Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.38 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i> </i>
Tp c :<i> </i><b>NHệếNG CON SEÁU BAẩNG GIAÁY</b>
a. Mục tiêu :
- Đọc đúng tên ngời , tên địa lí nớc ngồi trong bài : bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài
văn .
- Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ; thể hiện khát vọng sống , khát
vọng hồ bình của trẻ em . ( Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2 , 3 ) .
dùng b. Đồ dạy học - Tranh minh hoùa baứi ủoùc SGK.
C . Các hoạt động dạy và học :
<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
phân vai) và trả lời câu hỏi.
<b>*H§1:</b><i><b>Luyện đọc :</b></i>
-Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước
lớp.
-Y/c HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước
-GV đọc mẫu tồn bài.
<i><b>*HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: </b></i>
-u cầu HS đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu
hỏi 1SGK.
- GV chốt ý 1:<i><b>Hậu quả 2 quả bom nguyên tử</b></i>
<i><b>Mĩ ném xuống Nhật Bản</b>.</i>
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em đọc thầm đoạn
3 trả lời câu hỏi 2 SGK.
<i><b>Ý 2: Khát vọng sống của Xa-da-cô </b></i>
-u cầu HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi 3
SGK.
<i><b>Ý 3: Ước vọng hịa bình của HS thành phố</b></i>
<i><b>Hi-rơ-si-ma.</b></i>
H: Câu chuyện muốn nói điều gì?
<i><b>*HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: </b></i>
-Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc
- Nhận xét tiết học
<b>-2 </b>HS đọc.
*1 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
-HS Đọc nối tiếp nhau từng đoạn
trước lớp.
-HS đọc theo nhóm đôi và thể
hiện đọc từng cặp trước lớp.
-1 HS đọc toàn bài.
*HS đọc thầm đoạn 1 và 2; trả
lời câu hỏi 1SGK, HS khác bổ
sung.
-HS nhận xét rút ý 1.
-HS đọc thầm đoạn 3; trả lời câu
hỏi 1SGK, HS khác bổ sung.
-HS nhận xét rút ý 2.
-HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu
hỏi 3 SGK – rút ý 3.
-Trả lời câu hỏi – rút đại ý.
-Theo dõi quan sát
<i> </i>
To¸n :<i> </i> <b>ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN</b>
I.Mơc tiªu :
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lợng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lợng tơng
ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ) .
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ rút về
đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ” .
II.
Các hoạt động dạy và học :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- KiĨm tra bµi tËp 3 .
- Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm .
<b>2. </b>
<b>*</b><i><b>HĐ 1: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ: </b></i>
-GV treo bảng phụ có viết sẵn viết sẵn nội
dung ví dụ,u cầu HS đọc.
Thời gian 1 giờ 2 giờ 3 giờ
Quãng đường
đi được 4km 8km 12km
- Yêu cầu HS nhận xét về: <i>Quãng đường đi được</i>
<i>trong thời gian tương ứng.</i>
? Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời
gian và quãng đường đi được?
* GV nêu bài toán ở sgk/19
– u cầu HS đọc đề tốn, tìm hiểu cái đã cho cái
phải tìm.
-Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào
giấy nháp
–GV chốt lại như tóm tắt ở sgk.
-Yêu cầu HS suy nghó tìm ra cách giải và trình bày
cách giải.
- GV nhận xét và chốt lại:
Tóm tắt: 2giờ : 90km
4giờ : ? km Bài giải
<i> Caùch 1:</i> <i>Caùch 2:</i>
1 giờ ô tô đi được: 4 giờ gấp 2 giờ số lần:
90 : 2 = 45(km) 4 : 2 = 2 (lần)
4 giờ ô tô đi được: 4 giờ ô tô đi được:
45 x 4 = 180(km) 90 x 2 = 180 (km)
Đáp số: 180 km Đáp số:
180 km
Cách 1: Bước tính thứ nhất là bước <i>rút về đơn vị.</i>
Cách 2: Bước tính thứ nhất là bước <i>tìm tỉ số</i>.
H: Đối với dạng tốn tỉ lệ ta cú cỏc cỏch gii no?
- 2 H lên bảng . Cả lớp làm vào
giấy nháp .
* HS c.
-HS quan sát nhận xét, HS
khác bổ sung.
-HS trao đổi nhóm 2 em, sau đó
trả lời, nhóm khác bổ sung.
* HS đọc đề tốn, tìm hiểu cái
-1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm
tắt vào giấy nháp.
-HS trao đổi nhóm 2 em tìm
cách giải bài tốn.
-HS trình bày cách giải của
mình trước lớp, nhóm khác bổ
sung thêm cách giải.
<i> </i>
-GV chốt: Có 2 cách giải, cách giải thứ nhất dùng
bước rút về đơn vị; cách thứ hai dùng bước lập tỉ
số.
<b>*</b><i><b>HĐ 2: Luyện tập – thực hành: </b></i>
<i><b>Bài 1</b></i><b>:</b><i><b> </b></i> -Yêu cầu HS đọc, xác định cái đã cho cái
phải tìm của bài tốn và tìm cách giải phù hợp cho
bài tốn (HS có thể giải tốn bằng một trong 2
cách trên)
-GV nhận xét bài HS laứm.
<b>3. Cuỷng coỏ -Daởn doứ:</b>
* 1 H lên bảng giải , cả lớp làm
vào vở .
K chuyn :<i> </i><b> TIẾNG VĨ CẦM Ở Mü LAI</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>
-Dửùa vaứo lụứi keồ cuỷa GV, hỡnh aỷnh minh hoaù và lời thuyết minh , kể lại đợc câu
chuyện đúng ý , ngắn gọn , rõ các chi tiết trong truyện .
- Hiểu đợc ý nghĩa : Ca ngợi ngời Mĩ có lơng tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo
tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lợc Việt Nam .
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Các hình minh hoạ phim trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
- Gọi 1 em kể việc làm tốt để xây dựng quê
hương đất nước của một người mà em biết.
- Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm .
- GV kể lần 1 kết hợp chỉ trên bảng những con
số sự kiện vụ thảm sát, tên những người lính Mĩ
nhắc đến trong chuyện có kèm cơng việc, chức
vụ và kết hợp giải nghĩa từ khó hiểu trong
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
họa.
<b>*</b><i><b>HĐ 2: HS kể chuyện. </b></i>
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS kể theo nhóm 2 em. GV đến từng
nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn.
-Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau trước lớp .
-Yêu cầu H kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
- 1 H kĨ . C¶ líp theo giỏi nhận xét .
*Lắng nghe, quan sát.
* 1 HS c yêu cầu bài tập 1, cả
lớp đọc thầm.
-HS kể nối tiếp nhau trước lớp.
- HS kể theo nhóm 2 em.
<i> </i>
<b>*</b><i><b>HÑ 3: Tìm hiểu nội dung, ý nghóa câu chuyện</b></i>
- H: Qua câu chuyện ca ngợi điều gì?
-Gọi 1 HS nêu ý nghóa câu chuyện.
khác trả lời để tìm hiểu nội dung
câu chuyện.
Bd To¸n :<i> </i> <b>ÔN LUY£N VỀ GIẢI TỐN</b>
I.Mơc tiªu :
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lợng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lợng tơng
ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ) .
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ rút về
đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ” .
II.
Các hoạt động dạy và học :
hoạt động của thầy hoạt động của trị
* Gv hớng dẫn học sinh làm các bài tập
trong VBT trang 21 ; 22 .
Bµi 1 :
- Gọi H c bi .
- Hớng dẫn học sinh cách giải .
- Gv cùng học sinh chữa bài .
Bài 2:
? Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Gv cùng cả lớp chữa bài và nhận xét .
Bài 3 ; 4 : Dµnh cho häc sinh K + G .
- Gv chấm một số bài lµm cđa häc sinh .
- NhËn xÐt giê häc .
* H đọc đề bài và xác định y/c bài tập .
- 2 H lên bảng làm , cả lớp làm vào vở .
* 2 H nêu .
- 1 H lên bảng tóm tắt , H khác lên bảng
giải , cả lớp làm bài vào vở .
* Cách tiến hành tơng tự bài 2 .
Bd tiếng việt :<sub> </sub><b>Ph©n biÕt ©m cuèi n/ng . Viết chính tả .</b>
I. mục tiêu<sub> :</sub>
- ễn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm cuối n/ng.
- Học sinh luyn chữ bài : Những con sÕu...
- Yêu cầu viết đẹp , đều nét , trình bày đẹp .
<b>II. Lªn líp :</b>
1.
- Gv hớng dẫn học sinh luyện viết . - 2 H đọc bài viết . Cả lớp đọc thầm .
? Tìm các từ viết hay sai trong bài ? - H luyện viết các từ : bất tận , côn
trùng
tµn nhanh
- Gv đọc bài - H luyện viết bài vào vở .
- Gv theo giỏi giúp những em viết hay sai chính tả .
2. ChÊm nhËn xÐt mét sè bµi .
- Gv nhËn xÐt bµi viÕt cđa häc sinh .
3.
<i> </i>
a/ c… g¹o c/ t…. tiÕ h/ ng…. ng¬ 2HS lên bảng làm bài 1,2
Cả lớp làm bài vào vë
b/ v… lêi d/ l… tr¸nh k/ t…. líp
<b>Bài 2: Khoanh vào những từ ngữ viết đúng .</b>
a/ phun phí / phung phí .
b/ hun khãi / hung khãi .
c/ vun xíi / vung xíi .
- Học sinh làm bài . Gv chữa bài nhận xét . nhËn xÐt söa sai lÉn nhau
Thể dục<sub>: </sub><b>Đội hình đội ngũ - trị chơi “Hồng anh,hồng yến”</b>
I. Mơc tiªu<sub> : </sub><sub> </sub>
-Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ .Yêu cầu thuần thục động tác
theo nhịp hô của GV .
-Trị chơi : “Hồng Anh , Hồng Yừn ” . Yêu cầu HS chơi đúng luật , giữ kỉ luật , tập
trung chú ý , nhanh nhẹn , hào hng khi chi .
II. Nội dung và ph ơng pháp lªn líp<b>:</b>
Néi dung Phơng pháp
1
-GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
2.1 Đội hình đội ngũ :
-Ơn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm
số , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân
khi đi đều sai nhịp .
2.2 Trò chơi vận động :
*Chơi trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng
Ỹn”
-GV nêu tên trị chơi. Giải thích cách chơi
và quy định chơi.
-GV quan s¸t, nhËn xÐt HS chơi .Biểu dơng
tổ thắng cuộc.
3.
-Tập động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thng bi.
*Đội hình tập hợp:
* * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * *
*Lần 1&2: Tập cả lớp.
-Lần 3&4: Tập theo tổ.
-Lần 5&6: Tập hợp cả lớp , các tổ thi đua
trình diễn.
*Học sinh chơi 2 lần.
-Hai tổ một thi đua chơi.
-Đội hình kết thúc:
Thø ba ngµy 14 tháng 9 năm 2010
Luyn từ và câu :<b> T TRI NGHĨA</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>
-Bớc đầu hieồu theỏ naứo laứ tửứ traựi nghúa, taực duùng cuỷa tửứ traựi nghúa khi đặt cạnh
nhau .
- Nhận biết đợc cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ , tục ngữ (BT1) ; biết tìm từ trái
nghĩa với từ cho trớc (BT2 ; BT3 ) .
-Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa
<i> </i>
<b>- Gọi HS đọc đoạn văn tả màu sắc đẹp của</b>
những sự vật trong một khổ thơ bài: Sắc màu
em yêu.
<b>2. Bài mới: </b>
<b>*</b><i><b>HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét VD - Rút</b></i>
<i><b>ghi nhớ. </b></i>
<b>Bài 1:Tổ chức học sinh đọc yêu cầu , tìm từ</b>
in đậm và so sánh nghĩa của các từ in đậm
đó.
- Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét và
chốt lại
<b>Bài 2: -u cầu HS đọc và tìm từ trái nghĩa</b>
trong câu tục ngữ: <i>Chết vinh cịn hơn sống</i>
<i>nhục.</i>
-GV nhận xét chốt lại: chết / soáng
<b>Bài 3: -Yêu cầu 1 em đọc, lớp đọc thầm và</b>
trả lời câu hỏi:
H: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ
trên có tác dụng gì?
H: Vậy dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
H:Thế nào là từ trái nghĩa và tác dụng của
việc dùng nã?
-Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa.
<b>*</b><i><b>HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>:
<i><b>Bài 1</b></i><b>:</b><i><b> </b><b> </b></i>-GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu
bài tập.
-Gọi 4 em thứ tự lên bảng mỗi em gạch chân
cặp từ trái nghĩa trong một thành ngữ, tục
ngữ.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. GV nhận xét
chốt lại
<i><b>Bài 2</b></i><b>:</b><i><b> </b><b> </b></i>-GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu
bài tập.
-Gọi 3 em thứ tự lên bảng mỗi em điền một
từ, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- GV nhaän xét chốt lại
-GV u cầu HS khá giỏi nêu cách hiểu
nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
<i><b>Bài 3</b></i><b>:</b><i><b> </b><b> </b></i>-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu
cầu bài.
-GV gọi 4 em thứ tự lên bảng làm, HS khác
làm vào vở.
* HS đọc to bài 1, cả lớp đọc thầm
tìm từ in đậm, trao đổi nhóm 2 em so
sánh nghĩa của các từ in đậm đó.
* HS làm việc cá nhân tìm từ trái
nghĩa.
* 1 em đọc, lớp đọc thầm .
-2-3 em trả lời.
-Làm nổi bật những sự đối lập -HS trả
lời, HS khác bổ sung.
-HS đọc bài học ở SGK.
-HS tìm từ trái nghĩa.
* Đọc bài 1,xác định y/c đề bài.
-4 em thứ tự lên bảng làm, lớp dùng
bút chì gạch dưới ở sách.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
*Đọc bài, xác định yêu cầu.
- HS làm cá nhân vào vở, 3 HS lên
bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-Nêu cách hiểu các thành ngữ, tục
ngữ.
* Đọc bài, xác định yêu cầu.
<i> </i>
-GV hướng dẫn HS với một từ đã cho có thể
tìm càng nhiều từ trái nghĩa càng tốt.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. GV nhận xét
chốt lại:
<b>3. Củng cố -Dặn dò</b>
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
- HS làm cá nhân vào vở.
To¸n :<b> LUYỆN TẬP</b>
-Biết giaỷi baứi toaựn coự liẽn quan ủeỏn quan heọ tổ lệ bằng một trong hai cách “ rút về
đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ” .
<b>II. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt ng hc</b>
<b>1. Kim tra bi c: </b>
<b>- </b>Chữa bài luyện tËp thªm.
<b>2.. D</b>
<i><b>*HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk.</b></i>
-Y/cHS đọc các BT 1, 3, 4 sgk, nêu yêu cầu
của bài tập.
<i><b>*HĐ 2: Làm bài tậpvà chấm sửa bài:</b></i>
<b>Bài 1:-Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý:</b>
Giá tiền mỗi quyển vở không đổi. Khi số
quyển vở mua tăng thêm một số lần thì số
tiền mua vở sẽ như thế nào?
Bài giải:
Mua 1 quyển vở hết số tiền là: 24 000 : 12 = 2
000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:
2 000 x 30 = 60 000 (đồng)
Đáp số : 60 000 đồng.
Bài 3:
Bài giải:Mỗi ô tô chở được số học sinh
là:120 : 3 = 40 (học sinh)
Số ô tô cần để chở 160 học sinh là:
160 : 40 = 4 (ô tô)
Đáp số : 4 ô tơ
<b>Bài 4: </b>
Bài giải:
Số tiền cơng được trả cho 1 ngày làm là:
72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
Số tiền công được trả cho 5 ngày làm là:
* 1 H c y/c bi tp .
- 1 H lên bảng tóm tắt và giải .
- Cả lớp chữa bài và nhËn xÐt .
* H đọc đề bài và xác đinh y/c bi
tp .
- H từ giải vào vở .
- H đọc bài giải của mình .
- Cả lớp chữa bài nhận xét .
<i> </i>
36 000 x 5 = 180 000 (đồng )
Đáp số: 180 000 đồng.
-Y/c HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại cách
làm như trên.
-Chấm bài tổ 1 và 2.
<b>3. Củng cố-Dặn dò:</b>
Khoa häc :<i> </i><b>TỪ TUỔI VỊ THAØNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIAØ </b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: </b>
- Nêu đợc các giai đoạn phát triển của con ngời từ tuổi vị thành niên đến tuổi già .
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<b> -Hình trang 16, 17 SGK.</b> HS su tầm tranh ảnh
<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
HS1: Trình bày đặc điểm nổi bật của lứa tuổi dưới 3
tuổi?
HS2:Trình bày đặc điểm nổi bật của lứa tuổi từ 6
đến10 ?
- Nhận xét và ghi điểm cho từng học sinh.
<i><b>*HĐ1:Tìm hiểu về đặc điểm của con người ở từng</b></i>
<i><b>giai đoạn:</b></i>
<b>-Y/c HS theo nhóm đọc thông tin trang 16; 17 SGK và</b>
<b>thảo luận về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi</b>
<b>theo bảng sau:</b>
<b>Giai đoạn</b> <b>Đặc điểm nổi bật</b>
Tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
--u cầu đại diện nhóm trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại:
*HS thảo luận và ghi kết quả
thảo luận vào bảng.
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác nhận xét,bổ sung.
<i><b>HĐ2: Tổ chức trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai</b></i>
<i><b>đoạn nào của cuộc đời?” </b></i>
- GV kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, nội dung:
<i>- Giới thiệu cho nhau nghe về bức ảnh mà mình</i>
<i>sưu tầm được: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở</i>
<i>giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc</i>
<i>điểm gì?</i>
- u cầu HS giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
* HS giới thiệu cho nhau biết về
người trong ảnh mà mình sưu
tầm được: Họ là ai? Làm nghề
gì? Họ đang ở giai đoạn nào của
cuộc đời?
<i> </i>
<i><b>HĐ3: Tìm hiểu về ích lợi của việc biết được các</b></i>
<i><b>giai đoạn phát triển của con người: </b></i>
H: Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
H<i>:</i>Biết được chúng ta đang ở vào vào giai đoạn
nào của cuộc đời có lợi gì?
-GV nhận xét, khen ngợi các HS có câu trả lời tốt.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Lắng nghe.
Luyệntoán : ôn tập giải toán Về QUAN Hệ Tỉ Lệ
<b>I.Muùc tieõu</b>
-Biết giaỷi baứi toaựn coự lieõn quan ủeỏn quan heọ tổ lệ bằng một trong hai cách “ rút về
đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ” .
<b>- </b>Chữa bài luyện tập thêm.
<b>2.. D</b>
<i><b>*HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk.</b></i>
-Y/cHS đọc các BT 1, 3, 4 sgk, nêu yêu cầu
của bài tập.
<i><b>*HĐ 2: Làm bài tậpvà chấm sửa bài:</b></i>
<b>Bài 1:-Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý:</b>
Giá tiền mỗi quyển vở không đổi. Khi số
quyển vở mua tăng thêm một số lần thì số
tiền mua vở sẽ như thế nào?
Bài giải:
Mua 1 quyển vở hết số tiền là: 24 000 : 12 = 2
000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là:
2 000 x 30 = 60 000 (đồng)
Đáp số : 60 000 đồng.
Bài 3:
Bài giải:Mỗi ô tô chở được số học sinh là:
120 : 3 = 40 (học sinh)
Số ô tô cần để chở 160 học sinh là:
160 : 40 = 4 (ô tô)
Đáp số : 4 ơ tơ
<b>Bài 4: </b>
Bài giải:
Số tiền công được trả cho 1 ngày làm là:
72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
* 1 H đọc y/c bài tp .
- 1 H lên bảng tóm tắt và giải .
- Cả lớp chữa bài và nhận xét .
* H đọc đề bài và xác đinh y/c bài
tập .
- H từ giải vào vở .
- H c bi gii ca mình .
- Cả lớp chữa bài nhận xét .
<i> </i>
Số tiền công được trả cho 5 ngày làm là:
36 000 x 5 = 180 000 (đồng )
Đáp số: 180 000 đồng.
-Y/c HS nhận xét bài bạn, GV chốt lại cách
làm như trên.
-Chấm bài tổ 1 và 2.
<b>3. Củng cố-Dặn dò:</b>
đạo đức :<b> CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LAỉM CỦA MèNH </b><i>( T2 )</i>
<b>I. Múc tiẽu: </b>
-Biết thế nào là có trách nhiệm vỊ việc làm của mình.
- Khi lµm viƯc gì sai biết nhận và sữa chữa .
- Bit ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình .
II. Các hoạt động dạy – học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
-KiÓm tra vë bµi tËp cđa häc sinh .
<b>*</b><i><b>HĐ 1:Xử lí tình huống </b></i>(bài tập 3,SGK /8).
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS
thảo luận nhóm .
-GV dán lên bảng từng tình huống một. Yêu cầu
đại diện các nhóm lên bảng trình bày cách xử lí
tình huống của nhóm mình, cả lớp trao đổi, bổ
sung.
<i><b>HĐ 2:Tự liên hệ bản thân. </b></i>
-Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm chứng tỏ
mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:
1) Chuyện xảy ra thế nào và lúc em đã làm gì?
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 kể cho nhau nghe về
câu chuyện của mình .
- GV u cầu một số HS trình bày câu chuyện
trước lớp.
- Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho
các em tự rút ra bài học qua mẫu chuyện mình kể.
<b>4. Củng cố – Dặn dò:</b>
-GV yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
*HS đọc nội dung bài tập 3 SGK.
-HS thảo luận nhóm xử lí tình
huống.
-Đại diện các nhóm lên bảng
trình bày cách xử lí tình huống
của nhóm mình.
* -HS theo nhóm 2 kể cho nhau
nghe về câu chuyện của mình.
-HS trình bày câu chuyện trước
lớp.
<i> </i>
KÜ thuật<i><b> </b></i><b>Thêu dấu nhân (tiết 2)</b>
I. Mục tiêu:
- Biết cách thêu dấu nh©n .
- Thêu đợc mũi thêu dấu nhân , Các mũi thêu tơng đối đều nhau . Thêu đợc ít
nhất 5 dấu nhân . Đờng thêu có thể bị dỳm .
II. Đồ dùng dạy học:<sub> </sub>
- Mẫu thêu dấu nhân .
- Mt s sn phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân .
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.
2.1-Hoạt động 1: Ơn lại các thao tác
kĩ thuật.
GV híng dÉn HS «n lại các thao tác
kĩ thuật:
-Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu
mũi thêu chữ dấu nhân?
-Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu
mũi 1, 2?
-Em hóy nêu và thực hiện các thao tác
kết thúc đờng thêu?
-Yªu cầu 1 HS nhắc lại cách thêu dấu
nhân .
-HS khác nhËn xÐt, bỉ sung.
-GV nhËn xÐt vµ hƯ thèng lại cách
thêu dấu nhân .
2.2-Hot ng 2: HS thc hành.
-GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của
sản phm.
-GV nêu thời gian thực hành.
-HS thực hành thêu dấu nhân ( Cá
nhân hoặc theo nhóm)
-GV quan sát, uốn nắn cho những HS
còn lúng túng.
*HS nêu và thực hiện.
-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
* HS nêu.
-HS thực hành thêu dấu nhâ.
Tp c : <b>BAỉI CA VỀ TRÁI ẹẤT</b>
<b>I.Múc ủớch, yẽu cầu: </b>
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , tự hào .
- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Mọi ngời hãy sống vì hồ bình , chống chiến tranh ,
bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc . ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ; học
thuộc 1 ; 2 khổ thơ ) .
- Học sinh K + G học thuộc và đọc diễn cảm đợc toàn bộ bài thơ .
<b>II. Chuẩn bị: </b>
Tranh minh họa bài đọc SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>
<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>- Gọi HS đọc bài: </b><i>Những con sếu bằng giấy</i> .
? Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử từ
khi nào?
- 2 H lªn b¶ng .
<i> </i>
? Nªu ý của bài?
-GV nhận xét ghi điểm.
<b>2. </b>
<i><b>HĐ 1: Luyện đọc </b></i>:
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 lượt).
GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát
âm) và kết hợp nêu cách hiểu nghĩa các từ:
<i>hải âu, năm châu, khói hình nấm, bom A, bom</i>
<i>H, hành tinh.</i>
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đơi và thể
hiện đọc từng cặp trước lớp .
- GV đọc mẫu tồn bài.
<i><b>HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: </b></i>
-u cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 trả lời câu
Câu 1: Hình ảnh đẹp của Trái Đất có gì đẹp?
H: Khổ thớ ý nói gì?
-GV chốt ý 1: <i><b>Hình ảnh đẹp của trái đất.</b></i>
-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2 trả lời câu
hỏi:
Câu 2: Em hiểu hai câu thơ:
<i>“Màu hoa nào cũng quý cũng thơm!</i>
<i> Màu hoa nào cũng q cũng thơm</i>!”Ý nói gì?
H: Khổ thớ ý nói gì?
-GV chốt ý 2: <i><b>Tinh thần đồn kết năn châu.</b></i>
-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 trả lời câu
hỏi:
Câu 3: Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình
n cho Trái Đất?
H: Khổ thớ ý nói gì?
-GV chốt ý 3: <i><b>Kêu gọi chúng ta phải giữ bình</b></i>
<i><b>yên cho trái đất.</b></i>
H: Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
<i><b>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: </b></i>
* Gọi một số HS đọc từng khổ, yêu cầu HS
khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi khổ
thơ.
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV
nhận xét tuyên dương
* 1HS đọc, cả lớp lắng nghe đọc
thầm theo sgk.
-HS thực hiện đọc nối tiếp, phát
âm từ đọc sai.
-HS đọc theo nhóm đôi.
-HS theo dõi, lắng nghe.
*HS đọc thầm khổ 1 và trả lời
câu hỏi, HS khác bổ sung phần
trả lời câu hỏi.
-HS trả lời, rút ý 1.
* HS đọc thầm và trả lời câu hỏi,
HS khác bổ sung phần trả lời câu
-HS trả lời, rút ý 2.
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi,
HS khác bổ sung phần trả lời câu
hỏi.
-HS trả lời, rút ý 3.
-HS thảo luận nêu đại ý của bài.
*Theo dõi quan sát nắm cách
đọc.
-HS đọc diễn cảm theo cặp.
HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Đọc thuộc lòng từng khổ thơ,
bài thơ.
<i> </i>
<b>3. Củng cố- dặn dò</b>
To¸n :<b> ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN (tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lợng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lợng tơng
ứng giảm đi bấy nhiêu lần ) . Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng
một trong hai cách “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ” .
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bi c: </b>
<b>- </b>Chữa bài luyện tập thêm.
- Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm .
<b>2. Bài mới: </b>
<b>*</b><i><b>HĐ 1: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ </b></i>.
-GV treo bảng phụ có viết sẵn viết sẵn nội
dung ví dụ,y/c HS đọc.
Số kg gạo mỗi bao 5kg 10kg 20kg
Số bao gạo 20 bao 10 bao 5 bao
- Yêu cầu HS nhận xét về số gao trong mỗi
bao và số bao gạo để dựng hết số gạo tương
ứng đó.
-GV nhận xét và chốt lại
? Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa số
gạo trong mỗi bao và số bao để đựng hết số
gạo đó?
* GV nêu bài tốn ở sgk/20 – u cầu HS đọc
-Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt
vào giấy nháp – GV chốt lại như tóm tắt ở sgk.
-GV nhận xét và chốt lại:
Cách 1: Bước tính thứ nhất là bước <i>rút về đơn</i>
<i>vị.</i>
Cách 2: Bước tính thứ nhất là bước <i>tìm tỉ số</i>.
<i><b>*HĐ 2: Luyện tập – thực hành: </b></i>
<b>Baøi 1 : </b>
-Yêu cầu HS đọc, xác định cái đã cho cái phải
tìm của các bài tốn ở sgk và tìm cách giải phù
hợp cho bài tốn (HS có thể giải tốn bằng
một trong 2 cách trên)
- 1 H lªn bảng chữa bài .
* HS c.
-HS quan sỏt trả lời, HS khác bổ
sung.
-HS trao đổi nhóm 2 em, sau đó trả
lời, nhóm khác bổ sung.
* HS đọc đề tốn, tìm hiểu cái đã
cho cái phải tìm.
-1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt
vào giấy nháp.
-HS trao đổi nhóm 2 em tìm cách
giải bài tốn.
* HS đọc, xác định cái đã cho cái
phải tìm của bài tốn và tìm cách
giải phù hợp cho bài toán.
<i> </i>
- GV cho HS nêu nhận xét: Biết mức làm của
mỗi người như nhau, khi gấp hay giảm số ngày
làm việc một số lần thì số người cần để làm
việc sẽ thay đổi như thế nào?
-Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt và giải, lớp
làm vào vở.
-GV nhận xét và chốt lại:
<b>4. Củng cố -Dặn dò: </b>
-DỈn HS về nhà làm bài ở vở BT toán .
-1 HS lên bảng tóm tắt và giải, HS
khác làm vào vở. Sau đó nhận xét
Tập làm văn :<i> </i><b>LUYEN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I.Mục đích – yêu cầu</b>
- Lập đợc dàn ý cho bài văn tả ngôi trờng đủ ba phần : mở bài , thân bài , kết bài ;
biết lựa chọn đựơc những nét nổi để tả ngôi trờng .
- Dựa vào dàn ý viết đợc một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh , sắp xếp các chi tiết lợp lí
.
<b>II.Chuẩn bị: </b>
- Viết phần gợi ý và dàn ý vào bảng phụ.
<b>III.Các hoạt động dạy và học</b>
<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1.Bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng ®ọc đoạn văn tả cơn
möa.
-GV nhận xét ghi điểm.
<b>2..D</b>
<b>*</b><i><b>HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 </b></i>
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
-GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.
-GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài.
-GV nhắc nhở HS trước khi làm bài
-Tổ chức cho HS lập dàn ý vào vở, 1 em lên
bảng làm.
-Gọi HS tiếp nối nhau trình bày dàn ý bài văn
miêu tả ngôi trường. Cả lớp và GV nhận xét.
-Yêu cầu HS tự sửa bài và hoàn thiện dàn ý
<b>*</b><i><b>HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.</b></i>.
- Gọi HS đọc bài tập 2.
-Giúp HS xác định yêu cầu đề bài.
- 2 H đọc đoạn văn , cả lớp theo giỏi
nhận xét .
* Đọc yêu cầu bài tập 1.
-Xác định yêu cầu đề bài.
-HS lập dàn ý vào vở, 1 em lên
bảng làm.
-HS tiếp nối nhau trình bày dàn ý
bài văn.
-HS tự sửa bài và hồn thiện dàn ý
theo các tiêu chí.
*HS đọc bài tập 2.
-HS xác định yêu cầu đề bài.
<i> </i>
-Yêu cầu HS đọc lại dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ
chọn viết thành đoạn văn .
-Tổ chức cho HS cả lớp viết đoạn văn vào
vở .
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã viết hoàn
chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm
điểm một số bài, đánh giá những nét sáng
tạo, có ý riêng, khơng sáo rỗng.
<b>3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học.</b>
-HS cả lớp viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc đoạn văn đã viết hồn
chỉnh, lớp nhận xét.
Lun tiÕng viƯt : lun tËp vỊ tõ tr¸i nghÜa
I
-Bớc đầu hieồu theỏ naứo laứ tửứ traựi nghúa, taực duùng cuỷa tửứ traựi nghúa khi đặt cạnh
nhau .
- Nhận biết đợc cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ , tục ngữ ; biết vào từ trái
nghĩa với từ cho trớc.
-Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa
<b>II. Các hoạt động dạy – học:</b><i><sub> </sub></i>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1. Củng cố kiến thức đã học :</b>
? Em hÃy thế nào là từ trái nghĩa ? cho
ví dơ ?
<b>2. Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp :</b>
<i>Bµi 1 : Tìm ba từ trái nghĩa với những </i>
<i>từ sau :</i>
<i>a. giỏi : </i>
<i>b. thua:</i>
<i>c. yêu :</i>
<i>Bài 2:</i>
<i> Khoanh vào các từ trái nghĩa với từ </i>
<i><b>ngoan</b> .</i>
<i>Xinh , chăm chỉ , hỗn , láo , siêng </i>
<i>năng , lƠ phÐp , gian , thËt thµ .</i>
- Gọi học sinh đọc đề bài .
- Gv chia líp thµnh 2nhóm , tổ chức
cho học sinh chơi trò chơi .
- Bình chọn nhóm thắng cuộc .
<i>Bài 3: Gạch chân dới các cặp từ trái </i>
<i>nghĩa trong mỗi thành ngữ , tục ngữ </i>
<i>sau :</i>
<i>a. Sớm nắng chiều ma .</i>
<i>b. Lªn rõng xng biĨn .</i>
<i>c. Trống đánh xi kèn thổi ngợc .</i>
<i>d. Trong nhà cha tỏ , ngoài ngõ đã </i>
<i>hay .</i>
- 2 H nêu khái niệm . Học sinh khác nêu ví
dụ .
* 3 H lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào
vở .
- Lớp chữa bài nhËn xÐt .
+ thua / thắng , thành công , đợc …
+ yêu / ghét , chán , căm thù …
* 1 H đọc đề bài .
- Cử đại diện mỗi nhóm 2 em lên chơi .
Đáp án : Khoanh vào các từ : hỗn , láo ,
gian .
* H tự đọc đề bài và xác định y/c bài tập .
- 4 H lên bảng làm bài . Mỗi H làm 1
câu , cả lớp làm bài vào v .
- Chữa bài nhận xét .
ÔN LUYệN TOáN <sub> </sub><sub> </sub>LUYệN GIảI TOáN Về quan hệ tỉ lệ
<b>I.Muùc tieõu</b>
<i> </i>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Bài 1 : </b>
-Yêu cầu HS đọc, xác định cái đã cho cái phải
tìm của các bài tốn ở sgk và tìm cách giải phù
hợp cho bài tốn
HS lµm 1,2,3 trang 22, 23
Minh mua 20 quyển vở hết 40 000 đồng .Hỏi
Bình mua 21 quyển vở loại đó bao nhiêu tiền.
- GV cho HS nêu nhận xét: -Yêu cầu 1 em lên
bảng tóm tắt và giải, lớp làm vào vở.
-GV nhận xét và chốt lại:
<b> B ài 2,3 tơng tự</b>
<b>4. Cuỷng coỏ -Daởn doø: </b>
-DỈn HS về nhà làm bài ở vở BT tốn .
-
* HS đọc.
1 HS lªn bảng làm
HS neõu nhaọn xeựt baứi 1.
1 HS lờn bng tóm tắt và giải, HS
khác làm vào vở. Sau đó nhn xột
bi bn trờn bng sa sai.
I.Mơc tiªu :
- Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xi .
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiÕng cã ia , iª
( BT2 , BT 3 ).
II. các hoạt động dạy và học :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
- KiĨm tra VBT cđa häc sinh .
<i>-</i>GV nhận xeùt .
<i><b>HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. </b></i>
-Gọi 1 HS đọc bài: <i>Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ</i> .
? Tại sao người lính gốc Bỉ lại có tên Phan
Lăng? Ơng là con người như thế nào?
<i>-</i>Yêu cầu HS đọc thầm chú ý đọc kĩ các từ
phiên âm: Phrăng-Đơ Bơ-en, các từ khó viết :
khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.
-Gọi 1 HS lên bảng viết các từ: Phrăng-Đơ
Bô-en, khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.HS khác
- Cả lớp để vở lên bàn .
- 2 H ngồi cạnh nhau đổi vở và
kiểm tra lẫn nhau .
* 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc
thầm.
-HS trả lời, hS khác bổ sung.
<i> </i>
- GV nhận xét các từ HS viết.
<i><b>HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả</b></i>
:
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát
hình thức trình bày đoạn văn xi và chú ý
các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV đọc từng câu , mỗi câu GV chỉ đọc 2
lượt.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS
sốt lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS
- GV chấm bài , nhận xét cách trình bày và
sửa sai.
<i><b>HĐ3: Làm bài tập chính tả. </b></i>
Bài 2:
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của
bài tập, nêu 2 tiếng in đậm: nghĩa, chiến.
-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2 .
Bài 3:
-Gọi HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu của
bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 em quan
sát tiếng nghĩa và chiến để nêu quy tắc ghi
dấu thanh ở những tiếng có âm chính là
nguyên âm đơi.
-GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm:
-GV nhận xét tiết học .
* HS đọc thầm bài chính tả, quan
-HS viết bài vào vở.
-HS sốt lại bài tự phát hiện lỗi
sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa
lỗi sai bằng bút chì.
* HS đọc bài tập 2, xác định yêu
cầu của bài tập.
-HS đọc và làm vào phiếu bài
tập theo nhóm đơi, 1 nhóm lên
bảng làm .
*HS đọc bài tập 3, xác định yêu
cầu của bài tập.
-HS thảo luận theo nhóm 4 em
hồn thành nội dung GV giao,
sau đó trình bày HS khác bổ
sung.
To¸n : <b> LUYỆN TẬP</b>
I. mơc tiªu :
- Biết giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về
đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ” .
II. Các hoạt động dạy và học <b>:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i>Bài tốn: </i>Một đội cơng nhân 8 người sửa xong một
đoạn đường trong 12 ngày. Biết mức làm của mỗi
<i> </i>
a) Nếu đội cơng nhân có 12 người thì sửa xong đoạn
đường đó trong mấy ngày?
b) Muốn sửa xong đoạn đường trong 6 ngày thì cần
bao nhiêu cơng nhân?
-GV nhận xét ghi điểm.
<i><b> ( Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp 1 ; 2 .)</b></i>
<b>Bµi tËp 1 :</b>
-Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài tốn.
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ HS cịn yếu.
-GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách giải (HS
có thể giải một trong 2 cách sau)
Tóm tắt: 3000 đồng/1quyển: 25 quyển
<b> 1500 đồng/1quyển : … quyển?</b>
<i>Cách 1 : </i>
Người đó có số tiền là:
3 000 x 25 = 75000
(đồng)
Nếu mỗi quyển vở
giá 1 500 đồng thì
mua được số vở là:
75 000 : 15 = 50
(quyển)
Đáp số : 50 quyển
<i>Caùch 2:</i>
3 000 đồng gấp 1 500 đồng
3000 : 1500 = 2 (lần)
Nếu mỗi quyển vở giá
1 500 đồng thì mua được
số vở là:
25 x 2 = 50 (quyển)
Đáp số : 50 quyển
<b>Bµi tËp 2 :</b>
-GV hướng dẫn tương tự bài 1.
-GV cho HS nhận xét: Tổng thu nhập của gia đình
khơng đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân
hằng tháng của mỗi người sẽ thay đổi thế nào?
Tóm tắt: 3người : 800 000 đồng/ người/ tháng
4 người : … đồng/ người/ tháng?
Bài giải:
Tổng thu nhập của gia đình đó là:
800 000 x 3 = 2 400 000 (đồng)
Khi có thêm 1người con thì bình quân thu nhập hằng
tháng của mỗi người là:
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
* HS đọc đề, xác định đề và
tịm tắt bài tốn.
-Nêu nhận xét bài tốn.
-1HS lên bảng làm, lớp làm
vào vở.
-HS nhaän xét bài bạn trên
bảng.
-HS đóc đeă, xác định đeă và
tểm taĩt bài toán.
-Nêu nhận xét bài toán.
-1HS lên bảng làm, lớp làm
vào vở.
<i> </i>
Bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người đã
giảm là:
800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng)
Đáp số : 200 000
đồng.
-u cầu HS nêu lại 2 cách giải của dạng toán tỉ l.
Luyn từ và câu :<b> LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA</b>
I. mơc tiªu :
- Tìm đợc các từ trái nghĩa theo y/c của BT1 , BT2( 3 trong số 4 câu ) , BT3 .
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo y/c của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4
ý : a,b,c,d ) ; đặt đợc câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm đợc ở BT4 ( BT5 ) .
II.các hoạt động dạy và học :
<b>3. Dáy – hóc baứi mụựi:</b>
<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>- Gọi HS trả lời và làm bài tập:</b>
? Những từ như thế nào được gọi là từ trái
nghĩa? Lấy 1 ví dụ về một cặp từ trái
nghĩa?
? Tìm từ trái nghĩa với từ: <i>Hồ bình, đoàn</i>
<i>kết </i>? Đặt câu để phân biệt một cặp từ trái
nghĩa vừ tìm được?
<i>-</i>GV nhận xét ghi điểm.
<i><b>( Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp )</b></i>
<i>* Bµi 1:</i>
-u cầu HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề
bài và làm bài vào vở một em lên bảng làm
vào bảng phụ.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải
<i>* Baøi 2: </i>
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề
bài.
-GV yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ in
đậm.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở bài tập
một em lên bảng làm vào bảng phụ.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải .
* Bài 3: (thực hiện như bài 2)
* Bài 4:
- 2 H lªn trả lời và làm bài tập .
- Chữa bài nhận xÐt .
* HS đọc bài tập 1 và làm bài vào vở
một em lên bảng làm vào bảng phụ,
nhận xét bài bạn, đọc các câu thành
ngữ.
*HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở bài tập một em lên
bảng làm vào bảng phụ, nhận xét bài
bạn, đọc các câu thành ngữ.
<i> </i>
-Yêu cầu HS đọc bài tập 4, nêu yêu cầu đề
bài và làm bài vào vở một em lên bảng
làm vào bảng phụ.
-Gọi HS nhận xét bài bạn, một số em đọc
bài của mình
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 5:
-Yêu cầu HS đọc bài tập 5, nêu yêu cầu đề
bài và làm bài vào vở một em lên bảng
làm.
-Gv yêu cầu HS có thể đặt 1 câu chứa cả
cặp từ trái nghĩa; có thể đặt 2 câu, mỗi câu
chứa 1 từ.
-GV nhận xét tiết học
-HS nhận xét bài bạn, một số em đọc
bài của mình.
* HS đọc bài tập 5, nêu yêu cầu đề bài
và làm bài vào vở một em lên bảng
làm.
Khoa häc :<b> VEÄ SINH ë TUỔI DẬY THÌ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
-Nêu những việc nên làm và khơng nên làm để gi÷ vƯ sinh , bảo vệ sức khỏe ở
tuổi dậy thì.
- Thùc hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì .
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- - Hình trang 18, 19 SGK.Phiếu học tập cá nhân.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1..Kiểm tra: Gọi HS trả lời câu hỏi:</b>
HS1:Trình bày đặc điểm nổi bật của con người ở
HS2: Trình bày đặc điểm nổi bật của con người
ở tuổi già?
- Nhận xét và ghi điểm cho từng học sinh
<b>2.Dạy –học bài mới: </b>
<i><b>*HĐ1: Tìm hiểu những việc nên làm để giữ vệ</b></i>
<i><b>sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. </b></i>
-Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK .
H: Ở tuổi dậy thì, chúng ta nên làm gì để giữ cho
cơ thể luôn sạch sẽ và tránh được mụn trứng cá?
kết hợp thực tế trả lời mỗi em mỗi ý ngắn gọn.
-GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm.
-Yêu cầu HS làm bài ở phiếu học tập (nội dung
- 2 H lên bảng trả lời .
-HS quan sỏt hỡnh 1, 2, 3 SGK
kết hợp thực tế trả lời, HS khác
bổ sung.
-HS nêu tác dụng của từng việc
làm.
<i> </i>
phiếu học tập như phiếu học tập .
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả .
<i><b>*HĐ 2:Tìm hiểu những việc nên làm và không</b></i>
<i><b>nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh</b></i>
<i><b>thần tuổi dậy thì. </b></i>.
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm quan sát hình
4, 5, 6, 7 trang 19 SGK trả lời các câu hỏi sau:
<i>? Nêu nội dung từng hình ở SGK trang 19.</i>
<i>? Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để</i>
<i>bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần tuổi dậy</i>
<i>thì?</i>
-Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
-GV nhận xét và chốt lại.
<i><b>*HĐ 3:Trị chơi: “Tập làm diễn đàn”</b></i>
-GV chia lớp thành 5 nhóm, bốc thăm nội dung
thuyết trình:
+Phải làm gì để khơng có mụn trứng các ở tuổi
dậy thì?
+Làm gì để có hàm răng đẹp?
+ Ở tuổi dậy thì cần ăn uống như thế nào?
+Ở tuổi dậy thì cần luyện tập thể dục thể thao
như thế nào?
-Yeâu cầu các nhóm chuẩn bị nội dung thuyết
trình.
-Tổ chức đại diện nhóm thuyết trình.
H: Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình
bày của các bạn?
<b>3. Củng cố- dặn dò</b>
<b> -Gọi 1 HS đọc phần bạn cần biết ở SGK.</b>
nhaân.
-HS trình bày nội dung đã làm,
HS khác bổ sung.
* HS hoạt động theo nhóm bàn,
quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 19
SGK trả lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận, nhóm khác bổ
sung.
*Đại diện nhóm bốc thăm nội
dung thuyết trình.
-Các nhóm chuẩn bị nội dung
thuyết trình
-Đại diện nhóm thuyết trình nội
dung bốc thăm c.
<i>****************************************************************************************************</i>
Tập làm văn : <b>TẢ CẢNH</b> (Kiểm tra viết)
I.Mơc tiªu :
-HS vit c mt bi vn miêu tả hon chnh có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài,
<i> </i>
-Học sinh cần bày tỏ tình cảm của mình với cảnh được tả. Trình bày bài rõ ràng,
sạch đẹp.
II. các hoạt động dạy và học :
<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
- Đọc đoạn văn tả cơn mưa.
<i>-</i>GV nhận xét ghi điểm.
<i><b>HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề</b></i>
<i><b>bài</b></i>.
a) Xác định yêu cầu đề bài:
-Yêu cầu HS đọc đề ở SGK.
b) Tìm ý lập dàn ý:
- GV treo bảng phụ có ghi cấu tạo của bài
văn tả cảnh.
- Gọi 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ .
- GV nhắc HS chú ý:
+ Dàn bài gồm ba phần cân đối hợp lý
+ Phần mở bài nên giới thiệu cảnh thật tự
nhiên. Phần thân bài chú ý tìm cách diễn đạt
để người đọc hình dung được cảnh thật sinh
động cụ, sử dụng phương pháp so sánh, nhân
hoá phù hợp. Phần kết bài nên viết ngắn hơn
nêu được tình cảm của mình với cảnh được
<i><b>HĐ2: HS laøm baøi</b></i><b>. </b>
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-GV theo dõi nhắc nhở HS làm bài.
-GV thu bài.
-GV nhận xét tiết học .
- 2 H - 2 Hlên đọc đoạn văn .
- Chữa bài nhận xét .
* HS đọc đề ở SGK.
* HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả
cảnh.
-Lắng nghe nắm bắt GV hướng dẫn
cách làm bài.
* HS làm bài vào vở.
-HS đọc lại bài, sửa lỗi và hồn chỉnh
đoạn văn.
-Nộp bài.
To¸n :<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I.Mơc tiªu :
- Biết giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng hai cách “ Rút về đơn vị ”
hoặc “ Tìm tỉ số ” .
II. các hoạt động dạy và học :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i> </i>
<i>- Bài tốn: </i>Trung bình cứ 2 con gà mái thì đẻ
được 35 quả trứng trong 1 tháng. Đàn gà nhà
lâm có 62 con. Hỏi trong 1 tháng nhà Lâm thu
được bao nhiêu quả trứng gà?
-GV nhận xét ghi điểm
<i><b>HĐ 1: Làm bài 1</b></i>
-Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài
toán.
-Yêu cầu HS nêu dạng toán của bài toán và các
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ HS cịn yếu.
-GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách giải.
<b> ? em</b>
Tóm tắt: Nam:
28 em
Nữ :
? em
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là: 2 +5 = 7(phần)
Số học sinh nam là: 28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số học sinh nữ là: 28 – 8 = 20 (em)
Đáp số: nam 8 em , nữ 20 em.
<i><b>HÑ 2: Laøm baøi 2 : </b></i>
-GV tổ chức làm bài tập 2 tương tự như bài tập
1.
<i><b>HĐ 3: Làm bài 3. </b></i>
u cầu HS đọc đề, xác định đề và tóm
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu.
-GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách giải
(HS có thể giải một trong 2 cách đã học)
Bài giải
* Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp
làm vào giấy nháp.
* HS đọc đề, xác định đề và tóm
tắt bài tốn.
-HS xác định dạng toán và các
bước giải.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
* HS đọc đề, xác định đề và tóm
tắt bài tốn.
-HS xác định dạng toán và các
bước giải.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
*HS đọc đề, xác định đề và tịm tắt
bài tốn.
-Nêu nhận xét bài toán.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.
<i> </i>
50 km: …lít?
100 km gấp 50km số lần là: 100 : 50 = 2 (km)
Đi 50 km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 :2 = 6 (l)
Đáp số : 6 lít
LÞch sư :<i> </i><b>XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX :
+ Về kinh tế : xuất hiện nhà máy , hầm mỏ , đồn điền , đờng ô tô , đờng sắt .
+ Về xã hội : xuất hiện các tầng lớp mới : chủ nhà bn , cơng nhân .
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bản đồ hành chính việt Nam , phiếu học tập.
<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
H: Vì sao có cuộc phản cơng kinh thành Huế?
H: Hưởng ứng lời kêu gọi của nhà vua nhân dân
đã làm gì?
+GV nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>*HĐ1 :Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi</b></i>
<i><b>của XH việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: </b></i>
-GV y/c HS tìm hiểu SGK,trả lời cá nhân các nội
dung sau:
? Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt
Nam có những chuyển biến thay đổi ?
-GV nhận xét HS trả lời vả chốt lại (kết hợp giới
thiệu hình 3 SGK).
* <i><b>HĐ2: Tìm hiểu về sự thay đổi của XHVN cuối</b></i>
<i><b>thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX</b>.</i>(12 phút)
+Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm
bàn trả lời nội dung sau:
Câu 1: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hội Việt
Nam có những thay đổi gì (về kinh tế, về xã hội)?
Câu 2: Giai cấp công nhân ra đời có ý nghĩa gì?
+ u cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận
xét .
<i><b>HĐ 3: Rút ra bài hoïc. </b></i>
<i><b>-</b></i>-Yêu cầu HS trả lời: Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu
thế kỉ XX xã hội Việt Nam có nhng thay i gỡ?
- 2 H lên bảng trả lời c©u hái .
* HS tìm hiểu SGK, trả lời
cá nhân, HS khác bổ sung.
* Nhóm 3 em thảo luận trả
lời các nội dung GV đưa ra;
cử thư ký ghi kết quả thảo
luận.
-Đại diện nhóm trình bày
trước lớp, nhóm khác nhận
xét bổ sung.
<i> </i>
-GV nhận xét ý kiến HS và rút ra bài học (như
phần in đậm ở SGK)
<b>3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học</b>
địa lí : <b>SÔNG NGOỉI</b>
<b>I. Múc tiẽu:</b>
- Nêu đợc một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi Việt Nam :
+ Mạng lới sơng ngịi dày đặc .
+ Sơng ngịi có lợng nớc thay đổi theo mùa ( mùa ma thờng có lũ lớn )và có nhiều
phù sa .
+ Sơng ngịi có vai trò quan trọng trong sản xuất đời sống : bồi đắp phù sa , cung
cấp nớc , tôm cá, nguồn thuỷ điện , …
- Xác lập đợc mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khgí hậu và sơng ngịi : nớc sơng lên
xuống theo mùa ; mùa ma thờng có lũ lớn ; mùa khơ nớc sơng hạ thấp .
- Chỉ đợc vị trí một số con sơng : Hồng , Thái Bình , Tiền , Hậu , Đồng Nai , Mã , Cả
trên bản đồ ( lợc đồ ).
<b> II. Chuẩn bị: </b>
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
<b>Hoạt động dạy của GV </b> <b>Hoạt động học của HS</b>
? Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước
ta?
? KhÝ hậu miền Bắc và miền Nam có gì khác
nhau?
? Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống, sản
xuất của nhân dân ta?
-GV nhận xét nghi điểm.
<b>2. </b>
<i><b>HĐ1: Tìm hiểu về mạng lưới sơng ngịi nước ta:</b></i>
-u cầu HS hoạt động cá nhân quan sát hình 1
trong sgk trả lời các câu hỏi sau:
? Nước ta có nhiều sơng hay ít sơng?
? Chỉ và đọc tên một số con sông lớn ở nước ta
trên lược đồ hình 1?
? Em có nhận xét gì về sơng ngịi miền Trung? Vì
sao sơng ngịi miền Trung có đặc điểm đó?
-Gọi HS trả lời, GV nhận xét chốt .
<i><b>HĐ2: Tìm hiểu về ND: Sông ngịi nước ta có</b></i>
<i><b>lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa: </b></i>
+Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bốn em tìm
hiểu mục ở sgk và quan sát hình 2, hỡnh 3 tr li
- 3 H lên bảng trả lời . Líp theo
giái nhËn xÐt bỉ sung .
* HS tìm hiểu SGK và quan sát
hình 1 trả lời câu hỏi, HS khác
bổ sung.
* HS theo nhóm 4 em tìm hiểu
trả lời câu hỏi.
<i> </i>
? Tại sao sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi
theo mùa và có nhiều phù sa?
? Nước sơng lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì
tới sản xuất và đời sống nhân dân?
-Tổ chức cho đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét
và chốt lại:
<i><b>HĐ3: Tìm hiểu về ND: Vai trò của sông ngòi: </b></i>
? Sơng ngịi có vai trị gì đối với sản xuất và đời
sống nhân dân?
-Gọi HS trả lời GV chốt lại .
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí Việt
Nam vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sơng bồi
đắp nên chúng; vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ Bình,
Y-a-li, Trị An.
<b>3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.</b>
nội dung đã thảo luận (một
nhóm 1 nội dung), nhóm khác
nhận xét bổ sung.
* HS trả lời cá nhân, Hs khác
bổ sung.
-HS lên bảng chỉ trên bản đồ
địa lí Việt Nam 2 đồng bng ln
Bđ- bđ Toán :<b> ôn tập giải toán</b>
I.Mục tiêu :
- Bit gii bi toỏn liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng hai cách “ Rút về đơn vị ”
hoặc “ Tìm tỉ số ” .
II. các hoạt động dạy và học :
hoạt động của thầy hoạt động của trị
* Gv híng dÉn häc sinh lµm các bài tập
trong VBT trang 27 .
Bài 1 :
- Gọi H đọc đề bài .
- Híng dÉn häc sinh cách giải .
- Gv cùng học sinh chữa bài .
Bài 2:
? Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Gv cùng cả lớp chữa bài và nhận xét .
Bài 3 ; 4 : Dµnh cho häc sinh K + G .
- Gv chấm mét sè bµi lµm cđa häc sinh .
- NhËn xÐt giê häc .
* H đọc đề bài và xác định y/c bài tập .
- 1 H lên bảng làm , cả lớp làm vào vở .
* 2 H nêu .
- 1 H lên bảng tóm tắt , H khác lên bảng
giải , cả lớp làm bài vào vở .
* Cách tiến hành tơng tự bài 2 .
BD tiếng việt : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mơc tiªu:
<i> </i>
- Luyện cách quan sát và cáh dùng từ đặt câu cho học sinh .
II. các hoạt động dạy và học :
<b>1. Giíi thiƯu bµi :</b>
<b>2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập :</b>
<i>Đề bài : Em hÃy viết một đoạn văn tả cảnh sân trờng em trong giê ra ch¬i .</i>
- Hớng dẫn học sinh xác định y/c đề bài .
- H nêu cấu tạo về bài văn t¶ c¶nh
.
- H làm bài vào vở .
- Gọi H đọc bài làm của mỡnh .
- Gv cùng học sinh chữa bài nhận xét .
<b>3. Củng cố dặn dò : Gv nhận xÐt giê häc .</b>
Thể dục<sub> : </sub><b>Đội hình đội ngũ - trị chơi “</b> <b>Bỏ<sub> KHĂN”</sub></b>
I.
- Ơn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay phải quay trái, quay sau, đi đàu
vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đọng tác đúng với kỹ thuật
đúng khẩu lệnh.
Nội dung
1 Phần mở bài
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
bài học
- Xoay các khớp cổ tay cổ chân
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp.
- Trũ chi khi ng.
- Kiểm tra bài cũ
2 Phần cơ bản.
a ễn i hỡnh i ng
Ơn quay phải, trái, sau, đi đều vịng
phải, vịng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp.
b. Ch¬i trò chơi Mèo đuổi chuột
- GV nờu tờn trị chơi. Giải thích cách
chơi và quy định chơi.
- GV quan sát nhận xét
3 Phần kết thúc.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- GVnhận xét, đánh giá kết quả bài học
Ph ơng pháp
* * * * *
@ * * * * *
* * * * *
* §éi h×nh tËp lun:
@
* * * * *
* * * *
* * * * *
- LÇn 2- 3: TËp theo tổ
- Đội hình chơi:
sinh hoạt tập thể: <b>sinh hoạt lớp</b>
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu
trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
<i> </i>
ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
1.Ổn định tổ chức.
2.Nhận xét chung
tuần qua.
3.Kế hoạch tuần 5.
C Củng cố - dặn dò:
* u cầu cả lớp hát bài do các
em thích .
* Đánh giá công tác tuần 4 .
- Nhận xét đánh giá chung hoạt
động tuần 4. Khen những em có
tinh thần học tập tốt và những em
có cố gắng đáng kể đồng thời
nhắc nhở những em còn vi phạm
-Nhận xét chung.
* Thi đua học tốt giữa các tổ với
nhau
-Tiếp tục thi đua chăm sóc cây
và hoa theo khu vực quy định .
-Nhận xét tiết học.
* Hát đồng thanh.
- Lớp trưởng báo cáo .
- Nghe , rút kinh nghiệm
cho tuần sau .