Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi thử vào 10 môn Toán năm 2020 - 2021 THPT Wellspring có đáp án | Toán học, Đề thi vào lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.79 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT</b>


<b>NĂM HỌC 2020 – 2021</b>



Mơn học: <b>Tốn</b>


Thời gian làm bài thi: <b>120 phút</b>


<i>(Đề thi có 02 trang, học sinh làm bài vào giấy thi)</i>
<b>Bài I </b><i>(2,0 điểm). </i> <i>Cho haibi uể</i> <i>th cứ</i> <i>A</i>=

<i>x</i>+1


<i>x</i>+

<i>x</i>+1<i>và B</i>=

<i>x</i>
<i>x</i>

<i>x</i>−1+


1


<i>x</i>−1<i>v iớ</i> <i>x ≥</i>0,<i>x ≠</i>1.
1) Tính giá trị của biểu thức A khi <i>x</i>=4.


2¿<i>Rút g nọ</i> <i>bi uể</i> <i>th cứ</i> <i>C</i>=<i>A</i>
<i>B.</i>


3) Tìm các giá trị của x để biểu thức C đạt giá trị nhỏ nhất.


<b>Bài II</b> (2,5 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:


Một phịng họp có 320 ghế ngồi (loại ghế một người ngồi) được xếp thành nhiều hàng ghế
và số lượng ghế ở mỗi hàng là như nhau. Người ta tổ chức một buổi hội thảo dành cho 429 người
tại phịng họp đó nên phải xếp thêm 1 hàng ghế và mỗi hàng ghế phải xếp nhiều hơn số lượng ban
đầu 3 ghế. Hỏi lúc đầu phịng họp có bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng ghế có bao nhiêu ghế?
<b>Bài III</b> (2,0 điểm).



1) Giải hệ phương trình:


{

<i>x</i>−3−4
<i>y</i>=5
3

<i>x</i>−3+4


<i>y</i>=−1


2) Cho parabol (P): <i>y</i>=<i>x</i>2 và đường thẳng (d): <i>y</i>=3<i>x</i>−2<i>m</i>+1 trong mặt phẳng tọa độ


Oxy.


a) Tìm giá trị của m để parabol (P) cắt đường thẳng (d) tại hai điểm phân biệt.


b) Gọi x1 và x2 là hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d). Tìm giá trị của m


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài IV</b> (3,0 điểm).


Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d tiếp xúc với đường trịn (O) tại A. Lấy điểm M bất kì
trên đường thẳng d (M khác A). Qua điểm M kẻ tiếp tuyến MB với đường tròn (B là tiếp điểm, B
khác A).


1) Chứng minh tứ giác OAMB nội tiếp.


2) Gọi I là giao điểm của AB và OM. Chứng minh rằng OI.OM = R2<sub>.</sub>


3) Gọi H là trực tâm của tam giác MAB.Tính chu vi tứ giác OAHB theo R.


4) Khi điểm M chuyển động trên đường thẳng d thì điểm H chuyển động trên đường nào?


<b>Bài V </b><i>(0,5 điểm). </i>


Cho x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện <i>x</i>+<i>y</i>=5. Chứng minh rằng:
25


<i>x</i>2+<i>y</i>2+
12,5


<i>xy</i> <i>≥</i>4.


...<b>Hết.</b>..


<i>Chúc các con làm bài tốt!</i>


Họ và tên học sinh:……….…….Lớp:………


<b>MA TRẬN ĐỀ THI</b>
<b> ***** </b>


<b>---I. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ:</b>


- Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của học sinh trong
môn Văn lớp 9


- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đọc hiểu về thể loại truyện ngắn, kĩ
năng tạo lập đoạn văn nghị luận về thơ.


- Đánh giá kiến thức tổng hợp của học sinh về văn bản, tiếng việt và tập làm văn.
<b>Cụ thể: </b>Nhận biết, thông hiểu, vận dụng các đơn vị kiến thức:



+ Nhận biết tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác,
+ Kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Kĩ năng đọc hiểu văn bản
<b>II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Hình thức: Tự luận.
- Thời gian:120 phút.


<b>III. PHÂN TÍCH NỘI DUNG XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ:</b>
<b>Tiêu chí</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng</b>
<b>(Tiêu chí)</b>
<b>PHẦN I. KIỂM</b>


<b>TRA</b> <b>KIẾN</b>


<b>THỨC VỀ THƠ/</b>
<b>TRUYỆN (7.0</b>
<b>điểm)</b>


- <b>Nhận biết</b>
<b>tên tác</b>
<b>phẩm, tác</b>
<b>giả, hoàn</b>
<b>cảnh sáng</b>
<b>tác</b>



- <b>Nhận biết</b>
<b>kiểu câu</b>
<b>phân loại</b>
<b>theo mục</b>
<b>đích nói.</b>
- <b>Xác</b>
<b>định</b>
<b>ngơi kể,</b>
<b>tác</b>
<b>dụng</b>
<b>của</b>
<b>ngơi kể</b>
<b>trong</b>
<b>truyện</b>
<b>ngắn.</b>
- <b>Viết</b>
<b>đoạn</b>
<b>văn</b>
<b>nghị</b>
<b>luận</b>
<b>phân</b>
<b>tích</b>
<b>một</b>
<b>đoạn</b>
<b>thơ/</b>
<b>đoạn</b>
<b>văn</b>
<b>nghị</b>
<b>luận</b>


<b>phân</b>
<b>tích</b>
<b>nhân</b>
<b>vật</b>
<b>trong</b>
<b>truyện.</b>
- <b>Nêu</b>


<b>tên tác</b>
<b>phẩm</b>
<b>cùng</b>
<b>chủ đề</b>
- <b>Nêu ý</b>


<b>kiến cá</b>
<b>nhân</b>
<b>về một</b>
<b>nhận</b>
<b>định</b>
<b>tác</b>
<b>phẩm</b>


<b>7.0 điểm</b>


<b>Phần II. KIỂM</b>
<b>TRA KĨ NĂNG</b>
<b>ĐỌC HIỂU VÀ</b>
<b>KĨ NĂNG VIẾT</b>


<b>ĐOẠN</b> <b>VĂN</b>



<b>NGHỊ LUẬN XÃ</b>
<b>HỘI (3.0 điểm)</b>


- Nhận biết
phương
thức biểu
đạt của
đoạn văn.


- Nêu tác
dụng
của biện
pháp tu
từ.
- Nêu chi


tiết
trong
bài đọc
hiểu.


Viết đoạn văn
khoảng một
trang giấy thi
về một vấn đề
nghị luận xã
hội liên hệ từ
bài đọc hiểu.




3.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiêu chí</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Cộng</b>
<b>PHẦN I. KIỂM</b>


<b>TRA</b> <b>KIẾN</b>


<b>THỨC VỀ THƠ/</b>
<b>TRUYỆN (7.0</b>
<b>điểm)</b>


<i><b>Số câu: 2</b></i>
<i><b>Số điểm: 1.5</b></i>
<i><b>Tỉ lệ: 15%</b></i>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm : 1</i>
<i>Tỉ lệ: 10%</i>


<i><b>Số câu: 1</b></i>


<i><b>Số điểm: 3.5</b></i>
<i><b>Tỉ lệ: 35%</b></i>


<i><b>Số câu: 1</b></i>
<i><b>Số điểm: 1</b></i>
<i><b>điểm</b></i>


<i><b>Tỉ lệ: 10%</b></i>


<i><b>Số câu: 4</b></i>
<i><b>Số điểm:7</b></i>
<i><b>Tỉ lệ: 70%</b></i>


<b>Phần II. KIỂM</b>
<b>TRA KĨ NĂNG</b>
<b>ĐỌC HIỂU VÀ</b>
<b>KĨ NĂNG VIẾT</b>
<b>ĐOẠN VĂN</b>
<b>NGHỊ LUẬN</b>
<b>XÃ HỘI (4.0</b>
<b>điểm)</b>


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 0.5</i>
<i>Tỉ lệ: 5%</i>


<i> Số câu: 1</i>
<i>Số điểm: 0.5</i>
<i>Tỉ lệ: 5%</i>



<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm:2.0</i>
<i>Tỉ lệ: 20%</i>


<i><b>Số câu: 3</b></i>
<i><b>Số điểm:3.0</b></i>
<i><b>Tỉ lệ: 30%</b></i>


<b>V. ĐỀ KIỂM TRA:</b>
<b>PHẦN I (7.0 điểm) </b>


Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi


<i>Quê hương anh nước mặn, đồng chua</i>
<i>Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.</i>
<i>Anh với tôi đôi người xa lạ</i>


<i>Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau</i>
<i>Súng bên súng, đầu sát bên đầu</i>
<i>Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ. </i>
<i>Đồng chí !</i>


<i>(Sách Ngữ văn 9, tập tập một-NXB Giáo dục)</i>


<b>Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài</b>
thơ.(1.0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 3. Câu thơ thứ bảy là kiểu câu gì xét về mục đích nói ? Phân tích ngắn gọn tác dụng</b>
câu thơ thứ bảy trong đoạn thơ trên.(1.5 điểm)



<b>Câu 4. Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 12-15 câu theo phép lập</b>
luận diễn dịch để làm sáng tỏ cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách
mạng, trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (gạch chân và chú thích rõ) (3.5 điểm)
<b>Phần II (3.0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:</b>


<i>Tuy nhiên ý nghĩ dai dẳng cho rằng trái đất là nơi độc nhất có phép màu trong hệ</i>
<i>mặt trời, ý nghĩa đó đã đẩy chúng ta đến kết luận này : Chạy đua vũ trang là đi ngược lại</i>
<i>với lí trí. Khơng những đi ngược lại với lí trí con người mà cịn đi ngược lại cả lí trí tự</i>
<i>nhiên nữa (...) Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất, đã phải trải qua 380 triệu</i>
<i>năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở chỉ để làm đẹp</i>
<i>mà thôi. Cũng đã phải trải qua bốn kì địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và</i>
<i>mới chết vì u. Trong thời đại hồng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có</i>
<i>gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả q</i>
<i>trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu năm trở lại điểm xuất phát của nó.</i>


( <i>Đấu tranh cho một thế giới hịa bình</i>, G. Macket, Theo SGK Ngữ văn 9, tập 1, trang 19)
a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là phương thức nào? (0.5 điểm)


b. Nêu tác dụng của biện pháp nói q trong câu văn sau “<i>Trong thời đại hồng kim này</i>
<i>của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp,</i>


<i><b>chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả q trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu</b></i>
<i><b>năm trở lại điểm xuất phát của nó</b>” </i> (0.5 điểm)


c. Em hãy viết một đoạn văn khoảng một trang giấy thi về ý kiến sau “<i>con người cần</i>
<i>được sống trong một thế giới hịa bình</i>”. (2.0 điểm)


<i></i>


<b>---Hết---VI. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM</b>



<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Phần I</b>
<b>Câu 1</b>
<b>(1.5đ)</b>


– Tên tác phẩm: “Đồng chí”
- Tác giả: Chính Hữu


- Hồn cảnh sáng tác: Năm 1948, thời kì đầu kháng
chiến chống Pháp sau khi nhà thơ tham gia chiến dịch
Việt Bắc thu đơng, trích trong tập thơ “Đầu súng trăng
treo”.


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,5</b>


<b>Câu 2</b>
<b>(1.0đ)</b>


<b>– Bài thơ “Ánh trăng” do Nguyễn Duy sáng tác.</b>
- Câu thơ: <i>Vầng trăng thành tri kỉ</i>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu</b>
<b>3(1.5đ)</b>



Tác dụng: thể hiện cảm xúc xúc động và khẳng
định tình đồng chí thiêng liêng.Câu đặc biệt với
hai từ nhấn mạnh tiếng gọi thiêng liêng của những
người đồng đội.Câu thơ thứ bảy được ví như “bản
lề” khép lại đoạn thơ thứ nhất và mở ra đoạn thơ
thứ hai.


<b>0.5</b>
<b>1.0</b>


<b>Câu 4</b>
<b>(3.5điể</b>


<b>m)</b>


<b>Hình thức: Đoạn văn khoảng 12-15 câu theo cách diễn </b>
dịch.


Chú thích câu bị động


Nội dung: Phân tích đoạn đầu bài thơ “Đồng chí” về cơ
sở hình thành tình đồng chí:


- Cùng chung nguồn gốc xuất thân


Thành ngữ “nước mặn đồng chua”, đại từ xưng hơ
“anh-tơi”


- Cùng chung nhiệm vụ, lí tưởng chiến đấu



Hình ảnh sóng đơi: Súng bên súng/ đầu sát bên đầu ( biện
pháp ẩn dụ, hốn dụ)


- Cùng hồn cảnh chiến đấu gian khổ
Hình ảnh “đêm rét chung chăn”, từ “tri kỉ”


- câu thơ “Đồng chí!”- câu đặc biệt, câu cảm thán, khẳng
định tình đồng chí đồng đội


- Khái qt nhận xét về tình cảm đồng chí cao đẹp thiêng
liêng


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>


<b>0.5</b>
<b>Phân II</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(0.5 đ)</b>



Phương thức nghị luận <b>0.5</b>


<b>Câu 2</b>
<b>(0.5đ)</b>


Biện pháp nói quá có tác dụng nhấn mạnh sự nguy hiểm
của hiểm họa hạt nhân đe dọa cuộc sống con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 3</b>
<b>(2.0đ)</b>


<b>Hình thức đoạn văn: Khoảng một trang giấy thi</b>
Nội dung (1.5 điểm)


- Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu ý kiến “con người cần
được sống trong một thế giới hịa bình”


- Giải thích: Thế giới hịa bình khơng cịn chiến
tranh, xung đột, mâu thuẫn, là thế giới con người
sống trong sự an tồn, cơng bằng.


- Vai trị của hịa bình:


+ Hịa bình tạo mơi trường an tồn để con người
phát triển.


+ Hịa bình tạo ra mơi trường thúc đẩy xã hội phát
triển văn minh.



( dẫn chứng)


- Phản đề/ liên hệ, Bài học nhận thức và hành động.


<b>0,5</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


</div>

<!--links-->

×