Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

đề thi thử THPT QG 2020 hóa học THPT ngô sĩ liên bắc giang lần 1 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.42 KB, 11 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN
(Đề thi gồm 04 trang)

KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019-2020 LẦN 1
MƠN HĨA HỌC LỚP 12
(Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian giao đề)

Họ và tên thí sinh:..................................................... Số báo danh:.....................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H= 1; Li=7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al =
27; S = 32; Cl = 35, 5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108
Câu 41: (TH) Số amin có cơng thức phân tử C3H9N là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 42: (TH) Khí nào sau đây có thể làm vẩn đục dung dịch nước vôi trong và làm mất màu dung dịch
thuốc tím?
A. SO2.
B. CO2.
C. NO2.
D. NH3.
Câu 43: (NB) Dung dịch nào sau đây có pH >7?
A. NaOH.
B. H2SO4.
C. NaC1.
D. HNO3.
Câu 44: (TH) Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Tiến hành thí
nghiệm: Nhỏ vài giọt nước clo vào dung dịch natri iotua, sau đó cho polime X tác dụng với dung dịch thu
được thấy tạo màu xanh tím. Polime X là:
A. glicogen.


B. saccarozo.
C. tinh bột.
D. xenlulozơ.
Câu 45: (NB) Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức tổng qt là:
A. CnH2n+2O2.
B. CnH2nO2
C. CnH2n-2O2.
D. CnH2nO4.
Câu 46: (VD) Cho 0,1 mol phenyl axetat tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch
X. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn. Giá trị của m là?
A. 8,2
B. 21,8.
C. 19,8
D. 14,2
Câu 47: (TH) Thí nghiệm X (CaC2) được tiến hành như hình vẽ

Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. có kết tủa Ag (ánh gương).
B. dung dịch chuyển sang màu da cam.
C. có kết tủa màu vàng nhạt.
D. có kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 48: (TH) Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. CuSO4 và NaOH.
B. FeCl3 và NaNO3.
C. Cu(NO3)2 và H2SO4.
D. NaOH và Na2CO3.
Câu 49: (TH) Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. SO2 và NO2.
B. CH4 và NH3.
C. CO và CH4.

D. CO và CO2.
Câu 50:(TH) Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit vô cơ làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân thành
A. mantozơ.
B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ.
D. fructozo.
Trang 1


Câu 51: (VD) Cho 9,6 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 dư sinh ra 2,24 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại M là kim loại nào sau đây?
A. Ca.
B. Fe.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 52: (TH) Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Ala-Gly-Gly B. Gly-Ala-Gly.
C. Ala-Gly.
D. Ala-Gly-Gly.
Câu 53: (NB) Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic?
A. HCOOCH3.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC3H7.
D. CH3COOC2H5.
Câu 54: (TH) Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu
được là
A. 8,15 gam.
B. 8,1 gam.
C. 0,85 gam.
D. 7,65 gam.
Câu 55: (TH) Để phân biệt dung dịch BaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch

A. HNO3.
B. Na2SO4
C. KNO3.
D. NaNO3.
Câu 56: (NB) Công thức nào sau đây có thể là cơng thức của chất béo?
A. C15H31COOCH3.
B. (C17H33COO)2C2H4.
C. CH3COOCH2C6H5.
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 57: (NB) Kim loại không tác dụng với HNO3 đặc nguội là
A. Zn.
B. Fe.
C. Ca.
D. Cu.
Câu 58: (NB) Thành phần chính của muối ăn là
A. BaCl2.
B. CaCO3.
C. NaCl.
D. Mg(NO3)2
2+
Câu 59: (TH) Cho Mg (Z = 12). Cấu hình electron của ion Mg là:
A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s1.
D. 1s22s22p6.
Câu 60: (TH) Cho dãy các chất: Al(OH)3, AlCl3, Al2O3, FeCl2, NaHCO3. Số chất lưỡng tính trong dãy là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 61: (TH) Cho dãy các chất: glucozơ, fructozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy

tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2
Câu 62: (TH) Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Al, Ag, Na, Ba. Số kim loại trong dãy tác dụng được
với dung dịch HCl là:
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 63: (VD) Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính
theo đơn vị mol).

Giá trị của x là:
A. 0,20
B. 0,18.
C. 0,1.
D. 0,15.
Câu 64: (VD) Cho 5,5 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 4,48 lít khí
H2 (đktc). Khối lượng Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là
A. 2,8 gam và 2,7 gam. S
B. 2,5 gam và 3 gam.
Trang 2


C. 2,7 gam và 2,8 gam.
D. 3,5 gam và 2,0 gam.
Câu 65: (VD) Cho 8,9 gam alanin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Sau phản ứng xảy ra hồn
tồn, cơ cạn dung dịch, khối lượng chất rắn khan thu được là

A. 22,2 gam.
B. 15,1 gam.
C. 16,9 gam.
D. 11,1 gam.
Câu 66: (VD) Este đơn chức X có tỉ khối so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung
dịch KOH 1M (đun nóng). Cơ cạn dung dịch thu được 28 gam chất rắn khan. CTCT của X là:
A. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
B. CH2=CH-CH2-COOCH.
C. CH3-COO-CH=CH-CH3.
D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
Câu 67: (TH) Trong các chất sau: (1) saccarozơ, (2) glucozơ, (3) Anilin, (4) etyl axetat. Số chất xảy ra
phản ứng khi đang nóng với dung dịch H2SO4 lỗng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 68: (VD) Cho 1,68 gam bột sắt và 0,36 gam Mg tác dụng với 375 ml dung dịch CuSO 4 khuấy nhẹ
cho đến khi dung dịch mất màu xanh, thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82 gam. Nồng
độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch trước phản ứng là
A. 0,15M.
B. 0,2M.
C. 0,1M.
D. 0,05M.
Câu 69: (VD) Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ: (C 6H10O5)n → C6H12O6
→ C2H5OH. Để điều chế 10 lít ancol etylic 46° cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ).
Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá
trị của m là
A. 10,800.
B. 8,100.
C. 6,912.

D. 3,600
Câu 70: (VD) Hịa tan hồn tồn 7,6 gam chất rắn X gồm Cu, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư thấy
thốt ra 5,04 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Y
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,7375 gam.
B. 20,3875 gam.
C. 28,9625 gam.
D. 7,35 gam.
Câu 71: (VD) Cho 3 dung dịch riêng biệt X, Y, Z mỗi dung dịch chứa một chất tan. Thực hiện các thí
nghiệm, thu được kết quả như sau:
– X tác dụng với Y có kết tủa và khí thốt ra.
– X tác dụng với Z có khí thốt ra.
- Y tác dụng với Z có kết tủa.
Chất tan trong 3 dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. H2SO4, Ba(HCO3)2, Na2SO4.
B. Ca(HCO3)2, Na2CO3 và H2SO4.
C. KHSO4, Ba(HCO3)2 và K2CO3.
D. NaHCO3, Ba(NO3)2 và NaHSO4.
Câu 72: (TH) Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Dung dịch xanh lam
Y
Nước brom
Mất màu dung dịch Br2.
Z
Quỳ tím

Hóa xanh
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. saccarozơ, glucozơ, anilin.
B. saccarozơ, glucozơ, metyl amin.
C. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.
D. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin.
Câu 73: (TH) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản
ứng oxi hóa - khử là
A. 8.
B. 5
C. 6.
D. 7.

Trang 3


Câu 74: (VD) Để 10,7 gam hỗn hợp X (Mg, Al, Fe) trong khơng khí sau một thời gian thu được 14,7 gam
hỗn hợp Y. Cho lượng Y tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 2,24 lít NO (sản phẩm khử duy nhất,
đo ở đktc). Mặt khác cho 10,7 gam hỗn hợp X cháy trong clo dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 39,1.
B. 40.
C. 43,1.
D. 32,45.
Câu 75: (VD) Tripeptit X có cơng thức sau: H 2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô
cạn dung dịch sau phản ứng là:
A. 31,9 gam.
B. 35,9 gam.
C. 28,6 gam.

D. 22,2 gam.
Câu 76: (VDC) Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol
và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt
khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 23,35.
B. 20,15.
C. 22,15.
D. 20,60.
Câu 77: (VDC) Cho 77,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch
chứa 725 ml dung dịch H2SO4 2M lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn toàn, thu được dung dịch Y
chỉ chứa 193,1 gam muối sunfat trung hịa và 7,84 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa
nâu ngồi khơng khí, tỉ khối của Z so với He là 4,5. Phần trăm khối lượng của Mg có trong hỗn hợp X
gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 20.
B. 14.
C. 12.
D. 12,5.
Câu 78: (VD) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(3) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(4) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 79: (VDC) Cho X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở (MX < MY); Z là ancol no, T là este hai chức mạch
hở không phân nhánh tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung

dịch NaOH vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau.Cho Z vào bình
chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam và thu được 5,824 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp F
cần 15,68 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng
của T trong E gần nhất với giá trị
A. 51.
B. 26.
C. 9
D. 14.
Câu 80: (VD) Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo.
(2) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(3) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(6) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
----------- HẾT ---------Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Trang 4


ĐÁP ÁN
41-C

42-A

43-A


44-C

45-B

46-B

47-C

48-A

49-A

50-B

51-D

52-C

53-D

54-A

55-B

56-D

57-B

58-C


59-D

60-C

61-D

62-C

63-A

64-C

65-B

66-D

67-D

68-C

69-A

70-A

71-C

72-B

73-D


74-A

75-B

76-C

77-D

78-B

79-A

80-D

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Q thầy cơ liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: C
Phương pháp:
Dựa vào cách viết đồng phân amin đã được học (đồng phân về mạch cacbon, đồng phân vị trí nhóm chức,
đồng phân về bậc amin)
Hướng dẫn giải:
Có 4 amin có công thức phân tử C3H9N:
CH3-CH2-CH2NH2
CH3-CH(NH2)-CH3
CH3-NH-CH2-CH3
(CH3) 3N

Đáp án C
Câu 42: A
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của các chất, sau đó suy luận.
Hướng dẫn giải:
Khí SO2:
SO2 + Ca(OH) 2 → CaSO3 + H2O
SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Đáp án A
Câu 43: A
Phương pháp:
dd có pH >7 là dung dịch có mơi trường bazo
Hướng dẫn giải:
A. NaOH là dd bazo nên có Ph>7
B,D. H2SO4 và HNO3 là axit nên có pH <7
C. NaCl là muối trung tính nên có pH=7
Đáp án A
Trang 5


Câu 44: C
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức học trong chương cacbohidrat
Hướng dẫn giải:
Tinh bột được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh
anh sang  


6nCO2 + 5nH2O clorophin (C6H10O5)n + 6nO2↑
Do trong thí nghiệm nước cho tác dụng với dd natri iotta tạo ra iot. Tinh bột tác dụng với dd iot cho màu

xanh tím
PTHH: Cl2 + 2NaI+ 2NaCl + I2
Vậy polime X là tinh bột
Đáp án C
Câu 45: B
Phương pháp:
Dựa vào cách thành lập công thức tổng quát đã được học
Hướng dẫn giải:
CTTQ este no, đơn chức, mạch hở là: CnH2nO2 (điều kiện: n ≥2)
Đáp án B
Câu 46: B
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng: mCH3COOC6H5 + nNaOH= m rắn + mH2O + mrắn =?
Hướng dẫn giải:
nNaOH = 0,25.1 = 0,25 (mol)
PTHH: CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
Pư :
0,1
→ 0,2du 0,5
→0,1(mol)
Pú:
nH2O = nCH3COOC6H5 = 0,1 (mol)
Bảo toàn khối lượng: mCH3COOC6H5 + mNaOH= m rắn + mH2O
→ m rắn = 0,1.136 + 0,25.40 – 0,1.18 = 21,8 gam
Đáp án B
Câu 47: C
Phương pháp:
Dựa vào kĩ năng quan sát hình vẽ và tính chất hóa học của C2H2
Hướng dẫn giải:
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑

Khí thốt ra vào bình đựng dd AgNO3/NH3 là C2H2
PTHH: CH=CH+ 2AgNO3 + 2NH3 →CAg ≡ CAg↓ + 2NH4NO3
Hiện tượng: có xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt của Ag2C2
Đáp án C
Câu 48: A
Phương pháp:
Cặp chất có phản ứng với nhau sẽ khơng tồn tại được trong một dung dịch.
Hướng dẫn giải:
A. Không cùng tồn tại vì CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
B,C,D Các chất khơng có pư với nhau nên tồn tại được trong 1 dung dịch
Đáp án A
Trang 6


Câu 49: A
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức hiểu biết thực tế
Hướng dẫn giải:
Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải SO 2 và
NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự
nhiên khác.
→ SO2 và NO2 là hai khí chính gây ra mưa axit do có phản ứng
SO + H O € H SO
2

2

2

3


NO2 + H2O→ HNO3
Chính H2SO3 và HNO3 có mơi trường axit nên phá hủy nhiều cơng trình, làm chết nhiều cây cối thực vật
vì nồng độ axit lớn
Đáp án A
Câu 50: B
Phương pháp:
Dựa vào phản ứng thủy phân của saccarozo
Hướng dẫn giải:
+

0

H ,t
→ glucozo + fructozo
saccarozo 
Đáp án B

Vui lòng đăng kí mua bản word để xem đầy đủ nội dung.
Hotline: 096.991.2851( Hương) – Tailieugiangday.com

Câu 73: D
Phương pháp:
Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử khi Fe chưa đạt số oxi hóa cao nhất (+3):
Hướng dẫn giải:
Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử khi Fe chưa đạt số oxi hóa cao nhất (+3):
Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 → có 7 chất
0

t

→ Fe(NO3)3 + 3NO2↑ + 6H2 O
PTHH: Fe + 6HNO3 đặc, nóng 
0

t
→ + Fe(NO3)3 + NO2↑ + 2H2O
FeO + 4HNO3 đặc, nóng 
t0

→ + Fe(NO3)3 + NO2↑ + 3H2O
Fe(OH)2 + 4HNO3 đặc, nóng 
0

t
→ → 3Fe(NO3)3 + NO2↑ + 5H2O
Fe3O4 + 10HNO3 đặc, nóng 
0

t
→ Fe(NO3)3 + NO2↑ + H2O
Fe(NO3)2 + 2HNO3 đặc, nóng 
0

t
→ Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
3FeSO4 + 4HNO3 đặc, nóng 
0

t
→ Fe(NO3)3 + CO2↑ + NO2↑ + 2H2O

FeCO3 + 4HNO3 đặc, nóng 
Đáp án D
Câu 74: A

Trang 7


Phương pháp:
Sử dụng bảo toàn khối lượng và bảo toàn e
Hướng dẫn giải.
 NO : 0,1( mol )
 2+
Mg
,
MgO
 Mg 

 Mg
 3+ 
 Al , Al O


 Al 
2 3
+ HNO3
+ O2
→14, 7 ( g ) Y 
→  3+ 
 Al 
 Fe

 Fe, FeO
 Fe 

 Fe2O3 , Fe3O4
 NO − 
 3 
 H 2O

Tóm tắt 10,7(g)X
BTKL ta có: mO2 = mY - mX = 14,7 – 10,7=4 (g)→ nO2 = 4 : 32 = 0,125 (mol)
Sau tất cả quá trình Mg lên Mg+2 , Al lên Al+3; Fe lên Fe+3
O2 xuống O-2 ; N+5 xuống N+2 (NO)
Do vậy số e KL nhường = số mol e O2, N+5 nhận quá trình nhận e
O2 + 4e → O-2
0,125 → 0,5
(mol)
+5
+2
N + 3e → N
0,3 ← 0,1 (mol)
n
= n
→ ∑ e ( KL nhuong ) ∑ e (nhan) = 0,5 + 0,3 = 0,8 (mol)
Khi cho hh KL tác dụng với Cl2 dư thì kim loại cũng nhường số mol e như vậy
∑ ne (Cl −nhan) = ∑ ne( KL nhuong ) = 0,8 (mol)
quá trình nhận e của Cl2
Cl2 + 2e → 2C10,4 ←0,8
(mol)
→ nCl2 = 1/2ne (Cl- nhận) = 1/2.0,8=0,4 (mol)
Bảo toàn khối lượng ta có: muối = mKL + mC2 = 10,7+0,4.71 = 39,1 (g)

Đáp án A
Câu 75: B
Phương pháp:
Đổi số mol các chất, tính tốn theo PTHH sau:
(Gly)(Ala)2 + 3NaOH → Gly-Na + 2Ala-Na+H2O
Hướng dẫn giải:
X là (Gly)(Ala)2 (0,1 mol)
(Gly)(Ala)2 + 3NaOH → Gly-Na + 2Ala-Na+H2O
pư: (mol) 0,1
→ 0,3còn dư 0,1 → 0,1
→ 0,2
- Chất rắn gồm GlyNa : 0,1 (mol), AlaNa : 0,2 (mol) và NaOH dư : 0,1 (mol)
→m rắn = 0,1.97 + 0,2.111 +0,1.40 = 35,9 (g)
Đáp án B
Câu 76: C
Hướng dẫn giải:
nBr
0, 05
= 2 +3⇒ k =
+3
n
a
X
Độ không no của X là k =
(Với 3 là số liên kết pi trong nhóm –COO- khơng
tham gia pư cộng với Br2)
Trang 8


áp dụng công thức đốt cháy hợp chất hữu cơ X có độ bất bão hịa k ta có cơng thức:

nCO2 − nH 2O
1,375 − 1, 275
nX =
⇒a=
k −1
 0, 05 
+ 3 ÷− 1

 a

=> 0,05+2a = 0,1
=> 2a = 0,05
=> a=0,025
Triglixerit có 3 nhóm –COO nên có 60 → nO = 6nX = 6.0,025 = 0,15 (mol)
BTKL ta có: mX= mC + mH + mO = 1,375×12 + 1,275×2 + 0,15×16 = 21,45 (g)
Xét phản ứng:
( R COO)3 C3H5 +3NaOH → R COONa+C3H5(OH)3
0,025
→ 0,075

0,025
(mol)
Từ PTHH ta thấy: nNaOH = 0,075(mol); nC3H5(OH)3 = 0,025 (mol)
Bảo toàn khối lượng: m muối = mX + mNaOH = mC3H5(OH)3 = 21,45 + 0,075.40 – 0,025.92 = 22,15 (g)
Đáp án C
Câu 77: D
Hướng dẫn giải:
725 ml = 0,725 (lít)
nH2SO4 = VH2SO4. CM = 0,725x 2 = 1,45 (mol)
Do Y chỉ chứa muối sunfat => NO3 chuyển hết sang khí NO (khí hóa nâu trong khơng khí)

Mặt khác: MZ = 4,5.MHe = 4,5.4= 18 (g/mol)
→ Khí cịn lại trong 2 phải có PTK nhỏ hơn 18 → khí này phải là H2
nZ = 7,84 : 22,4 = 0,35 (mol)
∑ mhh = nNO + nH 2 = 0,35
 x = 0, 2 = nNO
⇒

m = 30nNO + 2nH 2 = 18 × 0,35  y = 0,15 = nH 2
có hệ: ∑ hh

Bảo tồn khối lượng: mX + mH2SO4 = mmuối + mZ + mH2O
→ 77,1 + 1,4598 = 193,1 + 18×0,35 + mH2O
→ mH2o = 19,8 (g) → nH20 = 19,8 : 18 = 1,1 (mol)
Bảo toàn H→ 2nH2SO4 = 4nNH4+ + 2nH2O + 2nH2
→ nNH4+ = (2.1,45 - 2.1,1 – 2.0,15)/4 = 0,1 (mol)
Bảo toàn H→ nFe(NO3)2 = (nNH4+ + nNO)/2 =(0,1+0,2)/2 = 0,15 (mol)
Các bán phản ứng H+ tham gia vào quá trình phản ứng

4H+ + NO3 + 3e → NO + 2H O
2


3

10H+ + NO + 8e → NH4+ + 3H2O
2H+ + 2e → H2
H+ + O2- → H2O
→ nH+ =4nNO + 10nNH4+ + 2nH2 + 2nO trong oxit ( nH+ bđ = 2nH2SO4)
→ nO trong oxit =2.1,45 – 4.0,2 – 10.0,1 – 2.0,15 = 0,4 (mol)
→ nZnO = nO trong oxit= 0,4 (mol)

Đặt a, b là số mol Mg và Al
→ mX = mMg + mAl + mZnO + mFe(NO3)2
→ mX = 24a + 27b +0,4.81 +0,15.180 = 77,1
→ 24a + 27b = 17,7 (1)
Trang 9


Bảo tồn e có: 2nMg + 3nAl = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+
→ 2a + 3b = 3.0,2 +2.0,15 +8.0,1
→ 2a + 3b = 1,7 (II)
giải hệ phương trình (I) và (II) ta được: a= 0,4 và b = 0,3
→nMg = 0,4 (mol) → mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
%Mg = (mMg : mX) 100% =(9,6177,1).100% = 12,45% gần nhất với 12,5%
Đáp án D
Câu 78: B
Phương pháp:
Viết các PTHH xảy ra, chú ý đến dữ kiện đề cho chất nào hết chất nào dư để viết đúng sản phẩm tạo
thành. Chọn các phản ứng thu được kết tủa.
Hướng dẫn giải:
(1) BaCl2 + KHSO4 → KCl + HCl + BaSO4↓
(2) NaOH+ Ca(HCO3)2 + CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O
(3) NH3 + H2O + Al(NO3)3 → Al(OH)3↓ + NH4NO3
(4) NaOH dư + AlCl3 + NaAlO2 + NaCl + H2O
(5) CO2 dư + Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2
→ có 3 phản ứng thu được kết tủa
Đáp án B
Câu 79: A
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố
Hướng dẫn giải:

*Xét phản ứng của ancol Z và Na: nH2 = 0,26 mol
Giả sử ancol có cơng thức R(OH)n
R(OH)n + nNa → R(ONa)n + 0,5nH2
0,52/n ←
0,26
=> m bình tăng = mancol - mH2 => 19,24 = 0,52(R+ 17n)/n - 0,26,2 => R = 21n
=> n= 2, R = 42 (-C3H6-)=> Ancol Z là C3H8O2
=> nZ = nH2 = 0,26 mol
*Phản ứng đốt muối F:
Do T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z nên các axit là các axit đơn chức.
F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1:1 nên giả sử:
R1COONa: 0,2 mol
R2COONa: 0,2 mol
nNa2CO3 = 0,5nNaOH = 0,2 mol
BTNT “O”: nO(muối) + 2nO2 = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O
=> 0,2.2 +0,2.2 +0,7.2 = 2nCO2 + 3.0,2 +0,4 => nCO2 = 0,6 mol
BTKL: mmuối + mO2 = mCO2 + mH2O +mNa2CO3
=> 0,2(R1+67) + 0,2(R2+67) +0,7.32 = 0,6.44 +0,4.18 +0,2.106
=> R1+R2 = 28 có nghiệm duy nhất là R1 = 1 và R2 = 27
Muối là HCOONa và CH2=CH-COONa
*Phản ứng thủy phân E:
T là CH2=CH-COOC3H6OOCH (C7H10O4)
BTKL: mH2O = mF +mNaOH - mmuối - mancol= 38,86 + 0,4.40 – 0,2.68 – 0,2.94 - 0,26.76 = 2,7 gam
=> nH2O = naxit = 2,7: 18 = 0,15 mol
Trang 10


=> nT= (nNaOH - n axit)/2 =(0,4-0,15)/2 = 0,125 (mol)
=> mT = 0,125.158/38,86 = 50,82% gần nhất với 51%
Đáp án A

Câu 80: D
Phương pháp: Dựa vào kiến thức về chất béo, cacbohidrat, peptit.
Hướng dẫn giải:
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Đúng
(4) Sai, có thể chỉ tạo muối hoặc có thêm anđehit, xeton
(5) Sai, đipeptit khơng phản ứng.
(6) Đúng
=> có 4 phát biểu đúng
Đáp án D

Vui lịng đăng kí mua bản word để xem đầy đủ nội dung.
Hotline: 096.991.2851( Hương) – Tailieugiangday.com

Trang 11



×