Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 19 Trai Song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Chương IV : Ngành thân mềm</b></i>
<b>TiÕt 19: Trai sông</b>


<b>I/ . Mục tiêu.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>


- Nờu c mt số đại diện và môi trường sống của ngành Thân mềm.


- Mơ tả được các chi tiết hình dạng và cấu tạo thích nghi với đời sống, đặc điểm dinh
dưỡng, di chuyển, sinh sản của trai sông.


<b>2. Kĩ năng.</b>


<b> - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu, phân tích, so sánh</b>
.- Kĩ năng hoạt động nhóm. Hoạt động cá nhân.


<b>3. Thái độ.</b>


- GD HS có ý thức bảo vệ động vật có ích, bảo vệ mơi trờng thiên nhiên.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ mụn.


<b>II/ . Chuẩn bị.</b>
<b>1. GV: </b>


<b>- Máy vi tính, máy chiÕu projester</b>


- Tranh phãng to h×nh 18.2; 18.3; 18.4 SGK.
- MÉu vËt: con trai, vá trai.


<b>2. HS.</b>



- Xem bµi tríc.


- Mẫu vật: con trai, vỏ trai.
<b>III. hoạt động dạy - học.</b>


<b> 1. ổn định tổ chức ( 1 phút )</b>
- Kiểm tra sĩ số.


<b> 2. KiĨm tra bµi cị: ( 4 phót )</b>


+ Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã học ?
<b> 3. Bài học: ( 35 phút )</b>


<b> n</b> <b>c ta ng nh thân m m r t a d ng v phong phú: trai, sò c, h n, ngao,</b>


<b>Ở ướ</b> <b>à</b> <b>ề</b> <b>ấ đ</b> <b>ạ</b> <b>à</b> <b>ố</b> <b>ế</b>


<b>m c, ... v phõn b kh p cỏc mụi trự</b> <b>à</b> <b>ố ở</b> <b>ắ</b> <b>ường: bi n, sụng, ao, h , trờn c n. Giớiể</b> <b>ồ</b> <b>ạ</b>
<b>thiệu đại diện nghiên cứu là con trai sông.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
GV kiểm tra sự chuẩn bị


mẫu vật của HS


GV nhận xét sự chuẩn bị
của HS


GV: mời các em quan sát
và cho biết :



Trai sơng sống ở đâu? Có
hình dạng như thế nào?


GV: Để hiểu rõ hơn về
hình dạng và cấu tạo của trai
sông , các em nghiên cứu
nội dung thứ nhất.


GV chiếu hình hình 18.1


HS bỏ mẫu vật lên bàn cho GV
kiểm tra


ở đáy hồ ao, sơng ngịi; bị và
ẩn nửa mình trong bùn cát.
Thân trai mềm nằm trong 2
mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi trịn, đi
hơi nhọn


quan sát tranh và với mẫu vật


<b>I/ Hình dạng, cấu tạo </b>
<i><b>( 18 phót )</b></i>


1. Vỏ trai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và giới thiệu.


Các em quan sát tranh và


kết hợp với mẫu vật đã có.
Vỏ trai gồm hai mảnh gắn
với nhau nhờ bộ phận nào?
GV chiếu hình hình 18.2
và giới thiệu


Vỏ trai được cấu tạo gồm
mấy lớp, đó là những lớp
nào?


GV yêu cầu 2 HS lên bảng
xác định các bộ phận của vỏ
trai ?


GV giải thích vì sao lớp
xà cừ óng ánh màu cầu
vồng. ng dng nh th no
trong cuộc sống


GV: chỉ vào tranh: Đây là
cấu tạo của vỏ trai. Để biết
được cơ thể trai có cấu tạo
như thế nào, các em đi tìm
hiểu nơi dung thứ 2, đó là cơ
thể trai


GV chiếu hình hình 18.3
và giới thiệu


GV yêu cầu HS quan sát


và thảo luận 3 phút với nội
dung:


1. Để mở vỏ trai quan sát
bên trong cơ thể phải làm
nh thế nào? Trai chết thì mở
vỏ, tại sao?


2. Mµi m»t ngoµi vá trai
ngưi thÊy cã mïi khÐt? V×
sao?




3. Trai tự vệ bằng cách
nào? Nêu đặc điểm cấu tạo
của trai phù hợp cách tự vệ
đó?


GV mơ tả sự đóng mở của
vỏ trai <sub> </sub>


bản lề ở phía lưng


Vỏ có 3 lớp: Lớp sừng , Lớp
đá vôi, Lớp xà cừ


2 HS lên bảng điền tên các bộ
phận của vỏ trai



HS quan sát và thảo luận
nhóm 3 phút


luồn lỡi dao vào qua khe vỏ
cắt 2 cơ khép vỏ trớc và sau ở
trai. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức
vỏ trai sẽ mở ra. Điều ấy chứng
tỏ sự mở ra là do tính tự động
của trai (do dây chằng bản lề
trai có tính đàn hồi cao). Chính
vì thế khi trai chết, vỏ thng
m ra.


vì phía ngoài là lớp sừng bằng
chất hữu cơ nên khi mài -> bị
ma sát -> nãng ch¸y, chóng cã
mïi khÐt.


co chân khép vỏ. Nhờ vỏ cứng
rắn và hai cơ khép vỏ vững
chắc nên kẻ thù không thể tách
vỏ ra để ăn phần mềm của
chúng.


đóng vỏ



mở vỏ





sừng , Lớp đá vôi, Lớp xà
cừ


2. Cơ th trai
<i><b> </b>- Ngoài</i>: áo trai tạo
thành khoang áo có ống
hút và ống thoát


<i> - Gi÷a : </i>hai tÊm mang


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



GV giíi thiƯu: đầu trai tiêu
giảm


GV: Nh vy chúng ta đã
tìm hiểu xong hình dạng và
cấu tạo. Các em đã nhìn thấy
trai sơng di chuyển chưa,
hình thức di chuyển như thế
nào? Chúng ta tìm hiểu phần
di chuyển


GV chiếu hình hình 18.4
SGK va giới thiệu


Yờu cầu HS đọc thơng tin
và quan sát hình 18.4 SGK,
Trai di chuyển như thế


nào?




GV mở rộng: chân thò theo
hớng nào, thân chuyển động
theo hớng đó.


GV: Đó là cách di


chuyển, cịn dinh dưỡng như
thế nào? Tìm hiểu nội dung
tiếp theo


GV: yêu cầu HS quan sát
hình 18.3 và 18.4 sgk thảo
luận nhóm 2 phút:


Dòng nước qua ống hút
vào khoang áo mang theo
những chất gì vào miệng trai
và mang trai?


Trai lấy mồi ăn (thường là
vụn hữu cơ, động vật
nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ
vào cơ chế lọc từ nước hút
vào, vậy đó là kiểu dinh
dưỡng gì (chủ động hay thụ
động)?



Cách dinh dưỡng của trai
có ý nghĩa như thế nào với
môi trường nước?


GV : yêu cu HS


Nghiên cứu thông tin sgk
tỡm từ thích hợp điền vào vị
trí tơng ứng víi c¸c sè trong


HS đọc thơng tin và quan sát
hình 18.4 SGK,


Trai thị chân và vươn dài
trong bùn về hướng muốn đi
tới để mở đường, sau đó trai co
chân đồng thời với việc khép
vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước
phụt ra ở rảnh phía sau, làm
trai tiến về phía trước.


Nước qua ống hút, đem thức
ăn đến miệng trai và ôxi đến
mang trai.


Kiểu dinh dưỡng ở trai như thế
gọi là dinh dưỡng thụ động.


Trai dinh dưỡng theo kiểu hút


nước để lọc lấy vụn hữu cơ,
động vật nguyên sinh, các
động vật nhỏ khác, góp phần
lọc sạch mơi trường nước.


Trứng phát triển trong mang


II/ Di chuyển
<i><b>( 6 phót )</b></i>


Chân trai hình rìu thị ra
thụt vào, kết hợp đóng mở
vỏ di chuyển


<b> III/ Dinh dưỡng </b>
<i><b>( 6phót )</b></i>


Kiểu dinh dưỡng : thụ
động.


- Thức ăn : động vật
nguyên sinh, vụn hữu cơ.
- Hơ hấp: trao đổi khí
qua mang.


IV/ Sinh sản
<b> ( 7 phót )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sơ đồ sau?



ý nghĩa của giai đoạn
trứng phát triển thành Êu
trïng trong mang trai mÑ?
ý nghÜa giai đoạn ấu trùng
bám vào mang và da cá?
Nhiều ao đào thả cá, trai
không thả mà tự nhiên có,
tại sao?


trai mẹ à được bảo vệ và tăng
lượng ôxi.


Ấu trùng bám vào mang và da
cá giúp tăng lượng oxi và giúp
phát tán nịi giống


vì ấu trùng trai thường bám
vào mang và da cá. Khi mưa,
cá vượt bờ mang theo ấu trùng
trai vào ao.


- Thụ tinh ngoài.


- Trứng phát triển qua giai
đoạn ấu trùng.


(Trøng---> Êu trùng--->
trai sông trởng thành.)


.



<b>4. Cng c- HS lm bi tập trắc nghiệm ( 4 phút )</b>
<i><b>Khoanh tròn vào câu đúng:</b></i>


1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai.


3. Trai di chuyÓn nhờ chân rìu.


4. Trai ly thc n nh c ch lọc từ nớc hút vào.
5. Cơ thể trai có đối xứng 2 bên.


<b>5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ ( 1 phút )</b>
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- §äc mơc “Em cã biÕt”.


- Su tầm tranh, ảnh của một số đại diện thân mềm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×