Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai thu hoach 4 nam thuc hien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HUYỆN ỦY CỦ CHI

ĐÀNG CỘNG SẢN VIỆT NAM



<b>BAN TUYÊN GIÁO</b>

Củ Chi, ngày 12 tháng 08 năm 2010


*



Số 12- HD/BTGHU




<b>BẢN THU HOẠCH CÁ NHÂN QUA 4 NĂM THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG </b>


<b>‘’ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ‘</b>



- Họ và tên : VŨ THANH BÌNH Bí danh: khơng Ngày sinh: 18.03.1957
- Quê quán: Hà Nam Ninh


- Chỗ ở hiện nay: 283/11 Ấp 2, Xã Phạm Văn Cội, Huyện Củ Chi, TP. HCM.
- Đơn vị công tác: Trường THCS Phạm Văn Cội.


- Trình độ văn hóa: 12/12


- Trình độ chun mơn: ĐHSP mơn Tiếng Anh
- Ngày vào Đảng: không


- Ngày vào công chúc: 07/ 1981
- Chức vụ: Giáo Viên


I/

<b>Nội dung bản thu hoạch cá nhân</b>



<b>1/ Về nhận thức:</b>


Chúng ta biết rằng Bác Hồ đã cống hiến cả cuộc đời mình cho đất nước và nhân dân.


Năm 1911, Bác đã ra đi với hồi bão tìm con đường đúng đắn để cứu đất nước thoát khỏi
ách thống trị của thực dân Pháp. Trong q trình bơn ba nơi đất khách quê người, Bác đã
phải làm đủ mọi việc để tồn tại và học tập. Đồng thời , Bác cũng được tiếp xúc với nhiều
nền văn hóa khác nhau, nhận thức được mặt tốt và mặt xấu của các thể chế chính trị xã hội
trên thế giới và được mục kích cuộc sống thực sự của người dân thuộc mọi giai cấp xã hội
ở các nước mà Bác đã đi qua. Qua quá trình trải nghiệm này, Bác đã chắt lọc được nhiều
đức tính tốt để tự rèn luyện mình và cũng để khuyến khích mọi người noi theo. Điều này
được thể hiện qua tư tưởng đạo đức và phương châm sống của Bác là:”Cần, kiệm, liêm
chính, chí cơng, vô tư.” Thực vậy, một người sống học tập và lao động thiếu một trong
những đức tính trên chắc chắn sẽ là mối hiểm họa cho gia đình và xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vận động toàn dân học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là điều hết sức cần
thiết trong thời đại công nghệ hiện nay.


Bản thân là giáo viên công tác trong ngành giáo dục và đã tham gia học tập cuộc vận
động “ Học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .” Qua báo chí tơi được biết, Chủ
tịch Hồ Chí Minh là một trong 100 nhân vật làm thay đổi cục diện chính trị thế giới ở thế
kỷ 20. Hơn ai hết, Người đã cho chúng ta thấy tầm quan trọng của việc giáo dục con người
để phục vụ cho nhu cầu của đất nước qua câu nói:“ Vì lợi ích của mười năm trồng cây, vì
lợi ích của trăm năm trồng người .” Thực vậy, mỗi nền giáo dục được đề ra để dẫn dắt con
người đến một mục tiêu phục vụ nào đó. Chẳng hạn, nền giào dục dưới thời Pháp thuộc là
nền giáo dục ru ngủ, kết hợp với rượu và thuốc phiện nhằm mục đích ngu dân để trị. Nền
giáo dục dưới thời Mỹ- Ngụy có phần cởi mở, phóng khống hơn, mọi người có thể đến
trường tham gia học tập. Thâm độc hơn, việc giáo dục dưới danh nghĩa tự do lại hoạt động
trên nền văn hóa nhuốm màu đồi trụy, bạo lực, lai căng kết hợp với sự du nhập của học
thuyết Hiện Sinh sống gấp, sống vội để đào tạo ra những con người sẵn sàng trở thành
những người lính đánh th khơng có lý tưởng, sẵn sàng cầm súng bắn giết đồng bào của
mình. Khác với các nền giáo dục dưới thời Pháp và Mỹ, ngay sau khi nước nhà được độc
lập, Bác đã phát động phong trào “diệt giặc dốt “ để nâng cao dân trí. Từ đó, người dân có
thể nhận thức tốt hơn và tự hào về đất nước, con người Việt Nam trong một nước độc lập.


Đồng thời cũng đào tạo được một đội ngũ thanh niên cách mạng vừa “ hồng” vừa “
chuyên” sẵn sàng lao động làm giàu cho tổ quốc và khi cần sẵn sàng cầm súng để bảo vệ
đất nước trước họa ngoại xâm.


Kế thừa tư tưởng học tập của V.I. Lenin: “Học, học nữa, học mãi.” Trong suốt cuộc
đời. Bác đã ln ln tích cực học tập ở mọi nơi, mọi lúc. Bác luôn khiêm tồn học tập để
khám phá, nắm bắt và quán triệt sâu sắc các vấn đề trong nhiều lãnh vực mà Bác đã được
tiếp cận. Vì vậy, sau khi nước nhà độc lập, khơng những Bác đã đưa giáo dục lên hàng
quốc sách mà cịn ln theo dỏi và động viên các thầy cơ như Bác đã từng nói: “ Nhiệm vụ
giáo dục là rất quan trọng và vẻ vang , nếu khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục.”
hoặc: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng.” Ngoài ra, Bác
cũng ân cần nhắc nhở người học về mục đích học tập. Việc học khơng phải là sự đầu tư để
tìm lợi lộc cho cá nhân, để tìm sự vinh thân phì gia như thường thấy ở các chế độ phong
kiến hoặc ở thời Pháp thuộc mà: “ Học để làm người, làm cán bộ để phụng sự đoàn thể,
giai cấp, nhân dân, tổ quốc và nhân loại.” Bên cạnh đó, Bác cũng rất quan tâm đến việc
giáo dục con người một cách toàn diện, hướng người học tới giá trị chân thiện mỹ như Bác
đã nói: “ Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức,
lối sống cho học sinh. Mỡ rộng quy mô giáo dục hợp lý.” Từ sự quan tâm nêu trên, Bác
cũng đã đưa ra phương châm giáo dục rất hợp tình, hợp lý, được rút tỉa từ những kinh
nghiệm mà Bác đã trải qua trong suốt cuộc đời làm cách mạng của mình : “ Học đi đôi với
hành, giáo dục gắn liền với xã hội ; Phối hợp nhà trường- xã hội- gia đình; Thực hiện dân
chủ bình đẳng trong giáo dục.” Về phương pháp giáo dục Người quan niệm: “ Giáo dục
phải xuất phát và bám chắc mục tiêu giáo dục; Giáo dục là một khoa học; Phải biết kết hợp
học tập với việc chơi, từ dễ đến khó; Giáo dục thế hệ trẻ phải thực hiện phương pháp nêu
gương; Giáo dục phải gắn liền với thi đua.” Thực tế , từ truyền thống hiếu học sẵn có, Bác
đã chuyển lửa và làm cho mọi người dân phải nhận thức đúng đắn về sự cần thiết và lợi ích
của việc giáo dục con người trong mọi thời đại, nhất là thời đại công nghệ thông tin hiện
nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chúng ta theo kịp các nước khác trên hồn cầu. Trong cơng cuộc kiến thiết đó nước nhà


trơng mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng,
dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay
khơng, chính là nhờ một phần lớn công lao học tập của các em.” Chỉ một lời nhắn nhủ đơn
sơ, mộc mạc đến các em học sinh, chắc hẳn cũng làm các cán bộ, quý thầy cô trong ngành
giáo dục phải băn khoăn suy nghĩ. Cũng từ khi Bác phát động phong trào “ diệt giặc dốt “
đến nay, Việt Nam đã đạt được những bước tiến nhảy vọt trên mọi lãnh vực. Việt Nam đã
được các nước trên thế giới biết đến như một tấm gương điển hình về sự phát triển kinh tế,
chính trị,văn hóa và xã hội .... .Chắc chắn rằng trong một tương lai không xa, non sông
chúng ta sẽ trở nên tươi đẹp và việc chúng ta sánh vai cùng các cường quốc năm châu sẽ
trở thành hiện thực như nguyện vọng mà Bác hằng mong đợi.


<b>2/Những kết quả cụ thể qua 4 năm thực hiện làm theo tấm gương Hồ Chí Minh.</b>


Sau 4 năm học tập làm theo tấm gương đạo đức tôi đã cố gắng rèn luyện tư cách đạo
đức và trách nhiệm đối với học sinh và xã hội dựa theo tinh thần: “Cần, kiệm, liêm chính,
chí công, vô tư.” để làm tấm gương cho học sinh noi theo.


Luôn chấp hành và thực hiện tốt các chủ trương chính sách do nhà nước đề ra.


Nay đất nước đã hội nhập với thế giới, kéo theo sự du nhập của nền khoa học kỹ thuật
và công nghệ thông tin phát triển vượt bực từ các nước tiên tiến đang được ứng dụng ngày
càng rộng rãi trong nước. Điều này đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực hơn nữa trong học
tập và tự rèn luyện để lĩnh hội và áp dụng công nghệ thông tin nhằm phục vụ công tác
giảng dạy tốt hơn. Trong 2 năm qua, bàn thân cũng đã cố gắng tìm hiểu, học tập, thực hành
và ứng dụng công nghệ thông tin để soạn giảng trên lớp đạt tiêu chuẩn của yêu cầu bộ môn
Về chuyên môn, bản thân cũng ln tìm hiểu và học tập từ đồng nghiệp, sách báo,mang
internet...về phương pháp giảng dạy và cập nhật kiến thức bộ môn nhằm nâng cao hiệu
quả trong giảng dạy.


Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên, bản thân cảm thấy mình chưa mạnh dạn đấu


tranh với những tiêu cực xảy ra trong pham vi nhà trường.


<b>3/ Phương hướng phấn đấu tích cực học tập, nỗ lực làm theo tấm gương đạo đức Hồ</b>
<b>Chí Minh trongthời gian tới:</b>


Trong phương hướng tới bản thân sẽ tiếp tục cố gắng phấn đấu:


- Trau dồi đạo đức và thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách do Đảng và Nhà nước đề ra.
- Học tập và tự rèn luyện về chuyên môn để nâng cao chất lượng bộ môn.


- Học tập chuyên sâu về công nghê thông tin dể phục vụ trong giảng dạy.


- Mạnh dạn đấu tranh chống tiêu cực, tham ơ, lãng phí trong giáo dục trên tinh thần khách


<b> </b>

quan và dân chủ.


<b>II/Những đề xuất, kiến nghị:</b>



Sau khi học tập và thực hiện cuộc vận động “ học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh.” Đảng và Nhà Nước nên đơn đốc, theo dõi và kiểm tra liên tục việc hiện
thực hóa nội dung của cuộc vận động này trong toàn Đảng, toàn quân và toàn dân, đăc biệt
đối với các cán bộ có chức quyền, những người đang ngày đêm phải đấu tranh quyết liệt
với chính bản thân mình trước sự hấp dẫn của quyền lực và vật chất. Được như vậy, nhân
dân sẽ đặt hết tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước . Từ đó, chúng ta sẽ đạt
được sự đoàn kết và đồng thuận lớn lao như Bác đã từng nói:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×