Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2017-2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 40 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MƠN NGỮ VĂN LỚP 12
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn 12 năm 2017-2018 có đáp án Sở GD&ĐT Bình Định
2. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn 12 năm 2017-2018 có đáp án Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
3. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn 12 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Cảm Nhân
4. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn 12 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Ngơ Lê Tân
5. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn 12 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Nguyễn Du
6. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn 12 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Phan Ngọc Hiển
7. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn 12 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Sào Nam
8. Đề thi học kì 1 mơn Ngữ Văn 12 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Yên Lạc 2


Sở GD và ĐT Bình Định

KIỂM TRA HỌC KỲ I (2017 – 2018)

Trường THPT Ngô Lê Tân

Môn: Ngữ văn (Khối 12)

Thời gian: 90 phút (Khơng kể phát đề)
------------------------------------------------I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản, kiến thức tiếng Việt, làm văn
và khả năng trình bày văn bản của học sinh sau một học kì.
-

Vận dụng kiến thức đã học về văn học, tiếng Việt, Làm văn và những kiến thức xã
hội để đọc – hiểu một văn bản, để thiết lập một văn bản nghị luận xã hội và nghị


luận văn học.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, tạo lập và trình bày một đoạn văn, bài văn.
3. Thái độ: Nâng cao nhận thức, thái độ sống hợp lí.
II. MA TRẬN ĐỀ:
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
NỘI DUNG

I.
Đọc
hiểu

Văn bản
nghệ thuật

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

-Xác định
phương thức
biểu đạt của
văn bản.

- Hiểu được
ý nghĩa của
văn bản.


- Rút ra bài học
về tư tưởng/
nhận thức.

TỔNG
Vận
dụng
cao

SỐ

- Chỉ ra chi tiết
.

Tổng

II.
Làm
văn

Số câu

2

1

1

4


Số điểm

1,0

1,0

1,0

3,0

Tỉ lệ

10%

10%

10%

30%

Câu 1: Nghị
luận xã hội:
(Khoảng
200 chữ)

Viết đoạn văn


Trình bày
suy nghĩ về

ý nghĩa của
văn bản đọc
hiểu ở phần
I.
Câu 2: Nghị
luận văn

Viết bài
văn

học:
Nghị luận
về một đoạn
thơ.
Tổng

Tổng
cộng

III.

Số câu

1

1

2

Số điểm


2,0

5,0

7,0

Tỉ lệ

20%

50%

70%
6

Số câu

2

1

2

1

Số điểm

1,0


1,0

3,0

5,0

10,0

Tỉ lệ

10%

10%

30%

50%

100%

ĐỀ KIỂM TRA:


PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi :
Một chàng trai trẻ xin làm người giúp việc cho một nông trại. Khi người chủ hỏi anh có thể
làm được gì, anh nói:
-Tơi vẫn ngủ được khi trời giơng bão.
Câu trả lời hơi khó hiểu này làm người chủ nơng trại bối rối. nhưng vì có cảm tình với
chàng trai trẻ nên ơng thu nhận anh.

Một vài ngày sau, người chủ và vợ ông chợt tỉnh giấc giữa đêm vì một cơn lốc lớn. Họ vội
kiểm tra mọi thứ trong nhà thì thấy các cánh cửa đã được đóng kỹ, nơng cụ được cất gọn
gàng trong kho, máy cày đã được cho vào nhà xe và chuồng gia súc được khóa cẩn thận.
Ngay cả những con vật cũng no nê và tỏ ra không hề sợ hãi. Mọi thứ đều an toàn và chàng
trai vẫn ngủ ngon lành.
Giờ thì người chủ đã hiểu lời của chàng trai trước kia: “Tôi vẫn ngủ được khi trời giơng
bão”.
(Trích Vẫn ngủ được khi trời giơng bão, theo hạt giống tâm hồn 4,
Từ những điều bình dị, nhiều tác giả, NXB Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2015).
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2: Vì sao chàng trai vẫn có thể ngủ ngon khi trời giông lốc?
Câu 3: Người chủ đã hiểu được điều gì từ lời của chàng trai trước kia?
Câu 4: Theo em cần làm gì để có thể “ngủ ngon” khi gặp những biến cố bất ngờ?


PHẦN LÀM VĂN: (7 điểm)
Câu 1: Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa
của đoạn trích thuộc phần đọc hiểu trên.
Câu 2: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong tác phẩm Việt Bắc của Tố Hữu.
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cơ em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hịa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
(Theo Ngữ văn 12, tập một,NXB Giáo dục, 2017)



IV.ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
Phần Câu

I

Nội dung

Điểm

Đọc hiểu

3.0

1

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Tự sự

0,5

2

Chàng trai vẫn có thể ngủ ngon khi trời giơng lốc vì anh đã hồn
thành công việc trong ngày một cách chỉn chu, tươm tất (các cánh
cửa đã được đóng kỹ, nơng cụ được cất gọn gàng trong kho, máy

0,5

cày đã được cho vào nhà xe và chuồng gia súc được khóa cẩn thận,

ngay cả những con vật cũng no nê).
3

Điều người chủ hiểu được từ câu nói trước kia của chàng trai: Phải
biết thực hiện cơng việc có kế hoạch để tránh những biến cố bất ngờ
ập tới.

1.0

4

Để có thể “ngủ ngon” (bình tĩnh, an nhiên) khi gặp những biến cố
bất ngờ, chúng ta ln cần phải dự đốn trước tình hình, chủ động
sắp xếp, lên kế hoạch ứng phó…

1.0

Làm văn
1
II

7.0

Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của đoạn trích thuộc 2.0
phần đọc hiểu trên.
a. Đảm bảo hình thức của một đoạn văn

0,25

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Ý nghĩ của đoạn trích (Ý thức

trách nhiệm, sự chỉn chu trong cơng việc)

0,25

c. Nội dung đoạn văn: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách
nhưng cần tập trung làm rõ vấn đề: Khi có ý thức trách nhiệm trong
cơng việc chúng ta sẽ chu toàn tất cả mọi việc, sẽ biết liệu tính

1.0

những tình huống bất trắc có thể xảy đến; có thể bình tĩnh trước
những biến cố, từ đó hồn thành tốt cơng việc.
- Vận dụng tốt các thao tác lập luận, dẫn chứng thực tế.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có quan điểm riêng, suy nghĩ
mới mẻ, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức, pháp luật.

0,25

đ. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,

0,25


ngữ nghĩa tiếng Việt.
2

Viết bài văn NLVH: Cảm nhận về đoạn thơ trong bài thơ “Việt
Bắc” của Tố Hữu.

5.0


a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề,
thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

0,5

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:

0,5

c. Nội dung bài viết: Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận
điểm, thể hiện sự cảm nhận sâu sắc, vận dụng tốt các thao tác lập
luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Học sinh có thể trình
bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo được một số nội
dung cơ bản sau:

3.0

- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, vị trí, nội dung đoạn
trích.
- Hai câu đầu mang hình thức câu hỏi tu từ, có ý nghĩa như một lời
nhắn nhủ ân tình của người về xi với người ở lại, làm duyên cớ
bộc lộ nỗi nhớ.
- Tiếp theo đoạn tho tạo dựng bức tranh tứ bình tuyệt mĩ về cảnh và
người Việt Bắc trong bốn mùa. Mỗi mùa là một vẻ đẹp riêng trong
sự hài hòa giữ hoa và người.
- Đây là một trong những đoạn thơ tài hoa, thể hiện sự kết hợp giữa
chất cổ điển và hiện đại.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc,


0,5

mới mẻ.
đ. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa tiếng Việt.
Tổng điểm

0,5

10.0


SỞ GD – ĐT PHÚ YÊN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

TRƯỜNG THCS- THPT VÕ NGUYÊN GIÁP

NĂM HỌC: 2017 – 2018
Môn: NGỮ VĂN 12
Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)

(Đề thi có 02 trang)
I. ĐỌC HIỂU. (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
VẾT NỨT VÀ CON KIẾN
Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng.
Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.
Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại

giây lát. Tơi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bị qua vết nứt đó.
Nhưng khơng. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt
qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tiếp tục tha chiếc lá và
tiếp tục cuộc hành trình.
Hình ảnh đó bất chợt làm tơi nghĩ rằng tại sao mình khơng thể học loài kiến nhỏ bé kia,
biến những trở ngại, khó khăn của ngày hơm nay thành hành trang q giá cho ngày mai
tươi sáng hơn!
(Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
Câu 2: Nêu ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “vết nứt”.
Câu 3: Vì sao tác giả cho rằng: “tại sao mình khơng thể học lồi kiến nhỏ bé kia, biến
những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi
sáng hơn!”? Câu 4: Từ văn bản trên, anh/chị hãy rút ra bài học mà mình tâm đắc nhất.


II. LÀM VĂN. (6,0 điểm)
Trình bày cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau:
Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng ngày
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12 (Tập một),
NXB Giáo dục 2011, tr. 112)

------ Hết ------



HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: NGỮ VĂN – LỚP 12
(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
1.

Hướng dẫn chung
- Hội đồng chấm cần thống nhất cách chấm trước khi triển khai chấm đại trà.

- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát
bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong
việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng
tạo.
- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với
tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong hội đồng chấm.
B. Đáp án và thang điểm
ĐÁP ÁN

ĐIỂM

I. ĐỌC HIỂU. (4,0 điểm)

3,0

Câu 1.

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: Tự sự


1,0đ

Câu 2.

Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “vết nứt”: những khó khăn, trở ngại, thách thức mà
1,0đ
chúng ta luôn phải đối mặt trong cuộc sống. Đó là quy luật tất yếu.

Câu 3.

Vì: Trong cuộc sống, con người cũng phải trải qua những khó khăn, thử thách
như “vết nứt” mà con kiến bé nhỏ kia gặp phải. Điều quan trọng là con người
vượt qua những khó khăn, trở ngại ấy như thế nào. Hình ảnh con kiến đã cho
chúng ta một bài học, hãy biến những khó khăn, trở ngại của hơm nay thành trải
nghiệm, thành hành trang quý giá cho ngày mai đạt thành công. Ý kiến của tác
giả cũng gián tiếp lên tiếng trước một thực trạng: trong cuộc sống, cịn có nhiều
người bi quan, tiêu cực, bỏ cuộc.. . trước những khó khăn, trở ngại…đó là thái
độ cần phải thay đổi để vươn lên.

1,0

Học sinh trình bày quan điểm cá nhân, giải thích vì sao bài học đó khiến em
tâm đắc.
- Có thể lựa chọn một trong các bài học sau:
Câu 4.

+ Trước bất cứ điều gì trong cuộc sống thường ngày, phải kiên trì, nhẫn nại,
đối mặt với thử thách, không nên chỉ mới gặp trở ngại đã vội vàng bỏ cuộc.
+ Để theo đuổi được mục đích của bản thân, phải luôn nỗ lực, sáng tạo, khắc
phục hoàn cảnh.


1,0


II. LÀM VĂN. (6,0 điểm)
Cảm nhận đoạn thơ trong bài Việt Bắc của Tố Hữu.

6,0

1.
Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở
bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận, suy nghĩ về nội dung, nghệ thuật
trong đoạn thơ.

0,5

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập
luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
* Nội dung, nghệ thuật đoạn thơ:
- Bức tranh toàn cảnh quân dân ta ra trận chiến đấu với khí thế hào hùng, sơi sục,
khẩn trương:
+ Hai câu thơ đầu: gợi không gian rộng lớn và thời gian đằng đẵng của cuộc kháng
chiến trường kì, vĩ đại.
+ Đại từ sở hữu “của ta” vang lên dõng dạc, khẳng định niềm tự hào và khẳng định sự
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, khẳng định Việt Bắc là chiến khu tự do.
+ Khí thế xung trận có sức gợi hình, gợi cảm, gợi sức mạnh của đồn quân trong kháng
chiến (rầm rập, đất rung). Đó là sức mạnh tổng hpwj làm rung chuyển cả mặt đất.
+ Hình ảnh so sánh cường điệu: “Đêm đêm rầm rập như là đất rung”.

- Hình ảnh bộ đội hành quân ra trận:
+ Hình ảnh hào hùng của đồn qn kháng chiến: điệp điệp, trùng trùng.
+ Nghệ thuật sử dụng từ láy vừa tái hiện khơng khí sơi nổi trong những ngày chiến dịch
của cuộc kháng chiến vừa gợi sự đông đảo, khí thế hào hùng như từng đợt sóng dâng trào
của đồn qn.
+ Hình ảnh người lính vừa hùng tráng và đầy lạc quan vừa lãng mạn và đậm chất hiện
thực: “Ánh sao… mũ nan”
- Hình ảnh quần chúng nhân dân trong kháng chiến:
+ Dân cơng đỏ đuốc từng đồn: đẹp, hào hùng và đầy lạc quan khơng kém gì những
người lính.
+ Hình ảnh cường điệu: Bước chân nát đá => khẳng định ý chí, sức mạnh phi thường,
sức mạnh to lớn của nhân dân trong kháng chiến. Họ đã góp phần rất lớn để đưa cuộc
kháng chiến chống Pháp đến thắng lợi.
+ Là những con người bất chấp hy sinh, gian khổ, bất chấp mưa bom bão đạn của kẻ
thù, đạp bằng mọi trở lực để đi theo tiếng gọi của lòng yêu nước và lý tưởng cách mạng.
- Khẳng định niềm tin lạc quan, vững chắc về thắng lợi của cuộc kháng chiến:

0,5
3,0


+ Hai câu cuối: sự đối lập giữa bóng tối và ánh sáng=> niềm tin vào ngày mai chiến
thắng huy hoàng, như “ngọn đèn pha bật sáng”
* Khẳng định, đánh giá chung về tác giả và về đoạn trích.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ mới mẻ, sâu sắc về vấn đề nghị
luận

1,0

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu


1,0


SỞ GD&ĐT YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT CẢM NHÂN

ĐỀ THI HỌC KÌ I – KHỐI 12
MÔN: VĂN
Năm học : 2017 - 2018
Thời gian làm bài 90 phút

Phần I: ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn bản thực hiện các u cầu
Tơi có đọc bài phỏng vấn Ngô Thị Giáng Uyên, tác giả cuốn sách được
nhiều bạn trẻ u thích “Ngón tay mình cịn thơm mùi oải hương”. Trong đó cơ
kể rằng khi đi xin việc ở cơng ti Unilever, có người hỏi nếu tuyển vào khơng làm
marketing mà làm sales thì có đồng ý khơng. Un nói có. Nhà tuyển dụng rất
ngạc nhiên bởi hầu hết những người được hỏi câu này đều trả lời không. “Tại
sao phỏng vấn marketing mà lại làm sales ?”. Un trả lời: “Tại vì tơi biết, nếu
làm sales một thời gian thì bộ phận marketing sẽ muốn đưa tơi qua đó, nhưng
đã q muộn vì sales khơng đồng ý cho tôi đi.”
Chi tiết này khiến tôi nhớ đến câu chuyện về diễn viên Trần Hiểu Húc. Khi
đó cô đến xin thử vai Lâm Đại Ngọc, đạo diễn Vương Phù Lâm đã đề nghị cơ
đóng vai khác. Hiểu Húc lắc đầu “Tơi chính là Lâm Đại Ngọc, nếu ông để tôi
đóng vai khác, khán giả sẽ nói rằng Lâm Đại Ngọc đang đóng vai một người
khác.” Đâu là điều giống nhau giữa họ? Đó chính là sự tự tin. Và tơi cho rằng,
họ thành cơng là vì họ tự tin.
Có thể bạn sẽ nói: “Họ tự tin là điều dễ hiểu. Vì họ tài năng, thơng minh,
xinh đẹp. Cịn tơi, tơi đâu có gì để mà tự tin” Tơi khơng cho là vậy. Lịng tự tin

thực sự khơng bắt đầu từ gia thế, tài năng, dung mạo… mà nó bắt đầu từ bên
trong bạn, từ sự hiểu mình. Biết mình có nghĩa là biết điều này: Dù bạn là ai thì
bạn cũng ln có trong mình những giá trị nhất định.
(Theo Phạm Lữ Ân – Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012)
Câu 1: Văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính ?.
Câu 2: Xác định nội dung chính mà văn bản đề cập.
Câu 3: Tại sao tác giả cho rằng: Lịng tự tin thực sự khơng bắt đầu từ gia
thế, tài năng, dung mạo… mà nó bắt đầu từ bên trong bạn, từ sự hiểu mình ?
Câu 4: Rút ra thông điệp cho bản thân.

1


Phần II : LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: Lòng
tự tin
Câu 2: (5.0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
( Trích Tây Tiến –Quang Dũng)
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên đất nước mn đời
( Trích Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm)
…………………..HẾT………………


2


SỞ GD&ĐT YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT CẢM NHÂN

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I – KHỐI 12
MƠN: VĂN
Năm Học : 2017 - 2018
Thời gian làm bài 90 phút

Phần I: ĐỌC – HIỂU
Câu 1: Nghị luận (0.5 điểm)
Câu 2: Bàn về lòng tự tin (0.75 điểm)
Câu 3: Lòng tự tin xuất phát từ bên trong, từ sự hiểu mình: Biết ưu thế, sở
trường… bản thân sẽ phát huy để thành công trong cơng việc, cuộc sống; biết
mình có những hạn chế, khuyết điểm sẽ có hướng khắc phục để trở thành
người hồn thiện, sống có ích (0.75 điểm)
Câu 4: HS chỉ ra thông điệp sống ý nghĩa nhất đối với bản thân một cách
ngắn gọn, thuyết phục (1.0 điểm)
Phần II: VIẾT
Câu 1: 2.0 điểm
1. Về kĩ năng
– HS biết triển khai vấn đề trong một đoạn văn ngắn, dung lượng khoảng 200
chữ
– Đảm bảo các bước nghị luận: giải thích vấn đề, bàn luận vấn đề, rút ra bài
học nhận thức và hành động.
2. Về kiến thức
* Giải thích vấn đề

– Tự tin: tin vào bản thân
* Bàn luận vấn đề
– Lòng tự tin là một phẩm chất tốt đẹp của con người. Khi có lịng tự tin con
người dễ gặt hái thành cơng trong cuộc sống
– Biểu hiện của lịng tự tin: luôn tin tưởng vào bản thân, chủ động trước mọi
tình huống, khơng lấy làm hổ thẹn trước những khuyết điểm của bản thân, nỗ
lực khắc phục điểm yếu để trở thành người hồn thiện
– Mở rộng: Tự tin khơng đồng nghĩa với tự cao, tự đại
– Phê phán những người sống tự ti, không nhận thấy giá trị của bản thân
* Bài học nhận thức, hành động
– Luôn lạc quan, vui vẻ, tự tin rằng mình có những giá trị sẵn có
– Phấn đấu, nỗ lực khơng ngừng trước những khó khăn, thất bại để ln tự tin
trong cuộc sống
Câu 2: 5.0 điểm
1


Về kĩ năng
– Đảm bảo bố cục văn bản, có kĩ năng nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
– Trình bày sạch, ít sai sót về chính tả, dùng từ, câu
– Hành văn trôi chảy, mạch lạc, viết đúng hướng, khuyến khích bài viết có
tính sáng tạo
Về kiến thức
1. Giới thiệu về 2 tác giả, tác phẩm, 2 đoạn thơ.
2.Cảm nhận về 2 đoạn thơ:
2.1 Đoạn thơ trong bài thơ Tây Tiến.
- Nội dung:
+Vẻ đẹp của sự hi sinh: bi thương nhưng khơng bi lụy
+Vẻ đẹp của lí tưởng: ra đi không tiếc tuổi thanh xuân, dâng hiến đời mình
cho tổ quốc.

- Nghệ thuật:
+Bút pháp lãng mạn và sử thi .
+Giọng điệu vừa xót xa vừa hào hùng trang trọng, bi tráng.
+Sử dụng từ Hán Việt gợi sắc thái cổ kính, trang nghiêm.
2.2 Đoạn thơ trong phần trích Đất Nước
- Nội dung:
+Đất Nước trong cuộc sống mỗi người.
+Nhắn nhủ về trách nhiệm với quê hương, tổ quốc
- Nghệ thuật:
+Thể thơ tự do co duỗi linh hoạt.
+Đoạn thơ mang tính chính luận được diễn đạt bằng hình thức đối thoại.
+Hình thức viết hoa từ Đất Nước tăng sự tơn kính thiêng liêng.
2.3 So sánh
*Tương đồng:
- Tư tưởng cả hai đoạn thơ đều là tư tưởng sống cao đẹp: hiến dâng tuổi trẻ
cho non sông đất nước.
*Khác biệt:
- Tây Tiến ra đời trong kháng chiến chống Pháp; Phần trích Đất Nước hoàn
thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (chi phối cảm xúc và giá trị nội dung)
- Đoạn thơ TT được viết bằng thể thơ thất ngôn mang âm hưởng hào hùng, bi
tráng; đoạn thơ trong phần trích Đất Nước viết bằng thể tự do, giọng điệu tâm
tình tha thiết.
2.4 Đánh giá:
.......... HẾT..........
2


THIẾT LẬP MA TRẬN
A. CẤU TRÚC MA TRẬN ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

NỘI DUNG
I
ĐỌC HIỂU:

Nhận biết

II
LÀM VĂN:

TỔNG
SỐ

Thông hiểu

Vận dụng

- Nhận diện thể
loại/ phương
thức biểu đạt/
phong cách
ngôn ngữ của
văn bản
- Chỉ ra chi tiết/
hình ảnh/ biện
pháp tu từ, …
nổi bật trong
văn bản

- Nhận xét về
tư tưởng/ quan

điểm/ tình
cảm/thái độ
của tác giả thể
hiện trong văn
bản.
- Rút ra bài học
tư tưởng/ nhận
thức

2

1

1

4

Số điểm

1,0

1,0

1,0

3,0

Tỉ lệ

10%


10%

10%

30%

1

1

2

2,0

5,0

7,0

20%

50%

70%

- Ngữ liệu:
Văn bản nghệ thuật.
- Tiêu chí lựa chọn
ngữ liệu:
+ 01 đoạn trích .


Số câu
Tổng:

Vận
dụng
cao

Câu 1: Nghị luận xã
hội:
- Khoảng 200 chữ
- Trình bày suy nghĩ
về vấn đề đọc sách

Viết đoạn văn

Câu 2: Nghị luận văn
học:
- Nghị luận về một bài
thơ/ đoạn thơ

Số câu
Tổng:
Số điểm
Tỉ lệ


TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN
TỔ VĂN-TIẾNG ANH


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN 12
NĂM HỌC 2017-2018
THỜI LƯỢNG: 90 phút

Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
“Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ
xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một
làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm
tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(Hồ Chí Minh, trong Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn? (0,5 điểm)
Câu 2. Đoạn văn đề cập đến nội dung gì? (1,0 điểm)
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Từ
xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một
làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn
chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (1,0 điểm)
Câu 4. Đoạn văn gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay trong
việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? (Viết một đoạn văn từ 8 đến 10 dòng). (0,5 điểm)
Phần II: Làm văn ( 7,0 điểm)
Câu 1: Hãy viết một đoạn văn (200 từ) bàn về tác dụng của việc đọc sách.(2,0 điểm)
Câu 2: Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp hào hoa của hình tượng người lính trong bài thơ
Tây Tiến của Quang Dũng.(5,0 điểm)
(SGK Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)


Phần
I


Câu

ĐÁP ÁN -THANG ĐIỂM:
Nội dung

ĐỌC HIỂU

Điểm
3.0 đ
0,5đ

1.

- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận

2.

-Nội dung đoạn văn
0,5đ
+ Khẳng định tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
+ Chính tinh thần yêu nước đã giúp nhân dân ta chiến thắng mọi kẻ 0,5đ
thù.

3.

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: ẩn dụ; điệp từ; liệt 0,5đ
kê.
- Tác dụng:
0.5 đ
+ Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước

+ Tạo nhịp điệu sôi nổi, mạnh mẽ cho câu văn.
+ Thể hiện niềm tự hào của Hồ Chí Minh về truyền thống quý báu
của dân tộc ta.

4.

-Có thể diễn đạt theo các cách khác nhưng phải hợp lý, có sức
thuyết phục. Học sinh hướng vào những nội dung sau:
0.5đ
- Phải giữ gìn truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta.
- Cần học tập và rèn luyện để xây dựng Tổ quốc giàu đẹp.
- Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc trước các thế lực xâm lăng.

LÀM VĂN

II

Câu 1

Viết một đoạn văn ngắn (200 từ) bàn về tác dụng của việc đọc sách.
a.Đảm bảo thể thức một đoạn văn

2,0đ
0,25đ

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận

0,25đ

c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt các thao tác lập 1,0 đ

luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.Có thể viết đoạn theo
định hướng sau:
-Nêu được vấn đề cần nghị luận.
-Tác dụng của sách:
+Mang lại tri thức cho con người ở nhiều lĩnh vực. Tất cả tri thức
của nhân loại từ xưa đến nay đều có thể tìm thấy trong sách.
+Thanh lọc tâm hồn con người, giúp con người hướng đến những
giá trị tốt đẹp trong cuộc sống.
+Giúp con người thư giãn.
-Kêu gọi mọi người nên đọc sách. Khi đọc sách cần biết lựa chọn
sách để đọc
d.Sáng tạo:có cách diễn đạt độc đáo có suy nghĩ riêng về vấn đề 0,25đ


nghị luận.
e. Chính tả dung từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả ngữ pháp của 0,25đ
câu, ngữ nghĩa tiếng Việt.
Câu 2

Cảm nhận vẻ đẹp hào hoa của hình tượng người lính trong bài thơ 5,0đ
Tây Tiến của Quang Dũng.
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học
0,5đ
Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài.
- Mở bài: Giới thiệu ngắn gon về tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị
luận.
- Thân bài: Triển khai được các luận điểm thể hiện cảm nhận về
đoạn trích.
- Kết bài: Khái quát được nội dung nghị luận đoạn trích.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận


0,5đ

c. Triển khai các luận điểm nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập 3,0đ
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
Học sinh có thể sắp xếp các luận điểm theo nhiều cách nhưng về cơ
bản, cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Cảm nhận vẻ đẹp hào hoa của hình tượng của người lính Tây Tiến
+Vẻ đẹp hào hoa là vẻ đẹp thuộc về đời sống tâm hồn nhạy cảm,
giàu mơ mộng, lãng mạn và đậm chất nghệ sĩ của người lính Tây
Tiến
+ Tâm hồn lãng mạn, say đắm với thiên nhiên thơ mộng, mĩ lệ ; với
cuộc sống con người trong tình quân dân ấm áp .
+ Tâm hồn trẻ trung, giàu chất lính (súng ngửi trời); trái tim rạo
rực, khao khát yêu đương .
+ Tâm hồn tràn đầy lý tưởng thấm đẩm chất men say thời đại hào
hùng .
+ Sự hi sinh của người lính cũng hào hoa, lãng mạn .
-Nghệ thuật:
+ Cảm hứng của bút pháp lãng mạn, nghệ thuật tương phản, đối lập,
ngơn ngữ tinh tế, hình ảnh sáng tạo,thơ giàu chất nhạc, chất hoạ …


- Đánh giá chung về đoạn thơ.
+ Vẻ đẹp hào hoa của người lính Tây Tiến ln hài hồ với vẻ đẹp
hào hùng và được khắc hoạ bằng tất cả tấm lịng và tài năng của
Quang Dũng.
d.Sáng tạo:có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mới mẻ về
nội dung hoặc nghệ thuật đoạn trích.
0,5đ

e. Chính tả dung từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả ngữ pháp của 0,5đ
câu, ngữ nghĩa tiếng Việt.
TỔNG ĐIỂM

10.0đ


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2017 - 2018
Môn: NGỮ VĂN – Khối: 12
Thời gian: 120 phút
(Không tính thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
THỨC

(Đề gồm có 02 trang)
Họ và tên: .................................................................................................... SBD: ............................
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt những ngày gần đây của PGS.TS Bùi Hiền đang phải
hứng chịu một làn sóng chỉ trích, thậm chí chửi rủa thậm tệ. Tuy nhiên, với những người quen
với những đề xuất đổi mới, chuyện này là rất bình thường. Theo ơng Lương Hoài Nam (Tiến sĩ
kinh tế), chuyện xuất hiện đề xuất như vậy là rất bình thường và đáng khích lệ.
Thưa ông, những ngày vừa qua, đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt đã gây ra một làn sóng
chỉ trích hết sức nặng nề. Ơng thấy những chỉ trích như vậy có đúng khơng?
Đầu tiên, chúng ta phải nhìn nhận rằng đó là một nỗ lực nghiên cứu và mạnh dạn trong việc
đề xuất cải tiến. Từ đó, nên tránh việc xử sự thái quá với việc làm này. Chúng ta hay nói về “tự
do học thuật”, địi hỏi “tự do học thuật”, thì nên cởi mở với các sáng kiến.(...)
Vậy ông ủng hộ đề xuất này?
(...) Việc chuyển thể chữ viết của PGS.TS Bùi Hiền sẽ khiến chúng ta thấy xa lạ với thói
quen chúng ta viết hàng ngày. Nhưng hãy nhìn đề xuất này như một tập hợp của nhiều đề xuất

nhỏ. Trong các đề xuất nhỏ đó, có ý nào hợp lý, dễ áp dung thì áp dụng. Trong 100 đề xuất nhỏ
mà áp dụng được một vài đề xuất cũng đã là tốt. Chẳng hạn, tơi thấy thay chữ “ph” sang “f” có
thể xem xét được, có thể thay đổi được nếu có sự đồng thuận. Có những đề xuất khác phức tạp
hơn, trong thời điểm hiện tại khó chấp nhận được thì cứ để đấy. Có thể trong tương lai, con cháu
chúng ta thấy hợp lý để thay đổi thì sao? (...)
Ơng có ngạc nhiên khi đề xuất này bị chỉ trích, “ném đá” dữ dội như vậy khơng?
Tơi khơng ngạc nhiên. Chính tơi và một số người cũng từng bị chỉ trích như vậy khi đưa ra
một đề xuất khác với thói quen, suy nghĩ của số đơng. Đây có thể là hậu quả của một nền giáo
dục thiếu tự do học thuật, thiếu phản biện, chỉ học theo sách giáo khoa và ý của thầy cô. Ở nhiều
nước, học sinh được khuyến khích phản biện, tranh luận với nhau và với thầy cô. Học sinh cũng
được giáo dục, trang bị các kỹ năng để tranh luận có văn hóa và chung sống với sự khác biệt
quan điểm. Văn hóa tranh luận trong xã hội ta vẫn cịn kém.
Cần khuyến khích đề xuất và khuyến khích xã hội tranh luận, phản biện trên tinh thần cầu
thị và có văn hóa. Chúng ta đang có một cách hiểu rằng mọi đề xuất đều có thể đi vào cuộc
sống, từ đó, sợ hãi trước đề xuất của ai đó đưa ra và phản ứng tiêu cực, kể cả xúc phạm cá nhân.
(Nguồn: Báo Thanh Niên Online)
1


1. Xác định thể loại của văn bản báo chí trên? (0,5đ)
A. Bản tin

B. Phóng sự

C. Phỏng vấn

D. Tiểu phẩm

2. Nội dung đoạn phỏng vấn xoay quanh vấn đề gì? (0,5đ)
3. Theo ơng Lương Hồi Nam, vì sao cần khuyến khích xã hội tranh luận? Tranh luận, phản biện

phải dựa trên tinh thần gì? (1,0đ)
4. Anh/ chị hiểu như thế nào là tranh luận có văn hóa và chung sống với sự khác biệt quan
điểm? (1,0đ)
II.LÀM VĂN (7,0 điểm):
Câu 1 (2,0 điểm):
Việc đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt của PGS.TS Bùi Hiền có người đồng tình cũng có
người phản đối. Bản thân anh/chị có ý kiến như thế nào về đề xuất này? Hãy trình bày suy nghĩ
của mình bằng một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ.
Câu 2 (5,0 điểm):
Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn văn sau đây:
a.
“…Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn
hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo
đốt nương xn… Tơi đã nhìn say sưa làn mây mùa xn bay trên sông Đà, tôi đã xuyên qua
đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước sơng Đà. Mùa xn dịng xanh ngọc bích, chứ
nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sơng Đà
lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người
bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về…”
(Nguyễn Tn – Người lái đị Sơng Đà)
b.
“…Từ tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua
một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trơi đi
giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam
Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta ln nhìn thấy dịng sơng mềm như tấm lụa, với những chiếc
thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản
quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như
người Huế thường miêu tả …”
(Hoàng Phủ Ngọc Tường – Ai đã đặt tên cho dịng sơng?)

............................ Hết.....................................

Thí sinh khơng sử dụng tài liệu
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.

2


Phần

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2017 - 2018
Môn: NGỮ VĂN – Khối: 12
Câu
Nội Dung

ĐỌC HIỂU
1
I

2

3

4

1

Thể loại của văn bản báo chí trên: đáp án C. Phỏng vấn
Nội dung cuộc phỏng vấn xoay quanh vấn đề: thái độ, ý kiến của
ơng Lương Hồi Nam trước phản ứng của dư luận về đề xuất cải
tiến chữ viết tiếng Việt những ngày gần đây của PGS.TS Bùi Hiền

-Theo ơng Lương Hồi Nam, cần khuyến khích xã hội tranh luận
vì: Văn hóa tranh luận trong xã hội ta vẫn còn kém.
- Tranh luận, phản biện phải dựa trên tinh thần cầu thị và có văn
hóa.
HS có thể trình bày suy nghĩ tự do trong 3-5 dịng :
Tranh luận có văn hóa và chung sống với sự khác biệt quan điểm:
Tranh luận trên tinh thần cầu thị, khơng nhìn nhận đánh giá một
cách phiến diện, tơn trọng ý kiến cá nhân, không phản ứng tiêu cực
và xúc phạm cá nhân..
LÀM VĂN

Điểm

3,0
0,5
0,5

1,0

1,0

Việc đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt của PGS.TS Bùi Hiền có 2,0
người đồng tình cũng có người phản đối. Bản thân anh/chị có ý
kiến như thế nào về đề xuất này? Hãy trình bày suy nghĩ của mình
bằng một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ.
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận.

0,25

Đoạn văn phải có câu chủ đề. Các câu cịn lại tập trung thể hiện chủ

đề.
b. Xác định được đúng vấn đề cần nghị luận

0,25

Nghị luận về đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt của PGS.TS Bùi
Hiền
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành luận điểm: kết hợp chặt
chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động.
II

Một vài định hướng về nội dung:
-

HS có thể trình bày ý kiến riêng: đồng tình hay khơng đồng
tình nhưng phải lý giải thuyết phục, tranh luận một cách có
văn hóa, tránh xúc phạm cá nhân.
3

1,0


×