Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Địa lý 9 bài 10: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.96 KB, 5 trang )

ĐỊA LÝ 9

BÀI 10
THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY,
SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM

A. Mục Tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh cần củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và ngành
chăn nuôi
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ (tính cơ
cấu phần trăm). Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu hình trịn và kĩ năng vẽ biểu đồ
đường thể hiện tốc độ tăng trưởng. Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra nhận xét
và giải thích.
3. Thái độ:
- GD ý thức học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị:
1, Giáo viên:
- Giáo án
2. Học sinh:
- Compa, thước kẻ, thước đo độ, máy tính
- Bảng phụ
C. TIẾN TRÌNH:
I. Tổ chức:


ĐỊA LÝ 9

9A:…/19



9B:…/19

II. Kiểm tra:
(?) Hãy cho biết đặc điểm của ngành trồng trọt của nước ta trong thời kì 1990-2002?
(?) Đặc điểm ngành chăn nuôi nước ta?
III. Bài mới
(1) Giới thiệu:
(2) Phát triển bài:
Hoạt động của GV - HS
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-> Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ
biểu đồ
+ B1: Lập bảng số liệu đã sử lí theo mẫu.
Chú ý làm tròn số sao cho tổng các thành
phần phải bằng 100%
+ B2: Vẽ biểu đồ cơ cấu theo quy tắc: Bắt
đầu vẽ từ tia 12 giờ và theo chiều kim
đồng hồ.
- Đảm bảo chính xác, Ghi trị số % vào
hình quạt.
- Vẽ đến đâu kẻ vạch đến đó. Đồng thời
thiết lập bảng chú giải.
+ B3: Vẽ các hình quạt với tỉ trọng của
từng thành phần trong cơ cấu. Ghi trị số
% vào các hình quạt tương ứng.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xử
lí số liệu và lập bảng số liệu.

Nội dung ghi bảng

1. Bài tập 1:


ĐỊA LÝ 9

+ Bước 1: GV kẻ bảng số liệu đã được sử
lí. Các cột số liệu được bỏ trống.
+ Bước 2: Hướng dẫn sử lí số liệu

+ Tổng diện tích gieo trồng là 100%
+ Biểu đồ có góc ở tâm là 3600
+ Như vậy là 1% tương ứng với 3,60
+ Cách tính:
- Tổng diện tích gieo trồng năm 1990 là
9040 = 100%
- Như vậy là cơ cấu diện tích gieo trồng
cây lương thực là :
6474,6 x 100
= 71,6%

* GV tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ
- Chú ý: Biểu đồ năm 1990 có bán kính là
20mm. Năm 2002 là 24mm

9040

* Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét. - Góc ở tâm trên biểu đồ trịn của cây
lương thực là: 71,6 x 3,6 = 2580
+ Bước 1: Giáo viên cho học sinh nhận
xét diện tích gieo trồng của cây lương

- Các số liệu khác tương tự
thực, cây công nghiệp, cây lương thực
thực phẩm (tăng? giảm?). Nhận xét tỉ
trọng của cây lương thực, cây công
nghiệp, cây lương thực thực phẩm (tăng?
giảm?).
+ Bước 2: Học sinh tự nhận xét
- Giáo viên quan sát hướng dẫn


ĐỊA LÝ 9

* Nhận xét :
+ Cây LT có S gieo trồng tăng từ 6474,6
(1990) ->8320,3 (2002) : Tăng 1845,7ha.
-> Tỉ trọng giảm 71.6% (1990) -> 64.8%
(2002) -> giảm 6.8%
+ Cây cơng nghiệp có S tăng 1199,3
(1990)->2337,3(2002) : tăng 1138 ha
-> Tỉ trọng tăng 13.3% (1990) -> 18.2%
(2002)-> tăng 4.9%.
* Yêu cầu hs đọc đề bài.

+ Cây LTTP, cây ăn quả, cây khác :

-> Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu
đồ đường(bài tập về nhà)

S tăng từ 1366,1(1990) -> 2173,8 (2002)


+ Trục tung: Biểu thị số % có vạch trị số
lớn hơn trị số lớn nhất trong chuỗi số liệu
(217.2%)
+ Có mũi tên theo chiều tăng giá trị, có
ghi %. Gốc toạ độ thường lấy mốc là 0
nhưng cũng có thể lấy giá trị phù hợp
(lớn hơn hoặc bằng 100)

-> Tăng 807,7 ha.
-> Tỉ trọng tăng 15.1% (1990) -> 17%
(2002)-> tăng 1.9%
2. Bài tập 2 :
(Vẽ và phân tích biểu đồ đường)

+ Trục hồnh: Ghi rõ năm và có mũi tên
theo chiều tăng giá trị
+ Gốc toạ độ trùng với năm gốc(1990).
Chú ý khoảng cách các năm.

* Nhận xét:


ĐỊA LÝ 9

+ Các đường biểu thị phải vẽ khác nhau
để phân biệt.
+ Có thể có bảng chú giải hoặc ghi vào
cuối đường biểu diễn.
+ NX.
- Giáo viên yêu cầu hs về nhà hoàn thành.


- Đàn gia cầm và đàn lợn tăng nhanh
nhất: Đây là nguồn cung cấp thịt chủ
yếu :
+ Do nhu cầu về thịt trứng tăng nhanh.
+ Do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho
chăn ni.
+ Hình thức chăn ni đa dạng, chăn ni
theo hình thức cơng nghiệp ở hộ gia đình.
- Đàn bị tăng nhẹ, đàn trâu khơng tăng.
Chủ yếu do nhu cầu cơ giới hố trong
nơng nghiệp nên nhu cầu sức kéo giảm.
Song đàn trâu, bò được chú ý chăn ni
vì nhu cầu thịt sữa.

IV. Củng cố:
* Trả lời các câu hỏi ngắn sau:
(?) Đặc điểm nổi bật của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta là gì?
(?) Thể hiện cơ cấu diện tích cây trồng trong các nhóm cây bằng biểu đồ nào là tốt
nhất?
(?) Nhờ các yếu tố nào mà ngành chăn ni có đàn lợn và gia cầm có nhịp độ phát
triển như hiện nay?
V. Hướng dẫn về nhà
- HS xem lại bài
- Viết báo cáo thực hành
- Chuẩn bị trước bài 11.




×