Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

HANH PHUC CUA MOT TANG GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.87 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 45 + 46


Ngày soạn: 22/11/2009 Đọc văn

<b>:</b>

<b> </b>



<b> </b>

<b>HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA</b>

.


(

<i>Trích: Số đỏ</i>

- Vũ Trọng Phụng)



I/ Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:


- Giới thiệu một cây bút trào phúng xuất sắc giai đoạn 30 - 45.


<b>- </b>Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước cách
mạng tháng Tám, 1945.


- Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ
Trọng Phụng: vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng cơ bản, vừa sáng tạo ra những tình huống
khác nhau, tạo nên một màn kịch phong phú, biến hóa ở chương XV của tiểu thuyết số đỏ.
2.Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng phân tích tình huống truyện, nhân vật trong tác phẩm tự sự.


3. Tư tưởng: - Giáo dục phong cách sống, thái độ sống lành mạnh, văn minh, có đạo lý.
II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


1.Giáo viên: SGK, giáo án, hình của tác giả Vũ Trọng Phụng và hình ảnh của một số tác phẩm
đã xuất bản của Vũ Trọng Phụng


2.Học sinh: Đọc và soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn…
III/Tiến trình lên lớp.



1.Ổn định tổ chức. (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút)


Câu hỏi: Vì sao cảnh cho chữ cuối cùng trong tác phẩm “ chữ người tử tù” được Nguyễn
Tuân cho rằng “ đó là cảnh tượng xưa nay chưa từng có”?


3.Giảng bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


10 Hoạt động 1:


Hướng dẫn HS tìm hiểu
những nét chung về tác giả và
tác phẩm.


(?) Dựa vào phần tiểu dẫn SGK
kết hợp với việc soạn bài ở
nhà, em hãy giới thiệu những
nét chính xung quanh tác giả
Vã Trọng Phụng ?


(?) Nêu những tác phẩm chính
của Vũ Trọng Phụng và đặc
đặc điểm nổi bật trong các
sáng tác đó?


(?) Dựa vào SGK, hãy tóm tắt
cốt truyện của tiểu thuyết “ Số


đỏ”?


(?) Đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật trong tác phẩm Vũ
Trọng Phụng là gì?


- HS dựa vào SGK
trả lời câu hỏi.


- HS liệt kê một số
tác phẩm chính
như: <i>Cạm bẫy </i>
<i>người (1933); Kĩ </i>
<i>nghệ lấy Tây </i>
<i>(1934); Giông tố, </i>
<i>Số đỏ, Vỡ đê </i>
<i>(1936)….</i>
- HS thực hiện.


- HS suy nghĩ trả
lời.


I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:


a. Cuộc đời:


- Vũ Trọng Phụng (1912- 1939)
sinh tại Hà Nội quê Mỹ
Hào-Hưng Yên sinh trong một gia


đình nghèo bố mất sớm. cả cuộc
đời sống trong nghèo khổ, ông bị
mắc bệnh lao chết khi mới 27
tuổi.


b. Con người:


- Vũ Trọng Phụng là đứa con hiếu
thảo


- Học ít sớm lăn lộn với đời để
kiếm tiền ni gia đình và bản
thân


- Là nhà văn hàng đầu của văn
học Việt Nam hiện đại


2. Các tác phẩm chính:


- Vũ Trọng Phụng để lại một số
lượng tác phẩm khá lớn


- Thành cơng nhất là phóng sự,
tiểu thuyết


3. Giới thiệu tiểu thuyết <i>Số đỏ.</i>
- Đăng báo Hà Nội từ số 40 ngày
7-10-1936, in thành sách năm
1938



a. Tóm tắt cốt truyện: SGK.
b. Giá trị nội dung:


- Số đỏ là tiểu thuyết có một
khơng hai trong nền văn học Việt
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(?) Cho biết đoạn trích “Hạnh
phúc của một tang gia” có xuất
xứ như thế nào?


- GV nhận xét, chốt ý.


- HS tiếp tục suy
nghĩ, trả lời.


- HS chú ý theo
dõi.


c. Giá trị nghệ thuật:


Nghệ thuật trào phúng sắc sảo:
- Mâu thuẩn trào phúng


- Tình huống trào phúng
- Chân dung trào phúng


4.Vị trí đoạn trích: Đọan trích
thuộc chương XV của tiểu thuyết
số đỏ



29’


Hoạt động 2:


Hướng dẫn HS đọc hiểu tác
phẩm.


(?) Gọi 3-4 HS lần lượt đọc tác
phẩm.


- GV nhận xét giọng đọc và
yêu cầu HS xác định bố cục
của tác phẩm


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý
nghĩa nhan đề của chương
truyện .


- GV dẫn dắt và nêu vấn đề :
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn
Đăng Mạnh, phẩm chất của
một tác phẩm trào phúng trước
hết phụ thuộc vào tác giả của
nó đã dàn dựng được những
tình huống trào phúng và xây
dựng được những nhân vật trào
phúngthanhf công đến mức
nào.Tiểu thuyết “ Số đỏ” là
một tác phẩm trào phúng xuất


sắc. Có thể nói mỗi chương
truyện là một tình huống trào
phúng, được dàn dựng như một
màn kịch, mỗi màn lại thể hiện
một mâu thuẫn trào phúng? Em
hãy chỉ ra mâu thuẫn trào
phúng được thể hiện ngay ở


- Yêu cầu đúng
giọng điệu thể
hiện được sự mỉa
mai, châm biếm
của tác giả.
- HS xác định
được đoạn trích có
bố cục gồm ba
phần.


- HS thảo luận.
trình bày ý kiến.


II/ Đọc-hiểu văn bản.


1. Ý nghĩa nhan đề của chương
truyện:


- Hạnh phúc của một tang gia:
+ Hạnh phúc (sung sướng, vui
vẻ)>< Tang gia ( đau buồn):
Nhan đề của chương truyện chứa


dựng tính mâu thuẫn tạo ra tình
huống trào phúng: đám ma của
người chết là ngày hội của những
người đang sống.


=> Ý nghĩa:


+ Phản ánh hiện thực xã hội tư
sản thành thị đương thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chương truyện này?


(?) Với cách đặt tên nhan dề
như vậy, tác giả nhằm thể hiện
ngụ ý gì?


- GV nhận xét, bình giảng
thêm.


- GV nêu tình huống:


Những điều phi lý đôi khi vẫn
thường xuyên xảy ra trong
cuộc sống, ở đây là trường hợp
gia đình cụ cố Hồng. Tại sao
nhà có tang mà đại gia đình ấy
lại “hạnh phúc”? Tại sao cụ cố
tổ - ông thân sinh ra cụ cố
Hồng, người có công sinh
thành ra đám con cháu- qua đời


mà lại khiến cho các thành
viên trong gia đình ấy “vui
vẻ”?


(?) Hãy phân tích niềm vui của
từng thành viên trong gia đình
cụ cố tổ? Chỉ rõ yếu tố bi hài,
tiếng cười phê phán châm biếm
của tác giả?


- Gợi ý:


(?) Tâm trạng của cụ cố Hồng
như thế nào? Qua đó em có
suy nghĩ gì về con người này?


(?) Trước cái chết của cụ cố tổ,
tâm trạng của ơng phán như thế
nào? Vì sao ơng lại có tâm
trạng đó? Qua đó khái quát về
bản chất của con người này?


- HS xác định
được ý nghĩa nhan
đề của chương
truyện từ sự phân
tích cụ thể thông
qua các từ ngữ
“hạnh phúc” và
“tang gia”.


- HS phát hiện,
suy nghĩ, trả lời.
Cụ cố tổ chết là
niềm vui lớn cho
đám con cháu vì
cái gia tài kếch xù
sẽ được chia cho
tất cả mọi thành
viên trong giai
đình→ Đây là
nguyên cớ của tấn
bi hài kịch.


-


- HS chú ý bám
sát SGK, tìm
những chi tiết cụ
thể để minh họa.
- Cụ Cố Hồng:
“mơ màng đến cái
lúc cụ mặc đồ xô
gai, lụ khụ chống
gậy, vừa ho khạc
vừa khóc mếu
máo.”


- Ơng phán mọc
sừng: cũng thật
sung sướng vì


khơng ngờ rằng
cái sừng trên đầu
mình lại có giá trị


2. Niềm hạnh phúc của những
người trong và ngoài tang quyến:
a. Nguyên cớ của tấn bi hài kịch:
Cái chết của cụ cố tổ mang lại
niềm tin vui lớn cho cả gia đình
chính là tờ di chúc của cụ đã tơi
lúc được thực thi. Hay nói cách
khác, khi cụ quy tiên thì cái gia
tài kếch xù kia sẽ được chia cho
đám con cháu, dâu và rreer chứ “
không cịn là lý thuyết viển vơng
nữa”


b. Niềm hạnh phúc của những
người trong tang quyến:


- Cụ Cố Hồng: “mơ màng đến cái
lúc cụ mặc đồ xô gai, lụ khụ
chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc
mếu máo” đóng vẻ già nua để
được mặc thiên hạ bình phẩm,
ngợi khen “Úi kìa, con giai nhớn
đã già đến thế kia kìa”- kẻ háo
danh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(?) Nhân vật Văn Minh chồng


được miêu tả với cái dáng vẻ
bên ngoài rất hợp với cảnh nhà
có tang. Thực chất VM đang
suy nghĩ về điều gì? Qua đó
cho chúng ta biết điều gì về
con người này?


(?) Chân dung VM vợ và cô
Tuyết hiện lên như thế nào?
Hai nhân vật này có điểm gì
chung?


……….


- GV nhận xét, chốt ý.


- GV chuyển ý : Khơng chỉ có
đám con cháu trong gia đình
của cụ cố tổ vui mừng trước sự
kiện cụ qua đời mà biềm vui ấy
còn lan sang cả những người
ngoài tang quyến. Những ai đã
có được niềm vui sướng ấy?
(?) Từ việc phân tích niềm
hạnh phúc của đám con cháu
trước cái chết của cụ cố tổ và
niềm vui lây lan của những
người ngồi tang quyến, em có
cảm nhận gì về gia đình đang
Âu hóa này nói riêng và xã hội


tư sản thành thị nói chung?


đến thế


- VM đang băn
khoan làm thế nào
để cái chúc thư kia
sớm đi vào thời kì
thực hành và cách
xử trí với Xn
khi hắn có “hai cái
tội nhỏ” và “một
cái ơn to”


- Dựa vào SGK,
HS tìm dẫn chứng,
phát biểu.


- HS chú ý theo
dõi.


- HS tiếp tục suy
nghĩ, trả lời.


- HS phải xác định
được hai ý:


+ Đại gia đình đại
bất hiếu, bất nhân,
bất nghĩa



+ Xã hội thượng
lưu giả dối, lố
lăng, vô đạo đức.


- Văn Minh chồng – cháu đích
tơn của cụ cố tổ với vể mặt “đăm
đăm chiêu chiêu”, “vò đầu dứt
tóc” nhưng khơng phải vì cái chết
của cụ cố tổ mà đang băn khoan
làm thế nào để cái chúc thư kia
sớm đi vào thời kì thực hành và
cách xử trí với Xn khi hắn có
“hai cái tội nhỏ” và “một cái ơn
to”→ kẻ hám tiền, giả dối, bất
nhân.


- Văn Minh vợ : chờ mãi mới đến
lúc được mặc đồ xô gai tân thời
và được dịp lăng xê những mốt y
phục táo bạo nhất.


- cô Tuyết: cái chết của cụ cố tổ
đúng là cơ hội để Tuyết chưng
diện phô bày sự hư hỏng của kẻ “
Chưa đánh mất cả chữ trinh”
- Cậu tú Tân: thì sướng điên
người vì được dùng đến cái máy
ảnh mới mua.



=> Đại gia đình đại bất hiếu, bất
nhân, bất nghĩa.


c. Niềm hạnh phúc của những
người ngoài tang quyến:


- Hai viên cảnh sát Min Đơ và
Min Toa đang thất nghiệp thì
được thuê giữ trật tự cho đám ma
đã “sung sướng cực điểm”.


- Những ơng bạn của cụ cố Hồng
thì vui mừng vì được dịp khoe đủ
thứ huân chương và khe đủ kiểu
râu.


- Sư Tăng Phú “ thì sung sướng
mà vênh váo” vì tin chắc rằng sẽ
có người nhận ra thành tích của
“sư cụ đã đánh đổ hội Phật giáo”
=> Xã hội thượng lưu giả dối, lố
lăng, vô đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV dẫn dắt: Không chỉ miêu
tả niềm hạnh phúc của những
người trong và ngoài tang
quyến mà VTP còn tập trung
bút lực để dựng lên mộtj màn
bi hài kịch: cảnh đám ma. Vậy,
em hãy cho biết cảnh đám ma


được miêu tả như thế nào? Qua
đó, em có cảm nhận gì?


- GV dẫn dắt: Vở bi hài kịch đã
sắp đến lúc hạ màn. Cảnh cuối
chínhlà thời điểm hai huyệt .
Có ý kiến cho rằng nhà văn đã
dàn dựng mtj tình huống trào
phúng đặc sắc, qua đó khiến
cảnh hạ huyệt trở thành đỉnh
điểm của sự giả dối, bất lương.
Ý kiến của em như thế nào?


- GV giảng bình, chốt ý.


- HS tìm trong
sách những dãn
chứng để phân
tích và rút ra được
nhận xét về cảnh
đám ma. HS cần
chú ý quy mơ, tính
chất, người đi đưa
đám…


- HS thảo luận, đại
diện nhóm trình
bày ý kiến.


- HS chú ý theo


dõi.


- Cảnh đám ma: được tổ chức
theo cả lối Ta, Tàu, Tây, có kiệu
bát cống, lợn quay đi lọng, có đến
ba trăm câu đối, vài ba trăm
người đi đưa: Một đám ma to,
nhộn nhịp, ồn ào như một đám
rước .


→ Phô trương sự giàu sang một
cách lố lăng, kệch cỡm.


- Người đi đưa: đủ mọi thành
phần từ già đến trẻ, từ cảnh sát tới
sư sãi, từ thằng lưu manh giả hiệu
nhà cải cách đến nhà thiết kế thời
trang…Họ biến đám ma thành
nơi hẹn hò, tán tỉnh, và chưng
diện…


- Cảnh hạ huyệt:


+ Cậu tú Tân “ bắt bẻ từng người
một…như thế nọ” để chụp ảnh kỉ
niệm


+ Ơng Phán mọc sừng khóc to và
trong lúc tỏ ra vô cùng đau đớn
“oặt người đi, khóc mãi khơng


thơi”đã kín đáo, tranh thủ dúi vào
tay Xn một cái giấy bạc năm
đồng gấp tư.


…..


=> Đám ma như một tấn đại hài
kịch, thể hiện sự lố lăng, đồi bại
của xã hội thượng lưu đương thời.
Hoạt động 3


Hướng dẫn HS tổng kết và ghi
nhớ nội dung bài học.


(?) Qua phân tích chi tiết ở
trên, em hãy khái qutát lại giá
trị nội dung và giá trị nghệ
thuật của đoạn trích?


- GV nhận xét, chốt lại những
nội dung chính của bài học


- HS suy nghĩ trả
lời.


- HS chú ý theo
dõi.


III/ Tổng kết:



1. Nội dung: Qua đám tang của
cụ cố tổ, tác giả đã vạch trấnuwj
giả dối, bịp bợm, lố lăng, kệch
cỡm, đồi bại của xã hội tư sản
thành thị đương thời.


2. Nghệ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

IV/ Dặn dị:


- Nắm nội dung chính của bài học.
- Soạn bài theo phân phối chương trình.
IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:


………
………..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×