Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

GIAO AN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.15 KB, 113 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án tốn 6 </i>



<b>TUẦN:1,TIẾT: 1</b>
<b>NS: ………</b>
<b>ND:………</b>


<b>CHƯƠNG I: ƠN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b> §1: TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP </b>







<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


 Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối


tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .


 Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài tốn, sử dụng đúng các kí hiệu 


hoặc .


 Biết dủng thuật ngữ tập hợp, phẩn tử cuả tập hợp


 Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp .
<b>II/ CHUẨN BỊ </b>:


 GV : phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập .
 HS : Xem trước bài, bút lông bảng .



<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


 <b>Hoạt động 1</b>:


Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn .
Giới thiệu nội dung chương I như sgk .


 <b>Hoạt động 2</b>: <b>Các ví dụ </b>


<b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b> <b>Hoạt Động Của Học Sinh</b> <b>Nội Dung Ghi Bảng</b>


<i><b>1/</b><b>Các ví dụ</b></i>


*Cho học sinh quan sát hình 1
SGK và giới thiệu:


-Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn(
sách, bút,thước…)


Lấy ví dụ: Tập hợp những chiếc
bàn ghế trong phịng học, tập hợp
các ngón tay của một bàn tay.
. Tập hợp các học sinh của lớp 6A
. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn
4.


. Tập hợp các chữ: a,b,c,…


. Yêu cầu học sinh tìm vì dụ về
tập hợp.





HS quan sát hình 1 .


- Nghe GV giới thiệu một số
tập hợp.


. Tập hợp các cây trong sân
trường.


. Tập hợp các cuốn sách trong
kệ sách.


<i><b>1/</b><b>Các ví dụ:).</b></i>


- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Tập hợp các ch ữ caùi a,b,c


 <b>Hoạt động 3</b>:<b>Cách viết. Các kí hiệu</b>


Ta thường dùng các chữ cái in
hoa để đặt tên tập hợp.


Hoặc: A={1;3;2;0}


Giáo viên giới thiệu các kí hiệu


,  và cách đọc các kí hiệu đó.



Nghe Gv giới thiệu và ghi vở <b>2/</b><i><b><sub>Ví dụ</sub></b><b>Cách viết </b></i><sub>: Gọi A là tập hợp các số tự</sub><i><b> và</b><b> kí hiệu</b></i>:<i><b> </b></i>
nhiên nhỏ hơn 4.


Ta viết : A={0;1;2;3}.


Các số 0,1,2,3 là các <b>phần tử </b>của A.


<b>Kí hiệu</b>:


<b>0  A </b>(0 thuộc A hoặc 0 là phần tử
của A).


<b>4A(</b>4 không thuộc A hoặc 4 không


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b> <b>Hoạt Động Của Học Sinh</b> <b>Nội Dung Ghi Bảng</b>


<b>Củng cố</b>: <i><b>Điền số hoặc kí hiệu</b></i>
<i><b>thích hợp vào ơ vuông</b></i>:<i><b> </b></i>


3  A ;5  A;


*Gv giới thiệu tiếp tập hợp B các
chữ cái a,b,c.


B ={a,b,c.}


*Y/c học sinh tìm các phần tử của
B và <i><b>điền số hoặc chữ hoặc kí</b></i>
<i><b>hiệu thích hợp vào ơ vng :</b></i>



a  B; 1  B; B


Qua 2 vd trên Gv giới thiệu 2 chú
ý ở SGK.


.Gv giới thiêu thêm cách viết
khác của tập hợp A các số tự
nhiên nhỏ hơn 4.


<b>A = { x  N/ x < 4 }</b>


Vậy với tập hợp A ta có thể viết
theo 2 cách :<i><b>liệt kê và chỉ ra tính</b></i>
<i><b>chất đặc trưng cho các phần tử</b></i>
<i><b>của tập hợp đó .</b></i>


Cho HS đọc phần đóng khung
SGK.


 <b>Hoạt động 4</b>: <b>Củng cố</b>


Cho HS làm <b>?1</b>


Cho HS làm <b>BT1/6SGK</b>.
Cho Hs làm <b>?2.</b>


* Chú ý mỗi phần tử của 1 tập
hợp chỉ được liệt kê 1 lần .


*Gv giới thiệu cách minh hoạ tập


hợp bằng 1 vịng kín.


<b>BT 3/6sgk</b>


Cho hai t ập hợp


A = <b>{ </b>a,b<b>}; B={</b>b,x,y<b>}</b>


-2 HS lên bảnglần lượt điền
các kí hiệu:,


a,b,c là các phần tử của tập
hợp B


3 HS lên bảngđiền:,,a


HS đọc chú ý SGK


HS đọc phần đóng khung
SGK.


<b>?1D = {0,1,2,3,4,5,6}</b>


2  D ;10  D.
<b>BT1/6 SGK</b>.<b> </b>


A={9;10;11;12;13}
A={x  N / 8 < 14}


12  A; 16  A


<b>?2</b> <b>{N,H,A,T,R,G}</b>




<b>BT 3/6sgk</b>


Điển k í hiw ệu th íxch h


ợp v ảo ô vu ông :


x A ; y B ;


b A ; b B


là phần tử của A).


<i><b>* Chú ý</b></i> : (SGK).


 <b>Hoạt động 5</b>:<b>Hướng dẫn về nhà</b>


<b>.</b>

1 .2

<b>. 3 .0</b>



<b>.</b>

<b>a</b>

<b> .</b>

<b>b </b>
<b> </b>

<b>.</b>



<b>c</b>

<b> .</b>








</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



<b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b> <b>Hoạt Động Của Học Sinh</b> <b>Nội Dung Ghi Bảng</b>
-Tự tìm VD về tập hợp.


BTVN:3,4,5/6 SGK.


-BT cho hs khá:6,7,8/3,4 SGK.
-Xem trước §2


*<i><b>Hướng dẫn BT5:</b></i>


a/A = {tháng 4,tháng 5,tháng 6.}


b/ B = {tháng 4 ,tháng 6,tháng 9,tháng 11}
D.ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI H


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rút kinh nghiệm………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TUẦN:1,TIẾT: 2</b>
<b>NS:………..</b>
<b>ND:………</b>


<b> </b>



<b> §2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b> </b>



<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>:


 Biết tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu


diễn số tự nhiên trên tia số,nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn
hơnở trên tia số .


 Học sinh phân biệt được các tập hợp Nvà N *, biết sử dụng kí hiệu =,

,>,<, , và biết viết số tự


nhiên liề sau, liền trước của 1 số tự nhiên .


 Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu .
<b>II/CHUẨN BỊ</b> :


 GV : phấn màu, bảng phụ , mơ hình tia số .
 HS : Ôn lai các kiến thức cũ lớp 5 .


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b> HOẠT ĐỘNG 1: KTBC</b>


<b>HS</b>: Viết t ập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và


nhỏ hơn 7 bằng 2 cách . Minh hoạ bằng hình vẽ .


- Nhận xét cho điểm.


<b>HS :C={3;4;5;6}.</b>


Hay <b>C = {x  N / 2 x 7}.</b>


 <b>Hoạt động 2: Tập hợp N và N * </b>


- Yêu cầu Hs cho ví dụ về số tự
nhiên.


Vậy: các số 0,1,2,3…là các số tự
nhiên.


- Ở bài trước, ta đã biết tập hợp các
số tự nhiên được kí hiệu là N.


.<i><b>Hãy điền kí hiệu </b><b> </b><b> hoặc </b><b> </b><b> thích</b></i>
<i><b>hợp vào ơ vng</b></i>:


10  N;


7
3


 N.


- Gv dưa mơ hình tia số, yêu cầu


HSmô tả.


- Gọi 4HS ghi điểm 4;5


0; 1; 2; 3; 4…..


HS khác nhận xét.
- 2HS lên bảng điền:
10  N;


7
3


 N.


- Quan sát và mô tả:Số 0
ứng với gốc của tia số , kéo
dài mãi tia số ta được các
điểm biểu thị các số lớn
,trên tia số các đoạn thẳng
có độ dài bằng nhau.
- HS lên bảng ghi .


<b>1/</b><i><b>Tập hợp N và N*:</b></i>


<i><b>các số 0;1;2;3…là các số tự</b></i>
<i><b>nhiên</b></i>. <i>kí hiệu</i><b>: N</b>


N={0;1;2;3…}



*<i><b>Biểu diễn số tự nhiên trên tia</b></i>
<i><b>số</b></i>


<i><b> :</b><b> </b></i>


<b>.</b>

3

<b> .</b>

4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



- Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi
là điểm 1, điểm biểu diễn số a trên tia
số gọi là điểm a.


<b>Nhấn mạnh</b>:Mỗi số tự nhiên được
biểu diễn 1 điểm trên tia số .


- Giới thieäu tập hợp N*


*<b>Củng cố</b>: Điền kí hiệu hoặc  


thích hợp vào ô vuông:


12N; 0N; 0N*; 12N; 12N*;


4
3


 N;


4


3


 N*


<b>Hoạt động 3:</b>


*So sánh 3 và 9


*Nhận xét vị trí của 3 và 9 trên tia
số.Tổng quát a/


Giới thiệu kí hiệu và ≥
<b>Củng cố</b>:


Viết tập hợp:


<b>A={x  N/6x8}</b> bằng cách liệt kê
các phần tửcủa nó .


*Gọi HS đọc mục b,c ởSGK.


*Giới thiệu số liền trước số liền sau .


<b>BT6/7SGK </b>gọi HS đọc đề.


*Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vị?


cho HS làm <b>?1</b>



*Trong các số tự nhiên số nào nhỏ
nhất ?số nào lớn nhất ?vì sao?


<b>Nhấn mạnh </b>: tập hợp các số tự nhiên
có vơ số phần tử


- theo dõi


2HS lên bảng điền. các


HS còn lại làm vào
nháp , nhận xét


3 < 9


điểm 3 bên trái điểm 9


HS quan sát các kí hiệu


A={6;7;8}


HS đọc SGK


<b>BT6/7SGK </b>


2 HS trả lời miệng :
a/<b>18; 100;a+1</b>.
b/<b>34 và 999.</b>


- Hơn kém nhau một đơn


vị.


<b>?1</b> <i>28; <b> 29</b><b> </b>; <b>30</b></i>
<i><b> 99;</b> 100; <b>101</b></i>


*số 0 nhỏ nhất khơng có số
tự nhiên lớn nhất vì bất cứ
số tự nhiên nào cũng có
một số tự nhiên liền sau
lớn hơn nó.


<i><b>* </b></i>Tập hợp các số tự nhiên khác
0. Kí hiệu:N*.


N*={1;2;3;4…}


hoặc N* ={x  N /x0}


<b>2/</b> <i><b>Thứ tự trong tập hợp số tự</b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


<b>a/</b>Vớia,bN,a<b(hay b>a) thì


điểm a nằm bên trái điểm b trên
tia số (nằm ngang)


a b nghĩa là a<b hoặc a=b


a≥b nghĩa là a>b hoặc a=b.



<b>b/</b>(SGK)


<b>c/</b>(SGK)


<b>d.</b>Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất .
không có số tự nhiên nào lớn
nhất.


<b>e</b>/.Tập hợp N có vơ số phần tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <b>Hoạt động 4</b>:


<b>BT8/8 SGK </b>Cho HS hoạt động nhóm giải BT


*Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách.
*Biểu diễn các phần tử trên của tập hợp A trên tia số.


(Gv gọi 1 HS lên bảng biểu diễn
Đại diện nhóm trình bày


A={0;1;2;3;4;5}


Hoặc :


A = {x

N/ x≤5}


<b>Hoạt động 5</b>:


-Học bài theo SGK.
-BTVN: 7,9,10/8SGK.



-BT cho HS kh á :14,15/5SBT.
-Xem trước <b>§</b>3:Ghi số tự nhiên.
<b>.ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở
HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án tốn 6 </i>



<b>TUẦN:1 ,TIẾT: 3</b>
<b>NS:………..</b>
<b>ND: ………</b>


<b> </b>


<b> §3: </b>

<b>GHI SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b> </b>



<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>:


 Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ


thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi tuỳ theo vị trí


 Học sinh biết đọc và biết viết các số la mã từ 1 đến 30


 HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc tính tốn và ghi số.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b> :


 GV : phấn màu, bảng phụ , bảng các số la mã từ 1 dến 30.
 HS : xem trước bài, bút lông bảng.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<i><b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Của Học Sinh</b></i>
<b>Hoạt động 1</b>:


<b>HS 1</b>:<b> </b>


<b>1/</b>Viét tập hợp N và N*


<b>2/</b>Điền vào chổ tróng để ba số ở mỗi
dịng là ba số tự nhiên liên iếp giảm
dần.


….. ; 4600;…….
…. ; …… ; a


<b>HS2 </b>: Viết tập hợp Acác số tự nhiên
không vượt quá 6 bằng 2 cách . Biểu
diễn các phần tu của tập hợp Atrên tia
số.


Có số tự nhiên nhỏ nhất khơng ?vì
sao?


- Nhận xét cho điểm



<b>HS1</b> :<b> </b>


<b>1/</b>N={0;1;2;3…}
N*={1;2;3;4…}


<b>2/</b> 4601: 4600; 4599.
a +2; a+1; a


<b>HS2</b> : A={0;1;2;3;4;5;6}……
Hay A = {x  N / x 6}.


HS trả lời .


<b>Hoạt động 2:</b>


*Yêu cầu Hs lấy ví dụ về số
tự nhiên và chỉ rõ số đó có
mấy chữ số? Đó là những chữ
số


nào ?


*GV giới thiệu 10 chữ số dùng
để ghi số tự nhiên .


*Mỗi số tự nhiên có thể có bao
nhiêu chữ số? Cho ví dụ.


<b>Vậy</b> : Một số tự nhiên có thể


có một, hai, ba … chữ số .
*Cho HS đọc chú ý SGK.
Chốt lại chú ý và lấy ví dụ như
SGK để phân biệt số và chữ số.
Giới thiệu số trăm, số chục,
chữ số hàng trăm, chục.
* <b>Củng cố: BT 11b/ đối với </b>


<b>HS : </b>cho ví dụ và chỉ ra theo yêu cầu .


<b>HS:</b> Có thể có một , hai, ba…chữ số. Ví
dụ : 5 có một chữ số.


19 có 2 chữ số.


<b>HS: </b>đọc chú ý SGK .


<b>1/ Số và chữ số : </b>
<i><b>Để ghi số tự nhiên </b></i>
<i><b>người ta dùng 10 chữ </b></i>
<i><b>số : </b></i>


<i><b>0;1;2;3;4;5;6;7;8;9</b></i>
<b> Ví dụ :</b> (SGK) .


<b>* Chú ý</b><i><b> </b></i>: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Của Học Sinh</b></i>
<b>số 1425.</b>



<b>Hoạt động 3</b>


- Cách ghi số như trên là cách
ghi số trong hệ thập phân .
- Giới thiệu tiếp như SGK và
ghi bảng .


<b>* Nhấn mạnh :</b> giá trị của mỗi
chữ số trong 1 số vừa phụ
thuộc vào bản thân chữ số đó
vừa phụ thuộc vào vị trí của nó
trong số đã cho .


438 = 400 + 30 + 8


Yêu cầu HS làm theo đối vớ
222,ab ,abc .


* Giải thích : ab ,abc nh ư
SGK<b> </b>


<b> *C ủng c ố</b>: <b>?</b>


<b>Hoạt động 4</b>: <b>cách ghi số la </b>
<b>mã</b>


*Giới thiệu 12 số la mã trên
mặt đồng hồ .



*Các số la mã trên được ghi từ
3 chữ số :I, V, X.


*<b>Đặc biệt </b>:


+Chữ số I viết bên trái số V, X
sẽ làm giảm giá trị của mỗi chữ
số này đi một đơn vị ;viết bên
phải sẽ làm tăng giá trị của
mỗi chữ số này một đơn vị.
* Hãy biểu diễn các số 4,6,9,11
dưới dạng số la mã.


+Mỗi số I, X có thể viết liền
nhau không quá 3lần.


<b>III = I +I+I</b>


*<b>lưu ý : </b>Ở số la mã có những
chữ số ở những vị trí khác
nhau nhưng vẫn có giá trị như
nhau.<b>VD:XXX(=30).</b>


HS quan sát trên bảng phụ .
số đã
cho
Số
trăm
Chữ
số


hàng
trăm
Số
chục
Chữ
số
hàng
chục
Các
chữ
số


3895 38 8 389 9 3,8,


9,,5


1425 14 4 142 12 1,4,


2,5
- Làm thẳng vào bảng trên.


Nghe giảng và ghi vỡ


HS lên bảng làm ví dụ theo u cầu .


* Làm ? ( 999 và 987)
- Chú ý lắng nghe


- HS đọc SGK.



- 2HS lên bảng trình bày :


<b>IV, VI, IX, XI</b>.


- Đọc các số la mã tuỳ theo sự chỉ định của
GV.


<b>2/Hệ thập phân:</b>


-Trong hệ thập phân cứ


<b>mười </b>đơn vị<b> ở </b>một
hàng thì làm thành một
đơn vị ở hàng liền trước
nó .


-Mỗi chữ số trong một
số ở những vị trí khác
nhau thì có những giá trị
khác nhau.


222 = 200 +20 +2
ab = a .10 +b .
abc = a.100 +b .10 +c


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Của Học Sinh</b></i>


+Giới thiệu số la mã từ 1 đến
30. Yêu cầu HS đọc .



 <b>Hoạt động 5</b>:


<b> BT12/10 SGK </b><i>Viết tập hợp các chữ số của số 2000</i>


<b> </b> {2;0}


<b>BT 13a/10 SGK Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số </b>
<b> </b> 1000


 <b>Hoạt động 6: :Hướng dẫn về nhà</b>


+Học bài theo SGK


+BTVN:13b,14, 15/10 SGK


+BT cho HS khá: 23, 24, 25, 26, 28./6,7 SBT.
Xem trước <b>§</b> 4: Số phần tử của một tập hợp


 GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


<b>TUẦN:2,TIẾT: 4</b>
<b>NS:………</b>
<b>ND:………</b>


<b> </b>

§4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP



<b> TẬP HỢP CON</b>



<b> </b>

<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>:


 Hiểu được 1 tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vơsố phần tử, cũng có thể


khơng có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con thông m ột VD đ ơn giản


 hai tập hợp bằng nhau.


 Biết tìm số phần tử của một tập hợp,biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp conhoặc không là tập hợp


con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu , 


 Rèn cho HStính chính xác khi sử dụng kí hiệu , .
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 GV : phấn màu, bảng phụ , SGK.


 HS : xem trước bài, ơn lai các kiến thức cũ
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<i><b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Của Học Sinh</b></i>
 <b>Hoạt động 1: KTBC</b>


<b>HS 1: </b>


<b>1) Vi</b>ết tậphợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10
2)Viết giá trị <i>abcd</i> trong hệ thập phân.


<b>HS2: BT15/10 SGK</b>



<b>1)</b>Đọc các số la mã sau:XIV, XXVI


<b>2)</b>Viết các số sau bằng số la mã:17, 25.


-Nhận xét cho điểm


* T ập hợp A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 } có bao nhiêu
phần tử ? => b ài m ới


<b>HS1 </b>:


1) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 }


2) <i>abcd</i> = a .1000 +b .100 +c .10 +d


<b>HS2:</b>


<b>1/ </b> 14; 26.


<b>2/ XVII, XXV</b>


- Tập hợp A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 } có 10
phần tử


 <b>Hoạt động 2</b>: <b>Số phần tử của một tập hợp</b>


*Cho một số VD như SGK



*Gọi HS tìm số phần tử của mỗi tập


<b>- HS</b> trả lời và rút ra nhận xét <b>1/ Số phần tử của một tập</b>


<i><b>hợp :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hợp và rút ra nhận xét .
Cho HS làm <b>?1</b>


<b>?2, </b>Tìm x, biết :x + 5 =2(x  N)


Gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x
+5 =2 thì A khơng có phần tử nào .ta goi
A là tập hợp rỗng .kí hiệu Ø.


* Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần
tử?


<b>BT17/13 SGK</b> Viết các tập hợp sau và
cho biết có bao nhiêu phần tử?


a)T ậphợp A các số tự nhiên không vượt
quá 20


b.)Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5
nh ưng nhỏ hơn 6


<b>?1</b> D có 1 phần tử
E có 2 phần tử
H có 11 phần tử



<b>?2 </b>Khơng có phần tử x nào để
x+5=2


<b>- HS</b>: quan sát


- <b>HS</b> trả lời
HS khác bổ sung


<b>BT17/13 SGK</b>


2 HS lên bảng sửa.


a.)A={0;1;2;3…;20}có 21 phần
tử .


b)B = Ø. v ì B khơng có phần
tử nào


<i><b>Một tập hợp có thể có 1</b></i>
<i><b>phần tử, có nhiều phần</b></i>
<i><b>tử, có vơ số phần tử và</b></i>
<i><b>cũng có thể khơng có</b></i>
<i><b>phần tử nào. </b></i>


<i><b>Tập hợp khơng có phần</b></i>
<i><b>tử nào là tập hợp rỗng </b></i>. <b>kí</b>
<b>hiệu Ø</b>


 <b>Hoạt động 3:Tập hợp con</b>


<b>2/Tập hợp con</b>


*ChoA và B như SGK
A ={x,y}


B ={x,y,c,d}


Hãy Cho biết mỗi phần tử của tập hợp
A có thuộc B khơng (và ngược lại )?


Giới thiệu tập hợp con ,kí hiệu , cách


đọc .


* <b>Minh hoạ bằng hình vẽ</b>
<b> .c .d B</b>


<b>.x .y</b>


<b> A</b>
<b>*Củng cồ: </b>


Cho HS làm <b>?3 .</b>


 Giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau


.


- Mọi phần tử của A đều thuộc
B.



- Luyện đọc các cách khác nhau
của tập hợp con


<b>? 3/ </b>M A, M  B,


A  B, B  A


<b>2/Tập hợp con</b>


Nếu mọi phần tử của tập
hợp A đều thuộc tập hợp B
thì tập hợp A gọi là con
của tập hợp B.


<b>Kí hiệu</b> : A  B


hay B  A


*<b>Chú ý</b> : <i><b>Nếu A  B và</b></i>
<i><b>B A Thì A=B.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<b>BT 16/ 13 SGK </b>


<i>* Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?</i>


a. Tập hợp A các số tự nhiên x mà
x - 8 =12 .



b. Tập hợp B các số tự nhiên x mà :
x + 7 =7 .


c. Tập hợp C các số tự nhiên x mà :
x .0 = 0.


d. Tập hợp D các số t ự nhiên x mà
x . 0 = 3 .


- GV hướng dẫn HS câu a. Gọi HS làm tương tự câu b, c, d.


a. A = {20}có 1 phần tử
b. B ={0} có 1 phần tử.
c. Có vơ số x.


C = <b>N </b>có vơ số phần tử.
d. D = . Khơng có phần tử nào.
 <b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</b>


+ Mỗi Tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
+ Khi nào A  B ? A = B?


+ BTVN : 18,19,20/13 SGK.


+BT cho HS khá : 39,40,41,42,/8 SBT.
+ Chuẩn bị tiết tới luyện tập.


<b> Hướng dẫn BT 20/13 SGK.</b>


Kí hiệu  dùng cho phần tử thuộc tập hợp .



Kí hiệu  dùng cho tập hợp con (mọi phần tử của tập hợp đều thuộc 1 tập hợp khác).


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rút kinh nghiệm………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TUẦN:2,TIẾT: 5</b>
<b>NS:………..</b>
<b>ND:……….</b>


<b> </b>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b> </b>





<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


 Nắm vững các kiến thức đã học,thực hiện được các bài toán về tập hợp.
 Rèn luyện kĩ năng tính tốn chính xác, cẩn thận.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b> :


 GV : phấn màu, bảng phụ , SGK.
 HS : ơn lai các kiến thức cũ


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
 <b>Hoạt động 1</b>: KTBC


<b>HS 1:</b> BT19/13 SGK .


Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10,tập hợp
B các số tự nhiên nhỏ hơn 5 rồi dùng kí hiệu  để


thể hiện quan hệ giữa 2 tập hợp trên.


<b>HS2:</b> BT20/13 SGK


A = {15;24}. Điền kí hiệu : ,  hoặc = vào ô


vuông cho đúng.
a. 15  A.


b. {15} A.


c. {15;24}A


<b>HS1 </b> :


A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}.
B = {0;1;2;3;4}.


B  A.



<b>HS2 </b> : Lên bảng điền : a.,b. , c. = .




<b> </b>


 <b>Hoạt động 2</b>: <b>Luyện tập</b>


<b>BT21/14SGK </b>


<b>- Giới thiệu như SGK </b>
<b>- Tổng quát</b>


<b>BT22/14 SGK</b>


*Các số chẳn(lẽ) có chữ số tận cùng là những chữ
số nào ? Hai số chẳn(lẽ) liên tiếp hơn kém nhau
bao nhiêu đơn vị?


- HS hoạt động nhóm , nhóm 1,2 làm câu a, b .


Nhoùm 3,4 làm c, d.


Nhận xét nhắc nhở


<b>BT23/14 SGK</b>


<b>GV </b> : C = {8;10;…;30}.


Có (30 - 8) : 2 + 1 = 12 phần tử .



 Tổng quát :
<b>Vận dụng</b> :


<b>BT24/14 SGK.</b>


<b>- ghi tổng quát vào vở</b>


B = {10; 11;12;…;99} có 99-10 + 1= 90 phần tử


<b>BT22/14 SGK</b>


*Số chẳn có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8.
*Số lẻ có chữ số tận cùng là 1;3;5;7;9.


*Hai số chẳn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị.
a. C = {0;2;4;6;8}.


b. L = {11;13;15;17;19}.
c. A = {18;20;22}.
d. B = {31;29;27;25}.
HS nhận xét bài làm.


<b>BT23/14 SGK</b>.


HS nghe giảng và làm bài vào vỡ .


Tập hợp số chẳn (lẻ)liên tiếp từ a đến b có


<b>(b – a ): 2 + 1</b> phần tử.



<b>Giải :</b>


E = {32;34;…;96}có (96 –32): 2 +1 = 33 phần tử .
D = {21;23;…;99} có (99-21) : 2 +1 = 40 phần tử.


<b>BT24/14 SGK.</b>


Khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.


<b>Giải :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trị</b>


* khi nào A

B ?


- Tìm tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
- Tìm tập hợp B là tập hợp các số chẳn.
- Viết tập hợp <b>N</b>*?


* Hãy thể hiện mối quan hệ giữa hai trong 3 tập
hợp trên ?


* Hãy thể hiên mối quan hệ của 3 tập hợp trên với
tập hợp <b>N</b>


B = {0;2;4;…}.
N* = {1;2;3;4;…}.
A <b>N*;</b>B  <b>N*</b>



A <b>N</b>;B  <b>N</b>; <b>N*  N</b>


 <b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà </b>
<b> +</b>Xem lại các BT cho HS khá đã sữa.


<b> + BTVN : </b>25/14 SGK .


<b> + </b>Xem trước <b>B </b>5: Phép cộng và phép nhân.
<b>.ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rút kinh nghiệm………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TUẦN:2,TIẾT: 6</b>
<b>NS:……….</b>
<b>ND:……….</b>


<b> </b>


<b> </b>

§5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN



<b> </b>



<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>:


 Nắm vững các tính chất :giao hốn và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên;Tính chất



phân phối của phép nhân đối với phép cộng, viết dạng tổng quát của các tính chất đó.


 Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.một cách hợp lí
 Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng, phép nhân vào giải toán.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b> :


 GV : phấn màu, bảng phụ ,SGK.
 HS : Bút lơng, bảng nhĩm.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


 <b>Hoạt động 1</b>: <b>Giới thiệu vào bài mới</b>


Ở tiểu học, các em đã học phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Tổng của 2 số tự nhiên là 1 số tự
nhiên duy nhất. Tương tự tích của 2 số tự nhiên bất kì cũng vậy. Trong phép nhân và phép cộng có 1 số tính
chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung của bài học hôm nay.


 <b>Hoạt động 2</b>: <b>Tổng và tích của 2 số tự nhiên</b>


<i><b>Hoạt Động Của GiáoViên</b></i> <i><b>Hoạt Động Của HọcSinh</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


*Tính chu vi hình chữ nhật có chiều
dài 32 m, chiều rộng 25 m.


*Qua cách tính trên, GV giới thiệu
phép cộng và phép nhân.


Giới thiệu thành phần phép tính như
SGK.



- Khi có thừa số bằng chữ trong 1
tích thì ta khơng cần để dấu “<b>.</b>”
ví dụ : 4xy


<b>Củng cố : ? 1 </b>


<b>? 2 </b>Khi trả lời từng ý GV chỉ vào
phép tính tương ứng ở ? 1.


<b>BT 30a/17 SGK</b>


Tìm số tự nhiên x, Biết :
( x-34). 15 = 0.


Ta thấy :Tích của x - 34 và 15 bằng
0. Vậy phải có một thừa số bằng 0.
Đối với bài này thì thừa số nào bằng
0 ?


- HS đứng tại chỗ trả lời.
(32 + 25) . 2 = 114(cm)
- HS chỉ ra số hạng, thừa số


- HS điền kết quả vào bảng phụ


A 12 21 1 <b>0</b>


B 5 0 48 15



a+b <b>17</b> <b>21</b> <b>49 15</b>


a.b <b>60</b> <b>0</b> <b>48</b> 0


<b>? 2 </b>a)Tích của 1 số với 0 thì bằng
0.


b) Nếu tích của 2 thừa số bằng
0 thì có ít nhất một thừa số bằng
0.


HS trả lời :
(x - 34) .15 = 0.
x – 34= 0.


x =34.


<b>1/ Tổng và tích của 2 số tự</b>
<i><b>nhiên:</b></i>


a + b = c


số hạng Số hạng tổng
a . b = d


(Thừa số)( thừa số ) tích
Ví dụ :


4.x.y = 4xy.
a.b = ab



 <b>Hoạt động 3:Tính</b> <b>chấtcủa phép cộng và phép nhân số tự nhiên</b>
<i><b>* </b></i>Treo bảng phụ ghi tính chất của


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt Động Của GiáoViên</b></i> <i><b>Hoạt Động Của HọcSinh</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<b>*</b>Phép cộng số tự nhiên cĩ những


tính chất gì ?
* <b>Củng cố :?3 .</b>


a ) 46 + 17 + 54
- Gọi 1 HS lên bảng giải.


- GV so sánh 2 cách để HS tìm được
cách giải nhanh.


*Phép nhân số tự nhiên có những tính
chất gì ?


<b>b/ 4.37.25.</b>


*Em đã sử dụng tính chất gì để giải.?
*Tính chất nào liên quan đến cả 2
phép tính trên.?


<b>c ) 87.36+87.64.</b>


Ở 2 tích 87.36 và 87.64 có thừa số nào
giống nhau ? Áp dụng tính chất nào?



- HS trả lời .


<b>?3 </b><i><b>Tính nhanh :</b></i>


a ) 46 + 17 + 54
= (46 + 54) + 17
= 100 + 17
= 117


(Có thể làm theo cách khác)
- HS trả lời


- Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng


<b>? 3 Tính nhanh :</b>


- t ính chất giao hoán ,kết hợp


<b>b / 4.37.25</b>


= (4.25) . 37
= 100 . 37
=3700


- Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng.


<b>? 3 Tính nhanh </b>:



<b>c/ 87 . 36 +87 . 64</b>


= 87(36 + 64)
= 87 . 100
= 8700


<b>* Phép cộng :</b>


+ Giao hoán :a+b = b+a
+ Kết hợp :


(a+b)+c=a + (b+c)
+ Cộng với 0: a + 0 = a


<b>* Phép nhân</b>:


+ Giao hoán : a . b = b.a.
+ Kết hợp :


(a .b) . c = a( b . c)
+ Nhân với 1 :a . 1= a.


<b>* Phân phối của phép nhân</b>
<b>đối với phép cộng :</b>


a . (b + c) = a .b + a .c


<b>Hoạt động</b><i> 4:</i>



- Phép cộng và phép nhân các số tự
nhiên có tính chất gì giống nhau ?


<b>BT26/16SGK.</b>


<i>Gọi HS đọc đề , Một HS lên bảng</i>
<i>giải. Để tính quãng đường từ Hà</i>
<i>Nội đến Yên Bái ta cần thực hiện</i>


<i>phép tính gì ? </i>


<b> BT27/16 SGK.</b>


Cho HS hoạt động nhóm


- GV nhận xét bài làm của các nhóm.


- Giao hốn, kết hợp.


<b>BT26/16SGK.</b>


Qng đường từ Hà Nội đến Yên
bái là 54 + 19 + 82 = 125(km)


<b>BT27/16 SGK.</b>


a)86 + 357 + 14 = (86 + 14) +357
=100 + 375 = 457
b)72 + 69 + 128 =(72 + 128) + 69
= 200 + 69


= 269
c)25.4.5 .27.2 = (25 .4)(5.2).27


= 100 . 10 . 27
= 27000


d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28(64 + 36)
= 28 . 100
= 2800


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt Động Của GiáoViên</b></i> <i><b>Hoạt Động Của HọcSinh</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
 <b>Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà</b>


<b> + </b>Học thuộc các tính chất.
+ BTVN : 28,29,30b/16,17 SGK.


+<b>HD BT29</b> : Tính tổng số tiền = số lượng nhân giá đơn vị.


+ <b>HD BT 30</b> : Tích 2 thừa số = một thừa số thì phải có 1 thừa số bằng 1.
18 . (x – 16 ) = 18  x – 16 = 1


+ Tiết sau luyện tập.


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rút kinh nghiệm………</b>


BỔ SUNG :



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án tốn 6 </i>



<b>TUẦN: 3,TIẾT: 7</b>
<b>NS:………</b>


<b>ND:………</b>

<b> LUYỆN TẬP 1</b>

<b><sub> </sub></b>

<sub></sub>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


 Vận dụng các tính chất của phép cộng 2 số TN vào giải toán, vận dụng hợp lý các tính chất này


vào bài tốn.


 Biết sử dụng máy tính bỏ túi ở phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên.
 Khắc sâu các kiến thức đã học.


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


 GV: bảng phụ,máy tính bỏ túi, phấn màu.
 HS: máy tính bỏ túi, bảng nhoùm.


<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG1: KTBC</b>


<b>HS1: 1/ Phép cộng và phép</b>
<b>nhân số tự nhiên có những tính</b>
<b>chất nào ?</b>



<b>2/ Tính nhanh:</b>


81+243+19


<b>3/Tiàm số tự nhiên x,biết</b>:
(x –45). 27 = 0


<b>HS2:</b>


<b>1/Tính nhanh:</b>


5.25.2 .16.4


<b>2/ Tiàm số tự nhiên x,biết</b>:
23.(42- x) =23


<b>- Chốt lại : </b> Muốn tìm thừa số
chưa biết ta làm như thế nào ? tìm
số bị trừ chưa biết , số hạng chưa


<b>HS1: trả lời</b>


<b>2/ Tính nhanh:</b>


= (81+19) +243
=100+243=34


<b>3/Tiàm số tự nhiên x:</b>


<b>(x-45).27 = 0</b>



(x-45) = 0
x = 45
-HS khác nhận xét


<b>HS2:</b>


<b>1/Tính nhanh:</b>


=(5.2)(25.4).16
=10.100.16 =1600


<b> 2/Tiàm số tự nhiên x:</b>


<b>23.(42-x) =23</b>


(42- x) =1
x = 41


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


biết ta làm như thế nào ?


<b> - </b>GV nhận xét và cho điểm


 <i>HOẠT ĐỘNG2: Luyện tập </i>


<b>*Bài 31 tr.17 SGK</b>


* Gọi 2 HS đọc đề bài



- Để thực hiện theo đúng yêu
cầu, ta sẽ áp dụng tính chất nào
của phép cộng các số tự nhiên?


<b>- Hoạt động nhóm làm,</b>mỗi nhóm
làm 1 câu vào tập, GV xem mỗi
nhóm bài.


- <b>Gợi ý:</b> Câu c tổng này có bao
nhiêu số hạng? Sau khi áp
dụng tính chất giao hốn và kết
hợp ở mỗi cặp số ta cịn dư số
hạng nào?


- Nhận xét, cho điểm.


- 2 HS đọc đề bài 31
- 1 HS trả lời


- 3 HS dại diện lên bảng.
+ 11 số hạng.


Còn dư số 25


- Nhận xét.


<b>*Bài 31 tr.17 SGK</b>


<b>a/ 135 + 360 + 65 + 40</b> =(135 +


65) + (360+ 40) =200 + 400 =
600.


<b>b/ 463 + 318 + 137 + 22 =</b> (463 +
137) + (318 + 22) = 600 + 340 =
940


<b>c/ 20 + 21 + 22 + …+ 29 + 30</b> =
(20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28)
+ (23 + 27) + (24+ 26) + 25= 50 +
50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 275.


<b>* Baøi 32tr.17SGK</b>


97 + 19 = 97 + (3 + 16)
= (97 + 3) + 16


* Hãy giải thích vì sao phải viết
19 = 3 + 16


- Từ đó hãy tính nhanh các tổng
sau bằng cách làm tương tự.


Nhận xét


*Gọi HS đọc đề Bài


<b>*Bài 45 tr.8 SBT</b>


*Bài tốn này có gì đặc biệt?Hãy


tính nhanh ?


Nhận xét.


- HS đọc đề bài 32


- Quan sát trên bảng suy
nghó.


- 2 HS trả lời


- 2 HS lên bảng làm bài, số
cịn lại làm vào vở.


Nhận xeùt


- 1 HS đọc đề bài 45


- Quan sát, suy nghĩ, trao đổi


<b>* Baøi 32tr.17SGK</b>


<b>a/996+45</b>


=996+(4+41)
= (996 + 4) + 41
=1000+41
= 1041


<b>b/37+198</b>



=(35+2)+198
= 35 + (2 + 198)
= 35 + 200 = 235


<b>*Baøi 45 tr.8 SBT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>* Bài 34 tr.17 SGK</b>


<b>HD HS sử dụng máy tính bỏ túi</b>:
Giới thiệu sơ lược về 1 số nút
trên máy tính bỏ túi SHAP.
- Nút mở máy <b>ON/C</b>


- Các nút từ 0 đến 9
- Nút dấu <b>+ </b>


- Nút dấu <b>= </b>thể hiện kết quả.
- Nút xóa khi đưa sai <b>CE</b>


<b>* GV:</b> cho HS thực hiện phép
tính <b>13 + 28</b> và <b>214 + 37 + 9 </b>trên
máy tính.


- Nhận xét kết quả


nhóm.



- 2 HS trả lời, nhận xét.
* Dùng máy tính bỏ túi:quan
sát máy, trả lời các câu hỏi .


* Thực hiện phép tính 13 +
38 và 214 + 37 + 9 trên máy
tính.


- Thực hiện phần câu c
tr.18 với máy tính bỏ túi.


+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
=59.4 = 236


<b>* Bài 34 tr.17 SGK</b>


(Bảng phụ)


 <i>Hoạt đơng3: Hướng dẫn về nhà</i>


+Xem lại các tính chất của phép nhân.
+Laøm BT 46, 52 tr. 8,9 SBT


+Đọc muc’ “Có thể em chưa biết” tr.18; 19 SGK


<b>*Hướng dẫn BT52/9SBT</b>


Tìm x trước ,sau đó viết các phần tử x dưới dạng tập hợp



<b>.ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rútkinh nghiệm………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TUẦN: 3,TIẾT: 8</b>
<b>NS:………. </b>
<b>ND:……….</b>


<b> LUYỆN TẬP 2</b>


<b> </b>





<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


 Củng cố cho HS tính chất của phép nhân


 Vận dụng một cách hợp lí tính chất của phép nhânđể tính nhanh , tính chính xác.
 Biết sử dụng máy tính bỏ túi.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 GV: bảng phụ, tranh vẽ phóng to, máy tính bỏ túi
 HS: Máy tính bỏ túi


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: KTBC</b>



<b>HS1: </b>Nêu tính chất của phép nhân
số tự nhiên?


<b>Aùp dụng:Tính nhanh</b> :
1<b>/25.4.7.2.5</b>


<b>2/13.27+13.73</b>


<b>HS2:</b>


<b>1/Tínhnhanh</b>:


25+25+25+25+25+25
Nhận xét cho điểm


<b>* Bài 35 tr.19 SGK</b>


<b>Tìm các tích bằng nhau mà </b>
<b>không cần tính các kết quả của </b>
<b>mỗi tích:</b>


15.2.6; 4.4.9; 5.3.12; 8.18; 15.3.4;
8.2.9.


* Đối với BT này ta làm như thế
nào ? GV hướng dẫn HS cùng làm


<b>HS1: </b>Phát biểu các tính chất



<b>p dụng:Tính nhanh</b> <b>1/ </b>


<i>25.4.7.2.5</i>


=(25.4).(2.5).7 =100.10.7 =7000
2/<i>13.27+13.73</i>


=13.(27+73)
=13.100 =1300


<b>HS2:</b>


<b>1/Tính nhanh</b>:


<i>25+25+25+25+25+25</i>


= 25.6 =150


- Caùc em khaùc nhận xét.


<b>* Bài 35 tr.19 SGK</b>


- Ta xét các tích bằng cách tách
thừa số ra thành các thừa số
giống nhau.


- HS thực hiện


<b>Baøi 35 tr.19 SGK</b>
<b>*15.2.6 =</b>5.3.12=15.3.4



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>BT36tr.19 SGK</b>


* Gọi hai HS đọc đề bài 36 SGK
-Ở câu a, ta áp dụng tính chất nào
của phép nhân ?


-Ở câu b, ta áp dụng tính chất nào
của phép nhân ?


- Gọi hai HS lên bảng,


<b>* Lưu ý</b> : đối với 15.4 ta cịn có
cách viết nào khác với cách làm
trên bảng ?


*Không được áp dụng tính chất
khác đối với yêu càu của đề bài


- HS đọc đề và Quan sát, suy
nghĩ trao đổi nhóm.


-Tính chất kết hợp


-Phân phối của phép nhân đối
với phép cộng.



- 2 HS leân bảng làm
15.4 = (3.5).4


= 3.(5.4)


= 3.20 = 60


<b>BT36tr.19 SGK</b>
<b> Giaûi</b>


<b>a) 15.4</b>=15.(2.2)
= (15.2).2
= 30.2 = 60


<b>Hoặc: </b>


<b>15.4</b> = (3.5).4
= 3.(5.4)
= 3.20 = 60


<b>b)47.101</b>=47.(100+1)
=47.100+47.1


=4700+47
=4747


<b>* Bài 37 tr.20 SGK</b>


- Gọi HS đọc đề bài 37
-Tính chất<b>:(a-b).c = a.c - b.c</b>


<b>VD:</b>13.99 = 13(100-1) =1300 -13
- Gọi HS lên bảng tính:46.99
- N hận xét, cho điểm


<b>*BT38tr.20SGK</b>


<b>* Hướng dẩn HS sử dụng máy</b>
<b>tính bỏ túi, dùng dấu X</b>


- Yêu cầu HS xem bảng tính SGK.
- Quan sát HS làm bài tập với máy
tính trả lời các câu hỏi


<b>* BT 39tr.20 SGK</b>


Gọi HS đọc đề bài 39


- Quan sát HS sử dụng máy tính bỏ
túi tiến hành thực hiện
nhân142875với 2;3;4;5;6


- Cho HS trả lời kết quả, GV ghi
các kết quả lên bảng


- 1 HS đọc đề bài 37


- 1 Hs lên bảng áp dụng tính
46.49, số còn lại làm vào tập
- Nhận xét



*Quan sát


Sử dụng máy tính bỏ túi dùng
nút dấu X


- Cả lớp thực hiện trên máy
theo bài tập


- Trả lời, nhận xét


- 1 HS đọc đề bài 39


Cả lớp tiến hành trên máy tính:
14<b>2</b>857.2=285714;


1<b>4</b>2857.3=428571
1428<b>5</b>7.4=571428
14285<b>7</b>.5= 714285
142<b>8</b>57.6= 875142


<b>* Baøi 37 tr.20 SGK</b>


46.99=46.(100-1)
=46.100-46.1
=4600-46
=4554


<b>*BT38tr.20SGK</b> dùng máy
tính bỏ túi dùng nút dấu X



<b>* BT 39tr.20 SGK</b>


Giaûi


Số 142857 nhân với
2;3;4;5;6 được là sáu chữ số
này nhưng viết theo thứ tự
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>*BT 40tr.20 SGK</b>


* Một HS đọc đề bài 40
1 tuần lễ có bao nhiêu ngày?
2 tuần lễ có bao nhiêu ngày?
ab = ?


cd = ?


Vậy abcd ra đời năm nào?


Bình Ngơ Đại Cáo ra đời năm
nào ?


- Sau khi đánh thắng quân Minh
Nguyễn Trãi đã viết Bình Ngơ Đại
Cáo tổng kết cuộc kháng chiến do
Lê Lợi lãnh dạo chống quân Minh



- 1 HS đọc đề bài 40
7 ngày.


14 ngày


- Trả lời


1428


<b>*BT 40tr.20 SGK</b>


<b>Bình Ngơ Đại Cáo ra đời</b>
<b>năm nào?</b>


<b>Giải</b>


Ta có : ab =14
Và cd = 14.*2=28


Năm 1428 Bình Ngô Đại
Cáo ra đời


 <b>HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn về nhà </b>


- Ơn lại tính chất của phép cộng và phép nhân.
- Xem trứơc bài “phép trừ và phép chia”


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án tốn 6 </i>



<b>TUẦN: 3 , TIEÁT: 9</b>
<b>NS: ………..</b>
<b>ND:……….</b>


<b> </b>

§6 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA



<b> </b>



<b>I/MỤC TIÊU.</b>


 HS hiểu được khi nào kết quả của 1 phép trừ là 1 số TN, kết quả của phép chia là 1 số TN.
 HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.


 Làm được các phép tốn trừ và chia(chia hết và chia có dư) hai số tự nhiên


 Rèn luyện cho HS vận dụng KT về phép trừ và phép chia để giải 1 vài bài tốn trên thực tế.


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


 GV: phấn màu, bảng phụ ,mô hình tia số .
 HS: bảng con, bút viết.


<i> III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</i>


<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


<b>*Tính nhanh:</b>


<b>57.101 </b>


*Em đã sử dụng tính chất nào để tính
nhanh ?


- Nhận xét, cho điểm.


<i>57.101</i> = 57.(100 + 1)
= 5700 + 57
= 5757


*Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép
cộng


HOẠT ĐỘNG 2:


+ Phép cộng và phép nhân ln
thực hiện được trong N. Cịn phép trừ
và phép chia?


* Với 2 số TN 2 và 5 có số TN x
nào mà 2 + x = 5?


- GV thực hiện phép trừ trên tia
sốthể hiện 5-2 =3


* Quan saùt.


x = 5-2 = 3
- Quan saùt


<b>1./ </b><i><b>Phép trừ hai số tự</b></i>
<i><b>nhiên:</b></i>


Cho 2 số TN a và b, nếu
có b + x = a thì ta có phép
trừ


a – b = x


Số bị trừ–số trừ = hiệu
- Với 2 số TN 5 và 6 có số TN nào


maø 6 + x = 5?


- Thực hiện trên tia số.


 rút ra kết luận.


<b>* Để thực hiện được phép trừ hai số</b>
<b>tự nhiên ta cần có điều kiện gì ?</b>


- Suy nghĩ, trao đổi.
- 2 HS trả lời.


+ Quan sát GV thực hiện
trên tia số để thấy rõ khơng
có số TN x nào mà 6 + x = 5



<b>* … điều kiện số bị trừ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>*Củng cố:?1</b>


<b>*Nhấn mạnh:</b> Điều kiện để có phép
trừ là sbt  st


Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa
các số trong phép trừ


<b>phải lớn hơn số trừ.</b>
<b>?1</b>


a) a-a =0
b) a-0 =a
c) a  b


<b>sbt –st = h</b>
<b>sbt = h +st</b>
<b>st = sbt –h </b>
<b>Hoạt động 3</b><i><b> : VD:</b></i>


<b>a)</b> Với hai số tự nhiên 12 và 3. có số
tự nhiên x nào ma <b>ø3.x= 12 ?</b>


<b>b)</b> Với hai số tự nhiên 12 và 5. có số
tự nhiên x nào mà5.x= 12



Từ a/ ta có phép chia
12 :3


 Khái quát:


<b>*Củng cố ?2</b>


* <b>Lưu ý</b>:số chia phải khác 0
* <b>Xét 2 pheùp chia</b>


12 3 14 3
0 4 2 4


- Phép chia 12 cho 3 là phép chia gì?
Tại sao?


- Phép chia 14 cho 2 là phép chia
gì? Số 14 được tìm như thế nào?
- Giới thiệu phép chia có dư:


* Trong phép chia có dư, số chia sẽ
như thế nào với số chia?


- Tìm số bị chia trong trường hợp
này


<b>* Lưu ý</b>: Kí hiệu: đọc là chia cho
* Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ tr. 22



a) x =4


b) khơng tìm được x


- HS đọc<b> ?2 </b>và trả lời<b>.</b>


a/ 0 : a =0 (a ≠ 0 )


b/ a : a =1 (a ≠ 0 )
c/ a : 1 =a


- Quan sát


12:3 dư 0(<b>Phép chia hết</b>)
14:3 dư 2(<b>Phép chia có</b>
<b>dư</b>)


14= 4.3 +2


- 1 Hs trả lời nhận xét
a = b.q + r, r < b
- Quan sát


<b>2/ </b><i><b>Pheùp chia hết, phép</b></i>
<i><b>chia có dư</b>:<b> </b></i>


<b>* </b><i><b>Phép chia hết</b></i><b>:</b>


Cho 2 số TN a và b, trong
đó b  0 nếu có số TN x sao



cho b.x = a thì ta nói a chia
hết cho b


Và ta có phép chia hết


<b> </b><i><b>a : b = x</b></i>
<i><b>a: số bị chia</b></i>
<i><b>b: số chia</b></i>
<i><b>x: thương</b></i>


<b>*</b><i><b>Phép chia có dư:</b></i>


Cho 2 số TN a và b trong
đó b  0 ta luôn được 2 số


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy </b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


SGK


<b>Hoạt động 4</b><i>:</i>


*Cho HS hoạt động nhóm làm <b>?3</b>


*y/c HS giải thích ở trường hợp c
vàd


<b>* BT44a,d Tr .24 SGK</b>



Nhận xét , cho điểm


- 2 HS đọc ghi nhớ SGK


<b>- HS đọc ?3</b>


<b>- HĐ nhóm</b> trả lời
a/ 35 dư 5


b/ 41 dư 0


c/khơng xảy ra vì b = 0
d/khơng xảy ra vì r > b
- Hs đọc


- 2 HS lên bảng, số còn lại
mỗi nhóm làm một câu


<b>= b.q + r</b>


Trong đó: 0 r <b


*<b>Nếu r = 0</b> thì ta có phép
chia hết


* <b>Nếu r </b><b> 0</b> thì ta có phép


chia có dư


<b>BT 44/24 SGK</b>



a<b>) x: 13 = 41</b>


x = 41.13
x = 533
d) <b>7x –8 =713</b>


7x =713+8
x =721:7
x =103


 <i>Hoạt động5:Hướng dẫn về nhà</i>


+BTVN:41;42 ;43;44e,g; 45/23 SGK


+BT45 kẽ bảng ,điền số vào phải gạch chân
+BT43: x là khối lượng quả bí:


x+100=1000+500
x = ?


+Chuẩn bị máy tính bỏ túi, tiết sau <b>LUYỆN TẬP</b>.


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BÀI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rútkinh nghiệm………</b>


<b>TUẦN: 4, TIẾT: 10</b>


<b>NS:………..</b>
<b>ND:………..</b>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b> </b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I/ MỤC TIÊU</b>


 HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ.ss


 Vận dụng các tính chất của 4 phép tính vào tính nhẩm, chính xác hợp lý
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rỏ ràng mạch lạc


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


 GV: bảng phụ , phấn màu
 HS: Bảng nhóm, bút viết


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Của Học Sinh</b></i> <i><b>Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1:</b>


<b>HS1:</b>Cho 2 số TN a và b khi nào ta
có phép trừ a – b = x


<b>p dụng tính:</b>



425 – 257; 91 – 56


<b>HS2:</b>


<b>Tìm sốtựnhiên x,biết:</b>


6x –5 = 613


Gv kiểm tra 2 tập BT ở nhà của 2
HSNhận xét, cho điểm


<b>HS1:</b> Phát biểu như SGK


<b>p dụng:</b>


425 – 257 = 168
91 – 56 = 35


<b>HS2</b>: <b>Tìm sốtựnhiên x</b>


<b>6x – 5 = 613</b>


6x = 613 + 5
6x = 618
x = 618 :6
x = 103


<i>Hoạt động2: Luyện tập</i>


<b>* BT 47/24GK</b>



* Gọi 1 HS đọc <b>đề bài 47</b> <b>SGK</b> 3
HS lên bảng, số cịn lại mỗi nhóm
làm 1 câu.


<b>a) </b>Để tìm số bị trừ ta phải làm như
thế nào?


b) Để tìm <b>(118 – x)</b> ta phải tính như
thế nào? tại sao? Sau đó x được gọi
là gì? Để tìm số trừ ta phải làm như
thế nào?


- 1HS đọc đề <b>.</b>


- 3 HS lên bảng, số còn lại
làm vào tập, mỗi nhóm làm
một câu


- Quan sát
- 3 Hs trả lời


tìm số bị trừ = số trừ + hiệu
số trừ = số bị trừ – hiệu


<b>* BT 47/24GK</b>


<i>a) ( x- 35) – 120 = 0</i>


x-35 = 120


x = 120 + 35
x = 155


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Của Học Sinh</b></i> <i><b>Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


c<b>) ( x + 61)</b> được tính như thế nào?
sau đó x được gọi là gì? Để tìm số
hạng chưa biết ta phải làm sao?


<b>BT48/24 SGK</b>


- Để tính nhẩm trong phép cộng, ta
áp dung thêm ở số hạng này, bớt ở
số hạng kia cùng một số thích hợp
( số này giúp trịn chục, trịn trăm)


<b>- Nhận xét.</b>
<b>BT49/24 SGK</b>


- Gọi 2 HS đọc đề


*Để tính nhẩm trong phép trừ thì
thêm cả số bị trừ và số trừ cho cùng
một số thích hợp ( số này giúp tròn
chục tròn trăm)


<b>- </b>Gọi 2 HS lên bảng, số cịn lại làm
vào vở.



- Nhận xét


<b>BT51/25 SGK</b>


-Gọi 1 HS đọc đề


<b>* BT 50/25 SGK.</b> Dùng máy tính bỏ
túi


- Cách tính như phép cộng,ta thay
dấu cộng bởi nút dấu “-“


- Dùng máy tính bỏ túi để tính 425
– 257;91 –56;


82 -56;73 – 56;652 – 46-46 -46
- Quan saùt các Hs làm


Số hạng chưa biết = Tổng –
số hạng đã biết


- 2 HS đọc đề <b>bài48</b>


- Quan sát, suy nghĩ
- 2 HS lên bảng làm
- 2HS nhận xét
-HS đọc đề bài 49
- Quan sát, suy nghĩ
*2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét



- 1 Hs đọc đề


- Quan sát,Suy nghĩ trao đổi
nhóm


- HS nhận xét


- HS thực hiện trên máy tính


x = 118 – 93
x = 25


c) 156 – (x + 61 ) = 82
x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61
x = 13


<b>BT48/24 SGK</b>


<i>a)35+98=(35- 2)+(98+2)</i>


= 33 + +100 = 133
b)46+29=(46-1)+(29+1)
= 45 +30 =7


<b>BT49/24 SGK</b>


<i>a)321 – 98</i>



=(321+2)-98+2)
= 323-100 = 223


<i>b)1354-997</i>


=(1354+3)-(997+3)
= 357


<b>BT51/25 SGK</b>
<b>Giaûi</b>


<b>4</b> <b>9</b> 2


<b>3</b> 5 <b>7</b>


8 <b>1</b> 6


<b>* BT 50/25 SGK</b>


(Bảng phụ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Của Học Sinh</b></i> <i><b>Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


- Gọi Hs cho kết quả


<i>HOẠT ĐỘNG3:</i>


* a –a = ?
* a – 0 = ?



+ Trong phép trừ thì số trừ sẽ như
thế nào với số bị trừ?


cá nhân và cho kết quả


* a - a= 0
* a - 0 = a


<b>sbt </b><b> st</b>


 <i>HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà: </i>


- Về xem lại bài phép chia hết + có dư;
- Làm BT 65; 66;70 trang 10; 11 SBT
- Tiết sau luyện tập


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rút kinh nghiệm………</b>


<b>TUẦN: 4,TIẾT: 11</b>
<b>NS:………</b>


<b>ND:………</b> <b> <sub> </sub></b>

<b>LUYỆN TẬP </b>

<sub></sub>
<b>I/MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



 Rèn kĩ năng tính tốn cho HS, tính nhanh , tính nhẩm.


 Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức để giải một số bài tốn thực tế.


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


 GV: My tính bỏ túi
 HS: máy tính bỏ túi


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Của Học Sinh</b></i> <i><b>Nội Dung Ghi Bảng</b></i>
<i>Hoạtđộng1:KTBC</i>


<b>HS1:</b>


<b>315 + (146 – x) = 401</b>


- Gọi 1 HS lên bảng.
- Y/c HS giải thích bài làm.
- Nhận xét


- 1 Hs lên bảng


<b>315 + (146 – x) = 401</b>


146 – x = 401 - 315
146 – x = 86


x = 146 – 86


x = 60


<b>Hoạt động2: </b><i>Luyện tập</i>


<b>* BT52 tr.25 SGK</b>


* Gọi 1 HS đọc đề <b>bài 52 a/24</b>


- Để tính nhẩm trong phép nhân
ta nhân thừa số này và chia thừa
số kia cho cùng một số thích hợp
( tròn chục, tròn trăm)


- Gọi 2 HS lên bảng, số còn lại
làm vào vở.


- Nhận xét,
* <b>1 Hs đọc câu b</b>


+ Lưu ý trong phép chia, nhân cả
số bị chia và số chia cùng với
một số thích hợp ( tròn trăm, tròn
chục)


- Trường hợp đầu ta nhân cả
hai số với cùng một số nào? tại
sao?


- Trường hợp 2 ta nhân với số
nào? tại sao?



- Gọi 2 HS lên bảng làm.


-1HS đọc đề bài 52a
- suy nghĩ , quan sát
- 1 HS trả lời 1
- Nhận xét


- Gọi 2 HS lên bảng, số còn lại
làm vào vở.


-Nhận xét
- HS đọc câu b
- Quan sát, Suy nghĩ


- 1 HS trả lời, HS nhận xét
- 2 HS lên bảng , số còn lại làm
vào vở.


<b>* BT52 tr.25 SGK</b>


<i><b>a)14.50</b></i>= (14:2).(50.2)
= 7.100 = 700


<i><b>*16.25</b></i> = ( 16:4).(25.4)
= 4.100 = 400


<i><b>b)2100:50</b></i> =(2100:2):(50.2)
= 4200:100 = 42



*<i><b>1400:25</b></i>


=(1400.4): (25.4)
= 5600:100 = 56


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Của Học Sinh</b></i> <i><b>Nội Dung Ghi Bảng</b></i>


<b>* 1 Hs đọc câu C</b>


- số 132 được viết dưới dạng
tổng của hai số nào cho hợp lý?
- Số 96 được viết dưới dạng
tổng của hai số nào cho hợp lý?


<b>* BT53Tr.25 SGK</b>


* <b>Gọi 2HS đọc đề bài 53</b>


- số tiền bạn Tâm có?
Vở loại I


Vở loại II Giá?


- Để tìm số quyển vở loại I và
nhiều nhất cần mua ta làm sao?
Tương tự với vở loại II?


- Gọi 2 Hs lên bảng
- nhận xét



* <b>BT55 Tr.25 SGK</b>


Dùng máy tính bỏ tuùi


- Các em đã biết cách sử dụng
máy tính bỏ túi đối với phép
cộng, trư vàø nhân. Đối với phép
chia có gì khác ?


- Em có nhận xét gì về mối quan
hệ giữa phép trừ và phép cộng;
phép nhân và phép chia?


- Nhận xét,


- Tính v = ?, S = ? t = ?
D = ?, R = ?


<b>Hoạt động 3: </b>


* Trong phép chia, số chia phải
như thế nào?


* trong phép chia có dư số dư sẽ
như thế nào với số chia?


* Tìm số bị chia trong phép chia


-1 Hs đọc câu C



- 1 HS trả lời , HS nhận xét
- 2 HS lên bảng , số còn lại làm
vào vở.


-Nhận xét


-2HS đọc đề bài 53
- quan sát,Suy nghĩ
- HS: 21000 đồng


- 2 HS lên bảng ,
-Nhận xét


- Quan sát theo dỏi bài 55, suy
nghó


- Thay các nút ấn “ +” , “-“, “ .”
bởi nút “÷”


- trả lời


- Dùng máy tính thực hiện


<i><b> c)132:12</b></i>


=(120 +12):12
= 120:12 + 12:12
= 10 + 1 = 11
*<i><b>96:8 </b></i>= (80 + 16):8
=80 :8 + 16:8


= 10 + 2 = 12


<b>* BT53Tr.25 SGK</b>


<i><b>a)Số quyển vở loại I, Tâm</b></i>
<i><b>mua nhiều nhất:</b></i>


21000:2000 = 10 quyển (dư
1000đ)


<i><b>b)Số quyển vở loại II, Tâm</b></i>
<i><b>mua nhiều nhất được:</b></i>


21000:1500 = 14 quyển


<b>Đs: a/ 10 quyển</b>
<b> b/ 14 quyeån</b>


* <b>BT55 Tr.25 SGK (</b>sử
dụng máy tính bỏ túi)


<i><b>a) Vận tốc của ôtô</b></i>


288:6 = 48 (km/h)


<i><b>b) Chiều dài miếng đất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt Động Của Học Sinh</b></i> <i><b>Nội Dung Ghi Bảng</b></i>



có dư ? *Số chia phải khác 0


* Số dư phải < Số chia
*SBC = SC . T +SD


 <b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: </b>


-Về làm BT 54/ 25 SGK
- HD : Số khách : 1000 người
Mỗi toa : 12 khoang
* Tính số toa ít nhất ?


Gợi Ý : Số toa và số khoang có mối quan hệ gì ? từ đó suy ra điều gì ?
- BT 71, 74 SBT


- Đọc phần “ co thểà em chưa biết”


- Xem trước bài <b>“Luỹ thừa với số mũ tự nhiên”</b>
<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rút kinh nghiệm………</b>


<b>TUẦN: 4, TIẾT: 12</b>
<b>NS:………..</b>
<b>ND:………..</b>


§7: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN


<i> NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ</i>




<b> </b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

 Nắm được định nghĩa luỹ thừa, Phân biết được cơ số và số mũ. Nắm được công thức nhân 2 luỹ


thừa cùng cơ số


 Biết viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của luỹ


thừa.


 Thực hiện được các phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
 Thấy được lợi ích của việc viết gọn bằng luỹ thừa


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 GV: Bảng bình phương, Lập bảng của một số tự nhiên
 HS: Bảng nhóm , bút viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



<i>GV: Phạm Thị H</i>

<i>ng Nga Trang </i>

33
<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
 <i>Hoạt động 1: </i>


1) Hãy viết các tổng sau thành
tích ? a) 5+ 5+ 5+5



b) a + a+ a+ a+a


- Tổng nhiều số hạng bằng nhau có
thể viết gọn bằng cách dùng phép
nhân .


- Cịn tích nhiều thừa số bằng nhau
ta có thể viết gọn như thế nào ?
Chẳng hạn : a) 2.2.2 = ?


b)a.a.a.a = ?


 <i>Hoạt động 2</i><b>: </b>


* Tích trên có bao nhiêu thừa số?
Mỗi thừa số đều bằng nhau, do đó
ta ghi lại một thừa số, ghi số 3 vào
trên 2. (2.2.2= 23<sub>) </sub>


+ 23<sub> đó là một luỹ thừa, 2 gọi là cơ</sub>
số, 3 gọi là số mũ.


Tương tự: a.a.a.a= a4<sub> </sub>


* Haõy viết gọn các tích sau:
a) 7.7.7=


b) a.a.a…..a(a≠0)=


n thừa số



- Qua đó, an<sub> là tích của n thừa số</sub>
bằng nhau, mỗi thừa số bằng bao
nhiêu?


* <b>an</b><sub> là một luỹ thừa, a được gọi là</sub>


gì? n được gọi là gì?
<i><sub>a</sub></i>4


*Hãy định nghóa an


* Cách đọc: an<sub> ( a luỹ thừa n)</sub>
* Hãy đọc: 75<sub>, 8</sub>6<sub>, 7</sub>2<sub>, 4</sub>3


*<b>Giới thiệu </b>: Phép nhân nhiều thừa
số bằng nhau gọi là phép nâng lên
luỹ thừa


<b>* Gọi 1 HS đọc </b>?1


- Treo bảng phụ ?1


Luỹ Cơ số Số mũ GTCLT


HS:


a) 5 +5 + 5+ 5 = 4 .5
b) a +a+ a + a+ a=5.a



- Quan saùt


- Quan saùt, chỉ rõ cơ số và số
mũ.


- a4<sub> đó là một luỹ thừa, a gọi</sub>
là cơ số, 4 gọi là số mũ.
a)7.7.7= 73


b)a.a.a….a = an<sub> (a </sub><sub>≠</sub><sub> 0) </sub>
n thừa số


- Hs trả lời


* nhiều em nêu Đ/N
- 1 HS trả lời.


- <b>1 HS đọc </b>?1


- Quan sát, suy nghó, điền vào
ô trống.


- Nhận xét.


<i><b>1/. Lũy thừa với số mũ tự</b></i>
<i><b>nhiên:</b></i>


<i><b>ĐỊNH NGHĨA:</b></i>


<i><b>Lũy thừa bậc n của a là tích</b></i>


<i><b>của n thừa số bằng nhau,</b></i>
<i><b>mỗi thừa số bằng a.</b></i>


<b> a.a.a…a = an</b>


n thừa số


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà</i>


+Về nhà làm BT 57b, d, e + 58a, b + 59 tr.28
+Học thuộc dạng tổng quát, nắm qui ước.
+ Xem trước bài luyện tập


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Ruùt kinh nghiệm………</b>


<b>TUẦN: 5, TIẾT: 13</b>
<b>NS:………..</b>
<b>ND:……….</b>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b> </b>





<b>I/MỤC TIÊU.</b>


 Vận dụng định nghĩa về lũy thừa để viết các số TN dưới dạng 1 lũy thừa và từ dạng lũy thừa



viết thành 1 tích.


 Nắm vững và sử dụng qui tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số vào bài tập.


II/<b>CHUẨN BỊ :</b>


 GV: bảng phụ, phấn màu, máy tính.
 HS: bảng nhóm, bút viết, máy tính.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
 <i>HOẠT ĐỘNG1: </i> <b>Kiểm tra</b>


* Viết công thức luỹ thừa với số
mũ tự nhiên ?


Viết gọn : 5.5.5.5.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



* Viết công thức nhân hai lũy thừa
cùng cơ số ?


<b>Aùp dụng </b>:viết dạng 1 lũy thừa
114<sub>.11</sub>


* GV xem 2 tập ở nhà của HS.



- HS trả lời.
114<sub>. 11 = 11</sub>5


<i>HOẠTĐỘNG2: </i>


+ BT <b>61 tr.28</b>


- Số TN 8 được viết dưới dạng lũy
thừa của 1 số TN với số mũ lớn hơn
1?


 Tương tự với các số 16; 27; <i> </i>


- 1 HS đọc đề 61 tr.28
Quan sát.


- 1 HS trả lời.


- 27; 64; 81; 100.


- Lưu ý soá 16; 64; 81; 100 có
nhiều cách viết.


- Gọi 6 HS lên bảng


- Các số 20; 60; 90 có viết được
theo yêu cầu đề hay không? Tại sao?


+ <b>Gọi 1 HS đọc 62a.</b>



- Để tính 102<sub> ,ta viết dưới dạng</sub>
tích?


- Gọi 5 HS đồng loạt lên bảng


<b>-Gọi 1HS đọc 62b</b>


- lần lược 6 HS lên bảng.
- Các số 20, 60,90 không
viết được theo yêu cầu.


- Nhận xét.
+ <b>1 HS đọc 62a.</b>


- 5 HS lên bảng,
- Nhận xét, ghi vở


- <b>1 HS đọc 62b</b>


<b>BT 61 Tr. 28 SGK:</b>


8 = 23<sub>; </sub>


16 = 24<sub> = 4</sub>2
27 = 33<sub>; </sub>


64 = 26<sub> =8</sub>2<sub> = 4</sub>3
81 = 34<sub> = 9</sub>2
100 = 102<sub> = 2</sub>2<sub>.5</sub>2



<b>BT 62Tr. 28 SGK</b>
<b>a/</b> 102<sub> = 10.10 = 100</sub>
103<sub> = 10.10.10 = 1000</sub>
104<sub>=10.10.10.10</sub>
=10000


105<sub>=10.10.10.10.10</sub>
=100000


106<sub>= 10.10.10.10.10.10 </sub>
= 1000000


<b>b/</b> 1000 = 103


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Số 1000 được viết dưới dạng tích
dựa vào câu a để trả lời.


- Gọi 4 HS đồng loạt lên bảng,
nhận xét.


<b>*Lưu ý</b>: Số chữ số 0 bằng số mũ
của lũy thừa của 10.


+ <b>GV treo bảng phụ BT 63</b>


- Gọi 1 HS đọc đề.


- Gọi 3 HS lên bảng, điền dấu vào
ơ thích hợp.



<b>+ Gọi 1 HS đọc BT 64.</b>


- Ta áp dụng trường hợp nào? hãy
phát biểu qui tắc.


- 4 HS lên bảng,


<b>+ Gọi 1 HS đọc đề 65.</b>


- Để so sánh ta tính giá trị của từng
lũy thừa.


- Gọi 2 HS lên bảng làm câu a


- Quan sát câu a.
- Nhận xét, trả lời.


- Quan sát, rút ra kết luận về
số chữ số 0 và số mũ của 1
lũy thừa của 10.


* Quan sát bảng phụ.
+ 1 HS đọc đề bài 63.


- 3 HS leân bảng, số còn lại
suy nghó, quan sát, nhận xét.


- 1 HS đọc đề bài 64.
- 1 HS trả lời



- 4 HS lên bảng
- Nhận xét.


<b>- 1 HS đọc đề 65</b>


- Quan sát.
- 1 HS lên bảng


-1 HS lên bảng, nhận xét,
ghi vở.


1000000 = 106
1 tæ = 109


12
12


1000...0 10<sub>  </sub> 


<b>BT 63 Tr.28 SGK</b>


a/ 23<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>6<sub> Ñ</sub>
b/ 23<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>5<sub> S</sub>
c/ 54<sub>.5 = 5</sub>4<sub> S</sub>


<b>BT 64Tr .29 SGK:</b>


a)23<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>4<sub> = 2</sub>3+2+4<sub> = 2</sub>9
b) 102<sub>.10</sub>3<sub>. 10</sub>5<sub> = 10</sub>10
c) x.x5<sub>= x</sub>6



d) a3<sub>. a</sub>2<sub>. a</sub>5<sub> = a</sub>10


<b>BT 65a,bTr. 29 SGK</b>
<b>Giaûi:</b>


a/ 23<sub> = 8</sub>
32<sub> = 9</sub>


Vì 8 < 9 nên 23<sub> < 3</sub>2
b)

4


2


4


2


2
4
2
4

16


;


16






<i>HOẠT ĐỘNG 3:</i>


+ Viết dạng 1 lũy thừa.


thua so


. . ... ?



<i>x</i>


<i>a a a a</i>



  



+ a1<sub> = ?</sub>
+ ax<sub>. a</sub>7<sub> = ?</sub>




thua so

. . ... ?



<i>x</i>


<i>a a a a</i>



  



+ a1<sub> = ?</sub>
+ ax<sub>. a</sub>7<sub> = ?</sub>


 <i>HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>




- Xem trước bài: “Chia 2 lũy thừa cùng cơ số”
- <b>Hướng dẫn BT66</b>


Ta biết 112<sub> = 121; 111</sub>2<sub> = 12321. Hãy dự đoán 1111</sub>2<sub> bằng bao nhiêu? Kiểm tra lại dự đốn đó.</sub>
112<sub> = ? </sub> <sub>111</sub>2<sub> = ? (4 HS cho dự đoán. - Tất cả dùng máy tính kiểm tra).</sub>


Có nhận xét gì về các chữ số của 1<b>2</b>1; 1<b>232</b>1? 11112<sub> = 1</sub><b><sub>23432</sub></b><sub>1 </sub>


<b>*</b> GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


<b>TUẦN: 5, TIẾT: 14</b>
<b>NS:………..</b>
<b>ND:………..</b>


§8:

<b>CHIA</b>

<b>HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ</b>


<b> </b>



<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


 HS nắm được công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số, qui ước a0 = 1.
 HS biết thực hiện phép chia 2 lũy thừa cùng cơ số.


 Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân và chia 2 lũy thừa cùng cơ số.


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


 GV: bảng phụ ghi BT 69 tr.30 SGK
 HS: bảng con, máy tính.



<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
 <i>HOẠT ĐỘNG 1:</i> <i>Kiểm tra</i>


+ Phát biểu và ghi dạng tổng quát
nhân 2 lũy thừa cùng cơ số?


<b>Aùp dụng</b>: viết kết quả phép tính dưới
dạng 1 lũy thừa.


a3<sub>.a</sub>5<sub> = ?</sub>


Suy ra: a8<sub> : a</sub>3<sub> = ?</sub>
a8<sub> : a</sub>5 <sub> = ?</sub>


- 1 HS lên bảng trả lời,
nhận xét, cho điểm.


a3<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>8


- Dự đoán kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Bài mới


 <i>HOẠT ĐỘNG 2:</i> <i><b>1. Ví dụ(SGK)</b></i>


- Ta có tính chất : a.b = c
suy ra c : a = ? ; c : b = ?
+ Gọi 1 HS đọc <b>?1</b>



- Gọi 2 HS trả lời.


- Ta có tính chất : a.b = c
suy ra c : a = b ; c : b = a
- Gọi 1 HS đọc <b>?1</b>


- Gọi 2 HS trả lời.


+ Quan sát phần nêu ở đầu bài.
- 1 HS đọc <b>?1</b>


- Nhận xét về số mũ của thương với 2
số mũ của số bị chia và số chia?.


* a4<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>9
Do đó: a9<sub> : a</sub>4<sub> = ?</sub>
a9<sub> : a</sub>5<sub> = ?</sub>


a9<sub> : a</sub>4<sub> = ?</sub>


 <i>HOẠT ĐỘNG 3:</i>


<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i>



<i>a</i>


5
4
9
4
9
4
5
9
5
9

:


:









Tổng quát: <i>am</i>:<i>an</i> <i>am n</i>




+ Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số  0 ta


laøm ntn?


- Ghi dạng tổng quát, cho biết điều
kiện của phép chia, phép trừ, sử dụng


kí hiệu.


Vậy: : a8<sub> : a</sub>3<sub> = ?</sub>
a8<sub> : a</sub>5 <sub> = ?</sub>


<i><b>*Số bị chia bằng số chia thì thương</b></i>
<i><b>bằng bao nhiêu?</b></i>

<i>a</i>

10

:

<i>a</i>

10

?



<b>* Gọi 1 HS đọc ?2</b>


- Gọi 3 HS lên bảng


- Nhận xét.


 <i>HOẠT ĐỘNG 4:</i>


Suy nghĩ, 2 HS trả lời:
+ Quan sát:


- 2 HS trả lời, dựa vào
phần trên nêu khái niệm.


- 1 HS trả lời.(

<i>a</i>

4

;

<i>a</i>

5)
- Nhận xét.


HS trả lời.


<i>a</i>


<i>a</i>




<i>a</i>

10 2 8


:



1


:

10 0
10



<i>a</i>



<i>a</i>


<i>a</i>



<b>+ 1 HS đọc ?2 tr.30.</b>


a) 712<sub> : 7</sub>4<sub> = 7</sub>8
b) x6<sub> : x</sub>3<sub> = x</sub>3<sub> (x </sub><sub>≠</sub><sub> 0)</sub>
c) a4<sub> : a</sub>4<sub> = 1 ( a </sub><sub>≠</sub><sub> 0 )</sub>
- Nhận xét.


<i><b>2/. Chia hai lũy thừa cùng cơ</b></i>
<i><b>số:</b></i>


<b>Tổng quát:</b>


:


<i>m</i> <i>n</i> <i>m n</i>



<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> 




Với a  0, m  n


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



* Mọi số TN đều viết dưới dạng tổng
các lũy thừa của 10.


- Hãy viết số 2475 dưới dạng tổng
các hàng đơn vị? Sau đó viết dưới
dạng tổng các tích?


- Từ đó ta có thể viết:


2745=2.103<sub>+4.10</sub>2<sub>+7.10</sub>1<sub>+5.10</sub>0
Số mũ của 10 giảm dần từ 0
*<b>Qui ước</b>:

<i>a</i>

0

1



* Làm ?2


* abcd cho biết điều gì ?


<i>HOẠT ĐỘNG 5</i>:


+ Phát biểu qui tắc chia 2 lũy thừa
cùng cơ số? Qui ước.



+ <b>Laøm BT 67 tr.30 SGK</b>


- Gọi 1 HS đọc đề.


8 4 8 4 4


8 2 8 2 6


6 6 1 5


/ 3 : 3 3 3
/10 :10 10 10
/ :


<i>a</i>
<i>b</i>


<i>c a a a</i> <i>a</i>






 


 


 


- Quan sát



* Làm ?2 theo dãy bàn
538 = 5. 102<sub> + 3.10</sub>1<sub>+ 8.10</sub>0


3 2 1 0


.10 .10 .10 .10


<i>abcd</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>


<b>Laøm BT 67 tr.30 SGK</b>


- 3 hs lên bảng làm


Mọi số tự nhiên đều viết được
dưới dạng tổng các lũy thừa của
10.


Ví dụ:


2475=2.1000 + 4.100 + 7.10 +
5. 1


= 2.103<sub> +4.10</sub>2<sub>+ 7.10</sub>1<sub> + 5.10</sub>0<sub>.</sub>


<b>* BT 69Tr.30 SGK</b>


Gọi 1 HS đọc đề
- Điền vào bảng phụ:



a) 33<sub>.3</sub>4<sub> baèng :</sub>
b) 55<sub>: 5 baèng: </sub>
c) 23<sub>.4</sub>2<sub> baèng: </sub>
BTVN: 68; 70,71,72 tr.30; 31 sgk


- Xem trước bài: “Thứ tự thực hiện
các phép tính”


<b>* BT 69Tr.30 SGK</b>


312 <sub> S ,9</sub>12<sub> S ,3</sub>7<sub> Ñ ,6</sub>7
S
55<sub> S; 5</sub>4<sub> Ñ; 5</sub>3<sub> S;1</sub>4 <sub>S</sub>
86<sub> S; 6</sub>5<sub> S; 2</sub>7<sub> Đ; 2</sub>6<sub>S</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>TUẦN: 5, TIẾT: 15</b>
<b>NS:……….</b>
<b>ND:………</b>


§9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH


<b> </b>



<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


 HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.


 HS biết vận dụng các qui tắc trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
 Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>



 GV: bảng phụ ghi bài 75 /32 SGK
 HS: bảng con, máy tính.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
 <i>Hoạt động 1: </i>


<b>1/Viết công thức </b>chia 2 lũy thừa
cùng cơ số ?


<i><b>p dụng tính </b></i>58<sub> : 5</sub>3


<b>2/ Sữa BT68/30 SGK </b>
<b> b)</b>


<b>- Nhân xét</b>


1)- Gọi 1 HS lên bảng trả
lời.


5


5


5

8 3 5


:



2) Caùch 1:



46<sub> : 4</sub>3<sub> = 4096: 64= 64</sub>
Caùch 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
 <i>Hoạt động 2: </i> <i><b>1/Nhắc lại về biểu thức:</b></i>


+ Khi tính tốn cần chú ý đến thứ
tự thực hiện các phép tính.


+ Các số được nối với nhau bởi
dấu các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia, nâng lên lũy thừa làm thành 1
biểu thức.


- Hãy kể ra các phép tính đã học.
- Cho biết 5 + 3 – 2; 12: 6. 2:42<sub> có</sub>
tên chung là gì?


- 1 Số cũng được coi là 1 biểu
thức.


- Trong biểu thức có thể có các
dấu ngoặc để chỉ thứthực hiện các
phép tính.


- 1 HS đọc phần nêu vấn đề
quan sát, suy nghĩ.


- Quan saùt.



- 1 HS trả lời.
- 3 HS trả lời.
- Nhận xét.
+ Quan sát.


- 2 HS đọc phần chú ý.
- Quan sát.


<b>VD:</b> 5 + 3 – 2; 12: 6. 2:42
Là các biểu thức.


 <i>Hoạt động 3: </i>


a/ Đối với biểu thức khơng có
dấu ngoặc nếu chỉ có 2 phép tính
cộng và trừ hoặc 2 phép tính nhân
và chia ta phải làm theo thứ tự
nào?


- Gọi 1 HS nhắc lại.
+ Gọi 1 HS lên bảng tính.
4 . 32<sub> – 5 . 6</sub>


a) Thực hiện nhân chia
trước cộng trừ sau


- 2 HS lên bảng tính.
48 – 32 + 8 =24
60 : 2 . 5 =150


- 1 HS leân bảng tính.


4 . 32<sub> – 5 . 6 (=6)</sub>
-Số cịn lại làm vào vở


<i><b>2/ Thứ tự thực hiện các phép</b></i>
<i><b>tính đối với biểu thức khơng có</b></i>
<i><b>dấu ngoặc:</b></i>


<i><b>Lũy thừa -> nhân</b></i>
<i><b>Và chia -> cộng và trừ</b></i>


b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc
tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc
nhọn {}, ta thực hiện ntn?


<b> Treo BPVD: </b>


100 : {2.[52 – (35 – 8)]}
= 100 : {2.[52 – 27 ] }


= 100 : { 2. 25 }


+ Quan sát, suy nghó.


- 2 HS trả lời, nhận xét, ghi
vở.


- quan sát và thắc mắc



3<i><b>/Thứ tự thực hiện các phép</b></i>
<i><b>tính đối với biểu thức có dấu</b></i>
<i><b>ngoặc:</b></i>


<i><b>( ) -> [ ] -> { }</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


= 100 : 50
= 2


<b>*Củng cố :Làm ?1 tr.32</b>


a/ 62<sub> : 4 . 3 + 2 . 5</sub>2
b/ 2.(5.42<sub> – 18) </sub>


<b>- 1 HS đọc ?1 tr.32</b>


- 2 HS lên bảng.
a)62<sub>: 4.3 +2.5</sub>2
= 36:4.3 + 2.25
= 9.3 + 2.25
= 27+ 50 = 77


VD:


b) 2. ( 5. 42<sub> – 18)</sub>
= 2.( 5. 16 – 18)
= 2. 62



= 124


 <i>Hoạt động 4: </i> <i>Củng cố </i>


<b>* Laøm ?2 tr.32</b>


+ Gọi 4 HS nhắc lại thứ tự thực
hiện các phép tính khi có dấu
ngoặc và khơng có dấu ngoặc.


<b>* Làm BT 73a, b tr.32</b>


Gọi 2 HS lên bảng, số còn lại mỗi
dãy bàn làm 1 câu.


- Nhận xét.


<i><b>a/ (6x – 39) : 3 = 201</b></i>


6x – 39 = 201. 3
6x – 39 = 603
6x = 603 + 39
6x = 642
x = 642 : 6
x = 107


<i><b>b/ 23 + 3x = 5</b><b>5</b><b><sub>: 5</sub></b><b>3</b></i>


23 + 3x = 53
23 + 3x = 125


3x = 125 – 23
3x = 102
x = 102 : 3
x = 34


<i><b>a/ 5. 4</b><b>2</b><b><sub> – 18 :3</sub></b><b>2</b></i>


= 5 . 16 – 18 : 9
= 80 – 2 = 78


<i><b>b/ 3</b><b>3</b><b><sub>. 18 – 3</sub></b><b>3</b><b><sub>. 12</sub></b></i>


= 33<sub> (18 – 12)</sub>
= 27 . 6 = 162


 <i>Hoạt động 5:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



-Chuẩn bị tiết tới luyện tập.(đem theo máy tính bỏ túi)
-GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


<b>TUẦN: 6, TIẾT: 16</b>
<b>NS:</b>


<b>ND:</b>


<b> LUYEÄN TẬP</b>
<b> </b>



<b>I/ MỤC TIÊU.</b>


 HS biết vận dụng các qui tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị


của biểu thức.


 Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
 Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính.


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


 GV: bảng phụ ghi bài 80, tranh vẽ các nút của máy tính bài 81.
 HS: bảng con, máy tính.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
 <i>Hoạt động 1:</i> <i>KT bài cũ</i>


<b>HS1</b>: Nêu thứ tự thực hiện các
phép tính đối với biểu thức khơng
có dấu ngoặc?


<b>p dụng</b>:


a) 39 .213 + 87. 39


<b>HS2</b>: Nêu thứ tự thực hiện các
phép tính đối với biểu thức có dấu



<b>HS1:</b> trả lời.
Nhận xét.


<b>Aùp duïng</b>:


a) <i>39.213 + 87. 39 </i>


= 39.(213+ 87)
= 39 . 300
= 11700
Nhận xét.


<b>*p duïng</b>:


<i><b> 80 – [130– (12 – 4)</b><b>2</b><b><sub>]</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


ngoặc.?


<b>*Aùp duïng</b>:


<i><b> 80 – [130– (12 – 4)</b><b>2</b><b><sub>]</sub></b></i>




- Nhận xét, cho điểm.


= 80 – [130 – 82<sub>]</sub>
= 80 – [130 – 64]


= 80 – 66


= 14


 <i>Hoạt động 2: </i>


<b>BT73Tr.32 SGK</b>


* Gọi 1 HS đọc đề <b>bài 73 tr.32</b>


-Gọi 2 HS đồng loạt lên bảng


<b>Tính</b>:


a/ 5.42<sub> – 18 : 3</sub>2
b/ 32<sub>. 18 – 3</sub>3<sub> . 12</sub>


+ Yêu cầu HS cho biết biểu thức
mình thực hiện thuộc loại nào? ta
phải thực hiện ra sao?


+ Đối với câu b nếu khơng thực
hiện theo tính chất phân phối, GV
yêu cầu HS tìm ra cách làm này.


* <b>Bài 74 tìm số tự nhiên x biết:</b>


<i>a/ 541 + (218 – x) = 735</i>
<i>b/ 5. (x + 35) = 515</i>


<i>c/ 96 – 3 (x + 1) = 42</i>
<i>d/ 12x – 33 = 32<sub> . 3</sub>3</i>


* Gọi HS cho biết cách tìm số bị
trừ, số trừ, số hạng chưa biết? Thừa
số chưa biết, số bị chia, số chia chưa
biết?


- Còn câu c, d về nhà làm.
- <b>Lưu y:ù</b> phải ghi lại x + 35 =


khơng được ghi thiếu số hạng
35.


- Nhận xét, cho điểm.


<b>BT 75 Tr.32 SGK</b>


* BP<b>Bài 75 điền số thích hợp vào</b>


-HS đọc đề


- 2 HS đồng loạt lên bảng, số
còn lại làm vào tập


-HS trả lời


- Đối với bài b HS có thể làm
theo các khác.



-


- HS trả lời


- 2 HS lên bảng làm


<b>BT73Tr.32 SGK</b>


<i><b>a/ 5.4</b><b>2</b><b><sub> – 18 : 3</sub></b><b>2</b></i>


= 5.16 – 18 : 9
= 80 – 2 = 78


<i><b>b/ 3</b><b>2</b><b><sub>. 18 – 3</sub></b><b>2</b><b><sub> . 12</sub></b></i>


= 33<sub> . (18 – 12)</sub>
= 27 . 2 = 54


<b>BT74Tr.32 SGK </b>


<i><b>a/ 541 +(218 – x) = 735</b></i>


218 – x = 735 – 541
x = 218 – 194
x = 24


<i><b>b/ 5. (x + 35) = 515</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


<b>oâ vuoâng:</b>


* <b>Xét xem các biểu thức sau có</b>
<b>bằng nhau khơng?</b>


<i><b>a</b>/ 1 + 5 + 6 vaø 2 + 3 + 7</i>


<i><b>b/</b> 12<sub> + 5</sub>2<sub> + 6</sub>2<sub> vaø 2</sub>2<sub> + 3</sub>2<sub> + 7</sub>2</i>


<i><b>c/</b> 1 + 6 + 8 vaø 2 + 4 + 9</i>


<i><b>d/</b> 12<sub> + 6</sub>2<sub> + 8</sub>2<sub> vaø 2</sub>2<sub> + 4</sub>2<sub> + 9</sub>2</i>


+ Nhắc lại thứ tự thực hiện phép
tính khi khơng có dấu ngoặc ta làm
sao?


- Đối với trường hợp nâng lên lũy
thừa, ta phải làm ntn?


-Gọi 4 HS lên bảng giải


 <i>Hoạt động 3:</i>


* a0<sub> = ? ĐK của a?</sub>
* a1<sub> = ? </sub>


* on<sub> = ?</sub>
* am <sub>. a</sub>n<sub> = ?</sub>



* am<sub> : a</sub>n<sub> = ? Điều kiện.</sub>


HS lên bảng điền vào bảng
phụ:


+ Nhắc lại thứ tự thực hiện
phép tính khi khơng có dấu
ngoặc


- Đối với trường hợp nâng
lên lũy thừa, ta phải tính giá
trị của luỹ thừa trước.


- 4 HS lên bảng


<i>Củng cố</i>


- HS trả lời
a0<sub> = 1 ĐK của a</sub>


0


* a1<sub> = a </sub>
* on<sub> = 0</sub>


* am <sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m +n
* am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m – n


Điều kiện a0, m > n



<b>BT 75 Tr.32 SGK</b>


a/ 12 3


  15 <i>x</i>4 60


b/ 5 <i>x</i>3


  15  4 11


<b>*BT: Xét xem các biểu thức</b>
<b>sau có bằng nhau khơng?</b>


<i><b>a/ </b></i>1 + 5 + 6 = 12
2 + 3 + 7 = 12
neân :


<b>1 +5 + 6 = 2 + 3 + 7</b>


<b>b/</b>12<sub>+5</sub>2<sub>+6</sub>2<sub>=1+25+ 36 = 62</sub>
22<sub>+3</sub>2<sub>+7</sub>2<sub> = 4 + 9 + 49 = 62</sub>
neân:


<b>12<sub> + 5</sub>2<sub>+6</sub>2<sub>= 2</sub>2<sub> + 3</sub>2<sub> + 7</sub>2</b>


<b>c/</b> 1 + 6 + 8 = 15
2 + 4 + 9 = 15
neân:



<b>1 + 6 + 8 = 2 + 4 + 9</b>
<b>d/</b> 12<sub> + 6</sub>2<sub> + 8</sub>2
=1 + 36 + 64 = 101
22<sub>+4</sub>2<sub>+9</sub>2<sub>=4+16+81=101</sub>
neân:


<b>12<sub> + 6</sub>2<sub> + 8</sub>2<sub> = 2</sub>2<sub> + 4</sub>2<sub> + 9</sub>2</b>


 <i>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</i>


- Về xem lại các BT đã sửa.Trả lời các câu hói,1,2,3,4Tr.61 Oân tập chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Laøm BT 104; 105; SBT tr.15


- BT cho HS khaù: 106, 107, 108, 109, 110 Tr. 15 SBT
- Tiết sau luyện tập.


- GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


<b>TUAÀN: 6, TIẾT: 17</b>
<b>NS:……….</b>
<b>ND:………</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> </b>





<b>I / MỤC TIÊU.</b>


 Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy



thừa.


 Rèn luyện kỹ năng tính tốn.


 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 GV: chuẩn bị bảng 1 SGK.


 HS: chuẩn bị câu hỏi 1; 2; 3; 4 phần ôn tập tr.61 SGK


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
 <b>Hoạt động 1: </b> <b>Kiểm tra các câu hỏi</b>


<b>đã chuẩn bị sẳn ở nhà</b>
<b>của HS</b>


<b>HS1</b>:Phaùt biểu và viết dạng tổng
quát các tính chất của phép cộng và
phép nhân?


<b>HS2</b>:Luỹ thừa bậc n của a là gì?Viết
CT nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ
số .


<b>HS3:</b>Khi nào phép trừ các số tự
nhiên thực hiện được? Khi nào só tự


nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?


<b>HS4</b>:Tính: 23<sub>. 17 – 2</sub>3<sub> . 14 và giải</sub>
thích thứ tự thực hiện.


- Các HS trả lời các
câu hỏi của GV


- HS khác quan sát và
nhận xét.


<b>-HS4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>


+ Xem BT ở nhà của các HS. = 8 . 3 = 24
Hoặc 8.17 – 8.14
= 136 – 112 = 24


 <i>Hoạt động 2:</i> <b>Luyện tập.</b>


<i><b>* Bài 77/33 Thực hiện phép tính:</b></i> <b>BT 77 Tr.33 SGK</b>


a/ 27 . 75 + 25 . 27 – 150
b/12:{90:[500–(125+35.7)]}.
- Gọi 2 HS lên bảng


+ u cầu HS giải thích cách làm
đối với từng câu.



+Gọi 2 HS nhắc lại thứ tự thực hiện
phép tính đối với biểu thức có dấu
ngoặc.


* <i><b>Bài 80 Điền vào ơ trống các dấu</b></i>
<i><b>thích hợp (=, <, >):</b></i>


11


1; 1312 – 02


22


1+ 3; 2332 - 12


32


1+3 +5;


33


 62 - 32


43


102 - 62


- điền dấu vào ơ trống bằng phấn đỏ.



-2 HS lên bảng
– Nhận xét.


- 2 HS nhắc lại thứ tự
thực hiện phép tính.


- HĐ nhóm tính


<b>* 11<sub> = 1</sub></b>


* 22<sub> = 4</sub>
1+ 3 = 4


<b>22<sub> = 1 +3</sub></b>


* 32<sub> = 9</sub>
1 +3 + 5 = 9


<b>32<sub> = 1 +3 + 5</sub></b>


* 43<sub> = 64</sub>


102<sub> – 6</sub>2<sub> = 100 – 36 = 64</sub>


a<i><b>/ 27 .75 + 25. 27 – 150</b></i>


= 27.(75 + 25) – 150
= 27 . 100 – 150
= 2700 – 150 = 2550



<i><b>b/12:{390:[500-(125+357)]}</b></i>


=12:{390:[500–370]}
= 12:{390 : 130}
= 12 : 3 = 4


<b>BT 80 Tr.33SGK</b>


11


1;


13


12 – 02


22


1+ 3;


23


32 - 12


32


1+3 +5;


33



 62 - 32


43


102 - 62


- Giải thích cách tính.


- Đối với 102<sub> – 6</sub>2<sub> ta có thể áp dụng</sub>
hai qui tắc nhân, chia 2 lũy thừa cùng
cơ số được khơng? Để tính được, ta
phải làm sao?


<i><b>Lưu ý: 2</b><b>3</b><b><sub> = 2.2.2 = 8</sub></b></i>


<b>43<sub> = 10</sub>2<sub> - 6</sub>2</b>


* 13<sub> = 1</sub>


12<sub> – 0</sub>2<sub> = 1 – 0 = 1</sub>


<b>13<sub> = 1</sub>2<sub> - 0</sub>2</b>


* 23<sub> = 8</sub>


32<sub> – 1</sub>2<sub> = 9 – 1 = 8</sub>


<b>23<sub> = 3</sub>2<sub> - 1</sub>2</b>


* 33<sub> = 27</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i>
<i><b>6</b><b>2</b><b><sub> = 6.6 = 36; 3</sub></b><b>2</b><b><sub> = 3.3 = 9</sub></b></i>


Không được lấy cơ số nhân với số
mũ.


<b>* </b><i><b>Bài 81 Sử dụng máy tính bỏ túi.</b></i>


+ Chú ý: Khi sử dụng các nút M+<sub>, M</sub>
-trên màn hình sẽ xuất hiện chữ M. Sau
khi ta sử dụng nút MK để tìm kết quả
của phép tính muốn sang phép tính
mới và để xóa chữ M đó, ta tắt máy
tức là ấn nút OFF.


+ Dùng máy tính bỏ túi để tính:
a/ (274 + 318).


b/ 34.29 + 14.35
c/ 49.62 – 32.51


<b>BT 82 Tr. 33 SGK</b>


+ Gọi 2 HS đọc đề.


62<sub> – 3</sub>2<sub> = 36 – 9 = 27</sub>


<b>33<sub> > 6</sub>2<sub> - 3</sub>2</b>



+ Gọi 3 HS thực hành
trên máy.


- HS khác kiểm tra lại
kết quả.


Nhận xét.


- 2 HS đọc đề.


+ 1 HS lên bảng, số còn
lại làm vào tập.


+ HS có thể tính bằng
cách khác.


<b>BT 82 Tr. 33 SGK</b>
<b>Giaûi:</b>


34<sub> – 3</sub>3<sub> = 81 – 27 = 54</sub>
Hoặc 34<sub> – 3</sub>3<sub> = 3</sub>3<sub>.3 – 3</sub>3
= 33<sub>.(3 – 1) = 27.2</sub>
= 54


Vậy cộng đồng các dân tộc VN
có 54 dân tộc.


 <i>Hoạt động 4:</i> <i>Củng cố:</i>


* Dạng tổng quát của tính chất phân


phối của phép chia đối với phép cộng?


+ am<sub> . a</sub>n<sub> = ?</sub>
+ am<sub> : a</sub>n<sub> = ? ĐK?</sub>
+ a0<sub> = ? ĐK?</sub>


+ a2<sub>; a</sub>3<sub> cịn đọc là gì?</sub>


+ HS thực hiện
Nhận xét.


 <b>Hoạt động 5: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



BT 109 + 110 SBT tr.15,


- xem lại bài cũ chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BÀI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rút kinh nghiệm………</b>


<b>TUẦN: 6, TIẾT: 18</b>
<b>NS:</b>


<b>ND:</b>



<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b> <b> </b>
<b> </b>


<b>I / MỤC TIÊU.</b>


 Kiểm tra khả năng lónh hội các KT trong chương trình HS.
 Rèn luyện khả năng tư duy.


 Rèn kĩ năng tính tốn, chính xác, hợp lí.
 Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc.


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>
<b>*GV: Đề photo</b>


<b>* HS : Coi bài ở nhà, máy tính</b>
<b>III / NỘI DUNG:</b>


<b> i/ TRẮC NGHIỆM: (4 Đ)</b>


<b> Chọn kết quả đúng và khoanh tròn:</b>
<b>Câu 1: Điều kiện để có hiệu a – b là:</b>


<b>A. a ≥ b</b> <b>B. a>b</b> <b>C. a=b</b> <b>D. a<b</b>


<b>Câu 2: Tập hợp N = { 0; 1; 2; 3; 4;…} có bao nhiêu nhiêu phần tử?</b>


<b>A. 4 phần tử</b> <b>B. 5 phần tử</b> <b>C. vơ số phần tử</b> <b>D. khơng có phần tử nào</b>
<b>Câu 3: 120<sub> sẽ bằng :</sub></b>


<b>A. 0</b> <b>B. 1</b> <b>C. 12</b> <b>D. 120</b>



<b>Câu 4: Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa: 10.000.000 =?</b>


<b>A. 104</b> <b><sub>B. 10</sub>5</b> <b><sub>C. 10</sub>6</b> <b><sub>D. 10</sub>7</b>


<b>Câu 5 : 43<sub> sẽ bằng :</sub></b>


<b>A. 12</b> <b>B. 7</b> <b>C. 81</b> <b>D. 64</b>


<b>Câu 6: 57</b>


<b>. 52 sẽ bằng :</b>


<b>A. 59</b> <b><sub>B. 5</sub>14</b> <b><sub>C. 5</sub>5</b> <b><sub>D. 25</sub>9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Câu 7: 98<sub>: 9</sub>3<sub> sẽ bằng :</sub></b>


<b>A. 92</b> <b><sub>B. 9</sub>5</b> <b><sub>C. 9</sub>11</b> <b><sub>D. 9</sub>21</b>


<b>Câu 8: Cho tập hợp A= { 1;2;3;4;5}. Hãy lựa chọn cách viết đúng:</b>


<b>A. 5=A</b> <b>B. { 2;3;5} </b>

 A

<b>C. {4;5} </b>

 A

<b>D. {6;7;8 } </b><b> A</b>


<b>Ii/ TỰ LUẬN : ( 6Đ)</b>


<b>Bài 1: ( 3đ) Thực hiện phép tính</b>
<b>a) 24. 22<sub> – 50: 5</sub>2</b>


<b>b) 25. 30 + 25.28 + 25.42</b>
<b>c) 100 : { 2. [ 82- ( 25 + 7)]}</b>



<b>Bài 2: (3đ) Tìm số tự nhiên x, biết:</b>
<b>a) 4. x = 36</b>


<b>b) x: 9= 87</b>
<b>c) 3.x + 4 = 25</b>
<b>d) (x -2 ) . 25 = 100</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM: (4Đ)</b>


<b>Chọn kết quả đúng và khoanh trịn</b>
<b>Câu 1: có vơ số phần tử</b>


<b>Câu 2: A. a ≥ b</b>


<b>Caâu 3: ûB. 1</b>
<b>Caâu 4: D 107</b>


<b>Caâu 5: D. 64</b>
<b>Caâu 6: A. 59</b>


<b>Caâu 7: B. 95</b>


<b>Câu 8: B. { 2;3;5} </b>

 A


<b>II/ TỰ LUẬN: ( 6Đ)</b>
<b>Bài 1: thục hiện phép tính</b>


<b>a) 24. 22<sub> – 50: 5</sub>2</b>



<b>= 24.4 – 50 :25 (0,5 ñ) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



<b> = 96- 2 </b>
<b> = 94 (0,5ñ)</b>


<b>b) 25. 30 + 25.28 + 25.42</b>
<b>= 25 ( 30 +28 +42) (0,5 ñ)</b>
<b>= 25 . 100</b>


<b>= 2500 (0,5ñ)</b>


<b>Bài 2: tìm số tự nhiên x, biết:</b>
<b>a) 4. x = 36</b>


<b> x = 36 :4</b>
<b> x = 9 (0,5ñ)</b>
<b>b) x: 9= 87</b>
<b> x = 87 . 9</b>
<b> x = 783 (0,5ñ)</b>


<b>= 100 : { 2. 50 }</b>
<b>=100 : 100</b>
<b>= 1 (0,5 ñ)</b>


<b>c) 3.x + 4 = 25</b>


<b> 3x = 25 – 4 (0,5 ñ)</b>
<b> 3x = 21</b>



<b> x = 21 :3</b>
<b> x = 7 (0,5 ñ)</b>
<b> d) (x -2 ) . 25 = 100</b>


<b> x -2 = 100 : 25 (0,5ñ)</b>
<b> x - 2 = 4</b>


<b> x = 6 (0,5 ñ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ QUA BAØI KIỂM TRA</b>


A) Thống kê chất lượng:


<b>Lớp</b> <b>TSHS 0- 0,5</b> <b>1-1,5</b> <b>2-2,5</b> <b>3-3,5</b> <b>4-4,5</b> <b>5-5,5</b> <b>6-6,5</b> <b>7-7,5</b> <b>8-8,5 </b> <b>9-10</b>
<b>6</b>


<b>6</b>


<b>B) Nhận xét – đánh giá:</b>
<b>1) ưu điểm:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>2) khuyết điểm:</b>



<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>3) Hướng khắc phục :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



<b>TUẦN: 7, TIẾT: 19</b>
<b>NS:</b>


<b>ND:</b> §10:<b>TÍNH CHẤT CHIA HẾT CHO MỘT TỔNG <sub> </sub></b><sub></sub>


I/<b>MỤC TIÊU:</b>


 HS nắm được các tính chất chia hết của 1 tổng, 1 hiệu.


 HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, 1 hiệu của hai số có hay không chia hết cho 1 số


không cần tính giá trị của tổng, hiệu.


 Biết sử dụng kí hiệu: :; /


 Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.


<b>II</b>/<b>CHUẨN BỊ :</b>


 GV: Bảng phụ, phấn màu.


 Bảng con, bút viết.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


 <i>Hoạt động 1: </i> <i><b>Kiểm tra</b></i>


* Trong phép chia có dư, số bị
chia được tìm như thế nào? Số dư
phải thế nào với số chia, điều kiện
của số chia?


- 1 HS lên bảng
- Trả lời, nhận xét.


a = b.q +r (r<b)


<i>Hoạt động 2:</i> <i><b>1/. Quan hệ chia hết.</b></i>


- Haõy cho 1 VD về phép chia có
số dư bằng 0.


- GV giới thiệu quan hệ chia
hết.Kí hiệu.


- Hãy cho 1 VD về phép chia có
số dư khác 0.


- HS cho vd * Nếu a = b thì a chia hết



cho b.


Kí hiệu: <b>a </b><b> b</b>


* Nếu a không chia hết
cho b.


Kí hiệu : <b>a </b><b> b</b>


<b> Laøm ?1</b>


* Qua ?1 nếu mỗi số hạng đều
chia hết cho 1 số thì tổng sẻ ntn với
số đó?


- GV ghi lên bảng.
“Nếu a : m và b : m thì…


- Đọc ?1 và trả lờia
a) 6 <i><b>6 và 12 </b></i><i><b>6</b></i>


Toång 12 +6 =18  6


b) 7 <i><b>7 và 21 </b></i><i><b>7</b></i>


Tổng 7 +21 =28  7


- HS trả lời



<i><b>2/. Tính chất 1:</b></i>


<i><b>Nếu a</b></i><i><b> mVà b</b></i><i><b> m</b></i>


<i><b>=> (a + b) </b></i><i><b>m</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>- Có nhiều trường hợp chia hết cho </b></i>


<i><b>6 và cho 7.</b></i>


<i><b>* Qua VD trên ta rút ra nhận xét </b></i>
<i><b>gì?</b></i>


- GV giới thiệu dấu <i><b>=> ( đọc là suy </b></i>
<i><b>ra hoặc là kéo theo</b></i>


.* Tìm ba số tự nhiên chia hết
cho 5


1/ Xeùt 25-10; 15-10, 25-15 có chia
hết cho 5 không?


2/ 10+15+25 có chia hết cho 5
không?


*Từ câu 1,2 giới thiệu chú ý a,b


* 2 số chia hét cho cùng một
số thì tổng của hai số đó sẽ chia


hết cho cùng số đó.


1/ 25-10; 15-10, 25-15 chia hết
cho 5


2/10+15+25 chia hết cho 5
- HS đọc chú ý SGK


<i><b>* Chú ý:</b></i>


<i><b>* Tính chất 1 vẫn đúng </b></i>
<i><b>với 1 hiệu</b></i>


<i><b> (a  b)</b></i>


<i><b>* Tính chất 1 vẫn đúng với 1</b></i>
<i><b>tổng có nhiều số hạng.</b></i>
 <i>Hoạt động 4: </i>


* <b>Gọi 2 HS đọc ?2 tr.35</b>


* Qua đó ta có tính chất2, thay số
bằng chữ để có dạng tổng qt.
+ Tính chất vẫn đúng đối với 1
hiệu. Hãy ghi dạng tổng quát.


* Tính chất có đúng với 1 trong n
số hạng hay khơng?


<i><b>+ Lưu ý </b></i>chỉ có 1 số hạng khơng


chia hết, còn lại tất cả các số hạng
đều phải chia hết cho m.


- Đọc ?2 và cho VD
a/ 12 4 và 14  4


=> (12+ 14) 4


b/ 25  5vaø 27  5


=> (25 + 27) <i><b> </b></i>5


+2 HS lên bảng, - Nhận xét.
- Quan sát.


- 1 HS lên bảng ghi dạng tổng
quát của tính chất 2


- Nhận xét


<b>3/. Tính chất 2:</b>


<i><b>Nếu a </b></i><i><b> m và b </b></i><i><b>m</b></i>


<i><b>=> (a + b) </b></i><i><b> m</b></i>


<i><b>* Chú ý:</b></i>


a/ Nếu a m và b m



<i><b>=> (a – b) </b></i><i><b> m</b></i>


b/ Neáu a m


b  m vaø c m


<i><b>=> (a + b + c) </b></i><i><b> m</b></i>


<b>+ Gọi HS đọc ?3 tr.35</b>


5 HS trả lời – Nhận xét


<b>+ Gọi HS đọc ?4 tr.35</b>


- 5 hS lần lượt lên bảng làm
- HS đọc?4


- 2 HS trả lời – nhận xét.
VD: 14  3 và 4  3 =>(14


+ 4)  3


<i>Hoạt động 5:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


+ <b>Lưu ý ở tính chất 2:</b> chỉ có 1
số hạng khơng chia hết, cịn lại các
số hạng khác đều chia hết cho m.



<b>* Laøm BT 83a, b tr.35</b>
<b> </b>


<i><b>* Làm bài tập 86 tr.36</b></i>


Bảng phụ ghi sẳn đề BT


<b>BT83Tr. 35 SGK</b>


2 HS lên bảng giải. Các HS
khác làm vào vở .Nhận xét
a) 48 8 và 56 8


=> (48 + 56) 8


b) 80  8 vaø 17  8


=> (80 + 17)  8


<b>BT 86 Tr. 36 SGK</b>


Quan sát và điền dấu x vào
ô đúng hoặc sai.


<b>Câu</b> <b>Đ</b> <b>S</b>


(136+16) 4 x


(21.8+17) 8 x



(300+34)6 x


(25+20+15)  5 x


 <i>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà </i>


+ Về học thuộc 2 tính chất trên dạng tổng quát.
+ Làm BT84,85 tr. 35,36 SGK


+BT cho HS khá:114,115,116,117 Tr.17 SBT
+Xem trước bài 11


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


<b>TUẦN: 7, TIẾT: 20</b>
<b>NS:</b>


<b>ND:</b>


§11:

<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5</b>

<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5</b>


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>I/MỤC TIÊU.</b>


 HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các KT đã học ở lớp 5.
 HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra 1 số, 1 tổng hay 1


hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.



 Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép


số…


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


 GV: bảng phụ ghi đề BT91,92,93 , phấn màu.
 HS: bảng con, bút viết.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


 <i>Hoạt động 1: </i> <i><b>Kiểm tra</b></i>


<b>HS1</b>: <i><b>Xét biểu thức 186+42</b></i>


1/Mỗi số hạng của tổng có chia
hết cho 6 không?


2/Tổng đó có chia hết cho 6
khơng?


Phát biểu tính chất tương ứng?


<b>HS2:</b><i><b>Xét biểu thức 186+42+15</b></i> .
Cho biết tổng đó có chia hết cho 6
khơng?Phát biểu tính chất tương
ứng?



<b>HS1: </b>


1/186 6 và 42 6


2/186+42 6


-Phát biểu tính chất 1.


<b>Hs2:</b>


186+42+15  6


vì 186 6, 426 nhưng 15
6


Phát biểu tính chất 2.


 <i>Hoạt động 2: </i> <b>1</b><i><b> Nhận xét mởđầu.</b><b>/. </b></i>


+ Hãy viết các số 90; 610; 1240
dưới dạng tích của 2 số trong đó
có 1 thừa số trịn chục?


- Sau đó viết tiếp, thừa số trịn
chục thành tích của 2 thừa số 2 và
5


- Các số này có chia hết cho 2,
cho 5 không?



- Tìm ra điểm chung của các số
đã cho?


- Quan saùt
- Suy nghó
90=9. 10= 9.2.5
610=61. 10 =61.2.5
1240=124.10 =124.2.5


- 2 HS trả lời.
- Quan sát, trao đổi
- 1 HS trả lời, nhận xét


<i><b>- Các số có chữ số tận cùng </b></i>
<i><b>là 0 đều chia hết cho 2 và chia </b></i>
<i><b>hết cho 5.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Qua đó các số có chữ số tận cùng
là 0 sẽ ntn với 2 và 5?


 <i>Hoạt động 3:</i> <i><b>2/. Dấu hiệu chia hết cho 2:</b></i>


<i><b>* Ta xét số n </b></i>43* 430 * 


Xét tổng 430+*


- Thay dấu * bằng chữ số nào


thì n sẽ chia hết cho 2?
- Rút ra kết luận 1


- Thay dấu * bằng chữ số nào
thì n sẽ khơng chia hết cho
2?


- Rút ra kết luận 2


<b>+ Lưu ý</b>: cần phân biệt số lẻ, số
chẵn, chữ số lẻ, chữ số chẵn.


- Qua đó hãy phát biểu dấu
hiệu chia hết cho 2.


+ Quan sát
- Trao đổi nhóm.


- 1 HS trả lời (0,2,4,6,8)
- Trao đổi nhóm,


+ Quan sát.


- Trao đổi nhóm


- 1 HS trả lời (1,3,5,7,9)
- 4 HS trả lời


- Ghi vở



<i><b>Các số có chữ số tận cùng là</b></i>
<i><b>chữ số chẵn thì chia hết cho 2 </b></i>
<i><b>và chỉ những số đó mới chia hết</b></i>
<i><b>cho 2.</b></i>


 <i>Hoạt động 4:</i>


+ <i><b>Trở lại n = 43*,</b></i> ta phải thay *
bởi chữ số nào thì n chia hết cho
5?


- Thay * bởi chữ số nào thì n
khơng chia hết cho 5?


- Qua đó hãy phát biểu dấu
hiệu chia hết cho 5?


* <b>Laøm ?1 </b>


gọi 1 HS đọc tr.37


+ Quan sát, trao đổi nhóm.
- HS trả lời *=0 hoặc 5,


+ Trao đổi nhóm.
- HS trả lời


(*=1,2,3,4,6,7,8,9)
- nhận xét.



- 6 HS phát biểu dấu hiệu
chia hết cho 5.


- Ghi vở


<b>- 1 HS đọc ?1 tr.37</b>


- Cả lớp làm vào bảng con
(328,1234),


- nhận xét.


<i><b>3/. Dấu hiệu chia hết cho 5:</b></i>
<i><b>Các số có chữ số tận cùng là</b></i>
<i><b>0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và </b></i>
<i><b>chỉ những số đó mới chia hết </b></i>
<i><b>cho 5.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>* Làm ?2 tr.38</b>.


Gọi 1HS đọc. Cho HS làm vào
bảng con


* Qua 2 dấu hiệu chia hết cho 2 và
5, hãy cho biết 1 số ntn thì chia
hết cho 2 và 5?


<b>Hoạt động5:</b>



<b>* Laøm BT91 tr.38 SGK</b>


- gọi 1 HS đọc đề.


<b>* Laøm BT 93 tr.38 SGK</b>


- Gọi 1 HS đọc đề.
- 4 HS trả lời, nhận xét


Mỗi nhóm làm 1 câu vào bảng
con


<b>- 1 HS đọc ?2 tr.38</b>


- Cả lớp làm vào bảng con
(370; 375)


Nhận xét
- HS lên trả lời


* Số chia hết cho 2 là 652; 850;
1546


- Số chia hết cho 5 là
850;785


<b>* Làm BT 93 tr.38 SGK</b>
<b>* a/</b> 136  2 ; 420  2
<i><b>=> (136 + 420)  2</b></i>



<b>b/</b> 625  2 vaø 450  2
<i><b>=> (625 + 450)  2</b></i>


625 5 vaø 450  5


<b>=> (625 + 450) </b><b>5 </b>


1.2.3.4.5.6)  5


<b>c/</b> (1.2.3.4.5.6)  2 vaø 42 2
<i><b>=> (1.2.3.4.5.6 + 42)  2</b></i>


<b>d/</b> 1.2.3.4.5.6 2 vaø 35 <sub></sub> 2


<i><b>=> 1.2.3.4.5.6 2</b></i>


35  2 vaø 1.2.3.4.5.6 2
<i><b>=> (1.2.3.4.5.6 – 35)/  2</b></i>


1.2.3.4.5.6 5 và35 5
<i><b>=> 1.2.3.4.5.6 – 35 5</b></i>
 <i>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà </i>


+ Học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
+ Làm bài tập 92; 94; 95, 97 SGK


+Tự nghiên cứu các BT có liên quan đến hai dấu hiệu trên.
+<b>Hướng dẫn BT 97:</b>



Từ ba chữ số : 4, 0, 5 ghép thành 1/ Số chia hết cho 2 (450,504,540, )
2/ Số chia hết cho 5 (450,405, 540)


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



<b>TUẦN: 7, TIẾT: 21</b>
<b>NS:………</b>
<b>ND:……….</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b> </b>





<b>I/MỤC TIÊU:</b>


 HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.


 Có kó năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết.


 Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS. Đặc biệt các KT trên được áp dụng vào các bài tốn


mang tính thực tế.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


 GV: Bảng phụ, hình vẽ 19 phóng to.
 HS: bảng con, máy tính.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
 <i>Hoạt động 1 </i> <b> Kiểm tra</b>


*<b>HS:</b>Phát biểu dấu hiệu chia
hết cho 2, cho 5?


<b>Aùp dụng</b>: Điền chữ số vào dấu * để
số 54* chia hết cho 2, cho 5 .


- HS Trả lời.


- Chia heát cho 2: 540;
542; 544; 546; 548


-Chia heát cho 5: 540; 545


 <i>Hoạt động 2: </i> <i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<i><b>* BT96Tr. 39 SGK:</b></i> <i><b>- Đọc BT 96</b></i> <i><b>* BT96Tr. 39 SGK:</b></i>


a) Số *85 tận cùng bằng chữ số nào?
Chữ số này có chia hết cho 2 khơng ?


Tương tự đối với trường hợp chia hết
cho 5.


a/ Số *85 tận cùng bằng
chữ số 5 mà 5  2 nên


khơng có chữ số nào thay


vào *85  2


b/ Số *85 tận cùng bằng
chữ số 5 nên *85 chia hết
cho 5. vậy * là 1 trong các
chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8;
9.


a./* 


b./ * 

1;2;3;4;5;6;7;8;9



thì *85 chia hết cho 5


<i><b>* BT 97Tr.39 SGK:</b></i> <i><b>* BT 9Tr.39 SGK:</b></i>


- Để có 3 chữ số chia hết cho 2, cho
5 theo đề bài ta viết chữ số nào trước?


- 1 HS đọc đề a/ Các số ghép được có 3 chữ
số chia hết cho 2 là <i><b>504; 450; </b></i>
<i><b>540.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Ơû hàng nào? - Tất cả làm vào bảng


con.


- Nhận xét.



b/ Các số ghép được có 3 chữ
số chia hết cho 5 là <i><b>450; 405; </b></i>
<i><b>540</b></i>


<i><b>* BT 98Tr. 39 SGK:</b></i> <i><b>* BT 98Tr. 39 SGK:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc câu a, suy nghĩ, trao
đổi nhóm, trả lời.


- 1 HS đọc câu b, suy nghĩ, trao đổi
nhóm, trả lời.


- 1 HS đọc câu C, suy nghĩ, trao đổi
nhóm, trả lời.


- 1 HS đọc câu d, suy nghĩ, trao đổi
nhóm, trả lời.


- Nhận xét, lưu ý quan hệ (=>)


Câu Đ S


a/ Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì
chia hết cho 2


X
b/ Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận


cùng bằng 4



X
c/ Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5


thì có chữ số tận cùng bằng 0


X
d/ Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận


cùng bằng 5


X


<i><b>* BT 100Tr.39 SGK</b></i> <i><b>* BT 100Tr.39 SGK</b></i>


-Gọi 2 HS đọc đề


n 5 => n tận cùng bằng chữ số nào?


a, b, c  {1; 5; 8} do đó c = ?


a = ?, b = ? tại sao?
Trả lời, nhận xét


2 HS đọc đề
chữ số 0 hoặc 5


c = 5


a = 1 = b = 8



<i><b>Giaûi:</b></i>


Ta có: n = abbc trong đó n 5


Và a, b, c  (1; 5; 8} neân:


c = 5; a = 1 = b = 8
vì a < 2


vậy n = 1885


Oâtô đầu tiên ra đời năm 1885


 <i>Hoạt động 3:</i>


- Qua dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 .


<i>- </i>Xem lại các BT đã sữa


- Về làm BT 97, 99 tr.39 SGK


BT 125; 126; 127; 128 tr.18 SBT


-Xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”
GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


<b>TUẦN: 8, TIẾT: 22</b>
<b>NS:………..</b>
<b>ND:………..</b>



§12:

<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9</b>

<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9</b>


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


 HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9


 Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra 1 số cóhay khơng chia hết


cho 3, cho 9.


 Rèn luyện tính cẩn thận khi phát biểu và vận dụng linh hoạt sáng tạo cácdạng bài tập.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


 GV: bảng phụ, phấn màu.
 HS: bảng con, bút viết.
<i><b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
 <i>Hoạt động 1: </i>


* Phát biểu dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5? Một số vừa chia hết
cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chia
hết cho số nào?


*Viết tập hợp A các số tự nhiên
có hai chữ số vừa chia hết cho 2,
vừa chia hết cho 5 .



<i><b>*ĐVĐ:</b></i> Thực hiên phép chia
2142 : 9 và 5142 : 9 xem số nào
chia hết cho 9 , số nào không chia
hết cho 9?


Ta thấy cả hai số đã cho đèu
tận cùng là 142 nhưng một số thì
chia hết cho 9 cịn số cịn lại thì
khơng.Dường như dấu hiệu chia
hết cho 9 khơng liên quan gì đến
chữ số tận cùng .Vậy nó liên quan
đến yếu tố nào?


*HS phát biểu dấu hiệu chia
hết cho 2, dấu hiệu chia hết
cho 5.Số vừa chia hết cho 2
vừa chia hết cho 5 thì sẽ chia
hết cho 10


A = <b>{ </b>10 ;20;30;…;90<b>}</b>
- HS khác nhận xét.
* 2142 chia hết cho 9, 5142
không chia hết cho 9


 <i>Hoạt động 2: </i> <i><b>1/. Nhận xét mở đầu</b></i>:


- Mọi số đều viết được dưới
dạng tổng các số chữ số của nó
cộng với 1 số chia hết cho 9.



<b>Treo BPVí dụ</b>:


378 = 3.100 + 7.10 + 8


- Quan saùt.


- Cả lớp cùng theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


= 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + 8
= 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
= (3 + 7 + 8) +(3.99 +7.9)


= (Tổng các chữ số )+ (số chia hết
cho 9)


Từ vd em rút ra được nhận xét
gì?


- Rút ra nhận xét như SGK <b>Nhận xét:</b>


<i><b>Mọi số đều viết được dưới </b></i>
<i><b>dạng tổng các chữ số của nó </b></i>
<i><b>cộng với 1 số chia hết cho 9.</b></i>


+ Qua đó, hãy viết số 253 dưới
dạng tổng các chữ số cộng với 1
số chia hết cho 9



+ Cả lớp viết số 253 dưới
dạng tổng các chữ số cộng với
1 số chia hết cho 9.


 <i>Hoạt động 3: </i> <i><b>2. Dấu hiệu chia hết cho 9:</b></i>


<i><b>* Trở lại VD số 378</b></i>


378 = (3 + 7 + 8) + (3.99+7.9)
= 18 + (<b>số chia hết cho 9)</b>


mà 18 9 nên 378 9


+ Qua đó ta có kết luận gì về
số có tổng các chữ số chia hết cho
9?


+ <i>Xét số 253 có chia hết cho 9 </i>
<i>không?</i>


- Vì sao số 253  9?


- Số có tổng các chữ số khơng
chia hết cho 9 thì ntn với 9?
+ Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết
cho 9.


+ Quan sát.



- Dựa vào tính chất 1 để có kết
luận.


- 4 HS trả lời.
- Nhận xét.
+ Quan sát.


- 4 HS trả lời dựa vào tính
chất 2


+ 2HS phát biểu kết luận.


- 6 HS phát biểu dấu hiệu
chia hết cho 9


<i><b>Các số có tổng các chữ số chia </b></i>
<i><b>hết cho 9 thì chia hết cho 9 và </b></i>
<i><b>chỉ những số đó mới chia hết </b></i>
<i><b>cho 9</b></i>


<b>*Củng cố</b>: cho HS làm <b>?1</b>


(u cầu HS giải thích để củng
cố kết luận 1,2)


- 2HS trả lời:


621 9 vì 6+2+1 =9  9


6354  9 vì 6+3+5+4 9



1520  9 vì 1+5+2+0  9


+ Cả lớp thực hiện vào vở
– nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Qua đó số nào chia hết cho 3?
Số nào khơng chia hết cho 3?


* Rút ra kết luận về số có điều
kiện nào thì chia hết cho 3?


* Số ntn thì không chia hết cho
3.


* Hãy phát biểu dấu hiệu chia
hết cho 3.


<b>* Làm ?2 tr.41.</b>


Vậy số  3thì tổng các chữ số


của nó phải  3


2031 = (2+0+3+1)+(số 9)


= 6 + (soá  9)



4315 = (3+4+1+5)+(soá  9)


= 13 + (soá  9)


6 3 và số 9thì 3


nên 2031 3


số 9thì 3nhưng 13 3


neân 4315  3


* 2 HS phát biểu kết luận 1
số  3, nhận xét.


* 2 HS phát biểu kết luận 2 so á


 3, nhận xét.


* 2 HS phát biểu dấu hiệu
chia heát cho 3.


* 1 HS đọc <b>?2, </b>


- 3 HS trả lời.


<i>*= 2;5;8 thì 157* </i><i> 3</i>


(1572; 1575; 1678)


- Nhận xét.


<i><b>Các số có tổng các chữ số </b></i>
<i><b>chia hết cho 3 thì chia hết cho </b></i>
<i><b>3 và chỉ những số đó mới chia </b></i>
<i><b>hết cho 3.</b></i>


 <i>Hoạt động 5: </i> <i>Củng cố</i>


* Qua đó, dấu hiệu chia hết cho
3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 5?


* <b>BT 102 tr.41 SGK</b>


-gọi 2 HS đọc đề.


GV cho HS làm vào giấy để
kiểm tra


Gọi 2 HS lên bàng sữa


<b>BT 104 Tr. 42 SGK</b>


Điền chữ số vào dấu * để:


Dấu hiệu chia hết cho 2; 5 phụ
thuộc vào chữ số tận cùng.
Dấu hiệu  3;  9 phụ thuộc



vào tổng các chữ số.
2 HS đọc đề.


Làm vào giấy.


-2 HS lên bảng, số còn lại quan
sát và nhận xét


* <b>BT 102 tr.41 SGK</b>


a/ A = 3564; 6531; 6570;


1248.


b/ B = 3564; 6570


c/ B  A


<b>BT 104 Tr. 42 SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


a) 5*8  3


b) 6*3  9


c) 43*  3 vaø 5


d) *81*  2;3;5;9



Hướng dẫn câu a


<b>* Hướng dẫn 104c</b>


*Trước hết xét *81* chia hết cho
2, cho 5 => tận cùng bằng chữ số
nào?


Số *810  9 => chữ số đầu tiên


bằng bao nhiêu khi ta dựa vào dấu
hiệu chia hết cho 9? Trả lời.


-HS đọc đề
Quan sát.


3 HS lên bảng làm câu b,c,d


Nhận xét


a) * 2; 5; 8


(<b>528; 558; 588) </b>


b) *0; 9


<b>(603; 693)</b>


c) *= 5



<b>(435)</b>


d)Số đó là : <b>9810</b>


 <i>Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà </i>


- Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Xem lại dấu hiệu chia hết choâp5


- Làm BT 101; 103; 105 tr.41 + 42 SGK
- BT cho HS khaù: 139, 140 Tr. 19 sbt
- Tiết sau Luyên tậ


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Ruùt kinh nghiệm………</b>




<b>TUẦN: 8, TIẾT: 23</b>
<b>NS:………</b>
<b>ND:………..</b>


LUYỆN TẬP


<b> </b>





<b>I/MỤC TIÊU:</b>


 Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào bài tập.
 Tìm chính xác số chia hết cho 3, cho 9.



 Tìm được ngay số dư của phép chia 1 số cho 3, cho 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


 GV: bảng phụ + phấn màu.


 HS: baûng con + bút viết.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
 <i>Hoạt động 1: </i>


<b>HS1: </b>Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
* Dùng 3 trong 4 chữ số 4; 5; 3 ;0 để
ghép thành những số TN có 3 chữ số.


a/ Chia hết cho 9


b/ Chia hết cho 3 mà không chia hết cho
9


-Nêu dấu hiệu chia hết cho
3.


a) 450; 540; 504; 405.
b)453; 435, 345; 354; 543;
534.


<b>HS2 :</b>Nêu dấu hiệu chia heát cho 9?



<b>Điền vào dấu * để :</b>


a) 37* chia heát cho 3
b)2*4 chia heát cho 9


c)32* vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9
d) *36* chia hết cho 2;3;5;9.


- Nhận xét, cho điểm


<b>HS2 </b>Nêu dấu hiệu chia
hết cho 9


a) * = 2;5;8
b) *=3
c) *= 4


d)Số phải tìm là :9360


 <i>Hoạt động 2: </i> <i><b>Bài 106 tr.42SGK</b></i>


<i><b>Baøi 106 tr.42SGK </b></i>


-gọi 2 HS đọc đề.


- 2 HS trả lời
Nhận xét.


Số TN nhỏ nhất có 5 chữ số:


a/ Chia hết cho 3 là: 10002
b/ Chia hết cho 9 là 10008


<i><b>Baøi 107 tr. 42 SGK7:</b></i> <i><b>Baøi 107 tr. 42 SGK7:</b></i>


- Gọi 3 HS đọc đề.
và Suy nghĩ, trả lời.


- Nhận xét.


<b>Câu </b> <b>Đúng </b> <b>Sai</b>


<i>a/ Một số chia hết cho 9 thì số đó chia</i>
<i>hết cho 3</i>


X


<i>b/ Một số chia hết cho 3 thì số đó chia</i>
<i>hết cho 9</i>


X


<i>c/ Một số chia hết cho 15 thì số đó </i>
<i>chia hết cho 3</i>


X


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


*Lưu ý :Số chia hết cho 9 chắc chắn chia


hết cho 3 nhưng số chia hết cho 3 chưa chắc
chia hết cho 9


<i>d/ Một số chia hết cho 45 thì số đó </i>
<i>chia hết cho 9</i>


X


Hs trả lời và điền dấu x vào ơ trống.


<i><b>Bài 108tr.42 SGK:</b></i> <i><b>Bài 108tr.42 SGK:</b></i>


- Dựa vào VD để tìm số dư của mỗi số


khi chia cho 9, cho 3.


<b>Nhấn mạnh: </b>Một số có tổng các chữ số
chia 9 ,chia 3 dư m thì số đó chia 9 ,chia 3
cũng dư m.


Vậy Để tìm số dư của một số khi chia cho 9
, chia cho 3 ta chỉ việc tìm số dư của tổng
các chữ số của số ấy khi chia cho 9, chia
cho 3.


- Số 1011<sub> có tổng các chữ số bằng bao </sub>
nhiêu? Vậy số dư của 1011<sub> chia cho 9, cho 3</sub>
là bao nhiêu?


-Gọi 4 HS trả lời, nhận xét.



-HS đọc đề
-Quan sát


Xét số 1546 có 1+5+4+6 = 16
16 chia 9 dö 7


16 chia 3 dö 1


*1546 chia 9 dö 7 , chia 3 dư 1


*Số 1546 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1
*Số 1527 chia cho 9 dö 6, chia cho 3 dö 0
*Số 1468 chia cho 9 dư 2, chia cho 3 dư 2


*Số 1011<sub> có tổng các chữ số 1 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 1.</sub>
Vậy số 1011<sub> chia cho 9, cho 3 đều dư 1</sub>


<i><b>Baøi 109tr. 42 SGK</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề.


- 4 HS leân bảng, số còn lại làm vào bảng
con.


a 16 213 827 458


m 7 3 8 0


*Từ bt 108, 109 em rút ra kết luận gì ? Để tìm số dư khi chia cho 3 ,cho 9 ta có thể tìm thơng qua số dư


của tổng các chữ số của nó khi chia cho 9 ,cho 3.


 <i>Hoạt động4: Hướng dẫn về nhà</i>


- Về làm BT 110 TR.42


- Xem lại các BT đã sữa, định nghĩa phép chia hết.
- Xem trước bài “ước và bội”


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án tốn 6 </i>



<b>TUẦN: 8, TIẾT: 24</b>
<b>NS:………...</b>
<b>ND:………</b>


§13:

<b>ƯỚC VÀ BỘI</b>


<b> </b>



<b>I/MỤC TIÊU:</b>


 Học sinh nắm k/n ước và bội của 1 số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của 1 số.


 HS biết kiểm tra 1 số có hay khơng là ước hoặc là bội của 1 số cho trước, biết cách tìm ước và bội


của 1 số cho trước trong các trường hợp đơn giản.


 HS biết xác định ước và bội trong các bài tốn thực tế đơn giản.



<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


 GV: phấn màu, bảng phụghi ?1,?2,?3,?4 và các đềBT
 HS: bảng con, máy tính.


III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


 <i>Hoạt động 1: </i> <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


<b>1) </b><i><b>Điền vào dấu * để</b></i>


9
;
5
;
3
;
2
*
63
*
)


9
*
72
)



3
5
*
3
)







<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


Nhận xét cho điểm.


a) *1;4;7


b) *0;9


c) 9630


<b>*ĐVĐ: Khi nào số tự nhiên a </b>
<b>chia hết cho số tự nhiên b khác </b>
<b>0 ?</b>


* Ta cịn có những cách mới để
diễn đạt quan hệ chia hết (a  b) đó



là ước và bội.


- Trả lời
-Quan sát
- Nghe giới thiệu.


+ Quan saùt


 <i>Hoạt động 2:</i> <i><b>1/. Ước và bội:</b></i>


* Hãy nhắc lại định nghóa phép
chia hết?


- GV ghi bảng.


- VD : 36  6


Ta nói : 36 là bội của 6 , 6 là nước
của 36


- 1 HS nhaéc lại định nghóa
phép chia hết a  b


- Quan sát và ghi vở.
- Theo dõi


<i><b>a  b  a là bội của b</b></i>
<i><b> và b là ước của a</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



* Gọi 1 HS đọc <b>?1 tr.43</b>


vì sao?


Vì sao?


- Muốn tìm các bội của một số
hay các ước của một số ta làm ntn ?


- 1 HS đọc <b>?1</b>


- 2 HS trả lời.


*số 18 làbội của 3, không là
bội của 4


vì 183,18  4


*số 4 là ước của 12, khơng là
ước của 15


vì 12  4, 15  4


 <i>Hoạt động 3: </i>


*4 là ước của 12 . Còn số nào là
ước của 12 nữa khơng?


-Giới thiệu :



Ư(12)= 1;2;3;4;6;12


GV rút ra Tổng quát:


*12 là bội của 4. Cịn số nào là
bội của 4 nữa khơng?


-Giới thiệu :


B(4)= 0;4;8;12;16…


GV rút ra Tổng quát:
*Bội của 7 là số ntn?


Làm thế nào xác định được B(7)?
* Nếu tìm bội của 7 nhỏ hơn 30 ta
được các bội nào?


*Chốt lại và ghi bảng


<b>* Qua VD để tìm bội của một số </b>
<b>ta làm ntn ?</b>


- Làm ?2


*Để tìm Ư(8) ta lần lượt chia 8
cho 1;2;3…8 Xét xem 8 chia hết cho
những số nào trong các số ấy ?



8:1=8
8:2=4


Khi chia 8 cho 1 ta sẽ tìm được 2
ước , chia 8 cho 2 ta cũng tìm 2 ước


1;2;3;6;12.


- Quan sát .


0;8;16;…


- Quan sát .


-Ghi vở.


- Là Số chia hết cho 7


Lần lượt nhân 7 với 0;1;2;3;4…


- HS trả lời


?2 x= 0;8;16;24;32
* chia hết cho 1;2;4;8
- HS : quan sát


- Nghe giảng


<i><b>2/. Cách tìm ước và bội:</b></i>



* Tập hợp các <i><b>ước của </b></i>
<i><b>a</b></i> .Kí hiệu :<b>Ư(a)</b>


* Tập hợp các <i><b>bội của a</b></i>. Kí
hiệu:<b>B(a)</b>


<i><b>Vd1</b></i>: Tìm các bội của 7
nhỏ hơn 30.


<i><b>Giải</b></i>


B(7)= 0;7;14;21; 28
<i><b>* Tìm các bội của 1 số bằng</b></i>
<i><b>cách nhân số đó lần lượt </b></i>
<i><b>với 0; 1; 2; 3 …</b></i>


<i><b>Vd2:</b></i> tìm tập hợp các ước
của 8.


<i><b>Giải:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


nữa .


* Để tìm ước của a ta làm ntn?


<i><b>* Củng cố :?3,?4</b></i>



*Để tìm bội của 1 số ta làm
nhn?


*Số 1 có bao nhiêu ước ?
*Các số nào nhận 1 làm ước ?
*Số 0 là ước ,bội của những số
tự nhiên nào ?


- HS trả lời.


<i><b>HĐ nhóm làm ?3 </b></i>


chia 12 cho các số từ 1 đến 12
Ư(12)= 1;2;3;4;6;12
<i><b>?4 </b></i>Ư(1)= 1


Ta nhân số đó với các số từ
1,2,3,4…


B(1)= 1


*Số 1 có 1 ước


*1 là ước của tất cả các số tự
nhiên


*Số 0 khơng là ước của bất kì số
tự nhiên nào


*Số 0 là bội của tất cả các số tự


nhiên.


<i><b>* Tìm các ước của a bằng </b></i>
<i><b>cách lần lượt chia a cho </b></i>
<i><b>các số TN từ 1 đến a để xét </b></i>
<i><b>xem a chia hết cho những </b></i>
<i><b>số nào, khi đó các số ấy là </b></i>
<i><b>ước của a.</b></i>


<i>Hoạt động 4:</i>


* Cho a. b = 40 (a, b  N*)


và x = 8y (x, y  N*)


điền vào chỗ trống:
a là …………của …………
b là …………của …………
x là …………của ………….
y là …………của ………..


* tìm x  N và x  6 vaø 10<x<40


* Bổ sung các cụm từ “ước
của”,“bội của " vào chổ trống trong
các câu sau:


a/ Lớp 6A xếp thành hàng 3
khơng có ai lẻ hàng . Số HS của
lớp đó là:…………..



- 4 HS lên bảng điền


- Lần lượt mỗi em điền 1 dịng.
(ước, ước, bội ,bội, 40,40,8,x)
+ 1 HS đọc đề:


+ 1 HS lên bảng, số còn lại
làm vào bảng con, nhận xét.
a./ bội của 3


b./ bội của 2, bội của 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


b/ Số HS của 1 khối xếp hàng 2,
hàng 3 đều vừa đủ hàng, số HS của
khối là :……….


c/ Tổ 3 có 8 HS được chia đều
vào các tổ . Số tổ là :………….


d/ Neáu m Chia hết cho n thì m là
…..còn n là……


c/ ước của 8


d/ bội của n, ước của m


 <i>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà </i>



- Về lập bảng ghi các số TN từ 2 đến 100 theo từng cột tương ứng với các chữ số hàng đơn vị.
- Xem trước bài “Số nguyên tố – Hợp số”


- Laøm BT 112; 113a, b, c + 114 tr.44, 45 SGK


<i><b>* Hướng dẫn bài 113a:</b></i>


<i>a/ x </i><i> B(12)</i>


vaø 20  x  50 => x laø ?


<i>b/ x </i><i> 15vaø 0 < x </i><i> 40</i>


=> x là ?


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BÀI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rút kinh nghiệm………</b>


<b>TUẦN: 9, TIẾT: 25</b>
<b>NS: ………..</b>
<b>ND: ………</b>


§<b>14:</b> <b>SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐSỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ</b>


<b> </b>



<b> NGUYÊN TỐNGUYÊN TỐ</b>


<b> </b>


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


 Nắm được định nghĩa số nguyên tố – Hợp số.


 Biết nhận ra 1 số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án tốn 6 </i>


 Vận dụng hợp lí các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết hợp số.


<b>II /CHUẨN BỊ :</b>


 GV: bảng phụ ghi sẵn các số tự nhiên từ 2 đến 100
 HS: chuẩn bị 1 bảng như trên và nháp.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
 <i>Hoạt động 1:</i>


*HS1: Cho biết cách tìmä ø ước của một
số a?


- HS1: nêu cách tìm ước của a


*Tìm x biết: x  Ư(13) x là 1; 13



* HS2: cho biết cách tìm bội của a?
* x  B(6) và 15 < x < 38


-HS nêu cách tìm bội của a
x là 18; 24; 30; 36


 <i>Hoạt động 2: </i> <i><b>1/ Số nguyên tố -Hợp số:</b></i>


* Ở phần trên, ta thấy Ư(13) có bao
nhiêu số? Đó là ước nào? mỗi số trong


các số 2; 3; 5; 7 có bao nhiêu ước?
* Các số nào chỉ có 2 ước là 1 và
chính nó?


*Các số nào chỉ có nhiều hơn hai
ước ?


* Quan sát:
- 1 HS: 2 sô’
+ Quan sát
- 5 HS ghi bảng


- Nhận xét


+Các số 2;3;5 có hai ước
+Các số 4 ;6 có nhiều hơn
hai ước HS: hai ước là 1 và
chính nó



*Các số 2;3;5 là số nguyên tố, Các số
4 6 là hợp số.


* Qua đó, hãy cho biết thế nào là số
nguyên tố, thế nào là hợp số?


<b>*Nhấn mạnh:</b> Số nguyên tố và hợp
số là số phải lớn hơn 1.


- Thảo luận nhóm để trả lời.
- Nhận xét.


- Ghi vở.


<b>*</b> Số nguyên tốlà <i><b>số tự </b></i>
<i><b>nhiên lớn hơn 1</b><b> </b></i>chỉ <i><b>có hai </b></i>
<i><b>ước là 1 và chính nó.</b></i>


* Hợp số là <i><b>số tự nhiên </b></i>
<i><b>lớn hơn 1</b></i>, có <i><b>nhiều hơn hai </b></i>
<i><b>ước</b></i>.


* Gọi 1 HS đọc <b>?1 tr.46</b>


- Nhận xét


* Hãy cho biết các số nguyên tố
nhỏ hơn 10?


- 1 HS đọc <b>?1tr.46</b>



- 2 HS trả lời
- HS: 2;3;5;7


* chú ý : sgk


<i>GV: Phạm Thị H</i>

<i>ng Nga Trang </i>

71


a 2 3 4 5 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


* số 0 , số 1 có là số nguyên tố
không ?


- HS : số 0 , số 1 không là
số nguyên tố


 <i>Hoạt động 3: </i>


- Bảng phụ ghi sẵn các số tự nhiên từ
2 đến 100 .


+ Giữ lại số 2 gạch bỏ các B(2)
+ Giữ lại số 3 gạch bỏ các B(3)
+ Giữ lại số 5 gạch bỏ các B(5)
+ Giữ lại số 7 gạch bỏ các B(7)
*Các số còn lại trong bảng là số
nguyên tố. Hãy cho biết các số ngun
tố nhỏ hơn 100 ở trong bảng.



* Số nguyên tố nhỏ nhất là số nào?
- Đây cũng là số chẵn duy nhất là
số nguyên tố.


- u cầu HS dùng bảng ghi
sẵn các số tự nhiên từ 2 đến
100 và làm theo hướng dẫn
* Cả lớp làm theo hướng dẫn
của GV để tìm ra các số
nguyên tố nhỏ hơn 100.


- HS trả lời các số ngun tố
nhỏ hơn 100.


*số 2
- Nhận xét.


<i><b>2/ Lập bảng các số </b></i>
<i><b>nguyên tố hơn 100:</b></i>


*Có 25 số nguyên tố nhỏ
hơn 100 là: 2; 5; 7; 11; 13;
17; 19; 23; 29; 31; 37; 41;
43; 53; 59; 61; 67; 71; 73;
79; 89; 97.


<i><b>*Chú ý:</b></i>


số 2 là số nguyên tố nhỏ


nhất cũng là số nguyên tố
chẵn duy nhất.


* các số ngun tố lớn hơn 5 có tận
cùng bởi chữ số nào ?


* Tìm hai số nguyên tố hơn kém
nhau 2 đơn vị ?


* Tìm hai số nguyên tố hơn kém
nhau 1 đơn vị ?


- Giới thiệu bảng số ngun tố nhỏ
hơn 1000 ở trang 128 sgk


-Đây là bảng số nguyên tố nhỏ hơn
1000 ở các tiết sau chúng ta sẽ dùng.


- … có tận cùng là chữ số
1;3;7;9


- …laø 3 vaø 5; 5 vaø 7; 11 vaø
13;..


- … là 2 và 3
- theo dõi


-HS xem bảng tr.128 Sgk


 <i>Hoạt động 4: </i> <i>Củng cố</i>



* Thế nào là số nguyên tố? Hợp
số?.


* Gọi 2 HS đọc 10 số nguyên tố đầu
tiên. Học thuộc 10 số này.


- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>*Bài 115tr.47 SGK</b></i> <i><b>Bài 115tr.47 SGK</b></i>


+ Gọi 2 HS đọc đề.
-nhận xét.


+ Cho biết số nguyên tố chẵn, số
nguyên tố nhỏ nhất?


* Tìm trong bảng số nguyên tố, hai
số có hiệu bằng 1?


<b>* Bài 118a tr.47</b>


+ Gọi 2 HS đọc đề,


-HS đọc đề và HS trả
lời( Số nguyên tố là 67)


(Hợp số la:ø 312; 213; 435;


417; 3311)


-HS: số 2
- HS: (2 và 3)


<b>* Bài 118a tr.47</b>


-HS đọc đề và làm
3.4.5  3và 6.7  3


=> 3.4.5 + 6.7  3


vì 3.4.5 + 6.7 > 1
nên 3.4.5 + 6.7 là hợp số


 <i>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà </i>


- Về nhà xem lại định nghóa.


- Học thuộc các số ngun tố đầu tiên (ít nhất là 10 số)
- Làm BT 116; 117; 118; 119 tr.47 SGK


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Ruùt kinh nghiệm………</b>


<b>TUẦN: 9, TIẾT: 26</b>
<b>NS: ………..</b>


<b>ND: ………</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> </b>





<b>I/MỤC TIÊU:</b>


 Vận dụng các kiến thức về số nguyên tố – Hợp số.
 Nhận biết được số nguyên tố – hợp số.


 Trả lời chính xác số nguyên tố, hợp số đơn giản.


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


 GV: Bảng số nguyên tố không vượt quá 100
 HS: bảng số nguyên tố.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
 <i>Hoạt động 1: </i>


<b>HS1:</b>1) Thế nào là số nguyên tố?
Hợp số? Số nguyên tố chẵn là số nào?


2) 10 số nguyên tố đầu tiên là
những số nào?


* HS trả lời



*2;3;5;7;11;13;17;19;23;29


<b>HS2:</b>


* Tìm Ư(36)? Trong các ước của 36
nững số nào là số ngun tố?


- GV xem tập của 2 HS.
- Nhận xét.


*Ư(36)=


1;2;3;4;6;9;12;18;36


số: 3là số nguyên tố.


 <i><b>Hoạt động 2: </b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>


<b>*Baøi 120tr.47 SGK</b>:


thay thế số vào dấu * để được số
nguyên tố: 5*; 9*


- 1 HS đọc đề và Dùng bảng
số nguyên tố để trả lời.


<b>*Baøi 120tr.47 SGK</b>:


5* được thay là 53 hoặc 59;
9* được thay là 97



<i><b>*Baøi 121tr.47 SGK</b></i> <i><b>*Baøi 121tr.47 SGK</b></i>


* Với K = 0 thì 3K =? => a/ với K = 0 thì 3.0 = 0 <i><b>a. Tìm số tự nhiên K để</b></i>


không là hợp số cũng không là số
nguyên tố (loại)


* Với K = 1 thì 3K =? So với đề bài
thì nhận giá trị này.


+ Với K  2 thì 3.K có bao nhiêu


ước? => trả lời.


*- Tương tự gọi HS lên bảng làm câu b


không là số nguyên tố và
cũng không là hợp số.


+ Với K = 1 thì 3K = 3 là
số nguyên tố.


* Với K  2 thì 3.K là hợp số


vì nhiều hơn 2 ước.


Vậy với K = 1 thì 3.K là số
nguyên tố



HS lên bảng thực hiện.


<i><b>a. Tìm số tự nhiên K để 3.K </b></i>
<i><b>là số nguyên tố.</b></i>


<i><b> Giaûi</b><b> </b></i>:


3K là số nguyên tố khi K
= 1 và khi đó 3K= 3.1 =3 là
số nguyên tố


<i><b>b. Tìm số tự nhiên K để </b></i>
<i><b>7.K là số nguyên tố.</b></i>


<i><b>Giaûi</b></i> :


3K là số nguyên to khi K
= 1 và khi đó 3K= 3.1 =3 là
số nguyên tố


<i><b>Bài 122tr. 47 SGK: Điền dấu x vào </b></i>
<i><b>ơ thích hợp:</b></i>


+ Yêu cầu HS dùng bảng số nguyên
tố.


- Gọi 1 HS trả lời câu a, nhận xét.
- 1 HS trả lời câu b cho VD cụ thể.


Câu Đúng Sai



a/ Có 2 số TN liên tiếp đều là số
nguyên tố


X
b/ Có ba số lẻ liên tiếp đều là số


nguyên tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- 1 HS trả lời câu c, chỉ ra chỗ sai.
- Nhận xét.


c/ Mọi số nguyên tố đều là số lẻ X
d/ Mọi số nguyên tố đều có chữ số


tận cùng là một trong các chữ số 1; 3;
7; 9


X


<i><b>Bài 123tr. 48 SGK:</b></i> Điền vào bảng
sau mọi số nguyên tố P mà bình
phương của nó khơng vượt q a, tức
P2


 a.



- Gọi 2 HS đọc đề.


- HS đọc đề và chia nhóm thực hiện


a 29 67 49 127 173 253


P 2;


3; 5


2; 3;
5; 7


2; 3; 5; 7 2; 3;
5; 7;
11


2; 3;
7; 5;
11; 13


2; 3; 5;
7; 11;
13
- Theo đề bài P là số ntn? P như thế


nào với a?
- Tìm P để P2


 67 và P là số



nguyên tố.


- - Tương tự tìm P để P2


 49 và P là


số nguyên tố?


P là số nguyên tố


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố </b></i>


* Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì?


* Số 2 và 3 là hai số nguyên tố liên tiếp duy nhất.


* Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất và là số nguyên tố nhỏ nhất.


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà </b></i>


- Về nhà làm các bài tập còn lại.
- Làm BT 154; 155 SBT


- Xem trước bài: “Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố”
<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rút kinh nghiệm………</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>TUẦN: 9, TIẾT: 27</b>
<b>NS: ………..</b>
<b>ND: ………</b>


§15:

<b>PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ</b>

<b>PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUN TỐ</b>


<b> </b>



<b>I/MỤC TIÊU: </b>


 HS hiểu thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.


 HS biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa


để viết gọn dạng phân tich.


 HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận


dụng linh hoạt khi phân tích 1 số ra thừa số ngun tố.


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


 GV: bảng phụ, thước thẳng.
 HS: bảng con, thước kẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
 <i>Hoạt động 1:</i> <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


* Hãy viết các tích sau dưới dạng


luỹ thừa


a/ 2.2.2+3.3.3.3
b/ 5.5.5.5.5
*Tính : 33


a./ 2.2.2+ 3.3.3.3
=

2

3

3

4


b./ 5.5.5.5.5= 55
* 33<sub> = 27 </sub>
*Vậy làm thế nào để viết 1 số


dưới dạng tích các thừa số nguyên
tố?


Hs: suy nghó


 <i>Hoạt động2:</i>


* Số 300 có thể viết được dưới dạng
1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay
khơng? Hãy viết dưới dạng đó.


- HS trả lời
300 = 3.100
300 = 5. 60


<i><b>1/. Phân tích 1 số ra thừa số</b></i>
<i><b>nguyên tố là gì?</b></i>



- Mỗi thừa số trên có thể viết
được dưới dạng một tích của hai
thừa số lớn hơn 1 không?


- Tiếp tục phân tích như thế cho
đến khi mỗi thứa số khơng thể viết
được dưới dạng 1 tích 2 thừa số lớn
hơn 1 thì dừng lại.


- Qua vD phân tích ở trên ta có
300 bằng các tích nào ?


Cuối cùng các thừa số đều là số
nguyên tố,hãy viết gọn.


* Cách làm như trên gọi là phân
tích 1 số ra thừa số nguyên tố.Vậy
phân tích ra thừa số ngun tố là gì?


* Nhấn mạnh lại định nghóa.
- Tại sao lại không phân tích tiếp
2,3,5 ?


- Tại sao 6;,100, lại phân tích được?
- GV giới thiệu chú y ù a/ , b/ sgk




100 = 10. 10


60 = 6 .10


- Quan sát sơ đồ cây.
- Lên bảng tiếp tục điền
theo HD của GV.


300 = 3 . 100
= 3 . 10 .10
= 3 .2 .2. 5.5


- HS trả lời


- Vì số nguyên tố phân tích
ra là chính nó


*Định nghóa:


<i>Phân tích một số tự nhiên </i>
<i>lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố </i>
<i>là viết số đó dưới dạng 1 tích </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Vì các số đó là hợp số <i>các thừa số ngun tố.</i>


* Chú ý: sgk


<i>Hoạt động3:</i>


Ta cịn có thể phân tích một số ra


thừa số nguyên tố bằng cột dọc.


*Gv hướng dẫn hs phân tích số
300 ra thừa số nguyên tố bằng cột
dọc. Trong q trình phân tích ta
dựa vào các dấu hiệu chia hết cho
2,cho 3, cho 5 và phải đi từ số
nguyên tố nhỏ nhất đến số nguyên
tố lớn dần.


*So sánh kết quả với kết quả của
sơ đồ cây


*Sau khi phân tích ta sẽ biết được
1 số có bao nhiêu ước nguyên tố .


* Số 300 có các ước ngun tố
nào ?


<b>Củng cố</b>


<b>Cho hs laøm ? SGK</b>


Gọi 1 hs đọc đề bài.
Nhận xét


<b>Hoạt động 4</b>


<b>*Bài tập 125 tr. 50 SGK </b>



GV gọi 3 HS lên bảng phân tích
a)60;b) 84,c) 285 ra TSNT


<b>Bài taäp 126 tr. 50 SGK</b>


Nhận xét về các thừa số trong
tích của An , qua đó trả lời.


- Hs trả lời


- 2 HS đọc lại định nghĩa
- Học sinh trả lời


-HS lên bảng phân tích


<b>BT 125tr. 50 SGK</b>


3 HS lên bảng giải, cả lớp
làm vào vở


- nhận xét.


<b>BT 126 tr. 50 SGK</b>


2học sinh lên bảng, số
còn lại giải vào tập.


( An làm chưa đúng)


<i><b>2/ Cách phân tích một số ra </b></i>


<i><b>thừa số nguyên tố</b></i>


300 2
150 2
75 3
25 5
5 5
1


<b>300= 22<sub> .3. 5</sub>2</b>


*Sửa lại:
120=23<sub>.3.5</sub>
306= 2. 32<sub> .17</sub>
567 = 34 <sub>.7</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


 Về nhà làm bài tập 127, 128 trang 50 SGK


 Hướng dẫn bài 128 trang 50 sgk ;Xem trước LUYỆN TẬP


<b>TUẦN: 10, TIẾT: 28</b>
<b>NS: ……….</b>
<b>ND: ………..</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> </b>





<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



 Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố chính xác


 Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 vào phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
 Dùng luỹ thừa để viết viết gọn , ôn kiến thức ước và bội của một số.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 GV: Bảng phụ, phấn màu.
 HS: Bảng con, máy tính


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
 <i>Hoạt động1: HS:</i>


<i><b>*</b></i>Phân tích một số ra TSNT là gì?
*Phân tích các số 1800, 1051 ra


<i>Kieåm tra</i>


-HS: Nêu định nghóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


thừa số nguyên tố. Cho biết mỗi số
đó chia hết cho các thừa số ngun
tố nào?


Gọi HS lên bảng giải
Nhận xét, cho điểm



 <i>Hoạt động 2:</i>
<i> BT 129/50 sgk</i>


- Gọi 2 hs đọc đề bài.


- Số a được viết dưới dạng tích của
hai số.ngồi ra a cịn được viết dưới
dạng tích của hai số nào?


Tương tự đối với các số b và c
Gọi 3 học sinh lên bảng
giải.các học sinh còn lại làm bài
tập.


- có thể cơng thức xác định số
lượng các ước của một số ở mục có
thể em chua biết.


<b>Bài tập 130tr.50 SGK</b>


- Gọi 2 hs đọc đề bài


-- Sau khi phân tích 51,75 ra thừa
số nguyên tố ,áp dụng bài 129 để
tìm tập hợp các ước của 51 và 75


-Đặt tên tập hợp
-Nhận xét



<b>Bài tập 131tr. 50 SGK</b>


Gọi 2 hs đọc đề bài
Aùp dụng bài 130 để tìm


Lưu ý có nhiều cặp giá trị
tương ứng phải xét cho đủ.


a, b là ư( 30) và a<b


=> tìm a,b theo đúng u cầu
của đề bài


<b>Bài tập 132tr. 50 SGK</b> Gọi 2 hs


- Học sinh lên bảng giải
1800= 23<sub>.3</sub>2<sub> . 5</sub>2
1050 = 2.3. 52<sub> .7</sub>
- HS còn lại nêu nhận xét


-Hs đọc đề bài.


-Học sinh lên bảng giải.
a)a=5.13=1.65
Tất cả các ước của a
là: 1;5;13;65


b) b = 25<sub>= 32= 1.32 =2.16= </sub>
4.8



Tất cả các ước của b là:
1;2;4;8;16;32


c) C= 32<sub> .7= 63= 1.63= 2.</sub>
31= 7.9


Tất cả các ước của c là:
1;3;7;9;21;63


- 2 hs lên bảng giải, cả lớp
làm vào vở


- HS khác nhận xét


- HS đọc đề bài
- 2 hs lên bảng giải


hoïc sinh còn lại nêu


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>*Bài tập 129Tr.50SGK</b>


a) Ư(a)=1;5;13;65


b) Ư(b)=1;2;4;8;16;32


c)Ư(a)=1;3;7;9;21;63


<b>Bài tập 130tr.50 SGK</b>



51 = 3.17


Ư(51) = 1;3;17;51


75= 3. 52


Ư(75)= 1;3;5;15;25;75


<b>Bài tập 131tr. 50 SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


đọc đề bài


Tâm có bao nhiêu viên bi?
Tâm xếp các viên bi vào túi
như thế nào?


Số túi sẽ là gì của 28/
Tìm ư(28)? Tìm số ước


 trả lời


nhận xét.


HS đọc đề bài
HS lên bảng giải
Học sinh còn lại nêu


nhận xét.


42=42.1=2.21=3.14=6.7
vậy: các số cần tìm là: 1 và
42


<b>Bài tập 132tr. 50 SGK Giải</b>


Theo đề bài ,số túi sẽ là ước
của 28


Ư(28)= 1;2;4;7;14; 28


có 6 ước ,do đó có 6 cách
xếp là 1 túi, 2 túi, 4 túi, 7 túi, 14
túi, 28 túi


 <i>Hoạt động 4 Củng cố: </i>


 Số nguyên tố nhỏ nhất? Số nguyên tố chẳn là số nào?
 Số nào không là hợp số và cũng không là số ngun tố?
 <b>Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà</b>


làm các bài taäp 167,168 SBT


- xem trước bài “ ước chung và bội chung’


<b>IV/ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS



*<b>Ruùt kinh nghiệm………</b>


<b>TUẦN: 10, TIẾT: 29</b>
<b>NS:……….</b>
<b>ND:………..</b>


§<b>16:</b> <b>ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG </b>


<b> </b>


<b>I/ MUÏC TIEÂU:</b>


 Nắm được định nghĩa ƯC và BC hiểu được khái niệm ước chung của hai tập hợp.
 Sử dụng ký hiệu giao của 2 tập hợp, tìm giao của chúng.


 Tìm ƯC và BC trong 1 số bài tốn đơn giản.
 Nắm vững cách tìm ƯC và BC của 2 hay nhiều số.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 GV: Bảng phụ, phấn màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

 HS: Bảng con, máy tính
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
 <i>Hoạt động 1:</i>


<b>Hs1:</b>Viết tập hợp các ước của


4, ước của 6.Những số nào vừa là
ước của 4 , vừa là ước của 6?


<b>HS2:</b>Viết tập các bội của 4, bội
của 6.Nhữngsố nào vừa là bội của
4, vừa là bội của 6?


Nhận xét., cho ñieåm.


 <i>Hoạt động2 : </i>


Các số 1,2 vừa là ước của 4
vừa là ước của 6 nên được gọi là
ước chung.


*Qua đó : Thế nào gọi là ước
chung của hai số hay nhiều số.
- Giới thiệu kí hiệu : <b>ƯC</b>


*Hãy ghi tập hợpUC(4,6)


<b>*Nhấn mạnh lại tổng quát </b>
<b>*Củng cố:</b>Làm ?1 / 52 SGK


Gọi 1 hs đọc và cho các
nhóm thảo luận


 <i>Hoạt động3: </i>


Các số 0;12,24….. vừa là bội


của 4 vừa là bội của 6 nên được
gọi là bội chung


Qua đó : Thế nào gọi là bội
chung của hai số hay nhiều số?.


<i><b>Kiểm tra</b></i>


<b>Hs1</b>


Ư(4) = 1;2;4


Ư(6) = 1;2;3;6


1;2 vừa là ước của 4,
vừa là ước của 6


<b>Hs2:</b>


B(4) = 0;4;8;12;…


B(6) =0;6;12;18;…


0;12;… vừa là bội của 4 , vừa
là bội của 6.


- Quan saùt


-- HS:trả lời
- Nhận xét.



- Quan sát và ghi vở
*2 học sinh suy nghĩ trả lời
- Đại diện nhóm trả lời.
*8 ƯC(16;40) <b>Đ</b>


vì 16 8 và 40  8


*8 ƯC(32;28)<b> S</b>


vì 32  8 nhưng 28  8


- Nhận xét


- 2 học sinh trả lời.


<i><b>1/ Ước chung:</b></i>


Ước chung của hai hay nhiều số
là ước của tất cả các số đó.
VD:


ƯC(4,6)=1;2


<b> Tổng quát: X</b>ưc(a,b)nếu
a:x,b:x


<i><b>2/ Bội chung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


* Giới thiệu kí hiệu :<b> BC</b>


*Hãy ghi tập hợpBC(4,6)


<b>* Nhấn mạnh lại tổng quát </b>
<b> Laøm ?2 / 52 SGK</b>


- Cho HS hoạt động nhóm


 <i>Hoạt động4:</i>


Tập hợp ưc(4,6) được tạo
thành bởi các phần tử như thế nào?
của tập hợp ư(4) , tập hợp ư(6)
* Giới thiệu kí hiệu:



Minh hoạ;


- Nhận xét.


-Hs đọc


- Đại diện nhóm trả lời
Số trong ơ trống có thể là:
1;2;3;6


- Nhận xét



Quan sát ư(4) ,ư(6) và
ưc(4,6)


*Quan sát


-Học sinh đọc Kí hiệu:


tập hợp của tất cả các số đo.
VD:


BC(4,6)= o; 12;…


<b>Tổng quát; X</b>Bc(a,b)nếu
X:a,X:b


<i><b>3/ Chú ý :</b></i>


Giao của hai tập hợp là một
tập hợp gồm các phần tử chung
của hai tập hợp đó.


Kí hiệu: A

B


 <i>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà</i>
 Học bài theo SGK


 Làm bài tập 134 , 135sgk
 chuẩn bị cho tiết luyện tập


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>



GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rút kinh nghiệm………</b>


<b>TUẦN: 10, TIẾT: 30</b>
<b>NS: ………</b>
<b>ND: ………</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> </b>





<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


 Tìm được ƯC và BC của 2 hay nhiềâu số.


 Sử dụng ký hiệu giao của 2 tập hợp, tìm giao của chúng.
 Tìm ƯC và BC trong 1 số bài tốn đơn giản.


 Nắm vững cách tìm ƯC và BC của 2 hay nhiều số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 GV: Bảng phu ghi đề các BT36;37;38 SGK, phấn màu.
 HS: Bảng con, máy tính, bút lơng


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
 <i>Hoạt động 1: Kiểm tra </i>



<b>HS1:</b>ƯC của 2 hay nhiều số là gì? X là ƯC
của avà b khi nào?


* Tìm Ư(6),U(9), ƯC (6;9)


<b>HS2:</b> BC của 2 hay nhiều số là gì? Xlà BC
của a và b khi nào?


* Tìm B(8), B(12), BC (8;12)
- GV nhận xét và cho điểm 2 HS.
- kiểm tra BTVN của 3 hS


<b>HS1</b>: Trả lời và giải
* Ư(6)= 1;2;3;6


Ö(9)= 1;3;9


ÖC(6;9)= 1;3


<b>HS2:</b> Trả lời và giải
*B(8)= 0;8;16;24;32…


B(12)= 0; 12;24;36…


BC(8;12)= 0; 24;…


HS cả lớp theo dõi, nhận xét


 <i>Hoạt đơng2: </i> <i><b>Luyện tập</b></i>



<i><b>Dạng 1:</b></i>


<b>Bài tập 136tr.53 SGK</b>


- u cầu HS đọc đề bài.


- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em viết 1 tậphợp.


- Gọi HS thứ 3 viết tập hợp M là giao của 2 tập
hợp A và B?


*Yêu cầu nhắc lại thế nào là giao của 2 tập
hợp.


- Gọi HS thứ 4 dùng ký hiệu  để thể hiện


quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B?
nhắc lại thế nào là tập hợp con củà một tập hợp.


<b>Bài tập 136tr.53 SGK</b>


HS :đọc đề bài


A = 0; 6; 12; 18; 24;30; 36


B = 0; 9; 18; 27; 36


M = A  B= 0; 18; 36



M

A, M

B
- GV dùng bảng phụ. Cho cả lớp làm trên bảng


con.


Kiểm tra bài làm của 1  5 em nhận xét,


<b>Bài tập 137tr.53 SGK</b>


a) A  B = cam, chanh


b) A B là tập hợp các HS vừa giỏi văn


vừa giỏi toán của lớp.
c) AB = B


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


Bổ sung e) Tìm giao của 2 tập hợp N và N*<sub>.</sub>


<b>Baøi 175 SBT</b>


HS đọc đề bài.


- GV nhận xét, chấm điểm bài làm của 1  3 HS.
<i><b>Dạng 2</b></i>:


<b>*Bài 138tr.53 SGK.</b>



- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề.
Cách


chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần
thưởng


Số vở ở
mỗi phần
thưởng


a 4


b 6


c 8


- GV: cử đại diện một nhóm lên điền kết quả
trên bảng phụ.


- GV có thể đặt câu hỏi củng cố qua bài tập
này.


Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được,
cách chia b không thực hiện được.?


- Trên các cách chia trên, cách chia nào có
số út và số vở ở trên mỗi phần thưởng là ít nhất?


e) NN* = N*



HS làm bài trên bảng con.


<b>Bài 175 SBT</b>


a) A có: 11 + 5 = 10 (phần tử)
B có : 7 + 5 = 12 (phần tử)


AB có 5 phần tử.


b) Nhóm HS đó có: 11 + 5 + 7 = 23(người)


<b>*Baøi 138tr.53 SGK.</b>


- HS đọc đề bài


- Hoạt động theo nhóm học tập
- Các nhóm kiểm tra bài làm


- Cách chia a và c thực hiện được.


<i><b>* Bài tập chép:</b></i> Một lớp học có 24 nam và 18 nữ.
Có bao nhiêu cách chia tổ số sao cho số nam và số
nữ trong mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào có số
HS ít nhất ở mỗi tổ?


<b>Số cách chia tổ là số ưc của 24 và 18.</b>


Ưc (24; 18) 1; 2; 3; 6


Vậy có 4 cách chia tổ.



Cách chia thành 6 tổ thì có HS ít nhất ở mỗi
tổ.


(24 : 6) + (18 : 6) = 7 (HS)


<i>GV: Phạm Thị H</i>

<i>ng Nga Trang </i>

85


Cách chia Số
phần
thưởng


Số bút ở
mỗi
phần
thưởng


Số vở ở
mỗi
phần
thưởng


a 4 6 8


b 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


Vậy: Mỗi tổ có 4 HS nam và 3 HS nữ.



<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà </b></i>


 Xem lại các BT đã sữa.


 BT: Tìm ước của 12,30; Ước chung của 12 và 30
 làm bài tập 171; 172 SBT


 Nghiên cứu bài 17.


<b>/ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


<b>TUẦN: 11, TIẾT: 31</b>
<b>NS: ,……….</b>
<b>ND: ………</b>


§17:

<b>ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT </b>

<b> </b>

<b> </b>


<b> </b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


 Hiểu được thế nào là ƯC LN của 2 hay nhiều số, thế nào là 2 số ngun tố cùng nhau, 3 số


nguyên tố cùng nhau.


 Biết tìm ước LN của 2 hay nhiều số bằng cáh phân tích các số đó ra TSNT, từ đó biết cách tìm


ƯC của 2 hay nhiều số.



 Biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN


trong các bài tốn thực tế đơn giản.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 GV: Bảng phụ ghi qui tắc
 HS: Bảng con , máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
 <i><b>Hoạt động 1:</b></i>


HS : Thế nào là ƯC của 2 số?
Dạng tổng quát


*<b>p dụng </b>: tìm ƯC (12;30).


<i><b>- Nhận xét cho điểm</b></i>


* Có cách nào tìm Ưc của 2 hay
nhiều số mà không cần liệt kê
các ươc của mỗi số hay khoâng?


* Qua bài làm, Hãy cho biết
các ưc (12; 30) là những số
nào?


- Trong đó số nào lớn nhất
trong tập hợp các ưc (12;30)?


-Ta nói 6 là ƯCLN (12;30)
-Kí hiệu: ƯCLN(12;30)= 6


+ Vậy thế nào là ƯC LN của
2 hay nhiều số?


+ Tìm Ư (6) = ?


- Cho nhận xét về tập hợp các
Ư(6) và tập hợp các Ưc
(12;30)?


 Tìm ưc của 2 hay nhiều


số, ta chỉ cần tìm ƯCLN của
chúng rồi tìm ước của ƯCLN,
các ước của ƯCLN chính là ưc
của các số cần tìm.


+ Nếu trong các số đã cho, có
một số bằng 1thì ƯCLN của
các số đó bằng 1.


*Tìm ƯCLN (5; 1) = ?
*ÖCLN (12; 30; 1) = ?


<b>HS: trả lời</b>


Ö(12) = 1; 2; 3; 46;12



Ö (30) 1; 2; 3; 5; 6;10 ;15; 30


ÖC(12; 30) =1; 2; 3; 6


- Nhận xét
- 1HS trả lời


- 1HS trả lời
Là… số 1;2;3;6
- số lớn nhất là số 6


* Quan saùt
* Quan sát


- 2HS trả lờ, nhận xét
- 1HS tìm :


Ư (6)= { 1;2;3;6}
- 1HS trả lời nhận xét


- Quan sát
- Quan sát
- Ghi vào vở


- Quan sát
* 4HS lên bảng
+ Quan sát


+Nhận xét



<i><b>1/. Ước chung lớn nhất</b></i>


Ước chung lớn nhất của hai hằng
số là số lớn nhất trong tập hợp
các ước chung của các số đó.


<i><b>*Nhận xét</b><b> </b></i>: (SGK)


<i><b>*Chú ý:</b></i>


Với a,b  N, Ta có:


ƯCLN(1;a)= 1
ƯCLN(A;B;1)= 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


*ƯCLN (a; 1) = ?
*ƯCLN (a,b;1) = ?


 <i>Hoạt động 3: </i>


+ Để tìm ƯCLN (36; 84; 168)
ta phải làm như thế nào?


- Treo bảng phụ VD sgk


<i><b>Giải:</b></i>


36 = 22<sub>, 3</sub>2


84 = 22<sub>.3.7</sub>
168 = 23<sub>.3.7</sub>
Do đó:


ƯcLN(36;84;165)=23<sub>.3=24</sub>


- đọc VD sgk
- Quan sát VD


- Nêu thắc mắc nếu có


<i><b>2/Tìm ƯCLN bằng cách phân</b></i>
<i><b>tích các số ra thừa số nguyên tố:</b></i>


<b>Ví dụ:</b>


Tìm ƯCLN (36; 54;186)


<i><b>Giải:</b></i>


36 = 22<sub>, 3</sub>2
84 = 22<sub>.3.7</sub>
168 = 23<sub>.3.7</sub>
Do đó:


ƯcLN(36;84;165)=23<sub>.3=24</sub>
+ Gọi 1HS chọn ra các TSNT


chung.



+ Chọn số mũ nhỏ nhất trong
các TSNT chung đó.


+ Lập tích giữa các số vừa tìm.


KquảđóchínhlàƯCLNcầntìm.


- Các nhóm thảo luận để tìm
TSNT chung.


-Chọn số mũ nhỏ nhất của 2, của
3


- Tính 23<sub>.3=24</sub>
- Nhận xét
*Việcđầu tiên khi tìm ƯCLN


của 2 hay nhiều số lớn hơn 1 là
gì? Bước tiếp theo? Cuối cùng
ta phải làm như thế nào?


+Ta có tất cả bao nhiêu
bước?


+TìmƯCLN(12;30), ƯCLN
(8; 9) bằng cách áp dụng qui
tắc trên.


- Sau khi phân tích ra TSNT ta
thấy không có TSNT chung,


nên ƯCLN (8;9) = 1


*Các số có ƯCLN = 1 được
gọi là các số nguyên tố cùng


- 2HS trả lời qui tắc.


- HS nhắc lại, ghi vở.
- 2HS lên bảng số còn lại làm
vào vở,


- nhận xét.
- Quan sát


- Quan sát


<b>* Qui tắc:</b>


Muốn tìm ƯCLN của 2 hay
nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện 3
bước sau.


<b>+ Bước 1</b>: <i><b>phân tích mỗi số ra</b></i>
<i><b>TSNT.</b></i>


<b>+ Bước 2</b>: <i><b>Chọn ra các thừa</b></i>
<i><b>số NT chung.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


nhau.


* Vậy thế nào là số nguyên tố
cùng nhau?


*Tìm ưcLN (8; 12; 15)
Các số 8; 12; 15 có ƯCLN
bằng bao nhiêu? Nên được gọi
là gì?


+ Tìm ưcLN (8; 24; 16)
- Số nhỏ nhất trong các số
đã cho là số nào?


- Số này là gì của 24 và 16?
- Cho nhận xét về ƯCLN (24;
16; 8) và số nhỏ nhất trong
trường hợp nào?


- Vậy số nhỏ nhất trong các
số đã cho là ước của các số này
thì ƯCLN của chúng là số nào?


ƯCLN(12;30)=6


Từ nhận xét ở mục 1 ƯC
(12;30) đều là UCLN (12,30)


Tìm U(6)=?



Từ Vd tìm UC của các số đã
cho ta làm ntn?


 Tổng quát :


* Tìm ước chung của 180 và
240


- 2HS trả lời.
- Nhận xét
- Ghi vở


+ 1HS lên bảng, ƯCLN( 8;
12; 15)= 1.


- nhận xét.


- 1HS trả lời


- 1HS lên bảng tìm ƯCLN
(24; 16; ø 8)


- nhận xét.
- 1HS trả lời


-HS :là số nhỏ nhất
- Nhận xét


- Ghi vở.



UCLN(180,240)= 18


UC(180,240)={1;2;3;6;9;18}


<b>3) Chú ý :</b>


a) Nêu các số đã cho khơng có
TSNT chung thì ưcLN của chúng
bằng 1 hay <i><b>các số có ƯCLN</b></i>
<i><b>bằng 1 gọi là các số nguyên tố</b></i>
<i><b>cùng nhau.</b></i>


b) Trong các số đã cho, nếu <i><b>số</b></i>
<i><b>nhỏ nhất là ước của các số cịn</b></i>
<i><b>lại</b></i> thì <i><b>ƯCLN chia </b></i>


<i><b>các số đã cho chính là số nhỏ</b></i>
<i><b>nhất ấy.</b></i>


<i><b>3/Cách tìm Ưc thông qua ƯcLN:</b></i>


- Tìm ƯCLN(12;30)= 6
- ƯC(12;30)= 1;2;3;6


*Tổng qt : <i><b>Để tìm ƯC của các </b></i>
<i><b>số đã cho , ta có thể tìm các ước </b></i>
<i><b>của ƯCLNcủa các số đó .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



 <i>Hoạt động 4: Củng cố </i>


* Phát biểu qui tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố?
* Thế nào là hai hay nhiều số nguyên tố cùng nhau?


*Cách tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số, trong đó số nhỏ nhất là ước của các số còn lại?
Gọi 2 HS trả lời, nhận xét


<b>BT 139 tr. 56 SGK</b> Tìm ưcLN của


<b> a/56; 140</b> <b>b) 60 vaø 180</b>


56 = 23<sub> .7</sub> <sub>Vì 60 là Ư (180)</sub>


140 = 22<sub> . 5. 7</sub>


ƯCLN(56;140)=22<sub> .7=28</sub> <sub>Nêu ƯCLN (60; 180) = 60</sub>


 <i>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà </i>


 Học qui tắc, xem chú ý, làm BT 139c, d; 141 tr. 56 SGK
 HD: bài 141. gọi 1HS đọc đề.


 Xem lại ví dụ ở chú ý b về hai số 8 và 15  trả lời.


<b>/ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS



<b>TUẦN: 11, TIẾT: 32</b>
<b>NS: ………..</b>
<b>ND: ……….</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b> </b>





<b>I/MỤC TIÊU:</b>


 Học sinh củng cố cách tìm ưcLN của 2 hay nhiều số.
 HS biết cách tìm ưc thông qua tìm ưcLN


 Rèn cho HS biết quan sát tìm tòi đặc điểm các bài tập để â áp dụng nhanh, chính xác


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 GV: bảng phụ, phấn màu
 HS: Bảng con, máy tính
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


 <b>+ HS1:</b> ƯCLN của hai hay nhiều số làgì?


*Thế nào là 2 số nguyên tố cùng nhau? Cho ví
dụ.



*Tìm ƯCLN (15; 30; 90).


<b>+ HS2:</b> Nêu qui tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều
số lớn hơn 1?.


<b>+ Laøm baøi tập 176 SBT</b>


nhận xét và cho điểm


 <i>Hoạt động 2: </i>
<i><b>Bài tập 142a,c SGK</b></i>


Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC.
Gọi 2 HS lên bảng trình bàya,c


<b>- HS1</b>: lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài
tập.


8 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau và đều là
hợp số.


*ƯcLN (15; 30; 90) = 15
Vì 30 15 và 90 15


<b>-HS2:</b> : lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài
tập.


a) ÖCLN (40; 60) = 22<sub> . 5 = 20</sub>
b) ÖCLN (36; 60; 72) = 22<sub>.3 = 12</sub>


c) ƯCLN (13; 20) = 1


- HS nhận xét


<i><b>Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài tập 142a, c SGK</b></i>


a)16= 23
24=23<sub>.3</sub>


ƯCLN (16; 24) =23<sub>= 8</sub>


ÖC (16; 24) = Ö(8)=1; 2; 4; 8


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách xđ số lượng các
ước của 1 số để kiểm tra ƯC vừa tìm.


d) 60= 22<sub>.3.5</sub>
90= 2.32<sub>.5</sub>
135=33<sub>.5</sub>


ÖCLN (60; 90; 135) =3.5= 15


ÖC(60; 90; 135) =Ö(15)= 1; 3; 5; 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i><b>* Bài 143tr. 56 SGK</b></i>: Tìm số tự nhiên lớn rất


biết rằng 420  a và 700  a.



+Đề bài cho biết gì?(GV gạch dưới các dữ liệu
đề cho)


+a có quan hệ ntn với 420 và 700?
+Yêu cầu HS lên bảng giải


<i><b>* Bài 143tr. 56 SGK</b></i>:
HS trả lời


<b>Giải:</b>


a là ƯCLN(420 ; 700)
420=22<sub>.3.5.7 </sub>


700=22<sub>.5</sub>2<sub>.7</sub>


ƯCLN(420; 700)=22<sub>.5.7=140</sub>
Vậy a= 140


<i><b>* Bài 144tr. 56 SGK</b></i>


Tìm các ƯC lớn hơn 20 của 144 và 192.
+Có bao nhiêu cách tìm?


+Đk của ước này phải ntn?


+Gọi HS tìm ƯC bằng cách thông qua tìm
ƯCLN



<i><b>* Bài 144tr. 56 SGK</b></i>


+Có 2 cách


+Đk phải lớn hơn 20
+ƯCLN (144; 192) = 48


ÖC(144; 192)=1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24 ;48


Vậy các ƯC của 144 và 192 lớn hơn 20 là <b>24; </b>
<b>48</b>


<b>* Trò chơi thi hành toán nhanh</b>.
- GV đưa 2 BT trên 2 bảng phụ.
Tìm ƯcLN rồi tìm Ưc của
a) 54; 42 và 48


b) 24, 36, vaø 72


<b>Yêu cầu: </b>Cử 2 đội chơi: Mỗi đội gồm 5em.
Mỗi em lên bảng chỉ được viết một dòng rồi đưa
phấn cho em thứ 2 làm tiếp, cứ như vậy cho đến
khi làm ra kết quả cuối cùng.


<b> Lưu ý:</b> em sau có thể sửa sai của em trước.
Đội thắng cuộc là đội làm nhanh và đúng. Cuối
trò chơi GV nhận xét từng đội và phát thưởng.
- GV nhận xét chung về các mặt.


<b>* Trị chơi thi hành tốn nhanh</b>



Đội I :
a) 54 = 2.33


42 = 2.3.7
48=24.<sub>.3</sub>


*ÖCLN (54; 42; 48)=6;


 ÖC (54; 42; 48)= 1; 2; 3; 6


Đội II :
b) 24=23<sub>. 3</sub>


36=22<sub>.3</sub>2
72=23<sub>.3</sub>2


*ÖCLN(24; 36; 72) = 12


ƯC(24;36;72)=1; 2; 3; 4; 6; 12


- các nhóm nhận xét lẫn nhau.


 <i>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


 BTVN:145,146TR. 56,57 SGK


 BT cho HS khá: 177; 178; 180; 183 SBT
 Xem trước các BT ở phần luyện tập 2


 Hướng dẫn BT145: HS đọc đề bài


Độ dài lớn nhất của cạnh hình vng (tính bằng cm) làƯcLN(75; 105)


<b> ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rút kinh nghiệm………</b>


<b>TUẦN: 11, TIẾT: 33</b>
<b>NS:……….</b>
<b>ND: ………..</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b> </b>





<b> I/MỤC TIÊU :</b>


 HS được củng cố các KT về tìm ƯcLN, tìm các Ưc thơng qua tìm ƯCLN.
 Rèn kĩ năng tính tốn phân tích ra TSNT, tìm ƯcLN.


 Vận dụng trong việc giải các bài tốn đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


 GV: Bảng phụ, phấn màu
 HS: Bảng con, máy tính



<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
 <i>Hoạt động1: </i>


+<b> HS1</b>: Nêu cách tìm ƯcLN bằng cách phân tích
các số ra TSNT.


- Tìm số TN a lớn nhất,biết rằng: 480 a và


600a.


+<b> HS2</b>:Nêu cách tìm Ưc thông qua tìm ƯcLN.
- Tìm ƯcLN rồi tìm ƯC(126; 210; 90)


- Nhận xét cho điểm


<i>Kiểm tra bài cũ</i>


<b>+HS1</b>: trả lời và giải BT
ĐS: a= 120


<b>+HS2: </b>Trả lời và giải BT
ƯCLN(126;210;90)= 6
ƯC(126;210;90)= 1;2;3;6
 <i>Hoạt động2: </i>


<b>*Bài 146Tr.57 SGK</b>: Tìm số thứ tự nhiều x, biết
rằng



<b>112</b><b> x; 140 </b><b>x vaø 10 < x < 20</b>


- GV: 112  x và 140  x chứng tỏ x quan hệ


như thế nào với 112 và 140?


+ Muốn tìm Ưc (112; 140) em làm như thế nào?
- Kết quả x phải thỏa mãn đk gì?


- GV: cho HS giải trên bảng nhóm
- GV : nhận xét từng nhóm


<i>Luyện tập</i>


<b>Bài 146Tr.57 SGK</b>


- HS đọc đề bài


- Trả lời câu hỏi:x  Ưc (112; 140)


-Tìm ƯcLN (112; 140)


Sau đó tìm các ƯC của 112và142
- HS:10 <x<20.


<b>Giải:</b>


112  x và 140  x  x Öc (112; 140)



ÖcLN (112; 140) = 28


Öc (112; 140) = 1; 2; 4; 7; 14; 28


Vì 10 < x < 20
Vậy x = 14


<i><b>* Bài 147tr. 57 SGK</b></i>


- GV tổ chức hoạt động theo nhóm cho HS.
a) Gọi số bút trong mỗi hộp là a theo đề bài ta
có a là ước của 28 (hay 28  a)


a là ước của 36 (hay 36  a) và a < 2


- Từ câu a) để tìm số bút trong mỗi họp ta làm
ntn?  a= ?


<i><b>* Baøi 147tr. 57 SGK</b></i>


- HS đọc đề bài


- HS làm việc theo nhóm.
a) Gọi a là số bút trong moäi hoäp
28  a; 36  a vaø a>2


b) a  ƯC(28; 36) và a > 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


c) Mai mua bao nhiêu bộ bút chì màu? Lan mua
bao nhiêu hộp chì màu.


- GV: Kiểm tra bài làm của 1 vài nhóm


ƯC (28;36) = 1;2;4


Vì a > 2  a = 4


c) Mai mua 7 hoäp bút.
Lan mua 9 hộp bút.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<b> Giới thiệu thuận tốn Oclit Tìm ƯcLN của 2 số :</b>


- Phân tích như sau:
+ Chia số lớn cho số nhỏ


+Nếu phép chia còn dư, lấy số chia đem chia
cho số dư.


+Nếu phép chia này cịn dư lại lấy số chia mới
chia cho số dư mới.


+ Cứ tiếp tục như vậy cho đến số dư bằng 0 thì
số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm


<i><b>Vận dụng : tìm ƯCLN(48,72)</b></i>



<i><b>* Bài 148tr. 57 SGK</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài và phân tích.
- GV gọi 5 tập mang lên chấm điểm.
- Nhận xét.


Tìm ƯcLN (135; 105)
- HS quan sát


135 105


105 30 1


30 <b>15</b> 3


0 2


Vậy ƯCLN (135; 105) = 15


- HS sử dụng thuật toán ở clít để tìm ƯcLN
(48; 72) ở BT 148.


72 48


4 24 1


0 2


Số chia cuối cùng là 24


Vậy : ÖCLN (48; 72) = 24


<i><b>* Baøi 148tr. 57 SGK</b></i>


* HS phân tích đề tốn.


- Số tổ nhiều nhất là :ƯCLN (48;72)


ƯCLN (48;72) = 24.
Khi đó mỗi tổ có số nam là:
48 : 24 = 2 (nam)


Mỗi tổ có số nữ là:
72 : 24 = 3 (nữ)


<b>Hoạt động 4: Hường dẫn về nhà</b>
- Ôn lại bài, xem lại các BT đã sữa
- Làm bài tập 182; 184/SBT


- BT cho HS khaù :186; 187; SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- xem trước bài “Bội chung nhỏ nhất ”
<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rút kinh nghiệm………</b>


<b>TUẦN: 12, TIẾT: 34</b>
<b>NS: ………..</b>


<b>ND: ………..</b>


§18:

<b>BỘI CHUNG NHỎ NHẤT </b>

<b> </b>

<b> </b>


<b> </b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


 Hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.


 Biết tìm BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đo Ra TSNT, từ đó biết cách tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


 Biết phân biệt được qui tắc tìm BCNN với qui tắc tìm ƯcLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong


từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài tốn thực tế đơn giản.


<b>II / CHUẨN BỊ :</b>


 GV: Bảng phụ ghi qui tắc
 HS: máy tính


<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
 <i>Hoạt động 1:</i>


* Phát biểu qui tắc tìm ƯcLN của
2 hay nhiều số lớn hơn 1?


<i><b>Aùp dụng:</b></i> Tìm :


ƯCLN(12,20,28)


<i><b>- Nhận xét</b></i>


+ Tìm tập hợp các BC(4;ø 6)
- B (4) = ?


- B (6) = ?
- BC (4; 6) = ?


 Hoạt động 2:


* Cách tìm BCNN có gì khác với
tìm ƯCLN?


+ Số nhỏ nhất khác 0 trong tập
hợp BC (4 ;6) là số nào?


 Số đó là BCNN của 4 và 6 kí


hiệu:BCNN (4; 6)= 12


* Qua đó, thế nào là BCNN của
2 hay nhiều số lớn hơn 1?


* từ VD trên hãy tìm mối quan
hệ giữa BC và BCNN?


+ Tìm B (12)?



- So sánh B (12) và BC (4;6)?


- 1HS lên bảng


12 = 22<sub> .3 </sub>
20 = 22<sub> .5</sub>


28 = 22<sub> . 7</sub>


ÖCLN (12; 20; 28)= 22<sub>= 4</sub>
- nhận xét


- 1HS lên


+B(4)=0;4;8;12;16;20;24;..


B(6)=0;6;12;18;24;30;..


BC (4;6) = 0; 12; 24; ...


+ Quan saùt


- hS: số 12
+ 2HS trả lời,
+HS nhắc lại.


- HS nêu nhận xét


<i><b>1/</b></i>



<i><b> Bội chung nhỏ nhất.</b></i>


<i><b>Bội chung nhỏ nhất của 2</b></i>
<i><b>hay nhiều số là số nhỏ nhất</b></i>
<i><b>khác 0 trong tập hợp các bội</b></i>
<i><b>chung của các số đó.</b></i>


<b> </b>


<b>*Chú ý:</b>


BCNN (1;a) = a


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


+ B (1) = ?


Từ đó BCNN (1;5) = ?


BCNN (1; a) = ? ; BCNN (1;
a,b)? với a,b  0


+ 1HS tìm B (12)


+HS trả lời , rút ra nhận xét
- 3 HS lên bảng làm


*Rút ra chú ý.
- Ghi vở



BCNN(1;a,b)=BCNN(a;b)


 <i>Hoạt động3: </i>


<i> - Treo bảng phụ VD sgk</i>
<i> </i> *Để tìm BCNN (8; 18 và 30) ta
làm như sau:


+Phân tích các số ra TSNT
+Chọn số mũ lớn nhất trong các
TSNT đó lập tích các thừa số đã
chọn...


*Tích đó là BCNN cần tìm.
* Qua đó là để tìm BCNN của 2
hay nhiều số lớn hơn 1 ta có mấy
bước ?


Bước thứ nhất làm gì? bước 2 ta
chọn các TSNT như thế nào? Còn
bước 3 ta làm sao?


-- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tìm
ƯCLN của 2 hay nhiều số lớn hơn
1


- Treo bảng phụ ghi sẳn 2 qui tắc .
Gọi HS tìm điểm giống nhau và
khác nhau giữa 2 qui tắc trên.



<b>*Củng cố :</b>Tìm BCNN của 4 và 6
bằng cách phân tích mỗi số ra
TSN


<b> * Làm ?2 tr. 58 SGK</b>.
-Gọi 1HS đọc đề


- HS làm vào bảng con, 1 nhóm


+ Quan sát


-HS trả lời
Nhận xét


+ HS phát biểu qui tắc.


+HS nhắc lại qui tắc
+Quan sát và so sánh
*Giống nhau :Bước 1
*Khác nhau : Bước 2,3


HS lên bảng thực hiên các HS
khác làm vào vở , nhận xét
- HS:


2= 22
6= 2.3


BCNN(4,6) = 22<sub> .3 = 12</sub>
- 1 nhóm, 1 câu,


a) 8 = 23


12 = 22<sub>.3</sub>


<i><b>2/ Tìm BCNN bằng cách</b></i>
<i><b>phân tích các số ra thừa số</b></i>
<i><b>ngun tố:</b></i>


<i><b>a/Ví vụ</b></i>: Tìm BCNN của 8; 18
và 30.


Giaûi
8 = 23


18 = 2.32
30 = 2.3.5


BCNN (8; 18; 30) = 23<sub>.3</sub>2<sub>.5 = </sub>
8.9.5=360


<i><b>b./ Qui tắc</b></i>


Muốn tìm BCNN của 2 hay
nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện
3 bước sau<b>.</b>


<b>+ Bước 1</b>: <i><b>Phân tích mỗi số </b></i>
<i><b>ra các TSN</b></i>T <i><b>chung và riêng.</b></i>


+ <b>Bước 2: </b><i><b>Chọn ra các</b></i>


<i><b>TSNT chung và riêng.</b></i>


<b>+ Bước 3:</b><i><b> Lập tích các thừa</b></i>
<i><b>số đã chọn, mỗi thừa số lấy với</b></i>
<i><b>mũ lớn nhất của nó.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


1 câu.


- Nhận xét


*Lưu ý: câu b,c ta xét : các số ta
đã cho lần lượt từng đơi 1 ngun
tố cùng nhau, lúc này BCNN sẽ
bằng tích của các số nào?


 Chú ý a.


*ở câu c BCNN của các số đã
cho bằng với số nào?


- Số này có chia hết cho các số
cịn lại khơng? Ơû trường hợp này
BCNN sẽ bằng số lớn nhất ấy.


 Chuù yù b


BCNN (8;12)= 22<sub>.3 = 8.3 = 24</sub>


b) 5; 7 ; 8 = 23


BCNN (5; 7; 8) = 23<sub>.5.7</sub>
= 8.5.7 = 280


c) 12 = 22<sub>.3</sub>
16 = 24
48 = 24<sub>.3</sub>


BCNN (12;16; 48) = 22<sub>.3 = 48</sub>
+ Quan saùt


+ HS đọc chú ý a.
+ HS đọc chú ý b.
Ghi vở.


<i><b>* Chú y:ù (SGK)</b></i>


<i>Hoạt động4: </i>


+ Có cách nào tìm BC của số
nào khơng phải tìm từng bội của
mỗi số khơng?


* Theo nhận xét ở mục 1 tất cả
các BC(4,6) đều là bội của BCNN
(4,6).


* Tìm các bội của 12  Bc(4,6) .



* Từ VD để tìm Bc của các số đã
cho ta làm ntn?


- B(12)={ 0;12;24;…}
- Neâu nd sgk


<i><b>3) Cách tìm BC thông qua </b></i>
<i><b>tìm BCNN:</b></i>


<i><b>VD:BCNN(4,6)= 12</b></i>
<i><b>B(12)={0;12;24;…}</b></i>
<i><b>BC(4,6)={0;12;24;…}</b></i>


<i><b>TQ:Để tìm BC của các số đã </b></i>
<i><b>cho, ta có thể tìm các bội của </b></i>
<i><b>BCNN của các số đó.</b></i>


<b>+ BT 149 tr. 59 SGK</b>


Tìm BCNN của
a) 60 và 280;
b) 84 vaø 108


<i><b>_ 2 HS lên bảng làm</b></i>


<b>+ BT 149 tr. 59 SGK</b>


a) 60 = 22<sub>.3.5; </sub>
280 = 22<sub>.5.5</sub>
BCNN(60; 280)


= 22<sub>.3.5.7 = 840</sub>
b) 84 = 22<sub>.3.7</sub>
108 = 22<sub>.3</sub>3


BCNN(84,108)= 756


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Hđ4: Hướng dẫn về nhà </b></i>


+ Học qui tắc, xem 2 chú ý, xem trước phần 3. tr 59 SGK
+ Làm bài tập 150; 151 tr. 59 SGK


+BT cho HS khaù:188 SBT


<i><b>* Hướng dẫn bài tập 151</b></i>


 BCNN (30; 150) baèng cách nhẩm là bao nhiêu?


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BÀI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Rút kinh nghiệm………</b>


<b>TUẦN: 12, TIẾT: 35</b>
<b>NS: ……….</b>
<b>ND: ……….</b>


<b>LUYỆN TẬP 1</b>



<b> </b>






<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


 HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
 HS biết cách tìm BC thơng qua tìm BCNN.


 Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài tốn thực tế đơn giản.


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


 GV: Kẻ bảng phụ, bài tập 155 tr. 60
 HS: Máy tính.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
 <b>Hoạt động 1: HS1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


hay nhiều số lớn hơn 1?


+ Aùp dụng tìm BCNN (12; 18 ; 30)
+ Xem 3 tập BT ở nhà của HS
+ Nhận xét cho điểm.


12 = 22<sub>.3 ; 18 = 2.3</sub>2
30 = 2.3.5



BCNN(12;18; 30)=22<sub>.3.5= 180</sub>


<i>HS2: </i>Tìm số tự nhiên a, biết rằng


<i><b>a < 1000; a </b></i><i><b> 60 vaø a </b></i><i><b> 280</b></i>


- GV Kieåm tra bài làm của 1 số em,
nhận xét và cho điểm.


 Hoạt động 2:
<i><b>* Bài 152 SGK</b></i>


- GV treo bảng phụ lời giải sẵn của
1HS đề nghị cả lớp theo dõi, nhận xét


180
;
15
(
18
15
<i>BC</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>









BCNN(15;18) = 90


BC (15; 90) = 0; 90;...


Vì a nhỏ nhất khác 0 a = 90


+ Nhận xét cho điểm.


- 1 em nêu cách làm và lên bảng sửa


840
)
280
;
60
(
)
180
;
15
(
280
60






<i>BCNN</i>
<i>BC</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i> 



Vì a < 1000 vậy a = 84


<i><b>* Baøi 152 SGK</b></i>


- HS đọc đề bài


180
;
15
(
18
15
<i>BC</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>









BC (15; 90) = 0; 90;...


Vì a nhỏ nhất khác 0.


 a = 90


<b>-HS nhận xet</b>


<i><b>+ Bài 154 SGK</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài


- GV hướng dẫn HS lớp 60 là a khi xếp
hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa
đủ hàng. Vậy a có quan hệ như thế nào
với 2;3; 4; 8


-Đến đây là bài toán trở về giống các
dạng bài toán đã làm ở trên.


- ù Treo lời giải mẫu ở bảng phụ cho HS
học tập.


<i><b>+ Bài 153 SGK</b></i>


HS Tìm các BC (30; 45) < 500
- Yêu cầu HS nêu hướng làm.


- 1 em lên bảng trình


<i><b>+ Bài 154 SGK</b></i>


+HS đọc đề bài


a  2; a  3; a  4; a  8


a  BC (2; 3; 4; 8)
 vaø 35  a  60


BCNN (2; 3; 4; 8) = 24


 a = 48


<i><b>+ Baøi 153 SGK</b></i>


HS nêu hướùng làm
BCNN (30; 45)


<i><b>*Các BC nhỏ hơn 500 của 30; 45 là : 90; 180; 270; 360; 450</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>* Bài tập 155SGK</b></i>


- HS làm vào phiếu học tập kẻ sẵn ở nhà.


a 6 150 28 50


b 4 20 15 50



ÖcLN (a; b) 2 <b>10</b> <b>1</b> <b>50</b>


BCNN (a; b) 12 <b>300</b> <b>420</b> <b>50</b>


ÖcLN (a; b). BCNN (b; b) 24 <b>300</b> <b>420</b> <b>2500</b>


a . b 24 <b>300</b> <b>420</b> <b>2500</b>


<i> ƯCLN (a,b). BCNN(a,b) = a.b</i>
<i> Hoạt động 3:</i>


 Học bài tìm BC NN và tìm BC thông qua BCNN
 Làm bài tập 189; 190; 191; 192 SBT


 Tiết sau luyện tập 2


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


<b>TUẦN: 12, TIẾT: 36</b>
<b>NS: ……….</b>
<b>ND: ………..</b>


<b>LUYỆN TẬP 2</b>



<b> </b>





<b>I/ MỤC TIÊU</b> :



 HS được cũng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thơng qua tìm BCNN


 Rèn luyện kỹ năng tính tốn, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể?
 HS biết tận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 GV: Bảng phụ, máy tính, phấn màu
 HS: Bảng con, máy tính


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động Của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động</b><b>Của Trò</b></i>
 <i>Hoạt động 1: </i>


HS1: * Phát biểu qui tắc tìm BCNN của 2 hay
nhiều số lớn hơn1


- <b>Sữa BT 189/25 SBT</b>


* So saùnh qui tắc tìm BCNN và ƯCLN của 2 hay


- HS trả lời và sữa bài tập


cả lớp mở vở bài tập đã làm ở nhà, so sánh với
bài làm của bạn.


<i><b>BT189/25</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



<i><b>Hoạt động Của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động</b><b>Của Trò</b></i>


nhiều số lớn hơn 1?


<b>- Nhận xét</b>


 <i>Hoạt động 2: Luyện tập</i>


<b>BT 156 SGK</b>: tìm số tự nhiên x, biết rằng:


<i><b>x:12; x: 21; x:28 và 150<x<300</b></i>


<b>Bài 193 SBT</b> tìm các BC có 3 chữ số của 63; 35;
105


<b>Baøi 157/60 SGK</b>


- GVHD; HS phân tích bài tốn
+ An cứ 10 ngày lại trực nhật
+ Bách cứ 12 ngày lại trực nhật
+ Sau a ngày 2 bạn lại cùng trực nhật
Vậy a có quan hệ như thế nào với 10 và 12?


<b>Baøi 158/60 SGK</b>


- So sánh nội dung bài 158 khác so với bài 157 ở
điểm nào?


- GV: Yêu cầu HS phân tích để giải bài tập



<b>Baøi 195 SBT</b>


_GV: gọi 2 học sinh đọc và tóm tắt đề bài


-GV: gợi ý: Nếu gọi số đội viên liên đội là a thì số
nào chia hết cho 2,3,4,5?


-GV: cho HS tiếp tục hđ nhóm sau khi đã gợi ý


 <sub>a </sub>

<sub> BCNN(126,198)</sub>


BCNN(126,198) = 1386
Vaäy :a = 1386


<i><b> - Nhận xét</b></i>


<i><b>Đs: 75; 150; 225; 300; 375</b></i>


<b>BT 156 SGK</b>


- Đọc đề và phân tích
x:12; x:21; x:28


 x BC ( 12; 21;28) = 84 vì 150 < x < 300
x 168; 252


* <b>HS làm bài tập 193 SBT</b>


315
7


.
5
.
3
105
;
65
;
63
(
7
.
5
.
3
105
7
.
5
35
7
3
63
2
2












<i>BCNN</i>


vậy BC ( 63;65;105) có 3 chữ số là 315; 630;
945


<b>Bài 157/60 SGK</b>


Sau a ngày 2 bạn cùng trực nhật


<i><b>a laø BCNN (10;12)</b></i>


60
5
.
3
2
)
12
;
10
(
3
2
12


5
.
2
10 <sub>2</sub>


2   







<i>BCNN</i>


Vậy sau 60 ngày thì 2 bạn cùng trực nhật


<b>Baøi 158/60 SGK</b>


- Hs đọc đề và lên bảng làm


- Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. Ta
có :<i><b>a BC (8;9) và 100  a  200</b></i>
 BCNN (8; 9) = 8.9 = 72


 a = 144


<i><b>Vậy mỗi đội phải trồng là 144</b></i>


<b>Bài 195 SBT</b>



-HS: đọc đề, tóm tắt đề xếp hàng 2, hàng 3,
hàng 4, hàng 5 đều thừa người xếp hàng 7 thì
đủ ( số HS từ 100 – 150)


- HS: a-1 phải chia hết cho 2,3,4,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Hoạt động Của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động</b><b>Của Trò</b></i>


+ GV ktr cho điểm các nhóm làm bài tốt


+ GV ở bài 195 khi xếp hàng 2,3,4,5 đều thừa 1 em.
Nếu thiếu 1 em thì sao? Đó là bài 196 bài tập về
nhà


- HS hđ theo nhóm


<b>Giải:</b>


Gọi số đội viên liên đội là a
(100  a150)


Vì xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một
người nên ta có:


<i><b>BCNN (2;3;4;5) = 60</b></i>
 99  a – 1  149


Ta coù: a – 1 = 120


 a =121 (thoả mãn điều kiện)



<i><b>vậy số đội viên liên đội là 121 người</b></i>
<i><b>sau 60 năm là BCNN của 10 và 12</b></i>
 <i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nha</b></i>


-Ôn lại bài


- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương, HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập trang 61 vào quyển vở BT
- Làm BT 159; 160; 161 SGK và 196; 197 SBT


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


<b>TUẦN: 13,TIẾT: 37</b>
<b>NS: ………..</b>
<b>ND: ………</b>


<b> </b>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>



<b> </b>





<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


 Ơn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính, cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
 Vận dụng các công thức trên vào các BT về thực hiện các phép tính, , tìm số chưa biết


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 GV: Bảng phụ , phấn màu


 Hs: Bảng con,câu hỏi 1đến 4


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b> <b>Hoạt Động Của Học Sinh</b> <b>Nội Dung Ghi Bảng</b>


 <i>Hoạt động1:</i>


+ GV: treo bảng các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia nâng lên luỹ thừa
+ Gọi HS đọc phép tính cộng, trừ,
nhân, chia nâng lên luỹ thừa của
bảng. Nêu đk để a trừ được cho b?
Nêu đk để chia hết cho b?


+ HS đọc các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ
thừa.


Suy nghĩ, trả lời


<i>Ôn tập lí thuyết</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



<b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b> <b>Hoạt Động Của Học Sinh</b> <b>Nội Dung Ghi Bảng</b>


+ Gọi HS đọc câu 1 tr.61 SGK


+ Dạng tổng qt tính chất giao hốn


của phép cộng và phép nhân như thế
nào?




+ Dạng tổng quát T/C kết hợp của
phép cộng và phép nhân như thế
nào?


+ Dạng tổng quát TC phân phối của
phép nhân đối với phép cộng?
a+ 0 =?


a.1 = ?


+ Gọi HS đọc câu 2 tr.61 SGK luỹ
thừa bật n của a là gì? a gọi là gì? n
gọi là gì?


+ Gọi HS đọc câu 3 tr.61 SGK


Đk phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số
là gì?


+ Gọi HS đọc lại câu 4 tr. 61 SGK
+khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b?


+Nêu ĐK để a trừ được b?
ao<sub> = ?</sub>



1n<sub> = ?</sub>
On<sub> = ?</sub>
a1<sub> = ?</sub>


a3<sub>, a</sub>2<sub> còn đọc như thế nào?</sub>


* Qua bảng1,để tìm một số hạng khi
biết tổng và 1 số hạng ta làm sao?
+ Tìm một số bị trừ? Tìm số trừ?
+Tìm số bị chia?Tìm sốchia?


+ Suy nghó.


+ 1HS đọc câu hỏi 1.


+ 1HS lên bảng ghi tổng cộng
giao hoán của phép cộng,
phép nhân, số còn lại ghi vào
bảng con, nhận xét.


+1HS lên bảng ghi t/c kết hợp
của phép cộng, phép nhân, số
còn lại làm vào bảng con,
nhận xét, ghi vở.


+ 1HS lên bảng ghi tc phân
phối của phép nhân đối với
phép cộng.



2HS trả lời, nhận xét ghi vở.
+1 HS lên bảng ghi.


2HS trả lời nhận xét


+ 1HS đọc, 1HS trả lời, HS
làm vào bảng con


a  0, m  n


Nhận xét
+HS đọc SGK
+ a = b .k
+ a  b


ao<sub> = 1</sub>
a1<sub> = a</sub>
1n<sub> = 1</sub>
On<sub> = 0</sub>


3


<i>a</i> đọc là a lập phương.
2


<i>a</i> đọc là a bình phương.


Số hạng = tổng – số hạng
Số bị trừ = hiệu + Số trừ
Số trừ = Số bị trừ - hiệu. Số


bị chia = sốchia.thương
Sốchia= số bị chia: thương


a)<i>Tính chất giaohốn</i>:
Phép cộng: a+b = b+a
Phép nhân: a.b = b.a
b) <i>Tính chất kết hợp</i>:
+ Phép cộng:


(<b>a+b)+c = a + (b+c)</b>


+ Phép nhân.


<b>(a.b) .c = a. (b.c)</b>


c) <i>Tính chất phân phối của </i>
<i>phép nhân đối với phép </i>
<i>cộng.</i>


<b>(a+b).c = a .c + b.c</b>
<b>2)</b>. <i><b>Luỹ thừa số mũ</b></i>


<i>a</i> .<i>a</i>.<i>a</i>....<i>a</i> <i>an</i><sub> (n </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>
n thừa số a


<b>3. </b><i><b>Nhân, chia 2 luỹ thừa</b></i>
<i><b>cùng cơ số:</b></i>


am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m + n
am<sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m – n



(với a  0 và m  n)


 <i>Hoạt động 2: Luyện tập </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b> <b>Hoạt Động Của Học Sinh</b> <b>Nội Dung Ghi Bảng</b>


Gọi HS sữa <b>BT 159 tr.63 SGK</b>


<b>Baøi 160 tr. 63 SGK </b>


Thực hiện phép tính:


-GV: yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép
tính.Gọi 2 HS lên bảng


- GV : ktra từng nhóm


<b>* Củng cố</b>: qua BT này khắc sâu các kiến thức:
+ Thứ tự thực hiện các phép tính


+ Thực hiện đúng các qui tắc nhân và chia hai luỹ
thừa cùng cơ số


+ Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân
phối của các phép nhân đối với phép cộng


<b>BT 161tr. 63 SGK</b>


Tìm số tự nhiên x, biết:


a) 219 – 7 (x-1) = 100
b) (3x – 6 ) .3 = 34


GV: y/c HS nhaéc lại cách tìm các thành phần
trong các phép tính


<b>Bài 162 tr.63 SGK</b>


Hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nhân nó với 3 rồi
trừ đi tám. Sau đó chia cho 4 thì được 7


+ Gv y/c HS đặt phép tính


Gọi HS sữa <b>BT 159 tr.63 SGK</b>


a) a – n = 0
b) n : n = 1 (n  0)


c) n + 0 =n
d) n – 0 = n


e) n . 0 = 0
f) n . 1 = n


g) a: 1 = n


- Nhận xét bài làm của bạn


<b>Bài 160 tr. 63 SGK </b>



- Hs trả lời


- Cả lớp cùng làm.2 HS lên bảng
+ <b>HS1:</b> làm câu a, c


a)204 –84 :12 = 204 –7 = 197
c) 56<sub>: 5</sub>3<sub>+ 2</sub>3<sub>. 2</sub>2<sub> = 5</sub>5<sub> + 2</sub>5


= 1235 + 32 = 157
+ <b>HS2:</b> làm câu b, d


b)15.23<sub> + 4.3</sub>2<sub> –5.7= 15.8 +4.9 – 35</sub>
=120 + 36 – 35 =121
d) 164.53 + 47. 164


= 164. (53 + 47)
= 164 .100 = 16400


<b>BT 161tr. 63 SGK</b>


- 2 HS lên bảng. Cả lớp sữa bài
a)<b>219 – 7(x + 1) = 100</b>


7(x + 1) = 219 – 100
7( x + 1 )= 119
x + 1 = 119:7
x + 1 = 17
x = 17 – 1
x = 16
b) <b>(3x – 6).3 = 34</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>



<b>Hoạt Động Của Giáo Viên</b> <b>Hoạt Động Của Học Sinh</b> <b>Nội Dung Ghi Bảng</b>
<b>*Bài 162 tr.63 SGK</b>


(3x – 8) :4 = 7
Ñs:x = 12


 <i>Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà </i>


+Ơn tập lí thuyết từ câu 5 đến câu 10
+Làm BT 165;166;167 SGK


+BT203;204;208;210 SBT
+Tiết sau ôn tập tiếp theo.


<b>ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BÀI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


*<b>Ruùt kinh nghiệm………</b>


<b>TUẦN: 13, TIẾT: 38</b>
<b>NS: ……….</b>
<b>ND: ……….</b>


<b> ÔN TẬP CHƯƠNG I(TT)</b>


<b> </b>






<b>I/MỤC TIÊU:</b>


 Ơn tập cho các Hs các kiến thức đã học về TC chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2,


cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN.


 HS vận dụng các kiến thức trên vào việc giải các bài toán thực tế


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


 GV: bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết, cách tìm ƯCLN và BCNN
 HS: Bản con, bút viết


<b>III/ HOAT ĐỘNG DẠT HỌC:</b>


<i><b>Họat động của thầy</b></i> <i><b>Họat động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
 <i>Hoạt động 1: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>Họat động của thầy</b></i> <i><b>Họat động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b> Hs1:* Thế nào là số nguyên tố? </b></i>


<i><b>Hợp số?</b></i>


Cho A là tập hợp các số chia hết
cho 2, B là tập hợp các số ngun
tố


Hãy viết A B


<i>-</i><b>GV: </b>kiểm tra tập BTVN của Hs ,


nhận xét và cho điểm


<i>Họat động 2: ôn tập lý thuyết</i>


* Gv treo bảng phụ ghi các tính
chất.


* Đọc câu 5


+ Hãy phát biểu và ghi dạng tổng
quát của tc 1?


+ Hãy phát biểu và ghi dạng tổng
quát của tc 2?


+ Đọc câu 6


+ Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết
cho 2,chọ 5?


+ Hãy phát biểu dấu hiệu chia heát
cho3, cho 9?


* Đọc câu hỏi 7


- Số 0 và số 1 không là hợp số và
cũng khơng là số ngun tố


* câu hỏi 8



* Câu hỏi 9:Thế nào là ƯCLN của
hai hay nhiều số?


ƯCLN (1;a) = ?


Nêu qui tắc tìm ƯCLN của 2 hay
nhiều số lớn hơn 1?


( GV treo bảng phụ)


+ Câu hỏi 10: BCNN của hai hay
nhiều sốlà gì?


Nêu qui tắc tìm BCNN cuûa 2 hay


<b>HS1: </b>Trả lời định nghĩa số
ngun tố, hợp số.


A B =  2.


HS nhận xét bài làm của bạn
+Quan sát


- 2 hs đọc câu hỏi 5


+ 1 HS lên bảng ghi dạng tổng
quát. 3 HS phát biểu


- HSphát biểu dấu hiệu chia hết
cho 5.



- 3 HS nhắc lại.


- HS phát biểu dấu hiệu chia hết
cho3, cho 9.


- Ghi vở , nhận xét
+Một HS đọc câu hỏi 7


+1 HS đọc câu hỏi 8, trả lời và
quan sát bảng phụ


+ HS đọc câu hỏi 9 ,trả lời
HSnhận xét


- 4 HS phát biểu tìm ƯCLN của 2
hay nhiều số lớn hơn 1 và Ghi vở


+ Hs đọc câu hỏi 10
1 HS trả lời , HS nhận xét


<i><b>4) Tính chất chia hết cho </b></i>
<i><b>một tổng</b></i>:


<b>a) Tính chất 1:</b>


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>m</i>


<i>b</i>
<i>m</i>
<i>a</i>
:
:
:






<b>b) Tính chất 2</b>


<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>m</i>
<i>a</i>
:
:
:







<b>5)</b><i><b>Dấu hiệu chia hết</b></i>


* <b>cho 2</b>tận cùng bằng


chữ số chẳn


* <b>Cho 5</b> tận cùng bằng


0 hoặc 5


* <b>Cho 3 ( cho 9)</b> có tổng


chia hết cho3 (cho9)


<b>6)</b><i><b>Qui tắc tìm ƯCLN của </b></i>
<i><b>2 hay nhiều số lớn hơn 1</b></i>


<b>*B1</b>: Phân tích mỗi số ra
thừa số nguyên tố


<b>*B2:</b> Chọn ra các thừa số
nguyên tố chung


<b>*B3</b>: Lập tích các thừa số
đã chọn, mỗi thừa số lấy
với số mũ nhỏnhất của nó.
Tích đó là ƯCLN phải tìm


<b>7)</b><i><b>Qui tắc tìm BCNN của </b></i>
<i><b>2 hay nhiều số lớn hơn 1?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án toán 6 </i>


<i><b>Họat động của thầy</b></i> <i><b>Họat động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


nhiều số lớn hơn 1?


+ Nêu các số đã cho từng đơi một
ngun tố cùng nhau thì BCNN
của chúng được tính như thế nào?
* Trong các số đã cho nếu số đã
cho là bội của các số cịn lại thì
BCNN của các số này được tính
như thế nào?


+ HS phát biểu qui tắc tìm BCNN
của 2 hay nhiều số lớn hơn 1?
Ghi vở


- Quan sát, suy nghĩ trả lời, nhận
xét


- Quan sát, suy nghĩ trả lời, nhận
xét


* <b>B2</b>: Chọn ra các TSNT
chung và riêng


* <b>B3:</b> Lập tích các thừa số
lấy với số mũ lớn nhất của
nó. Tích đó là BCNN phải


tìm


 <i>Họat động 3: luyện tập:</i>


<b>Bài 165tr.63 SGK</b>


Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống:
a) 747  P


235  P


97  P


b) a =835.123 + 318  P


c) b = 5.7.11 + 13.17  P


d) c = 2.5.6 – 2.29  P


- GV:y/c học sinh giải thích


<b>* Bài tập 166 tr.63 SGK: </b>


Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = x N/ 84 : x; 180 : x và x > 6 


B = x  N/ x:12; x:15; x: 18


Vaø 0< x < 300



<b>* Baøi taäp 167 tr.63 SGK: </b>


Treo bạng phụ ghi sẳn đề bài.
GV hướng dẳn HS cùng giải


<b>* Bài tập 168tr.63 SGK:</b>


Hướng dẫn HS suy luận tìm a,b,c,d.


<b>Bài 165tr.63 SGK</b>


a)  vì 747: ( và > 9)


 vì 235 : 5 ( và >5)




b) vì a:3 (và > 3 )


c)vì b là số chẳn ( tổng 2 số lẻ


và b >2
d) 


<b>Bài 166tr.63 SGK</b>
<b>Giải</b>


*) x  ưc (84;180)và x>6


ƯCLN ( 84; 180 ) = 12



ÖC (84; 180) = 1;2;3;4;6;12


Do x< 6 neân:
A = 12


*) x  BC (12; 15;18) vaø 0<x<300


BCNN ( 12; 15;18) = 180


BC ( 12; 15; 18 ) = 0;180; 360…


Do 0< x < 300 nên:
B =  180 


<b>* Bài taäp 167 tr.63 SGKai3</b>
<b>Giải</b>


Gọi số sách là a( 100  a  150)


Ta coù:a:10; a:15; a:12


 a  BC ( 10; 15;12 )


BCNN ( 10; 12; 15 ) = 60
A  60; 120; 180; ……


D 100a 150 nên a = 120


<b>* Bài tập 168 tr.63 SGK: </b>



<b>Giaûi</b>


Máy bay trực thăng ra đời năm 1936


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

 <i>Hoạt động4: hướng dẫn về nhà</i>


+ OÂn tâp kỹ lý thuyết


+ Xem lại các bài tập đã sữa


+ Laøm BT 207; 208; 209; 210; 211 SBT
+ Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết


<b> .ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC BAØI HỌC:</b>


GV nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở HS


<b>TUẦN: 13, TIẾT: 39</b>
<b>NS: ………..</b>
<b>NKT: ………</b>


<b> KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b> </b>





<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


 Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của Hs
 Ktra: Kỹ năng thực hiện 5 phép tính và trình bày



Kĩ năng sử dụng KT về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các BT á


<b>II/CHUẨN BỊ :</b>
<b>* GV: -Ma trận đề:</b>


<b>Nội dung chủ đề</b> <b>Mức độ</b> <b>Tổng số</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án tốn 6 </i>



<b>Số ngun </b>
<b>tố-Hợp số</b>
<b>Tập hợp</b>


<b>1</b>
<b>0.5</b>


<b>1</b>
<b>0.5</b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>6</b>
<b>3</b>


Dấu hiệu chia hết <b>1</b>
<b>0.5</b>



<b>3</b>
<b>1.5</b>


<b>4</b>
<b>2</b>


<b>ƯCLN</b> <b>1</b>


<b>0.5</b>


<b>2</b>
<b>2</b>


<b>3</b>
<b>2.5</b>


<b>BCNN</b> <b>1</b>


<b>0.5</b>


<b>2</b>
<b>2</b>


<b>3</b>
<b>2.5</b>
<b>Tổng</b>


<b>2</b>
<b>1</b>



<b>8</b>
<b>4</b>


<b>6</b>


5 <b>1610</b>


<b>- Đề kiểm tra </b>


<b>* HS : chuẩn bị bài trước .</b>
<b>III/ NỘI DUNG:</b>


<b> </b>I/ Trắc nghiệm : (4đ)


Bài 1: (2đ) Chọn kết quả đúng và khoanh tròn:
Câu 1: (0,5đ) Tập hợp tất cả các ước của 6 là:


A. {0;12;16;18…} B. {0;1;2;3;6} C. { 1;2;3;6} D. {2;3;6}


Câu 2: (0,5đ) Trong các số sau đây số nào chia hết cho cả 2;3;5;9:


A. 3264 B. 4810 C. 5215 D. 8190


Câu 3: (0,5đ) 96<sub> . 9</sub>3<sub> sẽ bằng:</sub>


A. 99 <sub>B. 9</sub>18 <sub>C. 93</sub> <sub>D. 9</sub>2


Câu 4: (0,5 đ) 310<sub> : 3</sub>4<sub> sẽ bằng:</sub>


A. 36 <sub>B. 3</sub>40 <sub>C. 3</sub>14 <sub>D. 1</sub>6



Bài 2: (2đ) Đánh dấu x vào cột thích hợp trong bảng sau:


Câu Đúng sai


a) số 15 vừa là ước của 30 vừa là bội của 5
b) Mọi số nguyên tố đều là lẽ


c) Nếu a: x và b :x thì x

ƯC (a,b)


d) Nếu mọi thừa số của tích chia hết cho 6 thì tích chia hết cho
6


II/ TỰ LUẬN:( 6Đ)


Bài 1: (2 đ) Thực hiện các phép tính
a) 15.23<sub> + 4. 3</sub>2<sub> – 6</sub>2<sub> : 9</sub>


b) 65.13 +65. 27+ 60.65


Bài 2 : (1đ) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 280 ; 108
Bài 3: (2 đ) Tìm:


a) ƯCLN (92, 138)
b) BCNN( 120, 180)


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Bài 4: (1đ) Tìm số tự nhiên x, biết : x là số nguyên tố lẽ , x

ƯC(56,140)
ĐÁP ÁN


I/ TRẮC NGHIỆM: (4 Đ)



Bài 1: Chọn kết quả đúng và khoanh trịn


Câu 1: C. {1;2;3;6} ; caâu 2: A. 99<sub> ; Caâu 3: D. 8190; Câu 4: A. 3</sub>6
Bài 2: a) Đ, b) S; c) Ñ; d) Ñ


II/ TỰ LUẬN: ( 6đ)


Bài 1: thực hiện các phép tính


a) 15.23<sub> + 4. 3</sub>2<sub> – 6</sub>2<sub> : 9 b) 65.13 +65. 27+ 60.65 </sub>
= 15.8 +4.9- 36 :9 = 65.( 13+27+60)


= 120 + 36 -4 = 65.100
= 152 = 6500
Bài 2: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
280 = 23<sub>.5.7 ; 108 = 2</sub>2<sub>. 3</sub>2


Bài 3: tìm:a) 92 = 22<sub>. 23 b) 120 = 2</sub>3<sub>.3.5</sub>
138 = 2.3. 23 180 = 22<sub>.3</sub>2<sub>. 5</sub>


UCLN (92,138)= 2.23=46 BCNN(120,180)= 23<sub>.3</sub>2<sub>.5=360</sub>
Bài 4: Ta có : x ƯC(56,140)và x là số nguyên tố lẽ


ƯCLN (56,140)= 28


ÖC(56,140)={1;2;4;7;14;28}
Vaäy : x =7


<b>NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ QUA BAØI KIỂM TRA</b>


<b>A) Thống kê chất lượng:</b>


<b>Lớp</b> <b>TSHS 0- 0,5</b> <b>1-1,5</b> <b>2-2,5</b> <b>3-3,5</b> <b>4-4,5</b> <b>5-5,5</b> <b>6-6,5</b> <b>7-7,5</b> <b>8-8,5 </b> <b>9-10</b>
<b>6</b>


<b>6</b>


<b>B) Nhận xét – đánh giá:</b>
<b>1) ưu điểm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i>Trường THCS Tập Sơn Giáo án tốn 6 </i>



<b>...</b>
<b>...</b>


<b>2) khuyết điểm:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>3) Hướng khắc phục :</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……….</b>


<b>………..</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×