Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng Ngữ văn 6 bài 21: Vượt thác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.67 KB, 27 trang )

VƯỢT THÁC
Bài giảng
môn Ngữ văn lớp 6


GiỚI THIỆU BÀI MỚI

DỊNG SƠNG THU BỒN


Sông Thu Bồn bắt nguồn từ vô số những con
suối nhỏ róc rách chảy xuống từ ngọn núi
Ngọc Linh ở chỗ giáp giới hai tỉnh Quảng
Nam – Kon Tum (thuộc huyện Duy Xun).
Sơng Thu Bồn như một dịng mạch tràn đầy
sinh lực của mảnh đất Quảng Nam - Đà Nẵng,
len lỏi qua những vùng núi non hiểm trở mạn
tây Quảng Nam rồi đổ xuống các cánh đồng
phì nhiêu.


THƯỢNG NGUỒN SÔNG THU BỒN


TiẾT 85
Võ Quảng

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:

Quảng


(1920-2007), quê ở tỉnh
2. Tác
phẩm
Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết
Văn
bảncục
“Vượt
thác” trích từ
3.
Bố
:
cho
thiếu
chương
XInhi
của .truyện “Quê nội”.


TIẾT 85
Võ Quảng

3.Bố cục: ba đoạn
- Đoạn 1: từ đầu … vượt nhiều thác nước: Thuyền
qua đoạn sông phẳng lặng chuẩn bị vượt thác.
- Đoạn 2: tiếp theo …qua khỏi thác Cổ Cò : Cảnh
vượt thác
- Đoạn 3: còn lại : con thuyền ở đoạn sông đã qua
thác dữ.




Tiết 85
I.Tìm hiểu chung

Võ Quảng

1. Tác giả
2.Tác phẩm
3.Bố cục

II.Phân tích
1.Nội dung .
a.Cảnh thiên nhiên (Dịng sơng và hai bên bờ)


Tiết 85

VƯỢT THÁC
Võ Quảng
a. Bức tranh thiên nhiên (Dịng
sơng và hai bên bờ)
* Vùng đồng bằng :

Cảnh quan thiên nhiên
? hai
Embên
có bờ
nhận
xét
gì về

dịng
sơng
cảnh
thiênvùng
nhiên
Thu Bồn
đồngsơng
Thu
Bồn vùng
đồng
bằng
bằngđược
miêu
tả như
? thế nào?

-Bãi dâu trải ra bạt ngàn…
-Thuyền chất đầy cau tươi..xuôi
chầm chậm
-Dọc sông những chòm cổ thụ
dáng mãnh liệt….
Cảnh vật êm đềm thơ
mộng và trù phú


* Vùng đồng bằng :
- Cảnh vật êm đềm thơ
mộng và trù phú
* Vùng có thác :
-Núi cao như đột ngột hiện

ra chắn ngang trước mặt…
-Nước từ trên cao phóng
xuống….

? Cảnh quan thiên nhiên hai
bên bờ dịng sơng Thu Bồn
? Em có nhận xét gì về dịng
vùng có thác có gì khác với
sơng vùng có thác?
vùng đồng bằng?

-Nước văng bọt tứ tung….

Dịng sơng vùng có
thác trở nên dữ dội
và đầy hiểm trở


a.Bức tranh thiên nhiên
(Dịng sơng và hai bên bờ)
* Vùng đồng bằng :
- Cảnh vật êm đềm thơ mộng
và trù phú
* Vùng có thác :

- Dịng sơng vùng có thác trở
nên dữ dội và đầy hiểm trở
* Sau vùng có thác :
- Dịng sơng chảy quanh co…
Dọc sườn núi cây to mọc lúp

xúp…Đồng ruộng lại mở ra.

?Nêu
Dịng
có thác có
đặcsơng
điểmsau
nổivùng
bật của

khác,
cảnh
lúccó
này
ra sao?
dịng
sơng
sauvật
vùng
thác?

Dịng sơng phẳng lặng,
hiền hịa như chào đón
con người


Em thấy điểm nhìn (quan sát) của người kể và
tả ở vị trí nào ?Vị trí ấy có thích hợp khơng?
Vì sao?


- Điểm nhìn trên thuyền , rất thích hợp  cảnh mở
ra hết lớp này đến lớp khác: rất phong phú

Tác giả vận dụng những biện pháp nghệ thuật
- nào
Nghệđểthuật:
so sánh,
hóa nhiên
mở ra?những
vẻ
tái hiện
cảnhnhân
sắc thiên
Nêu tác
đẹp
khác
dụng
củanhau
nó?của sơng nước Thu Bồn.

Khung Cảnh rộng lớn hùng vĩ.
Qua đó , cho ta thấy tác giả khắc họa
khung cảnh thiên nhiên như thế nào?


? Ở đoạn đầu và đoạn cuối bài có hai hình ảnh miêu tả
những cây cổ thụ trên bờ sơng .Em hãy chỉ ra hai hình
ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa
nào ở mỗi hình ảnh ? Nêu ý nghĩa của từng trường hợp ?
Ở đoạn đầu những cây cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm

ngâm lặng nhìn xuống nước => Nhân hóa=>Như báo
trước một khúc sông dữ hiểm,vừa mách bảo con người
dồn sức mạnh chuẩn bị vượt thác
Đoạn cuối, những cây cổ thụ mọc giữa những bụi lúp
xúp nom xa như những cụ già…=>SS=>Hình ảnh cây
nhỏ mọc lúp xúp xung quanh cây to , thể hiện tâm trạng
phấn khởi của con người vừa qua thác ghềnh hiểm trở ,
đưa con thuyền tiến về phía trước .


Tiết 85
I.Tìm hiểu chung

Võ Quảng

1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Bố cục : Ba đoạn
II.Phân tích
1.Nội dung .
a.Cảnh thiên nhiên (Dịng sơng và hai bên bờ)
b.Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt
thác


b.Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác.

Cảnh
Cảnh
concon

thuyền
thuyền
vượtvượt
thácthác
đã được
qua những
miêu tả
chỗ
như
thác
thế
nàoghềnh
?
hiểm trở


b. Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền
vượt thác.
?Về động tác Dượng Hương Thư được miêu tả qua
Qua
đó emsào,
thấy
Dượng
-những
Độngchi
tác:tiết
conào?
người
phóng
ghì

chặt, Hương
lấy thế
Thư
đang
trụ lại
 tưlàm
thếcơng
của tác
congì?
người chinh phục thiên
nhiên.
? Tìm những chi tiết đặc tả ngoại hình của Dượng
Hương Thư ?
- Ngoại hình:
+Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,
các bắp thịt cuồn cuộn,hàm răng cắn chặt, quai hàm
bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.. Như một hiệp sĩ trường
sơn oai linh hùng vĩ.


Miêupho
tả về
hìnhđồng
ảnh DHT.
sửvững
dụng chắc
nhiều
+Một
tượng
đúc =>Đoạn

Gân văn
guốc,
sánh,
hãy nêu
ý nghĩa
của
hìnhvĩảnh
+ hình
Như ảnh
một so
hiệp
sĩ trường
sơn
oai linh
hùng
=> so
Thể hiện
giốngcủa
nhưcon
: “Một
pho
tượng
vẻsánh
dũngdượng
mãnh,Hương
tư thế Thư
hào hùng
người
trước
thiên

đồng. đúc” ,“Một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh
nhiên
hùng
 so
sánhvĩ”miêu tả xuất sắc hình ảnh đẹp về con người làm
chủ thiên nhiên đầy ý chí, nghị lực, bản lĩnh.
Qua
sánhgiá
làmnhư
nổithế
lênnào
vẻ đẹp
của con
người như
thế nào?
Emsođánh
về nhân
vật Dượng
Hương
Thư trong công việc và trong cuộc sống đời thường ?
Dượng Hương Thư là người dũng cảm trong công việc
vừa là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm nhưng lại hết
sức khiêm tốn trong cuộc sống đời thường  vẻ đẹp của
người lao động.


Tiết 85
Võ Quảng
I.Tìm hiểu chung
II. Phân tích

1.Nội dung .
a.Cảnh thiên nhiên (Dịng sơng và hai bên bờ)
b.Cảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác
2.Nghệ thuật .


2. Nghệ thuật:

? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong việc
miêu tả thiên nhiên và con người ở đây ?

-Kể tả cảnh thiên nhiên và con người
-So sánh, nhân hóa, linh hoạt giàu ý nghĩa.


Tiết 85
I.Tìm hiểu chung
II. Phân tích

Võ Quảng

1.Nội dung
a.Cảnh thiên nhiên (Dịng sơng và hai bên bờ)
b.Cảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác
2.Nghệ thuật
III.Tổng kết


III.Tổng kết
-Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con

?thuyền
Qua bài
văn
em

cảm
nhận
như
thế
nào
về
trên sơng Thu Bồn, làm nổi bật vẻ
thiên
nhiên

con
người
được
miêu
tả

đây
?
hùng dũng và sức mạnh của con người lao
động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn,
hùng vĩ
Nghệ
thuật
vànhìn
người

từ con
vị trí và
-Tả cảnh,
tảmiêu
ngườitảtừcảnh
điểm
trên
hành
trình
contrình
thuyền
vượt
thế
thuyền
theocủa
hành
vượt
thácthác
rất như
tự nhiên,
nào?
sinh động .
IV.Luyện tập


IV. Luyện tập:
Em hãy nêu nét đặc sắc về phong cảnh thiên
nhiên và nghệ thuật miêu tả trong hai bài :
“Sơng nước Cà Mau” (Đồn Giỏi) và bài
“Vượt thác” (Võ Quảng)



NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC RIÊNG Sông nước
CỦA PHONG CẢNH THIÊN NHIÊN Cà Mau

Vượt thác

Rộng lớn, hùng vĩ
Đầy sức sống hoang dã
Thác dữ, núi cao
Chợ trên sông
Bãi dâu bạt ngàn
Rừng đước tầng tầng, lớp lớp
NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ
Điểm nhìn từ trên bờ
Điểm nhìn từ trên thuyền
So sánh
Nhân hóa

Sơng nước
Cà Mau

Vượt thác


Tiết 85
I.Tìm hiểu chung.
II.Phân tích

Võ Quảng


1.Nội dung
a.Cảnh thiên nhiên (Dịng sông và hai bên bờ)
b.Cảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác
2.Nghệ thuật.
III.Tổng kết .
IV.Luyện tập .


Qua văn bản Vượt Thác, cảnh tượng thiên nhiên
và con người hiện lên như thế nào ?
-Thiên nhiên sông nước, cây cối rộng lớn, hùng vĩ .
- Con người khoẻ khoắn, hùng dũng và có tinh thần
vượt khó.


×