Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 11 DO CAO CUA AM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 12 Ngày soạn: 12/11/2008
Tiết 12 Ngày dạy:


Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM.
<b>I. Mục tiêu :</b>


-Nêu được mối quan hệ giữa độ cao và tần số âm.


-Sử dụng đúng thuật ngữ “âm cao”(âm bổng), “âm thấp”(âm trầm).
-So sánh sự khác biệt giữa 2 âm.


<b>II. Chuaån bò:</b>


-Giá TN, con lắc, đĩa đục lổ, nguồn điện.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1 Oån định lớp</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


-H1: các nguồn âm có đặc điểm gì giống nhau? + bài tập 10.1 và 10.2
-TL: các nguồn âm dao động, phát ra âm


-H2: làm bài tập 10.3


-TL: Khi gãy đàn ghi ta dây đàn dao động, khi thổi sáo cột khơng khí trong ống
sáo dao động


3.Bài mới


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>



<b>A. Hoạt động 1: tạo tình huống.</b>
-Y/c hs nghe 2 âm thanh phát ra từ
âm thoa:


 Aâm tạo ra từ dùi bằng
gỗ.


 Aâm tạo ra từ dùi bằng
nhựa.


Hai âm này có điểm gì khaùc
nhau ?


-Aâm tạo ra từ :


Dùi cây :âm bổng (âm
cao)


Dùi nhựa: âm trầm
(âm thấp).


Nguyên nhân nào có sự khác
nhau như vậy?


<b>B. Hoạt động 2: Tìm hiểu dao </b>
<b>động nhanh, chậm, tần số . </b>
-Y/c quan sát TN 1(hvẽ 11.1)
-Y/c : hs canh thời gian 10s , hs còn
lại đếm số dao động trong 2 trường
hợp (con lắc có chiều dài dây dài,



_ HS: Quan sát và theo dõi


-Qan sát hvẽ 11.1


-Tham gia thực hành thí nghiệm.


<b>II/ Dao động nhanh </b>
<b>chậm, tần số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ngaén).


-Y/c hs nêu kết quả, so sánh con lắc
nào dao động nhanh, con lắc nào
dao động chậm điền vào bảng.
-Tính số dao động của con lắc trong
1s bằng cách nào ?


-Số dđộng trong 1s = số dd/10(thời
gian).


-Thông báo cho hs số dao động
trong 1s gọi là tần số. Đơn vị tần số
là hec, kí hiệu là Hz.


Vật dao động nhanh, chậm khi nào ?
<b>C. Hoạt động 3:Tìm hiểu âm cao </b>
<b>(âm bổng), âm thấp (âm trầm).</b>
-Y/Chuẩn bị: hs tự thực hiện Tn 2
theo hvẽ 11.2(sgk) điền vào


C3.


-Gv:thống nhất ý kiến, chỉnh sửa
chi ghi C3 vào vở.


-Y/Chuẩn bị: hs đọc TN3 (11.3
sgk).


-Y/c hs quan saùt TN3 khi gv làm
biểu diễn.


-Dùng miếng phim cọ vào đóa :
.đóa quay chậm âm phát ra
.đóa quay nhanh thế nào ?
-Y/c điền vào C4.


-Vậy khi nào ta có âm cao, âm
thấp ?


Điền vào phần kết luận ở cuối
trang 32.


Aâm cao, tần số lớn vật dao động
nhanh.


Aâm thấp, tần số nhỏ vật dao
động chậm.


<b>D. Hoạt động 4 :vận dụng.</b>



C5 : vật phát ra âm có tần số 50Hz ,
70Hz Vật nào dao động nhanh
hơn, vật nào phát ra âm thấp hơn.
C6.( hs nghiên cứu khi học giờ
nhạc).


-Con lắc b dao động nhanh hơn
con lắc a.


-Ghi đn tần số.


-Điền vào nx và ghi vào vở.


-Đại diện nhóm đọc kết quả.
Nhóm cịn lại nhận xét .
-Quan sát Tn2.


-Điã quay nhanh âm cao, đóa
quay chậm âm thấp.


-Điền vào kl và đọc kl.


-70Hz vật dao động nhanh.
-50Hz vật phát âm thấp hơn.


<b>2/ Kết luận:</b>
-Tần số dao động:
Là số lần dao động
trong một giây.Đơn
vị Hec (Kí hiệu: Hz)


-Dao động càng
nhanh, tần số dao
động càng lớn.
<b>III/ Aâm cao(âm </b>
<b>bổng), âm thấp( âm</b>
<b>trầm):</b>


<b>1/TN: (sgk)</b>


<b>2/ Kết luận :</b>
-dao động càng
nhanh , tần số dao
động càng lớn, âm
phát ra càng cao (âm
càng bỗng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C7 : hs làm C7.


-C7: tự làm theo nhóm.
<b>4. Củng cố:</b>


GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK .Nắm lại kiến thức cơ bản
H1: Qua tiết này có thắc mắc gì? Giải trình


H2: m cao (âm bỗng),âm thấp (âm trầm) phụ thuốc vào yếu tố nào?
H3: Tần số là gì?Đơn vị


<b>5.Hướng dẫn:</b>


-HD: 11.5/12 sách bài tập



-Cách làm TN thay ống nghiệm bằng 2 thanh gỗ điền vào bảng
-Quan sát và so sánh sự phát ra âm của muỗi và ơng đất


<b>IV. Rút kinh nghiệm : </b>
-Thầy


-Troø:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×