Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng Ngữ văn 12: Luật thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.51 KB, 11 trang )

LUẬT THƠ


LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật
thơ
1.Khái niệm:

Luật thơ là toàn bộ
những qui tắc về
số câu, số tiếng,
cách
hiệp
vần,
phép hài thanh,
ngắt nhịp... trong
các thể thơ được
khái
quát
theo
những kiểu mẫu
nhất định.


LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật
thơ
1.Khái niệm:
2.Các thể thơ:

a. Thơ dân tộc: Lục


bát, song thất lục
bát, hát nói
b. Thơ Đường luật:
Ngũ
ngơn,
thất
ngơn
c. Thơ hiện đại:
Năm tiếng, bảy
tiếng, tám tiếng, tự
do, thơ- văn xuôi...


LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật
thơ
1.Khái niệm:
2.Các thể thơ:
3.Sự hình thành
luật thơ:

Dựa trên đặc trưng ngữ âm
của tiếng Việt: Tiếng là đơn
vị có vai trị quan trọng:
- Số tiếng trong câu tạo nên

thể thơ
- Vần của tiếng tạo nên cách
hiệp vần
- Thanh của tiếng tạo nên

cách hài thanh
- Tiếng là cơ sở để ngắt nhịp
=> Số tiếng, vần, thanh là
cơ sở để hình thành luật
thơ


LUẬT THƠ


I.Khái quát về luật
thơ
II.Luật thơ của một
số thể thơ truyền
thống
1.Thể lục bát

Trăm năm trong cõi người
ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét
nhau
Trải qua một bể dâu
Những điều trông thấy mà
đau đớn lòng ”
-

-

-


Số tiếng: 6-8 liên tục
Vần: Tiếng thứ 6 của hai dòng
thơ; tiếng thứ 8 của dòng bát
với tiếng thứ sáu dịng lục
Nhịp: chẵn, dựa vào tiếng có
thanh không đổi (2,4,6 ->2/2/2)
Hài thanh: Tiếng 2 (B), tiếng
4(T), tiếng 6 (B); đối lập âm vực
trầm, bổng ở tiếng 6,8 dòng bát


LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật
thơ
II.Luật thơ của một
số thể thơ truyền
thống
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục
bát

“Ngòi đầu cầu nước trong
như lọc,
Đường bên cầu cỏ mọc còn
non.
Đưa chàng lòng dằng dặc
buồn,
Bộ khôn bằng ngựa, thuỷ
khôn bằng thuyền”.
Số tiếng: 7-7-6-8 liên tục

Vần: Cặp song thất: Tiếng 7,
5 hiệp vần T
Cặp lục bát hiệp vần B, liền
Nhịp: 2 câu thất 3/4, Lục bát
2/2/2
- Hài thanh: Hai câu 7, tiếng thứ
3 linh hoạt B, T


LUẬT THƠ
Mặt trăng

I.Khái quát về luật thơ
II.Luật thơ của một số
thể thơ truyền
thống
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục
bát
3. Thể ngũ ngơn
Đường luật

“Vằng vặc bóng thuyền
qun
Mây quang gió bốn bên
Nề cho trời đất trắng
Qt sạch núi sơng đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới

Soi rõ mặt hay hèn ”
Gồm: Ngũ ngôn tứ tuyệt và ngũ
ngôn bát cú:
Vần: Độc vận, vần cách
Nhịp: 2/3; Hài thanh: Có sự luân
phiên B-T hoặc niêm B-B, T-T ở
tiếng thứ 2, 4


LUẬT THƠ
a. Thất ngôn tứ tuyệt
I.Khái quát về luật thơ
II.Luật thơ của một số
thể thơ truyền thống
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục
bát
3. Thể ngũ ngôn
Đường luật
4. Thể thất ngôn
Đường luật

- Số tiếng: 7, số dòng:4
- Vần: vần chân, độc vần, vần cách
- Nhịp: 4/3
- Hài thanh:
“Ông đứng làm chi đó hỡi ơng
T
B
T

Trơ trơ như đá vững như đồng
B
T
B
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó ?
B
T
B
Non nước đầy vơi có biết không
T
B
T


LUẬT THƠ
I.Khái quát về luật thơ
II.Luật thơ của một số
thể thơ truyền thống
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục
bát
3. Thể ngũ ngôn
Đường luật
4. Thể thất ngôn
Đường luật

a. Thất ngôn tứ tuyệt
b. Thất ngơn bát cú

- Số tiếng: 7

Số dịng : 8 (4 phần: đề,
thực, luận, kết )
Vần: vần chân, độc vận, ở
các câu 1,2,4,6,8
Nhịp: 4/3
Hài thanh:


QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
T
B
T
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
B
T
B
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
B
T
B
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà .
T
B
T
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
T
B
T
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia .

B
T
B
Dừng chân đứng lại, trời, non nước,
B
T
B
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
T
B
T


LUẬT THƠ

- ảnh hưởng của thơ Pháp

I.Khái quát về luật thơ
II.Luật thơ của một số
thể thơ truyền thống
1.Thể lục bát
2. Thể song thất lục
bát
3. Thể ngũ ngôn
Đường luật
4. Thể thất ngôn
Đường luật
5. Các thể thơ hiện đại

- Vừa tiếp nối luật thơ trong

truyền thống vừa có sự cách
tân
TIẾNG THU
Em khơng nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức?
Em không nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lịng người cơ phụ?
Em khơng nghe rừng thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp lên lá vàng khô?
Lưu Trọng Lư



×