Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Chi em Thuy Kieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.19 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Câu1</b></i>

(1đ): Câu nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong


“Truyện Kiều”:



a. Gặp gỡ và đính ước – Đồn tụ - Gia biến và lưu lạc.


b. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ.


c. Gia biến lưu lạc – Đồn tụ - Gặp gỡ đính ước.



<b>BÀI CŨ</b>



<i><b>Câu 2 </b></i>

(9 đ): Tóm tắt ngắn gọn “Truyện Kiều” .Nêu giá trị nghệ thuật , nội dung


truyện?



b


<b>1. Gía trị nội dung</b>:
* <i>Gía trị hiện thực</i>:


- Phán ánh bộ mặt tàn bạo của các tầng
lớp thống trị .


- Phản ánh số phận bị áp bức đau khổ,
tấn bi kịch của người phụ nữ trong xã
hội cũ.


* <i>Gía trị nhân đạo</i>:


- Đề cao, trân trọng con người từ
vẻ đẹp hình thức, phẩm chất,
những khát vọng chân chính.


- Sự cảm thương sâu sắc trước


những nỗi khổ của con người.


- Lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo.


<b>2. Gíá trị nghệ thuật</b>


<b>- </b>

Sự kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học



trên tất cả các phương diện: ngôn ngữ,


thể loại.



- Ngôn ngữ văn học dân tộc đã đạt đến


đỉnh cao rực rỡ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TIẾT 27 - Văn bản: CHỊ EM THUÝ KIỀU</b>



<b> </b>

<i><b>(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)</b></i>



<b>I. Vị trí đoạn trích.</b>



? Từ thơng tin sgk, hãy
xác định vị trí đoạn trích?
- Phần đầu đầu “Gặp gỡ và đính ước” .


- 24 câu ( từ câu 15- câu 38) . ? Theo em , vì sao có thể <sub>tách đoạn văn bản này </sub>
thành văn bản độc lập
mang tên “Chị em Thuý


Kiều”?



Đoạn trích diễn đạt trọn vẹn một
nội dung : Tài sắc của chị em TK.


<b>II. Đọc và tìm hiểu chú thích</b>

<sub>giọng đọc: nhẹ nhàng, sâu </sub>Yêu cầu đọc văn bản với


lắng, diễn cảm, chú ý các
từ miêu tả tài, sắc của chị


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 27 CHỊ EM THUÝ KIỀU</b>


<b> </b>

<i><b>(Tr</b></i>

<i><b>ích Truyện Kiều- Nguyễn Du)</b></i>



<b>I- Đọc- và tìm hiểu chung</b>


<b> </b>

<b>Đầu lòng hai ả tố nga, </b>



<b>Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.</b>


<b> Mai cốt cách tuyết tinh thần,</b>



<b>Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.</b>


<b> Vân xem trang trọng khác vời ,</b>



<b>Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.</b>


<b> Hoa cười ngọc thốt đoan trang,</b>



<b>Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.</b>


<b> Kiều càng sắc sảo mặn mà,</b>



<b>So bề tài sắc lại là phần hơn.</b>


<b> Làn thu thuỷ nét xuân sơn,</b>




<b>Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.</b>



<b> </b>

<b>Một hai nghiêng nước nghiêng thành </b>


<b>Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.</b>



<b> Thơng minh vốn sẵn tính trời,</b>


<b>Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm.</b>


<b> Cung thương làu bậc ngũ âm ,</b>



<b>Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.</b>


<b> Khúc nhà tay lựa nên chương,</b>



<b>Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.</b>


<b> Phong lưu rất mực hồng quần,</b>



<b>Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê .</b>


<b> Êm đềm trướng rủ màn che ,</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT 27 – Văn bản: CHỊ EM THUÝ KIỀU</b>



<b> </b>

<i><b>(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)</b></i>



<b>I. Vị trí đoạn trích.</b>



<b>II. Đọc và tìm hiểu chú thích</b>



1. Đọc:


2. Hiểu chú thích:



<b>III. Tìm hiểu đoạn trích:</b>



Hãy xác định bố cục văn
bản và nhận xét trình tự


miêu tả trong văn bản?
*3 phần :


- P1: 4 câu thơ đầu-> Giới thiệu
vẻ đẹp chung.


- P2: 4 câu tiếp-> Vẻ đẹp của
Thúy Vân.


- P3: Còn lại-> Vẻ đẹp của Thúy
Kiều.


? Trong văn bản nội dung nào
là trọng tâm? Vì sao em xác


định như vậy?


Trọng tâm miêu tả Thuý Kiều. Chiếm
lượng câu chữ nhiều nhất, tập trung


vào nhân vật chính- nhân vật Thuý
Kiều .


<b>1. Giới thiệu vẻ đẹp chung hai chị em </b>
<b>Thuý Kiều:</b>



? Vẻ đẹp của chị em
Thuý Kiều được tác giả
giới thiệu bằng những chi


tiết nào trong phần đầu
văn bản?


<b>Đầu lòng hai ả tố nga, </b>


<b>Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân.</b>
<b> Mai cốt cách tuyết tinh thần,</b>
<b>Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.</b>


Khi miêu tả vẻ đẹp chung
của chị em TK tác giả đã sử


dụng biện pháp nghệ thuật
nào?


-> Bút pháp ước lệ, ẩn dụ, kết hợp
nhuần nhuyễn các phương thức
biểu đạt


Nhận xét phương thức
biểu đạt mà tác giả sử


dụng trong đoạn thơ?


- Phương thức biểu đạt tự sự : 2 câu


đầu.


- Phương thức miêu tả : câu 3.
- Phương thức biểu cảm : câu 4


-> Vừa kể việc, vừa khắc hoạ nhân vật,
vừa bộc lộ thái độ của tác giả.


? Em có nhận xét gì về
cách dùng từ ở câu thơ


thứ 4 ?


- Dùng các từ miêu tả đặc sắc,
tinh tế, giàu tính hình tượng.


Em có nhận xét gì về cách
giới thiệu của tác giả?


Cách giới thiệu ngắn gọn,
chọn lọc lấy hình ảnh mĩ lệ
trong tự nhiên để khái quát
vẻ đẹp chung của hai chị


em
=>Vẻ đẹp hoàn hảo, thanh tao, trang nhã


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TIẾT 27 – Văn bản: CHỊ EM THUÝ KIỀU</b>



<b> </b>

<i><b>(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)</b></i>




<b>2. Vẻ đẹp của Thuý Vân</b>

:



? Vẻ đẹp của Thuý Vân
được tác giả miêu tả như
thế nào?


<b>Vân xem trang trọng khác vời ,</b>


<b>Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.</b>
<b> Hoa cười ngọc thốt đoan trang,</b>
<b>Mây thua nước tóc tuyết nhường màu </b>


<b>da.</b>


? Nhận xét cách sử dụng
ngôn ngữ của tác giả trong


4 câu thơ đầu ?


- Ngôn ngữ mới lạ (khuôn trăng,
nét ngài, hoa cười, ngọc thốt..)
- Hình ảnh so sánh mới lạ (mây
thua..tuyết nhường…)


? Nếu hiểu thơ cổ điển
thường lấy lối ví von so sánh


lấy vẻ đẹp thiên nhiên đối
chiếu với vẻ đẹp con người.


Em sẽ giải thích ntn về vẻ đẹp


của Thuý Vân qua những chi
tiết trên?


Vẻ đẹp của T.Vân là vẻ đẹp
cao sang, quí phái. Nguyễn
Du đã chọn cái đẹp của thiên


nhiên để so sánh với vẻ đẹp
của T.Vân .


Những biện pháp nghệ thuật mà
tác giả sử dụng trong đoạn thơ ?


Từ đó em hình dung vẻ đẹp của
Thuý Vân ở đây như thế nào?
- > Từ gợi tả, bút pháp ước lệ


=> Vẻ đẹp tươi trẻ, đầy sức sống, phúc
hậu, đoan trang, trọn vẹn hài hịa.


? Tại sao nói chân dung
của Thúy Vân mang tính
cách số phận? Đó là gì?


Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp
phúc hậu quý phái đầy đặn. Vẻ
đẹp của sự hòa hợp êm đềm mây
<i>thua, tuyết nhường, số phận nàng </i>


an bài dự báo một cuộc đời bình


lặng, êm ấm.


<b>3. Vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều:</b>



Tại sao tác giả lại miêu tả
Thúy Vân trước Thúy Kiều?
Nghệ thuật đòn bẩy: Thúy
Vân làm nền để khắc họa rõ


Thúy Kiều.


? Khi miêu tả Thuý Kiều,
Nguyễn Du đã tập trung
miêu tả ở những khía cạnh


nào của nàng ?
- Miêu tả : Tài và sắc.


? Những dòng thơ nào tập
trung miêu tả sắc đẹp,
những dòng thơ nào miêu


tả tài năng của nàng ?
<b> Kiều càng sắc sảo mặn mà,</b>
<b>So bề tài sắc lại là phần hơn.</b>
<b> Làn thu thuỷ nét xuân sơn,</b>


<b>Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.</b>


<b> Một hai nghiêng nước nghiêng thành </b>
<b>Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.</b>


<b> Thông minh vốn sẵn tính trời,</b>
<b>Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm.</b>
<b> Cung thương làu bậc ngũ âm ,</b>


<b>Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.</b>
<b> Khúc nhà tay lựa nên chương,</b>


<b>Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân.</b>
? So với cách tả Thúy


Vân, cách tả Thúy Kiều
có gì đặc biệt


-Số câu tả nhiều hơn, tả cả sắc ,
tài, tình, đặc tả giai nhân (đơi


mắt, tài năng, tình).


<b> a. </b><i><b>Sắc đẹp</b></i><b> :</b>


? Sắc đẹp của Thuý
Kiều được tác giả giới


thiệu qua những chi
tiết nào?


- Sắc sảo mặn mà…



- Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
- Hoa ghen…liễu hờn….


- Nghiêng nước nghiêng thành…


? Đặc biệt tác giả nhấn
mạnh ở nét đẹp nào


nhất ?


-Đôi mắt, tài năng, tình


Từ đó em hiểu như thế nào về
nghĩa của những câu thơ đó ?
Kiều đẹp tồn vẹn cả hình thể lẫn


tâm hồn, khơng có cái đẹp nào
sánh kịp. Vẻ đẹp của Kiều đến
mức hoa phải ghen, liễu phải
hờn .-> Báo hiệu cuộc đời sóng


gió của nàng.
-> Vẻ đẹp tồn vẹn cả hình thể lẫn tâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TIẾT 27 – Văn bản: CHỊ EM THUÝ KIỀU</b>



<b> </b>

<i><b>(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)</b></i>



<i><b>b. Tài năng :</b></i>



? Khi nói đến tài năng
của nàng Kiều, Nguyễn
Du đã khái quát ở những


phương diện nào ?
-Tài làm thơ, tài vẽ, tài ca hát, tài đánh đàn,


tài soạn nhạc .


? Tại sao khi so sánh TV với
vẻ đẹp thiên nhiên, tác giả
dùng từ <i>nhường</i>, còn với Tk
tác giả lại dùng từ <i>hờn, ghen</i>?
-Với Thúy Vân sắc đẹp chỉ đối lập
với thiên nhiên ở mức bình thường


trong sự hơn thua. Cịn đối với
Kiều là thái độ đố kị báo hiệu sự trả
thù của thiên nhiên với số phận của


nàng.


? Qua những câu thơ miêu tả Thuý
Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng những


biện pháp nghệ thuật nào ? Nàng
Kiều hiện lên một con ngưòi ntn ?
-> Nghệ thuật ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ,



dùng từ gợi tả, các điển cố


=> Nàng là người phụ nữ toàn vẹn, tài sác
vẹn toàn, một tuyệt thế giai nhân.


? Cảm hứng nhân đạo của
Nguyễn Du được thể hiện như


thế nào trong đoạn này?
-Qua lời thơ, giọng thơ và những
từ ngữ miêu tả, giới thiệu nhân
vật.


-Là sự trân trọng đề cao giá trị
con người.


-Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp
ngoại hình tươi trẻ, vẻ đẹp tâm
hồn, tài hoa và tính cách của
nhân vật


<b>IV.Tổng kết</b>

:

? Hình ảnh chị em Thuý Kiều <sub>hiện lên rõ nét với bức chân </sub>


dung tuyệt đẹp . Tác giả đã sử
dụng những bút pháp tài tình nào


để xây dựng nên bức chân dung
đẹp như vậy ?


<b>1. Nghệ thuật</b>:



- Sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ so
sánh, biện pháp lí tưởng hố nhân vật.
- Dùng hình ảnh ước lệ, tượng trưng, điển
cố, phương pháp địn bẩy, ngơn ngữ gợi tả.
- Miêu tả từ khát quát đến chi tiết. Miêu tả
ngoại hình để miêu tả tính cách dự báo số
phận nhân vật.


<b>2. Nội dung</b> :


? Hãy khái quát lại những nội
dung cơ bản đoạn trích ?


- Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của chị em Thuý
Kiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CŨNG CỐ</b>



<b>Câu 1: Vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp như thế nào?</b>


<b>A. Vẻ đẹp của một thiếu nữ khuê các</b>



<b>B. Vẻ đẹp trang trọng , quí phái</b>



<b>C. Vẻ đẹp của một giai nhân trang trọng , đoan tang, quí phái</b>


<b>D. Vẻ đẹp của một thiếu nữ bình dân</b>



<b>Câu2: Thuý Kiều là một thiếu nữ:</b>


<b>A. Đẹp sắc sảo, quí phái</b>




<b>B. Vừa đẹp sắc sảo, mặn mà kết hợp với tài và tình</b>



<b>C. Đẹp sắc sảo của một thiếu nữ khuê các và có tài làm thơ</b>


<b>D. Đẹp mặn mà</b>



<b>Câu 3 : Nghệ thuật trong đoạn trích “ Chị em Th Kiều”</b>


<b>A. Nhân hố, so sánh, ẩn dụ, ước lệ</b>



<b>B. Nhân hoá ,so sánh, hoán dụ, ước lệ</b>


<b>C. So sánh, ước lệ</b>



<b>D. Nhân hố</b>



C


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Về nhà học thuộc lịng bài thơ, hoàn chỉnh phần luyện tập ở lớp.


-Chuẩn bị bài “ Cảnh ngày xn”:



+ Tìm vị trí, bố cục đoạn trích, phân tích đoạn thơ theo hệ thống


câu hỏi sgk.



+ Đọc thuộc lòng bài thơ, vẽ một vài chi tiết mà em thích, bình chi


tiết đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>



Giúp hs: -Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của


Nguyễn Du : Khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc,tính cách,số



phận của Thuý Vân,Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.


-Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều : Trân trọng,


ngợi ca vẻ đẹp con người.



- Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật , hình thành kĩ năng


miêu tả nhân vật trong văn tự sự.



<b>B. Chuẩn bị của GV –HS:</b>



Gv: Nghiên cứu sgk, sgv,sách tham khảo(những bài văn chọn lọc,


nâng cao, ..) MC.



HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×