Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Đai diện lãnh đạo thôn Thượng tặng hoa chúc mừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.31 KB, 122 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2009</b></i>
Tập đọc: T23


<b>MÙA THẢO QUẢ</b>
I)Mục tiêu :


1/ KT, KN :


- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung : Vẻ đẹp và sựu sinh sôi của rừng thảo quả. (TL được các câu hỏi trong SGK)


2/ TĐ : Tình yêu quê hương, đất nước.
<b>II) Chuẩn bị :</b>


-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Quả thảo quả


<b>III)Các hoạt động dạy -học:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: 4’-5’</b>


<i><b> Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng</b></i>
thương như thế nào?


Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết
của chim sẻ?


- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi


<b>2.Bài mới:</b>



HĐ 1: Giới thiệu bài’
HĐ 2: Luyện đọc: 10-12’
-GV chia đoạn :


 Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”


 Đoạn 2: từ “Thảo quả” đến “ không
gian”


 Đoạn 3: đoạn còn lại


-1 HS đọc cả bài


Luyện đọc các từ : Đản Khao, lướt thướt, Chin
San, sinh sôi, vươn ngọn


- HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2lần)
+ HS đọc từ khó


+ HS đọc phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
-Gv đọc diễn cảm toàn bài, chú ý HS nhấn


giọng ở các từ ngữ gợi tả vẻ đẹp và sự phát triển
của thảo quả


<b>HĐ 3:Tìm hiểu bài: 8-10’</b>



Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?


Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú
ý ?


* Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan
xa,làm cho gió thơm,cây cỏ thơm,đất trời
thơm,từng nếp áo, nếp khăn của người đi
rừng cũng thơm.


*…các từ hương và thơm được lặp lại nhiều
lần…


<i>HSKG nêu được tác dụng của cách dùng từ,</i>
<i>dặt câu để miêu tả sự vật sinh động.</i>


Chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất
nhanh?


* Qua một năm thảo quả thành cây, cao tới
bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ
đâm thêm 2 nhánh mới.Thống cái thảo quả
đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn xoè
lá, lấn chiếm không gian.


Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?


Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?


* Nảy dưới gốc cây.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có
lửa hắt lên...


<b>HĐ 4 : Hướng dẫn đọc diễn cảm: 6-7’</b>
-GV đọc toàn bài


-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 2 và hướng
dẫn HS luỵên đọc


- HS luyện đọc diễn cảm
- 4 HS thi đọc diễn cảm
- Cả lớp nhận xét
3)Củng cố , dặn dò:1-2’


-Nhận xét tiết học


-Yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc diễn cảm
- Chuẩn bị bài “Hành trình của bầy ong”




*************************************************
Toán : T56


<b>Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1/ KT, KN : Biết :



- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...


- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
2/ TĐ : HS yêu thích mơn Tốn


<b>II.Chuẩn bị :</b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1.Bài cũ : 4-5’ </b>
<b>2.Bài mới : </b>


<b>HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’</b>


<b>HĐ 2 : Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập</b>
phân với 10, 100, 1000,...( 10-12’)


1HS lên làm BT3.


<i>a) Ví dụ 1:</i>


- u cầu HS tự tìm kết quả của phép nhân 27,867
x 10.


HS tự tìm kết quả của phép nhân
27,867 x 10 = 278,67


<i>b) Ví dụ 2:</i> HS tự tìm kết quả của phép nhân



53,286 x 100 = 5328,6
- Gợi ý để HS có thể tự rút ra được quy tắc nhân


nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... - HS nhắc lại quy tắc vừa nêu .
Chú ý nhấn mạnh thao tác: Chuyển dấu phẩy sang


<i>bên phải.</i>


<b>HĐ 3 : Thực hành : 17-18’</b>


<b>Bài 1: </b> <b>Bài 1: </b>


HS so sánh kết quả của các tích với thừa
số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy
tắc nhân nhẩm.


- Tất cả HS tự làm, sau đó HS đổi vở
kiểm tra, chữa chéo cho nhau, vài HS
đọc kết quả từng trường hợp, HS khác
nhận xét.


<b>Bài 2:</b> <b>Bài 2:</b>


- Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số
thập phân.


- Hướng dẫn HS suy nghĩ, thực hiện lần lượt các
thao tác:



+ Nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa
m và cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đó để làm bài.
10,4dm = 104 cm
(vì 10,4 x 10 = 104)


<b>Bài 3:</b> <b>Bài 3: Dành cho HSKG</b>


- Hướng dẫn HS:


+ Tính xem 10l dầu hoả cân nặng bao nhiêu
ki-lô-gam.


HS tự làm bài 3
+ Biết can rỗng nặng 1,3kg, từ đó suy ra cả can đầy


dầu hoả cân nặng bao nhiêu ki-lơ-gam.


<b>3. Củng cố dặn dị : 1-2’</b> - Nhắc lại qui tắc nhân nhẩm …với 10;


100; 1000;…


<b>********************************************</b>
<b>Đạo đức :T12</b>


<b> KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (2 tiết)</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>



1/ KT : Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
2/ KN : Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu
thương em nhỏ.


3/ TĐ : Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Đồ dùng để đóng vai. Phiếu bài tập. Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : </b>


<b>TIẾT 1</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Kiểm tra bài cũ :4-5’</b>


+ Em đã làm gì để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn
?


<b>2. Bài mới :</b>


<b>HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’ </b>


-2 HS trả lời


<b>HĐ 2: Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa”: 12-14’</b>
- GV đọc truyện ở SGK


+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ
và em bé ?



+ Vì sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ?


+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn
truyện?


- GV kết luận: Phần ghi nhớ ở SGK


- HS đóng vai để minh hoạ truyện


+ Các bạn chạy đến giúp đỡ bà cụ và em
nhỏ : 1bạn dắt tay em nhỏ đi bên vệ cỏ, …
+ Vì các bạn có những việc làm tốt thể
hiện sự kính trọng người già, yêu thương
em nhỏ.


- HS trả lời.


- HS đọc phần ghi nhớ
<b>HĐ 3: Làm bài tập 1, SGK : 6-7’</b>


- GV phát phiếu bài tập và nêu yêu cầu


- GV theo dõi
- Kết luận


- HS làm việc cá nhân: Điền chữ Đ trước
câu (a,b,c,d); điền chữ S trước câu (d,e)
- HS trình bày ý kiến


- Các em khác nhận xét, bổ sung


- HS lắng nghe


<b>3. Hoạt động tiếp nối: 3-4’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cảm kính già, yêu trả của dân tộc ta
- Nhận xét tiết học.


<b>********************************************************</b>
<b>Lịch sử:T12</b>


<b>VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


1/ KT, KN :


- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn : “giặc đói”, “giặc
dốt”, “giặc ngoại xâm”.


- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt” : quyên góp gạo cho
người nghèo, tăng gia sản suất, phong trào xóa nạn mù chữ,…


2/ TĐ : Khâm phục tinh thần vượt khó của nhân dân ta.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Phiếu thảo luận cho các nhóm .
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1.Bài cũ :</b>



<b>2.Bài mới ; </b>


<b>HĐ 1. Giới thiệu bài mới:1’</b>
<b>HĐ 2: Làm việc nhóm: 9-10’</b>


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK
đoạn”từ cuối năm1945… nghìn cân treo sợi tóc”
và trả lời câu hỏi:


Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước
ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”?


+ Hồn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn,
nguy hiểm gì?


- HS chia thành nhóm nhỏ, đọc sách, thảo
luận theo các câu


- Đại diện HS 1 nhóm nêu ý kiến, các nhóm
khác bổ sung.


+ Nếu khơng đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt


thì điều gì có thể xảy ra với đất nước ta? + Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhândân khơng hiểu biết để tham gia cách mạng, xây
dựng đất nước…


+ Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”? + Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại
xâm...


<b>HĐ 3; Làm việc cả lớp: 5-6’</b>



- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2, 3
tr25, SGK và hỏi: hình chụp cảnh gì?


- 2 HS lần lượt nêu trước lớp:


+ H2: chụp cảnh nhân dân quyên góp gạo.
+ H3:chụp lớp học bình dân học vụ..


Em hiểu thế nào là bình dân học vụ? - Là lớp dành cho người lớn tuổi, học ngoài
giờ.


HĐ 4: Làm việc nhóm.: 7-8’


+ Chỉ trong vịng 1 thời gian ngắn, nhân dân ta
đã làm được những công việc để đẩy lùi khó
khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân
ta như thế nào? Khi lãnh đạo cách mạng vượt
qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ


- HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS,
lần lượt từng em nêu trước nhóm, các bạn bổ
sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

và Bác Hồ như thế nào?
<b>HĐ 5: Làm việc cá nhân.: 5-6’</b>


- GV gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ
trong đoạn”Bác Hồng Văn Tí…làm gương
cho ai được”



- GV kể thêm về các câu chuyện về Bác Hồ
trong những ngày cùng toàn dân diệt” giặc đói,
giặc dốt, giặc ngoại xâm”(1945-1946


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trong SGK.


- GV kết luận : Bác Hồ có 1 tình u sâu sắc,
thiêng liêng giành cho nhân dân ta, đất nước ta.
Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho
dân khiến toàn dân cảm động, một lòng theo
Đảng, theo Bác làm cách mạng


<i><b>3. Củng cố –dặn dò: </b><b> 1-2’</b></i>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học
thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau.


<b>***********************************************</b>


*****************************************************************
<i><b>Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>Khoa học :T23</b>
<b>SẮT, GANG, THÉP</b>
<b> I. Mục tiêu: </b>


1/ KT, KN :


- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.



- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.


2/ TĐ : Biết cách bảo quản các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép trong gia đình
II. Chuẩn bị :


- Hình minh họa trang 48, 49 SGK


- GV mang đến : Đoạn dây thép ngắn, kéo, miếng gang (đủ dùng cho các nhóm)
- Phiếu học tập III. Các hoạt <b> đ ộng dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1. Bài cũ: 4-5’</b>


- Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre.
- GV nhận xét - Ghi điểm.


- 2 HS trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
<b>2. Bài mới: </b>


<b>HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’</b>


<b>HĐ 2: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang,</b>
thép: 9-10’


- GV phát phiếu học tập, một đoạn dây thép, một
cái kéo, một miếng gang cho từng nhóm.


- HS thành nhóm 4



- HS quan sát các vật vừa nhận được, đọc
bảng thơng tin trang 48, hình thành phiếu
so sánh về tính chất của sắt, gang, thép.
- Hồn thành phiếu


- Trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

các-- Gang, thép có đặc điểm gì chung?
- Gang, thép khác nhau ở điểm nào?


bon.


- Gang rất cứng, giịn, khơng thể uốn hay
kéo thành sợi- Thép có tính chất cứng,
bền, dẻo,...


<b>HĐ 3: Ứng dụng của gang, thép trong đời sống:</b>


<i>7-8’</i> - HS quan sát từng hình minh họa trang


48, 49 và thảo luận nhóm 2 các câu hỏi
sau:


+ Tên sản phẩm là gì?


+ Chúng được làm từ vật liệu nào?


+ Em còn biết sắt, gang, thép được dùng
để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy


móc, đồ dùng nào nữa?


GV kết luận : SGV


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác theo dõi và nhận xét.


<b>HĐ 4: Cách bảo quản một số đồ dùng được làm</b>
<i>từ sắt và hợp kim của sắt. 5-6’</i>


- Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt
hay gang, thép. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng
đó của gia đình mình.


<i><b>Kết luận: </b></i>


- Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ
<i>dùng như nồi, chảo (được làm bằng gang); dao,</i>
<i>kéo, cày, cuốc và nhiều loại máy móc, cầu,...</i>
<i>(được làm bằng thép).</i>


<i>- Cần phải cẩn thận khi sử dụng những đồ dùng</i>
<i>bằng gang trong gia đình vì chúng giòn, dễ vỡ.</i>
<i>- Một số đồ dùng bằng thép như cày, cuốc, dao,</i>
<i>kéo,...dễ bị gỉ, vì vậy khi sử dụng xong phải rữa</i>
<i>sạch và cất ở nơi khô ráo.</i>


+ HS trả lời.


<b>3. Củng cố, dặn dị: 2-3’</b>



+ Nêu tính chất của sắt, gang, thép.


- Về học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.


******************************************
Chính tả:T12


<b> MÙA THẢO QUẢ</b>
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU :S /X
I)Mục tiêu :


1/ KT, KN :


- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bìa văn xi.


- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
2/ TĐ : HS u thích sự phong phú của mơn TV


<b>II) Chuẩn bị :</b>


-Bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm thi tìm nhanh các từ láy theo u cầu của BT 3a
<b>III)Các hoạt động dạy -học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>-GV đọc cho HS viết</b></i> -HS viết các từ ngữ ở BT3a
<b>2.Bài mới:</b>



<b>HĐ 1 : Giới thiệu bài:1’</b>


<i><b>HĐ 2 : Hướng dẫn HS nghe-viết:18-20’</b></i>
- GV đọc bài viết 1 lần


-1 HS đọc đoạn văn viết chính tả
Em hãy nêu nội dung của đoạn văn.


- Hướng dẫn HS viết các từ ngữ: lướt thướt ,
Chin San, nảy, lặng lẽ, chon chót, hát lên


- HS trả lời


- HS viết bảng lớn, lớp viết bảng con.
- 2,3 HS đọc từ khó.


-GV đọc từng câu
-GV chấm 5-7 bài


-GV nêu nhận xét chung


-HS viết chính tả


-Từng cặp HS đổi vở để sốt lỗi chính tả
cho nhau


<b>HĐ 3: Hướng dẫn HS làm bài tập: 8-10’</b>


*Bài 2a: Cho HS làm bài theo hình thức thi “
Tìm từ nhanh”



- GV theo dõi


-*1 HS đọc yêu cầu bài 2a


- 4 HS bốc thăm phiếu có ghi các tiếng ở
BT1 ; tìm và viết lên bảng các từ ngữ có
chứa tiếng đó


-Cả lớp nhận xét
*Bài 3a:


Hãy chỉ ra những điểm giống nhau ở mỗi dòng?
Thay âm s bằng âm x thì tiếng nào có nghĩa?






<b>3.Củng cố , dặn dò:1-2’</b>
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS nhớ các từ ngữ đã học để viết đúng
chính tả


* 1HS đọc yêu cầu BT3a


-HS thảo luận theo cặp rồi phát biểu
* Giống nhau :



a,Đều chỉ tên các con vật.
b,Đều chỉ tên các lồi cây
* Sóc-xóc (địn xóc)


Sói- xói ( xói mịn, xói lở)
Sẻ - xẻ (xẻ núi, xẻ gỗ)
Sáo – xáo ( xáo trộn)
Sít – xít (ngồi xít vào nhau)
Sam – xam (ăn xam)
*Sả - xả (xả thân)
Si – xi (xi đánh giày)
Sung – xung ( xung đột)
...


-Các em khác nhận xét


-HS lắng nghe
<b> </b>


<b>**************************************************</b>
<b>Toán :T57</b>


<b> Luyện tập</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1/ KT, KN : Biết :


- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài tốn có ba bước tính.



2/ TĐ : Rèn tính cẩn thận, tự giác khi học mơn Tốn.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.Bài mới : </b>


<b>HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’</b>
<b>HĐ 2 : Thực hành : 28-29’</b>


<b>Bài 1a:</b> <b>Bài 1a:</b>


a) - Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm
một số thập phân với 10, 100, 1000,...


- HS tự làm sau đó HS đổi vở kiểm tra,
chữa chéo cho nhau.


- HS so sánh kết quả của các tích với thừa
số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của quy tắc
nhân nhẩm.


<i> Dành cho HSKG</i> Bài 1 b : 8,05 x 10 = 80,5


Kết luận: Số 8,05 phải nhân với 10 để
được 80,5.



<b>Bài 2 a,b : </b> <b>Bài 2 a,b : </b>


- HS tự đặt tính rồi tìm kết quả của các
phép nhân nêu trong bài. Trình bày bài
làm vào vở.


<b>Bài 3:</b> <b>Bài 3:</b>


Hướng dẫn thêm HS: - Tính số ki-lơ-mét xe đạp đi được trong 3
giờ đầu.


- Tính số ki-lơ-mét xe đạp đi được trong 4
giờ sau đó.


- Từ đó tính được xe đạp đã đi được tất cả
bao nhiêu ki-lô-mét.


<b>Bài 4: </b>GV HD HS lần lượt thử các trường hợp
bắt đầu từ x = 0, khi kết quả phép nhân lớn hơn 7
thì dừng lại.


<b>Bài 4: Dành cho HSKG</b>


Kết quả là: x = 0; x = 1 và x = 2.


<b>3. Củng cố dặn dò : 1-2'</b> - Xem trước bài Nhân 1số thập phân…


<b> *********************************************************</b>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU T23</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
I)Mục tiêu :


1/ KT, KN :


- Hiểu được nghĩa của một số từ về môi trường theo yêu cầu BT1.


- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2).
- Biết tìm ừ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.


<b>II) Chuẩn bị : </b>


-Bút dạ , một vài tờ giấy khổ to và Từ điển Tiếng việt
<b>III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’</b>


Quan hệ từ là từ như thế nào?


Hãy đặt câu với một cặp từ quan hệ
thường gặp


<b>2.Bài mới:</b>


HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
Nêu MĐYC của tiết học


<b>HĐ 2 : HD HS làm bài tập: 28-30’</b>
<b>Bài 1:</b>



-2 HS trả lời


<b>Bài 1: HS đọc BT1</b>
-GV dán 2 phiếu ghi BT1 -HS làm bài theo nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

từ


-Gọi 6 HS lần lượt lên nối từ ứng với nghĩa
đã cho


-Cả lớp nhận xét
-GV chốt lại các ý đúng


<b>Bài 2:</b>


-GV phát giấy và các trang từ điển photo cho
các nhóm


<b>Bài 2 : HS đọc BT2</b>


-HS thảo luận theo nhóm 4 để ghép từ “ bảo”
với các từ đã cho rồi tìm hiểu nghĩa của các
từ đó


Ví dụ: bảo đảm, bảo hiểm, bảo tàng…
-Đại diện các nhóm trình bày


-Cả lớp cùng trao đổi , nhận xét



<i>HSKG nêu được nghĩa của mỗi từ ghép</i>
<i>được ở BT2.</i>


<b>-Bài 3 : </b> <b>-Bài 3 : </b>


Hãy thay từ “ bảo vệ” trong câu đã cho bằng
một từ đồng nghĩa


-HS trả lời
<i> -GV chốt lại: chọn từ “ giữ gìn” để thay cho</i>


từ “ bảo vệ”


<b>3) Củng cố, dặn dò:1-2’</b>
-Nhận xét tiết học
-Về nhà làm BT2 vào vở


-Chuẩn bị bài : “ Luyện tập về quan hệ từ”


-HS lắng nghe


<b>********************************</b>
<b>Kĩ thuật :T12</b>


<b>CẮT KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( tiếtT1)</b>
I. M<b>ục tiêu :</b>


1/ KT, KN :


Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm một sản phẩm yêu thích..


2/ TĐ : Yêu thích, tự hào do sản phẩm mình làm được.


<b> II. Chuẩn bị : </b>


Giáo viên : Một số sản phẩm khâu thêu đã học
Tranh, ảnh các bài đã học.


Học sinh: Kim, chỉ, kéo, khung thêu....
<b> III. hoCác ạt động dạy học chủ yếu :</b>
<i><b> </b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1.Kiểm tra bài cũ:4-5’</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’</b>


- 2HS trả lời


<b>HĐ 2: </b>Ôn tập những nội dung đã học trong
chương trình 1: 24-17’


- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội
dung chính đã học trong chương trình 1.
+ HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ, thêu dấu
nhân ?


* HS hoạt động cả lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lỗ khuy, xuống kim qua lỗ khuy còn lại 4-5
lần. sau đó quấn chỉ quanh chân khuy và
nút chỉ.


<b> - Nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ ?</b> - Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành
các mũi thêu giống như dâu nhân nối nhau
liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở
mặt phải đường thêu.


- Nhắc lại quy trình thêu dấu nhân? - Thêu dấu nhân theo chiều từ phải sang
trái. Các mũi thêu được thực hiện luân
phiên theo 2 đường vạch dấu song song.
<b>HĐ 3: </b>HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm


thực hành: 5-6’


<i>: </i>- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm
tự chọn:


+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về
khâu,thêu .


- HS sẽ hoàn thành một sản phẩm (đo, cắt
vải và khâu thành sản phẩm. Có thể đính
khuy hoặc thêu trang trí sản phẩm).


* GV phân cơng vị trí làm việc của các nhóm.
* Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ học sau.


* HS chia nhóm và thảo luận để chọn sản


phm thc hnh


<b>*******************************</b>


<i><b>Toán (ôn)</b></i>


<b>Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,..</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Cđng cè cho häc sinh vỊ cách nhân một số thập phân với 10. 100, 1000,
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.


- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn toán.
<b>II.Chuẩn bị</b> :


Phấn màu, nội dung.
<b>III.Hoạt động dạy học :</b>


<b>1.KiĨm tra bµi cũ</b>: HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
<b>2.Dạy bài mới:</b>


Bi tp 1: Điền đúng Đ, sai S vào ô trống.


- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,… ta chỉ việc :
a)Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba,…chữ số.
b) Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba,…chữ số.
Bài tập 2 : Tính nhẩm:


4,08

10 = 40,8 23,013

100 = 2301,3 7,318

1000 = 7318
0,102

<sub></sub>

10 = 1,02 8,515

<sub></sub>

100 = 851,5 4,57

<sub></sub>

1000 = 4570

Bài tập 3 : Viết các số đo sau đây dới dạng số đo có đơn vị là mét.


1,207km = 1207,5m 0,452hm = 45,2m


12,075km = 12075m 10,241dm = 1,0241m


Bµi tËp 4 :
Tãm t¾t :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Quãng đờng ô tô đi trong 10 giờ là:
35,6

10 = 356 (km)


Đáp số : 356km
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>:


Giáo viên nhận xét giờ học.


Dặn học sinh về nhà ôn lại những kiến thức về nhân một số thập phân víi 10, 100, 1000,


*************************************************************************
<i><b>Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009</b></i>


<b>Tập đọc : T24</b>


<b>HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b>
<b> I/Mục tiêu: </b>


1/ KT, KN :



- Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời.
2/ TĐ : Yêu quý và biết bảo vệ bầy ong.


II/Đồ dùng dạy học


-Bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc .
<b> III/Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’</b>


Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
Chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất
nhanh ?


- 2 HS đọc và trả lời
<b>2.Bài mới </b>


<b>HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’</b>
<b>HĐ 2: Luyện đọc : 10-12’</b>


-GV hướng dẫn HS đọc và nhấn giọng ở các từ
ngữ quan trọng : đẫm, trọn, bập bùng , rong ruỗi
…sóng tràn .


-1 HS giỏi đọc


- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ


+ HS luyện đọc từ khó


+1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc bài thơ.
-GV đọc diễn cảm toàn bài


<b>HĐ 3: Tìm hiểu bài : 8-10’</b>


Chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình


vơ tận của bầy ong ? -1 HS đọc khổ thơ 1.*Không gian: đôi cánh đẫm nắng trời,
nẻo đường xa; thời gian: bầy ong bay
đến trọn đời, thời gian vô tận


Bầy ong đến tìm mật ở nơi nào ? -1 HS đọc khổ thơ 2-3


*Rong ruổi trăm miền, nơi thăm thẳm
rừng sâu, bờ biển sóng tràn


Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt ? *Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối,
trắng màu hoa ban; biển xa: hàng cây
chắn bão như là khơng tên; quần đảo: có
lồi hoa nở như là không tên.


Qua hai câu cuối bài , nhà thơ muốn nói gì về
cơng việc của bầy ong ?


-1 HS đọc khổ thơ 4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đẹp đẽ:Ong giữ hộ cho người những
mùa hoa đã tàn đã chắt trong vị ngọt,
mùi hương của hoa những giọt mật tinh
tuý.


<b>HĐ 4: HD HS đọc diễn cảm: 6-7’ </b>


GV đưa bảng phụ có ghi 2 khổ thơ 3, 4 và hướng
dẫn HS đọc diễn cảm


-GV theo dõi


-HS luyện đọc


- 4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 4 khổ
thơ + học thuộc lòng


-GV nhận xét và khen các HS đọc hay và thuộc
nhanh


<b>3/Củng cố ,dặn dò : 1-2’.</b>
-Nhận xét tiết học


-Tiếp tục luyện đọc ở nhà
-Chuẩn bị bài “Vườn chim”


-HS lắng nghe


<b>************************************************</b>
<b>Toán :T58</b>



<b> Nhân một số thập phân với một số thập phân</b>


<b>I.Mục tiêu: Biết :</b>


1/KT, KN :


- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn.
2/ TĐ : u thích mơn Tốn.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1.Bài cũ : 1’</b>
<b>2.Bài mới : </b>


<b>HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’</b>


<b>HĐ 2 : Hình thành quy tắc nhân một số thập</b>
phân với một số thập phân: 12-14’


- 1HS lên làm BT2.


- HS nêu tóm tắt bài tốn ở VD 1, "Diện
tích mảnh vườn bằng tích của chiều dài và
chiều rộng", từ đó nêu phép tính giải bài
tốn để có phép nhân: 6,4 x 4,8 = ?


(m2)


- Gợi ý để HS đổi đơn vị đo để tính : 64 x 48 = 3072 (dm2<sub>); </sub>
3072 dm2<sub> = 30,72m</sub>2
6,4 x 4,8 = 30,72 (m2<sub>)</sub>
GV viết đồng thời hai phép tính sau:


64 6,4 Theo dõi và ghi vở


48 và 4,8


512 512


256 256 HS tự rút ra nhận xét cách nhân một
3072 (dm2<sub>)</sub> <sub> 30,72 (m</sub>2<sub>)</sub> <sub>số thập phân với một số thập phân.</sub>


b) GV nêu ví dụ 2 - HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện
phép nhân : 4,75 x 1,3


c) - GV nêu quy tắc nhân một số thập phân với
một số thập phân.


- HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập
phân với một số thập phân.


<b>HĐ 3. Thực hành : 15-17’</b>


<b>Bài 1 a,c: </b> <b>Bài 1 a,c: HS lần lượt thực hiện các phép </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 2:</b> <b>Bài 2:</b>



HS tự tính các phép tính nêu trong bảng.
- Nêu nhận xét chung, từ đó rút ra tính
chất giao hốn của phép nhân các số thập
phân (như trong SGK).


- HS khác phát biểu lại tính chất giao hốn
của phép nhân.


<b>Bài 3: </b> <b>Bài 3: Dành cho HSKG</b>


<i>HS đọc bài toán, giải bài tốn </i>
<i>Bài giải:</i>


Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m)
Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:


15,62 x 8,4 = 131,208 (m2<sub>)</sub>


<i>Đáp số: a) 48,04m; b) 131,208m2</i>
<b>3. Củng cố dặn dò : 1-2’</b> - Nhắc lại quy tắc nhân 1số thập phân với


1 số thập phân.


<b>*************************************************</b>
<b>Kể chuyện :T12</b>


<b> KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
I)Mục tiêu :



1/ KT, KN :


-HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, lời kể rõ ràng,
ngắn gọn.


-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
2/ TĐ : Có ý thức bảo vệ mơi trường.


<b>II) Chuẩn bị :</b>


<b> Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường ( Truyện đọc 5)</b>
<b>III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1.Kiểm tra bài cũ:4-5’</b> -2 HS lần lượt kể lại câu chuyện “ Người đi
săn và con nai” và trả lời câu hỏi


<b>2.Bài mới:</b>


<b>HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’</b>
Nêu MĐYC của tiết học


<b>HĐ 2:Hướng dẫn HS kể chuyện:</b>
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 7-8’


Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã
đọc có nội dung bảo vệ mơi trường



-GV gạch dưới cụm từ “ bảo vệ môi trường”


-1,2 HS đọc đề bài


- HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể theo gợi
ý:


+ Em sẽ kể câu chuyện gì?


+ Em nghe hay đọc câu chuyện đó ở đâu ?
b.HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa


câu chuyện: 22-24’ -3 HS đọc nối tiếp phần gợi ý


-1 HS đọc đoạn văn ở BT1 , tiết LTVC ,
trang 115


-HS tự lập dàn ý sơ lược


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-GV nhận xét về nội dung, cách kể chuyện…


-Đai diện nhóm lên kể trước lớp


-Lớp nhận xét và bình bầu chọn câu chuyện
hay và có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hay
nhất


<b>3)Củng cố, dặn dò:1-2’</b>
-Nhận xét tiết học



-Về nhà kể lại câu chuyện


-Chuẩn bị nội dung cho tiết KC tuần 13


<b>***********************************************</b>
<b>Địa lí : T12 </b>


<b> CÔNG NGHIỆP</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


1/ KT, KN :


- Biết nước ta có nhiều ngành cơng ngiệp và thủ cơng ngiệp :


- Nêu tên một sản phẩm của các ngành công ngiệp và thủ công ngiệp.
- Sử dụng bản thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công ngiệp
2/ TĐ : Giữ gìn và tự hào về nghề thủ công ở địa phương.


II. Chuẩn bị :


<b> - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.</b>
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.


<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’</b>


<b>2. Bài mới:</b>



<b>HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’</b>


- 2 HS


- HS chú ý lắng nghe.
<b>1. Các ngành công nghiệp</b>


<b>HĐ 2: ( làm việc theo cặp): 8-9’</b>
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


<b>Kết luận: SGV</b>


- HS làm các bài tập ở mục 1 trong SGK.
- HS trình bày kết quả.


* Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp.
-*Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng.
+ Hình a thuộc ngành cơng nghiệp cơ khí .
+ Hình b thuộc cơng nghiệp điện ( nhiệt điện).
+ Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ,
than, áo quần, giày dép, cá tơm đơng lạnh,...


Ngành cơng nghiệp có vai trò như thế nào đối
với đời sống và sản xuất?


<b>2. Nghề thủ công</b>


<b>HĐ 3: ( làm việc cả lớp) : 4-5’</b>



- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng
cho đời sống và xuất khẩu.


- Em hãy kể tên một số ngành thủ công nổi tiếng
ở nước ta mà em biết.


<b>Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công.</b>


- Một số ngành thủ công nổi tiếng:


Hàng cói Nga Sơn (Thanh Hố), đồ gốm sứ Bát
Tràng ( Hà Nội), ...


- HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ.
<b>HĐ 4: : ( làm việc cá nhân ): 7-8’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

điểm gì? - Vai trị:Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo
nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất
và xuất khẩu.


- Đặc điểm:


+ Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp
cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và
nguồn nguyên liệu sẵn có.


- Địa phương em có những nghề thủ cơng


nào? <i>* HSKG trả lời: Dệt rèng, làm chổi đát,…</i>



<b>- GV cho HS xem tranh ảnh về một số </b>
ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản
phẩm của chúng.


3. Củng cố, dặn dò: 1-2’


- Về học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.


- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS chú ý nghe và thực hiện.
<b>Anh văn</b>


<b>**********************************************</b>
<b>Khoa học : T24 </b>


<b> ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG</b>
<b> I.Mục tiêu: </b>


1/ KT, KN :


- Nhận biết một số tính chất của đồng


- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.


- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
2/ TĐ : Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng trong nhà.


<b> II. Chuẩn bị :</b>



- Hình minh họa trang 50, 51SGK
- Vài sợi dây đồng ngắn.


- Phiếu học tập có sẵn bảng so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng như SGK.
<b> III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1. Bài cũ: 4-5’</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’</b>


<b>HĐ 2 : Tính chất của đồng : 8-10’</b>


- 2HS trả lời.


- HS hoạt động nhóm 4.
+ Phát cho mỗi nhóm một sợi dây đồng


+ Yêu cầu HS quan sát và cho biết:
- Màu sắc của sợi dây?


- Độ sáng của sợi dây?


- Tính cứng và dẻo của sợi dây?


HS thảo luận nhóm Thống nhất ý kiến
-Ghi vào phiếu



<i><b> GV kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có</b></i>
<i>ánh kim, khơng cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn,</i>
<i>dễ dát mỏng hơn sắt.</i>


- Một nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ
sung.


<b>HĐ 3: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng</b>
và hợp kim của đồng: 10-12’


- Phát phiếu học tập cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS hoạt động cá nhân, đọc SGK và hoàn
thành bảng so sánh


- Đồng rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành
sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng
nào. Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn
nhiệt và dẫn điện tốt.


- Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu,
với kẽm có màu vàng. Chúng đều có ánh kim
và cứng hơn đồng.


GV nhận xét - Kết luận


- Hỏi: Theo em đồng có ở đâu? - Đồng là kim loại có thể tìm thấy trong tự
nhiên. Nhưng phần lớn đồng được chế tạo từ
quặng đồng lẫn với một số chất khác.



<b>HĐ 4: Một số đồ dùng được làm bằng đồng</b>
và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ
dùng đó :5-6’


- 2 HS trao đổi, thảo luận, 5 HS tiếp nối trình
bày.


HS quan sát các hình minh họa và cho biết.
+ Tên đồ dùng đó là gì?


+ Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì?
Chúng thường có ở đâu?


Ở gia đình em có những đồ dùng nào bằng
đồng? Em thường thấy người ta làm ntn để
bảo quản các đồ dùng bằng đồng?


- Đại diện HS trình bày.
- HS trả lời


<b>3. Củng cố, dặn dị: 1-2’</b>


- Nêu tính chất của đồng và hợp kim của
đồng.


- Nhận xét tiết học.


*****************************************************************
<i><b>Thứ năm ngày12 tháng11 năm 2009</b></i>



<b>Tập làm văn ;T23</b>


<b>CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>
I)Mục tiêu :


<b>1/ KT, KN : </b>


- Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn tả người
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình


2/ TĐ : Thể hiện sự quan tâm đối với các thành viên trong gia đình.
<b>II) Chuẩn bị : </b>


-Bảng phụ


-Một vài tờ giấy khổ to và bút dạ
<b>III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1.Kiểm tra bài cũ :4-5’</b>


-GV nhận xét , cho điểm
<b>2.Bài mới :</b>


<b>HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’</b>
Nêu MĐYC của tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HĐ 2 : Phần nhận xét: 14-15’</b>


Hãy quan sát tranh ở SGK và đọc bài Hạng A


Cháng


- HS quan sát và đọc
Hãy đọc các câu hỏi cuối bài và trao đổi theo


cặp


-GV theo dõi


- HS thực hiện


-Đại diện các nhóm trình bày


+ Câu 1: Đoạn mở bài :Giới thiệu người
định tả


+Câu 2: Những điểm nổi bật về hình dáng
của Hạng A Cháng: ngực nở hình vịng
cung, da đỏ như lim…


+ Câu 3: A Cháng là người lao động rất
khoẻ , rất giỏi, cần cù say mê lao động…
+ Câu 4: ca ngợi sức lực tràn trề của A
Cháng là niềm tự hào của dòng họ
Hạng…


+ Câu 5: Cấu tạo của bài văn tả người
<b>HĐ 3 : Phần ghi nhớ: (ở SGK) :1-2’</b>


<b>HĐ 4 : Luyện tập: 14-16’</b> -3 HS đọc phần ghi nhớ



- Bài 1: - Bài 1: HS đọc yêu cầu BT1


-GV nhắc lại yêu cầu: HS dựa vào dàn ý ở phần
ghi nhớ để lập dàn bài chi tiết tả một người
trong gia đình


-GV phát bút và giấy
-GV theo dõi


- Một vài HS nêu đối tượng em chọn tả là
ai


-3 HS làm bài vào giấy khổ to , các em
còn lại làm bài vào giấy nháp


-3 HS lên bảng trình bày dàn ý vừa làm
-Cả lớp nhận xét , bổ sung


GV nhận xét , lưu ý HS một bài văn phải có đủ
3 phần. Cần chọn những nét nổi bật về hình
dáng, tính tình và hoạt động để tả


-HS lắng nghe


<b>3.Củng cố, dặn dò:1-2’</b>
-Nhận xét tiết học


-Yêu cầu về nhà hồn chính dàn ý của bài
văn



-Chuẩn bị cho tiết “ Luyện tập tả người”


-1 HS đọc phần ghi nhớ


-HS lắng nghe


<b>********************************************** </b>
LUYỆN TỪ VÀ CÂU T24


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ QUAN HỆ</b>
I)Mục tiêu :


1/ KT, KN :


-Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2)


-Tìm được quan hệ từ thích hợp theo u cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
<b>II) Chuẩn bị : </b>


-Hai, ba tờ phiếu khổ to


-Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn, đoạn văn ở BT3
-Giấy khổ to và băng dính


<b>III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’</b>
-Gọi 3 HS lên bảng
<b>2.Bài mới:</b>



<b>HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’</b>
Nêu MĐYC của tiết học


- 2 HS lên bảng làm BT1


- 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ của bài
“Quan hệ từ”


<b>HĐ 2 : Hướng dẫn luyện tập: 28-29’</b>
- <b>Bài 1:</b>


- Hãy tìm các quan hệ từ trong đoạn trích và
cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào ?
-GV dán 2 phiếu có ghi đoạn văn lên bảng


-GV chốt lại ý đúng


<b>- Bài 1: HS đọc BT1</b>
- HS làm việc theo cặp


- 2 HS lên bảng gạch 2 gạch dưới quan hệ
từ, 1 gạch dưới những từ ngữ được nối bởi
những quan hệ từ đó


- Cả lớp trao đổi, nhận xét
<b>Bài 2:</b>


-GV chốt lại lời giải



<i>+ Nhưng biểu thị quan hệ tương phản</i>
<i>+ Mà: biểu thị quan hệ tương phản</i>
<i>+ Nếu…thì…:biểu thị quan hệ điều </i>
kiện, kết quả


<b>Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu BT2</b>


- HS thảo luận theo cặp rồi cử đại diện
trình bày


<b>Bài 3:</b>


-GV đưa bảng phụ có ghi sẵn BT3


<b>Bài 3: HS đọc và nêu yêu cầu BT3</b>
- HS làm bài


- 4 HS lần lượt điền vào ô trống các từ:
+ Câu a : và


+ Câu b: và , ở, của
+ Câu c:thì , thì
+ Câu d :và , nhưng
<b>Bài 4:</b>


- Thi đặt câu với các quan hệ từ theo nhóm 4
-GV phát giấy, bút


-GV khen các nhóm làm tốt



Bài 4:


HSKG đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ
nêu ở BT 4


- HS đặt câu và viết vào giấy khổ to rồi
dán ở bảng và đọc từng câu văn


- Cả lớp bình chọn nhóm đặt nhiều câu
đúng và hay.


<b> 3)Củng cố, dặn dò: 1-2’</b>
-Nhận xét tiết học


-Chuẩn bị bài “ Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi
trường”


-HS lắng nghe


<b>*********************************************</b> <b> </b>
<b>Tốn : T59</b>


<b> Lun tËp</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>


1/ KT, KN : Biết nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001;...
2/ TĐ : HS u thích mơn Tốn


<b>II. Chuẩn bị :</b>



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


2.Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1.Bài cũ</b> : 4-5’


<b>2.Bµi mới</b> :


<b>HĐ 1 : </b>Giíi thiƯu bµi: 1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HĐ 2 : Thực hành : 28-29</b>


<b>Bài 1</b><i><b>: </b></i>Ví dụ: <b>Bài 1</b>


a) - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một


số thập phân với 10, 100, 1000,... - HS nhắc lại quy tắc nhân nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,...
HS tù tìm kết quả của phép nhân


142,57 x 0,1= 14,257


- 531,75 x 0,01 = 5,3175
- Gợi ý để HS có thể tự rút ra đợc quy tắc nhân


nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001;... - Vài HS nhắc lại quy tắc võa nªu .
Chó ý nhÊn mạnh thao tác: Chuyển dấu phẩy


<i>sang bên trái.</i>



b) Nhằm vận dụng trực tiếp quy tắc nhân nhẩm
với một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...


<b>Bài 2:</b> <b><sub>Bài 2: Dnh cho HSKG</sub></b>


- HS nhắc lại cách viÕt sè ®o diƯn tÝch dới
dạng số thập phân.


+ Nhc li quan h gia ha và km2 <sub>1 ha = 0,01 km</sub>2
Vận dụng để có:


1000ha = (1000 x 0,01)km2<sub> = 10km</sub>2
<b>Bµi 3:</b>


- Ơn về tỉ lệ bản đồ. <b><sub>Bài 3: Dành cho HSKG</sub></b>


- HS nhắc lại về ý nghĩa của tỉ số 1 :
1000000 biểu thị tỉ lệ bản đồ: "1cm trên
bản đồ thì ứng với 1000000cm = 10km
trên thực tế".


- Từ đó ta có 19,8cm trên bản đồ ứng với:
19,8 x 10 = 198 (km) trờn thc t.


<b>3. Củng cố dặn dò : </b>1-2 - Xem tríc bµi Lun tËp.
*****************************************************************


<i><b>Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009</b></i>
<b>Âm nhạc</b>



<b>******************************</b>
<i><b>TẬP LÀM VĂN</b></i>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
<b>( Quan sát và chọn lọc chi tiết)</b>
I)Mục tiêu :


1/ KT, KN : Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật
qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn)


2/ TĐ : Thể hiện tình cảm với nhân vật được tả.
<b>II) Chuẩn bị : </b>


-Bảng phụ ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà , những chi tiết tả người thợ rèn đang làm
việc


<b>III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’</b>


- Kiểm tra vở của HS về việc hoàn chỉnh dàn ý
chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình.
<b>2.Bài mới:</b>


<b>HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’</b>
Nêu MĐYC của tiết học


-1 HS nhắc lại dàn ý bài văn tả người



<b>HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện tập: 28-29’</b>
*Bài 1:


 Đọc lại đoạn văn và ghi lại những đặc điểm
về ngoại hình của người bà


-GV nhận xét , chốt lại các ý đúng như ở SGK


* HS đọc bài tập 1
-HS làm việc theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Khn mặt:
+ Giọng nói:


- Qua bài văn miêu tả trên , em thấy tác giả đã
quan sát và chọn lọc các chi tiết như thế nào?


-HS trình bày kết quả làm bài


- Chọn những chi tiết tiêu biểu về ngoại
hình để miêu tả


-> Nhờ vậy bài văn ngắn gọn mà sống động,
khắc hoạ rõ hình ảnh của người bà đồng thời
bộc lộ tình yêu của cháu đối với bà


*Bài 2:


-GV hướng dẫn HS làm như BT1



-GV đưa bảng phụ đã ghi những chi tiết tả
người thợ rèn như ở SGK


* Đọc yêu cầu bài 2


-HS trao đổi tìm những chi tiết tả người
thợ rèn đang làm việc


-3 HS đọc
<i>3</i>


<i><b> )Củng cố, dặn dò</b><b> : 2-3’</b></i>


 Hãy nêu tác dụng của việc quan sát và chọn
lọc chi tiết khi miêu tả?


-Nhận xét tiết học


-Dặn HS về quan sát và ghi lại các nét tiêu biểu
về ngoại hình của một người em thường gặp


- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ
làm cho đối tượng này khơng giống đối
tượng khác. Nhờ đó bài viết sẽ hấp dẫn
hơn


-HS lắng nghe


<b>*****************************************</b>


<b>Toán :T60</b>


<b> Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1/ KT, KN : Biết :


- Nhân một số thập phân với một số thập phân.


- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
2/ TĐ : Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>1.Bài cũ : 4-5’</b>


<b>2.Bài mới : </b>


<b>HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’</b>
<b>HĐ 2 : Thực hành : 28-29’</b>


- 2HS lên làm BT1a


<b>Bài 1: </b> <b>Bài 1: HS nhận ra được phép nhân các số </b>


thập phân cũng có tính chất kết hợp để tính
bằng cách thuận tiện nhất.



a) GV có thể vẽ sẵn bảng của phần a) lên bảng
của lớp rồi cho HS tự làm bài và chữa bài.


(2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65
2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65
Như vậy:


(2,5 x 3,1) x 0,6 = 2,5 x (3,1 x 0,6)
Tương tự, có:


(1,6 x 4) x 2,5 = 1,6 x (4 x 2,5)
(4,8 x 2,5) x 1,3 = 4,8 x (2,5 x 1,3)
Ghi vở


(a x b) x c = a x (b x c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

có tính chất kết hợp
b) GV cho HS tự làm phần b)


9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
= 9,65 x 1 = 9,65


<b>Bài 2: </b> <b>Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài.</b>


<b>Bài 3: Dành cho HSKG</b>
HS tự làm bài rồi chữa bài.


<i>Bài giải:</i>



Quãng đường người đi xe đạp đi được trong
2,5 giờ là:


12,5 x 2,5 = 31,25 (km)


<i>Đáp số: 31,25km</i>


<b>3. Củng cố dặn dò : 1-2’</b> -Xem trước bài luyện tập chung.


<i><b> </b></i>


****************************************
<b>Tin học</b>


<b>************************************************************************************************</b>


<b>TUẦN 13</b>


<i><b> Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2008</b></i>
<b>Chào cơ</b>


<b>Tập đọc (T25)</b>


<b>NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


1/ Đọc lưu loát và bước đầu biết diễn cảm bài văn. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc.
2/ Hiểu được từ ngữ trong bài.


- Hiểu được ý chính của bài: ca ngợi sự thông minh dũng cảm của cậu bé gác rừng tí hon trong


việc bảo vệ rừng. Qua đó thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc. </b>
a) GV đọc.


- Cần đọc với giọng to, rõ, Đọc nhanh, mạnh ở đoạn bắt gọn
tên trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động.


b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.


- GV chia đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.


- Luyện đọc những từ ngữ khó.
c) Cho HS đọc cả bài.



- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.


- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng.
- Cho HS đọc cả bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>******************************</b>
<b>Toán (T61)</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


Giúp HS :


 Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.


 Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


1. <b>Kiểm tra bài cũ :</b>
2. <b>Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ</b></i>
<i>và phép nhân các số thập phân</i>


<b>Bài 1 : GV yêu cầu tất cả HS lần lượt thực hiện</b>
các phép tính cho trong Vở bài tập.


GV kết luận.


<i>Hoạt động 2 : Củng cố quy tắc nhân nhẩm một</i>
<i>số thập phân với 10, 100, 1000 … và nhân</i>
<i>nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001…</i>


<b>Bài 2 : </b>


Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác
nhận xét, GV kết luận.


<b>Bài 3 :</b>


Cho HS tự giải toán rồi chữa bài


<b>Bài 4 : GV cho HS tự làm rồi chữa bài, GV nên</b>
vẽ bảng ( như trong SGK) lên bảng của lớp cho


HS chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hướng
dẫn để tự HS nêu được :


( 2,4+3,8) x1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2
( 6,5 + 2,7 ) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8


HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể
gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác
nhận xét


HS tự làm sau đó đổi vở chữa chéo cho nhau.


<b>Bài3 :</b> <b>Bài giải :</b>


Giá tiền 1kg đường là :
38500 :5 = 7700 ( đồng )
số tiền mua 3,5 kg đường :
7700 x 3,5 = 26950 ( đồng )


mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường
cùng loại là :


38500 – 26950 = 11550 ( đồng )
<b>Đáp số: 11500 đồng </b>


<b>4. Củng cố, dặn dò :</b>
Nhận xét giờ học.


<b>***********************************</b>
<b>Đạo đức (T13)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I . Mục tiêu : </b>


1/ KT : Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
2/ KN : Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu
thương em nhỏ.


3/ TĐ : Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


- Đồ dùng để đóng vai. Phiếu bài tập. Bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đóng vai(bài tập 1, SGK).</b></i>


Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử trong các
tình huống để thể hiện tình cảm kính già, u trẻ.


Cách tiến hành:


- Cả lớp hát.


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và phân cơng
nhiệm vụ đóng vai 1 tình huống bài tập 2.


- GV yêu cầu các nhóm thể hiện trước lớp
- GV kết luận:



Tình huống a: em nên dừng lại dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ.
Sau đó có thể dẫn em bé đến đồn cơng an để nhờ tìm gia
đình của bé.


Tình huống b: hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần
lượt thay phiên nhau chơi.


Tình huống c: nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho
cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ 1 cách lễ phép.


- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận
và chuẩn bị đóng vai.


- Đại diện các nhóm lên đóng vai, các nhóm
khác thảo luận, nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập 3-4, SGK. </b></i>


Mục tiêu: giúp HS biết được những tổ chức những ngày
dành cho người già.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm
vụ cho các nhóm làm bài tập 3-4.


- GV u cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV kết luận:


+ Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01-10 hàng năm.


+ Ngày dành cho trẻ em là ngày quốc tế thiếu nhi 01-6.
+ Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuổi.
+ Các tổ chức dành cho trẻ em: đội thiếu niên tiền phong Hồ
Chí Minh, sao nhi đồng.


- HS làm việc theo nhóm, cùng trao đổi.
- Đại diện các nhóm trả lời.


<i><b>Hoạt động 3: tìm hiểu về truyền thống kính già, yêu trẻ của địa</b></i>
<i>phương, của dân tộc ta.. </i>


Mục tiêu: giúp HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân
tộc ta là ln quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm
vụ cho từng nhóm HS


- GV u cầu các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận:


Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa
phương.


Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc:
+ Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

sang trọng.



+ Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng q
cho ơng bà, bố mẹ.


+ Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ.


+ Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp
lễ tết.


<i><b>2. Củng</b><b> cố –dặn dò</b><b> :</b></i>


- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài
mới.


<b> ******************************************</b>
<b>Lịch sử (T13)</b>


<b>“THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC”</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, HS nêu được:


- Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết
tâm cướp nước ta một lần nữa.


- Ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.


- Nhân dân Hà Nội và toàn dân tộc quyết đứng lên kháng chiến với tinh thần“thà hi sinh tất
cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.


- HS sưu tầm tư liệu về những ngày toàn quốc kháng chiến ở quê hương.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cuõ</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
<b>2. Bài m ới :</b>


- GV giới thiệu bài: vừa giành độc lập, Việt Nam muốn
có hồ bình để xây dựng đất nước, nhưng thực dân Pháp
lại tấn công Sài Gòn…


<b>Hoạt động 1:Làm việc cá nhân</b><i>.</i>


Mục tiêu: Giúp HS biết hành động quay lại xâm lược nước
ta của thực dân Pháp .


Cách tiến hành:


- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các
câu hỏi sau:



+ Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, thực dân
Pháp đã có hành động gì?


+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?


+ Trước hồn cảnh đó, Đảng, chính phủ và nhân dân ta
phải làm gì?


- GV kết luận:


- HS đọc SGK, tìm câu trả lời:


+ Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám
thành công, thực dân Pháp đã quay lại
nước ta:


+ Chúng muốn xâm lược nước ta một
lần nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tộc.
<b>Hoạt động 2:</b><i>Làm việc cả lớp.</i>


- GV yêu cầu HS đọc SGK.
- GV lần lượt nêu câu hỏi:


+ Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động
toàn quốc kháng chiến khi nào?


+Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì?




- GV u cầu 1 HS đọc thành tiếng lời kêu gọi của Bác
Hồ trước lớp


- GV hỏi:lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ
tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?


- GV: câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ nhất?
- GV mở rộng thêm.


- Cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS lần lượt trả lời.


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


- 1 HS nêu: cho thấy tinh thần quyết tâm
chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của
nhân dân ta.


- HS nêu
<b>Hoat động 3:</b><i>Làm việc nhóm.</i>


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và quan
sát hình minh hoạ để:


+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà
Nội, Huế, Đà Nẵng.


+ Ở các địa phương nhân dân đã chiến đấu với tinh
thần như thế nào?



- GV tổ chức cho 3 HS thi thuật lại cuộc chiến đấu của
nhân dân các tỉnh, lớp bổ sung ý kiến.


- GV tổ chức cho HS cả lớp đàm thoại để trao đổi:
+ Quan sát hình 1 và cho biết hình chụp cảnh gì?


+ Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch
gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào?


+ Hình 2 chụp cảnh gì? Cảnh này thể hiện điều gì?
+ Ở các địa phương, nhân dân ta đã chiến đấu với tinh
thần như thế nào?


+ Em biết gì về cuộc chiến đấu của nhân dân quê hương
em trong những ngày toàn quốc kháng chiến


- GV kết luận:


- HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4
HS, lần lượt từng em thuật trước nhóm,
các bạn bổ sung ý kiến.


- 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Hà
Nội, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở
Huế, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Đà
Nẵng.


- HS suy nghó, nêu ý kiến.


+ Nhân dân dựng chiến luỹ để ngăn cản


quân Pháp.


+ Bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và
chính phủ rời thành phố về căn cứ.
+ Chiến sĩ ta ôm bom ba càng, sẵn sàng
lao vào quân địch.


+ Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược
cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta
chuẩn bị kháng chiến lâu dài.


+ 2 HS trả lời
<b>2. Củng cố –dặn dò :</b>


- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình. - 3 HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>*******************************************</b>
<b>Luyện tập tiếng Việt (T25)</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh củng cố kiến thức về quan hệ từ.
Biết sử dụng quan hệ từ trong đặt câu, viết đoạn văn.
<b>II . Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Bài 1/ Gạch dưới các quan hệ từ có trong các câu</b>


sau:


a) Nam và Bình cùng đi học.


b) Nam lười học nên bạn bị điểm kém.
c) Bạn Huệ giỏi toán cịn bạn Lan giỏi văn.
d) Hễ mùa mưa đến thì sân nhà tơi lại bị


ngập.


e) Vì trời mưa to nên trận đấu phải hoãn lại.


Học sinh làm bài cá nhân và nêu được các QHT:
Câu a) và


Câu b) nên
Câu c) còn
Câu d) Hễ…thi
Câu e) Vi … nên


<b>Bài 2/ Đặt câu có các quan hệ từ: hoặc, nhưng, </b>
<i><b>mà, thi, của, ơ và các cặp quan hệ từ: Vi …nên; </b></i>
<i><b>Nếu …th…i; Tuy … nhưng…; Không những </b></i>
<i><b>… mà…</b></i>


Học sinh trao đổi và thi đặt câu hay. Một vài học
sinh đọc câu trước lớp.


<b>* Củng cố, dặn dò : Nêu tác dụng của các quan hệ từ đã học.</b>
GV nhận xét giờ học.



****************************************************************************
<i><b> Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2008</b></i>


<b>Khoa học (T25)</b>
<b>NHÔM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, HS biết:


- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhơm.
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhơm.


- Nêu nguồn gốc và tính chất của nhơm.


- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhơm có trong gia đình.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Hình và thơng tin trang 52, 53 SGK.


- Một số thìa nhơm hoặc đồ dùng khác bằng nhơm.


- Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc
hợp kim của nhôm.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>


<b>Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ</b>
vật sưu tầm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thảo luận.


- Cho HS trình bày kết quả.


Kết luận: (SGV) - HS nêu kết luận như SGK.


<b>Hoạt động 3: Làm việc với vật thật.</b>


Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của
nhơm.


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm.


- Cho HS trình bày kết quả quan sát và thảo luận.


Kết luận: (SGV) - HS nêu kết luận như SGK.


<b>Hoạt động 4: Làm việc với SGK.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nêu được:


- Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm.


- Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp
kim của nhôm.


Cách tiến hành:


- GV cho HS làm việc cá nhân. - HS làm việc theo hướng dẫn.
- Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo


chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 53 SGK và ghi lại các
câu trả lời vào phiếu học tập.


- Cho một số HS trình bày bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét.
Kết luận: (SGK)


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>*******************************************</b>
<b>Chính tả (T13)</b>


<b>HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>



- Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn chính tả trong bài thơ Hành trình của bầy ong.
- Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.


<b> II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Các phiếu nhỏ ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy- học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Viết chính tả. </b>
a) Hướng dẫn chính tả.


- Cho HS đọc bài chính tả. - 3 HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ
đầu.


b) Cho HS viết chính tả. - HS viết bài theo trí nhớ.
c) Chấm, chữa bài.


- GV đọc bài chính tả một lượt. - HS tự soát lỗi.


- GV chấm 5-7 bài. - HS đổi vở cho nhau.


<b>Hoạt động 3: Làm BT. </b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV cho HS bốc thăm các phiếu đã chuẩn bị trước. - 4 HS lên bốc thăm.


- GV nhận xét, chốt lại. - HS lắng nghe.


b) Hướng dẫn HS làm BT 3.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 2 vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>***********************************</b>
<b>Toán (T62)</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


 Củng cố phép cộng , phép trừ và phép nhân các số thập phân.


 Biết vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân trong thực hành
tính.


 Củng cố giải tốn có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
2. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài.


<b>Bài 2 : Cho HS tính rồi chữa bài ,chẳng hạn :</b>
a) ( 6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2


= 42
hoặc ( 6,75+ 3,25 ) x 4,2


= 6,75 x 4,2 + 3,25x 4,2 = 28,35 +13,65 = 42
(làm tương tự với phần b)


<b>Bài 4 : GV cho HS nêu tóm tắt bài tốn rồi giải </b>
và chữa bài ,:


Chú ý : có thể tính số tiền mua 6,8m vải rồi tính
số tiền phải tìm.


Cho H tính rồi chữa bài , chẳng hạn
b) 7,7 +7,3 x 7,4 = 7,7 +54,02 = 61,72
HS tính rồi chữa bài.


<b>Bài 3 :</b>



a) cho HS tự làm bài rồi chữa bài , chẳng hạn:
4,7x 5,5 -4,7x 4,5 = 4,7 x ( 5,5-4,5 )


= 4,7 x 1 = 4,7


b) cho HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả, chẳng hạn
:


5,4 x1 = 5,4; x = 1 (vì số nào nhân với 1 cũng
bằng chính số đó )


hoặc 9,8 x X = 6,2 x 9,8 ; x = 6,2 ( vì tích này
bằng nhau , mỗi tích đều có hai chữ số , trong đó
đã có đã có một thừa số bằng nhau nên thừa số
còn lại cũng bằng nhau .


BÀI GIẢI.


Giá tiền mỗi mét vải là :
60000 : 4 = 15000 ( đồng )
6,8 m vải nhiều hơn 4m vải là :


6,8 – 4 = 2,8 (m )


Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m
vải ( cùng loại )


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3.Củng cố, dặn dò : </b>
Nhận xét chung về giờ học.



<b>****************************************</b>
<b>Luyện từ và câu (T25)</b>


<b>MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
- Luyện cách sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ (hoặc 3 tờ phiếu) viết nội dung BT để HS làm bài.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập. </b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS trao đổi nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại.


b) Hướng dẫn HS làm BT 2.



- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn 4 dòng lên
bảng.


- 1 HS lên làm trên bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại.


c) Hướng dẫn HS làm BT 3.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài. - HS làm vào nháp


- GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị trước lên bảng. - 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.


d) Hướng dẫn HS làm BT 4.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Đặt câu với từ trong BT 3.


- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS đặt câu.
- GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh các câu đã đặt ở lớp.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>**************************************</b>
<b>Kĩ thuật (T13)</b>


<b>CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN</b>
<b>I. MuÏc tieâu:</b>


<b> Kiến thức: Học sinh cần phải biết làm 1 số sản phẩm khâu, thêu. </b>
Kỹ năng: Biết cách thực hiện.


Thái độ: u thích tự hào do sản phẩm mình làm ra.
<b> II. Đồ duØng daÏy hoÏc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b> Hoïc sinh: </b></i>


<b> III. Các hoaÏt ĐoÄng daÏy hoÏc chuÛ yếu:</b>
<b> 1. Khởi động </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu quy trình thê dấu nhân?


- Cắt khâu thêu trang trí túi xách tay đơn giản được thực hiện theo trình tự nào?
<i><b> 3. Bài mới</b></i>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1- Giới thiệu bài</b>


<b>2- Giảng bài</b>



<b>Hoạt động1 : Học sinh thực hành làm sản phẩm tự</b>
chọn.


<i><b>Mục tiêu: Giúp học sinh biết chọn sản phẩm để</b></i>
làm.


Cách tiến hành:


Gv kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ
thực hành của học sinh.


- Gv chia nhóm để học sinh đễ thực hành.
- Học sinh thực hành nội dung tự chọn.
-Đánh giá kết quả học tập


*Củng cố, dặn dò:


Nhận xét chung về tiết học.


Chia 4 nhóm.


Học sinh chọn nội dung để thực hành.
VD: Thêu chữ V hoặc dấu nhân.


- HS lắng nghe.
<b>**********************************</b>


<b>Luyện tập tốn (T15)</b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh luyện tập , củng cố về phép nhân số thập phân.
Vận dụng một số tình huống thực tiễn đơn giản.


<b>II . Các hoạt động:</b>


GV nêu các bài tập. Học sinh làm bài cá nhân vào vở. GV chấm bài và tổ chức chữa bài, nhận
xét và đánh giá.


<b>Bài 1/ Đặt tính rồi tính.</b>
a) 2,34 x 36


b) 3,17 x 2,8


<b>Bài 2/ Tính bằng hai cách:</b>
a) ( 6,75 + 3,25 ) x 4,2
b) ( 9,6 – 4,2 ) x 3,6


<i>Lưu ý học sinh: Cách 1 tính theo quy tắc thơng thường; cách 2 vận dụng tính chất của phép </i>
nhân.


<b>Bài 3/ Tính bằng cách thuận tiện nhất:</b>
a) 9,67 x 4 x 2,5


b) 7,8 x 0,39 + 0,39 x 2,2


<b>Bài 4/ Một ô tô mỗi giờ đi được 50,6 km. Hỏi trong 3,5 giờ xe đó đi được bao nhiêu km?</b>
Giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

50,6 x 3,5 = 171,1 km


Đáp số: 171,1 km
<b>*Củng cố, dặn dò:</b>


Nhận xét chung về tiết học.


****************************************************************************
<i><b> Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2008</b></i>


<b>Tập đọc (T26)</b>


<b>TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1/ Đọc lưu lốt tồn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa
học.


2/ Hiểu từ ngữ trong bài.


- Hiểu các ý chính trong bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi
phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bức ảnh về những khu rừng ngập mặn.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc:</b>
a) GV (hoặc HS) đọc cả bài.


- Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản khoa
học.


b) Cho HS đọc nối tiếp.


- GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
trong SGK.


- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. - 1 HS đọc theo hướng dẫn.
c) GV đọc diễn cảm cả bài.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.</b>


- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. - HS đọc bài, trao đổi theo cặp,
theo nhóm để trả lời các câu hỏi để
tìm hiểu nội dung của bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.



- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>**************************************</b>
<b>Toán (T63)</b>


<b>CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS :


Biết cách thực hiện về chia một số thập phân cho một số tự nhiên.


Bước đầu tìm được kết quả của phép tính chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên.
( trong làm tính , trong giải toán )


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


2. <b>Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1 : hướng dẫn HS thực hiện phép </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV đọc đề toán.


GV đặt câu hỏi, dẫn dắt, gợi ý để HS nêu được
phép chia 8,4 : 4.



GV treo bảng đã kẻ sẵn (ví dụ 1) và lập luận
việc đặt dấu phẩy ở thương là hợp lí.


GV rút ra (nói miệng) quy tắc thực hành phép
chia và hướng dẫn cả lớp cùng thực hiện phép
chia ví dụ 2.


<b>Hoạt động 2 : Hiểu quy tắc</b>


GV treo bảng đã kẻ sẵn (quy tắc) và giải thích
để HS hiểu các bước làm : nhấn mạnh việc đánh
dấu phẩy.


<b>Hoạt động 3 : Thực hành phép chia</b>


Bài 1 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.Khi
HS chữa bài nên cho HS nhắc lại thực hiện
phép chia cho 1 số thập phân cho một số tự
nhiên .


1 HS (khá hoặc giỏi) thực hiện nhanh phép chia.


- HS lắng nghe.


Bài 2 :cho HS tự làm rồi chữa bài, chẳng hạn
a ) X x 3 = 8,4 b) 5 x X = 0,25
X = 8,4 : 3 X = 0,25 : 5
X = 2,8 X = 0,05
Bài 3 : cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài


Bài giải


Trung bình mỗi giờ người di xe máy đi được là:
126,24 : 3 = 42, 18 ( km)


ĐÁP SỐ : 42,18 km


3. <b>Củng cố, dặn dò :</b>


Nhận xét chung về giờ học.


*******************************************
<b>Kể chuyện (T13)</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm Bảo vệ mơi
<b>trương.</b>


- Qua câu chuyện, HS có ý thức bảo vệ mơi trương, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm
gương dũng cảm bảo vệ môi trường.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. </b>
a) Hướng dẫn HS tìm đúng đề bài.


- Cho HS đọc 2 đề bài. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- GV nhắc lại yêu cầu đề.


- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Cho HS trình bày đề tài mình chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân.


- Cho HS làm mẫu. - 1 HS khá giỏi trình bày dàn ý câu


chuyện của mình.
- GV nhận xét.


c) Cho HS kể chuyện.


- Cho HS kể chuyện trong nhóm. - Các nhóm 4 thực hành kể chuyện.


- Cho HS thi kể. - Lớp nhận xét.


- GV nhận xét, khen những HS kể hay.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>



- GV nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe.


- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>Luyện tập tiếng việt (T26)</b>
<b>TỔNG KẾT VỀ VĂN TẢ CẢNH</b>


Tổ chức đánh giá về văn miêu tả. Cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý và cách viết thành bài văn tả
cảnh.


Nhận xét chung về các bài văn tả cảnh của học sinh.


Đọc một số bài văn hay của học sinh trong lớp và đọc một số bài văn mẫu về tả cảnh cho học
sinh nghe.


.


*************************************************
<b>Địa lí (T13)</b>


<b>CƠNG NGHIỆP (TT)</b>
<b>I - Mục tiêu: Học xong bài này,HS : </b>


- Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành cơng nghiệp của nước ta.
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành cơng nghiệp.


- Xác định được trên BĐ vị trí các trung tâm CN lớn là Hà Nội, TP HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu,…
- Biết một số điều kiện để hình thành TT công nghiệp TP HCM.



<b>II - Đồ dùng dạy học</b>
- Bản đồ Kinh tế VN.


- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
<b>III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>
<b>1/ Khởi động :</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK.
3/ Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


 Giới thiệu bài


<b>1 – Phân bố các ngành công nghiệp</b>
<i>* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân, cặp</i>
B


ư ớc 1 : HS trả lời câu hỏi ở mục 2 - SGK
B


ư ớc 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ treo tường nơi
phân bố của một số ngành công nghiệp.


- GV kết luận.


- HS lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân</b>


- HS dựa vào SGK và H3, sắp xếp các ý ở cột a với các ý ở
cột B sao cho đúng (PBT – SGV/107)


<b>2 – Các trung tâm CN lớn của nước ta</b>
<b>* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm hoặc cặp</b>
B


ư ớc 1 : HS trong nhóm làm các BT ở mục 4 – SGK.
B


ư ớc 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các TT công
nghiệp lớn ở nước ta.


- GV kết luận như SGV/107,108.
<b>--> Bài học SGK</b>


- HS làm PBT.


- HS thảo luận.


- HS trả lời và chỉ BĐ.


- Vài HS đọc
<b> 4/ Củng cố, dặn dò : </b>


- Nêu một số điều kiện để hình thành TT công nghiệp TP HCM?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 14/96.



<b>*************************************</b>
<b>Khoa học (T26)</b>


<b>ĐÁ VÔI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS biết:


- Kể tên một số vùng đá vôi, hang động của chúng.
- Nêu lợi ích của đá vơi.


- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vơi.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Hình trang 54, 55 SGK.


- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội; giấm chua hoặc a-xít (nếu có điều kiện).


- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vơi và hang động cũng như ích lợi của đá
vơi.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>



<b>Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin và tranh</b>
ảnh sưu tầm được.


<b>Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi</b>
cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của
đá vơi.


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét.


- HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng
đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi
của đá vơi sưu tầm được và giấy khổ to.
<b>Kết luận: (SGV)</b>


<b>Hoạt động 3: Làm việc với mẫu hoặc quan sát hình.</b>
<b>Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình</b>
để phát hiện ra tính chất của đá vôi.


Cách tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Cho đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
và giải thích kết quả thí nghiệm của nhóm mình.
<b>Kết luận: (SGV)</b>


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<i><b>****************************************************************************</b></i>
<i><b> Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008</b></i>


<b>Tập làm văn (T25)</b>
<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân
vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.


- Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT.</b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.



Đọc lại bài Bà tôi và bài Em bé vùng biển rồi trả lời câu
hỏi.


- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.


b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS trình bày kết quả. - HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.


c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu BT.


- Cho HS làm bài. - 1 HS khá, giỏi đọc phần ghi chép


của mình trước lớp.
- GV nhận xét.


- Cho HS trình bày kết quả. - 2 HS làm vào giấy.
- GV nhận xét, khen những HS làm dàn ý đúng, đủ, hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý vào vở.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>**************************************</b>
<b>Toán (T64)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


2. <b>Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>Bài 1 : Cho HS làm bài rồi gọi HS chữa bài</b></i>
Kết quả phép tính là :


a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5,203


<i><b>Bài 3 : Gọi 2 HS lên bảng , mỗi em làm một </b></i>
phép tính . cả lớp làm bài


Lưu ý : Bài tập này thực chất là vấn đề mới của
lí thuyết , do đó GV phải phân tích kĩ cho HS
cách thực hiện phép tính trước khi HS tự làm
bài.



<i><b>Bài 2 : GV cho gọi một số HS đọc kết quả và GV </b></i>
lần lượt ghi trên bảng, chẳng hạn :


b) kết quả : thương là 0,25 và số dư là 0,14


Kết quả phép tính :
a) 1,06 b) 0,612


<i><b>Bài 4 : Sau khi HS đọc đề tốn, G tóm tắt đề </b></i>
toán :


8 bao cân nặng : 243,2kg
12bao cân nặng : ? kg


G cho H tự làm bài rồi đọc kết quả để H so sánh .
Đáp số : 364,8 kg


3. <b>Củng cố, dặn dò : Nhận xét chung về giờ học.</b>


<b>*****************************************</b>
<b>Luyện từ và câu (T26)</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



- 2, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn các câu trong BT để HS làm bài.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỌNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Làm BT. </b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
Tìm quan hệ từ trong 2 câu a và b.


- Cho HS làm việc + trình bày kết quả. - Lớp nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.


b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài. - Lớp làm vào giấy nháp.


- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng cho 2 HS lên làm bài. - 2 HS lên làm vào phiếu.
- GV nhận xét, chốt lại.


c) Hướng dẫn HS làm BT 3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS trao đổi theo cặp.
- GV nhận xét, chốt lại.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>************************************</b>


<i><b>****************************************************************************</b></i>
<i><b> Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2008</b></i>


<b>Tập làm văn (T26)</b>
<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân
vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.


- Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
- Biết viết một đoạn văn tả ngoại hình một người thường gặp.


<b>II . Các hoạt động:</b>


<b>1/ GV giới thiệu và nêu đề bài.</b>


Học sinh đọc lại đề bài trong sách giáo khoa.



<b>2/ Bốn học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung gợi ý SGK.</b>
<b>3/ Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu.</b>


<b>4/ Giáo viên chấm một số bài làm của học sinh và nêu nhận xét chung về bài viết của học sinh.</b>
Đọc bài làm hay nhất để học sinh nghe và học tập, cũng như rút kinh nghiệm cho bài làm của
mình.


* Củng cố, dặn dị: Nhận xét, đánh giá chung về tiết học.


Nhắc HS bổ sung bài làm ở nhà để bài hay hơn.
<b> ***************************************</b>


<b>Toán (T65)</b>


<b>CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000; …</b>
<b>I .Mục tiêu:</b>


Giúp HS :


Hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, …
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>


GV nêu phép chia ở VD 1. Viết lên bảng cho


HS làm bài. Gợi ý cho HS nhận xét như SGK.
<b>Hoạt động 2 : GV nêu phép chia ở VD 2</b>
<b>Hoạt động 3 : GV hướng dẫn để HS tự nêu quy</b>
tắc chia một số thập phân cho 10, 100, …
GV treo bảng quy tắc lên bảng.


GV nêu ý nghĩa của bảng quy tắc này là khơng
cần thực hiện phép chia cũng tìm được kết quả
phép tính, bằng cách dịch chuyển dấu phẩy
thích hợp.


<b>Hoạt động 4 : Thực hành chia nhẩm</b>
<b>Bài 1 : GV viết từng phép chia lên bảng.</b>
<b>Bài 2 : GV nêu từng phép chia lên bảng, yêu </b>


HS nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 10.


HS thực hiện tương tự như hoạt động 1, để từ đó
có quy tắc chia một số thập phân cho 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

cầu HS làm từng câu.


<b>Bài 3 : GV gọi 1 HS đọc đề tốn.</b>


Sau khi có kết quả, GV vấn đáp HS khá, giỏi tính
nhẩm kết quả của mỗi biểu thức.


HS làm bài vào vở và GV chữa bài.
Bài giải
Số gạo đã lấy ra là :


537,25 :10 = 53,725 ( tấn)


Số gạo còn lại trong kho :
537,25 – 53,725 =483,525( tấn )
Đáp số : 483,535 9 (tấn)
<i>Khi giải bước 1 GV có thể cho HS thực hành </i>
<i>chia nhẩm cho 10.</i>


4. <b>Củng cố, dặn dò : Nhận xét chung về tiết học. Yêu cầu học sinh nêu lại qui tắc.</b>
<b>*****************************************</b>


<b>**********************************************************************************</b>
<b>TUẦN 14</b>


<i><b> Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008</b></i>
<b>Chào cơ</b>


<b>Tập đọc (T27)</b>
<b>CHUỖI NGỌC LAM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1/ Đọc lưu lốt và bước đâu biết đọc diễn cảm tồn bài.


- Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Pi-e, Gioan, người thiếu nữ).


- Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tâm
trạng của bé Gioan trước vẻ đẹp của chuỗi ngọc lam.


2/ Hiểu được các từ ngữ trong bài.



- Hiểu được nội dung chính của bài: ca ngợi tinh cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lịng
biết trân trong tình cảm của Pi-e.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ để ghi câu đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc. </b>
a) GV đọc cả bài.


- Cần đọc với giọng kể nhẹ nhàng.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.


- GV chia đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.


- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.


- Luyện đọc từ ngữ: áp trán, kiếm, chuỗi, Nô-en, Gioan, Pi-e,


<i>rạng rỡ.</i> - HS đọc từ ngữ



c) Cho HS đọc cả bài. - HS khá đọc bài.


d) GV đọc lại toàn bài.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. </b>


- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. - HS đọc đoạn, trao đổi theo cặp để
trả lời câu hỏi.


Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
- GV cho HS đọc diễn cảm.


- GV ghi đoạn văn cần luyện đọc lên bảng - HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
và thi đọc trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>**************************************</b>
<b>Toán (T66)</b>


<b>CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN, </b>
<b>THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS :



 Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên có thương là một số thập phân.
 Bước dầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là


một số thập phân
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


2. <b>Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia</b>


GV nêu bài tốn ở Ví dụ 1, rồi hướng dẫn HS
nêu phép tính giải tốn.


GV có thể đặt tính 4 lần ứng với 4 bước thực
hiện phép chia. Nhấn mạnh các câu trong ngoặc
ở SGK.


GV nêu miệng những nội dung cơ bản trong quy
tắc để HS ghi nhớ.


<b>Hoạt động 2: vận dụng quy tắc (GV viết sơ lược</b>
lên góc bảng) để thực hiện từng phép chia ở Ví
dụ 2.


<b>Hoạt động 3 : GV treo bảng quy tắc và giải</b>


thích kĩ các bước thực hành chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số
thập phân.


<b>Hoạt động 4 : Thực hành</b>


<b>Bài 1 : GV nêu 2 phép chia 12:5 =( 2,4 ) và 882 :</b>
36 = (5,75) lên bảng và yêu cầu HS làm vào vở.
<b>Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề tốn , Gv ghi tóm tắt bài</b>
tốn lên bảng, HS cả lớp làm vào vở. Gọi 1 HS
lên bảng làm bài rồi chữa bài


<b>Bài 3 : nếu còn thời gian thì cho HS làm tại lớp </b>
rồi chữa bài, nếu khơng cịn thời gian thì để HS
tự học và chữa bài ở tiết học sau.


HS thực hiện các phép chia theo 4 bước như
SGK.


HS tự nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một
số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân.


<b>Bài 2 :Tóm tắt : 25 bộ quần áo : 70m</b>
6 bộ quần áo : … m
Số vải để may 1 bộ quần áo là :
70 : 25 = 2,8 ( m)
Số vải dể may 6 bộ quần áo là :
2,8 x 6 = 16,8( m )
ĐÁP SỐ 16,8 m



.
3. <b>Củng cố, dặn dò : Nhận xét về giờ học; HS nêu lại qui tắc vừa học.</b>


<b>*************************************</b>
<b>Đạo đức (T14)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này HS biết:


- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ .


- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.


- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.


- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Năm .
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


Tiết 1


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.



<i><b>2 .Bài mới</b><b> :</b></i>


Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin(trang 22 SGK)


<b>Mục tiêu: Giúp HS biết những đóng góp của người phụ nữ</b>
Việt Năm trong gia đình và ngoài xã hội.


Cách tiến hành:


- 2 HS lên bảng trả lời.


- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng
nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung bức ảnh trong
SGK.


- GV yêu cầu các nhóm HS lên trình bày.


- GV kết luận- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK:
người già và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp
đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già, yêu trẻ là truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta.


- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.


- HS làm việc theo nhóm, quan sát và
chuẩn bị nội dung.


- Đại diện các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.



- HS cả lớp thảo luận và trả lời.


- 1 HS đọc
<b>Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK</b>


Mục tiêu: giúp HS biết các hành vi thể hiện sự tơn trọng phụ
nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và gái.


Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS tự làm bài tập 1, SGK.
- GV mời vài HS lên trình bày ý kiến
- GV kết luận:


- HS làm việc cá nhân.


- 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ
sung.


<b>Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)</b>


Mục tiêu: giúp HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành
hoặc khơng tán thành ý kiến đó


Cách tiến hành:


- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS cách thức
bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu.



- GV lần lượt nêu từng ý kiến:


a. Trẻ em trai và gái có quyền được đối xử bình đẳng.
b. Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái.


c. Nữ giới phải phục tùng năm giới.


d. Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị, em
gái.


đ. Chỉ nên cho con trai đi học, con gái phải ở nhà lao động
giúp đỡ gia đình.


- GV mời 1 số HS giải thích lý do.


- HS lắng nghe


- HS cả lớp bày tỏ thái độ theo qui
ước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV kết luận:


+ Tán thành với các ý kiến a, d.


+ Không tán thành với các ý kiến b, c, đ vì thiếu sự tôn
trọng phụ nữ .


<b>2. Củng cố –dặn dò :</b>


- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị giới thiệu


1 người phụ nữ mà em kính trọng, sưu tầm các bài hát, thơ
ca ngợi người phụ nữ .


<b> </b>


<b> **********************************************</b>
<b>Lịch sử (T14)</b>


<b>THU ĐƠNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHƠN GIẶC PHÁP”</b>
<b>I. Mc tiêu:</b>


Sau bài học, HS nêu được:


- Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.


- Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
<b>II. Đồ duØng daÏy hoÏc:</b>


- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.


- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
- Các mũi tên làm theo 3 loại như SGK.
- Phiếu học của HS


<b>III. </b>Các hoaÏt đoÄng daÏy – hoÏc chuÛ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Kieåm tra bài cũ </b>



- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.


<b>2 , Bài mới:</b>


- GV giới thiệu bài


<b>Hoạt động 1:</b><i>Làm việc cá nhân.</i>


Mục tiêu: Giúp HS biết âm mưu cuả địch và chủ trương
của ta.


Cách tiến hành:


- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu dẫn chứng về âm mưu quyết
tâm cướp nước ta 1 lần nữa của thực dân
Pháp .


+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều
gì? Đọc 1 đoạn trong lời kêu gọi mà em
thích nhất.


+ Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân
Hà Nội.


- HS laéng nghe.



- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các
câu hỏi sau:


+ Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn
thực dân Pháp có âm mưu gì?


+ Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu
đó?


- HS đọc SGK, tìm câu trả lời:


+ Mở cuộc tấn công với qui mô lớn lên
căn cứ Việt Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và chính phủ ta
đã có chủ trương gì?


- GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận:.


ta.


+ Phải phá tan cuộc tấn công mùa
đông của địch.


- Mỗi HS trình bày 1 ý kiến, các HS khác
theo dõi bổ sung.


<b>Hoạt động 2:</b><i>Làm việc nhóm.</i>



Mục tiêu: giúp HS hiểu diễn biến chiến dịch Việt Bắc
thu –đông 1947.


Cách tiến hành:


- GV u cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, sau đó
dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch .
- GV lần lượt nêu câu hỏi gợi ý:


+ Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường?
Nêu cụ thể từng đường.


+ Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào?
+ Sau hơn 1 tháng tấn cơng lên Việt Bắc, qn địch rơi
vào tình thế như thế nào?


+ Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được kết
quả ra sao?




GV hỏi:lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch
Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?


- GV tổ chức cho HS thi trình bày diễn biến của chiến
dịch Việt Bắc.


- GV tuyên dương các HS tham gia thi.


- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4


HS. Lần lượt mỗi HS trình bày.


- HS lần lượt trả lời.


+ Tiêu diệt 3000 tên địch, bắt giam
hàng trăm tên; bắn rơi 16 máy bay địch,
phá huỷ hàng trăm xe cơ giới…




3 HS lên thi trước lớp. Lớp theo dõi,
nhận xét.


<b>Hoat động 3:</b><i>Làm việc nhóm.</i>


Mục tiêu: giúp HS biết ý nghóa của chiến thắng Việt
Bắc thu-đông 1947.


Cách tiến hành:


- GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời:


+ Thắng lợi của chiến dịch đã tác động như thế nào
đến âm mưu đánh nhanh-thắng nhanh, kết thúc chiến
tranh của thực dân Pháp ?


+ Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến ở Việt
Bắc như thế nào?


+ Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức


mạnh và truyền thống của nhân dân ta?


+ Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu
của nhân dân cả nước?


- GV kết luận:


- HS suy nghĩ và trả lời trước lớp.
+ Phá tan âm mưu của địch.
+ Được bảo vệ vững chắc.


+ Sức mạnh đoàn kết và tinh thấn đấu
tranh kiên cường của nhân dân.


+ Cổ vũ phong trào đấu tranh của tồn
dân ta.


<b>2. Củng cố –dặn dò :</b>


- GV hỏi: tại sao nói Việt Bắc thu-đông 1947 là “mồ
chôn giặc Pháp”?


- 1 HS trả lời, HS khác bổ sung
- GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về nhà trình bày lại


diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 và chuẩn
bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Luyện tập tiếng Việt (T27)</b>
<b>LUYỆN ĐỌC</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh luyện đọc các bài tập đọc tuần 12; tuần 13.


Củng cố cho học sinh cách đọc, đọc mạch lạc, lưu loát và tập kĩ năng đọc diễn cảm.
<b>II . Các hoạt động:</b>


1/ Học sinh nêu các bài tập đọc đã học.
2/ Nêu cách đọc ở mỗi bài cụ thể.
3/ Học sinh tự luyện đọc bài:
- Đọc theo cặp.


- Đọc theo nhóm 4.


4/ Tổ chức thi đọc trước lớp.


- Lần 1 : Tổ chức cho những học sinh đọc yếu đọc để đánh giá sự tiến bộ.
- Lần 2 : Tổ chức cho học sinh khá giỏi thi đọc diễn cảm trước lớp.


5/ Củng cố dặn dò:


Nhận xét, đánh giá chung về tiết học


****************************************************************************
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2008


<b>Khoa học (T27)</b>


<b>GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>



Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số đồ gốm.


Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.


- Kể tên một số loại gạch, ngói và cơng dụng của chúng.


- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trang 56, 57 SGK.


- Sưu tầm thơng tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng.
- Một vài viên gạch, ngói khơ; chậu nước.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận.</b>
Mục tiêu: Giúp HS:


- Kể được tên một số đồ gốm.



- Phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.
Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS sắp xếp các thơng tin và tranh ảnh
sưu tầm được về các loại đồ gốm vào
giấy.


- Cho HS trình bày sản phẩm. - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử
người thuyết minh.


- Cho HS thảo luận câu hỏi (SGV).
<b>Kết luận: (SGV)</b>


<b>Hoạt động 3: Quan sát.</b>


Mục tiêu: HS nêu được cơng dụng của gạch, ngói.
Cách tiến hành:


- Cho HS làm các bài tập ở mục Quan sát trang 56, 57
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Cho HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Đại diện từng nhóm trình bày.
Kết luận: (SGV)


<b>Hoạt động 4: Thực hành.</b>


Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính
chất của gạch, ngói.


Cách tiến hành:



- Cho HS làm việc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình :
Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói rồi
nhận xét.


Làm thực hành.


- Cho HS trình bày kết quả làm việc. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả
thực hành và giải thích hiện tượng.


Kết luận: (SGV)
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>**************************************</b>
<b>Chính tả (T14)</b>


<b>CHUỖI NGỌC LAM</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


1/ Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Chuỗi ngọc lam
2/ Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ch và âm cuối o/u


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho HS chơi trò chơi Thi tiếp sức
- Một vài trang từ điển phô-tô-co-pi liên quan đến bài học.


- 2 tờ phiếu khỏ to để HS làm bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>
a) Giới thiệu bài.
b) Viết chính tả


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả</b>


- GV đọc tồn bài một lượt, hỏi HS ý chính đoạn chính tả - Niềm hạnh phúc, sung sướng vô hạn
của bé Gioan và tấm lòng nhân hậu của
Pi-e.


- Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: lúi húi, Gioan,
rạng rỡ…


<b>Hoạt động 2: Cho HS viết chính tả</b>


GV đọc từng câu hoặc vế câu cho HS viết (đọc 2 lần)
<b>Hoạt động 3: Chấm, chữa bài </b>


- GV đọc lại bài chính tả một lượt - HS tự soát lỗi


- GV chấm 5-7 bài - HS trao đổi vở, chấm chéo lẫn nhau
c) Làm bài tập



<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT2 </b>
GV chọn câu 2a hoặc câu 2b


- GV cho HS đọc đề và giao việc


- Tổ chức chơi trò Thi tiếp sức - HS chơi theo nhóm, nhóm nào tìm
được đúng, nhiều từ ngữ thì thắng


- GV nhận xét và chốt lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- GV cho HS đọc đề và giao việc


- Cho HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
phiếu


- GV nhận xét và chốt lại. - Lớp nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và
chuẩn bị bài tiếp theo


<b>***************************************</b>
<b>Toán (T67)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS : Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên,
thương tìm được là số thập phân.



<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


2. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Thực hành trong Vở bài tập
Bài tập 1 :


Bài tập 2 : 1 HS lên bảng tính : 8,3 x 0,4
( =3,32)


Đồng thời, HS lên bảng tính : 8,3 x 10:25 (=3,32)
Bài 3 :


HS làm bài rồi chữa bài


Bài 4 :


Cho HS tự làm rồi chữa bài
Đáp số 20,5 km


GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu
a) kết quả 16,01 c) kết quả là 1,67
GV gọi một số HS đọc kết quả phần b )
( kết quả là 1,89) và phần d) (kết quả là 4,38)
gọi 1 HS nhân xét 2 kết quả vừa tìm được, GV
giải thích lí do : 10 : 25 = 0,4



HS làm tương tự đối với phần b) và c)


Bài 3 : Bài giải


Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật:
24 X


5
2


= 9,6 ( m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật :


( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 ( m)
Diện tích mảnh vườn là :
24 x 9,6 = 230,4 ( m2<sub>)</sub>
ĐÁP SỐ : 67,2m và 230,4 m2<sub>.</sub>


3. <b>Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học.</b>


<b>**************************************</b>
<b>Luyện từ và câu (T27)</b>


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Ôn tập những kiến thức đã học về từ loại: danh từ, đại từ.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Bút dạ, vài tờ giấy khổ to để HS làm BT.
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài . </b> - HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân.


- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- GV nhận xét và chốt lại.


c) Hướng dẫn HS làm BT 3.


- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


Dùng viết chì gạch dưới đại từ xưng hơ trong đoạn văn


vừa đọc. - HS làm việc theo yêu cầu và báo cáokết quả trước lớp.


- GV nhận xét và chốt lại.


d) Hướng dẫn HS làm BT 4.


- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài. - HS trao đổi theo cặp để làm bài.
- GV dán lên bảng 4 tờ phiếu.


- GV nhận xét và chốt lại.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 4.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>*****************************</b>
<b>Kĩ thuật (T14)</b>


<b>CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TT)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>Kiến thức: Học sinh cần phải biết làm 1 số sản phẩm khâu, thêu.</b>
<b> Kỹ năng: Biết cách thực hiện.</b>


<b> Thái độ: u thích tự hào do sản phẩm mình làm ra.</b>
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


<b> Giáo viên : Mảnh vai, kim khâu, chỉ khâu.</b>


Kéo, khung thêu.


<b> Học sinh: </b>


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b> 1. Khởi động </b>


<b> </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu quy trình thêu dấu nhân?


- Cắt khâu thêu trang trí túi xách tay đơn giản được thựuc hiện theo trình tự nào?
<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1- Giới thiệu bài</b>


<b>2- Giảng bài</b>


<b>Hoạt động1: Học sinh thực hành làm sản phẩm tự</b>
chọn.


<i>Mục tiêu<b>: Giúp học sinh biết chọn sản phẩm để làm.</b></i>
Cách tiến hành:


Gv kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực
hành của học sinh.



- Gv chia nhóm để học sinh dễ thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Học sinh thực hành nội dung tự chọn.
-Đánh giá kết quả học tập


Học sinh chọn nội dung để thực hành.
VD: Thêu chữ V hoặc dấu nhân.


<b>3. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:</b>
- Về nhà học bài


Chuẩn bị bài: Lợi ích của việc ni gà.


<b>************************************</b>
<b>Luyện tập tốn (T17)</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh củng cố về phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là số thập
phân.


Biết cách thực hiện phép tính.


Áp dụng vào giải bài toán dạng đơn giản.
<b>II . Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Bài 1/ Đặt tính rồi tính:</b>



35 : 4 45 : 12 70 : 37
224 : 64 36 : 32


Học sinh tự đặt tính và tính vào vở nháp. 2 HS
lên bảng làm bài.


<b>Bài 2/ Một xe máy trong hai giờ đầu, mỗi giờ</b>
chạy 35 km; trong 3 giờ sau, mỗi giờ chạy chạy
32 km. hỏi trung bình mỗi giờ xe máy chạy được
bao nhiêu ki-lơ-mét?


Học sinh trao đổi theo cặp và tìm ra cách giải.
Bài giải


Quãng đường xe máy chạy trong 2 giờ đầu:
35 x 2 = 70 km


Quãng đương xe máy chạy trong 3 giờ sau là:
32 x 3 = 96 km


Trung bình mỗi giờ xe máy chạy là:
( 70 + 96 ) : ( 2 + 3 ) = 33,2 km


Đáp số: 33,2 km


<b>Bài 3/ Mua 3 mét vải len hết 82 500 đồng. Cắt từ</b>
miếng vải đó ra 1,1 mét để may quần. Biết rằng
tiền cơng may quần là 25 000 đồng. Tính tồn bộ
số tiền cần có để may cái quần đó.



Học sinh thi làm bài nhanh.
Bài giải


Giá tiền một mét vải len
82 500 : 3 = 27 500 đồng.


Giá tiền 1,1 mét vải len.
27 500 x 1,1 = 30 250 đồng.


Tiền may cái quần là.
30 250 + 25 000 = 55 250 đồng.


Đáp số: 55 250 đồng.
<b>3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung về giờ học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Tập đọc (T28)</b>
<b>HẠT GẠO LÀNG TA</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi những người làm nên hạt gạo thời chống Mĩ- hạt gạo được làm
<i>nên từ vị phù sa, từ nước có hương sen thơm, từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi.</i>
<i>Hạt gạo là tấm lịng của hậu phương góp phàn vào chiến thắng của tiền tuyến.</i>


- Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng ghi lời bài hát Hạt gạo làng ta (nếu có).
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài . </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc. </b>


a) GV (hoặc 1 HS) đọc bài thơ. - 1 HS khá đọc bài thơ.
- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.


b) Cho HS đọc khổ nối tiếp. - HS nối tiếp đọc các khổ thơ.


- Luyện đọc những từ ngữ khó. - HS tự phát hiện và đọc những từ
ngữ khó.


c) Cho HS đọc cả bài thơ.


d) GV đọc diễn cảm 1 lần toàn bài. - HS lắng nghe.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. </b>


- Cho HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi. - HS đọc từng khổ thơ, trao đổi với
bạn để trả lời câu hỏi.


Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lượt.


- Đưa bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc. - HS luyện đọc diễn cảm.


- Cho HS đọc cả bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng khổ thơ mình thích.
- Chuẩn bị bài tiếp


<b>**********************************</b>
<b>Tốn (T68)</b>


<b>CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu : </b> Giúp HS :


 Nắm được cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách biến đổi
để đưa về phép chia các số tự nhiên.


 Vận dụng giải các bài toán liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


2. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1 : hướng dẫn H thực hiện phép chia một </b>
<b>số tự nhiên cho một số thập phân</b>



<b>a) cho HS cả lớp tính giá trị biểu thức ở phần a) và gọi </b>
lần lượt HS nêu kết quả tính rồi so sánh các kết quả đó :
chẳng hạn:


GV giúp HS kết luận : Giá trị của 2 biểu
thức là như nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Chia lớp thành 2 nhóm , một nhóm tìm kết quả
25 :4 và nhóm cịn lại tìm kết quả (25 x5 ) : (4 x 5 )
<b>b) Ví dụ1 :</b>


GV gọi 1 hoặc 2 HS đọc ví dụ 1.


GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nêu phép chia 57 : 9,5 ;
đồng thời GV viết phép chia lên bảng.


<b>c) Ví dụ 2 : 99 :8,25</b>


GV hướng dẫn HS tìm ra 99 : 8,25 =9900 :825
Thực hiện phép chia chẳng hạn :


GV hỏi : số chia8,25 có mấy chữ số ở phần thập phân?
(2 chữ số )


GV hỏi : Như vậy cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên
phải số bị chia 99 ( 2 chữ số )


<b>Hoạt động 2 : Thực hành </b>



<b>Bài 1 : GV lần lượt viết các phép chia lên bảng và cho </b>
cả lớp thực hiên từng phép chia trong SGK


<b>Bài 2 : Hướng dẫn HS tính nhẩm chia một số cho 0,1 ; </b>
0,01 chẳng hạn : 32 : 0,01 = 32 :


10
1


= 32 x 10 = 320


<b>Bài 3 :</b>


Cho HS làm bài rồi chữa bài , chẳng hạn
Bài giải :


1m thanh sắt nặng là :
16 : 0,8 = 20 (kg)


thanh sắt cùng loại dài 0,8m cân nặng là :
20 x 0,18 = 3,6 (kg )


ĐÁP SỐ : 3,6 kg


của 2 biểu thức ở mỗi nhóm.


GV giúp HS tự rút ra kết luận như SGK
GV thực hiện từng bước , dẫn dắt và nhận
xét, HS làm vào giấy nháp.



Gọi 1 HS nêu miệng các bước, cần nhấn
mạnh chuyển phép chia 57 :9,5 thành
570 :95


<b>Nêu qui tắc :</b>


GV đặt câu hỏi để HS tự tìm ra qui tắc.
GV nhận xét và bổ sung.


GV nêu qui tắc như SGK.
Gọi 1HS nhắc lại.


Gọi 1 HS nêu miệng kết quả sau khi giải
vào vở , kết quả lần lượt là : 2 ; 97,5 ; 2 ;
0,16


Cho H so sánh kết quả số bị chia với kết
quả vừa tìm được.


Rút ra nhận xét .muốn chia một số tự
<i>nhiên cho 0,1 ; 0,01;…. Ta chỉ việc thêm </i>
<i>vào bêb phải số đó lần lượt một ; hai ; </i>
<i>ba ; …………chữ số 0.</i>


<b>3. Củng cố – dặn dò : GV nhận xét tiết học.</b>


<b>*********************************</b>
<b>Kể chuyện (T14)</b>


<b>PA-XTƠ VÀ EM BÉ</b>


<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình.


- HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con
người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ơng cống hiến cho lồi người một phát minh khoa học lớn
lao.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


<b>2. Bài mới: </b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài . - HS lắng nghe.
Hoạt động 2: GV kể chuyện.


a) GV kể chuyện lần 1 (khơng tranh).


- GV kể tồn bộ câu chuyện lần 1. - HS lắng nghe.
- GV ghi lên bảng tên nhân vật và ngày tháng đáng nhớ.


b) GV kể lần 2 (sử dụng tranh).
<b>Hoạt động 3: HS kể chuyện. </b>


a) Cho HS kể lại từng đoạn câu chuyện.


- Cho HS kể từng đoạn câu chuyện. - HS khá kể từng đoạn câu chuyện.


- Cho HS thi kể đoạn. - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn


câu chuyện.


b) Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>*************************************************</b>
<b>Luyện tập tiếng Việt(T28)</b>


<b>LUYỆN VIẾT</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp HS luyện viết đúng mẫu chữ theo qui định.


Luyện viết và trình bày một bài thơ có nhiều chữ viết hoa.
Rèn tư thế ngồi viết đúng, tính cẩn thận khi viết chữ.
<b>II . Các hoạt động:</b>


1/ Giáo viên giới thiệu bài và nêu tên bài viết. Giáo viên đọc bài viết cho học sinh nghe.
2/ Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài thơ.


Cho học sinh tập viết các chữ viết hoa.
3/ Đọc cho HS viết bài.



<i><b> Viếng lăng Bác</b></i>


<i> Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác</i>
<i> Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát</i>
<i> Ôâi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam</i>
<i> Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.</i>
<i>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</i>


<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ</i>


<i>Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ</i>
<i>Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân</i>


<i> Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên</i>
<i> Giữa một vầng trăng sáng trong dịu hiền</i>
<i> Vẫn biết trời xanh là mãi mãi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Viễn Phương</i>


4/ GV chấm bài và nhận xét giờ học.


<b>****************************************</b>
<b>Địa lí (T14)</b>


<b>GIAO THƠNG VẬN TẢI</b>
<b>I - Mục tiêu: Học xong bài này,HS : </b>


- Biết nước ta có nhiều loại hình về phương tiện giao thơng. Loại hình vận tải đường ơ tơ có vai
trị quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách.



- Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.


- Xác định được trên BĐ giao thông Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các sân bay Quốc
tế và cảng biển lớn.


- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.
<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Bản đồ giao thông VN.


- Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thơng.
<b>III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>1/ Khởi động :</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK.
3/ Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


 Giới thiệu bài


<b>1 – Các loại hình giao thơng vận tải</b>


<i>* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp.</i>
B


ư ớc 1 : GV cho HS quan sát H1 SGK
- HS trả lời câu hỏi ở mục 1 SGK


B


ư ớc 2 : GV kết luận như SGV / 109


- Vì sao loại hình vận tải đường ơ tơ có vai trị quan trọng
nhất ?


<b>2 – Phân bố một số loại hình giao thơng</b>
<i>* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân.</i>


B


ư ớc 1 : HS làm bài tập ở mục 2 trong SGK – GV gợi ý
như SGV/110


B


ư ớc 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vị trí đường
sắt Bắc - Nam , QL 1A, Cảng biển.


GV kết luận – SGV/110


- Hiện nay nước ta đang xây dựng tuyến đường nào để phát
triển kinh tế – xã hội ở vùng núi phía tây của nước ta?
- GV giảng thêm như SGV/111


<b>--> Bài học SGK</b>


- HS trả lời



- Thảo luận nhóm đơi.


- HS trả lời.


- HS trả lời và chỉ BĐ


- Đường HCM.


- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dị :


- Nước ta có những loại hình giao thơng vận tải nào ?
- Về nhà học bài và đọc trước bài 15/98.


<b>*********************************</b>
<b>Khoa học (T28)</b>


<b>XI MĂNG</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


Sau bài học, HS biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Nêu tính chất và cơng dụng của xi măng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình và thơng tin trang 58, 59 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>



<b>1. Kiểm tra:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận.</b>


Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở
nước ta.


Cách tiến hành:


- GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV).
<b>Hoạt động 3: Thực hành xử lí thơng tin.</b>
Mục tiêu: Giúp HS:


- Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi
măng.


- Nêu được tính chất, cơng dụng của xi măng.
Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS đọc thông tin và thảo luận các câu
hỏi trang 59 SGK.


- Cho HS trình bày kết quả làm việc. - Đại diện mỗi nhóm trình bày.
Kết luận: (SGV)


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>



- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Chuẩn bị bài tiếp.


*************************************************************************
<i><b> Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2008</b></i>


<b>Tập làm văn (T27)</b>
<b>LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp; nội dung, tác dụng của biên bản.
- Bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ hoặc họp lớp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộc họp
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Nhận xét. </b>
a) Cho HS làm câu 1+2.


- Cho HS đọc phần yêu cầu và toàn văn Biên bản họp chi


<b>đội.</b>


- GV giao việc


- GV nhận xét, chốt lại.
<b>Hoạt động 3: Ghi nhớ. </b>


- Cho HS đọc phần Ghi nhớ. - 1 HS đọc phần ghi nhớ.
<b>Hoạt động 4: Luyện tập. (13- 14’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài + phát biểu ý kiến. - HS thảo luận theo cặp.
- GV nhận xét, khen những HS chọn đúng, lí do rõ ràng.


b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như ở BT 1)
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Yêu cầu HS về nhà tập viết một biên bản ở BT 1. phần
luyện tập.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>*************************************</b>
<b>Toán (T69)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


Giúp HS :


Củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia số tự nhiên cho một số thập phân.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
2. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


HS luyện tập thực hành chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên.


<b>Bài 1 : GV gọi 3 HS lên bảng và lần lượt thực </b>
hiện 2 phép tính :


5 : 0,1( =10 ) 3 : 0,2 (=15)
5 x 2 = 10 3 x 5 =15


<b>Bài 2 : GV gọi 2 HS lên bảng lên bảng làm bài </b>
rồi chữa bài, chẳng hạn:


a) X x 8.6 = 387 b) 9,5 x X = 399
X = 387 : 8,6 X = 399 : 9,5
X = 45 X = 42


<b>Bài 4 :cho H làm bài rồi chữa bài , chẳng hạn:</b>
Bài giải :



Diện tích hình vng ( cũng là diện tích hình
chữ nhật) là :


25 x 25 = 625 (m2<sub>)</sub>
chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là :


625 : 12,5 = 50 ( m)
chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là :


( 50 + 12.5 ( x2 = 125(m)


Cả lớp làm vào Vở bài tập, kết quả :
52:0,5=104 18:0,25 =72
52 x 2 = 104 18X4 = 72


GV nhận xét và chữa từng bài trên bảng và rút ra
quy tắc tính nhẩm khi chia cho 0,5 ; 0,2 và 0,25
lần lượt là :


Ta nhân số đó với 2
Ta nhân số đó với 5
Ta nhân số đó với 4


<b>Bài 3 : HS đọc đề tốn , GV ghi tóm tắt lên bảng. </b>
GV gọi 1 HS lên bảng giải, sau đó nhận xét.


Bài giải :
Số dầu ở cả 2 thùng :



21 + 15 = 36 (l)
Số chai dầu là :
36 : 0,75 = 48 ( chai )


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Đáp số 125 (m)
3. <b>Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học.</b>


<b>**************************************</b>
<b>Luyện từ và câu (T28)</b>


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Ôn lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.


- Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 2, 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập.</b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.



- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc.


- GV dán lên bảng lớp bảng phân loại đã kẻ sẵn. - 2 HS làm bài trên phiếu.
- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài + đọc đoạn văn. - HS làm bài cá nhân.


- Một vài HS đọc đoạn văn trước
lớp.


- GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 1.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>************************************</b>


*************************************************************************
<i><b> Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008</b></i>



<b>Tập làm văn (T28)</b>


<b>LUYỆN LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP</b>


<b>I.Mục tiêu:-Học sinh hiểu thế nào là biên bản cuộc họp;thể thức của biên bản,nội dung tác dụng của </b>
biên bản;trường hợp nào cần dùng biên bản,trường hợp nào không cần lập bien bản.


II.Đồ dùng dạy học :
-Bảng nhóm
<b>III.Hoạt động dạy học.</b>


<b>1.Bài cũ: -Học sinh đọc đoạn văn tả ngoại hình </b>
của một ngời em thường gặp


<b>2.Bài mới: giới thiệu bài</b>
<b>Hoạt động 1. Nhận xét</b>


-giáo viên cho h/s đọc bài sgk và trả lời câu hỏi
-giáo viên nhận xét bổ sung


-Rút ra kết luận ( sgk)
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


- 2 em đọc


-Lớp nhận xét –bổ sung
-1 em đọc bài sgk,lớp theo dõi
-hai em trao đổi trả lời câu hỏi sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Bài 1: Học sinh thảo luận làm bài theo nhóm</b>


-Đại diện nhóm trả lời


-Các nhóm khác bổ sung


<b>Bài 2 : Làm miệng </b>


-Học sinh suy nghĩ đặt tên cho từng văn bản
-giáo viên nhạn xét bổ sung


<b>3.Củng cố ,dặn dò.</b>


- Vài em nêu lại kết luận sgk
- Về ôn bài


-2 em nêu nội dung bài
Các nhóm thảo luận làm bài
+ Trường hợp cần ghi biên bản
-Đại hội chi đội


-Bàn giao tài sản


-Xử lý vi phạm pháp luật giao thông
-Xử lý xây dựng nhà trái phép


+Trường hợp không cần ghi biên bản


-Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích
- Đêm liên hoan văn nghệ


-Học sinh nêu : Ví dụ


*Biên bản bàn giao tài sản


*Biên bản xử lý vi phạm pháp luật giao thơng
*Biên bản đại hội chi đội


***********************************
<b>Tốn (T70)</b>


<b>CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS biết


 Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.


 Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Bằng quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân như trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
2. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia một số </b>
thập phân cho một số thập phân


a) Ví dụ 1 :



GV nêu bài tốn ở ví dụ 1.


GV động viên để nhiều HS phát biểu các thao
tác để thực hiện phép chia 23,56 : 6,2.


GV tóm tắt bước làm lên góc bảng.
b) Ví dụ 2


GV nêu phép chia ở ví dụ 2, cho HS vận dụng
cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia. Lưu
ý : GV cần nêu rỗ thực hiện phép chia gồm mấy
bước (thuật toán).


GV treo bảng quy tắc lên bảng, giải thích cách
thực hành đối với phép chia cụ thể.


<b>Hoạt động 2 : Thực hành</b>


HS nêu tóm tắt bài tốn bằng phép chia :
23,56 : 6,2.


HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia
số thập phân cho số tự nhiên (như SGK) rồi thực
hiện phép chia 235,6 : 62 (như SGK).


Phát biểu quy tắc chia số thập phân cho số thập
phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Bài 1 :</b>



GV ghi phép chia lên bảng 19,72 : 5,8


GV hướng dẫn để HS thực hiện các phép chia
còn lại ở Vở bài tập.


<b>Bài 2 :</b>


GV tóm tắt bài tốn lên bảng.H giải vào vở :
Tóm tắt : Bài giải


4,5l: 3,42kg 1lít dầu hỏa cân nặng là :
8l : …….kg 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)


8l dầu hỏa nặng là :
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
ĐS : 6,08 ( kg )
<b>Bài 3 : cho H làm rồi chữa bài, chẳng hạn </b>


Gọi 1 HS lên bảng làm bài, các HS làm bài vào vở
rồi chữa bài.


GV hướng dẫn để HS thảo luận tình huống, khi
phần thập phân của một số có một chữ số . trong
khi phần thập phân của số bị chia có 2 chữ số ,
chẳng hạn phần d) 17,4 : 1,45 G thực hiện hướng
dẫn theo qui tắc để đưa về phép chia 1740 : 145.G
hướng dẫn H thực hiện phép chia cịn lại vào vở.
Kết quả phép tính là :



a) 3,4 b)1,58 c)51,52 d)12 .


1 HS đọc đề bài.


HS cả lớp ghi lời giải vào vở.


<b>Bài 3 ( DCHS K G)</b>


429,5 : 2,8 = 153 ( dư 1,1)


vậy 429,5m vải được nhiều nhất là 153 bộ quần áo
và còn thừa 1,1m


Đáp số : 153 bộ quần áo, thừa 1,1m
<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


Nhận xét giờ học.


<b>**********************************************************************************</b>
<b>TUẦN 15</b>


<i><b> Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2008</b></i>
<b>Chào cơ</b>


<b>Tập đọc (T29)</b>


<b>BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Biết đọc trôi chảy lưu lốt bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y


Hoa, già Rok (Rốc).


- Biết đọc bài văn với giọng trang nghiệm ở đoạn dân làng đón cơ giáo với những nghi thức
trang trọng, vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo.


- Hiểu nội dung bài:Tình cảm u q cơ giáo, u quý cái chữ của người Tây Nguyên. mong
muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỌNG CỦA HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc. </b>


a) HS hoặc 1 HS đọc cả bài. - 1 Hs khá đọc bài.
b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp.


- GV chia đoạn: 4 đoạn - HS đọc nối tiếp.


c) Cho HS đọc cả bài.


- HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.


d) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. </b>


- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi. - HS đọc bài, trao đổi theo cặp để
trả lời câu hỏi.


<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. </b>


- GV hướng dẫn chung giọng đọc toàn bài.


- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - Các nhóm luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm. - Đại diện các nhóm thi đọc diễn


cảm trước lớp.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>**************************************</b>
<b>Toán (T71)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS :


Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.


Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân .


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


2. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Bài 1 :</b>


GV viết 2 phép tính lên bảng và gọi 2 HS thực
hiện phép chia.


GV quan sát cả lớp làm các phép tính cịn lại.
GV nhận xét và chữa bài trên bảng.


<b>Bài 2 : Tìm X:</b>


a) X x 1,8 =72 x 1,02 b) X x 0,34 = 1,19
X = 72 : 1,8 X x 0,34 = 1,2138
X = 40 X = 3,57
<b>Bài 3 : Cho HS làm bài rồi chữa bài. </b>
Kết quả là 7l dầu hỏa.


HS làm bài tập :


a) 17,55 :3,9 = 4,5 b) 0,603 :0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 =1,18 d) 98,156 :4,63= 21,2



Phần c) cho HS làm tương tự.


<b>Bài 4 : Hướng dẫn thực hiện phép chia rồi kết </b>
luận , chẳng hạn .


Vậy số dư của phép chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

phân (của thương.).
3. <b>Củng cố, dặn dò :</b>


Nhận xét tiết học.


<b>****************************************</b>
<b>Đạo đức(T15)</b>


<b>TÔN TRỌNG PHỤ NƯ</b>
<b>Tiết 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: Xử lý tình huống(bài tập 3, SGK).</b></i>


Mục tiêu: Giúp HS hình thành kĩ năng xử lý tình huống.
Cách tiến hành:


- Cả lớp hát.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và phân cơng


nhiệm vụ đóng vai 1 tình huống bài tập 2.
- GV yêu cầu các nhóm thể hiện trước lớp


- GV kết luận:


Tình huống a: em nên dừng lại dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ.
Sau đó có thể dẫn em bé đến đồn cơng an để nhờ tìm gia
đình của bé.


Tình huống b: hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần
lượt thay phiên nhau chơi.


Tình huống c: nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho
cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ 1 cách lễ phép.


- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận
và chuẩn bị đóng vai.


- Đại diện các nhóm lên đóng vai, các nhóm
khác thảo luận, nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK. </b></i>


Mục tiêu: giúp HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành
riêng cho phụ nữ ; biết đó là biểu hiện sự tơn trọng phụ nữ
và bình đẳng giới trong xã hội.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm
vụ cho các nhóm làm bài tập 4.


- GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.


- GV kết luận:


+ Ngày 08-3 là ngày quốc tế phụ nữ .
+ Ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Năm.


+ Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã
hội dành riêng cho phụ nữ.


- HS làm việc theo nhóm


- Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận
xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Năm(bài tập 5, SGK)</b></i>
Mục tiêu: giúp HS củng cố bài học.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về 1
người phụ nữ mà em yêu mến dưới hình thức tìm hiểu giữa
các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn.


- HS làm việc theo nhóm, cùng hát múa,
đọc thơ, kể chuyện.


<b>2. Củng cố –dặn dò :</b>


- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ .


<b>**************************************</b>


<b>Lịch sử(T15)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>I. MuÏc tieâu:</b>


Sau bài học, HS nêu được:


- Lý do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950.
- Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
- Ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.


- Nêu được sự khác nhau giữa chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947 và chiến thắng Biên giới
thu-đơng 1950.


<b>II. Đồ dng dy hc:</b>


- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.


- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950.
- Một số chấm trịn làm bằng bìa màu đỏ, đen.
<b>III. Các hoaÏt oÄng daÏy – hoÏc chuÛ yếu</b>đ <b> : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.


<b>2.Bài mới</b>



- GV giới thiệu bài: sau chiến thắng Việt Bắc, thế và
lực của quân dân ta đủ mạnh để chủ động tiến công
địch…


<i><b>Hoạt động 1:</b>Làm việc cả lớp.</i>


- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên
Việt Bắc nhằm âm mưu gì?.


+ Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt
Bắc thu-đông 1947 .


+ Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc
thu-đông 1947.


- HS laéng nghe.


- GV dùng bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ:


+ Giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc, giới
thiệu đến tỉnh nào thì dán chấm tròn đỏ.


+ Giới thiệu: từ năm 1948 đến 1950 ta đã mở một loạt
các chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi…
- GV hỏi:


+ Nếu để thực dân Pháp khoá chặt biên giới
Việt-Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và


kháng chiến của ta?


+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
- GV kết luận.


- HS theo dõi.


- HS trao đổi, nêu ý kiến, các HS khác
theo dõi bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2:</b>Làm việc nhóm.</i>


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, sau đó
dựa vào SGK và lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch .
- GV đưa ra các câu hỏi gợi ý:


+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? Hãy
thuật lại trận đánh đó.


+ Sau khi mất Đơng khê, địch làm gì? Qn ta làm gì trước


- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4
HS. Lần lượt từng HS trình bày, các bạn
trong nhóm bổ sung.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

hành động đó của địch?


+ Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950.


- GV tổ chức cho 3 nhóm HS thi trình bày diễn biến của
chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950 .


- GV nhận xét.


- GV hỏi: em biết vì sao ta lại chọn Đơng khê là trận
mở đầu chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 không?


và bắt sống hơn 8000 tên địch, giải
phóng thị xã và thị trấn. Căn cứ địa được
củng cố và mở rộng.


- 3 nhóm cử đại diện HS lên thi trước
lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.


- HS trả lời.
<i><b>Hoat động 3:</b>Làm việc cặp.</i>


Cách tiến hành:


- GV u cầu HS thảo luận cặp đôi cùng trả lời:


+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu của giữa chiến dịch
Biên giới đông 1950 và chiến dịch Việt Bắc
thu-đông 1947


+ Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 đem lại kết quả
gì cho cuộc kháng chiến của ta?


+ Chiến thắng Biên giới thu-đơng 1950 có tác động thế


nào đến chiến dịch? - GV tổ chức cho HS nêu ý kiến
trước lớp.


- GV kết luận


- 2 HS trao đổi, tìm câu trả lời.


- Lần lượt từng HS nêu, các HS khác bổ
sung


<i><b>Hoat động 3:</b>Làm việc cá nhân.</i>
Cách tiến hành:


- GV yêu càu HS làm việc cá nhân, xem hình minh hoạ
1 và nêu cảm nghĩ.


- GV: hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu
dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì về
anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta.


- 2 HS nêu ý kiến
<b>2. Củng cố –dặn dò :</b>


- GV tổng kết bài: - HS nghe.


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài
và chuẩn bị bài sau.


<b>**************************************</b>
<b>Luyện tập tiếng Việt (T25)</b>



<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ CÙNG NGHĨA VÀ QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh củng cố kiến thức về từ cùng nghĩa; quan hệ từ.


Học sinh làm một số dạng bài tập về quan hệ từ và từ cùng nghĩa. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của
câu.


<b> II . Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Bài 1/ Ghi vào ô trống các từ cùng nghĩa hoặc</b>
gần nghĩa.


Siêng năng
Kiến thiết
Hoàn cầu
Học tập


Học sinh trao đổi theo cặp để làm bài


<b>Bài 2/ Nối một từ ở cột A với một từ ở cột B để</b>
thành từng nhóm từ có nghĩa nói về tình bạn.


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Bạn bè * * Tâm tình
Thổ lộ * * Khăng khít


Giãi bày * * Thân thiết
Gắn bó * * Tâm sự


A B


Bạn bè * * Tâm tình
Thổ lộ * * Khăng khít
Giãi bày * * Thân thiết
Gắn bó * * Tâm sự
<b>Bài 3/ Điền từ chỉ quan hệ vào chỗ có dấu …….</b>


của câu.


a) … trời mưa to… tơi vẫn đến trường đúng
giờ.


b) … em học giỏi… bố mẹ em sẽ vui lòng.
c) … trời mưa to… đường trước nhà tôi bị


ngập.


d) … chân đau… Hiền phải nghỉ học.


Cả lớp làm bài vào vở nháp, hai học sinh lên
bảng làm bài.


<b>Bài 4/ Gạch 1 gạch dưới CN, 2 gạch dưới VN.</b>
Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi


Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương.



Học sinh thi làm bài nhanh.


Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi


Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương.
<b>Củng cố dặn dò:</b>


Giáo viên nhận xét chung vè tiết học.
Nhắc học sinh ôn tập thêm ở nhà.


<i><b>***************************************************************************</b></i>
<i><b> Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Khoa học (T29)</b>
<b>THỦY TINH</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


Sau bài học, HS biết:


- Phát hiện một số tính chất và cơng dụng của thủy tinh thơng thường.
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh.


- Nêu tính chất và cơng dụng của thủy tinh chất lượng cao.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình và thơng tin trang 60, 61 SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỌNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Kiểm tra:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.</b>


Mục tiêu: HS phát hiện ra được một số tính chất và cơng
dụng của thủy tinh thơng thường.


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo cặp. - HS quan sát các hình trang 60, 61 SGK
và trả lời các câu hỏi.


- Cho HS trình bày kết quả. - Một số HS trình bày trước lớp kết quả
làm việc theo cặp.


Kết luận: (SGK) - HS đọc kết luận SGK.


<b>Hoạt động 3: Thực hành xử lí thơng tin.</b>
Mục tiêu: Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Nêu được tính chất và cơng dụng của thủy tinh thông
thường và thủy tinh chất lượng cao.


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK.


- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày câu hỏi.


Kết luận: (SGK) - HS đọc kết luận SGK.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>Chính tả (T15)</b>


<b>BN CHƯ LÊNH ĐÓN CƠ GIÁO</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Bn Chư Lênh đón cơ giáo.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- 4, 5 tờ phiếu khổ to để HS làm BT.


- 3 tờ phiếu phô tô để HS làm BT trên bảng.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>



<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>
<b>Hoạt động 2: Viết chính tả. </b>
- Hướng dẫn chính tả.


GV đọc bài chính tả 1 lượt và cho HS luyện viết những từ
khó.


- HS tự tìm và luyện viets những từ
khó.


- GV đọc chính tả. - HS viết bài.


- Chấm, chữa bài.


<b>Hoạt động 3: Làm bài tập. </b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc.


- Cho HS làm việc theo Trò chơi tiếp sức. - Các nhóm chơi theo hướng dẫn.
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng theo đúng 4 nhóm.


- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc.


- Cho HS làm bài. - HS làm bài theo cặp.


- GV dán 2 tờ phiếu đã phô tô lên bảng.


- GV nhận xét, chốt lại.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>***************************************</b>
<b>Toán (T72)</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Rèn luyện cho HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các qui tắc chia số
thập phân .


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>2. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Bài 1 : </b>


GV viết các phép tính lên bảng, gọi 4 HS đặt
tính rồi tính.


<b>Bài 2 : GV cần hướng dẫn HS chuyển các hỗn</b>
số thành phân số thập phân rồi thực hiện so
sánh hai phân số thập phân , chẳng hạn :


Ta có 4,6


5
3


4  và 4,6 >4,35 vậy


35
.
4
5
3
4 


<b>Bài 3 : Làm như bài tập bài tập 4 của tiết 71</b>


Cả lớp làm bài vào Vở bài tập.


a) 400+50+0,07 =450,07
b) 30+ 0,5+0,04 = 30,54


phần c) và d) GV hướng dẫn chuyển phân số thập
phân thành số thập phân để tính, chẳng hạn :
c) 100 +7 +


100
8


= 100 +7 +0,08 = 107,08
d) 35+ 35 0,5 0,03 35,53



100
3
10


5









GV lưu ý HS không nên cộng một số tự nhiên với
một phân số .


HS tự làm bài.


<b>Bài 4 : cho HS làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn :</b>
a) 0,8 x X = 1,2 x10 b) 210: X=14,92– 6,52
0,8 x X = 12 210: X = 8,4
X = 12 : 0,8 X = 210 : 8,4
X = 15 X = 25
c) 25 : X = 16 : 10 d) 6,2 x X = 43,18 +18,82


25 : X = 1,6 6,2 x X = 62
X = 25 : 1,6 X = 62: 6,2
X = 15,625 X = 10



.
3. <b>Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học.</b>


<b>****************************************</b>
<b>Luyện từ và câu (T29)</b>


<b>MRVT: HẠNH PHÚC</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


- Hiểu được thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về
hạnh phúc.


- Biết đặt câu với những từ chứa tiếng phúc.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Một vài tờ phiếu khổ to để HS làm BT.


- Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học…
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập.</b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.



- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc YC BT
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài. - HS làm bài theo nhóm


- GV phát phiếu cho các nhóm.


- Cho HS trình bày. - Đại diện nhóm lên dán phiếu
trên bảng.


- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.


c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành như ở BT 2)
d) Hướng dẫn HS làm BT 4.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Chuẩn bị bài tiếp.



<b>**************************************</b>
<b>Kĩ thuật (T15)</b>


<b>ÍCH LỢI CỦA VIỆC NUÔI GÀ</b>
<b> I. Mc tiêu:</b>


Học sinh nêu được lợi ích của việc ni gà.
Biết cách thực hiện.


Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
<b> II. Đồ duØng daÏy hoÏc: </b>


Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi ga.ø
Phiếu học tập.


<b> III. Các hoaÏt ĐoÄng daÏy hoÏc chuÛ yếu:</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1- Giới thiệu bài</b>


<b>2- Giảng bài</b>


<i><b>Hoạt động1: Tìm hiểu lợi ích của việc ni gà.</b></i>
<i>Mục tiêu<b>: Giúp học sinh biết lợi ích của việc ni</b></i>
gà.



Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi
kết quả thảo luận.


Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Nêu thời gian thảo luận 15 phút


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo
luận, thư ký của nhóm ghi chép lại ý
kiến của các bạn vào giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
<i><b>Hoạt động 2: đánh giá kết quả học tậ</b></i>


- Gv dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc
nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.


Lợi ích của việc ni gà là:


+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm.
+ Cung cấp chât bột đường.


+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.


+ Làmthức ăn cho vật nuôi.
+ Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
+ Cung cấp phân bón cho cây trồng.
+ Xuất khẩu.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.


<b>3. C ủng cố ,dặn dị.</b>


Chuẩn bị: Một số giống gà được ni nhiều ở nước ta.


- HS làm
bài tập.


<b>*************************************</b>
<b>Luyện tập tốn (T19)</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh ôn tập, củng cố về các phép tính với số thập phân.


Nắm chắc qui tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.


Caca bước thực hiện một bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính.
<b>II . Các hoạt động:</b>


<b> </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Bài 1</b> / Đặt tính rồi tính:
<b>Các sản</b>
<b>phẩm của</b>


<b>nuôi gà</b>



- Thịt gà, trứng gà
- Lơng gà


- Phân gà
<b>Lợi ích của</b>


<b>việc nuôi gà</b>


-Gà lớn nhanh và có khả năng đẻ nhiều trứng/ năm.
- Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thựuc phẩm hàng
ngày. Trong thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là
chất đạm. Từ thịt gà, trứng gà có thể chế biến thành
nhiều món ăn khác nhau.


- Cung cấp nguuyên liệu (thịt, trứng gà) cho công
nghiệp chế biến thực phẩm .


- Đem lại bguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều
gia đình ở nơng thôn.


- Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong
thiên nhiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

72,52 : 32 882 : 36 702 : 72 12,88 : 0,25 <sub>-</sub> <sub>HS tự đặt tính rồi tính. 4 HS lên bảng làm</sub>
bài.


<b>Bài 2/ Tính giá trị của biểu thức:</b>
a) ( 128,4 – 73,2 ) : 2,4 – 18,32
b) 8,64 : ( 1,46 + 3,34 ) + 6,32



- HS trao đổi để nêu cách tính giá trị của
biểu thức, sau đó tự làm bài.


- 2 HS lên bảng chữa bài.
<b>Bài 3/ Tìm X:</b>


a) X x 3,6 + X x 5,4 = 1,35
b) X x 9,75 = X x 4,75 + 4,02


- HS tự làm bài và nêu cách là.
- 2 HS lên bảng làm bài.


KQ là: a- X = 0,15 b- X = 0,804
<b>Bài 4/ Bài toán:</b>


May mỗi bộ quần áo hết 2,75 mét vải. hỏi có
70,25 mét vải thì may được nhiều nhất bao nhiêu
bộ quần áo như vậy và còn thừa bao nhiêu mét
vải?


- HS trao đổi theo cặp để giải bài toán:
* Các bước giải:


+ Thực hiện phép chia: 70,25 : 2,5 = 25
(dư:1,5)
+ Kết luận: May được nhiều nhất 25 bộ quần áo
như thế và còn thừa 1,5 mét vải.


<b>* Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.</b>



****************************************************************************
<i><b>Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Tập đọc (T30)</b>


<b>VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


1/ Biết đọc bài thơ trơi chảy, lưu lốt, ngắt giọng đúng.


- Biết đọc bài thơ với giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm; vui, trải dài ở hai dòng thơ cuối.
2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: thơng qua hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang
<i>xây, ca ngợi cuộc sống lao động trên đất nước ta.</i>


- Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu bài thơ.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỌNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện đọc. </b>



a) GV hoặc 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. - HS lắng nghe.
- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, vui, trải dài.


b) Cho HS đọc khổ nối tiếp. - HS đọc bài.


c) Cho HS đọc toàn bài.


- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.


d) GV đọc diễn cảm lại toàn bài 1 lần. - HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.


- Cho HS đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. - HS đọc bài, trao đổi theo cặp ,
theo nhóm để trả lời các câu hỏi
trong SGK.


<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. </b>


- GV hướng dẫn HS cách đọc. - HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Cho HS thi đọc diễn cảm. - Đại diện các nhóm thi đọc diễn
cảm trước lớp.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng.
- Chuẩn bị bài tiếp.



<b>*****************************************</b>
<b>Toán (T73)</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I . Mục tiêu: </b>


Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


2.Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Bài 1 :


GV viết các phép tính lên bảng, gọi 4 HS lên
bảng đặt tính rồi tính. Cả lớp làm vào vở. G
nhận xét rồi chữa bài.


<b>Bài 2 :GV hỏi HS về thứ tự thực hiện phép tính </b>
trong biểu thức số :


( 128,4 -73,2 ) : 2,4 – 18,32


HS làm vào vở nháp . GV nhận xét và sửa bài
Kết quả : ( 128,4 -73,2 ) : 2,4 -18.32 = 4,68
b) Cách làm tương tự như phần a)



<b>Bài 4 : Cho HS làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn:</b>
a) X- 1,27 = 13,5:4,5 b) X+18,7=50,5:2.5
X-1,27 = 3 X+ 18,7= 20,2
X = 3 + 1,27 X = 20,2-18,7
X = 4,27 X = 1,5
C) X x 12,5 = 6 x 2,5


X x 12,5 = 15
X = 15: 12,5
X = 1,2


Kết quả là :


a) 266,22 : 34 = 7,83 b) 483 : 35 = 13,8
c) 91,08 : 36 = 25,3 d) 3 : 6,25 = 0,48


<b>Bài 3 :</b>


GV đọc bài toán, yêu cầu 1 HS đọc lại.GV tóm tắt
bài tốn lên bảng, HS làm bài vào vở.


<i><b>Bài giải:</b></i>


Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
120 : 0,5 = 240 ( giờ )


Đáp số: 240 giờ.


* Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung về tiết học.



<b> ************************************</b>
<b>Kể chuyện (T15)</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc
hậu.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.</b>
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.


Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được
đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói
nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc nhân dân.



- Cho HS đọc lại đề bài, đọc lại gợi ý 1. - 1 HS


- HS nói về tên câu chuyện sẽ kể.
b) Cho HS lập dàn ý cho câu chuyện sẽ kể.


- Cho HS làm mẫu. - 2, 3 HS đọc trước lớp.


c) Cho HS kể chuyện + trao đổi về nội dung câu chuyện.


- Cho HS thi kể. - Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu


ý nghĩa câu chuyện sẽ kể.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài tiếp.


*******************************************
<b>Luyện tập tiếng Việt (T30)</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh củng cố về cách làm bài văn tả người, tả ngoại hình của một người thân quen.
Học sinh thấy được: muốn tả đúng ngoại hình của một người, cần phải quan sát kĩ. Khi miêu tả,
phải lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật ngoại hình của người đó cũng như làm ró tính
cách qua ngoại hình của nhân vật.



<b>II . Các hoạt động dạy học:</b>
1/ GV nêu yêu cầu:


<i><b>Hãy viết một đoạn văn miêu tả hinh dáng của một bạn trong lớp em.</b></i>
2/ Hướng dẫn học sinh tả ngoại hình của một người bạn:


 Tả khái quát về hình dáng của người bạn:
- Dáng người cân đối hay mảnh khảnh.
- Ăn mặc, nói năng, đi đứng, …


 Tả đặc điểm cụ thể về hình dáng:
- Khn mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

3/ Học sinh thảo luận để tìm những từ ngữ miêu tả ngoại hình phù hợp với những đặc điểm nêu
trên của một người bạn.


4/ Học sinh viết đoạn văn vào vở. Giáo viên chấm và nhận xét, rút kinh nghiệm bài viết.
 Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung về tiết học.


<b>***************************************</b>
<b>Địa lí (T15)</b>


<b>THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH</b>
<b>I - Mục tiêu: </b>


Học xong bài này,HS :


- Biết sơ lược về các khái niệm: thương mại, ngoại thương, nội thương; thấy được vai trò của
ngành thương mại trong đời sống và SX.



- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
- Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.


- Xác định trên BĐ các trung tâm thương mại Hà Nội, TP HCM và các trung tâm du lịch lớn ở nước
ta.


<b>II - Đồ dùng dạy học</b>
- Bản đồ Hành chính VN.


- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội , di
tích LS, di sản văn hóa và di sản thiên nhiên TG, hoạt động du lịch.


<b>III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>
<b>1/ Khởi động :</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- Nước ta có có những loại hình giao thơng nảo?


- Dựa vào bản đồ cho biết tuyến dường sắt Bắc – Nam và QL 1A đi từ đâu đến đâu?
<b>3/ Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>I. Giới thiệu bài</b>
<b>1 – Hoạt động thương mại</b>
<i>* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân</i>
B


ư ớc 1 : HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau :


- Thương mại gồm những hoạt động nào?


- Những địa phương nào có hoạt động thương mại nhất cả
nước


- Nêu vai trò của ngành thương mại.


- Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của nước ta
B


ư ớc 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung
tâm thương mại lớn nhất cả nước.


- GV kết luận như SGV/112
<b>2 – Hình dạng và diện tích</b>


<i>* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm</i>
B


ư ớc 1 : HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để :
- Trả lời các câu hỏi của mục 2 – SGK.


- Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch
đến nước ta đã tăng lên ?


- Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta
B


ư ớc 2 : HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ vị trí các trung
tâm du lịch lớn.



- GV kết luận.
<b>--> Bài học SGK</b>


- HS trả lời


- HS chỉ trên BĐ


- Nhóm 4 (3”)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

4/ Củng cố, dặn dị :


- HS trả lời 4 câu hỏi SGK.


- Về nhà học bài và đọc trước bài 16/101.


<b>**********************************</b>
<b>Khoa học (T30)</b>


<b>CAO SU</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


Sau bài học, HS biết:


- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.


- Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Hình trang 62, 63 SGK.


- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp…
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng
của cao su.


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm thực hành theo chỉ dẫn trang 63
SGK.


- Cho HS báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình. - Đại diện mỗi nhóm trình bày.


Kết luận: (SGK) - HS đọc nội dung KL SGK


<b>Hoạt động 3: Thảo luận.</b>
Mục tiêu: Giúp HS:


- Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.


- Nêu được tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ
dùng bằng cao su.


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc nội dung mục Bạn cần biết
trang 63 SGK để trả lời các câu hỏi.
- Cho HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.


Kết luận: (SGV) - HS đọc nội dung KL SGK


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Chuẩn bị bài tiếp.


****************************************************************************
<i><b> Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Tập làm văn (T29)</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI: TẢ HOẠT ĐỘNG</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Nắm được cách tả hoạt động của người (các đoạn của bài văn, nội dung chính của từng đoạn,
các chi tiết tả hoạt động).


- Viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên) tả hoạt động của người (nhiệm vụ trọng tâm).
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>
<b>Hoạt động 2: Làm bài tập.</b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài + trả lời câu hỏi theo yêu cầu. - HS làm bài cá nhân.


- Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.


b) Hướng dẫn HS làm BT2.


( Cách tiến hành như BT 1) - HS đọc lại đoạn văn đã viết.
- Lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn đã viết.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>*************************************</b>
<b>Toán (T74)</b>


<b>TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


HS bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số
phần trăm).


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
Hình vẽ trên bảng :


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


2. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm tỉ số phần</b>
trăm (xuất phát từ tỉ số)


GV giới thiệu hình vẽ trên bảng, hỏi :


Tỉ số giữa diện tích trồng hoa và diện tích vườn
hoa bằng bao nhiêu ? (25 : 100)


GV viết lên bảng :



25 : 100 = 25 % là tỉ số phần trăm.


<b>Hoạt động 2 : Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần</b>
trăm


GV ghi vắn tắt lên bảng :


Trường có 400 HS, trong đó có 80 HS giỏi.


HS tập viết kí hiệu %.


u cầu HS :


Viết tỉ số giữa số HS giỏi và số HS toàn trường
(80 : 400).


Đổi thành phân số thập phân


.
100


20
400


80
400
:


80 













</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

GV : Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100
HS trong trường thì có 20 HS giỏi. GV có thể
vẽ thêm hình minh hoạ :


20 20 20 20




100 100 100 100
<b>Hoạt động 3 : Thực hành </b>


<b>Bài 1 : HS trao đổi với nhau ( theo từng cặp </b>
hoặc từng nhóm nhỏ.


<b>Bài 2 : Hướng dẫn HS :</b>


- lập tỉ số của 95 và 100
- viết thành tỉ số phần trăm,



Viết thành tỉ số 20:100 .
100


20











Viết tiếp vào chỗ chấm :
20 : 100 = … % (Viết số 20).


Viết tiếp vào chỗ chấm : Số HS giỏi chiếm … số
HS toàn trường (20%).


GV yêu cầu một vài HS trả lời miệng theo yêu cầu
của đề toán theo 2 bước:


 Rút gọn phân số


300
75


thành



100
25


.


 Viết 25%


100
25



<b>bài giải : ( bài 2)</b>


Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và
tổng số sản phẩm là :


95 : 100 =


100
95


= 95 %
ĐÁP SỐ : 95 %
<b>Bài 3 : (DCHSKG)</b>


Bài giải


a) Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây
trong vườn là :



540 : 1000 = 54%
100


54
1000


540




b) Số cây ăn quả trong vườn là :


1000 -540 = 460 (cây)


Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây
trong vườn là :


460 : 1000 = 46%
100


46
1000


460





Đáp số : a) 54% b) 46%



<b>Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học.</b>


<b>****************************************</b>
<b>Luyện từ & câu (T30)</b>


<b>TỎNG KẾT VỐN TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của
một người cụ thể.


- Nhớ và liệt kê chính xác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia
đình, thầy trị, bè bạn; tìm đúng hồn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Bút dạ, 5, 6 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập. </b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài ra giấy nháp.


- Một vài em phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.


- GV nhận xét những từ HS tìm đúng.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài. - HS làm bài theo nhóm.


- GV phát giẩy khổ to cho các nhóm.


- Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét.


- GV nhận xét.


c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành tương tự BT 2)
d) Hướng dẫn HS làm BT 4.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 4.
- GV nhắc lại yêu cầu đề.


- Cho HS làm việc + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.



- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>**********************************</b>


****************************************************************************
<i><b> Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Tập làm văn (T30)</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ HOẠT ĐỘNG )</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Biết lập dàn ý cho bài văn tả một em bé ở tuổi tập đi, tập nói- một dàn ý riêng của mỗi HS.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý trên phiếu.


- Một số tranh ảnh sưu tầm được về những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.



<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. </b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- Cho HS đọc yêu cầu của BT 1.


- GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS ngồi tả hoạt động là trọng
tâm, có thể thêm tả về ngoại hình của em bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Cho HS làm dàn ý + trình bày. - HS làm bài tập cá nhân.
- GV nhận xét, khen những HS biết lập dàn ý chi tiết, cho nhiều


ý hay.


b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV nhắc lại yêu cầu.


- Cho HS làm + đọc đoạn văn. - HS viết một đoạn văn tả hoạt
dộng của em bé.


- Lớp nhận xét về đoạn văn.
- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>**************************************</b>


<b>Toán (T75)</b>


<b>GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


 Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.


 Vận dụng giải các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách tính tỉ số phần </b>
trăm của hai số 315 và 600


GV đọc bài tốn ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng :
Số HS tồn trường : 600


Số HS nữ : 315


GV : Những bước tính nào có thể nhẩm mà
không cần viết ra ? (nhân với 100 và chia cho
100)


GV : Vậy ta có thể viết gọn cách tính như sau :
315 : 600 = 0,525 = 52,5%



<b>Hoạt động 2 : Áp dụng vào giải tốn có nội</b>
dung tính tỉ số phần trăm:


GV đọc bài tốn trong SGK và giải thích:
Khi 80g nước biển bốc hơi thì thu được 2,8kg
muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong
nước biển ?


<b>Hoạt động 3 : Thực hành</b>
<b>Bài 1 : </b>


HS viết lời giải vào vở , sau đó thống nhất kết
quả :


0,3 = 30% , 0,234 = 23,4% , 1,35 = 135%
.


HS làm theo yêu cầu của GV :


Viết tỉ số HS nữ và số HS toàn trường
(315 : 600)


Thực hiện phép chia : (315 : 600 = 0,525)
Nhân với 100 và chia cho 100


(0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100=52,5%)
Đổi kí hiệu (50,5%)


Hai HS nêu quy tắc gồm hai bước :
Chia 315 cho 600.



Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào sau thương.


HS tính theo nhóm (gồm các em ngồi gần nhau).
Sau đó một vài HS nêu miệng lời giải.


Tỉ số phần trăm lượng muối trong nước biển là:
2,8 : 80 = 0,035


0,035 = 3,5%


HS viết lời giải vào Vở bài tập, sau đó so sánh kết
quả với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Bài 2: GV giới thiệu mẫu (bằng cách cho HS</b>
tính 19 : 30, dừng lại ở 4 chữ số sau dấu phẩy,
viết 0,6333 … = 63,33%).


<b>Bài 3 : HS tự làm theo bài toán mẫu. GV chú ý</b>
giúp đỡ HS yếu. Cũng có thể chia nhóm để HS
trao đổi và cùng giải.


<b>Chú ý : </b>


Ở tiết này khái niệm tỉ số phần trăm đã mở rộng
hơn ở tiết trước. Chúng ta có thêm tỉ số a % với
a là số thập phân.


Lần đầu tiên HS làm quen với cách viết gần
đúng 0,6333… là 63,33%. Hầu hết tính tốn về


tỉ số phần trăm trong cuộc sống hàng ngày đều
rời vào trường hợp gần đúng. Nói chung, khi đó
người ta qui ước lấy 4 chữ số sau dấu phẩy khi
chia để số phần trăm có 2 chữa số sau dấu phẩy.


Mỗi HS trong lớp chọn một trong ba phần a,b,c và
tính. Một vài HS nêu kết quả.


Bài giải :


Tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS cả lớp là :
13:25 = 0,52 = 52%


Đáp số : 52%.


3. <b>Củng cố, dặn dò : Nhận xét chung về giờ học.</b>


<b>**********************************************************************************</b>
<b>TUẦN 16</b>


<i><b> Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2008</b></i>
<i><b>Chào cờ</b></i>


<b>Tập đọc (T31)</b>


<b>THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái đọc cảm phục tấm
lòng nhân ái, khơng màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ơng.



- Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng
của danh y Hải Thượng Lãn Ông.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần cho HS luyện đọc diễn cảm.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện đọc. </b>


a) GV hoặc 1 HS đọc cả bài 1 lần. - HS lắng nghe.
- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.


b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp.


- GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
trong SGK.


d) GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. </b>



- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm 2 mẩu chuyện Lãn Ông
chữa bệnh.


- Cho HS trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm, trao đỏi theo cặp
để trả lời các câu hỏi.


Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
- GV đọc toàn bài 1 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>****************************************</b>
<b>Toán (T76)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm :
 Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
 Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.


Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia
tỉ số phần trăm với một số tự nhiên ).


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>



2. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>Bài 1 : </b></i>


GV kiểm tra xem hS đã hiểu mẫu chưa (hiểu
mẫu 6% + 15% = 21% như sau : để tính 6%
+15% = 21, rồi viết thêm kí hiệu % sau số 21).
Lưu ý cho HS, khi làm phép tính với các tỉ số
%, phải hiểu đây là làm tính với tỉ số % của
cùng một đại lượng, ví dụ 6% HS lớp 5A cộng
15% HS lớp 5A bằng 21% HS lớp 5A.


<i><b>Bài 2 : Có 2 khái niệm mới đối với HS : số</b></i>
phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm
vượt mức so với kế hoạch cả năm. Không nên
giải thích dài dịng trước rồi mới tính tốn, mà
trước tiên cả lớp tính trên giấy nháp theo yêu
cầu của GV.


<i><b>Bài 3 : GV hỏi chung cả lớp để tóm tắt lên bảng</b></i>
Tiền vốn : 42 000 đồng


Tiền bán : 52500 đồng


Cả lớp đọc đề bài, cho các em ngồi gần nhau trao
đổi về mẫu.



a) 18:20 = 0.9 = 90%. Tỉ số này cho biết: Coi kế
hoạch là 100% thì đạt được 90% kế hoạch.


b) 23,5:20=1,175=117,5% tỉ số phần trăm này cho
biết: Coi kế hoạch này là100% thì đã vượt mức
117,5% kế hoạch.


117,5%-100% = 17,5% kế hoạch
<i><b>bài giải </b></i>


a) Theo kế hoạch cả năm , đến hết tháng 9 thơn
Hịa An thực hiện được là:


18 : 20 = 0,9 = 90%


b) Đến hết năm , thôn Hòa An đã thực hiện được
kế hoạch là :


23,5 : 20 = 1,175=117.5%
c) Thơn Hịa An đã vượt mức kế hoạch là :
117,5% - 100 % = 17,5%


Đáp số a) đạt 90% b) 117,5% ,vượt 17,5%


Tìm tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn
là:


52500 : 42000 = 1,25 = 125%


b) Tỉ số phần trăm giá tiền bán rau và tiền vốn là


125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán
rau là 125%, do đó tỉ số phần trăm tiền lãi là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

3. <b>Củng cố, dặn dò : Nhận xét về giờ học.</b>


<b>******************************************</b>
<b>Đạo đức (T16)</b>


<b>HỢP TÁC VỚI NHƯNG NGƯỜI XUNG QUANH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Học xong bài này HS biết:


- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.


- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.


- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với
những người khơng biết hợp tác với những người xung quanh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3 tiết 2.
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


Hoạt động 1: tìm hiểu tranh tình huống(trang 25, SGK)
<i><b>Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 số biểu hiện cụ thể của</b></i>
việc hợp tác với những người xung quanh.


Cách tiến hành:


- 2 HS lên bảng trả lời.


- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu các nhóm quan
sát 2 tranh ở trang 25, cùng thảo luận các câu hỏi nêu dưới
tranh.


- GV u cầu các nhóm HS lên trình bày.


- GV kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm việc
chung: người thì giữ cây, người lấp đất… Để cây trồng
được ngay ngắn, thẳng hàng cần phải biết phối hợp với
nhau. Đó là 1 biểu hiện của việc hợp tác với những người
xung quanh.


- Các nhóm HS độc lập làm việc, quan sát
tranh và thảo luận.



- Đại diện các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK</b></i>


<i><b>Mục tiêu: giúp HS nhận biết được 1 số việc làm thể hiện</b></i>
sự hợp tác.


Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận để
làm bài tập 1, SGK.


- GV u cầu các nhóm lên trình bày ý kiến.


- GV kết luận: để hợp tác tốt với những người xung
quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho
nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ phối hợp với
nhau trong cơng việc chung.


- Các nhóm thảo luận .


- Đại diện các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung
quanh.



Cách tiến hành:


- GV nêu yêu cầu của bài tập 2: em có tán thành với
những ý kiến dưới đây khơng? Vì sao?


- GV lần lượt nêu từng ý kiến:


a. Nếu không biết hợp tác thì cơng việc chung sẽ ln
gặp khó khăn.


b. Chỉ hợp tác với người khác khi mình cần họ giúp đỡ .
c. Chỉ những người kém cỏi mới cần phải hợp tác.


d. Hợp tác trong công việc giúp em học hỏi được nhiều
điều hay từ người khác.


- GV mời 1 số HS giải thích lý do.
- GV kết luận:


+ Tán thành với các ý kiến a, d.
+ Không tán thành với các ý kiến b, c.


- HS lắng nghe.


- HS dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán
thành hay khơng tán thành.


- 4 HS giải thích, HS khác bổ sung.


<b>2. Củng cố –dặn dò :</b>



- GV dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị
thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27.


<b>Lịch sử (T16)</b>


<b>HẬU PHƯƠNG NHƯNG NĂM SAU CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI</b>
<b>I. MuÏc tieâu:</b>


Sau bài học, HS nêu được:


- Mối liên hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.


- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
<b>II. Đồ duØng daÏy hoÏc:</b>


- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.


- HS sưu tầm tư liệu về 7 anh hùng được bầu trong Đại hội anh hùng và chiến sỹ thi đua toàn
quốc lần thứ nhất.


- Phiếu học tập cho HS.


<b>III. Các hoaÏt ĐoÄng daÏy – hoÏc chuÛ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 3HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu


hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.


<b>2. Bài mới</b>


- GV giới thiệu bài


<i><b>Hoạt động 1:</b>Làm việc cả lớp.</i>


Mục tiêu: Giúp HS biết về đại hội đại biểu toàn quốc


- 3HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới
thu-đông 1950 ?


+ Thuật lại trận Đông khê trong chiến
dịch Biên giới thu-đông 1950 .


+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên
giới thu-đông 1950.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

lần thứ 2 của Đảng(2-11951).
Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK.


- GV nêu tầm quan trọng của đại hội: là nơi tập trung trí
tụê của tồn Đảng để vạch ra đường lối kháng chiến,
nhiệm vụ của dân tộc ta.



- GV nêu yêu cầu: hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ
cơ bản mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của
Đảng (2-11951) đã đề ra cho cách mạng; để thực hiện
nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?


- GV gọi 1 HS nêu ý kiến


- HS quan saùt.


- HS đọc SGK: đưa kháng chiến đến
thắng lợi hoàn toàn.


Để thực hiện nhiệm vụ cần:
+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua.


+ Chia ruộng đất cho nông dân.
- 1 HS nêu.


<i><b>Hoạt động 2:</b>Làm việc nhóm.</i>


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, u cầu HS thảo
luận để tìm hiểu các vấn đề:


+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến
dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá-giáo dục
thể hiện như thế nào?


+ Theo em vì sau hậu phương có thể phát triển vững
mạnh như vậy?



+ Sự lớn mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến
tiền tuyến?


- GV u cầu các nhóm trình bày ý kiến. GV nhận xét
trình bày của HS, sau đó quan sát hình minh hoạ 2,3 và
nêu nội dung của từng hình.


- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4-6
HS cùng thảo luận, ghi ý kiến vào phiếu
học tập.


- Đại diện các nhóm trình bày về 1 vấn
đề, các nhóm khác bổ sung.


- HS quan sát và nêu nội dung.
<i><b>Hoat động 3:</b>Làm việc cả lớp.</i>


Mục tiêu: giúp HS biết về đại hội anh hùng và chiến sĩ
thi đua lần thứ 1.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng thảo luận để trả lời
các câu hỏi :


+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn
quốc được tổ chức khi nào?


+ Đại hội nhằm mục đích gì?



+ Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn?


+ Kể về chiến công của 1 trong những tấm gương trên.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.


- HS trao đổi, tìm câu trả lời. Mỗi HS trả
lời 1 câu, các HS khác theo dõi bổ sung ý
kiến:


+ Tổ chức vvào ngày 1-51952.


+ Nhằm tổng kết, biểu dương những
thành tích của phong trào thi đua yêu
nước của các tập thể và cá nhân cho
thắng lợi của cuộc kháng chiến.


+ 1 HS trả lời.
+ 2 HS trình bày.
<b>3. Củng cố –dặn dị :</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài,
tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>LUYỆN ĐỌC</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh luyện đọc các bài tập đọc tuần 14; tuần 15,16


Củng cố cho học sinh cách đọc, đọc mạch lạc, lưu loát và tập kĩ năng đọc diễn cảm.


<b>II . Các hoạt động:</b>


1/ Học sinh nêu các bài tập đọc đã học.
2/ Nêu cách đọc ở mỗi bài cụ thể.
3/ Học sinh tự luyện đọc bài:
- Đọc theo cặp.


- Đọc theo nhóm 4.


4/ Tổ chức thi đọc trước lớp.


- Lần 1 : Tổ chức cho những học sinh đọc yếu đọc để đánh giá sự tiến bộ.
- Lần 2 : Tổ chức cho học sinh khá giỏi thi đọc diễn cảm trước lớp.


5/ Củng cố dặn dò:


Nhận xét, đánh giá chung về tiết học.


<b>*****************************************</b>
<b>Tin học</b>


<i><b>****************************************************************************</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2008</b></i>
<b>Khoa học (31)</b>


<b>CHẤT DẺO</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>



Sau bài học, HS có khả năng: Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng
chất dẻo.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- Hình trang 64, 65 SGK.


- Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa…)
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Quan sát.</b>


Mục tiêu: Giúp HS nói được về hình dạng, độ
cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất
dẻo.


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm
.


- Cho đại diện từng nhóm trình bày.


- HS quan sát các đồ dùng bằng nhựa kết hợp các


hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của
các đồ dùng làm bằng chất dẻo.


<b>Hoạt động 3: Thực hành xử lí thơng tin và liên</b>
hệ thực tế.


Mục tiêu: HS nêu được tính chất, công dụng và
cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc thông tin để trả lời các câu hỏi trang 65
SGK.


- Cho HS trả lời câu hỏi.
Kết luận: (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>********************************************</b>
<b>Chính tả (T16)</b>


<b>VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi ; v/d hoặc phân biệt các tiếng
có vần iêm/im, iếp/íp.



<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- 3, 4 tờ giấy khổ to phô tô BT để HS làm bài và chơi trò chơi thi tiếp sức.
<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Viết chính tả. </b>


- Hướng dẫn chính tả. - HS nêu cách trình bày bài thơ,
luyện viết các từ ngữ khó trong
bài.


- GV đọc cho HS viết chính tả. - HS viết bài.
- Chấm, chữa bài.


<b>Hoạt động 3: Làm BT. </b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Một HS đọc nội dung bài tập.
- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu cho HS thi làm


dưới hình thức tiếp sức.



- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét.


b) Hướng dẫn HS làm BT 3.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài: chơi trò tiếp sức như ở BT 2.
- GV nhận xét, chốt lại.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>******************************************</b>
<b>Toán (T77)</b>


<b>GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TT)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


 Biết cách tính một số phần trăm của một số.


 Vân dụng giải bài toán đơn giản về tìm một số phần trăm của một số.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1.</b>

Bài m i :



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách tính 52,5% của số </b>
800.


GV đọc bài tốn VD, ghi tóm tắt đề bài lên
bảng :


Số HS toàn trường : 800


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Số HS nữ chiếm : 52,5%
Số HS nữ chiếm : ……?
Từ đó đi đến cách tính :
800 : 100 x 52,5 = 420
hoặc : 800 x 52,5 : 100 = 420


<b>Chú ý : trong thực hành tính có thể viết </b>
800 52,5


100
<i>X</i>


thay cho 800 x 52,5 : 100
hoặc 800 : 100 x 52,5.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu mẫu bài giải bài tốn </b>
dạng tìm một số phần trăm của một số.


Mục đích nêu bài tốn này là giảo thiệu bài giải
mẫu. GV đọc đề bài, gợi ý HS giải và ghi cẩn
thận lên bảng.



<b>Hoạt động 3 : Thực hành</b>
Bài 1 : Hướng dẫn :


- Tìm 75% của 32 học sinh ( là số học sinh 10
tuổi)


- Tìm số học sinh 11 tuổi.
Bài giải
Số học sinh 10 tuổi :
32x 75 : 100 = 24 (học sinh)


Số học sinh 11 tuổi :
32 - 24 = 8 ( học sinh)
ĐÁP SỐ: 8 học sinh


(Quy tắc này phát biểu với các số cụ thể cho dễ
hiểu. Khi giải toán, HS áp dụng tương tư cho các
số khác).


Mặc dầu 800 x 52,5 : 100 cũng bằng 800 : 100 x
52,5, nhưng ta nêu quy tắc tính là 800 x 52,5 : 100
để dễ giải thích cách tính bằng cách sử dụng máy
tính bỏ túi sau này (800 x 52,5%).


Lãi xuất tiết kiệm hàng tháng là 0,5% được hiểu là
ta cứ gửi 100 đồng thì một tháng có lãi 0,5 đồng
Do đó gửi 1000 000 đồng sau một tháng được lãi
bao nhiêu đồng ?



Giải : số tiền lãi sau 1 tháng là :
1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 ( đồng )
<b> ĐÁP SỐ 5000 đồng .</b>


Bài 2 : Hướng dẫn :


- Tìm 0,5% của 5 000 000 đồng ( số tiền lãi sau 1
tháng)


- Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi.
Bài giải :


Số tiền lãi tiết kiệm sau 1 tháng là :
5 000 000 : 100 x 25 = 25 000 ( đồng )


Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng :
5 000 000 + 25 000 = 502 5 000 ( đồng )
ĐÁP SỐ : 5 025 500 ( đồng )


<b>2. Củng cố, dặn dị :</b>


<b>**********************************</b>
<b>Luyện từ & câu(T31)</b>


<b>TỞNG KẾT VỐN TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


- Tổng kết được các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực,
dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách trên hoặc trái ngược
với những tính cách trên.



- Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Một số trang từ điển tiếng Việt.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>
<b>Hoạt động 2: Làm bài tập. </b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc YC bài tập.


- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm. - Các nhóm trao đổi, thảo luận và
ghi kết quả vào phiếu.


- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - HS đọc YC bài tập.
- Cho HS làm bài theo nhóm. - Các nhóm trao đổi.


- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày
K/quả trước lớp.



- GV nhận xét, chốt lại.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>*****************************************</b>
<b>Kĩ thuật (T16)</b>


<b>MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA</b>
<b> I. MuÏc tieâu:</b>


Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi
nhiều ở nước ta.


Có ý thức ni gà.
<b> II. Đồ duØng daÏy hoÏc: </b>


Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
Phiếu học tập.


<b> III. Các hoaÏt ĐoÄng daÏy hoÏc chuÛ yếu:</b>
<b> 1. Khởi động </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy nêu yêu cầu tác dụng của chuồng nuôi gà?



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

nhóm tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà nước ta,
trên phiếu bài tập


Teân


giống gà Đặc điểmhình dạng Ưu điểmchủ yếu Nhược điểmchủ yếu
Gà ri


Gà ác
Gà lơ-go
Gà Tam
Hoàng


GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm (tóm tắt
hình dạng ưu nhựơc điểm của từng nhóm gà).


Gọi 1 học sinh đọc bài học


<b>Hoạt động 3: </b>Đánh giá kết quả học tập.


Gv đưa ra 1 số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học
tập của học sinh.


<b>IV. Cng cố v dn d:</b>
Về nhà học bài


Chuẩn bị: chuẩn bị chọn gà để ni.


Các nhóm làm trên phiếu bài
tập.



Đại diện từng nhóm lên trình
bày kết quả hoạt động nhóm
(các nhóm khác theo dõi bổ
sung).


- Có nhiều giống gà được nuôi ở
nước ta. Các giống gà khác nhau
có đặc điểm, hình dạng, khả
năng sinh trưởng, sinh sản khác
nhau. Khi chăn nuôi cần chọn
giống gà phù hợp với điều kiện
và mục đích chăn ni.


<b>***************************************</b>
<b>Luyện tập tốn (T21)</b>


<b>LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>


<b>1- Giới thiệu bài</b>
<b>2- Giảng bài</b>


<b>Hoạt động1 : kể tên một số giống gà ở nước ta và địa</b>
phương.


<i>Mục tiêu<b>: giúp học sinh biết được một số giống gà.</b></i>
- Em nào có thể kể tên giống gà nào mà em biết?



- GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm:
<b>Gà nội</b> <b>Gà nhập nội</b> <b>Gà lai</b>
Gà ri, gà Đông


Cảo, gà ác, gà
mía


Gà tam hồng, gà lơ-go


Gà ri …
<b>Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được </b>
nuôi nhiều ở nước ta


Mục đích: cho học sinh hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>I . Mục tiêu:</b>
Củng cố cho HS về:


- Cách tìm tỉ số phần trăm của hai số, cách tìm một số biết giá trị tỉ số phần trăm của số
đó.


- Biết cách tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.
- Vận dụng để giải quyết một số tình huống đơn giản.
<b>II . Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỌNG CỦA HS</b>


<b>Bài 1/ Tìm TS% của 2 số:</b>



a) 16 và 64 b) 7 và 2,5
c) 3,5 : 2,8 d) 7,8 : 1,2


- HS thi tính nhanh theo công thức. 2 HS lên
bảng làm bài và nêu cách tính.


<b>Bài 2/ Tìm:</b>


a) 12 % của 34 kg b) 25 % của 142 l
c) 3,6 % của 120 m d) 0,45 % của 126


- HS nêu cách làm và làm bài.
2 HS thực hiện trên bảng.


<b>Bài 3/ Tìm 1 số biết:</b>


a) 15 % của số đó là 48 kg
b) 1,2 % của số đó là 1,5 m
c) 0,75 % của số đó là 36 l
d) 0,52 % của số đó là 1,3


- HS trao đổi theo cặp để làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.


<b>Bài 4/ Một cửa hàng bán được 240 kg gạo, trong</b>
đó có 17,5 % là gạo nếp. Hỏi cửa hàng bán được
bao nhiêu kg gạo mỗi loại?


- Thi giải nhanh bài toán:


Giải
Số gạo nếp
240 x 17,5 : 100 = 42 kg


Số gạo tẻ
240 – 42 = 198 kg


<b>* Củng cố dặn dò: Nêu cách tìm tỉ số % của 2 số; Cách tìm một số biết giá trị % của số đó; </b>
Cách tìm giá trị % của 1 số cho trước.


****************************************************************************
<i><b> Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Tập đọc (T32)</b>


<b>THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


- Đọc lưu lốt, trơi chảy, với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan; giúp
mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện
mới có khả năng làm được điều đó.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh minh hoạ trong SGK.


- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>
<b>Hoạt động 2: Luyện đọc. </b>


a) GV hoặc 1 HS giỏi đọc toàn bài.


- Cần đọc với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn
biến câu chuyện.


b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - HS nối tiếp đọc theo đoạn.
- GV chia đoạn: 4 đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm tồn bài 1 lần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.


- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi. - HS đọc, trao đổi theo nhóm nhỏ
để trả lời các câu hỏi của bài học.
<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. </b>


- GV hướng dẫn chung cách đọc bài văn. - 2 HS đọc cả bài.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn lên bảng. - Nhiều HS đọc đoạn.
- GV đọc diễn cảm bài 1 lần.


- Cho HS thi đọc. - Nhiều HS thi đọc đoạn, cả bài.



<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>***************************************</b>
<b>Toán (T78)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : Giúp học sinh:</b>


 Củng cố kĩ năng tính tỉ số phần trăm của 1 số .


 Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> III. Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Bài 1 : HS tự giải các bài tập </b>
a) 320 X 15 : 100 = 48(kg)
b) 235 X 24 : 100 = 56,4 (m2<sub>)</sub>
c) 350 X 0,4 :100 = 1,4


<b>Bài 2 : Hướng dẫn : tính 35% của 120kg</b>
Bài giải


Số gạo nếp bán được :


120 x 35 : 100 = 42 (kg)
ĐÁP SỐ : 32 (kg)
<b>Bài 3 :Hướng dẫn :</b>


Tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật .
Tính 20% diện tích của mảnh đất đó


Bài giải :


Diện tích mảnh đất hình chữ nhật :
18 X 15 = 270 (m2<sub>)</sub>
Diện tích để làm nhà là :
270 X 20 : 100 = 54(m2<sub>)</sub>


ĐÁP SỐ : 54 m2


<b>Bài 4 :( Dành cho HSKG)</b>
GV hướng dẫn học sinh:
Tính 1% của 1200 cây


Chẳng hạn : 1% của 1200 cây là :
1200 : 100 = 12 ( cây )
rồi tính nhẩm5% của 1200 (cây)


Vậy 5% của 1200 cây là: 12X5 = 60 (cây )
Tương tự phần b) có 20% của 1200 cây là :
120 X 2 = 240 ( cây)


vì 25% = 5% x 5 nên 25% của 1200 cây là:
60X 50 = 300 ( cây )



hoặc vì 25% = 20% + 5%
nên 25% của 1200 cây là :
240 +60 = 300 ( cây )
4. <b>Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học.</b>


<i><b>********************************************</b></i>
<b>Kể chuyện (T16)</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa để một gia đình
được hạnh phúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Một số tranh ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc.
- Bảng phụ viết tóm tắt nội dung gợi ý 3.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỌNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. </b>


a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - HS đọc YC và gợi ý.



- GV đọc đề 1 lượt. - HS lắng nghe.


- GV lưu ý HS kể câu chuyện không phải là câu chuyện đã đọc
trên sách báo mà phải là những câu chuyện em biết vì tận mắt
chứng kiến.


- Cho HS đọc toàn bộ gợi ý. - HS đọc lại gợi ý.
b) HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- Cho 1 HS khá giỏi kể mẫu. - 1 HS khá kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.


- Cho HS thi kể + nói về ý nghĩa câu chuyện.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.


******************************
<b>Luyện tập tiếng Việt (T32)</b>


<b>LUYỆN VIẾT</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh luyện viết các chữ cái tiếng Việt theo đúng mẫu qui định. ( Bao gồm cả chữ cái
viết thường và chữ cái viết hoa )


Rèn tư thế ngồi viết, cách cầm bút.



Yêu cầu viết chữ đúng mẫu, đúng độ cao và độ rộng các con chữ.
<b>II . Các hoạt động:</b>


<b>1/ Yêu cầu học sinh nêu cách viết các chữ cái viết thường và viết hoa trong tiếng Việt.</b>


<b>2/ GV viết minh họa các nét cơ bản của một số chữ cái lên bảng lớp. HS theo dõi và luyện viết</b>
theo.


<b>3/ GV treo bảng mẫu chữ cái lên bảng lớp. HS luyện viết.</b>
<b>4/ GV chấm bài và đánh giá kết quả.</b>


Nhắc HS luyện viết thêm ở nhà.


<b>***************************************</b>
<b>Địa lí (T16)</b>


<b>ƠN TẬP</b>
<b>I - Mục tiêu: Học xong bài này,HS : </b>


- Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn
giản.


- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất
nước.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>
<b>1/ Khởi động :</b>



<b>2/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- 3 HS trả lời 3 câu hỏi 1,2,3 - SGK/100
<b>3/ Bài mới : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i>* Hoạt động 1 : làm việc theo nhóm</i>
B


ư ớc 1 : Mỗi nhóm hồn thành một bài tập SGK/101
B


ư ớc 2 : Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác
bổ sung hồn thiện kiến thức.


- HS chỉ bản đồ treo tường và sự phân bố dân cư, một số
ngành kinh tế của nước ta.


- G/V chốt ý.


<i>* Hoạt động 2 : Trò chơi những ô chữ ký hiệu</i>
B


ư ớc 1 : GV chọn 2 đội chơi phát cho mỗi đội 1 lá cờ.
B


ư ớc 2 : GV lần lượt đọc gợi ý từng câu hỏi về một tỉnh.
HS 2 đội giành quyền trả lời bằng phất cờ. Đội thắng
cuộc là đội có nhiều bảng ghi tên các Tỉnh trên bản đồ.


B


ư ớc 3 : Đánh giá nhận xét


- Nhóm 4 (3’)
- HS trả lời
- HS chỉ bản đồ


- Mỗi đội 5 em


- 2 đội lần lượt trả lời. HS cả lớp nhận
xét


<b>4/ Củng cố, dặn dò : </b>


- Về nhà học bài và đọc trước bài 17/102


<b>***********************************</b>
<b>Khoa học (T32)</b>


<b>TƠ SỢI</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số loại tơ sợi.


- Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Hình và thơng tin trang 66 SGK.


- Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó;
bật lửa hoặc bao diêm.


- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>


<b>Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.</b>


Mục tiêu: HS kể được tên một số loại tơ sợi.
Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi trang 66 SGK.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 67
SGK.



- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả
thực hành.


Kết luận: (SGK)


<b>Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học tập.</b>
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm nổi bật của
sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc kĩ các thông tin trang 67 SGK và làm bài
trên phiếu.


- Gọi một số HS chữa bài tập.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.


****************************************************************************
<i><b> Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Tập làm văn (T31)</b>


<b>TẢ NGƯỜI ( KIỂM TRA VIẾT )</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Dựa trên kết quả của những tiết Tập làm văn tả người đã học, HS viết được một bài văn tả


người.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>HOẠT ĐỌNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Giới thiệu bài. </b>
<b>2. Hướng dẫn chung. </b>


- Cho HS đọc đề kiểm tra trong SGK.
- GV giải đáp những thắc mắc (nếu có)
3. HS làm bài.


- GV nhắc lại cách trình bày bài. - HS làm bài.
- GV thu bài cuối giờ.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>******************************************</b>
<b>Toán (T79)</b>


<b>GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


 Biết cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.



 Vận dụng giải các bài tốn đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b> 1. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách tính một số biết
52,5% của nó là 420


GV đọc bài tốn ví dụ và tóm tắt lên bảng :
52,5% số HS toàn trường là 420 HS.


100% số HS toàn trường là ……HS?


Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài giải mẫu


Hoạt động 3 : Thực hành


<i><b>Bài 1 : cho HS tự làm rồi chữa bài</b></i>


<i><b>Bài 2 : cho HS làm rồi chữa bài .</b></i>


<i><b>Bài 3 : 10% =</b></i>


10
1


, 25% =


4


1


Nhẩm:


a) 5 x 10 = 50 ( tấn ) b) 5x 4 = 20 ( tấn )


HS dễ dàng đi đến cách tính :
420 : 52,5 x 100 = 800 (HS)


Một HS phát biểu quy tắc, một HS khác nhắc lại :
Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420, ta lấy
420 chia cho 52,5 và nhân với 100.


HS đọc bài toán trong SGK, GV cùng HS giải và
ghi bài giải lên bảng.


Bài giải :


Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là :
1590 X 100 : 92 = 1325 ( ô tô)


ĐÁP SỐ : 600 ( học sinh )
Bài giải :


Tổng số sản phẩm là :
732 X 100 : 91,5 = 800 ( sản phẩm)


<b>3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét chung về giờ học.</b>


<b>******************************************</b>


<b>Luyện từ & câu (T32)</b>


<b>TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho.
- Tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Chuẩn bị 6 tờ phiếu phô tô phóng to BT 1.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1. Kiểm tra:
2. Bài mới:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: HS làm bài tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm làm bài) + trình
bày kết quả.


- Các nhóm trao đổi, tìm kết quả,
ghi vào phiếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


Dựa vào gợi ý của bài văn, mỗi HS đặt câu theo một trong 3
gợi ý a, b, c.


- Cho HS làm việc.
- GV chốt lại.


c) Hướng dẫn HS làm BT 3.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


Dựa vào gợi ý ở đoạn văn trên BT 2 để đặt câu miêu tả theo
lối so sánh hay nhân hoá.


- Cho HS làm bài + đọc những câu văn mình đặt.
- GV nhận xét.


3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<i><b>****************************************************************************</b></i>
<i><b>Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Tập làm văn (T32)</b>


<b>LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC</b>


<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- HS biết làm biên bản về một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức
quy định của một biên bản.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- 3 tờ giấy khổ to + 3 bút dạ để HS làm bài.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Làm bài tập. </b>


a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.


- GV phát cho 2 HS 2 tờ phiếu to để HS làm bài vào phiếu. - GV làm bài cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.



<b>**************************************</b>
<b>Tốn (T80)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Ơn lại 3 dạng bài tốn cơ bản về tỉ số phần trăm.
 Tính tỉ số phần trăm của hai số.


 Tính một số phần trăm của một số.


 Tính một số biết một số phần trăm của nó.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. <b>Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài, chẳng
hạn


<b>Bài 1:</b>


a) 37 : 42 = 0,8809 = 88,09%
b) BÀI GIẢI


Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và
số sản phẩm của nó:


126 : 1200 = 0 ,105
0,105 = 10,5%


ĐÁP SỐ : 10,5%
<b>Bài 2 :</b>


a) 97 X 30 : 100 = 29,1 ;
hoặc 100 x 30 = 29,1
b) BÀI GIẢI


Số tiền lãi là:


6000 000 : 100 X 15 = 900 000 ( đồng )
ĐÁP SỐ : 9 000 000 ( đồng )


<b>Bài 3 :</b>


a) 72 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg )
b) BÀI GIẢI


Số gạo của cửa hàng trước khi bán :
420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg )


4000 ( kg ) = 4 (tấn )
ĐÁP SỐ : 4 tấn


2. <b>Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học.</b>


<b>**********************************************************************************</b>
<b>TUẦN 17</b>


<i><b>Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2008</b></i>
<i><b>Chào cờ</b></i>



<b>Tập đọc (T33)</b>


<b>NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


1/ Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài.


- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.


2/ Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những con người chịu thương chịu khó,
hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ để viết câu, đoạn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc. </b>
a) GV đọc bài 1 lần.


- Cần đọc với giọng kềm thể hiện rõ sự cảm phục.


b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.


- GV chia đoạn: 4 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.


c) Cho HS đọc cả bài. - 1 HS khá đọc cả bài.


- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm bài 1 lần.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.</b>


- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi. - HS đọc bài, trao đổi theo cặp để trả
lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>***************************************</b>
<b>Toán (T81)</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS :</b>


 Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân
 Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



1. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


Giải các bài tập trong Vở bài tập


<b>Bài 1 : HS đặt tính rồi tính vào vở nháp, ghi kết </b>
quả vào vở


<b>Bài 2 :HS đặt tính rồi ghi vào vở nháp , ghi các </b>
kết quả từng bước vào vở


<b>Bài 3 : Cho HS làm bài rồi chữa bài , chẳng </b>
hạn:


<b>Bài 4 : Khoanh vào C</b>


a) 216,72 : 42 = 5,16 b) 1 : 12,5 = 0,08
c) 109,98 : 42,3 = 2,6


a) ( 131,4 – 80,8 ) : 2,3 + 21,84 x 2
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 65,68


b)8,16 : ( 1,32 + 3,48 ) - 0,345 : 2
= 8,16: 4,8 – 0,1725


= 1,5275



<b>Bài giải :</b>


a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 20001 số
người tăng thêm là:


15875 - 15 625 = 250 ( người )
Tỉ số phần trăm dân số tăng thêm là :


250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%


b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người
tăng thêm là :


15875 x 1,6 : 100 = 254 ( người )
Cuối năm 2002 số dân của phường là :


15875 + 254 = 16129 ( người )
ĐÁP SỐ : a) 1,6% b) 16129 ( người )
2. <b>Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học.</b>


<b>*************************************</b>
<b>Đạo đức (T17)</b>


<b>LUYỆN TẬP HỢP TÁC VỚI NHƯNG NGƯỜI XUNG QUANH</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


Học xong bài này HS biết:


- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.



- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.


- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với
những người khơng biết hợp tác với những người xung quanh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Tiết 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.</b></i>


Mục tiêu: Giúp HS nhận xét 1 số hành vi, việc làm có liên
quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
Cách tiến hành:


- Cả lớp hát.


- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp và cùng thảo luận
làm bài tập 3.


- GV nêu yêu cầu của bài tập: theo em, việc làm nào dưới
đây đúng?


- GV yêu cầu vài HS trình bày trước lớp.


- GV kết luận: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong
tình huống a là đúng; việc làm của bạn Long trong tình


huống b chưa đúng.


- HS làm việc theo cặp ngồi cạnh nhau,
cùng thảo luận.


- 2 HS trình bày, các bạn khác bổ sung ý
kiến.


<i><b>Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 4, SGK). </b></i>


Mục tiêu: giúp HS biết biết xử lí tình huống liên quan đến
việc hợp tác với những người xung quanh.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm
vụ cho các nhóm thảo luận để làm bài tập 4.


- GV u cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV kết luận:


Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm
vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.


Bạn Hà có thể bàn bạc với bố mẹ về việc mang những đồ
dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho
chuyến đi.


- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận.
- Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận


xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK. </b></i>


Mục tiêu: giúp HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với
những người xung quanh trong công việc hàng ngày.
Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5, sau đó trao đổi với bạn
ngồi cạnh.


- GV yêu cầu vài HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét về những dự kiến của HS.


- HS làm tự làm bài tập và trao đổi với
bạn


- 3 HS trình bày, các bạn khác góp ý.
<b>2. Củng cố –dặn dò :</b>


- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.


<b>Lịch sử (T17)</b>
<b>ÔN TẬP HỌC KÌ 1</b>
<b>I. Mc tiêu:</b>


Giúp HS:


- Lập bảng thống kê các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 dựa
theo nội dung các bài đã học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>II. Đồ duØng daÏy hoÏc:</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.


- Lược đồ các chiến dịch Việt Bắc 1947, Biên giới 1950.
- Phiếu học tập của HS.


<b>III. Các hoaÏt ĐoÄng daÏy – hoÏc chuÛ yếu</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> Kiểm tra bài cũ</b><b> : </b></i>


- GV gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.


<i><b>Hoạt động 1:</b>Làm việc cá nhân.</i>


Mục tiêu: Giúp HS lập được các bảng thống kê các sự
kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954.


Cách tiến haønh:


- 2 HS lên bảng trả lời .



- GV gọi HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu
biểu từ 1945-1954 vào giấy khổ to.


- GV nhận xét, thống nhất lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu
từ 1945-1954.


- HS đọc lại bảng thống kê, bổ xung ý
kiến.


<i><b>3. Hoat động 2: </b>trò chơi-Hái hoa dân chủ.</i>


Mục tiêu: giúp HS ôn lại các sự kiện lịch sử trong giai
đoạn từ 1945-1954.


Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi hái hoa dân chủ
+ Cách chơi:


 Cả lớp chia thành 4 đội.
 Cử 1 bạn dẫn chương trình.
 Cử 3 bạn làm giám khảo.


 Lần lượt 4 đội cử đại diện lên hài hoa, đọc và thảo
luận để trả lời. Ban giám khảo nhận xét. Đúng thì nhận
thẻ đỏ, sai khơng được thẻ, 3 đội cịn lại trả lời câu hỏi
mà đội bạn khơng trả lời đúng, nếu đúng nhận được thẻ
đỏ. Cả 4 đội khơng trả lời được thì ban giám khảo trả
lời.



+ Luật chôi:


 Mỗi đại diện chỉ bốc thăm và trả lời câu hỏi 1 lần,
lượt sau đến đội khác.


 Đội chiến thắng là đội giành được nhiều thẻ đỏ
nhất.


+ Caùc câu hỏi của trò chơi:


1. Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta
trong tình thế”nghìn cân treo sợi tóc”.?


2. Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là”giặc đói, giặc
dốt” ?


- 3 đội cùng suy nghĩ, đội phất cờ nhanh
nhất giành được quyền trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS đã
chuẩn bị tốt.


- HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị


bài sau.


<b>**************************************</b>
<b>Luyện tập Tiếng Việt (T33)</b>



<b>ƠN LUYỆN VỀ TỪ LOẠI VÀ CÂU</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh ôn tập, củng cố về từ loại tiếng Việt:
- Nhớ khái niệm của 3 từ loại cơ bản đã học ở TH.
- Biết xác định từ loại trong văn bản.


- Nhận diện và phân biệt được các từ loại khi chúng được xếp chung với nhau.
Giúp học sinh ôn tập củng cố về câu kể:


- Ai, là gì?Ai, làm gì?Ai, thế nào?


Cách xác định CN, VN trong các kiểu câu kể nói trên.


Thực hành xác định chính xác CN, VN của các kiểu câu kể nói trên.
<b>II . Các hoạt động:</b>


<b> Hoạt động 1.</b>


Xác định DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau:
<i>Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim</i>
<i>chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.</i>
<i>Mưa tạnh, phía đơng một mảng trời trong vắt.</i>
<i>Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vịm lá bưởi</i>
<i>lấp lánh.</i>


HS trao đổi trong nhóm 4 để tìm ra các từ loại có
trong đoạn văn.


Đại diện các nhóm phát biểu trước lớp.



<b> Hoạt động 2.</b>


Chia các từ sau thành 3 nhóm từ loại DT, ĐT,
TT:


<i>Thủy chung, tình cảm, chói lọi, đám mây, xúc</i>
<i>động, truyền thuyết, hy vọng, xâm lược, hối hả,</i>
<i>mỉm cười, tình bạn, thắm thiết, phân biệt, chủng</i>
<i>tộc.</i>


HS thi làm bài nhanh. Giáo viên tổ chức chấm và
chữa bài.


<b> Hoạt động3</b>


Nêu cách xác định CN, VN của các kiểu câu kể ( Ai-là gì?; Ai-làm gì?; Ai-thế nào? )
Nói rõ CN, VN trong mỗi kiểu câu trả lời cho câu hỏi nào?


<b>2/ Xác định CN, VN của các câu sau:</b>
Sớm đầu thu / mát lạnh.


CN VN


Mặt trời / đã mọc trên những ngọn cây xanh tươi của thành phố.


CN VN


Lương Ngọc Quyến / là con trai nhà yêu nước Lương Văn Can.



CN VN


Chúng / khoét bàn chân ông, luồn dây thép buộc chân vào xích sắt.


CN VN


Những đám mây lớn nặng và đặc xịt / lổm ngổm đầy trời.


CN VN


( Học sinh tự làm bài theo yêu cầu; GV chấm một số bài và nêu nhận xét chung )
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung


****************************************************************************
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Khoa học (T33)</b>
<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


Giúp HS củng cố và hệ thống các kiển thức về:
- Đặc điểm giới tính.


- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Hình trang 68 SGK.
- Phiếu học tập.



<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.</b>


Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến
thức về:


- Đặc điểm giới tính.


- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc
giữ vệ sinh cá nhân.


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc cá nhân. - HS làm các bài tập trang 68 SGK và ghi lại
kết quả và phiếu học tập.


- Chữa bài tập.


<b>Hoạt động 3: Thực hành.</b>


Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến
thức về tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã


học.


Cách tiến hành:


- Tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe.


- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm việc theo yêu cầu ở mục Thực hành
trang 69 SGK.


- Cho HS trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét.
<b>Hoạt động 4: Trị chơi “Đốn chữ”.</b>


Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức
trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”.


Cách tiến hành:


- Tổ chức và hướng dẫn.
- Cho HS chơi theo hướng dẫn.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>*************************************</b>
<b>Chính tả (T17)</b>


<b>NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>



- Nghe- viết đúng, trình bày sạch đẹp bài Ngươi mẹ của 51 đứa con.
- Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Một vài tờ phiếu khổ to viết mơ hình cấu tạo vần cho HS làm BT 2.
<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>
<b>Hoạt động 2: Viết chính tả. </b>
a) Hướng dẫn chính tả.


- GV đọc tồn bài chính tả một lượt. HS lắng nghe
- GV nói ngắn gọn về nội dung bài chính tả.


b) HS viết chính tả.
c) Chấm, chữa bài.


- GV đọc bài chính tả một lượt. - HS tự soát lỗi.


- GV chấm 5-7 bài. - HS từng cặp đổi vở cho nhau.


<b>Hoạt động 3: Làm bài tập.</b>


a) Cho HS đọc yêu cầu đề BT 2a/ và giao việc.
- GV cho HS làm bài.



- GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết theo mẫu trong SGK


và phát phiếu cho HS làm - 1 HS lên bảng làm trên bảngphụ. HS còn lại làm vào phiếu.
- GV nhận xét, chốt lại.


b) Cho HS đọc yêu cầu đề BT 2b/ và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.


- GV nhận xét, chốt lại.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>************************************</b>
<b>Toán (T82)</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu : giúp HS :</b>


 Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
 Ơn tập chuyển đổi đơn vị đo thể tích.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b>


2/ Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Bài 1 : Hướng dẫn HS thực hiện một trong 2 cách :</b>


<b>Cách 1 :</b>


Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập
phân rồi tính số thập phân tương ứng


5
,
4
10
5
4
2
1


4   3,8


10
8
3
5
4


3  


75
,
2
100
75
2


4
3


2   1,48


100
48
1
25
12


1  


<b>Bài 2 : HS thực hiện theo các qui tắc đã học</b>


<b>Cách 2 : Thực hiện chia tử số của phần phân</b>
số cho mẫu số


Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4


2
1


= 4,5
Vì 4 : 5 = 0,8 nên 3


5
4


= 3,8


Vì 3: 4 = 0,75 nên 2


4
3


= 2,75
Vì 12: 25 = 0,448 nên 1 1,48


25
12




</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Bài 3 : cho HS làm rồi chữa bài (bài này có thể làm </b>
bằng 2 cách )


<b>Cách 1 : Hai ngày đầu máy bơm hút được là :</b>
35% + 40% = 75%( lượng nước trong hồ )


Ngày thứ ba máy bơm hút nước là :
100 % - 40 % = 25% ( lượng nước trong hồ )
ĐÁP SỐ: 25% lượng nước trong hồ.


X = 9 : 100
X = 0, 09
b) 0,16 : x = 2 – 0,4
0,16 : x = 1,6
x = 0,1


<b>Cách 2 :Sau ngày đầu tiên lượng nước trong</b>


hồ còn lại:


100% - 35% = 65 %(lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là :


65% - 40% = 25 % (lượng nước trong hồ)
ĐÁP SỐ: 25% lượng nước trong hồ.


<b>5. Củng cố, dặn dò : </b>


GV nhận xét chung về giờ học.


<b> ***********************************</b>
<b>Luyện từ và câu (T33)</b>


<b>ÔN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Ôn những kiến thức về từ và cấu tạo từ, nghĩa của từ qua những bài tập cụ thể.


- Biết sử dụng những kiến thức đã có về từ đồng nghĩa, trái nghĩa để làm BT về từ đồng nghĩa,
trái nghĩa.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết.
- Một số phiếu cho HS làm bài.
<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập.</b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm làm bài.


- Cho HS trình bày. - Đại diện nhóm lên trình bày trên


bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.


b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài. - HS trao đổi theo cặp để làm bài.


- GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết lên.
- GV nhận xét, chốt lại.


c) Hướng dẫn HS làm BT 3.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và đọc bài văn.


- GV giao việc.


- Cho HS làm việc + trình bày kết quả. - HS làm bài trong vở BTTV
- GV nhận xét, chốt lại.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>************************************</b>
<b>Kĩ thuật (T17)</b>


<b>THỨC ĂN NUÔI GÀ</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh nắm được một số loại thức ăn nuôi gà; tác dụng của một số loại thức ăn nuôi gà
và biết cách vận dụng chăm sóc đàn gà của gia đình.


<b>II . Các hoạt động:</b>


1/ Giáo viên giới thiệu và nêu tên bài học.


2/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


1/ Tác dụng của thức ăn:


- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK; Trao đổi
theo cặp để nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà.



HS trao đổi theo cặp để hoàn thành yêu cầu của
GV:


- Thức ăn cung cấp năng lượng cho các hoạt
động sống của gà; cung cấp các chất dinh dưỡng
cần thiết để tạo xương, trứng, thịt.


2/ Các loại thức ăn ni gà:


- YC học sinh quan sát hình 1 – Kể tên các
loại thức ăn nuôi gà.


a) Thức ăn cung cấp chất bột đường:


YC học sinh quan sát hình 2, kể tên các loại
thức ăn cung cấp chất bột đường.


Thức ăn cung cấp chất bột đường được sử dụng
cho gà ăn như thế nào?


HS quan sát, chỉ và kể cho nhau nghe tên các loại
thức ăn nuôi gà.


HS quan sát và kể: Sắn, khoai, ngô, gạo, …
Sử dụng cho gà ăn dưới dạng nguyên hạt hoặc
dưới dạng bột.


3. Củng cố, dặn dò: YC học sinh nêu tác dụng của các loại thức ăn nuôi gà.
GV nhận xét chung về giờ học.



<b>***********************************</b>
<b>Luyện tập tốn (T23)</b>


<b>ƠN TÂP VỀ SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


<b>- Giúp học sinh ôn tập tổng hợp để chuẩn bị cho thi học kì I.</b>
<b> II . Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Bài 1/ Viết số thập phân thích hợp vào chỗ </b>
chấm:


9m 6dm = … m 5 tấn 562 kg = … tấn
2cm2<sub>5 mm</sub>2<sub>= … cm</sub>2


HS làm bài cá nhân & nêu kết quả trước lớp.


<b>Bài 2/ Tìm một số đo, biết :</b>
a) 0,4 % số đó là 11,4 kg
b) 8 % số đó là 328,4 m
c) 7,5 % số đó là 0,6 lít


HS tự làm bài và nêu được:
a) 2 850 kg


b) 4 105 m
c) 8 lít



<b>Bài 3/ Bài tốn:</b>


Một nơng trường ngày đầu thu hoạch được 20 %
diện tích gieo trồng; ngày thứ hai thu hoach được
40 % diện tích cịn lại; ngày thứ ba thu hoạch
được 40 % diện tích cịn lại sau ngày thứ hai.
Hỏi còn lai bao nhiêu phần trăm diện tích chưa
được thu hoạch?


HS trao đổi theo cặp để giải bài tốn. 1 HS trình
bày bài tốn trên bảng.


<b>Giải </b>


Số % diện tích chưa thu hoạch sau ngày đầu:
100 % - 20 % = 80 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

80 % x 40 % = 32 %


Số % DT đất chưa thu hoạch sau 2 ngày đầu:
100 % - ( 20% + 32 % ) = 48 %
Số % DT đất thu hoạch trong ngày thứ ba là:


48 % x 40 % = 19,2 %
Số % DT đất chưa thu hoạch là:
100 % - ( 20 % + 32 % + 19,2 % ) = 28,8%
ĐS: 28,8 %
<b>* Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung về giờ học.</b>



****************************************************************************
<i><b>Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Tập đọc (T34)</b>


<b>CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


1/ Đọc trơi chảy, lưu lốt những bài ca dao.


- Đọc đúng các từ ngữ, câu khó, biết ngắt nghỉ đúng chỗ.


- Biết đọc diễn cảm thể hiện sự thông cảm với việc lao động vất vả trên ruộng đồng của người
nông dân.


2/ Hiểu nội dung những bài ca dao: Miêu tả nỗi vất vả của người nông dân lao động trên đồng
ruộng, qua đó họ đã mang lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
- Bảng phụ để ghi câu, bài cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.



<b>Hoạt động 2: Luyện đọc. </b>


a) GV hoặc 1 HS khá giỏi đọc 1 lượt.


- Giọng đọc thể hiện sự đồng cảm với người nông dân trong
cuộc sống lao động vất vả.


b) Cho HS đọc nối tiếp. - Mỗi HS đọc một bài nối tiếp
nhau hết 3 bài. (đọc 2 lần)


c) Cho HS đọc cả bài. - 2, 3 HS đọc cả bài.


d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. </b>


- Cho HS đọc lại các bài ca dao và trả lời các câu hỏi.
<b>Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. </b>
- GV hướng dẫn HS cách đọc bài ca dao.


- Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc bài ca dao.
- GV nhận xét, khen những HS đọc hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>*************************************</b>


<b>Toán (T 83)</b>


<b>GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Ghi nhớ : Ở lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi GV cho phép.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ nêu mỗi HS khơng có 1 máy tính.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


1. <b>Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1 : Làm quen với máy tính bỏ túi</b>
Em thấy có những gì ? (màn hình, các nút). Em
thấy ghi gì trên các nút ?(HS kể tên).


GV nói sẽ tìm hiểu dần về các nút khác.
<b>Hoạt động 2 : Thực hiện các phép tính</b>
GV ghi một phép cộng lên bảng, ví dụ :
25,3 + 7,09


Tương tự với 3 phép tính : trừ, nhân, chia. Nên
để các em HS giải thích cho nhau nếu có HS
chưa rõ cách tính.


<b>Hoạt động 3 : Thực hành </b>



Câu trả lời đúng cảu bài tập 3, phần b là C.
Nếu cịn thời gian, có thể tổ chức thi tính nhanh
bằng máy tính bỏ túi.


Các nhóm quan sát máy tính, trả lời các câu hỏi
Sau đó HS nhấn nút ON/C và nút OFF và nói kết
quả quan sát được.


HS ấn lần lượt các nút cần thiết (chú ý ấn . để ghi
dấu phẩy). Đồng thời quan sát kết quả trên màn
hình.


Các nhóm HS tự làm. Đây là những bài tập dễ.
GV lưu ý để tất cả các HS được thay phiên nhau
tự tay bấm máy tính, mỗi em trực tiếp làm một bài
tập.


2. <b>Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung về giờ học.</b>


<b>*********************************</b>
<b>Kể chuyện (T17)</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


1/ Rèn kĩ năng nói:


- Biết tìm và kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về người biết sống đẹp, biết mang
lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.



- Biết trao đổi với bạn bè nội dung ý nghĩa câu chuyện.


2/ Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Một số sách truyện, bài báo liên quan đến nội dung bài (GV và HS sưu tầm).
- Bảng lớp viết đề bài.


<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra: (4')</b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. </b>
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV ghi đề lên bảng.


Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đ ư ợc nghe hoặc đ ư ợc đọc về
những người biết sống đẹp, biết mang niềm vui, hạnh phúc cho
người khác.


- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.


- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
b) Cho HS kể chuyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- GV theo dõi, kiểm tra các nhóm làm việc.


- Cho HS thi kể trước lớp. - Đại diện các nhóm lên thi kể và
nêu ý nghĩa câu chuyện.


- GV nhận xét, khen những HS chọn được câu chuyện hay, kể
hay và nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>************************************</b>
<b>Luyện tập tiếng Việt (T34)</b>


<b>LUYỆN VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp HS củng cố cách viết bài văn tả người. Biết tả theo dàn ý với ba phần cụ thể ( MB, TB,
KB )


Biết chọn những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình và tính cách của một người để miêu tả.
Bài viết ngắn gọn, có tình cảm chân thực với người được tả.


Giúp HS luyện và củng cố cách viết bài văn tả người; đặc biệt đi sâu vào việc miêu tả hoạt
động của người


<b>II . Các hoạt động:</b>


<b>1/ Yêu cầu học sinh nêu cách viết một bài văn tả người với các phần cụ thể.</b>


2/ GV nêu đề bài:


<i><b>Em hãy tả người thân của minh đang làm việc nhà.</b></i>
<b>3/ Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:</b>


Thể loại ( Tả người )


Đối tượng cần miêu tả ( người thân )


Trọng tâm cần miêu tả ( Hoạt động khi đang làm việc )


Những hoạt động miêu tả khi người thân làm việc ( Nấu ăn, giặt giũ, làm vườn, … )
<b>4/ Một vài học sinh giới thiệu đối tượng miêu tả của mình trước lớp.</b>


Cả lớp làm bài.


<b>5/ Giáo viên thu bài, chấm nhanh 2 đến 3 bài và nhận xét.</b>
<b>* Củng cố, dặn dị:</b>


Nhắc HS ơn tập kĩ phần làm văn tả người để chuẩn bị cho kì thi HKI
*****************************************


<b>Địa lí (T17)</b>
<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>Mục tiêu: Học xong bài này,HS : </b>


- Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn
giản.


- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất


nước.


<b>II - Đồ dùng dạy học:</b>


- Các bản đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế VN.
- BĐ trống Việt Nam


<b>III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

B


ư ớc 1 : GV chọn 2 đội chơi phát cho mỗi đội 1 lá cờ.
B


ư ớc 2 : GV lần lượt đọc gợi ý từng câu hỏi về một tỉnh.
HS 2 đội giành quyền trả lời bằng phất cờ. Đội thắng
cuộc là đội có nhiều bảng ghi tên các Tỉnh trên bản đồ.
B


ư ớc 3 : Đánh giá nhận xét


- Mỗi đội 5 em


- 2 đội lần lượt trả lời. HS cả lớp nhận
xét


<b>4/ Củng cố, dặn dò : </b>



- Về nhà học bài và đọc trước bài 17/102


<b>************************************</b>
<b>Khoa học (T34)</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


( Kiểm tra theo đề bài chung của nhà trường )


****************************************************************************
<i><b>Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Tập làm văn (T33)</b>
<b>ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


- Hệ thống lại được những kiến thức đã họ về viết đơn: quy cách trình bày một lá đơn, những
nội dung cơ bản của một lá đơn.


- Thực hành viết một lá đơn khơng có mẫu in sẵn, đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện
đầy đủ các nội dung cần thiết. Biết điền những nội dung cần thiết vào một lá đơn có mẫu in sẵn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn của BT 1.
- Phiếu phô tô mẫu đơn của BT 1.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>
<b>Hoạt động 2: Làm bài tập. </b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.


- GV đưa bảng phụ viết sẵn mẫu đơn và phiếu đã phô tô mẫu
đơn cho HS.


- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - 1 HS lên làm trên bảng phụ.
- GV nhận xét, khen những HS biết viết một lá đơn có mẫu in


sẵn.


b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài + trình bày. - HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, khen những HS biết viết đúng 1 lá đơn.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>*****************************</b>


<b>Tốn (T84)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Ơn tập các bài tốn cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>


Tính tỉ số phần trăm của 7và 40


Bước thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy tính bỏ
túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả.


<b>Hoạt động 2 : Tính 34% của 56</b>


Cho các nhóm tính, GV ghi kết quả lên bảng.
Sau đó nói : Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34%.
Do đó ta nhấn các nút : 56 x 34%


<b>Hoạt động 3 : </b>


Tìm một số biết 67% của nó bằng 78


Sau khi HS tính, GV gợi ý cách ấn nút để tính là
: 78 : 67%



<b>Hoạt động 4 : thực hành </b>


Bài 1,2 : Cho từng cặp HS thực hành, 1 em bấm
máy tính, 1 em ghi vào bảng. Sau đó đổi lại :
em thứ hai bấm máy rồi đọc cho em thứ nhất
kiểm tra kết quả đã ghi vào bảng.


Bài 3 :


Nếu cịn thời gian, có thể tổ chức thi tính nhanh
bằng máy tính bỏ túi.


Cuối tiết học GV đưa ra kết luận : “Nhờ máy
tính bỏ túi ta tính được rất nhanh, nhưng ở các
bài sau nói chung chúng ta sẽ khơng sử dụng
máy tính bỏ túi, vì chúng ta cịn muốn rèn luyện
kĩ năng tính tốn thơng thường khơng phải bằng
máy tính.


Một HS nêu cách tính theo quy tắc :


Tìm thương của 7 và 40 (lấy 4 chữ số sau dấu
phẩy).


Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải
thương tìm được.


1 HS nêu cách tính (theo quy tắc đã học) :
56 x 34 : 100



HS nhấn các nút trên và thấy kết quả trùng với kết
quả ghi trên bảng.


1 HS nêu cách tính đã biết : 78 : 67 x 100


Từ đó HS rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi.


HS đọc đề bài, suy nghĩ để nhận thấy đây là bài
tốn u cầu tìm một số biết 0,6% của nó là
30 000 đồng, 60 000 đồng, 90 000 đồng.
Sau đó các nhóm tự tính và nêu kết quả.


2. <b>Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung về giờ học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>ÔN TẬP VỀ CÂU</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


- Nắm vững được những kiến thức đã học về các kiểu câu: câu cảm, câu cầu khiến, dấu hiệu
nhận biết các kiểu câu đó.


- Biết xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn mẩu chuyện Quyết định độc đáo.
- Phiếu phô tô để HS làm BT 2.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>
<b>Hoạt động 2: Làm bài tập.</b>
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân.


- Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.


b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm việc. - HS làm việc theo nhóm.


- GV nhận xét, chốt lại.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>*</b>


****************************************************************************
<i><b>Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2008</b></i>



<b>Tập làm văn (T34)</b>
<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra TLV (tả một em bé, một người thân, một
người bạn hoặc một người lao động): viết đúng thể loại bài văn miêu tả (tả người); bố cục rõ ràng;
trình bày miêu tả hợp lí; tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc tự nhiên
chân thực; viết đúng chính tả và trình bày sạch sẽ.


- Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn;
học tập bài làm tốt, tự viết lại một bài kiểm tra cho hay hơn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ hoặc phiếu để HS sửa lỗi.
<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc


nhiều. - HS tham gia sửa lỗi trên bảng phụ.


<b>Hoạt động 4: </b>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT.


- GV nhắc lại yêu cầu


- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS chọn đoạn văn mình viết chưa
hay hoặc sai nhiều lỗi để viết lại.


- GV nhận xét. - Lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, ôn tập để thi HKI.


<b>***************************************</b>
<b>Tốn (T85)</b>


<b>HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS :


Nhận biết đặc điểm của hình tam giác : có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh.
Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).


Nhận biết đáy và chiều cao (tương ứng) của hình tam giác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Các dạng hình tam giác.
Êke.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. <b>Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Giới thiệu đặc điểm của </b></i>
<i><b>hinh tam giác</b></i>


<i><b>Hoạt động 2 : Giới thiệu 3 dạng hinh tam </b></i>
<i><b>giác (theo góc)</b></i>


GV giới thiệu đặc điểm :
Tam giác có 3 góc nhọn.


Tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
Tam giác có 1 góc vng và 2 góc nhọn.
<i><b>Hoạt động 3 : Giới thiệu đáy và chiều cao </b></i>
Giới thiệu hình tam giác trong gấy kẻ ơ
vng (như SGK), có cạnh đáy trùng với
một dòng kẻ ngang và chiều cao (tương
ứng) trùng với một đường kẻ dọc. Nêu tên
đáy (BC) và chiều cao (AH).


Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh (A) vng góc
với đáy tương ứng (BC) gọi là chiều cao
của hình tam giác (ABC).


HS chỉ ra 3 đỉnh, 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác.


HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng
dạng (góc) trong tập hợp nhiều hình hình học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Bài 3 : Hướng dẫn H đếm số ô vng và số
nữa ơ vng


a) Hình tam giác ADE và hình tam giác
EDH có 6 ơ vng và 4 nữa ơ vng. Hai
hình tam giác đó có diện tích bằng nhau
b) tương tự : hình tam giác EBC và hình
tam giác ehc có diện tích bằng nhau
c) từ a) và b) suy ra : diện tích hình chữ
nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam
giác ECD.


Bài 1 : HS viết tên ba cạnh và ba góc của mỗi hình tam
giác.


Bài 2 : HS dùng êke vẽ chiều cao tương ứng với đáy
MN.


2. <b>Củng cố, dặn dò : Nhận xét chung về tiết học.</b>


<b>****************************************************************************</b>
<b>TUẦN 18</b>


<i><b>Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009</b></i>
<b>Chào cơ</b>


<b>Tiếng Việt (T35 – TĐ)</b>
<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I ( T1 )</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>



- Kiểm tra lấy điểm Tập đọc của HS (kĩ năng đọc thành tiếng).


- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài Tập đọc thuộc chủ điểm <b>Giữ lấy màu</b>
xanh.


- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng đó.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Băng dính, bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm trình bày BT 2.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Kiểm tra Tập đọc: </b>


a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong lớp.
b) Tổ chức kiểm tra:


- GV gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS đọc + trả lời câu hỏi.
- GV cho điểm.


<b>3. Lập bảng thống kê: </b>


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.


- GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát phiếu cho HS làm


bài.


- Các nhóm làm bài vào phiếu.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.


- GV nhận xét, chốt lại.


<b>4. Nêu nhận xét về nhân vật: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.


<b>5. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm.


<b>************************************</b>
<b>Toán (T86)</b>


<b>DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


Giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình
tam giác.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng).
HS chuẩn bị 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau; kéo để cắt hình.



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1. <b>Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1 : Cắt hình tam giác</b>


GV hướng dẫn HS lấy 1 hình tam giác (trong 2
hình tam giác bằng nhau).


Vẽ 1 chiều cao lên hình tam giác đó.


Cắt theo chiều cao, được hai mảnh tam giác
được ghi là 1 và 2.


<b>Hoạt động 2 : Ghép thành hình chữ nhật</b>
A E B
1 2


h
D


H C


<b>Hoạt động 3 : So sánh, đối chiếu các yếu tố </b>
hình học.


Hương dẫn HS so sánh :



Hình chữ nhật (ABCD) có chiều dài (DC) bằng
độ dài đáy (DC) của hình tam giác (EBC).
Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng (AD hoặc
BC) bằng chiều cao (E H) của hình tam giác (E
DC).


Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp đơi diện
tích hình tam giác (E BC) theo cách :


+ Diện tích hình chữ nhật (ABCD) bằng tổng
diện tích các hình tam giác (hình 1 + hình 2 +
hình EBC).


+ Diện tích hình tam giác EBC bằng tổng diện
tích hình 1 và hình 2.


<b>Hoạt động 4 : Hình thành quy tắc, cơng thức </b>
tính diện tích hình tam giác.


HS ghép 3 hình tam giác thành một hình chữ nhật
(ABCD).


Vẽ chiều cao (EH).


HS nhận xét :


Ghi cơng thức tính diện tích hình chữ nhật
ABCD : S = DC x AD = DC x EH


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Nêu quy tắc và ghi công thức (như SGK) :




2
<i>h</i>
<i>a</i>
<i>S</i>   .
<b> Hoạt động 5 : Thực hành </b>
HS thực hành trên Vở bài tập.


Bài 1 : HS viết đầy đủ quy tắc tính diện tích
hình tam giác.




2
<i>DCxEH</i>


<i>S</i> 
Nêu qui tắc và ghi công thức( như trong SGK)
h



a


S =


2
<i>axh</i>


hoặc S = a x h :2



Bài 2 :


a) HS phải đổi đơn vị đo để đáy và độ dài có cùng
đơn vị đo , sau đó tính diện tích hình tam giác
5m =50dm hoặc 24dm -2,4 m


50 X 24 : 2 = 600 ( dm2<sub>) hoặc 5x2,4:2= 6(m</sub>2<sub>)</sub>
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 ( m2<sub>)</sub>


2. <b>Củng cố, dặn dò :</b>


GV nhận xét chung về tiết học. Yêu cầu học sinh nêu lại qui tắc tính diện tích hình tam giác.
<b>**************************************</b>


<b>Đạo đức ( T18)</b>
<b>THỰC HÀNH CUỐI KỲ I</b>


<b>I . Mục tiêu:Tổ chức h/s thực hành ôn tập về các nội dung đã học trong kỳ I</b>
-Tổ chức cho h/s thi đọc thơ ,múa hát, vẽ tranh về các nội dung đạo dức
<b>II . Hoạt động dạy học</b>


<b>1.Bài cũ: </b>


<b>2.Bài mới: Giao viên y/c tiết học</b>


<b>Hoạt động1. Đóng vai giải quyết tình huống</b>
-giáo viên nhận xét ,bổ sung những sai sót


<b>Hoạt động 2. Thi múa hát đọc thơ về những nội </b>


dung đã học


-Hình thức : nhóm- cá nhân
-Trình bày trước lớp


<b>Hoạt động 3: Thi vẽ tranh đề tài của các bài đạo </b>
đức đã học


-Học sinh thực hành theo nhóm –vẽ trên giấy A4
-H/s trình bày và nội dung tranh vẽ


-Gíao viên nhận xét tuyên dương


<b>3. Củng cố -dặn dị: - Về ơn nội dung đã học</b>


-H/S phân nhóm để giải quyết các tình huống sau
+Trên đường đi học về,em thấy một cụ già bị mệt
ngồi bên đường,em sẽ làm gì?


+Em dược giao nhiệm vụ chuẩn bị một buổi sinh
hoạt theo chủ đề.Em bị mệt –lúc đó em sẽ làm gì?
-H/S thi đọc thơ


+ Về tình bạn
+ Về trường học
+ Về đất nước……


+ Về tình thương u của cơn người.
Ví dụ : Tranh vẽ về tình bạn



-Tranh thể hiện sự hợp tác với những ngườ xung
quanh


-Thực hiện theo nhóm –cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
( Theo đề bài chung của nhà trường )
<b>*************************************</b>


<b>Luyện tập tiếng Việt (T35)</b>
<b>LUYỆN ĐỌC BÀI TUẦN 16,17</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh luyện đọc bài tuần 16-17 chuẩn bị cho thi HKI.


Học sinh nắm được cách đọc từng bài cụ thể, biết đọc đúng cách đọc của từng bài cụ thể.
Hướng những học sinh đọc tốt luyện cách đọc diễn cảm.


<b>II . Các hoạt động:</b>


<b>1/ Học sinh nêu tên các bài tập đọc đã học từ tuần 11 đến tuần 17.</b>
<b>2/ Nhớ lại và nêu cách đọc từng bài.</b>


<b>3/ Học sinh luyện đọc theo cặp.</b>


<b>4/ Tổ chức cho một số học sinh đọc trước lớp, GV & HS nhận xét, rút kinh nghiệm cho từng</b>
bài đọc cụ thể ( Lưu ý các học sinh đọc yếu ).


* Nhận xét, đánh giá giờ học.



****************************************************************************
<i><b>Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>Khoa học (T35)</b>


<b>SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt ba thể của chất .


- Nêu điều kiện để một số chất này có thể biến đổI thành chất khác .
- Kể tên một số chất ở thể rắn , thể lỏng , thể khí .


- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
- Giáo dục HS ham thích tìm tịi khám phá


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


<i><b>Giáo viên: Hình và thông tin trang 73 SGK.</b></i>


- Một số loạI chất ở các thể rắn , lỏng , khí khác nhau .
<i><b>Học sinh: Phiếu học tập.</b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>



* Kể tên các đồ dung , vật dụng được làm ra từ
chất dẻo mà em biết ?


* Nêu tính chất và công dụng của chất dẻo ?


HS trả lờI câu hỏI


<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> HS nhắc tên bài


<b>Hoạt động 2: Quan sát và phân biệt .</b>
<i><b>Mục tiêu: HS phân biệt ba thể của chất </b></i>
Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm 4 thi dán các tấm
thẻ có ghi tên chất vào đúng các ơ: thể rắn , lỏng ,
khí .


- HS quan sát và thực hành


- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày.


<i>Kết luận: Các chất trong tự nhiên có thể tồn tạI ở</i>
<i>các thể khác nhau: rắn lỏng hoặc khí </i>


- Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động 3 : Thực hành.</b>



<i>Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt đặc</i>
<i>điểm của chất rắn , lỏng , khí .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 72
SGK.


- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thực
hành.


<i>Kết luận: Các chất lỏng khơng có hình dạng nhất</i>
<i>định , các chất rắn có hình dạng riêng , các chất</i>
<i>khí có hình dạng của vật chứa nó </i>


<b>Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học tập.</b>


<i>Mục tiêu: HS nêu được một số VD về sự chuyển</i>
<i>thể của chất trong đờI sống hằng ngày .</i>


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc cá nhân: nêu các VD về sự
chuyển thể của chất trong đờI sống hằng ngày mà
em biết và ghi vào phiếu học tập .


- HS đọc kĩ các thông tin trang 73 SGK và làm
bài trên phiếu.


- Gọi một số HS trình bày trước lớp về VD của
mình đã làm .



<i>Kết luận: Các chất có thể tồn tạI ở thể rắn , thể</i>
<i>lỏng , thể khí . Khi nhiệt độ thay đổI các chất có</i>
<i>thể chuyển từ thể này sang thể khác </i>


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


* Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí ?
* Kể tên các chất có thể chuyển từ thể này sang
thể khác ?


HS chia nhóm cử đạidiện thi đua .


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài tiếp “Hỗn hợp ”.


<b>*************************************</b>
<b>Tiếng Việt (T18 – CT)</b>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I ( T2)</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Kiểm tra lấy kiểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS.


- Biết lập bảng thống kể liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con
<b>ngươi.</b>


- Biết nói về cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận được sự tán
thưởng của người nghe.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 5, 6 tờ giấy khổ to + bút dạ để các nhóm HS làm bài.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Kiểm tra Tập đọc: </b>


- Số HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp + những HS kiểm tra ở
tiết trước chưa đạt.


<b>3. Lập bảng thống kê: </b>


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm bài. GV phát giấy + bút dạ cho các nhóm. - Các nhóm thống kê các bài TĐ
trong chủ điểm Vì hạnh phúc
<b>con ngươi.</b>


- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
<b>4. Trình bày ý kiến: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- GV nhận xét, khen những HS lí giải hay, thuyết phục.
<b>5. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học.



- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 2.


<b>*********************************</b>
<b>Toán (T87)</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS :


 Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác (trường hợp chung).


 Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vng (biết độ dài hai cạnh vng góc của hình
tam giác vng).


<b>II. Các hoạt động chủ yếu:</b>
1. <b>Bài mới :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


HS thực hành trên vở bài tập.


Bài 1 : HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình
tam giác.


a) 30,5 x12 : 2 = 183 ( dm2<sub>)</sub>


b) 16 dm =1,6cm , 1,6 x 5,3 :2 = 4,24 (m2<sub>)</sub>
bài 2 : Hướng dẫn HS quan sát từng tam giác
vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng,


chẳng hạn : Hình tam giác vng ABC coi AC là
đáy thì AB là chiều cao tương ứng và ngược lại
AB là đáy thì AC là chiều cao tương ứng.


Bài 4: a) đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật
ABCD


AB= DC = 4cm
AD = BC = 3cm


Diện tích hình tam giác ABC là :
4 x 3 : 2 = 6 ( cm2<sub>)</sub>


b) đo độ dài các cạnh của
hình chữ nhật MNPQ và
cạnh ME :


MN=PQ = 4cm
MQ=NP = 3cm
ME = 1cm
EN= 3cm


Bài 3 : Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác
vng


+ Coi độ dài AC là đáy thì độ dài AB là chiều
cao


+ Diện tích hình tam giác bằng đáy nhân với
chiều cao rồi chia 2 :



2
<i>AC</i>
<i>AB</i>


+ Nhận xét : Muốn tính diện tích hình tam giác
vng, ta lấy tích độ dài hai cạnh vng góc chia
cho 2.


Tính diện tích hình tam giác vng ABC :
4 x 3 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Tính diện tích hình tam giác vng DEG :
5 x 3 : 2 = 7,5(cm2<sub>)</sub>


Bài 4 : Tính :


Diện tích hình chữ nhật MNPQ là :
4 X 3 = 12 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tam giác MQE là :
3 X 1 : 2 = 1,5 ( cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình tam giác NEP là :
3x 3 :2 = 4,5 ( cm2<sub>)</sub>


Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích
hình tam giác NEP là :


1,5 +4,5 = 6(cm2<sub> )</sub>


diện tích hình tam giác EQP là :


12 -6 =6 ( cm2<sub>)</sub>


chú ý : có thể tính diện tích hình tam giác EQP
như sau :


4 x 3 : 2 = 6 ( cm2<sub>)</sub>
<b>2. Củng cố, dặn dò:</b>


Nhận xét chung về tiết học.


<b>*****************************************</b>
<b>Tiếng Việt (T35 – LT&C)</b>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I (T3)</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để các nhóm làm bài.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Kiểm tra TĐ: </b>


- Số lượng kiểm tra: Tất cả HS chưa có điểm TĐ.
<b>3. Lập bảng tổng kết: </b>



- Cho HS đọc yêu cầu của BT.


- Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút dạ, băng dính cho các
nhóm làm việc.


- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Cho HS trình bày bài làm. - Đại diện các nhóm lên dán bài


làm trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT 2.


<b>********************************</b>
<b>Kĩ thuật (T18)</b>


<b>THỨC ĂN NUÔI GÀ ( TT )</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh nắm được một số loại thức ăn nuôi gà; tác dụng của một số loại thức ăn nuôi gà
và biết cách vận dụng chăm sóc đàn gà của gia đình.


<b>II . Các hoạt động:</b>


HĐ 1/ Giáo viên giới thiệu và nêu tên bài học.
HĐ 2/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


2 / Các loại thức ăn nuôi gà ( TT )
- b) Thức ăn cung cấp chất đạm:


- c) Thức ăn cung cấp chất khoáng:


- d) Thức ăn cung cấp chất Vi-ta-min:


- e) Thức ăn hốn hợp:


HS quan sát hình 3 SGK; trao đổi theo cặp và kể
tên các loại thức ăn cung cấp chất đạm.


HS đọc nội dung SGK, Nêu vai trò của chất
khoáng.


Nêu nguồn thức ăn có chứa chất khống cho
gà.


HS quan sát hình 4; đọc SGK, nêu sự cần thiết
của Vi-ta-min đối với gà; kể tên các loại thức ăn
có chứa chất Vi-ta-min.


HS đọc nội dung SGK, Nói rõ thế nào là thức ăn
hỗn hợp? Nêu tác dụng của thức ăn hỗn hợp.
<b>* Củng cố, dặn dò:</b>


Nhận xét tiết học.



Học sinh nêu nội dung phần ghi nhớ cuối bài.


<b>**********************************</b>
<b>Luyện tập toán (T25)</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I . Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Cách tính diện tích tam giác, thực hành tính diện tích tam giác theo số đo cho trước.
<b>II . Các hoạt động:</b>


<b>1/ Bài cũ: Yêu cầu học sinh nêu qui tắc và viết cơng thức tính diện tích hình tam giác.</b>
<b>2/ Luyện tập:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


Bài 1/ a) Tính diện tích một tam giác có đáy dài
120 cm; chiều cao 50 cm.


b) Tính diện tích một tam giác vng có
độ dài hai cạnh góc vng lần lượt là: 4,72 dm
và 6,5 dm.


HS tự làm bài cá nhân, 2 em lên trình bày trên
bảng lớp. Một vài em nêu cách tính diện tích hình
tam giác.


Bài 2/ một thửa ruộng hình tam giác vng có số
đo một cạnh góc vng là 8,4 mét số đo cạnh


góc vng cịn lại bằng 75 % số đo cạnh đã biết.
Tính diện tích thửa ruộng.


HS trao đổi theo cặp để làm bài; 1 HS làm trên
bảng lớp.


Bài giải


Số đo cạnh góc vng cịn lại là:
8,4 x 75 : 100 = 6,3 m
Diện tích thửa ruộng đó là:
( 8,4 x 6,3 ) : 2 = 26,46 m2
Đáp số: 26,46 m2


Bài 3/ a) Tính chiều cao của tam giác biết diện
tích là 224,4 m2<sub> và đáy của tam giác là 25,5 m.</sub>
b) Tính độ dài đáy của tam giác biết diện
tích tam giác đó là 250,1 m2<sub> và chiều cao là 328</sub>
dm.


HS trao đổi theo nhóm tìm cách tính và tính.
GV tổ chức chữa bài:


a) h = S x 2 : a


h = 224, 4 m2<sub>x 2 : 25,5 = 17,6 m</sub>
b) a = S x 2 : h


Đổi: 328 dm = 32,8 m



a = 250,1 x 2 : 32,8 = 15, 25 m
<b>* Củng cố, dặn dò: </b>


Nhận xét chung về tiết học.


Yêu cầu HS nêu cách tính đáy & chiều cao của tam giác.


****************************************************************************
<i><b>Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Tiếng Việt (T36 – TĐ)</b>
<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I (T4)</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


- Kiểm tra lấy điểm kĩ năng học thuộc lòng của HS trong lớp.
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập Tiếng Việt (hoặc vở Chính tả) (nếu có).
- Vở học sinh (nếu chưa có vở BT).


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Giới thiệu bài. </b> - HS lắng nghe.


<b>2. Kiểm tra học thuộc lòng:</b>


- Số lượng kiểm tra: 1/3 tổng số HS trong lớp.


<b>3. Chính tả : </b>


a) Hướng dẫn chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

b) Cho HS viết chính tả. - HS viết bài.
c) Chấm, chữa bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe.


- Yêu cầu những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục HTL.


<b>************************************</b>
<b>Toán (T88)</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: giúp HS ôn tập , củng cố về :</b>


 Các hàng về số thập phân , cộng trừ nhân chia số thập phân , viết số đo dưới dạng số thập phân
 Tính diện tích hình tam giác.


<b>II Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ :</b>


2.Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


GV cho HS tự đọc , tự làm rồi chữa bài .



<i>Phần 1 : GV cho HS tự làm bài ( có thể làm vào</i>
<i>vở nháp ) khi HS chữa bài có thể trình bày </i>
<i>miệng </i>


<i>Phần 2 :</i>


<i>Bài 1 : cho H tự đặt tính rồi tính, khi Hs chữa </i>
<i>bài, nếu có điều kiện, GV có thể nêu yêu cầu </i>
<i>HS nêu cách tính,</i>


<i>Bài 2 : cho Hs làm bài, rồi chữa bài</i>


Bài 3 : cho Hs làm bài, rồi chữa bài


Bài 1 : khoanh vào B
Bài 2 : khoanh vào C
Bài 3 : khoanh vào C


Kết quả là :


a) 8m 5dm = 8,5m
b) 8m2<sub>5dm</sub>2<sub>= 8,05m</sub>2


BÀI GIẢI :


Chiều rộng của hình chữ nhật là :
15 +25 = 40 (cm )
chiều dài của hình chữ nhật là :



2400 : 40 = 60 ( m)
diện tích hình tam giác MDC là :


60 x25 : 2 = 750 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 750 (m2<sub>)</sub>


<b>3.Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị để kiểm tra học kì 1.</b>


<b>****************************************</b>
<b>Tiếng Việt (T18 – LT&C)</b>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I (T5)</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL của HS trong lớp.


- Biết làm một bài văn viết thư có bố cục 3 phần chặt chẽ, biết cách trình bày một lá thư, cách
xưng hơ trong thư, xác định được nội dung chính mà đề yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>3. Làm văn: </b>


- GV viết đề lên bảng.



- GV nhắc lại yêu câu của bài và lưu ý các em về những từ
ngữ quan trọng của đề bài.


- Cho HS làm bài. - HS làm bài.


- GV thu bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc trước bài thơ Chiều biên giới.


<b>Luyện tập Tiếng Việt (T36)</b>


<b>LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ: BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Giúp học sinh luyện viết đúng mẫu chữ và trình bày đúng một bài văn miêu tả


-Rèn tư thế ngồi viết cho học sinh cũng như cách cầm bút viết, sự cẩn thận trong quá trình luyện
viết


II.Ho<b> ạt động dạy học.</b>


-Tiết này giáo viên chủ yếu đọc luyện học sinh viết một bài văn tả người để các em học hỏi tìm hiểu về
cách trình bày ,cách dùng từ đặt câu của tác giả


-giáo viên đọc –h/s viết bài



-Viết xong cho h/s đứng luyện đọc đoạn văn
-Thu chấm bài


.Bài làm tả lại một cô giáo cũ đã dạy em trong những năm học trước.
<b>Bài làm</b>


Năm tháng rồi cũng qua đi, chỉ có thời gian là thước đo tình cảm của con người. Bây giờ tuy đã
học lớp 5 - lớp cuối cấp của trường tiểu học, sắp sửa phải tạm biệt mái trường, thầy cô, bạn bè để tiếp
bước vào bậc trung học . Nhưng quãng thời gian là năm năm học ở trường, em không sao quên được
những kỷ niệm về cô giáo đã dạy em những năm đầu chập chững cắp sách tới trường.


Cơ có cái tên rất hay và em cũng rất thích đó là Kim Oanh. Cơ là người mẹ hiền dịu nhất trong
những ngay em còn học lớp 1. Với dáng người đậm đà, mái tóc xoăn xoăn màu hạt dẻ thì ai cũng nói
nhìn cơ trơng rất xinh. Cơ thường mặc những bộ quần áo lịch sự, phù hợp với dáng người của mình.
Ngày đó, em cứ nghĩ cơ giáo phải dễ sợ lắm. Nhưng không, cô đã làm tan biến những ý nghĩ vẩn vơ đó
của em. Cơ vẫn là cô giáo hiền lành, tốt bụng. Với khuôn mặt tròn, phúc hậu, hai gò má cao cao, lúc
nào cũng ửng hồng. Mắt cô đen láy, long lanh với hàng lông mi cong vút. Nhưng đặc biệt nhất vẫn là
ánh mắt nhìn trìu mến, bao dung mà cơ dành cho chúng em. Mỗi lần không học bài, chỉ cần nhìn vào
đơi mắt buồn buồm của cơ là bạn ấy hối hận ngay về việc làm của mình. Có lẽ, chính cơ là người khơi
dậy lịng hăng say học tập của chúng em. Ẩn dưới vầng trán cao cao thông minh ấy là đơi lơng mày
vịng nguyệt cân đối tạo cho khuôn mặt vẻ thanh tú.


Cô Oanh là một giáo viên hăng say trong cơng việc và hết lịng thương yêu học sinh. Tâm hồn
cô là cả một khoảng trời chứa chan bao tình u cơ dành cho chúng em: Nghe cơ giảng bài thì thật là
thú vị. Cơ giảng rất dễ hiểu, dễ nghe nên chúng em luôn tiếp thu được bài. Vào những giờ ra chơi, cô
luôn ngồi lại để viết mẫu và chấm bài cho chúng em. Có những hơm cơ cịn trao đổi cách giảng bài với
bạn bè đồng nghiệp. Nếu bạn nào đọc chưa tốt hay viết chưa đúng thì cơ ln sẵn sàng giúp đỡ. Khi cơ
đã giảng cho bạn nào thì bạn ấy hiểu ngay. Vào những giờ sinh hoạt lớp, cô luôn nhận xét cho từng
bạn và nói cho các bạn cách sửa lỗi sai đó. Có hơm cơ nhận xét rất tốt về lớp em và em rất nhớ câu:
“Tuần qua, các con đã rất cố gắng để nhận cờ Đội. Cơ rất vui vì khơng những các con được nhận cờ tốt


mà cịn nhận cờ xuất sắc. Cơ mong tuần nào các con cũng như vậy”. Và khi đó, lớp em vỗ tay rào rào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Vâng! Đúng vậy em sẽ không bao giờ quên cô - người mẹ đã đưa em đón những tia nắng đầu
tiên của cuộc đời.


- HS viết bài.


- GV thu bài chấm và nhận xét, đánh giá chung.


<b>* Củng cố, dặn dò: Nhận xét, đánh giá chung về giờ học.</b>


<b>**************************************</b>
<b>Địa lí (T18)</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
( Theo đề bài chung của nhà trường )


<b>******************************************</b>
<b>.Khoa học (T36)</b>


<b>HỖN HỢP</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


Sau bài học, HS biết:
- Cách tạo ra một hỗn hợp .
- Kể tên một số hỗn hợp .


- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp .
- Giáo dục HS ham thích tìm tịi khám phá
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



<i><b>Giáo viên: Hình và thơng tin trang 75 SGK.</b></i>


- Một số loại chất: muốI , đường , bột ngọt , nước , cát , dầu ăn, gạo, sỏI (sạn ).
- Các dụng cụ: chậu nước , rá vo gạo , chén , thìa


<i><b>Học sinh: Phiếu học tập.</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


* Kể tên các chất ở thể rắn , lỏng , khí mà em
biết ?


* Nêu VD về sự chuyển thể của chất ?


HS trả lời câu hỏi


<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b> HS nhắc tên bài


<b>Hoạt động 2: Thực hành .</b>


<i>Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một hỗn hợp </i>
Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm 4 thi tạo ra một


hỗn hợp gia vị và nêu nhận xét về hỗn hợp ấy .


- HS quan sát và thực hành
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày.


<i>Kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn vớI nhau</i>
<i>có thể tạo thành một hỗn hợp . Trong hỗn hợp</i>
<i>mỗI chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó </i>


- Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Thảo luận .</b>


<i>Mục tiêu: HS Kể tên một số hỗn hợp .</i>
Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm 6: kể tên một số


hỗn hợp mà em biết . - HS làm theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 72SGK.
- Cho đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo


luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i>Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏI</i>
<i>hỗn hợp .</i>


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc theo nhóm 4: nêu cách tách
các chất trong đờI sống hằng ngày mà em biết


và ghi vào phiếu học tập .


- HS đọc kĩ các thông tin trang 75 SGK và làm bài
trên phiếu.


- Gọi một số HS trình bày trước lớp về VD của
mình đã làm .


<i>Kết luận: MỗI hỗn hợp có một cách tách riêng</i>
<i>để có thể tách được các chất ra khỏI hỗn hợp</i>
<i>ta cần dùng các phương pháp khác nhau tuỳ</i>
<i>theo tính chất của mỗI chất </i>


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


* Kể tên một số hỗn hợp mà em biết ?


* Kể tên các cách tách các chất ra khỏI hỗn hợp
mà trong thực tế thường dung ?


HS chia nhóm cử đại diện thi đua.


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài tiếp “dung dịch ”.


****************************************************************************
<i><b>Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>Tiếng Việt (T35 – TLV)</b>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I (T6)</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Kiểm tra Tập đọc- HTL.


- Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ, băng dinh, 1 số tờ giấy khổ to đã phô tô bài tập cho HS làm bài.
<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>1. Giới thiệu bài. </b>
<b>2. Kiểm tra: </b>
<b>3. Làm văn: </b>
a) Hướng dẫn HS


- Cho HS đọc bài thơ. - HS đọc yêu cầu + bài thơ Chiều


<b>biên giới.</b>
b) Cho HS trả lời câu hỏi.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu
tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra.


<b>**********************************</b>


<b>Tốn (T89)</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
( Theo đề bài chung của nhà trường )


<b>***********************************</b>
<b>Tiếng Việt (T36 – LT&C)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Đọc- hiểu bài văn miêu tả dòng sông, cánh buồm..


- Biết làm bài tập lựa chọn câu trả lời đúng. Biết đặt tên cho bài văn, biết tìm từ đồng nghĩa,
trái nghĩa, quan hệ từ…


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
- Bảng phụ ghi các bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐÔNG HS</b>


<b>1. Giới thiệu bài. </b>
<b>2. Đọc thầm. </b>


- Cho cả lớp đọc bài văn.
<b>3. Chọn câu trả lơi đúng . </b>
a) Hướng dẫn HS làm câu 1.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.


- Cho HS làm việc. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn BT lên. - HS đánh dấu nhân (X) vào ơ
mình chọn.



- GV nhận xét, chốt lại.


b) Hướng dẫn HS làm câu 2, 3, .., 10
<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn, xem lại các BT đã làm .


<b>************************************</b>


****************************************************************************
<i><b> Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>Tiếng Việt (T 36 – TLV)</b>
<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I (T8)</b>
<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ : </b>


- Nắm vững được bài văn tả người thông qua một bài làm cụ thể tả một người thân đang làm
việc.


- Biết trình bày một bài văn tả người.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả người.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Giới thiệu bài. </b>
<b>2. Làm bài. </b>


a) Hướng dẫn chung. - HS lắng nghe.


- GV ghi đề bài lên bảng.


- GV đưa bảng phụ đã ghi dàn ý bài văn tả người lên.


b) Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại bài văn vở VBT.


<b>***************************************</b>
<b>Tốn (T90)</b>


<b>HÌNH THANG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1/ Giới thiệu về hình thang và các</b>
đặc điểm của hình thang.



- GV vẽ hình thang và giới thiệu
A B


D C
H


<b>Hoạt động 2/ Thực hành:</b>
- Bài 1; 2; 3


- Bài 4


* Giáo viên giới thiệu: Hình thang có một cạnh
<i>bên vng góc với hai đáygọi là hình thang</i>
<i>vng.</i>


- HS nhắc lại các đặc điểm
Hình thang ABCD có:


- Cạnh đáy AB và cạnh đáy DC.
- Cạnh bên AD & BC.


- Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song
song.


- AH là đường cao. Độ dài AH là chiều
cao.


- HS trao đổi với bạn để làm nhanh các bài tập 1;
2; 3



- HS thảo luận nhóm đơi để trả lời u cầu của
bài tập:


<i>Hình thang ABCD có các góc vng là góc A và </i>
<i>góc D.</i>


<i>Cạnh bên AD vng góc với hai đáy.</i>


<b>* Củng cố, dặn dò: Nhận xét về tiết học.</b>


Nhắc học sinh chuẩn bị bài 91 “Diện tích hình thang”
<b>***********************************</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122></div>

<!--links-->

×