Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Hội nghị cán bộ, viên chức 2014-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hướng về 1000 năm Thăng Long- Hà Nợi :</b>


<b>CHIẾU DỜI ĐƠ –QÚT SÁCH VƯỢT NGÀN NĂM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>tên tỉnh này nọ, nhưng chỉ hơn thập niên thôi tất cả lại trở về như cũ bởi tầm</b>
<b>nhìn hạn hẹp. Ơi, mợt quyết sách của mợt vị Hoàng Đế mà hơn 10 thế kỷ vẫn</b>
<b>còn sức trường tồn hẳn là quyết sách của trời vậy!</b>


<b>“Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn , là chiếu lệnh, một lời hịch , tự tay vua viết ,</b>
<b>ban ra để nói rõ cho quần thần, trăm họ biết về một về một quyết sách lớn của</b>
<b>triều đình là dời đô, và kêu gọi sự đồng lòng. Đây là một văn kiện mang ý nghĩa</b>
<b>vô cùng to lớn, là tác phẩm bất hủ về nhiều mặt: văn chương, lịch sử , chính trị,</b>
<b>địa lý , triết học…</b>


<b>Về văn chương : Chiếu dời đô là áng văn lớn , giàu hình tượng , có trí tưởng</b>
<b>tượng phong phú và có tính dự báo rất xa: “Huống chi thành Đại La … ở khu</b>
<b>vực giữa trời đất, có được thế đất rồng cuốn, hổ ngồi; chính vị đông, tây, nam,</b>
<b>bắc; tiện nghi phía trước là sông, phía sau là núi. Khu vực ấy rộng rãi, bằng</b>
<b>phẳng; đất ở đấy cao ráo, sáng sủa, dân cư không bị ngập chìm tối tăm khổ sở,</b>
<b>muôn vật thịnh vượng, tốt tươi…( CDĐ) . Không có trí tưởng tượng phong phú</b>
<b>làm sao có được hình tượng giữa trời đất…rồng cuốn, hổ ngồi” ? Còn tính dự</b>
<b>báo thì hẳn ai đọc Chiếu dời đô cũng biết, cho đến bây giờ Thủ Đô của nước Việt</b>
<b>thế kỷ XXI vẫn là Thăng Long ngàn năm trước của Lý Công Uẩn. Theo nhà</b>
<b>nghiên cứu Tạ Ngọc Liễn, cụ Bùi Huy Bích (1744-1818) đã chọn Chiếu dời đô</b>
<b>vào công trình Hoàng Việt văn tuyển, là tuyển văn thơ cổ của nước ta “chứng tỏ</b>
<b>cụ là nhà làm văn tuyển có con mắt rất tinh tường”. Nhà văn Gia Dũng, khi biên</b>
<b>soạn tập tuyển thơ Ngàn năm thương nhớ ( tuyển thơ Thăng Long- Hà Nội 1010</b>
<b>– 2010 ) rất công phu, dày hơn 2000 trang đã xếp Chiếu dời đô là bài thơ đầu</b>
<b>tiên của tuyển . Trong Lời nói đầu, Gia Dũng viết :” Chiếu dời đô là bài thơ đầu</b>
<b>tiên của tổ tiên ta viết về Thăng Long- Hà Nội, và đến muôn sau, mãi mãi Chiếu</b>
<b>dời đô vẫn là bài thơ đẹp nhất, hay nhất, trữ tình nhất về Thăng Long- Hà Nội “.</b>


<b>Tại sao các học giả lại gọi Chiếu dời đô là một áng thơ ? Vì đó là bài thơ văn</b>
<b>xuôi truyền được sự được sự xúc động của Lý Công Uẩn tới người đọc ngàn</b>
<b>năm sau về một hình tượng thơ lớn là Thăng Long “ rồng cuốn, hổ ngồi” rất ám</b>
<b>ảnh. Chính từ hình tượng thơ trong Chiếu dời đô đó mà Lý Công Uẩn đã đổi tên</b>
<b>thành Đại La thành Thăng Long chăng ? Nhìn thấy Đại La là đất Thượng đô</b>
<b>của Thượng đô muôn đời cũng là một hình tượng thơ lớn, tỏ rõ cái chí vì nước vì</b>
<b>dân của Lý Công Uẩn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Lý mở Quốc Tử Giám, lập chế độ đại học, mở khoa thi chọn nhân tài , chăm lo</b>
<b>cho người già yếu… Với một đường lối đối ngoại vừa khôn khéo, vừa cứng cỏi,</b>
<b>vương triều Lý đã được nhà Tống phuopwng Bắc nể trọng, lãnh thổ đất nước</b>
<b>được bảo vệ chắc chắn, toàn vẹn. Thực tế , biên giới đông bắc nước ta trải qua</b>
<b>ngàn năm, từ triều Lý đến nay không nhiều thay đổi- một đóng góp lớn của</b>
<b>vương triều văn trị võ công bậc nhất lịch sử dân tộc. Và trong lịch sử văm minh</b>
<b>Việt Nam , vương triều Lý đã trở thành vương triều mở đầu kỷ nguyên văn</b>
<b>minh Đại Việt. Và Kinh đô Thăng Long quả là cái nôi lập nghiệp đế cho muôn</b>


<b>đời</b> <b>.</b>


<b>Trương truyền rằng, sở dĩ Lỹ Công Uẩn di dời đô sớm là do có điềm lành báo</b>
<b>hiệu . Nhà sử học Ngô Sĩ Liên trong Đại Việt Sử ký Toàn thư viết rằng: “ Lý</b>
<b>Thái Tổ dấy lên, trời mở điềm lành hiện ra ở vết cây sét đánh. Có đức tất có</b>
<b>ngôi, bởi lòng người theo về , lại vừa sau lúc Lê Ngọa Triều hoang dâm bạo</b>
<b>ngược mà vua ( Lỹ Thái Tổ) vốn có tiếng khoan nhân, trời thường tìm chủ cho</b>
<b>dân , dân theo về người có đức, nếu bỏ vua thì còn biết theo ai ! Vua nhận mệnh</b>
<b>sâu sắc, lặng lẽ, đời đô yên nước, lòng nhân thương dân, lòng thành cảm trời,</b>
<b>cùng là đánh dẹp phản loạn, Nam Bắc thông hiếu, thiên hạ bình yên, truyền ngôi</b>
<b>lâu đời, có thể thấy là có mưu lược của bậc Đế Vương…”. Chuyện “điềm trên</b>
<b>cây sét đánh”, hay khái niệm TRỜI mà nhà sử học nói ở đây là một cách tôn</b>
<b>vinh Lỹ Công Uẩn là CON TRỜI, bởi vì không Con Trời làm sao mà thông</b>


<b>minh, tài giỏi tới mức có Chiếu dời đô tầm nhìn xuyên 10 thế kỷ !</b>
<b>Thăng Long- Hà Nội – Thế đất “rồng cuốn hổ ngồi” ấy dẫu có thời gian không</b>
<b>phải là Kinh Đô Đại Việt ( như giai đoạn Tây Sơn Nguyễn Huệ, Triều Nguyễn</b>
<b>157 năm Kinh Đô ở Huế ) có lúc bị ngoại bang chiếm đóng, vẫn luôn đỏ chói</b>
<b>trong trái tim người Việt ngàn năm. Bởi vậy, từ thuở theo Chúa Tiên Nguyễn</b>
<b>Hoàng mở cõi phương Nam , trong trái tim những người chiến binh luôn luôn</b>
<b>đau đáu nỗi nhớ Thăng Long-Hà Nội :Từ thuở mang gươm đi mở cõi / Ngàn</b>
<b>năm thương nhớ đất Thăng Long (Huỳnh Văn Nghệ)… </b>


<b>CHIẾU DỜI ĐÔ</b>


“(Nhà vua) tự tay viết Chiếu rằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>tốt</b></i> <i><b>tươi.</b></i>
<i><b>Ngắm xem khắp nước Việt, thấy đây là vùng đất có phong cảnh tốt đẹp nhất, thực</b></i>
<i><b>là nơi trọng yếu cho bốn phương hội tụ; là đất Thượng đô của Thượng đô muôn</b></i>
<i><b>đời.</b></i>


</div>

<!--links-->

×