Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Một số đề thi học sinh giỏi tỉnh Lâm Đồng: Môn Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.68 KB, 28 trang )

Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:1
***************************************************************************************************************************


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
GIỎI VÒNG TỈNH
LÂM ĐỒNG
học 2000 - 2001

KỲ THI HỌC SINH
Năm

Ngày thi: 20 -12 - 2000
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thởi gian phát đề)
Bài I:
1. Viết công thức cấu tạo các chất sau:
a. cis-2-mêtyl xiclopentanol
b. axit di n-propylaxêtic
c. axit 2,3-dihiroxibutadioic
2. Gọi tên theo danh pháp IUPAC các chất sau:
a. HO – CH2 – CH(CH3) – CH = CH – C(=O) – CH3
b. C6H5CH2COOH
c. CH3 – CH (C2H5) – CH2 – CH(C2H5) – CHO
3. a. Hoaøn thành phương trình phản ứng và trình bày cơ chế:
nướ
c
CH2 = O + H CN ắắắ
(1)
đ
nửụự


c
CH2 = CH2 + HBr ắắắ
(2)
đ
Toỏc ủoọ cuỷa moói phaỷn ửựng bieỏn thieõn nhử thế nào khi thay thế 1
nguyên tử hidrô trong phân tử hợp chất hữu cơ bằng nhóm CH 3
và khi cho thêm NaOH vào hỗn hợp phản ứng. Giải thích dựa vào
cơ chế phản ứng.
b. Viết phương trình phản ứng khi cho xiclo penten lần lượt tác dụng
với dung dịch Br2/CCl4, dung dịch KMnO4/H2O. Cho biết cấu tạo của
sản phẩm.
Bài II:
1. Sơ đồ biến hoá sau:
A (C6H8O4) + 2NaOH 
→ X+Y+Z
o Y tác dụng với H2SO4 tạo thành X1, X1 tác dụng với Ag2O/NH3 tạo
thành X2.
o Y tác dụng với H2SO4 tạo thành Y1, Y1 tác dụng với H2SO4 đặc, 1700C
tạo thành Y2. Y2 tác dụng với HBr tạo thành Y3, Y3 tác dụng với
NaOH tái tạo thành Y.
o Z cho phản ứng tráng gương.
2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân với công thức phân tử
C5H6O4 biết rằng khi thuỷ phân chúng bằng dung dịch NaOH thì thu
được chỉ một muối và một rượu đầu không phải là hợp chất tạp
chức.
3. Hạt độc sâm có độc tố tên là coniin. Coniin có khối lượng phân tử
bằng 127 đ.v.C, chứa 75,60% C, 13,38% H theo khối lượng. Coniin
làmxanh quỳ tím ẩm, không làm mất màu dung dịch Br 2/CCl4 cũng
không làm mất màu dung dịch thuốc tím. Khi dehidro hoá coniin thì thu



Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:2
***************************************************************************************************************************

được chất A (C8H11N). Khi oxi hoá A thì thu được một hợp chất dị vòng B
có công thức C5H4N-COOH.
Biết rằng trong cả hai phản ứng trên không có sự đóng hay mở
vòng và ở phân tử coniin không có C bậc ba.
a. Xác định công thức cấu tạo của coniin và cho biết bậc amin của
coniin A, B . Vì sao khối lượng phân tử của coniin, của A, B đều là
số lẻ.
b. Để tách lấy coniin từ hạt độc sâm với hiệu suất và độ tinh
khiết cao nên chiết với dung môi nào sau đay (có giải thích):
Nước, rượu êtylic, dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
Bài III:
1. Cho hỗn hợp khí A gồm một anken E và H 2 có tỷ lệ mol 1:1 (ở đktc).
Cho hỗn hợp A đi qua ống sứ chứa Ni nung nóng được hỗn hợp khí B
có tỷ khối hơi đối với H2 là 23,2.
a. Tìm công thức phân tử của anken và tính hiệu suất phản ứng.
b. Từ B và các chất vô cơ cần thiết, hãy điều chế m-bromphenol.
c. E có 6 đồng phân lần lượt kí hiệu là E, F, G, H, I, J.
- E, F, G, H làm mất màu dung dịch brom còn I, J thì không.
- E, F, G cộng H2 cho sản phẩm hoàn toàn giống hệt nhau.
- I có điểm sôi cao hơn J, G có điểm sôi cao hơn F.
Xác định công thức cấu tạo của từng đồng phân.
2. Vẽ cấu trạng lệch và che khuất (theo phép chiếu Newman) của 2metyl butan theo thức tự năng lượng tăng dần.
3. Inden có công thức phân tử C9H8 có các tính chất sau:
- Làm phai màu dung dịch brôm và dung dịch KmnO4 loãng.
- Hấp thụ nhanh 1 mol h2 cho indan có công thức phân tử C9H10.

- Tác dụng với H2 dư (Ni, t0C) tạo hợp chất C9H16.
- Bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4/H2SO4 tạo axit phtalic.
Xác định công thức cấu tạo của inden và viết các phương trình phản
ứng xảy ra.
Bài IV:
Khi cho PVC tác dụng với Zn trong rượu thì thấy tách ra ZnCl 2 và thu được
polime có chứa 20,82% Cl. Polime không có chứa nối đôi và không có
tính dẻo như PVC.
a. Kết quả trên cho biết gì về cấu tạo của PVC (sự phân bố các
nguyên tử clo trong mạch polime) và về cấu tạo của polime mới thu
được.
b. Tính % mắc xích vinylclorua đã bị tách clo bởi Zn.
--------------------------------------------------------o0o------------------------------------------------------

Ngày thi: 20 -12 – 2000
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thởi gian phát đề)
Bài I:
1. Hoà tan hoàn toàn FexOy trong dung dịch H2SO4 đâc nóng, thu được dung
dịch A và khí B. Sau đó làm tiếp các thí nghiệm sau: Cho khí B tác
dụng với dung dịch brôm, dung dịch NaOH, dung dịch Na 2CO3, PCl5, khí clo
(dưới ánh sáng mặt trời).


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:3
***************************************************************************************************************************

Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa rồi
đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn A 1.
Trộn A1 với bột nhôm rồi nung ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp A 2

gồm các oxit trong đó có Fe nOm. Hoà tan A2 trong dung dịch HNO 3 thì thu
được chất khí dễ hoá nâu ngoài không khí.
Viết đầy đủ các phương trình phản ứng xảy ra trong các quá trình
thí nghiệm trên.
2. Có 5 dung dịch đánh số từ 1 đến 5, đó là những dung dịch Ba(NO 3)2,
Na2CO3, MgCl2, K2SO4 và Na3PO4 ( số thứ tự không theo trật tự các chất
hoá học). Xác định tên các chất được đánh số. Biết rằng:
- Dung dịch 1 tạo thành kết tủa trắng với các dung dịch 3 và 4.
- Dung dịch 2 tạo kết tủa trắng với dung dịch 4.
- Dung dịch 3 tạo kết tủa trắng với dung dịch 1, 5.
- Dung dịch 4 tạo kết tủa trắng với các dung dịch 1, 2, 5.
Kết tủa sinh ra do dung dịch 1 và dung dịch 3 bị phân huỷ ở nhiệt độ
cao, tạo ra oxit kim loại.
Bài II:
1. Năng lượng phát ra (+) hay thu vào (-) khi có một electron kết hợp vào
một nguyên tử tự do ở trạng thái khí, tạo thành một ion âm, được
gọi là ái lực với electron của nguyên tử.
Người ta đo được giá trị ái lực electron (A) của một vài nguyên tố
xếp theo thứ tự số điện tích hạt nhân (Z) tăng dần thuộc các chu
kỳ nhỏ như sau:
Nguyên
tố
Z
A (eV)

(A)
Z
-0,10

(B)


(C)

(D)

(E)

(F)

(G)

Z+1 Z+2 Z+3 Z+4 Z+5 Z+6
+1,4
7

+3,4
5

+
0,57

+
0,54

+
0,30

+
0,52


(H)
Z+
7
+1,3
9

a. Nguyên tố nào thuộc nhóm khí hiếm, kim loại kiềm, halogen. Giải
thích.
b. Tại sao nguyên tố (A) có A < 0 (eV).
c. Dự đoán A của các nguyên tố (Z – 3), nguyên tố (Z + 10) có trị
số âm hay dương, giải thích.
d. Đơn chất của (H) có nhiệt độ nóng chảy cao hay thấp, vì sao?
e. Cho biết một vài hợp chất của những nguyên tố có tính chất
hoá học giống như (D).
2. Có các muối sau: NH4NO2, (CH3COO)2Ca, NH4NO3, NaClO2, KMnO4, NaN3,
Hg2(NO3)2, Ga(NO3)3. Lần lượt cho vào chén sứ, đem nung trong tủ hốt,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, để nguội thì thấy có các chén
sứ không còn lại gì cả, có chén sứ còn lại chất rắn. Hãy xác định
muối nào phù hợp với hiện tượng trên?
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Ion R2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5.
a. Hãy xác định vị trí của R trong bảng HTTH, R là nguyên tố gì?
b. Cho biết RO là oxit bazơ, RO 2 là oxit lưỡng tính, R2O7 là oxit axit. Viết
phương trình phản ứng xảy ra khi cho các oxit trên tác dụng với


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:4
***************************************************************************************************************************


dung dịch HCl, NaOH và RO2 tác dụng với axit oxalic (trong môi
trường H2SO4).
Bài III
1. a. Theo phương pháp cặp electron liên kết thì có thể tồn tại các
phân tử sau không? Giải thích.
SF6, BrF7, ClF3, OF6, I7F.
b. Cho biết cấu trúc không gian của các phân tử và ion sau: BeCl 2,
BCl3, NH4+, PCl5.
2. Hãy giải thích:
- Tại sao nhiệt độ sôi của nước cao hơn nhiều so với nhiệt độ sôi
của HF mặc dù chúng đều có liên kết hidrô và có khối lượng
phân tử gần bằng nhau.
- Sự biến thiên của moment lưỡng cực của các hidrôhalogenua HX
(khí)
- Tại sao moment lưỡng cực của các mêtyl halogenua có sự biến
thiên sau:
CH3F: 1,82 D;
CH3Cl: 1,94 D;
CH3Br: 1,79D;
CH3I: 1,64D
3. Có kết tủa Mg(OH)2 tạo thành hay không khi:
- Trộn 100 ml dung dịch Mg(NO 3)2 1,5.10-3M với 50 ml dung dịch NaOH
3.10-3M
- Trộn hai thể tích bằng nhau của hai dung dịch Mg(NO 3)2 2.10-3M và
dung dịch NH3 4.10-3M.
Biết rằng T Mg(OH)2 = 1.10-11 và Kb (NH3) = 1,58.10-5
Bài IV:
1. Khí NO tác dụng với khí H2 theo phản ứng: 2NO + 2H2 ắắ
đ 2H2O + N2
- Haừy xaực ủũnh baọc của phản ứng, biết rằng nếu dùng lượng dư

lớn H2 thì tốc độ phản ứng là bậc 2 đối với NO, nếu dùng lượng
dư lớn NO thì tốc độ phản ứng là bậc 2 đối với H2.
- Hãy cho biết mối liên quan giữa tốc độ tiêu hao NO, H 2 với tốc
độ hình thành N2, H2O.
2. Có dung dịch (A) CH3COOH 0.1M, Ka(CH3COOH) = 1,58.10-5.
a. Cần bao nhiêu mol CH3COOH cho vào 1 lít dung dịch (A) để độ điện li
của axit giảm đi một nửa. Tính pH của dung dịch mới.
b. Tính pH của dung dịch thu được khi thêm vào 1 lít dung dịch (A):
- 0,05 mol HCl
- 1.10-3 mol HCl.
--------------------------------------------------------o0o-----------------------------------------------------SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
GIỎI VÒNG TỈNH
LÂM ĐỒNG
học 2001 - 2002

KỲ THI HỌC SINH

Ngày thi: 21 -12 - 2001
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thởi gian phát đề)
Câu 1: (5 điểm)

Năm


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:5
***************************************************************************************************************************

1. Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch NaOH dư tác dụng với:
CH3COOC2H5; CH3COOC6H5, ClH3NCH2COOH; CH3COOCH2CH2OCOH; CH3COOC2H5

2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
+ Br2
KMnO 4
Trù
ng hợp
KOH đặ
c/Rượu
Propanol-2 
C →
D

→ B →
→ C3H6 
→ A 
Biết C là dẫn xuất của benzen và D là muối kali của axit hữu cơ
trong phân tử có 3 nhóm cacboxil.
Câu 2: (4 điểm)
1. X, Y là hai hidrocacbon đồng phân.
Hidro hoá hoá toàn X thu được 1,3-đietyl ciclohexan. Hidro hoá hoàn
toàn Y theo tỷ lệ 1:5. X tác dụng với dung dịch brôm theo tỷ lệ mol
1:3, Y không tác dụng với dung dịch brôm. Tìm Công thức cấu tạo
của X và Y.
2. Cho sơ đồ biến hoá sau:
+ CO 2
+ H 2SO 4
→ A1 
Natriphenolat 

→ A
Á

p suấ
t cao
A + B 
→ C8H8O3 (dầu nóng xoa bóp) + H2O
A + C 
→ C9H8O4 (aspirin) + CH3COOH
Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới dạng công thức cấu
tạo. Giải thích cơ chế phản ứng tạo thành A1. Cho biết A là dẫn xuất
của benzen chứa hai nhóm chức ở vị trí ortho đối với nhau.
Câu 3: (3,5 điểm)
1. Theo phép chiếu Newman, hãy vẽ các cấu dạng bền nhất của
êtylamin, êtylenglicol, buten-1, butadien-1,3.
2. a. Khi phân tích một loại cao su lưu hoá người ta thấy hàm lượng lưu
huỳnh chiếm 4% ( theo khối lượng)
Giả sử cần nối lưu huỳnh trong cao su lưu hoá đều ở dạng cầu
disunfua. Hãy tính trung bình mấy mắt xích có một cầu nối disunfua
trong loại cao su này.
b. Sơn vỏ tàu biển được chế tạo bằng cách clo hoá cao su tự nhiên
với hàm lượng clo bằng 60%. Từ hàm lượng clo này, hãy đề nghị
quá trình clo hoá và viết các phương trình phản ứng qua các giai
đoạn.
Giải thích tại sao loại cao lưu hoá này bền với dầu mỡ và các
dung môi hữu cơ.
Câu 4: (4 điểm)
1. Cho các chất sau:
Cl-CH2-CH=O (1) CH3-CH=CH-CN (2) CH2=C=O (3)
a. Hãy cho biết kiểu lai hoá của các nguyên tử trong các phân tử
trên.
b. Giải thích tại sao –CH3 trong phân tử chất (2) có thể tự quay tự do.
c. So sánh độ dài liên kết C-H, những liên kết C-C trong phân tử

chất (2). Giải thích.
2. Khi đun nóng hỗn hợp gồm butadien-1,3 và etylen xảy ra phản ứng
cộng đóng vòng Diels-Alder tạo thành xiclohexen. Phản ứng này sẽ
trở nên dễ dàng hơn nếu thay nguyên tử H trong êtylen bằng nhóm
hút electron như –COOH, -COOR, -CHO … và thay H trong butadien bằng
nhóm đẩy electron như –CH3, -C2H5 …
a. Khi tham gia phản ứng, butadien có cấu trúc không gian như thế
nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa butadien-1,3 và rtylen.


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:6
***************************************************************************************************************************

b. đun nóng trans-pentadien-1,3 với axit acrilic và isopren với mêtylacilat.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra với công thức cấu tạo của
sản phẩm chính.
c. so sánh tốc độ phản ứng khi đun nóng mỗi dien sau với axit acrilic.
Giải thích.
- 2-metyl butadien-1,3 và 2-clo butadien-1,3
- cis-pentadien-1,3 và trans-pentadien-1,3.
Câu 5: (3,5 điểm)
1. Andehitfomic, axeton tác dụng với nước trong một phản ứng thuận
nghịch để tạo ra sản phẩm không bền gọi là gem-diol.
O
a. Viết phương trình phản ứng.
O
b. p dụng để giải thích các trường hợp sau:
- Ninhydrin có thể tồn tại dưới dạng monohidrat.
O

Ninhydrin
Vậy nhóm cacboxyl nào sẽ bị hidrat hoá.
- Khi chiết tách axêton (CH3)2C=16O từ H2O giàu 18O thì thu được
(CH3)2C= 18O
2. Cho ba chất phênol, anilin, axit 2-aminobenzoic.
a. Viết các phương trình phản ứng khi cho dung dịch brom đến dư vào
dung dịch phenol, anilin. Cho biết hiện tượng gì xảy ra.
b. Hidrohoá axit 2-aminobenzoic người ta thu được một aminoaxit khác.
Hai amino axit này có một số tính chất trái ngược nhau. Dùng công
thức cấu tạo để giải thích.
3. Epiclohidrin là một epoxit, nguyên liệu chính để chế tạo nhựa epoxi
dùng làm keo dán kim loại, kính, sành sứ. Epiclohidrin phản ứng với
C6H5MgBr tạo thành C6H5CH2CH(OH)CH2Cl.
a. Xác định công thức cấu tạo của epiclohidrin.
b. Viết các phương trình phản ứng khi cho epiclhidrin tác dụng với rượu
etylic, dung dịch NH3 và khi epiclohidrin bị thuỷ phân trong môi
trường kiềm.
c. Để điều chế nhựa epoxi, người ta đun nóng epiclohidrin với
bisphenol-A (2,2-bis-[p-hidroxiphenyl] propan. Viết phương trình phản
ứng.
d. Khi trộn nhựa epoxi nói trên với một amin đa chức ví dụ như với
N(CH2CH2NH2)3 thì sẽ thu được polime mạng không gian. Giải thích.

Ngày thi: 20 -12 – 2001
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thởi gian phát đề)
Câu 1: (5 điểm)
1. Có ba bình đựng khí riêng biệt; O 2, NO, NO2. hãy nhận biết từng chất
khí khi không có thuốc thử.
2. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử thực hiện các chuyển hoá
sau:

a. SO42- 
→ SO2
b. H2S 
→ SO2
c. Cl 
→ Cl2
d. NO3 
→ NH4+


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:7
***************************************************************************************************************************

3. Chọn 3 muối với 3 gốc axit khác nhau để cho phản ứng hoá học sau
xảy ra hoàn toàn. Viết phương trình phản ứng.
BaCl2 + ? 
→ NaCl + ?
Câu 2: (4 điểm)
1. Viết các phương trình phản ứng biễu diễn các quá trình phản ứng
hoá học sau:
- Cho Clo tác dụng với: Ca(OH) 2 rắn ẩm, dung dịch dịch KI cho đến dư,
dung dịch Na2CO3.
- Cho F2 đi qua dung dịch NaOH 2% lạnh.
2. Có 8 ống nghiệm mất nhãn chứa các dung dịch NH 4Cl 1M, BaCl2 0,2M,
HCl 1M, C6H5ONa 0,2M, Na2CO3 0,1M, NaOH 1M, Na2SO4 0,1M và H2SO4.
Chỉ được dùng q tím, hãy nhận biết hoá chất chứa trong mỗi ống
nghiệm.
3. Cho H2S lội chậm qua dung dịch A gồm AlCl 3, NH4Cl, FeCl3 và CuCl2 (nồng
độ mỗi chất xấp xỉ 0,1M) cho đến bão hoà thu được kết tủa và

dung dịch B.
a. Cho biết các chật trong kết tủa và trong dung dịch B.
b. Thêm dần dung dịch NH3 vào dung dịch B cho đến dư. Có hiện
tượng gì xảy ra? Viết tất cả các phươngtrình phản ứng ion đã xảy
ra.
Câu 3: (3,5 điểm)
1. Để phát hiện oxi có trong một hỗn hợp khí người ta dùng dung dịch
phức đồng. Dung dịch phức đồng này được điều chế bằng cách cho
các phoi đồng vào dunmg dịch hỗn hỡp NH 3 đặc + NH4Cl trong bình kín.
Ở đây, ban đầu, khi có mặt NH 3 + NH4Cl, Cu bị oxi có trong nước oxi
hoá tạo ra phức đồng màu xanh, sau đó phức đồng này bị Cu khử
thành một dung dịch phức đồng khác không màu và khi tiếp xúc
với oxi, dung dịch sẽ có màu xanh trở lại. Khi ngừng tiếp xúc với oxi
dung dịch lại mất màu do tính khử của đồng. Viết các phương trình
phản ứng để giải thích các hiện tượng trên.
Trong thí nghiệm, nếu thay phoi đồng bằng phoi kẽm hoặc bạc thì
có phát hiện được oxi hoặc clo không? Viết các phương trình phản
ứng để giải thích.
2. HA là hợp chất khí rất độc, có thể nhận biết khi khói thuốc lá trở
nên cay hoặc có trong củ sắn mì và khi đốt cháy cho ngọn lửa màu
tím. Trong nước, HA là một axit yếu và còn xảy ra phản ứng thuỷ
phân tạo thành muối amoni của axit hữu cơ.
Trong phòng thí nghiệm, HA có thể điều chế bằng cách nhỏ từ
từ dung dịch muối NaA vào dung dịch H2SO4 đun nóng. Trong tổng hợp
hữu cơ, điều chế HA bằng cách đun nóng ở 500 0C và dưới áp suất
một hỗn hỡp CO và NH3.
Muối của HA để ngoài không khí có mùi khó chịu vì chúng bị
phân huỷ chậm bới CO2 luôn có mặt trong không khí.
Khi có mặt của oxi ion A - có thể tác dụng với vàng kim loại nên
dùng để tách vàng ra khỏi tạp chất.

a. Viết phương trình phản ứng để minh hoạ các tính chất hoa 1học
trên.
b. Trong tự nhiên HA tồn tại đồng thời ở hai dạng đồng phân mà khi
đun nóng độ dài liên kết giữa hai nguyên tử tạo thành A - taêng


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:8
***************************************************************************************************************************

dần. Xác định công thức cấu tạo của đồng phân của HA (có
giải thích).
Câu 4: (3,5 điểm)
1. Có các phân tử và ion sau: ZnCl2, NF3, SF6, SO32-, SO2, H2SO4, [Ni(CN)4]2-.
a. Treân cơ sở của thuyết lai hoá, hãy cho biết dạng lai hoá của
nguyên tử trung tâm và dạng hình học các phân tử trên.
b. Hãy giải thích sự lai hoá tạo liên kết trong phân tử ZnCl2.
c. So sánh góc liên kết FNF trong phân tử NF 3 trong hai trường hợp
xét theo thuyết công hoá trị thuần tuý và theo thuyết lai hoá.
d. So sánh nhiệt độ sôi giữa NH3 và NF3. Giải thích.
2. Thêm từ từ từng giọt dung dịch AgNO 3 vào dugn dịch chứa hỗn hợp
KCl 0,1M và KI 0,001M
a. Kết tủa nào sẽ xuất hiện trước.
b. Khi kết tủa thứ hai bắt đầu kết tủa thì nồng độ ion thứ nhất
còn lại là bao nhiêu? (Bỏ qua sự thay đổi thể tích dung dịch khi cho
dung dịch AgNO3 vào)
Cho TAgCl = 1.10-10. TAgI = 1.10-16
Câu 5: (4 điểm)
1. Có cân bằng sau N2O4(k) ‡ˆ ˆ†
ˆˆ 2NO2 (k)

a. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình có dung tích 5,904 lít ở 27 0C. Lúc cân
bằng áp suất của hỗn hợp khí trong bình là 1atm. Tính áp suất
riêng phần của NO2 và N2O4 lúc cân bằng.
b. Nếu giảm áp suất của hệ lúc cân bằng xuống còn 0,5 atm thì
áp suất riêng phần cùa NO2 và N2O4 lúc cân bằng là bao nhiêu?
2. Trong qúa trình xác định khí độc H 2S trong không khí người ta lấy 30 lít
không khí nhiễm H2S (có d = 1,2 g/l) cho đi chậm qua bình đựng lượng dư
dung dịch CdSO4 để hấp thụ hết khí H2S. Tiếp theo đem axit hoá hoàn
toàn lượng kết tủa trong bình, rồi hấp thụ hết lượng khí thoát ra bằng
cách cho vào ống đựng 10 ml dung dịch I 2 0,0107M. Lượng iod còn dư
phản ứng vừa đủ với 12,85 ml dung dịch Na 2S2O3 0,01344M. Hãy viết
phương trình phản ứng xảy ra và tính hàm lượng H 2S trong không khí
theo ppm. Biết rằng ppm là số microgam chất trong 1g mẫu. (1 ppm =
10-6g)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
GIỎI VÒNG TỈNH
LÂM ĐỒNG
học 2002 - 2003

KỲ THI HỌC SINH
Năm

Ngày thi: 21 -12 - 2002
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thởi gian phát đề)
Câu 1: (4 điểm)
1. Bốn hợp chất hữu cơ A, B, C, D có cùng công thức phân tử C3H7O2N,
trong phân tử của mỗi chất chỉ có một mạch cacbon. Hãy xác định
công thức cấu tạo đúng và gọi tên mỗi chất biết:
- A, B, C là những hợp chất lưỡng tính.
- Chỉ có C làm mất màu nước brom



Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:9
***************************************************************************************************************************

-

D là hợp chất trung tính
Chất A, D có nhóm chức liên kết với nguyên tử cacbon đầu
mạch.
2. Để đốt cháy hết 1,02 gam chất hữu cơ X cần dùng 2,016 lít khí Oxi
(đktc), sản phẩm cháy là CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là
VCO2:VH2O = 6:7. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở 1800C thì thu được hỗn
hợp 3 đồng phân olefin A, B, C. xác định công thức phân tử và công
thức cấu tạo của X biết rằng khi ozonit hoá hỗn hỡp A, B, C sau đó
thuỷ phân thì thu được hỗn hợp 3 andehit và một xeton.
3. Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra giữa hai trong số các chất
sau:
NaOH, (CH3)2NH2Cl, NH4Cl, C6H5NH3Cl, NH3, CH3NH2
Câu 2: (6 điểm)
1. a. Phản ứng este hoá có đặc điểm gì và được tiến hành trong điều
kiện nào? Tại sao?
b. Cho amol rượu etylic và 1 mol axit axetic vào bình cầu rồi thêm nướv
vào cho được 100ml. Tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra cho đến khi
đạt trạng thái cân bằng có Kcb = 4.
- Hãy tính nồng độ của este theo a lúc cân bằng.
- Cho a = 2. hãy tính khối lượng este thu được?
2. Xác định công thức cấu tạo và hoàn thành các phương trình phản
ứng sau:

C4H5O4Cl + NaOH 
→ A + B + NaCl
B + O2 
→ C + H2O
C + AgNO3 + NH3 + H2O 
→ D + NH4NO3 + 4Ag
D + NaOH 
→ A + NH3 + H2O
3. Từ tinh bột viết các phương trình điều chế Propiolactit (3,6-dimetyl-1,4dioxan-2,5-dion). Từ toluen viết các phương trình điều chế ra m-Toluidin.
Hoá chất vô cơ đầy đủ.
4. Dự đoán hàm lượng phần trăm các sản phẩm dẫn xuất mono clo khi
clo hoá 2,2,4-trimetylpentan, nếu tỷ số tốc độ phản ứng thế hydro ở
cacbon bậc 1,2,3 là 1:3,3:4,4.
5. Chất A có công thức phân tử C8H18. Biết A có khả năng trùng hợp,
công hợp với hidro, làm mất màu dung dịch nước brôm và khi bị oxi
hoá mạnh thì thu được sản phẩm:
HOOC-CH2-CH(COOH)-CH2-CH2-COOH
Xác định cấu tạo của A và viết các phương trình phản ứng.
--------------------------------------------------------o0o------------------------------------------------------

Ngày thi: 20 -12 – 2002
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thởi gian phát đề)
Câu 1: (2,5 điểm)
Viết các phương trình phản ứng trong các các trường hợp sau:
a. Dẫn khí NO2 vào dung dịch KOH dư và sau đó cho Zn vào dung dịch
sau phản ứng thì thu được NH3 và H2.
b. Natri tan hết trong dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa.


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh

Trang:10
***************************************************************************************************************************

c. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào các dung dịch riêng biết: HNO3, Ca(OH)2,
Na2SO4 và NaHSO4.
Câu 2: (2,5 điểm)
Do nhiều nguồn ô nhiễm, trong khí quyển thường tồn tại các khí NO, CO 2,
SO2 có một phần SO2 và NO bị oxi hoá. Đó là nguyên nhân chủ yếu
làm cho nguồn nước mưa có pH thấp hơn nhiều so với nước nguyên
chất. Viết các phương trình phản ứng cho những biến hoá hoá học đã
xảy ra.
Câu 3: (2 điểm)
Một chất X màu xanh lục nhạt, tan trong nước tạo thành dung dịch phản
ứng với NH3 lúc đều cho kết tủa, sau đó kết tủa tan dần trong NH 3 dư
tạo thành dung dịch màu xanh đậm. Thêm H 2SO4 đặc vào dung dịch X
và đun nhẹ thì hơi bay ra có mùi giấm.
Cho biết X là chất gì?
Câu 4: (2 điểm)
a. CO có tính chất vật lý và khả năng khử tăng lên khi ở nhiệt
độ cao giống như Nitơ. Hãy căn cứ vào sự hình thành liên kết
trong phân tử CO, N2 để giải thích các tính chất này.
b. CO có thể khử được oxit của một số kim loại nên được dùng trong
luyện kim, dễ dàng bị clo, lưu huỳnh oxi hoá khi đốt nóng. Viết
phương trình phản ứng để minh hoạ.
c. CO là một khí độc, có trong thành phân của khói thuốc lá, khói
xe… gây ảnh hưởng xấu tới môi trường. Người ta dùng dung dịch
muối pali để phát hiện vết CO và dùng dung dịch I 2O5 để định
lượng CO có trong không khí. Viết các phương trình phản ứng xảy
ra.
Câu 5: (2 điểm)

CO có khả năng phản ứng cộng với các kim loại chuyển tiếp (Ni,
Co, Fe…) tạo thành các phức chất Cabonyl kim loại. Có được khả năng
này là do cặp electron tự do của cacbom trong phân tử CO và nhờ
các obitan trống có được khi nguyên tử của các nguyên tố kim loại
chuyển tiếp ở trạng thái kích kích. Từ cơ sở lí luận đó, hãy trình bày
liên kết cho nhận trong các phân tử Cr(CO)6 và Fe(CO)5.

------------------------------------------------o0o-------------------------------------------------SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
GIỎI VÒNG TỈNH
LÂM ĐỒNG
học 2003 - 2004

KỲ THI HỌC SINH
Năm

Ngày thi: 9 -12 - 2003
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thởi gian phát đề)
Câu 1: (2.5 điểm)
Cho biết A, B, C, D, E là các hợp chất của Natri. Cho A lần lượt tác
dụng với các dung dịch B, C thu được các khí tương ứng X, Y. Cho D, E
lần lượt tác dụng với nước thu được các khí tương ứng Z, T. Cho biết X,


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:11
***************************************************************************************************************************

Y, Z, T là các khí thông thường, chúng tác dụng được với nhau từng
đôi một.
Tỷ khối hơi của X so với Z bằng 2 và tỷ khối hơi của Y so với T

cũng bằng 2. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: (2 điểm)
Cho biết trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm và cấy trúc
hình học của các phân tử và ion sau: CO, ClF 3, I3-, PF3Cl2. Vẽ hình các
dạng và cho biết trạng thái bền nhất. Vì sao ClF 3 bị biến dạng, I3- có
bị biến dạng như vậy không?
Câu 3: (2 điểm)
1. Một nguyên tố R tạo với oxi hai loại oxit R aOx và RbOy với a ≥ 1 và b ≤
2. Tỷ số khối lượng phân tử của 2 oxit bằng 1,25 và tỷ số % oxi
trong 2 oxit bằng 1,2 (giả sử x>y).
a. Xác định khối lượng nguyên tử của R. Viết công thức phân tử,
công thức cấu tạo của 2 oxit.
b. Hoà tan môt lượng oxit RaOx vào nước được dung dịch D. Cho D tác
dụng vừa đủ với 1,76 gam oxit M 2Oz thu được 1 lít dung dịch E có
nồng độ mol chất tan là 0,011M. Xác định nguyên tử lượng của M
và công thức cấu tạo của M2Oz?
2. Một dung dịch axit nồng độ 30% không hoà tan chiếc đinh sắt ở
nhiệt độ thường. Thêm nước cẩn thận vào dung dịch axit trên thu
được dung dịch A 100% và dung dịch này cũng không hoà tan được
chiếc đinh sắt. Nếu tiếp tục cho nước vào dungm dịch đó thu được
dung dịch axit 30%, dung dịch này hoà tan được chiếc đinh sắt, giải
phóng khí không màu, không mùi. Hãy cho biết dung dịch axit ban
đầu là dung dịch gì? Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các
thí nghiệm trên.
Câu 4: (3 điểm)
1. Phân biệt dung dịch các chất sau đựng trong các lọ riêng biệt:
a. Chỉ dùng một thuốc thử: BaCl2, KBr, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3.
b. Không dùng thuốc thử: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.
2. A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH. Trộn 0,2 lít A với 0,3 lít B thu
được 0,5 lít dung dịch C. ấy 20 ml dung dịch C thêm 1 ít quỳ tím và thấy

có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ đổi
sang màu tím thấy hết 40 ml axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B ta được 0,5 lít dunmg dịch D. lấy 20 ml dung
dịch D, thêm một ít quỳ tím vào thấy q đổi sang màu đỏ. Sau đó
thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1 M tới khi q đổi thành màu tím thấy
hết 80 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol/lit của các dung dịch A và
B.
Câu 5: (2,5 điểm)
Ba hợp chất A, B, C mạch hở có công thức phân tử tương ứng là
C3H6O, C3H4O, C3H4O2 và chúng có các tính chất sau:
- A, B không tác dụng với Na, khi hợp với khí H 2 (xt Ni) thu được cùng
một sản phẩm như nhau.
- B cộng với H2 (xt Ni) tạo ra A.
- A có đồng phân A’ khi bị oxi hoá A’ tạo ra B.
- C có đồng phân C’ cùng thuộc loại đơn chức như C.
- Oxi hoá B thu được C’.


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:12
***************************************************************************************************************************

- Khi oxi hoá B thu được C’.
Hãy phân biệt A, A’, B, B’ trong 4 lọ mất nhãn.
Câu 6: (2 điểm)
1. Viết công thức cấu tạo của tất cả các đồng phân mạch hở có
công thức phân tử: C3H6O2 và chỉ rõ những đồng phân nào có
khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
2. Đốt cháy hoàn toàn b mol một axit cacboxilic ta thu được p mol CO 2 và q
mol H2O. Biết p – q = b. hãy tìm công thức chung của axit, cho ví dụ cụ

thể.
Câu 7: (2,25 điểm)
Hợp chất a là một α -amionaxit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa hết với
80 ml dung dịch HCl 0,125 M, sau đó cô cạn cẩn thận thu được 1,835
gam muối khan Mặt khác khi trung hoà 2,94 gam A bằng dung dịch
NaOH vừa đủ thì thu được 3,82 gam muối. A có cấu tạo mạch thẳng,
hãy gọi tên thường dùng của A, dẫn xuất nào của A thường được
dùng trong đời sống hằng ngày. Viết phương trình phản ứng của A
với dung dịch NaNO2 trong HCl.
Câu 8: (2,75 điểm)
1. Một rượu đa chức no A (CxHyOz) với y = 2x = z có dA/KK < 3. xác định
công thức cấu tạo của A biết rằng A không tác dụng với Cu(OH)2.
2. Một hỗn hợp X gồm A và một rượu B có cùng số nguyên tử cacbon
với A (tỉ lệ mol nA/nB = 3/1) khi cho hỗn hợp này tác dụng với natri dư
thu được khí H2 với nH2 > nX. Chứng minh rằng B là rượu đa chức, viết
công thức cấu tạo của B. Tính thể tích H 2 (đktc) thu được khi cho 80 gam
hỗn hợp X tác dụng với Na dư.
3. Đề nghị một phương pháp có thể dùng để điều chế B từ một rượu
no đơn chức C bậc 1 có cùng số nguyên tử cacbon với B. Tính hiệu
suất chung của phản ứng điều chế B và C, giả sử hiệu suất mỗi
giai đoạn trong qui trình trên đều bằng 80%. Tính khối lượng C phải
dùng để có 1 mol B.
--------------------------------------------------------o0o----------------------------------------------------Cho: O = 16, C = 12, H = 1, S = 32, Cu = 64, Fe = 56, Cl = 35,5, N = 14

Ngày thi: 19 -12 – 2003
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thởi gian phát đề)
Câu 1: (3,5 điểm)
1. Hãy giải thích vì sao bằng cách thay đổi pH có thể oxi hoá lần lượt
Cl-, Br-, I- bằng KMnO4.
2. Trình bày phản ứng khử ion NO 3- bằng Fe2+ trong môi trường H2SO4. ion

NO2- có cản trở phản ứng không?
3. Tính pH của từng dung dịch sau:
a. NaHS 0,02 M. H2S có hằng số ion hoá K1 = 5,7.10-8, K2 = 1,2.10-15.
b. Na2CO3 0,01M, axit H2CO3 coù hằng số ion hoá K1 = 4,37.10-7; K2 =
5,61.10-11.
Câu 2: (2,5 điểm)


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:13
***************************************************************************************************************************

1. A, B, C, D, E, F là các hợp chất có oxi của nguyên tố X và khi cho tác
dụng với NaOH đều tạo ra chất Z và H 2O. X có tổng số hạt proton và
notron bé hơn 35, có tổng đại số số oxi hoá dương cực đại và 2 lần
số oxi hoá âm là -1. hãy lập luận để xác định các chất trên và
viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết rằng dung dịch A, B, C
làm q tím hoá đỏ, dung dịch E, F phản ứng được với axit mạnh, bazơ
mạnh.
2. Giải thích hiện tượngthực nghiệm sau đây:
a. Thêm từ từ dung dịch NaNO2 vào dung dịch I2 trong KI cho tới dư, khi
ấy dd mất màu nâu.
b. Thêm từng giọt HCl vào hỗn hợp thu được dung dịch có màu nâu.
Biết rằng phản ứng tự oxi hoá khử của HNO2 xảy ra chậm.
Câu 3:
(1,5 điểm)
Khi cho 0,632 lít (300 0C và 98,5 kPa) khí A có tỷ khối hơi đối với không
khí là 2,21 sục vào 200 ml nước brôm 0,125M thì khí bị hấp thụ hết và
dung dịch cũng mất màu. Tổ hợp một lượng A như vậy với 0,28 lít
(đktc) oxi sẽ cho chất B không tác dụng với nước brôm và dung dịch

thuốc tím. Nếu cho A tác dụng với PCl 5 sẽ thu được chất C, đây là
chất thông dụng trong tổng hợp hữu cơ với vai trò làm thuốc thử
và rất dễ bị thuỷ phân.
a. Xác định công thức cấu tạo A, B và C.
b. Xác định cấu trúc 3 chiều của A.
c. Viết phương trình phản ứng cho các biến đổi hoá học trên.
d. khi sục A qua dung dịch nước của KmnO 4 thì dung dịch mất màu. Viết
phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
Câu 4: (3 điểm)
Cho 4 gam PbSO4 tinh khiết vào 150 ml nước và khuấy cho đến khi cân
bằng dung dịch trên phần rắn được thiết lập. Sau đó nhúng một
điện cực chì và một điện cực đối chiếu (E 0 = 0,237V) vào dung dịch.
Người ta đo được ở 298K một hiệu điện thế E = 0,478V; E 0Pb2+/Pb =
-0,126V.
1. Hãy cho biết điện cực nào trong hai điện cực trên có thế thấp hơn.
Điện cực nào là catot, điện cực nào là anot. Tính tích số tan của
PbSO4. Cho biết mẫu PbSO4 sẽ không cho vào nước mà cho vào 150 ml
dung dịch H2SO4 có pH = 3. Hãy giải thiết rằng axit sunfuric đã bị
proton hoá hoàn toàn.
2. Hiệu điện thế nào có thể có giữa điện cực chì và điện cực đối
chiếu. Tại một nhiệt độ nhất định thì tích số tan của PbSO 4 là T =
1,1.10-8. Cho 3 hằng số cân bằng dưới đây:
ˆˆ PbI2 (r ) + SO42- , K1 = 4,6.10-1
PbSO4 (r ) + 2I- ‡ˆ ˆ†
ˆˆ PbCrO4 + 2I- , K2 = 4,3.10-12
PbI2 + CrO42- ‡ˆ ˆ†
ˆˆ PbCrO4 + S2- , K3 = 7,5.10-8
PbS + CrO42- ‡ˆ ˆ†
3. Hãy tính tích số tan của PbS.
Câu 5: (3 điểm)

1. Mức tối thiểu cho phép của H 2S trong không khí là 0,01 mg/lit. Để
đánh giá sự ô nhiễm không khí ở một nhà máy người ta làm như
sau: điện phân dung dịch KI trong 2 phút bằng dòng điện 2 mA. Sau đó
cho 2 lít không khí lội từ từ qua dung dịch điện phân trên cho đến khi


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:14
***************************************************************************************************************************

iod hoàn toàn mất màu. Thêm hồ tinh bột vào bình và tiếp tục
điện phân trong 35 giây nữa với dòng điện trên thì thấy dung dịch
bắt đầu xuất hiện màu xanh. Giải thích thí nghiệm và cho biết sự ô
nhiễm không khí ở nhà máy trên nằm dưới hay trên mức cho phép.
Tính hàm lượng H2S trong không khí theo thể tích.
2. a. Tại sao H2S lại độc với người?
b. Ta biết H2S nặng hơn không khí và trong tự nhiên có nhiều nguồn
phát sinh ra nó, nhưng tại sao trên mặt đất khí này lại không tích
tụ lại?
Câu 6: (3 điểm)
1. Ở 270C, 1atm có 20% N2O4 biến đổi thành NO2. Tính
a. Kp
b. phần trăm N2O4 bị biến đổi khi tổng áp suất hỗn hợp là 0,1 atm.
c. Khi có 69 gam N2O4 vào trong bình kín 20 lít ở 270C. Tính phần trăm
N2O4 bị phân tích.
2. a. Tính pH của dung dịch HCl 6,3.10-8M. Tính pH của dung dịch NaOH 1.10-8.
ˆˆ HIO3 + 2HI
b. Tính hằng số cân bằng của phản ứng: 3HIO ‡ˆ ˆ†
0
0

0
Cho biết E HIO / I2 = + 1,45V; E HIO / 2I− = + 0,45V; E IO− / I = +1,2V
3

2

Câu 7: (1,5 điểm)
ˆˆ 2NH3 với ∆ H = -92KJ.mol-1.
Cho cân bằng hoá học: N2 + H2 ‡ˆ ˆ†
Nếu xuất phát từ hỗn hợp chứa N 2 và H2 theo tỷ lệ mol đúng bằng
hệ số tỷ lượng tức tỷ lệ 1:3 thì khi đạt trạng trạng thái cân bằng ở
4500C, 300atm) NH3 chiếm 36% thể tích.
1. Tính hằng số cân bằng Kp.
2. Giữ nhiệt độ không đổi 4500C cần tiến hành phản ứng dưới áp
suất bao nhiêu để khi đạt trạng thái cân bằng NH 3 chiếm 50% thể
tích.
Câu 8: (2 điểm)
A
1. Nguyên tử của một nguyên tố Z X có cấu hình electron các phân
lớp ngoài cùng là 5f 36d17s2. Hãy dựa vào sự sắp xếp electron trong
các lớp (không viết cấu hình elctron) cho biết vị trí của X trong bảng
HTTH.
2. Nguyên tử X trên đứng đầu dãy phóng xạ của một họ phóng xạ.
A
A-24
Trong chuỗi phóng xạ từ Z X đến một nguyên tử con Z-9 X có bao
nhiêu hạt α và hat β đã phóng ra? Giải thích.
A
3. Trong họ phóng xạ Z X , các nguyên tố có trong họ có số khối được
tính theo công thức A = 4n + 2 với 51 ≤ n ≤ 59. Trong một mẫu đá chứa

13,33 µ g đồng vị đầu và 3,09 µ g đồng vị cuối của dãy phóng xạ. Tính
A
tuổi của mẫu đá coi như chu kỳ bán rã từ Z X đến đồng vị cuối là
4,51.10-9 năm.
--------------------------------------------------------o0o--------------------------------------------------------SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
GIỎI VÒNG TỈNH
LÂM ĐỒNG
học 2004 - 2005

KỲ THI HỌC SINH
Năm


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:15
***************************************************************************************************************************

Ngày thi: 2 -12 - 2004
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thởi gian phát đề)
Câu 1: (2 điểm)
1. Cho NaF, NaCl, NaBr, NaI lần lượt tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc thì
có thể điều chế được HF, HCl, HBr, HI không? tại sao? Viết các phương
trình phản ứng minh hoạ.
2. Hoà tan Fe dư vào dung dịch chứa hỗn hợp HCl, HBr thu được dung dịch
A. cho dung dịch A lần lượt tác dụng với Cl 2 dư, Br2 dư. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
3. Giải thích tại sao HF là axit yếu nhất trong các axit halgenhidric nhưng
lại tạo ra muối axit.
Câu 2: (1,5 điểm)
1. a. Phản ứng oxi hoá khử và phản ứng trao đổi trong dung dịch xảy

ra theo chiều nào? Ví dụ.
b. Có thể dùng dung dịch bazơ nào (dd NH 3, NaOH) để điều chế
Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 từ dung dịch muối của kim loại đó.
2. Cho hỗn hợp đồng số mol Cu2S và FeS tác dụng với dung dịch HNO3,
đun nóng thu được dung dịch A và khí B. A tạo thành kết tủa trắng với
BaCl2, để trong không khí B chuyển thành khí màu nâu B 1. Cho dung
dịch A tác dụng với dung dịch NH 3 tạo ra dung dịch A1 và kết tủa A2.
Nung A2 ở nhiệt độ cao được chất rắn A 3. Viết các phương trình phản
ứng dạng ion thu gọn.
Câu 3: (2 điểm)
1. a. Thế nào là kết tủa phân đoạn?
b. Cho dung dịch X Chứa Cl- 0,1M và CrO42- 10-4M. Thêm từ từ dung dịch
AgNO3 vào. Hỏi kết tủa AgCl hay Ag2CrO4 kết tủa trước và khi kết
tủa thứ hai bắt đầu xuất hiện thì tỷ lệ nồng độ các ion Cl - và
CrO42- bằng bao nhiêu? cho T AgCl = 1.10 -10 và TAg2CrO4 = 1.10-12. (Giả
sử thể tích dung dịch không thay đổi không đáng kể khi thêm dung
dịch AgNO3 vào X)
2. Hỏi có thể hoà tan 0.01 mol AgCl trong 100 ml dung dịch NH 3 1M. Biết
TagCl = 1,8.10-10. Kbền của phức Ag(NH3)2+ là 1,0.10-8.
Câu 4: (2 điểm)
Ba hợp chất A, B, C mạch hở có công thức phân tử tương ứng C 3H6O,
C3H4O, C3H4O2 có các tính chất sau:
1. A, B không tác dụng với Natri, khi cộng hợp hidrô tạo ra cùng một
sản phẩm như nhau.
2. B cộng hidro tạo ra A.
3. A có đồng phân A’ khi bị oxi hoá thì A’ tạo ra B.
4. C có đồng phân C’ cùng thuộc loại đơn chức như C.
5. Khi oxi hoá B thu được C’.
Hãy phân biệt A, A’, B, C’ trong 4 lọ mất nhãn.
Câu 5: (3 điểm)



Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:16
***************************************************************************************************************************

Một hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, O trong đó C chiếm
40% và H chiếm 6,67% về khối lượng. Thực hiện các phản ứng sau
với hợp chất A:
- Phản ứng 1: Cho A vào dung dịch NaOH thu được 2 hợp chất hữu cơ B
và C.
- Phản ứng 2: Cho thêm axit HCl vào thì tạo thành hợp chất D.
- Phản ứng 3: Oxi hoá C cũng thu được chất D.
1. Xác định công thức đơn giản của A.
2. Xác định công thức cấu tạo của A. Viết các phương trình phản ứng
và gọi tên các chất từ A đến D theo danh pháp IUPAC.
3. Trình bày cơ chế của phản ứng ở thí nghiệm 1.
4. Viết phương trình phản ứng của D với H2SO4 đặc, nóng.
Câu 6: (3,5 điểm)
1. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chất lỏng sau: (C 2H5)O, CH3OH,
C6H5OH, CH3COOH.
2. Từ tinh bột, các chất vô cơ khác và các điều kiện kỹ thuật cần
thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: Polivinyl axêtat,
Natri p-crezolat và cao su buna.
3. Dùng CTCT, viết các phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau (cho
biết B là chất khí):
NaOH loã
ng
A
CH2


CH2

Cl

Cl

KOH đặ
c, t0 cao

A1

B

B1

D

B2

0

Zn, t cao

AgNO3/NH3

B2

A2


A3
dietyl oxalat

Ca(OH)2
B3
B4

Axeton

Câu 7: (1,5 điểm)
Có 6 đồng phân cấu tạo của C 5H8 là những anken vòng không chứa
nhóm etyl.
1. Cho biết cấu tạo của 6 hợp chất này.
2. Lấy mẫu thử của 3 trong 6 hợp chất trên cho vào các chai dán nhãn
A, B, C nhưng không biết hợp chất nào trong chai nào. Dựa trên kết
quả của những phản ứng sau với KMnO4 hãy cho biết cấu tạo của
các hợp chất A, B, C, D, E, F.
- Hợp chất A tạo ra axit cacboxilic (D) có chứa nguyên tử cacbon bất
đối.
- Hợp chất B tạo ra dixeton (E) không chứa cacbon bất đối.
- Hợp chất (C) tạo ra (F) vừa chứa nhóm cacboxyl vừa chứa nhóm
xeton và cũng có nguyên tử cacbon bất đối.
Câu 8: (1,5 điểm)
1. So sánh liên kết Nitơ – nitơ trong hidrazin và trong khí cười N2O.
- Trong phân tử nào liên kết Nitơ – nitơ ngắn hơn?
- Trong phân tử nào liên kết Nitơ – nitơ bền hơn? Giải thích.
2. Phân tử nào sau đây phân cực? Không phân cực? a. BF3 b. HBF2.
Câu 9: (1,5 điểm)
Sự oxi hoá I- bởi S2O82- được xúc tác bởi các ion Fe2+ cũng như Fe3+.
1. Cần làm những thí nghiệm nào để thấy vai trò xúc tác của các ion

Fe2+, Fe3+.


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:17
***************************************************************************************************************************

2. Giải thích cơ chế xúc tác.
3. Hãy rút ra kết luận về thế oxi hoá – khử của chất xúc tác.
Câu 10: (1,5 điểm)
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

A
(1 mol)

KMnO4 dư

B

HNO3 đặ
c,1 mol
H2SO4 đặ
c

D

Cl2,1 mol, Fe

HCl dư


+

G

C

E

+

H

1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, biết a thuộc dãy đồng đẳng
của benzen và có tỷ khối hơi so với metan bằng 5,75. Các chất B, C,
D, G, H đều là các chất hữu cơ.
2. Cho biết vai trò của H2SO4 trong phản ứng (3) và Fe trong phản ứng
(4). Viết cơ chế của phản ứng (3) và (4)
----------------------------------------------------------o0o----------------------------------------------------------

Ngày thi: 17 -12 – 2004
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thởi gian phát đề)
Câu 1: (4 điểm)
1. Cho sơ đồ sau:
C7H13O4N (A) 
→ C3H3O4NNa2 (B) + (C)
B 
→ C3H6O4NCl (D) + …
C 
→ C4H6 
→ (E) 

→ etylxicloxexan (F)
Biết hợp chất A có cấu tạo đối xứng. Hãy hoàn thành các phương
trình phản ứng (dưới dạng công thức cấu tạo) để thực hiện chuyển
hoá trên.
2. Cho axêton và benzandehit phản ứng với nhau trong dung dịch NaOH,
viết các sản phẩm và giải thích?
3. Thuỷ phân 13 gam một este quang hoạt có công thức phân tử C 7H14O2
bằng cách đun este với một lượng dư dung dịch NaOH. Sau phản ứng
chiết hỗn hợp bằng ete (để hoà tan một trong hai sản phẩm) tách
lấy lớp ete, làm khô và chưng cất đuổi ete thu được một chất lỏng
quang hoạt cân được 7,4 gam (hiệu suất 100%) dung dịch nước sau khi
chiết là không quang hoạt. Xác định công thức cấu tạo của este.
Câu 2: (3,5 điểm)
1. Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a. 2,3,3-trimetyl pentadien-1,4 + KmnO4 

b. 3-alylxiclohexen-1 + K2Cr2O7 + H2SO4 

2. a. Hãy đề nghị công thức cấu tạo của các chất từ A đến G trong
dãy tổng hợp papaverin C20H21O4N (G)
H 2 / Ni
PCl5
+B
KCN
H3 O+ / t 0
(3,4-CH3O)2C6H3CH2Cl ắắắ
C
B
D
E

đ A

0
P2 O5
Pd,t

→ F 
→ G
b. Trong papaverin có dị vòng nào?


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:18
***************************************************************************************************************************

3. Hợp chất A (C5H9OBr) khi tác dụng với Iod trong môi trường kiềm tạo
kết tủa màu vàng. A tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra hai xeton B
và C có cùng công thức phân từ là C 5H8O. (B) và (C) đều không
làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở lạnh, chỉ có B tạo kết tủa màu
vàng khi tác dụng với Iod trong môi trường kiềm. Cho B tác dụng với
CH3MgBr rồi với nước thì thu được D (C 6H12O). D tác dụng với HBr tạo ra
2 đồng phân cấu tạo E và F có công thức phân tử C 6H11Br trong đó
chỉ có E làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở lạnh. Dùng CTCT, viết sơ
đồ phản ứng từ A tạo thành B, C, D, E, F. Viết tên A và D theo danh
pháp IUPAC.
Câu 3: (4 điểm)
1. Từ phênylaxetandehit, axit malonic và axit axetic hãy điều chế cisdecalin.
2. Viết phương trình phản ứng của isobutylclorua với:
a. KOH trong atanol
b. Amoniac (dun nóng trong ống hàn kín)

c. Magie trong ete khan.
3. Khi cho tert-butyl axetat tác dụng với CH 3ONa, dùng CH3OH làm dung môi
đều thu đu7ọc metyl axetat, nhưng phản ứng của etyl axetat nhanh gấp
10 lần phản ứng của tert-butyl axetat. Mặt khác, khi có một lượng
nhỏ HCl thì metanol nhanh chóng phản ứng với tert-butyl axetat tạo ra
axit axêtic và tert-butyl metyl ete, trong khi đó metanol lại phản ứng rất
chậm với etyl axetat tạo ra etanol và metyl axetat.
a. Viết các phương trình phản ứng biểu diễn cơ chế của những phản
ứng trên.
b. Có thể sử dụng đồng vị 18O như thế nào để chứng minh được cơ
chế của phản ứng trên.
Câu 4: (3 điểm)
1. Có 6 đồng phân của C4H8 (là chất khí ở nhiệt độ phòng) đựng trong
6 bình gas bị mất nhãn. Xác định các chất trong 6 bình gas từ A đến F.
Bắt đầu suy tìm trong mỗi bình gas chứa chất nào, ta quan sát thấy:
a. A, B, C, D làm nhạt màu nhanh chóng (ngay cả trong bóng tối), trong
khi E, F không làm nhạt màu brom.
b. Các sản phẩm từ phản ứng của B và C với brom là đồng phân
lập thể của nhau.
c. A, B và C đều cho sản phẩm giống nhau khi phản ứng với H 2 xúc
tác Pd.
d. E có điểm sôi cao hơn F.
e. C có điểm sôi cao hơn B.
2. Cho sơ đồ phản ứng:
CH3C=O
C2H5

H
(A)


1.

C6H5MgBr
2.

H2O

B

HBr đặ
c

C

C3H7

a. Viết cơ chế phản ứng và công thức cấu tạo các sản phẩm.
b. Gọi tên các cấu hình của B vaa C theo danh phaùp R, S.


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:19
***************************************************************************************************************************

3. Hãy giải thích sự hình thành nhanh chóng 2,4,6-Br 3C6H2NH2 (C) khi cho pH2N-C6H4-SO3H (A) hoặc p-O2N-C6H4-COOH (D) tương tác với dung dịch
nước brom.
Câu 5: (2,5 điểm)
1. Một hợp chất triền quang 5-bromo hexanol-2 trong môi trường kiềm sẽ
tạo thành chất A không có tính triền quang, trong khi đó một đối
quang của 5-bromo hexanol-2 trên trong môi trường kiềm lại cho hợp

chất B có tính triền quang. Cả hai chất A và B đều có CTPT là C 6H12O.
Dựa vào cấu trúc lập thể, hãy giải thích 2 trường hợp trên.
2. X là một disaccarit không khử được AgNO 3 trong dung dịch NH3. Khi thuỷ
phân X tạo ra sản phẩm duy nhất là M ( α -D-andozơ). M chỉ khác DRibozơ ở cấu hình nguyên tử C2. Biết:
CH3OH,xtHCl
CH3I,xtOH −
H 2 O,xtH +
M 
→ N 

→ Q 
→ dẫn xuất 2,3,4-tri-O-metyl của M.
a. Xác định công thức của M, N, Q, X (dạng vòng phẳng)
b. Viết sơ đồ các phản ứng đã xảy ra.
Câu 6: (3 điểm)
1. Làm thế nào thực hiện chuyển hoá sau với hiệu suất tốt nhất:
C

NH2

NH2

O
2. Hãy tìm cách tổng hợp các bazơ được tìm thấy trong axit nucleic là
xitozin và timon.
3. Hãy cho biết cấu trúc bậc I của polipeptit theo kết quả phân tích sau:
o Thuỷ phân hoàn toàn peptit thu được 5 aminoaxit là Gly, Ala, Arg, Leu,
Tyr.
o Cho peptit tác dụng với 2,4-dinitro flo benzen ta thấy Glixin bị tách ra
khỏi peptit.

o Thuỷ phân Peptit nhờ enzim cacboxipeptidaza thì Alanin được tách ra.
o Khi xử lý Peptit bằng tripsin thu được hỗn hợp tripeptit, còn khi thuỷ
phân bằng chimotripsin thu được các dipeptit.
-----------------------------------------------------------o0o-----------------------------------------------------------

Ngày thi: 16 -12 – 2004
Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thởi gian phát đề)
Câu 1:
a. Dẫn một luồng không khí lẫn các tạp chất hidrosunfua, khí cacbonic
lần lượt đi qua dung dịch NaOH, H2SO4 đặc và vụn đồng nóng đỏ.
Sau thí nghiệm còn lại những khí gì? Nêu hiện tượng và viết các
phương trình phản ứng.
b. Dùng P2O5 để làm mất nước một axit A thì thu được một chất rắn
màu trắng B. biết B dễ phân huỷ thành hai chất khí mà khi được
hấp thụ vào nước thì tạo lại A. Hãy xác định A và B. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2:


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:20
***************************************************************************************************************************

a. Ag3PO4 là chất kết tủa màu vàng, nhưng dùng AgNO 3 để nhận
biết H3PO4 thì không thể thực hiện được. Vì sao? muốn dùng AgNO 3
để nhận biết H3PO4 thì phải tiến hành như thế nào?
b. Kim loại Rb đứng cao hơn Ca trong dãy điện hoá, nhưng có thể điều
chế được Rb khi đốt nóng hỗn hợp RbCl và Ca trong chân không.
Hãy cho biết tại sao có thể điều chế được Rb theo phương pháp
trên và phải thực hiện phản ứng trong chân không.

c. Hãy cho biết cấu trúc hình học, sự lai hoá của các phân tử: SCl 2,
OF2, OCl2 và hãy giải thích sự khác nhau về các góc liên kết trong
phân tử.
d. Dựa vào cấu hình electron của Uran [Rn]5f36d17s2,hãy :
- Cho biết hai hợp chất A và B của Uran với Flo và giải thích tại
sao có được hai hợp chất này
- Viết phản ứng ClF3 + A  B + Cl2
Câu 3:
a. Hoàn thành sơ đồ sau :
A
4
226
(1)
XZ -> ? + 2He (hạt alpha) ; cho ví dụ với nguyên tố 88Ra
A
40
(2) XZ -> ? + e (hạt beta ) ; cho ví dụ với nguyên tố 19K
b. Trong dãy phóng xạ 92U23, qua một dãy phóng xạ liên tiếp thì 92U238
biến thành đồng vị bền 82Pb206. Hỏi trong quá trình phóng xạ đó
có bao nhiêu hạt alpha, hạt beta được phóng ra từ một hạt nhân
238
92U
c. Nghiên cứu một mảnh gỗ lấy từ một di vật khảo cổ người ta
thấy tốc độ phân rã (đối với mỗi gam cacbon) chỉ bằng 0.636
lần tốc độ phân rã của cacbon trong gỗ ngày nay
Xác định tuổi của mảnh gỗ đó, biết rằng C 14 phóng xạ beta với
chu kỳ bán huỷ là 5730 năm
Câu 4:
Hợp chất X ở dạng tinh thể màu trắng có tính chất hoá học sau :
- Đốt nóng X ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng .

- Hoà tan X vào nước được dung dịch A . Cho khí SO 2 từ từ vào dung dịch
A thấy xuất hiện màu nâu. Tiếp tục cho SO 2 vào thì màu nâu mất
đi, thu được dung dịch B. Thêm một lượng dư AgNO 3 vào dung dịch B
thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
- Hoà tan X vào nước, cho thêm vào một ít dung dịch H 2SO4 loãng và
KI, thấy xuất hiện màu nâu và màu nâu bị mất đi khi thêm dung
dịch Na2S2O3 vào.
a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra dạng phân tử và
ion thu gọn.
b. Biết trong phân tử X, nguyên tố trung tâm thể hiện số oxi hoá
dương cao nhất. Xác định công thức phân tử của X.
Câu 5:
Nung một mẫu quặng chứa MnO, Cr2O3 và các tạp chất trơ với lượng
dư chất oxi hoá mạnh Na2O2 thu được hỗn hợp chứa Na2MnO4 và
Na2CrO4. Hoà tan các chất thu đu7ọc sau phản ứng vào nước thu được
kết tủa MnO2 và dung dịch B có chứa ion MnO 4-, CrO42-. Cho thêm dung
dcịh H2SO4 dư vào dung dịch B thu được dung dịch C có chứa các ion
MnO4-, Cr2O72-. Thêm dung dịch FeSO4 dư vào dung dịch C. Cho dung dịch


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:21
***************************************************************************************************************************

H2SO4 và dung dịch FeSO4 vào kết tủa MnO2. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.
Câu 6:
De-Nol là tên một dược phẩm đựoc sử dụng rộng rãi để điều trị
bệnh loét dạ dày, là một phức chất của Bitmut BiO[(OOC)C(OH)
(CH2COOH)2]. tác dụng của thuốc dựa tyrên phản ứng của nó với

HCl trong dịch vị để tạo ra BiOCl ít tan có tác dụng diệt khuẩn trên
vết loét.
a. Tính hằng số bền của phức bitmout oxo citrat trên. Biết thuốc được
dùng trước bửa ăn mội lần 500 mg thể tích dạ dày người trung
bình khoảng 1 lít, dịch vị được coi là dung dịch HCl 0,27M.
b. Có thể dùng thuốc De-Nol kết hợp với các thuốc làm, giảm
lượng axit được không nghóa là dùng đồng thời với các thuốc có
dược chất chứa Mg(OH)2, Al(OH)3... để làm giảm độ axit của dịch
vị; Biết Bitmutil hidroxit BiOOH có tính kháng khuẩn rất yếu.
Cho TbiOCl = 7.10-9; TBiOOH = 4.10-10, Bi = 209, H = 1, O = 16.
Câu 7:
Mắt nối tiếp ba bình điện phân có điện cực trơ: Bình 1: 100 ml dung
dịch CuCl2 0,1 M; Bình 2: 100 ml dung dịch FeCl3 0,1M và Bình 3: 100 ml dung
dịch Ag2SO4 0,02 M. Cho dòng điện 1 chiều I = 1,34 A đi qua. Tính khối
lượng kim loại thoát ra ở các catot sau 6 phút; 12 phút; 18 phút và 24
phút. Hỏi sau thời gian bao lâu (kể từ khi bắt d0ầu đện phân) khối
lượng kim loại ở các catot không đổi?
Cho Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108.
Câu 8:
a. Thêm từ từ NaOH vào 1 lít dung dịch chứa 0,2 mol Fe 2+ và 0,2 mol
Fe3+ có pH =1 cho tới khi pH = 5 thì thế điện cực của dung dịch đo
được là 0,152 Volt. Hỏi chất nào kết tủa trước và có khối lượng
là bao nhiêu. Tính tích số tan của Fe(OH) 3 (bỏ qua sự thay đổi thể
tích dung dịch). Cho E0Fẻ+/Fè+ = 0.77V. Fe = 56.
b. Cho một dung dịch axit yếu HG có nồng độ dung dịch là C (M) hằng
số axit là Ka. hãy chứng minh [HG] = [H +].C /K + [H+] và [G] = K.C/K +
[H+]
Câu 9:
a. Hai hợp chất X và Y có công thức (AB) n và (CD)n với AC là kim loại;
BD là phi kim. X và X có cùng tổng số electron trong phân tử là

28. A, B, C, D cùng trong một chu kỳ. Xác định giá trị của n suy ra
công thức có thể có của X và Y.
b. Chọn công thức ứng với trường hợp X, Y có tính công hoá trị cao
hơn tính ion. Lấy X, Y tác dụng với dung dịch HCl. Viết phương trình
phản ứng.
Câu 10:
a. Xét phản ứng 2A + B = C + D.
Hằng số tốc độ phản ứng tính ra: mol -1.l.s-1. Xác định bậc của
phản ứng.
b. Để hoà tan hết một mẫu kẽm trong dung dịch axit HCl ở 20 0C cần
27 phút. Cũng mẫu kẽm đó tan hết trong dung dịch axit nói trên
ở 400C trong 3 phút. Hỏi để hoà tan hết mẫu Zn nói trên ở 55 0C
thì cần thời gian bao nhieâu?


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:22
***************************************************************************************************************************

------------------------------------------------------o0o-----------------------------------------------------

Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng
SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG
Trường THPT chuyên Thăng long

ĐỀ THI HỌC
Năm học 2005 - 2006

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thởi gian phát đề)
Câu 1: (3 điểm)

1. Chỉ dùng thêm một dung dịch axit và một dung dịch bazơ, hãy phân
biệt các mẫu hợp kim sau:
a. Cu – Ag
c. Cu – Al
b. Cu – Zn
d. Na - K
2. Có 6 gói bột có màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe 3O4, MnO2, Ag2O và
hỗn hợp Fe + FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể phân biệt được 6
gói bột đó hay không? Nếu được hãy trình bày cách phân biệt.
3. Viết 6 loại phản ứng trực tiếp tạo ra NO2.
4. Tính % N2O4 bị phân li thành NO2 ở 270C và 1 atm, biết khối lượng
riêng của hỗn hợp N2O4 và NO2 ở điều kiện trên là 3,11 g/l.
Câu 2: (2 điểm)
1. Để 1 ít phoi sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X
gồm 4 chất. Chia hỗn hợp X thành 2 phần. Hòa tan phần 1 trong dung
dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Nhỏ dung dịch thuốc tím vào
dung dịch Y thấy dung dịch thuốc tím bị mất màu. Hòa tan phần 2
trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch Z và khí không màu hóa
nâu ngoài không khí. Cho bột đồng kim loại vào dung dịch Z cho đến
dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit của NH 3, KOH,
Ba(OH)2. Giải thích.
Câu 3: (2 điểm)
1. Phát biểu điều kiện để kim loại (không tan trong nước) tác dụng
hoàn toàn với dung dịch H3PO4.
Viết phương trình phản ứng minh họa với kim loại Mg
2. Đốt cháy 0,3 mol Mg trong bình chứa 0,1 mol không khí(gồm 20% ôxi
và 80% nitơ ) thu được sản phẩm A. Cho A vào dung dịch H3PO4 0,1M.
Tính thể tích tối thiểu dung dịch H 3PO4 0,33M cần để hòa tan hoàn
toàn sản phẩm A. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 4: (3 điểm)
A, B là 2 nguyên tố không phải là hidro. Tổng số hạt proton, nơtron,
electron của ABx nhiều hơn của AxB là 3 (x là số nguyên dương). Trong
phân tử ABx: A chiếm 30,435% về khối lượng và số hạt mang điện
của B nhiều hơn của A là 18.
1. Xác định tên của A, B và viết công thức cấu tạo của ABx , AxB.
2. Hoàn thành phương trình phản ứng:
M + XABx+1 → M(ABx+1)n + AaBb + ?
Với : M là kim loại, X là nguyên tố phù hợp, x là chỉ số ở câu a,
bao nhiêu là chất phù hợp.


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:23
***************************************************************************************************************************

Với 5a - 2b = 8 thì AaBb có thể là ABx hay AxB? Viết lại phương trình
trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG VÒNG TRƯỜNG - 2005
Câu 1: (3 điểm)
1. (0,5 điểm)
Thí nghiệm trên từng lượng nhỏ các chất.
Dùng dung dịch HCl nhận ra mẫu a. không tan; mẫu d. tan hoàn toàn;
mẫu b. và c. tan một phần.
Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2
(0,25 ñ)
2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2
2Na + 2HCl = 2NaCl + H2
2K + 2HCl = 2KCl + H2

Dùng dung dịch NH3 cho vào dung dịch thu được ở mẫu b. và mẫu c. ở
trên đến dư, mẫu b. tạo kết tủa keo trắng, tan trong NH3 dư, mẫu c. tạo
kết tủa keo trắng không tan.
ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O = Zn(OH)2 + 2NH4Cl
(0,25 ñ)
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O = Al(OH)3 + 3NH4Cl
Zn(OH)2 + 4NH3 = Zn(NH3)4(OH)2
2. (0,75 điểm)
Thí nghiệm trên từng lượng nhỏ các chất.
(0,125 đ x 6 = 0,75đ)
Cho dung dịch HCl đặc lần lượt vào các mẫu thử.
+ Mẫu thử nào tan tạo dung dịch maøu xanh laø CuO: CuO + 2HCl  CuCl2 +
H2O
+ Mẫu thử nào tan tạo dung dịch xanh nhạt là FeO: FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O
+ Mẫu thử nào tan tạo dung dịch màu nâu đỏ là Fe3O4: Fe3O4 + 8HCl 
2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
+ Mẫu thử nào tan tạo khí có màu vàng lục nhạt là MnO2: MnO2 + 4HCl 
MnCl2 + Cl2 + 2H2O
+ Maãu thử nào tạo kết tủa trắng là Ag2O: Ag2O + 2HCl  2AgCl + H2O
+ Mẫu thử nào tan tạo khí không màu là Fe + FeO: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O
3. (0,75 điểm)
Các phản ứng tạo ra NO2
(0,125 đ x 6 =
0,75ñ)
N2O4 ‡ˆ ˆ†
a.
ˆˆ 2NO2
Cu + 4HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
b.

4HNO3 = 4NO2 + O2 + 2H2O
c.
2NO + O2 = 2NO2
d.
6HNO3 + S = 6NO2 + H2SO4 + 2H2O
e.
2Fe(NO3)3 = Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2
f.
4. (1 điểm)
Ta có cân bằng:
N2O4 ‡ˆ ˆ†
(0,125đ)
ˆˆ 2NO2
Tính M của hỗn hợp:


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:24
***************************************************************************************************************************

273 + 27
= 76,554
273
Gọi x là % N2O4 trong hỗn hợp, ta có:
M = 22,4 x 3,11 x

(0,25 đ)

2
(0,25 đ)

3
Vậy cứ có 2 mol N2O4 thì có 1 mol NO2. Vậy % N2O4 đã bị phân huỷ: h =
1
100
2
= 20% (0,375 đ)
1
2+
2
Câu 2: (2 điểm)
1. (1,5 điểm)
Các phương trình phản ứng:
(0,25 đ)
2Fe + O2 = 2FeO
3Fe + 2O2 = Fe3O4
4Fe + 3O2 = 2Fe2O3
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3
Phần 1 + dd H2SO4 loãng:
(0,5 đ)
FeO + H2SO4 = FeSO4 + H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 = Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 = 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Phần 2 + dd HNO3 loãng
(0,75 đ)
Fe + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3FeO + 10HNO3 = 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
3Fe3O4 + 28HNO3 = 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Fe2O3 + 6HNO3 = 2Fe(NO3)3 + 3H2O

3Cu + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 2Fe(NO3)3 = Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
2NO + O2 = 2NO2
2. (0,5 điểm)
Ba(OH)2 = Ba2+ + 2OH(0,25 ñ)
C
2C (mol/l)
NaOH = Na+ + OHC
C
(mol/l)
ˆ
ˆ†
+

ˆˆ
NH3 + H2O
NH4 + OHC
C1
Vì NH3 chỉ điện ly một phần nên ta có: 2C > C > C1.
Khi nồng độ OH- càng cao thì pH càng lớn, nên pH (Ba(OH) 2) > pH (NaOH) >
pH (NH3) (0,25đ)
Câu 3: (3 điểm)
1. (2,5 điểm)
Xác định A, B và CTCT AxB, ABx :
Hiệu số haït:
76,554 = 92x + 46(1 – x) ⇒ x = 0,663 =

( 2 ZA + NA ) + ( 2ZB + NB ) x − ( 2ZA + NA ) x + ( 2ZB + NB )  = 3

hay (x – 1) (2ZB + NB – 2ZA + NA) = 3

(0,125ñ)


Tuyển Tập Đề Thi Học Sinh Giỏi Vòng Tỉnh
Trang:25
***************************************************************************************************************************

 2ZB + NB − 2 ZA − NA = 3(1)

 x − 1 = 1 hay x = 2
⇒
 2Z + N − 2Z − N = 1(1')
B
A
A
 B
  x − 1 = 3 hay x = 4

(Hệ 1)

(0,125đ)

(Hệ 2)

(0,125đ)

* Với hệ (1): ABx là AB2
% khối lượng:

ZA + NA

30,435
=
ZA + NA + 2 ZB + 2 NB
100

⇒ 69,565(ZA + NA) = 60,87 (ZB+NB)
(2)
(0,25đ)
Hiệu số hạt mang điện:
4ZB – 2ZA = 18 hay 2ZB – ZA = 9
(3)
(0,125đ)
Từ (1), (3) ⇒ NA = 15 + NB – 2ZB
(4)
(0,125đ)
Từ (2), (3) ⇒ NA = 9 + 0,875NB – 1,125ZB (5)
(0,125đ)
Từ (4), (5) ⇒ NB = 7ZB – 48
(0,125đ)
Vì ZB ≤ NB ≤ 1,5 ZB
⇒ 8 ≤ Zb ≤ 8,727
⇒ ZB = 8⇒ B là oxi
(0,25đ)
⇒ ZA = 7 ⇒ A là Nitơ
ABx là NO2 có CTCT là :

•N

O
O


AxB là N2O có CTCT là N ≡ N → O hoặc N
* Với hệ 2: ABx là AB4
% khối lượng:

(0,25đ)
N=0

ZA + NA
30,435
=
ZA + NA + 4ZB + 4 NB
100

(0,25ñ)
⇒ 69,565(ZA + NA ) = 121,74 (ZB + NB)
Hiệu số hạt mang điện:
8 ZB – 2ZA = 18 hay 4ZB – ZA = 9
(0,125đ)
Từ (1’), (3’) ⇒ NA = 17 + NB – 6ZB
(0,125đ)
Từ (2’), (3’) ⇒ NA = 9 + 1,75NB – 2,25ZB
(0,125đ)
Từ (4’), (5’) ⇒ 3,75ZB + 0,75NB = 8

(2’)
(3’)
(4’)
(5’)



×