Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng kiểm tra 1 tiết - chương 6 ( có đáp án )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.16 KB, 3 trang )

HỌ VÀ TÊN :…………………………………………………..
KIỂM TRA 1 TIẾT – KHỐI 12NC(B)
Thêi gian lµm bµi: 45 phót
C©u 1 : Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được sản phẩm là:
A. NaOH, HCl. B. NaOH, Cl
2
, H
2
. C. Nước Gia – ven. D. NaOCl, Cl
2
, H
2
.
C©u 2 : Các chất nào sau đây đều có khả năng làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2, Na2CO3. B. HCl, Ca(OH)
2
. C. NaHCO3, Na2CO3. D. NaOH, NaHCO
3
.
C©u 3 : Phát biểu nào sau đây sai? Trong nhóm IIA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
A. bán kính nguyên tử tăng dần. B. năng lượng ion hóa giảm dần.
C. tính khử của kim loại tăng dần. D. tính oxi hóa của ion giảm dần.
C©u 4 : Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về nhôm?
A. Ở trạng thái cơ bản có 1e độc thân. B. Là kim loại mà hiđrôxit của nó có tính lưỡng tính
C. Có bán kính nguyên tử lớn hơn Mg D. Có nhiều tính chất hóa học giống Be
C©u 5 : Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na
+
; 0,02 mol Ca
2+
; 0,01 mol Mg
2+


; 0,05 mol HCO

3
; 0,02 mol
Cl
-
. Nước trong cốc là
A. nước mềm. B. nước cứng tạm thời. C. nước cứng vĩnh cửu. D. nước cứng toàn phần.
C©u 6 : Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M được dung dịch X. Thêm vào X 3,24
g nhôm. Thể tích H
2
thoát ra (ở đktc) là
A. 3,36 lít. B. 4,032 lít. C. 3,24 lít. D. 6,72 lít.
C©u 7 : Mệnh đề nào sau đây sai? Trong nhóm IA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần,
A. bán kính nguyên tử tăng dần. B. năng lượng ion hóa giảm dần.
C. tính khử tăng dần. D. độ âm điên tăng dần.
C©u 8 : Phát biểu nào dưới đây không đúng với các nguyên tố nhóm IIA?
A. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2. B. Tinh thể có cấu trúc mạng lục phương.
C. Cấu hình electron hóa trị ns
2
. D. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
C©u 9 : Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các dung dịch nào sau đây?
A. HCl, H
2
SO
4
đặc nguội, NaOH. B. H
2

SO
4
loãng, AgNO
3
, Ba(OH)
2
.
C. Mg(NO
3
)
2
, CuSO
4
, KOH. D. ZnSO
4
, NaAlO
2
, NH
3
.
C©u 10 : Phản ứng giữa các chất nào sau đây không xảy ra?
A. CaSO4 + BaCl2 B. Mg(OH)
2
+ CaCl
2
C. CaSO4 + Na2CO3 D. CaCO
3
+ NaHSO
4
C©u 11 : Để điều chế kim loại Na từ NaOH, người ta thực hiện phản ứng

A. điện phân dung dịch NaOH. B. điện phân nóng chảy NaOH.
C. cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl . D. cho NaOH tác dụng với H
2
O.
C©u 12 : Al
2
O
3
tan được trong
A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl. C. dung dịch HNO3 đặc, nóng. D. Tất cả đều đúng.
C©u 1 3 : Khi đun nóng, canxi cacbonat phân hủy theo phương trình:
CaCO
3
→
¬ 

CaO + CO
2
. .
H∆
= - 178 kJ . Để thu được nhiều CaO ta phải
A. hạ thấp nhiệt độ nung. B. thổi thêm khí trơ vào lò để tăng áp suất.
C. cho thêm CaCO
3
và lấy CaO ra khỏi lò nung. D. quạt lò để đuổi khí CO
2
.
C©u 14 : So sánh thể tích khí O
2
(1) cần dùng để đốt cháy hỗn hợp gồm 1 mol Be, 1 mol Ca và thể tích khí H

2

(2) sinh ra khi hòa cùng lượng hỗn hợp trên vào nước.
A. (1) gấp đôi (2). B. (1) bằng một nửa (2). C. (1) bằng (2). D. (1) bằng một phần ba (2).
C©u 15 : Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al?
A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch HCl C. H2O D. Dung dich NaOH
C©u 16 : Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al trong dung dịch HCl, thu được 0,4 mol lít khí.
Cũng lượng hỗn hợp trên khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thu được 6,72 lít khí H
2
(đktc). Khối
lượng của Mg và Al trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 2,4 g và 5,4 g. B. 3,5 g và 5,5 g. C. 5,5 g và 2,5 g. D. 3,4 g và 2,4 g.
C©u 17 : Nung nóng m g bột nhôm trong lưu huỳnh dư (trong điều kiện không có không khí) đến phản ứng hoàn
toàn, hoà tan hết sản phẩm thu được vào H
2
O thì thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 2,70. B. 4,05. C. 5,40 D. 8,10.

Câu 18 : Al(OH)
3
tan được trong
A. dung dịch HCl và dung dịch NaOH. B. Dung dịch HNO
3
đặc, nguội.
C. Dung dịch Na
2
CO
3
. D. Dung dịch H
2

SO
4
đặc, nguội.
C©u 19 : Nhận xét nào sau đây sai khi nói về năng lượng ion hóa của các kim loại kiềm?
A. Năng lượng ion hóa của kim loại kiềm nhỏ nhất so với các đơn chất khác.
B. Năng lượng ion hóa của kim loại kiềm nhỏ nhất so với các kim loại khác.
C. Năng lượng ion hóa của kim loại kiềm nhỏ nhất so với các kim loại thuộc nhóm chính khác.
D. Năng lượng ion hóa của kim loại kiềm lớn hơn năng lượng ion hóa của các kim loại chuyển tiếp.
C©u 20 : Một cốc nước chứa a mol Ca(HCO
3
)
2
và b mol Mg(HCO
3
)
2
. Nếu dùng nước vôi trong có nồng độ p
mol /l để làm giảm độ cứng của nước trong cốc thì thể tích thể tích nước vôi cần lấy để độ cứng trong bình nhỏ
nhất là
A.
p
ba +
lít. B.
p
ba +2
lít. C.
p
ba 22 +
lít. D.
p

ba 2+
lit.
C©u 21 : Kim loại kiềm thổ tác dụng được với:
A. Cl
2
, Ar, CuSO
4
, NaOH. B. H
2
SO
4
, CuCl
2
, CCl
4
, Br
2
.
C. Halogen, H
2
O, H
2
, O
2
, axit ancol. D. Kiềm, muối, oxit và kim loại.
C©u 22 : Đuyara là hợp kim của nhôm với
A. Cu, Mn, Mg. B. Sn, Pb, Mn. C. Si, Co, W. D. Mn, Cu, Ni.
C©u 23 : Cấu hình electron của nguyên tử Al là:
A. 1s22s22p63s23p2 B. 1s
2

2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
C. 1s22s22p63s23p1 D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
C©u 24 : Người ta có thể dùng chất nào sau đây để bó bột khi chân, tay bị gãy?
A. CaSO4. B. CaSO4.2H2O. C. 2CaSO4.H2O. D. CaCO
3
.
C©u 25 : Thổi khí CO
2
vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)
2
. Khi số mol của CO
2
biến thiên trong khoảng từ
0,005 mol đến 0,024 mol thì khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng

A. 0 g đến 3,94 g. B. 0,958 g đến 3,152 g. C. 0,958 g đến 3,94 g. D. 0,985 g đến 3,152 g.
Câu 26 : Cho các chất sau: (1) Halogen; (2) Hiđro; (3) Nước; (4) Lưu huỳnh; (5) Nitơ; (6) Cacbon; (7) Axit; (8)
Kiềm; (9) Sắt (II) oxit; (10) Cát .Trong điều kiện thích hợp, Al phản ứng với tối đa các chất là
A. (2), (4), (6), (8), (10). B. (1), (3), (5), (7), (9).
C. (1), (2), (3), (4), (5), (7), (9). D. Tất cả các chất trên.
C©u 27 : X, Y, Z là hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa mầu vàng. X tác
dụng với Y tạo thành Z . Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của
cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. Các chất X, Y, Z, E lần lượt là:
A. NaOH, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, CO
2
. B. NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, CO
2
.
C. NaOH, NaHCO
3
, CO
2
, Na

2
CO
3
. D. NaOH, Na
2
CO
3
, CO
2
, NaHCO
3
.
C©u 28 : Kim loại nào sau đây không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. Be. B. Mg. C. Sr. D. Ca.
C©u 29 : Hòa tan 2,74 g hỗn hợp muối cacbonat và muối hisđrocacbonat của một kim loại kiềm vào nước. Cho
vào dung dịch thu được trên một lượng dư dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở đktc.
Kim loại kiềm là:
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
C©u 30 : Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 gói bột Al, Al
2
O
3
, Mg?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Nước. D. Dung dịch NaCl.
C©u 31 : Trong số các kim loại kiềm sau đây, kim loại nào có năng lượng ion hóa cao nhất?
A. Natri. B. Liti. C. Kali. D. Rubiđi.
C©u 32 : X, Y là các kim loại hoạt động cùng có hóa trị II. Hòa tan hỗn hợp gồm 8, 4 g muối cacbonat của X và
23,5 muối cacbonat của Y bằng dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn và điện phân nóng chảy hoàn toàn các muối thì
thu được 11,8 g hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khí ở anot. Biết khối lượng nguyên tử của Y bằng khối lượng
phân tử oxit của X. Hai kim loại X và Y là

A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Sr và Ba. D. Ba và Ra.
C©u 33 : Khi điều chế nhôm bằng cách điện phân Al
2
O
3
nóng chảy, người ta thêm criolit là để
(I) Hạ nhiệt độ của Al
2
O
3,
để tiết kiệm năng lượng. (II) Tạo chất lỏng dẫn điện tốt hơn Al
2
O
3
nóng chảy.
(III) Ngăn cản quá trình oxi hóa nhôm trong khong khí.
Phương pháp đúng là A. (I). B. (II), (III). C. (I) và (II). D. (I) và (III).
C©u 34 : Phản ứng nào sau đây được dùng để giải thích nguyên nhân pH của dung dịch Na
2
CO
3
lớn hơn 7?
A. Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + CO
2
↑ + H
2

O B. Na
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
+ 2NaCl
C. Na
2
CO
3
+ CaCl
2
→ CaCO
3
↓ + 2NaCl D. Na
2
CO
3
+ H
2
O
→
¬  NaHCO
3
+ NaOH
C©u 35 : Cho những đặc điểm sau:
(1) Kim loại kiềm có năng lượng ion hóa nhỏ.

(2) Kim loại kiềm có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp so với các kim loại khác.
(3) kim loại kiềm có bán kính lớn nên e ngoài cùng ở xa hạt nhân do đó dễ tách khỏi nguyên tử.
(4) Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ.
(5) Khi tách đi 1e, ion kim loại kiềm có cấu hình e bền của khí hiếm.
(6) Kim loại kiềm có độ cứng thấp.
Những đặc điểm làm cho kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong các kim loại là:
A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (6).
C©u 36 : Ion Na
+
không tồn tại trong phản ứng nào sau đây?
A. NaOH tác dụng với HCl. B. NaOH tác dụng với dung dịch CuCl
2
.
C. Đun nóng dung dịch NaHCO
3
. D. Điện phân NaOH nóng chảy.
C©u 37 : Cho dung dịch chứa các ion: Na
+
, Ca
2+
, Mg
2+
, Ba
2+
, H
+
, Cl
-
. Muốn tách được nhiều cation nhất ra
khỏi dung dịch có thể dùng

A. dung dịch K
2
CO
3
vừa đủ. B. dung dịch Na
2
SO
4
vừa đủ.
C. dung dịch NaOH vừa đủ. D. dung dịch Na
2
CO
3
vừa đủ.
C©u 38 : Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M thu được 3,45 gam kim loại và 1,68 lít khí (đktc). M

A. K B. Mg C. Na D. Ca
C©u 39 : Cho phản ứng sau: Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O

Hệ số của các chất trong phản ứng trên khi cân bằng là
A. 8, 30, 8, 3, 9. B. 8, 30, 8, 3, 15.
C. 8, 30, 8, 3, 15. D. 8, 27, 8, 3, 12.
C©u 40 : Sục khí CO
2
đến dư vào dung dịch NaAlO
2
. Hiện tượng xảy ra là
A. dung dịch trong suốt, không có hiện tượng gì.
B. ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch trong suốt.
C. có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO
2
dư.
D. ban đầu dung dịch trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng.
ĐÁP ÁN
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B A D C D A D B B B B D D C A A C A D A
CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 49
C A C C C D B A D A B A A D C D D C A C

×