Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.39 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1. Vì sao đoạn văn sau đây được coi là một đoạn văn biểu cảm?
<b>Chàng đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rợi và Thanh cúi</b>
<b>nhìn bóng chàng lay động trong lịng bể với những mảnh trời xanh tan tác.</b>
<b>Tất cả những ngày thuở nhỏ trở lại với chàng. Thanh vắng nhà đã gần hai</b>
<b>năm nay, vậy mà chàng có cảm giác như vẫn ở nhà tự bao giờ. Phong cảnh</b>
<b>vẫn y nguyên, gian nhà vẫn tịch mịch và bà chàng vẫn tóc bạc phơ và hiền từ.</b>
<b>Trên trường kỷ, ngọn đèn con và cái điếu cũ kỹ. Con mèo già trịn mình nằm</b>
<b>bên cạnh, mắt lim dim trong sự bình yên và nhàn nhã. Thanh trông thấy cảnh</b>
<b>ấy đã nhiều lần. Lần nào trở về với bà chàng, Thanh cũng thấy bình yên và</b>
<b>thong thả như thế.</b>
(Thạch Lam. Dưới bóng hồng lan)
A. Đoạn văn khơng bộc lộ tình cảm của người viết với cây hồng lan
B. Đoạn văn nhằm mục đích giới thiệu về đặc điểm của cây hoàng lan
C. Đoạn văn là những cảm xúc của nhân vật Thanh trong lần về thăm quê
D. Đoạn văn kể lại câu chuyện về hoàng lan
2. Nội dung chính của đoạn văn sau là gì?
<b>Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thơng chỉ cao q</b>
<b>đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của</b>
<b>những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh</b>
<b>của rừng . Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt</b>
<b>sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe. </b>
B. Kể lại chuyến đi lên Sa Pa
D. Giới thiệu về thiên nhiên Sa Pa
3. Vì sao đoạn văn sau đây không được coi là một đoạn văn biểu cảm?
<b>Hồng lan hay ngọc lan tây, ylang-ylang hoặc Ylang cơng chúa (danh pháp</b>
<b>hai phần: Cananga odorata), là một loài cây thân gỗ trong Chi Cơng chúa</b>
<b>(Cananga). Lồi cây này có thể có độ cao trung bình khoảng 12 m, phát triển</b>
<b>tối đa khi được trồng tại nơi có nhiều nắng, và nó ưa thích các loại đất chua</b>
<b>tại khu vực nguồn gốc của nó là các rừng mưa. Vỏ cây màu xám trắng; nhánh</b>
<b>ngang hay thịng, mang lá song đính, khơng lơng. Lá của nó dài, trơn và bóng</b>
<b>lống. Hoa có màu vàng ánh lục hoặc hồng, quăn như sao biển, và có tinh dầu</b>
<b>có mùi thơm rất mạnh, nở từ tháng 11 đến tháng 12. Mỗi hoa cho ra một</b>
<b>chùm quả, mỗi chùm quả chứa 10 - 12 hạt, giống như hạt na.</b>
A. Đoạn văn khơng bộc lộ tình cảm của người viết với cây hoàng lan
B. Đoạn văn khơng bộc lộ tình cảm của người viết với cây hồng lan, nhằm mục
đích giới thiệu về đặc điểm của cây hồng lan
C. Đoạn văn nhằm mục đích giới thiệu về đặc điểm của cây hoàng lan
D. Đoạn văn kể lại câu chuyện về hoàng lan
4. Đọc đoạn thơ sau đây:
Mùa thu nay đã khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
( Nguyễn Đình Thi)
Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
A. Kể về những sự kiện diễn ra trong mùa thu
B. Khẳng định sự khác biệt của mùa thu với những mùa thu trước
C. Bộc lộ niềm vui của tác giả khi chứng kiến vẻ đẹp của mùa thu
D. Miêu tả vẻ đẹp của mùa thu đất nước
<b>5. </b>Dịng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm?
A. Khơng có lí lẽ, lập luận.
B. Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp.
C. Cảm xúc có thể được bộc lộ trực tiếp và gián tiếp.
D. Chỉ thể hiện cảm xúc, khơng có yếu tố miêu tả và tự sự.
<b>6. </b>Khi viết đoạn văn "Nêu cảm nghĩ của em về một người bạn", một bạn học sinh
đã viết như sau
<b>Hồi đó , Đức là lớp phó học tập của lớp. Thầy cô và bạn bè rất yêu quý Đức vì</b>
<b>bạn học giỏi nhưng khơng kiêu căng mà hết lòng giúp đỡ các bạn kém, nhất là</b>
<b>bạn Biển. Trên lớp điều gì Biển chưa hiểu, giờ ra chơi Đức lại giảng cho bạn.</b>
<b>Đức còn đến tận nhà để học cùng Biển. Có tối tơi đi qua, cũng khơng cịn sớm</b>
<b>nữa, Đức vẫn đang nhẫn nại cầm tay Biển luyện cho tay bạn mềm dẻo, có thể</b>
<b>viết từng đường thẳng, nét cong, của chữ. [...]</b>
Đoạn văn trên đúng hay sai?
A. Đoạn văn lạc đề
<b>7. </b>Đọc đoạn thơ sau đây
Mai rồi con lớn khôn
Trên đường xa nắng gắt
Lời ru là bóng mát
Lúc con lên núi thẳm
Lời ru cũng gập ghềnh
Khi con ra biển rộng
Lời ru thành mênh mơng…
(Lời ru của mẹ -Xn Quỳnh)
Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
A. Bộc lộ sự kính trọng của con và mẹ
B. Bộc lộ sự xúc động khi được nghe lời mẹ ru
C. Kể lại những lời ru của mẹ
D. Bộc lộ tình u vơ bờ bến của mẹ dành cho con
<b>8. </b>Mục đích của văn bản biểu cảm là gì?
A. Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống.
B. Kể lại một câu chuyện cảm động.
C. Được viết bằng thơ.
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong
9. Đọc đoạn thơ sau đây
Mùa thu nay đã khác rồi
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
( Nguyễn Đình Thi)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
A. Biểu cảm
B. Miêu tả
C. Tự sự
D. Nghị luận
10. Văn biểu cảm là loại văn có đặc điểm gì nổi bật?
A. Lập luận chặt chẽ.
B. Kể chuyện chi tiết, tỉ mỉ.
C. Miêu tả tinh tế, sinh động.
D. Bộc lộ tình cảm mạnh mẽ.
<b>Đáp án Đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn lớp 7</b>
<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
<b>Đáp án</b> C C B C C B D D A D