Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

DAC DIEM BEN NGOAI CUA LA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu hỏi:</b>



Kể tên một số loại thân biến dạng và nêu chức năng


của chúng đối với cây ?



<b>Trả lời:</b>



Một số loại thân biến dạng và chức năng của chúng


đối với cây:



-Thân củ: nằm trên hoặc dưới mặt đất, chứa chất dự


trữ.



-Thân rễ: nằm dưới đất, chứa chất dự trữ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Một số loại thân biến dạng thường gặp:</b>



<b>Thân củ</b> <b>Thân rễ</b> <b>Thân mọng nước</b>


<b>Củ khoai tây</b>


<b>Củ su hào</b>


<b>Củ gừng</b>


<b>Củ dong ta</b>


<b>Cây xương rồng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các bộ phận của lá



<b>3</b>


<b>2</b>



<b>1</b>



<b>Phiến </b>
<b>lá</b>
<b>Gân lá</b>


<b>Cuống </b>
<b>lá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGỒI CỦA LÁ</b>


<b>1.Đặc điểm bên ngồi của lá:</b>



a) Phiến lá:



<b>Lá sen</b>
<b>Lá dâu tây</b>


<b>Lá lốt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGỒI CỦA LÁ</b>


<b>Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, </b>
<b>diện tích bề mặt của phần phiến so với cuống ?</b>



<b>1.Đặc điểm bên ngồi của lá:</b>
<b>a) Phiến lá:</b>


Lá rau ngót Lá rau má <sub>Lá lốt</sub>


Lá sen


Lá trúc đào <sub>Lá kinh giới</sub>


Lá địa lan


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>


<b>-Hình dạng: đa dạng, nhưng đều có dạng bản dẹt.</b>
<b>-Kích thước: nhỏ, trung bình, lớn.</b>


<b>-Màu sắc: có màu xanh lục.</b>


<b>-Diện tích phần phiến lớn và rộng hơn so với phần cuống.</b>
Lá rau ngót Lá rau má <sub>Lá lốt</sub>


Lá sen


Lá trúc đào <sub>Lá kinh giới</sub>


Lá địa lan


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGỒI CỦA LÁ</b>


<b>+Tìm những điểm giống nhau của phần phiến các loại lá ?</b>



<b>Có màu lục, dạng bản dẹt và là phần rộng nhất của lá.</b>


<b>+Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu </b>
<b>nhận ánh sáng của lá ?</b>


<b>Giúp lá nhận được nhiều ánh sáng chế tạo chất hữu cơ.</b>
<b>1.Đặc điểm bên ngoài của lá:</b>


<b>a) Phiến lá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>


<b>1.Đặc điểm bên ngồi của lá:</b>



<b>a) Phiến lá:</b>



Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất


của lá, giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>


<b>1.Đặc điểm bên ngoài của lá:</b>



b) Gân lá:

Lật mặt dưới của lá sẽ nhìn rõ được gân lá



<b>Các kiểu gân lá</b>


Lá có mấy kiểu gân chính ?




Lá gai Lá rẻ quạt Lá địa liền


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGỒI CỦA LÁ</b>


+Hãy tìm một số loại lá có kiểu gân khác nhau ?



<b>Gân hình mạng</b> <b>Gân song song</b> <b>Gân hình cung</b>


Vạn niên thanh


Lá lúa


Lá mã đề
Lá tre


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>


<b>1.Đặc điểm bên ngồi của lá:</b>



b) Gân lá:



Có 3 kiểu gân lá:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGỒI CỦA LÁ</b>


<b>1.Đặc điểm bên ngồi của lá:</b>



<b>c) Lá đơn và lá kép:</b>



Lá đơn (lá mồng tơi) Lá kép (lá hoa hồng)


Chồi nách


<b>+Phân biệt lá lá đơn (lá mồng tơi) và lá kép (lá hoa hồng) về </b>


<b>các đặc điểm sau: -Cuống lá và phiến lá</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>


<b>Lá đơn</b> (lá mồng tơi)


<b>Lá kép</b> (lá hoa hồng)


<b>-Cuống nằm ngay dưới chồi nách.</b>


<b>-Mỗi cuống chỉ mang 1 phiến.</b>



<b>-Cả cuống và phiến rụng cùng một </b>


<b>lúc.</b>



Chồi nách


Chồi nách


<b>-Cuống chính phân nhánh thành nhiều </b>


<b>cuống con, nằm dưới chồi nách.</b>



<b>-Mỗi cuống con mang 1 phiến (lá chét).</b>


<b>-Thường lá chét rụng trước, cuống </b>



<b>chính rụng sau.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>



<b>Hãy chọn một lá đơn và một lá kép trong số các lá mang đến lớp.</b>


Rau muống


<b>Lá đơn</b> <b><sub>Lá kép</sub></b>


Trinh nữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>


<b>1.Đặc điểm bên ngoài của lá:</b>



<b>c) Lá đơn và lá kép:</b>




<b>-Lá đơn: mỗi cuống chỉ có một phiến.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>


<b>2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:</b>



<b>Lá cây dâu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>


<b>Lá cây dây huỳnh</b>
<b>Lá cây dâu</b> <b>Lá cây dừa cạn</b>


2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:




STT Tên cây Kiểu xếp lá trên thân và cành
Có mấy lá mọc từ


một mấu thân Kiểu xếp lá
1 Dâu


2 Dừa cạn
3 Dây huỳnh


<i><b>Mọc cách</b></i>
<i><b>Mọc đối</b></i>
<i><b>Mọc vịng</b></i>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>4</b>


+.Có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành ? Là những kiểu nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>


<b>Lá cây dây huỳnh</b>
<b>Lá cây dâu</b> <b>Lá cây dừa cạn</b>


<b>2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:</b>



<b>+Em có nhận xét gì về cách bố trí của các lá ở mấu thân trên </b>
<b>so với các lá ở mấu thân dưới ?</b>


<b>Lá trên các mấu thân xếp so le nhau.</b>



<b>+ Cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc nhận </b>
<b>ánh sáng của các lá trên cây ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Mồng tơi</b> <b><sub>Cúc tần</sub></b>
<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>


Lá mọc cách



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>


2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:



<b>Cỏ hoa mơi</b>


<b>Cây ổi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hồng tinh hoa đỏ</b>


<b>Cây hoa </b>


<b>sữa</b> <b>Trúc đào</b>


<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>


2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ</b>





<b>Lá xếp trên cây theo 3 kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.</b>
<b>Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được</b>
<b> nhiều ánh sáng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Kiểm tra cuối bài học</b>



<i><b>Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: </b></i>


<b> 1.Bộ phận của lá có chức năng hứng ánh sáng để tổng hợp chất</b>
<b> hữu cơ là:</b>


<b> a. Gân lá</b> <b>c. Cuống lá</b>


<b> b. Phiến lá</b> <b>d. Cuống lá và gân lá</b>


<b> 2.Lá có gân song song gặp ở:</b>


<b> a. Lá lúa</b> <b>c. Lá bắp</b>


<b> b. Lá tre</b> <b>d. Tất cả đều đúng</b>


<b> 3.Từng đôi lá xếp so le với nhau trên cành là kiểu lá:</b>


<b> a. Mọc cách</b> <b>c. Mọc đối</b>


<b> b. Mọc vòng</b> <b>d. Mọc đối và mọc vòng</b>


<b> 4.Kiểu lá mọc vịng có ở:</b>



<b> </b> <b> a. Cây mồng tơi</b> <b>c. Cây hoa hồng</b>


<b> b. Cây ổi</b> <b>d. Tất cả đều sai</b>


<b> 5.Lá đơn có ở:</b>


<b> a. Cây mít</b> <b>c. Cây hoa hồng</b>


<b> b. Cây me</b> <b> d. Cây phượng</b>


<b>b</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Học bài:



-Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 64 SGK.



-Làm bài tập:



- Đọc “Em có biết ? ”



- Làm bài tập trang 64 SGK.



-Chuẩn bị bài:



- Ôn tập tất cả các nội dung kiến thức đã học


từ đầu năm đến nay chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×