Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.48 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thứ</b>
<b>ngày</b> <b>Môn Tiết</b> <b>Bài dạy</b> <b>ĐDDH</b>
HAI
16/8
2010
CC 1 Sinh ho ta đầu tuần.
TĐ 1 Thư gửi các học sinh. Bảng phụ, tranh m.họa, ...
T 1 Oân tập: Khái niệm về phân số. Hình vẽ như SGK
LS 1 Bình Tây đại Ngun sối Trương Định. Hình ảnh, tư liệu, ...
ĐĐ 1 Em là học sinh lớp 5 (tiết 1). Giấy trắng, bút màu,...
BA
17/8
2010
CT 2 Nghe-viết : Việt Nam thân yêu. Bảng phụ, bảng nhóm, ...
LTVC 1 Từ đồng nghĩa. nt
TD 1
T 2 n tập : Tính chất cơ bản của phân số. Bảng phụ, bảng nhóm, ...
KH 1 Sự sinh sản. Hình ở SGK, ...
TƯ
18/8
2010
KC 1 Lý Tự Trọng. Hình ở SGK,...
T 3 n tập : So sánh hai phân số. Bảng phụ, bảng nhóm,...
 N <sub>1</sub>
TĐ 2 Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Bảng phụ, tranh minh họa,..
ĐL 1 Việt Nam-đất nước chúng ta. Hình ở SGK, …
NĂM
19/8
2010
TLV 1 Cấu tạo của bài văn tả cảnh. nt
T 4 n tập: So sánh hai phân số (TT). nt
TD 2
KH 2 Nam hay nữ ? nt
KT 1 Đính khuy hai lỗ (tiết 1). Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu.
SÁU
20/8
LTVC 2 Luyện tập về từ đồng nghĩa. Bảng phụ,bảng học nhóm,..
T 5 Phân số thập phân. nhóm,...
MT 1
TLV 2 Luyện tập tả cảnh. Bảng phụ,bảng học
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
Cha ̀o cờ
<b>Sinh hoạt đầu tuần.</b>
………
Tập đọc
<b>THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm … công học tập của các em.”<b>. (</b>Trả lời được các CH 1,2,3).
<b>* HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.</b>
- GD HS yêu quý BH.
II/ Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1/ Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra sách vở ,đồ dùng học tập của học sinh ,
nêu một số yêu cầu của môn tập đọc .
2/ Bài mới .
a)Giới thiệu bài mới
- Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em .
Yêu cầu học sinh xem và nói những điều em
thấy trong bức tranh .
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
b 1) Luyện đọc .
-Yêu cầu 1-2 HS khá –giỏi đọc toàn bài .
GV chia bài thành hai đoạn :
Đoạn 1 : từ đầu đến “vậy các em nghĩ sao ?”
Đoạn 2 : phần còn lại .
GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho
những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng ,
chưa diễn cảm .
Hỏi “những cuộc chuyển biến khác thường ” mà
Bác nói đến trong bức thư là những chuyển biến
gì ?
GV đọc diễn cảm tồn bài .
Học sinh nghe phổ biến yêu cầu .
-Hai học sinh đọc nối tiếp
học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt
Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó
.
Giải nghĩa các từ mới và khó .
Là cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 của
nhân dân tadưới sự lảnh đạo của Bác và Đảng
đã giành lại độc lập tự do cho Đất nước .
Học sinh đọc bài theo cặp
b.2) Tìm hiểu bài .
-Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1.
GV rút ý đoạn 1: Ngày khai trường đầu tiên của
nước Việt Nam độc lập . Học sinh bắt đầu
hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam .
Câu 2. SGK
Caâu 3: SGK
GV rút ý đoạn 2 :“Trách nhiệm của học sinh.”
b.3 )Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn
,cho một học sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc )
Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc
diễn cảm trước lớp GV theo dõi uốn nắn
Rút ý nghĩa của bài : Phần nội dung
.4)hướng dẫn học sinh học thuộc lòng
GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt
3) Củng cố
Liên hệ ,giáo dục tư tưởng .
Nhận xét giờ học .
4.Dặn dò .
Dặn học sinh về nhà học thuộc đoạn đã định
-Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt
Nam Dân Chủ Cộng Hoà .
-Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt
đầu hưởng nmột nền giáo dục hồn tồn Việt
Nam .
Học sinh nhắc lại ý 1 .
Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2 ,3
Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại ,làm cho
nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu .
Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập
,ngoan ngoãn ,nghe thầy ,yêu bạn để lớn lên
xây dựng đất nước ,làm cho dân tộc Việt Nam
bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường
quốc năm châu
Hoïc sinh nhắc lại ý 2 .
Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn
Học sinh đọc diễn cảm .
Học sinh nêu đại ý
Nhẩm đoạn “sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ
một phần lớn ở cơng học tập của các em”
Nêu nhiệm vụ của học sinh
Tốn
<b>ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ</b>
I .MỤC TIÊU: - HS biếtđọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự
- Làm được các BT 1,2,3,4 trong SGK.
- HS ham thích học tốn.
II.CHUẨN BỊ: - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
3.Bài mới :
a<i><b>. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số</b></i>
-Gắn bảng tấm bìa như hình dưới đây:
Làm tương tự với các tấm bìa cịn lại.
u cầu:
b<i><b>. Ơn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách </b></i>
<i><b>viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số </b></i>
-Giới thiệu 1:3 =<sub>3</sub>1 ; (1:3 có thương là 1 phần 3)
c<i><b>. Thực hành:</b></i>
Bài 1:làm miệng.
Bài 4: Nếu HS lúng túng giáo viên yêu cầu xem
lại chú ý 3;4
4. Củng cố:
5.Nhận xét- Dặn dò
-Dặn ghi nhớ các kiến thức trong phần chú ý.
-Quan sát và nêu:
Băng giấy được chia làm 3 phàân bằng nhau,tô
màu 2 phần tức là tơ màu <sub>3</sub>2 băng giấy. Ta có
phân số <sub>3</sub>2 . Vài hs nhắc lại.
-Hs chỉ vào các phân số ;<sub>100</sub>40
4
3
;
10
5
;
3
2
và lần
lượt đọc từng phân số.
- Nêu ;<sub>100</sub>40
4
3
;
10
5
;
3
2
là các phân số.
-HS làm các bài còn lại vào bảng con :
4 :10 ; 9 : 2 ; …
-HS nhận xét nêu như chú ý sgk.
- HS xung phong đọc phân số
-Tự làm vào vở và nêu kết quả
- Làm vào bảng con.
Nhắc lại các chú ý trong sgk.
HS nhận xét tiết học.
Lịch sử
<b>“BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Học xong bài này,học sinh:
- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong
trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo
lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học, … ở địa phương mang tên Trương Định.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
-Hình trong sách GK phóng to.
-Bản đồ hành chính VN.
<b>III. Hoạt động dạy-học .</b>
<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b>
*Hoạt động 1 :
-Giới thiệu bài,kết hợp chỉ BĐ tỉnh Đà Nẵng, 3
tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ.
-Ngày 1-9-1858 TD Pháp nổ súng mở đầu
cuộc xâm lược nước ta và từng bước xâm chiếm,
biến nước ta thành thuộc địa của chúng.Trong khi
triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng,làm tay
sai cho giặc thì ND ta với lòng u nước đã khơng
ngừng đấâu tranh chống TD Pháp g. phóng DT.
-Yêu cầu quan sát hình minh hoạ tr.5:
*Hoạt động 2 :làm việc theo nhóm
Chia lớp thành 3 nhóm
+Khi nhận được lệnh vua,TĐ có điều gì phải
băn khoăn lo nghĩ?
+Trước những băn khoăn đó,nghĩa qn và dân
chúng đã làm gì ?
+Trương Định đã làm gì để đáp lại niềm tin
yêu của ND ?
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
-Nhấn mạnh những KT cần nắm.
3. Củng cố
-Em có suy nghĩ gì trước việc TĐ ko tn lệnh vua
quyết tâm ở lại cùng ND chống Pháp ?
-Em bieát gì thêm về TĐ ?
- Em có biết những đường phố trường học nào
mang tên TĐ?
4. Nhận xét- dặên dò
-Nghe, quan sát BĐ
-1-2 học sinh nêu :tranh vẽ cảnh ND ta
đang làm lễ suy tôn TĐ là: “Bình Tây Đại
ngun sối”. Buổi lễ rất trọng thể và cho
-Nghe.
-Đọc tóm tắt sách GK
Thảo luận chung rồi TL
Nhận xét tiết học
<b>Đạo đức</b>
<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)</b>
I/ MỤC TIÊU : Sau khi học bài này HS :
- Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập,rèn luyện.
-Vui và tự hào là HS lớp 5.
<b>- HS KG : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.</b>
<b>TTCC: 1,2,3 của NX 1.</b>
II/ CHUẨN BỊ: -Các bài hát về chủ đề trường em .
-Các chuyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU .
1/ Ôån định .
2/ Kiểm tra bài cuõ .
KT sự chuẩn bị và đồ dùng học tập của hs .
3/ Bài mới .
Khởi động :
a)Hoạt động 1:Quan sát tranh và thảo luận .
-Gv yêu cầu hs quan sát tranh .
Câu hỏi :-Tranh vẽ gì ?
-Em nghó gì khi xem các tranh ảnh trên?
-HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối khác ?
-Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs
lớp 5 ?
-GV kết luận :
b)Hoạt động 2:Làm bt 1 SGK.
- GV nêu BT
- GV kết luận .
c)Hoạt động 3 :Tự liên hệ
-GV yêu cầu hs tự liên hệ .
-GV mời hs tự liên hệ trước lớp .
-GV kết luận .
4. Củng cố:Chơi trị phóng viên
-GV hướng dẫn hs
-GV nhận xét và kết luận .
5. Dặn dò:
*Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm
học này .
*Sưu tầm các bài thơ, bài hát , bài báo nói về hs lớp
5 gương mẫu và chủ đề trường em.
-HS hát bài “Em yêu trường em”.
-Quan sát tranh SGK trang 3-4 thảo luận cả
lớp .
-HS phát biểu ý kiến .
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Một vài nhóm trình bày trước lớp.
-HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của
mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ
của hs lớp 5 .
-HS thảo luận nhóm đôi.
- Đóng vai phóng viên.Phỏng vấn bạn về
- HS đọc ghi nhớ SGK
-Hs nhận xét giờ học.
Thứ ba, ngày 17 tháng 8 năm 2010
<b>Chính tả (Nghe-viết)</b>
<b>VIỆT NAM THÂN YÊU</b>
<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b> </b>- Nghe - viết đúng bài chính tả <i>Việt Nam thân yêu</i> ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày
đúng hình thức thơ lục bát.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>
- SGK. Bút dạ phiếu có ghi sẵn nội dung bài tập 2-3.
-HS vở viết chính tả.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>
<b> Hoạt động của thầy.</b> <b> Hoạt động của tro.ø</b>
<b>1.Ổn định:</b>
<b> 2- Bài cũ</b>: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở
của HS.
<b> 3- Bài mới:</b>
<i>Hoạt động 1</i><b>: </b>Hướng dẫn HS nghe –viết
-GV đọc toàn bài một lượt.
-GV hướng dẫn hs đọc.
-GV phân tích viết chữ khó: dập dờn,che
đỉnh, biết mấy,chịu,vất vả,vứt bỏ.
-GV nhận xét sửalỗi.
<b> </b><i>Hoạt động 2:</i> GV đọc cho HS viết
-Gv nhắc HS tư thế ngồi viết.
GV đọc từng dòng thơ 1-2 lượt cho HS viết.
<b> </b><i><b>H</b>oạt động 3: </i>Chấm chữa bài
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-GV chấm 5 đến 7bài.
-GV nhận xét chung các bài chính tả đã
chấm.
<i>Hoạt động 4:</i> Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2:-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV phát phiếu đã ghi sẵn nội dung cho HS
làm
-Gvgọi 3 HS lên bảng thi trình bày đúng,
nhanh kết quả làm bài .
Bài tập 3: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
-GV hướng dẫn HS làm bài
-GV thu 5vở chấm nhận xét.
-GV chốt lại và đưa ra quy tắc viết c / k, g /
gh,ng /ngh.
<b>4.Củng cố </b>
<b>5.Dặn dò:</b>
-GV nhận xét tiết học biểu dương những HS
học tốt
-Những HS viết sai lỗi nhiều về nhà viết lại
cho đúng.Học quy tắc viết chính tả;
- HS lắng nghe cách đọc
- HS đọc thầm bài chính tả chú ý cách trình bày thơ
lục bátnhững chữ dễ viết sai.
- HS viết bảng con.
- HS viết chính tả.
-HS tự phát hiện lỗi và sữa lỗi.
-HS từng cặp đổi vở cho nhau nhìn sách để sửa.
-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.
-Cả lớp lắng nghe bài bạn để nhận xét.
-3 HS đọc nối tiếp nhau bài văn đã hồn chỉnh.
-HS làm bài vào vở .
-HS nhắc lại quy tắc .
c/ k, g/ gh, ng/ ngh.
<b>Luyện tư øvà câu</b>
<b>TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
I/ MỤC TIÊU
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiẻu thế
nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (ND Ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ
đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
<b>* HS KG đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)</b>
II/ CHU ẨN BỊ .
Bảng viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a và 1b :xây dựng –kiến thiết ;vàng xuộm –vàng hoe –
vàng lịm .Một số tờ giấy khổ A 4 để 1 vài HS làm bài tập 2-3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
KT sự chuẩn bị của HS .
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học :
b/ Phần nhận xét .
Bài tập 1 :Một HS đọc YC của BT1
Yêu cầu HS so sánh nghĩa của các từ in đậm .
*GV chốt lại :những từ có nghĩa giống nhau như
vậy là các từ đồng nghĩa .
Bài tập 2:Một HS đọc yêu cầu bài tập .
Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng
c/Phần ghi nhớ .
d)Phần luyện tập .
Bài tập 1 :
GV cho HS viết bảng con đáp án của mình .GV
sửa bài .
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.
Trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT
HS sửa bài viết vào giấy A 4 (chữ to ) dán lên
bảng đọc kết quả cho cả lớp bổ sung ý kiến GV
HS chuaån bị SGK ,VBT
HS nêu lại bài
Một HS đọc các từ in đậm đã đươc GV viết sẵn
trên bảng lớp .
So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví
dụ .
a/xây dựng –kiến thiết .
b/vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm .
HS thảo luâïn cặp đôi .
HS phát biểu yù kieán .
Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ một
hoạt động ,một màu .)
-Đọc phần ghi nhớ
-Đọc yêu cầu BT
(xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được
cho nhau …)
(vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm khơng thay
thế được cho nhau .)
chốt lại .
Bài tập 3: <b> HS KG</b>
Cả lớp nhận xét ,HS sửa bài .
GV thu vở chấm .
3/ Củng cố.
GV nhận xét giờ học .Tun dương những em
học tốt .
4.Dặn dò
-u cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
trong bài .
-Đọc yêu cầu BT
-Làm bài cá nhân vào vở sau đó tiếp nối nhau
nói những câu văn các em đã đặt. <b>(Làm theo</b>
<b>YC như đã nêu ở MT)</b>
HS đọc lại ghi nhớ
Tốn
<b>ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ</b>
I .MỤC TIÊU :
- HS biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân
số (trường hợp đơn giản)
- HS cả lớp làm được BT 1,2. HS khá, giỏi làm thêm các phần cịn lại.
- HS ham thích học tốn.
II.CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.
1.Ổn định
2.Bài cũ
3.Bài mới
<i><b>A.Ôn tập tính chất cơ bản của phân số :</b></i>
-Hướng dẫn thực hiện theo ví dụ 1- sgk.
-Tương tự với vd 2
- Hướng dẫn hs nêu tính chất cơ bản của phân số
như sgk.
<i><b>B.Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số </b></i>
* Rút gọn phân số :
+Rút gọn phân số để được phân số mới có ts và
ms bé đi mà vẫn bằng phân số đã cho.
+Phải rút gọn phân số cho đến khi ko thể rút gọn
được nữa( Tức là phân số đã tối giản.)
-HS nêu lại các kiến thức trong phần chú ý tiết
trước.
18
15
3
6
3
5
6
5
<i>x</i>
<i>x</i>
hoặc<sub>6</sub>5 <sub>6</sub>5 <sub>4</sub>4 <sub>24</sub>20
<i>x</i>
<i>x</i>
-Nêu nx như sgk :Nếu nhân cả TS và MS của 1
phân số với cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì được
1 phân số bàêng phân số đã cho.
- Nêu nhận xét 2
- Nêu tính chất của phân số như sgk.
- HS tự rút gọn phân số <sub>120</sub>90
HS làm BT1 vào bảng con.
* Quy đồng MS các phân số
<b>C. BT 2</b>
- Chữa bài.
4. Củng cố :
5.Dặn dị
-Ghi nhớ tính chất của phân số – Làm BT3.
chia được.
-HS tự quy đồng ms các phân số trong vd 1 và 2
-Nêu cách quy đồøng ms ứng với từng vd.
-HS làm vào vở.
-Nêu lại tính chất cơ bản của phân số và các
ứng dụng.
Khoa học:
<b>SỰ SINH SẢN</b>
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết mọi người đều do cha me sinh ra và có một số đặc điểm giống với cha mẹ của mình.
- u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giấy vẽ, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận của nhóm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học.
- Nêu yêu cầu mơn học các kí hiệu SGK.
<b>2. Bài mới: </b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Trò chơi: “Bé là con ai?” - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu
cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé
hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó.
- HS thảo luận nhóm đơi để chọn 1 đặc điểm nào
đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có
thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con
HS thực hành vẽ.
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo
đều để HS chơi.
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi. - Học sinh lắng nghe
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
- Bước 3: Kết thúc trị chơi, tun dương đội
thắng. - HS laéng nghe
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Đại diện nhóm trình bày
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các
em bé?
- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của
mình.
- Qua trị chơi, các em rút ra điều gì? - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có
những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
GV chốt
sản.
- u cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5
trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật
trong hình.
- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình.
Liên hệ đến gia đình mình - HS tự liên hệ
- Báo cáo kết quả. - Đại diện các em hs khá giỏi lên trình bày ý kiến.
Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của
sự sinh sản.
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời:
Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với
mỗi gia đình, dòng họ ?
- HS nêu ý kiến. (hs khá,giỏi)
Điều gì có thể xảy ra nếu con người khơng
có khả năng sinh sản? -HS nêu ý kiến. (hs khá,gỏi)
- GV chốt ý
<b>3. Củng cố </b>
- HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho
các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục.
<b>4. Dặn dò: </b>
- Chuẩn bị: Nam hay nữ ?
- Nhận xét tiết học.
Thứ tư, ngày 18 tháng 8 năm 2010
<i>Keå chuyeän</i>
<b>LÝ TỰ TRỌNG</b>
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu truyện và hiểu được ý
nghĩa câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa của câu truyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm
bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
<b>* HS KG kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.</b>
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa phóng to, bảng phụ ghi lời thuyết minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Kiểm tra SGK
<b>a. Tìm hiểu chuyện </b>
- GV kể chuyện 2 lần
<b> + Lần 2: chỉ tranh. </b>
<b>b. Hướng dẫn học sinh kể </b>
- Yêu cầu 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu .
- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh.
- Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh
cho 6 tranh
- Yêu cầu 2 - Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh
và lời thuyết minh của tranh.
- Cả lớp nhận xét .
- Học sinh khá giỏi kể câu chuyện một cách sinh
động.
- GV nhận xét.
<b>c. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</b> - Tổ chức nhóm.
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt lại: - Các nhóm khác nhận xét.
dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất
khuất trước kẻ thù.
<b>3.Cuûng cố: </b>
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận xét
chọn bạn kể hay nhất.
<b>4. Dặn dò:</b>
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “<i>Về</i>
<i>các anh hùng, danh nhân của đất nước”.</i> - Nhận xét tiết học.
Tốn:
<b>ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ</b>
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- BT cần làm : 1 ; 2.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Tính chất cơ baûn PS
- Học sinh sửa BTVN mà GV giao cho. 2 hs sửa bài.
Giáo viên nhận xét,ghi điểm. - Học sinh nhận xét.
<b>2. Bài mới: </b>
<b>a. Hướng dẫn học sinh ôn tập</b>
* So sánh hai phân số cùng mẫu
- Yêu cầu học sinh so sánh: 2 và 5
7 7 - Học sinh làm bài.
Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại .
* So sánh hai phân số khác mẫu
- Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 5
4 7
- Học sinh làm bài .
- Học sinh nêu cách làm.
- Học sinh kết luận: <i>so sánh phân số khác mẫu số</i>
<i> quy đồng mẫu số hai phân số </i><i> so sánh</i>.
Giaùo viên chốt lại: - Học sinh nhắc lại
- 1 HS
<b>b. Bài tập:</b>
<b> Bài 1 :</b> - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua
giaûi nhanh.
- Học sinh làm bài 1.
Chú ý <sub>28</sub>9 và <sub>21</sub>8 - Học sinh sửa bài.
28 = (7 x 4) ; 21 = (7 x 3)
MSC: 7 x 4 x 3 - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồnghai phân số trên.
<b> Baøi 2:</b>
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài. - 1 hs
- Học sinh làm bài 2 vào vở.
- 1 hs làm bảng phụ.
- Học sinh sửa bài .
Giáo viên nhận xét : - Cả lớp nhận xét .
<b>3. Củng cố :</b>
- Nêu cách so sánh hai phân số - 2 học sinh nhắc lại .
<b>4. Dặn dò:</b>
- Học sinh làm bài - Chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
<b>QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.</b>
I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng
của cảnh vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS KG đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu sắc.
<i><b>*GDBVMT: Qua việc HS trả lời CH3, giúp HS biết them về MT thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê VN.</b></i>
II. <b>CHUẨN BỊ</b>: Bảng phụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm.
II
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b> 2 HS đọc bài thư gửi các hs.
<b>2. Bài mới: </b>
Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại
<b>a. Hướng dẫn đọc:</b> - Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu hs đọc toàn bài 1 lần.
- Chia đoạn: 4 đoạn
+ Đọc lần 1: sửa sai.
+ Đọc lần 2: giảng từ khó.
- GV đọc toàn bài 1lần.
- 1 hs đọc
- Hs đọc nối tiếp 2 lần .
- Hs đọc theo cặp.
- 1 em đọc trước lớp.
<b>b. Tìm hiểu bài: </b>
- Giáo viên y/c hs đọc lướt toàn bài và trả lời
câu hỏi 1
- Học sinh đọc thầm lại bài .
- Hs nêu ý kiến – nx, bổ sung.
GV nêu câu hỏi 2. - Học sinh suy nghĩ và nêu ý kiến.
- GV nêu câu hỏi 3 y/c hs thảo luận nhóm
đôi.
GV chốt lại + <b>GDBVMT</b>
Hs thảo luận trong 2 phút.
Đại diện nhóm nêu ý kiến.
Nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên nêu câu hỏi 4 . - HS nhẩm lại bài và nêu ý kiến.
- Giáo viên nói đó chính là nội dung bài :
Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. - Vài hs nhắc lại
<b>c. Đọc diễn cảm:</b>
Cho 4 em đọc nối tiếp đoạn.
GV đọc mẫu bảng phụ. - 4 hs đọc nối tiếp.- Học sinh cả lớp nhận xét giọng đọc.
Cho HS khá giỏi đọc diễn cảm - Học sinh đọc cá nhân.
- Thi đọc
- Bình chọn giọng đọc hay.
- Giáo viên nhận xét, tun dương.
<b>3. Củng cố :</b> HS nhắc lại nội dung chính
<b>4. Dặn dò:</b>
- Học bài, xem bài, chuẩn bị bài sau.
<b>Địa lý</b>
<b>Việt Nam – đất nước chúng ta.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Cả lớp: - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : 330 000 km2<sub> .</sub>
- Chỉ phần đất liền VN trên bản đờ (lược đồ)
<b>-Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc-Nam, với đường bờ biển cong </b>
<b>hình chữ S.</b>
<b>II.Chuẩn bị:</b> -Bản đồ địa lí Việt Nam.
-Lược đồ trống tương tự như hình 1 sgk,2 bộ bìa nhỏ.Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa hgi các chữ:Phú
Quốc,Côn Đảo,Trường Sa,Trung Quốc, Lào, Campuchia.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước
ta.
-Yêu cầu quan sát hình 1 sgk.
+Đất nước việt nam gồm những bộ phận nào?
+Treo lược đồ.
+Phần đất liền của nước ta giáp với những
nước nào?
+Biển bao bọc phía nào? Phần đất liền của
nước ta tên biển là gì?
Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
+Vị trí nước ta có thuận lợi gì? <b>(HS KG)</b>
Kết luận:Việt Nam nằm trên bán đảo Đơng
Dương, thuộc khu vực Đơng Nam Á,có vùng
biển thơng với Đại Dương nên có nhiều thuận
lợi trong việc giao lưu với các nước bằng
đường bộ, đường biển và đường hàng không.
Hoạt động 2:Hình dạng và diện tích của nước
ta.
+Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm
gì?
+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất
liền nước ta dài bao nhiêu km?
+Nôi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu
km?
-Quan sát hình 1.
-Đất liền ,biển, đảo và quần đảo.
-Chỉ vào vị trí phần đát liền của nước ta trên lược
đồ.
-Trung Quốc, Lào, Campuchia.
-Đông ,Nam và Tây Nam.
-Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Cơn Đảo Phú Quốc…
Quần Đảo Hồng Sa, Trường Sa.
-Nhận xét bổ sung.
-Chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu.
-Có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các
nước bằng đường bộ, đường biển,đường hàng
khơng.
-Quan sát hình 2, bảng số liệu , đọc sgk.
-Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong
như hình chữ S <b>(HS KG)</b>
-1650km.
-50 km.
-330 000 km2<sub>.</sub>
-Đại diện nhóm trình bày.
-Bổ sung.
4. Củng cố. Trò chơi tiếp sức.
-Treo hai lược đồ trống lên bảng.
+Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò. +Học bài cũ
+Chuẩn bị bài mới.
-Mỗi nhóm nhận 7 tấm bìa (1 hs 1 tấm)
-Dán tấm bìa vào lược đồ trống.
-Nhận xét .
Nhận xét tiết học.
Thứ năm, ngày 19 tháng 8 năm 2010.
<i>Tập làm văn</i>
<b>CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>
I MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: <i>mở bài, thân bài, kết bài (</i> ND ghi nhớ ).
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài : <i><b>Nắng trưa</b></i> ( mục III ).
<i><b>*</b><b>GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ý thức</b></i>
<i><b>BVMT. </b></i>
II. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ ghi bài Nắng trưa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Baøi cuõ:</b>
Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh. 2 hs nhắc lại.
<b>2. Bài mới: </b>
- Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại ..
<b>2.1. Nhận xét:</b> - Hoạt động lớp, cá nhân.
<b> Bài 1: </b> - Hs nêu y/c bài.
- Học sinh đọc nội dung văn bản “Hồng hơn trên
sơng Hương” .
- Giải nghĩa từ: hồng hơn, sơng Hương, - Học sinh đọc bài văn đọc thầm, đọc lướt.
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân
bài, kết bài
- Nhoùm 2
- Phân đoạn-Nêu ND từng đoạn.
- Đại diện nhóm trình bày.
Giáo viên chốt lại
<b> Bài 2:</b> - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu
và nội dung bài.
- Nhóm 4.
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc
miêu tả trong bài văn. - Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phậncảnh của cảnh.
Giáo viên chốt lại: - Lớp nhận xét.
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian.
Giáo viên nhận xét chốt lại rút ra ghi nhớ.
<b>2.2. Luyện tập:</b>
Y/c hs đọc bài tập
+ Chia mấy đoạn?
+ Ý của từng đoạn?
- HS đọc ghi nhớ.
- 1 hs đọc, nêu yêu cầu bài.
- Làm cá nhân.
- 6 đoạn.
- Hs nêu.
<b>3. Củng cố</b> - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
<b>4. Dặn dò:</b>
<b>ø</b>
- Học sinh ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
Tốn:
<b>ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ </b><i>( tiếp theo)</i>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- BT cần làm : 1; 2; 3.
- HS ham thích học toán.
<b>II.CHUẨN BỊ</b>:- Các phiếu to cho hs làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Tính chất cơ bản PS - 2 hoïc sinh.
- GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài
- Học sinh sửa bài GV cho về nhà.
Giáo viên nhận xét: - Học sinh nhận xét.
<b>2. Bài mới: </b>
<b>Bài 1:</b> - 1 hs lên bảng laøm baøi.
- Lớp làm vào vở.û
- Nhận xét.
- Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng
1, phân số bé hơn 1?
- Lần lượt HS rút ra nhận xét.
+ Tử số > mẫu số thì phân số > 1
+ Tử số < mẫu số thì phân số < 1
+ Tử số = mẫu số thì phân số = 1
Giáo viên chốt lại
<b>Bài 2:</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,
học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua
giải nhanh.
Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
- Cả lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét
<b>.Bài 3</b>: Y/c hs nêu yc bài.
- Cho hs làm bài vào vở.
<b>Bài 4: (Làm thêm) Gọi 1 hs đọc bài.</b>
- Hs nêu yc bài.
- Hs làm bài vào vở,làm cá nhân.
- Đại diện 3 hs lên bảng làm bài.
- 1 hs đọc bài và làm bài vào nháp.
- Hs khá giỏi lên bảng làm bài.
<b>4. Củng cố: </b> - Hs thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng phuï.
Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh nhắc lại .
<b>5. Dặn dò:</b>
- Học sinh làm bài ở nhà<b> Bài 4</b>:. - Hs chú ý.
- Nhận xét tiết học.
Khoa hoïc
<b>NAM HAY NỮ </b><i>( Tiết 1)</i>
I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò
của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II. CHUẨN BỊ:- Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b>
- Giáo viên treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu
đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ.
Em rút ra được gì ?
- Học sinh nêu điểm giống nhau
- Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều
có những đặc điểm giống với bố mẹ mình
Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét
<b>2. Bài mới: </b>
<b>* Hoạt động 1: </b>Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm đơi.
<b> Bước 1:</b> Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh
nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và
trả lời các câu hỏi 1,2,3.
- Nhóm đơi quan sát các hình ở trang 6 SGK và
thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau
giữa bạn trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan
nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái
?
- Đại diện hóm lên trình bày
<b> Bước 2:</b> Hoạt động cả lớp.
Giáo viên chốt
<b>* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai</b>
<b>đúng”</b>
<b> Bứơc 1:</b>
- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu
( trang 8) và hướng dẫn cách chơi.
- Học sinh nhận phiếu.
Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính
cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc
điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của
bạn.
- Những đặc điểm chỉ nữ có:
- Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và
nư:õ
- Những đặc điểm chỉ nam có:
- Học sinh làm việc theo nhóm.
Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ
theo mẫu (theo nhóm)
- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng
<b> Bước 2:</b> Hoạt động cả lớp
- Giáo viên u cầu đại diện nhóm báo cáo,
trình bày kết quả - Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp.- Cả lớp nhận xét.
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .
<b>* Hoạt động 3:Thảo luận một số quan niệm</b>
<b>xã hội về nam và nữ</b>
<b> Bước 1: </b>Làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận
1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây
khơng ? Hãy giải thích tại sao ?
a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b/ Đàn ơng là người kiếm tiền ni cả gia
đình .
c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con
trai nên học kĩ thuật .
2.Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử
của cha mẹ với con trai và con gái có khác
nhau khơng và khác nhau như thế nào ? Như
3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối
xử giữa HS nam và HS nữ khơng ? Như vậy
có hợp lí khơng ?
4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa
nam và nữ ?
-Mỗi nhóm 2 câu hỏi.
<b> Bước 2: </b>Làm việc cả lớp: -Từng nhóm báo cáo kết quả.
- GV kết luận
<b>4. Dặn dò :</b>
- Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
<b>Kỹ thuật</b>
<b>ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết1</b>)
<b> I. MUC TIÊU:</b>
-Biết cách đính khuy hai lỗ.
-Rèn luyện tính cẩn thận.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b> -Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
-Bộ dụng cụ cắt- khâu -thêu
III –CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1.Ổn định.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ.</b>
Giáo viên kiểm tra sách, vở và dụng cụ học
tập của học sinh.
<b>3.Bài mới:</b>
<i>a. Giới thiệu bài:</i> Giáo viên giới thiệu bài và nêu
mục đích bài học.
<i> b. Hoạt động 1</i>: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Giáo viên đưa ra một số mẫu .
- Em hãy quan sát hình 1a và nêu nhận xét về
đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ?
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng
dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với hình 1a SGK.
- Quan sát hình 1b , em có nhận xét gì về
đường khâu trên khuy hai lỗ.
<i>c.Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV gọi HS đọc mục II SGK và nêu quy trình
- Gọi 1 HS đọc mục 1 và quan sát hình 2 SGK.
Nêu vạch dấu các điểm đính khuy?
- GV nhận xét.
Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong
bước 1.
- GV quan sát uốn nắn và hướng dẫn nhanh
- HoÏc sinh để sách vở và dụng cụ học tập lên
bàn.
- Học sinh quan sát mẫu.
- Khuy hai lỗ có nhiều hình dạng và màu sắc
khác nhau.
- HS quan sát mẫu kết hợp hình 1a SGK.
- Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu
qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải.
<i><b> - </b></i><b>Quy trình :</b>
1- Vạch dấu các điểm đính khuy.
2- Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
a- Chuẩn bị đính khuy.
b- Đính khuy.
c- Quấn chỉ quanh chân khuy.
d- Kết thúc đính khuy.
lại một lượt các thao tác trong bước một.
Trước khi đính khuy vào các điểm vạch dấu
chúng ta cần những dụng cụ nào ?
- GV hướng dẫn cách đặt khuy.
- Hướng dẫn HS đọc mục 2b và quan sát hình 4
SGK
- GV hướng dẫn lần thứ hai các bước đính khuy
GV gọi 1-2 HS nhắc lại và thực hiện các thao
tác đính khuy hai lỗ
- GV tổ chức cho HS làm thử .
- GV theo dõi và uốn nắn giúp HS.
<b>4- Củng cố </b>
- Nêu quy trình thực hiện đính khuy hai lỗ
<b>5.Dặn dị.</b>- Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau
thực hành.
- Vải khuy hai lỗ, chỉ khâu, kim khâu, phấn
vạch, thước kẻ, kéo, khung thêu.
- HS đọc mục 2b , quan sát SGK và nêu cách
đính khuy 2 lỗ
- Một vài HS lên bảng thao taùc.
- HS quan saùt.
- HS nêu ở mục 2c và 2d
- Hai HS lên bảng thực hiện
HS nêu lại quy trình.
Thứ sáu, ngày 20 tháng 8 năm 2010.
Luyện từ và câu:
<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được cá từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm
được ở BT1 ( BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3.
<b>HS KG đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1.</b>
II. CHUẨN BỊ:- Phiếu học tập cho bài 1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn - khơng hồn
tồn ? Nêu vd.
Giáo viên nhận xét - cho điểm. - Nhận xét.
<b>2. Bài mới: </b>- Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại .
<b>* Hướng dẫn hs làm bài tập:</b>
<b> Bài 1:</b> - 1 Hs đọc yêu cầu bài 1.
- Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ –
trắng-đen. - Học theo nhóm bàn- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng
(đúng và nhiều từ).
Giáo viên chốt lại và tuyên dương. - Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm bài cá nhân và các em <b>khá giỏi làm</b>
<b>2, 3 câu.</b>
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và
hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai. _ VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt.
Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu
văn của học sinh: - Học sinh nhận xét từng câu.
<b> Bài 3:</b> - HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc đoạn “<i>Cá hồi vượt thác</i> “
- Học trên phiếu luyện tập. - Học sinh làm bài trên phiếu
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng.
<b>3. Củng cố:</b>
- Nhận xét
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng
nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.
<b>4. Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”.
- Nhận xét tiết học.
Tốn
<b>PHÂN SỐ THẬP PHÂN</b>
I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành
phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- BT cần làm : 1; 2; 3; 4(a,c). HS khá, giỏi làm thêm các phần cịn lại
II. CHUẨN BỊ:- Các phiếu to cho hs làm bài.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b> So sánh 2 phân số
- Giáo viên u cầu học sinh sửa bài tập về
nhà.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
- Học sinh sửa bài về nhà.
- HS nhận xét.
<b>2. Bài mới: </b>
<b>a. Giới thiệu phân số thập phân. </b>
- Hoạt động nhóm đơi.
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập
phân: - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100phần; 1000 phần.
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm).
- Nêu phân số vừa tạo thành .
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo.
phân số gì ?
Giáo viên chốt lại:
<b>b. Luyện tập </b> - Hoạt động cá nhân, lớp học
<b> Bài 1:</b> Đọc phân số thập phân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề
bài
- Học sinh đọc thầm cá nhân.
- Học sinh khác sửa bài.
Giáo viên nhận xét. - Cả lớp nhận xét.
<b> Bài 2:</b> Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc u cầu đề
bài.
- Học sinh làm bài vào nháp.
- 1 hs làm bài vào phiếu.
Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét.
<b> Bài 3:</b> - Hs đọc yc đề bài.
<b> Baøi 4:</b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Nêu u cầu bài tập.
- GV chấm bài , công bố điểm.
- Học sinh làm bài vào vở (a;c), hs khá giỏi làm
thêm câu b, d.
- Học sinh lần lượt sửa bài.
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân.
Giáo viên nhận xét
<b>3. Củng cố:</b>
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi
là phân số gì ? - Học sinh nêu
- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy
A cho đề dãy B trả lời, ngược lại) - Học sinh thi đua
Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét
<b>4. Dặn dị:</b>
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Tập làm văn
<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài <i>Buổi sớm trên cánh đồng</i>. (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
<i><b>*</b><b>GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ý thức</b></i>
<i><b>BVMT. </b></i>
II. CHUẨN BỊ:Giấy khổ to, tranh ảnh vườn cây, công viên, cánh đồng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài cũ:</b> - H s đọc ghi nhơ.ù
Giáo viên nhận xét .
<b>2. Bài mới: </b>
- Giới thiệu bài- Ghi bảng . HS nhắc lại.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài
văn .
- HS đọc thầm đoạn văn “<i>Buổi sớm trên cánh</i>
<i>đồng”.</i>
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm
mùa thu ? - Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọtmưa, những gánh rau , …
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác
quan nào ? - Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thịgiác ).
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế
của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ? - HS tìm chi tiết bất kì .
Giáo viên chốt laïi
<b> Bài 2: </b> - Hoạt động cá nhân
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh <i>vườn</i>
<i>cây, công viên, nương rẫy. </i>
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) .
-GV chấm điểm những dàn ý tốt. - Học sinh nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình.
<b>3. Củng cố:</b>
- Nêu cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh. - 2 hs
<b>4. Dặn dò:</b>
<b>- </b>Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn.
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh.
- Nhận xét tiết học
Tiết 5 <b>SINH HOẠT CHỦ NHIỆM</b>
<b>TUAÀN 1</b>
<b>I.Mục tiêu:</b> - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 1.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
* Học tập:
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
* Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
- Bao bọc sách vở đúng quy định.
- Bắt đầu thực hiện phong trào nuôi heo đất.
- Một số em chưa đăng kí nhập học.
<b>III. Kế hoạch tuần 2:</b>
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 2.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên
lớp.
- Vận động HS ra lớp.
- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm.
<b>IV. Tổ chức trị chơi:</b> GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng
cố các kiến thức đã học.