Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giao an Tin hoc 12doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: / / </b>
<b>Tiết 1.</b>


<b>Chương 1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>


<b>§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (T1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài tốn quản lí và sự cần
thiết phải có CSDL.


- Biết được vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.
- Biết các mức thể hiện của CSDL.


- Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Chuẩn bị GV:</b>


- Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, Một số bài toán quản lý.
<b>2. Chuẩn bị HS: </b>Sách GK<b>.</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Bài cũ: </b>Không


<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: Bài toán quản lý.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>



HS hiểu được bài tốn quản lý HS.
<i>b. Nội dung:</i>


Tìm hiểu về bài toán quản lý HS.
<i>c. Các bước tiến hành</i>


stt Họ tên Ngày sinh Giới<sub>tính</sub> Đồn<sub>viên</sub> Tóan Lý Hóa Văn Tin
1 Nguyễn An 12/08/89 Nam C 7,8 5,0 6,5 6,0 8,5
2 Trần Văn Giang 23/07/88 Nam K 6,5 6,5 7,0 5,5 7,5
3 Lê Thị Minh Châu 03/05/87 Nữ K 7,5 6,5 7,5 7,0 6,5
4 Doãn Thu Cúc 12/05/89 Nữ C 6,5 6,4 7,1 8,2 7,3
5 Hồ Minh Hải 30/07/89 Nam C 7,5 6,7 8,3 8,1 7,5


<b>Hình 1. Ví dụ hồ sơ lớp </b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


- Để quản lý học sinh trong nhà trường, người ta thường
lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để chứa các thông
tin cần quản lý.


Một trong những biểu bảng được thiết lập để lưu trữ
thông tin về điểm của hs như Hình 1.


<b>- </b>Muốn quản lý thông tin về điểm học sinh của lớp ta nên
lập danh sách chứa các cột nào?


<b>-</b> Chia lớp thành 8 nhóm yêu cầu các em thảo luận: Em



- Quan sát Hình 1.


- Cột Họ tên, giới tính,ngày
sinh, địa chỉ, tổ, điểm tóan,
điểm văn, điểm tin...


- HS thảo luận theo nhóm


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
hãy nêu lên các công việc thường gặp khi quản lý thông


tin của HS trong nhà trường?


- Yêu cầu 2 HS đại diện cho 2 nhóm lên bảng ghi kết quả
câu trả lời, cịn các nhóm cịn lại phát biểu bổ sung.


- Đó là các công việc thường gặp khi quản lý một đối
tượng nào đó. Đặc điểm tất cả mọi thông tin của đối
tượng đều chứa cùng một bảng dẫn đến hệ quả:một bảng
thông tin đồ sộ chứa quá nhiều dữ liệu trên một bảng,
chủ yếu được viết và lưu lên giấy. Nên khi thực hiện một
công việc nào đó đều gặp khó khăn, vậy để khắc phục
điều đó ta phải làm thế nào ?


theo yêu cầu của GV.


- Các công việc thường gặp
khi quản lý thông tin của HS


trong nhà trường:


+ Lập hồ sơ
+ Cập nhật hồ sơ.
+ Tìm kiếm;
+ Thống kê;
+ Sắp xếp;


+ Tổng hợp, phân nhóm hồ
sơ;


+ Tổ chức in ấn…


- HS lắng nghe và suy nghĩ.
<b>* Hoạt động 2: Các cơng việc thường gặp khi xử lí thơng tin của một tổ chức.</b>


<i>a. Mục tiêu: </i>


Biết được các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lí
<i>b. Nội dung:</i>


Các cơng việc xử lí hồ sơ bao gồm: Tạo lập, cập nhật và khai thác hồ sơ.
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Để khắc phục những
khó khăn khi quản lí hồ sơ trên giấy thì ta phải làm
thế nào ?



- Chúng ta đã biết các công việc thường gặp khi
quản lí hồ sơ HS đó là các cơng việc xử lí trong
quản lí hồ sơ. Các em hãy nói một cách ngắn gọn
các cơng việc xữ lý đó ?


<i>* Tạo lập hồ sơ</i>:


- Yêu cầu HS đọc SGK nêu ra các công việc trong
việc tạo lập hồ sơ.


- GV đưa ra thêm VD về bài toán quản lý cán bộ để
HS liên hệ các công việc trong tạo lập hồ sơ.


<i>* Cập nhật hồ sơ:</i>


- Yêu cầu HS nêu một số VD về cập nhật hồ sơ HS
và hồ sơ cán bộ.


<i>* Khai thác hồ sơ:</i>


- Việc tạo lập, lưu trữ và cập nhật hồ sơ là để khai
thác chúng, phục vụ cho công việc quản lí. Cơng
việc khai thác hồ sơ gồm các cơng việc nào?


- Yêu cầu HS liên hệ các công việc thường làm khi
khai thác Hồ sơ cán bộ.


- Ta nên ứng dụng CNTT vào cơng
việc quản lí.



- Cơng việc xử lí bao gồm: Tạo lập,
cập nhật và khai thác hồ sơ.


- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của
GV.


- HS liên hệ theo yêu cầu của GV.
- HS nêu một số công việc trong
cập nhật hồ sơ như: Sửa, xoá,
thêm...


- Khai thác hồ sơ gồm các việc
chính sau: Sắp xếp, tìm kiếm,
thống kê, lập báo cáo.


- HS liên hệ theo yêu cầu của GV.
<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


<i>Câu 1:</i> Các cơng việc thường gặp khi quản lí thơng tin của một đối tượng nào đó?


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Câu 2</i>: Lập bảng thứ 1 trên giấy gồm hai cột, cột 1 đặt tên là Tên môn học để liệt kê tất cả
các môn học mà em đang học, cột 2 đặt tên Mã môn học, dùng ký hiệu 1,2,3.... để đặt tên
cho từng môn học. Đặt tên cho bảng Môn học.


<i>Câu 3:</i> Lập bảng thứ 2, gồm các cột sau:Mã học sinh, họ tên, ngày sinh,giới tính, địa chỉ,
tổ. Chỉ ghi tượng trưng 5 học sinh. Trong đó mỗi học sinh có một mã học sinh duy nhất,
có thể đặt A1, A2... Đặt tên bảng DSHS.



<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Làm hết các bài tập GV yêu cầu.
- Đọc trước phần 3a,b ở SGK

Rút kinh nghiệm:



...


...


...


...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 2.</b>


<b>§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (T2)</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


1. Bài cũ:


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


Nêu câu hỏi sau:


- Các công việc thường gặp khi quản lí


thơng tin của một đối tượng nào đó? - Trả lời- Nhận xét câu trả lời của bạn
<b>2. Bài mới:</b>



<b>* Hoạt động 1: Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


HS hiểu được bài toán quản lý HS.
<i>b. Nội dung:</i>


Tìm hiểu về bài tốn quản lý HS.
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>* Khái niệm CSDL:</b>


- Chúng ta đã làm quen với Hồ sơ lớp ở tiết trước. Yêu cầu
HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi: Các đối tượng
nào cần quan tâm đến Hồ sơ lớp và cần quan tâm những
vấn đề gì ?


- Phân tích cho HS thấy:
+ Sự đa dạng của các yêu cầu.


+ Nguồn gốc của sự đa dạng đó: Có nhiều người cùng khai
thác dữ liệu và mỗi người có yêu cầu và nhiệm vụ riêng.
- Vậy để đáp ứng các yêu cầu khai thác thông tin, phải tổ
chức thông tin thành một hệ thống với sự trợ giúp của
MTĐT. Với tốc độ truy xuất và xữ lý dữ liệu nhanh, máy
tính trợ giúp đắc lực cho con người trong việc lưu trữ và
khai thơng tin một cách nhanh chóng và chính xác. Những
thơng tin về HS mà ta thường lưu trên giấy khi đưa vào lưu


trữ trên máy đó chính là CSDL.


- u cầu HS đọc SGK về định nghĩa CSDL.
- Xác định 3 yếu tố cơ bản trong định nghĩa CSDL:
+ Dữ liệu về hoạt động của một tổ chức


+ Được lưu trử ở bộ nhớ ngoài.
+ Nhiều người khai thác.


- Yêu cầu HS cho một số ví dụ về CSDL trong thực tế.
- CSDL của trường và hồ sơ của trường có khác nhau
khơng? nếu khác thì khác ở điểm nào ?


- GV nhấn mạnh yếu tố “ được lưu ở bộ hớ ngoài” là rất
quan trọng của khái niệm CSDL.


- VD cho HS thấy về yếu tố CSDL có nhiều người khai thác


- Thảo luận và trả lời câu
hỏi của GV.


- Đọc SGK.


- Lắng nghe và ghi chép.


- Trả lời theo yêu cầu GV.
- Có khác nhau. Hồ sơ lưu
trên giấy, CSDL lưu trên
đĩa.



- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 4</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
<b>* Hệ quản trị CSDL:</b>


- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:


+ Phần mềm giúp người sử dụng có thể xây dựng, cập nhật
CSDL và khai thác thơng tin trong CSDL gọi là gì?


+ Các thành phần của hệ CSDL?


- Giới thiệu cho HS xem hình các thành phần của Hệ CSDL
ở SGK.


- Trả lời câu hỏi của GV:
- Hệ QTCSDL.


- CSDL, QTCSDL và khai
thác CSDL.


<b>* Hoạt động 2: Các mức thể hiện của CSDL.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


HS biết được các mức thể hiện của CSDL.
<i>b. Nội dung:</i>



Các mức thể hiện của CSDL: Mức vật lý, mức khái niệm, mức khung nhìn
<i> c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


- Sử dụng máy tính, con người tạo lập CSDL
và khai thác thơng tin trong CSDL một cách
hiệu quả. Do vậy khi nói đến CSDL một
cách đầy đủ nhất sẽ phải nói đến nhiều yếu
tố kỉ thuật phức tạp của máy tính. Tuy nhiên
tuỳ theo mức độ chuyên sâu của mỗi người
trong lĩnh vực CNTT hay người dùng CSDL
mà có những yêu cầu hiểu biết về CSDL
khác nhau. Ba mức hiểu và làm việc với
CSDL là: Mức vật lý, mức khái niệm, mức
khung nhìn.


- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đọc mỗi
mức sau đó gọi 1 HS bất kì của mổi nhóm
đặc trưng của mỗi mức.


- Như vậy một CSDL chỉ có 1 CSDL vật lý,
1 CSDL khái niệm nhưng có thể có nhiều
khung nhìn khác nhau.


- HS lắng nghe.


- HS làm theo yêu cầu của GV.


+ Mức vật lý: Hiểu một cách chi tiết dữ


liệu được lưu trử thế nào ? VD: CĐL
Hócinh chiếm bao nhiêu byte ?


+ Mức khái niệm:Biết được những dữ liệu
nào được lưu trữ trong CSDL, giữa các dữ
liệu có các mối quan hệ nào ?


+ Mức khung nhìn: Thể hiện phù hợp của
CSDL cho mỗi người dùng được coi là
khung nhìn của CSDL. Người dùng không
cần biết những chi tiết kỉ thuật phức tạp
và không cần biết đầy đủ tất cả thơng tin
lưu trong CSDL.


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 5</b></i>


<i><b> </b></i>
cs


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


Câu 1: Giả sử phải xây dựng một CSDL để quản lý mượn, trả sách ở thư viện, theo em
cần phải lưu trữ những thơng tin gì? Hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu
cầu quản lí của người thủ thư.


Câu 2: Hãy nêu một số hoạt động có sử dụng CSDL mà em biết?


Câu 3: Phân biệt CSDL với hệ QTCSDL (Tìm điểm giống nhau và khác nhau cơ bản
giữa chúng).



<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Làm hết các bài tập GV yêu cầu.
- Đọc trước phần 3c, d ở SGK

Rút kinh nghiệm:



...


...


...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 6</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 3.</b>


<b>§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (T3)</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1. Bài cũ: </b>


Giả sử phải xây dựng một CSDL để quản lý mượn, trả sách ở thư viện, theo em cần
phải lưu trữ những thơng tin gì? Hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu
quản lí của người thủ thư.


Từ sai sót của HS khi trả lời câu 2 GV phân tích một số sai lầm cơ bản của việc tạo các
cột chứa dữ liệu của bảng tương ứng để dẫn dắt đến việc phải hình thành vấn đề : Một số
yêu cầu cơ bản của hệ CSDL (phần lớn liên quan đến CSDL).


<b>2. Bài mới:</b>



<b>* Hoạt động 1: Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL
<i>b. Nội dung:</i>


Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL: Tính cấu trúc, Tính tồn vẹn, tính nhất qn, tính
an tồn và bảo mật thơng tin, tín đọc lập, tính khơng dư thừa.


<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


- Yêu cầu HS đọc SGK trang12 - 14.
- Hệ CSDL cần đáp ứng các yêu cầu
nào ?


- Hãy nêu ngắn gọn về Tính cấu trúc?.
- Giải thích cho Hs thấy Tính cấu trúc
được thể hiện ở các điểm sau:


Dữ liệu ghi vào CSDL được lưu giữ
dưới dạng các <i>bản ghi</i> .


Hệ QTCSDL cần có các cơng cụ khai
báo cấu trúc của CSDL(là <i>các yếu tố</i>
<i>để tổ chức dữ liệu</i>: cột, hàng, kiểu của
dữ liệu nhập vào cột, hàng...) xem, cập
nhật, thay đổi cấu trúc.



- Nêu ngắn gọn về Tính tồn vẹn ?


- u cầu HS đưa ra một số VD về tính
tồn vẹn ngồi VD của SGK.


- Nêu về ngắn gọn Tính nhất quán ?
- Đưa một số VD minh hoạ cho HS
thấy.


- Đọc SGK


- Các yêu cầu của hệ CSDL: Tính cấu trúc,
Tính tồn vẹn, Tính nhất qn, Tính an tồn và
bảo mật thơng tin, Tính độc lập và Tính khơng
dư thừa.


- <i>Tính cấu trúc</i>: Thông tin trong CSDL được
lưu trữ theo một cấu trúc xác định.


- <i>Tính tồn vẹn</i>: Các giá trị được lưu trữ trong
CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy
theo thuộc vào hoạt động củatổ chức mà CSDL
phản ánh.


- VD: Điểm nhập vào theo thang điểm 10 , các
điểm của môn học phải đặt ràng buộc giá trị
nhập vào: >=0 và <=10.


- <i>Tính nhất quán</i>: Sau những thao tác cập nhật


dữ liệu và ngay cả khi có sự cố (phần cứng hay
phần mềm) xảy ra trong quá trình cập nhật, dữ
liệu trong CSDL phải đảm bảo đúng đắn.


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 7</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
- Nêu về ngắn gọn Tính an tồn và bảo


mật thông tin ?


- VD: Học sinh có thể vào mạng để
xem điểm của mình trong CSDL của
nhà trường, nhưng hệ thống sẽ ngăn
chận nếu HS cố tình muốn sửa điểm.
Hoặc khi điện bị cắt đột ngột, máy tính
hoặc phần mềm bị hỏng thì hệ thống
phải khôi phục được CSDL.


- Yêu cầu HS đưa ra một số VD khác.
- Nêu ngắn gọn về Tính độc lập?


- Nêu VD để HS biết được hai mức độc
lập dữ liệu: Độc lập ở mức vật lý và
độc lập ở mức khái niệm.


- Hãy nêu ngắn gọn về Tính khơng dư
thừa ?


- VD: Một CSDL đã có cột ngày sinh,


thì khơng cần có cột tuổi.Vì năm sau
thì tuổi sẽ khác đi, trong khi giá trị của
tuổi lại khơng được cập nhật tự động
vì thế nếu khơng sửa chữa số tuổi cho
phù hợp thì dẫn đến tuổi và năm sinh
thiếu <i>tính nhất quán</i>.


- Yêu cầu HS đưa ra VD khác để minh
hoạ.


- <i>Tính an tồn và bảo mật thông tin</i>: CSDL cần
được bảo vệ an toàn, phải ngăn chặn những
truy xuất không được phép và phải khơi phục
được CSDL khi có sự cố xảy ra.


- HS đưa ra một số VD.


- <i>Tính độc lập</i>: Dữ liệu cần được độc lập với
các ứng dụng, khơng phụ thuộc vào bài tốn cụ
thể, không phụ thuộc vào phương tiện lưu trử
và xữ lí.


- <i>Tính khơng dư thừa</i>: Trong CSDL thường
không lưu trữ những dữ liệu trùng nhau, hoặc
những thơng tin có thể dễ dàng tính tốn từ các
dữ liệu có sẵn.


- HS đưa ra VD.
<b>* Hoạt động 2: Một số ứng dụng.</b>



<i>a. Mục tiêu: </i>


Hs nêu được một số ứng dụng CSDL trong công việc quản lí.
<i>b. Nội dung:</i>


Một số ứng dụng CSDL trong cơng việc quản lí.
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


- Yêu cầu HS đọc SGK.


- Yêu cầu các em nêu một số ứng dụng
khác trong đời sống xã hội.


- Đọc SGK.


- HS nêu một số ứng dụng khác.
<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


Câu 1: Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, ví dụ minh họa đối với các yêu cầu.
(khơng sử dụng các ví dụ đã có trong bài).


Câu 2: Nếu vi phạm đến tính khơng dư thừa thì sẽ dẫn đến sự thiếu ...
giữa chúng).


<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Chuẩn bị làm bài tập đầy đủ để tiết sau chửa bài tập.

Rút kinh nghiệm:




...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 8</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 4.</b>


<b>§2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU(T1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết khái niệm về Hệ QT CSDL


- Biết các chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kết
xuất thơng tin.


- Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ QTCSDL.
- Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Chuẩn bị GV:</b>


- Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, Hình minh hoạ.
<b>2. Chuẩn bị HS: </b>Sách GK<b>.</b>



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, ví dụ minh họa đối với: Tính cấu trúc, Tính tồn
vẹn, tính nhất qn, tính an tồn và bảo mật thơng tin, tín đọc lập, tính khơng dư thừa.
<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: Các chức năng của hệ quản trị CSDL.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


Biết các chức năng của hệ QTCSDL.
<i>b. Nội dung:</i>


Các chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật, khai thác dữ liệu, kiểm
soát, điều khiển truy cập vào CSDL.


<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


-Yêu cầu HS nêu các công việc thường gặp khi
xử lý thông tin của một tổ chức ?


- Hệ QTCSDL phải đáp ứng yêu cầu làm được
tất cả các cơng việc đó. Vậy chức năng của Hệ
QTCSDL là gì ? Yêu cầu HS đọc SGK sau đó
tìm hiểu chức năng của Hệ QTCSDL.


<i>a. Cung cấp mơi trường tạo lập CSDL</i>



- Yêu cầu HS nêu ngắn gọn chức năng Cung cấp
môi trường tạo lập CSDL:


- GV giải thích cho HS hiểu rõ hơn về Ngơn ngữ
định nghĩa dữ liệu thông qua Pascal.


- Cũng trong Pascal để khai báo cấu trúc bản ghi
Học sinh có 9 trường: hoten,ngaysinh, gioitinh,
doanvien toan,ly,hoa,van,tin:


- Trong CSDL người ta dùng ngôn ngữ định
nghĩa dữ liệu để khai báo kiểu và cấu trúc dữ


- Các công việc thường gặp khi xử lý
thông tin của một tổ chức: Tạo lập hồ
sơ, Cập nhật hồ sơ, Khai thác hồ sơ.
- HS đọc SGK.


- Cung cấp môi trường tạo lập CSDL:
Thông qua <i>ngôn ngữ định nghĩa dữ</i>
<i>liệu</i>, người dùng khai báo kiểu và các
cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin,
khai báo các ràng buộc trên dữ liệu
được lưu trữ trong CSDL


- Type Hocsinh=record;
Hoten:string[30];


Ngaysinh:string[10];



Gioitinh:Boolean; Doanvien:Boolean;
Toan,ly,hoa,van,tin:real;


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 9</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
liệu


<i>b.</i> <i>Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác</i>
<i>dữ liệu.</i>


- Yêu cầu HS nêu ngắn gọn chức năng này.
<i>c. Cung cấp cơng cụ kiểm sốt, điều khiển truy</i>
<i>cập vào CSDL:</i>


- Yêu cầu HS nêu ngắn gọn chức năng này.


End;


- Thông qua <i>ngôn ngữ thao tác dữ</i>
<i>liệu</i>, người ta thực hiện được các thao
tác sau:


Cập nhật: Nhập, sửa, xóa dữ liệu
Khai thác: sắp xếp, tìm kiếm, ...
- HS trả lời theo yêu cầu của GV
<b>* Hoạt động 2: Hoạt động của một hệ QTCSDL.</b>


<i>a. Mục tiêu: </i>



Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ QTCSDL.
<i>b. Nội dung:</i>


- Thành phần của hệ QTCSDL.


- Mối quan hệ tương tác giữa các mơđun.trong một hệ QTCSDL.
- Quy trình hệ thống xữ lý một yêu cầu truy vấn.


<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Hệ QTCSDL gồm có các thành phần nào ?


- Mơ tả sự tương tác của các thành phần trọng hệ QTCSDL:
+ GV giới thiệu cho HS về Hình 12: Sự tương tác của hệ
QTCSDL trên bảng.


+ GV mô tả sự tương tác của các thành phần trọng hệ QTCSDL
thơng qua hình: <b>Người dùng</b> thông qua <b>chương trình ứng</b>
<b>dụng </b>chọn <b>các câu hỏi</b> (truy vấn) đã được lập sẵn,Vd: Bạn
muốn tìm kiếm mã học sinh nào- người dùng nhập giá trị
muốn tìm kiếm , ví dụ: A1<b>bộ xử lý truy vấn</b> của hệ


- Đọc SGK


- Hệ QTCSDL có 02
thành phần chính:
+Bộ xử lý truy vấn


+Bộ truy xuất dữ liệu
- HS quan sát.


- HS lắng nghe và ghi
nhớ


<i><b>Bùùi Hương Queá </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 10</b></i>


<i><b> </b></i>
Truy vấn
<b>Hệ QTCSDL</b>:


Bộ xử lý truy vấn


Bộ truy xuất dữ liệu
Trình ứng dụng


Bộ quản lý tệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
QTCSDL sẽ thực hiện truy vấn này<b>bộ quản lý dữ liệu</b> sẽ


đưa yêu cầu đến <b>Bộ quản lý tệp</b> tìm kiếm dữ liệu theo yêu cầu
truy vấn dựa trên <b>CSDL</b> đang dùng. Các tệp tìm thấy được
chuyển về hệ QTCSDL xử lý và kết quả được trả cho người
dùng.


+ GV nhấn mạnh cho HS:


Hệ QT CSDL đóng vai trị cầu nối giữa các truy vấn trực tiếp


của người dùng và các chương trình ứng dụng của hệ QTCSDL
với hệ thơng quản lý tệp của hệ điều hành.


Hệ QTCSDL đóng vai trị chuẩn bị cịn thực hiện chương trình
là nhiệm vụ của hệ điều hành.


- HS lắng nghe và ghi
nhớ


<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


<i>Câu 1:</i> Hãy phân nhóm các thao tác trên CSDL, nói rõ chi tiết các thao tác đó là gì?
<i>Câu 2:</i>Vai trị của con người trong mối tương tác giữa các thành phần CSDL. Em muốn
giữ vai trị gì khi làm việc với các hệ CSDL? Vì sao


<b>V. DẶN DỊ:</b>


- u cầu HS làm bài tập 1, 2, 3 ở SGK. Đọc trước phần 3, 4 bài Hệ quản trị CSDL.

Rút kinh nghiệm:



...


...


...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 11</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 5.</b>



<b>§2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU(T2)</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu và ngôn ngữ thao tác dữ liệu cho phép ta làm những gì?
-Trình bày sơ lược hoạt động của một hệ QTCSDL ?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: Vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


Biết được vai trò của con người khi làm việc trong CSDL.
<i>b. Nội dung:</i>


Ba vai trò khác nhau của con người khi làm việc với CSDL:
- Người quản trị CSDL


- Người lập trình ứng dụng
- Người dùng


<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


- Yêu cầu HS đọc
SGK rồi mô tả lại vai
trò của từng người
khi làm việc với hệ


CSDL.


- Khi làm việc với hệ
CSDL em muốn giữ
vai trị gì ? (Người
quản trị CSDL,
Người lập trình ứng
dụng, Người dùng) ?
Vì sao?


<b>- </b>Đọc SGK sau đó trả lời theo yêu cầu của GV:


<i>a. Người quản trị CSDL</i>: là một người hay một nhóm người được
trao <i>quyền điều hành</i> hệ CSDL: - Quản lý các tài nguyên như hệ
QTCSDL, và các phần mềm có liên quan.


- Cấp phát các quyền truy cập CSDL


- Duy trì các hoạt động hệ thống nhằm thỏa mãn các yêu cầu của
các ứng dụng và của người dùng.


<i>b. Người lập trình ứng dụng</i>: Nguời sử dụng có am hiểu về một
hệ QTCSDL nào đó, dùng ngơn ngữ của hệ QTCSDL này để tạo
một giao diện thân thiện qua chương trình ứng dụng dễ sử dụng
để thực hiện một số thao tác trên CSDL tùy theo nhu cầu.


<i>c.</i> <i>Người dùng</i> : (còn gọi người dùng đầu cuối) Là người có thể
khơng am hiểu gì về hệ QTCSDL nhưng sử dụng giao diện thân
thiện do chương trình ứng dụng tạo ra để nhập dữ liệu và <b>khai</b>
<b>thác CSDL. </b>Người dùng thường được phân nhóm, mỗi nhóm có


một số quyền hạn nhất định khi truy cập và khai thác CSDL
- Thảo luận và trả lời theo yêu cầu của GV.


<b>* Hoạt động 2: Các bước xây dựng CSDL.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


Biết được các bước xây dựng CSDL.
<i>b. Nội dung:</i>


Các bước xây dựng CSDL: Bước 1: Khảo sát
Bước 2: Thiết kế
Bước 3: Kiểm thử
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 12</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài tốn trên


máy tính ?


- Tương tự như vậy để xây dựng CSDL thường
được tiến hành theo các bước:


Bước 1: Khảo sát
Bước 2: Thiết kế
Bước 3: Kiểm thử


- Yêu cầu HS đọc SGK để biết về các bước xây
dựng CSDL.



- Nêu một số VD để HS hiểu rõ hơn.


- Các bước giải bài toán trên máy tính:
+ Xác định bài tốn


+ Lựa chọn hoặc thiết kế thuật tốn
+ Viết chương trình


+ Hiệu chỉnh
+ Viết tài liệu
- HS đọc SGK
- HS lắng nghe.
<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


<i>Câu 1:</i> Các vai trò của con người khi làm việc với CSDL là gì ?
<i>Câu 2:</i>Nêu các bước xây dựng CSDL?


<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Yêu cầu HS làm bài tập 4, 5, 6 ở SGK để chuẩn bị tiết sau ta học tiết Bài tập.

Rút kinh nghiệm:



...


...


...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 13</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>

Tiết 6

.



<b>Bài tập và thực hành 1:</b>



<b>TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS biết xác định những công việc cần làm trong hoạt động quản lí một cơng việc
đơn giản.


- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng CSDL đơn giản.
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Chuẩn bị GV:</b>


Sách GK tin 12, Sách GV tin 12
<b>2. Chuẩn bị HS: </b>Sách GK<b>, </b>bài tập ở nhà.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1. Bài cũ: </b>Không
<b>2. Nội dung bài:</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội qui thư viện, thẻ thư viện, phiếu mượn trả sách, sổ </b>
<b>quản lý sách...của thư viện trường THPT.</b>


<i>a. Mục tiêu: </i>



Biết hoạt động quản lý của một công việc đơn giản.
<i>b. Nội dung:</i>


Các công việc quản lý của thư viện.
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm hiểu
nội qui thư viện, thẻ thư viện, phiếu mượn trả
sách, sổ quản lý sách...của thư viện trường
THPT. Sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
của GV:


- Hãy nêu cách thức mượn đọc tại chỗ, mượn
về nhà ?


- Hãy nêu nội qui của thư viện.


- Hồ sơ sổ sách của thư viện thường có những
loại nào ?


- HS trả lời theo yêu cầu của GV.
- Nội qui của thư viện:


+ Thời hạn mượn sách:
+ Số lượng sách được mượn:


+ Qui ước một số sự cố khi mượn sách


khi vi phạm nội qui.


- Một số hồ sơ sổ sách:
+ Phiếu mượn sách.
+ Thẻ thư viện.


+ Sổ theo dõi sách trong kho.
+ Sổ theo dõi tình hình cho mượn...
<b>* Hoạt động 2: Kể tên các hoạt động chính của thư viện.</b>


<i>a. Mục tiêu: </i>


Biết hoạt động quản lý của một cơng việc đơn giản.


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 14</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>b. Nội dung:</i>


Các hoạt động chính của thư viện.
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


- Yêu cầu HS liên hệ thực tế kể
tên các hoạt động chính của thư
viện.


- Hoạt động nào thuộc hoạt động
quản lý sách ?



- Hoạt động nào thuộc hoạt động
mượn/trả sách?


- Các hoạt động chính của thư viện:
+ Quản lí sách


+ Mượn/ trả sách


- Các hoạt động thuộc hoạt động quản lý sách:
+ Nhập/ xuất sách vào ra kho


+ Thanh lý sách


+ Đền bù sách hoặc tiền(do mất sách)...


- Các hoạt động thuộc hoạt động mượn/trả sách:
+ Cho mượn: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tìm sách
trong kho, ghi sổ mượn/trả và trao sách cho HS mượn.
+ Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, đối
chiếu sách trả và phiếu mượn, ghi sổ mượn/ trả, ghi sự
cố sách quá hạn hoặc hư hỏng(nếu có), cất sách vào
kho.


+ Tổ chức thông tin về sách và tác giả: Giới thiệu sách
theo chủ đề, chuyên đề, tác giả, sách mới...


<b>Hoạt động 3: Liệt kê các đối tượng cần quản lý khi xây dựng CSDL quản lý sách và </b>
<b>mượn trả sách.</b>


<i>a. Mục tiêu: </i>



Biết được các đối tượng cần quản lý khi xây dựng CSDL thư viện.
<i>b. Nội dung:</i>


Các đối tượng cần quản lý của thư viện.
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


- Theo em có các đối tượng(con người, sự
vật, sự kiện) nào cần quản lý trong thư
viện ?


- Phân lớp thành 6 nhóm rồi yêu cầu HS
thảo luận tìm ra các thơng tin chi tiết của
đối tượng.


- Sau khi HS trình bày yêu cầu HS nhóm
khác nhận xét và bổ sung.


- Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi để HS
hiểu rõ hơn về ý nghĩa các thơng tin đó:
+ Tại sao số thẻ mượn là thơng tin chính
về người đọc, mã sách là thơng tin chính


- Các đối tượng cần quản lý trong thư viện:
Học sinh, sách, tác giả, việc mượn trả sách,
hoá đơn nhập sách, việc thanh lý sách, việc
đền bù sách...



- HS thảo luận tìm các thơng tin theo u cầu
của GV:


+ Học sinh: Số thẻ, họ tên, ngày sinh, giới
tính, lớp, địa chỉ, thẻ có giá trị từ đến ...
+ Sách: Mã sách, tên sách, loại sách, nhà
xuất bản, năm xuất bản, giá tiền, mã tác giả,
tóm tắt nội dung,...


+ Tác giả: Mã tác giả, tên tác giả, ngày sinh,
ngày mất( nếu có), tóm tắt tiểu sử...


+ Việc mượn trả sách: Mã thẻ, số phiếu,
Ngày mượn, ngày trả, mã sách, số lượng
mượn...


<i><b>Bùùi Hương Queá </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 15</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
về sách?


+ Có thể giảm bớt những thơng tin nào
của đối tượng ?


+ Có thể tìm các sách của một tác giả hiện
có trong thư viện bằng câu hỏi thoả mãn
điều kiện nào ?


+Làm thế nào biết được cuốn sách nào đó
có cịn trong thư viện hay không ?



+ Thanh lý sách: Số TT, Mã số sách, số
lượng.


+ Hoá đơn nhập sách: Số HĐ, Mã sách, SL
nhập.


+ Việc đền bù sách: Số hiệu biên bản đền bù,
mã sách, SL đền bù, tiền đền bù...


- Trả lời theo yêu cầu của GV.
<b>* Hoạt động 4: Xây dựng các bảng có trong CSDL thư viện.</b>


<i>a. Mục tiêu: </i>


Biết cách xây dựng các bảng trong CSDL thư viện.
<i>b. Nội dung:</i>


Các bảng lưu thông tin trong thư viện.
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


- Trên cơ sở đã thảo luận ở bài 3, các nhóm tiếp
tục phát triển cơng việc của mình. Từ việc liệt
kê thơng tin về một đối tượng đến chuyển thiết
kế một bảng dữ liệu về đối tượng này.


- Yêu cầu các nhóm lên trình bày bảng của
mình.



- u cầu HS các nhóm khác nhận xét và bổ
sung.


- GV hướng dẫn HS hình thành các câu hỏi để
xác định nguyên nhân đưa các thông tin nào
vào từng bảng.


+ Khi cấp thẻ mượn cho độc giả mới thì cập
nhật bảng nào ?


+ Khi bạn đọc mượn sách cập nhật vào bảng
nào ?...


- Làm theo yêu cầu GV.


- Các nhóm lên trình bày bảng của
nhóm đã thiết kế.


- Làm theo yêu cầu GV


- Hs lắng nghe rồi trả lời các câu hỏi
của GV từ đó có thể xây dựng tiếp các
câu hỏi khác.


<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


- Hệ thống lại các công việc mà các em đã thực hiện trong Bài tập và thực hành 1 từ
đó cho HS biết được cơng tác quản lý của thư viện và biết một số công việc cơ bản khi
xây dựng CSDL đơn giản.



<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Yêu cầu HS đọc trước bài 3: Giới thiệu Microsoft Access

Rút kinh nghiệm:



...


...


...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 16</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 7.</b>


<b>BÀI TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


Học sinh nắm các khái niệm đã học: CSDL, sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy
tính, hệ QTCSDL?, hệ CSDL?, mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL, các yêu
cầu cơ bản của hệ CSDL


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Chuẩn bị GV:</b>



Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, một số bài tập và câu hỏi trắc nghiệm.
<b>2. Chuẩn bị HS: </b>Sách GK<b>, </b>bài tập ở nhà.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Bài cũ: </b>Khơng


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 17</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. Nội dung bài:</b>


Giáo viên đọc câu hỏi và yêu cầu HS trả lời.


<i>Câu 1:</i> Xét công tác quản lý hồ sơ, học bạ. Trong số các công việc sau, những cơng việc
nào thuộc nhóm thao tác cập nhật hồ sơ.


a. In hồ sơ b. Xoá một hồ sơ c. Xem nội dung hồ sơ
d. Xoá 4 hồ sơ e. Sửa tên trong một hồ sơ f. Thêm hai hồ sơ
<i>Câu 2:</i> Việc xác định cấu trúc của hồ sơ được tiến hành vào thời điểm nào ?
a. Sau khi đã nhập hồ sơ vào máy tính.


b. Cùng lúc với việc nhập và cập nhật hồ sơ.
c.* Trước khi nhập hồ sơ vào máy tính.


d. Trước khi thực hiện các phép tìm kiếm, tra cứu thông tin.


<i>Câu 3:</i> Xét tệp lưu trử hồ sơ của HS, trong đó lưu trữ Họ tên, Giới tính, Đồn viên và
điểm tổng kết của mơn Văn, Tốn, Lý, Hoá, Sinh, Sử. Những việc nào sau đây thuộc loại
tìm kiếm ?


a. Tìm HS có điểm tổng kết mơn Văn cao nhất


b. Tìm HS có điểm tổng kết mơn Tốn thấp nhất
c. Tìm HS có điểm TB các mơn thấp nhất


d. Tìm các HS nam là đồn viên có điểm mơn lý cao nhất
<i>Câu 4</i>:Cơ sở dữ liệu (CSDL) là :


a. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy
tính điện tử.


b. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được ghi lên giấy.
c.* Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề nào đó được lưu trên máy


tính điện tử để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người.


d. Tập hợp dữ liệu chứa đựng các kiểu dữ liệu: ký tự, số, ngày/giờ, hình ảnh... của
một chủ thể nào đó.


<i>Câu 5</i>: Hãy nêu các ưu điểm khi sử dụng CSDL trên máy tính điện tử:
a. Gọn, nhanh chóng


b. Gọn, thời sự (Cập nhật đầy đủ, kịp thời...)
c. Gọn, thời sự, nhanh chóng


d.* Gọn, thời sự, nhanh chóng, nhiều nguời có thể sử dụng chung CSDL
<i>Câu 6</i>: Hoạt động nào sau đây có sử dụng CSDL


a. Bán hàng


b. Bán vé máy bay



c. Quản lý học sinh trong nhà trường
d. Tất cả đều đúng


<i>Câu 7:</i> Hệ quản trị CSDL là:
a. Phần mềm dùng tạo lập CSDL


b. Phần mềm để thao tác và xử lý các đối tượng trong CSDL
c.* Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL
d. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ một CSDL


<i>Câu 8</i>: Các thành phần của hệ CSDL gồm:
a. CSDL, hệ QTCSDL


b.* Phần mềm ứng dụng khai thác CSDL, hệ QTCSDL, CSDL
c. Phần mềm ứng dụng khai thác CSDL, hệ QTCSDL


d. Phần mềm ứng dụng khai thác CSDL, hệ QTCSDL, CSDL, MTĐT


<i>Câu 9:</i> Nêu các điểm giống nhau và khác nhau giữa CSDL và hệ QTCSDL :


<b>CSDL</b> <b>Hệ QTCSDL</b>


<i><b>Bùùi Hương Queá </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 18</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Giống nhau
Khác nhau


<i>Câu 10: </i>Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL.
a. Tính cấu trúc, tính tồn vẹn



b. Tính khơng dư thừa, tính nhất qn


c. Tính độc lập, tính chia sẻ dữ liệu, tính an tồn và bảo mật thơng tin
d. Các câu trên đều đúng


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Nhận xét kết quả của tiết bài tập
- Rút kinh nghiệm


<b>V. DẶN DÒ VỀ NHÀ:</b>


- Chuẩn bị Bài 1, 2 ở Bài thực hành 1

Rút kinh nghiệm:



...


...


...


...



<i><b>Bùuøi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 19</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 8.</b>


<b>BÀI TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>



Học sinh nắm các khái niệm đã học: CSDL, sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy
tính, Hệ QTCSDL, hệ CSDL, mối tương tác giữa các thành phần của hệ CSDL, các yêu
cầu cơ bản của hệ CSDL, các chức năng của hệ QTCSDL.


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Chuẩn bị GV:</b>


Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, một số bài tập và câu hỏi trắc nghiệm.
<b>2. Chuẩn bị HS: </b>Sách GK<b>, </b>bài tập ở nhà.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Bài cũ: </b>Không


<b>2. Nội dung bài:</b>


<b>* Hoạt động 1: Làm các bài tập ở SGK</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


HS nắm các kiến thức về chức năng hệ QTCSDL, hoạt động của hệ QTCSDL.
<i>b. Nội dung:</i>


Bài tập 3, 4, 5, 6 trang 20 SGK
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


- Gọi một số HS trả lời các câu hỏi ở SGK:



<i>Câu 3:</i> Vì sao hệ QTCSDL lại phải có khả năng
kiểm sốt và điều khiển các truy cập đến CSDL ?
Hãy nêu VD minh hoạ.


<i>Câu 4:</i> Em muốn giữ vai trị gì khi làm việc với
các hệ CSDL? Vì sao ?


<i>Câu 5: </i>Trong các chức năng của hệ QTCSDL
chức năng nào là quan trọng nhất, vì sao?


<i>Câu 6</i>: Hãy trình bày sơ lược về hoạt động của
CSDL.


- HS trả lời theo yêu cầu GV, các HS
khác lắng nghe, sau đó bổ sung.
- HS trả lời, các HS khác lắng nghe,
sau đó bổ sung hoặc nêu ý kiến
khác.


- HS trả lời, các HS khác lắng nghe,
sau đó bổ sung hoặc nêu ý kiến
khác.


- HS trả lời, các HS khác lắng nghe,
sau đó bổ sung khi bạn trả lời chưa
đầy đủ.


<b>* Hoạt động 2: Làm một số câu trắc nghiệm.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>



HS nắm kỉ hơn các kiến thức đã học.
<i>b. Nội dung:</i>


Một số bài tập trắc nghiệm.
<i>c. Các bước tiến hành</i>


GV đưa ra một số trắc nghiệm yêu cầu hS trả lời:
<b>Câu 1: </b>Chức năng của hệ QTCSDL


a. Cung cấp cách tạo lập CSDL


b. Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thơng tin


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 20</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

c. Cung cấp cơng cụ kiểm sốt điều khiển việc truy cập vào CSDL
d. Các câu trên đều đúng


<b>Câu 2</b>:Thành phần chính của hệ QTCSDL:
a. Bộ quản lý tập tin và bộ xử lí truy vấn
b. Bộ truy xuất dữ liệu và bộ bộ quản lý tập tin
c. Bộ quản lý tập tin và bộ truy xuất dữ liệu
d. Bộ xử lý truy vấn và bộ truy xuất dữ liệu


<b>Câu 3</b>:Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
a. Khai báo kiểu dữ liệu, cấu trúc dữ liệu, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
b. Đảm bảo tính độc lập dữ liệu


c. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
d. Ngăn chận sự truy cập bất hợp pháp



<b>Câu 4</b>: Để thực hiện thao tác cập nhật dữ liệu, ta sử dụng :
a. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu


b. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu


<b>Câu 5</b>: Ngôn ngữ thao tác dữ liệu bao gồm các lệnh cho phép
a. Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc trên dữ liệu của CSDL
b. Nhập, sửa xóa dữ liệu


c. Cập nhật, dữ liệu
d. Câu b và c


<b>Câu 6</b>: Người nào có vai trị quan trọng trong vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng
CSDL trên mạng máy tính.


a. Người dùng cuối
b. Người lập trình
c. Nguời quản trị CSDL
d. Cả ba người trên
<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Nhận xét kết quả của tiết bài tập
- Rút kinh nghiệm


<b>V. DẶN DÒ VỀ NHÀ:</b>


- Chuẩn bị Bài 3, 4 ở Bài thực hành 1

Rút kinh nghiệm:




...


...


...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 21</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 9.</b>


<b>Chương II. </b>

<b>HỆ QUẢN TRỊ CSDL MICROSOFT ACCESS</b>



<b>§ 3. GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu các chức năng chính của Ms Access:tạo lập bảng, thiết lập mối quan hệ giữa
các bảng, cập nhật, kết xuất thông tin


- Biết 4 đối tượng chính của Access: Bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo


- Biết 2 chế độ làm việc: chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và chế độ làm việc
với dữ liệu.


<b>2. Kỹ năng:</b> Khởi động, ra khỏi Ms Access, tạo mới CSDL, mở CSDL đã có
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị GV:</b>



Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học
sinh), máy chiếu projector.


<b>2. Chuẩn bị HS: </b>Sách GK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1. Bài cũ: </b>Hãy nêu các chức năng của hệ QT CSDL ?
<b>2. Nội dung bài:</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về phần mềm Microsoft Access.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


HS biết về phần mềm Microsoft Access. .
<i>b. Nội dung:</i>


Các khả năng và các đối tượng tượng chính của Microsoft Access.
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1. Phần mềm Microsoft Access: </b>


- Giới thiệu để HS biết phần mềm
Microsoft Access.


<b>2. Khả năng của Access:</b>


- Yêu cầu HS tìm hiểu khả năng của
Microsoft Access.



- Gọi HS đứng tại chổ nêu các khả năng
của Access.


- Lấy VD minh hoạ là bài tốn quản lý
học sinh để HS có thể hình dung được các
khả năng của Access.


<b>3. Các loại đối tượng chính của Access:</b>
- Microsoft Access có các đối tượng nào ?
- u cầu HS tìm hiểu các đói tượng cơ
bản.


- GV chiếu lên màn hình các ví dụ minh
hoạ về các đối tượng bảng, mẫu hỏi, biểu


- Lắng nghe.


- HS tìm hiểu theo yêu cầu của GV.


- Access cung cấp các công cụ tạo lập, lưu
trữ, cập nhật và khai thác dữ liệu…


- Lắng nghe GV.


- Các đối tượng chính Access: bảng, mẫu
hỏi, biểu mẫu, báo cáo, macro, môđun.
- Các đối tượng cơ bản:


<i>a)Bảng (Table):</i> Dùng để lưu dữ liệu. mỗi
bảng chứa thông tin về chủ thể xác định và


bao gồm nhiều hàng, mỗi hàng chứa thơng
tin về 1 cá thể xác định.


<i><b>Bùùi Hương Queá </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 22</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


mẫu, báo cáo. <i>b)Mẫu hỏi (Query):</i> Dùng để sắp xếp, tìm
kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ 1 hoặc
nhiều bảng.


<i>c)Biểu mẫu (form)</i> : Giúp tạo giao diện thân
thiệncho việc nhập hoặc hiển thị thông tin.
<i>d)Báo cáo (Report)</i> được thiết kế để định
dạng tính tóan, tổng hợp dữ liệu, tổ chức in
ấn.


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu một số thao tác và làm việc với các đối tượng trên</b>
<b>Access .</b>


<i>a. Mục tiêu: </i>


HS nắm được các thao tác cơ bản trên Access và cách làm việc với các đối tượng.
<i>b. Nội dung:</i>


- Một số thao tác cơ bản: Khởi động Access, tạo CSDL mới, mở CSDL đã có, kết
thúc phiên làm việc với Access.


- Hai chế độ làm việc với đối tượng: Chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu.
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>4. Một số thao tác cơ bản:</b>
<i>a. Khởi động Access</i>:


- Hãy nêu cách khởi động của Microsoft Word.
- Từ câu trả lời HS yêu cầu HS liên hệ để nêu
cách khởi đông Access.


- GV chiếu lên màn hình cho HS thấy màn hình
Access sau khi khởi động:


<i>b. Tạo CSDL mới</i>:


- Yêu cầu HS tìm hiểu về cách tạo CSDL mới
sau đó chiếu lên màn hình cho HS tìm hiểu
thao tác tạo CSDL mới.


<i>c. Mở CSDL đã có</i>:


- Yêu cầu HS tìm hiểu cách mở CSDL đã có
sau đó chiếu lên màn hình thao tác đó cho HS
thấy.


<i>d. Kết thúc phiên làm việc với Access</i>:


- Để kết thúc phiên làm việc với Access ta làm
thế nào ?



- Lưu ý HS trong việc lưu thông tin khi kết thúc


- HS đứng dậy trả lời.


-<i>Cách1</i>:Kích vào Start->Programs->
Microsoft Office -> Microsoft Access.
<i>Cách 2</i>: Kích vào biểu tượng của
Access trên thanh Shortcut Bar , hoặc
<i>kích đúp</i> vào biểu tượng Access trên
Desktop


- HS quan sát.


- HS đọc sách sau đó quan sát các thao
tác của GV.


- Làm theo yêu cầu của GV rồi quan
sát.


- Có các cách sau:


<i>Cách 1</i>: Kích vào File/Exit.


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 23</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
phiên làm việc với Access.


<b>5. Làm việc với các đối tượng</b>:
<i>a. Chế độ làm việc với đối tượng</i>:



- Khi làm việc với đối tượng có những chế độ
nào ?


<i>b. Tạo đối tượng mới:</i>


- Giới thiệu ch HS cách tạo đối tượng mới:
<i>- Dùng phương pháp hướng dẫn từng bước của</i>
<i>Access (Wizard)</i>


<i>- Dùng phương pháp tự thiết kế (Design View)</i>
<i>- Kết hợp hai phương pháp trên (Wizard rồi</i>
<i>Design lại).</i>


- Giải thích cho HS thuật ngữ Thuật sĩ (Wizard)
<i>c. Mở đối tượng</i>:


- Trong cửa sổ của loại đối tượng tương ứng,
nháy đúp lên tên một dối tượng để mở nó.


<i>Cách 2</i>: Kích vào nút Close (X) ở bên
phải màn hình làm việc.


- Có 2 chế độ:


+ <i>Chế độ thiết kế</i>: (Design View) dùng
tạo mới các thành phần như:Table,
query, form,report theo ý của người lập
trình.



+ <i>Chế độ trang dữ liệu: </i> (Datasheet
view) cho phép hiển thị dữ liệu dưới
dạng bảng, người dùng có thể thực hiện
các thao tác như xem, xóa, hiệu chỉnh,
thêm dữ liệu mới.


- HS lắng nghe và quan sát.
<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


- Access là gì? Các chức năng chính của Access?


- Nắm các đối tượng của Access, Cách khởi động và thốt khỏi Access?
<b>V. DẶN DỊ:</b>


- u cầu HS đọc trước bài 4: Cấu trúc bảng.

Rút kinh nghiệm:



...


...


...


...



<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>


<i><b>Bùuøi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 24</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiết 10.</b>


<b>§4. CẤU TRÚC BẢNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu các khái niệm chính trong cấu trúc dữ liệu bảng:
+ Cột(thuộc tính): tên, miền giá trị.


+ Hàng (bản ghi): bộ các giá trị của thuộc tính.
+ Khố.


- Biết tạo và sửa cấu trúc bảng.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Thực hiện được tạo và sửa cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu.
- Thực hiện được khai báo khoá.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Chuẩn bị GV:</b>


Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học
sinh), máy chiếu projector.


<b>2. Chuẩn bị HS: </b>Sách GK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1. Bài cũ: </b>Hãy nêu các loại đối tượng của Microsoft Access và chức năng của chúng ?
<b>2. Nội dung bài:</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm chính của bảng.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>



HS hiểu về các khái niệm chính của bảng. .
<i>b. Nội dung:</i>


Các khái niệm chính của bảng: Trường, bản ghi, kiểu dữ liệu..
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1. Các khái niệm chính:</b>


- Trình chiếu lên màn hình 1 bảng của
Access. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Bảng là gì ?


- Nêu các thành phần của bảng ?


- Trình chiếu về khái niệm về trường
và bản ghi rồi đưa ra ví dụ.


- Em có nhận xét gì về dữ liệu của bảng
nằm trên 1 cột ?


- Trình chiếu về khái niệm kiểu dữ liệu.
- Hãy nêu một số kiểu dữ liệu đã biết ở
Tin học 11 ?


- Trình chiếu kiểu dữ liệu của Access
và cho VD


- Quan sát.



- Bảng(table): Dùng để lưu dữ liệu. mỗi bảng
chứa thông tin về chủ thể xác định và bao gồm
nhiều hàng, nhiều cột.


- Gồm nhiều hàng, nhiều cột. Mỗi hàng gồm dữ
liệu về các thuộc tính cá thể cần quản lý, mỗi
cột thể hiện một thuộc tính cần quản lý của cá
thể.


- Quan sát để nhớ khái niệm về trường và bản
ghi.


- Có cùng một kiểu chung.
- Quan sát và ghi nhớ.


- Kiểu dữ liệu: Số, Kí tự, Boolean
- HS quan sát và ghi nhớ.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo và sửa cấu trúc bảng.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 25</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HS biết cách tạo và sửa cấu trúc bảng. .
<i>b. Nội dung:</i>


Cách tạo, sửa và lưu cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu.
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>2. Tạo và sửa cấu trúc bảng:</b>
<i>a. Tạo cấu trúc bảng:</i>


- Đưa ra VD: Thiết kế bảng Hocsinh gồm các
trường: Maso, Hodem, ten, gioitinh, ngaysinh,
diachi, to.


- Trình chiếu và hướng dẫn HS cách tạo bảng.
- Giới thiệu màn hình thiết kế bảng.


- Giới thiệu cách tạo một trường.
* Các tính chất của trường:


- Yêu cầu HS đọc một số tính chất của trường ở
SGK. Sau đó gọi một số HS mơ tả các tính chất đó.
- Trình chiếu mơ tả và VD một số tính chất của
trường.


* Chỉ định khố chính:


- u cầu HS nhớ tại BTH 1. Đối tượng Người đọc,
sách, … thì thơng tin nào là đặc trưng ?


- Những thơng tin này có trùng nhau khơng ?


- Khi xây dựng bảng thì thơng tin này trở thành
khố chính. Đưa ra một số VD rồi yêu cầu HS nêu
một số Vd về trường khố chính ở CSDL thư viện.


- Trình chiếu cách chọn khố chính.


* Lưu cấu trúc bảng:


- u cầu HS nêu cách lưu văn bản ở trên Word.
- Lưu cấu trúc bảng củng gần giống như vậy, trình
chiếu để HS thấy cách lưu cấu trúc bảng.


<i>b. Thay đổi cấu trúc bảng.</i>


- Yêu cầu HS đọc cách thay đổi cấu trúc bảng ở
SGK rồi trình bày lại.


- Trình chiếu cho HS quan sát các thao tác đó.
<i>c. Xoá và đổi tên bảng:</i>


- Yêu cầu HS đọc cách xố và đổi tên bảng ở SGK
rồi trình bày lại.


- Trình chiếu cho HS quan sát các thao tác đó.


- Hs quan sát và ghi nhớ.
- Hs quan sát và ghi nhớ.


- Các tính chất của trường: Field
Size, Format, Caption, Default
Value.


- HS quan sát và ghi nhớ.



- Thông tin đặc trương của người
đọc là số thẻ, của sách là mã sách...
- Không trùng nhau.


- Maso ở bảng Tacgia, SohiêuHD ở
bảng Nhapsach…


- HS quan sát và ghi nhớ.


- File -> save sau đó gỏ tên file rồi
chọn save.


- Trình bày cách thay đổi thứ tự các
trường, thêm trường, xoá trường,
thay đổi khố chính.


- Trình bày cách xố bảng và đổi
tên bảng.


<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


- Nêu khái niệm về Trường, Bản ghi và kiểu dữ liệu ?


- Yêu cầu một số em HS lên tạo một bảng có cấu trúc đơn giản.
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Yêu cầu HS làm các bài tập ở nhà và đọc trước bài thực hành 2: Tạo cấu trúc bảng.

Rút kinh nghiệm:



...



...


<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>


<i><b>Bùuøi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 26</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết 11.</b>


Bµi tËp và thực hành 2:



<b>tạo cấu trúc bảng (T1)</b>



I.

<i><b>Mục tiªu:</b></i>



Thực hiện các thao tác cơ bản: khởi động và kết thúc Access, tạo CSDL mới.


Có các kĩ năng cơ bản về tạo cấu trúc bảng theo mẫu, chỉ định khố chính.


Thực hiện đợc chỉnh sửa và lu cu trỳc bng.



II.

<i><b>Đồ dùng dạy - học.</b></i>


<i><b>1. </b></i>

<i>Chuẩn bị của giáo viên</i>



- GV chun b phũng mỏy, máy chiếu projecter, hớng dẫn hoạt động thực hành của


học sinh và thực hiện các thao tác mẫu .



<i><b>2. </b></i>

<i>ChuÈn bị của học sinh</i>



- HS chuẩn bị SGK, thực hành dới sự hớng dẫn của GV, chuẩn bị trớc bài thực


hành, khi thực hành phải có SGK.



III.

<i><b>Hot ng dy - hc</b></i>




<i>A. n nh lp</i>



<i>B. Bài củ </i>

(Kết hợp «n tËp)



<i>C. Bµi míi</i>



<i>1. Hoạt động 1:</i>

Khởi động và kết thúc Access, tạo CSDL mới, tạo cấu trúc


bảng.



<i>a. Môc tiªu</i>



<i>-</i>

HS nắm đợc các kiến thức đã học ở bài 1 để trả lời các câu hỏi



<i> b. Cách tiến hành</i>



<i><b>Hot ng ca giỏo viờn</b></i>

<i><b>Hot ng của học sinh</b></i>



<i>Hỏi:</i>

Khởi động Access làm thế nào?



- Hãy thực hiện khởi động Access.


- Kết thúc phiên làm việc với Access ta


làm thế nào?



<i>Hái:</i>

T¹o CSDL míi?



- HÃy tạo CSDL với tên QuanLi_HS



<i>Trả lời:</i>



khi động Access, thực hiện một



trong các cách sau:



- Nh¸y nót

<i><b>Start</b></i>

, chọn

<i><b>Program</b></i>

rồi


chọn

<i><b>Microsoft Access</b></i>

.



- Nháy vào biểu tợng của Access.



<i>Thc hng khi ụng Access.</i>



+ Tạo CSDL mới.



<i>Trả lời</i>

<i>:</i>



1. Chọn lệnh

<i><b>File</b></i>

<i><b>New</b></i>

..., màn hình


làm việc của Access có dạng nh hình 4


(SGK).



2. Chọn

<i><b>Blank database</b></i>

.



3. Trong hép tho¹i

<i><b>File new database</b></i>



chọn vị trí lu tệp và đặt tên cho tệp


CSDL mới. Sau đó nháy nỳt

<i><b>Create</b></i>

.



<i>Thực hành thao tác:</i>



1. Chọn

<i><b>File</b></i>

/

<i><b>New</b></i>

...


2. Chän

<i><b>Blank database</b></i>

.



3. Trong hộp thoại File new Database



chọn vị trí lu tệp C:\ Khoi 12\ Lop12...


và đặt tờn CSDL l QuanLi_HS.



<i>Trả lời</i>

<i>và thực hiện tạo cấu trúc bảng</i>



hoc_sinh.



Chọn nhÃn

<i><b>Table</b></i>



1. Nhỏy

<i><b>Create Table in Design view</b></i>

.


2. Chọn

<i><b>Design View</b></i>

(chế độ thiết kế)



<i>B</i>



<i> ớc 1</i>

: Trong cột

<i><b>Field Name</b></i>

: gõ tên các



<i><b>Bựuứi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 27</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-H·y nªu các bớc tạo cấu trúc bảng (Bài


1 SGK).



trờng (MaSo, HoDem, Ten, GT,


DoanVien ...)vào bảng thiết kế.



Chú ý: Tên trờng không có dấu cách,


chữ việt có dấu.



<i>B</i>



<i> íc 2</i>

: Trong cét

<i><b>Data Type</b></i>

: chän kiĨu



d÷ liƯu bằng cách bấm chữ cái đầu của


kiểu dữ liƯu, VÝ dơ: Text ta gâ T,


Number ta gõ N; Hoặc dùng chuột chọn


kiểu dữ liệu.



IV. câu hỏi củng cố và bài tập về nhà



Tổng kết tiết thực hành, lu ý HS một số lỗi các em thờng gặp phải.


Rỳt kinh nghim:



...


...


...



<i><b>Bựuứi Hửụng Queỏ </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 28</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 12.</b>


Bµi tËp và thực hành 2:



<b>tạo cấu trúc bảng (T2)</b>



III.

<i><b>Hot động dạy - học</b></i>



<i>*. Hoạt động :</i>

Chỉ địh khoá chính và chỉnh sửa cấu trúc bảng.



<i>a. Mơc tiªu</i>



<i>-</i>

HS có kĩ năng về tạo cấu trúc bảng, chỉ định khoỏ chớnh, chnh sa cu trỳc



bng.



b. Cách tiến hành


<i><b>Hot động của GV </b></i>

<i><b>Hoạt động của HS </b></i>



<i>Hỏi:</i>

Hãy nêu các bớc chỉ định


khóa chính cho bảng.



Hãy chỉ định trờng MaSo làm khố


chính.



H·y chun trờng DoanVien


xuống dới trờng NgSing và trên


tr-ờng DiaChi



Thêm các trờng


Tên trờng

Mô tả



Điểm TB môn lí


Hoá

Điểm TB môn



Hoá



Tin

Điểm TB môn Tin



Di chuyn để các trờng điểm có


thứ tự : tốn , lí, Hố, Văn, Tin;


Lu cấu trúc bảng:




Tho¸t khái Access.



Chỉ định khóa chính trong chế độ thiết kế.



1. Chän trêng b»ng c¸ch nh¸y ở ô bên trái tên


trờng.



2. Nháy nót hc chän lÖnh

<i><b>Edit</b></i>



<i><b>Primary key</b></i>



<i>Thực hành chỉ định khố chính.</i>



Chỉ định khóa chính:



Nháy chuột vào dòng định nghĩa trờng(MaSo),


vào Edit / Primary key.



<i>Thùc hµnh chuyÓn trêng DoanVien xuống dới</i>


<i>trờng NgSing và trên trờng DiaChi</i>



1. Chn trờng muốn thay đổi vị trí (DoanVien),


nháy chuột và giữ. Khi đó Access hiển thị một


đờng nhỏ nằm ngang ngay trên trờng đợc chọn.


2. Di chuyển chuột, đờng nằm ngang sẽ cho biết


vị trí mới của trờng.



3. Thả chuột khi ó di chuyn trng n v trớ


mong mun.




<i>Thêm trờng</i>



1. Nháy chọn

<i><b>Insert</b></i>

<i><b>Rows</b></i>

hoặc nháy vào


nút .



2. Gõ tên trờng, chọn kiểu dữ liệu, mơ tả và


xác định các tính chất của trờng (nu cú).



<i>HS thực hiện thêm các trờng Li, Hoa, Tin vào</i>


<i>bảng.</i>



<i>HS thc hnh di chuyn cỏc trng im cú</i>


<i>th tự : tốn , lí, Hố, Văn, Tin;</i>



Lu cÊu tróc bảng:



- Nháy vào nút

trên thanh công cụ hoặc vào



<i><b>File</b></i>

<i> / </i>

<i><b>Save</b></i>

.



- Gõ tên vào Hoc_sinh vào hộp thoại Save As


- Chọn OK.



Để kết thúc phiên làm viƯc víi Access ta chän


mét trong c¸c thao t¸c sau.



- Chọn

<i><b>Exit </b></i>

trên bảng chọn

<i><b>File</b></i>

.


- Nháy nút

<i><b>Close</b></i>

.



<i>HS thực hành thoát khỏi access</i>




IV. câu hỏi củng cố và bài tËp vỊ nhµ



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 29</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>-</i>

Tỉng kÕt tiÕt thùc hµnh, lu ý HS một số lỗi các em thờng gặp phải.



<i>-</i>

Yờu cu HS đọc trớc bài 5: Các thao tác trên bảng.


Rỳt kinh nghiệm:



...


...


...



<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 13.</b>


<b>§5. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết các lệnh làm việc với bảng: Cập nhật dữ liệu, sắp xếp và lọc, tìm kiếm đơn
giản, tạo biểu mẫu.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Thực hiện được: Mở bảng ở chế độ trang dữ liệu, cập nhật dữ liệu, sắp xếp và lọc,
tìm kiếm đơn giản.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Chuẩn bị GV:</b>


Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học
sinh), máy chiếu projector.


<b>2. Chuẩn bị HS: </b>Sách GK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 30</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>1. Bài cũ: </b>


- Hãy nêu các khái niệm về trường, bản ghi, kiểu dữ liệu ?


- Hãy nêu định nghĩa về khố chính và cách chỉ định khố chính ?
<b>2. Nội dung bài:</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách cập nhật dữ liệu.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


HS biết cách cập nhật dữ liệu cho bảng.
<i>b. Nội dung:</i>


Các thao tác cập nhật dữ liệu cho bảng:
- Thêm bản ghi mới


- Chỉnh sửa
- Xoá bản ghi



<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>1. Cập nhật dữ liệu:</b>


- Sau khi thực hiện xong bước tạo lập CSDL
thì ta làm tiếp cơng việc gì ?


- Em hiểu thế nào về cập nhật dữ liệu ?


- Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu các thao
tác cập nhật dữ liệu, sau đó trình chiếu lên
màn hình các thao tác đó cho HS thấy.


- Khởi động Access và minh hoạ các thao tác
đó rồi yêu cầu 1 HS lên thực hiện lại.


- Cập nhật dữ liệu


- Cập hật dữ liệu là thay đổi dữ liệu
trong bảng: Thêm bản ghi mới, chỉnh
sửa và xoá bản ghi.


- HS quan sát và ghi nhớ.


- Quan sát GV thực hiện rồi tự mình thao
tác.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sắp xếp và lọc dữ liệu.</b>


<i>a. Mục tiêu: </i>


HS biết cách sắp xếp và lọc.
<i>b. Nội dung:</i>


Các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu.
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>2. Sắp xếp và lọc</b>:
<i>a. Sắp xếp:</i>


- Hãy nêu một số VD về sắp xếp dữ liệu ?
- Yêu cầu HS đọc SGK về sắp xếp dữ liệu ?
- Trình chiếu cách sắp xếp dữ liệu.


- Yêu cầu HS thực hiện lại thao tác sắp xếp
trên máy.


<i>b. Sắp xếp:</i>


- Hãy nêu một số VD về lọc dữ liệu ?
- Yêu cầu HS đọc SGK về lọc dữ liệu ?
- Trình chiếu cách lọc dữ liệu:


+ : Lọc theo ô dữ liệu đang chọn


+ : Lọc theo mẫu, điều kiện được trình bày
dưới dạng mẫu.



+ : Muốn hủy việc lọc để đưa Table về như


- Sắp xếp tên theo anphab, Sắp xếp giảm
dần của điểm…


- Đọc SGK theo yêu cầu GV.
- Quan sát và ghi nhớ


- Làm theo yêu cầu GV còn các HS còn
lại quan sát.


- Lọc ra danh sách các HS ở tổ 2
- Đọc SGK theo yêu cầu GV.
- Quan sát và ghi nhớ


<i><b>Bùuøi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 31</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
trước đó.


- Yêu cầu HS thực hiện lại thao tác lọc dữ liệu
trên máy.


- Làm theo yêu cầu GV còn các HS còn
lại quan sát.


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tìm kiếm đơn giản và in dữ liệu.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>



HS biết cách tìm kiếm đơn giản và in dữ liệu.
<i>b. Nội dung:</i>


Các thao tác tìm kiếm và in dữ liệu.
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>


- Yêu cầu HS nêu chức năng tìm kiếm ở trong Word.
- Chức năng tìm kiếm ở Access cũng tương tự như
Access. GV minh hoạ cho HS quan sát.


- Tương tự GV yêu cầu HS tìm hiểu cách in dữ liệu.


- HS trả lời theo yêu cầu GV.
- HS quan sát.


- làmtheo yêu cầu GV.
<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


Đưa ra bảng sau:


STT Nút lệnh Chức năng


1
2
3
4
5
6


7


Yêu cầu HS điền đầy đủ thơng tin cho bảng
<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Yêu cầu HS làm các bài tập SGK và đọc trước bài thực hành 2: Thao tác trên bảng.

Rút kinh nghiệm:



...


...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 32</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tit 14.</b>


Bài tập và thực hành 3:



<b>thao tác trên bảng (T1)</b>



I.

<i><b>Mục tiêu:</b></i>



Thc hin c các thao tác trên bảng, làm việc với bảng trong cả hai chế


độ.



Có các kĩ năng cơ bản về tạo cấu trúc bảng theo mẫu, chỉ định khố chính.


Thực hiện đợc chỉnh sửa và lu cấu trúc bảng.



II.

<i><b>Đồ dùng dạy - học.</b></i>



<i><b>1. </b></i>

<i>Chuẩn bị của giáo viªn</i>



- GV chuẩn bị phịng máy, máy chiếu projecter, hớng dẫn hoạt động thực hành của


học sinh và thực hiện các thao tác mẫu .



<i><b>2. </b></i>

<i>Chn bÞ cđa häc sinh</i>



- HS chuẩn bị SGK, thực hành dới sự hớng dẫn của GV, chuẩn bị trớc bài thực


hành, khi thực hành ph¶i cã SGK.



III.

<i><b>Hoạt động dạy - học</b></i>



<i>A. ổn định lớp</i>


<i>B. Bài củ </i>


<i>C. Bài mới</i>



<i>1. Hoạt động 1:</i>

Bài tập 1: Nhập dữ liệu vào bảng hoc_sinh.



<i>a. Mơc tiªu</i>



HS thực hiện đợc các thao tác: nhập dữ liệu, chỉnh sửa lỗi, xoá hoặc thêm


bản ghi mới.



b. Cách tiến hành


<i><b>Hot ng ca giỏo viờn</b></i>

<i><b>Hot ng của học sinh</b></i>



<i>Hái:</i>

H·y më CSDL Quanli_HS. Sư dơng


b¶ng HOC_SINH thêm các bản ghi sau


vào bảng.




<i>Hỏi:</i>

HÃy chỉnh sửa các lỗi trong các


tr-ờng nếu có.



<i>Hỏi:</i>

HÃy xoá bản ghi



Lê Minh Thu N÷ 05/03/1991...



<i>Hái:</i>

ChÌn thêm bản ghi mới vào bảng.



<i>HS mở CSDL</i>

<i>Quanli_HS (Bµi thùc</i>


<i>hµnh2). Sư dơng b¶ng HOC_SINH</i>


<i>thêm các bản ghi trong bài 1 vào bảng.</i>


<i>HS chỉnh sửa các lỗi nếu có.</i>



<i>Thực hiện xoá bản ghi</i>



1. Chän b¶n ghi Lª Minh Thu Nữ


05/03/1991...



2. Nháy nút hc nhÊn phÝm


Delete.



3. Trong hộp thoại khẳng định xoá chọn


Yes.



Thùc hiện chèn thêm bản ghi mới vào


bảng.



<i>2.. Hot ng 2:</i>

Bài tập 2: Sử dụng công cụ lọc để kết xuất thơng tin.




<i>a. Mơc tiªu</i>



HS thực hiện đợc các thao tác lọc theo ơ và lọc theo mẫu.



b. C¸ch tiÕn hµnh


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 33</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Hái:</i>

HÃy hiển thị các học sinh nam


trong lớp.



<i>Hỏi:</i>

HÃy läc ra danh sách các bạn


cha là đoàn viªn.



<i> Hỏi:</i>

Hãy lọc ra danh sách các học


sinh có điểm ba mơn tốn,lí, hố


đều trên 8.



<i>Thực hiện lọc ra các HS nam trong bảng.</i>



(Lọc theo ô dữ liệu đang chọn)



1. Chọn ô có dữ liệu là Nam ở trờng GT.


2. Nháy vào nút lệnh , Access sẽ chọn ra


tất cả các bản ghi có giá trị của trờng GT là


Nam.




<i>Sau khi lọc có kết quả nh sau.</i>



<i>Thực hiện lọc ra danh sách các bạn cha là</i>


<i>đoàn viên.</i>



1. Chọn « cã d÷ liƯu lµ True ở trờng


DoanVien.



2. Nháy vào nót lƯnh , Access sÏ chän ra


tÊt cả các bản ghi có giá trị cđa trêng


DoanVien lµ True.



<i>Sau khi läc cã kÕt qu¶ nh sau.</i>



<i>Thực hiện lọc ra danh sách các học sinh có</i>


<i>điểm ba mơn tốn,lí, hố đều trên 8 (</i>

Lọc


theo mẫu)



1. Nháy chọn nút , rồi nhập điều kiện vào


từng trờng Toan, li, Hoa >8, sau đó nháy nút


lệnh để lọc tất cả các bản ghi thoả mãn


điều kiện.



- Sau khi kết thúc, có thể nháy lại vào nút


(Hủy bỏ lọc ) để trở về dữ liệu ban đầu



<i>Sau khi lọc thực hiện chức năng lọc theo</i>


<i>mẫu thu đợc kết quả.</i>



IV.

<i><b>Đánh giá cuối bài:</b></i>

(5')



HS nắm đợc các thao tác :



CËp nhËt d÷ liƯu.


Läc d÷ liƯu.


V.

<i><b>Bµi tËp vỊ nhµ:</b></i>



Rút kinh nghiệm:



...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 34</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

...



<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 15.</b>


Bµi tËp và thực hành 3:



<b>thao tác trên bảng (T2)</b>



III.

<i><b>Hoạt động dạy - học</b></i>



<i>A. ổn định lớp</i>


<i>B. Bài củ </i>


<i>C. Bài mới</i>



<i>1. Hoạt động 1:</i>

Bài tập 3: Sắp xếp dữ liệu trong bảng.




<i>a. Mơc tiªu</i>



<i>-</i>

HS thực hiện đợc các thao tác: Sắp xếp dữ liệu trong bảng


<i>b. Cách tiến hành</i>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



<i>Hái:</i>

H·y Sắp xếp tên học sinh trong


bảng HOC_SINH theo thứ tự bảng chử


cái.



<i>HS Sắp xếp tªn häc sinh trong b¶ng</i>


<i>HOC_SINH theo thø tù bảng chử cái.</i>



Thực hiện theo các bớc:



1. Trong ch trang dữ liệu, chọn một trờng


Ten để sắp xếp.



<i><b>Bùuøi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 35</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Hỏi:</i>

Hãy Sắp xếp điểm toán theo thứ tự


giảm dần để biết những bạn nào có


điểm tốn cao nhất .



<i>Hỏi:</i>

HÃy Sắp xếp điểm văn theo thứ tự


tăng.



2. Dùng các nút lệnh (tăng dần) để sắp xếp


các bản ghi của bảng dựa trên giá trị ca



tr-ng Ten c chn.



3. Lu lại kết quả sắp xÕp



<i>Sau khi thực hiện sắp xếp ta đợc kết quả</i>



<i>HS sắp xếp điểm toán theo thứ tự giảm dần</i>



Thực hiện theo c¸c bíc:



1. Chọn một trờng điểm Tốn để sắp xếp.


2. Dùng các nút lệnh (giảm dần) để sắp


xếp các bản ghi của bảng dựa trên giỏ tr ca


trng Toỏn c chn.



3. Lu lại kết quả s¾p xÕp



<i>Sau khi thực hiện sắp xếp ta đợc kết quả</i>



Thùc hiƯn theo c¸c bíc:



1. Chọn một trờng điểm Văn để sắp xếp.


2. Dùng các nút lệnh (giảm dần) để sắp


xếp các bản ghi của bảng dựa trên giá trị của


trờng Tốn đợc chọn.



3. Lu l¹i kết quả sắp xếp



<i>2. Hot ng 2:</i>

Bi tp 4: Tỡm kiếm dữ liệu trong bảng.




<i>a. Mơc tiªu</i>



<i>-</i>

HS thực hiện đợc các thao tác: Tìm kiếm dữ liệu trong bảng



<i> </i>

b. C¸ch tiÕn hµnh


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>

<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



<i>Hỏi:</i>

Hãy tìm trong bảng những học


sinh có điểm trung bình mơn nào


đó là 10 .



Cã thĨ thùc hiƯn theo mét trong c¸c c¸ch


sau:



C1- Chọn

<i><b>Edit</b></i>

<i><b>Find</b></i>

.


C2- Nháy lên nút

<i><b>Find</b></i>

( ).


C3- Nh¸y

<i><b>Ctrl + F</b></i>



Khi đó hộp thoại Find and Replace mở ra.



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 36</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Trong « Find what gâ côm từ cần


tìm .



Trong ô

<i><b>look in</b></i>

:



o

Chọn tên HOC_SINH




o

Tìm trong trờng hiƯn t¹i chøa


con trá



Trong «

<i><b>Match</b></i>

: chọn cách thức tìm


kiếm:



o

<i><b>Whole field</b></i>

: (cụm từ cần tìm là nội


dung một ô)



Nháy Find Next để đến vị trí tiếp theo


thoả mãn điều kiện tìm kiếm.



Trong « Search chän all.


IV.

<i><b>Đánh giá cuối bài:</b></i>

(5')



HS nm c cỏc thao tác :



Cập nhật dữ liệu. Lọc dữ liệu. Sắp xếp dữ liệu. Tìm kiếm dữ liệu.


V.

<i><b>Bài tập về nhà:</b></i>

Ôn tập lại những kiến thức đã hc



CSDL, hệ QTCSDL.



Khái niệm microsoft

Access, cấu trúc bảng, các thao tác trên bảng...

Rỳt kinh nghim:



...


...


...


...


...




<i><b>Bựuứi Hửụng Queỏ </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 37</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 16.</b>


<b>§6. BIỂU MẪU</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu;


- Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế độ
biểu mẫu;


- Biết sử dụng biểu mẫu để nhập và chỉnh sửa dữ liệu<i><b>..</b></i>
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản và dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa thiết kế biểu
mẫu..


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Chuẩn bị GV:</b>


Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học
sinh).


<b>2. Chuẩn bị HS: </b>Sách GK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>



<b>1. Bài cũ: </b>Hãy nêu cách tìm kiếm đơn giản.
<b>2. Nội dung bài:</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về biểu mẫu và cách tạo biểu mẫu mới.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


- Biết khái niệm và chức năng của biểu mẫu.
- Biết cách tạo biểu mẫu mới


<i>b. Nội dung:</i>


- Khái niệm và chức năng của biểu mẫu.


- So sánh sự khác nhau giữa bảng và biểu mẫu trong cách hiễn thị và nhập dữ liệu.
- Lọc dữ liệu cho bảng theo các điều kiện.


<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khái niệm.</b>


<i>- Làm thế nào để nhập dữ liệu vào bảng</i> ?
<i>- Có cách nào khác để xem, sửa, nhập dữ</i>
<i>liệu không</i> ?


+ Thực hiện các thao tác nhập dữ liệu, xem,
sửa dữ liệu bằng biểu mẫu <b>hocsinh</b> đã tạo
trước trong Access.



- Nhận xét về cách nhập, xem và sửa dữ
liệu so với bảng.


+ Đưa ra khẳng định : Đây chính là biểu
mẫu (From), đưa ra slide 2 giới thiệu về nội
dung bài sẽ học về biểu mẫu.


<i>- Biểu mẫu cho phép ta thực hiện được</i>
<i>cơng việc gì</i> ?


+ Đưa ra khái niệm về biểu mẫu (slide 3)


- Trả lời: Mở bảng ở chế độ trang dữ liệu.
+ Chọn nút New Record.


+ Gõ dữ liệu vào các trường tương ứng.
- Sử dụng biểu mẫu


- Quan sát


- Trả lời : dễ dàng, đẹp …


- Trả lời : xem, nhập và sửa dữ liệu


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 38</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Đưa ra slide 4 : <i>Nêu sự khác nhau về hiển</i>


<i>thị giữa bảng và biểu mẫu.</i>



+ Đưa ra slide 5, slide 6 trình bày rõ về sự
khác nhau giữa bảng và biểu mẫu trong
hiển thị dữ liệu (chú ý : biểu mẫu cũng có
thể hiển thị nhiều bản ghi giống như bảng)
và nguồn dữ liệu hiển thị trong biểu mẫu.
+ Làm việc với biểu mẫu chọn đối tượng
Forms (slide 7). (Trong môi trường Access
giới thiệu cách vào làm việc với biểu mẫu)
<b>2. Tạo biểu mẫu mới</b>


<i>- Có những cách tạo biểu mẫu nào</i> ? <i>Hãy</i>
<i>nêu các bước để tạo biểu mẫu</i> ?


+ Trong Access, GV giới thiệu có 2 cách
tạo biểu mẫu : ta có thể chọn cách tự thiết
kế hoặc dùng thuật sĩ.


+ Các bước tạo mẫu hỏi bằng thuật sĩ.
+ GV làm mẫu tạo một biểu mẫu mới bằng
thuật sĩ (giải thích cụ thể các bước).


+ Đưa ra các bước tạo biểu mẫu (slide 9)
+ Mở biểu mẫu đã tạo ban đầu cho học sinh
so sánh với biểu mẫu vừa tạo về bố cục và
màu sắc …


+ Giáo viên tiến hành thực hiện chỉnh sửa
biểu mẫu về font chữ, cỡ chữ, màu sắc chữ,
vị trí các trường …  ta có thể thiết kế


biểu mẫu theo thuật sĩ sau đó có thể chỉnh
sửa, thiết kế lại.


- Tự ghi bài


- Trả lời : Bảng hiển thị nhiều bản ghi cùng
1 lúc, còn biểu mẫu hiển thị từng bản ghi.
- Tự ghi bài


- Quan sát và tự ghi bài.


+ Quan sát


+ Một học sinh lên bảng thực hiện tạo biểu
mẫu trên máy, cả lớp quan sát.


+ Quan sát và so sánh


+ Thảo luận theo dõi (theo bàn) về các
bước tạo biểu mẫu.


+ Đại diện nhóm nêu các bước tạo biểu
mẫu.


+ Một HS lên bảng thực hiện tạo thêm 1
biểu mẫu mới theo các bước đã nêu (trong
quá trình tạo, chỉ rõ các bước đang làm).
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu các chế độ làm việc với biểu mẫu.</b>


<i>a. Mục tiêu: </i>



- Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế độ
biểu mẫu;


<i>b. Nội dung:</i>


- Chế độ làm việc với biểu mẫu:
+ Chế độ biểu mẫu
+ Chế độ thiết kế
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>3. Các chế độ làm việc với biểu mẫu</b>


- <i>Hãy nêu các chế độ làm việc với các biểu mẫu</i> ?
+ Trong Access, GV mở biểu mẫu ở chế độ biểu
mẫu, rồi thực hiện các thao tác xem, sửa, cập nhật
dữ liệu; mở biểu mẫu ở chế độ thiết kế, thực hiện
các thao tác thay đổi vị trí các mục, font, cỡ chữ
màu sắc …


+ Quan sát và trả lời.
+ Quan sát và tự ghi bài.


<i><b>Bùùi Hương Queá </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 39</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
+ Sử dụng slide 11, 12 giới thiệu 2 chế độ làm


việc với biểu mẫu: chế độ biểu mẫu và chế độ


thiết kế.


+ Chế độ biểu mẫu (slide_11) : <i>Nêu các thao tác</i>
<i>có thể thực hiện trong chế độ này.</i>


+ Chế độ thiết kế biểu mẫu (slide_12) : <i>Nêu các</i>
<i>thao tác có thể thực hiện trong chế độ này.</i>


+ Quan sát và trả lời.
+ Quan sát và trả lời.
<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


<b>Bài tập 1 :</b>


Hãy cho biết sự khác nhau giữa hai chế độ làm việc với biểu mẫu?
- Học sinh thảo luận và trả lời.


- Nhận xét và đưa ra đáp án.


- (Nếu đủ thời gian) Đưa ra bài tập 2 (slide 14). HS thào luận và làm bài.
<b>Bài tập 2 :</b>


Hãy sắp xếp thứ tự các thao tác sau để có thể tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ.
- Chọn bố cục biểu mẫu.


- Chọn Form trong bảng chọn đối tượng rồi nháy đúp vào Create form by using
wizard.


- Chọn kiểu cho biểu mẫu.
- Chọn các bảng và các trường.


- Chọn tên mới cho biểu mẫu.


Khái quát hóa : Đưa ra slide 14 khái quát các nội dung đã học trong bài.
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Trả lời các câu hỏi cuối bài


- Xem kỹ nội dung lý thuyết chuẩn bị cho tiết thực hành.

Rút kinh nghiệm:



...


...


...


...



<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 40</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Tiết 17.</b>


Bµi tËp vµ thùc hµnh 4:



<b>tạo biểu mẫu đơn giản (T1)</b>



I

<i><b>. Mơc tiªu:</b></i>



HS nắm đợc các thao tác sau:



 Biết tạo biểu mẫu đơn giản (Dùng thuật sĩ sau đó chỉnh sửa thêm trong chế độ



thiết kế).



Biết dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu và chỉnh sửa dữ liệu đã nhập trong bảng.


Cập nhật và tỡm kim thụng tin.



II.

<i><b>Đồ dùng dạy - học:</b></i>



1.

<i>Chẩn bị của GV:</i>



- Chuẩn bị phòng máy, chia nhãm thùc hµnh, Giao nhiƯm vơ thùc hµnh, híng dẫn


thực hiện các thao tác mẫu.



2.

<i>Chuẩn bị của HS:</i>



- Chuẩn bị SGK, chuẩn bị trớc bài thực hành, thực hành dới sự hớng dẫn của GV.


III.

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>

<i><b> học</b></i>

<i><b> :</b></i>



<i>A. ổn định lớp</i>


<i>B. Bài củ </i>



1. Trình bày hai cách tạo biểu mẫu mới.


2. Các chế độ làm việc với biểu mẫu



<i>C. Bµi míi</i>



<i>1. Hoạt động 1:</i>

Tìm hiểu bài tập 1. Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho bảng


HOC_SINH theo mẫu.



<i>a. Môc tiªu</i>




HS hiểu khái niệm biểu mẫu, tạo biểu mẫu đơn giản.


<i>b. Cách tiến hành</i>



<i><b>Hoạt động của GV </b></i>

<i><b>Hoạt động của HS </b></i>



Hỏi: HÃy trình bày các bớc tạo biểu mẫu


dùng thuật sÜ.(4’)



- GV hớng dẫn HS thực hiện các thao tác


mẫu tạo biểu mẫu cho bảng hoc_sinh.


Bớc 1. Nháy đúp

<i><b>Create Form by </b></i>


<i><b>Using wizard.</b></i>



Bíc 2. Trong hép

<i><b>Form wizard </b></i>



Trong môc



<i><b>Tables\ Queries </b></i>

chọn bảng hoc_sinh.


Nháy

để chuyển tất cả các trờng từ


hộp danh sách

<i><b>Available Fields</b></i>

: sang


hộp danh sách

<i><b>Selected Fields</b></i>

: .(Hoặc


chọn từng trờng cần đa vào biểu mẫu rồi


nháy nút

). Nháy

<i><b>Next.</b></i>



§äc bài tập 1 SGK trang 55.



<i>Trả lời:</i>



1. Nhỏy ỳp

<i><b>Create Form by Using wizard.</b></i>




2. Trong hép tho¹i

<i><b>Form wizard </b></i>



Chọn bảng từ ô

<i><b> Tables\ Queries</b></i>

.


Chọn các trờng đa vào biểu mẫu từ ô



<i><b>Available Fields</b></i>

).


Nh¸y

<i><b>Next.</b></i>



Chän

<i><b>Open the form to view</b></i>



<i><b> Or enter in formation </b></i>

để xem hoặc nhập dữ


liệu hoặc chọn

<i><b>Modify the form s design</b></i>

để


sửa đổi thiết kế biểu mẩu. Cuối cùng nháy


nút

<i><b>Finish</b></i>

để kết thúc.



HS chó ý c¸c thao t¸c mÉu.



HS thực hành tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu


cho bảng hoc_sinh.



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 41</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Hoạt động của GV </b></i>

<i><b>Hoạt động của HS </b></i>



Bớc 3. Chọn dạng và kiểu cho biĨu


mÉu.



Bíc 4. Gâ tªn biĨu mÉu hoc_sinh



Chän

<i><b>Open the form to view or enter in </b></i>



<i><b>formation </b></i>



Nháy nút

<i><b>Finish</b></i>

để kết thúc.



HS thực hành chuyển biểu mẫu sang chế độ


thiết kế để chỉnh sửa biểu mẫu để thu đợc


kết quả nh Bài 1.



<i>2. Hoạt động 2:</i>

Tìm hiểu bài tập 2. Nhập dữ liệu cho bảng.



<i>a. Môc tiªu</i>



Biết dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu và chỉnh sửa dữ liệu đã nhập trong


bảng.



<i>b. Cách tiến hành</i>



<i><b>Hot ng ca GV </b></i>

<i><b>Hoạt động của HS </b></i>



<i>Hỏi:</i>

Sử dụng biểu mẫu vừa tạo để


nhập thêm các bản ghi cho bảng


theo mu.



Sau khi nhập dữ liệu cho bảng tiến


hành sửa lỗi (nÕu cã)



HS: Sử dụng biểu mẫu vừa tạo để nhập thêm


các bản ghi (Bài 2) cho bảng theo mẫu.



HS sửa lỗi.




<i>3. Hot ng 3:</i>

Tỡm hiu bi tp 3. Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ để lọc ra


các học sinh nam trong bảng HOC_SINH.



<i>a. Mục tiêu</i>



HS biết kết xuất thông tin từ bảng.


<i>b. Cách tiến hành</i>



<i><b>Hot ng của GV </b></i>

<i><b>Hoạt động của HS </b></i>



<i>Hỏi:</i>

Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ để


lọc ra các học sinh nam trong bảng


HOC_SINH.



GV hớng dẫn HS thực hiện các thao tác mẫu


tạo biểu mẫu để lọc ra các học sinh nam


trong bảng HOC_SINH.



Chó ý nghe gi¶ng



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 42</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Hoạt động của GV </b></i>

<i><b>Hoạt động của HS </b></i>



<i>Bíc 1.</i>

Më biĨu mÉu HOC_SINH



<i>Bíc2.</i>

Nh¸y nót läc theo mÉu( )



<i>Bíc 3.</i>

ë trêng GT chän “Nam“




<i>Bíc 4:</i>

Thùc hiƯn läc/ hủ bá läc nh¸y nót (


)



KÕt quả lọc là:



a.Tỡm hiu và sử dụng các nút lệnh tơng


ứng trên bảng chọn Records để sắp xếp các


Học sinh theo thứ tự tăng dn.



Hớng dẫn:



- Mở biểu mẫu HOC_SINH.



- Nháy chuột vào bảng chän Records/ Chän


Sort/ chän sort Ascending.



b. T×m hiĨu và sử dụng các nút lệnh tơng


ứng trên b¶ng chän Records läc ra danh


s¸ch c¸c häc sinh Nữ.



Hớng dẫn:



- Mở biểu mẫu HOC_SINH.



- Nháy chuột vào bảng chọn Records/ chọn


Filter/ chọn Filter By Form.



HS thùc hµnh läc ra c¸c häc sinh


nam trong bảng HOC_SINH.




HS sắp xếp các Học sinh theo thứ tự


tăng dần.



HS lọc ra danh sách các häc sinh N÷.



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 43</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Hoạt động của GV </b></i>

<i><b>Hoạt động của HS </b></i>



- Records/ Apply Filter


IV.

<i><b>Đánh giá cuối bài:</b></i>



Cỏc bc tạo tạo biểu mẫu.


Cách nhập dữ liệu cho bảng


Sắp xếp dữ liệu, tìm kiếm đơn giản.


V.

<i><b>Tổng kết tiết thực hành.</b></i>



GV nhận xét đánh giá kết quả, mức độ hoàn thành bài tập theo nhiệm vụ đặt ra.


Rỳt kinh nghiệm:



...


...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 44</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 18.</b>



<b>§7. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết.

- Biết cách tạo liên kết trong Access.



<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Chuẩn bị GV:</b>


Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (CSDL Kinh
doanh)


<b>2. Chuẩn bị HS: </b>Sách GK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1. Bài cũ: </b>Hãy nêu cách tạo biểu mẫu đơn giản.
<b>2. Nội dung bài:</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về liên kết giữa các bảng.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


- Biết khái niệm liên kết giữa các bảng,.
- Sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết.
<i>b. Nội dung:</i>


- Khái niệm và chức năng của biểu mẫu.



- So sánh sự khác nhau giữa bảng và biểu mẫu trong cách hiễn thị và nhập dữ liệu.
- Lọc dữ liệu cho bảng theo các điều kiện.


<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Giới thiệu VD về cách lập CSDL Bán hàng của
công ty chuyên bán dụng cụ văn phòng.


- Cách 1: Lập CSDL gồm một bảng duy nhất
chứa các thông tin cần thiết.


- Trình chiếu về bảng Bán hàng khi sữ dụng cách
1 sau đó yêu cầu HS nhận xét.


- Có cách nào để khắc phục được nhược điểm đó?
- Trình chiếu cách 2: Lập CSDL Kinh_doanh gồm
3 bảng.


- Tuy nhiên, để có được thơng tin tổng hợp chẳng
hạn liệt kê các loại mặt hàng đã được đặt


hàngcùng số lần được đặt hàng thì cần thơng tin từ
3 bảng. Nói cách khác cần có <i><b>liên kết giữa các </b></i>
<i><b>bảng.</b></i>


- Yêu cầu HS nêu khái niệm liên kết giữa các
bảng.



- HS lắng nghe.


- Dư thừa dữ liệu và không đảm bảo
tính nhất quán.


- Tạo ra các bảng riêng lẽ
- Quan sát.


- HS lắng nghe.


-Trong CSDL, các bảng thường có
liên quan với nhau. Khi xây dựng
CSDL, liên kết được tạo giữa các
bảng cho phép tổng hợp dữ liệu từ
nhiều bảng.


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 45</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu kỷ thuật tạo liên kết giữa các bảng.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


- Biết cách tạo liên kết trong Access


<i>b. Nội dung:</i>


- Cách tạo liên kết giữa các bảng.
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>a. Các bước tiến hành để thiết lập các mối liên kết giữa</b>



<b>các bảng</b>:


- Chọn <b>Tools </b><b> Relationships</b> hoặc nháy nút lệnh
(<b>Relationships</b>).


- Chọn các bảng (và mẫu hỏi) cần thiết lập liên kết.


- Chọn trường liên quan từ các bảng (và mẫu hỏi) liên kết,
rồi nháy <b>Create </b>để tạo liên kết.


<i><b>Ví dụ :</b></i> Thực hiện ví dụ đối với CSDL Kinh_doanh.


- Dùng Projector để thực hiện trực tiếp ví dụ minh họa trên
máy tính giúp HS dễ hình dung hơn.


- Yêu cầu một số em HS trực tiếp làm lại các thao tác đó
trên máy tính cho cả lớp quan sát.


<b>b. Hiệu chỉnh mối liên kết</b>:


-Vào cửa sổ Relationships, kích đúp vào dây quan hệ, xuất hiện
cửa sổ Edit Relationships để hiệu chỉnh.


<b>c. Xóa dây mối liên kết:</b>


- Vào cửa sổ Relationships, kích chuột phải vào dây quan hệ
muốn xóa, chọn lệnh Delelte


<i><b>Lưu ý</b></i>: Muốn hiệu chỉnh hoặc xóa dây quan hệ ta phải <i><b>đóng cửa</b></i>


<i><b>sổ</b></i> của các bảng có liên quan.


- HS quan sát và ghi nhớ.


- Thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- HS lắng nghe và ghi
chép.


- HS lắng nghe và ghi
chép.


<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>
- Hãy nêu khái niệm về liên kết giữa các bảng.


-Yêu cầu HS hoàn thành Bảng thống kê các thao tác liên quan đến việc tạo liên kết
giữa các bảng.


Tên thao tác Một cách thực hiện thao tác


1 Thiết lập liên kết Chọn Tools -> Relationships… hoặc nháy nút


2 Chọn các bảng Chọn bảng và nháy Add<sub>…</sub>


3 Sửa lại liên kết Nháy đúp vào đường liên kết
4 Lưu lại liên kết


5 Xố liên kết


<b>V. DẶN DỊ:</b>


- u cầu HS ơn lại các kiến thức về Access để chuẩn bị cho tiết bài tập.

Rút kinh nghiệm:



...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 46</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 19.</b>


Bµi tËp vµ thực hành 5:


<b>Liên kết giữa các bảng (T1)</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết;
Biết cách tạo liên kết trong Access.


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học</b></i>
1. Chuẩn bị của GV:


- Chuẩn bị nội dung, các câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu bài.
2. Chuẩn bị cña HS:


- SGK, chú ý nghe giảng.
<i><b>IIi. Hoạt động dạy - học:</b></i>



<i>A. ổn định lớp</i>
<i>B. Bài củ </i>
<i>C. Bài mới</i>


<i>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm liên kết gia cỏc bng.</i>
<i>a. Mc tiờu</i>


Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên
kết;


<i> </i>b. Cách tiến hành


<i><b>Hot ng ca GV</b></i> <i><b>Hot ng ca HS</b></i>


<i>Hỏi:Trình bày khái niện liên kết giữa</i>
các bảng?


Xét ví dụ sau :


Mt cơng ty chun bán dụng cụ văn
phịng thờng xun nhận đợc đơn đặt
hàng từ khách hàng. Để thống kê và
phân tích các đơn đặt hàng, xét hai
cách lập CSDL.


C¸ch 1: LËp CSDL gåm mét
b¶ng duy nhÊt chứa tất cả các
thông tin cần thiết chia thành
các trờng nh sau:



<i><b>Tên trờng</b></i> <i><b>Khoá chính</b></i>
So_don


Ma_khach_hang
Ho_ten


Ma_mat_hang
So_luong
Ten_mat_hang
Dia_chi


Ngay_giao_hang
Don_gia


Cách 2:Lập CSDL KINH_DOANH
gåm 3 b¶ng cã cÊu tróc nh sau:


KHACH_HANG


<i><b>Tên trờng</b></i> <i><b>Khoá chính</b></i>
Ma_khach_hang


Ho_ten
Dia_chi


MAT_HANG


<i><b>Tên trờng</b></i> <i><b>Khoá chính</b></i>
Ma_mat_hang



Tìm hiểu SGK trả lêi c©u hái.


Trong CSDL, các bảng thờng có liên quan với
nhau. Khi xây dựng CSDL, liên kết đợc tạo ra giữa
các bảng cho phép tng hp d liu t nhiu bng.


Tìm hiểu, phân tích hai cách lập bảng.


<i><b>Bựuứi Hửụng Queỏ </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 47</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
Ten_mat_hang


Don_gia


HOA_DON


<i><b>Tªn trờng</b></i> <i><b>Khoá chính</b></i>
So_don


Ma_khach_hang
Ma_mat_hang
So_luong


Ngay_giao_hang


<i>Hỏi:HÃy phân tích hai cách lập bảng</i>
trên.



<i>Trả lời:So với cách thứ hai, cách thứ nhất có một</i>
số nhợc ®iĨm sau:


- D thõa d÷ liƯu.


- Khơng đảm bảo sự nhất quán của dữ liệu.


Cách thứ 2 khắc phục đợc các nhợc điểm này. Khi
cần thơng tin tổng hợp thì cần có sự liên kết giữa
ba bảng


<i>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật tạo liên kết giữa các bng.</i>
<i>a. Mc tiờu</i>


Biết cách tạo liên kết trong Access.
<i> </i>b. Cách tiến hành


<i><b>Hot ng ca GV</b></i> <i><b>Hot ng ca HS</b></i>


Tìm hiểu cách tạo liªn kÕt qua vÝ dơ
CSDL KINH_DOANH nªu trong
mơc 1.


Các bảng và các trờng tơng ứng trong
từng bảng nh sau:


KHACH_HANG: Ma_khach_hang,
<i>Ho_ten,Dia_chi</i>


MAT_HANG: <i>Ma_mat_hang, </i>


<i>Ten_mat_hang,Don_gia</i>
HOA_DON :So_don,


<i>Ma_khach_hang,Ma_mat_hang,</i>
<i>So_luong,Ngay_giao_hang.</i>


Bảng khach_hang và bảng hoa_don
đều có trờng Ma_khach_hang ta dùng
trờng này để liên kết giữa hai bảng.
<i>Hỏi:Để liên kết giữa hai bảng </i>


khach_hang vµ hoa_don ta thực hiện
nh thế nào?


<i>Hỏi: HÃy tạo liên kết giữa bảng </i>
khach_hang và bảng hoa_don thông
qua trêng ma_mat_hang.


T×m hiĨu SGK


<i>Trả lời: Các bớc tiến hành để thiết lập mối liên kết</i>
giữa các bảng:


<i>B</i>


<i> íc 1. Chọn <b>Tools </b></i> <i><b>Relationships </b></i>hoặc nháy nút
<i><b>Relationships</b></i> ( ).


<i>B</i>



<i> ớc 2. Chọn các bảng và mẫu hỏi cần thiết lập liên</i>
kết.


<i>B</i>


<i> c 3 . Chọn trờng liên quan từ các bảng liên kết,</i>
rồi nhỏy <i><b>Create</b></i> to mi liờn kt.


Tìm hiểu SGK
<i>Trả lời:</i>


1. Mở cơ sở dữ liệu KINH_DOANH, nháy nút
hoặc vào <i><b>Tools</b></i><i><b>Relationships.</b></i>


2. Nháy nút hoặc nháy nút phải chuột vào vùng
trống trong cửa sổ <i><b>Relationships</b></i> và chọn <i><b>show</b></i>
<i><b>Table</b></i>... trong bảng chọn tắt để mở hộp thoại Show
table nếu nó cha xuất hiện.


3. Trong hép show Table chän c¸c b¶ng
(khach_hang, hoa_don, mat_hang) bằng cách
chọn tên các bảng rồi nh¸y nót Add. Ci cïng
nh¸y Close.


4. Các bảng vừa chọn xuÊt hiÖn trong cửa sổ
Relationships. Di chuyển các bảng sao cho hiển thị
toàn bộ chúng trên cửa sổ.


5. Để thiết lập liên kết giữa bảng khach_hang với



<i><b>Bựuứi Hửụng Queá </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 48</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt ng ca HS</b></i>


<i>Hỏi: HÃy tạo liên kết giữa bảng</i>
mat_hang và bảng hoa_don thông
qua trờng Ma_san_pham.


bảng hoa_don: kÐo th¶ Ma_khach_hang trong
b¶ng khach_hang qua trờng Ma_khach_hang trong
bảng hoa_don. Hộp thoại Edit Relationships xuÊt
hiÖn.


6. Trong hộp thoại Relationships, nháy Create
xuất hiện đờng nối liên kết.


7. Tơng tự, ta thiết lập liên kết gữa bảng.
mat_hang, hoa_don. Cuối cùng ta có sơ đồ liên
kết nh sau.


8. Nháy nút Close để đóng cửa sổ Relationships.
Nháy yes để lu lại liên kết.


Cuèi giê HS hoµn thành bảng sau.


Thao tác Một cách thực hiện thao tác


1 ThiÕt lËp liªn kÕt Chän <i><b>Tools </b></i> <i><b>Relationships </b></i>hoặc nháy
nút <i><b>Relationships</b></i> ( ).



... (HS điền tiếp)


2 Chọn các bảng Chọn bảng và nháy Add
...(HS điền tiếp)


3 Sửa lại liên kết ...(HS điền tiếp)
4 Lu lại liên kết ...(HS điền tiếp)
5 Xoá liên kết ...(HS điền tiếp)
IV. <i><b>Đánh giá cuối bài</b></i>:(5')


HS nm c:


Khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết.
Biết cách tạo liên kết.


V. <i><b>Bài tập về nhà: </b></i>Chuẩn bị bài thực hành 5.

Rút kinh nghiệm:



...


...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 49</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 20.</b>


Bµi tËp vµ thùc hµnh 5:


<b>Liên kết giữa các bảng (T2)</b>



I. <i><b>Mục tiêu:</b></i>


Tạo CSDL có nhiều bảng.


Rèn luyện kỹ năng tạo liên kết, sửa liên kết giữa các bảng.
II. <i><b>Đồ dùng dạy - học.</b></i>


<i><b>1. </b>Chuẩn bị của giáo viªn</i>


- GV chuẩn bị phịng máy, máy chiếu projecter, hớng dẫn hoạt động thực hành của học
sinh và thực hiện các thao tác mẫu .


<i><b>2. </b>Chn bÞ cđa häc sinh</i>


- HS chuẩn bị SGK, thực hành dới sự hớng dẫn của GV, chuẩn bị trớc bài thực hành, khi
thực hành ph¶i cã SGK.


III. <i><b>Hoạt động dạy - học</b></i>
<i>A. ổn nh lp</i>


<i>B. Bài củ </i>


<i>1. Nêu khái niệm liên kết.</i>


<i>2. Trình bày kỹ thuật liên kếtgiữa các bảng.</i>
<i>C. Bài mới</i>


<i>1. Hoạt động 1:</i><b>Tạo CSDL có nhiều bảng , tạo cu trỳc bng.</b>
<i>a. Mc tiờu</i>



<i>-</i>

Ôn lai cho HS tạo cấu trúc bảng


b. Cách tiến hàn


<i><b>Hot ng ca giỏo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i>Hỏi:Nhắc lại các bớc tạo CSDL?</i> <i>Trả lời :</i>


+ T¹o CSDL míi.


1. Chän lƯnh <i><b>File</b></i> <i><b>New</b></i> ..., màn
hình làm viƯc cđa Access cã dạng
nh hình 4 (SGK).


2. Chọn <i><b>Blank database</b></i>.


3. Trong hộp thoại <i><b>File new</b></i>
<i><b>database</b></i> chọn vị trí lu tệp và đặt tên
cho tệp CSDL mới. Sau đó nháy nút
<i><b>Create</b></i>.


<i><b>Bùùi Hương Queá </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 50</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tạo cấu trúc bảng các bảng (KHACH_HANG,
MAT_HANG HOA_DON) trong CSDL


KINH_DOANH ở mục 1 bài 7:?


Tên bảng Tên trờng Khóa



chính Kiểu dữ liệu


<b>KHACH_HANG</b> Ma_khach_hang
Ten_khach_hang
Dia_chi
Text
Text
Text
<b>MAT_HANG</b> Ma_san_pham
Ten_san_pham
Don_gia
Text
Text
Number
<b>HOA_DON</b> So_hieu_don
Ma_khach_hang
Ma_san_pham
So_luong
Thanh_tien
Ngay_giao_hang
AutoNumber
Text
Text
Number
Number
Date/Time


<i>Hỏi: HÃy nhắc lại các thao tác tạo cấu trúc bảng.</i>


<i>Hỏi: HÃy tạo cấu trúc bảng KHACH_HANG? </i>



<i>HS thùc hµnh thao tác tạo CSDL</i>
<i>KINH_DOANH :</i>


1. Chọn <i><b>File</b></i> / <i><b>New</b></i> ...
2. Chän <i><b>Blank database</b></i>.


3. Trong hộp thoại File new Database
chọn vị trí lu tệp D:\ Khoi 12\
Lop12... và đặt tên CSDL là
KINH_DOANH.


<i>Tr¶ lêi: §Ĩ thùc hiện tạo cấu trúc</i>
<i>bảng </i>


Chän nh·n <i><b>Table</b></i>


-Nháy đúp <i><b>Create Table in Design</b></i>
<i><b>view</b></i>.


1. Trong cét <i><b>Field Name</b></i>: gõ tên các
trờng vào bảng thiết kế.


Chú ý: Tên trờng không có dấu cách,
chữ việt có dấu.


2. Trong cột <i><b>Data Type</b></i>: chọn kiểu dữ
liệu bằng cách bấm chữ cái đầu của
kiểu dữ liệu, VÝ dô: Text ta gâ T,
Number ta gâ N; Hc dùng chuột


chọn kiểu dữ liệu.


3. Mô t¶ néi dung trêng ë cét
Descrption.


4. Lùa chän tÝnh chÊt cđa trêng ë cét
Field Properties.


-Chỉ định khố chính.
-Lu cu trỳc bng.


<i>HS thực hành các thao tác tạo cấu</i>
<i>trúc b¶ng.</i>


Chän nh·n <i><b>Table</b></i>


Nháy đúp <i><b>Create Table in Design</b></i>
<i><b>view</b></i>.


Hép tho¹i thiÕt kÕ cÊu tróc b¶ng xt
hiƯn:


1. Trong cét Field Name: gõ tên các
trờng


(Ma_khach_hang,Ten_khach_hang,
Dia_chi) vào bảng thiết kế


Chú ý: Tên trờng không có dấu cách,
chữ việt có dấu.



2. Trong cột Data Type: chän kiĨu
d÷ liƯu.


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 51</b></i>


<i><b> </b></i>


2. Gâ


<i><b>kinh_doanh</b><b>_stt</b></i>


1. chän ỉ <i><b>D</b></i>, <i><b>khèi </b></i>
<i><b>12, Líp 12 ...</b></i>


3. Nh¸y


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Tơng tự tạo cấu trúc cho bảng Mat_hang Tơng tự
tạo cấu trúc cho bảng hoa_don


Ch nh khóa chính:
- Chọn trờng cần thiết lập khóa
chính: Nháy chuột vào dịng định
ngha trng.


- Vào <i><b>Edit</b></i> chọn <i><b>Primary key</b></i> hoặc
nháy vào trên thanh công cụ.
Lu cấu trúc bảng:


- Nháy vào nút trên thanh công


cụ hoặc vào File / Save.


- Gõ tên vào KHACH_HANG vào
hộp thoại Save As


IV. <i><b>Bài tập về nhà:</b></i>


Làm tiếp bµi tËp vµ thùc hµnh 5 (Bµi 2 ).
V. <i><b>Tỉng kÕt tiÕt thùc hµnh.</b></i>


GV nhận xét đánh giá kết quả, mức độ hoàn thành bài tập theo nhiệm vụ đặt ra.

Rỳt kinh nghiệm:



...


...


...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 52</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 21.</b>


<b>§8. TRUY VẤN DỮ LIỆU</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu khái niệm mẫu hỏi. Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu
thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi.



- Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi.


- Biết sử dụng hai chế độ: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu. Nắm vững cách tạo
mẫu hỏi mới trong chế độ thiết kế..


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Chuẩn bị GV:</b>


Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, máy chiếu Projector, đĩa chứa các chương trình
minh họa.


<b>2. Chuẩn bị HS: </b>Sách GK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Bài cũ: </b>Không.


2. Nội dung bài:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Các khái niệm</b>:


<i>a. Mẫu hỏi</i>


Trên thực tế khi quản lý HS ta thường có
những yêu cầu khai thác thông tin bằng
cách đặt câu hỏi (truy vấn): Tìm kiếm HS
theo mã HS? Tìm kiếm những HS có
điểm TB cao nhất lớp. Access cung cấp


cơng cụ để tự động hóa việc trả lời các
câu hỏi do chính người lập trình tạo ra đó
là mẫu hỏi.


- Yêu cầu HS đọc SGK nêu chức năng
của mẫu hỏi?


- Khi làm việc trên mẫu hỏi có các chế độ
làm việc nào ?


Chú ý: Kết quả thực hiện của mẫu hỏi
cũng đóng vai trị như một bảng và có thể
tham gia vào việc tạo bảng, biểu mẫu, tạo
mẫu hỏi khác và báo cáo.


<i>b. Biểu thức</i>:


- Để thực hiện tính tốn như tính trung


- Chức năng của mẫu hỏi:
+ Sắp xếp các bản ghi.


+ Chọn những bản ghi thỏa mãn các điểu
kiện cho trước;


+ Chọn một số trường cần thiết để hiển thị.
+ Thực hiện tính tốn như tính trung bình
cộng, tính tổng , đếm các bản …;


+ Tổng hợp và hiển thị thông tin từ một hoặc


nhiều bảng hoặc mẫu hỏi khác.


- Có 2 chế độ làm việc: Chế độ thiết kế và
trang dữ liệu.


- Các <i>kí hiệu phép tốn</i> thường dùng bao


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 53</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
bình cộng, tính tổng… cần phải sữ dụng


các phép toán và biểu thức. Yêu cầu HS
nêu một số phép toán và biểu thức sữ
dụng trong mẫu hỏi?


- Bên cạnh việc sử dụng các biểu thức số
học thì Access cũng cho phép chúng ta sử
dụng các biểu thức điều kiện và biểu thức
logic. Biểu thức logic được sữ dụng trong
các trường hợp sau:


+ Thiết lập bộ lọc cho bảng.


+ Thiết lập điều kiện lọc để tạo mẫu hỏi.
VD: Để tìm HS nữ ở tổ 2 biểu thức lọc sẽ
là: [GT] = “Nữ” AND [TO]=2.


- Vậy để tìm các HS là đồn viên có Tốn
từ 9 trở lên thì biểu thức điều kiện sẽ như


thế nào ?


<i>c. Các hàm</i>:


Giới thiệu cho HS biết chức năng của các
hàm trong thống kê.


<b>SUM</b> Tính tổng các giá trị.
<b>AVG</b> Tính giá trị trung bình.
<b>MIN</b> Tìm giá trị nhỏ nhất.
<b>MAX</b> Tìm giá trị lớn nhất


<b>COUNT</b> Đếm số giá trị khác trống
(Null).


<b>2. Tạo mẫu hỏi:</b>


- Tương tự như bảng và báo cáo để làm
việc với đối tượng mẫu hỏi trước hết ta
phải làm gì ?


- Có các cách nào để tạo mẫu hỏi ?
- Nêu các bước chính để tạo mẫu hỏi ?
Chú ý: Khơng nhất thiết phải thực hiện tất
cả các bước này.


- Cách thiết kế mẫu hỏi


C1: Nháy đúp vào <b>Create Query by</b>



gồm :


+ , – , * , / (phép toán số học)
<, >, <=, >=, =, <> (phép so sánh)
AND, OR, NOT (phép toán logic)


- Các <i>toán hạng</i> trong tất cả các biểu thức có
thể là :


+ Tên các trường (đóng vai trò các biến)
được ghi trong dấu ngoặc vng, ví dụ :
[GIOI_TINH], [LUONG], …


+ Các hằng số, ví dụ : 0.1 ; 1000000, ……
+ Các hằng văn bản, được viết trong dấu
nháy kép, ví dụ : “NAM”, “HANOI”, ……
+ Các hàm số (SUM, AVG, MAX, MIN,
COUNT, …).


<i>- Biểu thức số học</i> được sử dụng để mơ tả
các trường <i>tính tốn</i> trong mẫu hỏi, mơ tả
này có cú pháp như sau:


<Tên trường> :<Biểu thức sốhọc>
<i><b>Ví dụ : </b></i>


MAT_DO : [SO_DAN] / [DIENTICH]


- Biểu thức điều kiện sẽ là:
[Doanvien] AND [TOAN] >=9


- HS lắng nghe và ghi chép.


- Ta phải chọn Queries trong bảng chọn đối
tượng.


- Có 2 cách: sữ dụng thuật sĩ và tự thiết kế.
- Các bước chính để tạo mẫu hỏi:


+ Chọn <i>nguồn dữ liệu</i> cho mẫu hỏi mới, gồm
các bảng và các mẫu hỏi khác.


+ Chọn các trường từ nguồn dữ liệu để đưa
vào mẫu hỏi mới.


+ Khai báo các điều kiện cần đưa vào mẫu


<i><b>Bùùi Hương Queá </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 54</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>using Wizard</b>


hoặc


C2: Nháy đúp vào <b>Create Query in</b>
<b>Design View.</b>


<b>- </b>GV trình chiếu màn hình mẫu hỏi ở chế
độ thiết kế và giải thích các thành phần
trên cửa sổ thiết kế.



hỏi để lọc các bản ghi.


+ Chọn các trường dùng để sắp xếp bản ghi
trong mẫu hỏi.


- Xây dựng các trường tính tốn từ các
trường đã có.


- Đặt điều kiện gộp nhóm.


<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


- Nhắc lại khái niệm mẫu hỏi, một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học,
biểu thức điều kiện và biểu thức lôgic để xây dựng mẫu hỏi.


- Nhắc lại các bước chính để tạo một mẫu hỏi, cũng như hai chế độ: chế độ thiết kế và
chế độ trang dữ liệu của mẫu hỏi.


<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Yêu cầu HS đọc trước bài thực hành 6.

Rút kinh nghiệm:



...


...


...


...



<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>



<i><b>Bùùi Hương Queá </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 55</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Tiết 22.</b>


Bµi tËp vµ thùc hành 6:



<b>Mẫu hỏi trên một bảng (T1)</b>



I.

<i><b>Mục tiêu</b></i>

:



Lm quen với mẫu hỏi kết xuất từ một bảng.


Tạo đợc những biểu thức điều kiện đơn giãn.



Làm quen với mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm ; Biết sử dụng các hàm gộp nhóm


ở mức độ đơn gión.



II.

<i><b>Đồ dùng dạy - học:</b></i>



1.

<i>Chuẩn bị của GV</i>

:



- Chuẩn phòng máy, phân nhóm HS thực hành, hớng dẫn HS làm các thao tác mẫu,


nêu các câu hỏi gợi mở nếu cần thiết.



2.

<i>Chuẩn bị của HS</i>

:



- HS đọc SGK và thực hành đúng nội dung dới sự hớng dẫn của GV.


III.

<i><b>Hoạt động dạy </b></i>

<i><b> học:</b></i>



<i> A. ổn định lớp</i>


<i>B. Bài củ </i>



<i>C. Bài mới</i>



<i>1. Hoạt động 1:</i>

Thực hành Bài 1.



<i>a. Mơc tiªu</i>



Biết tạo mẫu hỏi liệt kê và sắp thứ tự theo một trờng.


Tạo đợc những biểu thức điều kiện đơn giãn.



<i> </i>

<i><b> b. Cách tiến hành: </b></i>



<i><b>Hot ng ca GV </b></i>

<i><b>Hot động của HS</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>

Sử dụng CSDL Quanli_HS, to mu hi lit kờ



và sắp thứ rự theo tổ, họ tên, ngày sinh của các bạn nam.



<i>Hi:</i>

Hóy nêu các bớc chính để tạo mẫu hỏi?



<i>GV híng dẫn HS các bớc tạo mẫu hỏi:</i>



<i><b>B</b></i>



<i><b> c 1</b></i>

. Chọn nhãn Quyries, nháy đúp vào create queries


in Design View.



<i><b>B</b></i>



<i><b> íc 2.</b></i>

Chän b¶ng hoc_sinh làm nguồn dữ liệu.



Trong hộp thoại show table. Nháy chän hoc_sinh nót




<i><b>Add</b></i>

råi nháy nút

<i><b>Close</b></i>

.



<i>Trả lời:</i>



Các bớc tạo mẫu hỏi


mới bao gåm :



Chän ngn d÷ liƯu


cho mÉu hỏi mới.


Chọn các trờng từ



nguồn dữ liệu đa vµo


mÉu hái.



Đa ra các điều kiện


để lọc các bản ghi đa


vào mẩu hỏi.



Chọn các trờng dùng


để sắp xếp các bản


ghi trong mẫu hỏi.


Xây dựng các trờng



tính tốn từ các trờng


đã có.



Đặt điều kiện gộp


nhóm.




Cú hai chế độ làm việc


với mẫu hỏi: chế độ thiết


kế và chế độ trang dữ


liệu.



HS chó ý GV híng dÉn.



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 56</b></i>


<i><b> </b></i>
1. Chän nh·n


Queries


2. Nháy đúp Create


queries in Design
View.


1.Chän
Hoc_sinh


2. Nh¸y Add


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Hoạt động của GV </b></i>

<i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>B</b></i>



<i><b> ớc 3</b></i>

. Nháy đúp tên các trờng To, HoDem, Ten, GT,


NgSinh trong danh sách trờng.




<i><b>B</b></i>



<i><b> ớc 4</b></i>

. Trong lới QBE: ở cột GT, dịng Criteria có giá


trị là “Nam” (chỉ chọn các học sinh Nam), dòng Show


bỏ đánh dấu chọn



<i><b>B</b></i>



<i><b> ớc 5</b></i>

. Nháy

trên thanh công cụ hoặc chọn lệnh


Run trong bảng chọn query để thực hiện mẫu hỏi.



<i><b>B</b></i>



<i><b> íc 6</b></i>

. Vµo File\ Save.



<i><b>B</b></i>



<i><b> íc 7</b></i>

. Đặt tên cho mẫu hỏi trong hộp Quyry name: Gâ


Bai_1



KÕt qu¶ thùc hiƯn nh sau:



HS thùc hiƯn Bµi thùc


hµnh 1 theo híng dÉn


cđa GV.



<i>2. Hoạt động 2.</i>

Thực hành Bài 2.



<i>a. Mơc tiªu</i>




Làm quen với mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm;


Biết sử dụng các hàm gộp nhóm ở mức độ đơn giãn;



<i> b. Cách tiến hành: </i>



<i><b>Hot ng ca GV </b></i>

<i><b>Hot động của HS</b></i>


<i><b>Bài 2:</b></i>

Sử dụng CSDL Quanli_HS tạo mẫu ThongKe



có sử dụng các hàm gộp nhóm để so sánh trung bình


điểm Tốn và điểm Văn giữa các t.



<i>GV: Phân tích và hớng dẫn học sinh cách tạo mÉu</i>


<i>háicã sư dơng gép nhãm.</i>



B



ớc 1

:Chọn

<i><b>Queries</b></i>

, nháy đúp

<i><b>create queries in</b></i>


<i><b>Design View.</b></i>



HS: Tìm hiểu SGK, chú ý


nghe giảng.



<i><b>Bựuứi Hửụng Queá </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 57</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Hoạt động của GV </b></i>

<i><b>Hoạt động của HS</b></i>



B



íc 2

:Trong hép tho¹i

<i><b>show table</b></i>

. Nh¸y chän


<b>hoc_sinh, nh¸y nót </b>

<i><b>Add</b></i>

råi nh¸y nót

<i><b>Close.</b></i>




B



íc 3

. Trªn cưa sỉ mÉu hái :



- Chọn trờng To để gộp nhóm theo tổ



- Chọn các trờng Toan, Van (để tính các giá trị đavào


mẫu hỏi)



B



íc 4

. Nháy nút

<sub></sub>

hoặc chọn

<i><b>View</b></i>

\

<i><b>Total</b></i>

.



- Chän

<i><b>Groupby</b></i>

ë hµng Total, chän

<i><b>Ascending</b></i>

ë


hµng Sort cña cét To



- Nháy mũi tên chỉ xuống cạnh hàng

<i><b>Total </b></i>

trong cột


Toan chọn

<i><b>Avg</b></i>

và đổi tên trờng thành

<i><b>TBToa</b></i>

n.


- Nháy mũi tên chỉ xuống cạnh hàng

<i><b>Total </b></i>

trong cột


Van chọn

<i><b>Avg</b></i>

và đổi tên trờng thành

<i><b>TBVan.</b></i>



B



ớc 5

. Nháy

hoặc chọn lệnh

<i><b>Run</b></i>

trong quyry để


thực hiện mẫu hỏi.



B



íc 6

. Vµo

<i><b>File</b></i>

\

<i><b>Save</b></i>

.




Đặt tên cho mẫu hái trong hép

<i><b>Quyry name</b></i>

: Gâ


ThongKe



KÕt qu¶ thùc hiƯn.



<i>Hỏi:</i>

Nếu chỉ cần thống kê để so sánh điểm trung bình


mơn Tốn và mơn điểm văn giữa các học sinh trong


một tổ thì có cần đa vào mẫu hỏi các trờng : NgSinh,


DiaChi, ...Không?



<i>Hỏi:</i>

Tại sao lại phải đổi tên các trờng?



<i>Hớng dẫn và giải đáp các thắc mắc cho cỏc hc sinh </i>


<i>yu.</i>



<i>Trả lời:</i>

Không cần thiết


vì mẫu hỏi chỉ cần thống


kê chung mà không cần


th«ng tin cơ thĨ.



<i>Trả lời: </i>

Sau khi thực hiện


các tính toán cần thay đổi


tên các trờng để phù hợp


với dữ liệu trong trờng.


HS: thực hành bài 2 theo


sự hớng dẫn sgk và GV.



<b>IV</b>

<i><b>. </b></i>

<b>CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>

HS cần nắm đợc:




Làm quen với mẫu hỏi kết xuất từ một bảng.


Tạo đợc những biểu thức điều kiện đơn giản.



Làm quen với mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm; Biết sử dụng các hàm gộp


nhóm ở mức độ đơn giãn.



Tổng kết tiết thực hành: Đánh giá khã năng và mức độ thực hiện các bài tập, những


sai sót HS thờng gặp khi thực hành.



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 58</b></i>


<i><b> </b></i>
1. Chän nh·n


Queries


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

V.

<i><b>Bài tập về nhà:</b></i>



Làm các bài 3 còn lại của bài tập và thực hành 6: Mẫu hỏi trên mét b¶ng.


Rút kinh nghiệm:



...


...


...


...



<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 23.</b>



Bµi tËp vµ thực hành 6:



<b>Mẫu hỏi trên một bảng (T2)</b>



III.

<i><b>Hot ng dạy </b></i>

<i><b> học:</b></i>



<i>A. ổn định lớp</i>


<i>B. Bài củ </i>


<i>C. Bài mới</i>



<i>1. Hoạt động 1:</i>

Tìm hiểu và thực hành 3.



<i>a. Mơc tiªu</i>



Biết cách tạo các mẫu hỏi đơn giản ch thit k.



b. Cách tiến hành


<i><b>Hot ng ca GV </b></i>

<i><b>Hoạt động của GV </b></i>



Bµi 3: Sư dơng CSDL Quanli_HS t¹o


mÉu hái KI_LUC_DIEM thống kê


điểm cao nhất của tất cả các bạn trong


lớp về từng môn (toán, lí, hoá, văn


tin)



Hi: Cn chn nhng trng nào để đa


vào mẫu hỏi?



<i>Hỏi:</i>

Chọn hàm gộp nhóm nào để tỡm



giỏ tr ln nht?



<i>Trả lời: </i>



Cần đa vào mẫu hỏi các trờng sau:


Toan, li, Hoa, Van, Tin



<i>Trả lời: </i>



Sử dụng hàm Max



<i>Trả lời: </i>


<i>B</i>



<i> c 1</i>

.nhỏy ỳp vo

<i><b>create queries in Design</b></i>


<i><b>View.</b></i>



<i>B</i>



<i> ớc </i>

<i> </i>

2.

<i> </i>

Cửa sổ mẫu hỏi ngầm định là Querie1


đ-ợc mở ra cùng với hộp thoại

<i><b>show table</b></i>

. Nháy



<i><b>hoc_sinh </b></i>

nh¸y

<i><b>Add </b></i>

råi nh¸y nót

<i><b>Close.</b></i>



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 59</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Hoạt động của GV </b></i>

<i><b>Hot ng ca GV </b></i>



<i>Hỏi:</i>

Nhắc lại các bớc tạo mÉu hái


KI_LUC_DIEM




<i>Hái:</i>

H·y thùc hµnh lµm bµi tËp.



<i>B</i>



<i> ớc </i>

<i> </i>

3.

<i> </i>

Nháy đúp tên trờng Toan, Li, Hoa, Van,


Tin trong bảng HOC_SINH để đa vào mẫu hỏi.



<i>B</i>



<i> íc </i>

<i> </i>

4.

<i> .</i>

<i> </i>

Nh¸y nót

<sub></sub>

hoặc chọn

<i><b>View \ Total.</b></i>



- Nháy mũi tên chỉ xuống cạnh hàng Total trong


cột diem

<i><b>Toan</b></i>

, chọn

<i><b>Max </b></i>



- Nháy mũi tên chỉ xuống cạnh hàng Total trong


cột diem

<i><b>Li</b></i>

, chọn

<i><b>Max </b></i>



- Nháy mũi tên chỉ xuống cạnh hàng Total trong


cột diem

<i><b>Hoa</b></i>

, chọn

<i><b>Max</b></i>

.



- Nháy mũi tên chỉ xuống cạnh hàng Total trong


cột diem

<i><b>Van</b></i>

, chọn

<i><b>Max</b></i>

.



- Nháy mũi tên chỉ xuống cạnh hàng Total trong


cột diem

<i><b>Tin</b></i>

, chän

<i><b>Max</b></i>

.



<i>B</i>



<i> íc 5</i>

. Nh¸y lƯnh

hc chän lƯnh

<i><b>Run</b></i>




trong

<i><b>quyry</b></i>

để thực hiện mẫu hỏi.



<i>B</i>



<i> íc 6</i>

. Vµo

<i><b>File</b></i>

\

<i><b>Save</b></i>

.



Đặt tên cho mẫu hỏi trong hép

<i><b>Quyry name</b></i>

:


Gâ KI_LUC_DIEM



KÕt qu¶ thùc hiƯn.



HS thùc hµnh bµi tËp 3.


<b>IV</b>

<i><b>. </b></i>

<b>CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


HS cần nắm đợc:



Làm quen với mẫu hỏi kết xuất từ một bảng.


Tạo đợc những biểu thức điều kiện đơn giản.



Làm quen với mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm ; Biết sử dụng các hàm gộp


nhóm ở mức độ n gin.



Tổng kết tiết thực hành: Đánh giá khả năng thực hiện các bài tập, những sai sót HS


thờng gặp khi thùc hµnh.



Rút kinh nghiệm:



...


...



...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 60</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 24+25.</b>


<b>Bài tập và thực hành 7</b>


<b>MẪU HỎI TRÊN NHIỀU BẢNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Tạo mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng.
<b>2. Kỹ năng:</b> Cũng cố và rèn luyện kỹ năng tạo mẫu hỏi..
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Chuẩn bị GV:</b>


Sách GK tin 12, Sách GV tin 12
<b>2. Chuẩn bị HS: </b>Sách GK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Bài cũ: </b>Không.


<b>2. Nội dung bài:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>



- Yêu cầu HS đọc kỹ BTH 7 và hãy xác
định dữ liệu nguồn của các mẫu hỏi ở
BT 1, 2 là bao nhiêu bảng ?


<b>Bài 1</b>: Sữ dụng hai bảng HOADON và
MATHANG, dùng hàm Count lập mẫu
hỏi liệt kê các loại mặt hàng (theo tên
mặt hàng) cùng số lần được đặt.


- Các trường cần đưa vào ở đây là các
trường nào ?


- Yêu cầu HS xác định trường cần gộp
nhóm là trường nào sau đó tạo mẫu hỏi
cho BT 1.


<b>Bài 2</b>: Sữ dụng hai bảng HOADON và
MATHANG, dùng các hàm Avg, Max,
Min để thống kê số lượng trung bình,
cao nhất, thấp nhất trong các đơn đặt


- Dõ mẫu hỏi đối với các bài tập này cần phải
lấy thông ti từ 2 hoặc 3 bảng nên dữ liệu
nguồn là 2 hoặc 3 bảng.


- Các trường cần đưa vào mẫu hỏi là:
Ten_mat_hang ở bảng Mathang, trường
Sodon của ở bảng Hoadon.



- Làm theo yêu cầu GV.


<i><b>Bùuøi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 61</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
hàng theo tên mặt hàng.


- Tương tự ở Bài 1 yêu cầu HS xác định
các trường đưa vào mẫu hỏi và sữ dụng
các hàm thống kê theo yêu cầu của bài?
- Kiểm tra kết quả làm bài thực hành của
HS, giải thích một số thắc mắc của học
sinh như khi các em tạo liên kết giữa các
trường không cúng kiểu dữ liệu.


- Nêu ra một số bài tập khác giúp các em
luyện tập thêm:


BT1: Thống kê theo tên khách hàng
cùng số lần được đặt hàng.


BT2: Tạo mẫu hỏi hiển thị số hoá đơn,
tên khách hàng, tên mặt hàng và thành
tiền của hoá đơn đó, với thành tiền = số
lượng* đơn giá.


- HS tạo mẫu hỏi của Bài 2:


- Thực hiện các bài tập theo yêu cầu GV.
<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>



- Chọn chính xác mẫu hỏi và bảng làm dữ liệu nguồn.
- Chọn chính xác trường đưa vào mẫu hỏi.


<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Yêu cầu HS đọc trước bài 9: “Báo cáo và kết xuất báo cáo”


<i><b>Bùuøi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 62</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 26.</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐÁNH GIÁ</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức Access từ bài 3 đến bài 7.
<b>II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI:</b>


- Kiểm tra sự nhận biết, thông hiểu, vận dụng các thao tác của hệ QTCSDL Access
vào một bài toán cụ thể.


- Phương tiện: Phòng thực hành.
<b>III. MA TRẬN ĐỀ:</b>


Nội dung


Mức độ Các lệnh làm việc với bảng Biểu mẫu Liên kết giữa các bảng


Nhận biết 1, 3



Thông hiểu 4


Vận dụng 5 2


<b>IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:</b>


Câu 1: Tạo một CSDL có tên là QL_Sach.MDB lưu tại ổ đĩa D có cấu trúc như<b> sau:</b>


<b>Tên bảng</b> <b>Tên trường</b> <b>Kiểu DL</b> <b>Khố chính</b>


TAC_GIA Ma_TG


TenTG
Ngaysinh
Linhvuc


Text
Text
Date/Time
Text


*


SACH Ma_sach


Tensach
Giatien


Text


Text
Number


*


TG_SACH MS


Ma_TG
Ma_sach


Auto Number
Text


Text


*


Câu 2: Thiết lập mối quan hệ giữa bảng TAC_GIA và TG_SACH qua trường Ma_TG,
giữa bảng SACH và TG_SACH qua trường Ma_sach.


Câu 3: Nhập dữ liệu cho 3 bảng.


Câu 4: Tạo biểu mẫu cho TAC_GIA, SACH và bảng TG_SACH.
Câu 5:


- Hiển thị các tác giả thuọc lĩnh vực tự nhiên.
- Tìm các tác giả có họ là Nguyễn


<b>V. BIỂU ĐIỂM:</b>



Câu 1 (1 điểm);Câu 2 (1 điểm); Câu 3 (1 điểm); Câu 4 (3 điểm); Câu 5: (4 điểm)


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 63</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>
<b>Tiết 27.</b>


<b>§9. BÁO CÁO VÀ KẾT XUẤT BÁO CÁO</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>- </b>Thấy được lợi ích của báo cáo trong cơng việc quản lí;
- Biết các thao tác tạo báo cáo đơn giản.


- Tạo được báo cáo bằng thuật sĩ.
- Thực hiện được lưu trữ và in báo cáo.
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Chuẩn bị GV:</b>


Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, máy chiếu.
<b>2. Chuẩn bị HS: </b>Sách GK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>1. Bài cũ: </b>Hãy tạo mẫu hỏi hiển thị danh sách học sinh nữ có điểm tốn trên 7.
<b>2. Nội dung bài:</b>



<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về báo cáo.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


- Biết được khái niệm và lợi ích của việc tạo báo cáo.
- Nắm được các bước tạo báo cáo.


<i>b. Nội dung:</i>


- Khái niệm và chức năng báo cáo.
- Các bước tạo báo cáo.


<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- </b>Sau mỗi kỳ thi ta phải làm các báo cáo về


tình hình chất lượng của kỳ thi, hoặc báo cáo
tình hình bán hàng của một cửa hàng.


- Và công việc báo cáo chúng ta phải thực
hiện và gặp thường xuyên trong cuộc sống.
Vậy theo em báo cáo là gì?


- Chiếu lên màn hình để HS quan sát 1 báo
cáo: Thống kê trung bình điểm tốn theo tổ.


- <i>Báo cáo</i> thường là đối tượng thuận lợi
khi cần tổng hợp và trình bày dữ liệu in
ra theo khn dạng.



- HS quan sát báo cáo.


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 64</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Theo em với những báo cáo như trên giúp


chúng ta những điều gì?


<b>- </b>Để tạo một báo cáo, cần trả lời cho các câu
hỏi sau:


+ Báo cáo được tạo ra để kết xuất thơng tin
gì?


+ Thơng tin từ những bảng, mẫu hỏi nào sẽ
được đưa vào báo cáo?


+ Dữ liệu sẽ được nhóm thế nào?


- Yêu cầu HS liên hệ để trả lời các câu hỏi
trên đối với báo cáo thống kê điểm toán.
- Để làm việc với báo cáo thì ta phải chọn đối
tượng nào ?


- Để tạo báo cáo ta thực hiện các bước nào ?


- Thể hiện được sự so sánh, tổng hợp và
tính tổng theo nhóm dữ liệu .



- Trình bày nội dung văn bản theo mẫu
quy định


- Trả lời câu hỏi.


- Chọn <b>Report </b>trong cửa sổ CSDL để
xuất hiện trang báo cáo.


- Các bước thực hiện tạo báo cáo:
1. Dùng thuật sĩ.


2. Sửa đổi thiết kế báo cáo được tạo ra ở
bước trên.


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo báo các bằng thuật sĩ.</b>
<i>a. Mục tiêu: </i>


- Biết được cách tạo báo cáo đơn giản.
<i>b. Nội dung:</i>


- Các bước tạo báo cáo bàng thuật sĩ.
<i>c. Các bư</i>ớc tiến hành


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Để tạo báo cáo bằng thuật sĩ trước hết


ta chọn mục nào ?


- Trình chiếu từng bước tạo báo cáo bằng
thuật sĩ cho HS quan sát:



Trong hộp thoại <b>Report Wizard</b> chọn
thông tin đưa vào báo cáo:


+ Chọn bảng hoặc mẫu hỏi trong mục
<b>Tables/Queries</b>.


+ Chọn lần lượt các trường cần thiết từ ô
<b>Available Fields</b> sang ô <b>Selected Fields</b>.
+ Trong ví dụ của chúng ta, chọn
Hocsinh và chọn tất cả 3 trường. Nháy
<b>Next</b> để sang bước tiếp theo.


+ Chọn trường để gộp nhóm trong báo
cáo. Nháy đúp vào trường TO để nhóm
theo tổ Nháy <b>Next.</b>


- Chỉ ra (các) trường để sắp xếp thứ tự
các bản ghi.


+ Ta sẽ sắp xếp Ten theo bảng chữ cái.


- Trong trang <b>báo cáo</b> nháy đúp chuột vào
<b>Createreport using Wizard.</b>


- Quan sát và ghi chép.


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 65</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Ngoài ra, trong Summary Options chọn


cách tổng hợp bằng đánh dấu vào Avg để
tính trung bình theo tổ. Nháy <b>Next.</b>
+ Chỉ ra cách bố trí các bản ghi và các
trường trên báo cáo cũng như chọn kiểu
trình bày cho báo cáo. Nháy <b>Next</b> để tiếp
tục.


+ Bước cuối cùng. Gõ tiều đề cho báo
cáo trong ô <b>What title do you want for</b>
<b>your report</b> (H. 50) rồi chọn một trong
hai tùy chọn :


+ Xem báo cáo (Preview the report).
+ Sửa đổi thiết kế báo cáo (Midify the
report’s design).


- Sau cùng nháy <b>Finish</b> để kết thúc việc
tạo báo cáo.


- Có thể chỉnh sửa và bổ sung thêm nội
dung cho báo cáo do thuật sĩ tạo ra thành
báo cáo theo ý muốn bằng cách mở báo
cáo ở chế độ thiết kế rồi sử dụng hộp
<b>Toolbox </b>như khi thiết kế Biểu mẫu. Một
báo cáo được tạo như ở phần đầu đã cho
các em quan sát.


- Khởi động Access và thực hiện tạo báo


cáo trên Access cho HS quan sát.


- Yêu cầu 1 em HS lên trực tiếp tạo Báo
cáo: Thống kê theo GT điểm trung bình
mơn văn.


<i><b>Chú ý:</b></i> Để xem kết quả của báo cáo nháy


nút Preview <sub>- Quan sát để nhớ rõ hơn</sub>


- Thực hiện theo yêu cầu GV.
<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


- Nhắc lại khái niệm báo cáo và các bước để thực hiện một báo cáo.
- Nêu các ưu điểm của báo cáo.


<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Yêu cầu HS làm Bài tập 1, 2, 3 (Trang 74 SGK)
- Yêu cầu HS đọc trước Bài tập và thực hành 8

Rút kinh nghiệm:



...


...


...


...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 66</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Ngày soạn:</b> / /<i> </i>



<b>BÀI TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Về kiến thức</b>: HS nắm chắc một cách hệ thống các kiến thức cơ bản về Ms
Acces:các chức năng cơ bản của Access, các yếu tố tạo nên Table, Vì sao phải tạo mối
quan hệ?


<b>2. Kỹ năng</b>: Khởi động và thoát khỏi Access, tạo bảng, tạo biểu mẫu, thiết lập mối
quan hệ giữa các bảng, hiệu chỉnh dây quan hệ, xóa dây quan hệ, nhập dữ liệu cho bảng.
Nắm vững các qui trình tạo, thiết lập quan hệ, nhập dữ liệu cho Table.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Chuẩn bị GV:</b>


Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, chương trình trắc nghiệm trên máy tính.
<b>2. Chuẩn bị HS: </b>Sách GK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Bài cũ: </b>Kiểm tra trong tiết.
<b>2. Nội dung bài:</b>


HS làm các câu hỏi trắc nghiệm theo 4 nhóm, các nhóm cử các hs của nhóm để điều
khiểm phần mềm trắc nghiệm chọn câu hỏi đúng, GV nên hướng dẫn hs như một trò chơi
để gây sự hứng thú và thoải mái. Mỗi nhóm làm 10 câu, nhóm nào có số điểm cao nhất sẽ
thắng.


Cuối cùng, mỗi nhóm đặt một đến hai câu hỏi để nhóm cịn lại trả lời.
<b>Nội dung câu hỏi trắc nghiệm:</b>



1). Nhờ có mối quan hệ giữa các bảng tính chất nào sau đây được đảm bảo ?


A). Tính độc lập B). Tính cấu trúc


C). Tính dư thừa D). Tính tồn vẹn


2). Để đổi tên bảng, chọn bảng rồi chọn lệnh:


A). File -> Rename B). View -> Rename


C). Record -> Rename D). Edit -> Rename


3). Để chỉnh khố chính của một bảng, sau khi chọn trường ta thực hiện:


A). Tools -> Primary key B). Edit -> Primary key


C). Table -> Edit key D). View -> Primary key


4). Độ rộng của trường được thay đổi ở đâu?


A). Trong chế độ trang dữ liệu B). Trong chế độ biểu mẫu


C). Không thể thay đổi được D). Trong chế độ thiết kế


5). Để mở biểu mẫu ở chế độ biểu mẫu ta thực hiện:
A). Chọn biểu mẫu rồi chọn View -> Datasheet
B). Chọn biểu mẫu rồi chọn nút Design


C). Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu



D). Chọn biểu mẫu rồi chọn View -> Open


6). Để lọc các học sinh sinh vào ngày 05/12/1991 ta sữ dụng


A). Records -> Filter -> Filter by selection B). Lọc theo


mẫu


C). Lọc theo ơ dữ liệu đang được chọn D). Thực hiện lọc


7). Trong CSDL Access chức năng của bảng(table) là:


<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 67</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

A). Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu B). Nhập và
hiển thị thông tin


C). Lưu trữ dữ liệu


8). Hộp hội thoại Show table dùng để:


A). Tạo liên kết từ các trường của bảng B). Chọn các bảng để thiết lập mối


liên kết C). Tạo mối liên kết cho các bảng D). Mở các


bảng để tạo liên kết


9). Để tìm học sinh trong bảng HOCSINH có họ là Phan thì ở ơ Match trong hộp
hội thoại Find and Replace chọn:



A). Start of field B). Any part of field C). Không cần chọn ở ô Match


D). Whole field


10). Để quy định cách hiển thị và in dữ liệu của trường ta chọn tính chất:


A). Field size B). Default Value C). Format D). Caption


11). Trong Access, muốn lọc dữ liệu theo mẫu, ta chọn


A). B). C). D).


12). Trường của bảng là:


A). Các bản ghi trong bảng


B). Cột của bảng thể hiện thuộc tính của chủ thể cần quản lý.
C). Các thông tin của chủ theå


D). Hàng của bảng gồm dữ liệu vềø các thuộc tính của chủ thể được quản lý
13). Trong cửa sổ tạo cấu trúc để khai báo tên trường ta khai báo ở ô


A). Data Type B). Field Name


C). File Name D). Description


14). Khi sắp xếp dữ liệu trong bảng ta cần mở bảng ở chế độ


A). Chế độ biểu mẫu B). Chế độ thiết kế



C). Trang dữ liệu


15). Để tạo CSDL mới ta thực hiện:


A). File -> New -> Blank Database B). File -> Databaze


C). Insert -> New file D). File -> New -> Gõ tên CSDL mới


16). Chức năng của mẩu hỏi dùng để
A). Lưu trữ dữ liệu


B). Sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu từ một hoặc nhiều bảng
C). Tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập và hiển thị dữ liệu
D). Định dạng, tính tốn, tổng hợp dữ liệu


17). Trong hộp hội thoại Form Wizard(tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ), ơ
Tables/Queries dùng để:


A). Chọn kiểu của biểu mẫu giống bảng hay mẩu hỏi
B). Chọn bảng và mẫu hỏi làm nguồn cho biểu mẫu
C). Chọn cách tạo biểu mẫu


D). Chọn các trường đưa vào biểu mẫu


18). Điều kiện để tạo mối liên kết giữa hai bảng là:


<i><b>Bùuøi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 68</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

A). Trường liên kết của hai bảng phải có kiểu số



B). Trường liên kết của hai bảng phải cùng kiểu dữ liệu


C). Trường liên kết của hai bảng không cần thiết phải cùng kiểu dữ liệu
D). Tên trường liên kết của hai bảng phải giống nhau


19). Để lưu tên bảng ta thực hiện:


A). File -> Save B). Record -> Save


C). Tools -> Save as D). Edit -> Save


20). Trong Access, nút lệnh này có ý nghóa gì ?


A). Mở CSDL đã có B). Xác định khố chính


C). Cài mật khẩu cho tệp CSDL D). Khởi động Access


<b>IV. CÂU HỎI CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>


- Lưu ý HS một số lỗi các em thường gặp trong khi trả lời các câu hỏi.
- Dặn dò HS đọc lại một số kiến thức cịn chưa nắm chắc.


<b>V. DẶN DỊ:</b>


- u cầu HS đọc trước bài thực hành 5: Liên kết giữa các bảng

Rút kinh nghiệm:



...


...


...



...



<i><b>Bùùi Hương Quế </b></i>

<i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b> 69</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×