Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

thu vinh Nguyen Khuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.83 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lớp 11: Ngôn ngữ và tâm trạng của Nguyễn Khuyến trong bài Thu Vịnh</b>
Bàn về việc đọc, hiểu và giảng văn. Ông Lế Trí viết.


“Tôi quan tâm nhiều đến trực cảm trong khâu trực cảm, tôi cố nắm bắt cái gọi cái thần”.
Chúng ta hãy thử tìm hiểu cái thần, tâm trạng và ngôn ngữ của Nguyễn Khuyến trong bài
Thu vịnh.


“Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.


Nước biếc trông như từng khỏi phủ,
Song thưa để mặc ánh trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào”.


Bó gối nhìn cảnh vật, tâm sự, Nguyễn Khuyến cứ lại chìm dần. Nhận mà không cảm, động
mà không rung, thức mà không tỉnh. Bỗng đàn chim lìa sứ để tránh rét bật lên tiếng kêu. Tiếng
chim cao vút, bay tan giữa khoảng không trống lạnh. Cái thần xuất hiện. Cái thần – Tâm hồn
chợt bừng tỉnh run rảy vì tiếng ngỗng:


“Một tiếng trên không ngỗng nước nào?
Nhân hứng cũng vừa toan cất bút”.


Sự bừng tỉnh, run rẩy vừa lan tỏa vào cảnh vật đã bị bóng dáng Đào Tiềm dội một gáo hắc ín
đặc qnh, khiến sợi tơ khơng sao ngân nga bay bổng được mà nhanh chóng co lại:


“Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào”


Cả hai luồng gió nóng lạnh của nhân hứng và hổ thẹn liên tiếp ùa vào tâm trạng đang tê cứng


của tác giả khiến cảnh vật biến thanh thu xanh ngắt, từng khói phủ, hoa năm ngối; và giữa
khoảng mênh mông trống vắng, mênh mỗng tĩnh lặng, cũ kĩ ấy là những lay động mờ nhạt mơ
hồ của sự sống lần khuất, tiềm dọng – lơ phơ gió, ánh trăng vào, ngỗng nước vào. Nỗi day dứt
không thể kìm nén thể hiện ở những mảng cảnh đan xen, ở những suy tư quanh quẩn: từ xa đến
gần, từ cảnh đến người, từ chiều đến tối, từ nước mình đến người nước ngồi, từ mình đến người
ngồi trở lại mình. Xúc cảm đột khởi ở câu sáu là điểm gắn kết những hình ảnh ý nghĩa của 5 câu
dầu, nên tôi cho rằng bài thơ bắt đầu viết từ câu sáu, hay cả sáu câu được viết đồng thời. Bài thơ
là nội tâm ở dạng câu chữ. Ngoại cảnh là ngoại cảnh trong nội tâm. Nó chính là nội tâm. Tạm gọi
là Nội tâm cảnh sắc hay mảng nội tâm cảnh sắc. Mảng nội tâm cảnh sắc hàm chứa nhiều sắc thái:
mệt mỏi, phấn khởi, hổ thẹn…. Các sắc thái dung hòa, nương tựa lẫn nhau để tồn tại, cùng bộc
lộ; do vậy ngôn ngữ thể hiện chúng ta không đơn giản là quan hệ đơn tuyến (câu một nối với câu
hai, câu hai nối với câu ba, câu ba phía trên nối với câu hai, phía dưới nối với câu bốn..). Ngơn
ngữ thể hiện mảng nội tâm cảnh sắc cấu tạo như như một mảng phong cảnh của ngôn ngữ hội
hoa (da tuyến). Kiểu cấu trúc mảng (đa tuyến) là điểm dáng được quan tâm của bài Thu vịnh. Sự
tương ứng mảng nội tâm cảnh sắc, thực mà ngôn ngữ ấy phải thể hiện. Tuy vậy tuyến tình cảm
cịn rõ ở ba câu sáu, bẩy, tám.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×