Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

KHBM SU 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.27 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY LỊCH SỬ LỚP 9</b>


<b>NĂM HỌC 2009 -2010</b>






<b> HỌC KỲ I : Mỗi tuần 1 tiết </b>



<b>HỌC KỲ II: Mỗi tuần 2 tiết</b>


<b>CẢ NĂM : 52 tiết</b>



<b>HỌC KỲ I</b>



<b>TUẦN</b>

<b>TIẾ</b>



<b>T</b>



<b>TÊN BÀI DẠY</b>



<b>TUẦN 1</b>

<b> 1</b>

<b>CHƯƠNG I: BÀI 1</b>

: Liên xơ và các nước Đông Aâu từ 1945 đến những năm 70


<b>TUẦN 2</b>

<b>2</b>

<b>BAØI 1 :</b>

Liên xô và các nước Đông âu ( tt)



<b>TUẦN 3</b>

<b>3</b>

<b>BAØI 2 :</b>

Liên Xô và các nước Đông Aâu từ 70 đến những năm 90



<b>TUẦN 4</b>

<b>4</b>

<b>CHƯƠNG II: BAØI 3 :</b>

Q trình phát triễn của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ


thống thuộc địa



<b>TUẦN 5</b>

<b>5</b>

<b>BAØI 4 :</b>

Các nước châu á



<b>TUẦN 6</b>

<b>6</b>

<b>BAØI 5</b>

: Các nước Đơng Nam Á


<b>TUẦN 7</b>

<b>7</b>

<b>BÀI 6 :</b>

Các nước Châu Phi


<b>TUẦN 8</b>

<b>8</b>

<b>Bài 7 :</b>

Các nước Mĩ La Tinh




<b>TUAÀN 9</b>

<b>9</b>

<b>K iểm tra Một Tiết</b>



<b>TUẦN 10</b>

<b>10</b>

<b>CHƯƠNG III: BAØI 8 :</b>

Nước Mĩ


<b>TUẦN 11</b>

<b>11</b>

<b>BAØI 9 :</b>

Nhật Bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN 13</b>

<b>13</b>

<b>CHƯƠNG IV : BAØI 11 :</b>

Trật tự thế giới mới sau chiến tranh


<b>TUẦN 14</b>

<b>14</b>

<b>CHƯƠNG V : BAØI 12 : </b>

Những thành tựu, ý nghĩa của CM KHKT


<b>TUẦN 15</b>

<b>15</b>

<b>BAØI 13 :</b>

Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay



<b>TUẦN 16</b>

<b>16</b>

<b>CHƯƠNG I : BAØI 14</b>

: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất


<b> TUẦN 17</b>

<b>17</b>

<b>BAØI 15 :</b>

Phong trào cách mạng VN sau chiến tranh thế giớithứ 1



<b>TUAÀN 18</b>

<b>18</b>

<b>Kiểm tra học kỳ I</b>





<b>HỌC KỲ II</b>



<b>TUẦN</b>

<b>TIẾT</b>

<b>TÊN BÀI DẠY</b>



<b>TUẦN</b>


<b>19</b>



<b>19</b>


<b>20</b>



<b>BÀI 16</b>

: Những hoạt động của NAQ ở nước ngồi


<b>BÀI 17: </b>

Cách mạng Việt Nam trước khi ĐCS ra đời


<b>TUẦN</b>




<b>20</b>



<b>21</b>


<b>22</b>



<b>Bài 17</b>

: Cách mạng VN trước khi ĐCS VN ra đời


<b>BAØI 18 :</b>

Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời



<b>TUẦN</b>


<b>21</b>



<b>23</b>


<b>24</b>



<b>BÀI 19</b>

: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1945


<b>BAØI 20</b>

: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 -1939


<b>TUẦN</b>



<b>22</b>



<b>25</b>


<b>26</b>



<b>BAØI 21 :</b>

Việt nam trong những năm 1939 -1945



<b>BAØI 22</b>

: Cao trào cách mạng tiến tới tổng KN tháng 8 1945


<b>TUẦN</b>



<b>23</b>




<b>27</b>


<b>28</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUÂN</b>


<b>24</b>



<b>29</b>


<b>30</b>



<b>BÀI 24</b>

: Cuộc đấu tranh bảo vệ, và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân ( 1945 – 1946 )


<b>TUẦN</b>



<b>25</b>



<b>31</b>


<b>32</b>



<b>BAØI 25</b>

: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1950 )


<b>TUẦN</b>



<b>26</b>



<b>33</b>


<b>34</b>



<b>BAØI 26</b>

: Bước phát triễn mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1950 – 1953 )


<b>TUẦN</b>



<b>27</b>




<b>35</b>


<b>36</b>



<b>BAØI 27</b>

: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954 )


<b>TUẦN</b>



<b>28</b>



<b>37</b>


<b>38</b>



<b>Làm bài kiểm tra một tiết</b>


<b>BAØI 28</b>

: Xây dựng CNXH ở MB đấu tranh chống ĐQ Mĩ ở MN



(1954 -1965)


<b>TUẦN</b>



<b>29</b>



<b>39</b>


<b>40</b>



<b>BÀI 28</b>

: Xây dựng CNXH ở MB đấu tranh chống ĐQM ở MN


( 1945 – 1965 ) (tt)


<b>TUẦN</b>



<b>30</b>



<b>41</b>


<b>42</b>




<b>BAØI 29</b>

: Cả nước đấu tranh chống Mĩ cứu nước



( 1965 – 1973 )


<b>TUẦN</b>



<b>31</b>



<b>43</b>


<b>44</b>



<b>BÀI 29</b>

: Cả nước đấu tranh chống Mĩ cứu nước ( 65 -73 ) tt



<b>BÀI 30 : </b>

Hồn thành giải phóng MN thống nhất đất nước ( 73 -75)


<b>TUẦN</b>



<b>32</b>



<b>45</b>


<b>46</b>



<b>BÀI 30 :</b>

Hồn thành giải phóng MN …( 73 -75 ) tt



<b>BÀI 31 :</b>

Việt nam trong những năm đầu sau đại thắng MX 1975


<b>TUẦN</b>



<b>33</b>



<b>47</b>


<b>48</b>




<b>BAØI 32 : </b>

Xây dựng đất nước đấu tranh bảo vệ tổ quốc ( 1976 -1985 )


<b>BAØI 33 :</b>

Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH



<b>TUẦN</b>


<b>34</b>



<b>49</b>


<b>50</b>



<b>BÀI 34</b>

: Tổng kết lịch sử VN sau CT TG 1 đến năm 2000


<b>Kiểm tra học kỳ II</b>


<b>TUẦN</b>



<b>35</b>



<b>51</b>


<b>51</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ LỚP 9. Năm học 2009-2010</b>



<b>Tuần</b>

<b>Tiết</b>



<b>PPCT</b>



<b>Bài dạy</b>

<b>Mục tiêu bài dạy</b>

<b>Thiết bị sử</b>



<b>dụng</b>



<b>Ghi chú</b>



<b>1</b>



Từ….


Đến………



<b>1</b>

BÀI 1:LIÊN XÔ VÀ CÁC



NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ


1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG


NĂM 70 CỦA THẾ KỶ


XX (2 tiết)



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Những thành tựu to lớn của nhân dân


Liên xô trong cuộc hàn gắn các vết thương


chiến tranh khôi phục nền kinh tế và sau đó


tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật


của CNXH.



- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử


của nhân dân các nước Đông Âu sau 1945:


Giành thắng lợi trong cuộc CM GPDT,


thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến


hành công cuộc xây dựng CNXH.



- Sự hình thành hệ thống CNXH thế


giới.



<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>




- Khẳng định những thành tựu to lớn


có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng


CNXH ở Liên xô và các nước Đơng Âu. Ở


các nước này đã có những thay đổi cơ bản


và sâu sắc, đó là những sự thật lịch sử;



- Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân


Liên xô với sự nghiệp cách mạng của nhân


dân ta.



<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>



- Bản đồ Liên xô


và Đông Âu (Châu


Âu).



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Kỹ năng phân tích và nhận định các sự


kiện các vấn đề lịch sử.



<b>2</b>



Từ….


Đến………



<b>2</b>

BÀI 1:LIÊN XÔ VÀ CÁC



NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ


1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG


NĂM 70 CỦA THẾ KỶ



XX (2 tiết)



Phần II và III



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Những thành tựu to lớn của nhân dân


Liên xô trong cuộc hàn gắn các vết thương


chiến tranh khơi phục nền kinh tế và sau đó


tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật


của CNXH.



- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử


của nhân dân các nước Đông Âu sau 1945:


Giành thắng lợi trong cuộc CM GPDT,


thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến


hành cơng cuộc xây dựng CNXH.



- Sự hình thành hệ thống CNXH thế


giới.



<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



- Khẳng định những thành tựu to lớn


có ý nghĩa lịch sử của cơng cuộc xây dựng


CNXH ở Liên xô và các nước Đông Âu. Ở


các nước này đã có những thay đổi cơ bản


và sâu sắc, đó là những sự thật lịch sử;



- Biết ơn sự giúp đỡ của nhân dân



Liên xô với sự nghiệp cách mạng của nhân


dân ta.



<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>



Kỹ năng phân tích và nhận định các sự


kiện các vấn đề lịch sử.



- Bản đồ Liên xô


và Đông Âu (Châu


Âu).



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3</b>



Từ….


Đến………



<b>3</b>

Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC



NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ


GIỮA NHỮNG NĂM 70


ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM


90 CỦA TK XX (1 TIẾT)



<i><b>1. Kiến thức: </b></i>



Giúp HS nắm được được những nét


chính của q trình khủng hoảng và tan rã


của chế độ XHCN ở Liên xô và Đông Âu.


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>




- Sự khó khăn, phức tạp, thiếu sót, sai lầm


trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô


và Đông Âu.



- Bồi dưỡng và củng cố niềm tin vào thắng


lợi của cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại


hố đất nước theo định hướng XHCN dưới


sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.



<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>



-Phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề


lịch sử.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4</b>



Từ….


Đến………



<b>4</b>

Bài 3: QUÁ TRÌNH PHÁT



TRIỂN PHONG TRÀO


GIẢI PHÓNG DÂN TỘC


VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ


THỐNG THUỘC ĐỊA (1


TIẾT)



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>




Quá trình phát triển của phong trào


GPDT và sự tan rã của hệ thông thuộc địa ở


Châu Á, Phi, Mỹ La Tinh.



- Những diễn biến chủ yếu, những


thắng lợi to lớn và khó khăn trong công


cuộc xây dựng đất nước ở các nước này.


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



- Cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ của


nhân dân các nước Á – Phi – MLT. Vì sự


nghiệp giải phóng dân tộc;



- Tăng cường tình đồn kết hữu nghị của


các dân tộc chống CNĐQ.



- Nâng cao lòng tự hào dân tộc.


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>



- Rèn luyện phương pháp tư duy, khái


quát, tổng hợp, phân tích sự kiện.



- Sử dụng bản đồ kinh tế, chính trị các


châu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5</b>



Từ….


Đến………




<b>5</b>

Bài 4: CÁC NƯỚC CHÂU



Á (1 TIẾT)



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Nắm một cách khái quát các nước


Châu Á sau CTTG II.



- Sự ra đời của Cộng hoà nhân dân


Trung Hoa.



- Các giai đoạn phát triển của Trung


Hoa từ 1949 đến nay.



<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



Giáo dục tinh thần quốc tế, đoàn kết


với các nước trong khu vực để cùng xây


dựng xã hội giàu đẹp, công bằng, văn minh:


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>



Tổng hợp, phân tích vấn đề, sử dụng


bản đồ:



Bản đồ Châu Á


và Trung Quốc:



<b>6</b>




Từ….


Đến………



<b>6</b>



Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG


NAM Á (1 TIẾT)



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Tình hình Đơng Nam Á trước và sau


năm 1945.



- Sự ra đời của tổ chức ASEAN, vai trị


của nó đối với sự phát triển của các nước


trong khu vực Đông Nam Á.



<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



Tự hào về những thành tựu đạt được


của nhân dân các nước Đông Nam Á trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thời gian gần đây, củng cố sự đoàn kết hữu


nghị và hợp tác phát triển;



<i><b>3. Kỷ năng: </b></i>



Sử dụng bản đồ Đông Nam Á, Châu Á


và bản đồ thế giới.




<b>7</b>



Từ….


Đến………



<b>7</b>

Bài 6: CÁC NƯỚC CHÂU



PHI (1 TIẾT)



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Tình hình chung của Châu Phi sau CTTG


II.



- Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt


chủng tộc ở cơng hồ Nam Phi.



2. Tư tưởng:



Tinh thần đồn kết, tương trợ giúp đỡ


và ủng hộ nhân dân Châu Phi trong cuộc


đấu tranh giành độc lập chống đói nghèo;


3. Kỹ năng

<b>:</b>



- Sử dụng bản đồ Châu Phi và thế giới.


- Khai thác tài liệu, tranh ảnh.



Bản đồ thế giới,


Châu Phi.




<b>8</b>



Từ….


Đến………



<b>8</b>

Bài 7: CÁC NƯỚC MỸ LA



TINH (1 TIẾT)



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Khái quát tình hình Mỹ La Tinh sau


CTTG II.



- Cuộc đấu tranh giải phóng CuBa và những


thành tựu mà CuBa đạt được.



<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



- Thấy được cuộc đấu tranh kiên cường của


nhân dân CuBa và những thành tựu của


CuBa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Thắt chặt tình đồn kết, hữu nghị và tinh


thần tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa Việt


Nam và CuBa.



<i><b>3. Kỹ năng: </b></i>



- Sử dụng bản đồ và phân tích sự kiện.




<b>9</b>



Từ….


Đến………



<b>9</b>

Kiểm tra 1 tiết



<b>10</b>



Từ….


Đến………



<b>10</b>

Bài 8: NƯỚC MỸ (1 TIẾT)

<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Sau CTTG II, Mỹ đã vươn lên trở thành


nước tư bản giàu nhất về kinh tế, KHKT và


quân sự trong thế giới tư bản chủ nghĩa.


- Dựa vào đó, các giới cầm quyền đã thi


hành một đường lối nhất quán đối nội phản


động, đẩy lùi mọi cao trào đấu tranh của


các tầng lớp nhân dân và một chính sách


đối ngoại bành trướng, xâm lược với mưu


đồ làm bá chủ thống trị toàn thế giới. Tuy


nhiên đã vấp phải nhiều thất bại.



<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



- Thực chất các chính sách đối nội và đối


ngoại của giới cầm quyền Mỹ.




- Từ 1995 Mỹ và Việt Nam thiết lập quan


hệ ngoại giao.



<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tư duy, phân tích, khái quát vấn đề.



<b>11</b>



Từ….


Đến………



<b>11</b>

Bài 9: NHẬT BẢN (1



TIẾT)



<i><b>1. Kiến thức</b></i>



- Từ một nước bại trận, bị chiến tranh


tàn phá nặng nề, Nhật bản vươn lên trở


thành một cường quốc kinh tế, đứng thứ 2


thế giới sau Mỹ.



- Nhật bản đang ra sức vươn lên một


cường quốc chính trị nhằm tương xứng với


sức mạnh kinh tế to lớn của mình.



<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>




- Nguyên nhân đưa tới sự phát triển


thần kì và kinh tế của Nhật bản là ý chí


vươn cao, lao động hết mình, tơn trọng kỷ


luật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Từ 1993 Nhật và Việt Nam có các


mối quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hố.


<i><b>3. Kỷ năng:</b></i>



- Phương pháp tư duy, phân tích, so


sánh liên hệ.



<b>12</b>



Từ….


Đến………



<b>12</b>

Bài 10: CÁC NƯỚC TÂY



ÂU (1 TIẾT)



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Tình hình chung và những nét nổi bật


nhất của các nước Phương Tây sau CTTG


II.



- Xu thế liên kết khu vực ngày càng


phổ biến của thế giới và các nước Tây Âu.


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>




- Mối quan hệ, nguyên nhân dẫn đến


sự liên kết khu vực của Tây Âu.



- Giữa Tây Âu và Mỹ sau 1945.



- Giữa Tây Âu với Việt Nam sau 1945.


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>



- Sử dụng bản đồ Châu Âu.



- Phương pháp tư duy, phân tích, tổng


hợp.



Bản đồ chính


trị Châu Âu



<b>13</b>



Từ….


Đến………



<b>13</b>

Bài 11: TRẬT TỰ THẾ



GIỚI MỚI SAU CHIẾN


TRANH



THẾ GIỚI HAI (1 TIẾT)



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>




- Sự hình thành trật tự thế giới hai cực


sau 1945 và những hệ quả của nó như sự ra


đời của tổ chức liên hợp quốc, tình trạng


chiến tranh lạnh đối đầu giữa 2 phe.



- Tình hình thế giới sau chiến tranh


lạnh: Những hiện tượng mới và các xu thế



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

phát triển hiện nay của thế giới.


<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



Khái quát toàn cảnh của thế giới nữa


sau TK XX với những diễn biến phức tạp


và đấu tranh gây gắt vì nhhững mục tiêu:


hồ bình, thế giới, độc lập dân tộc và hợp


tác phát triển.



<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>



- Quan sát, tư duy, khái quát, phân


tích.



<b>14</b>

<b>14</b>

Bài 12: NHỮNG THÀNH



TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu,




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Từ….



Đến………

NGHĨA LỊCH SỬ CỦA

<sub>CÁCH MẠNG KHKT (1 </sub>



TIẾT)



ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc CM


KHKT từ sau CTTG II.



<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



- Ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng


không mệt mỏi, sự phát triển khơng có giới


hạn của trí tuệ con người nhằm phục vụ


cuộc sống ngày càng đòi hỏi cao của con


người qua các thế hệ.



- HS nhận thức: Cố gắng chăm chỉ học


tập, có ý chí và hoài bảo vươn lên, bởi ngày


nay, hơn bao giờ hết con người cần được


đào tạo nhằn tạo nên nguồn lực có chất


lượng thiết thực đáp ứng những u cầu của


sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất


nước.



<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>15</b>




Từ….


Đến………



<b>15</b>

Bài 13: TỔNG KẾT LỊCH



SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU


1945 ĐẾN NAY (1 TIẾT)



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Nét nổi bật của thế giới từ sau 1945


với 2 phe XHCN và TBCN.



- Xu thế phát triển hiện nay của thế


giới khi loài người bước vào TK XX.



<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



- Cuộc đấu tranh gây gắt giữa XHCN,


độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ và CNĐQ,


phản động.



- Nước ta là một bộ phận của thế giới,


ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực


và thế giới.



<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>



- Mối quan hệ giữa các chương và bài.


- Bước đầu phân tích các sự kiện lịch



sử bối cảnh, xuất hiện, diễn biến, kết quả,


nguyên nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>16</b>



Từ….


Đến………



<b>16</b>

Bài 14: VIỆT NAM SAU



CHIẾN TRANH THẾ GIỚI


THỨ NHẤT (1 TIẾT)



<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và


nội dung của chương trình khai thác thuộc


địa lần thứ 2 của thực dân Pháp.



- Những thủ đoạn thâm độc về chính


trị, văn hố, giáo dục của thực dân Pháp


nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác.



- Tình hình phân hố xã hội Việt Nam


sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ


hai của thực dân Pháp và thái độ chính trị,


khả năng cách mạng của các giai cấp.



<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>




- Giáo dục lòng căm thù đối với những


chính sách bốc lột thâm độc, xảo huyệt của


Pháp.



- Sự đồng cảm với những vất vã, cơ


cực của người lao động dưới chế độ thực


dân phong kiến.



<i><b>3. Kỷ năng:</b></i>



Quan sát lược đồ, tập phân tích, đánh


giá sự kiện lịch sử.



- Lược đồ


nguồn lợi tư bản


Pháp ở Việt Nam


trong cuộc khai


thác lần 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>17</b>



Từ….


Đến………



<b>17</b>

Bài 15: PHONG TRÀO



CÁCH MẠNG VIỆT NAM


SAU CTTG I (1919-1925)


(1 TIẾT)




<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Cách mạnh tháng 10 Nga và phong


trào cách mạng thế giới sau CTTG I có ảnh


hưởng đến PTGPDT ở Việt Nam.



- Nắm được những nét chính trong


phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc,


tiểu tư sản và phong trào công nhân từ


1919-1925.



<i><b>2. Tư tưởng:</b></i>



Qua các sự kiện lịch sử cụ thể, bồi


dưỡng cho HS làng yêu nước, kính yêu và


khâm phục các bậc tiền bối.



<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>



Kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử


cụ thể, tiêu biểu và tập đánh giá về các sự


kiện đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>18</b>



Từ….


Đến………



<b>18</b>

Thi học kỳ I




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HỌC KỲ II</b>



<b>Tuần</b>

<b>Tiết</b>



<b>PPCT</b>



<b>Bài dạy</b>

<b>Mục tiêu bài dạy</b>

<b>Thiết bị sử</b>



<b>dụng</b>



<b>Ghi chú</b>


<b>19</b>



Từ….


Đến………



<b>19</b>

<b>BÀI 16 : HOẠT ĐỘNG</b>



<b>CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC</b>


<b>Ở NƯỚC NGOÀI</b>


<b>TRONG NHỮNG NĂM</b>



<b>1919 – 1925</b>



<b>1/ Về Kiến Thức</b> :
Giúp học sinh nắm được


-Những họct động cụ thể của Nguyễn Ai Quốc
ở Pháp , Liên Xô, Trung quốc .



-Qua những hoạt động đó Người đã tìm được
con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc
Việt Nam, và tích cực chuẩn bị về tư tưởng ,
tổ chức cho việc thành lập Đảng .


-Nắm được chủ trương và hoạt động của Hội
VN CM Thanh Niên .


<b>2/ Về Tư Tưởng</b> :


-Giáo dục lịng khâm phục ,kính u đối với
Hồ Chí Minh và các chiến sĩ cách mạng


<b>3/ Về Kỹ Năng</b> :


-Rèn kỹ năng quan sát lược đồ ,tranh ảnh, kỹ
năng phân tích,so sánh ,đánh giá sự kiện


-Lược đồ cuộc hành
trình của Người từ
1911 đến năm 1925
-Tranh ảnh ,tư liệu
về những hoạt động
của Người


<b>19</b>



Từ….


Đến………




<b>20</b>

<b>BÀI 17 : CÁCH MẠNG</b>



<b>VIỆT NAM TRƯỚC KHI</b>


<b>ĐẢNG CỘNG SẢN RA</b>



<b>ĐỜI</b>



<b>1/ Về Kiến Thức :</b>


Giúp học sinh hiểu được


-Hoàn cảnh ra đời của các tổ chức cách mạng
ở Việt nam


-Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức cách
mạng mới ở trong nước . Sự khác nhau giữa 2
tổ chức ấy với tổ chức thanh niên do NAQ
thành lập.


-Sự phát triển của PT dân tộc và PT dân chủ ở
nước ta đặc biệt là PT công nông dẫn tới sự ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đời của 3 tổ chức cộng sản đầu tiên ở VN . Sự
thành lập đó thể hiện bước phát triển mới của
PT cách mạng Việt Nam.


<b>2/ Về Tư Tưởng</b> :


- Qua sự kiện lịch sử giáo dục cho học
sinh lịng kính u và khâm phục các


nhà tiền bối .


<b>3/ Về Kỹ Năng :</b>


- Học sinh biết sử dụng bản đồ để trình
bày 1 sự kiện ,một cuộc khởi nghĩa.
Biết sử dụng tư liệu tranh ảnh


- Biết hình dung và hồi tưởng lại sự
kiện ,so sánh phân tích rút ra nguyên
nhân ,ý nghĩa của việc ra đời 3 tổ chưc
cộng sản .


<b>20</b>



Từ….


Đến………



<b>21</b>

<b>BÀI 17: CÁCH MẠNG</b>



<b>VIỆT NAM TRƯỚC KHI </b>


<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT</b>



<b>NAM RA ĐỜI (tt)</b>



<b>1/ Về Kiến Thức :</b>


Giúp học sinh hiểu được


- Hoàn cảnh ra đời của các tổ chức cách


mạng ở Việt nam


- Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức
cách mạng mới ở trong nước . Sự khác
nhau giữa 2 tổ chức ấy với tổ chức
thanh niên do NAQ thành lập.


- Sự phát triển của PT dân tộc và PT dân
chủ ở nước ta đặc biệt là PT công nông
dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản
đầu tiên ở VN . Sự thành lập đó thể
hiện bước phát triển mới của PT cách
mạng Việt Nam.


<b>2/ Về Tư Tưởng</b> :


-Bản ĐỒ KHỞI
NGHĨA Yên Bái , tư
liệu về Nguyên Thái
Học , Nguyễn Khắc
Nhu,


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Qua sự kiện lịch sử giáo dục cho học
sinh lịng kính u và khâm phục các
nhà tiền bối .


<b>3/ Về Kỹ Năng :</b>


- Học sinh biết sử dụng bản đồ để trình
bày 1 sự kiện ,một cuộc khởi nghĩa.


Biết sử dụng tư liệu tranh ảnh


- Biết hình dung và hồi tưởng lại sự
kiện ,so sánh phân tích rút ra nguyên
nhân ,ý nghĩa của việc ra đời 3 tổ chưc
cộng sản .


<b>20</b>



Từ….


Đến………



<b>22</b>

<b>BÀI 18 : ĐẢNG CỘNG</b>



<b>SẢN VIỆT NAM RA</b>


<b>ĐỜI</b>



<b>1/ Về kiến thức :</b>


- Giúp học sinh nắm được quá trình
thành lập đảng Cộng Sản Việt Nam
.Bối cảnh thành lập, thời gian thành
lập, không gian thành lập .


- Nội dung chủ yếu của Hội nghị thành
lập Đảng . Nội dung chủ yếu của Luận
cương chính trị , Ý nghĩa của việc
thành lập Đảng .


<b>2/ Về tư tưởng :</b>



- Giáo dục cho học sinh lịng biết ơn và
kính u đối với Bác Hồ , củng cố niềm
tin vồ vai trị lãnh đạo của Đảng


<b>3/ Về Kỹ năng :</b>


- Rè kỹ năng sử dụng tranh ảnh , lập niên
biểu


- Biết phân tích đánh giá ý nghĩa lịch sử
của việc thành lập đảng




--Tranh ảnh , chân
dung 1 số đại biểu
dự Hội nghị , Trần
Phú


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>21</b>



Từ….


Đến………



<b>23</b>

<b>BÀI 19 : </b>

<b>1/ Về kiến thức : </b>


Giúp học sinh năm được


- Nguyên nhân , diễn biến , ý nghĩa của


Pt cách mạng 1930 – 1931 và Xô viết
Nghệ Tĩnh


- Quá trình phục hồi cách mạng 1931-
`935 .Các khái niệm “ Khủng khoảng
kinh tế < Xô viết nghệ tĩnh ”


<b>2/ Về tư tưởng :</b>


- Giáo dục học sinh lịng kính u , khâm
phục tinh thần đấu tranh anh dũng của
quần chúng công nông và các chiến sĩ
cách mạng


<b>3/ Về kỹ năng :</b>


- Sử dụng lược đồ PT Xô Viết Nghệ
Tĩnh ( 30 – 31) để trình bày diễn biến


-Lược đồ PT XôViết
Nghệ Tĩnh , thơ văn
PT cách mạng giai
đoạn này


<b>21</b>



Từ….


Đến………



<b>24</b>

<b>BÀI 20 : CUỘC VẬN</b>




<b>ĐỘNG DÂN CHỦ</b>


<b>NHỮNG NĂM ( 1936 –</b>



<b>1939 )</b>



<b>1/ Về kiến thức :</b>


Giúp học sinh hiểu được


- Những nét chính của tình hình thế giới
và trong nước có ảnh hưởng đến cách
mạng Việt Nam những năm 1936
-1939.


- Chủ trương của Đảng và Pt đấu tranh
trong giai đoạn 1936 -1939


<b>2/ Về tư tưởng</b> :


- Giáo dục cho học sinh lòng tin vào sự
lãnh đạo của Đảng


<b>3/ Về Kỹ năng</b> :


- Tập dượt cho học sinh so sánh các hình
thức đấu tranh trong những năm 1930 –


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1931 với 1936 -1939



- Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử


<b>22</b>



Từ….


Đến………



<b>25</b>

<b>BÀI 21 : VIỆT NAM</b>



<b>TRONG NHỮNG NĂM</b>


<b>1939 – 1945</b>



<b>1/ Về kiến thức</b> :
Giúp học sinh nắm được


- Sau chiến tranh thế giới thứ hai bùng
nổ Pháp đã thoả hiệp với Nhật rồi đầu
hàng và cấu kết với Nhật áp bức bóc lột
nhân dân ta làm cho nhân dân ta vô
cùng cực khổ


- Những nét chính của khởi nghĩa Bắc
Sơn , Nam Kỳ và Binh biến đô Lương


<b>2/ Về Tư tưởng :</b>


- Giáo dục lòng căm thù PX Nhật - Pháp
- Biết kính yêu và khâm phục tinh thần


dũng cảm của nhân dân ta



<b>3/ Về Kỹ năng : </b>


- Tập cho học sinh phân tích các thủ
đoạn thâm độc của Nhật - Pháp
- Phân tích ý nghĩa của 3 cuộc khởi


nghĩa và sử dụng bản đồ


-Tài liệu về ách áp
bức của Nhật – Pháp
về 3 cuộc khởi nghĩa
-Chân dung 1 số
nhân vật lịch sử
Nguyễn Văn Cừ,
Nguyễn Thị Minh
Khai, Phan Đăng
Lưu ,Hà Huy Tập
,Võ Văn Tần ....
-Lựoc đồ 3 cuộc
khởi nghĩa


<b>22</b>



Từ….


Đến………



<b>26</b>

<b>BÀI 22: CAO TRÀO</b>



<b>CÁCH MẠNG TIẾN TỚI</b>



<b>TỔNG KHỞI NGHĨA</b>



<b>THÁNG 8 – 1945. </b>



<b>1/ Về kiến thức :</b>


Giúp học sinh nắm được


-Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương
thành lập Mặt trận Việt Minh


- Sự phát triển của lực lượng cách mạng sau
khi Việt minh thành lập .


<b>2/ Về Tư tưởng</b> :


-Giáo dục lòng kính u chủ tịch Hồ Chí
Minh, lịng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đảng , đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh


<b>3/ Về kỹ năng</b> :


-Rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng tranh
ảnh , lược đồ lịch sử


-Tập dượt phân tích , đánh giá sự kiện lịch sử


<b>23</b>




Từ….


Đến………



<b>27</b>

<b>BÀI 22: CAO TRÀO</b>



<b>CÁCH MẠNG TIẾN TỚI</b>


<b>TỔNG KHỞI NGHĨA</b>



<b>THÁNG 8 – 1945. </b>



<b>1/ Về Kiến thức :</b>


Giúp học sinh nắm được


-Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật
đảo chính Pháp


- Diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu
nước tiến tới Tổng khởi nghĩa


<b>2/ Về tư tưởng</b> :


-Giáo dục lịng kính u chủ tịch Hồ Chí
Minh, lịng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của
đảng , đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh


<b>3/ Về kỹ năng :</b>


-Rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng tranh
ảnh , lược đồ lịch sử



-Tập dượt phân tích , đánh giá sự kiện lịch sử


-Lược đồ khu giải
phóng Việt Bắc
-Tư liệu về thời kỳ
tiền khởi nghĩa


<b>23</b>



Từ….


Đến………



<b>28</b>

<b>BÀI 23: TỔNG KHỞI</b>



<b>NGHĨA THÁNG 8 –</b>


<b>1945VÀ SỰ THÀNH</b>



<b>LẬP NƯỚC VIỆT</b>


<b>NAM DÂN CHỦ</b>



<b>CỘNG HOÀ</b>



<b>1/ Về kiến thức:</b>


Giúp học sinh nắm được


-Khi tình hình thế giới thuận lợi thì Đảng ta
đứng đầu là Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã quyết
định phát động tổng khởi nghĩa trong toàn


quốc . Cuộc khởi nghĩa nổ ra và nhanh chóng
giành thắng lợi ở Hà Nội và trong cả nước .
Nước Việt Nam dan chủ cộng hoà ra đời
-Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của cách
mạng tháng 8 – 1945


-Lược đồ Tổng khởi
nghĩa tháng 8. Tranh
mít tinh tại nhà hát
lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2/ Về Tư tưởng</b> :


-Giáo dục lịng kính u Đảng và Bác Hồ ,
giáo dục lòng tin vào sự thắng lợi của cách
mạng và niềm tự hào dân tộc .


<b>3/ Về kỹ năng :</b>


-Rèn khả năng sử dụng tranh ảnh lịch sử ,
tường thuật diễn biến của cách mạng, phân
tích sự kiện,đánh giá sự kiện.


<b>24</b>



Từ….


Đến………



<b>29</b>

<b>BÀI 24 : CUỘC</b>




<b>ĐẤU TRANH BẢO VỆ</b>


<b>VÀ XÂY DỰNG CHÍNH</b>



<b>QUYỀN DÂN CHỦ</b>


<b>NHÂN DÂN ( 1945 –</b>



<b>1946 )</b>



<b>1/ Về kiến thức</b> : Cung cấp cho học sinh
những hiểu biết về


-Thuận lợi cơ bản, khó khăn to lớn của nước
ta trong những năm đầu độc lập


-Sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là CT Hồ
Chí Minh đãphát huy thuận lợi khắc phục khó
khăn , Thực hiện các biện pháp xây dựng
chính quyền


-Sách lược đấu tranh chống giặc ngoại xâm,
nội phản bảo vệ chính quyền.


<b>2/ Về Tư tưởng</b> :


-Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước tinh
thần cách mạng , niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng, niềm tự hào dân tộc


<b>3/ Về kỹ năng</b> :



-Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá tình hình
nước ta sau cach mạng và nhiệm vụ cấp bách ,
trước mắt trong những năm đầu độc lập .


-Tranh ảnh về phong
trào diệt giặc đói,
phong trào diệt giặc
dốt. tài liệu tham
khảo


<b>24</b>



Từ….



<b>30</b>

<b>BÀI 24 : CUỘC</b>



<b>ĐẤU TRANH BẢO VỆ</b>


<b>VÀ XÂY DỰNG CHÍNH</b>



<b>1/ Về kiến thức</b> : Cung cấp cho học sinh
những hiểu biết về


-Thuận lợi cơ bản, khó khăn to lớn của nước


-Tranh ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Đến………

<b>QUYỀN DÂN CHỦ</b>


<b>NHÂN DÂN ( 1945 –</b>



<b>1946 )</b>




ta trong những năm đầu độc lập


-Sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là CT Hồ
Chí Minh đãphát huy thuận lợi khắc phục khó
khăn , Thực hiện các biện pháp xây dựng
chính quyền


-Sách lược đấu tranh chống giặc ngoại xâm,
nội phản bảo vệ chính quyền.


<b>2/ Về Tư tưởng</b> :


-Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước tinh
thần cách mạng , niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng, niềm tự hào dân tộc


<b>3/ Về kỹ năng</b> :


-Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá tình hình
nước ta sau cach mạng và nhiệm vụ cấp bách ,
trước mắt trong những năm đầu độc lập .


Pháp và Tưởng năm
1945 - 1946


-ND HĐ sơ bộ.


<b>25</b>




Từ….


Đến………



<b>31</b>

<b>BÀI 25:NHỮNG NĂM</b>



<b>ĐẦU CỦA</b>



<b>CUỘCKHÁNG CHIẾN</b>


<b>TOÀN QUỐC CHỐNG</b>


<b>THỰC DÂN </b>



<b>PHÁP(1946-1950)</b>



<b>1.Về kiến thức</b>: Cung cấp cho hs hiểu
biết về:


-Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh ở Việt
Nam,quyết định kịp thờiphát động kháng
chiến toàn quốc.


-Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và
HCM : Chiến tranh nhân dân, kháng chiến
toàn dân, tồn diện, trường kì, tranh thủ sự
ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến
quốc.


-Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến
lược của quân dân ta trên các mặt trận chính
trị quân sự, kinh tế, ngọai giao, văn hóa, giáo
dục, âm mưu, thủ đọan của Pháp.



<b>2.Về tư tưởng</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước, tinh thần
cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng, lòng tự hào dân tộc.


<b>3.Kĩ năng</b>:


-Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh
giá những hoạt động của ta và địch,


- Rèn luyện những kĩ năng sử dụng tranh ảnh,
bản đồ.


<b>25</b>



Từ….


Đến………



<b>32</b>

<b>BÀI 25:NHỮNG NĂM</b>



<b>ĐẦU CỦA</b>



<b>CUỘCKHÁNG CHIẾN</b>


<b>TOÀN QUỐC CHỐNG</b>


<b>THỰC DÂN </b>



<b>PHÁP(1946-1950)</b>




<b>1.Về kiến thức</b>: Cung cấp cho hs hiểu
biết về:


-Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh ở Việt
Nam,quyết định kịp thờiphát động kháng
chiến toàn quốc.


-Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và
HCM : Chiến tranh nhân dân, kháng chiến
tồn dân, tồn diện, trường kì, tranh thủ sự
ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến, vừa kiến
quốc.


-Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến
lược của quân dân ta trên các mặt trận chính
trị quân sự, kinh tế, ngọai giao, văn hóa, giáo
dục, âm mưu, thủ đọan của Pháp.


<b>2.Về tư tưởng</b>:


-Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước, tinh thần
cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của
Đảng, lòng tự hào dân tộc.


<b>3.Kĩ năng</b>:


-Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh
giá những hoạt động của ta và địch,


- Rèn luyện những kĩ năng sử dụng tranh ảnh,



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

bản đồ.


<b>26</b>



Từ….


Đến………



<b>33</b>

<b>BÀI 26 : BƯỚC PHÁT</b>



<b>TRIỂN MỚI CỦA CUỘC</b>


<b>KHÁNG CHIẾN TOÀN</b>



<b>QUỐC CHỐNG THỰC</b>


<b>DÂN PHÁP ( 1950 – 1953)</b>



<b>1/ Về kiến thức</b> : Cung cấp cho học
sinh những hiểu biết về


- Giai đọan cách mạng từ sau chiến dịch Việt
Bắc đến chiến dịch Biên giới . cuộc kháng
chiến của ta được đẩy mạnh cả ở tiền tuyến và
ở hậu phương ,giành thắng lợi toàn diện ở lĩnh
vực kinh tế, chính trị ngoại giao, văn hóa giáo
dục,


- Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào Đông Dương .
Pháp và Mĩ âm mưu giành lại thế chủ động
trên chiến trường



<b>2/ Về tư tưởng</b> :


- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách
mạng , đoàn kết dân tộc , đoàn kết quốc tế .
Tin vào sự lãnh đạo của Đảng .


<b>3/ Kỹ năng</b> :


- Rèn kỹ năng phân tích , đánh giá âm mưu
của Pháp , Mĩ


- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ


--Bản đồ chiến dịch
Tây Bắc 1952 .
-Tài liẹu liên quan,
bản đồ chiến dịch
Thượng Lào 1953.


<b>26</b>



Từ….


Đến………



<b>34</b>

<b>BÀI 26 : BƯỚC PHÁT</b>



<b>TRIỂN MỚI CỦA CUỘC</b>


<b>KHÁNG CHIẾN TOÀN</b>



<b>QUỐC CHỐNG THỰC</b>



<b>DÂN PHÁP ( 1950 – 1953)</b>



<b>1/ Về kiến thức</b> : Cung cấp cho học
sinh những hiểu biết về


- Giai đọan cách mạng từ sau chiến dịch Việt
Bắc đến chiến dịch Biên giới . cuộc kháng
chiến của ta được đẩy mạnh cả ở tiền tuyến và
ở hậu phương ,giành thắng lợi toàn diện ở lĩnh
vực kinh tế, chính trị ngoại giao, văn hóa giáo
dục,


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Pháp và Mĩ âm mưu giành lại thế chủ động
trên chiến trường


<b>2/ Về tư tưởng</b> :


- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách
mạng , đoàn kết dân tộc , đoàn kết quốc tế .
Tin vào sự lãnh đạo của Đảng .


<b>3/ Kỹ năng</b> :


- Rèn kỹ năng phân tích , đánh giá âm mưu
của Pháp , Mĩ


- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ


<b>27</b>




Từ….


Đến………



<b>35</b>

<b>BÀI 27:CUỘC KHÁNG</b>



<b>CHIẾN CHỐNG THỰC</b>


<b>DÂN PHÁP</b>



<b> XÂM LƯỢC KẾT</b>


<b>THÚC(1953-1954)</b>



<b>1.Về kiến thức:</b>


- Cung cấp cho hs những hiểu biết về âm mưu
của Pháp-Mỹở Đông Dương trong kế hoạch
Nava.Chủ trương kế hoạch của tả trong chiến
cuộc đông xuân1953-1954 và chiến dịch Điện
Biên Phủ


-Giải pháp kết thúc chiến tranh Đông Dương
bằng hiệp định Giơnevơ.


-Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợicủa
cuộc kháng chiến chống Thực dân pháp của
nhân dân ta.


<b>2.về tư tưởng</b>:


-Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách
mạng, tình đồn kết dân tộc, đồn kết nhân


dân Đông Dương, quốc tế, niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng, lòng tự hào dân tộc.


<b>3.Về kĩ năng:</b>


-Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh
giá âm mưu của Pháp- Mỹ, chủ trương của ta.
Sử dụng bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>27</b>



Từ….


Đến………



<b>36</b>

<b>BÀI 27:CUỘC KHÁNG</b>



<b>CHIẾN CHỐNG THỰC</b>


<b>DÂN PHÁP</b>



<b> XÂM LƯỢC KẾT</b>


<b>THÚC(1953-1954)</b>



<b>1.Về kiến thức:</b>


- Cung cấp cho hs những hiểu biết về âm mưu
của Pháp-Mỹở Đông Dương trong kế hoạch
Nava.Chủ trương kế hoạch của tả trong chiến
cuộc đông xuân1953-1954 và chiến dịch Điện
Biên Phủ



-Giải pháp kết thúc chiến tranh Đông Dương
bằng hiệp định Giơnevơ.


-Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợicủa
cuộc kháng chiến chống Thực dân pháp của
nhân dân ta.


<b>2.về tư tưởng</b>:


-Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách
mạng, tình đồn kết dân tộc, đồn kết nhân
dân Đông Dương, quốc tế, niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng, lòng tự hào dân tộc.


<b>3.Về kĩ năng:</b>


-Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh
giá âm mưu của Pháp- Mỹ, chủ trương của ta.
Sử dụng bản đồ


-Bản đồ chiến dịch
Điện Biên Phủ
-Nội dung hiệp định
Giơnevơ.


<b>28</b>



Từ….


Đến………




<b>37</b>

<b>Sử địa phương</b>



<b>28</b>



Từ….


Đến………



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>29</b>



Từ….


Đến………



<b>39</b>

<b>BÀI 28 : XÂY DỰNG</b>



<b>CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở</b>


<b>MIỀN BẮC – ĐẤU</b>


<b>TRANH CHỐNG ĐẾ</b>



<b>QUỐC MỸ Ở MIỀN</b>


<b>NAM ( 1954 – 1965 )</b>



<b>1/ Kiến thức : </b>Cung cấp cho học sinh
những hiểu biết về


- Tình hình nước ta sau HĐ Giơ Ne Vơ .
Nhiệm vụ của cách mạng Miền Bắc và Miền
Nam trong giai đoạn 1954- 1960


- Những thành tựu mà nhân dân đạt được
trong những năm 1954 – 1960 . Những khó


khăn yếu kém , sai lầm , khuyết điểm ở MB
trong quản lýkinh tế , xã hội.


<b>2/ Tư tưởng :</b>


- Bồi dưỡng lòng yêu nuớc gắn với chủ nghĩa
xã hội


- Bồi dưỡng tình cảm ruột thịt Nam Bắc
- Giáo dục n iềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng
và tiền đồ của cách mạng .


<b>3/ Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng phân tích , nhận định, đánh giá
tình hình, nhiệm vụ cách mạng, âm mưu thủ
đoạn của Mỹ , Ngụy ,


- Kỹ năng sử dụng bản đồ .


<b>29</b>



Từ….


Đến………



<b>40</b>

<b>BÀI 28 : XÂY DỰNG</b>



<b>CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở</b>


<b>MIỀN BẮC – ĐẤU</b>


<b>TRANH CHỐNG ĐẾ</b>




<b>QUỐC MỸ Ở MIỀN</b>


<b>NAM ( 1954 – 1965 )</b>



<b>1/ Kiến thức : </b>Cung cấp cho học sinh
những hiểu biết về


- Tình hình cách mạng Miền Nam trong giai
đoạn 1954- 1960. Phong trào Đồng Khởi
- Nội dung của Đại Hội Đảng Lần III. Những
thành tựu mà nhân dân Miền Bắc đạt được
trong nhữngKế hoạch 5 năm lần thứ nhất .


<b>2/ Tư tưởng :</b>


- Bồi dưỡng lòng yêu nuớc gắn với chủ nghĩa
xã hội


Lược đồ phong trào
Đồng Khởi chống
chiến lược


ChiếnTranh Đặc
Biệt.


Tranh ảnh liên quan
và các tư liệu về giai


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Bồi dưỡng tình cảm ruột thịt Nam Bắc
- Giáo dục n iềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng


và tiền đồ của cách mạng .


<b>3/ Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng phân tích , nhận định, đánh giá
tình hình, nhiệm vụ cách mạng, âm mưu thủ
đoạn của Mỹ , Ngụy ,


- Kỹ năng sử dụng bản đồ .
-


<b>30</b>



Từ….


Đến………



<b>41</b>

<b>BÀI 28 : XÂY DỰNG</b>



<b>CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở</b>


<b>MIỀN BẮC – ĐẤU</b>


<b>TRANH CHỐNG ĐẾ</b>



<b>QUỐC MỸ Ở MIỀN</b>


<b>NAM ( 1954 – 1965 )</b>



<b>1/ Kiến thức : </b>Cung cấp cho học sinh
những hiểu biết về


- Âm mưu mới của Mĩ trong việc thực hiện
“Chiến tranh đặc biệt ”



- Diễn biến cuộc đấu tranh của nhân dân Miền
Nam chống chiến tranh Đặc biệt của Mĩ .


<b> 2/ Tư tưởng</b> :


- Bồi dưỡng lòng yêu nuớc gắn với chủ nghĩa
xã hội


- Bồi dưỡng tình cảm ruột thịt Nam Bắc
- Giáo dục n iềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng
và tiền đồ của cách mạng .


<b>3/ Kỹ năng</b> :


- Rèn kỹ năng phân tích , nhận định, đánh giá
tình hình, nhiệm vụ cách mạng, âm mưu thủ
đoạn của Mỹ , Ngụy ,


- Kỹ năng sử dụng bản đồ .


-Lược đồ chống
chiến lược
ChiếnTranh Đặc
Biệt.


-Tranh ảnh liên quan
và các tư liệu về giai
đoạn lịch sử
1954-1965.



<b>30</b>

<b>42</b>

<b>BÀI 29 CẢ NƯỚC TRỰC</b>



<b>TIẾP CHIẾN ĐẤU</b>



<b>1.Kiến thức</b>: Cung cấp Cho hs những


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Từ….



Đến………

<b>CHÔNG MỸ CỨU NƯỚC</b>

<b><sub>(1965-1973)</sub></b>



-Cuộc chiến đấu của quân dân MN, đánh bại
liên tiếp 2 chiến lược là “chiến tranh cục bộ”
và “VN hóa chiến tranh” của quân dân ta ở
MB, hai lần đánh bại cuộc chiến tranh phá
hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ.
-Sự phối hợp kháng chiến giữa hai miền Nam
– Bắc của ND ĐD, hoạt động sản xuất ở Miền
Bắc.


<b>2.Kĩ năng :</b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định,
đánh giá âm mưu thủ đoạn cuả địch.
- Tinh thần chiến đấu, sản xuất lao dộng


của nhân dân, kĩ năng sử dụng bản đồ.


<b>3.Tư tưởng :</b>



- Bồi dưỡng cho hs lòng yêu nước gắn
với CNXH.


- Tình cảm ruột thịt, tinh thần đoàn kết
giữa nhân dân 3 nước ĐD, giáo dục
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và
tiền đồ cách mạng.


tranh ảnh tổng tiến
công và nổi dậy
Mậu Thân 1968.


<b>31</b>



Từ….


Đến………



<b>43</b>

<b>BÀI 29 CẢ NƯỚC TRỰC</b>



<b>TIẾP CHIẾN ĐẤU</b>


<b>CHÔNG MỸ CỨU NƯỚC</b>



<b>(1965-1973)</b>



<b>1.Kiến thức : </b>


- Tiếp tục giúp hs nắm được cuộc chiến đấu
của ND MB chống chiến tranh phá hoại của
ĐQMĩ và thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn.
Am mưu của Mĩ trang chiến lược “CT VN


hóa”


-Họat động lao động sản xuất, XD MB trong
điều kiện chiến tranh phá hoại. Thắng lợi
quyết định của cuộc tấn công CL 1972.


<b>2.Tư tưởng</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Tiếp tục bồi dưỡng lòng yêu nước gắn
với CNXH.


- Tinh thần đồn kết, tình cảm ruột thịt
giữa 2 miền nam-bắc.


<b>3.Kĩ năng :</b>


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích âm
mưu, thủ đoạn của Mĩ, tinh thần vừa
chiến đấu vừa sản xuất, ý nghĩa của
cuộc tấn công CL 1972.


- Kĩ năng sử dụng bản đồ chiến lược,
tranh ảnh sgk.


<b>31</b>



Từ….


Đến………



<b>44</b>

<b>BÀI 29 CẢ NƯỚC TRỰC</b>




<b>TIẾP CHIẾN ĐẤU</b>


<b>CHÔNG MỸ CỨU NƯỚC</b>



<b>(1965-1973)</b>



<b>1.Kiến thức</b>: Giúp hs nắm được:
- Những thắng lợi của nhân dân MB


trong việc khôi phục kinh tế và chống
chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ.
- Những thắng lợi quân sự quyết định


của cuộc tấn công chiến lược 1972 ở
MN và trận “Điện Biên Phủ trên


không” tháng 2/1972 ở MB buộc Mĩ kí
hiệp định Pari.


<b>2.Tư tưởng :</b>


- Tiếp tục giáo dục lòng tin của học sinh
vào sự lãnh đạo của Đảng.


- Xây dựng tình cảm ruột thịt, tình đồn
kết của nhân dân ba nước ĐD.


<b>3.Kĩ năng :</b>


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích,


nhận định, đánh giá…


-Tranh ảnh, tư liệu
về cuộc chiến tranh
phá hoại lần 2.
-Nội dung hiệp định
Pari.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Từ….


Đến………



<b>THÀNH GIẢI PHÓNG</b>


<b>MIỀN NAMTHỐNG</b>



<b>NHẤT ĐẤT NƯỚC</b>


<b>( 1973 – 1975 )</b>



những hiểu biết về


-Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc và miền
Nam trong tình hình mới sau HĐ Pa ri nhằm
tiến tới giải phóng hồn tồn Miền Nam
- Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của những
thành công ma cách mạng 2 miền đạt được sau
HĐ Pa ri


<b>2/ Tư tưởng :</b>


- Bồi dưỡng tinh thần đồn kết dân tộc



- Giáo dục lịng u nước cho học sinh và niền
tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của
cách mạng.


<b>3/ Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng phân tích , nhận định, đánh giá
tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta
- Kỹ năng sử dụng bản đồ tranh ảnh


SGK


- Tư liệu tham khảo
có liên quan


<b>32</b>



Từ….


Đến………



<b>46</b>

<b>BÀI 30 : HỒN</b>



<b>THÀNH GIẢI PHÓNG</b>


<b>MIỀN NAMTHỐNG</b>



<b>NHẤT ĐẤT NƯỚC</b>


<b>( 1973 – 1975 )</b>



<b>1/ Kiến thức</b>: Giúp học sinh nắm được
- Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy


mùa xuân năm 1975 các chiến dịch Tây
Nguyên, Huế, Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí
Minh.


- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của
cuộc đấu tranh chống ĐQ Mĩ


<b>2/ Tư tưởng</b> :


- Tiếp tục giáo dục lòng yêu nước, tinh
thần đoàn kết dân tộc của nhân dân ta
và lòng tin của nhân dân vào sự lãnh
đạo của Đảng


<b>3/ Kỹ năng :</b>


- Tiếp tục rèn kỹ năng sử dụng bản đồ,


- Bản đồ treo tường
chiến dịch Tây
nguyên, Huế, Đà
Nẵng , Hồ chí Minh


- Tranh ảnh
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá
tình hình


<b>33</b>




Từ….


Đến………



<b>47</b>

<b>Sử địa phương</b>



<b>33</b>



Từ….


Đến………



<b>48</b>

<b>BÀI 31 : VIỆT NAM</b>



<b>TRONG NHỮNG NĂM</b>


<b>ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG </b>



<b>MÙA XUÂN 1975</b>



<b>1/ Về kiến thức</b> : Cung cấp cho học
sinh những hiểu biết về


-Tình hình hai miền Nam – Bắc sau khji
kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, về nhiệm vụ
của hai miền sau đại thắng mùa xuân 1975
- Những biện pháp nhằm khắc phục hậu quả
chiến tranh, khơi phục và phát triển kinh tế ,
văn hóa, thống nhất đất nước về mặt nhà
nước .


<b>2/ Về tư tưởng</b> :



- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tình
cảm ruột thịt, tinh thần độc lập dân tộc, thống
nhất Tổ Quốc


- giáo dục niềm tin vào tiền đồ cách mạng.


<b>3/ Về kỹ năng</b> :


- Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, đánh
giátình hình đất nước, nhiệm vụ của cách
mạng những năm đầu đất nước giàm độc lập,
thống nhất.


- Kênh hình sách
giáo khoa


- Tài liệu thạm khảo


<b>34</b>



Từ….



<b>49</b>

<b>BÀI 32 : XÂY DỰNG</b>



<b>ĐẤT NƯỚC, ĐẤU</b>


<b>TRANH BẢO VỆ TỔ</b>



<b>1/ Kiến thức</b> :



- Giúp học sinh có những hiểu bết về : Con
đường tất yếu của cách mạng nước ta đi lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Đến………

<b>QUỐC</b>


<b> ( 1976 – 1985 )</b>



chủ nghĩa xã hội và tình hình đất nước 10 năm
đầu


- Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc


<b>2/ Tư tưởng</b> :


- Bồi dưỡng laòng yêu nước, yêu CNXH, tinh
thần lao động, xây dựng đất nước, đấu
tranh bảo


vệ TQuốc


- Giáo dục niền tin vào sự lãnh đạo của Đảng
vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội


<b>3/ Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, nhận định,
đánh giá tình hình đất nước, thấy được
những thành tựu và hạn chế trong quá
trình xây dựng CNXH


-Tài liệu tham khảo



<b>34</b>



Từ….


Đến………



<b>50</b>

<b>BÀI 33 : VIỆT NAM</b>



<b>TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI</b>


<b>ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ</b>


<b>HỘI TỪ 1986 ĐẾN NĂM</b>



<b>2000</b>



<b>1/ Kiến thức :</b>


- Cung cấp cho học sinh những hiểu biết về
sự tất yếu phải đổi mới đi lên chủ nghĩa xã
hội


- Quá trình 15 năm đất nước thực hiện
đường lối đổi mới .


<b>2/ Tư tưởng</b> :


- Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn với chủ
nghĩa , tinh thần đổi mới trong lao động, công
tác , học tập


- Có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng


vào đường lối đổi mới


<b>3/ Kỹ năng</b> :


- Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, đánh
giá,con đường tất yếu phải đổi mới đi lên


-Tranh ảnh, văn kiện
ĐH 6 , 7, 8,9 của
Đảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

CNXH và quá trình 15 năm đất nước thực
hiện đổi mới


<b>35</b>



Từ….


Đến………



<b>51</b>

<b>BÀI 34 : TỔNG KẾT</b>



<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ</b>


<b>SAU CHIẾN TRANH</b>


<b>THẾ GIỚI THỨ NHẤT</b>



<b>ĐẾN NĂM 2000</b>



<b>1/ Kiến thức</b> : Giúp học sinh nắm chắc có hệ
thống những nội dung chủ yếu sau



- Quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ
1919 đến anưm 2000 qua những điểm chính
của giai đoạn


- Nguyên nhân cơ bản đã quyết định đến quá
trình phát triển của lịch sử dân tộc, bài học
được rút ra


<b>2/Tư tưởng</b> :


- Củng cố niềm tự hào dân tộc, niền tin
vào sự lãnh đạo của Đảng và sựu tất
thắng của cách mạng và tiền đề của tổ
quốc


<b>3/ Kỹ năng</b> :


- Rèn kỹ năng phân tích, hệ thống sự kiện, lựa
chọn sự kiện điển hình, đặc điểm lớn của từng
giai đoạnlịch sử


-Sưu tầm tranh ảnh,
tài liệu có liên quan
-Bảng phụ


<b>35</b>



Từ….


Đến………




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ LỚP 6. Năm học 2009-2010</b>



<b>Tuần</b>

<b>Tiết</b>



<b>PPCT</b>



<b>Bài dạy</b>

<b>Mục tiêu bài dạy</b>

<b>Thiết bị sử</b>



<b>dụng</b>



<b>Ghi chú</b>



Từ….


Đến………



<b>26</b>

<b>Bài 23:NHỮNG CUỘC</b>



<b>KHỞI NGHĨA LỚN </b>


<b>TRONG CÁC THẾ KỶ</b>



<b>VII-IX.</b>



<i><b>1.Kiến thức:</b></i>



-

Từ đầu TK VII, nước ta chịu sự thống
trị của nhà Đường. Nhà Đường sắp đặt lại bộ
máy cai trị, chia lại các đơn vị hành chánh,
chúng siết chặt hơn bộ máy cai trị để đô hộ,
thực hiện chính sách đồng hóa, tăng cường
bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa.


-Trong suốt 3 TK thống trị của nhà
Đường, nhân dân ta đã nhiều lần nổi dậy, tiêu
biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
và Phùng Hưng.


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>



-Bồi dưỡng cho HS tinh thần chiến đấu
vì độc lập dân tộc.


-Biết ơn tổ tiên đã kiên trì chiến đấu
chống giặc ngoại xâm để giành lại đọc lập dân
tộc.


<i><b>3.Kỷ năng:</b></i>



<i><b>-</b></i>HS biết nhận thức rõ nguyên nhân của
sự kiện.


-Biết đánh giá sự kiện lịch sử.
-Làm quen với đọc và vẽ lược đồ.


-

Phóng to lược đồ:
“Nước ta thời thuộc
Đường TK VII-IX”.


-Bản đồ
“Khởi nghĩa Mai
Thúc Loan Và


Phùng Hưng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Từ….


Đến………



<b>CHAMPA TỪ THẾ KỶ</b>


<b>II ĐẾN THẾ KỶ X.</b>



-

Quá trình thành lập và phát triển nước
Champa, từ nước Lâm Ấp ở huyện Tượng
Lâm đến một quốc gia lớn mạnh sau này, có
những lúc Chămpa tấn công cả Đại Việt
( Chawmpa là một bộ phận của Việt Nam
ngày nay)


-Những thành tựu nổi bật về kinh tế và
văn hóa của Chawmpa từ TK II-TK X.


<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>



<i><b>-HS biết nhận thức sâu săc rằng: người</b></i>


Chămpa là một thành viên của đại gia đình các
dân tộc Việt Nam.


<i><b>3.Kỷ năng:</b></i>



-Kỷ năng độc bản đồ Lịch sử.
-Đánh giá, phân tích sự kiện lịch sử.


“Nước Chămpa TK


VI-X”


-Thánh địa
Mỹ Sơn, tháp
Chăm.


Từ….


Đến………



<b>28</b>

<b>Bài 25: ÔN TẬP</b>



<b>CHƯƠNG III</b>



<i><b>1.Kiến thức:</b></i>



-

Từ sau thất bại của An Dương Vương
đến trước 938, đất nước ta bị các triều đại
phong kiến phương Bắc đô hộ, sử cũ gọi là
thời kỳ Bắc thuộc.


-Chính sách cai trị của bọn phong kiến
phương Bắc đối với nhân dân ta rất tàn bạo.
Không cam chịu sống nô lệ, nhân dân ta liên
tiếp nổi dậy đấu tranh giành độc lập cho dân
tộc: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý
Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phung
Hưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

do vậy đã thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát
triển.



<i><b>2.Tư tưởng:</b></i>



<i><b>-HS biết nhận thức sâu săc tinh thần</b></i>


đấu tranh bền bỉ giành độc lập dân tộc và ý
thức vươn lên bảo vệ văn hóa dân tộc.


<i><b>3.Kỷ năng:</b></i>



-Kỷ năng thống kê sự kiện theo thời
gian.


Từ….


Đến………



<b>30</b>

BAØI 26:CUỘC ĐẤU


TRANH GIAØNH QUYỀN


TỰ CHỦ



CỦA HỌ KHÚC-HỌ


DƯƠNG



<b>1</b>/Kiến thức:


<b> -Cuối thế kỷ X tình hình Trung Quốc rối</b>
<b>loạn, nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ nổi</b>
<b>dậy lật đổ chính quyền đơ hộ, giành quyền</b>
<b>tự chủ</b>


<b> -Bọn phong kiến phương Bắc không từ</b>


<b>bỏ ý đồ thống trị nước ta, Dương Đình</b>
<b>Nghệ quyết chí giữ vững nền độc lập,</b>
<b>đánh bại xâm lược Nam Hán lần thứ nhất</b>
<b> 2</b><i>/Tư tưởng</i><b>:</b>


<b> Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, những</b>
<b>người mở đầu bảo vệ công cuộc giành chủ</b>
<b>quyền, kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc</b>


<i> 3/Kỹ năng</i><b>:</b>


<b> Đọc Bđ lịch sử. Biết nhận định phân tích,</b>
<b>đánh giá sự kiện lịch sử</b>


<b> Bđ kháng chiến</b>
<b>chống xâm lược</b>
<b>Nam Hán lần thứ</b>
<b>nhất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Từ….


Đến………



QUYỀN VÀ CHIẾN


THẮNG BẠCH


ĐẰNG NĂM 938



<b> -Qn Nam Hán xâm lược nước ta lần 2</b>
<b>trong hồn cảnh nào</b>


<b> -Ngơ và nhân dân ta đã chuẩn bị chống</b>


<b>giặc rất uân tam và chủ động</b>


<b> -Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên trong</b>
<b>lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc</b>


<b> -Tổ tiên ta đã vận dụng 3 yếu tố: thiên</b>
<b>thời-địa lợi-nhân hoà</b>


<b> -Ý nghĩa trọng đại chiến thắng Bạch</b>
<b>Đằng Đại Việt lịch sử dựng nước, giữ nước</b>
<b> </b><i>2/Tư tưởng:</i>


<b> Giáo dục: Lòng tự hào và ý chí quật</b>
<b>cường của dân tộc</b>


<b> Ngơ Quyền: Anh hùng dân tộc, có cơng</b>
<b>lớn Đại Việt sự nghiệp đấu tranh giải</b>
<b>phóng dân tộc</b>


<b> </b><i>3/Kỹ năng:</i>


<b> Đọc Bđ lịch sử, xem tranh lịch sử</b>


<b>chiến thắng Bạch</b>
<b>Đằng (938)-Lược</b>
<b>đồ /sgk</b>


<b> Tranh ảnh về</b>
<b>trận thuỷ chiến</b>
<b>Bạch Đằng-/sgk</b>



<b>32</b>

<b>Sử địa phương</b>



<b>33</b>

<b>Bài 28: Ơn tập</b>



<b>34</b>

<b>Bài tập lịch sử</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×