Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

tuan 45 lop 5B1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.4 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 4 _ Soạn ngày : Thứ bảy ngày 25 tháng 09 năm 2010</b>


<b>Giảng ngày : Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010</b>



<b>Tiết 1 : Chào cờ</b>


<b>Tập trung tồn trường</b>



<b>Tiết 2: Tốn </b>



<b>Ơn tập và bổ sung về giải tốn</b>


I/


<b> Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia gấp</b>
lên bến nhiêu lần)


- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách:rút về đơn vị hoặc tìm tỉ s
II/<b> Đồ dùng : </b>Bảng phụ .


III/


<b> Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ: -Làm bài 2 /17
2. Bài mới .

<i>Gt bµi</i>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


* LÝ thut :


a. Ví dụ:
-GV nêu ví dụ.


-Cho HS tự tìm quãng đường đi được trong 1


giờ, 2giờ, 3 giờ.


-Gọi HS lần lượt điền kết quả vào bảng - GV
kẻ sẵn trên bảng.


-Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai đại
lượng: thời gian đi và quãng đường được?
b. Bài toán:


-GV nêu bài toán.


-Cho HS tự giải bài toán theo cách rút về đơn
vị đã biết ở lớp 3.


-GV gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”:
+4 giờ gấp mấy lần 2 giờ?


+Quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần?


c. Thực hành:


*Bài 1: GV gợi ý để HS giải bằng cách rút về
đơn vị:


-Tìm số tiền mua 1 mét vải.
-Tìm số tiền mua 7mét vải.


*Bài 3: GV hướng dẫn để HS tóm tắt.
(Dành cho HS kh¸ giỏi)



-HS tìm quãng đường đi được trong các khoảng
thời gian đã cho.


-HS lần lượt điền kết quả vào bảng.
-Nhận xét: SGK- tr.18.


Tóm tắt:
2 giờ: 90 km.
4 giờ:…km?
Bài giải:
*Cách 1: “Rút về đơn vị”.
Trong 1 giờ ô tô đi được là:
90 : 2 = 45 (km) (*)
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
45 x 4 = 180 (km)


Đáp số: 180 km.
*Cách 2: “ Tìm tỉ số”.


4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
4: 2 = 2 (lần)


Trong 4 giờ ô tô đi được là:
90 x 2 = 180 (km)


Đáp số: 180 km.
Tóm tắt:


5m: 80000 đồng.
7m:…đồng?


Số tiền mua 1 mét vải là:


80000 : 5 = 16000 (đồng)
Mua 7 mét vải hết số tiền là:
16000 x 7 = 112000 (đồng)
Đáp số: 112000 đồng.
Tóm tắt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Yêu cầu HS tìm ra cách giải rồi giải vào vở:


<b>3. Củng cố – dặn dò: </b>


<b> -Bài tập về nhà: BT2 – tr.19.</b>
-GV nhận xét giờ học.


b. 1000 người tăng: 15 người
4000 người tăng;…người?
Bài giải:


a. 4000 người gấp 1000 số lần là:
4000 : 1000 = 4 (lần)


Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là:
21 x 4 = 84 (người)


Đáp số: 84 người.
b. ( làm tương tự).


Đáp số: 60 người.

<b>Tiết 3 : Tập đọc</b>




<b>Những con sếu bằng giấy</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc lưu lốt tồn bài _ Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài.


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề
của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của bé Xa-da-cô, mơ ước hịa bình của thiếu nhi.


- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hịa bình
<i>của trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra: HS</b> - HS đọc vở kịch “Lòng dân” .


- 1 HS nói ý nghĩa .
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>
Hoạt động 2: Luyện đọc.



a) GV đọc toàn bài 1 lượt.


- Giọng đọc: giọng chia sẻ, đồng cảm ở đoạn nói về bé
Xa-da-cô, với giọng xúc động ở đoạn trẻ em trong
nước Nhật và trên thế giới gửi cho Xa-da-cô những
con sếu bằng giấy.


- HS lắng nghe.


- Chú ý đọc đúng số liệu, tên người, tên địa lý nước ngoài.
b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp


- GV chia đoạn: 4 đoạn. - HS đánh dấu bằng viết chì vào SGK.


- Luyện đọc những số liệu, từ ngữ khó đọc: 100.000
<i>người, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô Xa-xa-ki.</i>


- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.


- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - 1 HS đọc chú giải, 2 HS giải nghĩa từ như
trong SGK.


- Cho HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc cả bài.


d) GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần. - HS lắng nghe.


Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Đặt câu hỏi để HS trả lời.



Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? - Khi chính phủ Mĩ ra lệnh ném 2 quả bom
nguyên tử xuống Nhật Bản.


Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng
cách nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Xa-da-cô cũng gấp sếu giấy.
Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình cảm đáng kể với


Xa-da-cô? - Các bạn nhỏ đã gấp sếu gửi tới tấp cho Xa-da-cô.


Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hịa
bình?


- Đã qun góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ
những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại.
Qua đó, ta thấy các bạn nhỏ luôn mong
muốn cho thế giới mãi mãi hịa bình.


Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với
Xa-da-cơ?


- HS phát biểu tự do.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.


a) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.


- GV chép trước đoạn văn cần luyện lên và gạch chéo (/) một gạch ở dấu phẩy, 2 gạch (//) ở dấu
chấm, gạch dưới những từ ngữ khó đọc.



- GV đọc trước đoạn cần luyện thêm 1 lần. - Nhiều HS luyện đọc.


b) Hướng dẫn HS thi đọc. - Nhiều cá nhân thi đọc.


- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS đọc hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn.


<b>Tiết 4 : Luyện từ và câu</b>


<b>Từ trái nghĩa</b>



<b>I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.</b>


- Nhận biết được từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ, tục ngữ và biết tìm từ và đặt câu với từ trái
nghĩa.


<b>II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Kiểm tra 3 HS


- HS 1 làm lại BT1 ( điền các từ xách, đeo,


<i>khiêng, kẹp, vác vào chỗ trống trong đoạn</i>
văn)


- GV nhận xét -HS làm BT3: Đọc đoạn văn miêu tả màu


sắc ở tiết tập làm văn trước.
<b>2. Nhận xét: .</b>


Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT1 .


- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - HS đọc to, cả lớp lắng nghe.


- GV giao việc


+ Các em tìm nghĩa của từ phi nghĩa và từ chính nghĩa
trong từ điển


+ So sánh nghĩa của hai từ - HS nhận việc


- Cho HS làm bài -HS làm bài cá nhân ( hoặc theo nhóm)


- Cho HS trình bày kết quả bài làm - Một số cá nhân trình bày ( hoặc đại diện
các nhóm trình bày)


- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 .


( Cách tiến hành như ở BT1)


- GV nhận xét và chốt lại. - HS tìm nghĩa



<b>3. Ghi nhớ: </b>


- Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK - HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo


- Cho HS tìm ví dụ. - HS tìm ví dụ về từ trái nghĩa và giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1


- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - HS đọc to, lớp đọc thầm theo


- GV giao việc: các em tìm các cặp từ trái nghĩa trong
các câu a,b,c,d


- Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch


chân từ trái nghĩa có trong 4 câu


- Cho HS trình bày kết quả - Vài HS phát biểu ý kiến về các cặp từ trái


nghĩa
- GV nhận xét và chốt lại các cặp từ trái nghĩa


Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2


- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 -HS đọc to, lớp đọc thầm theo


- GV giao việc:


+ Các em đọc lại 4 câu a,b,c,d



+ Các em tìm từ trái nghĩa với từ hẹp để điền vào chỗ trống trong câu a, từ trái nghĩa với từ rách để
điền vào chỗ trống trong câu b, từ trái nghĩa với từ trên để điền vào chỗ trống trong câu c, từ trái nghĩa
với từ xa và từ mua để điền vào chỗ trống trong câu d.


- Cho HS làm bài - HS lên bảng làm .


- Các HS còn lại làm vào giấy nháp


- Cho HS trình bày kết quả - HS trình bày.


- Lớp nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại


Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3
( Cách tiến hành như ở BT2)


- GV chốt lại lời giải đúng


- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT4


- Gv giao việc:Các em chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở BT3
+ Đặt 2 câu ( mỗi câu chứa một từ trong cặp từ trái
nghĩa vừa chọn)


- Mối HS chọn 1 cặp từ trái nghĩa và đặt
câu



- Cho HS làm bài


- Cho HS trình bày - Một số HS nói câu của mình đặt


- Lớp nhận xét
- GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay


5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà giải nghĩa các từ ở BT 3.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài học ở tiết tới.


<b>Tiết 5 : Tốn</b>


<b>Ơn tập</b>



<b>I. Mục tiêu: </b> Giúp HS : Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ, biết cách giải bài tốn
liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.


<b>II. Đồ dùng : Vở bài tập toán</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học</b>


1. Kiểm tra bài cũ : không.
2.

Bài mới :



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1- Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét trên,


không nên quá nhấn mạnh mối quan hệ tỉ lệ giữa
hai đại lượng, không đưa ra khái niệm, thuật ngữ


“tỉ lệ thuận”.


Hoạt động 2 : Giới thiệu bài tốn
GV nêu bài tốn 1.


GV có thể nhấn mạnh các bước giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bước 1 :


Tóm tắt bài tốn : 6 m : 90.000 đồng.
10 m: .... …. đồng?


phân tích để tìm cách giải theo lối“rút về đơn vị “
Bước 2 : Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách
“dùng tỉ số ”


Bước 3 : Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách
“Tìm tỉ số”.


Bước4 : Trình bày bài giải (như SGK).


Bài 2 và bài 3 : Yêu cầu HS giải bằng cách “Rút
về đơn vị” tương tự như bài toán 1 (SGK). GV
cho HS tự giải (có thể hướng dẫn đối với HS cịn
khó khăn).


Cần lưu ý cách viết phần “Tóm tắt bài tốn” ở
bài 2 có thể giải bằng cách dùng tỉ số .


Bài 3 : GV cho HS tóm tắt bài tốn :


a) 7 ngày : 1.000 cây


21 ngày : …cây ?


Lưu ý : H có thể chọn 1 trong 2 cách để trình bày
bài giải ( khơng phải trình bày cả 2 cách)


Bài 3 : HS giải bằng cách “Tìm tỉ số” tương tự
bài toán 2 (SGK). GV cho HS tự giải rồi mới
hướng dẫn (nếu HS cịn khó khăn).


Dựa trên tóm tắt HS tìm ra cách giải bằng cách
“Tìm tỉ số”.


- HS có thể khơng làm hết bài tập trong vở bài
tập, nhưng tối thiểu phải làm được bài 1,2.
3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học.


<b>Tiết 6 : Tiếng việt </b>


<b>Ôn tập</b>



<b>I. Mục tiêu: HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực</b>
hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>



- HS lần lượt làm các BT 1, 2, 3 ở phần luyện tập về từ trái nghĩa.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới:Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>
Hoạt động 2: Luyện tập .


a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.


- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân.


- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn hs làm bài tập 2
(Cách tiến hành như BT 1)
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
( Cách tiến hành như BT1)
d) Hướng dẫn HS làm bài tập 4.


- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện trình bày.


- GV nhận xét, chốt lại.


e) Hướng dẫn HS làm bài tập 5.


- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.



- Cho HS đặt câu và trình bày kết quả. - Mỗi HS đặt 2 câu với 2 từ trái nghĩa.
- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.</b>
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các BT 4,5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thêu dấu nhân ( Tiết 2 )</b>


<b>I/ Mục tiêu: HS cần phải : Biết cách thêu dấu nhân.</b>


- Thêu được các mũi thêu dấu nhân mũi thêu tương đốiđều nhau . Đường thêu có thể bị dún.Yêu
thích, tự hào với sản phẩm làm được.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân.</b>


- Một mảnh vải trắng hoặc màu. Kim khâu len.Phấn màu, thước kẻ, kéo, ...
<b>III/ Các hoạt động dạy-học :</b>


<b>1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.</b>
<b>2-Bài mới</b> : -Giới thiệu bài:


-Cho HS nhắc lại các kiểu thêu.


-Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
-Hoạt động 1: Ôn lại các thao tác kĩ thuật.


GV hướng dẫn HS ôn lại các thao tác kĩ thuật:



-Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu dấu nhân?
-Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2?


-Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu?
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.


-HS khác nhận xét, bổ sung.


-GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu
-Hoạt động 2


2: HS thực hành.


-GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm.
-GV nêu thời gian thực hành.


-HS thực hành thêu dấu nhân ( Cá nhân hoặc theo nhóm)
-GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng.


-HS nêu và thực hiện.


-HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-HS nêu.


-HS thực hành thêu dấu nhân.
<b>3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học </b>


-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau .

<b>Soạn ngày : Thứ bảy ngày 25 tháng 09 năm 2010</b>


<b>Giảng ngày : Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010</b>




<b>Tiết 1 : Toán</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>i.Mục tiêu : </b> Giúp HS rèn luyện kỹ năng : Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. Cần làm bài tập 1, 3, 4


<b>ii. Hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu,</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.KiÓm tra bài cũ</b>


- GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập
h-ớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Dạy </b>–<b> häc bµi míi</b>


2.1.Giới thiệu bài : Trong tiết học toán này các
em sẽ cùng làm các bài toán có liên quan đến tỉ
lệ đã học .


2.2.Híng dÉn lun tËp


Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Bài tốn cho em biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Biết giá tiền của một quyển vở không đổi, nếu


gấp số tiền mua vở lên một lần thì số vở mua đợc
sẽ nh thế nào ?


- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán rồi giải.
<i>Tóm tắt</i>


12 quyn : 24000 ng


- HS lên bảng làm bµi, díi líp theo dâi vµ nhËn
xÐt.


- HS nghe.


- HS đọc đề bài toán trớc lớp, cả lớp đọc thầm đề
bài trong SGK.


- Bt cho biết mua 12 quyển vở hết 24 000 đồng.
- Bài toán hỏi nếu mua 30 quyển vở nh thế thì hết
bao nhiêu tiền.


- Khi gấp số tiền lên bao nhiêu lần thì số vở mua
đợc s gp lờn by nhiờu ln.


- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.


<i>Bài gi¶i</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

30 quyển : ... đồng ?



- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV hỏi : Trong hai bớc tính của lời giải, bớc
nào gọi là bớc “rút về đơn vị”?
Bài 2


- GV gọi HS đọc đề bài toán.


- GV : Bài toán cho em biết gì và hỏi em ®iỊu
g× ?


- Biết giá của một chiếc bút khơng đổi, em hãy
nêu mối quan hệ giữa số bút muốn mua và số tiền
phải trả.


- 24 cái bút giảm đi mấy lần thì đợc 8 cái bút ?
- Vậy số tiền mua 8 cái bút nh thế nào so với số
tiền mua 24 cái bút ?


- GV yêu cầu HS làm bài.
<i>Tóm tắt</i>
24 bút : 30 000 đồng


8 bút : ... ng ?


* GV cho hs chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV hỏi : Trong bài toán trên bớc nào gọi là bớc
tìm tỉ số ?


Bi 3 : GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Bài tốn cho biết gì và hỏi gì ?



- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số học
sinh và số xe ôtô.


- GV yêu cầu HS làm bài.
<i>Tóm tắt</i>


120 học sinh : 3 ôtô
160 học sinh : ... ôtô ?


- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


Bài 4


- GV gọi HS đọc đè bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


<i>Tóm tắt</i>
2 ngày : 76000 đồng


5 ngy : ng


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- GV yêu cầu nêu mối quan hệ


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


GV tổng kết giờ học, dặn dß HS.



Mua 30 quyển vở hết số tiền là :
2000 x 30 = 60 000 (đồng)


Đáp số : 60 000 đồng
- HS nhận xét bài bạn làm.


- Bớc tính giá tiền của một quyển vở gọi là bớc
rút về đơn vị.


- 1 HS đọc đề bài toán.


- Bài toán cho biết mua hai tá bút chì hết 30 000
đồng. Hỏi mua 8 cái bút nh thế thì hết bao nhiêu
tiền ?


- Khi gÊp (gi¶m) sè bót mn mua bót bao nhiêu
lần thì số tiền phải trả cũng gấp (giảm) bấy nhiêu
lần.


- 24 : 8 = 3, 24 cỏi bỳt giảm đi 3 lần thì đợc 8 cái
bút.


- Sè tiỊn mua 8 c¸i bót b»ng sè tiỊn mua 24 c¸i
bót giảm đi 3 lần.


- 1 HS lên bảng làm bài.
<i>Bài giải</i>


Số lần 8 cái bút kém 24 cái bút là :
24 : 8 = 3 (lÇn)



Số tiền phải trả để mua 8 cái bút là :
30 000 : 3 = 10 000 (đồng)


Đáp số : 10 000 đồng
- HS chữa bài của bạn.


- Bớc tính số lần 8 cái bút kém 24 cái bút đợc gọi
là bớc tìm tỉ số.


-HS đọc đề bài toán trớc lớp, cả lớp đọc thầm đề
bài trong SGK.


- HS : Bài toán cho biết để chở 120 học sinh cần
3 xe ơtơ. Hỏi có 160 học sinh thì cần mấy xe ơtơ
nh thế ?


- Khi gấp (giảm) số HS bao nhiêu lần thì số xe
ôtô cần để chở HS cũng gấp (giảm) by nhiờu
ln.


-HS lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vào vở
<i>Bài giải</i>


Mi ụtụ ch c số học sinh là :
120 : 3 = 40 (học sinh)


Số ôtô cần để chở 160 học sinh là :
160 : 40 = 4 (ôtô)



Đáp số : 4 ôtô
- 1 HS chữa bài của b¹n.


- HS đọc đề bài tốn trớc lớp, cả lớp c thm
bi trong SGK.


- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vbt.
<i>Bài giải</i>


S tin cụng c trả cho 1 ngày làm là :
72 000 : 2 = 36 (đồng)


Số tiền công đợc trả cho 5 ngày công là :
36 000 x 5 = 180 000 (đồng)


Đáp số : 180 000 đồng


- HS nêu mối quan hệ giữa số ngày làm và số tiền
công nhận đợc biết mức trả công một ngày không
đổi.


<b>Tiết 2 : Mỹ thuật</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ</b>



<b>I. Muc tiêu: - Nghe viết đúng chính tả Anh bồ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.Trình bày đúng hình thức bài văn </b>
xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.


2- Nắm chắc mơ hình cấu tạo vần mơ hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng ia,iê


(BT 2, 3).


<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mơ hình cấu tạo tiếng.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- GV gọi hs lên bảng lớp phân tích mơ hình cấu tạo tiếng. -. HS lên bảng làm bài.


- HS còn lại làm trên giấy nháp.
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Nghe- viết.


a) GV đọc bài chính tả một lượt. - HS lắng nghe.


- Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng-đơ
<i>Bô-em.</i>


- HS luyện viết.
b) GV đọc cho HS viết.


c) Chấm, chữa bài.


- GV đọc lại 1 lần. - HS tự chữa lỗi.



- Chấm 5-7 bài.
- GV nhận xét.


Hoạt động 3: Làm BT chính tả.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1 .


- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Cho HS kẻ mơ hình cấu tạo.


Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng chiến vào mơ hình.
Chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống và khác nhau.


- Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân.


- GV nhận xét, chốt lại


Tiếng Âm đầu Vần


Âm đệm Âm chính Âm cuối


nghĩa ng ĩa


chiến ch iê n


Sự giống nhau giữa 2 tiếng là: âm chính của mỗi tiếng đều là nguyên âm đôi ia, iê.
Sự khác nhau là: tiếng nghĩa khơng có âm cuối, tiếng chiến có âm cuối.


b) Hướng dẫn HS làm BT 2 .



- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến.
- Cho HS làm bài.


- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Y/c hs ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào vở BT 2.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Dựa vào lời kể của GV và những hình ảnh được minh họa trong SGK, HS</b>
tìm được lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh. Sau đó, các em biết kể sáng tạo câu chuyện theo lời một
nhân vật.


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi người lính Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố
cáo tội ác của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh họa trong SGK </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. Giới thiệu bài: - HS lắng nghe


2. GV kể chuyện


Hoạt động 1: GV kể lần 1 .


- Chú ý giọng kể


- GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp (Mai-cơ, Tôm-xôn,
Côn-bơn, An-đrê-ốt-ta, Hơ-bớt, Rô-nan)


Hoạt động 2: GV kể chuyện lần 2


- Kết hợp lời kể với chỉ ảnh minh họa và thuyết minh ảnh - HS lắng nghe và qs tranh
3. Hướng dẫn HS kể chuyện:


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề


- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe


- GV lưu ý HS phải dựa vào lời thuyết minh cho mỗi ảnh, lời GV
kể, chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện


Hoạt động 2: Cho HS kể chuyện


- Cho HS kể đoạn - Hs kể theo đoạn.Lớp nhận xét


- GV nhận xét, khen những HS kể đúng, kể hay.
4. Trao đổi về ý nghĩa của truyện:


- GV nêu câu hỏi để lớp trao đổi. - HS trao đổi và trả lời


- GV nhận xét và chốt lại
<b>5. Củng cố, dặn dò: </b>


- Gv nhận xét tiết học, cho cả lớp bình chọn hs kể chuyện hay nhất


- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe,
chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 5


<b>Tiết 5: Tốn </b>


<b>Ơn tập</b>



<b>I. Mục tiêu. -Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách rút về đơn vị hoặc </b>
tìm tỉ số.


<b>II.§å dïng :</b>Vở bài tập


<b>II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
1-Kiểm tra bài cũ<b> .:Không</b>


<b> 2- Bài mới . </b>Giíi thiƯu bµi


+ <b> Thùc hµnh : </b>Hướng dẫn học sinh làm vào vở bài tập


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
* Bài 1: GV yêu cầu HS tóm tắt bài mới rồi giải.


*Bµi 2 : Dµnh cho HS kh¸ giái


*Bài 3: Cho HS nêu bài tốn, tự tìm cách giải rồi làm
vào vở.


-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.


-Cả lớp cùng GV nhận xét.



*Bài 4: (Qui trình thực hiện tương tự như bài tập 3).


Tóm tắt
Bài giải


20 quyển = 40000 đồng.
21 quyển = … đồng?
Giá tiền 1 quyển vở là:


40000 : 20 = 2000 ( đồng)
Giá tiền mua 30 quyển vở là:
2000 x 21 = 62000(đồng)
Đáp số = 62000 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Củng cố – dặn dị: -Cho HS nhắc lại cách giải bài </b>
tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ.


-GV nhận xét giờ học.


12 chiếc : 15.000 đồng
6 chiếc : ...đồng ? 7.500
Tóm tắt:


2 ngày: 72.000 đồng
3 ngày:…đồng ? 108.000
Tóm tắt:


20 giây: 1 em bé.
1 phút : ... em bé? 3



1 giờ : ... em bé? 180
1 ngày : ... em bé? 4320

<b>Tiết 6: Đạo đức</b>



<b>Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiết 2 )</b>



<b>I . Mơc tiªu : </b> Học song bài này HS biết.


- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm gì sai biết nhận và ửa lỗi


- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.


<b>II. Tµi liệu :</b> các câu chuyện , tình huống .


<b>III. Hot động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ . -Bạn Đức đã gây ra chuyện gì?</b>


-Theo em, bạn Đức nên giải quyết việc đó thế nào cho tốt? Vì sao?
<b> 2.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: * Cách tiến hành


- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao mỗi nhóm xử lý
một tình huống trong bài tập 3.


-GV kết luận: <i><b>Mỗi tình huống đều có nhiều cách </b></i>
<i><b>giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn </b></i>


<i><b>cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của </b></i>
<i><b>mình và phù hợp với hồn cảnh.</b></i>


- HS thảo luận nhóm.


- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận dưới hình thức đóng vai.


-Cả lớp trao đổi, bổ sung.


Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân - *Cách tiến hành.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm( dù rất


nhỏ) chứng tỏ rằng mình đã có trách nhiệm hoặc
thiếu trách nhiệm:


+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?


- GV yêu cầu HS trình bày câu chuyện của HS. Và
gợi ý cho các em tự rút ra bài học.


- HS trao đổi vối bạn bên cạnh về câu chuyên
của mình.


-Một số HS trình bày trước lớp, rút ra bài
học.



-GV kết luận:


<i><b>+ Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui</b></i>
<i><b>và thanh thản. và ngược lại.</b></i>


<i><b>+ Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục </b></i>
<i><b>đích tốt đẹp; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám nhận trách nhiệm.</b></i>


<b>3.Củng cố và dặn dũ: </b>( Gd HS biết tự làm đợc các cơng việc của mình )


-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 4 : </b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>- Kiến thức</i>: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa <i>B</i>. Viết tên riêng “<i>B<b>ộ</b></i> <i><b>đội cụ Hồ</b></i>” bằng chữ nhỏ.
Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.


<i>- Kỹ năng: </i> Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.


<i>- Thái độ:</i> Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.


<b>II/ Chuẩn bị</b>: * GV: Mẫu viết hoa <i>B</i>. * HS: vở luyện viết.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


1. <b>Bài cũ :</b> - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. Gv nhận xét bài cũ.
2. <b>Giới thiệu và nê vấn đề. </b> Giới thiệu bài + ghi tựa.


3. <b>Phát triển các hoạt động:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1</b>: Giới thiệu chữ <i>B</i> hoa.


- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ <i>B</i>?


<b>* Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn Hs viết trên bảng con<i>.</i>


- Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.


 Luyện viết chữ hoa.


- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: <i>B</i> , <i>H, T, C, M</i>


- Gv yêu cầu Hs viết chữ <i>B</i> , <i>H, T, C, M</i>.


 Hs luyện viết từ ứng dụng.


- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: “<i>B<b>ộ</b><b>đội cụ Hồ</b></i>”


 Luyện viết câu ứng dụng.


<b>* Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.


- Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở luyện
viết.


- Gv nêu yêu cầu: Viế chữ “<i>B<b>ộ</b><b>đội cụ Hồ</b></i>”: 2 dòng cỡ nhỏ.



Viết nội dung bài
- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa
các chữ.


<b>* Hoạt động 3</b>: Chấm chữa bài. Giúp cho hs nhận ra những lỗi
còn sai để chữa lại cho đúng.


- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là <i>B</i>.
Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.


Hs quan sát.
Hs nêu.


Hs tìm.


Hs quan sát, lắng nghe.


Hs đọc: tên riêng “<i>B<b>ộ</b></i> <i><b>đội cụ</b></i>
<i><b>Hồ</b></i>”


Hs đoc câu ứng dụng:


Hs nêu tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, để vở.



Hs viết vào vở


Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.


4. <b>Tổng kết – dặn dò</b><i><b>. </b></i>Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài. Nhận xét tiết học.

<b>Soạn ngày : Thứ bảy ngày 25 tháng 09 năm 2010</b>



<b>Giảng ngày : Thứ tư ngày 29 tháng 09 năm 2010</b>


<b>Tiết 1 : Toán</b>



<b>ễn tập và bổ sung về giải toỏn</b>


<b>I. Mục tiờu: - Biết toỏn dạng quan hệ tỉ lệ, và biết cỏch giải bài toỏn quan </b>
Hệ với tỉ lệ bằng một trong hai cỏch <b>Rút về đơn vị - Tìm tỉ số .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1.Bµi cũ </b>: Hs chữa bài 2 tiết 17. GV nhận xét cho điểm .


<b>2. Bài mới : </b>Gi i thi uớ ệ

bµi .



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


*<b>A.</b><i><b>LÝ thuyÕt :</b></i>


Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ hệ tỉ lệ
-GV nêu ví dụ .


-Cho HS tự tìm kết quả rồi điền kết quả vào bảng


-Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa số kg gạo
và số bao gạo?


2- Giới thiệu bài toán và cách giải:
-GV nêu bài tốn.


-Cho HS tóm tắt.


-GV hướng dẫn HS tìm ra cách giải theo cách 1
“Rút về đơn vị”


-Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số
người là bao nhiêu?


-Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số
người là bao nhiêu?


-Cho HS tự trình bày bài giải.
-GV: (*) là bước rút về đơn vị.


-GV hướng dẫn HS để tìm ra cách giải theo cách 2
“tìm tỉ số”:


+Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số
người cần có sẽ tăng lên hay giảm đi?


+Như vậy số người giảm đi mấy lần? Muốn đắp
nền nhà tronh 4 ngày thì cần số người là bao nhêu?
-GV: (**) là bước tìm tỉ số.



B. <b>Thùc hµnh:</b>


*Bài tập 1: -Cho 1 HS đọc u cầu.


-Cho HS tóm tắt bài tốn, tìm ra cách giải và giải
vào vở.


-Chữa bài.


* Bài tập 3:-Cßn thời gian thì làm ( Dành cho HS
<i>khá giỏi ).</i>


GV yêu cầu HS tự giải( theo cách “tìm tỷ số”)


-HS tự tìm kết quả.
-HS tự nêu nhận xét.


-HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét trong
SGK.




Tóm tắt:
2 ngày: 12 người
4 ngày:… người?
Bài giải:
*Cách 1:


Muốn đắp xong trong 1 ngày cần số người là:
12 x 2 = 24 ( người ) (*)



Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số người là:
24 : 4 = 6 ( người )


Đáp số: 6 người.
*Cách 2:


4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 : 2 = 2 ( lần ) (**)


Muốn đắp xong trong 4 ngày cần số người là:
12 : 2 = 6 ( người )


Đáp số: 6 người.


Tóm tắt:
7 ngày: 10 người
5 ngày: … người?
Bài giải:


Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
10 x 7 = 70 (người )


Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần:
70: 5= 14 (ngày)


Đáp số : 14ngày
Đáp số: 2 giờ.


<b>3-Củng cố dặn dò. </b>NhËn xÐt giờ học , nhắc nhở về nhà . -B i tà ập 2/20 giao vỊ nhµ .



<b>Tiết 2 : Tập đọc</b>


<b>Bài ca về trái đất</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng, tự hào.
2. Hiểu bài:- Hiểu các từ ngữ khó trong bài:


- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Mọi người hãy sống vì hồ bình, chống chiến tranh, bảo
vệ quyền bình đẳng của các dân tộc


- Học thuộc lịng bài thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét
2. Bài mới


a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:


Hoạt động 1: Hs đọc cả bài : - Cần đọc với giọng sụi nổi, tha
thiếtToàn bài đọc với giọng vui tơi , hồn nhiên nh trẻ thơ ..


Chú ý ngắt nhịp th¬ 3/4.

, nhấn giọng.



- HS lắng nghe



-

<i>NhÊn giäng ë c¸c tõ : này , của , chúng </i>
<i>mình , bay , thơng mến , cùng bay nào , năm </i>
<i>châu, là nụ , là hoa , cũng quý , cũng thơm , tai </i>
<i>họa , bình yên , già , của chúng ta ,…</i>


Hoạt động 2: Cho HS đọc
- Cho HS đọc khổ nối tiếp


- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ ( đọc 2 lượt)


- Cho HS đọc cả bài và đọc chú giải, giải nghĩa từ - 2 HS đọc cả bài, 2 HS đọc chú giải,
giải nghĩa từ


Hoạt động 3: GV đọc diễn cảm cả bài
c) Tìm hiểu bài:


- GV mời lớp trưởng hoặc lớp phó học tập lên điều khiển
cho lớp trao đổi trả lời các câu hỏi:


- HS đọc thầm bài thơ và trả lời
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp? -Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa


bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những
cánh hải âu vờn sóng biển.


+ Hiểu 2 câu thơ cuối khổ 2 nói gì? -Mỗi lồi hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng lồi
hoa nào cũng quý, cũng thơm. Cũng như mọi
trẻ em trên thế giới dù khác …



+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất -Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên
tử, bom hạt nhân…


+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? <b>*Néi dung: </b>Bài thơ kêu gọi đồn kết chống
chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và
quyền bình đẳng giữa các dân tộc.


- GV nhận xét và chốt lại


d) Đọc diễn cảm: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm


- Chú ý những chỗ cần ngắt nhịp, những từ cần nhấn giọng - Một số HS đọc từng khổ thơ và cả
bài


- Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS - 2-3 HS tham gia thi đọc diễn cảm
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS học thuộc lòng - Một số HS đọc thuộc lòng trước lớp
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay và thuộc lòng tốt


- Cho HS hát bài Trái đất này là của chúng em (được nhạc sĩ
Trương Quang Lục phổ nhạc từ bài thơ đang học)


<b>3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học và dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị</b>
trước bài Một chuyên gia máy xúc


<b>Tiết 3 : Khoa học</b>



<b>Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.</b>



<i><b>I</b></i><b>. </b><i><b>Mục tiêu</b></i>: Sau bài học, HS biết:



- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già<b>. </b>
- Xác định bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời<b>. </b>


<i><b>II</b></i><b>. </b><i><b>Đồ dùng dạy - học</b></i>: - Thông tin và hình trang 16,17 SGK<b>. </b>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>:


- Gọi HS b¶ng: Đây là tuổi nào? Đặc điểm nổi bật của tuổi ấy?
- GV nhận xét bài cuõ<b>. </b>


<i><b>2</b></i><b>. </b><i><b>Bài mới</b></i>:


<i><b>a</b></i><b>. </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i>: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<b>. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>b</b></i><b>. </b><i><b>Noäi dung</b></i>:


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Làm việc với SGK<b>. </b>Nêu một số đặc điểm chung
của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già<b>. </b>


- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo
luận theo nhóm về các đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa
tuổi<b>. </b>


- GV yêu cầu GS làm việc theo nhóm, thư ký ghi lại kết quả làm
việc<b>. </b>



- Gọi đại diện các nhóm trình bày<b>. </b>


<b>KL</b>: GV và cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng<b>. </b>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Củng cố cho HS hiểu biết về tuổi vị thành niên,
tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên<b>. </b> HS xác định được
bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời<b>. </b>


- GV yêu cầu HS đưa các tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn, GV chia
lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các em xác định xem những người
trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm
của giai đoạn đó<b>. </b>


- Gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày<b>. </b>


- Các nhóm có thể hỏi và nêu ý kiến khác về hình ảnh mà nhóm
bạn giới thiệu<b>. </b>


- GV nhận xét<b>. </b>


- u cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?


+ Biết đựoc chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi
gì?


<b>KL</b>: GV nhận xét, rút ra kết luận<b>. </b>


<i><b>3</b></i><b>. </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>:



- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên<b>. </b>
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi trưởng thành<b>. </b>
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi già<b>. </b>


- GV nhận xét tiết học<b>. </b>


- HS nhắc lại đề<b>. </b>


- HS đọc thơng tin SGK<b>. </b>
- HS làm việc theo nhóm 4<b>. </b>
- Đại diện nhóm trình bày<b>. </b>


- HS làm việc theo nhóm tổ<b>. </b>
- §ại diện nhóm trình bày<b>. </b>
- HS nhận xét<b>. </b>


- HS làm việc cá nhân<b>. </b>
- HS trả lời<b>. </b>


<b>Tiết 4 : Địa lý</b>


<b>Sơng ngịi</b>


i<b>. Mục tiêu: </b>Sau bµi häc, HS cã thĨ:


- Chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) một số sơng chính của Việt Nam.


- Trình bày đợc một số đặc điểm của sơng ngịi Việt Nam.


- Nêu đợc vai trị của sơng ngịi đối với đời sống và sản xuất của nhân dân.


- nhận biết đợc mối quan hệ địa lí khí hậu - sơng ngịi (một cách đơn giản).



<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học: - </b>Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.Các hình minh hoạ trong SGK.


<b>III</b>

. Các hoạt động dạy - học chủ yếu



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>kiĨm tra bµi cị </b>


- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và
cho điểm HS.


<b>Giíi thiệu bài mới</b>


- HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


+ Hóy nờu c im ca khớ hậu nhiệt đới gió mùa
ở nớc ta.


+ KhÝ hËu miỊn Bắc và miền Nam khác nhau nh thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV giới thiệu bài: của nhân dân ta?


<i><b>Hot động 1: N</b></i>

<i><b>ớc ta có mạng lới sơng ngịi dày đặc và sơng có nhiều phù sa</b></i>



- GV treo lợc đồ sơng ngịi Việt Nam và hỏi
HS: Đây là lợc đồ gì? Lợc đồ này dùng để
làm gì?



- GV nêu u cầu: Hãy quan sát lợc đồ sơng
ngịi và nhận xét về hệ thống sơng ngịi của
nớc ta theo các câu hỏi sau:


+ Nớc ta có nhiều hay ít sơng? Chúng phân bố
ở những đâu? Từ đây em rút ra đợc kết luận
gì về hệ thống sơng ngịi của Việt Nam?
+ Đọc tên các con sông lớn của nớc ta và chi vị


trí của chúng trên lợc đồ.


+ Sơng ngịi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì
sao sơng ngịi ở miền Trung có đặc điểm đó?
+ ở địa phơng ta có những sơng nào?


+ Về mùa ma lũ, em thấy nớc của các dịng
sơng ở địa phơng mình có màu gì?


- GV giảng giải: Màu nâu đỏ của nớc sơng
chính là do phù ssa tạo nên. Vì


4
3


diện tích
n-ớc ta là đồi núi dốc, khi có ma nhiều, ma to, đất
bị bào mịn trơi xuống lịng sơng làm cho sơng
có nhiều phù sa.



- GV u cầu: Hãy nêu lại các đặc điểm vừa
tìm hiểu đợc về sơng ngịi Việt Nam.


- HS đọc tên lợc đồ và nêu: Lợc đồ sơng ngịi Việt
Nam, đợc dùng để nhận xét về mạng lới sơng ngịi.
- HS làm việc cá nhân, quan sát lợc đồ, đọc SGK
và trả lời câu hỏi của GV. Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời,
các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến.


+ Nớc ta có rất nhiều sông. Phân bố ở khắp đất
n-ớc  Kết luận: Nớc ta có hệ thống sơng ngịi đà
đặc và phân bố ở khắp đất nớc.


+ C¸c sông lớn của nớc ta là: Sông Hồng, sông
Đà, sông Thái Bình,... ở miền Bắc; sông Tiền, sông
Hậu, sông Đồng Nai,... ở miỊn Nam; s«ng MÃ,
sông Cả, sông Đà Rằng,... ở miền Trung.


+ Dùng que chỉ, chỉ từ nguồn theo dòng sông đi
xuống biĨn (ph¶i chØ theo dòng chảy của sông,
không chỉ vào 1 điểm trên sông).


+ Sụng ngòi ở miền Trung thờng ngắn và dốc, do
miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn.


+ HS trả lời theo hiểu biết.
+ Nớc sơng có màu nâu đỏ.


- Một vài HS nêu trớc lớp cho đủ ý:



 Dày đặc


 Phân bố rộng khắp đất nớc


 Cã nhiÒu phï sa.


- GV kết luận: Mạng lới sơng ngịi nớc ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nớc. Nớc sơng có
<i>nhiều phù sa.</i>


<i><b>Hoạt động 2: Sơng ngịi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa</b></i>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu
các nhóm kẻ và hoàn thành nội dung bảng
thống kê sau :


- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có 4 - 6 HS, cùng
đọc SGK trao đổi và hoàn thành bảng thống kê
(phần in nghiêng là để HS điền).


Thời gian Lợng nớc ảnh hởng tới đời sống và sản xuất


<i>Mïa ma</i> <i>Níc nhiều, dâng lên nhanh</i>
<i>chóng</i>


<i>Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về ngời và của cho nh©n</i>
<i>d©n</i>


<i>Mùa khơ</i> <i>Nớc ít, hạ thấp, trơ lịng sơng</i> <i>Có thể gây ra hạn hán thiếu nớc cho đời sống và sảnxuất nông nghiệp, sản xuất thuỷ điện, giao thơng đờng</i>
<i>thuỷ gặp khó khăn</i>



- GV tỉ chøc cho HS báo cáo kết quả thảo
luận trớc lớp.


- GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời của HS
- GV hỏi HS cả lớp: Lợng nớc trên sông ngòi


phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu?


- Đại diện 1 nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác
theo dõi và bổ sung ý kiÕn.


- HS cả lớp cùng trao đổi và nêu ý kiến: lợng nớc trên
sơng ngịi phụ thuộc vào lợng ma. Vào mùa ma, ma
nhiều, ma to nên nớc sơng dâng lên cao; mùa khơ ít
ma, nớc sơng dần hạ thấp, trơ ra lịng sơng.


- GV vẽ lên bảng sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu với sơng ngịi và giảng lại cho HS mối quan
hệ này (có thể để trống một số ơ thơng tin, hoặc không vẽ mũi tên để cho HS điền thông tin thiếu, vẽ
mũi tên hoàn thiện sơ đồ - yêu cầu này chỉ nên dành cho HS khá, giỏi).


- GV kết luận: Sự thay đổi lợng ma theo mùa của khí hậu Việt Nam đã làm chế độ nớc của các dịng
<i>sơng ở Việt Nam cũng thay đổi theo mùa. Nớc sơng lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho đời</i>
<i>sống và sản xuất của nhân dân ta nh: ảnh hởng tới giao thông đờng thuỷ, ảnh hởng tới hoạt động của</i>
<i>các nhà máy thuỷ điện, đe doạ mùa màng và đời sống của nhân dân ở ven sụng.</i>


Khí
hậu


Mùa ma



Mùa khô


Ma to, ma nhiều


ít ma, khô hạn Nớc s«ng Ýt
Níc s«ng nhiỊu


Nớc
sơng
thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động 3: V</b></i>

<i><b>ai trũ ca sụng ngũi</b></i>



- GV Yêu cầu mỗi HS núi 1 vai trò của sông
ngòi mà em biết


- GV gọi 1 HS tóm tắt lại các vai trò của sông
ngòi.


- HS chơi theo hớng dẫn của GV. Ví dụ về một số
vai trò của sông ngòi:


1. Bồi đắp lên nhiều đồng bằng.


2. Cung cÊp níc cho sinh hoạt và sản xuất.
3. Là nguồn thuỷ điện.


4. L ng giao thụng.


5. Là nơi cung cấp thuỷ sản nh tôm, cá,...



6. Là nơi cã thĨ ph¸t triĨn nghỊ nu«i trång thủ
s¶n ...


- HS khá tóm tắt thay cho kết luận của hoạt động: Sơng ngịi bù đắp phù sa, tạo nên nhiều đồng bằng.
<i>Ngồi ra, sơng cịn là đờng thuỷ quan trọng, là nguồn cung cấp thuỷ điện, cung cấp nớc, cung cấp thuỷ</i>
<i>sản cho đời sống và sn xut ca nhõn dõn.</i>


<b>IV.C</b>

ủng cố, dặn dò



- GV yờu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+ Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ do


những con sông no bi p nờn?


+ Kể tên và chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ
điện của nớc ta mà em biết.


- Một số HS thực hiện yêu cầu trớc líp.


+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sơng Hồng bồi đắp
nên.


+ Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hai con sông là
sông Tiền và sông Hậu bồi đắp nờn.


+Vị trí của 1 số nhà máy thuỷ điện:


Thuỷ diện Hoà Bình trên sông Đà



Thuỷ điện Trị An trên sông Đồng Nai ...
- Gv nx tiết học, dặn dò hs về nhà học bài, làm các bài tập thực hành của tiết học và chuẩn bị bài sau.


<b>Son ngày : Thứ bảy ngày 25 tháng 09 năm 2010</b>


<b>Giảng ngày : Thứ năm ngày 30 tháng 09 năm 2010</b>



<b>Tiết 1 : Toán</b>


<b>Luyện tập</b>



i.<b>Mục tiờu: </b> Giúp HS củng cố về :Mối quan hệ giữa các đại lợng tỉ lệ (nghịch)


- Giải bài tốn có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ (nghịch)


<b>ii. Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.KiÓm tra bài cũ</b>


GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập
h-ớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>


* GTB : - Trong tit học tốn này chúng ta cùng làm
các bài tập có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ đã
học ở tiết trớc.



* .Híng dÉn lun tËp


- GV gäi HS chữa bài của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


Bi 1: - GV gi HS c đề bài toán.
- GV hỏi :+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


+ Cũng số tiền đó. Khi giá tiền của một quyển vở
giảm đi một số lần thì số quyển vở mua đợc thay
đổi nh th no ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và
nhận xÐt.


- HS nghe.


- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, HS cả
lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- HS đọc đề bài tốn trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm trong SGK.


- HS: Bài toán cho biết có một số tiền mua đợc
25 quyển vở, giá 3000 đồng 1 quyển.


+ Cùng số tiền đó, nếu giá mỗi quyển vở là
1500 thì mua đợc bao nhiêu quyển ?



+ Cùng số tiền đó, khi giá tiền của mỗi quyển
vở giảm đi bao nhiêu lần thì số quyển vở mua
đợc gấp lên bấy nhiêu lần.


- HS lµm bµi, có thể có hai cách nh sau.
<i>Tóm tắt</i>


3000 ng : 25 quyn
1500 ng : .... quyn ?


<i>Bài giải</i>
C¸ch 1


Ngời đó có số tiền là :


3000 x 25 = 75 000 đồng


Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua đợc
số vở là :


75 000 : 15 = 50 (qun)


C¸ch 2


3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là :
3000 : 1500 = 2 (lần)


Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua đợc
số vở l :



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đáp số : 50 quyển Đáp số : 50 quyển
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng


lp, yờu cu HS nêu bớc tìm tỉ số trong bài Bài giải,
sau đó nhận xét và cho điểm HS.


Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài toán trớc lớp.


- GV hái : Bµi to¸n cho chóng ta biết gì và hỏi
chúng ta điều gì ?


+ Tng thu nhp của gia đình khơng đổi, khi tăng
số con thì thu nhập bình quân hằng tháng của mỗi
ngời sẽ thay đổi nh nào ?


+ Muốn biết thu nhập bình quân hằng tháng mỗi
ngời giảm bao nhiêu tiền trớc hết chỳng ta phi tớnh
c gỡ ?


- GV yêu cầu HS làm bài.
<i>Tóm tắt</i>


3 ngi : 800 000 ng/ngi/thỏng
4 ngi : .... đồng/ngời/tháng ?


- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề bài toán.


- GV hỏi : Biết mức đào của mỗi ngời nh nhau,nếu


số ngời gấp lên một số mét mơng o c thay i
nh th no ?


- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải.


- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu bớc tìm tØ sè.


- HS nêu : Bài toán cho biết gia đình có 3 ngời
thì thu nhập bình qn hằng tháng là 800 000
đồng mỗi ngời. Bài hỏi nếu gia đình có thêm
1 con và tổng thu nhập khơng thay đổi thì thu
nhập bình quân hàng tháng của mỗi ngời giảm
bao nhiêu tiền.


+ Tổng thu nhập của gia đình khơng đổi, khi
tăng số con thì thu nhập bình quân của mỗi
ngời sẽ giảm.


+ Ph¶i tÝnh xem khi cã 4 ngêi th× thu nhËp
b×nh quân của mỗi ngời hàng tháng là bao
nhiêu tiền.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Tng thu nhập của gia đình đó là :
800 000 x 3 = 2 400 000(đồng)


Khi có thêm một ngời con thì bình quân thu


nhập hằng tháng của mỗi ngời là :
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
Nh vậy, bình quân thu nhập hàng tháng của


mỗi ngời đã giảm là :


800 000 – 600 000 = 200 000 đồng
Đáp số : 200 000 đồng
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.


- HS nêu : Mức làm của mỗi ngời nh nhau, khi
gấp số ngời bao nhiêu lần thì số mét mơng đào
đợc cũng gấp bấy nhiêu lần.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
SGK. Có thể giải theo 2 cách sau


<i> C¸ch 1 C¸ch 2</i>
Số ngời sau khi tăng thêm là : 20 ngêi gÊp 10 ngêi sè lÇn lµ :
10 + 20 = 30 ngêi 20 : 10 = 2 (lÇn)


30 ngời gấp 10 ngời số lần là Một ngày 20 ngời đào đợc số mét 30 : 10 = 3 (lần)
mơng là :


Một ngày 30 ngời đào đợc số mét 35 x 2 = 70 (m)


là : Sau khi tăng thêm 20 ngời thì một


35 x 3 = 105 (m) ngày đội đào đợc số mét mơng là :
Đáp số : 105m 35 + 70 = 105 (m)


Đáp số 105 (m)
- GV gọi HS chữa bài ca bn trc lp, sau ú


nhận xét và cho điểm HS.
Bµi 4


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi : + Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


+ Khi gấp (hoạc giảm) số ki-lơ-gam gạo ở mỗi
bao một số lần thì số bao chở c thay i nh th
no ?


- GV yêu cầu HS lµm bµi.


- 1 HS đọc đề bài trớc lớp.


- HS trả lời : + Bài toán cho biết xe chở đợc 300
bao gạo, mỗi bao nặng 50 kg.


+ Bài tốn hỏi nếu mỗi bao gạo nặng 75 kg thì xe
đó chở đợc nhiều nhất bao nhiêu bao gạo ?
+ Khi gấp số kg gạo ở mỗi bao lên bao nhiêu lần
thì số bao gạo chở đợc giảm đi bấy nhiêu lần.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lm bi vo v
bi tp.



<b>3. củng cố dặn dò</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1. HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần MB-TB-KB biét lựa chọn những
nét nổi bật để tả ngôi trường.


2. Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh sắp xếp các chi tiết hợp lí
<b>II/ Đồ dùng dạy- học: </b>


-Những ghi chép HS đã có, khi quan sát cảnh trường học.


-Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to( cho 2-3 HS trình bày dàn ý bài văn trên bảng lớp).
<b>III/ Cấc hoạt động dạy- học.</b>


1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần ghi chép của HS ở nhà.
2 Dạy bài mới.


2.1, Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2 Hướng dẫn hS luyện tập.


<b>* Bài 1:- Cho một vài HS trình bài mới quan sát ở nhà.</b>
-HS lập dàn ý chi tiết.


- HS trình bày dàn ý mời 1 HS làm bài tốt trên bảng lớp. Cả lớp bổ sung, hồn chỉnh.
Ví dụ về dàn ý:


- Mở bài.



- Thân bài.


Kết bài


Giới thiệu bao quát:


-Trường nằm trên môt khoảng đất rộng.


- Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vơi trắng, những hàng cây xanh
bao quanh.


-Tả từng phần của c¶nh trường:


-Sân trường:


+ Sân xi măng rộng; Giữa sân trường là cột cờ; trên sân trường là một số cây
bàng; phượng, xà cừ toả bóng mát.


+ Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi.
- Lớp học:


nhà xếp hàng hình chữ U


+ Các lớp học thống mát, có quạt trần, đèn điện giá sách . Tường lớp trang trí
tranh, ảnh ?


- Vườn trường.
+ Cây trong vườn.


+ Hoạt động chăm sóc vườn trường.



- Trường học của em mỗi ngày đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy cơ và
chính quyền đia phương.


-Em rất yêu quý và tự hào về trường em.
<b>*Bài 2: </b>


-GV lưu ý học sinh : Nên chọn viết một phần
thân bài .


- GV cho HS sinh đọc trớc lớp .


-Một vài HS nói trước sẽ viết đoạn nào.
-HS vit bi.


- HS trình bày bài l m.


<b>3.Cng c dn dò:</b>


<b> - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.</b>


<b>Tiết 3: Âm nhạc</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



<b>Tiết 4: Lịch sử</b>



<b>Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX</b>


<b>I . Mục tiêu: </b>Sau bài học, HS nêu được:


- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do hệ quả của chính sách


khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.


- Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.(kinh tế thay đổi kéo theo sự thay đổi
của xã hội)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tranh ảnh, tư liệu về kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX
<b>III.Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Kieåm tra bài cũ</b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các
câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho
điểm HS


- 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu
hỏi sau:


+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản
công ở kinh thành Huế đêm 5-7-1885?
+ Thuật lại diễn biến của cuộc phản cơng
này.


- HS nêu


<i><b>2 giới thiệu bài mới:</b></i>- GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ minh hoạ trong SGK và hỏi: các hình
ảnh này gợi cho em suy nghĩ gì về xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX?


- GV giới thiệu bài.



<i><b>Hoạt động 1:</b>Làm việc cả lớp.</i>Giúp HS tìm hiểu về những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối
thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX


- GV yêu cầu HS làm theo cặp cùng đọc sách, quan
sát các hình minh hoạ và trả lời các câu hỏi sau:
+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế
Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu?


+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt
Nam chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai
thác, bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? Những
việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của các ngành kinh
tế mới nào?


+ Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát
triển kinh tế?


- GV gọi HS phát biểu ý kiến trước lớp.


- HS làm việc theo cặp, tìm câu trả lời cho
các câu hỏi.


+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền
kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là
chủ yếu, bên cạnh đó tiểu thủ cơng nghiệp
cũng phát triển 1 số ngành như dệt, gốm,
đúc đồng…


+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị


ở Việt Nam, chúng đã khai thác khoáng
sản của đất nước ta như khai thác
than(Quảng Ninh), thiếc ở Tĩnh Túc(Cao
Bằng), bạc ở Ngân sơn(Bắc Cạn)…


Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước,
ximăng, dệt để bóc lột người lao động….
+ Người Pháp


-HS lần lượt phát biểu, các bạn khác cùng
nhận xét, bổ sung ý kiến.


<i>- GV kết luận: từ cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy, đồn điền để</i>
<i>vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện của các ngành kinh tế mới đã làm cho xã hội</i>
<i>nước ta thay đổi như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.</i>


<i><b>Hoat động 2</b></i>:<i>Làm việc nhóm.</i>giúp hs biết những thay
đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế
kỷ XX và đời sống của nhân dân..


- GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả
lời các câu hỏi sau:


+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt
Nam có những tầng lớp nào?


+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt
Nam, xã hội có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp
mới nào?



- HS làm việc theo cặp, tìm câu trả lời cho
các câu hỏi.


+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội
Việt Nam có hai giai cấp là địa chủ phong
kiến và nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Nêu những nét chính về đời sống của cơng nhân
và nông dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ
XX


- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.


- GV nhận xét kết quả làm việc của HS và hỏi thêm.


máy cai trị thuộc địa hình thành; thành thị
phát triển, buôn bán mở mang làm xuất
hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí
thức, chủ xưởng nhỏ và đặc biệt là giai cấp
công nhân.


+ Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất,
đói ngèo phải vào làm việc trong các nhà
máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng
lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng khổ
cực.


- HS lần lượt trình bày ý kiến của mình
theo các câu hỏi trên. Cả lớp theo dõi, bổ
sung ý kiến.



<i>- GV kết luận: trước đây xã hội Việt Nam chủ yếu chỉ có địa chủ phong kiến và nơng dân, nay xuất</i>
<i>hiện những giai cấp, tầng lớp mới: công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức… . Thành thị phát</i>
<i>triển, lần đầu tiên ở Việt Nam cóđường ơtơ, xe lửa nhưng đời sống của nông dân và công nhân thì</i>
<i>ngày càng kiệt quệ, khổ sở. </i>


<i><b>3 . </b></i>


<i><b> Củng cố –dặn dò:</b></i>


- GV u cầu HS lập bảng so sánh tình hình kinh tế
xã hội Việt Nam trước và sau khi thực dân Pháp xâm
lược nước ta.


- HS làm cá nhân, tự hoàn thành bảng so
sánh.


GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới: sưu tầm tranh ảnh
tư liệu về nhân vật lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.


<b>Tiết 5: Thể dục</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>Tiết 6 – 7 : Tiếng Anh</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>Soạn ngày : Thứ bảy ngày 25 tháng 09 năm 2010</b>


<b>Giảng ngày : Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010</b>



<b>Tiết 1 : Tốn</b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>I.Mơc tiªu: </b>Gióp HS cđng cè vỊ :


- Giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) hoặc tỉ số của hai số đó.


- Các mối quan hệ tỉ lệ đã học.


- Giải bài tốn có liên quan đến các mối quan hệ tỉ lệ đã học.


<b>ii. H</b>

oạt động dạy – học chủ yếu



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1.KiĨm tra bµi cị</b>


GV gäi HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dÉn lun tËp thªm cđa tiÕt
häc tríc.


- GV nhËn xÐt và cho điểm HS.


<b>2. Dạy </b><b> học bài mới</b>


* .Giới thiệu bài: - Trong tiết học toán này
chúng ta cùng làm các bài tốn có lời văn
theo các dạng đã học.


* .Híng dÉn lun tËp


Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán


tr-- HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhËn xÐt.


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

íc líp.


- GV yêu cầu HS nêu dạng của bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu các bớc giải bài toán
hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- HS nêu : Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng
và t s ca hai s ú.


-HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng lµm bµi.


? em


Nam : I I I
28 em
N÷ : I I I I I I
? em


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7 (phần)


Sè häc sinh nam lµ : 28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số học sinh nữ là : 28 – 8 = 20 (em)


Đáp số : nam 8 em, nữ 20 em
Bài 2



- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tơng tự nh cách


tổ chức bài tập 1. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vởbài tập.
<i>Tóm tắt</i>




ChiỊu dµi : I I I
ChiÒu réng : I I 15 em


<i>Bài giải</i>


Theo s đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 2 – 1 = 1 (phần)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 : 1 = 15 (phần)


Chiều dài của mảnh đất là : 15 + 15 = 30 (m)
Chu vi của mảnh đất là : (15 + 30) x 2 = 90 (m)


Đáp số : 90 m
Bài 3


- Gv gi 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.


- GV hỏi : Khi qng đờng đi giảm một số lần thì
số lít xăng tiêu thụ thay đổi nh thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.
<i>Tóm tắt</i>
100 km : 12l


50 km : ...l ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.


Bài 4: - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- GV hỏi : Khi số bộ bàn ghế đóng đợc mỗi ngày
gấp lên một số lần thì tổng số ngày hoàn thành kế
hoặch thay đổi nh thế no ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


- 1 HS đọc thành tiếng đề bài, HS cả lớp đọc
thầm đề bài trong SGK.


- HS : Khi quãng đờng đi giảm bao nhiêu lần thì
số lĩt xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiờu ln.


- 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


100 km gấp 50 km số lần là :
100 : 50 = 2 (km)


Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng lµ :
12 : 2 = 6 (l)



Đáp số : 6l
- HS đọc thành tiếng đề bài trớc lớp.


- HS trao đổi và nêu : Khi số bộ bàn ghế đóng
đ-ợc mỗi ngày gấp lên bao nhiêu lần thì số ngày
hồn thành thu hoạch giảm đi bấy nhiêu lần.
- HS lên bảng làm bài,cả lớp làm bài vào vở bài
tập.


HS cả lớp theo dõi để nhận xét, sau đó tự kiểm tra
bài của mình.


<b>3. Củng cố </b>–<b> dặn dị: </b>- Nếu cịn thời gian GV cho HS ơn thêm về các mối quan hệ tỉ lệ đã học.
- GV tổng kết tiết học dặn dò HS.


<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


<b> Luyện tập từ trái nghĩa</b>


<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái
nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.


<b>II. Đồ dùng dạy học:- Từ điển học sinh.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới:</b>



Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập .
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.


- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


Tìm các từ trái nghĩa nhau trong 4 câu a, b, c, d.


- Cho HS làm bài, GV phát phiếu cho 3 HS. - HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nhận xét, chốt lại. (SGV)
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
( Cách tiến hành như BT 1)


Kết quả: a) lớn b) già c) dưới d) sống
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3.


( Cách tiến hành như BT1)


Kết quả:a) nhỏ b) lành c) khuya d) sống
d) Hướng dẫn HS làm bài tập 4.


- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


Tìm những từ trái nghĩa nhau tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái và tả phẩm chất.
- Cho HS làm việc, GV phát phiếu cho các nhóm.


- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện nhóm trình bày.



- GV nhận xét, chốt lại.(SGV)
e) Hướng dẫn HS làm bài tập 5.


- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


Chọn một cặp từ trong các cặp từ vừa tìm được và đặt câu với cặp từ đó.


- Cho HS đặt câu. - Mỗi HS đặt 2 câu với 2 từ trái nghĩa.


- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các BT 4,5.


<b>Tiết 3: Thể dục</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



<b>Tiết 4: Tập làm văn</b>


<b>Tả cảnh ( Kiểm tra viết )</b>


<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


- Dựa trên kết quả của tiết Tập làm văn tả cảnh đã học, HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Giấy kiểm tra</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Giới thiệu bài:



2. Hướng dẫn HS làm bài Kiểm tra.


- GV nêu yêu cầu: Đây là lần đầu tiên các em viết một
bài văn hoàn chỉnh vì vậy các em đọc kĩ một số đề đã ghi
trên bảng và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt
nhất. Khi đã chọn phải tập trung làm khơng có thay đổi.


- HS đọc đề trên bảng và chọn đề.
1. Tả một cơn mưa.


2. Tả ngôi nhà của em.


3. tả một buổi sáng trong một vườn cây.
3. HS làm bài.


- GV tạo điều kiện yên tĩnh cho HS làm bài. - HS làm bài.


- GV thu bài cuối giờ. - HS nộp bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nhận xét tiết làm bài của HS.


- Yêu cầu HS về nhà đọc trước Đề bài, gợi ý của tiết Tập làm văn tuần sau.

<b>Tiết 5: Toán </b>



<b>Ôn tập</b>



<b>I/ Mục tiêu: Giúp HS biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị </b>


và tìm tỉ số”




<b>II/ Các hoạt động dạy </b>

<b>–</b>

<b> học:</b>



1. Bµi cị : 1 HS lµm bµi 2/21
2. Bài mới: Gt bµi


<b>Thùc hµnh:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
*Bài 1:


-Mời 1HS nêu yêu cầu.
-Bài toán hỏi gì?


-Bài tốn thuộc dạng nào?


-Muốn tìm được số HS nữ, HS nam ta phải làm gì?
-Cho HS giải vào vở rồi chữa bài.


*Bài 2:


(Qui trình thực hiện tương tự bài 1).


*Bài 3:


-u cầu HS tóm tắt bài tốn.


- Cho HS tự lựa chọn phương pháp giải và giải bài
toán.


- Chữa bài:



* Bài 4; GV thảo luận với HS để có thể giải bài
tốn theo 2 hướng.


(Dµnh cho HS khá giỏi nếu còn thời gian thì giải )


- Cỏch 1 : Đưa về bài toán liên quan đến tỷ lệ và
giải bằng cách “rút về đơn vị”


-Cách 2: GV gợi ý theo kế hoạch số m vải dệt 450
m phải hoàn thành là bao nhiêu?




Tóm tắt:


Đáp số: 9 học sinh nam
27 học sinh nữ


Tóm tắt:
Chiều dài:


Chiều rộng: 10m


Bài giải:


Nửa chu vi là: 120 : 2 = 60 ( m )
Chiều rộng là: 10 x 2 = 20 ( m )
Chiều dài là: 10 x 3 = 30 ( m )


Chu vi hình chữ nhật là:


( 30 + 20 ) x 2 = 100 ( m )
Đáp số 100 m


300kg thóc sát được :


300 : 100 x 60 = 180 ( kg gạo )
Đáp số 180 kg gạo
Bài giải:


-Số sản phẩm làm trong 15 ngày là:
300 x 15 = 4500 ( sản phẩm )
- Nếu mỗi ngày xưởng dệt được 450 m thì
hồn thành kế hoạch trong thời gian là: 4500 :
450 = 10 (ngày)


Đáp số: 10 ngày.
3 <b>Củng cố dặn dò : GV nhận xét chung giờ học.</b>


<b>Tiết 6: Khoa học</b>


<b>Vệ sinh ở tuổi dậythì</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:</b>


1-Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ VS cơ thể ở tuổi dậy thì.


2-Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy
thỡ.


3-Thc hin vệ sinh cỏ nhõn tui dy thì



<b>II. Đồ dïng</b> : Tranh ¶nh , VBT .


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm của con ngời ở giai đoạn vị thành niên , trởng thành , tuổi già ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* Ho t ạ động 1: ? Các em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời ? Hằng ngày , ai giúp em lựa chọn
quần áo và làm vệ sinh cá nhân ?


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
-Tuổi dậy thì, chúnh ta cần làm gì để giữ cho cơ thể


ln sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn trứng cá?
-GV ghi lại những ý kiến của HS.


-GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm trên.
-GV kết luận: (STK-39)


-HS trả lời


-HS nêu những tác dung của từng việc
làm vệ sinh.


* Hoạt động 2:<b> Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì .</b>


* Làm việc với vở bài tập. -GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ:
+Nam trả lời “VS cơ quan sinh dục nam”


+Nữ trả lời “VS cơ quan sinh dục nữ”



-Chữa bài tập theo nhóm nam,nữ riêng.
2.2 HĐ 3: Quan sát tranh và thảo luận.
-Cho HS thảo luận nhóm:


+Chỉ và nói ND từng hình.


+Chung ta nên làm gì và khơng nên làm gì để BV sức
khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?


-GVkết luận: (STK-41)


-HS thảo luận nhóm


-Đai diên các nhóm trình bày


* HS đọc mục bạn cần biết sgk .


2.3 HĐ 4: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
- HS trình bày .


- GV khen ngợi các HS đã trình bày rồi hỏi HS khác: Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình
bày của các bn?


<b>3. Củng cố , dặn dò :</b> GV nhận xét giờ học , nhắc nhở về nhà .


<b>Tit 7: Sinh hoạt lớp</b>



<b>I . Mục tiêu : - Nhằm đánh giá kết quả học tập của thầy và trò qua một tuần học tập .</b>
- Có biện pháp khắc phục , nhằm giúp học sinh học tập tiến bộ hơn .



- Tuyên dương khen thưởng những học sinh tiến bộ . - Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến bộ .
<b>II . Chuẩn bị : Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .</b>


Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .
<b>III . Nội dung :</b>


<i>1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập : - Các tổ báo cáo điểm thi đua cho Gvcn nghe , </i>
sau đó nhận xét


<i>2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần : Sau một tuần học tập những học sinh học tập </i>
chăm chỉ , đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ , đi học đều , tích cực tham gia phát biểu ý kiến :


...
- Những học sinh nói chuyện nhiều trong giờ học , nghỉ học nhiều , khơng chép bài , cịn thụ


động , không tham gia phát biểu ý kiến :


...
<i>3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh : Những hs tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở .</i>


- Học sinh tuyên dương :


...
- Học sinh cần nhắc nhở :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tuần 5 _ Soạn ngày : Thứ bảy ngày 02 tháng 10 năm 2010</b>


<b>Giảng ngày : Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010</b>



<b>Tiết 1 : Chào cờ</b>



<b>Tập trung tồn trường</b>



<b>Tiết 2: Tốn </b>



<b>Ơn tập bảng đơn vị đo độ dài </b>



<b>I. Mơc tiªu: </b> - Biết tên gọi, kí hiệu v quan hà ệ của cácđơn vịđo độ d i thông dà ụng.
- Biết chuyển đổi các sốđo độ d i v già à ải các b i à toán với các sốđo độ d i.à


- BT cần l m: B1 ; B2(a,c) ; B3.à


- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. Vận dụng những điều đã học v o thà ực tế.


<b>II. Chuẩn bị: </b>- Bảng đơn vị đo độ dài.


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> Vë bµi tËp


<i><b>3. Bµi míi:</b></i> Giíi thiƯu bµi.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Bài 1: - Hớng dẫn học sinh
thảo luận, điền cho đầy đủ
bảng đơn vị đo độ dài.
? Nêu mối quan hệ giữa các
đơn vị đo độ dài.



Bµi 2:


? Học sinh làm cá nhân.
? Học sinh trình bày.


Bài 4: Hớng dẫn học sinh thảo
luận.


- Học sinh thảo luận trình bày.


Lớn hơn km mét Bé hơn mét


km hm dam m dm cm mm


1km


=10hm =10da1hm
m
=
10
1
km
1dm
= 10m
=
10
1
hm
1m


= 10dm
=
10
1
dam
1dm
=
10cm
=
10
1
m
1cm
=10m
m
=
10
1
dm
1mm
=
10
1
cm
- Hai đơn vị đo độ dài liên kề nhau thì gấp hoặc kém nhau 10 lần.
- Học sinh làm bài- chữa bài.


135m = 1350dm
342dm = 3420cm
15cm = 150mm



8300m= 830dam
4000m = 40hm
25000m = 25km
1mm=


10



1

<sub>cm ; 1cm = </sub>

100



1

<sub>m ; 1m = </sub>


1000



1

<sub>km</sub>


- Học sinh thoả luận, trình bày.


a) ng st t Nẵng đến TP HCM là:
791 + 144 = 935 (km)


b) Đờng sắt từ Hà Nội đến TP HCM là:
791 + 935 = 1726 (km)


Đáp số: a) 935 km
b) 1726 km.


<i><b>4. Cđng cè- dỈn dò: </b></i>- Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét.



<i><b>5. Dặn dò: </b></i>Bài tập về nhà bài 3, trang 23.


<b>Tiết 3: Tập đọc</b>


<b>Một chuyên gia máy xúc</b>



<b>I. Môc tiêu :</b>


- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu gnhị của người kể chuyện với
chuyên gia nước bạn.


- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các
câu hỏi 1,2,3).


- Giáo dục học sinh u hịa bình, tình đồn kết hữu nghị.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Tranh phóng to (SGK) - Tranh ảnh về các cơng trình do chun gia nước ngồi hỗ trợ: cầu Mỹ
Thuận, nhà máy thuỷ điện Hịa Bình.


III. Các hoạt động dạy – học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1. Bài cũ: Bài ca về trái đất</b>


- Học sinh đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời câu hỏi.
+ Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - Giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có


tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn trên sóng.
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?



Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b><b>Hướng dẫn học sinh luyện</b></i>
<i><b>đọc </b></i>


- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn
chia đoạn


- Sửa lỗi đọc cho học sinh


- Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và
trẻ mãi.


- Học sinh nhận xét
- Hoạt động lớp, cá nhân


- Học sinh lắng nghe - Xác định được tựa bài
- Lần lượt 6 học sinh.


- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s
- Lần lượt học sinh đọc từ, câu
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài </b></i>


- Hoạt động nhóm, lớp
- Tìm hiểu bài



- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1


+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? - Cơng trường, tình bạn giữa những người lao động.
+ Tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây? -HS tả lại dáng vẻ của A-lếch-xây bằng tranh


- Học sinh nêu nghĩa từ chất phác.
+ Vì sao người ngoại quốc này khiến anh


phải chú ý đặc biệt?


- HS nêu lên thái độ, tình cảm của nhân vật
+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt


+ Có vẻ mặt chất phác
+ Dáng người lao động
+ Dễ gần gũi


Ÿ GV chốt lại bằng tranh: Tất cả từ con người ấy gợi lên ngay từ đầu cảm giác giản dị, thân mật.


- Nêu ý đoạn 1 - Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc


- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận


nhóm đơi các câu hỏi sau:


- Học sinh nhận phiếu + thảo luận + báo cáo kết quả
- Học sinh gạch dưới những ý cần trả lời



+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp


diễn ra như thế nào? - Ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại như quen thân
Ÿ Gv chốt: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp (VN và Liên Xô trước đây) diễn ra rất thân mật.
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất?


Ÿ Giáo viên chốt lại


+ Cái cánh tay của người ngoại quốc
+ Lời nói: tơi … anh


+ Ăn mặc
+ Những chi tiết đó nói lên điều gì?


Ÿ Giáo viên chốt lại


- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2


- Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi. Tình hữu nghị
- Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và
Việt Nam


- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp


<i><b>* Hoạt động 3: Hướng d</b><b>É</b><b>n học sinh đọc</b></i>


<i><b>diễn cảm, rút đại ý. </b></i>


- Rèn đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn



- Rèn đọc câu văn dài “Ánh nắng … êm
dịu”


- Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn
- HS lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài


-Nêu nội dung bài. - Nêu nội dung bài.


Ÿ Gv giới thiệu tranh ảnh về những cơng
trình hợp tác


- Hs qs, trưng bày thêm tranh ảnh sưu tầm của bản
thân.


<b>3.Củng cố</b>


- Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh thi đua đọc diễn cảm .
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết 4: Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ : Hồ bình</b>



<b>I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hịa bình.</b>


- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê/thành
phố.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


<b>- Từ điển học sinh, các bài thơ, bài hát… nói về cuộc sống hịa bình, khát vọng hịa bình.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>


- GV nhận xét - HS làm lại BT ở tiết trước


<b>2. Bài mới: </b>
a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn HS làm BT:


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm bài và trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét


Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm và trình bày
kết quả bài làm


- HS làm bài theo nhóm , đại diện
nhóm trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét



Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm việc cá nhân và đọc đoạn văn
của mình.


- GV nhận xét, khen những HS viết hay - Lớp nhận xét


<b>3) Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học, dặn HS về viết lại đoạn văn và chuẩn bị cho tiết sau

<b>Tiết 5: Tốn </b>



<b>Ơn tập</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>- Giúp HS củng cố về các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng
đơn vị đo độ dài, chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, giải toán.


- Rèn cho HS kĩ nng i n v chớnh xỏc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>V bài tập Toán 5.


<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> - Gọi HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài. Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>B. D¹y bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu </b><b> ghi bảng.</b>


2. Hớng dẫn HS «n tËp:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


Bài tập 1: - Giáo viên nhận xÐt bæ sung.
1km=10hm ; 1hm=10dam=


10
1


km; 1dam=10m = 10
1


dam;
1m=10dm =


10
1


m; 1cm=10mm =


10
1


dm; 1cm=10mm=


10
1


dm ; 1mm=



10
1


m


Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện .
- Gọi – HS, giáo viên nhận xét.


<b>Bµi lµm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

a. 148m = 1480dm; 531dm = 5310cm; 7000m = 70hm
b. 830m = 83dam; 92cm = 920mm; 7000m = 7km
c. 1mm =


10
1


cm; 1cm =


100
1


m; 1m =


1000
1


km.
Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện .



- Gọi 2 em lên bảng làm, giáo viªn nhËn xÐt.


<b>Bài làm</b>: 7km47m = 7047m; 462dm = 46m2dm
29m34cm = 2934cm; 4037m = 4km37m.
Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện ;


- Giáo viên hớng dẫn HS làm.
- HS làm vào vở BT , giáo viên chÊm ®iĨm.


<b>Bài giải</b>: Đờng sắt từ H àNội đến Đà Nẵng dài là:
654 + 103 = 757 (km)


Đờng sắt từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh di l:
1791 - 757 = 1034 (km)


Đáp số: 1034 km.


- HS lên bảng làm


HS c yờu cu v thực hiện .


- HS đọc yêu cầu và thực hiện


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò:</b>Nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.


<b>Tit 6: Ting Việt</b>


<b>Ơn tập</b>




<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Hiểu nghĩa của từ<i>hồ bình</i> ; tìmđược từđồng nghĩa với từ<i>hồ bình</i> .
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền q .


<b>II. Chn bÞ: </b>- Vë bµi tËp TiÕng viƯt.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


A - Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài tập 3.
B - Dạy bài mới:


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. Hớng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Bµi 1: - Híng dÉn häc sinh cách làm.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.
- NhËn xÐt bỉ xung.


Bài 2: - Hớng dẫn hsi tìm từ đồng nghĩa.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời, nhận xét.
Bài 3:


- Hớng dẫn học sinh viết một đoạn văn ngắn
khoảng từ 5 đến 7 câu.


- Học sinh có thể viết cảnh thanh bình của địa


phơng em.


- Giáo viên gọi học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhận xét.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh thảo luận rồi trả lời.


- ý b, trạng thái khơng có chiến tranh là đúng nghĩa
với từ hồ bình.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.


- Các từ đông nghĩa với từ hồ bình là bình n, thanh
bình, thái bình.


- Nêu yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh đọc bài của mình.


<i><b>3. Cđng cè- dỈn dò: </b></i> Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà: làm lại bài tập 3 .


<b>Tit 7: </b>

<b>Kỹ thuËt</b>



<b>Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình</b>



<b>I. Mục tiêu: - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thơng thường </b>
trong gia đình


- Biết giữ vệ sinh, an tồn trong q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống


<b>II. </b>


<b> Đồ dùng học tập : </b>-Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
<b>III.Ho ạ t động dạy và học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


*Hoạt động 1:


Giới thiệu bài: Đây là bài học lý thuyết cho các em biết một
số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.


 <i>Hoạt động 2:</i> -Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống


thơng thường trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nấu, ăn uống trong gia đình ?


-Nhận xét và ghi lại các dụng cụ HS vừa nêu theo từng nhóm
như trong SGK.


*Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản
một số dụng cụ đun, nấu,ăn uống trong gia đình.


-Y/c HS thảo luận đặc điểm cách , cách sử dụng và bảo quản
một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.


+Tên loại dụng cụ:


+Tên các dụng cụ cùng loại:


+Tác dụng các dụng cụ cùng loại:
+Cách sử dụng, bảo quản:


-Y/c các nhóm trình bày.


*Hoạt đ ộng 4: Đánh giá kết quả học tập
-Nêu các câu hỏi cuối bài trong SGK.


-Hoạt động nhóm và ghi vào
bảng.


-Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


<i><b>4. Cđng cố- dặn dò: </b></i> Nhận xét giờ học.


<b>Son ngy : Thứ bảy ngày 02 tháng 10 năm 2010</b>


<b>Giảng ngày : Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010</b>



<b>Tiết 1 : Tốn</b>



<b>Ơn tập bảng đơn vị đo khối lượng</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp häc sinh: Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.


- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khèi lượng.


- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4.


- Giáo dục học sinh thích học tốn, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng.



<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng phụ
<b>III. Các hoạt động dạy - hc:</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i> Học sinh chữa bài tập


<i><b>2. Bài mới:</b></i>

a) Giíi thiƯu bµi.



Bài 1: Giúp học sinh nhắc lại
quan hệ giữa các đơn vị đo
sử dụng trong đời sống.


Bµi 2:


- Giáo viên gọi học sinh đọc
kết quả.


- Giáo viên nhận xét chữa
bài.


Bài 4: Hớng dẫn học sinh
cách làm.


- Tớnh s kg ng bỏn trong
ngy 2.


- Tính tổng đờng đã bán
trong 2 ngày.


- §ỉi 1 tấn = 100 kg.



- Học sinh lên bảng điền tơng tự nh bài tập 1 ở giờ trớc.


Lớn hơn kg kg BÐ h¬n kg


Tấn tạ yến kg <sub>hg</sub> <sub>dag</sub> <sub>g</sub>


1 Tấn
=10tạ
1tạ
=10yến
=
10
1
tấn
1yến
= 10kg


=
10
1
tạ
1kg
= 10hg
=
10
1
yến
1hg
= 10 dag


=
10
1
kg
1dag
=10 g
=
10
1
hg
1g
=
10
1
dag

- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.



a) 18 yÕn = 180 kg
200 t¹ = 2000 kg
35 tÊn = 35000kg


b) 430kg = 43 yÕn
2500kg = 25 t¹
16000kg = 16 tÊn


c)2kg 326g = 326g
6kg 3g = 6003g
d) 4008g = 4kg 8g
9050kg = 9 tấn 50kg
- Học sinh đọc đề bài.



Gi¶i


Ngày 2 bán đợc số kg đờng là:
300 x 2 = 600 (kg)


Cả hai ngày bán đợc số kg đờng là:
300 + 600 = 900 (kg)


Ngày thứ ba bán đợc số kg đờng là:
1000 – 900 = 100 (kg)
ỏp s: 100 kg.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò: </b></i> - Cđng cè néi dung bµi. NhËn xÐt giờ học.
- Về nhà làm các bài tập vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>Tit 3: Chớnh tả</b>


<b>Một chuyên gia máy xúc</b>



<b>I. Mục đích </b>–<b> yêu cầu : </b>- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.


- Tìm đợc các tiếng uô, ua trong bài văn và nắm đợc cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có , ua
(BT 2);Tìm đợc tiếng thích hợp có chứa hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở bi tp 3.


<b>II. Chuẩn bị: </b>- Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<i><b>1. </b><b></b><b>n định lớp:</b></i>



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i> - Cho häc sinh lên chép các tiếng vào mô hình vần.
- Nhận xét cho điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng của học sinh</b>
1. Kiểm tra: - Cho HS đọc tiếng bất kì để HS


lên viết trên mơ hình
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:


a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc bài chính tả một lượt


- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai


- HS lắng nghe
- HS luyện viết


- GV đọc cho HS viết - HS viết chính tả


- GV đọc lại 1 lượt tồn bài chính tả -HS rà sốt lỗi


- GV chấm 5-7 bài - HS đổi vở cho nhau, sửa lỗi ra lề


- GV nhận xét chung


c) Làm bài tập chính tả:


Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT2
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm việc cá nhân, một vài em trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại quy tắc đánh dấu thanh - Lớp nhận xét


Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT3
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm việc cá nhân, một vài em trình bày.


- GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét


d) Củng cố, dặn dò:


- Cho HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các
tiếng có ngun âm đơi /ua


- HS nhắc lại
- GV nhận xét tiết học


<b>Tiết 4: Kể chuyện </b>


<b>Kể chuyện đã nghe đã đọc</b>



<b>Đề bài: Kể lại một câu chuyện hay đã đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh</b>


<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc đúng</b>
với chủ điểm Hịa bình.



- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Chuyện, sách, báo…gắn với chủ điểm Hịa bình.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra: - HS kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” .</b>


- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học.


- GV ghi đề. - HS đọc to đề bài.


- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.


Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được
đọc ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh.


- GV lưu ý cho HS gợi ý 1,2 trong SGK.
- Cho HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
b) Hướng dẫn thực hành kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.


- GV chia nhóm. - HS làm việc theo nhóm


- Cho HS thi kể chuyện. - Đại diện nhóm kể chuyện và nêu ý



nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, khen những HS kể hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiết sau.


<b>Tiết 5: Tốn </b>


<b>Ơn tập</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp häc sinh:- Củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các


số đo khèi lượng.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Vở bài tập
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b>1. Bµi cị:</b></i> Häc sinh chữa bài tập sỏng cha hon thin


<i><b>2. Bài mới:</b></i> a) Giíi thiƯu bµi.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Bµi 1: Viết số hoặc phân số


thớch hợp vào chỗ chấm: Giúp
học sinh nhắc lại quan hệ giữa
các đơn vị đo sử dụng trong đời


sống.


Bµi 2: Viết số thích hợp vào


chỗ chấm:


- Gv y/c hs l m b i đọc kết à à
quả.


- Gv nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gv y/c hs đọc đề bài.
Hớng dẫn học sinh cách làm.
Bài 4: - Gv y/c hs đọc đề bài.
Hớng dẫn học sinh cách làm.
- Tính số kg dưa chuột thửa


ruộng thứ 2


- TÝnh tæng sè kg dưa chuột cả


2 thửa ruộng


- §æi 2 tÊn = 2.000 kg.


- Häc sinh l m v o à à vở bài tập.


a) 1 tấn = 10 tạ; 1tạ = 10 yến; 1 yến = 10 kg; 1 tấn = 1.000 kg


b) 1kg =



10
1


yến; 1kg =


100
1


tạ; 1kg = ; 1g =


1000
1


kg


- Häc sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
a) 27 yến = 270 kg


380 t¹ = 3.800 kg
49 tÊn = 49.000kg


380kg = 38 yÕn
3.000kg =30 t¹
24.000kg =24 tÊn


b) 1 kg 25g = 1.025 g
2 kg 50g = 2.050 g
6.080 g = 6 kg 80 g
47.350 kg = 47 tÊn 350kg



6 tấn 3 tạ = 63 tạ; 13 kg 807 g > 138 hg 5 g;
3050 kg < 3 tấn 6 yến; <sub>2</sub>1 tạ < 70 kg


- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh l m b i à à ( nếu khơng xong về nhà làm tiếp)


Gi¶i


Thửa thứ 2 thu được lµ: 1.000 : 2 = 500 (kg)
C¶ hai thửa thu được là : 1.000 + 500 = 1.500 (kg)


Thửa thứ ba thu được là: 2.000 – 1.500 = 500 (kg)
Đáp số: 500 kg.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò: </b></i> Củng cè néi dung bµi. NhËn xÐt giê häc.


<b>Tiết 6: Đạo đức </b>


<b>Có chí thì nên ( tiết 1 )</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b> - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những
người có ích cho xã hội.


<b>II. ChuÈn bÞ: </b>Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký . Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt.


III. Các hoạt động dạy – học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bài cũ: - Nêu ghi nhớ </b> - Học sinh nêu


- Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành
trong cuộc sống hằng ngày như thế nào?


- Học sinh trả lời


- Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét


<b>2. Bài mới: Có chí thì nên</b>


<b> </b><i><b>Hoạt động 1</b><b>: Tìm hiểu thông tin về tấm</b></i>
<i><b>gương vượt khó </b></i>


- HS tự đọc thông tin.


- Cả lớp thảo luận theo 3 câu hỏi ở SGK
- GV kết luận.


<i><b>Hoạt động 2: Xử lí tình huống </b></i>


- Giáo viên nêu tình huống - Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải quyết 1 tình
huống)


Ÿ Gv chốt: Khi gặp hồn cảnh khó khăn chúng
ta cần phải bình tĩnh suy nghĩ và có ý chí vươn
lên, vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung



<i><b> Hoạt động 3: Làm bài tập 1 ; 2</b></i>


- Nêu yêu cầu - Trao đổi trong nhóm về những tấm gương vượt


khó trong những hồn cảnh khác nhau
- GV chốt: Trong cuộc sống, con người luôn


phải đối mặt với những khó khăn thử thách... - Đại diện nhóm trình bày


<b>3. Củng cố :</b> - học sinh đọc Ghi nhớ.


- Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua


những khó khăn đó như thế nào? - học sinh kể
<b>4. Dặn dị: </b>


- Tìm hiểu hồn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong trường em đề ra phương án giúp đỡ
- Nhận xét tiết học


<b>Tiết 7: Luyện viết</b>


<b>Bài 5: Cánh chim hồ bình</b>


<b>I/ Mục tieâu: </b>


<i>-</i> Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa <i>C</i>. Viết từ, câu, đoạn văn ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.


<i>- </i> Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ.


<i>-</i> Có ý thức rèn luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.



<b>II/ Chuẩn bị</b>: * GV: Mẫu viết hoa <i>C</i>. * HS: vở luyện viết.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<b>1.</b>


<b> Bài cũ :</b> - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. Gv nhận xét bài cũ.
<b>2.</b>


<b> Giới thiệu và nêu vấn đề. </b> Giới thiệu bài + ghi tựa.
<b>3. Phát triển các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 1</b>: Giới thiệu chữ <i>C </i> hoa.


- Gv nêu cách viết chữõ mẫu và cho Hs quan sát chữ <i>C </i> .
- Nêu cấu tạo chữ <i>C </i>?


<b>* Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn Hs viết trên bảng con<i>.</i>


- Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng theo chủ
đề Luyện viết chữ hoa.


- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: <i>C; X; H; T; D; N</i>


Hs quan sát.
Hs nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-- Gv yêu cầu Hs viết chữ <i>C; X; H; T; D; N</i>


Luyện viết câu ứng dụng.

<i>Cán</i>

<sub>h</sub>

<i> c</i>

<sub>h</sub>

<i>im </i>

<sub>h</sub>

<i>ồ </i>

<sub>b</sub>

<i>ìn</i>

<sub>h</sub>




<b>* Hoạt động 3</b>: Hướng dẫn Hs viết vào vở luyện viết.


- Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch luyện đẹp vào vở
luyện viết.


* Gv nêu yêu cầu: Viết chữ “

<i>Cán</i>

h

<i> c</i>

h

<i>im </i>

h

<i>ồ </i>

b

<i>ìn</i>

h

”: dịng cỡ nhỏ.


Viết nội dung bài
- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa
các chữ.


<b>* Hoạt động 3</b>: Chấm chữa bài. Giúp cho hs nhận ra những lỗi
còn sai để chữa lại cho đúng.


- Gv thu từ 3 đến 5 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương
một số vở viết đúng, viết đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là <i>C</i>.


Hs quan sát, lắng nghe.
Hs đọc: “

<i>Cán</i>

h

<i> c</i>

h

<i>im </i>

h

<i>ồ </i>

b

<i>ìn</i>

h



Hs đoc câu ứng dụng:


Hs nêu tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, để vở.



Hs viết vào vở


Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.


<b>4.</b>


<b> Tổng kết – dặn dò</b><i><b>. </b></i>Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài. Nhận xét tiết học.

<b>Soạn ngày : Thứ bảy ngày 02 tháng 10 năm 2010</b>



<b>Giảng ngày : Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2010</b>


<b>Tiết 1 : Toán</b>



<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n t</b>

<b>ậ</b>

<b>p</b>



<b>I</b>


<b> . Mơc tiªu: </b> - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vng.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. - BT cần làm : B1 ; B3.


- Học sinh thích học tốn, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng.


<b>II. ChuÈn bÞ: </b> - Phấn màu, bảng phụ, SGK, nháp.


III. Các hoạt động dạy – học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng</b>


- Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối quan hệ giữa



các đơn vị đo khối lượng - 2 học sinh - Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm


<b>2. Bài mới: Luyện tập </b>
Ÿ Bài 1:


- Gọi HS đọc đề. - Cả lớp xác định cách giải, làm vào vở


- Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài bạn.


- Chữa bài.


Ÿ Bài 3: - Học sinh đọc đề - Phân tích đề


- Gv gợi mở hd hs tóm tắt đề, phân tích đề, giải
vào vở.


- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
<b>3. Củng cố</b>


- Nhắc lại nội dung vừa học - Hoạt động nhóm (thi đua tiếp sức)
- Thi đua ghi cơng thức tính diện tích hình vng


và diện tích hình chữ nhật.
<b>4. Dặn dò: - Làm bài tập 2.</b>


- Chuẩn bị: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
- Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Bài: Ê – mi - li,con...</b>



<b>I. Mục đích </b>–<b> yêu cầu:</b> - Đọc đỳng tờn nước ngoài trong bài ; đọc diễn cảm được bài thơ.


- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các CH 1,2,3,4 ; thuộc 1 khổ thơ)


- Giáo dục học sinh yêu quý những người vì đại nghĩa, yêu hịa bình, căm ghét chiến tranh phi
nghĩa.


<b>II. Chn bÞ: Bảng phụ</b>.


III. Các hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: Một chuyên gia mày xúc</b>


- Vì sao người ngoại quốc này khiến anh Thuỷ đặc


biệt chú ý? - Hs đọc lần lượt từng đoạn trả lời câu hỏi.- Học sinh nhận xét
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>* Hoạt động 1: Luyện đọc</b></i> - Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn và tìm


các từ dễ phát âm sai.



- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Lần lượt HS đọc từ sai (từ, câu, đoạn)
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài


- Gv đọc mẫu với giọng đọc xúc động, trầm lắng


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + luyện đọc diễn</b></i>
<i><b>cảm</b></i>


- Hoạt động lớp, cá nhân


- Yêu cầu HS đọc khổ thơ - đọc xuất xứ


- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1 - học sinh đọc khổ 1


- Hỏi câu 1: thể hiện tâm trạng gì đối với con gái
( nhấn mạnh câu)


- Lần lượt học sinh đọc khổ 1
+ Lời nhắn nhủ dặn dò


+ Sự hồn nhiên, ngây thơ của con gái
- Giáo viên giảng tâm trạng của anh Mo-ri-xơn 


lời vĩnh biệt xúc động khi phải từ giã vợ con (nhấn
mạnh câu hỏi của Ê-mi-li). Sự ngây thơ hồn nhiên


- Luyện đọc diễn cảm khổ 1


- Nhấn mạnh những từ ngữ nào? Câu hỏi đọc


với giọng như thế nào?


- Yêu cầu học sinh đọc khổ 2 - 1 học sinh đọc khổ 2


- Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết vì
sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm
lược của Mỹ?


- Hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân
đạo, máy bay B52ném bom napan hơi độc
-giết hại - đốt phá - tàn phá.


Ÿ Gv chốt bằng những hình ảnh của đế quốc Mỹ - Hs nêu từ:B52 - napan -nhân danh - Giôn-xơn


- Yêu cầu nêu ý khổ 2 - Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc liệt kê.


- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc - Hs thảo luận cách đọc khổ 2 .
Ÿ Giáo viên chốt lại cách đọc: nhấn mạnh các từ


ngữ thể hiện tội ác của Mỹ


- Hs nhận xét và chọn cách đọc hợp lý nhất
- Học sinh lần lượt đọc khổ 2


- Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 - 1 học sinh đọc khổ 3
- Lời từ biệt vợ con của chú Mo-ri-xơn có gì cảm


động? Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con rằng
“Cha đi vui…”?



- 4 nhóm thảo luận


- Cử đại diện trình bày kết hợp tranh luận
Ÿ Giáo viên chốt lại


- Yêu cầu học sinh nêu ý 3 - Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn vào giây phút
ngọn lửa sắp bùng lên.


- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 3
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 4


- Lần lượt học sinh nêu


- Giọng đọc: xúc động trầm lắng


- Nhấn mạnh từ: câu 1 - cha không bế con về
được nữa - sáng bùng lên - câu 5 - câu 6 - câu 9
- 1 học sinh đọc


- Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho ngọn lửa sáng lòa/
Sự thật “ thể hiện mong muốn gì của chú
Mo-ri-xơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ÿ Giáo viên chốt lại chọn ý đúng - Vạch trần tội ác - nhận ra sự thật về cuộc
chiến phi nghĩa - hợp sức ngăn chận chiến
tranh


- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 4 - Ý 4 vạch trần tội ác của đế quốc Mỹ - kêu gọi
mọi người hợp sức



- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc khổ 4 - Học sinh nêu cách đọc
- Học sinh lần lượt đọc
- 1, 2 học sinh đọc cả bài thơ
- Học sinh nêu ý nghĩa của bài


<b>3. Củng cố </b> - Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thích nhất.


Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học thuộc khổ 2 và 3


- Chuẩn bị: “Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai”
- Nhận xét tiết học


<b>Tiết 3: Khoa học</b>



<b>Thực hành: Nói “ Khơng” đối với chất gây nghiện.</b>


<b>I. Mục tiêu: -Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.</b>


- Từ chối sử dụng ma tuý, thuốc lá, rượu bia.


- Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí.


<b>II. Chuẩn bị: </b>- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý.


<b>III. Các ho¹t d¹y - häc:</b>


<i><b>1. Bài cũ:</b></i> Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?



<i><b>2. Bµi míi:</b></i> a) Giíi thiƯu bµi:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


* Hoạt động 1: Thực hành xử lớ thng
tin.


- Gv gọi học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét.
1) Hút thuốc lá có hại gì?
2) Uống rợu bia có hại gì?


3) Sử dụng ma tuý có hại gì?


- Giỏo viờn nhn xột a ra kt luận.
* Hoạt động 2:


- Gv phân nhóm: mỗi nhóm có câu hỏi
liên quan đến tác hại của từng loại:
thuốc lá, rợu bia và ma tuý.


- Giáo viên nhận xét đa ra kết luận.


- Học sinh làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trong sgk
và hoàn thành bảng sgk.


- Học sinh khác trình bày häc sinh kh¸c bỉ xung.


* Gây ra nhiều căn bệnh nh ung th phổi, các bệnh về đờng
hô hấp, tim mch.



- Khói thuốc làm hơi thở, răng ố vàng, môi thâm.


* Có hại cho sức khoẻ và nhân cách của ngêi nghiƯn rỵu,
bia.


- Gây ra các bệnh về đờng tiêu hoá, tim mạch.


- Ngời say rợu, bia thờng bê tha, mặt đỏ, dáng đi loạng
choạng, …


* Sức khoẻ bị huỷ hoại, mất khả năng lao động, học tập, hệ
thần kinh bị tổn hại.


- Khi lên cơn nghiện, không làm chủ đợc bản thân ngời
nghiện có thể làm bất cứ việc gì ngay cả ăn cắp, cớp của,
giết ngời …


- Học sinh c li.


- Mỗi nhóm cử bạn làm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò: </b></i>- Nội dung bài học. - NhËn xÐt giê häc. - VỊ nhµ häc bµi vµ chuẩn bị bài sau.


<b>Tit 4: a lý </b>


<b>Vựng bin nc ta</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>Sau bài học , HS cã thÓ:



 Nờu đợc một số đặc điểm của vùng biển nớc ta.


 Chỉ đợc vùng biển nớc ta trên bản đồ (lợc đồ).


 Nêu tên và chỉ trên bản đồ (lợc đồ) một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.


 Nêu đợc vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học: </b>Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ hành chính Việt Nam.


Ghi tªn mét số bÃi tắm, khu du lịch biển nổi tiếng nh: Trà Cổ; Vịnh Hạ Long ;Cát Bà; Đồ Sơn; Sầm
<i>Sơn; Cửa Lò; Lăng Cô ; Quy Nhơn; Mũi Né; Vịng Tµu ;....</i>


<b>III. C</b>

ác hoạt động dạy - học chủ yếu



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội
dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b><i>Trong bài học đầu tiên của chơng</i>
<i>trình, các em đã biết nớc ta giáp biển Đơng và có đờng bờ biển dài.</i>
<i>Vậy vùng biển nớc ta có đặc điểm gì? Vùng biển có vai trị nh thế</i>
<i>nào đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nớc ta? Chúng ta</i>
<i>cùng tìm hiểu qua bi hc hụm nay.</i>


- HS lên bảng trả lời các c©u hái sau:



+ Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sơng của nớc ta.
+ Sơng ngịi nớc ta cú c im gỡ?


+ Nêu vai trò của sông ngòi.


<i><b>Hot động 1: V</b></i><b>ùng biển nớc ta</b>


- GV treo lợc đồ khu vực biển Đông và yêu cầu HS nêu
tên, nêu cơng dụng của lợc đồ.


- GV chØ vïng biĨn cđa Việt Nam trên biển Đông và
nêu: Nớc ta có vïng biĨn réng, biĨn cđa níc ta lµ mét bé
phËn của biển Đông.


- GV yờu cu HS quan sỏt lc đồ và hỏi HS: Biển Đơng
bao bọc ở những phía nào của phần đất liền Việt Nam?
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của Việt Nam trên bản
đồ (lợc dồ)


- GV kÕt ln: Vïng biĨn níc ta lµ một bộ phận của
<i>biển Đông.</i>


- HS nờu: Lc khu vực biển Đông giúp
ta nhận xét các đặc điểm của vùng biển
này nh: Giới hạn của biển Đơng, các nớc
có chung biển Đơng,...


- HS nêu: Biển Đơng bao bọc phía đơng,
phía nam và tây nam phần đất liền của nớc
ta.



- HS ngồi cạnh nhau chỉ vào lợc đồ trong
SGK cho nhau xem, khi HS này chỉ HS kia
phải nhận xét đợc bạn chỉ đúng hay sai,
nếu sai thì sửa lại cho bạn. HS lên bảng chỉ
trên bản đồ, c lp cựng theo dừi.


<i><b>Hoạt dộng 2: </b></i><b>ặc điểm của vïng biĨn níc ta</b>


+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.


+ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào đến đời sống
và sản xuất của nhân dân ta?


- GV gọi HS nêu các đặc điểm của vùng biển Việt Nam.
- GV yêu cầu HS trình bày tác động của mỗi đặc điểm


trên đến đời sống và sản xuất của nhân dân.


- HS làm việc theo cặp, đọc SGK,


- HS nêu ý kiến, cả lớp theo dõi, bổ sung ý
kiến và đi đến thống nhất:


Các đặc điểm của biển Việt Nam:


<i>Nớc khơng bao giờ đóng băng. Miền Bắc và miền</i>
<i>Trung hay có bão. Hằng ngày, nớc biển có lúc dâng</i>
<i>lên, có lúc hạ xuống.</i>



<i>HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. Vì biển khơng bao</i>
<i>giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đờng</i>
<i>biển và đánh bắt thuỷ hải sản trên biển.</i>


<i>Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn cho tàu</i>
<i>thuyền và những vùng ven biển.</i>


<i>Nhân dân vùng biển lợi dụng thuỷ triều để lấy nớc</i>
<i>làm muối và ra khơi đánh cá.</i>


<i><b>Hoạt động 3: Vai trò của biển</b></i>


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với u cầu: Nêu vai
trị của biển đối với khí hậu, đối với đời sống và sản
xuất của nhân dân.


- GV theo dõi và hớng dẫn các nhóm gặp khó khăn, có
thể nêu các câu hỏi sau để gợi ý cho HS:


Biển tác động nh thế nào đến khí hậu của nớc ta?
Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài ngun
nào? Các loại tài ngun này đóng góp gì vào đời sống
và sản xuất của nhân dân ta?


BiÓn mang lại thuận lợi gì cho giao thông ở nớc ta?
Bờ biĨn dµi víi nhiỊu b·i biÓn gãp phần phát triển
ngành kinh tế nào?


- GV mời đại diện 1 nhóm trình bày ý kiến.
- GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS



- HS chia thành các nhóm nhỏ.HS nhận
nhiệm vụ, sau đó thảo luận để thực hiện
nhiệm vụ.


- Nêu câu hỏi và nhờ GV giúp đỡ nếu gặp
khó khăn. Có thể dựa theo các câu hỏi gợi
ý của GV để nêu các vai trị của biển:


<i>BiĨn gióp cho khí hậu nớc ta trở nên điều hoà</i>
<i>hơn.</i>


<i>Bin cung cp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên</i>
<i>liệu cho ngành công nghiệp, cung cấp muối, hải</i>
<i>sản cho đời sống và ngành sản xuất chế biến hải</i>
<i>sản.</i>


<i>Biển là đờng giao thông quan trọng. </i>


<i>Các bãi biển đẹp là nơi du lịch, nghỉ mát hấp</i>
<i>dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch.</i>


- Nhóm trình bày ý kiÕn tríc líp, c¸c
nhãm kh¸c bỉ sung ý kiÕn .


- GV kết luận: Biển điều hồ khí hậu, là nguồn tài ngun và đờng giao thơng quan trọng. Ven biển có
<i>nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.</i>


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>+ Tỡm trờn bản đồ điểm du lịch biển (hình cái ô), ghi tên một số bãi tắm, khu du
lịch biển nổi tiếng đã nêu .



+ Yêu cầu lần lợt từng HS vừa giới thiệu về tên, địa chỉ của khu du lịch biển nổi tiếng (nằm ở tỉnh nào)
Sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam cho HS dễ phát hiện vị trí các khu du lịch biển.


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tit 1 : Tốn</b>



<b>Đề - xi – mét vng, Héc – tơ – mét vng</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề-ca-mét vng, héc-tơ-mét vng.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2<sub>, hm</sub>2<sub>.</sub>


- Biết quan hệ giữa dam2<sub> với m</sub>2 <sub>; dam</sub>2<sub> với hm</sub>2<sub> .</sub>


- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản). BT cần làm: B1 ; 2 ; 3.


- HS thích mơn học, thích làm những bài tập về giải tốn liên quan đến bảng đơn vị đo diện tích.


<b>II. Chn bÞ: </b> Các hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1dam; 1m -Phấn màu, bảng phụ


III. Các hoạt động dạy – học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài (SGK)</b>


Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét
<b>2.Bài mới: </b>



<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành các</b>
biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề-ca-mét
vng và héc-tô-mét vuông


- Hoạt động cá nhân


<i><b>1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét</b></i>
<i><b>vng</b></i>


- HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học
<i>a)Hình thành biểu tượng đề-ca-mét vng </i> - HS quan sát hình vng có cạnh 1dam


- Đềcamét vng là gì? - ...diện tích hình vng có cạnh là 1dam


- Học sinh ghi cách viết tắt:


1 đề-ca-mét vuông vết tắt là 1 dam2


<i>b) Mối quan hệ giữa dam2<sub>và m</sub></i>


<i>2</i><sub>- Gv hướng dẫn hs chia mỗi cạnh 1dam thành 10</sub>


phần bằng nhau


Hình vng 1dam2<sub> bao gồm bao nhiêu hình</sub>


vng nhỏ?


- Hs thực hiện chia và nối các điểm tạo thành


hình vng nhỏ.


- Hs đếm theo từng hàng, 1 hàng có ? ơ vng
10 hàng x 10 ơ = 100 ơ vng nhỏ


- HS tính diện tích 1 hình vng nhỏ: 1m2<sub>.Diện</sub>


tích 100 hình vng nhỏ 100m2


Giáo viên chốt lại - Học sinh kết luận: 1dam2<sub> = 100m</sub>2


<i><b>2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tơ-mét</b></i>
<i><b>vng:</b></i>


- Tương tự như phần b


- Hs tự hỏi bạn, bạn trả lời dựa vào gợi ý của gv. - Cả lớp làm việc cá nhân: 1hm2<sub> = 100dam</sub>2


Ÿ GV nhận xét, sửa sai cho học sinh


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b> - Hoạt động cá nhân


Ÿ Bài 1: - Rèn cách đọc


- 1 em đọc, 1 em ghi cách đọc


Ÿ Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét


Ÿ<i><b> Bài 2:</b></i> <i>- HS viết các số đo diện tích (làm miệng)</i>
Ÿ<b> Bài 3: Giáo viên gợi ý: Xác định dạng đổi, tìm</b>



cách đổi


- Học sinh đọc đề - Xác định dạng đổi
- Học sinh làm bài. Chẳng hạn :


2 dam2 <sub>=200 m</sub>2<sub>;3 dam</sub>2<sub> 15 m</sub>2<sub> = 315 m</sub>2


200 m2<sub> = 2 dam</sub>2<sub>; 30 hm</sub>2<sub> = 3000 dam</sub>2<sub>.</sub>


Ÿ Giáo viên nhận xét, sửa sai, ghi điểm.


<b>4. Củng cố - Dặn dò: - Làm bài nhà + học bài</b>


- Chuẩn bị: Mi-li-mét vng - Bảng đơn vị đo diện tích
- Nhận xét tiết học; - Dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà


<b>Tiết 2 : Tập làm văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong
tháng của từng thành viên và của cả tổ.


- Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê kết quả học tập của mỗi bạn trong tổ.
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Sổ điểm của lớp.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1. Kiểm tra: </b>


- GV chấm vở của HS về đoạn văn tả cảnh trường học.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới:Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


Các em nhớ lại các điểm số của mình trong tuần.


Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a, b, c, d.


- Cho HS làm việc. - HS làm việc cá nhân.


- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.


b) Hướng dẫn làm bài tập 2.


- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài. - HS làm vào vở bài tập


- Cho HS trình bày. - Đại diện tổ trình bày.


- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà viết lại bảng thống kê vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>Tiết 3: Âm nhạc</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



<b>Tiết 4 : Lịch sử</b>



<b>Phan Bội Châu và phong trào Đông du</b>



<i>I. Mục tiêu <b>Sau bài học, HS nêu được: </b></i>- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt
Nam đầu thế kỷ XX. Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh
Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đơ hộ ơng day dứt lo tìm con đường
giải phĩng dân tộc.


- Từ năm 1905 – 1908 ơng vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu
nước. Đây là phong trào Đông du là phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.


<b>II. Đồ dùng học tập: </b>- Ảnh Phan Bội Châu
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm


HS


- 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các
câu hỏi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>2 Giới thiệu bài mới:</b></i>


- GV cho HS quan sát và hỏi: em có biết nhân vật lịch sử
này tên là gì, có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà không?
- GV giới thiệu bài: <i>đầu thế kỷ XX, ở nước ta có 2 phong trào</i>
<i>chống Pháp tiêu biểu do 2 chí sĩ yêu nước là Phan Bội Châu và</i>
<i>Phan Châu Trinh lãnh đạo.</i>


<i><b>Hoạt động 1:</b>Làm việc theo nhóm.</i>


- Giúp HS tìm hiểu về tiểu sử của Phan Bội Châu.


xã hội Việt Nam?


- HS nêu hiểu biết của bản thân.


Đó là Phan Bội Châu, ơng là nhà yêu
nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX.


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm :


+ Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thơng tin để viết
thành tiểu sử của Phan Bội Châu.


- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước


lớp.


- HS làm việc theo nhóm.


+ Lần lượt từng HS trình bày thơng tin
của mình trước nhóm.


- Nhóm HS trả lời, các nhóm khác bổ
sung ý kiến.


- GV nêu nhận xét phần tìm hiểu của HS, sau đó nêu những nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu: <i>ông</i>
<i>sinh năm 1867 trong 1 gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn,</i>
<i>tỉnh Nghệ An. Khi còn rất trẻ, ơng đã có nhiệt cứu nước… . Ơng là người khởi xướng, tổ chức và giữ vai</i>
<i>trò trọng yếu trong phong trào Đông du. Từ năm 1905 đến 1908, phong trào này đã đưa được nhiều</i>
<i>thanh niên ra nước ngoài học để trở về cứu nước.Sau khi phong trào Đông du tan rã. Phan Bội Châu</i>
<i>tiếp tục hoạt động tại Trung quốc, Thái lan. Năm 1925 ông bị Pháp bắt ở Trung quốc đưa về Việt</i>
<i>Nam… Ông mất ngày 29-10-1940 tại Huế.</i>


<i><b>Hoat động 2</b></i>:<i>Làm việc nhóm.</i>


Giúp HS hiểu sơ lược về phong trào Đông du.


- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng đọc SGK
và thuật lại những nét chính về phong trào Đơng du
dựa theo các câu hỏi gợi ý sau:


+ Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Ai là
người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?


+ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu


nước đã hưởng ứng phong trào Đông du như thế nào?


+ Kết quả của phong trào Đông du và ý nghiã của
phong trào này là gì?


- GV cho HS trình bày các nét chính về phong trào
Đơng du trước lớp.


- GV nhận xét về kết qua,sau đó hỏi cả lớp:


+ Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm
thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập?


+ Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và
những người du học?


- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4
HS, cùng đọc SGK, thảo luận để cùng
rút ra các nét chính của phong trào
Đông du như sau:


<i>+ Phong trào Đông du được khởi xướng năm</i>
<i>1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của</i>
<i>phong trào là đào tạo những người yêu nước có</i>
<i>kiến thức về khoa học kỹ thuật được học ở Nhật,</i>
<i>sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nước. </i>
<i>+ Phong trào vận động được nhiều thanh niên</i>
<i>sang Nhật học. Để có tiền họ làm nhiều việc để</i>
<i>kiếm tiền. Cuộc sống kham khổ, chật chội, thiếu</i>
<i>thốn đủ thứ. Mặc dù vậy họ vẫn hăng say học</i>


<i>tập. Nhân dân trong nước cũng đóng góp tiền</i>
<i>của cho phong trào Đông du.</i>


<i>+ Phong trào Đông du phất triển lầm cho thực dân</i>
<i>Pháp hết sức lo ngại, năm 1908 thực dân Pháp cấu</i>
<i>kết với Nhật chống phá phong trầo Đơng du. Sau</i>
<i>đó chính phủ Nhật trục xuất những người yêu nước</i>
<i>Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật. Phong</i>
<i>trào Đông du tan rã.</i>


<i>Tuy tan rã nhưng phong trào Đông du đã đào tạo</i>
<i>được nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ,</i>
<i>khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. </i>


- HS trình bày


- HS cả lớp nhận xét, bổ sung ý
kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV : <i>sự thất bại của phong trào Đơng du cho thấy rằng đã là đế</i>
<i>quốc thì khơng phân biệt màu da, chúng sẵn sàng cấu kết với nhau</i>
<i>để áp bức dân tộc ta.</i>


+ Vì họ có lịng yêu nước nên quyết tâm
học tập để về cứu nước.


+ Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật
chống phá phong trào Đông du.


<i><b>2. </b></i>



<i><b> Củng cố –dặn dò</b>:</i>- GV nêu câu hỏi: nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội Châu.


- GV nêu: <i>Phan Bội Châu là một người anh hùng đầy nhiệt huyết. Cuộc đời hoạt động của nhà chí sĩ yêu nước là</i>
<i>1 tấm gương sáng, đến các thế hệ ngày nay cũng đều trân trọng. Không chỉ đồng bào ta thấy rõ mà ngay cả kẻ thù</i>
<i>cũng phải nhiều phen công khai xác nhận.</i>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và tìm hiểu về quê hương và thời niên
thiếu của Nguyễn Tất Thành .


<b>Tiết 5: Thể dục</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



<b>Tiết 6 – 7: Tiếng anh</b>


<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>Soạn ngày : Thứ bảy ngày 02 tháng 10 năm 2010</b>


<b>Giảng ngày : Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010</b>



<b>Tiết 1 : Tốn</b>



<b>Mi li mét vng. Bảng đơn vị đo diện tích</b>


<b>1. Mục đích : </b>


*Giúp học sinh nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2 <sub>. Quan hệ giữa mm</sub>2<sub> & cm</sub>2<sub>.</sub>


*Nắm được đơn vị đo diện tích: Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo, thứ tự các đơn vị trong bảng,
mối quan hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau.


*Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
<b>2. Đồ dùng dạy học: </b>*Bảng phụ .



<b>3. Hoạt động dạy & học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Bài cũ</b>


Nhận xét chung


<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo mm2</b>


Treo hình vẽ


Chốt


Gợi ý để hs nêu được mối quan hệ giữa cm2 <sub>& </sub>


mm2


Choát. Ghi bảng ( như sgk )


<b>*Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo </b>
<b>diện tích</b>


Gợi ý để hs nhận xét những đơn vị lớn hơn m2


hs lên sửa bài


Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền
nhau.



Hs nêu những dơn vị đo đã học ( theo thứ tự từ
lớn -> bé )


-Quan saùt hình vuông có cạnh ? cm
-Có bao nhiêu ô vuông?


-Mỗi ô vuông có cạnh ? mm


-Diện tích =? => mm2<sub> là diện tích của hình </sub>


vuông có cạnh là 1mm.
Nêu cách viết tắt mm2


Nhiều hs lên bảng ghi
Nhận xét


Nhiều hs nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

đứng ở vị trí nào, nhỏ hơn m2 <sub>đứng ở vị trí </sub>


nào?


Gọi hs lên baûng


Gợi ý để rút ra nhận xét ( như sgk )


<b>*Hoạt động 3: Thực hành</b>
Thống nhất kết quả.


Nhắc hs dùng bảng đơn vị đo để đổi.


Xem hs làm, giúp đỡ những em yếu
Hướng dẫn hs làm theo mẫu


hs nêu. Nhận xeùt


Dựa vào những điều đã học, tự điền mối quan
hệ giữa các đơn vị đo vào bảng ( nháp )


hs neâu


Nêu điểm khác nhau giữa bảng đơn vị đo S &
bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng


Nhiều hs đọc lại bảng đơn vị đo S.
Bài 1: Tự làm. hs lên bảng viết
Bài 2: Đọc thầm, nêu y/c của bài


a) lớn -> nhỏ
b) nhỏ -> lớn.


Hs tự làm, đổi vở kiểm tra
Hs lên bảng .


Nhận xét


Bài 3: Tự làm. sửabài.


Bài 4: Chọn số thích hợp điền vào ( giải thích lí
do chọn )



<b>4. Củng cố – Dặn dò : </b>Nhận xét: hs đọc lại bảng đơn vị đo S, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
đó.


<b>Tiết 2 : Luyện từ và câu</b>


<b>Từ đồng âm</b>



<b>I. Mục đích : - Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ). </b>


- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2
trong số 3 từ ở BT2) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và câu đố.


- HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 ; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4.
- Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa.


<b>II. Chuẩn bị: Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đồng âm. </b>

III. Hoạt động dạy và học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bài cũ: - Học sinh đọc đoạn văn</b>


Ÿ Giáo viên nhận xét và - cho điểm - Học sinh nhận xét
<b>2. Bài mới: </b>


<b>* Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm? </b> - Hoạt động cá nhân, lớp


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét - HS lần lượt đọc to bài 1, bài 2, bài 3
- học sinh đọc bài 1 - học sinh đọc bài 2 .


- Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh nêu lên



Ÿ Giáo viên chốt lại đồng ý với ý đúng - Cả lớp nhận xét


- học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 3


- Phần ghi nhớ - Học sinh lần lượt nêu


Ÿ Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét


+ Thế nào là từ đồng âm? - Lần lượt học sinh trả lời


- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
<b>* Hoạt động 2: Nhận diện từ đồng âm trong lời</b>


ăn tiếng nói hằng ngày - Nhận biết từ đồng âm


- Hoạt động cá nhân, lớp


Ÿ Bài 1: - học sinh đọc yêu cầu bài 1


- Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh nêu lên


Ÿ Giáo viên chốt lại . - Cả lớp nhận xét : - Hs có thể dùng tranh để giải
nghĩa cho từng cặp từ đồng âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- HS lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu


Ÿ Giáo viên chốt lại. - Cả lớp nhận xét


Ÿ Bài 3: - GV chốt ý. - HS đọc mẩu chuyện vui “Tiền tiêu” và trả lời



câu hỏi trong SGK.


Ÿ Bài 4: - GV chốt ý đúng. - HS đọc từng câu đố


- Lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố </b> - HS đọc Ghi nhớ.


<b>4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị”. - Nhận xét tiết học </b>

<b>Tiết 3: Thể dục</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>Tiết 4: Tập làm văn</b>


<b>Trả bài văn tả cảnh</b>



<b>I. Mục đích: - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu …) ; nhận</b>
biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.


- Giáo dục học sinh lịng u thích văn học và say mê sáng tạo.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng phụ ghi các một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bài cũ: </b> - Học sinh đọc bảng thống kê


Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm


<b>2. Bài mới: </b>


<b>* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp </b> - Hoạt động lớp
- Đọc lại đề bài


- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp - Lắng nghe GV nhận xét.
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. </b>
- Giáo viên trả bài cho học sinh


- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, tự
sửa lỗi sai.


- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn
văn đã sửa xong


Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn
văn sai


- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai - Xác định sai về mặt nào


- Một số HS lên bảng sửa và đọc
- Cả lớp nhận xét


<b>3. Củng cố</b> - Hoạt động lớp



- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay


- Gv đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo


- HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học
và rút ra kinh nghiệm cho mình


<b>4. Dặn dị: - Quan sát cảnh sơng nước, vùng biển, dịng sông, con suối đổ.</b>
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học.


<b>Tiết 5: Tốn </b>


<b>Ơn tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Củng cố cỏch gọi tên , ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2<sub>và cm</sub>2<sub>.</sub>


- Biết tên gọi, ký hiệu, tứ tự, mối quan hệ các đơn vị đo diện tích trong bản n v o din tớch.


<b> B. Đồ dùng dạy </b><b> học: </b> - GV: Hình vẽ biểu diễn hình vuông cạnh dài 1cm.


C. Cỏc hot ng dy v hc ch yếu:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Kiểm tra:</b></i> - HS lên bảng, lớp theo dâi, nhËn xÐt


- Gäi HS lªn l m ho n à à thiện bài tập buổi sáng
- KiÓm tra vë 1 sè HS


<i><b>2. Bµi míi:</b></i> Giíi thiƯu Ghi bài
- Quan hệ giữa mm2<sub> và cm</sub>2.



- Hớng dẫn quan sát hình vẽ - Tự rút ra nhËn xÐt ph¸t hiƯn:
1cm2<sub> = 100mm</sub>2


1mm2<sub> = </sub>


100
1


cm2


HĐ2: Đọc bảng đơn vị đo diện tích - Hệ thống hố thành bảng đơn vị đo diện tích
(nh SGK)


- dm2<sub>, cm</sub>2<sub>, mm</sub>2<sub>< m</sub>2<sub>ghi bên phải m</sub>2


dam2<sub>, hm</sub>2<sub>, km</sub>2 <sub>> m</sub>2<sub> ghi bên trái m</sub>2


- Nêu mối quan hệ
HĐ3: Hng dn lm vo v bi tp


- Bài 1: a, Viết số đo - Đọc số, viết số vào vë BT


b, GV y/c hs đọc số


- Bài 2: Viết số vào chừ chấm - Đọc đề


- Hớng dẫn HS thực hiện 2 phép biến đổi <sub>- Cùng GV thực hiện: từ lớn </sub><sub></sub><sub>bé: </sub>
7cm2 <sub>= ...mm</sub>2



bé lớn: 200mm2<sub> = ...cm</sub>2


- Yêu cầu làm phần còn lại <sub>- HS </sub><sub>lm vo v bi tp</sub>
- Chữa bài


- Cỏch i? <sub>- HS nhn mnh </sub><sub></sub><sub>ghi nhớ</sub>


- Bµi 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm - Tù lµm bµi  ghi nhí
- Híng dÉn ch÷a theo cét


<i><b>3. Củng cố:</b></i> - Bảng đơn vị đo S, mối quan hệ


- GV nhận xét đánh giá tiết học


<b>Tiết 6: Khoa học</b>



<b>Thực hành : Nói “ Không” đối với chất gây nghiện</b>


I. Mục tiêu:


- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý.


- Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ Các hình ảnh trong SGK trang 19
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: </b>



+ Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những
bệnh ung thư nào?


- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy,
thận, bàng quan...


+ Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch? - Tim to, rối loạn nhịp tim ...
+ Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã


hội?


- XH phải tốn tiền nuôi và chạy chữa cho người
nghiện, sức lao động của cộng đồng suy yếu,
các tội phạm hình sự gia tăng...


Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.</b> - Hoạt động cả lớp, cá nhân


- Nêu cách quan sát. - Học sinh nắm cách quan sát.


+ Bước 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và u
cầu cả lớp đi vào.


+ Có em cố gắng khơng chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã vào ghế



+ Có em cảnh giác, né tránh bạn đã bị chạm
vào ghế ...


+ Bước 3: Thảo luận cả lớp
- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận


+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? - Rất lo sợ
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi


chậm lại và rất thận trọng để khơng chạm vào
ghế?


- Vì sợ bị điện giật chết


+ Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm
mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?


- Chỉ vì tị mị xem nó nguy hiểm đến mức nào.
+ Tại sao khi bị xơ đẩy có bạn cố gắng tránh né để


khơng ngã vào ghế?


- Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
Ÿ Giáo viên chốt: chạm vào chiếc ghế cũng như


tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý  phải
thận trọng và tránh xa nguy hiểm.


<b>Hoạt động 2: + Bước 1: Thảo luận</b> - Hoạt động nhóm, lớp


- GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối ai đó một


điều gì, các em sẽ nói những gì? - Học sinh thảo luận, trả lời. + Hãy nói rõ rằng mình khơng muốn làm việc
đó.


+ Giải thích lí do khiến bạn quyết định như vậy
+ Nếu vẫn cố tình lơi kéo, tìm cách bỏ đi khỏi
nơi đó


+ Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận


- Giáo viên chia lớp thành nhóm. - Các nhóm nhận tình huống,
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc  nếu


là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?


- Nói về cách thể hiện, các bạn khác cũng có
thể đóng góp ý kiến


+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia  nếu là Minh, bạn sẽ ứng
xử như thế nào?


+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng xử
như thế nào?


<b>* Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận</b>


+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma t có dễ dàng khơng?
+ Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?



+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu khơng giải quyết được.


<b>3. Dặn dò: </b> - Xem lại bài + học ghi nhớ


- Chuẩn bị: Dùng thuốc an toàn - Nhận xét tiết học


<b>Tiết 6: Sinh hoạt lớp</b>



<b>I . Mục tiêu : - Nhằm đánh giá kết quả học tập của thầy và trò qua một tuần học tập .</b>
- Có biện pháp khắc phục , nhằm giúp học sinh học tập tiến bộ hơn .


- Tuyên dương khen thưởng những học sinh tiến bộ .
- Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến bộ .


<b>II . Chuẩn bị : Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .</b>


Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .
<b>III . Nội dung :</b>


<i>1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập : - Các tổ báo cáo điểm thi đua cho Giáo viên </i>
chủ nhiệm nghe , sau đó nhận xét


<i>2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần : Sau một tuần học tập những học sinh học tập </i>
chăm chỉ , đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ , đi học đều , tích cực tham gia phát biểu ý kiến như
bạn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Những học sinh nói chuyện nhiều trong giờ học , nghỉ học nhiều , không chép bài , không tham gia
phát biểu ý kiến :


...


<i>3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh : Những hs tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở .</i>


- Học sinh tuyên dương :


...
- Học sinh cần nhắc nhở :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×