Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Bài giảng Bộ bài tập hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.5 KB, 31 trang )

BÀI TẬP SINH 8.VIP
BÀI TẬP:So sánh điểm giống và khác nhau giữa người và thú về cấu
tạo và hoạt động của cơ thể?
ĐÁP ÁN:
1.Những điểm giống nhau giữa người và thú:
Có long mao, có tuyến sữa, đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Răng phân hóa thành ba loại, răng cửa, răng nanh, răng hàm.
Cơ hoành phân cách khoang ngực và khoang bụng.
2.Những điểm khác nhau giữa người và thú.
NGƯỜI THÚ
-Di chuyển bằng hai chân.
-Phần sọ lớn hơn phần mặt.
-Não phát triển hơn so với thú.
-Biết dung lửa nấu chin thức ăn.
-Biết chế tạo công cụ lao động.
Có tiếng nói chữ viết và hình thành ý
thức.
Có tư duy trừu tượng và tư duy cụ
thể.
-Di chuyển bằng 4 chân.
-Phần sọ nhỏ hơn phần mặt.
-Não kém phát triển.
-Không biết dùng lửa.
-Không biết lao động và chế tạo công
cụ lao động .
-Không có tiếng nói và chử viết.
-Một số thú bậc cao mới có tư duy cụ
thể(vượn người)
BÀI TẬP1: hãy giải thích để c/m tế bào là đơn vị cấu tạo và là đơn vị
chức năng của cơ thể?
ĐÁP ÁN.


A.Tế bào là đơn vị cấu tạo:Cơ thể được cấu tạo từ nhiều hệ cơ quan, mổi
hệ cơ quan do nhiều cơ quan hợp lại, mổi cơ quan được tập hợp bởi nhiều
mô có chức năng giống nhau, mổi mô do nhiều tb có hình dạng, ct, và c/n
giống nhau tạo thành.
Tất cả mọi tb trong cơ thể đều có thể thức ct giống nhau bao gồm:
1
+ MSC.
+Chất tế bào chứa các bào quan.
+Nhân tế bào có màng nhân,nhân con và NST. Vì vậy tb được xem là đơn vị
cấu tạo cơ thể.
B.Tế bào là đơn vị chức năng:Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều
xảy ra ở tb như:
+MSC là nơi thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
+TBC là nơi xảy ra các hoạt động sống như:
- Ti thể là nơi tạo ra năng lượng.
- Ribôxôm là nơi tổng hợp P.
- Bộ máy gônghi thu hồi, tích trữ, phân phối sản phẩm cho tế bào.
- Trung thể tham gia vào hoạt động phân chia, sinh sản tế bào.
- Lưới nội chất đảm bảo mối liên hệ giữa các bào quan.
+ Nhân tb chứa NST có vai trò trong di truyền. Tất cả các hoạt động trên đều
xảy ra trong tế bào làm cơ sở cho sự sống,sự lớn lên, sinh sản của cơ thể,
đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác với tác động của môi trường .Vì
vậy tb được xem là đơn vị chức năng và là đơn vị của sự sống cơ thể
BÀI TẬP 2:Phân biệt mô biểu bì và mô liên kết? Phân biệt cơ vân, cơ
trơn và cơ tim?
ĐÁP ÁN
a.Phân biệt mô biểu bì và mô liên kết
Mô biểu bì Mô liên kết
Bao bọc ngoài cơ thể hay lót trong
các cơ quan rổng.

Nối kết các cơ quan vào khoang cơ
thể hay ct mô máu, mô mỡ, mô sụn,
mô xương.
Các tb sắp xếp sát nhau trong mô. Các tb nằn rải rác và cách rời nhau.
Bảo vệ, che chở cho cơ thể, cơ quan. ổn định vị trí cơ quan(mô sợi) dinh
dưỡng(mô mỡ)bảo vệ và chống đỡ cơ
2
thể(mô sụn ,mô xương)
b.Phân biệt cơ vân, cơ trơn và cơ tim.
Cơ vân Cơ trơn Cơ tim
Tb có nhiều tơ cơ cấu
thành các vân ngang.
Tb cơ không có vân
ngang
Tb cơ có vân ngang
Có nhiều nhân trong tb. Chỉ có 1 nhân trong tb

Có nhiều nhân trong tb
Co rút theo ý muốn. Co rút ko theo ý muốn Co rút không theo ý
muốn và co rút liên tục
Liên kết với xương tạo
thành cơ quan vận động
và di chuyển cơ thể.
Tham gia ct nội quan
thực hiện các c/n tiêu
hóa ,dinh dưỡng,bài tiết.
. cơ thể.
Tham gia ct tim và co
giãn để tạo ra sự tuần
hoàn máu trong cơ thể.

BÀI TẬP 3. So sánh về đặc điển ct và c/n của mô biểu bì, mô liên kết,
mô cơ và mô tk?
ĐÁP ÁN
a.Giống nhau:Mỗi mô được tập hợp từ các tb có cấu tạo và c/n giống nhau.
b.Khác nhau:
Cấu tạo Chức năng
Mô biểu bì Gồm các tb xếp xít nhau
tạo lớp phủ ngoài da hay
lót mặt trong các cơ
quan rổng
Bảo vệ ,hấp thụ và bài
tiết
Mô liên kết Gồm các tb nằm rải rác
trong chất nền có thể có
sợi đàn hồi.
Tạo khung cơ thể neo
giữ các cơ quan ,thực
hiện c/n đệm.
Mô cơ Gồm các tb có dạng sợi
dài
Co dãn tạo nên sự vận
động.
Mô tk Tập hợp từ các tb tk (nơ
ron) và tổ chức tk
đệm(tk giao cảm)
Tiếp nhận kích thích xử
lý thông tin và điều hòa
hoạt động các cơ quan
đảm bảo cơ thể thích
3

nghi với mt.
BÀI TẬP 4: Máu thuộc loại mô gì? Vì sao được xếp vào loại mô đó?
Trên chiếc giò lợn có những loại mô nào?
ĐÁP ÁN
a.Máu thuộc loại mô liên kết:Vì trong máu phi bào chiếm tỷ lệ nhiều hơn tế
bào.
b.Trên chiếc giò lợn có các loại mô sau: mô biểu bì(da), mô sợi(dây chằng,
gân)mô sụn(đầu xương )mô xương xốp(nằm đầu xương chứa tủy đỏ) mô
xương chắc(than xương)mô mỡ(phần đệm giữa hai xương)mô cơ vân (bắp
cơ) mô cơ trơn(thành mạch máu) mô tk(các dây tk)
BÀI TẬP 5: Bộ xương có c/n gì?So sánh x/tay và x/chân.
ĐÁP ÁN:a.Giống nhau:x/chân và x/tay dc tạo bởi hai bộ phận đó là phần
đai và phần cử động.
b.Khác nhau:
XƯƠNG TAY XƯƠNG CHÂN
Phần đai gồm
x/dẹt(x/bả),x/dài(x/đòn)
Phần bã gồm x/dẹt(x/chậu),x/ngắn
(các xương đốt sống cùng).
Phần cẳng gồm x/trụ và x/quay khớp
bán động.
Phần cẳng chân gồm x/chày và x/mác
khớp bất động.
Có chức năng là bộ phận lao động
của cơ thể.
Có chức năng chóng đỡ và vận động
cơ thể.
BÀI TẬP6: Chế độ dinh dưỡng và sự vận động của trẻ em có liên quan
gì đến sự lớn lên và dài ra của xương? Giải thích.
ĐÁP ÁN. Trong quá trình lớn lên của cơ thể, xg pt theo bề ngang (to ,dày

ra)nhờ màng xg. Và pt theo chiều dài nhờ các đĩa sụn tăng trưởng của xg.ở
tuổi thiếu niên xg pt nhanh .đến 18-20 ở nữ và 20 -25 ở nam xg pt chậm
lại .ở người trưởng thành sụn tăng trưởng cứng lại và thành xg, ko giúp xg
dài ra được nữa.
4
-Ở trẻ em chế độ dinh dưởng và vận động có ah đến sự pt của xg .sự thu
nhập đầy đủ các chất dinh dưởng đặc biệt là chất khoáng giúp cho tb màng
xg và sụn tăng trưởng tạo các tb xg để xg pt .sự vận động cơ thể thường
xuyên ,hợp lý cũng có td kích thích hoạt động bình thường của các đĩa sụn
tăng trưởng.
- Tuy nhiên nếu cơ thể hoạt động quá mức như chơi thể dục thể thao quá sức,
mang vác các đồ vật quá nặng sẽ làm cho các đĩa sụn tăng trưởng nhanh
cứng lại thành xg ,cơ thể bị lùn.
BÀI TẬP7: Nêu các thành phần hóa học của xg và c/n của nó. Vì sao ở
người già xg dể bị gãy khi gãy thì chậm phục hồi?
ĐÁP ÁN: 1.Các tp hóa học và c/n, trong xg co hai tp hóa học là chất vô cơ
và chất hưu cơ.
a.Chất hc còn gọi là cốt giao.chiếm tỉ lệ khoảng 1/3 thành phần hóa học của
xg.có vai trò tạo ra tính đàn hồi và dẻo dai cho xg.
B. Chất vô cơ là những chất khoáng chiếm tỉ lệ khoảng 2/3,nhiều nhất là can
xi và phốt pho có vai trò tọa nên tính rắn chắc cho xương.
2. Người già dể bị gãy xg và chậm phục hồi:tỉ lệ chất hữu cơ và chất vô cơ
trong xg thay đổi theo lứa tuổi.ở người già tỉ lệ chất hữu cơ giảm,xg giảm
tính dẽo dai và bền chắc,đồng thời trở nên xốp giòn dể bị gãy khi bị va chạm
mạnh
Chất hữu cơ ngoài c/n tạo tính deo dai cho xg còn tham gia quá trình dinh
dưỡng xg .do ở người già tỉ lệ chất hữu cơ trong xg giảm nên khi bị gãy rất
chậm phục hồi.
BÀI TẬP 8. Hảy giải thích những đặc điểm của hệ cơ thích ứng với
chức năng co rút và vận động.

ĐÁP ÁN: Những cấu tạo của hệ cơ thích ứng với chức năng là:
5
- Tế bào cơ có cấu tạo dạng sợi . trong sợi có nhiều tơ cơ ,có his loại tơ
cơ (tơ cơ mãnh và tơ cơ dày)có k.n lồng vào nhau khi cơ co làm sợi cơ
co rút lại và tạo ra lực kéo.
- Nhiều tb cơ hợp thành bó cơ có màng liên kết bao bọc . nhiều bó cơ
hợp thành bắp cơ ,các bắp cơ nối vào xương ,do đó khi sợi cơ co dẫn
đến các bắp cơ co rút lại kéo xương chuyển dịch và vận động.
- Số lượng cơ của cơ thể rất nhiều (600) đủ để liên kết với toàn bộ xương
để tạo ra bộ máy vận động cho cơ thể.
BÀI TẬP 9:Vẻ sơ đồ và mô tả đơn vị cấu trúc cơ.hoạt động của đơn vị
cấu trúc cơ khi cơ co?
ĐÁP ÁN:
1.Đơn vị cấu trúc
a.sơ đồ.(SGK)
b.Mô tả:
- Tế bào cơ có cấu tạo từ rất nhiều tơ cơ.có hai loại tơ cơ là tơ cơ mảnh và tơ
cơ dày xếp xen kẽ với nhau.
- Trên tơ cơ có nhiều đơn vị cấu trúc cơ.mổi đơn vị cấu trúc cơ được giới
hạn bởi hai vạch Z kế tiếp mhau.
2.Hoạt động của đơn vị cấu trúc khi cơ co.
Khi cơ co,các tơ cơ mảnh di chuyển và xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ
cơ dày trong mổi đơn vị cấu trúc cơ.hiện tượng này làm cho tế bào cơ co
ngắn lại và thay đổi các vân ngang trên cấu trúc cơ
BÀI TẬP 10:Trình bày khái niệm và n/n của mỏi cơ,việc tạm nghỉ hay
thể dục nhẹ giữa buổi học có ý nghĩa gì để hạn chế mỏi cơ hay không?
Giải thích?
ĐÁP ÁN:
6
1.Khái niệm và n/n mỏi cơ:

a.Khái niệm:
Mỏi cơ là hiện tượng cơ giảm dần ,dẩn đến ko còn phản ứng với những k/t
của môi trường.Trong lao động mỏi cơ biểu hiện ở việc giảm năng suất
công,thao tác trong lao động thiếu chính xác và kém hiệu quả.
b.Nguyên nhân mỏi cơ.
Nguồn năng lượng cung cấp cho cơ lấy từ ô xy hóa các chất dinh dưỡng do
máu mang đến.quá trình co cơ sẽ sản sinh ra nhiệt,chất thải và khí cacbonic
Nếu lượng ô xy cung cấp trong quá trình co cơ ko đủ ,sản phẩm tạo ra của
quá trình ô xy hóa ko chỉ có năng lượng ,nhiệt khí cacbonic mà còn sản phẩm
trung gian là a xít lactic.thiếu ô xy cùng với việc tích tụ a xít lactic trong cơ
gây đầu đọc làm cơ mỏi.năng lượng cung cấp ko dủ cũng là n.n mỏi cơ.
2.Ý nghĩa của việc tạm nghĩ. . . . . . .
Trong nhiều tiết ngồi học và ghi chép bài có thể dẩn đến trạng thái mệt mỏi
t/k và mỏi cơ.
Việc nghĩ giải lao giữa buổi học ,ngoài ý nghĩa giãm trạng thái căng thẳng
trong tk còn là cơ hội cơ thể thay đổi vận động . Điều này cũng như việc tập
thể dục nhẹ giữa giờ đều có t/d k/t h/đ tuần hoàn máu,tăng cường đào thải
chất bã,trong đó có a xít lactic khỏi cơ ,đồng thời bổ sung chất d/d và ô xy
đến cơ ,giúp hồi phục và tránh mỏi.
Ngoài ra sự thay đổi trạng thái h/đ t/k trong nghỉ giải lao giúp t/k phục hồi
kha năng hưng phấn ,chuẩn bị cho tiết học hoặc công việc tiếp theo.
BÀI TÂP11:Phân tích các đặc điểm cấu tạo của xương đầu ở người
thích nghi với c/n bảo vệ ?Xương cột sống phù hợp với lao động và đi
thẳng đứng?Tay người vừa là cơ quan vừa là sản phẩm của quá trình
lao động?
7
ĐÁP ÁN:
1.Xg người phù hợp c/n bảo vệ.
-Phần sọ lớn hơn phần mặt.có liên quan đến sự pt của não,sọ pt lớn để chứa
bộ não pt mạnh so với thú.điều này tăng k/n nhận thức và hoạt động tk của

người giúp bảo vệ tốt hơn trong môi trường tự nhiên.
-Trừ xg hàm các xg còn lại khớp theo kiểu bất động: Tạo ra các khoang xg
bảo vệ các cơ quan quan trọng như:hộp sọ b/vệ não,hốc mắt b/vệ cầu mắt,. .
-Toàn bộ đầu khớp động với đốt sống cổ 1. Đây là khớp động rất linh hoạt
giúp đầu có thể cử động lên xuống xoay trở theo nhiều hướng làm tăng phạm
vi quan sát của mắt.qua đó giúp cơ thể có phản ứng với mt tốt hơn.
2.Xg cột sống phù hợp với lao động và đi thẳng.
-Cột sống thẳng và có dạng chử S:Vừa làm tăng chiều cao cơ thể ,giúp quan
sát ,định hướng tốt hơn trong lao động và di chuyển,vừa chuyển toàn bộ
trọng lượng các nội quan sang phần xg chậu giúp cơ thể di chuyển thuận lợi.
-Cột sống có những đoạn hơi cong :hai đoạn cong trước là cổ và lưng hai
đoạn cong sau là ngực và cùng.các đoạn cong giúp phân tan lực t/d từ đầu
xuống và lực t/d từ chân lên lúc di chuyển, tránh làm tổn thương cột sống và
cơ thể.
-Các đốt sống đoạn cổ ,ngực và lưng.các đốt sống này khớp với nhau theo
kiểu bán bất động vừa tạo tính ổn định b/vệ nội quan vừa giúp phần thân có
thể xoay trở trong vận chuyển và lao động.giữa các đốt sống trên có sụn đệm
tránh cho chúng bị tổn thương khi d/chuyển.
-Đoạn sống cùng và đoạn sống cụt:các đót sống khớp bất động để chịu được
một phần lực t/d lúc cơ thể ngồi.đoạn sống cùng còn khớp bất động với xg
chậu để tạo giá đỡ chắc chắn cho các nội quan,tránh cơ thể tổn thương khi di
chuyển và lao động.
3.Tay vừa là cơ quan ,vừa là s/p lao động
8
-Tay người là cơ quan lao động.ở người 2 chi trước đã tất khỏi mặt đất nhờ
sự đi thẳng đứng.từ đây đôi tay đã tham gia vào việc cầm ,nắm,chế tạo công
cụ lao động và lao động có mục đích.vì vậy tay người là cơ quan lao động.
-Tay người là s/p lao động:thông qua việc chế tạo công cụ lao động con
người phải thường xuyên cầm ,nắm và cử động các xương tay đặc biệt là các
xg ngón.thông qua các hoạt động lao động đôi tay thường xuyên tác động

vào môi trường sống.chính những hoạt động trên đã làm cho đôi tay được
thường xuyên dc rèn luyện .vì vậy tay người cũng là s/p lao động.
BÀI TẬP 12; Nêu đặc điểm tiến hóa của bộ xg và hệ cơ người so với
thú?
ĐÁP ÁN:
1.Tiến hóa của bộ xương.Bộ xg người so với thú có nhiều điểm tương đồng
nhưng do quá trình lao động và đứng thẳng khiến bộ xg người có nhiều điểm
thay đổi;
-Hộp sọ người pt mạnh ,chứa bộ não.phần mặt ít pt hơn và ngắn lại.
-Cột sống có 4 chổ cong giúp cho việc đứng thẳng được dể dàng,cấu tạo cột
sống có các đoạn khác nhau phù hợp với dáng đứng của con người.
-Lòng ngực có số xg sườn ít và dẹp theo hướng lưng bụng.
-Các chi trên nhỏ,khớp vai linh động ,khớp cổ tay theo kiểu bầu dục,ngón cái
có k/n đối diện với các ngón khác giúp bàn tay nắm các dụng cụ lao động dể
dàng.
-Các xg chi dưới to khỏe,xg đùi khớp vào xg chậu cũng như các xg cổ chân
khớp với nhau rất chặt chẻ,bàn chân cấu tạo thành vòm thich nghi với c/n đở
của đôi chân.
2.Tiến hóa của hệ cơ.
9
Cơ của chi trên và chi dưới ở người phân hóa khác với động vật.Tay có nhiều
nhóm cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau,giúp tay cử
động linh haotj hơn chân,thực hiện nhiều động tác phức tạp trong lao động
.Riêng ngón tay cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn
tay.cơ chân lớn ,khỏe ,cử động chân chủ yếu là gập và duỗi
Người có tiếng nói phong phú nên cơ vận động lưởi pt.Cơ người phân hóa
giúp biểu hiện t/c.
BÀI TẬP 13:Nêu sự khác nhau giữa người và thú về xg đầu và xương
thân.Nêu các biện pháp vệ sinh hệ vận động?
ĐÁP ÁN

1.Sự khác nhau:
NGƯỜI THÚ
XƯƠNG
ĐẦU
Xương sọ não có tỉ lệ lớn hơn
xương sọ mặt
Xương sọ não có tỉ lệ nhỏ
hơn xương sọ mặt
Xương trán rộng và đứng Xương trán nhỏ nằn
nghiêng
Xương mặt có lồi cằm Xương mặt không lồi cằm
Thể tích hộp sọ lớn hơn Thể tích hộp sọ nhỏ hơn.
XƯƠNG
THÂN
Cột sống đứng,có dạng chữ
S,cong 4 chổ.
Cột sống là một vòm
cong,nằm ngang.
Long ngực hẹp theo hướng
trước-sau,nở rộng sang hai bên.
Long ngực hẹp theo hướng
hai bên,nở rộng theo hướng
trước –sau.
2.Biện pháp vệ sinh hệ vận động:
-Thường xuyên rèn luyện thân thể,chơi TDTT hợp lý.
-Lao động vừa sức,ko mang vác các vật nặng vượt quá sức chịu đựng của cơ
thể tránh cong vẹo cột sống.
-Ngồi học và làm việc đúng tư thế,ko ngồi lệch ,ko gò lưng ,cúi người.
Trẻ em xg chứa chất tiền vitamin D vì vậy cần cho trẻ tắm nắng bưởi sáng.
10

-Ăn uống đủ dinh dưỡng,khoa học và nghĩ ngơi hợp lý.
BÀI TẬP14.Phân tích các thành phần c/t máu.c/n của h/c,b/c,t/c.
Về cấu tạo h/c người khác với h/c động vật ở điểm nào?ý nghĩa của nó?
ĐÁP ÁN
1.Phân tích,c/t và c/n
2.Điểm khác biệt h/c người và động vật và ý nghĩa của nó.
So với đ/v cấu tạo h/c người có 1 số điểm khác biệt là:
-Có hình đĩa lõm hai mặt.
-Không có nhân.
Những đặc điểm khác biệt trên có ý nghĩa:
a.Hồng cầu hình đĩa lõm hai mặt :có t/d làm tăng bề mặt kết hợp của h/c
với khí dẩn đến lượng khí ô xy và cacbo nic do h/c vận chuyển nhiều hơn so
với đ/thể tích
b.Hồng cầu ko có nhân :nên ko phải tiêu tốn năng lượng cho nhân h/đ và
giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng trong quá trình h/đ của h/c.
BÀI TÂP15:Vẻ sơ đồ minh họa và giải thích cơ chế b/v cơ thể của b/c
trung tính và b/c đơn nhân.
Giải thích cơ chế b/v cơ thể của tb B và tb T.
ĐÁP ÁN
1.Sơ đồ minh họa;
2.Giải thích sơ đồ:b/c trung tính và b/c đơ nhân b/v cơ thể nhờ k/n thực bào
cơ chế này xảy ra như sau;khi có v/k hoặc v/r xâm nhập vào cơ thể thì b/c t/t
và /b/c đơn nhân sẽ di chuyển đến chúng có thể thay đổi cả hình dạng để có
thể chui qua thành mạch máu đến nơi có v/k và v/r .Sau đó các tb bạch cầu
11
tạo ra các chân giả bao lấy dần vi sinh vật rồi sau đó đưa vsv vào trong tb
bạch cầu và tiêu hóa chúng.
3.Cơ chế b/v của tb B;Khi các v/k v/r thoát khỏi sự thực bào của b/c t/t và
b/c đơn nhân sẻ gặp h/đ của tb B.Tế bào B tiết ra kháng thể tương ứng với
loại kháng nguyên trên bề mặt của v/k vỏ v/r các kháng thể này đến gây phản

ứng kết hợp với kháng nguyên và vo hiệu hóa các kháng nguyên.
4.Cơ chế b/v tbT:Khi các v/k v/r thoát khỏi sự b/v của tb B sẻ gặp hoạt
động của tb T.Trong các tb T có chứa các phân tử P đặc hiệu (cũng là kháng
thể)các tbT di chuyển đến và gắn trên bề mặt của v/k ,v/r tại vị trí có kháng
nguyên ,sau đó tbTgiải phóng các phân tử P đặc hiệu phá hủy v/k và v/r.
BÀI TÂP16:Miễn dịch là gì?Lập bảng so sánh và nêu ví dụ về các loại
miễn dịch.
Vácxin là gì ?Vì sao con người có khả năng miễn dịch sau khi đc tiên
vac xin hoặc sau khi mắc bệnh nhiễn khuẫn nào đó?
ĐÁP ÁN
1.Miễn dịch
2.So sánh và nêu ví dụ.
Có hai loại miễn dịch là niễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
a.Giống nhau:Đều tạo cho cơ thể khả năng ko bị nhiễm 1 hay 1 số bệnh nào
đó.
b.Khác nhau:
MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN MIỄN DỊCH NHÂN TẠO

KHÁ
C
NHAU
Là hiện tượng cơ thể đã từng bị
nhiễm khuẩn nào đó ,bị bệnh và
tự khỏi.sau đó ko mắc bệnh đó
nữa.
Là hiện tượng cơ thể được tiên
vác xin phòng 1 số bệnh nào đó
và sau đó ko bị mắc bệnh đó.
THÍ Miễn dịch sau khi bị mắc bệnh Tiêm vác xin phòng bệnh bại
12

×