Tải bản đầy đủ (.doc) (179 trang)

Giao an Toan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (936.46 KB, 179 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tieát


: 1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO


<b>I.Mục tiêu : </b>
Giúp HS :


- Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
- Ôn tập viết tổng thành số.


- Ôn tập về chu vi của một hình.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC</b>: </i>


<i> </i>GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i><b>3.Bài mới</b>:<b> </b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


- GV hỏi :Trong chương trình Tốn lớp 3, các
em đã được học đến số nào ?


- Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về
các số đến 100 000.



- GV ghi tựa lên bảng.
<i> b.Dạy –học bài mới;</i>
Bài 1:


- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó
yêu cầu HS tự làm bài.


- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật
của các số trên tia số a và các số trong dãy
số b .GV đặt câu hỏi gợi ý HS :


Phaàn a :


+ Các số trên tia số được gọi là những số gì ?
+ Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vị ?


Phaàn b :


+ Các số trong dãy số này được gọi là những
số trịn gì ?


+ Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vị ?


Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số
này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó
thêm 1000 đơn vị.



<i><b> Bài 2:</b></i>


- GV u cầu HS tự làm bài .


- Soá 100 000.
- HS lặp lại.


- HS nêu yêu cầu .


- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào
vở bài tập.


- Các số tròn chục nghìn .
- Hơn kém nhau 10 000 đơn vị.
- Là các số tròn nghìn.


- Hơn kém nhau 1000 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



- u cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
với nhau.


- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc các
số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số.
- GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận
xét, sau đó nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Baøi 3:</b></i>



- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi :Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:


- GV hoûi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế
nào?


- Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ ,và
giải thích vì sao em lại tính như vậy ?


- Nêu cách tính chu vi của hình GHIK và giải
thích vì sao em lại tính như vậy ?


- Yêu cầu HS làm bài .
<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài cho tiết sau.


vaøo VBT.


- HS kiểm tra bài lẫn nhau.


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.



- HS đọc yêu cầu bài tập .


- 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm
bài vào VBT .Sau đó , HS cả lớp nhận xét
bài làm trên bảng của bạn.


- Tính chu vi của các hình.


- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân
tổng đó với 2.


- Ta lấy độ dài cạnh của hình vng nhân
với 4.


- HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài với nhau.


- HS cả lớp.


Tieát


<b>:</b><sub>2</sub><b> </b>

<b>ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 </b>

<b>( tiếp theo)</b>

<b> </b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


Giuùp HS :


- Ơn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000.
- Ôn tập về so sánh các số đến 100 000.



- Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
- Luyện tập về các bài thống kê số liệu.


<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ.
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC</b>: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bài tập hướùng dẫn luyện tập thêm của tiết 1,
đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số
HS .


- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm cho
HS.


<i><b>3.Bài mới</b>:<b> </b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


Giờ học Tốn hơm nay các em sẽ tiếp tục
cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các
số trong phạm vi 100 000.


<i> b.Hướng dẫn ôn tập: </i>


Bài 1:


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài toán.
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện
tính nhẩm trước lớp, mỗi HS nhẩm một phép
tính trong bài.


- GV nhận xét , sau đó u cầu HS làm vào
vở.


Bài 2:


- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn ,
nhận xét cả cách đặt tính và thực hiện tính.
- GV có thể yêu cầu HS nêu lại cách đặt
tính và cách thực hiện tínhcủa các phép tính
vừa thực hiện.


Bài 3:


- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS laøm baøi.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Sau
đó yêu cầu HS nêu cách so sánh của một cặp
số trong bài.



- GV nhận xét và ghi điểm.
<i><b> Bài 4:</b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV hỏi : Vì sao em sắp xếp được như
vậy ?


Baøi 5:


- GV treo bảng số liệu như bài tập 5/ SGK
và hướng dẫn HS vẽ thêm vào bảng số liệu .
- GV hỏi :Bác Lan mua mấy loại hàng , đó
là những hàng gì ? Giá tiền và số lượng của
mỗi loại hàng là bao nhiêu ?


- Bác Lan mua hết bao nhiêu tiền bát ? Em


- 5 HS đem VBT lên GV kieåm tra.
7000 + 300 + 50 + 1 = 7 351
6000 + 200 + 3 = 6 203
6000 + 200 + 30 = 6 230
5000 + 2 = 5 002


- HS nghe GV giới thiệu bài.


- Tính nhẩm.


- Vài HS nối tiếp nhau thực hiện nhẩm.



- HS đặt tính rồi thực hiện các phép tính.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.


- 4 HS lần lượt nêu phép tính cộng, trừ, nhân,
chia.


- So sánh các số và điền dấu >, <, = .


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS nêu cách so sánh.


- HS so sánh và xếp theo thứ tự:
a) 56 731; 65 371; 67 351; 75 631.
b) 92 678; 82 697; 79 862; 62 978.
- HS nêu cách sắp xếp.


- HS quan sát và đọc bảng thống kê số liệu .
- 3 loại hàng , đó là 5 cái bát, 2 kg đường và 2
kg thịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

làm thế nào để tính được số tiền ấy ?


- GV điền số 12 500 đồng vào bảng thống
kê rồi u cầu HS làm tiếp.


- Gv chấm bài
<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>
- GV nhận xét tiết học .


- Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện


thêm .


- Chuẩn bị bài tiết sau.


2500 x 5 = 12 500 (đồng)
- HS tính :


Số tiền mua đường là:
6 400 x 2 = 12 800 (đồng )
Số tiền mua thịt là :


35 000 x 2 = 70 000 ( đồng)


- HS cả lớp.


Tieát


<b>: </b>3 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

(

<i>tiếp theo</i>

)



<b>I.Mục tiêu : </b>
Giúp HS:


- Ơn luyện về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000.


- Luyện tính nhẩm, tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép
tính.


- Củng cố bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>



<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC</b>: </i>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 2.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3.Bài mới</b>:<b> </b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


- GV: Giờ học tốn hơm nay các em tiếp tục
cùng nhau ôn tập các kiến thức đã học về các
số trong phạm vi 100 000.


<i> b.Hướng dẫn ôn tập:</i>
<i><b> Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào
VBT.


<i><b> Baøi 2</b></i>


- GV cho HS tự thực hiện phép tính.


- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.



- 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


5916 6 471 4 162 18 418 4
2358 518 x 4 24 4604
8276 5953 16648 018


2
- HS nghe GV giới thiệu bài.


- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2
phép tính.


- HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính cộng,
tính trừ, tính nhân, tính chia trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Baøi 3</b></i>


- GV cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính
trong biểu thức rồi làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Baøi 4


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tốn, sau đó u
cầu HS tự làm bài.



- GV chữa bài, có thể yêu cầu HS nêu cách tìm
số hạng chưa biết của phép cộng, số bị trừ chưa
biết của phép trừ, thừa số chưa biết của phép
nhân, số bị chia chưa biết của phép chia.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 5</b></i>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài.


- GV: Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- GV chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng
dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


+ Với các biểu thức chỉ có các dấu tính
cộng và trừ, hoặc nhân và chia, chúng ta
thực hiện từ trái sang phải.


+ Với các biểu thức có các dấu tính cộng,
trừ, nhân, chia chúng ta thực hiện nhân, chia
trước, cộng, trừ sau.


+ Với các biểu thức có chứa dấu ngoặc,
chúng ta thực hiện trong dấu ngoặc trước,


ngoài ngoặc sau.


- 4 HS lên bảng thực hiện tính giá trị của
bốn biểu thức, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nêu: Tìm x (x là thành phần chưa biết
trong phép tính).


- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


- HS trả lời yêu cầu của GV.


- HS đọc đề bài.
- Toán rút về đơn vị.
- HS cả lớp.


Tieát


<b>: 4</b>

<b> BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


Giuùp HS:


- Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một
chữ.


- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Đề bài tốn ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.


-GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC</b>: </i>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 3.
Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3.Bài mới</b>:<b> </b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


-GV: Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
làm quen với biểu thức có chứa một chữ và
thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các
giá trị cụ thể của chữ.


<i> b.Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ: </i>
* Biểu thức có chứa một chữ


-GV yêu cầu HS đọc bài tốn ví dụ.


-GV hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất cả bao
nhiêu quyển vở ta làm như thế nào ?


-GV treo bảng số như phần bài học SGK và
hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở
thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?


-GV nghe HS trả lời và viết 1 vào cột
<i>Thêm, </i>viết 3 + 1 vào cột <i>Có tất cả.</i>


-GV làm tương tự với các trường hợp thêm
2, 3, 4, … quyển vở.


-GV nêu vấn đề: Lan có 3 quyển vở, nếu
mẹ cho Lan thêm a quyển vở thì Lan có tất
cả bao nhiêu quyển vở?


-GV giới thiệu: 3 + a được gọi là biểu thức
có chứa một chữ.


-GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy
biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu tính
và một chữ.


* Giá trị của biểu thức có chứa một chữ
-GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 1 thì 3 +
a = ?


-GV nêu: Khi đó ta nói 4 là một giá trị của
biểu thức 3 + a.


-GV làm tương tự với a = 2, 3, 4, …


-GV hỏi: Khi biết một giá trị cụ thể của a,
muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm


như thế



nào ?


-Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


56346 43000 13065 65040 5
2854 21308 x 4 15 13008
59200 21692 52260 040


0
-HS nghe.


-Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm …
quyển vở. Lan có tất cả … quyển vở.


-Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan có
ban đầu với số vở bạn cho thêm.


-Lan có tất cả 3 + 1 quyển vở


-HS nêu số vở có tất cả trong từng trường
hợp.


-Lan có tất cả 3 + a quyển vở.


-HS: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4



-HS tìm giá trị của biểu thức 3 + a trong
từng trường hợp.


-Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực
hiện tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

gì ?


c.<i> Luyện tập – thực hành:</i>
<i><b> Bài 1</b></i>


-GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV viết lên bảng biểu thức 6 + b và yêu
cầu HS đọc biểu thức này.


-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 6 +
b với b bằng mấy ?


-Nếu b = 4 thì 6 + b bằng bao nhiêu?


-Vậy giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4 là
bao nhiêu ?


-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
của bài.


-GV hỏi: Giá trị của biểu thức 115 – c với c
= 7 là bao nhiêu ?


-Giá trị của biểu thức a + 80 với a = 15 là


bao nhiêu ?


Baøi 2


-GV vẽ lên bảng các bảng số như bài taäp 2,
SGK.


-GV hỏi về bảng thứ nhất: Dịng thứ nhất
trong bảng cho em biết điều gì ?


-Dịng thứ hai trong bảng này cho biết điều
gì ?


- x có những giá trị cụ thể như thế nào ?
-Khi x = 8 thì giá trị của biểu thức 125 + x
là bao nhiêu ?


-GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại
của bài.


-GV chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV: Nêu biểu thức trong phần a ?


-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức
250 + m với những giá trị nào của m ?


-Muốn tính giá trị biểu thức 250 + m với m


= 10 em làm như thế nào ?


-GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT,
sau đó kiểm tra vở của một số HS.


<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


một giá trị của biểu thức 3 + a.
-Tính giá trị của biểu thức.
-HS đọc.


-Tính giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4.
-HS: Nếu b = 4 thì 6 + b = 6 + 4 = 10.


-Vậy giá trị của biểu thức 6 + b với b = 4 là
6 + 4 = 10.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


-Giá trị của biểu thức 115 – c với c = 7 là
115 – 7 = 108.


-Giá trị của biểu thức a + 80 với a = 15 là
15 +80 = 95.



-HS đọc bảng.


-Cho biết giá trị cụ thể của x (hoặc y).
-Giá trị của biểu thức 125 + x tương ứng với
từng giá trị của x ở dịng trên.


-x có các giá trị là 8, 30, 100.
-125 + x = 125 +8 = 133.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.


-HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-1 HS đọc trước lớp.


-Biểu thức 250 + m.


-Tính giá trị biểu thức 250 + m với m = 10,
m = 0, m = 80, m = 30.


-Với m = 10 thì biểu thức:
250 + m = 250 + 10 = 260.


-HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau. HS có thể trình bày bài như
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tieát


<b>: </b>5 LUYỆN TẬP



<b>I.Mục tiêu: </b>
Giúp HS:


-Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một
chữ có phép tính nhân.


-Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức.
-Củng cố bài toán về thống kê số liệu.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC:</b></i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 4,
đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số
HS khác.




-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3.Bài mới: </b></i>



<i> a.Giới thiệu bài: </i>


-GV: Giờ học tốn hơm nay các em sẽ tiếp
tục làm quen với biểu thức có chứa một chữ
và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo
các giá trị cụ thể của chữ.


<i> b.Hướng dẫn luyện tập: </i>
<i><b> Bài 1</b></i>


-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung
bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài.


-GV hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá
trị của biểu thức nào ?


-Làm thế nào để tính được giá trị của biểu
thức


6 x a với a = 5 ?


-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
-GV chữa bài phần a, b và yêu cầu HS làm


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


2b.



Y 200 960 1350


Y – 20 200 –
20 =
180


960 – 20
= 940


1350 – 20
= 1330
3b. n=10 thì 873 - n = 873 - 10 = 863
n= 0 thì 873 – n = 873 – 0 = 873
n=70 thì 873 – n = 873 – 70 = 803
n= 300 thì 873 – n = 873 – 300 = 573
-HS nghe GV giới thiệu bài.


-Tính giá trị của biểu thức.
-HS đọc thầm.


-Tính giá trị của biểu thức 6 x a.


-Thay số 5 vào chữ số a rồi thực hiện phép
tính


6 x 5 = 30.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tiếp phần c, d (Nếu HS chậm, GV có thể yêu
cầu các em để phần c, d lại và làm trong giờ
tự học ở lớp hoặc ở nhà)



Baøi 2


-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc
HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính,
có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng
số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính
cho đúng thứ tự (thực hiện các phép tính
nhân chia trước, các phép tính cộng trừ sau,
thực hiện các phép tính trong ngoặc trước,
thực hiện các phép tính ngồi ngoặc sau)
-GV nhận xét và cho điểm HS.


Baøi 3


-GV treo bảng số như phần bài tập của
SGK, yêu cầu HS đọc bảng số và hỏi cột thứ
3 trong bảng cho biết gì ?


-Biểu thức đầu tiên trong bài là gì ?


-Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là
bao nhiêu ?


-Hãy giải thích vì sao ở ơ trống giá trị của
biểu thức cùng dòng với 8 x c lại là 40 ?
-GV hướng dẫn: Số cần điền vào ở mỗi ô
trống là giá trị của biểu thức ở cùng dịng với
ơ trống khi thay giá trị của chữ c cũng ở
dịng đó.



-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4


-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi
hình vuông.


-Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là
bao nhiêu ?


-GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vng
là P. Ta có: P = a x 4


-GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó làm
bài.


-GV nhận xét và cho điểm.
<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.


VBT.


-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên
bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.


-Cột thứ 3 trong bảng cho biết giá trị của


biểu thức.


-Là 8 x c.
-Là 40.


-Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 =
40.


-HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


-Ta lấy cạnh nhân với 4.


-Chu vi của hình vuông là a x 4.


-HS đọc công thức tính chu vi của hình
vng.


-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tieát


<b>: </b>6 CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ


<b>I.Mục tiêu : Giúp HS: </b>


-Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1trăm, 10 trăm = 1 nghìn,
10 nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.



-Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK
(nếu có).


-Các thẻ ghi số có thể gắn được lên bảng.
-Bảng các hàng của số có 6 chữ số:


Hàng


Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị


<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1.Ổn ñònh:</b></i>
<i><b>2.KTBC:</b></i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 5,
đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số
HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3.Bài mới</b>:<b> </b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>



-GV: Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
làm quen với các số có sáu chữ số.


<i> b.Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục,</i>
<i>nghìn, chục nghìn: </i>


-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8
SGK và yêu cầu các em nêu mối quan hệ
giũa các hàng liền kề;


+Mấy đơn vị bằng 1 chục ? (1 chục bằng
bao nhiêu đơn vị ?)


+Mấy chục bằng 1 trăm ? (1 trăm bằng
mấy chục ? )


+Mấy trăm bằng 1 nghìn ? (1 nghìn bằng


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


1c vaø 1d:


a a + 56


50 50 + 56 = 116


26 26 + 56 = 82



100 100 + 56 = 156


b 97 – b


18 97 – 18 = 79


37 97 – 37 = 60


90 97 – 90 = 7


-HS nghe.


-Quan sát hình và trả lời câu hỏi.


+10 đơn vị bằng 1 chục. (1 chục bằng 10
đơn vị.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mấy trăm ?)


+Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn ? (1 chục
nghìn bằng mấy nghìn ? )


+Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? (1
trăm nghìn bằng mấy chục nghìn ? )


-Hãy viết số 1 trăm nghìn.


-Số 100000 có mấy chữ số, đó là những chữ
số nào ?



c.<i>Giới thiệu số có sáu chữ số </i>:


-GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ
số như phần đồ dùng dạy – học đã nêu.
* Giới thiệu số 432516


-GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 100000
là một trăm nghìn.


-Có mấy trăm nghìn ?
-Có mấy chục nghìn ?
-Có mấy nghìn ?
-Có mấy trăm ?
-Có mấy chục ?
-Có mấy đơn vị ?


-GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số
chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số
đơn vị vào bảng số.


<i> </i>* Giới thiệu cách viết số 432 516


-GV: Dựa vào cách viết các số có năm chữ
số, bạn nào có thể viết số có 4 trăm nghìn, 3
chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn
vị ?


-GV nhận xét đúng / sai và hỏi: Số 432516
có mấy chữ số ?



-Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ
đâu ?


-GV khẳng định: Đó chính là cách viết các
số có 6 chữ số. Khi viết các số có 6 chữ số ta
viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ
hàng cao đến hàng thấp.


* Giới thiệu cách đọc số 432 516


-GV: Bạn nào có thể đọc được số 432516 ?
-Nếu HS đọc đúng, GV khẳng định lại cách
đọc đó và cho cả lớp đọc. Nếu HS đọc chưa
đúng GV giới thiệu cách đọc: Bốn trăm ba


+10 bằng 1 nghìn. (1 nghìn bằng 10 trăm.)
+10 nghìn bằng 1 chục nghìn. (1 chục nghìn
bằng 10 nghìn.)


+10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. (1 trăm
nghìn bằng 10 chục nghìn.)


-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
giấy nháp: 100000.


-6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng
bên phải số 1.


-HS quan sát bảng số.



-Có 4 trăm nghìn.
-Có 3 chục nghìn.
-Có 2 nghìn.
-Có 5 trăm.
-Có 1 chục.
-Có 6 đơn vị.


-HS lên bảng viết số theo yêu caàu.


-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
giấy nháp (hoặc bảng con): 432516.


-Số 432516 có 6 chữ số.


-Ta bắt đầu viết từ trái sang phải: Ta viết
theo thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: hàng
trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn,
hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

mươi hai nghìn năm trăm mười sáu.


-GV hỏi: Cách đọc số 432516 và số 32516
có gì giống và khác nhau?


-GV viết lên bảng các số 12357 và 312357;
81759 và 381759; 32876 và 632876 yêu cầu
HS đọc các số trên.


<i>d</i>. <i>Luyện lập, thực hành </i>:
<i><b> Bài 1</b></i>



-GV gắn các thẻ ghi số vào bảng các hàng
của số có 6 chữ số để biểu diễn số 313214,
số


523453 và yêu cầu HS đọc, viết số này.
-GV nhận xét, có thể gắn thêm một vài số
khác cho HS đọc, viết số. Hoặc có thể u
cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số và gắn
các thẻ số biểu diễn số.


<i><b> Baøi 2</b></i>


-GV yêu cầu HS tự làm bài (Nếu HS kém
GV có thể hướng dẫn để HS thấy cột thứ
nhất trong bảng là <i>Viết số, </i>các cột từ thứ hai
đến thứ 7 là số <i>trăm nghìn, chục nghìn,</i>
<i>nghìn, trăm, chục, đơn vị </i>của số, cột thứ tám
ghi cách <i>đọc số. </i>)


-GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số
trong bài cho HS kia viết số.


-GV hỏi thêm HS về cấu tạo thập phân của
các số trong bài. Ví dụ: Số nào gồm 8 trăm 8
nghìn, 3 chục nghìn, 7 trăm, 5 chục, 3 đơn
vị ?


Baøi 3



-GV viết các số trong bài tập (hoặc các số
có sáu chữ số khác) lên bảng, sau đó chỉ số
bất kì và gọi HS đọc số.


-GV nhận xét.
4.Củng cố- Dặn dò<i>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau.


-Khác nhau ở cách đọc phần nghìn, số
432516 có bốn trăm ba mươi hai nghìn, cịn
số 32516 chỉ có ba mươi hai nghìn, giống
nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết.


-HS đọc từng cặp số.


-1 HS lên bảng đọc, viết số. HS viết số vào
VBT:


a) 313241
b) 523453


-HS tự làm bài vào VBT, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau. (HS có thể dùng bút chì để làm vào
SGK)


-HS nêu: <i>Tám trăm ba mươi hai nghìn bảy</i>


<i>trăm năm mươi ba </i>và lên bảng vieát
<i>832753.</i>


-HS lần lượt đọc số trước lớp, mỗi HS đọc
từ 3 đến 4 số.


-HS cả lớp.


Tieát


: 7

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>
Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC: </b></i>


-GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập 4 của tiết 6, đồng thời kiểm tra VBT
về nhà của một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


-GV: Giờ học tốn hơm nay các em sẽ
luyện tập về đọc viết, thứ tự các số có sáu
chữ số.


<i> b.Hướng dẫn luyện tập: </i>
Bài 1


-GV kẻ sẵn nội dung bài tập này lên bảng
và yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng, các HS
khác dùng bút chì làm bài vào SGK.



Baøi 3


-GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT.
Kết quả: a. 4 300 b. 24 316 c. 24 301
d. 180 715 e. 307 421 g. 999 999
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4


-GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số,
sau đó cho HS đọc từng dãy số trước lớp.


-GV cho HS nhận xét về các đặc điểm của
các dãy số trong bài.



<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập , chuẩn bị sau.


-4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


a. 63 115 b. 723 936 c. 943 103 d. 860 372


-HS nghe.


-HS làm bài theo yêu cầu.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT, Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài nhau.


-HS làm bài và nhận xét:
a) Dãy các số tròn trăm nghìn.
b) Dãy các số tròn chục nghìn.
c) Dãy các số tròn trăm.
d) Dãy các số tròn chục.


e) Dãy các số tự nhiên liên tiếp.
-HS cả lớp.


Tieát


<b> : </b>8

<b>HÀNG VÀ LỚP</b>




<b>I.Mục tiêu : </b>
Giuùp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.


-Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số như phần bài học SGK:


số Hàng trăm Lớp nghìn Lớp đơn vị


nghìn


Hàng chục
nghìn


Hàng
nghìn


Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn
vị
- GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).


<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i>1.Ổn định:</i>


<i>2.KTBC: </i>


-GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 7
và kiểm tra VBT về nhà của HS, đồng thời
kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3.Bài mới</b>:<b> </b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


-GV: Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
làm quen với biểu thức có chứa một chữ và
thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các
giá trị cụ thể của chữ, hàng và lớp của các số
có sáu chữ số.


<i> b.Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: </i>


<i> </i>-GV: Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ
tự từ nhỏ đến lớn ?


-GV giới thiệu: Các hàng này được xếp vào
các lớp. Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn
vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm
hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn.



-GV vừa giới thiệu, vừa kết hợp chỉ trên
bảng các hàng, lớp của số có sáu chữ số đã
nêu ở phần Đồ dùng dạy – học.


-GV hỏi: Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là
những hàng nào ?


-Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những
hàng nào ?


-GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS


-4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


Bài 2 -Thực hiện đọc các số: 2453, 65243,
762543, 53620.


- Chữ số 5 ở số 2453 thuộc hàng chục, ở số
65243 thuộc hàng nghìn, ở số 762543 thuộc
hàng trăm, ở số 53620 thuộc hàng chục
nghìn.


-HS nghe.


-HS nêu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng
trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng
trăm nghìn.


-Gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục,


hàng trăm.


-Gồm ba hàng đó là hàng nghìn, hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đọc.


-GV gọi 1 HS lên bảng và yêu cầu: hãy viết
các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng.
-GV làm tương tự với các số: 654000,
654321.


-GV hỏi: Nêu các chữ số ở các hàng của số
321.


-Nêu các chữ số ở các hàng của số 65 000.
-Nêu các chữ số ở các hàng của số 654321.
c.<i>Luyện tập, thực hành:</i>


<i><b> Bài 1</b></i>


-GV yêu cầu HS nêu nội dung của các cột
trong bảng số của bài tập.


-Hãy đọc số ở dòng thứ nhất.


-Hãy viết số <i>năm mươi tư nghìn ba trăm</i>
<i>mười hai.</i>


<i> </i>-Nêu các chữ số ở các hàng của số 54312.


-Yêu cầu HS viết các chữ số của số 54312
vào cột thích hợp trong bảng.


-Số 54312 có những chữ số hàng nào thuộc
lớp nghìn ?


-Các chữ số cịn lại thuộc lớp gì ?
-GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


-Có thể hỏi thêm về các lớp của các số:
+Lớp nghìn của số 45213 gồm những chữ
số


naøo ?


+Lớp đơn vị của số 654300 gồm những chữ
số nào ?


Baøi 2a


-GV gọi 1 HS lên bảng và đọc cho HS viết
các số trong bài tập, sau đó hỏi:


+Trong số 46307, chữ số 3 ở hàng nào, lớp
nào ?


+Trong số 56032, chữ số 3 ở hàng nào, lớp
nào ?



+GV hỏi tương tự với các số cịn lại.


-GV có thể hỏi thêm về các chữ số khác


-HS viết số 1 vào cột đơn vị, số 2 vào cột
chục, số 3 vào cột trăm.


-HS: Số 321 có chữ số 1 ở hàng đơn vị, chữ
số 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm.
-Số 654000 có chữ số 0 ở các hàng đơn vị,
chục, trăm, chữ số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5
ở hàng chục nghìn, chữ số 6 ở hàng trăm
nghìn.


-Số 654321 có chữ số 1 ở hàng đơn vị, chữ
số 2 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm, chữ
số 4 ở hàng nghìn, chữ số 5 ở hàng chục
nghìn, chữ số 6 ở hàng trăm nghìn.


-Bảng có các cột: <i>Đọc số, viết số, các lớp,</i>
<i>hàng của số.</i>


-HS đọc: <i>Năm mươi tư nghìn ba trăm mười</i>
<i>hai.</i>


-1 HS lên bảng viết 54312


-Số 54312 có chữ số 2 ở hàng đơn vị, chữ số
1 ở hàng chục, chữ số 3 ở hàng trăm, chữ số
4 ở hàng nghìn, chữ số 5 ở hàng chục nghìn.


-1 HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét và theo
dõi.


-Chữ số 5 hàng chục nghìn và 4 hàng nghìn
thuộc lớp nghìn.


-Lớp đơn vị.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
VBT.


-HS neâu.


-1 HS đọc cho 1 HS khác viết các số 46307,
56032, 123517, 305804, 960783.


+Trong số 46307 chữ số 3 ở hàng trăm, lớp
đơn vị.


+Trong số 56032 chữ số 3 ở hàng chục, lớp
đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trong các số trên hoặc trong các số khác. Ví
dụ:


+Trong các số trên, số nào có chữ số 6 ở
hàng chục nghìn ?


+Những số nào có chữ số hàng đơn vị là
7 ? …



-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3


-GV viết lên bảng số 52314 và hỏi: Số
52314 gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn,
mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn
vị ?


-Hãy viết số 52314 thành tổng các chục
nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vò.


-GV nhận xét cách viết đúng, sau đó u
cầu HS cả lớp làm các phần cịn lại của bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


Baøi 4


-GV lần lượt đọc từng số trong bài cho HS
viết số.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


+Số 960783 có chữ số 6 ở hàng chục nghìn.
+Có hai số có chữ số hàng đơn vị là 7 đó là


số 46307 và số 123517.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


-Số 52314 gồm 5 chục nghìn, 2 nghìn, 3
trăm, 1 chục, 4 đơn vị.


-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
VBT.


52314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 + 4


-1 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài
vào VBT.


-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


Tieát


: 9 SO SÁNH CÁC SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ


<b>I.Mục tiêu: Giuùp HS: </b>


-Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so
sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau.


-Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số.


-Xác định được số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, số bé nhất, lớn nhất có sáu


chữ số.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC:</b></i>


-GV gọi HS lên bảng u cầu HS làm các
bài tập 2b, 5 đồng thời kiểm tra VBT về nhà
của một số HS.


-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gv treo bảng phụ bài 2b


-GV chưa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3.Bài mới</b>:<b> </b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


-GV: Giờ học tốn hơm nay sẽ giúp các em
biết cách so sánh các số có nhiều chữ số với
nhau.


<i> b.Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số</i>


:


<b> * So sánh các số có số chữ số khác nhau</b>
-GV viết lên bảng các số 99578 và số
100000 yêu cầu HS so sánh 2 số này với
nhau


-Vì sao ?


-Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với
nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì
lớn hơn và ngược lại số nào có ít chữ số hơn
thì bé hơn.


*So sánh các số có số chữ số bằng nhau
-GV viết lên bảng số 693251 và số 693500,
yêu cầu HS đọc và so sánh hai số này với
nhau.


-Nếu HS so sánh đúng, GV yêu cầu HS
nêu cách so sánh của mình. Sau đó hướng
dẫn HS cách so sánh như phần bài học của
SGK đã hướng dẫn:


+Hãy so sánh số chữ số của 693251 với
693500.


+Hãy so sánh các chữ số ở cùng hàng của
hai số với nhau theo thứ tự từ trái sang phải.
+Hai số có hàng trăm nghìn như thế nào ?


+Ta so sánh tiếp đến hàng nào ?


+Hàng chục nghìn bằng nhau, vậy ta phải
so sánh đến hàng gì ?


+Khi đó ta so sánh tiếp đến hàng nào ?
-Vậy ta có thể rút ra điều gì về kết quả so
sánh hai số này ?


302 671 70; 715 519 700 000
Bài 5:


a. Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ
số: 6;0;3


b. Lớp đơn vị của số 603 786 gồm các chữ
số: 7;8;6


c. Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các chữ
số: 0;0;4


-HS nghe.


-99578 nhỏ hơn 10 000


-Vì 99578 chỉ có 5 chữ số cịn 100000 có 6
chữ số.


-HS nhắc lại kết luận.



-HS đọc hai số và nêu kết quả so sánh của
mình.


+Hai số cùng là các số có 6 chữ số.


+Là 6.


+So sánh đến hàng chục nghìn. Hàng chục
nghìn đều bằng 9.


+Đến hàng nghìn, hai số cùng có hàng
nghìn


là 3.


+So sánh tiếp đến hàng trăm nghìn thì được
2 < 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Bạn nào có thể nêu kết quả so sánh này
theo cách khác ?


-Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với
nhau, chúng ta làm như thế nào ?


<i>c.Luyện tập, thực hành </i>:
<i><b> Bài 1</b></i>


-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.



-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên
bảng của một số HS.


-GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu ở
2 đến 3 trường hợp trong bài. Ví dụ:


+Taïi sao 43256 < 432510 ?
+Taïi sao 845713 < 854713 ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2


-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã
cho chúng ta phải làm gì ?


-GV yêu cầu HS tự làm bài.


-GV hỏi: Số nào là số lớn nhất trong các số
59876, 651321, 499873, 902011, vì sao ?


-693500 > 693 251.


-<i>Khi so sánh các số có nhiều chữ số với</i>
<i>nhau ta cần:</i>


<i>+So sánh số các chữ số của hai số với nhau,</i>
<i>số nào có nhiều chữ số hơn, thì số đó lớn</i>
<i>hơn và ngược lại.</i>



<i>+Hai số có cùng số chữ số thì ta so sánh</i>
<i>các cặp chữ số ở cùng hàng với nhau, lần</i>
<i>lượt từ trái sang phải. Nếu chữ số nào lớn</i>
<i>hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chúng</i>
<i>bằng nhau ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng</i>
<i>tiếp theo</i>.


-So sánh số và điền dấu <, >, = thích hợp
vào chỗ trống.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
cột, HS cả lớp làm bài vào VBT.


-HS nhận xét.


+Vì 43256 có năm chữ số cịn 432510 có
sáu chữ số.


+Vì hai số cùng có sáu chữ số. So sánh đến
các cặp số cùng hàng thì ta thấy hai số cùng
có hàng trăm nghìn là 8, so sánh tiếp đến
hàng chục nghìn thì có 4 < 5 nên 845713 <
854713.


-Tìm số lớn nhất trong các số đã cho.
-Phải so sánh các số với nhau.


-HS chép lại các số trong bài vào VBT rồi
khoanh tròn vào số lớn nhất.



-Số 902011 là số lớn nhất trong các số đó
vì:


+Trong các số đã cho, số 59876 là số duy
nhất có 5 chữ số nên nó là số bé nhất. Các
số cịn lại có 6 chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé
đến lớn ta phải làm gì ?


-GV yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp các
số.


-GV hỏi: Vì sao em lại xếp được các số
theo thứ tự như trên.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4


-GV yêu cầu HS mở SGK và đọc nội dung
bài tập 4.


-GV yêu cầu HS suy nghó và làm bài vào
VBT.



-Số có ba chữ số lớn nhất là số nào ? Vì sao
?


-Số có ba chữ số bé nhất là số nào ? Vì
sao ?


-Số có sáu chữ số lớn nhất là số nào ? Vì
sao ?


-Số có sáu chữ số bé nhất là số nào ? Vì sao
?


-Nếu cịn thời gian, GV có thể u cầu HS
tìm số lớn nhất, bé nhất có 4, 5 chữ số.
<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


+Vậy số 902011 có hàng trăm nghìn lớn
nhất nên là số lớn nhất.


-Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé
đến lớn.


-Phải so sánh các số với nhau.


-1 HS lên bảng ghi dãy số mình sắp xếp
được, các HS khác viết vào VBT.



Sắp xếp theo thứ tự:


2467, 28092, 932018, 943567.
-HS giải thích:


-HS đọc bài.


-HS cả lớp làm bài.


-Là số 999. Vì tất cả các số có ba chữ số
khác đều nhỏ hơn 999.


-Là số 100, vì tất cả các số có ba chữ số
khác đều lớn hơn số 100.


-Số có sáu chữ số lớn nhất là số 999999, vì
tất cả các số có sáu chữ số khác đều bé hơn
999999.


-Số có sáu chữ số bé nhất là số 100000, vì
tất cả các số có sáu chữ số khác đều lớn hơn
100000.


-HS cả lớp.


Tieát


<b>: </b><sub>10</sub>

<b> TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>



Giuùp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ
số theo hàng.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ:


Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị


Hàng
trăm
triệu


Hàng
chục
triệu


Hàng
triệu


Hàng
trăm
Nghìn


Hàng
chục
nghìn



Hàng


nghìn Hàngtrăm Hàngchục


Hàng
đơn


vị
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC: </b></i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập 4 của tiết 9.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


-GV: Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
làm quen với các hàng, lớp lớn hơn các hàng
lớp đã học.


<i> b.Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm</i>
<i>triệu, lớp triệu: </i>



-GV hỏi: hãy kể các hàng đã học theo thứ
tự từ nhỏ đến lớn.


-Hãy kể tên các lớp đã học.


-GV yêu cầu HS cả lớp viết số theo lời đọc:
1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn, 10
trăm nghìn.


-GV giới thiệu: 10 trăm nghìn cịn được gọi
là 1 triệu.


-GV hỏi: 1 triệu bằng mấy trăm nghìn ?
-Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ
số nào ?


-Bạn nào có thể viết số 10 triệu ?


-Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là những


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


a. Số lớn nhất có ba chữ số là: 999
b. Số bé nhất có ba chữ số là: 100
c. Số lớn nhất có sáu chữ số là: 999 999
d. Số bé nhất có sáu chữ số là: 100 000
-HS nghe.


-Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng


nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-Lớp đơn vị, lớp nghìn.


-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
nháp:


100


1000


10000


100000


1000000
-1 triệu bằng 10 trăm nghìn.


-Có 7 chữ số, chữ số 1 và sáu chữ số 0 đứng
bên phải số 1.


-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

chữ số nào ?


-GV giới thiệu: 10 triệu còn được gọi là 1
chục triệu.


-GV: Bạn nào có thể viết được số 10 chục
triệu?



-GV giới thiệu: 10 chục triệu còn được gọi
là 100 triệu.


-1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những
chữ số nào ?


-GV giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu,
trăm triệu tạo thành lớp triệu.


-Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những
hàng


nào ?


-Kể tên các hàng lớp đã học.


<i>c.Các số tròn chục triệu từ 1000000 đến </i>
<i>10000000 (bài tập 1) </i>:


-GV hỏi: 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu ?
-2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu ?


-GV: Bạn nào có thể đếm thêm 1 triệu từ 1
triệu đến 10 triệu ?


-Bạn nào có thể viết các số trên ?


-GV chỉ các số trên không theo thứ tự cho
HS đọc.



<i>d.Các số tròn chục triệu từ 10000000 đến</i>
<i> 100000000 (bài tập 2)</i>


-1 chục triệu thêm 1 chục triệu là bao nhiêu
triệu ?


-2 chục triệu thêm 1 chục triệu là bao nhiêu
triệu ?


-Hãy đếm thêm 1 chục triệu từ 1 chục triệu
đến 10 chục triệu.


-1 chục triệu còn gọi là gì ?
-2 chục triệu còn gọi là gì ?


-Hãy đọc các số từ 1 chục triệu đến 10 chục
triệu theo cách khác.


-Bạn nào có thể viết các số từ 10 triệu đến
100 triệu ?


-GV chỉ bảng cho HS đọc lại các số trên.
<i>đ.Luyện tập, thực hành </i>:


Baøi 3


-GV yêu cầu HS tự đọc và viết các số bài
tập yêu cầu.



đứng bên phải số 1.


-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
giấy nháp.


-HS cả lớp đọc: 1 trăm triệu.


-Có 9 chữ số, một chữ số 1 và tám chữ số 0
đứng bên phải số 1.


-HS nghe giaûng.


-Lớp triệu gồm ba hàng là hàng triệu, hàng
chục triệu, hàng trăm triệu.


-HS thi đua kể.


-1 triệu thêm 1 triệu là 2 triệu.
-2 triệu thêm 1 triệu là 3 triệu.
-HS đếm.


-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
giấy nháp.


-Đọc theo tay chỉ của GV.


-Là 2 chục triệu.
-Là 3 chục triệu.
-HS đếm



-Là 10 triệu.
-Là 20 chục triệu.
-HS đọc.


-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
giấy nháp.


-2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS viết một
cột số), HS cả lớp làm bài vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng lần lượt chỉ
vào từng số mình đã viết, mỗi lần chỉ thì đọc
số và nêu số chữ số 0 có trong số đó.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


-HS cả lớp theo dõi và nhận xét.


Tieát


<b>: </b>11 TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU

(

<i>Tiếp theo</i>

)


<b>I.Mục tiêu : </b>


Giuùp HS:


-Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.


-Củng cố về các hàng, lớp đã học.


-Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu):


Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị


Hàng
trăm
triệu


Hàng
chục
triệu


Hàng
triệu


Hàng
trăm
nghìn


Hàng
chục
nghìn


Hàng



nghìn Hàngtrăm Hàngchục đơn vịHàng


<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC: </b></i>


-Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập 4 của tiết 10.


-Kiểm tra VBT ở nhà của một số HS.
<i><b>3.Bài mới</b>:<b> </b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


-GV: Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em
biết đọc, viết các số đến lớp triệu.


<i> b.Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu </i>:
-GV treo bảng các hàng, lớp đã nói ở đồ
dùng dạy học lên bảng.


-GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu:
Cơ (thầy) có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục
triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7


- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


+ Đọc và viết số trên bảng phụ của Gv.
-HS nghe GV giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.


-Bạn nào có thể lên bảng viết số trên.
-Bạn nào có thể đọc số trên.


-GV hướng dẫn lại cách đọc.


+Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp
<i>lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. </i>GV vừa giới
thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp


để được số


342 157 413


+Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp, ta dựa
vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó
thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và
tiếp tục chuyển sang lớp khác.


+Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai
<i><b>triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy</b></i>
<i><b>nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp</b></i>
<b>đơn vị).</b>


-GV yêu cầu HS đọc lại số trên.



-GV có thể viết thêm một vài số khác cho
HS đọc.


<i>c.Luyện tập, thực hành </i>:
Bài 1


-GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập,
trong bảng số GV kẻ thêm một cột <i>viết số.</i>
-GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu
cầu.


-GV u cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết
trên bảng.


-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc
số.


-GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số.
<i><b> Bài 2</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-GV viết các số trong bài lên bảng, có thể
thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất
kì đọc số.


<i><b> Baøi 3</b></i>


-GV lần lượt đọc các số trong bài và một số
số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự


đọc.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4


-GV treo bảng phụ (hoặc bảng giấy) đã kẻ
sẵn bảng thống kê số liệu của bài tập và yêu


-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào
giấy nháp.


-Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét
đúng/ sai.


-HS thực hiện tách số thành các lớp theo
thao tác của GV.


-Một số HS đọc cá nhân, HS cả lớp đọc
đồng thanh.


-HS đọc đề bài.


-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào
VBT. Lưu ý viết số theo đúng thứ tự các
dòng trong bảng.


-HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
-Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia
đọc, sau đó đổi vai.



-Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số.
-Đọc số.


-Đọc số theo yêu cầu của GV.


-3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cầu HS đọc.


-GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi,
HS kia trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai.
-GV lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả
lời.


-GV có thể yêu cầu HS tìm bậc học có số
trường ít nhất (hoặc nhiều nhất), bậc học có
số HS ít nhất (hoặc nhiều nhất), bậc học có
số GV ít nhất (hoặc nhiều nhất).


<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


-HS laøm baøi.


-3 HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trước lớp,
HS cả lớp theo dõi và nhận xét.



-Số trường ít nhất là Trung học phổ thơng,
có số trường nhiều nhất là tiểu học.


-Bậc học có số HS nhiều nhất là Tiểu học,
có số HS ít nhất là Trung học phổ thơng.
-Bậc học có số GV nhiều nhất là Tiểu học,
có số GV ít nhất là Trung học phổ thơng.
-HS cả lớp lắng nghe


Tiết


<b>: </b>12

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>
Giúp HS:


-Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu.


-Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 – VBT (nếu có thể).
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC</b>: </i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các


bài tập 3 của tiết 11.


<i><b>3.Bài mới</b>:<b> </b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


-Trong giờ học toán này các em sẽ luyện
tập về đọc, viết số, thứ tự số các số có nhiều
chữ số.


<i> b.Hướng dẫn luyện tập: </i>


* Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp
<i><b>của số (bài 2)</b></i>


-GV lần lượt đọc các số trong bài tập 2 lên
bảng, có thể thêm các số khác và yêu cầu
HS đọc các số này.


-Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi
về cấu tạo hàng lớp của số. Ví dụ:


+Nêu các chữ số ở từng hàng của số
32640507 ?


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


a. 10 250 214 b. 253 564 888
c. 400 036 105 d. 700 000 231



-HS nghe.


-2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe.
-Một số HS đọc số trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+Số 8500658 gồm mấy triệu, mấy trăm
nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy
trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? …


* Củng cố về viết số và cấu tạo số (bài tập
<i><b>3)</b></i>


-GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3 (có
thể thêm các số khác), yêu cầu HS viết các
số theo lời đọc.


-GV nhận xét phần viết số của HS.


-GV hỏi về cấu tạo của các số HS vừa viết
(như cách làm đã giới thiệu ở phần trên).
* Củng cố về nhận biết giá trị của từng
<i><b>chữ số theo hàng và lớp (bài tập 4)</b></i>


<i><b> -GV viết lên bảng các số trong bài tập 4 (có</b></i>
thể viết thêm các số khác)


-GV hỏi: Trong số 715638, chữ số 5 thuộc
hàng nào, lớp nào ?



-Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715638 là
bao nhiêu ?


-Giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là
bao nhiêu ? Vì sao ?


-Giá trị của chữ số 5 trong số 836 571 là
bao nhiêu ? Vì sao ?


-GV có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở
hàng khác. Ví dụ:


+Nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số trên
và giải thích vì sao số 7 lại có giá trị như
vậy.


+Nêu giá trị của chữ số 1 trong mỗi số trên
và giải thích vì sao số 1 lại có giá trị như vậy
? …


<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


+Số 8500658 gồm 8 triệu, 5 trăm nghìn, 6
trăm, 5 chục, 8 đơn vị …


-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào
VBT. (Lưu ý phải viết đúng theo thứ tự cô


đọc)


-HS theo dõi và đọc.


-Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn.
-Là 5000.


-Là 500000 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm
nghìn, lớp nghìn.


-Là 500 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm lớp đơn
vị.


+Giá trị của chữ số 7 trong số 715638 là
700000 vì chữ số 7 thuộc hàng trăm nghìn,
lớp nghìn.


+Giá trị của chữ số 7 trong số 571638 lá
70000 vì chữ số 7 thuộc hàng chục nghìn,
lớp nghìn.


+Giá trị của chữ số 7 trong số 836571 là 70
vì chữ số 7 thuộc hàng chục, lớp đơn vị.
+HS trả lời tương tự như trên.


-HS cả lớp.


Tieát


<b>: </b>13 LUYỆN TẬP



<b>I.Mục tiêu : </b>
Giuùp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Làm quen các số đến lớp tỉ.


<i><b> -Luyện tập về bài toán sử dụng bảng thống kê số liệu.</b></i>
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3.
-Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4.


-Lược đồ Việt Nam trong bài tập 5, phóng to nếu có điều kiện.
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC</b>: </i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập dòng 2 bài 2 của tiết 12, kiểm tra
VBT về nhà của một số HS khác.


- Gv hỏi để củng cố về các của mỗi lớp.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3.Bài mới</b>:<b> </b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>



-GV: Giờ học tốn hơm nay các em sẽ tiếp
tục luyện tập về đọc, viết số có nhiều chữ
số, làm quen với tỉ.


<i> b.Hướng dẫn luyện tập: </i>
<i><b> Bài 1</b></i>


-GV viết các số trong bài tập lên bảng, yêu
cầu HS vừa đọc, vừa nêu giá trị của chữ số 3.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


Baøi 2


-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV u cầu HS tự viết số.


a. 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 3 trăm,
4 chục và 2 đơn vị.


b. 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 4
chục và 2 đơn vị.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3


-GV treo bảng số liệu trong bài tập lên
bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội
dung gì ?


-Hãy nêu dân số của từng nước được thống


kê.


-GV yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi
của bài. Có thể hướng dẫn HS, để trả lời các
câu hỏi chúng ta cần so sánh số dân của các
nước được thống kê với nhau.


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


+ Đọc các số: 85 000 120; 178 320 005;
1 000 001


-HS nghe.


-HS làm việc theo cặp, sau đó một số HS
làm trước lớp.


-Yêu cầu chúng ta viết số.


-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào
VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.


<i><b>5 760 342.</b></i>
<i><b>5 706 342</b></i>


-Thống kê về dân số một số nước vào tháng
12 năm 1999.



-HS tiếp nối nhau nêu.


a)Nước có dân số nhiều nhất là Ấn Độ ;
Nước có dân ít nhất là Lào.


b)Tên các nước theo thứ tự dân số tăng dần
là Lào, Cămpuchia, Việt Nam, Liên bang
Nga, Hoa Kì, Ấn Độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài 4 (<i>giới thiệu lớp tỉ)</i>


<i> </i>-GV nêu vấn đề: Bạn nào có thể viết được
số 1 nghìn triệu ?


-GV thống nhất cách viết đúng là
1000000000 và giới thiệu: Một nghìn triệu
được gọi là 1 tỉ.


-GV: Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những
chữ số nào ?


-Bạn nào có thể viết được các số từ 1 tỉ đến
10 tỉ ?


-GV thống nhất cách viết đúng, sau đó cho
HS cả lớp đọc dãy số từ 1 tỉ đến 10 tỉ.


-3 tỉ là mấy nghìn triệu ? (Có thể hỏi thêm
các trường hợp khác)



-10 tỉ là mấy nghìn triệu ?


-GV hỏi: Số 10 tỉ có mấy chữ số, đó là
những chữ số nào ?


-GV viết lên bảng số 315000000000 và hỏi:
Số này là bao nhiêu nghìn triệu ?


-Vậy là bao nhiêu tỉ ?


-Nếu cịn thời gian, GV có thể viết các số
khác có đến hàng trăm tỉ và yêu cầu HS đọc.
Bài 5


-GV treo lược đồ (nếu có) và yêu cầu HS
quan sát.


-GV giới thiệu trên lượt đồ có các tỉnh,
thành phố, số ghi bên cạnh tên tỉnh, thành
phố là số dân của tỉnh, thành phố đó. Ví dụ
số dân của Hà Nội là ba triệu bảy nghìn dân
(3007000).


-GV yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh, thành phố
trên lược đồ và nêu số dân của tỉnh, thành
phố đó.


-GV nhận xét.
<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>



-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


-HS đọc số: 1 tỉ.


-Số 1 tỉ có 10 chữ số, đó là 1 chữ số 1 và 9
chữ số 0 đứng bên phải số 1.


-3 đến 4 HS lên bảng viết.


-3 tỉ là 3000 triệu.
-10 tỉ là 10000 triệu.


-10 tỉ có 11 chữ số, trong đó có 1 chữ số 1
và 10 chữ số 0 đứng bên phải số 1.


-Là ba trăm mười lăm nghìn triệu.
-Là ba trăm mười lăm nghìn tỉ.


-HS quan sát lược đồ.
-HS nghe GV hướng dẫn.


-HS làm việc theo cặp, sau đó một số HS
nêu trước lớp.


-HS cả lớp nhận xét


Tieát


<b>: </b>14 DÃY SỐ TỰ NHIÊN



<b>I.Mục tiêu : </b>
Giuùp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể).
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1.Ổn định:</b></i>
<i><b>2.KTBC: </b></i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập 2c, 2d của tiết 13, kiểm tra VBT về
nhà của một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


-GV: Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
biết về số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
<i> b.Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên:</i>
-GV: Em hãy kể một vài số đã học. (GV
ghi các số HS kể là số tự nhiên lên bảng, các
số khơng phải là số tự nhiên thì ghi riêng ra
một góc bảng.)


-GV yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể.


-GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11, 35, 237,
… được gọi là các <i>số tự nhiên.</i>


<i> </i>-GV: Em hãy kể thêm một số các số tự
nhiên khác.


-GV chỉ các số đã viết riêng từ lúc đầu và
nói đó khơng phải là số tự nhiên.


-GV: Bạn nào có thể viết các số tự nhiên
theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 ?
-GV hỏi lại: Dãy số trên là dãy các số gì ?
Được sắp xếp theo tứ tự nào ?


-GV giới thiệu: Các số tự nhiên sắp xếp
theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0
được gọi là <i>dãy số tự nhiên.</i>


-GV viết lên bảng một số dãy số và yêu
cầu HS nhận xét đâu là dãy số tự nhiên, đâu
không phải là dãy số tự nhiên.


1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.


0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, …


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.



c. 50 076 342; d. 57 634 002.
- 1 em đọc lại các số ở bài 4


-HS nghe.


-2 đến 3 HS kể. Ví dụ: 5, 8, 10, 11, 35, 237,


-2 HS lần lượt đọc.
-HS nghe giảng.


-4 đến 5 HS kể trước lớp.


-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
giấy nháp.


-Dãy số trên là các số tự nhiên, được sắp
xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số
0.


-HS nhắc lại kết luận.


-HS quan sát từng dãy số và trả lời.


+Khơng phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số
0. Đây chỉ là một bộ phận của dãy số tự
nhiên.


+Khơng phải là dãy số tự nhiên vì sau số 6
có dấu chấm (.) thể hiện số 6 là số cuối


cùng trong dãy số. Dãy số này thiếu các số
tự nhiên lớn hơn 6. Đây chỉ là một bộ phận
của dãy số tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …


-GV cho HS quan sát tia số như trong SGK
và giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn các số
tự nhiên.


-GV hỏi: Điểm gốc của tia số ứng với số
nào ?


-Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ?


-Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số
theo thứ tự nào ?


-Cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện điều gì ?
-GV cho HS vẽ tia số. Nhắc các em các
điểm biểu diễn trên tia số cách đều nhau.
<i>c.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự</i>
<i>nhiên</i>


-GV yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên
và đặt câu hỏi giúp các em nhận ra một số
đặc điểm của dãy số tự nhiên.


+Khi thêm 1 vào số 0 ta được số nào ?
+Số 1 là số đứng ở đâu trong dãy số tự


nhiên, so với số 0 ?


+Khi thêm 1 vào số 1 thì ta được số nào ?
Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so
với


soá 1?


+Khi thêm 1 vào số 100 thì ta được số
nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự
nhiên, so với số 101.


+GV giới thiệu: Khi thêm 1 vào bất kì số
nào trong dãy số tự nhiên ta cũng được số
liền sau của số đó. Như vậy dãy số tự nhiên
có thể <i>kéo dài mãi</i> và <i>khơng có số tự nhiên</i>
<i>lớn nhất</i>.


+GV hỏi: Khi bớt 1 ở 5 ta được mấy ? Số
này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với
số 5 ?


+Khi bớt 1 ở 4 ta được số nào ? Số này
đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 4
?


+Khi bớt 1 ở 100 ta được số nào ? Số này
đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số
100 ?



số ở giữa 5 và 10, ở giữa 10 và 15, ở giữa
15 và 20, ở giữa 25 và 30, …


-Là dãy số tự nhiên, dấu ba chấm để chỉ các
số lớn hơn 10.


-HS quan sát hình.


-Số 0.


-Ứng với một số tự nhiên.


-Số bé đứng trước, số bé đứng sau.


-Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiện tia số
cịn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn.


-HS lên vẽ.


-Trả lời câu hỏi của GV.


+Soá 1.


+Đứng liền sau số 0.


+Soá 2, soá 2 là số liền sau của số 1.


+Số 101 là số liền sau của số 100.
+HS nghe và nhắc lại đặc điểm.



+Được 4 đứng liền trước 5 trong dãy số tự
nhiên.


+Số 3, là số liền trước 4 trong dãy số tự
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+Vậy khi bớt 1 ở một số tự nhiên bất kì ta
được số nào ?


+Có bớt 1 ở 0 được khơng ?


+Vậy trong dãy số tự nhiên, số 0 có số liền
trước khơng ?


+Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số tự
nhiên không ?


+Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, khơng có
số tự nhiên nào nhỏ hơn 0, số 0 khơng có số
tự nhiên liền trước.


+GV hỏi tiếp: 7 và 8 là hai số tự nhiên liên
tiếp. 7 kém 8 mấy đơn vị ? 8 hơn 7 mấy đơn
vị ?


+1000 hôn 999 mấy đơn vị ? 999 kém 1000
mấy đơn vị ?


+Vậy hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc
kém nhau bao nhiêu đơn vị ?



<i>d.Luyện tập, thực hành </i>:
Bài 1


-GV yêu cầu HS nêu đề bài.


-Muốn tìm số liền sau của một số ta làm
như thế nào ?


-GV cho HS tự làm bài.


-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Muốn tìm số liền trước của một số ta làm
như thế nào ?


-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3


-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Hai
số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao
nhiêu đơn vị ?


-GV yêu cầu HS làm bài.


-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên


bảng, sau đó cho điểm HS.


Bài 4


-GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng
dãy số.


+Ta được số liền trước của số đó.
+Khơng.


+Số 0 khơng có số liền trước.
+Khơng có.


+7 kém 8 là 1 đơn vị, 8 hơn 7 là 1 đơn vị.
+1000 hơn 999 là 1 đơn vị, 999 kém 1000 là
1 đơn vị.


+Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.


-HS đọc đề bài.


-Ta lấy số đó cộng thêm 1.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
tập vào VBT.


-Tìm số liền trước của một số rồi viết vào ơ
trống.


-Ta lấy số đó trừ đi 1.



-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


-Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


- Một HS nêu đặc điểm của dãy số trước
lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


b) Dãy các số chẵn.
c) Dãy các số lẻ.
-HS cả lớp.


Tieát


<b>:</b><sub> </sub>15 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN


<b>I.Mục tiêu : </b>
Giúp HS :


-Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đơn giản).
-Sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.


-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó .
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu có thể).
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<i>2.KTBC: </i>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập 4 của tiết 14, đồng thời kiểm tra VBT
về nhà của một số HS khác.




-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3.Bài mới: </b></i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


Giờ tốn hơm nay các em sẽ được nhận biết
một số đặc điểm đơn giản của hệ thập phân .
<i> b.Nội dung: </i>


* Đặc điểm của hệ thập phân:


-GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS
làm bài .



10 đơn vị = ……… chuïc
10 chuïc = ……… traêm
10 traêm = ……… nghìn


…… nghìn = ……… Trăm nghìn
10 chục nghìn = ……… trăm nghìn


-GV hỏi: qua bài tập trên bạn nào cho biết
trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì
tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ?
-<i>GV khẳng định</i>: chính vì thế ta gọi đây là hệ
<i><b>thập phân.</b></i>


* Cách viết số trong hệ thập phân:


-GV hỏi: hệ thập phân có bao nhiêu chữ số,
đó là những chữ số nào ?


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét bài làm của bạn.


a. 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915; 916.
b. 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20.
c. 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21.
-HS nghe.


-1 HS lên bảng điền.
-Cả lớp làm vào giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số


sau:


+Chín trăm chín mươi chín.
+Hai nghìn không trăm linh năm.


+Sáu trăm sáu mươi lăm triệu bốn trăm linh
hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.


-<i>GV giới thiệu</i> : <i>như vậy với 10 chữ số chúng</i>
<i>ta có thể viết được mọi số tư nhiên .</i>


-Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999.
-GV: cũng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí
khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy có thể
nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí
của nó trong số đó.


<i>3. Luyện tập thực hành</i>:
Bài 1:


-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm
bài.


-GV HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau,
đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước
lớp để các bạn kiểm tra theo.


Baøi 2:


-GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết


số trên thành tổng giá trị các hàng của nó .
-GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS
tự làm bài.


-GV nhận xét sửa bài
<i><b> Bài 3:</b></i>


-GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc
vào điều gì ?


-GV viết số 45 lên bảng và hỏi : nêu giá trị
của chữ số 5 trong số 45, vì sao chữ số 5 lại có
giá trị như vậy ?


-GV yêu cầu HS làm bài .


-Có 10 chữ số. Đó là các số :
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.


-HS nghe GV đọc số và viết theo .
-1 HS lên bảng viết.


-Cả lớp viết vào giấy nháp.
(999, 2005, 685402793)


-9 đơn vị , 9 chục và 9 trăm .
-HS lặp lại .



-HS cả lớp làm bài vào VBT .
-Kiểm tra bài.


-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
nháp.


387 = 300 + 80 + 7


-Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng
sau.


-Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó .
-Trong số 45 , giá trị của chữ số 5 là 5 đvị ,
vì chữ số 5 thuộc hàng đvị , lớp đvị.


-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào VBT.


Soá 45 57 561 5824 5824769


Giá trị của chữ số 5 5 50 500 5000 5000000


-GV nhaän xét và cho điểm.
<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


-GV tổng kết tiết học , dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tieát



<b>: </b><sub>16</sub>

<b> SO SÁNH VAØ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


-Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về:
+Các so sánh hai số tự nhiên.


+Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập 2 của tiết 15, kiểm tra VBT về nhà
của một số HS khaùc.




-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới </b><i>: </i>


<i> a.Giới thiệu bài: </i>


-GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài
lên bảng.



<i> b.So sánh số tự nhiên: </i>


* Luôn thực hiện được phép so sánh:


-GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89,
456 và 231, 4578 và 6325, … rồi yêu cầu HS
so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn,
số nào lớn hơn.


-GV nêu vấn đề: Hãy suy nghĩ và tìm hai số
tự nhiên mà em không thể xác định được số
nào bé hơn, số nào lớn hơn.


-Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta
ln xác định được điều gì ?


-Vậy <i>bao giờ cũng so sánh được hai số tự</i>
<i>nhiên.</i>


<i> </i>* <i>Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì</i>:
-GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99.
-Số 99 có mấy chữ số ?


-Số 100 có mấy chữ số ?


-Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số
nào có nhiều chữ số hơn ?


-Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau,


căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể
rút ra kết luận gì ?


-GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
-GV viết lên bảng các cặp số: 123 vaø 456;
7891 vaø 7578; …


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


873 = 800 + 70 + 3


4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 7


-HS nghe giới thiệu bài.


-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
+100 > 89, 89 < 100.


+456 > 231, 231 < 456.
+4578 < 6325, 6325 > 4578 …


-HS: Khơng thể tìm được hai số tự nhiên
nào như thế.


-Chúng ta luôn xác định được số nào bé
hơn, số nào lớn hơn.


-100 > 99 hay 99 < 100.


-Có 2 chữ số.


- Có 3 chữ số.


-Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ
số hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng
cặp số với nhau.


-Có nhận xét gì về số các chữ số của các số
trong mỗi cặp số trên.


-Như vậy em đã tiến hành so sánh các số
này với nhau như thế nào ?


-Hãy nêu cách so sánh 123 với 456.
-Nêu cách so sánh 7891 với 7578.


-Trường hợp hai số có cùng số các chữ số,
tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng
nhau thì như thế nào với nhau ?


-GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách so
sánh hai số tự nhiên với nhau.


* <i>So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và</i>
<i>trên tia số:</i>


-GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên.


-Hãy so sánh 5 và 7.


-Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7
đứng trước 5 ?


-Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé
hơn hay lớn hơn số đứng sau ?


-Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn
hay lớn hơn số đứng trước nó ?


-GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số
tự nhiên.


-GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10.


-Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn,
số nào xa gốc 0 hơn ?


-Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?
-Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ?
c.Xếp thứ tự các số tự nhiên:


-GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896,
7869 và yêu cầu:


+Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến
lớn.


+Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn


đến bé.


-Số nào là số lớn nhất trong các số trên ?
-Số nào là số bé nhất trong các số trên ?
-Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng


-HS so sánh và nêu kết quả: 123 < 456;
7891 > 7578.


-Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng
nhau.


-So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần
lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào
lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược
lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương
ứng bé hơn.


-So sánh hàng trăm 1 < 4 nên 123 < 456 hay
4 > 1 nên 456 > 123.


-Hai số cùng có hàng nghìn là 7 nên ta so
sánh đến hàng trăm. Ta có 8 > 5 nên 7891 >
7578 hay 5 < 8 nên 7578 < 7891.


-Thì hai số đó bằng nhau.
-HS nêu như phần bài học SGK.


-HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, …
-5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5.



-5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5.
-Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
-Số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó.
-1 HS lên bảng vẽ.


-4 < 10, 10 > 4.


-Số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn.
-Là số bé hơn.


-Là số lớn hơn.


+7689,7869, 7896, 7968.
+7986, 7896, 7869, 7689.
-Soá 7986.


-Soá 7689.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

ta ln có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ
bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ?


-GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
<b> d.Luyện tập, thực hành</b>:


Baøi 1


-GV yêu cầu HS tự làm bài.


-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách


so sánh của một số cặp số 1234 và 999;
92501 và 92410.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé
đến lớn chúng ta phải làm gì ?


-GV yêu cầu HS làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn
đến bé chúng ta phải làm gì ?


-GV yêu cầu HS làm bài ở nhà, khơng làm
câu b.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.



nhau.


-HS nhắc lại kết luận nhö trong SGK.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


-HS nêu cách so sánh.


-Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Phải so sánh các số với nhau.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


a) 8136, 8316, 8361
c) 63841, 64813, 64831


-Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Phải so sánh các số với nhau.


-HS cả lớp.


Tieát


<b>: </b>17 LUYỆN TẬP


<b>I.Mục tiêu: </b>
Giúp HS:



-Củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên.
-Luyện vẽ hình vng.


<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>
<b>1.Ổn định</b><i>:</i>


<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập 3 của tiết 16, kiểm tra VBT về nhà
của một số HS khaùc.




-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i> <b>a.Giới thiệu bài</b>: </i>


-GV nêu mục tiêu tiết học rồi ghi tên bài lên
bảng.


<i><b> b.Hướng dẫn luyện tập</b>: </i>
Bài 1


-GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.



-GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4, 5, 6,
7 chữ số.


-GV yêu cầu HS đọc các số vừa tìm được.
Bài 3


-GV viết lên bảng phần a của bài:


859  67 < 859167 và yêu cầu HS suy nghĩ
để tìm số điền vào ơ trống.


-GV: Tại sao lại điền số 0 ?


-GV yêu cầu HS tự làm các phần cịn lại, khi
chữa bài u cầu HS giải thích cách điền số
của mình.


Bài 4


-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm
bài.


-GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò<i>:</i>


<i> </i> -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.


-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để


nhận xét bài làm của bạn.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp nhận xét
a) 1984, 1978, 1952, 1942.


-HS nghe GV giới thiệu bài.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


a) 0, 10, 100.
b) 9, 99, 999.


-Nhỏ nhất: 1000, 10000, 100000, 1000000.
-Lớn nhất: 9999, 99999, 999999, 9999999.


-Điền số 0.
-HS giải thích.


-HS làm bài và giải thích tương tự như trên.


-Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để
kiểm tra bài nhau.


b) 2 < x < 5


Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3, 4.
Vậy x là 3, 4.


-HS cả lớp.



Tieát


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Giuùp HS:


-Bước đầu nhận xét về độ lớn của yến, tạ, tấn.


-Nắm được mối liên hệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam.
-Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
-Thực hành làm tính với các số đo khối lượng đã học.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC: </b>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập số 5 của tiết 17.


-Hãy kể các số trịn chục từ 60 đến 90.


-Trong các số trên, số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn
92 ?


-Vậy x có thể là những số nào ?


-Chúng ta có 3 đáp án thỏa mãn yêu cầu của đề


bài.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i> <b>a.Giới thiệu bài</b>: </i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
làm quen với các đơn vị đo khối lượng lớn hơn
ki-lô-gam.


<i><b> b.Giới thiệu yến, tạ, tấn</b>: </i>
<i>* Giới thiệu yến</i>:


-GV: Các em đã được học các đơn vị đo khối
lượng nào ?


-GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng
đến hàng chục ki-lơ-gam người ta cịn dùng đơn vị
là yến.


-10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.
-GV ghi bảng 1 yến = 10 kg.


-Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến
gạo ?


-Meï mua 1 yến cám gà, vậy mẹ mua bao nhiêu
ki-lô-gam cám ?



-Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan đã mua
bao nhiêu yến rau ?


-Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã hái
bao nhiêu ki-lô-gam cam ?


<i>* Giới thiệu tạ</i>:


-Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến,
người ta còn dùng đơn vị đo là tạ.


-10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yeán.


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


Bài 5


+Là số tròn chục.


+Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92.
-Số 60, 70, 80, 90.


-Số 70, 80, 90.


-Vậy x có thể là 70, 80, 90.


-HS nghe giới thiệu.


-Gam, ki-loâ-gam.



-HS nghe giảng và nhắc lại.
-Tức là mua 1 yến gạo.
-Mẹ mua 10 kg cám.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10 kg,
vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?


-Bao nhiêu ki-lô-gam thì bằng 1 tạ ?
-GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg.


-1 con bê nặng 1 tạ, nghóa là con bê nặng bao
nhiêu yến, bao nhiêu ki-lô-gam ?


-1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng bao
nhiêu tạ, bao nhiêu ki-lô-gam ?


-Một con trâu nặng 200 kg, tức là con trâu nặng
bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến ?


<i>* Giới thiệu tấn</i>:


-Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ
người ta còn dùng đơn vị là tấn.


-10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ. (Ghi
bảng 10 tạ = 1 tấn)


-Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu
yến ?



-1 tấn bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?
-GV ghi bảng:


1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg


-Một con voi nặng 2000kg, hỏi con voi nặng bao
nhiêu tấn, bao nhiêu tạ ?


-Một xe chở hàng chở được 3 tấn hàng, vậy xe
đó chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng ?


c. Luyện tập, thực hành:
Bài 1


-GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài
làm trước lớp để chữa bài. GV gợi ý HS hình dung
về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn
nhất.


-Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu
ki-lô-gam ?


-Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ ?
<i><b> Bài 2</b></i>


-GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy nghĩ
để làm bài.


-Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ?



-Em thực hiện thế nào để tìm được
1 yến 7 kg = 17 kg ?


-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của
bài.


-GV sửa chữa , nhận xét và ghi điểm.
<i><b> Bài 3:</b></i>


-GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau đó u
cầu HS tính.


-HS nghe và ghi nhớ: 10 yến = 1 tạ
-1tạ = 10 kg x 10 = 100 kg.


-100 kg = 1 tạ.
- 10 yến hay 100kg.
-1 tạ hay 100 kg.
-20 yến hay 2 tạ.


-HS nghe và nhớ.
-1 tấn = 100 yến.
-1 tấn = 1000 kg.


-2 tấn hay nặng 20 tạ.


-Xe đó chở được 3000 kg hàng.


-HS đọc:



a) Con bò nặng 2 tạ -Là 200 kg.
b) Con gà nặng 2 kg


c) Con voi nặng 2 tấn - là 20 tạ.
-HS làm.


-Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến = 10 x 5 = 50
kg.


-Có 1 yến = 10 kg ,


vậy 1 yến 7 kg = 10 +7 = 17kg.


-2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT.


-HS tính .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-GV yêu cầu HS giải thích cách tính của mình.
-GV nhắc HS khi thực hiện các phép tính với các
số đo đại lượng chúng ta thực hiện bình thường
như với các số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào
kết quả tính. Khi tính phải thực hiện với cùng một
đơn vị đo .


Baøi 4


-GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài trước lớp.


-GV: Có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của


chuyến muối đầu và số muối của chuyến sau ?
-Vậy trước khi làm bài , chúng ta phải làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài ở nhà


<b>4.Củng cố- Dặn dò:</b>
-GV hỏi lại HS :


+Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, 1 tạ, 1 tấn ?


+1 tạ bằng bao nhiêu yến ?
+1 tấn bằng bao nhiêu tạ ?
-GV tổng kết tiết học .


-Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài
sau.


vào kết quả.


-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài cho nhau.


-HS đọc.


-Không cùng đơn vị đo


-10 kg = 1 yến, 100 kg = 1 tạ , 1000 kg = 1
tấn.



-10 yến.
-10 tạ.
-HS cả lớp.


Tiết


<b>: </b>19 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG


<b>I.Mục tiêu: </b>
Giúp HS:


-Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của ca-gam, héc-tô-gam. Quan hệ của
đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau.


-Nắm được tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với
nhau.


<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn trên bảng phụ :


Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Nhỏ hơn ki-lô-gam
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập


4 của tiết 18, kiểm tra VBT về nhà của một số HS
khác.


-1 HS lên bảng làm bài.
Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>: </i>Bảng đơn vị đo khối lượng.
<i><b> b.Nội dung</b>: </i>


<i> </i> <i>* Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam</i>.
Đề-ca-gam


-GV giới thiệu : để đo khối lượng các vật nặng
hàng chục gam người ta còn dùng đơn vị đo là
đề-ca-gam.


+1 đề-ca-gam cân nặng bằng 10 gam.
+Đề-ca-gam viết tắt là dag.


-GV viết lên bảng 10 g =1 dag.


-Hỏi :Mỗi quả cân nặng 1g, hỏi bao nhiêu quả
cân như thế thì bằng 1 dag.


Héc-tô-gam.


<b> -Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam ,</b>


người ta còn dùng đơn vị đo là hec-tơ-gam.


-1 hec-tô-gam cân nặng bằng 10 dag và bằng
100g.


-Hec-tô-gam viết tắt là hg.


-GV viết lên bảng 1 hg =10 dag =100g.


-GV hỏi: mỗi quả cân nặng 1 dag. Hỏi bao nhiêu
quả cân cân nặng 1 hg ?


<i>* Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng</i>:


-GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng
đã học .


-Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến
lớn. Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng.
-Trong các đơn vị trên, những đơn vị nào nhỏ hơn
ki-lô-gam ?


-Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam ?
-Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag ?
-GV viết vào cột dag : 1 dag = 10 g
-Bao nhiêu đề-ca-gam thì bằng 1 hg ?
-GV viết vào cột : 1hg = 10 dag.


-GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn
thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK.



-Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị
nhỏ hơn và liền với nó ?


-Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với
đơn vị lớn hơn và liền kề với nó ?


-Cho HS nêu VD.


30 + 3 =33 (taï)


Số tạ muối cả hai chuyến chở được là :
30 + 33 = 63 (tạ)


Đáp số : 63 (tạ )


- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.


-HS nghe giới thiệu.


-HS đọc: 10 gam bằng 1 đề-ca-gam.
-10 quả.


-HS đọc.
-Cần 10 quả.
-3 HS kể .


-HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo
đúng thứ tự.



-Nhỏ hơn ki-lô-gam là gam, đề-ca-gam,
héc-tơ-gam.


-Lớn hơn kí-lơ-gam là yến, tạ, tấn.
-10 g = 1 dag.


-10 dag = 1 hg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

c.Luyện tập, thực hành:
<i> <b>Bài 1:</b></i>


-GV viết lên bảng 7 kg = …… g và yêu cầu HS cả
lớp thực hiện đổi .


-GV cho HS đổi đúng , nêu cách làm của mình,
sau đó nhận xét.


-GV hướng dẫn lại cho HS cả lớp cách đổi :
+Mỗi chữ số trong số đo khối lượng đều ứng với
1 đơn vị đo.


+Ta cần đổi 6 kg ra g , tức là đổi từ đơn vị lớn ra
đơn vị bé .


+Đổi bằng cách thêm dần chữ số 0 vào bên phải
số 7, mỗi lần thêm lại đọc tên 1 đơn vị đo liền sau
nó , thêm cho đến khi gặp đơn vị cần phải đổi thì
dừng lại .



+Thêm chữ số 0 thứ nhất vào bên phải số 7, ta
đọc tên đơn vị héc-tô-gam.


+Thêm chữ số 0 thứ 2 vào bên phải ta đọc đơn
vị tiếp theo là đề-ca-gam.


+Thêm số 0 thứ 3 vào bên phải ta đọc gam ,
gam là đơn vị cần đổi vì thế tới đây ta khơng thêm
số 0 nào nữa.


+Vaäy 7 kg = 7000 g.


-GV viết lên bảng 3 kg 300g =…… g và yêu cầu
HS đổi .


-GV cho HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài.
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm .


Baøi 2:


-GV nhắc HS thực hiện phép tính bình thường ,
sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả .


Baøi 3:


<b> -GV nhắc HS muốn so sánh các số đo đại lượng</b>
chúng ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo rồi
mới so sánh .


-GV chữa bài .


Bài 4:


-GV gọi HS đọc đề bài .


-Gv hướng dẫn cho HS làm bài ở nhà
<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


-GV tổng kết giờ học .


-Dăn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiết
sau.


-HS đổi và nêu kết quả.


-Cả lớp theo dõi .


-HS đổi và giải thích .
-2 HS lên bảng làm bài
-Cả lớp làm VBT.


-1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm VBT.
-HS thực hiện các bước đổi ra giấy nháp rồi
làm vào VBT.


-HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tieát <b>:</b>20 GIAÂY, THẾ KỈ
<b>I.Mục tiêu : </b>


Giúp HS:



-Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ.


-Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút ., giữa năm và thế kỉ .
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Một chiếc đồng hồ thật , loại có cả ba kim giờ , phút, giây và có các vạch chia
theo từng phút .


-GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to.
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 4
của tiết 19.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>: </i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đó là
giây và thế kỉ.


<i> <b>b.Giới thiệu giây, thế kỉ: </b></i>


<i> * Giớiù thiệu giây:</i>


-GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS
chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.


-GV hỏi: Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số
nào đó (Ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó (ví
dụ số 2) là bao nhiêu giờ ?


-Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến
vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút ?


-Một giờ bằng bao nhiêu phút ?


-GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và
hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì ?
-GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng
hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ
một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ
là một giây.


-GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để
biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch


-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


Soá gam bánh nặng là :
150 x 4 = 600 (g)
Số gam kẹo nặng là :


200 x 2 = 400 (g)


Số kg bánh và kẹo nặng là :
600 + 400 = 1000 (g) = 1 kg
ÑS : 1 kg.


-HS nghe GV giới thiệu bài.


-HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
-Là 1 giờ.


-Laø 1 phút.


-1 giờ bằng 60 phút.


-HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ?


-Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi
kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được
60 giây.


-GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
<i>* Giới thiệu thế kỉ:</i>


-GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng
trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế
kỉ, 1 thế kỉ dài khoảng 100 năm.



-GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên
bảng và tiếp tục giới thiệu:


+Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời
gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là
khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau.


+Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:
Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.
Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.
Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba.
Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ tư ……
Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai
mươi.


-GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian.
Sau đó hỏi:


+Năm 1879 là ở thế kỉ nào ?
+Năm 1945 là ở thế kỉ nào ?


+Em sinh vào năm nào ? Năm đó ở thế kỉ thứ
bao nhiêu ?


+Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang sống ở
thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ năm nào
đến năm nào ?


-GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta
thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười


ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.


-GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ
số La Mã.


c.Luyện tập, thực hành:
Bài 1


-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự
làm bài.


-GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


-GV hỏi: Em làm thế nào để biết <sub>3</sub>1phút = 20
giây ?


-Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68
giây ?


-Kim giây chạy được đúng một vòng.


-HS đọc: 1 phút = 60 giây.
-HS nghe và nhắc lại:
1 thế kỉ = 100 năm.


HS theo dõi và nhắc lại.


+Thế kỉ thứ mười chín.
+Thế kỉ thứ hai mươi.


+HS trả lời.


+Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm 2001 đến
năm 2100.


+HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La
Mã.


+HS vieát: XIX, XX, XXI.


-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


-Theo dõi và chữa bài.


-Vì 1 phút = 60 giây nên <sub>3</sub>1phút = 60 giây :
3 = 20 giây.


-Vì 1 phút = 60 giây


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Hãy nêu cách đổi
2
1


thế kỉ ra năm ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 2</b></i>


-GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối của


năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi
vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào
VBT.


<i><b>Bài 3 -GV hướng dẫn phần a:</b></i>


+Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010,
năm đó thuộc thế kỉ thứ mấy ?


+Năm nay là năm nào ?


+Tính từ khi Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long
đến nay là bao nhiêu năm ?


-GV nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài
bao lâu chúng ta thực hiện phép tính trừ hai điểm
thời gian cho nhau.


-GV yêu cầu HS làm tiếp phần b.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập
và chuẩn bị bài sau.


giây.


-1 thế kỉ = 100 năm,


vậy <sub>2</sub>1 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm.



-HS làm bài.


a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế
kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX.


b) Cách mạng Tháng Tám thành cơng năm
1945, năm đó thuộc thế kỉ XX.


c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống qn
Đơng Ngơ năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ thứ
III.


+Năm đó thuộc thế kỉ thứ XI
+Ví dụ: Năm 2006.


+2006 – 1010 = 996 (năm).


-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.


-HS cả lớp.


Tieát <b>: </b><sub>21</sub><b> </b>

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


Giúp HS:


-Củng cố về số ngày trong các tháng của năm.



-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
-Củng cố mối quanm hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.
-Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số.


<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Nội dung bảng bài tập 1, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể.
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập 1b của tiết 20.


-Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>: </i>


-Trong giờ học tốn hơm nay sẽ giúp các em
củng cố các kiến thức đã học về các đơn vị đo
thời gian.


<i><b> b.Hướng dẫn luyện tập</b>: </i>
Bài 1


-GV yêu cầu HS tự làm bài.


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng


của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS.


-GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có
30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? Tháng
2 có bao nhiêu ngày ?


-GV giới thiệu: Những năm mà tháng 2 có 28
ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365
ngày. Những năm, tháng 2 có 29 ngày gọi là
năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4
năm thì có một năm nhuận. Ví dụ năm 2000 là
năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận,
năm 2008 là năm nhuận …


<i><b> Baøi 2</b></i>


-GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một
số HS giải thích cách đổi của mình.


+ Dòng 3 về nhà
<i><b> Bài 3</b></i>


<i><b> -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.</b></i>
-GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính số năm
từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến
nay.


-GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau đó
chữa bài.



4.Củng cố- Dặn dò:


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài
tập và chuẩn bị bài sau.


-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


1b. 1 theá kỉ = 100 năm ; 100 năm = 1 thế kỉ.
5 thế kỉ = 500 năm; 9 thế kỉ = 900 năm .
<sub>2</sub>1 thế kỉ = 50 năm; <sub>5</sub>1 thế kỉ = 20 năm.


-HS nghe giới thiệu bài.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


-HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.


-Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những
tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2
có 28 ngày hoặc 29 ngày.


-HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm tiếp phần b
của bài tập.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng,
HS cả lớp làm bài vào VBT.



-Hs nhận xét, sửa bài.


-Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm
1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII.


-Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi
năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh. Ví
dụ: 2006 – 1789 = 217 (năm)


Nguyễn Trãi sinh năm:
1980 – 600 = 1380.


Năm đó thuộc thế kỉ XIV.
-HS cả lớp.


Tiết


22 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Giúp HS:


-Bước đầu nhận biết số trung bình cộng của nhiều số.
-Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Hình vẽ và đề bài tốn a, b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng
giấy.


<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định</b><i>:</i>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
5 của tieát 21.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>: </i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
làm quen với số trung bình cộng của nhiều số.
<i><b> b.Giớ thiệu số trung bình cộng và cách tìm số</b></i>
<i><b>trung bình cộng: </b></i>


* <i>Bài toán 1</i>


-GV yêu cầu HS đọc đề toán.
-Có tất cả bao nhiêu lít dầu ?


-Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có
bao nhiêu lít dầu ?


-GV u cầu HS trình bày lời giải bài tốn.
-GV giới thiệu: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can
thứ hai có 4 lít dầu. Nếu rót đều số dầu này vào
hai can thì mỗi can có 5 lít dầu, ta nói <i>trung bình</i>


<i>mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số trung</i>
<i>bình cộng của hai số 4 và 6.</i>


-GV hỏi lại: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ
hai có 4 lít dầu, vậy trung bình mỗi can có mấy
lít dầu ?


-Số trung bình cộng của 6 và 4 là mấy ?


-Dựa vào cách giải thích của bài tốn trên bạn
nào có thể nêu cách tìm số trung bình cộng của 6
và 4 ?


-GV cho HS nêu ý kiến, nếu HS nêu đúng thì
GV khẳng định lại, nếu HS khơng nêu đúng GV
hướng dẫn các em nhận xét để rút ra từng bước
tìm:


-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


<i><b>Bài 5</b></i>


-Cịn được gọi là 9 giờ kém 20 phút.


-Đọc giờ theo cách quay kim đồng hồ của GV
-HS nghe.


-HS đọc.



-Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu.
-Mỗi can có 10 : 2 = 5 lít dầu.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
nháp.


-HS nghe giảng.


-Trung bình mỗi can có 5 lít dầu.
-Số trung bình cộng của 4 và 6 laø 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+Bước thứ nhất trong bài tốn trên, chúng ta
tính gì ?


+Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can, chúng
ta làm gì ?


+Như vậy, để tìm số dầu trung bình trong mỗi
can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can.
+Tổng 6 + 4 có mấy số hạng ?


+Để tìm số trung bình cộng của hai số 6 và 4
chúng ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng chia
cho 2, 2 chính là số các số hạng của tổng 4 + 6.
-GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số
trung bình cộng của nhiều số.


* <i>Bài tốn 2:</i>


-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2.


-Bài tốn cho ta biết những gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?


-Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào ?
-GV yêu cầu HS làm bài.


-GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: Ba số 25,
27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu ?


-Muốn tìm số trung bình cộng của ba số 25,27,
32 ta làm thế nào ?




-Hãy tính trung bình cộng của các số 32, 48, 64,
72.


-GV u cầu HS tìm số trung bình cộng của một
vài trường hợp khác.


<i> c.<b>Luyện tập, thực hành</b></i>:
<i><b> Bài 1 (bỏ câu d)</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
-GV chữa bài. Lưu ý HS chỉ cần viết biểu thức
tính số trung bình cộng là được, khơng bắt buộc
viết câu trả lời.


Bài 2



-GV yêu cầu HS đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì ?


-Bài tốn u cầu chúng ta tính gì ?
-GV u cầu HS làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


+Tính tổng số dầu trong cả hai can dầu.
+Thực hiện phép chia tổng số dầu cho 2 can.
+Có 2 số hạng.


-3 HS.
-HS đọc.


-Số học sinh của ba lớp lần lượt là 25 học sinh,
27 học sinh, 32 học sinh.


-Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?
-Nếu chia đều số học sinh cho ba lớp thì mỗi
lớp có bao nhiêu học sinh.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
nháp.


-Là 28.


-Ta tính tổng của ba số rồi lấy tổng vừa tìm
được chia cho 3.



-Trung bình cộng laø (32 + 48 + 64 + 72) : 4 =
54.


-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
VBT.


-HS đọc.


-Số kg cân nặng của bốn bạn Mai, Hoa, Hưng,
Thinh.


-Số ki-lô-gam trung bình cân nặng của mỗi
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài


tập và chuẩn bị bài sau. -HS cả lớp.


Tiết


23

<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


-Giúp HS: Củng cố về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>



<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập 3 của tiết 22, đồng thời kiểm tra VBT về
nhà của một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i> a.<b>Giới thiệu bài</b>: </i>


-GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.


<i> b.<b>Hướng dẫn luyện tập</b></i>:
<i><b> Bài 1</b></i>


<i><b> -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình</b></i>
cộng của nhiều số rồi tự làm bài.


Baøi 2


-GV gọi HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.


<i><b>Baøi 4</b></i>


-GV gọi 1 HS đọc đề bài.


-Có mấy loại ơ tơ ?
-Mỗi loại có mấy ơ tô ?


-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


<i><b>Bài 3: -Tìm số trung bình cộng của các số tự</b></i>
nhiên liên tiếp từ 1 đến 9.


-HS neâu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.


Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là:
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45


Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1
đến 9 là:


45 : 9 = 5


-HS nghe GV giới thiệu bài.


-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.


a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
-HS đọc.


Bài giải



Số dân tăng thêm của cả ba năm là:
96 + 82 + 71 = 249 (người)


Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm số
người là:


249 : 3 = 83 (người)
Đáp số: 83 người
-1 HS đọc.


-Có 2 loại ơ tơ, loại chở được 36 tạ thực phẩm và
loại chở được 45 tạ thực phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

-5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở được tất cả bao
nhiêu tạ thực phẩm ?


-4 chiếc ô tô loại 45 tạ chở được tất cả bao
nhiêu tạ thực phẩm ?


-Cả công ty chở được bao nhiêu tạ thực
phẩm ?


-Có tất cả bao nhiêu chiếc ơ tơ tham gia vận
chuyển 360 tạ thực phẩm ?


-Vậy trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tạ
thực phẩm ?


-GV yêu cầu HS trình bày bài giải.
-GV kiểm tra vở của một số HS.


4.Củng cố- Dặn dò<i>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài
tập 3 và chuẩn bị bài sau.


chiếc ô tô loại chở 45 tạ thực phẩm.


-Chở được tất cả 36 x 5 = 180 tạ thực phẩm.
-Chở được tất cả là: 45 x 4 = 180 tạ thực phẩm.
-Chở được 180 + 180 = 360 tạ thưc phẩm.
-Có tất cả 4 + 5 = 9 ơtơ.


-Mỗi xe chở được 360 : 9 = 40 tạ thực phẩm.
-HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.


-HS cả lớp.
Tiết


24

<b> BIỂU ĐỒ</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


-Giúp HS: Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.
-Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Biểu đồ <i>Các con của năm gia đình, </i>như phần bài học SGK, phóng to.
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>



<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập 3 của tiết 23, đồng thời kiểm tra VBT về nhà
của một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i> a.<b>Giới thiệu bài</b>: </i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
làm quen với biểu đồ dạng đơn giản, đó là biểu
đồ tranh vẽ.


<i> b<b>.Tìm hiểu biểu đồ Các con của năm gia đình: </b></i>
-GV treo biểu đồ <i>Các con của năm gia đình.</i>
-GV giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của
năm gia đình.


-GV hỏi: Biểu đồ gồm mấy cột ?
-Cột bên trái cho biết gì ?


-Cột bên phải cho biết những gì ?


-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.



-HS nghe giới thiệu bài.


-HS quan sát và đọc trên biểu đồ.
-Biểu đồ gồm 2 cột.


-Cột bên trái nêu tên của các gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Biểu đồ cho biết về các con của những gia
đình nào ?


-Gia đình cơ Mai có mấy con, đó là trai hay
gái ?


-Gia đình cơ Lan có mấy con, đó là trai hay
gái ?


-Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cơ
Hồng ?


-Vậy cịn gia đình cơ Đào, gia đình cơ Cúc ?
-Hãy nêu lại những điều em biết về các con của
năm gia đình thơng qua biểu đồ.


-GV có thể hỏi thêm: Những gia đình nào có
một con gái ?


-Những gia đình nào có một con trai ?
c.Luyện tập, thực hành:


<i><b> Baøi 1</b></i>



-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau đó tự
làm bài.


-GV chữa bài:


+Biểu đồ biểu diễn nội dung gì ?


+Khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp đó.


+Cả 3 lớp tham gia mấy mơn thể thao ? Là
những môn nào ?


+Môn bơi có mấy lớp tham gia ? Là những lớp
nào ?


+Mơn nào có ít lớp tham gia nhất ?


+Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy mơn ?
Trong đó họ cùng tham gia những môn nào ?
<i><b> Bài 2</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó
làm bài.


-Khi HS làm bài, GV gợi ý các em tính số thóc
của từng năm thì sẽ trả lời được các câu hỏi
khác của bài.


GV có thể cho HS làm miệng bài tập này.


<b>4.Củng cố- Dặn dò:</b>


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm lại
bài tập 2 và chuẩn bị bài sau.


-Gia đình cơ Mai, gia đình cơ Lan, gia đình cơ
Hồng, gia đình cơ Đào, gia đình cơ Cúc.
-Gia đình cơ Mai có 2 con đều là gái.
-Gia đình cơ Lan chỉ có 1 con trai.


-Gia đình cơ Hồng có 1 con trai và 1 con gái.
-Gia đình cơ Đào chỉ có 1 con gái. Gia đình cơ
Cúc có 2 con đều là con trai cả.


-HS tổng kết lại các nội dung trên: Gia đình
cô Mai có 2 con gái, gia đình cô Lan có 1 con
trai, …


-Gia đình có 1 con gái là gia đình cơ Hồng và
gia đình cơ Đào.


-Những gia đình có 1 con trai là gia đình cơ
Lan và gia đình cơ Hồng.


-HS làm bài.


+Biểu đồ biểu diễn các mơn thể thao khối 4
tham gia.


+Khối 4 có 3 lớp là 4A, 4B, 4C.



+Khối 4 tham gia 4 môn thể thao là bơi, nhảy
dây, cờ vua, đá cầu.


+Môn bơi có 2 lớp tham gia là 4A và 4C.
+Mơn cờ vua chỉ có 1 lớp tham gia là lớp 4A.
+Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả 3 môn,
trong đó họ cùng tham gia mơn đá cầu.


-HS dựa vào biểu đồ và làm bài.
-3 HS nêu miệng


-HS cả lớp.


Tieát


25

<b> BIỂU ĐỒ </b>

(

<i>Tiếp theo</i>

)


<b>I.Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ <i>Số chuột của 4 thôn đã diệt.</i>
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>



-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập 2 SGK trang 29.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i> <b>a.Giới thiệu bài: </b></i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được làm
quen với một dạng biểu đồ khác, đó là biểu đồ hình
cột.


<i> <b>b.Giới thiệu biểu đồ hình cột</b> – <b>Số chuột 4 thôn đã</b></i>
<i><b>diệt</b>: </i>


-GV treo biểu đồ <i>Số chuột của 4 thôn đã diệt </i>và
giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số
chuột của 4 thôn đã diệt.


-GV giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ
bằng cách nêu và hỏi: Biểu đồ hình cột được thể
hiện bằng các hàng và các cột (GV chỉ bảng), em
hãy cho biết:


+Biểu đồ có mấy cột ?
+Dưới chân các cột ghi gì ?


+Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ?
+Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ?



*Nếu HS không nêu được các đặc điểm này thì
<i><b>GV nêu cho các em hiểu.</b></i>


-GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ:


+Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các
thôn nào ?


+Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã
diệt được của từng thôn.


+Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ?
+Vì sao em biết thơn Đơng diệt được 2000 con
chuột ?


+Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thơn
Đồi, Trung, Thượng.


+Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột
nhiều hơn hay ít hơn ?




-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


-HS nghe.


-HS quan sát biểu đồ.



-HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi của
GV để nhận biết đặc điểm của biểu đồ:
+Biểu đồ có 4 cột.


+Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn.


+Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột
đã được diệt.


+Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó.


+Của 4 thơn là thơn Đơng, thơn Đồi, thơn
Trung, thơn Thượng.


+2 HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thơn nào
thì nêu tên thơn đó.


+Thơn Đơng diệt được 2000 con chuột.


+Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt
được của thôn Đơng có số 2000.


+Thơn Đồi diệt được 2200 con chuột. Thôn
Trung diệt được 1600 con chuột. Thôn
Thượng diệt được 2750 con chuột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất ? Thơn nào
diệt được ít chuột nhất ?


+Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột ?


+Thơn Đồi diệt được nhiều hơn thôn Đông bao
nhiêu con chuột ?


+Thơn Trung diệt được ít hơn thơn Thượng bao
nhiêu con chuột ?


+Có mấy thơn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó
là những thơn nào ?


c.Luyện tập, thực hành:


-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong VBT và
hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? Biểu đồ biểu
diễn về cái gì ?


-Có những lớp nào tham gia trồng cây ?
-Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp.


-Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là
những lớp nào ?


-Có mấy lớp trồng được trên 30 cây ? Đó là những
lớp nào ?


-Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ?
-Lớp nào trồng được ít cây nhất ?


-Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5
là bao nhiêu cây ?



Baøi 2


-GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 của trường tiểu học
Hịa Bình trong từng năm học.


-Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ?


-GV treo biểu đồ như SGK (nếu có) và hỏi: Cột
đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì ?


-Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào
đó ? Vì sao ?


-Cột thứ 2 trong bảng biểu diễn mấy lớp ?


-Năm học nào thì trường Hịa Bình có 3 lớp
Một ?


-Vậy ta điền năm học 2002 – 2003 Vào chỗ trống
dưới cột 2.


-GV yêu cầu HS tự làm với 2 cột cịn lại.


+Thơn diệt được nhiều chuột nhất là thơn
Thượng, thơn diệt được ít chuột nhất là thơn
Trung.


+Cả 4 thôn diệt được:



2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 con chuột.
+Thơn Đồi diệt được nhiều hơn thơn Đơng
là:


2200 – 2000 = 200 con chuột.


+Thơn Trung diệt được ít hơn thơn Thượng là:
2750 – 1600 = 1150 con chuột.


Có 2 thơn diệt được trên 2000 con chuột đó là
thơn Đồi và thơn Thượng.


-Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối
lớp 4 và lớp 5 đã trồng.


-Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.


-Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng
được 28 cây, lớp 5A trồng được 45 cây, lớp
5B trồng được 40 cây, lớp 5C trồng được 23
cây.


-Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là
5A, 5B, 5C.


-Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là lớp
4A, 5A, 5B.


-Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất.
-Lớp 5C trồng được ít cây nhất.



-Số cây của cả khối lớp Bốn và khối lớp Năm
trồng được là:


35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây)


-HS nhìn SGK và đọc: năm 2001 – 2002 có 4
lớp, năm 2002 – 2003 có 3 lớp, năm 2003 –
2004 có 6 lớp, năm 2004 – 2005 có 4 lớp.
-Điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ
rồi trả lời câu hỏi.


Biểu diễn số lớp Một của năm học 2001
-2002.


-Điền 4, vì đỉnh cột ghi số lớp Một của năm
2001 – 2002.


Biểu diễn 3 lớp.


-Năm 2002 – 2003 trường Hịa Bình có 3 lớp
Một.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-GV kiểm tra phần làm bài của một số HS, sau đó
chuyển sang phần b.


-GV yêu cầu HS tự làm phần b.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
<i><b>4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>



-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập
và chuẩn bị bài sau.


chì điền vào SGK.


-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý của
bài. HS cả lớp làm bài vào vở.


-HS cả lớp.


Tiết


26 LUYỆN TẬP


<b>I.Mục tiêu : </b>


-Giúp HS: Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột.
-Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.


<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Các biểu đồ trong bài học.
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn ñònh:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập


của tiết 25, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của
một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i> <b>a.Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
củng cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học.
<i><b> b.Hướng dẫn luyện tập</b>: </i>


Baøi 1:


-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là
biểu đồ biểu diễn gì ?


-GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau
đó chữa bài trước lớp.


-Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải
trắng, đúng hay sai ? Vì sao ?


-Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay
sai ? Vì sao ?


-Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng
hay sai ? Vì sao ?


-Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn


tuần 1 là bao nhiêu mét ?


-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


-HS nghe giới thiệu.


-Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã
bán trong tháng 9.


-HS duøng bút chì làm vào SGK.


-Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và 100m vải
trắng.


-Đúng vì :100m x 4 = 400m


-Đúng , vì : Tuần 1 bán được 300m, tuần 2 bán
300m , tuần 3 bán 400m , tuần 4 bán 200m .So
sánh ta có : 400m > 300m > 200m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ?
-Nêu ý kiến của em về ý thứ năm ?


<i><b> Baøi 3</b></i>


-GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ.


-Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng


nào ?


-Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.
-GV: Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của
tháng 2 và tháng 3.




-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu
diễn số cá bắt được tháng 2.


-GV nêu lại vị trí đúng: Cột biểu diễn số cá bắt
được tháng 2 nằm trên vị trí của chữ <i>tháng 2, </i>cách
cột <i>tháng 1 </i>đúng 2 ơ.


-GV hỏi: Nêu bề rộng của cột.
-Nêu chiều cao của cột.


-GV gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau
đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét.


-GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng, sau
đó yêu cầu HS tự vẽ cột tháng 3.


-GV chữa bài.
<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


<i> </i>-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài 2
và chuẩn bị bài sau.



Tuần 1 bán được 100m x 2 = 200m vải hoa, vậy
tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là
300m – 200m = 100m vải hoa.


-Điền đúng.


-Sai, vì tuần 4 bán được 100m vải hoa, vậy
tuần 4 bán ít hơn tuần 2 là 300m – 100m =
200m vải hoa.


-Biểu đồ: <i>Số cá tàu Thắng Lợi bắt được.</i>
-Tháng 2 và tháng 3.


-Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt
được 6 tấn.


-HS chỉ trên bảng.


-Cột rộng đúng 1 ơ.


-Cột cao bằng vạch số 2 vì tháng 2 bắt được 2
tấn cá.


-1 HS lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng viết chì vẽ
vào SGK.


-HS cả lớp.


Tieát



27

<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>


Giúp HS củng cố về:


-Viết số liền trước, số liền sau của một số.
-Giá trị của các chữ số trong số tự nhiên.
-So sánh số tự nhiên.


-Đọc biểu đồ hình cột.
-Xác định năm, thế kỉ.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập 2, tiết 26, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của
một số HS khác.




-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>



-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ làm các
bài tập củng cố các kiến thức về dãy số tự nhiên và
đọc biểu đồ.


<i><b> b.Hướng dẫn luyện tập</b>: </i>
Bài 1


-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.


-GV chữa bài và yêu cầu HS 2 nêu lại cách tìm số
liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.


<i><b> Baøi 2</b></i>


-GV yêu cầu HS tự làm bài.


-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền
trong từng ý.


<i><b>Baøi 3</b></i>


-GV yêu cầu HS quan sat biểu đồ và hỏi: Biểu đồ
biểu diễn gì ?




-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.


+Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp


nào ?


+Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp ?


+Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học sinh
giỏi tốn nhất ? Lớp nào có ít học sinh giỏi tốn
nhất ?


+Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu học sinh
giỏi tốn ?


<i><b> Bài 4</b></i>


-GV u cầu HS tự làm bài vào VBT.


-GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận xét
và cho điểm HS,


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


<i><b> Bài 2</b></i>


-Biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng
của năm 2004.


-Tháng 7, 8, 9.


-HS nghe giới thiệu bài.



-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


-4 HS trả lời về cách điền số của mình.
-Biểu đồ biểu diễn <i>Số học sinh giỏi toán khối</i>
<i>lớp Ba Trường tiểu học Lê Q Đơn năm học</i>
<i>2004 – 2005.</i>


-HS làm bài.


+Có 3 lớp đó là các lớp 3A, 3B, 3C.


+Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 học
sinh, lớp 3C có 21 học sinh.


+Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi tốn nhất, lớp
3A có ít học sinh gioi tốn nhất.


+Trung bình mỗi lớp có số học sinh giỏi tốn
là:


(18 + 27 + 21) : 3 = 22 (hoïc sinh)


-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.


a) Thế kỉ XX.


b) Thế kỉ XXI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

4.Củng cố- Dặn dò<i>:</i>


<i> </i>-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài 5 và
chuẩn bị bài sau.


-HS cả lớp.


Tieát


28 LUYỆN TẬP CHUNG


<b>I.Mục tiêu: </b>


*Giúp HS củng cố về:


-Viết số liền trước, số liền sau của một số.
-So sánh số tự nhiên.


-Đọc biểu đồ hình cột.
-Đổi đơn vị đo thời gian.


-Giải bài tốn về tìm số trung bình.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>



<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập 5 của tiết 27.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
luyện tập về các nội dung đã học từ đầu năm
chuẩn bị cho bài kiểm tra đầu học kì I.


<i> <b>b.Hướng dẫn luyện tập</b>: </i>


-GV yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời
gian 34 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS
cách chấm điểm.


<b>Đáp án</b>


<b>1. 5 điểm (mỗi ý khoanh đúng được 1 điểm)</b>
a)Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và
năm mươi viết là:


A. 505 050 B. 5 050 050 C. 5 005 050
D. 50 050 050



b) Giá trị của chữ số 8 trong số 548 762 là:
A. 80 000 B. 8 000 C. 800 D. 8
c)Số lớn nhất trong các số 684 257, 684 275, 684
752, 684 725 là:


A. 684 257 B. 684 275 C. 684 752 D. 684 725
d) 4 taán 85 kg = … kg


-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


<i><b> Baøi 5</b></i>


HS kể các số: 500, 600, 700, 800.
-Đó là các số 600, 700, 800.
x = 600, 700, 800.


-HS nghe GV giới thiệu bài.


-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và
chấm điểm cho nhau. (5 phút)


<b>2. 2,5 điểm (sai 1 câu trừ 0.5 đ)</b>
a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách.
b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách.


c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn Thục là:
40 – 25 = 15 (quyển sách)


d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì:


25 – 22 = 3 (quyển số)


e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất.
g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 485 B. 4850 C. 4085 D. 4058
đ) 2 phút 10 giây = … giây


Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:
A. 30 B. 210 C. 130 D. 70
<b>3. 2,5 điểm</b>


Bài giải


Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bàn là:
120 : 2 = 60 (m) (0.5 đ)


Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:
120 x 2 = 240 (m) (1 đ)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:
(120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m) (1 đ)
Đáp số: 140 m


<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>: 1phút</i>


<i> </i>-GV nhận xét bài làm của HS, các em về nhà
ôn tập các kiến thức đã học trong chương một.



(33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách)


-HS cả lớp.


Tiết


29 PHÉP CỘNG


<b>I.Mục tiêu : </b>
Giuùp HS:


-Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng có nhớ và khơng nhớ với các số tự nhiên có
bốn, năm, sáu chữ số.


-Củng cố kĩ năng giải tốn về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


Sơ đồ vẽ sẵn trên bảng phụ.
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KTBC</b><i>: </i>Kiểm tra bảng con của Hs
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i> <b>a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được


củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ
và không nhớ trong phạm vi số tự nhiên đã học.
<i> <b>b.Dạy – học bài mới</b>: </i>


* Củng cố kó năng làm tính cộng


-GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352 +
21026 và 367859 + 541728, yêu cầu HS đặt tính
rồi tính.


-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của
cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết
quả tính.


-HS nghe giới thiệu bài.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

-GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách
đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?


-GV nhận xét sau đó yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự
nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép
tính theo thứ tự nào ?


c Hướng dẫn luyện tập
Bài 1



-GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính, sau đó chữa bài, GV u cầu HS nêu cách
đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính
trong bài.


-Gv chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy thực hiện 1 câu
ở cột a và 1 câu ở cột b.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 (<i>Bỏ dòng 2 của cả câu a và b<b>)</b></i>


-GV yêu cầu HS tự làm bài 2a vào vở, sau đó
gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp.


-GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp.
Bài 3


-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt


Cây lấy gỗ: 325 164 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây
Tất cả: …… cây ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò<i>:</i>


<i> </i>-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài
tập 2b,4 và chuẩn bị bài sau.



-HS 1 nêu về phép tính: 48352 + 21026. (như
SGK)


-Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị
thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ
tự từ phải sang trái.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
bảng con. HS nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính 5247 + 2741 (cộng không nhớ) và
phép tính 2968 + 6524 (cộng có nhớ)


4682 2968 5247 3917


6987
2305



9492
6524



7988
2741



9184
5267



-Hs đổi vở kiểm tra kết quả cho nhau
4685 57696
<sub>7032</sub>2347 <sub>58510</sub>814
-HS đọc.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.


Bài giải


Số cây huyện đó trồng được tất cả là:
325 164 + 60 830 = 385 994 (cây)
Đáp số: 385 994 cây


-HS cả lớp.


Tiết30 PHÉP TRỪ


<b>I.Mục tiêu : </b>
Giuùp HS:


-Củng cố kĩ năng thực hiện tính trừ có nhớ và khơng nhớ với các số tự nhiên có
bốn, năm, sáu chữ số.


-Củng cố kĩ năng giải tốn có lời văn bằng một phép tính trừ.
II.Đồ dùng dạy học<b> : </b>


vẽ sẵn sơ đồ bài 3 trên bảng phụ.
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập 2b,4 của tiết 29, đồng thời kiểm tra VBT về
nhà của một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i> <b>a.Giới thiệu bài</b>:</i>
-Ghi tựa: Phép trừ.


<i><b> b.Củng cố kĩ năng làm tính trừ: </b></i>


-GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 –
450237 và 647253 – 285749, sau đó u cầu HS
đặt tính rồi tính.


-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của
hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả
tính.


-GV hỏi HS vừa lên bảng: Em hãy nêu lại cách
đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?


-GV nhận xét sau đó yêu cầu HS khác trả lời
câu hỏi: Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự
nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép


tính theo thứ tự nào ?


c.Hướng dẫn luyện tập:
<i><b>Bài 1</b></i>


-GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài; GV yêu cầu
HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một
số phép tính trong bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2a</b></i>


-GV yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con, sau
đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp.
-GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp
<i><b>Bài 3</b></i>


-GV gọi 1 HS đọc đề bài.


-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK
và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha
Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.


-GV yêu cầu HS làm bài.


-2 em thực hiện bài 2b.


-2 HS lên bảng thực hiện bài 4.



a) x – 363 = 975 b) 207 + x = 815
x = 975 + 363 x = 815 – 207
x = 1338 x = 608
-HS laéng nghe.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
nháp.


-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.


-HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:
647 253 – 285 749 (như SGK).


-Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị
thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ
tự từ phải sang trái.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:
987 864 839 084


783 251 246 937
204 613 592 147
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
-2 em lên bảng thực hiện


48 600 65 102
9 455 13 859
39 145 51 243
-HS đọc.



-HS nêu: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến
Thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe
lửa từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh và
quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang.


Bài giải


Qng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP. Hồ
Chí Minh dài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>4.Củng cố- Dặn doø</b><i>:</i>


<i> </i>-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài
tập 2b và chuẩn bị bài sau.


Đáp số: 415 km
-HS cả lớp.


Tiết31 LUYỆN TẬP
<b>I.Mục tiêu : </b>


Giúp HS:


-Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại
phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên.


-Củng cố kĩ năng giải tốn về tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải tốn
có lời văn.



<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn ñònh:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập 2b của tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT về
nhà của một số HS khác.


- Gọi Hs nêu cách đặt tính và thực hiện
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i><b> a.Giới thiệu bài:</b></i>
Ghi tựa: Luyện tập.
<i><b> b.Hướng dẫn luyện tập</b>: </i>
Bài 1


-GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu
cầu HS đặt tính và thự hiện phép tính.


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
làm đúng hay sai.


-GV hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng
(sai) ?



-GV nêu cách thử lại: <i>Muốn kiểm tra một số</i>
<i>tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành</i>
<i>phép thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy</i>
<i>tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số</i>
<i>hạng còn lại thì phép tính làm đúng.</i>


<i> -</i>GV u cầu HS thử lại phép cộng trên.
-GV yêu cầu HS làm phần b.


35 462 + 27 519; 69 105 + 2 074
<i><b>Baøi 2</b></i>


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


80 000 941 302
48 765 298 764
31 235 642 538
-HS nghe.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy
nháp.


-2 HS nhận xét ?
-HS trả lời.


-HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng
(SGK).


-HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử lại.


-Hs nêu lại nhận xét của cách thử lại phép cộng. 2
HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử
lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu
cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
làm đúng hay sai.


-GV hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng
(sai) ?


-GV nêu cách thử lại: <i>Muốn kiểm tra một</i>
<i>phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến</i>
<i>hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể</i>
<i>lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số</i>
<i>bị trừ thì phép tính làm đúng.</i>


-GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên.
-GV yêu cầu HS làm phần b.


4025 – 312; 5901 - 638
Bài 3a


-GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.


-GV u cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu
cầu HS giải thích cách tìm x của mình





-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 4: </b></i>


-Gv u cầu Hs đọc đề bài
-Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề bài
Núi Phan-xi-păng cao: 3141 m
Núi Tây Côn Lĩnh cao: 2428 m


Nuùi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu m ?
<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


<i> </i>-GV tổng kết giờ học.


-Dặn HS về nhà làm bài tập phép tính thứ 3
của bài 1b, 2b; bài 3b và chuẩn bị bài sau.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy
nháp.


-2 HS nhận xét.
-HS trả lời.


-HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ.


-HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và
thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Tìm x.



-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
x + 262 = 4848


x = 4848 – 262
x = 4586
-Hs đọc to trước lớp
-Tóm tắt đề tốn và giải
Bài giải


Núi Phan-xi-păng cao hơn và cao hơn là:
3 141 – 2 428 = 713 (m)


Đáp số: 713 m


-HS cả lớp.


Tiết32 BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ


<b>I.Mục tiêu : </b>
Giúp HS:


-Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
-Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.


<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
-GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập của tiết 31.


267 345 + 31 925; 7521 – 98


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i> <b>a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
làm quen với biểu thức có chứa hai chữ và thực
hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ
thể của chữ.


<i> <b>b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: </b></i>
* Biểu thức có chứa hai chữ


-GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.


-GV hỏi: Muốn biết cả hai anh em câu được
bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?


-GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh câu được 3
con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em
câu được mấy con cá ?



-GV nghe HS trả lời và viết 3 vào cột <i>Số cá</i>
<i>của anh, </i>viết 2 vào cột <i>Số cá của em, </i>viết 3 + 2
vào cột <i>Số cá của hai anh em.</i>


-GV làm tương tự với các trường hợp anh câu
được 4 con cá và em câu được 0 con cá, anh câu
được 0 con cá và em câu được 1 con cá, …


-GV nêu vấn đề: Nếu anh câu được a con cá và
em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em
câu được là bao nhiêu con ?


-GV giới thiệu: a + b được gọi là biểu thức có
chứa hai chữ.


-GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu
thức có chứa hai chữ gồm ln có dấu tính và
hai chữ (ngồi ra cịn có thể có hoặc khơng có
phần số).


* Giá trị của biểu thức chứa hai chữ


-GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và b = 2
thì a + b bằng bao nhiêu ?


-GV nêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị của biểu
thức a + b.


-GV làm tương tự với a = 4 và b = 0; a = 0 và


b = 1; …


-GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a và b,
muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm như
thế nào ?


-Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


2 em tính rồi thử lại


1 em làm bài 3b: x – 707 = 3535
x = 3535 + 707
x = 4242
-HS nghe GV giới thiệu.


-HS đọc.


-Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh
câu được với số con cá của em câu được.


-Hai anh em câu được 3 +2 con cá.


-HS nêu số con cá của hai anh em trong từng
trường hợp.


-Hai anh em câu được a +b con cá.



-HS: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5.


-HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong từng
trường hợp.


-Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính
giá trị của biểu thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

tính được gì ?


c.Luyện tập, thực hành:
Bài 1


-GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau
đó làm bài.


-GV hỏi lại HS: Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị
của biểu thức c + d là bao nhiêu ?


-GV hỏi lại HS: Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì
giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2a,b</b></i>


-GV u cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
-GV hỏi: Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các
số chúng ta tính được gì ?



<i><b> Bài 3</b></i>


-GV treo bảng số như phần bài tập của SGK.
-GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng trong
bảng.


-Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính
giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý thay hai
giá trị a, b ở cùng một cột.


-GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


<i><b> 4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


<i> </i>-GV u cầu mỗi HS lấy một ví dụ về biểu
thức có chứa hai chữ.


-GV yêu cầu HS lấy một ví dụ về giá trị của
các biểu thức trên.


-GV nhận xét các ví dụ của HS.


<i> </i>-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài
tập 2c và chuẩn bị bài sau.


-Tính giá trị của biểu thức.
-Biểu thức c + d.



a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức
c +d là: c +d = 10 + 25 = 35


b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của
biểu thức c + d là: c + d = 15 cm +45 cm = 60 cm
-Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức
c + d là 35.


-Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì giá trị của biểu
thức c + d là 60 cm.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.


-Tính được một giá trị của biểu thức a – b
-HS đọc đề bài.


-Từ trên xuống dưới dòng đầu nêu giá trị của a,
dòng thứ hai là giá trị của b, dòng thứ ba là giá
trị của biểu thức a x b, dòng cuối cùng là giá trị
của biểu thức a : b.


-HS nghe giảng.


-1 HS lên bảng làm bài.


-3 đến 4 HS nêu.


-HS tự thay các chữ trong biểu thức mình nghĩ


được bằng các sốõ, sau đó tính giá trị của biểu
thức.


-HS cả lớp.


Tiết33

<b> TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>
Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-Aùp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài
tốn có liên quan.


<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:


a 20 350 1208


b 30 250 2764


a +b
a : b


<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>



-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập 2b,2c của tiết 32.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.


<i><b> b.Giới thiệu tính chất giao hốn của phép</b></i>
<i><b>cộng: </b></i>


-GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng
dạy – học.


-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các
biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng.
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b
với giá trị của biểu thức b + a khi a = 20 và b =
30.


- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với
giá trị của biểu thức b + a khi a = 350 và b =
250 ?


- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với
giá trị của biểu thức b + a khi a = 1208 và b =


2764 ?


-Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế
nào so với giá trị của biểu thức b + a ?


-Ta có thể viết a +b = b + a.


-Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai
tổng a + b và b + a ?


-Khi đổi chỗ, các số hạng của tổng a + b cho
nhau thì ta được tổng nào ?


-Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


. Nếu a = 45 và b = 36 thì a – b = 45 -36 = 9
. Neáu a = 18 m; b = 10 m thì a-b = 18 -10 = 8 (m)


-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc bảng số.


-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở
một cột để hồn thành bảng như sau:


-Đều bằng 50.
-Đều bằng 600.
-Đều bằng 3972.



-Luôn bằng giá trị của biểu thức b +a.
-HS đọc: a +b = b + a.


-Mỗi tổng đều có hai số hạng là a và b nhưng vị trí
các số hạng khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

giá trị của tổng này có thay đổi không ?
-GV yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK.
c.Luyện tập, thực hành:


Baøi 1


-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nối tiếp
nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong
bài.


-GV hỏi:Vì sao em khẳng định 379 + 468 =
874?


<i><b> Bài 2a </b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + …


-GV hỏi: Em viết gì vào chỗ trống trên, vì
sao ?


-GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


Bài 3a


-GV yêu cầu HS tự làm bài.


-GV chữa bài và hỏi: Vì sao khơng cần thực
hiện phép cộng có thể điền dấu bằng (=) vào
chỗ chấm của 2975 + 4017 … 4017 + 2975.
-Vì sao khơng thực hiện phép tính có thể điền
dấu bé hơn vào chỗ chấm của 2975 + 4017 …
4017 + 3000 ?


-GV hỏi với các trường hợp khác trong bài.
<b>4.Củng cố- Dặn dị</b><i>:</i>


-GV u cầu HS nhắc lại cơng thức và qui tắc
của tính chất giao hốn của phép cộng.


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài
tập 2b,3b và chuẩn bị bài sau.


-HS đọc thành tiếng.


-Mỗi HS nêu kết quả của một phép tính.


-Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847, mà khi ta đổi
chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó khơng
thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468.


-HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
-Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.



-Viết số 48. Vì khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng
48 + 12 thành 12 + 48 thì tổng khơng thay đổi.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở,
đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Vì khi ta đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì
tổng đó khơng thay đổi.


-Vì hai tổng 2975 + 4017 và 4017 + 3000 cùng có
chung một số hạng là 4017, nhưng số hạng kia là
2975 < 3000 nên ta có:


2975 + 4017 < 4017 + 3000
-HS giải thích tương tự như trên.
-2 HS nhắc lại trước lớp.


-HS cả lớp.


Tiết34 BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ SỐ


<b>I.Mục tiêu : </b>
Giúp HS:


-Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ , giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
-Biết cách tính giá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



-Đề bài tốn ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trên băng giấy.
-GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>
<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
2b và 3b của tiết 33, đồng thời kiểm tra VBT về
nhà của một số HS khác.




-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i> <b>a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
làm quen với biểu thức có chứa ba chữ và thực
hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ
thể của chữ.


<i> <b>b.Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ</b></i>:
*Biểu thức có chứa ba chữ


-GV yêu cầu HS đọc bài tốn ví dụ.


-GV hỏi: Muốn biết cả ba bạn câu được bao


nhiêu con cá ta làm thế nào ?


-GV treo bảng số và hỏi: Nếu An câu được 2 con
cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con
cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ?
-GV nghe HS trả lời và viết 2 vào cột <i>Số cá của</i>
<i>An, </i>viết 3 vào cột <i>Số cá của Bình, </i>viết 4 vào cột
<i>Số cá của Cường,</i> viết 2 + 3 + 4 vào cột <i>Số cá của</i>
<i>cả ba người.</i>


-GV làm tương tự với các trường hợp khác.
-GV nêu vấn đề: Nếu An câu đưự«c a con cá,
Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá
thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá ?


-GV giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có
chứa ba chữ.


-GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu
thức có chứa ba chữ gồm ln có dấu tính và ba
chữ (ngồi ra cịn có thể có hoặc khơng có phần
số).


* Giá trị của biểu thức chứa ba chữ


-GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 2, b = 3 và c =
4 thì a + b + c bằng bao nhiêu ?


-GV nêu: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu
thức a + b + c.



-GV làm tương tự với các trường hợp còn lại.
-GV hỏi: Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c, muốn
tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế
nào ?


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


Bài 2b: m + n = n + m
84 + 0 = 0 + 84
a + 0 = 0 + a = a
-HS nghe GV giới thiệu bài.


-HS đọc.


-Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của ba
bạn với nhau.


-Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá.


-HS nêu tổng số cá của cả ba người trong mỗi
trường hợp để có bảng số nội dung như SGK


-Cả ba người câu được a + b + c con cá.


-HS: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4
thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9.


-HS tìm giá trị của biểu thức a + b + c trong từng


trường hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính
được gì ?


<i> <b>c.Luyện tập, thực hành</b></i>:
Bài 1


-GV: Baøi tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-GV yêu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đó
làm bài.


-GV hỏi lại HS: Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá
trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?


-Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức
a + b + c là bao nhiêu ?


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2a


-GV u cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn mẫu như
Sgk sau đó tự làm bài.


-GV: Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ?


-GV hỏi: Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số
chúng ta tính được gì ?



Bài 3a


-GV u cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.


Baøi 4


-GV yêu cầu HS đọc phần a.


-GV: Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta
làm thế nào ?


-Vậy nếu các cạnh của tam giác là a, b, c thì chu
vi của tam giác là gì ?


-GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b.


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó
cho điểm HS.


<b>4.Củng cố- Dặn dị</b><i>:</i>
-GV tổng kết giờ học.


- Dặn HS về nhà làm bài tập 2b,3b và chuẩn bị
bài sau.


-Ta tính được một giá trị của biểu thức a + b + c.


-Tính giá trị của biểu thức.
-Biểu thức a + b + c.


-HS làm vở.


-Nếu a = 5, b = 7 và c = 10 thì giá trị của biểu
thức a + b + c là 22.


-Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu
thức a + b + c là 36.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.


-Đều bằng 0.


-Tính được một giá trị của biểu thức a x b x c.
- 1 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một ý, HS
cả lớp làm bài vào vở.


-HS đọc.


-Ta lấy ba cạnh của tam giác cộng với nhau.
-Là a + b + c.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


a) P = 5 + 4 + 3 = 12 (cm)
b) P = 10 + 10 + 5 = 25 (cm)


-HS cả lớp.



Tiết 35 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
<b>I.Mục tiêu : </b>


Giuùp HS:


-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.


-Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp cảu phép cộng để tính nhanh giá trị của
biểu thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như sau:


a b c (a + b) + c a + (b + c)


5 4 6


35 15 20


28 49 51


<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KTBC</b><i>: </i>-GV gọi 3 HS lên bảng u cầu HS làm
các bài tập 2b,3b của tiết 34, đồng thời kiểm tra
VBT về nhà của một số HS khác.





-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-GV: Chúng ta đã học được tính chất nào của
phép cộng, hãy phát biểu quy tắc về tính chất này ?
-Bài học hôm nay sẽ giớiù thiệu với các em một
tính chất khác của phép cộng, đó là tính chất kết
hợp của phép cộng.


<i><b> b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng :</b></i>
-GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy
– học.


-GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức
(a + b) +c và a + (b + c) trong từng trường hợp để
điền vào bảng.


-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c
với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi
a = 5, b = 4, c = 6 ?


-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c
với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b =
15 và c = 20 ?


-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c


với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi
a = 28, b = 49 và c = 51 ?


-Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu
thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cảu
biểu thức a + (b + c) ?


-Vậy ta có thể viết : (a + b) + c = a + (b + c) -GV
ghi baûng.


-GV vừa ghi bảng vừa nêu:


* (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


Baøi 2b: Nếu a = 15, b = 0 và c = 37 thì a x b x c
= 15 x 0 x 37 = 0


Bài 3b: m - n - p = 10 - 5 -2 = 3
m – (n + p) = 10 – (5 + 2) = 3
-Đã học tính chất giao hốn của phép cộng.
-HS phát biểu.


-HS đọc bảng số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

thức (a + b) +c có dạng là một tổng hai số hạng
cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c.



* Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ
nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổng của số thứ
hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c.


* Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số
thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số
thứ hai và số thứ ba.


-GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi
kết luận lên bảng.


<i> <b>c.Luyện tập, thực hành :</b></i>
Bài 1a


-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV viết lên bảng biểu thức:


4367 + 199 + 501


GV yêu cầu HS thực hiện.


-GV hỏi: Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận
tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép
tính theo thứ tự từ trái sang phải ?


-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của
bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2



-GV u cầu HS đọc đề bài.


-Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền,
chúng ta như thế nào ?


-GV yêu cầu HS làm bài.




-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3


-GV u cầu HS tự làm bài.


-GV yêu cầu HS giải thích bài làm của mình.
+Vì sao em lại điền <i>a </i>vào a + 0 = 0 + a = a


-HS nghe giaûng.


-Một vài HS đọc trước lớp.


-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
nhất.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.


4367 + 199 + 501
= 4367 + (199 + 501)


= 4367 + 700


= 5067


-Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được
kết quả là một số trịn trăm, vì thế bước tính thứ
hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.


-HS đọc.


-Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba
ngày với nhau.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.


Bài giải


Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được
là:


75 500 000 +86 950 000 +14 500 000 =
176 950 000(đồng)


Đáp số: 176 950 000 đồng


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+Vì sao em lại điền <i>a </i>vào 5 + a = a + 5.
+Em đã dựa vào tính chất nào để làm phần c?
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>4.Củng cố- Dặn dị</b><i>:</i>
-GV tổng kết giờ học.


-Dặn HS về nhà làm bài tập 1b và chuẩn bị bài
sau.


+Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì
tổng đó khơng thay đổi.


+Dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng.
-HS cả lớp.


Tieát<b> </b><sub>36</sub>

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>


Giúp HS củng cố về:


-Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.


-Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
-Giải tốn có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
1b của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của
một số HS khác.




-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>
-GV: ghi bảng.


<i><b> b.Hướng dẫn luyện tập</b></i>:
Bài 1b


-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số
hạng chúng ta phải chú ý điều gì ?


-GV yêu cầu HS làm bài.


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn
trên bảng.



-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2a</b></i>


-Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
- Gv làm mẫu 1 câu: 96 + 78 + 4


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


921 + 898 + 2079 467 + 999 + 9533
= (921 + 2079) + 898 = (467 + 9533) + 999
= 3000 + 898 = 3898 = 10 000 + 999 = 10 999
-1 em giải thích cách tính thuận tiện


-HS nghe.


-Đặt tính rồi tính tổng các số.


-Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột
với nhau.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.


-HS nhaän xét bài làm của bạn cả về đặt tính và
kết quả tính.


- 1 em nêu cách đặt tính và thực hiện
-Tính bằng cách thuận tiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

= (96 + 4) + 78
= 100 + 78 = 178


-GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện
chúng ta áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp
của phép cộng. Khi tính, chúng ta có thể đổi chỗ
các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện cộng
các số hạng cho kết quả là các số tròn với nhau.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Baøi 3</b></i>


-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS
tự làm bài.


a) x – 306 = 504
x = 504 + 306
x = 810


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 5</b></i>


-GV hỏi: Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật
ta làm như thế nào ?


-Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều
rộng hình chữ nhật là b thì chu vi của hình chữ nhật
là gì ?



-Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta có:
P = (a + b) x 2


Đây chính là cơng thức tổng qt để tính chu vi
của hình chữ nhật.


-GV hỏi: Phần b của bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?


-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


-GV tổng kết giờ học.


-Dặn HS về nhà làm bài tập 2b,4 và chuẩn bị bài
sau.


HS cả lớp làm bài vào vở.


67 + 21 + 79 408 + 85 + 92
= 67 + (21 + 79) = (408 + 92) + 85
= 67 + 100 = 167 = 500 + 85 = 585


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.


b) x + 254 = 680
x = 680 – 254
x = 426



-Hs thảo luận nhóm, làm trên phiếu giấy to
-Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao
nhiêu nhân tiếp với 2.


-Chu vi của hình chữ nhật là:
(a + b) x 2


-Chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh.
a) P = (16 +12) x 2 = 56 (cm)


b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m)


Tiết37

<b> TÌM HAI SỐ KHI BIẾT</b>



<b> TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


Giúp HS:


-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.
-Giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>1.Ổn định:</b>
<i><b>2.KTBC</b>: </i>


-GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài


tập 2b,4 của tiết 36, đồng thời kiểm tra VBT về
nhà của một số HS khác.


2b/ 789 + 285 + 15 448 + 594 + 52
= 789 + (285 + 15) = (448 + 52) + 594
= 789 + 300 = 1089 = 500 + 594 = 1094
677 + 969 + 123


= (677 + 123) + 969
= 800 + 969 = 1769


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
làm quen với bài tốn về tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.


<i><b> b.Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu</b></i>
<i><b>của đó :</b></i>


* Giới thiệu bài toán


-GV gọi HS đọc bài tốn ví dụ trong SGK.
-GV hỏi: Bài tốn cho biết gì ?


-Bài tốn hỏi gì ?



-GV nêu: Vì bài tốn cho biết <i>tổng </i>và cho biết
<i>hiệu </i>của hai số, yêu cầu chúng ta <i>tìm hai số </i>nên
dạng tốn này được gọi là bài tốn <i>tìm hai số khi</i>
<i>biết tổng và hiệu của hai số.</i>


* Hướng dẫn và vẽ bài toán


-GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài tốn, nếu HS
khơng vẽ được thì GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ
như sau:


+GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng.
+GV yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn thẳng
biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn
thẳng biểu diễn số lớn ?


+GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau đó
yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của
hai số trên sơ đồ.


+Thống nhất hoàn thành sơ đồ:
?


Số lớn:


10 70
Số bé:


?



*Hướng dẫn giải bài toán (cách 1)


-4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


<i><b>Baøi 4</b></i>


Bài giải
Số dân tăng thêm sau hai năm là:
79 + 71 = 150 (người)


Số dân của xã sau hai năm là:
5256 + 150 = 5406 (người)
Đáp số: 150 người ; 5406 người


-HS nghe.


-2 HS lần lượt đọc trước lớp.


-Bài toán cho biết tổng của hai số là 70, hiệu
của hai số là 10.


-Bài tốn u cầu tìm hai số.


-Vẽ sơ đồ bài toán.


+Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn so với
đoạn thẳng biểu diễn số lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài tốn và


suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé.


-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu
đúng thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số
bé:


+GV dùng phấn màu để gạch chéo, hoặc bìa
để chia phần hơn của số lớn so với số bé và nêu
vấn đề: Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với
số bé thì số lớn như thế nào so với số bé ?


+GV: Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn
thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn
thẳng là một lần của số bé, vậy ta còn lại hai lần
của số bé.


+Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì
của hai số ?


+Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé
thì tổng của chúng thay đổi thế nào ?


+Tổng mới là bao nhiêu ?


+Tổng mới lại chính là hai lần của số bé, vậy
ta có hai lần số bé là bao nhiêu ?


+Hãy tìm số bé.
+Hãy tìm số lớn.



-GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài
toán.


-GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó
nêu cách tìm số bé.


-GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu
HS ghi nhớ.


* Hướng dẫn giải bài toán (cách 2)


-GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và
suy nghĩ cách tìm hai lần của số lớn.


-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu
đúng thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số
lớn:


+GV dùng phấn màu vẽ thêm vào đoạn thẳng
biểu diễn số bé để số bé “bằng” số lớn và nêu
vấn đề: Nếu thêm vào số bé một phần đúng
bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé
như thế nào so với số lớn ?


+GV: Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng
biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là
một lần của số lớn, vậy ta có hai lần của số lớn.
+Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì
của hai số ?



+Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so


-HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến.


-Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì
số lớn sẽ bằng số bé.


+Là hiệu của hai soá.


+Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn
của số lớn so với số bé.


+Tổng mới là 70 – 10 = 60.
+Hai lần số bé là 70 – 10 = 60.
+Số bé là 60 : 2 = 30.


+Số lớn là 30 + 10 = 40 (hoặc 70 – 30 = 40)
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
giấy nháp.


-HS đọc thầm lời giải và nêu:
Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2


-HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến.


+Thì số bé sẽ bằng số lớn.


+Là hiệu của hai số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ?


+Tổng mới là bao nhiêu ?


+Tổng mới lại chính là hai lần của số lớn, vậy
ta có hai lần số lớn là bao nhiêu ?


+Hãy tìm số lớn.
+Hãy tìm số bé.


-GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài
toán.


-GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó
nêu cách tìm số lớn.


-GV viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu cầu
HS ghi nhớ.


-GV kết luận về các cách tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.


<i> <b>c.Luyện tập, thực hành</b></i>:
Bài 1


-GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn.
-Bài tốn cho biết gì ?


-Bài tốn hỏi gì ?


-Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? Vì sao em biết
điều đó ?



? tuổi
Tuổi bố:


38 tuoåi 58 tuoåi
Tuoåi con:


? tuổi


-GV yêu cầu HS làm bài.


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


-GV nhận xét và ch điểm HS.
<i><b> Bài 2</b></i>


-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
? em


HS trai:


4 em 28 em
HS gaùi:


? em


-GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.



-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> 4.Củng cố- Dặn dò</b>:</i>


-GV u cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.


hơn của số lớn so với số bé.
+Tổng mới là 70 + 10 = 80.
+Hai lần số bé là 70 + 10 = 80.
+Số lớn là 80 : 2 = 40.


+Số bé là 40 – 10 = 30 (hoặc 70 – 40 = 30).
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
giấy nháp.


-HS đọc thầm lời giải và nêu:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2


-HS đọc.


-Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi bố
hơn tuổi con là 38 tuổi.


-Bài tốn hỏi tuổi của mỗi người.


-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Vì bài tốn cho biết tuổi bố cộng tuổi con, chính
là cho biết tổng số tuổi của hai người. Cho biết
tuổi bố hơn tuổi con 38 tuổi chính là cho biết
hiệu số tuổi của hai bố con là 38 tuổi, yêu cầu


tìm tuổi mỗi người.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo một
cách, HS cả lớp làm bài vào vở.


-HS nêu ý kiến.
- 2 HS đọc.


-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo một
cách, HS cả lớp làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài


tập 3 và chuẩn bị bài sau. -HS cả lớp.


Tieát38 LUYỆN TẬP


<b>I.Mục tiêu : </b>


-Giúp HS: Rèn kĩ năng giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó.


-Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>



<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập 3 của tiết 37, đồng thời kiểm tra VBT về nhà
của một số HS khác.


Caùch 1:


Số cây lớp 4A trồng được là:
(600 – 50) : 2 = 275 (cây)
Số cây lớp 4B trồng được là:
275 + 50 = 325 (cây)


Đáp số: Lớp 4A: 275 cây; lớp 4B: 325 cây.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
luyện tập về giải bài tốn tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.


<i> <b>b.Hướng dẫn luyện tập</b></i>:
Bài 1


-GV yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn câu
a, sau đó tự làm bài b,c.



?
Số lớn:


6 24
Số bé:


?


-GV nhận xét và cho điểm HS.


- GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, cách
tìm số bé trong bài tốn tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.


<i><b> Bài 2</b></i>


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


Bài giải
Cách 2:


Số cây lớp 4B trồng được là:
(600 + 50) : 2 = 325 (cây)
Số cây lớp 4A trồng được là:
325 – 50 = 275 (cây)


Đáp số: Lớp 4B: 325 cây; lớp 4A: 275 cây.


-HS nghe.



Cách giải 1: Cách 2:
Số bé là: Số lớn là:
(24 – 6) : 2 = 9 (24 + 6) : 2 = 15
Số lớn là: Số bé là:
9 + 6 = 15 15 – 6 = 9


Đáp số: Số bé: 9 Đáp số: Số lớn: 15
Số lớn: 15 Số bé: 9
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.


-HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn và đổi
chéo vở để kiểm tra bài nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

-GV gọi HS đọc đề bài tốn, sau đó u cầu
HS nêu dạng tốn và tự làm bài.


Bài giải
Tuổi của chị là:
(36 + 8) : 2 = 22 (tuoåi)


Tuổi của em là:
22 – 8 = 14 (tuổi)
Đáp số: chị 22 tuổi
Em 14 tuổi
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 5</b></i>


Chú ý:Thực hiện đổi đơn vị


<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


-GV tổng kết giờ học.


-Dặn HS về nhà làm bài tập 4 và ch bị bài sau.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cách,
HS cả lớp làm bài vào vở.


Bài giải
Tuổi của em là:
(36 – 8) : 2 = 14 (tuổi)


Tuổi của chị là:
14 + 8 = 22 (tuổi)
Đáp số: Em 14 tuổi
Chị 22 tuổi


-Hs đọc đề bài, thảo luận nhóm để tìm cách giải,
đại diện 2 nhóm trình bày 2 cách giải.


- Hs nhận xét bài của các nhóm
-Hs làm bài vào vở


-HS.


Tiết39 GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT


<b>I.Mục tiêu : </b>



-Giúp HS: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt.


-Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS)
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập 4 của tiết 39, đồng thời kiểm tra VBT về nhà
của một số HS khác.




-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-GV hỏi: Chúng ta đã được học góc gì ?


-Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quen với
góc nhọn, góc tù, góc bẹt.


<i><b> b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt</b></i>:


* Giới thiệu góc nhọn


-2 HS lên bảng làm bài (theo 2 cách), HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


Bài giải:


Số sản phẩm của phân xưởng thứ nhất làm được:
(1200 – 120) : 2 = 540 (sản phẩm)
Số sản phẩm của phân xưởng thứ hai làm được:
540 + 120 = 660 (sản phẩm)


Đáp số: Phân xưởng I: 540 sản phẩm
Phân xưởng II: 660 sản phẩm
-Góc vng.


-HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài
học SGK.


-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc
này.


-GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn.


-GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của
góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay
bé hơn góc vng.



-GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông.


-GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn (Lưu ý
HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn góc vng).
* Giới thiệu góc tù


-GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK.


-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của
góc.


-GV giới thiệu: Góc này là góc tù.


-GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của
góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé
hơn góc vng.


-GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vng.


-GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù (Lưu ý HS
sử dụng ê ke để vẽ góc lớn hơn góc vng)
*Giới thiệu góc bẹt


-GV vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK.


-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của
góc.


-GV vừa vẽ hình vừa nêu: Cơ tăng dần độ lớn
của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của


góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một
đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được
gọi là góc bẹt.


-GV hỏi: Các điểm C, O, D của góc bẹt COD
như thế nào với nhau ?


-GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ
lớn của góc bẹt so với góc vng.


-GV u cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
<i><b> c.Luyện tập, thực hành :</b></i>


Baøi 1


-GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK
và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn,
góc vng, góc tù hay góc bẹt.



<i><b> Bài 2</b></i>


-Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB.
-HS nêu: Góc nhọn AOB.


-1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó
kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB
bé hơn góc vng.


-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.


-HS quan sát hình vẽ.


-HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và
ON.


-HS nêu: Góc tù MON.


-1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc
vng.


-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-HS quan sát hình.


-Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD.
-HS quan sát, theo dõi thao tác của GV.


-Thẳng hàng với nhau.


-Góc bẹt bằng hai góc vuông.


-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
-HS trả lời trước lớp:


+Các góc nhọn là: MAN,UDV.
+Các góc vuông là: ICK.
+Các góc tù là: PBQ, GOH.
+Các góc bẹt là: XEY.


-Hs tự vẽ mỗi em 1 góc rồi đặt tên cho, trao đổi
kiểm tra với nhau, đọc trước lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các
góc của từng hình tam giác trong bài.


-GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng
góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc
nhọn, góc vng hay góc tù ?


<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn HS làm lại bài 2 vào
vở và chuẩn bị bài sau.


-HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả:
Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.


Hình tam giác DEG có một góc vng.
Hình tam giác MNP có một góc tù.
-HS trả lời theo yêu cầu.


Tiết40

<b> HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GĨC</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>


-Giúp HS: Nhận biết được hai đường thẳng vng góc với nhau.


-Biết được hai đường thẳng vng góc với nhau tạo ra bốn góc vng có chung
đỉnh.


-Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS).
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC: </b>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm lại bài
tập 2 của tiết 40, đồng thời kiểm tra VBT về nhà
của một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được
làm quen với hai đường thẳng vng góc.


<i><b> b.Giới thiệu hai đường thẳng vng góc</b></i>:
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi:
Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình
gì ?


-Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD
là góc gì ? (góc nhọn, góc vng, góc tù hay góc
bẹt ?)



-GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: Cô kéo
dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài
cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được
hai đường thẳng DM và BN vng góc với nhau
tại điểm C.


-3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi của bài 2, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


-HS nghe.


-Hình ABCD là hình chữ nhật.


-Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều
là góc vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc
NCM, góc BCM là góc gì ?


-Các góc này có chung đỉnh nào ?


-GV: Như vậy hai đường thẳng BN và DM
vng góc với nhau tạo thành 4 góc vng có
chung đỉnh C.


-GV u cầu HS quan sát các đồ dùng học tập
của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường
thẳng vng góc có trong thực tế cuộc sống.
-GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vng


góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác):
Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường
thẳng vng góc với nhau, chẳng hạn ta muốn
vẽ đường thẳng AB vng góc với đường thẳng
CD, làm như sau:


+Vẽ đường thẳng AB.


+Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng
AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê
ke. Ta được hai đường thẳng AB và CD vng
góc với nhau.


-GV u cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường
thẳng NM vng góc với đường thẳng PQ tại O.
<i> <b>c.Luyện tập, thực hành</b></i>:


Bài 1


-GV vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập trong
SGK.


-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
-GV yêu cầu HS nêu ý kiến.


-Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vng
góc với nhau ?


<i><b> Baøi 2</b></i>



-GV yêu cầu HS đọc đề bài.


-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó
yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh
vng góc với nhau có trong hình chữ nhật
ABCD vào vở.


-GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
<i><b> Bài 3</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.


-Là góc vuông.
-Chung đỉnh C.


-HS nêu ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển
vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của
bảng đen, …


-HS theo dõi thao tác của GV và làm theo.


-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.


-Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vng
góc với nhau khơng.


-HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1
HS lên bảng kiểm tra hình vẽ của GV.



-Hai đường thẳng HI và KI vng góc với nhau,
hai đường thẳng PM và MQ khơng vng góc với
nhau.


-Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường
thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vng có
chung đỉnh I.


-1 HS đọc trước lớp.


-HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể
tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp:


AB và AD, AD và DC, DC vaø CB, CD vaø BC, BC
vaø AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

-GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài
tập 4 và chuẩn bị bài sau.


-1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm được trước lớp,
HS cả lớp theo dõi và nhận xét.


-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài


của nhau.


-HS cả lớp.


Tiết<b> </b><sub>41</sub>

<b> HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>



<b>I.Muïc tiêu : </b>
Giúp HS:


-Nhận biết đuợc hai đường thẳng song song.


-Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ gặp nhau.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Thước thẳng và ê ke.
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC: </b>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 41.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i> <b>a.Giới thiệu bài</b>:</i>



-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được làm
quen với hai đường thẳng song song.


<i><b> b.Giới thiệu hai đường thẳng song song</b></i>:


-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu
HS nêu tên hình.


-GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB
và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và
DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường
thẳng song song với nhau.


-GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của
hình chữ nhật là AD và BC và hỏi:


+Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chữ nhật


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


<i><b>Bài 4</b></i>


a) AB vng góc với AD, AD vng góc với
DC.


b) Các cặp cạnh cắt nhau mà khơng vng góc
với nhau là: AB và BC, BC và CD.


-HS nghe.



-Hình chữ nhật ABCD.


-HS theo dõi thao tác của GV.
A B


D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song
khơng ?


-GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau
<i><b>không bao giờ cắt nhau.</b></i>


-GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát
lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong
thực tế cuộc sống.


-GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song
(chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt nhau
là được).


<i><b> c.Luyện tập, thực hành</b></i>:
Bài 1


-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ
cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh
song song với nhau.



-GV: Ngồi cặp cạnh AB và DC trong hình chữ
nhật ABCD cịn có cặp cạnh nào song song với nhau
?


-GV vẽ lên bảng hình vng MNPQ và yêu cầu HS
tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình
vng MNPQ.


<i><b> Bài 2</b></i>


-GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.


-GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các
cạnh song song với cạnh BE.


-GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với
AB (hoặc BC, EG, ED).


Baøi 3


-GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài.
-Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song
với nhau ?


-Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song
với nhau ?


-GV vẽ thêm một số hình khác và u cầu HS tìm
các cặp cạnh song song với nhau.



<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập 3
và chuẩn bị bài sau.


ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng
song song.


-HS nghe giảng.


-HS tìm và nêu. Ví dụ: 2 mép đối diện của
quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của
bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, …
-HS vẽ hai đường thẳng song song.


-Quan sát hình.


-Cạnh AD và BC song song với nhau.


-Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song
song với NP.


-1 HS đọc.


-Các cạnh song song với BE là AG,CD.


-Đọc đề bài và quan sát hình. (Hoạt động nhĩm)
-Báo cáo kết quả.


-Cạnh MN song song với cạnh QP.



-Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG
song song với IH.


-HS cả lớp.


Tiết<b> : </b>42 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

-Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho
trước và vng góc với một đường thẳng cho trước.


-Biết vẽ đường cao của tam giác.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC: </b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3 tiết 42,
đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>3.Bài mới : </b>
<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ cùng thực hành


vẽ hai đường thẳng vng góc với nhau.


<i> <b>b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vng</b></i>
<i><b>góc với một đường thẳng cho trước :</b></i>


-GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa
thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát (vẽ
theo từng trường hợp).


-Đặt một cạnh góc vng của ê ke trùng với đường thẳng
AB.


-Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho
cạnh góc vng thứ hai của ê ke gặp điểm E. Vạch một
đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua
E và vng góc với đường thẳng AB.


Điểm E nằm trên đường thẳng AB.
-GV tổ chức cho HS thực hành vẽ.


+Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì.


+Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài
đường thẳng AB).


+Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và
vng góc với AB.


-GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình.
<i><b> c.Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác :</b></i>



-GV vẽ lên bảng tam giác của ABC như phần bài học của
SGK.


-GV u cầu HS đọc tên tam giác.


-GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vng
góc với cạnh BC của hình tam giác ABC.


-GV nêu: Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ đường
thẳng vng góc với cạnh BC, cắt cạnh BC tại điểm H. Ta


-2 HS lên bảng làm lại bài 3, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-Cạnh MN song song với cạnh QP.


-Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh
DG song song với IH.


-HS nghe.


-Theo dõi thao tác của GV.


Điểm E nằm ngồi đường thẳng AB.
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào
VBT.


-Tam giaùc ABC.


-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy


nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

gọi đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC.
-GV nhắc lại: Đường cao của hình tam giác chính là đoạn
thẳng đi qua một đỉnh và vng góc với cạnh đối diện của
đỉnh đó.


-GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của
hình tam giác ABC.


-GV hỏi: Một hình tam giác có mấy đường cao ?
d. Hướng dẫn thực hình :


Baøi 1


-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình.


-GV u cầu HS nhận xét bài vẽ của các bạn, sau đó yêu
cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ
đường thẳng AB của mình.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi
qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vng góc với cạnh
nào của hình tam giác ABC ?



-GV yêu cầu HS cả lớp vẽ hình.


-GV yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của các bạn trên
bảng, sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ
cách thực hiện vẽ đường cao AH của mình.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Baøi 3</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E,
vng góc với DC tại G.




Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình.
-GV hỏi thêm:


+Những cạnh nào vng góc với EG ?


+Các cạnh AB và DC như thế nào với nhau ?
+Những cạnh nào vng góc với AB ?


+Các cạnh AD, EG, BC như thế nào với nhau ?
<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


-GV tổng kết giờ học.






B C
H
-HS dùng ê ke để vẽ.


-Một hình tam giác có 3 đường cao.


-3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ theo
một trường hợp, HS cả lớp vẽ vào vở.
-HS nêu tương tự như phần hướng dẫn
cách vẽ ở trên.


-Vẽ đường cao AH của hình tam giác
ABC trong các trường hợp khác nhau.
-Qua đỉnh A của tam giác ABC và vng
góc với cạnh BC tại điểm H.


-3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đường
cao AH trong một trường hợp, HS cả lớp
dùng bút chì vẽ vào phiếu học tập.


-HS nêu các bước vẽ như ở phần hướng
dẫn cách vẽ đường cao của tam giác trong
SGK.


- Hs làm việc nhóm 4


-HS vẽ hình vào phiếu học taäp.


A E B





D G C
-HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG.


+AB và DC.


+Các cạnh AB và DC song song với nhau.
+Các cạnh AD, EG, BC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-Dặn HS về nhà làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.


Tiết<b> : </b>43 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Giúp HS: Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng đi qua một điểm
và song song với một đường thẳng cho trước.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn ñònh:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hai đường thẳng


AB và CD vng góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam giác
ABC sau đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này.




-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ cùng thực hiện vẽ
hai đường thẳng song song với nhau.


<i><b> b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song</b></i>
<i><b>với một đường thẳng cho trước :</b></i>


-GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao
tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát.


+GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm
ngoài AB.


+GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vng
góc với đường thẳng AB.


+GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vng góc
với đường thẳng MN vừa vẽ.


+GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét
gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB ?



+GV kết luận: <i>Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua</i>
<i>điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.</i>


-GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E
và vng góc với đường thẳng AB như phần bài học trong
SGK.


<i> <b>c.Luyện tập, thực hành</b></i>:
Bài 1


-GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một điểm M nằm
ngoài CD như hình vẽ trong bài
tập 1.


-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ
vào giấy nháp.


-1 em lên vẽ vào hình cho sẵn bài 3
(Gv treo bảng). -2 em nêu tên hình
chữ nhật.


-HS nghe.


-Theo dõi thao tác của GV.


-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào


giấy nháp.


-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào
giấy nháp.


-Hai đường thẳng này song song với
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

-Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với
đường thẳng CD, trước tiên chúng ta vẽ gì ?


-GV yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho
đường thẳng đi qua M và vng góc với đường thẳng CD là
đường thẳng MN.


-GV: Sau khi đã vẽ được đường thẳng MN, chúng ta tiếp tục
vẽ gì ?


-GV yêu cầu HS vẽ hình.


-Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với đường thẳng CD ?
-Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ.


Baøi 2


-GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng hình tam giác
ABC.


-GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song song với
cạnh BC:



+Bước 1: Vẽ đường thẳng AH đi qua A, vng góc với
cạnh BC.


+Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua A và vng góc với AH,
đó chính là đường thẳng AX cần vẽ.


-GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh
AB.


-GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các cặp cạnh song
song với nhau có trong hình tứ giác ABCD.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3: hoạt động nhóm</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình.




-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song
song với AD.


-Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vng góc với
BA thì đường thẳng này sẽ song song với AD ?


-Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vng hay
khơng ?


-GV hỏi thêm:



+Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì sao ?


-1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp
thực hiện vẽ hình vào vở.


-Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và
vng góc với đường thẳng MN.
-Tiếp tục vẽ hình.


-Đường thẳng này song song với CD.


-1 HS đọc đề bài.


-HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
-HS thực hiện vẽ hình (1 HS vẽ trên
bảng lớp, cả lớp vẽ vào vở):


+Vẽ đường thẳng CG đi qua điểm C
và vuông góc với cạnh AB.


+Vẽ đường thẳng đi qua C và vng
góc với CG, đó chính là đường thẳng
CY cần vẽ.


+Đặt tên giao điểm của AX và CY là
D.


-Các cặp cạnh song song với nhau có
trong hình tứ giác ABCD là AD và


BC, AB và DC.


-1 nhóm lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ
vào phiếu bài tập.


C
B E
A D


-Vẽ đường thẳng đi qua B, vng góc
với AB, đường thẳng này song song
với AD.


-Vì theo hình vẽ ta đã có BA vng
góc với AD.


-Là góc vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

+Hãy kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình
vẽ ?


+Hãy kể tên các cặp cạnh vng góc với nhau có trong
hình vẽ ?


-GV nhận xét tuyên dương.
<b>4.Củng cố- Dặn dò:</b>


-GV tổng kết giờ học.


-Dặn HS về nhà làm lại bài 3 vào vở, chuẩn bị bài sau.



+AB song song với DC, BE song song
với AD.


+BA vng góc với AD, AD vng
góc với DC, DC vng góc với EB,
EB vng góc với BA.


-HS cả lớp.


Tiết<b> : </b><sub>44</sub>

<b> THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>


-Giúp HS: Biết sử dụng thước và ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh
cho trước.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ đường thẳng
CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB
cho trước ; HS 2 vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình


tam giác ABC và song song với cạnh BC.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được thực
hành vẽ hình chữ nhật.


<i><b> b.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh</b></i>:
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS:


+Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là
góc vng khơng ?


-Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong
hình chữ nhật MNPQ.


-Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật,
chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các
cạnh cho trước.


-GV nêu ví dụ: <i>Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4</i>
<i>cm và chiều rộng 2 cm.</i>


-GV yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu:


-2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình


vào giấy nháp.


-1 em lên vẽ lại hình bài 3 và trả lời: Góc
đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc
vng


-HS nghe.


M N


Q P
+Các góc này đều là góc vng.


-Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ
song song với PN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

+Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm. GV vẽ đoạn
thẳng CD (dài 4 cm) trên bảng.


+Vẽ đường thẳng vng góc với DC tại D, trên
đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm.


+Vẽ đường thẳng vng góc với DC tại C, trên
đường thẳng đó lấy CB = 2 cm.


+Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
<i><b> c.Luyện tập, thực hành</b></i>:


Baøi 1



-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.


-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5
cm, chiều rộng 3 cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật.
-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp.
-GV u cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật.
-GV nhận xét.


<i><b> Baøi 2</b></i>


-GV yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thước có
vạch chia để đo độ dài hai đường chéo của hình chữ
nhật và kết luận: <i>Hình chữ nhật có hai đường chéo</i>
<i>bằng nhau.</i>


<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>
-GV tổng kết giờ học.


-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.


2 cm


D 4 cm C


-1 HS đọc trước lớp.
-HS vẽ vào VBT.


-HS nêu các bước như phần bài học của
SGK.



-Chu vi của hình chữ nhật là:
(5 + 3) x 2 = 16 (cm)


- 1 em nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
-HS làm bài cá nhân.


-HS cả lớp.


Tiết<b> 45 </b>

<b>THỰC HAØNH VẼ HÌNH VNG</b>


I.Mục tiêu:


-Giúp HS: Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vng
có số đo cạnh cho trước.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, ê ke, com pa (cho GV và HS).
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hình chữ
nhật ABCD có độ dài các cạnh AD là 5 dm, AB là 7
dm, HS 2 vẽ hình chữ nhật MNPQ có độ dài cạnh MN
là 6 dm, cạnh PQ là 3 dm. Hai HS tính chu vi hình chữ
nhật mình đã vẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i> <b>a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được thực
hành vẽ hình vng có độ dài cạnh cho trước.


<i><b> b.Hướng dẫn vẽ hình vng theo độ dài cạnh cho</b></i>
<i><b>trước :</b></i>


-GV hỏi: +Hình vng có các cạnh như thế nào với
nhau ?


-Các góc ở các đỉnh của hình vng là các góc
gì ?


-GV nêu<i>: Chúng ta sẽ dựa vào các đặc điểm trên để</i>
<i>vẽ hình vng có độ dài cạnh cho trước</i>.


-GV nêu ví dụ: Vẽ hình vng có cạnh dài 3 cm.
-GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong
SGK:


+Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.


+Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C.
Trên mỗi đường thẳng vng góc đó lấy đoạn thẳng
DA = 3 cm, CB = 3 cm.





+Nối A với B ta được hình vng ABCD.
<i><b>c.Luyện tập, thực hành</b></i>:


Bài 1


-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vng
có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích
của hình.


-GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
<i><b>Bài 2</b></i>


-GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào vở,
hướng dẫn HS đếm số ơ vng trong hình mẫu, sau đó
dựa vào các ơ vng của vở ơ li để vẽ hình.


-Hướng dẫn HS xác định tâm của hình trịn bằng cách
vẽ hai đường chéo của hình vng (to hoặc nhỏ) giao
của hai đường chéo chính là tâm của hình trịn.


<i><b> Bài 3: </b>(hoạt động nhóm)</i>


-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vng ABCD có độ dài
cạnh là 5 cm và kiểm tra xem hai đường chéo có bằng
nhau khơng, có vng góc với nhau khơng.


-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả kiểm tra về hai


đường chéo của mình.


-HS nghe.


-Các cạnh bằng nhau.
-Là các góc vuông.


-HS vẽ hình vng ABCD theo từng bước
hướng dẫn của GV.


A B


3 cm


D C
3 cm


-HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng thực
hiện.


+ Chu vi của hình vuông là:
4 x 4 = 16 (cm)


+Diện tích của hình vuông là:
4 x 4 = 16 (cm2<sub>)</sub>


-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.



-HS vẽ hình vào vở, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


-Hs nhận xét bài nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-GV kết luận: <i>Hai đường chéo của hình vng ln</i>
<i>bằng nhau và vng góc với nhau.</i>


<b>4.Củng cố- Dặn dị</b><i>:</i>
-GV tổng kết giờ học.


-Dặn dò HS về nhà làm lại bài 3 chuẩn bị bài sau.


để đo độ dài hai đường chéo.


+Dùng ê ke để kiểm tra các góc tạo bởi hai
đường chéo.


-Hai đường chéo của hình vng ABCD
bằng nhau và vng góc với nhau.


-HS cả lớp.


Tiết<b> : </b><sub>46</sub>

<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


Giúp HS củng cố về:


-Nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt.
-Nhận biết đường cao của hình tam giác.



-Vẽ hình vng, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
-Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC: </b>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông
ABCD có cạnh dài 5 dm, tính chu vi và diện tích của
hình vuông.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được củng
cố các kiến thức về hình học đã học.


<i><b> b.Hướng dẫn luyện tập :</b></i>
Bài 1


-GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu
HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt


có trong mỗi hình (SGK)


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


- 1 em vẽ bài 3 và trả lời


“Hai đường chéo của hình vng ABCD bằng
nhau và vng góc với nhau”.


-HS nghe.


- 1 em đọc yêu cầu bài.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
phiếu bài tập.


a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM,
MBC, ACB, AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt AMC.
b) Góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn
ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

-GV có thể hỏi thêm:


+So với góc vng thì góc nhọn bé hơn hay lớn
hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ?


+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ?
<i><b> Bài 2 (Làm việc cá nhân – Phiếu bài tập)</b></i>



<i><b> -GV u cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường</b></i>
cao của hình tam giác ABC.


-Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác
ABC ?


-Hỏi tương tự với đường cao CB.


-GV kết luận: <i>Trong hình tam giác có một góc vng</i>
<i>thì hai cạnh của góc vng chính là đường cao của</i>
<i>hình tam giác.</i>


-GV hỏi: Vì sao AH khơng phải là đường cao của
hình tam giác ABC ?


<i><b> Baøi 3</b></i>


-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vng ABCD có cạnh
dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của
mình.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 (Làm việc nhóm 4)


-GV u cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có
chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm.


-GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình.
-GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M
của cạnh AD.





A B


M N


D C


-GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh
BC, sau đó nối M với N.


-GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình
vẽ ?


-Nêu tên các cạnh song song với AB.
<b>4.Củng cố- Dặn dị</b><i>:</i>


-GV tổng kết giờ học.


+Góc nhọn bé hơn góc vng, góc tù lớn hơn
góc vng.


+1 góc bẹt bằng hai góc vuông.
-Là AB và BC.


-Vì dường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh
A của tam giác và vng góc với cạnh BC của
tam giác.



-HS trả lời tương tự như trên.


-Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng khơng
vng góc với cạnh BC của hình tam giác ABC.
-HS vẽ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ và nêu các
bước vẽ.


-1 HS lên bảng vẽ (theo kích thước 6 dm và 4
dm), HS cả lớp vẽ hình vào phiếu bài tập.


-HS vừa vẽ trên bảng nêu.


-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận
xét.


Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét. Đặt
vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước
trùng với cạnh AD, vì AD = 4 cm nên AM = 2
cm. Tìm vạch số 2 trên thước và chấm 1 điểm.
Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD.


-HS thực hiện yêu cầu.
-ABCD, ABNM, MNCD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

-Daën HS về nhà làm bài tập 4 và chuẩn bị bài sau.


-HS cả lớp.


Tiết<b> </b><sub>47</sub>

<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>




<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp HS củng cố về:


-Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.


-p dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu
thức bằng cách thuận tiện.


-Vẽ hình vng, hình chữ nhật.


-Giải bài tốn có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài 4 của
tiết 46, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số
HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>



<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
<i> <b>b.Hướng dẫn luyện tập</b></i>:


Baøi 1a


-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự
làm bài.


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 2a</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng
cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào ?
-GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao
hốn, tính chất kết hợp của phép cộng.


-GV yêu cầu HS làm baøi.


-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


-HS nghe.



-2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


386 259 726 485
+ 260 837 - 452 936
<b>647 096 273 549</b>
-2 HS nhận xét.


-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận
tiện.


-Tính chất giao hốn và kết hợp của phép
cộng.


-2 HS nêu.


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Baøi 3</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc đề bài.


-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.


-GV hỏi: Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC
có chung cạnh nào ?


-Vậy độ dài của hình vng BIHC là bao


nhiêu ?


-GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC.
A 3 cm B I




D C H


-GV hỏi: Cạnh DH vng góc với những cạnh nào ?
-Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.


Bài 4


-GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.


-Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng
ta phải biết được gì ?


-Bài tốn cho biết gì ?


-Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết
được gì ?


-Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng
không ? Dựa vào cách tính nào để tính ?


-GV yêu cầu HS làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


-GV tổng kết giờ học


-HS đọc thành tiếng trước lớp.
-HS quan sát hình.


-Có chung cạnh BC.
-Là 3 cm.


-HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ.


-Cạnh DH vng góc với AD, BC, IH.
-HS làm vào VBT.


c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là:
3 x 2 = 6 (cm)


Chu vi của hình chữ nhật AIHD là
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
-HS đọc.


-Biết được số đo chiều rộng và chiều dài của
hình chữ nhật.


-Cho biết nửa chu vi là 16 cm, và chiều dài
hơn chiều rộng là 4 cm.


-Biết được tổng của số đo chiều dài và chiều
rộng.



-Dựa vào bài tốn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó ta tính được chiều dài và
chiều rộng của hình chữ nhật.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


<b>Bài giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

-Dặn HS về nhà làm bài tập 1b, 2b và chuẩn bị bài


sau. -HS cả lớp.


Tiết<b> 48 </b>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ </b>

<i>(Giữ học kì I)</i>



Tiết<b> 49</b>

<b> NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>


-Giúp HS: Biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số
(khơng nhớ và có nhớ).


-p dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài tốn
có liên quan.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>



<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài 1b,2b
của tiết 48, đồng thới kiểm tra VBT về nhà của
một số HS khác.


1b) 528 946 + 73 529 435 260 - 92 753
2b) 5 798 + (322 + 4 678)


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài:</b></i>


-GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách
thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một
chữ số.


<i><b> b.Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ</b></i>
<i><b>số với số có một chữ số :</b></i>


<i>* Phép nhân 241 324 x 2</i> (phép nhân không nhớ)
-GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2.


-GV: Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu
chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực
hiện phép nhân 241 324 x 2.



-GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này, ta phải
thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?


-GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính
trên. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì GV u cầu
HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại
cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu trong lớp khơng có HS
nào tính đúng thì GV hướng dẫn HS tính theo từng


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


* kết quả đúng (theo thứ tự) sau:
<b>602 475 ; 342 507 </b>


<b>10 798.</b>


-HS nghe GV giới thiệu bài.


-HS đọc: 241 324 x 2.


-2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào
bảng con, sau đó nhận xét cách đặt tính trên
bảng của bạn.


-Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến
hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái).
241 324 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

bước như SGK.


* <i>Phép nhân 136 204 x 4</i> (phép nhân có nhớ)
-GV viết lên bảng phép nhân: 136 204 x 4.


-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính,
nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ. Khi thực
hiện các phép nhân có nhớ chúng ta cần thêm số
nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau.


-GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS
nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình.
<i> <b>c.Luyện tập, thực hành</b></i>:


Baøi 1a


-GV yêu cầu HS tự làm bài.


-GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng, trình
bày cách tính của phép tính mà mình đã thực hiện.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Baøi 3a</b></i>


-GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài.
-GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo
đúng thứ tự.


<i><b>Bài 4</b></i>



-GV gọi một HS đọc đề bài toán.
-GV u cầu HS tự làm bài.


<b>4.Củng cố- Dặn doø:</b>


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập
1b, 3b và chuẩn bị bài sau.


Vậy 241 324 x 2 = 482 648
-HS đọc: 136 204 x 4.


-1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm
bài vào bảng con.


-HS nêu các bước như trên.


-2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện một
con tính). HS cả lớp làm bài vào VBT.


341 231 214 325
x 2 x 4
682 462 857 300


-HS trình bày cách thực hiện trước lớp.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


321 475 + 423 507 x 2 843 275 – 123 568 x 5


= 321 475 + 847 014 = 843 275 – 617 840
= 1 168 489 = 225 435


-HS đọc.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.


<b>Giải</b>


Số truyện của 8 xã vùng thấp là:
850 x 8 = 6800 (quyển)
Số truyện của 9 xã vùng cao là:


980 x 9 = 8820 (quyển)
Huyện đó được cấp là:
6800 + 8820 = 15 620 (quyển)


<b>Đáp số: 15 620 quyển</b>
-HS.


Tiết50 TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN


<b>I.Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:


a b a x b b x a



4 8


6 7


5 4


<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 1b,
3b của tiết 49.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i> <b>a.Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với
tính chất giao hốn của phép nhân.


<i><b> b.Giới thiệu tính chất giao hốn của phép nhân</b></i>:
* So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số
giống nhau


-GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó


yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau.
-GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, ví
dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8, …


-GV: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì ln
bằng nhau.


* Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
-GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở
phần đồ dùng dạy học.


-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu
thức a x b và b x a để điền vào bảng kẻ sẵn.


-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá
trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 ?


-Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị
của biểu thức b x a khi a = 6 và b = 7 ?


-Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị
của biểu thức b x a khi a = 5 và b = 4 ?


-Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào
so với giá trị của biểu thức b x a ?


-Ta có thể viết a x b = b x a.


-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
* Kết quả:



1b) 512 130; 1 231 608
3b) 35 021; 636


-HS nghe.


-HS neâu: 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. vậy 5 x 7 =
7 x 5.


-HS nêu: 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; …


-HS đọc bảng số.


-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện
tính ở một dịng để hồn thành bảng như đã
chuẩn bị:


-Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng
32


-Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng
42


-Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng
20


-Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị
của biểu thức b x a .


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

-Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a


x b và b x a ?


-Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì
ta được tích nào ?


-Khi đó giá trị của a x b có thay đổi khơng ?


-Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích đó như thế nào ?


-GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết
luận và cơng thức về tính chất giao hoán của phép
nhân lên bảng.


<i> <b>c.Luyện tập, thực hành</b></i>:
Bài 1


-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x  và yêu cầu HS
điền số thích hợp vào  .


-Vì sao lại điền số 4 vào ô trống ?


-GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của
bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.


<i><b> Baøi 2a</b></i>



-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3</b></i>


-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu
HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này.
-GV hỏi: Em đã làm thế nào để tìm được
4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 ?


-GV yêu cầu HS làm tiếp bài, khuyến khích HS áp
dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tìm các
biểu thức có giá trị bằng nhau.


-GV u cầu HS giải thích vì sao các biểu thức
c = g và e = b.


-Hai tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị
trí khác nhau.


-Ta được tích b x a.
-Khơng thay đổi.


-Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích đó khơng thay đổi.


-Điền số thích hợp vào  .
-HS điền số 4.



-Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích đó khơng thay đổi. Tích 4 x 6 = 6 x  .
Hai tích này có chung một thừa số là 6 vậy
thừa số còn lại 4 =  nên ta điền 4 vào  .
-Làm bài vào VBT và kiểm tra bài của bạn.


-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


-Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
-HS tìm và nêu:


4 x 2145 = (2100 + 45) x 4
-HS:


+Tính giá trị của các biểu thức thì 4 x 2145 và
(2 100 + 45) x 4 cùng có giá trị là 8580.


+Ta nhận thấy hai biểu thức cùng có chung
một thừa số là 4, thừa số còn lại 2145 = (2100
+ 45),


vậy theo tính chất giao hốn của phép nhân
thì hai biểu thức này bằng nhau.


-HS làm bài.


-HS giải thích theo cách thứ hai đã nêu trên:
+Vì 3964 = 3000 +964 và 6 = 4 + 2 mà khi đổi
chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó


khơng thay đổi nên 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000
+ 964).


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 4: (GV gợi ý hướng dẫn về nhà) </b></i>


-GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào
chỗ trống.


-Với HS kém thì GV gợi ý:


Ta có a x  = a, thử thay a bằng số cụ thể ví dụ
a = 2 thì 2 x  = 2, ta điền 1 vào  , a = 6 thì
6 x  = 6, ta cũng điền 1 vào  , … vậy  là số nào
?


Ta có a x  = 0, thử thay a bằng số cụ thể ví dụ
a = 9 thì 9 x  = 0, ta điền 0 vào  , a = 8 thì
8 x  = 0, vậy ta điền 0 vào  , … vậy số nào nhân
với mọi số tự nhien đều cho kết quả là 0 ?


-GV yêu cầu nêu kết luận về phép nhân có thừa số
là 1, có thừa số là 0.


<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


-GV u cầu HS nhắc lại cơng thức và qui tắc của
tính chất giao hoán của phép nhân.


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập


2b, 4 và chuẩn bị bài sau.


10287 x 5 = (3 +2) x 10287.
-HS trả lời bài làm :
a x 1 = 1 x a = a
a x 0 = 0 x a = 0


-HS nêu: 1 nhân với bất kì số nào cũng cho
kết quả là chính số đó; 0 nhân với bất kì số
nào cũng cho kết quả là 0.


-2 HS nhắc lại trước lớp.
-HS.


Tiết<b> </b><sub>51</sub>

<b> NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...</b>


<b>CHIA CHO 10, 100, 1000, ...……</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Giuùp HS:


-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, …


-Biết cách thực hiện chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, … cho 10, 100,
1000, …


-Aùp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia các số trịn chục, trịn
trăm, trịn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập
2b, 4 của tiết 50.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> : </i>


<i> <b>a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-Trong giờ học này các em sẽ biết cách nhân một số


-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

tự nhiên với 10, 100, 1000, … và chia các số trịn chục,
trịn trăm, trịn nghìn, … cho 10, 100, 1000, …


<i> b.<b>Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số</b></i>
<i><b>tròn chục cho 10 :</b></i>


* <i>Nhân một số với 10</i>


-GV vieát lên bảng phép tính 35 x 10.


-GV hỏi: Dựa vào tính chất giao hốn của phép nhân,


bạn nào cho biết 35 x 10 cịn bằng gì ?


-10 còn gọi là mấy chục ?
-Vậy 10 x 35 = 1 chuïc x 35.


-GV hỏi: 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ?
-35 chục là bao nhiêu ?


-Vaäy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.


-Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép
nhân 35 x 10 ?


-Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết
ngay kết quả của phép tính như thế nào ?


-Hãy thực hiện:
12 x 10


78 x 10
457 x 10
7891 x 10


<i>* Chia số tròn chục cho 10 </i>


-GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS
suy nghĩ để thực hiện phép tính.


-GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho
một thừa số thì kết quả sẽ là gì ?



-Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ?


-Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép
chia 350 : 10 = 35 ?


-Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay
kết quả của phép chia như thế nào ?


-Hãy thực hiện:
70 : 10


140 : 10
2 170 : 10
7 800 : 10


<i>c.<b>Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, …</b></i>
<i><b>chia số trịn trăm, trịn chục, trịn nghìn, … cho 100,</b></i>
<i><b>1000, … :</b></i>


-GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên
với 10, chia một số trịn trăm, trịn nghìn, … cho 100,
1000, …


<i>d.<b>Kết luận</b></i>:


-GV hỏi: Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,


-HS nghe.



-HS đọc phép tính.


-HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35
-Là 1 chục.


-Bằng 35 chục.
-Là 350.


-Kết quả của phép tính nhân 35 x 10
chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ
số 0 vào bên phải.


<i>-Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết</i>
<i>thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó</i>.
-HS nhẩm và nêu:


12 x 10 = 120
78 x 10 = 780
457 x 10 = 4570
7891 x 10 = 78 910
-HS suy nghĩ.
-Là thừa số cịn lại.
-HS nêu 350 : 10 = 35.


-Thương chính là số bị chia xóa đi một
chữ số 0 ở bên phải.


-Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải
số đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

… ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế
nào ?


-Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho
10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép
chia như thế nào ?


<i> e.<b>Luyện tập, thực hành</b></i>:
<i><b> Bài 1</b></i>


-GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính
trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
<i><b> Bài 2</b></i>


-GV viết lên bảng 300 kg = … tạ và yêu cầu HS thực
hiện phép đổi.


-GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình, sau đó lần
lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK:


+100 kg bằng bao nhiêu taï ?


+Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm
300 : 100 = 3 . Vậy 300 kg = 3 tạ.


-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.


-GV chữa bài và u cầu HS giải thích cách đổi của
mình.



-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm lại bài tập
1 vào vở và chuẩn bị bài sau.


<i><b>-Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ</b></i>
<i><b>số 0 vào bên phải số đó.</b></i>


<i><b>-Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ</b></i>
<i><b>số 0 ở bên phải số đó.</b></i>


-Làm bài vào PBT, sau đó mỗi HS nêu
kết quả của một phép tính, đọc nối tiếp.
-HS nêu: 300 kg = 3 tạ.


+100 kg = 1 taï.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg
-HS nêu tương tự như bài mẫu.


Ví dụ 5000 kg = … tấn
Ta có: 1000 kg = 1 tấn
5000 : 1000 = 5
Vaäy 5000 kg = 5 tấn


-HS.


Tiết


52

<b> </b>

<b>TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>
Giúp HS :


-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.


-Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu
thức bằng cách thuận tiện nhất.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:


a b c (a x b ) x c a x (b x c)


3 4 5


5 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>



-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm 2 phép nhân,
chia do GV ghi ra đồng thời kiểm tra VBT ở nhà của
một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
<i> <b>b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân</b></i>:
* So sánh giá trị của các biểu thức


-GV viết lên bảng biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)


-GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức, rồi so
sánh giá trị của hai biểu thức này với nhau.




* Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân


-GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ
dùng dạy học.


-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu
thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng.



-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với
giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = 3,
b = 4, c = 5 ?


-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với
giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = 5,
b = 2, c = 3 ?


-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với
giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = 4,
b = 6, c = 2 ?


-Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào
so với giá trị của biểu thức a x (b x c) ?


-Ta có thể viết:
(a x b) x c = a x (b x c).
-GV vừa chỉ bảng vừa nêu:


* (a x b) được gọi là một tích hai thừa số, biểu thức (a
x b) x c có dạng là một tích hai thừa số nhân với số thứ
ba, số thứ ba ở đây là c.


* Xét biểu thức a x (b x c) thì ta thấy a là số thứ nhất
của tích (a x b), cịn (b x c) là tích của số thứ hai và số
thứ ba trong biểu thức (a x b) x c.


* Vậy: khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể


-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV,


HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.


-HS nghe.


-HS tính và so sánh:
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)
-HS đọc bảng số.


-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện
tính ở một dịng để hoàn thành bảng.


-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 60.
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 30.
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 48.
-Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng
giá trị của biểu thức a x (b x c).


-HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c).
-HS nghe giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.</b></i>
-GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết
luận và cơng thức về tính chất kết hợp của phép nhân
lên bảng.


<i> <b>c.Luyện tập, thực hành :</b></i>
<i><b> Bài 1a</b></i>



-GV viết lên bảng biểu thức: 2 x 5 x 4


-GV hỏi: Biểu thức có dạng là tích của mấy số ?


-Có những cách nào để tính giá trị của biểu
thức ?


-GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo hai
cách.


-GV nhận xét và nêu cách làm đúng, sau đó yêu cầu
HS tự làm tiếp các phần cịn lại của bài.


<i><b>Bài 2</b></i>


-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV viết lên bảng biểu thức: 13 x 5 x 2


-Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo hai cách.


-GV hoûi: Theo em, trong hai cách làm trên, cách nào
thuận tiện hơn, Vì sao ?


-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Chỉ
làm 1 cách thuận tiện.


-GV chữa bài và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3</b></i>



-GV gọi một HS đọc đề bài toán.


-Bài toán cho ta biết những gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?


-GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài tốn.


-GV chữa bài, sau đó nêu: Số học sinh của trường đó
chính là giá trị của biểu thức 8 x 15 x 2.


-HS đọc biểu thức.


-Có dạng là tích có ba số.
-Có hai cách:


+Lấy tích của số thứ nhất và số thứ hai
nhân với số thứ ba.


+Lấy số thứ nhất nhân với tích của số thứ
hai và số thứ ba.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


-HS làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận
tiện nhất.



-HS đọc biểu thức.


-2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện
theo một cách:


13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130
13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130
-Trong hai cách trên cách thứ hai thuận tiện
hơn vì khi tính theo cách này ở các bước
nhân thứ hai chúng ta thực hiện nhân với 10,
kết quả chính bằng tích của lần nhân thứ
nhất thêm một chữ số 0 vào bên phải.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


-HS đọc. Thảo luận nhóm, trình bày phần
tìm hiểu bài tốn.


-Có 8 lớp, mỗi lớp có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ
bàn ghế có 2 học sinh.


-Số học sinh của trường.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


Giải


Số HS đang ngồi học trong 8 phòng là:


8 x 15 x 2 = 240 (Học sinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>4.Củng cố- Dặn dò:</b>
-GV tổng kết giờ học.


-Dặn HS về nhà làm bài tập 1b và chuẩn bị bài sau.


-HS.


Tiết<b> </b>53

<b>NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>
Giuùp HS:


-Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0.


-Aùp dụng phép nhân với số tận cùng là chữ số 0 để giải các bài tốn tính nhanh,
tính nhẩm.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn ñònh:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b
của tiết 52, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một
số HS khác.



- 1 em nêu ghi nhớ “Tính chất kết hợp của phép
nhân”.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>:</i>


-Trong giờ học này các em học cách thực hiện
phép nhân với số tận cùng là chữ số 0.


<i><b> b.Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0 :</b></i>
* <i>Phép nhân 1324 x 20</i>


-GV viết lên bảng phép tính 1324 x 20.
-GV hỏi: 20 có chữ số tận cùng là mấy ?
-20 bằng 2 nhân mấy ?


-Vậy ta có thể viết:
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)


-Hãy tính giá trị cuûa 1324 x (2 x 10)


-Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu ?
-GV hỏi: 2648 là tích của các số nào ?
-Nhận xét gì về số 2648 và 26480 ?
-Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ?


-Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 chúng ta chỉ


thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào
bên phải tích 1324 x 2.


-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- 1 em lên nêu và thực hiện 1 phép tính đơn
giản do Gv ghi.


-HS đọc phép tính.
-Là 0.


-20 = 2 x 10 = 10 x 2.


-1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào
giấy nháp:


1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10
= 26480
-1324 x 20 = 26 480.


-2648 là tích của 1324 x 2.


-26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào
bên phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

-GV: Hãy đặt tính và thực hiện tính 1324 x 20.
-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của
mình.


-GV yêu cầu HS thực hiện tính:




123 x 30
4578 x 40
-GV nhận xét.


* <i>Phép nhân 230 x 70</i>


-GV viết lên bảng phép nhaân 230 x 70.


-GV yêu cầu: Hãy tách số 230 thành tích của một
số nhân với 10.


-GV yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích của một
số nhân với 10.


-Vậy ta có:


230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)


-GV: Hãy áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp
của phép nhân để tính giá trị của biểu thức (23 x 10)
x (7 x 10).


-GV: 161 là tích của các số nào ?
-Nhận xét gì về số 161 và 16100 ?
-Số 230 có mấy chữ số 0 tận cùng ?
-Số 70 có mấy chữ số 0 tận cùng ?


-Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất


cả mấy chữ số 0 ở tận cùng ?


-Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 chúng ta chỉ việc
thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên
phải tích 23 x 7.


-GV: Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70.
-GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của
mình.


-GV u cầu HS thực hiện tính:


1280 x 30
4590 x 40


<i><b> c.Luyện tập, thực hành</b></i>:
<i><b> Bài 1a,b</b></i>


-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu cách tính.


-1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào
giấy nháp.


-HS nêu: Nhân 1324 với 2, được 2648. Viết
thêm một chữ số 0 vào bên phải 2648 được
26480.


- 2 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu
cách tính như với 1324 x 20.



123 x 30 = 3690
4578 x 40 = 183120
-HS đọc phép nhân.
-HS nêu: 230 = 23 x 10.
-HS nêu: 70 = 7 x 10.


-1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy
nháp:


(23 x 10) x (7 x 10)
= (23 x 7)x (10 x 10)
= 161 x 100 = 16100
-161 là tích của 23 x 7


-16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên
phải.


-Có một chữ số 0 ở tận cùng.
-Có một chữ số 0 ở tận cùng.
-Có hai chữ số 0 ở tận cùng.
-HS nghe giảng.


-1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào
giấy nháp.


-HS nêu: Nhân 23 với 7, được 161. Viết thêm
hai chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100.
-3 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách
tính như với 230 x 70.



1280 x 30 = 38 400
4590 x 40 = 183 600


- 2 HS lên bảng làm bài và nêu cách tính, HS
dưới lớp làm bài vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Baøi 2a,b</b></i>


-GV khuyến khích HS tính nhẩm, không đặt tính.
<i><b> Bài 3</b></i>


-GV gọi HS đọc đề bài.
-Bài tốn hỏi gì ?


-Muốn biết có tất cả bao nhiêu ki-lơ-gam gạo và
ngơ, chúng ta phải tính được gì ?


-GV yêu cầu HS làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố- Dặn dò:</b>


-GV tổng kết giờ học.


-Dặn HS về nhà làm bài tập 1c, 2c, 4 và chuẩn bị
bài sau.


a) 1326 x 300 = 397 800
b) 3450 x 20 = 69 000


-HS đọc.


-Tổng số ki-lô-gam gạo và ngô.


-Tính được số ki-lơ-gam ngơ, số ki-lơ-gam gạo
mà xe ô tô đó chở.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.


Giải


30 bao gạo nặng là: 50 x 30 = 1500 (kg)
40 bao ngô nặng là: 60 x 40 =2400 (kg)


Ơ tơ đó chở tất cả là: 1500 + 2400 = 3900 (kg)
<b>Đáp số: 3900 kg</b>


-HS.


Tiết<b> </b><sub>54</sub>

<b> ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


Giúp HS:


-Biết 1dm2 <sub>là diện tích của hình vng có cạnh dài 1dm.</sub>
-Biết đọc, viết số đo diện tích theo đề-xi-mét vng.


-Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông.



-Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông để giải các bài
tốn có liên quan.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-GV vẽ sẵn trên bảng hình vng có diện tích 1dm2 <sub>được chia thành 100 ơ vng</sub>
nhỏ, mỗi ơ vng có diện tích là 1cm2<sub>.</sub>


-HS chuẩn bị thước và giấy có kẻ ơ vng 1cm x 1cm.
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC: </b>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập
1c,2c,4 của tiết 53, kiểm tra vở về nhà của một số
HS khác.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


Baøi 1c: 5642 x 200 = 1 128 400
Baøi 2c: 1450 x 800 = 1 160 000
Baøi 4 Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>



<i><b> a.Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được làm
quen với các đơn vị đo diện tích khác và lớn hơn
xăng-ti-mét vng.


<b> b.Ôn tập về xăng-ti-mét vuông :</b>


-GV nêu yêu cầu: Vẽ một hình vuông có diện tích
là 1cm2<sub>.</sub>


-GV đi kiểm tra một số HS, sau đó hỏi: 1cm2<sub> là</sub>
diện tích của hình vng có cạnh là bao nhiêu
xăng-ti-mét ?


<i><b> c.Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm</b><b>2</b><b><sub>)</sub></b></i>
* Giới thiệu đề-xi-mét vuông


-GV treo hình vng có diện tích là 1dm2<sub> lên bảng</sub>
và giới thiệu: Để đo diện tích các hình người ta cịn
dùng đơn vị là đề-xi-mét vng.


-Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2<sub>.</sub>


-GV yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình
vng.


-GV: Vậy 1dm2<sub> chính là diện tích của hình vuông</sub>
có cạnh dài 1dm.



-GV: Xăng-ti-mét vng viết kí hiệu như thế nào ?
-GV: Dựa vào cách kí hiệu xăng-ti-mét vng, bạn
nào có thể nêu cách viết kí hiệu đề-xi-mét
vng ?


-GV nêu: Đề-xi-mét vng viết kí hiệu là dm<i><b>2</b></i><sub>.</sub>
-GV viết lên bảng các số đo diện tích: 2cm2<sub>, </sub>
3dm2<sub>, 24dm</sub>2<sub> và yêu cầu HS đọc các số đo trên.</sub>
* Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và
đề-xi-mét vuông


-GV nêu bài tốn: Hãy tính diện tích của hình
vng có cạnh dài 10cm.


-GV hỏi: 10cm bằng bao nhiêu đề-xi-mét ?


-Vậy hình vuông cạnh 10cm có diện tích bằng diện
tích hình vuông cạnh 1dm.


-GV hỏi lại: Hình vuông cạnh 10cm có diện tích là
bao nhiêu ?


-Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu
?


-Vậy 100cm2<sub> = 1dm</sub>2<sub>.</sub>


-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình
vng có diện tích 1dm2<sub> bằng 100 hình vng có</sub>



30 x 2 = 60 (cm)
Diện tích của tấm kính là:


60 x 30 = 1800 (cm2<sub>)</sub>
<b>Đáp số: 1800 cm2</b>


-HS nghe.


-HS vẽ ra giấy kẻ ô.


-HS: 1cm2<sub> là diện tích của hình vuông có cạnh</sub>
dài 1cm.


-Cạnh của hình vuông là 1dm.


-Là cm2<sub>.</sub>


-HS nêu: Là kí hiệu của đề-xi-mét viết thêm số
2 vào phía trên, bên phải. (dm2<sub>).</sub>


-Một số HS đọc trước lớp.


-HS tính và nêu: 10cm x 10cm = 100cm2
-HS: 10cm = 1dm.


-Là 100cm2<sub>.</sub>
-Là 1dm2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

diện tích 1cm2<sub> xếp lại.</sub>



-GV u cầu HS vẽ hình vng có diện tích 1dm2<sub>.</sub>
<i><b> c.Luyện tập, thực hành</b></i>:


Bài 1


-GV viết các số đo diện tích có trong đề bài và một
số các số đo khác, chỉ định HS bất kì đọc trước lớp.
32dm2<sub> ; 911dm</sub>2<sub> ; 1952dm</sub>2<sub> ; 492 000dm</sub>2<sub>.</sub>


<i><b> Baøi 2</b></i>


-GV lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài
và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự
đọc.


-GV chữa bài.
<i><b>Bài 3</b></i>


-GV yêu cầu HS tự điền cột đầu tiên trong bài.
-GV viết lên bảng:


48dm2<sub> = … cm</sub>2


-GV yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống.
-GV hỏi: Vì sao em điền được


48dm2<sub> = 4800cm</sub>2<sub> ?</sub>


-GV nhắc lại cách đổi trên: Vì đề-xi-mét vuông
gấp 100 lần xăng-ti-mét vuông nên khi thực hiện


đổi đơn vị diện tích từ đề-xi-mét vng ra đơn vị
diện tích xăng-ti-mét vng ta nhân số đo đề-xi-mét
vng với 100 (thêm hai chữ số 0 vào bên phải số
đo có đơn vị là đề-xi-mét vng).


-GV viết tiếp lên baûng:
2000cm2<sub> = … dm</sub>2


-GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền
vào chỗ trống.


-GV hỏi: Vì sao em điền được:
2000cm2<sub> = 20dm</sub>2


-GV nhắc lại cách đổi trên: Vì xăng-ti-mét vng
kém 100 lần so với đề-xi-mét vuông nên khi thực
hiện đổi đơn vị diện tích từ xăng-ti-mét vng ra
đơn vị diện tích đề-xi-mét vng ta chia số đo
xăng-ti-mét vng cho 100 (xóa đi 2 chữ số 0 ở bên phải
số đo có đơn vị là xăng-ti-mét vng).


-GV u cầu HS tự làm phần cịn lại của bài.


-HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông
1cm x 1cm.


-HS thực hành đọc các số đo diện tích có đơn vị
là đề-xi-mét vuông.


-Hs cả lớp làm vào bảng con.


-3 HS lên bảng sửa bài.


-HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
-HS tự điền vào vở:


1dm2<sub> =100cm</sub>2
100cm2 <sub>= 1dm</sub>2
-HS điền:


48 dm2<sub> =4800 cm</sub>2
-HS nêu:


Ta có 1dm2<sub> = 100cm</sub>2
Nhẩm 48 x 100 = 4800
Vậy 48dm2<sub> = 4800cm</sub>2
-HS nghe giảng.


-HS điền:


2000cm2<sub> = 20dm</sub>2
-HS nêu:


Ta có 100cm2<sub> = 1dm</sub>2
Nhẩm 2000 : 100 = 20
Vậy 2000cm2<sub> = 20dm</sub>2
-HS nghe giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i><b> Baøi 5</b></i>


-GV yêu cầu HS tính diện tích của từng hình, sau


đó ghi Đ (đúng), S (sai) vào từng ơ trống.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm lại bài
tập 2 và chuẩn bị bài sau.


-HS tính và làm bài vào PBT.
Diện tích hình vuông là:
1 x 1 = 1 (dm2<sub>)</sub>


Diện tích hình chữ nhật là:
20 x 5 = 100 (cm2<sub>)</sub>


1dm2<sub> = 100cm</sub>2


<i><b>Điền Đ vào câu a và S vào câu b, c, d.</b></i>
-HS.


Tiết<b> 55 </b>

<b>MÉT VUÔNG</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>
Giúp HS:


-Biết 1m2 <sub>là diện tích của hình vng có cạnh dài 1m.</sub>
-Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vng.


-Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông, mét vng để giải
các bài tốn có liên quan.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-GV vẽ sẵn trên bảng hình vng có diện tích 1m2<sub> được chia thành 100 ơ vng</sub>
nhỏ, mỗi ơ vng có diện tích là 1dm2<sub>.</sub>


<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS điền vào bài
tập 2 của tiết 54, đồng thời kiểm tra vở về nhà của
một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới : </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài:</b></i>


-Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được làm
quen với một đơn vị đo diện tích khác, lớn hơn các
đơn vị đo diện tích đã học. Đó là mét vng.


<i> <b>b.Giới thiệu mét vuông :</b></i>
* Giới thiệu mét vng (m2<sub>)</sub>


-GV treo lên bảng hình vng có diện tích là 1m2


và được chia thành 100 hình vng nhỏ, mỗi hình có
diện tích là 1 dm2<sub>.</sub>


-GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét về hình
vuông trên bảng.


+Hình vng lớn có cạnh dài bao nhiêu ?


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


- 812dm<b>2</b>
<b>- 1969dm2</b>
<b>- 2812dm2</b>


-HS nghe.


-HS quan sát hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

+Hình vng nhỏ có độ dài bao nhiêu ?


+Cạnh của hình vng lớn gấp mấy lần cạnh của
hình vng nhỏ ?


+Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao
nhiêu ?


+Hình vng lớn bằng bao nhiêu hình vng nhỏ
ghép lại ?



+Vậy diện tích hình vng lớn bằng bao
nhiêu ?


-GV nêu: Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có diện
tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có
cạnh dài 1 dm.


-Ngồi đơn vị đo diện tích là cm2 <sub>và dm</sub>2<sub> người ta</sub>
cịn dùng đơn vị đo diện tích là mét vng. Mét
vng chính là diện tích của hình vng có cạnh dài
1 m. (GV chỉ hình)


-Mét vuông viết tắt là m<i><b>2</b></i><sub>.</sub>


-GV hỏi: 1m2<sub> bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ?</sub>
-GV viết lên bảng:


1m2<sub> = 100dm</sub>2


-GV hỏi tiếp: 1dm2 <sub>bằng bao nhiêu xăng-ti-mét</sub>
vuông ?


-GV: Vaäy 1 m2<sub> bằng bao nhiêu xăng-ti-mét</sub>
vuông ?


-GV viết lên bảng:


1m2<sub> = 10 000cm</sub>2


-GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa mét


vuông với đề-xi-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.


<i><b>c.Luyện tập, thực hành</b></i>:
<i><b> Bài 1</b></i>


-GV: Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo
diện tích theo mét vuông, khi viết kí hiệu mét
vuông (m2<sub>) các em chú ý viết số 2 ở phía trên, bên</sub>
phải của kí hiệu mét (m).


-Yêu cầu HS tự làm bài.


-GV gọi 2 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích
theo mét vng, u cầu HS viết.


-GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa
viết.


<i><b> Bài 2 ( 2 dòng đầu)</b></i>


-GV yêu cầu HS tự làm bài.


-GV yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cột bên


+Hình vng nhỏ có độ dài là 1dm.
+Gấp 10 lần.


+Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dm2<sub>.</sub>
+Bằng 100 hình.



+Bằng 100dm2<sub>.</sub>
-Hs lắng nghe


-HS dựa vào hình trên bảng và trả lời:
1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub>.</sub>


-Hs đọc


-HS neâu: 1dm2<sub> =100cm</sub>2
-HS neâu: 1m2<sub> =10 000cm</sub>2


-HS neâu:
1m2<sub> =100dm</sub>2
1m2<sub> = 10 000cm</sub>2


-HS nghe GV nêu yêu cầu bài tập.


-HS làm bài vào PBT, sau đó hai HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra bài lẫn nhau.
-HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

phaûi của bài.


+Vì sao em điền được:
400dm2<sub> =4m</sub>2


-GV nhắc lại cách đổi trên: Vì đề-xi-mét vng
kém 100 lần so với mét vng nên khi thực hiện đổi
đơn vị diện tích từ đề-xi-mét vng ra đơn vị diện
tích mét vng ta chia số đo đề-xi-mét vng cho


100 (xóa đi hai chữ số 0 ở bên phải số đo có đơn vị
là đề-xi-mét vng).


+Vì sao em điền được:
2110m2 <sub>= 211000dm</sub>2


-GV nhắc lại cách đổi trên: Vì mét vng 100 lần
so với đề-xi-mét vuông nên khi thực hiện đổi đơn vị
diện tích từ mét vng ra đơn vị diện tích đề-xi-mét
vng ta nhân số đo mét vuông cho 100 (viết thêm
hai chữ số 0 ở bên phải số đo có đơn vị là mét
vng).


<i><b> Bài 3</b></i>


-GV u cầu HS đọc đề bài.


-Với HS khá, GV yêu cầu HS tự giải bài tốn, với
HS trung bình, yếu GV gợi ý HS bằng cách đặt câu
hỏi:


+Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát
nền căn phịng ?


+Vậy diện tích căn phòng chính là diện tích của
bao nhiêu viên gạch ?


+Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu ?


+Vậy diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét


vuông ?


-GV yêu cầu HS trình bày bài giải.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 4</b></i>


-GV vẽ hình bài tốn 4 lên bảng, u cầu HS suy
nghĩ nêu cách tính diện tích của hình.


-GV hướng dẫn: Để tính được diện tích của hình đã
cho, chúng ta tiến hành chia hình thành các hình chữ
nhật nhỏ, tính diện tích của từng hình nhỏ, sau đó
tính tổng diện tích của các hình nhỏ.


-GV u cầu HS suy nghĩ tìm cách chia hình đã
cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố- Dặn dò:</b>


+HS nêu: Ta có 100dm2<sub> = 1m</sub>2<sub>, mà 400 : 100 =</sub>
4


Vậy 400dm2<sub> = 4m</sub>2


-HS nghe GV hướng dẫn cách đổi.


+HS nêu: Ta có 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub>,</sub>
mà 2110 x 100 = 211000
Vậy 2110m2<sub> = 211000dm</sub>2



-HS nghe GV hướng dẫn cách đổi.


-HS đọc.


+Dùng hết 200 viên gạch.


+Là diện tích của 200 viên gạch.
+Diện tích của một viên gạch là:
30cm2<sub> x 30cm</sub>2<sub> = 900cm</sub>2


+Diện tích của căn phòng là:
900cm2 <sub>x 200 = 180 000cm</sub>2<sub> ,</sub>
180 000cm2<sub> = 18m</sub>2<sub>.</sub>


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


-Một vài HS nêu trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm phần


bài tập còn lại của bài 2 và chuẩn bị baøi sau. -HS.


Tiết<b> </b>56 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG


<b>I.Mục tiêu: </b>
Giúp học sinh :


-Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .


-Áp dụng nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số để tính nhẩm ,
tính nhanh.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>: </i>


<i> </i>-Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2 của
tiết 55 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS
khác .


-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
<b>3.Bài mới: </b>


<i> <b>a.Giới thiệu bài: </b></i>


-GV : Giờ học tốn hơm nay các em sẽ biết cách
thực hiện nhân một số với một tổng theo nhiều cách
khác nhau .


<i><b> b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:</b></i>
-GV viết lên bảng 2 biểu thức :


4 x ( 3 + 5) vaø 4 x 3 + 4 x 5



-Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên .
-Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với
nhau ?


-Vậy ta có :


4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5


<b> c. Quy tắc nhân một số với một tổng </b>


-GV chỉ vào biểu thức và nêu: 4 là một số,
(3 + 5) là một tổng . Vậy biểu thức có dạng tích của
một số nhân với một tổng .


-Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu
bằng.


4 x 3 + 4 x 5


-GV nêu : Tích 4 x 3 là tích của số thứ nhất trong
biểu thức nhân với một số hạng của tổng . Tích thứ


- 2 HS lên bảng làm bài và giải thích, HS dưới
lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn .


1m2<sub> = 10 000cm</sub>2<sub> 15m</sub>2<sub> = 150 000cm</sub>2
10 000cm2<sub> = 1m</sub>2<sub> 10dm</sub>2<sub> 2cm</sub>2<sub> = 1002cm</sub>2
-HS nghe .



-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào nháp .


-Baèng nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

hai 4 x 5 là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân
với số hạng còn lại của tổng .


-Như vậy biểu thức chính là tổng của các tích giữa
số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của
tổng.


-GV hỏi : Vậy khi thực hiện nhân một số với một
tổng , chúng ta có thể làm thế nào ?


-Gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) , hãy viết biểu
thức a nhân với tổng đó .


-Biểu thức có dạng làmột số nhân với một tổng ,
khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta cịn có
cách nào khác ?


Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?
-Vậy ta có :


a x ( b + c) = a x b + a x c


-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một
tổng .



<i> <b>d. Luyện tập , thực hành</b></i>
Bài 1 <i>(Làm vào PBT<b>)</b></i>


<b> -Baøi tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>


-GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập
và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng .


-Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức
nào ?


-Yêu cầu HS tự làm bài .
-GV chữa bài


-GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với
một tổng :


+ Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu
thức như thế nào với nhau ?


-GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại .


-Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với
nhau khi thay các chữ a , b , c bằng cùng một bộ
số ?


<i><b> Bài 2a (</b>Làm vào vở<b>)</b></i>


-Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?



-GV hướng dẫn : Để tính giá trị của biểu thức theo
2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một
tổng .


-GV yêu cầu HS tự làm bài .


-Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi
cộng các kết quả lại với nhau .


- a x ( b + c)
- a x b + a x c


-HS viết và đọc lại công thức .


-HS nêu như phần bài học trong SGK.


-Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống
theo mẫu .


-HS đọc thầm .


- a x ( b+ c) vaø a x b + a x c


-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào PBT .


* 3 x (4 + 5) = 27 ; 3 x 4 + 3 x 5 = 27
* 6 x (2 + 3) = 30 ; 6 x 2 + 6 x 3 = 30
+ Baèng nhau và cùng bằng 28



-HS trả lời .
-Ln bằng nhau .


-Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách .
-HS nghe


-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào vở .


* 36 x (7 + 3) = 360 ; 36 x 7 + 36 x 3 = 360
* 207 x (2 + 6) = 1656; 207 x 2 + 207 x 6
= 1656


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

-GV hỏi : Trong 2 cách tính trên , em thấy cách nào
thuận tiện hơn ?


-GV viết lên bảng biểu thức :
38 x 6 + 38 x 4


-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách .
-GV giảng cho HS hiểu cách làm thứ 2 : Biểu thức
có dạng là tổng của 2 tích . Hai tích này có chung
thừa số là 38 vì thế ta đưa được biểu thức về dạng
một số ( là thừa số chung của 2 tích ) nhân với tổng
của các thừa số khác nhau của hai tích .


-Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài.


-Trong 2 cách làm trên , cách nào thuận tiện hơn, vì


sao ?


-Nhận xét và cho điểm HS
<i><b> Bài 3:</b></i>


-Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài
.


-Giá trị của 2 biểu thức như thế nào so với nhau?
-Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào?


-Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?


-Có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong
biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ
nhất .


-Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số , ta
có thể làm thế nào ?


-Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với
một số .


<b>4.Củng cố- Dặn dò</b><i>:</i>


<i> -</i>Yêu cầu HS nêu lại tính chất một số nhân với
một tổng , một tổng nhân với một số .


<i> </i>-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các
bài tập 2b và chuẩn bị bài cho tiết sau.



được .


-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào nháp


-2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào vở .


-Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về
dạng một số nhân với một tổng , ta tính tổng
dễ dàng hơn , ở bước thực hiện phép nhân có
thể nhân nhẩm .


-1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở .
-Bằng nhau .


-Có dạng một tổng nhân với một số .
-Là tổng của 2 tích .


-Các tích trong biểu thức thứ hai là tích của
từng số hạng trong tổng của biểu thức thứ nhất
với số thứ ba của biểu thức này .


-Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số
đó rồi cộng các kết quả lại với nhau .


-2 HS nêu trước lớp , HS cả lớp theo dõi và
nhận xét .



-HS cả lớp.


Tiết 57<b> </b>

<b>MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
Giúp học sinh :


-Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số .
-Áp dụng nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số để tính nhẩm ,
tính nhanh .


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC</b><i>:</i>


-Gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu làm các bài tập 2b
của tiết 56 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số
HS khác .


-Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS
<b>3.Bài mới</b><i>:</i>


<i><b>a) Giới thiệu bài </b></i>


-Giờ học tốn hơm nay sẽ biết cách thực hiện nhân


một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số và
áp dụng tính chất này để tính giá trị của biểu thức
bằng cách thuận tiện .


<b> b. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức </b>
<b> -Viết lên bảng 2 biểu thức :</b>


3 x ( 7 – 5) vaø 3 x 7 – 3 x 5


-Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên .
-Giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với
nhau .


-Vậy ta có :


3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5


c. Quy tắc nhân một số với một hiệu


<b> -GV chỉ vào biểu thức 3 x ( 7 – 5 ) và nêu : 3 là</b>
một số , ( 7 – 5) là một hiệu . Vậy biểu thức có dạng
tích của một số nhân với một hiệu .


-Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu
bằng:


-GV nêu : Tích 3 x 7 chính là tích của số thứ nhất
trong biểu thức nhân với số bị trừ của hiệu . Tích
thứ hai 3 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trong biểu
thức nhân với số trừ của hiệu .



-Như vậy biểu thức chính là hiệu của tích giữa số
thứ nhất trong biểu thức với số bị trừ của hiệu trừ đi
tích của số này với số trừ của hiệu .


-Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu , ta
có thể làm thế nào ?


-Gọi số đó là a , hiệu là ( b – c) . Hãy viết biểu
thức a nhân với hiệu ( b- c)


-Biểu thức a x ( b – c) có dạng là một số nhân với
một hiệu , khi thực hiện tính giá trị của biểu thức


- 2 HS lên bảng , HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn .


Caùch 1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500
Caùch 2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62)
= 5 x 100 = 500


Caùch 1: 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 = 1350
Caùch 2: 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8 + 2)
= 135 x 10 = 1350
-HS nghe.


-1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào nháp.
-Bằng nhau


-Có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số


trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

này ta cịn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức
thể hiện điều đó ?


-Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c


-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một
hiệu .


<i><b>d. Luyện tập , thực hành </b></i>
<i><b> Bài 1 (</b>Làm PBT<b>)</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-GV treo bảng phụ , có viết sẵn nội dung của bài
tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng .


-Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức
nào ?


-Yêu cầu HS tự làm bài .


-GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với
một hiệu :


+Nếu a = 3 , b = 7 , c = 3 , thì giá trị của 2 biểu
thức a x ( b – c) và a x b – a x c như thế nào với
nhau ?



-Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại .


-Như vậy giá trị của 2 biểu thức như thế nào với
nhau khi thay các chữ a , b , c bằng cùng một bộ
số ?


<i><b> Bài 2a</b></i>


<b> -Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>


-GV viết lên bảng : 26 x 9 và yêu cầu HS đọc bài
mẫu và suy nghĩ về cách tính nhanh .


-Vì sao có thể viết : 26 x 9 = 26 x ( 10 – 1 ) ?
-GV giảng : Để tính nhanh 26 x 9 , chúng ta tiến
hành tách số 9 thành hiệu của ( 10 – 1) , trong đó 10
là một số trịn chục . Khi tách như vậy , ở bước thực
hiện tính nhân , chúng ta có thể nhân nhẩm , đơn
giản hơn khi thực hiện 26 x 9


-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài .


-Nhận xét và cho điểm HS
<i><b> Bài 3</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài .


-Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?


-Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng,



-HS viết và đọc lại .


- HS nêu như phần bài học trong SGK .


-Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống
theo mẫu .


-HS đọc thầm .


-Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c .
-1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào PBT .
* 6 x (9 – 5) = 24 ; 6 x 9 – 6 x 5 = 24


* 8 x (5 - 2) = 24 ; 8 x 5 – 8 x 2 = 24
+Bằng nhau và cùng bằng 12 .
-HS trả lời .


-Luôn bằng nhau .


-Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu
để tính .


-HS thực hiện yêu cầu và làm bài .
-Vì 9 = 10 – 1 .


-HS nghe giaûng


-1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào vở .
* 47 x 9 = 47 x (10-1)



= 47 x 10 – 47 x 1
= 470 - 47 = 423
* 24 x 99 = 24 x (100 – 1)
= 24 x 100 – 24 x 1
= 2400 - 24 = 2376
-HS đọc.


-Yêu cầu chúng ta tìm số trứng cửa hàng cịn
lại sau khi bán .


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

chúng ta phải biết điều gì ?


-GV khảêng định cả 2 cách đều đúng , giải thích
thêm cách 2: Vì số quả trứng ở mỗi giá để trứng là
như nhau , vì thế ta có thể tính số để trứng cịn lại
sau khi bán sau đó nhân với số quả trứng có trong
mỗi giá


-Cho HS làm bài vào vở .
Bài giải


Số quả trứng có lúc đầu là
175 x 40 = 7 000 ( quả )


SoÁ quả trứng đã bán là
175 x 10 = 1750
Số quả trứng còn lại là
7 000 - 1 750 = 5 250 ( quả )



<b>Đáp số : 5 250 quả</b>


-Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện
<b>4 . Củng cố – Dặn dò</b><i>:</i>


-u cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với
một số .


-Tổng kết giờ học


-Dăën dò HS về nhà làm bài tập 2b,4/68 và chuẩn
bị bài sau .


+Biết số trứng lúc đầu , số trứng đã bán , sau
đó thực hiện trừ 2 số này cho nhau


+Biết số giá để trứng còn lại , sau đó nhân số
giá với số trứng có trong mỗi giá


-HS nghe giaûng


-2 HS lên bảng làm , mỗi HS một cách , cả lớp
làm vào vở.


Bài giải


Số giá để trứng còn lại sau khi bán là
40 - 10 = 30 ( Giá)


Số quả trứng còn lại là


175 x 30 = 5 250 ( quả )


<b>Đáp số : 5 250 quả</b>


-HS.


Tieát 58

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh củng cố về :


-Tính chất giao hốn , tính chất kết hợp của phép nhân , nhân một số với một
tổng , một hiệu .


-Thực hành tính nhanh .


-Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật .
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động củ trị</i>


<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.KTBC :</b>


-Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 2b,4
của tiết 57, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số
HS khác .





-3 HS leân baøng laøm.


-4 HS đem vở lên kiểm tra.
<i>Bài 2b</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

-Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
<b>3. Bài mới :</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài </b></i>


-GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng .
<i><b>b) Hướng dẫn luyện tập </b></i>


<i><b> Baøi 1a </b></i>


-Nêu yêu cầu của bài tập , sau đó cho HS tự làm
bài .


* 135 x ( 20 + 3)
= 135 x 20 + 135 x 3


= 2700 + 405 = 3105
-Nhận xét và cho điểm HS .


<i><b> Baøi 2a </b></i>


<b> -Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>
-Viết lên bảng biểu thức : 134 x 4 x 5



-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện. ( Áp dụng tính chất kết hợp của phép
nhân )


-Theo em , cách làm trên thuận tiện hơn cách làm
thông thường là thực hiện phép tính theo thứ tự từ
trái sang phải ở điểm nào ?


-Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại .


-Chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau .


-Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Viết lên bảng biểu thức :


145 x 2 + 145 x 98


-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu
.


-Cách làm trên thuận tiện hơn cách chúng ta thực
hiện các phép tính nhân trước , phép tính cộng sau ở
điểm nào ?


= 145 x (2 + 98) = 145 x 100 = 14500


-Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị
của biểu thức ?



-Yêu cầu HS nêu lại tính chất trên .


-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài .
-Nhận xét và cho điểm HS .


= 1380 - 138 = 1242
* 123 x 99 = 123 x (100 – 1)
= 123 x 100 – 123 x 1
= 12300 – 123 = 12 177
<i>Baøi 4:</i> (7 - 5) x 3 vaø 7 x 3 – 5 x 3
= 2 x 3 = 21 - 15
= 6 = 6


(7 - 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3


-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .


- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
* 427 x ( 10 + 8)


= 427 x 10 + 427 x 8
= 4270 + 3416 = 7686


-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận
tiện.


-HS tính: 134 x (4 x 5) = 134 x 20 = 2680
-Vì tính tích 4 x 5 là tích trong bảng , tích thứ


hai có thể nhẩm được .


* 5 x 36 x 2 = (5 x 2) x 36 = 10 x 36 = 360
* 42 x 2 x 7 x 5 = (42 x 7) x (2 x 5) = 294 x 10
= 2940


-Hs tính theo mẫu.


-2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào vở .


-Tính theo mẫu .


-1 HS lên bảng tính , HS cả lớp làm vào giấy
nháp .


-Chúng ta chỉ việc tính tổng ( 2 + 98) rồi thực
hiện nhân nhẩm .


-Nhân một số với một tổng .


* 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97) = 137 x
100 = 13700


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>Baøi 4 </b></i>


-Cho HS đọc đề toán
-GV cho HS tự làm bài


-GV nhận xét và cho điểm HS


<b>4.Củng cố- dặn dò:</b>


-Dặn HS về nhà làm bài tập 1b, dòng 2 của bài 2b
và chuẩn bị bài sau.


-Nhận xét giờ học.


-HS đọc đề.


-HS lên bảng làm bài . Cả lớp làm bài vào vở
Bài giải


Chiều rộng của sân vận động là
180 : 2 = 90 ( m )


Chu vi của sân vận động là
( 180 + 90 ) x 2 = 540 ( m )
Diện tích của sân vận động đó là
180 x 90 = 16 200 ( m 2<sub>)</sub>


<b>Đáp số: 540 m , 16 200 m2</b>


-HS.


Tiết<b> </b>59 NHÂN VỚI SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ


<b>I.Mục tiêu: </b>
Giúp HS:


-Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số.



-Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai
chữ số.


-Aùp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài tốn có liên quan.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC: </b>


-GV gọi 4 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 1b,
dòng 2 bài 2b của tiết 58, kiểm tra vở bài tập về nhà của
một số HS khác.




-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới: </b>


<i><b> a.Giới thiệu bài</b>: </i>


-4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


<i>Baøi 1b</i>: * 642 x ( 30 – 6)
= 642 x 30 – 642 x 6


= 19 260 – 3 852 = 15 408
* 287 x ( 40 – 8)


= 287 x 40 – 287 x 8
= 11 480 – 2 296 = 9 184
<i>Bài 2b dòng 2</i>


* 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x (12 + 88) =
94 x 100 = 9400


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

-Giờ học tốn hơm nay các em biết cách thực hiện phép
nhân với số có hai chữ số.


<b> b.Phép nhân 36 x 23</b>
* Đi tìm kết quả:


-GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó u cầu HS
áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.


-Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ?
* Hướng dẫn đặt tính và tính:


-GV nêu vần đề: Để tính 36 x 23, theo cách tính trên
chúng ta phải thực hiện hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x
3, sau đó thực hiện một phép tính cộng 720 + 108, như vậy
rất mất công.


-Để tránh phải thực hiện nhiều bước tính như trên, người
ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc.
Dựa vào cách đặt tính nhân với số có một chữ số, bạn nào


có thể đặt tính 36 x 23 ?


-GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 rồi viết số 23 xuống
dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục
thẳng hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang.


-GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân:


+Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ
phải sang trái:


 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1; 3 nhân 3 bằng 9, thêm
1 bằng 10, viết 10.


 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 (dưới 0) nhớ 1; 2 nhân 3 bằng
6, thêm 1 bằng 7, viết 7.


+Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau:


 Hạ 8; 0 cộng 2 bằng 2, viết 2; 1 cộng 7 bằng 8, viết 8.
+Vaäy 36 x 23 = 828


-GV giới thiệu:


<i>108 gọi là tích riêng thứ nhất.</i>


<i>  72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết</i>
<i>lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ</i>
<i>phải là 720.</i>



-GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x
23.


-GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
c. Luyện tập, thực hành<i>:</i>


Bài 1a,b:


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Các phép tính trong bài đều là phép tính nhân với số có
hai chữ số, các em thực hiện tương tự như với phép nhân
36 x 23.


-HS lắng nghe.
-HS tính:


36 x 23 = 36 x (20 +3)
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 + 108
= 828
- 36 x 23 = 828


-1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt
tính vào giấy nháp.


-HS theo dõi và thực hiện phép nhân.


36


x 23
108
72
828


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào bảng con.


-HS nêu như SGK.
-Đặt tính rồi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

-GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 2 HS lần lượt nêu
cách tính của từng phép tính nhân.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2:</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 45 x a với những
giá trị nào của a ?


-Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x a với a = 13 chúng
ta làm như thế nào ?


-GV yeâu cầu HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra giấy nháp.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Baøi 3:</b></i>



-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.


-GV chữa bài trước lớp.
4.Củng cố- Dặn dị:


-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập 1c,d và chuẩn bị bài
cho tiết sau.


<i> -</i>GV nhận xét tiết học.


-HS nêu.


a) 86 b) 33


<sub> 53</sub>x<sub> </sub><sub> 44</sub>x<sub> </sub>
258 132
430 132
4558 1452


-Tính giá trị của biểu thức 45 x a.
-Với a = 13, a = 26, a = 39.


-Thay chữ a bằng 13, sau đó thực hiện
phép nhân 45 x 13.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.



+Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585
+Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170
+Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755
-HS đọc.


-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


Bài giải


Số trang của 25 quyển vở cùng loại đó
là:


48 x 25 = 1200 (trang)
<b>Đáp số: 1200 trang</b>


Tiết 60

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


Giúp học sinh củng cố về :


-Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số .


-Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài tốn có liên quan .
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>



<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

59 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .


-Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
<b>3.Bài mới</b><i> :</i>


<i> <b>a) Giới thiệu bài </b></i>


-Nêu yêu cầu của tiết học rồi ghi tên lên bảng .
<i> <b>b) Hướng dẫn luyện tập </b></i>


<i><b> Baøi 1a,b</b></i>


-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .


-GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình .


-Nhận xét , cho điểm HS .
<i><b> Bài 2 </b></i>


-Kẻ bảng số như bài tập lên bảng , yêu cầu HS nêu nội
dung của từng dòng trong bảng .


-Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong
bảng ?


-Điền số nào vào ơ trống thứ nhất ?



-Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại .
<i><b> </b></i>


<i><b>Baøi 3</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài .
-u cầu HS tự làm bài .


Bài giải


Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là :
75 x 60 = 4500 ( lần )


Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là
4500 x 24 = 108 000 ( lần )


<b>Đáp số : 108 000 lần</b>
-GV nhận xét , cho điểm HS.


<b>4.Củng cố, dặn dò :</b>
-Củng cố giờ học


-Daën dò HS về nhà làm bài tập 1c,4/69,70 và chuẩn bị
bài sau .


theo dõi để nhận xét .
c) 157 b) 1122


<sub> 24</sub>x<sub> </sub>x<sub> 19</sub>

628 10098
316 1122
<b> 3768 21318</b>
-HS nghe .


- 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm
vào bảng con .


-HS nêu cách tính .


a) 17 b) 428
86 x 39x
102 3652
136 1284
1462 16492
-Hs làm vào PBT


-Dịng trên cho biết giá trị của m , dòng
dưới là giá trị của biểu thức : m x 78
-Thay giá trị của m vào biểu thức để tính
giá trị của biểu thức này , được bao nhiêu
viết vào ô trống tương ứng .


-Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234 , vậy
điền vào ô trống thứ nhất số 234.


-HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau .


-HS đọc .



-2 HS lên bảng , HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải


24 giờ có số phút là :
60 x 24 = 1440 ( phút )


Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là:
75 x 1440 = 108 000 ( lần )


<b>Đáp số : 108 000 lần</b>


-HS cả lớp.


Tiết 61

<b>GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b> SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


Giuùp HS:


-Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11


-Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài tốn có liên quan
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>



<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC</b><i> :</i>


-GV gọi 2 HS làm bài tập 1c,4 của tiết 60 , đồng
thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác


-GV chữa bài và cho điểm HS
<b>3.Bài mới</b><i> :</i>


<i><b> a) Giới thiệu bài </b></i>


-Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực
hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.


<b> b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ</b>
<i><b>số bé hơn 10 )</b></i>


-GV vieát lên bảng phép tính 27 x 11.


-Cho HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.


-Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân
trên.


-Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng của phép nhân
27 x 11.


-Như vậy , khi cộng hai tích riêng của phép nhân 27
x 11 với nhau chúng ta chỉ cần cộng hai chữ số ( 2 +



-2 HS lên sửa bài , HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn


1c) 2057
x 23
6171
4114
47311


Baøi 4: Giaûi


Số tiền bán 13 kg đường là:
5200 x 13 = 67 600 (Đồng)
Số tiền bán 18 kg đường là:


5500 x 18 = 99 000 (Đồng)
Số tiền bán được tất cả là:
67 600 + 99 000 = 166 600 (Đồng)


<b>Đáp số: 166 600 đồng.</b>


-HS nghe.


-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào
giấy nháp


27


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

7 = 9 ) rồi viết 9 vào giữa hai chữ số của số 27.
-Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân


27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác
nhau ở điểm nào ?


-Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau:
* 2 cộng 7 = 9


* Viết 9 vào giữa 2 chữ số của số 27 được 297.
* Vậy 27 x 11 = 297


-Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11.


-GV nhận xét và nêu vấn đề: Các số 27 ,41 … đều
có tổng hai chữ số nhỏ hơn 10 , vậy với trường hợp
hai chữ số lớn hơn 10 như các số 48 ,57 , … thì ta thực
hiện thế nào ? Chúng ta cùng thực hiện phép nhân
48 x 11.


<i><b> c.Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số nhỏ</b></i>
<i><b>hơn hoặc bằng 10)</b></i>


-Viết lên bảng phép tính 48 x 11.


-Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học trong
phần b để nhân nhẩm với 11.


-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính trên.




-Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân


trên ?


-Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của
phép nhân 48 x 11.


-Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng của
phép nhân 48 x 11 để nhận xét về các chữ số trong
kết quả phép nhân 48 x 11 = 528.


+ 8 là hàng đơn vị của 48.


+ 2 là hàng đơn vị của tổng hai chữ số của
48 ( 4 + 8 = 12 ).


+ 5 là 4 + 1 với 1 là hàng chục của 12 nhớ sang
-Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau
+ 4 cộng 8 bằng 12 .


+ Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428.
+ Thêm 1 vào 4 của 428 được 528.


+Vaäy 48 x 11 = 528.


-Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11.
-Yêu cầu HS thực hiện nhân nhẩm 75 x 11.
d) Luyện tập , thực hành


<i><b> Baøi 1</b></i>


-Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi



-Số 297 chính là số 27 sau khi được viết thêm
tổng hai chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa.


-HS nhẩm


-HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của
mình


-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào
bảng con


48
x 11
48
48
528
-Đều bằng 48.
-HS nêu.


-HS nghe giaûng.


-2 HS lần lượt nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

chữa bài gọi 2 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3
phần.


<i><b> Baøi 3</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc đề bài


-Yêu cầu HS làm bài vào vở .


Bài giải


Số hàng cả hai khối lớp xếp được là
17 + 15 = 32 ( hàng )


Số học sinh của cả hai khối lớp
11 x 32 = 352 ( học sinh )


<b>Đáp số : 352 học sinh</b>


Nhận xét cho điểm học sinh
<i><b> Bài 4</b></i>


<b> -Cho HS đọc đề bài sau đó hướng dẫn : Để biết</b>
được câu nào đúng, câu nào sai trước hết chúng ta
phải tính số người có trong mỗi phịng họp, sau đó
so sánh và rút ra kết quả.


<b>4.Củng cố, dặn dò :</b>


-Dặn HS về nhà làm bài tập 1c, 4/71 và chuẩn bị
bài sau.


-Nhạân xét tiết học.


-Lớp làm bảng con


a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045


-HS đọc đề bài


-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào
vở


Bài giải


Số học sinh của khối lớp 4 là
11 x 17 = 187 ( học sinh )
Số học sinh của khối lớp 5 có là


11 x 15 = 165 ( học sinh )
Số học sinh củacả hai khối lớp


187 + 165 = 352 ( học sinh)
<b>Đáp số 352 học sinh</b>


-HS nghe GV hướng dẫn và làm bài ra nháp


-HS cả lớp.


Tiết 62

<b>NHÂN VỚI SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>
Giúp HS:


-Biết thực hiện nhân với số có 3 chữ số.


-Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai , tích riêng thứ ba trong phép
nhân với số có 3 chữ số.



-Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài tốn có liên quan.
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. KTBC :</b>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1c,4,
kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
nhận xét bài làm của bạn.


1c) 82 x 11 = 902
- Nêu bài giải của bài 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

-GV chữa bài , nhận xét cho điểm HS
<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ biết cách thực
hiện phép nhân với số có 3 chữ số


<b> b ) Phép nhân 164 x 23 </b>
* Đi tìm kết quả



-GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 , sau đó yêu
cầu HS áp dụng tính chất một só nhân với một tổng
để tính .


-Vậy 164 x123 bằng bao nhiêu ?
* Hướng dẫn đặt tính và tính


-GV nêu vấn đề : Để tính 164 x 123, theo cách tính
trên chúng ta phải thực hiện 3 phép nhân là 164
x100 , 164 x20 và 164 x 3 , sau đó thực hiện một phép
cộng 3 số 16 400 + 3 280 + 492


- Thơng thường ta đặt tính và tính như sau: người ta
tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột
dọc . Dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai chữ số,
bạn nào có thể đặt tính 164 x 123 ?


-GV nêu cách đặt tính đúng : Viết 164 rồi viết 123
xuống dưới , viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang.


-GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân :


+Lần lượt nhân từng chữ số của 123 x164 theo thứ tự
từ phải sang trái


164


123 x
492



328


164
20172


-GV giới thiệu :


* 492 gọi là tích riêng thứ nhất.


* 328 gọi là tích riêng thứ hai . Tích riêng thứ hai
viết lùi sang bên trái 1 cột vì nó là 328 chục, nếu viết
đầy đủ là 3 280.


* 164 gọi là tích riêng thứ ba . Tích riêng thứ ba viết
lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết
đầy đủ là 16 400.


-GV cho HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 164
x 123.


-Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
<b> c) Luyện tập , thực hành </b>


<i><b> Bài 1a,b</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


Vậy câu b đúng , các câu a , c, d sai.
- HS nghe.



-HS tính như sách giáo khoa.
164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3)


= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16400 + 3280 + 492


= 20172
-164 x 123 = 20 172


-1 HS lên bảng đặt tính , cả lớp đặt tính vào
bảng con.


-HS theo dõi GV thực hiện phép nhân.
-HS nghe giảng.


-1 HS lên bảng làm , cả lớp làm bài vào
nháp.


-HS nêu như SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

-Các phép tính trong bài đều là các phép tính nhân
với số có 3 chữ số các em thực hiện tương tự như với
phép nhân 164 x123.


-GV chữa bài, yêu cầu 2 HS lần lượt nêu cách tính
của từng phép nhân.





-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2 </b></i>


-Treo bảng số như đề bài trong SGK ,


a 262 262 263


b 130 131 131


a x b <b>34060</b> <b>34322 </b> <b>34453</b>


-GV nhận xét và cho điểm HS
<b>Bài 3</b>


-Gọi HS đọc đề bài , u cầu các em tự làm.


-GV nhận xét cho điểm HS.
<b>4.Củng cố, dặn dò</b><i> :</i>


-Dặn dò HS làm bài tập 1c,2 và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học


-Đặt tính rồi tính.


- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào
bảng con .


a) 248 b) 1163
x <sub> 321 </sub>x<sub> 125</sub>
248 5815


496 2326


744 1163
79608 145375
-HS đọc yêu cầu.


- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào
PBT.


-1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở
Bài giải


Diện tích của mảnh vuờn là:
125 x 125 = 15 625 ( m2<sub> )</sub>


Đáp số : 15 625 m<b>2</b>
-HS cả lớp.


Tiết 63

<b>NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ </b>

(

<i>tiếp theo</i>

)



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giuùp HS:


-Biết cách thực hiện phép nhân với số có 3 chữ số (trường hợp có chữ số hàng
chục là 0).


-Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải các bài tốn có liên quan.
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>



<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn ñònh :</b>
<b>2.KTBC</b><i> :</i>


-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1c, nêu
cách thực hiện và kết quả của bài 2, kiểm tra vở bài tập
về nhà của một số HS khác.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
1c) 3124


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

-GV chữa bài nhận xét cho điểm HS.
<b>3.Bài mới :</b>


<b> a. Giới thiệu bài </b>


-Giờ học toán các em sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân
với số có ba chữ số.


<i> <b>b. Phép nhân 258 x 203 </b></i>


-GV viết lên bảng phép nhân 258 x 203 yêu cầu HS
thực hiện đặt tính để tính.


-Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân
258 x 203 ?



-Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng
khơng ?


-Giảng vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi
thực hiện đặt tính 258 x 203 thơng thường chúng ta khơng
viết tích riêng này. Khi đó ta viết như sau :


258
x 203
774
516
52374


-Các em cần lưu ý khi viết tích riêng thứ ba 516 phải lùi
sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.


-Cho HS thực hiện đặt tính và tính lại phép nhân 258 x
203 theo cách viết gọn.


<b> c. Luyện tập , thực hành </b>
<i><b> Bài 1a</b></i>


-Yêu cầu HS tự đặt tính và tính


9372
3124
6248
665412
-HS nghe.



-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.



258
x 203
774
000
516
52374


-Tích riêng thứ hai tồn gồm những chữ
số 0.


-Khơng. Vì bất cứ số nào cộng với 0
cũngbằng chính số đó .


-HS làm vào nhaùp.


- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm
bài vào bảng con.


a) 523
x 305
2615
1569
159515
-GV nhận xét cho ñieåm HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

-Yêu cầu HS thực hiện phép nhân 456 x 203, sau đó so
sánh với 3 cách thực hiện phép nhân này trong bài để tìm
cách nhân đúng , cách nhân sai .


-Theo các em vì sao cách thực hiện đó sai.




-GV nhận xét và cho điểm HS
<i><b>Bài 3 (làm bài vào vở)</b></i>


-Gọi HS đọc đề


-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét và cho điểm HS


Tóm tắt


1 ngày 1 con gà ăn : 104 g
10 ngày 375 con gà ăn : ?


<b>4.Củng cố, dặn dò</b><i> :</i>


-Dặn dò HS làm bài tập 1b,c /73 và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.


-HS làm baøi.


+Hai cách thực hiện đầu là sai , cách
thực hiện thứ ba là đúng.



+ Hai cách thực hiện đầu tiên sai vì 912
là tích riêng thứ ba , phải viết lùi về
bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất
nhưng cách 1 lại viết thẳng cột với tích
riêng thứ nhất , cách 2 chỉ viết lùi 1 cột.
-Cách thực hiện thứ ba là đúng vì đã
nhân đúng, viết đúng vị trí của các tích
riêng.


-HS đọc đề tốn.
Bài giải


Số kg thức ăn trại đó cần cho 1 ngày là:
104 x 375 = 39 000 ( g )


39 000 g = 39 kg


Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngày
là:


39 x 10 = 390 ( kg )
Đáp số: 39 kg
-HS.


Tieát 64

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


Giúp HS củng cố về :



-Nhân với số có hai ,ba chữ số.


-Aùp dụng tính chất giao hốn, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân 1
số với tổng ( hoặc một hiệu ) để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện.
-Tính giá trị của biểu thức số, giải bài tốn có lới văn.


<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động củ trị</i>


<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.KTBC</b><i> :</i>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
1b,c/73, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS
khác.


-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng
<b> b) Hướng dẫn luyện tập </b>


<i><b> Baøi 1</b></i>



-Các em hãy tự đặt tính và tính
-GV chữa bài và yêu cầu HS


+ Nêu cách nhân nhẩm 345 x 200


+ Nêu cách thực hiện 273 x 24 và 403 x 364 (làm
bài bảng con)


-GV nhận xét cho điểm .
<i><b> Bài 2c </b></i>


-Cho HS nêu đề bài , sau đó tự làm bài.


-GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm
95 x11.


-Nhận xét cho điểm HS.
<i><b> Bài 3</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở.


-GV chữa bài và hỏi :


+ Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi
142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18 ) hãy phát
biểu tính chất này.



-GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.


-GV hỏi thêm về cách nhân nhẩm 365 x 10 và 100
x 18


-Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Baøi 5 </b></i>


-Gọi HS nêu đề bài


1689 2618
173404 264418
-HS nghe.


-1 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở.
-HS nhẩm :


345x 2 = 690


Vậy 345x200 = 69 000
+ 2 HS lần lượt nêu trước lớp
1b) 237 1c) 346
x 24 x 403
948 1038


474 1384
<b> 5688 139438</b>



- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào
vở .


2c) 95 x 11 x 206


= 1045 x 206 = 215270


- Hs: Tính bằng cách thuận tiện


a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 +18)
= 142 x 30
= 4260


b) 49 x 365 – 39 x 365 = 365 x (49 – 39)
= 365 x 10


= 3650
c) 4 x 18 x 25 = 4 x 25 x18
= 100 x 18 = 1800


+Áp dụng tính chất một số nhân với một tổng :
Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân
số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các
kết quả lại với nhau.


+ Áp dụng tính chất một số nhân với một hiệu
+ Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của
phép nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

-Hình chữ nhật có chiều dài là a , chiều rộng là b


thì diện tích của hình được tính như thế
nào ?


-Yêu cầu HS làm phần a.


<b>4.Củng cố, dặn dò</b><i> :</i>


-Dặn dò HS làm bài tập 2a,b; 4 và chuẩn bị bài
sau .


-Nhận xét tiết học


-1 HS đọc .
- S = a x a


-Neáu a = 12 cm , b = 5 cm thì :
S = 12 x 5 = 60 (cm2<sub>) </sub>


-Neáu a = 15 m , b = 10 m thì :
S = 15 x 10 = 150 (m2<sub> ) </sub>
-HS.




Tieát 65

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giúp học sinh:



-Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học.
-Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai, ba chữ số .
-Các tính chất của phép nhân đã học.


-Lập cơng thức tính diện tích hình vuông.
<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>


-Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ
<b>III.Hoạt động trên lớp: </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động củ trị</i>


<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.KTBC</b><i> :</i>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2a,b;
4/74, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS
khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .
<b>3.Bài mới :</b>


<i><b> a) Giới thiệu bài </b></i>


-GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
<b> b ) Hướng dẫn luyện tập </b>


Bài 1(cột 1 của các phaàn a,b,c)


3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi


nhận xét bài làm của bạn.


2a) 95 + 11 x 206 2b) 95 x 11 + 206
= 95 + 2266 = 1045 + 206
= 2361 = 1251


Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho mỗi
phòng học là:


3 500 x 8 = 28 000 ( đồng )


Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32
phịng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

-GV yêu cầu HS tự làm bài


-GV sửa bài yêu cầu 3 HS trả lời về cách đổi đơn
vị của mình :




+ Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ ?


+ Nêu cách đổi 15 000kg = 15 tấn ?


+ Nêu cách đổi 800 cm2<sub> = 8 dm </sub>2
-GV nhận xét và cho điểm HS .
<i><b> Bài 2 </b></i>



-GV yêu cầu HS làm bài.


a) 268 b) 475


<sub> 235</sub>x<sub> </sub>x<sub> 205</sub><sub> </sub>
1340 2375
804 950
536 97375
62980


-GV chữa bài và cho điểm HS .
<i><b> Bài 3</b></i>


<b> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? </b>


-GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phép
nhân chúng ta có thểå tính giá trị của biểu thức bằng
cách thuận tiện




-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 4</b>


-GV gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán


+Để biết sau 1 giờ 15 phút cả 2 vịi chảy được bao


nhiêu lít chúng ta phải biết gì ?


Bài giải


1 giờ 15 phút = 75 phút
Số lít nước vịi 1 chảy được là


25 x75 = 1 875 ( lít )


- 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1
phần, HS cả lớp làm bài vào PBT.


+ Vì 100 kg = 1 tạ
Mà 1200 : 100 = 12
Nên 1200 kg = 12 tạ
+ Vì 1 000kg = 1 tấn
Mà 15000 : 1000 = 15
Neân 15000 kg = 15 tấn
+Vì 100 cm2 <sub>= 1 dm</sub>2
Mà 800 : 100 = 8
Nên 800 cm2<sub> = 8 dm</sub>2


-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần
(phần a , b phải đặt tính ), cả lớp làm bài vào
vở.


c) 45 x 12 + 8 45 x (12 + 8)
= 540 + 8 = 45 x 20
= 548 = 900



-1 HS neâu.


-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần,
cả lớp làm bài vào vở .


a) 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39
= 10 x 39 = 390


b) 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4)
= 302 x 20 = 6040
c) 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75)


= 769 x 10 = 7690
- HS đọc đề tốn.


+Phải biết sau 1 giờ 15 phút mỗi vịi chảy
được bao nhiêu lít nước, sau đó tính tổng số lít
nước của mỗi vịi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Số lít nước vòi 2 chảy được là
15 x75 = 1 125 ( lít )


Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vịi chảy được vào bể số lít
nước là


1875 + 1125 = 3000 ( lít )
Đáp số : 3000 lít
Bài 5


-Các em hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ?


-Gọi cạnh của hình vuông là a thì diện tích của
hình vuông tính như thế nào ?


4.Củng cố, dặn dò :


-Dặn dò HS làm bài tập cột 2 của bài 1a,b,c; 5 và
chuẩn bị bài sau.


-Nhận xét tiết học.


-Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy
cạnh nhân cạnh.


-Là a x a


-HS ghi nhớ cơng thức.
-HS.


Tiết 66

<b>MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giúp HS:


-Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số
-Áp dụng tính chất một tổng (một hiệu ) chia cho một số để giải các bài tốn có
liên quan


<b>II.Đồ dùng dạy học : </b>
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động củ trị</i>


<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.KTBC :</b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập cột
2 của bài 1a,b,c; 5, kiểm tra vở bài tập về nhà của
một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài</b><i> </i>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được làm quen
với tính chất một tổng chia cho một số .


<b> b) So sánh giá trị của biểu thức </b>
-Ghi lên bảng hai biểu thức:
( 35 + 21 ) :7 và 35 :7 + 21 :7


-Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên
-Giá trị của hai biểu thức ( 35 + 21 ) :7 và
35 : 7 + 21 : 7 như thế nào so với nhau ?


-Vaäy ta có thể viết :


- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
nhận xét bài làm của bạn.



+ Cơng thức tính diện tích hình vng là : S
= a x a


+ Nếu a = 25 thì S = 25 x 25 = 625 (m2<sub> )</sub>


-HS nghe giới thiệu.
-HS đọc biểu thức


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

( 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7


<i><b> c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số </b></i>
-GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức
trên


+Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế
nào ?


+ Hãy nhận xét về dạng của biểu thức.
35 : 7 + 21 :7 ?


+ Nêu từng thương trong biểu thức này.
+ 35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21 ) : 7
+ Còn 7 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 ?
- Vì ( 35 + 21) :7 và 35 : 7 + 21 :7 nên ta nói: <i>khi</i>
<i>thực hiện chia một tổng cho một sớ , nếu các số</i>
<i>hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có thể</i>
<i>chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả</i>


<i>tìm được với nhau </i>


<b> d) Luyện tập , thực hành </b>
<i><b> Bài 1a </b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV ghi lên bảng biểu thức :
( 15 + 35 ) : 5




-Vậy em hãy nêu cách tính biểu thức trên.


-GV nhắc lại : Vì biểu thức có dạng là một tổng
chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết
cho số chia nên ta có thể thực hiện theo 2 cách như
trên


-GV nhận xét và cho điểm HS
<i><b> Bài 2 </b></i>


-GV viết lên bảng biểu thức :
( 35 – 21 ) : 7


-Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu thức
theo hai cách.


-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn.


-Yêu cầu hai HS vừa lên bảng nêu cách làm của


mình.




-HS đọc hai biểu thức bằng nhau.


-Có dạng là một tổng chia cho một số .
-Biểu thức là tổng của hai thương


-Thương thứ nhất là 35 : 7 , thương thứ hai là
21 : 7


-Là các số hạng của tổng ( 35 + 21 ).
-7 là số chia.


-HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu
lại .


-Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách
* (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10


* (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
= 3 + 7 = 10
-Coù 2 cách


* Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia .
* Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi
cộng các kết quả với nhau .


-Hai HS lên bảng làm theo 2 cách.


* (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21


* (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4
= 20 + 1 = 21


-HS đọc biểu thức.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một
cách.


-HS cả lớp nhận xét.
-Lần lượt từng HS nêu


+ Cách 1 : Tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số
chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

-Như vậy khi có một hiệu chia cho một số mà cả số
bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia
ta có thể làm như thế nào ?


-GV giới thiệu: <i>Đó là tính chất một hiệu chia cho</i>
<i>một số .</i>


-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của baøi
a) (27 – 18) : 3




-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3</b></i>



-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài


-Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài tốn và trình bày lời
giải.


Bài giải


Số nhóm HS của lớp 4A là
32 : 4 = 8 ( nhóm )
Số nhóm HS của lớp 4B là


28 : 4 = 7 ( nhóm )
Số nhóm có tất cả là


8 + 7 = 15 ( nhóm )
Đáp số : 15 nhóm
-Nhận xét cho điểm HS.


<b>4.Củng cố, dặn dò :</b>


-Dặn dò HS làm bài tập 1b,2b/76 và chuẩn bị bài
sau.


- Nhận xét tiết học.


các kết quả cho nhau


-Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ
và số trừ của hiệu đều chia hết cho số chia thì


ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số
chia rồi trừ các kết quả cho nhau.


- 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào
vở.


(27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3
= 9 - 6 = 3
-HS đọc đề bài.


-1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở , HS
có thể có càch giải sau đây:


Bài giải


Số học sinh của cả hai lớp 4A và 4B là
32 + 28 = 60 ( học sinh )


Số nhóm HS của cả hai lớp là
60 : 4 = 15 ( nhóm )


Đáp số : 15 nhóm


-HS cả lớp.


Tiết 67

<b>CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giúp HS:



-Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
-Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài tốn có liên quan.
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
1b,2b và kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS
khác


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

-GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm HS
<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được rèn luyện
cách thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số
có một chữ số


<b> b ) Hướng dẫn thực hiện phép chia </b>
* Phép chia 128 472 : 6



-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực
hiện phép chia.


-Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia.
-Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự
nào ?


-Cho HS thực hiện phép chia.


-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng,
yêu cầu HS vừa lên bảng thực hiện phép chia nêu
rõ các bước chia của mình.


-Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết hay phép
chia có dư ?


* Phép chia 230 859 : 5


-GV viết lên bảng phép chia 230859 : 5, yêu cầu
HS đặt tính để thự c hiện phép chia này.




-Phép chia 230 859 : 5 là phép chia hết hay phép
chia có dư ?


* 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3
= 69 : 3 = 23
2b) (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4


(64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8
= 8 - 4 = 4


-HS laéng nghe.


-HS đọc phép chia.
-HS đặt tính.


-Theo thứ tự từ trái sang phải.


-1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào giấy
nháp. Kết quả và các bước thực hiện phép chia
như SGK.


128472 6


08 21412


24
07
12
0


-Vậy 128 472 : 6 = 21 412
-HS cả lớp theo dõi và nhận xét.


-Là phép chia hết



-HS đặt tính và thực hiện phép chia, 1 HS lên
bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp .
Kết quả và các buớc thực hiện phép chia như
SGK


230859 5


30 46171


08
35
09
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

-Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều
gì ?


<b> c) Luyện tập , thực hành </b>
<b> Bài 1a</b>


-Cho HS tự làm bài.


278 157 : 3 = 92 719 ; 304 968 : 4 = 76 242
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Baøi 2 </b></i>


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


-Cho HS tự tóm tắt bài tốn và làm bài vào vở.



<i><b> Bài 3</b></i>


-GV gọi HS đọc đề bài.


-Bài toán cho biết có tất cả bao nhiêu chiếc áo ?
-Một hộp có mấy chiếc áo ?


-Muốn biết xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp ta
phải làm phép tính gì ?


-GV u cầu HS làm bài vào vở.
-GV chữa bài và cho điểm HS
<b>4.Củng cố, dặn dị</b><i> :</i>


-Dặn dò HS làm bài tập 1b và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học


-Số dư luôn nhỏ hơn soá chia.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1
phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con (có đặt
tính).


-HS đọc đề tốn.


-1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở .
Tóm tắt


6 bể : 128 610 lít xăng


1 bể : ………..lít xăng


Bài giải


Số lít xăng có trong mỗi bể là
128 610 : 6 = 21 435 ( lít )


<b>Đáp số : 21 435 lít</b>
-HS đọc đề bài tốn.


-Có tất cả 187 250 chiếc áo
-8 chiếc áo


-Phép tính chia 187250 : 8 được 23406 hộp dư
2 chiếc áo.


-HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
-HS cả lớp.


Tieát 68

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giúp HS:


-Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
-Củng cố kỹ năng giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai sóâ đó , bài
tốn về tìm số trung bình cộng.


-Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số .
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>



<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>:</i>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b
và kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


-HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
1b) * 158 735 : 3 = 52 911 (dư 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được củng cố kĩ
năng thực hành giải 1 số dạng toán đã học.


<b> b ) Hướng dẫn luyện tập </b>
<i><b> Bài 1a</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
67494 : 7 = 9642 ; 42789 : 5 = 8557 (dö 4)



-GV chữa bài, yêu cầu các em nêu các phép chia
hết, phép chia có dư trong bài.


-GV nhận xét cho điểm HS.


-GV cho HS nêu các bước thực hiện phép tính chia
của mình để khắc sâu cách thực hiện phép chia cho
số có một chữ số cho HS cả lớp nắm.


<i><b> Baøi 2 </b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.


-GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé số lớn trong
bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó .


-Cho HS làm bài.


a) Bài giải
Số bé laø


( 42 506 -18 472 ) : 2 = 12 017
Số lớn là


12 017 + 18 472 = 30 489
<b>Đáp số : Số bé: 12 017</b>
<b> Số lớn: 30 489</b>
-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3</b></i>



-Gọi HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS nêu cơng thức tính trung bình cộng
của các số .


-Bài tốn u cầu chúng ta tính trung bình cộng số
kg hàng của bao nhiêu toa xe ?


-Vậy chúng ta phải tính tổng số tấn hàng của bao
nhiêu toa xe ?


-Muốn tính số kg hàng của 9 toa xe ta làm như thế
nào ?


-Cho HS thảo luận tìm cách giải, làm bài vào vở
cá nhân.


-HS nghe.


-Đặt tính rồi tính.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 1
phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con.
-HS trả lời.




-HS đọc đề toán.
-HS nêu.



+ Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : 2
+ Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2


-2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần, cả
lớp làm bài vào vở.


b) Bài giải
Sồ lớn là


( 137 895 + 85 287 ) : 2 = 111 591
Số bé laø


111 591 – 85 287 = 26 304
<b>Đáp số : Số lớn: 111 591 </b>
<b> Số bé: 26 304</b>


-HS đọc đề


- … ta lấy tổng của chúng chia cho số các số
hạng.


- … cuûa 3 + 6 = 9 toa xe.
- … của 9 toa xe.


-Tính số kg hàng của 3 toa đầu, sau đó tính số
kg hàng của 6 toa xe sau, rồi cộng các kết quả
với nhau.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào


vở.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Bài 4a


-GV u cầu HS tự làm bài.


* (33164 + 28 528) : 4 = 61 692 : 4 = 15 423
* (33164 + 28 528) : 4 = 33164 : 4 + 28 528 : 4
= 8291 + 7132 = 15 423
-GV yêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng
để giải bài tốn.


-Vậy các em hãy phát biểu 2 tính chất trên ?
<b>4.Củng cố, dặn dò</b><i> :</i>


-Dặn dò HS làm bài tập 1b,4b và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học .


Số kg hàng 6 toa xe khác chở được:
13 275 x 6 = 79 650 ( kg )
Số kg hàng 9 toa xe chở được là:
43 740 + 79 650 = 123 390 ( kg )


Số toa xe có tất cả là:
3 + 6 = 9 ( toa xe )


Trung bình mỗi toa xe chở được là:
123 390 : 9 = 13 710 ( kg )



<b>Đáp số : 13 710 kg</b>


-2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một cách ,
cả lớp làm bài vào vở .


-Phần a : Áp dụng tính chất 1 tổng chia cho
một số.


-Phần b : Áp dụng tính chất một hiệu chia cho
một số .


-2 HS phát biểu trước lớp , HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.


-HS cả lớp.


Tieát 69

<b>CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giuùp HS:


-Biết cách thực hiện một số chia cho một tích.


-Áp dụng cách thực hiện chia một số cho một tích để giải các bài tốn có liên
quan.


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn ñònh:</b>
<b>2.KTBC</b><i>:</i>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
1b,4b và kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS
khác.


1b) Đặt tính rồi tính


359361 : 9 = 39929 ; 238057 : 8 = 29757 (dö 1)


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS .
<b>3.Bài mới :</b>


-4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


4b) * (403 494 – 16 415) : 7 = 387 079 : 7
= 55 297


*(403494 – 16415) : 7 = 403494 : 7 – 16415 :
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được làm quen
với tính chất một số chia cho mọát tích.



<b> </b><i>b ) Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích </i>
* So sánh giá trị các biểu thức


-Ghi lên bảng ba biểu thức sau:
24 : ( 3 x 2 )


24 : 3 : 2
24 : 2 : 3


-Cho HS tính giá trị của các biểu thức trên.


-Vậy các em hãy so sánh giá trị của ba biểu thức
trên ?


-Vaäy ta coù :


24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
* Tính chất một số chia cho một tích


-Biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) có dạng như thế nào ?
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em
làm như thế nào ?


-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị
của 24 : ( 3 x 2 ) = 4 ?


-3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : ( 3 x 2 ) ?


-<i>Vậy khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta</i>


<i>có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rồi</i>
<i>lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia<b> .</b></i>


<b> c) Luyện tập , thực hành </b>
<i><b> Bài 1a,b</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng làm gì?


-GV khuyến khích HS tính giá trị của biểu trong
bài theo 2 cách khác nhau.


-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
a) 50 : (2 x 5) = 5 ; b) 72 : (9 x 8) = 1


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2 </b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


-GV viết lên bảng biểu thức 60 : 15 và cho HS đọc
biểu thức.


-Vậy các em hãy suy nghĩ làm thế nào để chuyển
phép chia 60 : 15 thành phép chia một số cho một
tích (Gợi ý 15 bằng mấy nhân mấy).


-GV nêu : Vì 15 = 3 x 5


nên ta coù: 60 : 15 = 60 : ( 3 x 5 )



-Các em hãy tính giá trị cuûa 60 : ( 3 x 5 )


-HS nghe giới thiệu bài.


-HS đọc các biểu thức.


-3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
nháp.


-Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau và
cùng bằng 24 .


-Có dạng là một số chia cho một tích.
-Tính tích 3 x 2 = 6 rồi lấy 24 : 6 = 4


-Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 ( Lấy 24
chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3 ).


-Là các thừa số của tích ( 3x 2).


- HS nghe và nhắc lại kết luận: Khi chia một
<i><b>số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số</b></i>
<i><b>đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được</b></i>
<i><b>chia tiếp cho thừa số kia.</b></i>


-Tính giá trị của biểu thức.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần,
cả lớp làm bài vào vở.



-HS nhận xét và đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.


-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS thực hiện yêu cầu.


-HS suy nghó và nêu 60 : 15 = 60 : ( 3x 5 ).
-HS nghe giaûng.


-HS tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

-GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: Vậy
60 : 15 bằng bao nhieâu ?


-GV cho HS tự làm tiếp phần a của bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 3</b></i>


-Gọi HS đọc đề bài tốn


-GV u cầu HS tóm tắt bài toán


-Hỏi : Hai bạn mua bao nhiêu quyển vở ?


-Vậy giá của mỗi quyển vở là bao nhiêu
tiền ?



-Vậy ngồi cách giải trên bạn nào có cách giải
khác.


-GV nhận xét và yêu cầu HS trình bày bài giải
vào vở.


Bài giải


Số quyển vở cả hai bạn mua là
3 x 2 = 6 ( quyển )
Giá tiền của mỗi quyển vở là


7 200 : 6 = 1 200 ( đồng )
<b>Đáp số : 1 200 đồng</b>


-Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, GV
chấm VBT của một số HS.


<b>4.Cuûng cố, dặn dò</b><i> : </i>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS làm bài tập 1c; 2b,c và chuẩn bị bài
sau .


60 : ( 5 x 3 ) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4
- 60 : 15 = 4.


a) 80 : 40 = 80 : (4 x 10)
= 80 : 4 : 10


= 20 : 10 = 2


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.


-1 HS đọc đề tốn.
-1 HS tóm tắt trước lớp.
-3 x 2 = 6 quyển vở
-7200 : 6 = 1200 đồng
-HS phát biểu ý kiến.


-HS làm bài có thể giải bài tốn sau:
Bài giải


Số tiền mỗi bạn phải trả là
7 200 : 2 = 3 600 ( đồng )
Giá tiền của mỗi quyển vở là


3 600 : 3 = 1 200 ( đồng )
<b>Đáp số : 1 200 đồng</b>


-HS.


Tieát 70

<b>CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giúp học sinh



-Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số.


-Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài tốn có liên quan.
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn ñònh:</b>
<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1c;
2b,c và kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

khaùc.


-GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽõ biết cách thực
hiện chia một tích cho một số.


<b> b ) Giới thiệu tính chất một tích chia cho một số </b>
* So sánh giá trị các biểu thức



+Ví dụ 1 :


-GV viết lên bảng ba biểu thức sau:
( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15


-Vậy các em hãy tính giá trị của các biểu thức
trên.


-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của ba biểu thức.
-Vậy ta có


( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15
* Ví duï 2 :


-GV viết lên bảng hai biểu thức sau:
( 7 x 15 ) : 3 và 7 x ( 15 : 3 )


-Các em hãy tính giá trị của các biểu thức trên.


-Các em hãy so sánh giá trị của các biểu thức trên.
-Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 )


<i> * </i>Tính chất một tích chia cho một số


-Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng như thế nào ?
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em
làm như thế nào ?


-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị
của ( 9 x 15 ) : 3 ? ( Gợi ý dựa vào cách tính giá trị


của biểu thức 9 x ( 15 : 3 ) và biểu thức ( 9 : 3 ) x 15
-GV hỏi : 9 và 5 là gì trong biểu thức


(9 x 15 ) : 3 ?


-Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta
có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia
hết ), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.


1c) 28 : (7 x 2) = 28 : 7 : 2 = 4 : 2 = 2
= 28 : 2 : 7 = 14 : 7 = 2
2b) 150 : 50 = 150 : (5 x 10)


= 150 : 5 : 10 = 30 : 10 = 3
2c) 80 : 16 = 80 : (4 x 4)


= 80 : 4 : 4 = 20 : 4 = 5
-HS nghe GV giới thiệu bài.


-HS đọc các biểu thức.


-3 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài giấy
nháp.


( 9 x15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45
( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45


-Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau
là 45.



-HS đọc các biểu thức-


-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào giấy
nháp.


( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35


-Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau là 45.


-Có dạng là một tích chia cho một số.
-Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy 135 : 3 = 45.
-Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được
nhân với 9 ( Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả
vừa tìm được nhân với 15).


-Là các thừa số của tích ( 9 x 15 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

-Với biểu thức ( 7 x 15 ) : 3 tại sao chúng ta khơng
tính ( 7 : 3 ) x 15 ?


-GV nhắc HS khi áp dụng tính chất chia một tích
cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia.
<b> c) Luyện tập , thực hành </b>


<i><b> Baøi 1a</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc đề bài
-Cho HS tự làm bài.





-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và
hỏi 2 HS vừa làm bài trên bảng : Em đã áp dụng
tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức
bằng hai cách . Hãy phát biểu tính chất đó


<i><b>Bài 2 </b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-GV ghi biểu thức lên bảng ( 25 x 36 ) : 9


-GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện, gọi
2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 tính theo cách thơng
thường (trong ngoặc trước ngồi ngoặc sau), HS 2
tính theo cách em cho là thuận tiện nhất.


-GV hỏi : Vì sao cách 2 làm thuận tiện hơn cách
làm thứ nhất.


-GV nhắc HS khi thực hiện tính giá trị của các biểu
thức, các em nên quan sát kỹ để áp dụng các tính
chất đã học vào việc tính tốn cho thuận tiện nhất.
<i><b> Bài 3</b></i>


-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-u cầu HS tóm tắt bài tốn.



-GV hỏi : cửa hàng có bao nhiêu mét vải tất
cả ?


-Cửa hàng đã bán bao nhiêu phần số vải đó ?
-Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét
vải ?


-Ngồi cách giải trên bạn nào cịn có cách giải
khác ?


-GV yêu cầu HS trình bày lời giải vào vở.
<b>Cách 1</b>


Số mét vải cửa hàng có là
30 x 5 = 150 ( m )
Số mét vải cửa hàng đã bán là


150 : 5 = 30 ( m )
<b>Đáp số : 30 m</b>


-Vì 7 không chia heát cho 3.


-1 HS đọc đề bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
VBT.


* (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46
* (8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46
-2 HS nhận xét bài làm của bạn.


-2 HS vừa lên bảng trả lời.
-HS nêu yêu cầu bài toán.


-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
HS1: ( 25 x 36 ) : 9 = 900 : 9 = 100


HS2: ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 :9 )
= 25 x 4 = 100


-Vì ở cách làm thứ nhất ta phải thực hiện nhân
số có hai chữ số với số có hai chữ số (25 x 36)
rất mất thời gian ; còn ở cách làm thứ hai ta
được thực hiện một phép chia trong bảng (36 :
9) đơn giản, sau đó lấy 25 x 4 là phép tính
nhân nhẩm được.


-Vài HS đọc đề tốn.
-1 HS tóm tắt.


- … 30 x 5 = 150 m vaûi.


- .... được một phần năm số vải đó .
-.… 150 : 5 = 30 m vải.


-HS trả lời cách giải của mình.
-HS có thể giải như sau:
<b>Cách 2</b>


Số tấm vải cửa hàng bán được là
5 : 5 = 1 ( tấm )



Số mét vải cửa hàng bán được là
30 x 1 = 30 ( m )


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố, dặn dò</b><i> :</i>


-Dặn dò HS làm bài tập 1b và chuẩn bị bài sau .
-Nhận xét tiết học.


-HS cả lớp.


Tiết 71

<b>CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giúp học sinh


-Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
-Áp dụng để tính nhẩm


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC</b><i>:</i>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập1b
kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực
hiện chia hai sốcó tận cùng là các chữ số 0.


<b> b ) Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số</b>
chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng )


-GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và yêucầu HS
suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một
tích để thực hiện phép chia trên.


-GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ
cùng làm theo cách sau chothuận tiện : 320 : ( 10
x4 ).


-Vậy 320 chia 40 được mấy ?


-Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 vaø
32 : 4 ?


-Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 ,
của 40 và 4


* GV nêu kết luận : <i>Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ</i>
<i>việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để</i>
<i>được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4. </i>





-Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40, có sử


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


* (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
* 15 x (24 : 6) = 15 x 4 = 60


-HS nghe giới thiệu bài.


-HS suy nghó và nêu các cách tính của mình.
320 : ( 8 x 5 ) ; 320 : ( 10 x 4 ) ;


320 : ( 2 x 20 )
-HS thực hiện tính.


320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4
= 32 : 4 = 8
- 320 : 40 = 8.


-Hai phép chia cùng có kết quả là 8.


-Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng
của 320 và 40 thì ta được 32 : 4.


-HS nêu kết luận: Khi thực hiện phép chia
<i><b>hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể</b></i>


<i><b>cùng xoá một, hai, ba,… chữ số 0 ở tận cùng</b></i>
<i><b>của số chia và số bị chia, rồi chia như</b></i>
<i><b>thường.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

dụng tính chất vừa nêu trên.


-GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng
<b> c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở</b>
tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia).
-GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, yêu cầu
HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho
một tích để thực hiện phép chia trên.


-GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ
cùng làm theo cách sau cho thuận tiện 32 000 : (100
x 4).




-Vậy 32 000 : 400 được mấy.


-Em có nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 :
4 ?


-Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320,
của 400 và 4.


-GV nêu kết luận : <i>Vậy để thực hiện 32000 : 400 ta</i>
<i>chỉ việc xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và</i>
<i>400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4. </i>


<i> -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000 :</i>
<i>400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên.</i>


-GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng.


-Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ
số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ?




-GV cho HS nhắc lại kết luận.
<i><b>d ) Luyện tập thực hành</b></i>
<i><b> Bài 1b</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
85 000 : 500 = 170 ; 92 000 : 400 = 230


-Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 2 </b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
giấy nháp.



320 40
0 8


-HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính của
mình.


32 000 : ( 80 x 5 ) ; 32 000 : ( 100 x4 ) ;
32 000 : ( 2 x 200 ) ; ….


-HS thực hiện tính.


32 000 : ( 100 x 4 ) = 32 000: 100 : 4
= 320 : 4


= 80
- 32 000 : 400 = 80


-Hai phép chia cùng có kết quả là 80.
-Nếu cùng xố đi hai chữ số 0 ở tận cùng
của 32000 và 400 thì ta được 320 : 4.


-HS nêu lại kết luận.


- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
giấy nháp.




32000 400



00 80


0


-Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, … chữ số
0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi
chia như thường.


- 2 HS đọc.


-1 HS đọc đề bài.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần, HS cả lớp làm bài vào bảng con (có
đặt tính).


-HS nhận xét.
-Tìm X.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phần, cả lớp làm bài vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
-GV hỏi HS lên bảng làm bài: Tại sao để tính X
trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Baøi 3</b></i>


-Cho HS đọc đề bài.



-GV yêu vầu HS tự làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b><i> :</i>


-Dặn dò HS làm bài tập 1a và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết hoïc.


X = 640
b) X x 90 = 37 800
X = 37 800 : 90
X = 420
- 1 HS nhận xét.


-Vì X là thừa số chưa biết trong phép nhân
X x 40 = 25 600, vậy để tính X ta lấy tích
(25 600) chia cho thừa số đã biết 40 .


-1 HS đọc trước lớp.


-1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào vở.
a) Số toa loại 20 tấn hàng là:


180 : 20 = 9 (Toa)


b) Số toa loại 30 tấn hàng là:
180 : 30 = 6 (Toa)



<i><b>Đáp số: a) 9 toa; b) 6 toa.</b></i>
-HS cả lớp.


Tiết 72

<b>CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giúp học sinh


-Biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
-Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải tốn
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn ñònh:</b>
<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1a/80
và kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
420 : 60 = 7 ; 4500 : 500 = 9.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài</b><i> </i>


-Giờ học tốn hơm nay sẽ giúp các em biết cách thực
hiện phép chia cho số có hai chữ số



<i><b>b) Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ</b></i>
<i><b>số </b></i>


* <i>Phép chia 672 : 21 </i>
+ Đi tìm kết quaû


-GV viết lên bảng phép chia 672 : 21, yêu cầu HS sử
dụng tính chất 1 số chia cho một tích để tìm kết quả


-2 HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.


-HS nghe.


-HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

của phép chia.


-Vậy 672 : 21 bằng bao nhiêu ?


-GV giới thiệu : Với cách làm trên chúng ta đã tìm
được kết quả của 672 : 21, tuy nhiên cách làm này rất
mất thời gian, vì vậy để tính
672 : 21 người ta tìm ra cách đặt tính và thực hiện tính
tương tự như với phép chia cho số có một chữ số.
+Đặt tính và tính.


-GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính chiacho số có


một chữ số để đặt tính 672 : 21


-Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự nào ?
-Số chia trong phép chia này là bao nhiêu ?


-Vậy khi thực hiện phép chia chúng ta nhớ lấy 672
chia cho số 21 , không phải là chia cho 2 rồi chia cho 1
vì 2 và 1 là các chữ số của 21.


-Yêu cầu HS thực hiện phép chia.


-GV nhận xét cách đặt phép chia của HS, sau đó
thống nhất lại với HS cách chia đúng như SGK đã nêu.
-Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia
hết.


<i><b> * </b>Pheùp chia 779 : 18 </i>


-GV ghi lên bảng phép chia trên và cho HS thực hiện
đặt tính để tính.


-GV theo dõi HS làm. Nếu thấy HS chưa làm đúng
nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước
lớp ,nếu sai GV hỏi các HS khác trong lớp có cách làm
khác không ?


-GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như
nội dung SGK trình bày.


779 18


72 43
59


54
5
Vaäy 779 : 18 = 43 ( dư 5 )


-Phép chia 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có
dư ?


-Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý
điều gì ?


= 672 : 3 : 7
= 224 : 7
= 32
672 : 21 = 32
- HS nghe giaûng.


-1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào
vở nháp.


- thực hiện từ trái sang phải.
- là 21.


-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào
giấy nháp.


672 21



63 32


42
42
0


-Là phép chia hết vì có số dư bằng 0.


-1 HS lên bảng làm bài . cả lớp làm bài vào
giấy nháp.


-HS neâu cách tính của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

* Tập ước lượng thương


-Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số, để
tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng
thương.


-GV vieát lên bảng các phép chia sau :
75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21


+ Để ước lượng thương của các phép chia trên được
nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục.
+ GV cho HS ứng dụng thực hành ước lượng thương
của các phép chia trên


+ Cho HS lần lượt nêu cách nhẩm của từng phép tính
trên trước lớp



-GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS
nhẩm.


-GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần
thương xuống cịn 6, 5, 4 … và tiến hành nhân và trừ
nhẩm.


-Để tránh phải thử nhiều, chúng ta có thể làm trịn số
trong phép chia 75 : 11 như sau : 75 làm tròn đến số
tròn chục gần nhất là 80; 17 làm tròn đến số tròn chục
gần nhất là 20, sau đó lấy 8 chia cho 2 được 4, ta tìm
thương là 4, ta nhân và trừ ngược lại.


-Nguyên tắt làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục
gần nhất, VD các số 75, 76, 87, 88, 89 có hàng đơn vị
lớn hơn 5 ta làm lên đến số tròn chục 80, 90. Các số 41,
42, 53, 64 có hàng đơn vị nhỏ hơn 5 ta làm tròn xuống
thành 40, 50, 60,…


-GV cho cả lớp ước lượng với các phép chia khác 79 :
28 ; 81 : 19 ; 72 : 18


<b> c) Luyện tập , thực hành </b>
<i><b> Bài 1b</b></i>


-Các em hãy tự đặt tính rồi tính.
469 : 67 = 7 ; 397 : 56 = 7 (dư 5)


-Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-GV chữa bài và cho điểm HS.



<i><b> Baøi 2 </b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài.


-HS đọc các phép chia trên.


+ HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra
lại.


+ HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS có thể nhân nhẩm theo cách.
7 : 1 = 7 ; 7 x 17 = 119 ; 119 > 75


-HS thử với các thương 6, 5, 4 và tìm ra
17 x 4 = 68 ; 75 - 68 = 7. Vậy 4 là thương
thích hợp.


-HS nghe GV huớng dẫn.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1
phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con.
-HS nhận xét.


-1 HS đọc đề bài.


-1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở.
<i>Tóm tắt</i>



15 phòng xếp 240 bộ
1 phòng xếp bộ ?


<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3</b></i>


-GV u cầu HS tự làm bài.


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải thích cách
tìm x của mình.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố, dặn dò</b><i> :</i>


-Dặn dò HS làm bài tập 1a và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.


<i><b>Đáp số : 16 bộ</b></i>


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần,
cả lớp làm bài vào vở .


a) X x 34 = 714


X = 714 : 34
X = 21


b) 846 : X = 18


X = 846 :18
X = 47


-1 HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong
phép nhân,1 HS nêu cách tìm số chia chưa
biết trong phép chia để giải thích.


-HS.


Tiết 73

<b>CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ </b>

<i>(Tiếp theo)</i>


<b>I.Mục tiêu :</b>
Giuùp HS:


-Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
-Áp dụng phép chia để giải các bài tốn có liên quan.


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
1a/81 kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS
khác.



288 : 24 = 12 ; 740 : 45 = 16 (dö 20)


-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ
năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số
<i> <b>b) Hướng dẫn thực hiện phép chia </b></i>


<i><b> * </b>Pheùp chia 8 192 : 64</i>


-GV ghi lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực
hiện đặt tính và tính.


-HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


-HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

-GV theo dõi HS làm bài. Nếu thấy HS làm chưa
đúng nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình
trước, nếu sai nên hỏi HS khác trong lớp có cách
làm khác khơng.


-GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính
như nội dung SGK trình bày.



-Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia
có dư ?


-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong
các lần chia :


+ 179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 = 2 dư 5)
+ 512 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 = 8 (dư 3)


* <i>Pheùp chia 1 154 : 62</i>


-GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực hiện đặt
tính và tính.


-GV theo dõi HS làm bài. Nếu thấy HS làm đúng
nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước
lớp, nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách
làm khác không ?


-GV hướng dẫn lại cho HS cách thực hiện đặt tính
và tính như nội dung SGK trình bày.


1154 62
62 18
534
496
38


<b> Vaäy 1 154 : 62 = 18 ( dö 38 )</b>



-Phép chia 1 154 : 62 là phép chia hết hay phép
chia có dư ?


-Trong phép chia có dư chúng cần chú ý điều gì ?
-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong
các lần chia .


+ 115 : 62 có thể ước luợng
11 : 6 = 1 (dư 5 )
+ 534 : 62 có thể ước lượng
53 : 6 = 8 ( dư 5 )
<b> c) Luyện tập , thực hành </b>
<i><b> Bài 1a</b></i>


-GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính.


4674 : 82 = 57 ; 2488 : 35 = 71 (dö 3)


-GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


nháp.


-HS nêu cách tính của mình.


-Là phép chia hết .


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.



8192 64
64 128
179


128
512
512
0


-1 HS nêu cách tính của mình.
-HS theo dõi.


-Là phép chia có số dư bằng 38.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

-GV chữa bài và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2 </b></i>


-Gọi HS đọc đề bài trước lớp.


-Muốn biết đóng được bao nhiêu tá bút chì và thừa
mấy cái chúng ta phải thực hiện phép tính gì ?
-Các em hãy tóm tắt đề bài và tự làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3</b></i>


-GV yêu cầu HS tự làm bài.



-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải thích
cách làm của mình.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố, dặn dò </b><i>:</i>


-Dặn dò HS làm bài tập 1b và chuẩn bị bài sau .
-Nhận xét tiết học.


-HS đọc đề tốn.


- Phép tính chia 3500 : 12.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào .
<i>Tóm tắt</i>


12 bút : 1 tá
3 500 bút : … tá thừa ….cái


<i>Bài giải</i>
Ta có 3500 : 12 = 291 ( dư 8 )


Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì
và thừa ra 8 chiếc


<i><b>Đáp số: 281 tá thừa 8 chiếc bút </b></i>


-2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần,
cả lớp làm bài vào vở.



75 x X = 1800 1855 : X = 35
X = 1800 : 75 X = 1 800 : 35
X = 24 X = 53


-HS 1 nêu cách tìm thừa số chưa biết trong
phép chia. HS 2 nêu cách tìm số chia chưa
biết trong phép chia để giải thích.


-HS.


Tiết 74

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giúp học sinh


-Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
-Áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải các bài tốn có lời văn.


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
1b/82, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS
khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

5781 : 47 = 123 ; 9146 : 72 = 127 (dư 2)
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài</b><i> </i>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng
chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải
các bài tốn có liên quan


<b> b ) Hướng dẫn luyện tập</b>
<i><b> Bài 1b</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV cho HS tự làm bài.


9009 : 33 = 273 ; 9276 : 39 = 237 (dö 33)


-Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính của
mình.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2a </b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Khi thực tính giá trị của các biểu thức có cả các dấu
tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào
? Nếu chỉ có phép tính nhân chia thì thực hiện thế


nào?


-GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.


-GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 3</b></i>


-Gọi HS đọc đề tốn.


* Chú ý : Với HS có trình độ khá GV cho HS tự làm
bài và chữa bài.Với HS có trình độ TB trở xuống nên
hướng dẫn HS giải bài toán như sau :


+ Một chiếc xe đạp có mấy bánh ?


+ Vậy để lắp được một chiếc xe đạp thì cần bao
nhiêu chiếc nan hoa ?


+ Muốn biết 5260 chiếc nan hoa lắp được nhiều
nhất bao nhiêu xe đạp và thừa ra mấy nan hoa chúng
ta phải thực hiện phép tính gì ?


-GV cho HS trình bày lời giải bài toán.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>4.Củng cố, dặn dò :</b>


-Dặn dò HS làm bài tập 1a, 2b/83 và chuẩn bị bài


sau.


-Nhận xét tiết học.


-HS nghe giới thiệu bài.


-Đặt tính rồi tính.


- 2 HS lên bàng làm bài, mỗi HS thực hiện 1
con tính ,cả lớp làm bài vào bảng con.


- 2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét bài
làm của bạn.


- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức.


- Ta thực hiện các phép tính nhân chia trước,
thực hiện các phép tính cộng trừ sau.


Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.


- 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực hiện
tính giá trị của một biểu thức , cả lớp làm bài
vào vở.


a) 4237 x 18 – 34578 8064 : 64 x 37
= 76266 - 34578 = 126 x 37
= 41688 = 4 662



- 2 HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


-HS đọc đề bài toán.


+ Một chiếc xe đạp có 2 bánh.
+ Cần 36 x 2 = 72 (chiếc nan hoa).
+ Ta thực hiện tính chia 5 260 :72.
+ 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Tiết 75

<b>CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ</b>

<i>(Tiếp theo)</i>
<b>I.Mục tiêu :</b>


Giuùp hoïc sinh


-Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
-Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan.


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn ñònh:</b>
<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1a,
2b/83, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
1a) 855 : 45 = 19 ; 579 : 36 = 16 (dư 3)



-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng
chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số .


<b> b ) Hướng dẫn thực hiện phép chia </b>
* <i>Phép chia 10 105 : 43</i>


-GV ghi leân bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và
tính .


-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng nên cho
HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu
sai nên hỏi HS khác trong lớp có cách làm khác không
?


-GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính
như nội dung SGK trình bày.


10105 43
150 235
215
00
Vaäy 10105 : 43 = 235


-Pheùp chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay


phép chia có dư ?


-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các
lần chia :


101 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 2 ( dư 2)
105 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 ( dư 3 )
215 : 43 có thể ước lượng 20 : 4 = 5


-GV hướng dẫn các thao tác thong thả rõ ràng, chỉ rõ


-2 HS lên bảng làm bài 1a (có đặt tính), 2 em
làm bài 2b, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn.


<b> 2b) 46 857 + 3 444 : 28 601759 - 1 988 : 14</b>
= 46857 +123 = 601759 - 142
= 46980 = 601617


-HS nghe giới thiệu bài.




-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.


-HS nêu cách tính của mình.


-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

từng bước, nhất là bước tìm số dư trong mỗi lần chia vì
từ bài này HS khơng viết kết quả của phép nhân
thương trong mỗi lần chia với số chia vào phần đặt
tính để tìm số dư


* <i>Phép chia 26 345 : 35</i>


-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện
đặt tính và tính.


-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho
HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu
sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác
khơng?


-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như
nội dung SGK trình bày.


26345 35
184 752
095
25


Vaäy 26345 : 35 = 752 (dư 25)


<b> -Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia</b>
có dư ?


-Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều


gì ?


-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các
lần chia :


263 : 35 có thể ước lượng 26 : 3 = 8 (dư 2)
hoặc làm tròn rồi chia 30 : 4 = 7 (dư 2)


184 : 35 có thể ước lượng 18 : 3 = 6 hoặc làm tròn rồi
chia 20 : 4 = 5


95 : 35 có thể ước lượng 9 : 3 = 3 hoặc làm tròn rồi
chia 10 : 4 = 2 (dư 2)


-Hướng dẫn HS bước tìm số dư trong mỗi lần chia.
263 chia 35 được 7, viết 7


7 nhân 5 bằng 35, 43 trừ 35 bằng 8, viết 8
nhớ 4.


7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 băng 25, 26 trừ 25 bằng 1,
viết 1.


Khi thực hiện tìm số dư ta nhân thương lần lượt với
hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào
thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số dư của lần
đó.


Lần 1 lấy 7 nhân 5 được 35, ví 3 (của 263) khơng trừ
được 35 nên ta phải mượn 4 của 6 chục để được 43 trừ


35 bằng 8, sau đó viết 8 nhớ 4, 4 phải nhớ vào tích lần
ngay tiếp đó nên ta có.


7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 bằng 25, vì 6 của 263


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.


-HS nêu cách tính của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

khơng trừ được 25 nên ta phải mượn 2 của 2 trăm để
được 26 trừ 25 bằng 1, viết 1 .


<i><b>c ) Luyện tập thực hành </b></i>
<i><b> Bài 1 a</b></i>


-GV cho HS tự đặt tính rồi tính.


23576 : 56 = 421 ; 31628 : 48 = 658 (dö 44)


-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Baøi 2 </b></i>


-GV gọi HS đọc đề bài toán


-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Vận động viên đi được quãng đường dài bao nhiêu


mét ?


-Vậv động viên đã đi quãng đường trên trong bao
nhiêu phút ?


-Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi
được bao nhiêu mét ta làm tính gì ?


-GV yêu cầu HS làm bài.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố, dặn dò :</b>


-Dặn dò HS làm bài tập 1b/84 và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết hoïc.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1
phép tính, cả lớp làm bài vào .


-HS nhận xét.
-HS đọc đề tốn.


-Tính xem trung bình mỗi phút vận động viên
đi được bao nhiêu mét.


-Vận động viên đi được quãng đường dài là :
38 km 400 m = 38 400 m .


- Đi trong 1 giờ 15 phút = 75 phút.
- Tathực hiện tính chia 38400 : 75.


-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.


<i>Tóm tắt</i>
1 giờ 15 phút : 38 km 400m
1 phút : ……m


<i>Bài giải</i>


1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400m = 38 400m


Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được
là:


38 400 : 75 = 512 (m)
<i><b>Đáp số: 512 m</b></i>
-HS cả lớp.


Tieát 76

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giúp HS:


-Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
-Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài tốn có liên quan.
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b/84,
kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.


18 510 : 15 = 1234 ; 42 546 : 37 = 1149 (dư 33)
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia
số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài tốn
có liên quan


<b> b ) Hướng dẫn luyện tập </b>
<i> <b>Bài 1a</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.


4725 : 15 = 315;
4674 : 82 = 57;


4935 : 44 = 112 (dö 7)


-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.



<i><b> Baøi 2 </b></i>


-GV gọi HS đọc đề bài.


-Cho HS tự tóm tắt và giải bài tốn.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm
được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì ?
-Sau đó ta thực hiện phép tính gì ?




-GV yêu cầu HS làm bài.


-2 HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.


-HS nghe giới thiệu.


-1 HS nêu yêu cầu.


-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở


(có đặt tính).


-HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.


-HS đọc đề bài.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.


Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2<sub>)</sub>


<i><b>Đáp số: 42 m</b><b>2</b></i>
- HS đọc đề bài


- Cần biết tổng số sản phẩm đội đó làm
trong cả ba tháng.


- Sau đó chia tổng số sản phẩm cho tổng
số người.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.


<i>Tóm tắt</i>
Có : 25 người


Thaùng 1 : 855 sản phẩm


Tháng 2 : 920 sản phẩm
Tháng 3 : 1350 sản phẩm


1 người trong 3 tháng : … sản phẩm
<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 4</b></i>


-Cho HS đọc đề bài


-Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.




-Vậy phép tính nào đúng ? Phép tính nào sai và sai ở đâu ?


-GV giảng lại bước làm sai trong bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.


<b>4.Củng cố, dặn dò :</b>


-Dặn dò HS làm bài tập 1b/84 và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.


855 + 920 + 1 350 = 3 125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm được là


3 125 : 25 = 125 (sản phẩm)


<i><b>Đáp số : 125 sản phẩm</b></i>


-HS đọc đề bài.


- Ta thực hiện phép chia, sau đó so sánh
từng bước thực hiện với cách thực hiện
của đề bài để tìm bước tính sai.


-HS thực hiện phép chia.
12345 67
564 184
285


17


-Phép tính b thực hiện đúng, phép tính a
sai. Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng
thương sai nên tìm được số dư là 95 lớn
hơn số chia 67 sau đó lại lấy tiếp 95 chia
cho 67, làm thương đúng tăng lên thành
1714.


-HS cả lớp.


Tiết 77

<b>THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ 0</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giúp HS:


-Biết thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở


thương.


-Áp dụng để giải các bài tốn có liên quan.
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b/84,
kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.


35 136 : 18 = 1952; 18 408 : 52 = 354;
17 826 : 48 = 371 (dö 18)


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> :</i>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia
số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số trường hợp có chữ
số 0 ở thương.


<b> b) Hướng dẫn thực hiện phép chia </b>


<b> * Phép chia 9450 : 35 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn</b>


vị của thương)


-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt
tính và tính.


-GV theo dõi HS làm bài.


-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội
dung SGK trình bày.


9450 35
245 270
000


<b> Vaäy 9450 : 35 = 270</b>


<b> -Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư</b>
?


-GV nên nhấn mạnh lần chia cuối cùng 0 chia 35 được 0,
viết 0 vào thương bên phải của 7.


-GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
* Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng
chục của thương)


-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt
tính và tính.


-GV theo dõi HS laøm baøi.



-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội
dung SGK trình bày




2448 24
0048 102
00


Vaäy 2448 : 24 = 102


<b> -Phép chia 2 448 : 24 là phép chia hết hay phép chia có</b>
dư ?


-GV nên nhấn mạnh lần chiathứ hai 4 chia 24 được 0,
viết 0 vào thương bên phải của 1.


-GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
<b> c) Luyện tập , thực hành </b>


<i><b> Bài 1a </b>(bỏ dòng 3 của cột a và b)</i>
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV cho HS tự đặt tính rồi tính.
8750 : 35 = 250 ; 23 520 : 56 = 420.


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


-HS nghe.



-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.


-HS nêu cách tính của mình.


-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối
cùng chúng ta tìm được số dư là 0.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.


-HS nêu cách tính của mình.


-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối
cùng chúng ta tìm được số dư là 0.


-Đặt tính rồi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i><b> Bài 2 </b></i>


-GV gọi HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày lời giải của bài toán.


-GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3</b></i>


-Gọi HS đọc đề bài.



-Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?


-Muốn tính được chu vi và diện tích của mảnh đất chúng
ta phải biết được gì ?


-Bài tốn cho biết những gì về cạnh của mảnh đất ?


-Em hiểu như thế nào là tổng hai cạnh liên tiếp ?


-GV vẽ một hình chữ nhật lên bảng và giảng hai cạnh
liên tiếp chính là tổng của một cạnh chiều dài và một cạnh
chiều rộng .


-Ta có cách nào để tính chiều rộng, chiều dài mảnh đất ?
-GV yêu cầu HS làm bài.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố, dặn dị</b><i> :</i>


-Dặn dò HS làm bài tập 1b/85 và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.


-HS đọc đề bài.


-1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài
vào vở.


<i>Tóm tắt</i>
1 giờ 12 phút : 97200 lít


1 phút : …lít


<i>Bài giải</i>


1 giờ 12 phút = 72 phút


Trung bình mỗi phút máy bơm bơm được
số lít nước là:


97200: 72 = 1350 ( lít )
<i><b>Đáp số : 1350 lít</b></i>
-HS đọc.


-Tính chu vi và diện tích của mảnh đất.
- Ta cần biết chiều rộng và chiều dài của
mảnh đất.


- Cho biết tổng hai cạnh liên tiếp là 307,
chiều dài hơn chiều rộng là 97m.


- Là tổng của chiều dài và chiều rộng.


-Biết tổng và hiệu của chiều dài và chiều
rộng nên ta có thể áp dụng bài tốn tìm
hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
để tính chiều rộng và chiều dài của mảnh
đất.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở .



<i>Bài giải</i>


Chiều dài của mảnh đất là:
(307 + 97) : 2 = 202 (m)
Chiều rộng của mảnh đất là:


202 – 97 = 105 (m)
Chu vi của mảnh đất là:
(202 + 105) x 2 = 614 (m)
Diện tích của mảnh đất là:


202 x 105 = 21 210 (m2<sub>)</sub>
<i><b>Đáp số: a) 614 m ; b) 21 210 m</b><b>2</b></i>
-HS cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>I.Mục tiêu :</b>
Giuùp HS:


-Biết cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.


-Áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải bài tốn về số trung bình cộng.
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>



-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b/85,
kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.


2996 : 28 = 107 ; 2420 : 12 = 201 (dư 8)
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ biết cách thực hiện
phép chia cho số có ba chữ số .


<b> b) Hướng dẫn thực hiện phép chia </b>


* Phép chia 1944 : 162 (trường hợp chia hết)


-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt
tính và tính.


-GV theo dõi HS laøm baøi.


-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như
nội dung SGK trình bày.


1 944 162
0 324 12
000


Vaäy 1944 : 162 = 12



<b> -Pheùp chia 1944 : 162 là phép chia hết hay phép chia</b>
có dư ?


-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các
lần chia.


+ 194 : 162 có thể ước lượng 1 : 1 = 1 hoặc 20 : 16 = 1
(dư 4) hoặc 200 : 160 = 1 (dư 4)


+ 324 : 162 có thể ước lượng 3 : 1 = 3 nhưng vì 162 x 3
= 486 mà 486 > 324 nên chỉ lấy 3 chia 1 được 2 hoặc
300 : 150 = 2.


-GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.


* Phép chia 8469 : 241 (trường hợp chia có dư)


-GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt
tính và tính


-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS
nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên


-HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.


-HS nghe giới thiệu bài



-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào nháp.


-HS neâu cách tính của mình.


-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.
-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối
cùng ta tìm được số dư là 0.


-HS nghe giảng.


-HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại
từng bước thực hiện chia.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không?
-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như
nội dung SGK trình bày.


8469 241
1239 35
034


-Pheùp chia 8469 : 241 là phép chia hết hay phép chia
có dư ?


Vậy 8469 : 241 = 35 (dư 34)



-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các
lần chia.


+ 846 : 241 có thể ước lượng 8 : 2 = 4 nhưng vì 241 x 4
= 964 mà 964 > 846 nên 8 chia 2 được 3; hoặc ước lượng
850 : 250 = 3 (dư 100).


+ 1239 : 241 có thể ước lượng 12 : 2 = 6 nhưng vì 241
x 6 = 1446 mà 1446 > 1239 nên chỉ lấy 12 : 2 được 5


hoặc ước lượng


1000 : 200 = 5.


-GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
<b> c) Luyện tập , thực hành </b>


<i><b> Bài 1a </b>(Bỏ câu b)</i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
2120 : 424 = 5 ; 1935 : 354 = 5 (dư 165)


-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 2 (Bỏ câu a- Hs nghe giảng về nhà làm câu b)</b></i>
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?



-Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức có các
phép tính cộng, trừ, nhân, chia và khơng có dấu nhoặc
ta thực hiện theo thứ tự nào ?


<i><b>Baøi 3</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề tốn.


-GV cho HS tự tóm tắt và giải bài toán.


-GV chữa bài và nhận xét, hỏi thêm :


-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.


-Là phép chia có số dư là 34.
-HS nghe giaûng.


-HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại
từng bước thực hiện chia.


-Đặt tính rồi tính.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
1 phép tính, cả lớp làm bài vào bảng con
(có đặt tinh.


-HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo bảng để kiểm tra bài của
nhau.



-Tính giá trị của các biểu thức.


-Ta thực hiện các phép tính nhân chia
trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
-1 HS đọc đề toán.


-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
<i>Bài giải</i>


Số ngày cửa hàng I bán hết số vải đó là:
7 128 : 264 = 27 ( ngày )
Số ngày cửa hàng II bán hết số vải là:


7 128 : 297 = 24 ( ngày )


Vì 24 < 27 nên cửa hàng II bán hết số vải
đó sớm hơn cửa hàng I và sớm hơn số ngày
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

+Khơng cần thực hiện phép tính hãy cho biết cửa
hàng nào bán được hết số vải đó sớm hơn và giải thích
vì sao ?





+GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố, dặn dò </b><i>:</i>



-Dặn dò HS làm bài tập 2b/86 và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.


<i><b>Đáp số : 3 ngày</b></i>


-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-HS trao đổi cặp đôi để trả lời :


+ Vì cả hai cửa hàng đều có 7128m vải,
mỗi ngày cửa hàng một bán được 264m
vải, cửa hàng hai bán được 297m vải, mà
297 > 264 nên số ngày cửa hàng hai bán
hết số m vải ít hơn số ngày cửa hàng một
bán hết số vải.


-HS cả lớp.


Tiết 79

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giuùp HS:


-Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
-Củng cố về chia một số cho một tích.


-Giải tốn có lời văn.
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>



<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 2b/86,
kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.




-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới</b><i> :</i>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được rèn luyện kỹ
năng thực hiện các phép chia số có 4 chữ số cho số có
3 chữ số và củng cố về chia một số cho một tích.
<b> b) Luyện tập , thực hành </b>


<i><b> Baøi 1</b>(Bỏ câu b)</i>


-Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
-Cho HS tự đặt tính rồi tính.


708 : 354 = 2; 7552 : 236 = 32; 9060 : 453 = 20.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn
trên bảng


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2 </b></i>



-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán hỏi gì ?


-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.


b) 8700 : 25 : 4
= 348 : 4
= 87


-HS nghe.


-Đặt tính rồi tính.


-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1
phép tính, cả lớp làm bài vào vở.


-HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh nhau
đổi cheo vở để kiểm tra bài của nhau.
-1 HS nêu đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

-Muốn biết cần tất cả bao nhiêu hộp, loại mỗi hộp
160 gói kẹo ta cần biết gì trước ?


-Thực hiện phép tính gì để tính số gói kẹo ?
-GV u cầu HS tóm tắt và giải bài tốn.


-GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.


Bài 3 <i>(Bỏ câu b)</i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


-Các biểu thức trong bài có dạng như thế
nào ?


-Khi thực hiện chia một số cho một tích chúng ta có
thể làm như thế nào ?


-GV yêu cầu HS về nhà làm bài.


cả bao nhiêu hộp ?


- Ta cần biết có tất cả bao nhiêu gói kẹo.
- Thực hiện phép nhân 120 x 24


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.


-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.


<i>Bài giải</i>


Số gói kẹo trong 24 hộp là:
24 x 120 = 2880 (gói)
Số hộp loại chứa 160 gói kẹo là:


2880 : 160 = 18 (hộp)


<i><b>Đáp số: 18 hộp</b></i>


-Tính giá trị của các biểu thức theo 2 cách.
- … là một số chia cho một tích.




- ... lấy số đó chia lần lượt cho các thừa số
của tích


<b>4.Củng cố, dặn dò :</b>


-Dặn dò HS làm bài tập 3a/87 và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.


-HS cả lớp.


Tiết 80

<b>CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giúp HS:


-Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số .
-Áp dụng để giải các bài tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính để giải các
bài tốn có lời văn.


<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>



<b>1.Ổn định</b><i>:</i>
<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3a/87,
kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.




<i><b>Caùch 1 :</b></i>


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

3a) 2205 : (35 x 7)
= 2205 : 245
= 9


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ được rèn cách thực
hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số , sau
đó chúng ta sẽ áp dụng bài tốn có liên quan


<b> b) Hướng dẫn thực hiện phép chia </b>


<i><b> * Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết)</b></i>



<i> -</i>GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt
tính và tính.


-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS
nêu cách thực hiện tính.


của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong
lớp có cách làmkháckhơng ?


-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như
nội dung SGK trình bày.


41535 195
0253 213
0585


000


Vaäy 41535 : 195 = 213


<b> -Pheùp chia 41535 : 195 làø phép chia hết hay phép chia</b>
có dư ?


-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các
lần chia.


+415 : 195 có thể ước lượng 400 : 200 = 2.


+253 : 195 có thể làm trịn số và ước lượng 250 : 200 =


1 (dư 50).


+585 : 195 có thể làm trịn số và ước lượng 600 : 200 =
3


-GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên .
<i><b> </b></i>


* Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư)


<i> -</i>GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt
tính và tính.


-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS
nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên
hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác khơng?
-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như
nội dung SGK trình bày.


80120 245
0662 327
1720


2205 : (35 x 7)
= 2205 : 35 : 7
= 63 : 7 = 9


-HS nghe.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào


nháp.


- HS nêu cách tính của mình.


-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.


-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối
cùng là tìm được số dư là 0.


-HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày
rõ lại từng bước thực hiện chia.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.


-HS nêu cách tính của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

005


-Pheùp chia 80120 : 245 làø phép chia hết hay phép
chia có dư ?


Vậy 80120 : 245 = 327 (dư 5)


-GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các
lần chia.


+801 : 245 có thể ước lượng 80 : 25 = 3 (dư ).
+662 : 245 có thể ước lượng 60 : 25 = 2 (dư 10).
+1720 : 245 có thể ước lượng 175 : 25 = 7.



-GV có thể yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên.
<b> </b>


<i><b>c) Luyện tập , thực hành </b></i>
<i><b> Bài 1a</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV cho HS tự đặt tính và tính.
62 321 : 307 = 203


-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 2 </b>(Bỏ câu a)</i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV u cầu HS tự làm.


-GV yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b> Bài 3</b></i>


-GV gọi 1 HS đọc đề bài.


-GV cho HS tự tóm tắt và giải bài tốn


-GV chữa bài và cho điểm HS.
<b>4.Củng cố, dặn dị :</b>



-Dặn dò HS làm bài tập 1b/88 và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.


-Là phép chia có số dư là 5.


-HS nghe giaûng.


-HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày
rõ lại từng bước thực hiện chia.


-Đặt tính và tính.


-2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một
phép tính, cả lớp làm bài vào vở.


-HS nhận xét, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Tìm X.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.


b) 89 658 : X = 293


X = 89 658 : 293
X = 306


- HS nêu cách tìm số chia chưa biết trong
phép chia .



-HS nêu đề bài.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở.


<i>Tóm tắt</i>


305 ngày : 49 410 sản phẩm
1 ngày : …… sản phẩm


<i>Bài giải</i>


Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được
số sản phẩm là:


49410 : 305 = 162 ( sản phẩm )
<i><b>Đáp số : 162 sản phẩm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Tieát 81

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giuùp HS:


-Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
-Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải các bài tốn có lời văn.
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


<i> </i>-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b/88,
kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.


81 350 : 187 = 435 (dö 5)


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Giờ học tốn hơm nay, các em sẽ được rèn luyện kĩ
năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có
3 chữ số .


<b> b) Luyện tập , thực hành </b>
<i><b> Bài 1</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .


54322 : 346 = 157; 25275 : 108 = 234 (dö 3)
86679 : 214 = 405 (dö 9)


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của
bạn .



-GV nhận xét để cho điểm HS .
<i><b> Bài 2 </b></i>


-GV gọi 1 HS đọc đề bài .


-GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài tốn .


-HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn.


-HS nghe giảng.


-Đặt tính rồi tính.


-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
1 con tính, HS cả lớp làm bài vào vở .
-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra .


- Có 18 kg muối chia đều 240 gói. Hỏi
mỗi gói muối có bao nhiêu gam muối ?
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


<i>Tóm tắt</i>
240 gói : 18 kg


1 gói : ….g ?



<i>Bài giải</i>
18 kg = 18 000 g


Số gam muối có trong mỗi gói là :
18 000 : 240 = 75 (g)


<i><b>Đáp số : 75 g</b></i>
-GV nhận xét, cho điểm HS.


<i><b> Baøi 3 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

-GV yêu cầu HS tự làm bài .


tích 7140 m2<sub> , chiều dài 105 m . </sub>
a) Tìm chiều rộng của sân bóng đá ?
b) Tính chu vi của sân bóng đá ?


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


<i>Tóm tắt</i>


Diện tích : 7140 m2
Chiều dài : 105 m
Chiều rộng : … m ?
Chu vi : … m ?


<i>Bài giải </i>



Chiều rộng của sân vận động là :
7140 : 105 = 68 (m)


Chu vi của sân vận động là :
(105 + 68) x 2 = 346 (m)


<i><b>Đáp số : 68 m ; 346 m </b></i>
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>4.Củng cố, dặn dò :</b>


-Dặn dò HS xem lại bài tập 1a/89 và chuẩn bị bài sau .
-Nhận xét tiết học.


-HS cả lớp.




Tieát 82

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>
Giúp học sinh


-Kỹ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.
-Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia .


-Giải bài tốn có lời văn.
-Giải bài tốn có biểu đồ.
<b>II.Đồ dùng dạy học :</b>
<b>III.Hoạt động trên lớp :</b>



<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC:</b>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm lại bài tập
1a/89, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>3.Bài mới :</b>


<b> a) Giới thiệu bài </b>


-Giờ học tốn hơm nay, các em sẽ được củng cố kĩ
năng giải một số dạng toán đã học.


<b> b) Luyện tập , thực hành </b>
<i><b> Bài 1</b></i>


-Yêu cầu HS đọc đề sau đó hỏi: Bài tập u cầu
chúng ta làm gì ?


-Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong
phép tính nhân, tính chia ?


-u cầu HS nêu cách tìm thừa số , tích chưa biết
trong phép nhân, tìm số chia, số bị chia hoặc thương


- 3 HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS


dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của
bạn .


-HS nghe.


-Điền số thích hợp vào ơ trống trong bảng.
-Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép
nhân, là số chia, số bị chia hoặc thương
chưa biết trong phép chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

chưa biết trong phép chia.


-Yêu cầu HS làm bài . -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1


bảng số, HS cả lớp làm bài vào PBT.


Thừa số 27 <b>23</b> 23 152 134


Thừa số 23 27 <b>27</b> 134 <b>152</b>


Tích <b>621</b> 621 621 <b>20368</b> 20368


Số bị chia 66178 66178 <b>66178</b> 16250 16250


Số chia 203 <b>203</b> 326 125 <b>125</b>


Thương <b>326</b> 326 203 <b>130</b> 130


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên
bảng .



-GV chữa bài và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2a (</b>bỏ câu c)</i>


<b> -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?</b>
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
39870 : 123 = 324 (dư 18)


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của
bạn.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Baøi 4 </b></i>


-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang
91 / SGK.


-Biểu đồ cho biết điều gì ?


-Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần.


-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài .
-Nhận xét và cho điểm HS.


<b>4.Củng cố, dặn dò :</b>


-Dặn dò HS về nhà làm bài 2b, 3/90 và ôn tập lại
các dạng toán đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì
I.



-Nhận xét tiết học.


-HS nhận xét.


- 1 HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS
cả lớp làm bài vào vở.


-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.


-HS cả lớp cùng quan sát.
-Số sách bán được trong 4 tuần.
-HS nêu:


Tuaàn 1 : 4500 cuốn
Tuần 2 : 6250 cuốn
Tuần 3 : 5750 cuốn
Tuần 4 : 5500 cuốn


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào PBT.


-HS cả lớp.


Tiết 83 <b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2</b>


I.<b>Mục tiêu:</b>


-Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
Nhận biết số chẵn và số lẻ



-Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 để giải các
bài tập liên quan


II.<b>Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

III.<b>Các bước lên lớp</b>:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


Ktra bài tập 2b, 3/90


2b. 25863 : 251 = <b>103 (dö 10)</b>


3<b>. Bài mới </b>


-Gv giới thiệu bài


a. <i><b>GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết </b></i>
<i><b>cho 2 </b></i>


- Gv giao nhiệm vụ cho HS :Tự tìm vài số
chia hết cho 2 và khơng chia hết cho 2
Cho Hs thảo luận nhóm tìm ra dấu hiệu
chia hết cho 2


-Gv cho hs so sánh đối chiếu và rút ra kết


luận về dấu hiệu chia hết cho 2


-Sau đó cho HS nhận xét gộp lại: “<i><b>Các số </b></i>
<i><b>có chữ số tận cùng là: 0,2,4,6,8 thì chia</b></i>
<i><b>hết cho 2” </b></i>


- Gv tiếp tục cho Hs quan sát để tìm những
số khơng chia hết cho 2: Các số có tận cùng
là: 1,3,5,7,9 thì khơng chia hết cho 2


-Gv cho một vài Hs nêu kết luận trong bài
học


-Gv chốt lại muốn biết một số có chia hết
cho 2 hay khơng chỉ cần xét chữ số tận
cùng của số đó.


-Gv giới thiệu cho HS biết số chẵn và số lẻ
-Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn:
0,2,4,6,8,….


-Caùc số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ :
1,3,5,7,9,…


<i><b>b. Hướng dẫn thực hành</b></i>


<i>Bài 1</i>:


Hát



-HS sửa bài (2 em)


<i><b>2b</b></i><b>.</b> 1 em lên bảng đặt tính và tính.


<i><b>Bài 3</b></i>: 1 em giaûi


Số bộ đồ dùng Sở Giáo dục - Đào tạo nhận về
là:


40 x 468 = 18 720 ( bộ )
Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được là :


18 720 : 156 = 120 ( bộ )
<i><b>Đáp số : 120 bộ</b></i>


-Hs nêu tựa


-Hs thảo luận nhóm


+Chia hết cho 2: 12, 24, 48, 50, 36,…
+Không chia hết cho 2: 13, 21, 35, 77,
89, …


-HS nêu kết quả


-Hs nhận xét – nhắc lại


-HS tìm: 13, 21, 35, 77, 89,…


“<i><b>Các số có chữ số tận cùng là: 1, 3, 5,</b></i>


<i><b>7, 9 thì khơng chia hết cho 2” </b></i>


-Hs nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- Gv cho Hs chọn ra những số chia hết cho
2


-Gọi vài hs đọc giải thích bài làm


<i>Bài 2</i>:


-Gv cho HS đọc yêu cầu của bài sau đó Hs
làm vào vở.


<i>Bài 3a</i>:


Sau đó cho HS lên bảng viết kết quả cả lớp
bổ sung.


4 .<b>Củng cố – Dặn dò :</b>


+Các số như thế nào thì chia hết cho 2?
-Về xem lại bài và làm bài 4b -chuẩn bị


bàisau: “<i><b>Dấu hiệu chia hết cho 5</b></i><b>”</b>


-Nhận xét tiết học.


-2 em trình bày kết quả, Hs khác nhận
xét.



a. Số chia hết cho 2 là: <i>98; 1000; 744; </i>
<i>7536; 5782.</i>


b. Số không chia hết cho 2 là: <i>35; 89; </i>
<i>867; 84 683; 8401.</i>


- 2 em ngồi cùng bàn đổi vở kiểm tra kết
quả cho nhau.


a. <i>42; 78; 56; 34.</i>
<i>b. 721; 453.</i>


- 1 em đọc yêu cầu bài và tự làm vào vở.


<i>346; 364; 436; 634. </i>


2 Hs neâu
Hs nghe


Tiết 84 <b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5</b>


I.<b>Mục tiêu:</b>


-Giúp HS biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
Nhận biết số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.


-Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 để giải các
bài tập liên quan.



II.<b>Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ -SGK
III.<b>Các bước lên lớp</b>:


<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>


<b>1. Ổn định</b>
<b>2. KTBC</b>


+Các số như thế nào thì chia hết cho 2?
+Em nhận biết các số chia hết cho 2 qua
dấu hiệu nào?


Các số như thế nào thì không chia hết cho
2?


<b>3. Bài mới</b>


-Gv giới thiệu bài


-Hs haùt


-Hs trả lời và sửa bài 4b/95


b) 8347; 8349; 835; <i><b>8353; 8355</b></i>; 8357.
-Hs nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i><b>a.-GV hướng đẫn HS tìm dấu hiệu chia </b></i>
<i><b>hết cho 5</b></i>



-GVhướng dẫn tương tự bài dấu hiệu chia
hết cho 2


-Gv cho Hs nêu ví dụ về các số chia hết cho
5, các số không chia hết cho 5 viết thành 2
cột. Sau đó cho Hs chú ý đến các số chia
hết cho 5 , rút ra nhận xét.


-<i>Các số có tận cùng là chữ số 0 hoặc chữ số</i>
<i>5 thì chia hết cho 5.</i>


-Gv tiếp tục cho Hs chú ý đến cột ghi phép
tính khơng chia hết cho 5 từ đó nêu được
những số không chia hết cho 5 là các số tận
cùng không không phải là 0; 5.


-Gv chốt lại: Muốn biết một số có chia hết
cho 5 hay khơng chỉ cần xét chữ số tận
cùng bên phải nếu là 0 hoặc 5 thì số đó
chia hết cho 5.


-Gv: Các số khơng có chữ số tận cùng là 0
hoặc 5 thì khơng chia hết cho 5.


b. Thực hành


<i>Bài 1</i>: Cho Hs nêu miệng


-Gv nhận xét tuyên dương.


Bài 2:


Cho Hs làm bài vào vở, sau đó cho hs ngồi
gần nhau kiểm tra kết quả cho nhau.
-Gv nhận xét ghi điểm


Baøi 4:


-Cho Hs nêu đề bài và thảo luận nhóm 4
tìm và ghi tên phiếu giấy khổ to, nhóm nào
xong trước dán bảng.


<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>:


-Về nhà ôn bài và học bài chuẩn bị kiểm
tra học kì I.


- HS thảo luận nhóm đôi tìm và nêu kết
quả.


-Hs nhắc lại


- Hs nhắc lại: “<i><b>Các số có chữ số tận </b></i>
<i><b>cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5”.</b></i>


-HSthực hành


-Hs đọc và giải thích theo nhóm đơi
a. Các số chia hết cho 5 là: <i>35; 660; </i>
<i>3000; 945.</i>



b. Các số không chia hết cho 5 là: <i>8; 57; </i>
<i>4674; 5553.</i>


- 1 Hs nêu yêu cầu bài.
- 1 Hs làm bài trên bảng
a. 150 < <i><b>155</b></i> < 160


b. 3575 < <i><b>3580</b></i> < 3585


c. 335; 340; 345; <i><b>350; 355</b></i>; 360.
-Hs trình bày và nhận xét bổ sung
a. Số vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho
2 là: <i><b>660; 3000</b></i>.


b. Số chia hết cho 5 nhưng không chia
hết cho 2 là: <i><b>35; 945</b></i>.


-Hs lắng nghe.
Tiết 85<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Giúp HS:


-Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia heát cho 5.


-Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa
chia hết cho 5 thì các số tận cùng phải là 0.


II.<b>Đồ dùng dạy học :</b>



-SGK,Bảng phụ


<b>III.Các bước lên lớp:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1 Ổn định</b>
<b>2 KTBC :</b>


-Gv cho vài Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5
và cho ví dụ chỉ rõ số chia hết cho 5 và số
không chia hết cho 5


-Gv nhận xét ghi điểm


<b>3.Bài mới </b>


- GV giới thiệu bài : <i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 1: Gv cho hs làm miệng đồng thời giải thích
cách làm


Bài 2: Gv cho Hs tự làm bài sau đó gọi Hs nêu
kết quả.


-Gv nhận xét tuyên dương.


Bài 3: Cho Hs thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm
trình bày.



-Gv nhận xét tuyên dương


<i><b>Bài 4: </b></i>


-Gv cho Hs nhận xét bài 3 khái quát kết quả
phần a của bài 3 và nêu số có số tận cùng là 0
thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.


<b>4. Cuûng cố – Dặn dò</b>.


-Về nhà làm lại bài 3 vào vở và ch.bị tiết sau.


Hát


- 2 HS nhắc lại và cho ví dụ các Hs
khác nhận xét bổ sung.


-Hs nêu tựa


-Hs làm việc nhóm đôi- trònh bày.
a. Các số chia hết cho 2 là: <i><b>4568; 66</b></i>
<i><b>814; 2050; 3576; 900.</b></i>


b. Các số chia hết cho 5 là: <i><b>2050; </b></i>
<i><b>900; 2355.</b></i>


- 2 em lên bảng viết, 4 em nêu
miệng và giải thích cách làm.


Hs làm vào PBT. Gọi 2 HS nêu kết


quả. Hs khác nhận xét .


a. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia
hết cho 5 là: <i><b>480; 2000; 9010</b></i>.
b. Số chia hết cho 2 nhưng không
chia hết cho 5 là: <i><b>296; 324</b></i>.


c. Số chia hết cho 5 nhưng không
chia hết cho 2 là: <i><b>480; 2000; 9010</b></i>.
-Hs nêu yêu cầu bài.


-Hs nêu miệng


-HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>I.Mục tiêu:</b>


-Biết dấu hiệu chia hết cho 9.


-Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.


<b>II</b>.<b>Đồ dùng dạy học</b> :
-SGK, Bảng phụ


<b>III.Các bước lên lớp:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. <b>O</b>Å<b>n định</b>



2. <b>KT</b> <b>bài cũ.</b>


-Hỏi HS trả lời về dấu hiệu chia hết cho 2; 5.
-Yêu cầu HS làm lại bài tập 3/96.


-GV nhận xét –ghi điểm.
3.<b>Bài mới</b>


a. <i>Giới thiệu bài</i><b>: “</b><i><b>Dấu hiệu chia hết cho 9</b></i><b>”</b>


b.<i>Giảng Bài</i>


-GV cho HS nêu vài ví dụ về các số chia hết cho
9, các số không chia hết cho 9, viết thành 2 cột
-Cho HS thảo luận bàn để rút ra dấu hiệu chia
hết cho 9.(Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý
để HS xét tổng của các chữ số.)


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong bài học.


- GV nêu tiếp: Bây giờ ta xét xem các số không
chia hết cho 9 có đặc điểm gì?


-Cuối cùng GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết
các số chia hết cho 2,5,9.


<i>c. Thực hành</i>


<i><b>Bài 1:</b></i>



-GV yêu cầu HS nêu cách làm và cùng HS làm
mẫu một số .


-Hát


- 1 Hs lên bảng làm, HS khác nhận
xét.


-Nhắc tựa bài


-Thảo luận nhóm đôi và nêu ví dụ.
9:9=1 13: 9= 1 dö 4
72:9=8 182: 9= 20 dö 2
657:9=73 457: 9= 50 dö 7
……..


-HS thảo luận và phát biểu ý kiến.Cả
lớp cùng bàn luận và đi đến kết luận
“<i><b>Các số có tổng các chữ số chia </b></i>
<i><b>hết cho 9 thì chia hết cho 9</b></i>”
- 5 HS đọc.


-HS nhẩm tổng các chữ số ở cột bên
phải và nêu nhận xét “<i>Các số có tổng </i>
<i>các chữ số khơng chia hết cho 9 thì </i>
<i>không chia hết cho 9”</i>


-Vài HS nêu: Muốn biết một số có chia
hết cho 2 hoặc 5 hay khơng ta căn cứ
vào chữ số tận cùng bên phải. Muốn


biết một số có chia hết cho 9 hay
khơng ta căn cứ vào tổng các chữ số
của số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

VD: Số 99 có tổng các chữ số là: 9+9=18. Số 18
chia cho 9 được 2,Ta chọn số 99.


-Cho HS laøm baøi.


<i><b>Baøi 2:</b></i>


-Cho HS tiến hành làm như bài 1 (chọn số mà
tổng các chữ số không chia hết cho 9)


-GV cùng HS sửa bài.


<i><b>Baøi 4</b></i>


- GV cho HS nhắc lại đề bài .
31 ; 35; 2 5


-Gv nhận xét tuyên dương.
4.<b>Củng cố-dặn dò</b>


-Hai HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.


-Dặn HS về làm bài 3/97 và xem trước bài “Dấu
hiệu chia hết cho 3”


-Nhận xét tiết học.



-HS tự làm bài vào vở nháp dựa vào
số đã làm mẫu.


-HS trình bày kết quả.


<i>99; 108; 5643; 29385.</i>


-HS làm bài vào vở –2 HS làm bảng
lớp.


<i>96; 7853; 5554; 1097.</i>


-Hs tự làm bài- thảo luận nhóm 3- thi
đua viết nhanh, viết đúng.


-Một HS đọc lại các số đã hoàn chỉnh.
-HS lớp làm vào vở.


-HS nhận xét bài làm –sửa sai.
-Thực hiện yêu cầu.


Tieát 87<b> </b>

<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Biết dấu hiệu chia heát cho 3.


-Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và các số
khôngchia hết cho 3.



<b>II</b>.<b>Đồ dùng dạy học</b> :
-SGK, Bảng phụ


<b>III.Các bước lên lớp:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. <b>O</b>Å<b>n định</b>


2. <b>KT</b> <b>bài cũ.</b>


-Hỏi HS trả lời về dấu hiệu chia hết cho 9.
-Yêu cầu HS làm lại bài tập 3/97.


-GV nhận xét –ghi điểm.
3.<b>Bài mới</b>


a. <i>Giới thiệu bài</i><b>: “</b><i><b>Dấu hiệu chia hết cho 3</b></i><b>”</b>


b.<i>Giảng Bài</i>


- GV cho HS nêu vài ví dụ về các số chia hết cho
3 , các số không chia hết cho 3,viết thành 2 cột .
-Cho HS thảo luận bàn để rút ra dấu hiệu chia
hết cho 3.(Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý để


-Hát


- 3 Hs lên bảng làm, HS khác nhận
xét.



-Nhắc tựa bài


12:3=4 25:3=8dö 1
333:3=111 347:3=11dö 2
459:3=153 517:3=171dö 3
………..


- HS thảo luận và phát biểu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

HS xét tổng của các chữ số.)
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- GV nêu tiếp:Bây giờ ta xét xem các số khơng
chia hết cho 3 có đặc điểm gì?


<i>c. Thực hành</i>


<i><b>Bài 1:</b></i>


-GV yêu cầu HS nêu cách làm và cùng HS làm
mẫu một số .


VD: Số 231 có tổng các chữ số là: 2+3+1=6. Số 6
chia cho 3 được 2, ta chọn số 231


-Cho HS laøm baøi.


<i><b>Baøi 2:</b></i>



-Cho HS tiến hành làm như bài 1 (chọn số mà
tổng các chữ số không chia hết cho 3)


-GV cùng HS sửa bài.
Bài 4


-GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài
-GV cho HS nhắc lại đề bài .


56 ; 79 ; 2 35.
-Gv nhận xét tuyên dương
4.<b>Củng cố-dặn dò</b>


-Hai HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
-Dặn HS về làm bài 3/98 và xem trước bài
“<i><b>Luyện tập</b></i>”.


-Nhận xét tiết học.


kết luận “<i><b>Các số có tổng các chữ </b></i>
<i><b>số chia hết cho 3 thì chia hết cho </b></i>
<i><b>3”</b></i>


- 5 HS đọc.


-HS nhẩm tổng các chữ số ở cột bên
phải và nêu nhận xét “<i>Các số có tổng</i>
<i>các chữ số khơng chia hết cho 3 thì </i>
<i>khơng chia hết cho 3”</i>



--Hai HS nêu cách làm.


-HS tự làm bài vào vở dựa vào số đã
làm mẫu.


-HS trình bày kết quả.


<i>231; 1872; 92 313</i>


-HS làm bài vào vở –2 HS làm bảng
lớp ghi kết quả và nêu cách làm.


<i>502; 6823; 55 553; 641 311</i>.


- 1 em nêu yêu cầu bài.


-HS tự tìm số thích hợp để điền vào ơ
trống .(Hs thảo luận nhóm 3, thi đua
điền nhanh, điền đúng)


-Cả lớp sưả bài.
-Thực hiện yêu cầu.


Tieát 88

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>.</b>


I<b>.Mục tiêu:</b>


-Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II.<b>Đồ dùng dạy học :</b>



SGK, Bảng phụ


III.<b>Các bước lên lớp:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.<b>Oån định</b>


<b>2.kiểm tra bài cũ</b>


-Yêu cầu 1 số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho


-Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

2,3,5,9.


-Gọi HS lên viết 3 số mỗi số có 3 chữ số chia
hết cho 3


-GV nhận xét –ghi điểm.
3.<b>Bài Mới </b>


<i>a. Giới thiệu bài</i>: Hôm nay cô hướng dẫn các em
luyện tập lại các bài tốn có dấu hiệu chia hết
cho 2; 5; 9; 3. bài “<i><b>Luyện tập</b></i><b>”.</b>


<i>b.Thực hành</i>


<i><b>Bài 1</b>:-</i>Gọi HS đọc đề bài



-Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó cho HS tự làm
bài vào vở nháp.


-GV cùng cả lớp nhận xét và rút ra kết quả đúng


<i><b>Baøi 2</b></i>


-Gọi HS đọc đề bài.


-Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở.
a) 94 chia hết cho 9;


b) 2 5 chia heát cho 3;


c) 76 chia hết cho 3 và chia hết cho 2.


<i><b>Bài 3.</b></i>


-GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo
lẫn nhau.


4.<b>Củng cố –dặn dò</b>


-HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.
-Dặn HS về nhà làm bài 4/98 và xem trước bài
“<i><b>Luyện tập chung</b></i>”.


- Nhận xét tiết học.


-3 HS lên viết, HS khác nhận xét.



-Một em đọc đề


-3HS làm bảng lớp,HS khác làm
vào vở.


-Cả lớp nhận xét-sửa bài.


+ Các số chia hết cho 3 là: 4563;
2229; 66816.


+ Các số chia hết cho 9 là:4563 ;
66816.


+ Số 2229 chia hết cho 3 nhưng
không chia hết cho 9.


-1HS đọc đề.


-HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp.
-HS nhận xét-sửa sai.


-HS làm bài vào vở.
a.Đ b.S c.S d.Đ
-Lần lượt 4 hs nhắc lại
-HS thực hiện yêu cầu.


Tieát 89

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>



-Củng cố về các dấu hiệu chia heát cho 2; 3; 5; 9.


-Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9.
II.<b>Đồ dùng dạy học :</b>


SGK, Bảngphụ


<b>III.Các bước lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

1<b>.Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


-Gọi 1số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho: 2;
3; 5; 9. -Yêu cầu cho ví dụ về số chia heát 2; 3; 5;
9


-GV nhận xét –ghi điểm.
3.<b>Bài Mới </b>


a. <i>Giới thiệu bài</i>:<b> Luyện tập chung.</b>


b<b>. </b><i>Thực hành</i>


<i><b>Bài 1</b></i>:-Gọi HS đọc đề bài


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu cách làm,
sau đó đại diện nhóm lên trình bày.



-GV cùng cả lớp nhận xét và rút kết quả đúng


<i><b>Baøi 2</b></i>


-Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm.
-Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở.
-GV cùng HS nhận xét rút kết quả đúng:
a. Số chia hết cho cả 2 và 5 là: <i>64620; 5270</i>.
b. Số chia hết cho cả 3 và 2 là: <i>57234; 64620</i>.
c. Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: <i>64620</i>.


<i><b>Baøi 3.</b></i>


-GV cho hS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo
lẫn nhau.


<i><b>Bài 5</b></i>: Yêu cầu Hs đọc đề bài.


- Gv nhận xét tuyên dương nhóm trình bày hay
ngắn gọn.


4<b>.Củng cố –dặn dò</b>


-HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9.


-haùt


-4HS nêu-HS khác nhận xét
-2HS lên bảng sửa bài 4/98



a) <i>216; 621; 612.</i>


b) <i>210.</i>


-Một em đọc đề


- 4HS làm bảng lớp làm.
-Cả lớp nhận xét-sửa bài:


a) Các số chia hết cho 2 là: <i>4568; </i>
<i>2050 ; 35766.</i>


b) Các số chia hết cho 3 là: <i>2229; </i>
<i>35766.</i>


c) Các số chia hết cho 5 là:7435 ;
2050.


d) Các số chia hết cho 9 là: <i>35766.</i>


-Một HS đọc đề, nêu cách làm.
-HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp.
-HS nhận xét-sửa sai.


-HS thực hiện yêu cầu.
-Kết quả là:


a. 5<b>2</b>8 ; 5<b>5</b>8 ; 5<b>8</b>8.
b. 6<b>0</b>3 ; 6<b>9</b>3.
c. 24<b>0</b>.



d. 35<b>4</b>.


- 1 em đọc yêu cầu bài


- Cả lớp thảo luận nhóm tìm cách
giải. Báo cáo kết quả thảo luận.


-Hs lớp đó có 30 em. Vì khi ếp thành
3 hàng hoặc thành 5 hàng thì mỗi
hàng sẽ có 10 em hoặc 6 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

-Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra cuối
học kì I.


- Nhận xét tiết học.


Tiết 90

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ</b>

(Cuối học kì I)


Tiết 83

<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>



I.Mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

-Giá trị theo vị trí của chữ số trong một số.


-Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số có nhiều chữ số.
-Diện tích hình chữ nhật và so sánh số đo diện tích.


-Bài tốn về biểu đồ.



-Bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Làm quen với bài toán trắc nghiệm.


II.Đồ dùng dạy học :


-Phô tô các bài tập tiết 83 cho từng HS .


Thứ ba, ngày 26 tháng 12 năm 2006


<i>Tên</i>: ………. <i>Mơn</i>:

Tốn



<i>Lớp</i>: ………….. <i>Bài</i>:

Luyện tập chung


<b>Bài 1: Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A, B, </b>
C, D (là đáp số, kết quả tính,…). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng.


a) Số nào trong các số dưới đây có chữ số 9 biểu thị cho 9000?
A. 93 574 B. 29 687 C. 17 932 D. 80 296


b) Phép cộng


24675
+ 45327
có kết quả là:


A. 699 912 B. 69 902 C. 70 002 D. 60
002





c) Phép trừ


8634




3059
có kết quả là:


A. 5625 B. 5685 C. 5675 D. 5575


d) Thương của phép chia 67200 : 80 là số có mấy chữ số?


A. 5 chữ số B. 4 chữ số C. 3 chữ số
D. 2 chữ số




e) Trong các hình chữ nhật sau, hình nào có diện tích lớn hơn 30 cm2<sub>?</sub>


4 cm 3 cm


9
cm


7 cm


4 cm 3 cm



<i><b>M</b></i>

<i><b>N</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

8 cm 10
cm


<b>Bài 2: </b><i>Bài toán</i>


Một trường tiểu học có 672 học sinh, số học sinh nữ nhiều hơn số học
sinh nam là 92 em. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học
sinh nam?


<i>Giaûi</i>


………
………
………
………
………
………


………...
………
……….


III.Hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i>1.Ổn định:</i>


<i>2.KTBC:</i>


<i> a) Giới thiệu bài </i>


-Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm 1 đề
bài luyện tập tổng hợp theo hình thức trắc
nghiệm để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học
kì I .


<i> b) Hướng dẫn luyện tập </i>


-GV phát phiếu đã phô tô cho từng HS, yêu
cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 35
phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách
chấm điểm .


<i>Bài giải</i>


-HS nghe .


- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
và chấm điểm cho nhau.


<b>Đáp án </b>
<b>1 .</b>


a) Khoanh vaøo B
b) Khoanh vaøo C
c) Khoanh vaøo D
d) Khoanh vaøo C


e) Khoanh vaøo C


<b>2 . </b>


a) Thứ năm có số giờ mưa nhiều nhất .
b) Ngày thứ sáu có mưa trong 2 giờ .
c) Ngày thứ tư trong tuần khơng có mưa .


<b>3 . </b>


Tóm tắt Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

Nữ :…… em ? 290 + 92 = 382 (HS)


Đáp số : Nam 290 HS
Nữ 382 HS


-GV chữa bài có thể hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả bài làm của mình như sau :


<i><b> Bài 1</b></i> được 4 điểm (Mỗi lần khoanh đúng được 0.8 đ).


<i><b> Bài 2</b></i> được 3 điểm (Mỗi câu trả lời đúng được 3 đ).


<i><b> Bài 3</b></i> được 3 điểm :


-Trả lời và viết phép tính đúng tìm được số HS nam : 1 đ.
-Trả lời và viết phép tính đúng tìm được số HS nữ : 1 đ.
-Đáp số : 1 đ.


<i>4.Củng cố, dặn dò :</i>



-Nhận xét kết quả bài làm của HS, dặn dị
các em về ơn tập các kiến thức đã học để
chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.


-HS cả lớp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×