Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GiaoanCKTKN KNSmoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.37 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 18 /10/ 2009 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 </b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Ơn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng; kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu, HS trả lời
được.


1 -2 câu hỏi về nội dung bài đọc.


-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK I của


lớp 5 : phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.


-Hệ thống được một số điều cần nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể
thuộc các chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hồ bình; Con ngưịi với thiên nhiên


-Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm
nhừng đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.


+ Qua việc ôn tập giáo dục học sinh biết được giá trị của hồ bình và tình cảm của con người


với thiên nhiên.


II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định :



2.Bài cũ : Đaất Cà Mau.


H: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? (Chinh)
H: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? (Ý)
H: Nêu đại ý của bài? ( Lan)


3.Bài mới : Giới thiệu bài


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện đọc </b>


Cho học sinh ôn tập lần lượt từng bài. Luyện đọc


đúng, kết hợp rèn đọc các từ khó đọc diễn cảm diễn
cảm.


- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Tác phẩm của Sin- le và tên. . .


- Nghìn năm văn hiến
- Những người bạn tốt .
- Lòng dân.


- Kì diệu rừng xa


- Những con sếu bằng giấy.
- Đất Cà Mau


- Sự sụp đổ của chế độ a – pác- thai.


- Cái gì quý nhất.


- Một chuyên gia máy xúc.


_ Đất Sự sụp đổ của chế độ a – pác- thai.


- Lần 1 mỗi em đọc một đoạn, kết hợp rèn đọc từ khó:
<b>Hoạt động 2: Củng cố nội dung bài</b>


<b> Cho h</b>ọc sinh đọc hiểu, trả lời câu hỏi sau mỗi bài. Trả


lời nội dung từng bài.


<b>Hoạt động 3 : Kiểm tra một số h</b>ọc sinh


- Gọi lần lượt từng học sinh lên đọc, trả lời câu hỏi và


- 3 học sinh đọc nối tiếp đọc lần lượt từng


bài, hết bài nọ đến bài kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cho điểm.


4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà ôn tập tiếp.


<b>Tốn </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I. Mục tiêu:



- Củng cố về chuyển phân số thập phân thành số thập phân; đọc, viết số thập phân.


- Rèn học sinh so sánh số đo độ dài viết dưới một dạng số khác nhau. Chuyển đổi số đo độ dài và
số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước. Giải tốn có liên quan đến tốn có liên quan đến” rút
về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” nhanh, thành thạo.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.


II. Chuẩn bị:


III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định:


2.Bài cũ: Luyện tập chung.


Cho học sinh lên bảng làm bài tập.


Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.


36m 45dm = m ; 64dm 3cm = m (Mạnh Khang)
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.


7kg 12g = kg ; 12kg 205g = kg (Vân)
3. Bài mới: Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Củng cố cách viết đơn vị đo độ dài, diện tích</b>
<b>ra số thập phân. </b>



H: Nêu cách đổi đơn vị đo độ dài ra số thập phân từ lớn đến
bé và ngược lại?


H: Nêu cách đổi đơn vị đo diện tích ra số thập phân từ lớn
đến bé và ngược lại?


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập.</b>


Cho học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài, làm bài.


<b>Bài 1/48 :</b>


+ Nêu yêu cầu : chỉ viết kết quả sau khi chuyển ( dành cho
học sinh tb yếu)


a) 12,7
10


127


 ; b) 0,65
100


65

c) 2,005


1000
1205



 ; d) 0,008
1000


8

Baøi 2/49


Giao việc ; hướng dẫn HS làm bài
Theo dõi nhắc nhở những điều cần thiết.
Nhận xét chốt lại kết quả đúng :


11,020km = 11,02km
11km 20m = 11,02km
11020m = 11,02km


<b>Bài 3/49 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: </b>


- Học sinh trả lời.


- HS đọc đề, tìm hiểu đề, 4 học
sinh lần lượt làm trên bảng, lớp
làm vào vở, nhận xét, sửa bài.


- 2 học sinh lần lượt làm trên


bảng, lớp làm vào vở, nhận xét,
sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. 4m85cm = 4,85m


b. 72ha = 0,72km2


H: Nêu cách làm bài a ? Cách laøm baøi b?
<b>Baøi 4/49 </b>


12 hộp hết 180 000 đồng
36 hộp --- ? tiền


- Dành cho học sinh khá giỏi.


Bài giải


Số tiền mua mỗi hộp đồ dùng học toán :
180 000 : 12 = 15 000(đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán :
15 000 x 36 = 540 000(đồng)
Đáp số : 540 000đồng
u cầu HS trình bày cách giải khác :


Giải


36 hộp gấp 12 hộp sốlần :
36 : 12 = 3(lần)


Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán :
180 000 x 3 = 540 000(đồng)
Đáp số : 540 000đồng


làm vào vở, lớp nhận xét, sửa bài.



- Đại diện hai nhóm làm trên
bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.


4. Củng cố: Nhận xét tiết học.


5. Dặn dị: Về nhà học bài và chuẩn bị bài Kiểm tra định kì.
<b>Chính tả (Nhớ – viết)</b>


<b>ÔN TẬP</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Rèn học sinh nghe -viết lại đúng chính xác cả bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.


- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu r /gi , âm cuối t / c: đốt rừng, bột nứa, bột gỗ.


- Nội dung: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo
vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.


- Giáo dục các em tính cẩn thận, trung thực, trình bày đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
III. <b> Hoạt động dạy và học:</b>


1. Ổn định:


2. Bài cũ: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.


- Gọi học sinh lên viết: Sợi dây, hạt dẻ, tháp khoan, lấp loáng. (Toản)


- Nhận xét, sửa bài.
3. Bài mới: Giới thiệu bài



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết</b>
Giáo viên đọc cả bài 1 lần.


H: Cầm trịch là gì? Canh cánh là gì?
H:Bài văn thể hiện điều gì ?


- Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của
con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- Hướng dẫn học sinh viết từ khó: sơng Đà, Hồng, nỗi niềm,


ngược, cầm trịch, đỏ lừ,…


- HS theo doõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Viết chính tả:


Đọc cho học sinh viết bài vào vở.


-Mỗi câu đọc 3 lần.


- Đổi vở sốt lỗi kiểm tra lẫn nhau.


-GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương học sinh.
-GV tổng kết lỗi sai của của học sinh .


- Cho học sinh báo lỗi; sửa lỗi sai phổ biến.



<b>Hoạt động2 : Luyện tập.</b>


- Gọi học sinh lên luyện viết những chữ hay viết sai: Róc


rách, loanh quanh, thình thịch, rừng rậm, tít tắp.
- Giáo viên sửa bài.


- HS nghe viết.


- HS đổi bài soát lỗi, báo lỗi, sửa
lỗi.


- HS theo dõi sửa bài.


- 2 HS lên bảng sửa chữ viết sai.
- 1 vài học sinh lên viết.


- Hai nhóm lên bảng viết thi.
- HS theo dõi sửa bài.
4 Củng cố : Nhận xét tiết học.


5. Dặn dò:Về nhà chuẩn bị kiểm tra.


<i><b> Ngày soạn: 19 /10/ 2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009</b></i>


<i><b>THỂ DỤC</b></i>

<i><b>Bài 19: </b></i>


<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>



<i>-Ơn tập 3 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối </i>
<i>đúng động tác.</i>


<i>-Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.</i>
<i>-Trị chơi: "Dẫn bóng” u cầu HS chơi nhiệt tình , chủ động.</i>


<i>II. Địa điểm và phương tiện.</i>
<i>-Vệ sinh an tồn sân trường.</i>
<i>- Cịi và kẻ sân chơi.</i>


<i>III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.</i>


Nội dung Thời lượng Cách tổ chức


A.Phần mở đầu:


-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.


-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
- Xoay các khớp.


-Gọi HS lên thực hiện 3 động tác đã học trong
bài .


B.Phaàn cơ bản.


1)Ơn tập 3 động tác đã học.
-GV hơ cho HS tập lần 1.



-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa
sai cho từng em.


2) Học động tác: Vặn mình


GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kĩ
thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo.


1-2’
2-3’
10-12’


3-4’


7-8’














 


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp để HS


nắm được phương hướng và biên độ động tác.
Lần tiếp theo GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau
mỗi lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động tác
sau rồi mới cho HS tập tiếp.


-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót
của các tổ và cá nhân.


-Tập lại 4 động tác đã học.
2)Trị chơi vận động:


Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.


Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật
chơi.


-u cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng
tổ chơi thử.


Cả lớp thi đua chơi.


-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội
thắng cuộc.


C.Phần kết thúc.


Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.


-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài


tập về nhà.


6-8’


2-3laàn
1-2’
1-2’
1-2’


 








<b>Tốn </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I. Mục tiêu:


- Củng cố về chuyển phân số thập phân thành số thập phân; đọc, viết số thập phân.


- Rèn học sinh so sánh số đo độ dài viết dưới một dạng số khác nhau. Chuyển đổi số đo độ dài và


số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước. Giải tốn có liên quan đến tốn có liên quan đến” rút
về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” nhanh, thành thạo.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.



II. Chuẩn bị:


III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định:


2.Bài cũ: Luyện tập chung.


Cho học sinh lên bảng làm bài tập.


Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.


36m 45dm = m ; 64dm 3cm = m (Mạnh Khang)
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.


7kg 12g = kg ; 12kg 205g = kg (Vân)
3. Bài mới: Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Củng cố cách viết đơn vị đo độ dài, diện tích</b>
<b>ra số thập phân. </b>


H: Nêu cách đổi đơn vị đo độ dài ra số thập phân từ lớn đến
bé và ngược lại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

H: Nêu cách đổi đơn vị đo diện tích ra số thập phân từ lớn
đến bé và ngược lại?


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập.</b>



Cho học sinh đọc đề, xác định yêu cầu của đề bài, làm bài.


<b>Baøi 1/48 :</b>


+ Nêu yêu cầu : chỉ viết kết quả sau khi chuyển ( dành cho
học sinh tb yếu)


a) 12,7
10


127


 ; b) 0,65
100


65

c) 2,005


1000
1205


 ; d) 0,008
1000


8

Baøi 2/49


Giao việc ; hướng dẫn HS làm bài


Theo dõi nhắc nhở những điều cần thiết.
Nhận xét chốt lại kết quả đúng :


11,020km = 11,02km
11km 20m = 11,02km
11020m = 11,02km


<b>Bài 3/49 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: </b>
a. 4m85cm = 4,85m


b. 72ha = 0,72km2


H: Neâu cách làm bài a ? Cách làm bài b?
<b>Bài 4/49 </b>


12 hộp hết 180 000 đồng
36 hộp --- ? tiền


- Daønh cho học sinh khá giỏi.


Bài giải


Số tiền mua mỗi hộp đồ dùng học toán :
180 000 : 12 = 15 000(đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán :
15 000 x 36 = 540 000(đồng)
Đáp số : 540 000đồng
Yêu cầu HS trình bày cách giải khác :


Giải



36 hộp gấp 12 hộp sốlần :
36 : 12 = 3(laàn)


Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán :
180 000 x 3 = 540 000(đồng)
Đáp số : 540 000đồng


- HS đọc đề, tìm hiểu đề, 4 học


sinh lần lượt làm trên bảng, lớp
làm vào vở, nhận xét, sửa bài.


- 2 học sinh lần lượt làm trên


bảng, lớp làm vào vở, nhận xét,
sửa bài.


- 2 học sinh làm trên bảng, lớp


làm vào vở, lớp nhận xét, sửa bài.


- Đại diện hai nhóm làm trên
bảng, lớp làm vào vở, sửa bài.


4. Củng cố: Nhận xét tiết học.


5. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài Kiểm tra định kì.
<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lịng.


- Ơn lại các bài tập đọc là bài văn miêu tảđã học trong ba chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em; Cánh
chim hồ bình, Con người với thiên nhiên


+ Rèn kó năng trau dồi cảm thụ văn học.


- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường để thiên nhiên trong lành.
II. Đồ dùng học tập: HS : tự học bài, ôn bài.


GV Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học.
III. Hoạt động dạy và học:


1.Ổn định:


2. Bài cũ: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng ( khoảng ¼ lớp).


-Lần lượt gọi từng học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi sau mỗi bài đọc.


3. Bài mới: Giới thiệu bài


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng.</b>


-Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài, đọc, trả lời câu hỏi.


- Nhận xét, đánh giá, cho điểm từng em.
<b>Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập 2 /96</b>



Yêu cầu học sinh nêu được chi tiết em thích trong


bài văn mà em đã học.
+ Gợi ý và giao việc


H: Hãy chọn một bài văn và ghi lại chi tiết mà em thích
nhất trong bài văn ấy?


- Có thể chọn nhiều hơn một chi tiết trong một bài hoặc
nhiều bài nhiều chi tiết.


+ Hướng dẫn HS cách trình bày:


VD : trong bài văn tả : Quang cảnh làng mạc ngày mùa,
em thích nhất chi tiết : những chùm quả xoan vàng
lịmkhông trông thấy cuống như những chuỗi bồ đề treo lơ
lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa tả vị ngọt của
quả xoan chín mọng; cịn hình ảnh tả chùm quả xoan với
chuỗi bồ đề thật gợi tả hoặc : “nắng vườn chuối đương có
gió lẫn với lá vàng như những vạt nắng, đuôi áo nắng,
vẫy vẫy” Đấy là hình ảnh đẹp và sinh động gợi hình ảnh
cơ gái duyên dáng trong tà áo lộng lẫy, cách dùng từ vạt
áo nắng, đuôi áo nắng rất mới me.û


+ Nhận xét tuyên dương những học sinh có nhiều cố


gắng làm việc nghiêm túc và có cách trình bày gọn rõ . . .


- HS tự ôn bài



- Lên bốc thăm và thực hiện theo yêu
cầu của cô giáo.


- Học sinh tự chọn một bài văn và nêu


được chi tiết các em thích nhất ; suy
nghĩ giải thích vì sao em thích nhất chi
tiết ấy?


+ Nối tiếp nhau trình bày. Lớp nhận
xét.


4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài: ôn tập.


<b>Kể chuyện </b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu: </b>


- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ
điểm đã học trong 9 tuần đầu. Đồng thời củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
- Rèn cho HS nhớ và áp dụng hoàn thành các bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II. Đồ dùng dạy học: tự ơn bài và tìm thêm những thành ngữ , tục ngữ , 2 tờ giấy khổ to có kẻ sẵn
bảng từ ngữ ; một số giấy A 4 ; bút dạ. . .


<i> III. Hoạt động dạy và học:</i>
1. Ổn định:


2. Bài cũ: Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( 5 học sinh )



- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Củng cố về danh từ, động từ, tính từ theo các chủ </b>
<b>đề đã học.</b>


Yêu cầu học sinh đọc đề, thảo luận nhóm, làm bài,


Giáo viên sửa bài.


Bài 1/96: Điền được các từ ngữ theo các chủ đề đã học.
- Cho HS đọc yêu cầu.


- Hướng dẫn HS làm việc ;Giao việc cho các nhóm.
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm chậm.


- Nhận xét thống nhất những từ ngữ chính xác.
Việt Nam –


Tổ quốc em


Cánh chim
hồ bình


Con người với thiên
nhiên



Danh
từ


Tổ quốc, đất
nước, giang
sơn, quốc gia,
nước non, quê
hương, quê
mẹ, đồng bào,
nơng dân,
cơng nhân...


Hồ bình, trái
đất, mặt đất,
cuộc sống,
tương lai,
niềm vui, tình
hữu nghị,
niềm mơ
ước...


Bầu trời, biển cả, sơng
ngịi, kênh rạch mương
máng, núi rừng, núi đồi,
đồng ruộng, nương rẫy,
vườn tược…


Động
từ ,
tính từ



Bảo vệ, giữ
gìn, xây dựng ,
kiến thiết,
khôi phục, vẻ
vang giàu đẹp,
cần cù, anh
dũng, kiên
cường, bất
khuất. . .


Hợp tác, bình
yên, thanh
bình, thái
bình, tự do,
hạnh phúc,
hân hoan, vui
vầy, sum họp,
đoàn kết hữu
nghị...


Bao la ,vời vợi, bát ngát,
mênh mông, xanh biếc,
cuồn cuộn, hùng vĩ , tươi
đẹp, khắc mghiệt, lao
động , chinh phục, tô
điểm . . .


Thành
ngữ,



tục
ngữ


Quê cha đất
tổ.


Quê hương
bản quán.
Nơi chôn nhau
cắt rốn.
Giang sơn
gấm vóc.
Non xanh
nước biếc.
Yêu nước
thương nịi.


Bốn biển một
nhà .


Vui như mở
hội .


Kề vai sát
cánh.
Chung lưng
đấu cật .
Chung tay
góp sức .


Chia ngọt sẻ
bùi.


Lên thác xuống ghềnh .
Góp gió thành bão .
Muốn hình mn vẻ.
Thẳng cánh có bay .
Cày sâu cuốc bẫm .
Chân lấm tay bùn .
Chân cứng đá mềm .
Bão táp mưa sa .
Mưa thuận gió hồ .
Nắng chóng trưa, mưa
chóng tối .


Nắng tốt dưa, mưa tốt


- 2HS đọc u cầu đề bài.
Trao đổi theo nhóm hồn
thành các từ ngữ theo yêu
cầu vào giấy A 4. Đại diện
nhóm trình bày dán vào
giấy khổ lớn. Lớp theo dõi
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chịu thương
chịu khó.
Mn người
như một .
Uống nước


nhớ nguồn.
Lá rụng về
cội.


Nối vịng tay
lớn.


Người với
người là bạn .
Đồn kết là
sức mạnh.


lúa.


Chuồn chuồn bay thấp
thì mưa, bay cao thì
nắng, bay vừa thì râm.
Kiến cánh vỡ tổ bay ra,
bão táp mưa sa gần tới .
Đông sao thì nắng , vắng
sao thì mưa.


<b>Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa</b>
Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các bài tập.


Bài 2/97 : Yêu cầu học sinh đọc đề, thảo luận nhóm, làm bài,


Giáo viên sửa bài.


Bảo vệ Bình yên Đồn kết Bạn bè Mênh mơng


Từ
đồng
nghĩa
Giữ gìn
Gìn giữ
Bình an,
n bình,
thanh
bình, n


ổn . . .


Kết
đồn,


đồn
kết. . .


Bạn hữu,
bầu bạn ,
bè bạn . .


.


Bao la, bát
ngát, mênh
mang . . .


Từ
trái


nghĩa
Phá
hoại,
tàn
phá ,
tàn hại,
phá
phách,
phá
huỷ,
huỷ
hoại,
huỷ diệt
Bất ổn.
Náo
động ,
náo
loạn . . .


Chia rẽ,
phân tán,


mâu
thuẫn,


xung
đột . . .


Kẻ thù,
kẻ


địch . . .


Chật chội,
chật hẹp, hạn


hẹp. . .


- Nhận xét thống nhất chọn bảng có kết quả đúng nhất.


- Thực hiện như bài 1. Cho
HS trình bày. Lớp nhận xét
bổ sung


4. Củng cố: Nhận xét tiết học.


5. Dặn dò: Tiết sau kiểm tra tiếp . Chuẩn bị diễn vở kịch “ Lịng dân”
<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b>Tốn :</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I. Mục tiêu:


Giúp HS:


- Biết viết số đo độ dài , diện tích , khối lợng dới dạng số thập phân .
II. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hóc:


1 .Bài cũ:



H. Hai đơn vị đo dộ dài (khối lượng) liên tiếp hơn (kém) nhau bao nhiêu lần? (Phúc)
H. Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn (kém) nhau bao nhiêu lần? (gọi HS trả lời) (Viên)
<b> 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HĐ1: củng cố về các bảng đơn vị đo, quan hệ
giữa 2 đơn vị đo liền nhau.


HĐ2: Luyện tập.


Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm:


a) 42m 34cm = 42,34m
b) 56m 29cm = 562,9dm


(56m 29cm = 56m + 20cm + 9cm = 560dm +
2dm + 9cm = 562dm 9cm = 562,9dm)


c) 6m 2cm = 6,02m
d) 4352m = 4,352km


+ GV theo dõi giúp đỡ HS còn chậm.


Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo bằng
ki-lô- gam.


<b> a) 500g = 0,500kg = 0,5kg.</b>
b) 347g = 0,347kg.


c) 1,5 taán = 1500kg.



Lưu ý: Cách dời dấu phẩy sang trái (hoặc phải)
tùy theo đơn vị đo mới.


Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng mét vuông:
<b> a) 7km</b>2<sub> = 7000000m</sub>2 <sub>4ha = 40000m</sub>2


8,5ha = 85000m2


b) 30dm2<sub> = 0,3m</sub>2 <sub>; 300dm</sub>2<sub> = 3m</sub>2<sub> ; 515dm</sub>2<sub> =</sub>
5,15m2<sub>.</sub>


Baøi 4:


Giaûi


Đổi 0,15km = 150m
Tổng số phần bằng nhau là:


2 + 3 = 5 (phần)
Chiều dài sân trường HCN


150 : 5  3 = 90 (m)


Chiều rộng sân trường là:
150 – 90 = 60 (m)


DT sân trường hình chữ nhật là:
90  60 = 5400 (m2)



= 0,54ha
- GV chấm bài, nhận xét.


- GV nhận xét bài HD HS sửa sai.


- HS nêu các bảng đơn vị đo.
- HS nêu y/c bài 1.


- Gọi HS yếu lên bảng.
<b>- HS bài tập vào vở.</b>
- Nhận xét sửa bài.


- HS nêuy/c của bài.


- gọi HS yếu lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét sửa bài.


- HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bổ sung.


- Cho HS nhắc lại quan hệ của 2 đơn vị đo
liền nhau.


- HS đọc đề, tìm hiểu đề,tóm tắt.
- 1 HS khá lên giải, lớp làm vào vở.


- HS sửa bài.


3.Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vưà học.


<b> 4.Dặn dò:Về xem lại bài, sửa lại bài sai, làm bài vở BT.</b>
<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA</b>
I/ Mục đích yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II/ Chuẩn bị:
-VBT tiếng việt 5 .


III / Các họat động dạy vàhọc:
<b> 1. Bài cũ:</b>


H/ Tìm từ ngữ miêu tả khơng gian về chiều rộng ? Đặt câu với từ đó ? (Mỹ Phượng)
H/ Tìm từ ngữ miêu tả sóng nước tả làn sóng nhẹ ? Đặt câu với từ đó ? (Trân)
- Nhận xét ghi điểm


2.Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA TRÒ</b>
HĐ1: Giới thiệu bài


Trong tiết LTVC trước các em đã tìm hiểu các từ nhiều
nghĩa là danh từ : răng, mũi, tai, lưỡi, đầu,…động từ:
chạy ăn,…trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ làm bài
tập phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, nghĩa gốc
với nghĩa chuyển và tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là tính
từ.


- GV ghi đề lên bảng.



HĐ2: Hướng dẫn HS làøm bài tập :
Bài 1:


- Cho HS làm theo nhóm bàn.
- Gọi đại diện 1 số nhóm báo cáo.
GV chốt lại:


a) Từ “chín”ở câu 1 với từ “chín “ ở câu 3 thể hiện 2
nghĩa khác nhau của 1 từ . Chúng đồng âm với từ
“chín” ở câu 2.


b) Từ “đường “ ở câu 2 với từ “đường” ở câu 3 thể hiện
hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng
đồng âm với từ đường ở câu 1.


- HS chuù yù laéng nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu của đề, cả lớp
đọc thầm.


- HS làm theo nhóm bàn.


- Lần lượt các nhómbáo cáo, các
nhóm khác nhận xét bổ sung.


Bài 2 :


- GV chốt lại :


Câu a) Từ “xuân” ở câu thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4


mùa .Từ “xuân “ở câu thứ hai được dùng theo nghĩa
chuyển có nghĩa chỉ sức sống, là tươi đẹp .


b. Từ “xuân “ở đây có nghĩa là tuổi.
Bài 3:


- Cho HS làm bài cá nhân sau đó cho trả lời.
- GV gọi 1 em nêu nghĩa của mỗi từ.


- GV chốt lại cứ lần lượt như vậy cho đến hết bài 3.


- HS sửa bài.


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm bàn.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét bổ sung.


- HS sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4.Củng cố:


H/ Thế nào là từ đồng âm?
H/ Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
- GV nhận xét tiết học.


5. Dặn dò: Về nhà làm bài 3 vào vở.


____________________________________________________________________



<i><b>Ngày soạn: 20 /10 / 2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy : Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc </b>


<b>ÔN TẬP ( 6)</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.


- Tập cho các em biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ
đặt câu và mở rộng vốn từ.


- Biết sử dụng từ một cách linh hoạt, chính xác.


- Giáo dục học sinh biết yêu quí và bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt.


II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn bài tập vào bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:


1. Ổn định:


2. Bài cũ: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng số học sinh còn lại.


3. Bài mới: Giới thiệu bài


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ </b>
<b>đồng âm, từ nhiều nghĩa.</b>



Hướng dẫn học sinh nhớ và chọn ra được những từ đồng


nghĩa thích hợp thay vào các từ dùng chưa hợp lí.
<b>Bài 1/96 </b>


H: Theo em những từ in đậm trong đoạn văn trên được
dùng như thế đã chính xác chưa?


H: Vậy nên thay bằng những từ nào?
Phát phiếu cho 3 -4 học sinh .


Cho học sinh làm bài vào phiếu, dán phiếu lên bảng.
Nhận xét và thống nhất kết qủa đúng :


Câu Từ dùng


không chính
xác


Lí do Thay bằng từ
đồng nghĩa
Hồng bê


chén nước
Bảo ơng
uống.


- bê (chén
nước)
- bảo (ông)



- Chén nước
nhẹ không
cần bê.
- Cháu bảo
ơng là thiếu
lễ độ.


Bưng
Mời


+ Ơng vị -vị (đầu) -Vò là chà đi -xoa


- HS đọc yêu cầu đề bài. Trả lời
câu hỏi. Làm bài cá nhân.


- 3 học sinh dán bài lênbảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đầu Hoàng.
- Cháu vừa
thực hành
xong bài tập.


- thực hành
(xong bài
tập )


chà lại, làm
cho rối nhàu
bát hoặc làm


sạch .


- thực hành :
chỉ chung
việc áp dụng
những lí
thuyết vào
thực tế,
khơng hợp
với việc giải
quyết một
bài tập như
thế.


-laøm


Baøi 2/97 :


+ Dán phiếu mời 3 em lên bảng thi làm bài.
a. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.


b. Đồn kết là sống, chia rẽ là chết .
c. Thắng không kiêu, bại khơng nản.
d. Nói lời phải giữ lấylời.


Đừng như con bướm đậu rồi lại bay


e. <b>Xấu người đẹp nết, còn hơn đẹp người.</b>
Nhận xét chốt lại lời giải đúng .



Bài 3/97 : Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : giá (giá tiền) –
giá ( giá để đồ vật )


VD : - Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền ?


- Trên giá sách của bạn Lan có rất nhiều sách hay.
- Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.
Cho học sinh làm.


Nhận xét chốt câu đúng.
Bài 4 /98 : Cho cá nhân làm bài.
VD: Đánh bạn là không tốt .
Lan đánh đàn rất hay


Mẹ em đánh xoong nồi sạch bong.
Nhận xét chốt câu đúng, chấm bài.


- Các nhóm trao đổi trong vịng 2
phút. Cử đại diện nhóm lên làm
bài và đọc thuộc những câu tục
ngữ sau khi đã làm.


- HS làm việc cá nhân. 2HS lên
bảng làm bài.


- Lần lượt đọc câu của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn.


- HS đọc đề bài, làm bài.



- Đọc các câu vừa đặt đựơc. Lớp
nhận xét bổ sung.


+ Viết vào vở 3 câu mỗi câu có
nghĩa của từ đánh.


4. Củng cố: Nhận xét tiết học.


5. Dặn dị: Về nhà ơn tập tiếp chuẩn bị kiểm tra định kì lần 1.
<b>Tốn</b>


<b>CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b> I.Mục tiêu :</b>


- Giúp nắm được cách cộng hai số thập phân. Biết giải tốn có liên quan đến phép cộng hai số thập
phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II. Chuẩn bị


III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:


2.Bài cũ:Nhận xét kết quả bài kiểm tra.
Sửa những bài học sinh còn sai.


3. Bài mới: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về thực hiện phép cộng hai số </b>


<b>thập phân.</b>


Hướng dẫn học sinh nắm được cách thực hiện phép cộng


hai số thập phân.
Gợi ý và giao việc


Ví dụ 1 : Hãy tính độ dài đường gấp khúc ABC có số đo
như hình vẽ.


H: Muốn tính độ dài đường gấp khúc trên, ta làm thế nào ?
- Ghi phép cộng 1,84m + 2,45m = ?


- GV nhận xét và chốt lại cách tính.


<b>Ví dụ 1 : Đường gấp khúc ABC có độ dài đoạn thắng AB </b>
dài 1,84m và đoạn thẳng CD dài 2,45m Hỏi đường gấp
khúc đó dài bao nhiêu mét?


Ta thực hiện phép cộng :
1,84 + 2,45 = ? (m)


Ta coù : 1,84m = 184cm 184
2,45m = 245cm + 245


429 cm = 4,29m
Vaäy : 1,84 + 2,45 = 4,29(m)


Thông thường người ta đặt tính rồi làm :
-Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên.



-Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các
số hạng.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng cách tính ở Ví dụ 1, thực hiện </b>
phép tính ở ví dụ 2


Ví dụ 2 : 15,9 + 8,75 = ?


Nhận xét chốt lại cách tính đúng :
<b>Ví dụ 2 : 15,9 + 8,75 = ?</b>


Ta đặt tính rồi làm như sau :


Thực hiện phép cộng như cộng các số tự
nhiên.


Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu
phẩy của các số hạng


15,9
+ 8,75
24,65
Vậy : Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau :
Viết số hạng này dướic số hạng kia sao cho các chữ số ở
<i><b>cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.</b></i>


<i><b> Cộng như cộng các số tự nhiên.</b></i>


<i><b> Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các</b></i>


<i><b>số hạng.</b></i>


<b>Hoạt động3: Luyện tập</b>


- Học sinh theo dõi, thảo luận nhóm,


trả lời, tìm cách tính.


- Học sinh theo dõi, thảo luận nhóm,


trả lời, tìm cách tính.


- Học sinh theo dõi, thảo luận nhóm,


trả lời, tìm cách tính.


- Học sinh theo dõi, thảo luận nhóm,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ch học sinh vận dụng quy tắc hoàn thành các bài tập


Bài 1/ 50: GV cho HS tự làm bài tập 1, nhóm đơi kiểm tra
lẫn nhau.


a) 58 , 2 b. 19 , 36 c. 75, 8 d. 0, 995
+ 24 ,3 + 4 , 08 + 249,19 + 0, 868
82 , 5 23 , 44 324, 99 1, 863
H: Nêu cách cộng hai số thập phân?.


<b>Bài 2/50 :GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm.</b>



a) 7 , 8 b) 34 , 82 c) 57 , 684
+ 9 , 6 + 9 , 75 + 35 , 37
17 , 4 44 , 57 93 , 054
<b>Bài 3 /50: Cho h</b>ọc sinh đọc, nêu yêu cầu đề, làm bài,


nhận xét, sửa bài; giáo viên chốt ý theo đáp án.
Giải :


Tiến cân nặng


32, 6 + 4, 8 = 37,4(kg)
Đáp số : 37,4kg
- Thu bài chấm, nhận xét.


- 4 HS lên bảng làm 4 bài. Cả lớp làm
bài vào vở. Nhận xét chữa bài.
- 3 HS lên bảng làm 3 bài. Cả lớp làm
bài vào vở. Nhận xét chữa bài.
- 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
bài vào vở. Nhận xét chữa bài.


4. Củng cố: H: Nêu cách cộng hai số thập phân?.
5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập .


<b>Tập làm văn</b>
<b>ÔN TẬP(t5)</b>
<b> I.Mục đích yêu cầu :</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.



- Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân qua việc phân vaivà thể hiện được
đúng tính cách nhân vật và sinh động.


- Rèn kĩ năng biểu cảm, mạnh dạn trong việc diễn đạt.


- Biết trân trọng và khâm phục những người dân mưu trí và dũng cảm trước kẻ thù.
- Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng người khác khi tranh luận.


II. Chuẩn bị : Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL.
III. Hoạt động dạy và học:


1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập.


Kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng(5 học sinh ).


GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài


Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Cho HS diễn vớ kịch “Lòng dân”</b>


Giúp học sinh nắm được tính cách của các nhân vật trong vở


kịch Lòng dân .


H:Nêu tính cách một số nhân vật ?



- Dì Năm : bình tónh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ
cán boä.


- An : Thơng minh nhanh trí, biết làm cho kẻ Địch khơng nhi ngơ.ø
- Chú cán bộ: bình tĩnh tin tưởng vào lịng dân.


- Lính : hống hách


- HS đocï thầm vở kịch Lòng
dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cai : Xảo quyệt, vòi vónh.
- Nhận xét và chốt laïi:


<b>Hoạt động 2: : Cho HS diễn một trong hai đoạn của vở kịch </b>
<b>Lòng dân.</b>


Cho học sinh phân vaivà thể hiện được đúng tính cách nhân vật.


- Cho học sinh xung phong lên đóng vai và diễn.


- Theo dõi giúp đỡ các em còn lúng túng.
- Nhận xét thống nhất kết quả.


-Các nhóm chuẩn bị, diễn một
trong hai vơ.û Mỗi nhóm diễn
một vơ.û


- Lớp theo dõi nhận xét.



- Bình chọn nhóm diễn giỏi
nhất, diễn viên giỏi nhất.


4. Củng cố: Nhận xét tiết học, khen những em, những nhóm diễn tốt.
5. Dặn dị: Về nhàchuẩn bị: Ơn tập ( tiếp).


<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b>Địa lý</b>
<b>NÔNG NGHIỆP</b>
I. Mục tiêu: Học xong bài này:


- Giúp học sinh biết được ngành nơng nghiệp chiếm vai trị quan trọng trong sản xuất nông nghiệp


và ngành chăn nuôi đang ngày càng phát triển. Biết được nước ta trồng nhiều loại cây trong đó cây
lúa được trồng nhiều nhất. Nhận biết trên bản đồ các vùng phân bố các loại cây trồng vật ni chính
ở nước ta.


- Rèn cho học sinh nhớ và chỉ bản đồ chính xác; xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện thiên


nhiên và sự phát triển cây trồng ở nước ta.


-Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương giàu đẹp.


II. Đồ dùng dạy - học: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam .
Tranh minh hoạ ( SGK)


Phiếu học tập của học sinh .


III. Hoạt động dạy và học:


1.Ổn định:


2. Bài cũ: Các dân tộc, sự phân bố dân cư.


H:Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào chiếm đông nhất, tập trung đông ở vùng nào? ( Loanï)
H: Hãy nhận xét về mật độ dân số của nước ta? (Toản)


3. Bài mới: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghành trồng trọt ở nước ta. </b>


- Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung sách giáo khoa, thảo luận
nhóm, báo cáo.


<b>a.Vai trò của ngành trồng trọt ở nước ta </b>
Gợi ý và giao việc :


H: Hãy quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và dựa vào các
kí hiệu cây trồng, con vật và cho biết số cây trồng nhiều hơn
hay số con vật nhiều hơn?


H: Cho biết vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông
nghiệp ?


Nhận xét kết luận : Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền
nông nghiệp nước ta . Trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi;
chăn nuôi đang được chú ý phát triển.



<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cây trồng ở Việt Nam :</b>


- HS thảo luận nhóm


-Đại diên nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>b. Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng ở Việt Nam</b>
Gợi ý và giao việc :


H: Hãy quan sát lược đồ và nghiên cứu SGK thảo luận hoàn
thành phiếu học tập.


Phát phiếu học tập cho các nhóm.
Nhận xét chữa phiếu học tập.


<b>PHIẾU HỌC TẬP </b>


Quan sát lược đồ Việt Nam và thảo luận để hoàn
thành các bài tập sau:


1. Kể tên các loại cây trồng chủ yếu ở Việt Nam:


...
<i>( lúa gạo, cây ăn quả, chè, cà phê, cao su. . .)</i>


2. Cây được trồng nhiều nhất là : ………
<i>( lúa )</i>


2. Cho biết lúagạo, cây công nghiệp lâu năm ( chè, cà phê,


cao su…) được trồng chủ yếu ở vùng nào?


- Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng , nhất là
đồng bằng Nam bộ, Bắc Bộ.


- Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi và cao
nguyên.


- Cây ăn quả được trồng nhiều ở đồng bằng Nam bộ, đồng
bằng Bắc bộ, miền núi phía Bắc.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về nghành chăn ni ở nước ta :</b>
Cho học sinh nắm được những đặc điểm về ngành chăn


nuôi ở Việt Nam.
Gợi ý tìm hiểu :


H: Hãy kể tên một số vật ni ở nước ta ?
H: Trâu, bị, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?


H: Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn
định ?


Chốt ý: Trâu, bò, lợn, gà, vịt và các loại gia súc gia cầm khác.
Trâu, bị ni nhiều ở vùng núi, lợn, gà, vịt và các loại gia súc
gia cầm nuôi nhiều ở vùng đồng bằng.


H: Qua bài ta ghi nhớ gì?


- Học sinh thảo luận nhóm ghi



kếtquả.


-Đại diện nhóm lên trình bày
kết quả.


-Các nhóm nhận xét bổ sung .


-Học sinh thảo luận nhóm ghi
kết quả vào bảng.


-Đại diện nhóm lên trình bày
kết quả.


-Các nhóm nhận xét bổ sung .


- Một số học sinh trả lời ghi
nhớ SGK/ 88


4. Củng cố: Nhận xét tiết học.


5. Dặn dò: Về học lại bài, chuẩn bị bài: Lâm nghiệp và thủy sản.
<b>Khoa học</b>


<b>PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:


- Cho HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao
thông và biết được đó chính là ngun nhân gây ra tai nạn giao thơng. Nắm được một số biện pháp an
tồn giao thơng.



- Rèn luyện thói quen


- Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

II. Chuẩn bị: Thơng tin và hình trang 40, 41 sgk. Sưu tầm một số hình ảnh về an tồn, khơng an tồn
trong khi tham gia giao thơng.


III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định:


2. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.


H: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại? ( Bích phương)
H: Nêu những việc nên làm để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ? (Tiến)
3. Bài mới: Giới thiệu bài


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến </b>
<b>những tai nạn giao thông.</b>


Cho học sinh nhận ra được những việc làm vi phạm luật
giao thông của những ngưới tham gia giao thông và nêu ra
được những hậu quả của những sai phạm đó.


- Gợi ý và giao việc :


H: Hãy quan sát và chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao
thơng trong hình 1; 2; 3 ;4 /40?



- Trẻ em nô đùa dưới lòng đường, vượt qua đèn đỏ, đi xe
hàng đạp hàng 3, chở cồng kềnh sau xe. . .


H: Những việc làm ấy có thể dẫn đến hậu quả gì?


- . . . làm cản trở giao thơng, dẫn đến va quệt có thể nghiêm
trọng hơn là tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra. . .


- Theo em vì sao lại có những hiện tượng vi phạm luật giao
thông như vậy ?


- Do khong chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
Theo dõi giúp đỡ những nhóm cịn yếu, chậm


Nhận xét chốt lại : Các nguyên nhân gây ra tai nạn giao
thông :


+ Vỉa hè bị lấn.


+ Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đường quy
định.


+ Đi xe đạp hàng 3.


+ Các xe chở hàng cồng kềnh.
<b>Két luận: </b>


- Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
đường bộ thường là do người tham gia giao thôngkhông


chấp hành đúng Luật giao thơng đường bộ.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về các biện pháp an tồn giao </b>
<b>thơng</b>


- Giúp học sinh nắm được một số biện pháp tích cực và cần


thiết để áp dụng khi tham gia giao thông.
- Gợi ý và giao việc :


H: Hãy quan sát các hình 5, 6, 7 và cho biết nội dung các
hình thể hiện những cơng việc gì?


- Hình 5 : HS đang học luật giao thông.


- Hình 6 : Một bạn đội mũ bảo hiểm đi xe đạp vào sát
đường bên phải.


- Hình 7 : Những người đi xe máy đang đi đúng phần


- Thảo luận : nhóm bàn.


- Dựa vào tranh ảnh và câu hỏi gợi
ý thảo luận. Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày. Lớp
góp ý bổ sung.


- Học sinh đọc lại.


- Theo dõi gợi y.ù



- Dựa vào câu hỏi gợi ý; trao đổi
cặp đôi và rút ra vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đường quy định.


H: Nội dung các hình 5;6;7 thể hiện được điều gì ?


H: Muốn an tồn khi tham gia giao thơng ta cần phải làm
gì?


- . . . học tập để nắm được luật giao thông và thực hiện
khi tham gia giao thông .


H: Theo em trong điều kiện thực tế của chúng ta, các em
làm gì để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thông?


Giáo viên : Nhận xét chốt lại vấn đề.


<b>Kết luận: Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ta </b>
cần nắm vững luật giao thông và thực hiện đúng theo luật
quy định.


- Cho HS giới thiệu một số biển báo các em thường gặp khi
giao thông.


- Học sinh đọc lại.


4. Củng cố: H: Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thơng ta cần làm gì?
5. Dặn dị: Đọc nội dung Bạn cần biết: Ơn tập Con người và sức khỏe.



<b>LUYỆN TOÁN </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
I. Mục tiêu:


Giuùp HS:


– Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân. moọt caựch thaứnh thaùo
II. Chuaồn bũ: GV chuaồn bũ baứi.


III. Các hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:


H. Viết số thập phân vào chỗ chấm:


6m 5cm = ...m (Đăng) 10dm 2cm = ...dm ( Đức)
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.


<b>HOẠT ĐỘNG DẠYCỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA TRÒ</b>
HĐ1 : Hướng dẫn thực hành.


<i>+ Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu.</i>


H. Đểà thực hiện bài tập em làm như thế nào?
<i>+ HS thực hiện cá nhân vào vở, theo dõi giúo đỡ.</i>
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 35m 3cm = ...m


35m 3cm = 35 3



100 m = 35,03m


b) 51dm 3cm = ...dm
51dm 3cm = 51 3


10 dm = 51,3dm


c) 14m 7cm = ...m
14m 7cm = 14 7


100 m = 14,07m


Bài 2: Viết số thập phân thích hợp và chỗ chấm.


<i>- HS đọc nêu yêu cầu.</i>


- Đổi thành hỗn số với đơn vị cần
chuyển, sau đó viết dưới dạng số
thập phân.


- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

315cm = 300cm + 15cm
= 3m 15cm
= 3 15


100m = 3,15m


Vaäy 315cm = 3,15cm


51m 34m = 5,034km
302m = 0,302km
12,44m = 12m 44cm
Baøi 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
7,4dm = 7 4


10km = 7dm 4cm 3,45km = 3
45
100 km


= 3 450


1000km = 3450m


34,3km = 34 3


10 km = 34
300
1000km


= 34300m
Baøi 4:


GV HD maãu: 12,44m = 12 44


100 m = 12m 44cm


Vaäy 12,44m = 12,44cm.


- Chú ý: Đây là bài toán ngược lại của bài toán 1.


- Đưa về hỗn số.


- Đưa về số đo có đơn vị phức hợp hoặc đơn vị đơn.
+ GV theo dõi, giúp đỡ.


+ Thu bài chấm nhận xét.


- HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bổ sung.


- HS đối chiếu sửa bài.


- HS thảo luận nhóm bàn, nêu cách
làm, trình bày, nhận xét.


- HS đại diện từng nhóm làm.
- Lớp nhận xét bổ sung.


- HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại,
nêu kết quả.


3.Củng cố


+ Nhận xét tiết, tuyên dương cá nhân học tốt.
4.Dặn dò: Về làm BT vào vở bài tập.



Ngày soạn: 21 / 10 / 2009


<i><b> Ngày dạy: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009</b></i>
<i><b>THỂ DỤC</b></i>


<i><b>Baøi 20: </b></i>


<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>


<i>- Trị chơi: Chạy theo số . u cầu nắm được cách chơi.</i>


<i>- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.</i>
<i>II. Địa điểm và phương tiện.</i>


<i>- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an tồn tập luyện.</i>
<i>-Cịi và một số dụng cụ khác.</i>


<i>III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.</i>


Nội dung Thời lượng Cách tổ chức


A.Phần mở đầu: 2’ 


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp.
-Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh


-Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập.
-Gọi một số HS lên để kiểm tra bài cũ.
B.Phần cơ bản.


1)Ôn tập 4 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.



-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV đi sửa
sai cho từng em.


-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót
của các tổ và cá nhân.


-Tập lại 4 động tác đã học.
2)Trị chơi vận động:


Trò chơi: Chạy nhanh theo số.


Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật
chơi.


-u cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng
tổ chơi thử.


Cả lớp thi đua chơi.


-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội
thắng cuộc.


C.Phần kết thúc.


Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài.


Nhận xét giờ học.



-Giao baøi tập về nhà cho HS.


2- 3’
2 – 3 lần


10 – 15’


8’


5’
2 – 3’


1’
1’












 





 









<b>Lịch sử</b>


<b>BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP</b>
I. Mục tiêu: Sau bài học sinh biết:


- Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội ) Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc
lập và biết được đây là sự kiện trọng đại :Khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và từ đó
ngày 2-9 là ngày Quốc Khánh của nước ta.


- Rèn cho học sinh nhớ chắc chắn thuật rõ ràng sự việc.


- Giáo dục các em biết ơn Bác, nâng cao lòng tự hào về truyền thống dân tộc.


II. Đồ dùng dạy học: GV :Hình Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập. Phiếu học tập của học sinh .
- Tư liệu lịch sử liên quan tới ngày Quốc Khánh.


III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:


2. Bài cũ: Mùa thu cách mạng.


H:Nêu những tình hình thuận lợi bên ngoài cho cuộc tổng khởi nghĩa? (Xuân)
H: Nêu diễn biến của cuộc tổng khởi nghĩa? (Đức)



H: Nêu ghi nhớ của bài? ( Phúc)
3. Bài mới: Giới thiệu bài


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>sử : Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập tại quảng </b>
<b>trường Ba Đình </b>


Cho học sinh : nắm được quang cảnh và


những sự việc diễn ra trong ngày 2 – 9 1945.
-Gợi ý và giao việc :


+ Hãy đọc SGK và dùng tranh ảnh ( SGK hoặc
sưu tầm được) để miêu tả quang cảnh của Hà
Nội vào ngày 2 – 9 – 1945.


+ Nhận xét tuyên dương những bạn tả hay
Kết luận :


Hà Nội tưng bừng cờ và hoa


Toàn thể đồng bào Hà Nội không kể già trẻ,
gái trai, mọi người đều xuống đường tiến về
phía Ba Đình chờ dự lễ.


Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài
mới dựng.


<b>Hoạt động 2 ; Tìm hiểu diễn biến buổi lễ Tuyên</b>


<b>bố độc lập, nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập </b>
<b>và ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 -1945ø.</b>
Giúp HS nắm được những diễn biến của buổi
lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta, nội dung bản
Tuyên ngôn Độc lập và ý nghĩa của sự kiện lịch
sử ngày 2 – 9 -1945ø.


. a) Tìm hiểu diễn biến buổi lễ
- Gợi ý và giao việc.


H: Buổi lễ diễn ra tại đâu ? Vào thời gian nào ?
H: Buổi lễ diễn ra gồm có những ai? Trong
buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?


H: Buổi lễ kết thúc ra sao?
Nhận xét kết luận :


- 14giờ ngày 2tháng 9 năm 1945,Tại quảng
trường Ba Đình


- Chủ tịch Hồ Chí Minh và các vị trong Chính
phủ lâm thời và tồn thể nhân dân.


- Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. Các
thành viên trong chính phủ lâm thời ra mắt tuyên
thệ trước đồng bào quốc dân.


- Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ và
những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc
lập còn vọng mãi trong mỗi người dân Việt Nam.


H: Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác
Hồ dừng lại làm gì ?


- . . . hỏi “ Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?”
H: Việc làm ấy thể hiện điều gì ?


- . . . Bác rất gần gũi và cũng rất tôn trọng
nhân dân . Nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Gọi 2 HS đọc đoạn trích bản Tuyên ngơn Độc
lập.


-HS mở sách đọc, thảo luận nhóm, báo cáo, lớp
nhận xét và bổ sung.


- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét và bổ
sung.


- HS mở sách đọc, xem ảnh tư liệu rồi thảo
luận nhóm.


- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét và bổ
sung.


-HS mở sách đọc, thảo luận nhóm, báo cáo, lớp
nhận xét và bổ sung.


- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét và bổ
sung.


-HS mở sách đọc, thảo luận nhóm, báo cáo, lớp


nhận xét và bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

H: Cho biết nội dung chính của hai đoạn trích là
gì ?


Nhận xét chốt lại ý kiến :


Bản Tun ngơn Độc lập đã khẳng định:
- Quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc
Việt Nam.


- Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững nền
độc lập tự do ấy.


<b>c) Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945ø.</b>
H: Sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945 đã khẳng
định điều gì về nền độc lập của dân tộc ta?
Nhận xét chốt lại :


Sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945 đã khẳng định:
Quyền độc lập của dân tộc ta. Khai sinh chế độ
mới.


Ngoài ra sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945ø còn
một lần nữa khẳng định tinh thần bất khuất trong
đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của
dân tộc ta.


<b>Hoạt động 4: Rút bài học </b>



H:Bác Hồ đọc Tuyên Ngôn độc lập, khai sinh ra
nước Việt Nam thời gian nào?


- Gọi HS đọc ghi nhớ trong sách GK / 23.


- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét và bổ
sung.


- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét và bổ
sung.


-Vài học sinh đọc ghi nhớ (SGK/ 23)


<b>Luyện từ và câu </b>
<b>ƠN TẬP</b>
I. Mục đích u cầu:


+ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lịng.


- Ơn lại các bài tập đọc là bài văn miêu tảđã học trong ba chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em; Cánh
chim hoà bình, Con người với thiên nhiên


+ Rèn kó năng trau dồi cảm thụ văn học.


- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường để thiên nhiên trong lành.
II. Đồ dùng học tập: HS : tự học bài, ôn bài.


GV Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học.
III. Hoạt động dạy và học:



1.Ổn định:


2. Bài cũ: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng ¼ lớp).


-Lần lượt gọi từng học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi sau mỗi bài đọc.


3. Bài mới: Giới thiệu bài


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng.</b>


-Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài, đọc, trả lời câu hỏi.


- Nhận xét, đánh giá, cho điểm từng em.
<b>Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập 2 /96</b>


Yêu cầu học sinh nêu được chi tiết em thích trong


- HS tự ơn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

bài văn mà em đã học.
+ Gợi ý và giao việc


H: Hãy chọn một bài văn và ghi lại chi tiết mà em thích
nhất trong bài văn ấy?


- Có thể chọn nhiều hơn một chi tiết trong một bài hoặc
nhiều bài nhiều chi tiết.



+ Hướng dẫn HS cách trình bày:


VD : trong bài văn tả : Quang cảnh làng mạc ngày mùa,
em thích nhất chi tiết : những chùm quả xoan vàng
lịmkhông trông thấy cuống như những chuỗi bồ đề treo lơ
lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa tả vị ngọt của
quả xoan chín mọng; cịn hình ảnh tả chùm quả xoan với
chuỗi bồ đề thật gợi tả hoặc : “nắng vườn chuối đương có
gió lẫn với lá vàng như những vạt nắng, đuôi áo nắng,
vẫy vẫy” Đấy là hình ảnh đẹp và sinh động gợi hình ảnh
cơ gái dun dáng trong tà áo lộng lẫy, cách dùng từ vạt
áo nắng, đuôi áo nắng rất mới me.û


+ Nhận xét tuyên dương những học sinh có nhiều cố
gắng làm việc nghiêm túc và có cách trình bày gọn rõ . . .


- Học sinh tự chọn một bài văn và nêu


được chi tiết các em thích nhất ; suy
nghĩ giải thích vì sao em thích nhất chi
tiết ấy?


+ Nối tiếp nhau trình bày. Lớp nhận
xét.


4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài: ôn tập.


<b>Tốn </b>
<b>LUYỆN TẬP </b>


I.Mục tiêu:


- Củng cố kĩ năng cộng các số thập phân. Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng các số thập
phân. Biết vận dụng kiến thức để giải bài tốn có nội dung hình học, bài tốn có liên quan đến số
trung bình cộng.


- Rèn kĩ năng tính tốn nhanh, thành thạo.
- Giáo dục các em tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:


: Bảng phụ kẻ sẵn bảng phóng to (SGK)ï
III. Hoạt động dạy và học:


1. Ổn định:


2. Bài cũ: Cộng hai số thập phân


Cho học sinh lên làm bài: Đặt tính và tính:


a) 314,75 + 567,15 b) 0,247 + 19,23


149,34 + 120,66 ( Myõ Linh) 10,4 + 27,76 ( Tuấn)
Giáo viên nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới: Giới thiệu bài


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>



Cho học sinh đọc và nêu yêu cầu đề bài, thảo luận nhóm về
các nội dung mà đề bài yêu cầu . GV gọi một số học sinh
trình bày.


Bài 1: Tính rồi so sánh giá trị của a+ b vaø b + a
Cho 2 học sinh trung bình lên tính rồi so sánh.


Học sinh , giáo viên nhận xét, sửa bài.


-1 HS đọc nêu yêu cầu bài.


- 2 học sinh làm trên bảng, lớp làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bài 2: : Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hốn để
thử.


a) 9,46 3,8
+ 3,8 Thử lại + 9,46
13,26 13,26
b) 45,08 24,97
+ 24,97 thử lại + 45,08
70,05 70,05
- GV cùng học sinh nhận xét kết quả.


Bài 3:Học sinh đọc và nêu yêu cầu đề bài, tóm tắt và giải.
Giải


Chiều dài hình chữ nhật
16,34 + 8,32 = 24,66(m)
Chu vi hình chữ nhật :



(24,66 + 16,34 ) x 2 = 82(m)
Đáp số : 82m


Bài 4: Hướng dẫn học sinh đọc đề, xác định đề, tóm tắt,


giải.


Bài giải


Tổng số mét vải bán đượctrong hai tuần :
314,78 + 525,22 = 840(m)


Tổng số ngày bán trong hai tuần:
7 x 2 = 14( ngaøy)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán:
840 : 14 = 60(m)


Đáp số : 60m
- Giáo viên sửa bài, chấm điểm.


-2HS lần lượt làm bài trên bảng,
lớp làm vào vở, nhận xét sửa bài.


-Một học sinh đọc nêu yêu cầu đề
bài. Cả lớp làm vào vở, sửa bài.


- Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề,



làm bài, nhận xét.


4 .Củng cố: H: Nêu cách tìm số trung bình cộng của các số ?


5. Dặn dò: Về nhà học lại bài, chuẩn bị:Tổng của nhiều số thập phân.
<b>Đạo đức</b>


<b>TÌNH BẠN</b>
<b>I.Mục tiêu: Củng cố kiến thức của tiết trước.</b>


- Cho HS biết được ýnghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của các em.
- Biết đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong sinh hoạt và học tập.


- Giáo dục học sinh biết thân ái đoàn kết và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè khi cần thiết.


II. Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:


1. Ổn định<b> : </b>


2. Bài cũ: Tình bạn.


H: Khi gặp gấu, hai người bạn đã làm gìø? (Tâm)


H:Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? (Tin)
H: Nêu bài học rút ra sau câu chuyện? (Trúc Linh)


3. Bài mới: Giới thiệu bài


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>Hoạt động1: Xử lí tình huống </b>


Giúp học sinh HS biết ứng xử phù hợp trong những
tình huống bạn mình làm điều sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo phiếu bài
tập :


H: Em sẽ làm gì khi trong giờ học có bạn ăn quà và bỏ rác
vào gầm bàn?


H: Em sẽ làm gì khi trong giờ kiểm tra có một bạn quay
cóp?


- Nhắc nhở bạn khơng nên làm như vậy.


H: Em sẽ làm gì khi nhìn thấy bạn em làm một việc sai
trái?


- Khuyên ngăn bạn .


Kết luận : Cần biết khun ngăn, góp ý khi thấy bạn làm
điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn
tốt.


<b>Hoạt Động 2 : : Tự liên hệ bản thân. </b>


- Giúp HS liên hệ thực tế bản thân để nhận ra những
việc làm đúng, sai để khắc phục hoặc sửa chữa . . .


- Gợi ý hướng dẫn :


+ Mỗi nhóm thảo luận và đưa những việc mà các thành
viên trong nhóm làm được và chưa làm được . Từ đó thống
nhất những việc nên làm để có một tình bạn đẹp của cả
nhóm.


+Ví dụ: Từ trước đến giờ đã có bao giờ em giở vở chép bài
tong giờ kiểm tra chưa?


+ Giáo viên nhận xét và chốt lại những việc làm đúng
hoặc sai thể hiện suy nghĩ của các em và tuyên dương
những nhóm có những việc làm đúng và tốt cho tình bạn.
<b>Hoạt động 3 : Luyện tập</b>


Cho học sinh tìm những câu chuyện ngắn, những câu ca


dao nhằm ca ngợi tình bạn đẹp và kể lại cho các bạn nghe
Gợi ý hướng dẫn :


- Mỗi nhóm hãy tự lựa chọn một câu chuyện hoặc trình
bày những câu ca dao các em sưu tầm được đề trình bày
trước lớp.


- Theo dõi và có thể hỏi thêm :
H: Câu chuyện đã kể về những ai?


H: Em có nhận xét gì về các nhân vật trong chuyện ?
H: Câu ca dao , bài thơ nói lên điều gì ?



Nhận xét tuyên dương những bạn có những câu chuyện
hay. Kể chuyện, đọc thơ hay, diễn cảm. . .


Kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên mà có. Mỗi
chúng ta cần phải vun đắp , giữ gìn.


- Thảo luận nhóm đơi. Đại diện các
nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét bổ
sung.


- Thảo luận nhóm đơi. Đại diện các
nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét bổ
sung.


- Thảo luận nhóm đơi. Đại diện các
nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét bổ
sung.


- Các nhóm tự thảo luận , trình bày
câu chuyện hoặc câu ca dao , bài thơ
bài hát . . . cho các bạn trong nhóm
nghe


4. Củng cố: Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn: 22 / 10 / 2009
<i><b> Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>Tập làm văn</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I</b>


( Đề chung của phịng ra)


<b>Tốn</b>


<b>TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN</b>
I.Mục tiêu:


- Giúp học sinh biết tính tổng nhiều số thập phân tương tự như tình tổng hai số thập phân. Nhận biết


tính chất kết hợp của phép cộng để tính tổng nhiều số thập phân bằng cách thuận tiện nhất.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tính tốn nhanh, thành thạo.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
II. Đồ dùng: Kẻ sẵn bài tập 2 vào bảng phụ.


III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:


2. Bài cũ: Luyện tập


- Cho 2 học sinh lên bảng làm


Đặt tính rồi tính


a. 5,74 + 3,17 ; 45,3kg + 35,7 kg ( Trung )
b. 67,93 + 4,87 ; 12,56 m + 86,9 ( Ý)
- GV nhận xét phần trình bày của học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu bài


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn h</b>ọc sinh tự tính tổng nhiều số


thập phân.


Gợi ý và giao việc
Nêu ví dụ ( SGK)


H: Vậy làm thế nào tính tổng số lít dầu chứa trong 3
thùng?


H: Hãy dựa vào cách tính tổng hai số thập phân, suy nghĩ
và tìm ra cách tính tổng 3 số thập phân.


a) Ví dụ : Có ba thùng đựng dầu, thùng thứ nhất có
27,5lít, thùng thứ hai có 36,75l, thùng thứ ba có 14,5l.
Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu?


Ta phải tính : 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
27,5


+ 36,75
14,5
78,75


Để tính tổng nhiều số thập
phân ta làm tương tự như
tính tổng hai số thập phân.
b) Bài toán : Người ta uốn một sợi dây thép thành hình
tam giáccó độ dài lần lượt các cạnh là 8,7dm; 6,25dm;


10dm. Tính chu vi hình tam giác đó


Bài giải :


Chu vi của hình tam giác là :
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)


Đáp số : 24,95dm


- HS đọc ví dụ 1, cả lớp nghe và tóm
tắt, phân tích bài tốn, trao đổi tìm ra
cách tính tổng.


- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy
nháp, nhận xét bổ sung.


- HS đọc ví dụ 2, cả lớp nghe và tóm
tắt, phân tích bài tốn, trao đổi tìm ra
cách tính tổng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 2 : Luyện tập.</b>


Bài 1: Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.


Cho học sinh tự làm bài vào vở, Gv giúp các hs yếu.


+ Yêu cầu HS đặt tính và tính tổng


a. 5,27 b. 6,4 c. 20,08 d. 0,75
+ 14,35 + 18,36 + 32,91 + 0,09


9,25 52 7,15 0,8
28,87 76,76 60,14 1,64
Bài 2 : Treo bảng phụ ; hướng dẫn HS làm bài
Nhận xét thống nhất kết quả đúng.


Goïi HS trung bình lên bảng làm.


a b c (a + b) + c a + ( b + c)


2,5 6,8 1,2 (2,5 + 6,8) + 1,2
= 10,5


2,5 + ( 6,8 +
1,2 ) = 10,5


1,34 0,52 4 (1,34 + 0,52) +


4 = 5,86


1,34 + ( 0,52 +
4 ) = 5,86
Nhận xét : Phép cộng hai số thập phân có tính chất kết
hợp :


Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể
<i><b>cộng số thứ nhất với tổng hai số còn lại.</b></i>


<b>( a + b ) + c = a + ( b+ c)</b>


Bài 3: Sử dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp để


tính.


Nhận xét chốt lại kết quả đúng
a. 12 ,7 + 5,89 + 1,3


= 12,7 + 1,3 + 5,89
= 14 + 5,89 = 19,89
b. 38, 6 + 2,09 + 7,91


+ 38,6 + (2,09 + 7,91)
= 38,6 + 10 = 48,6
c. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2


= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9 = 19


d. 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10 + 1 = 11


+ Thu bài chấm, nhận xét chung.
-Giáo viên chấm bài.


- 4 học sinh trung bình lần lượt lên


làm trên bảng, lớp làm vào vở, nhận
xét, sửa bài.


-2 học sinh lần lượt lên làm trên bảng,



lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài.


- Học sinh đọc yêu cầu đề, làm bài.
-4 học sinh lần lượt lên làm trên bảng,


lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài.
- Cả lớp nộp bài để chấm.


4 .Củng cố: Nhận xét tiết học.


5. Dặn dò: Về nhà học lại bài, chuẩn bị: Luyện tập.
<b>Khoa học </b>


<b>ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>
<b> I.Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Rèn kĩ năng giữ gìn sức khoẻ và chú ý phịng chống bệnh cho mình và cho những người xung
quanh.


- Có ý thức ngăn ngừa bệnh tật trong mọi trường hợp.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân.…
II.Chuẩn bị:


III. Hoạt động dạy và học:


1. Ổn định: _ Tai nạn giao thông thường để lại những hậu quả gì ?
2. Bài cũ : Phịng tránh tai nạn giao thơng.


H:Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông ?( Tài)
H:Chúng ta cần làm gì để thực hiện an tồn giao thơng ? (Trâm)


3. Bài mới: Giới thiệu bài


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập về con người ( đặc điểm tuổi dậy thì </b>
<b>ở con trai và con gái. . .)</b>


Hướng dãn học sinh xác định được những đặc điểm của con


trai và con gái ở tuổi dậy thì.
Gợi ý và giao việc.


Phát phiếu học tập và hướng dẫn HS thực hiện
Nhận xét thống nhất kết quả đúng.


<b>1.</b> Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con trai và
con gái. (Học sinh tự vẽ).


3. Khoanh tròn vào chữ cái trước câutrả lời đúng :
Tuổi dậy thì là gì?


a. Là tuổi cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể
chất.


b. Là tuổi cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh
thần.


c. Là tuổi cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình
cảm và mối quan hệ xã hội.



d. Là tuổi cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất,
tinh thần và mối quan hệ xã hội.


4. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
Việc nào dướiđây chỉ có phụ nữ mới làm được ?


a. Làm bếp giỏi.
b. Chăm sóc con cái .


c. Mang thai và cho con bú .
d. Thêu may giỏi.


<b>Hoạt động 2 : Ơn tập cách phịng tránh một số bệnh </b>
Cho học sinh vẽ sơ đồ cách phịng tránh một số bệnh đã


học.


- Hướng dẫn HS cách sử dụng sơ đồ phòng tránh các bệnh
thường gặp đã học.


- Cho các nhóm bốc thăm một bệnh trình bày bằng sơ đồ
- Nhóm nào xong trước là thắng và được trình bày trước.
Nhận xét chốt lại các kết quả đúng :


- Thảo luận theo nhóm 2.


- Nhóm cặp đơi nhận phiếu học tập
trao đổi hoàn thành phiếu.


- 1HS làm bài trên bảng lớp


+ Nhận xét bài làm của bạn
+Trao đổi chữa bài đánh giá . . .


- Học sinh chú ý theo dõi. Đại diện


nhóm bốc thăm. Cả nhóm cùng làm
việc. Lớp theo dõi nhóm bạn trình
bày.


- Góp ý bổ sung cho nhóm bạn.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Sinh hoạt</b>
<b>TUẦN 10</b>


I. Mục tiêu: Kiểm điểm lại các hoạt động trong tuần 10 về các mặt, rút ra ưu khuyết điểm để phát
huy và khắc phục. Đề ra phương hướng tuần tới.


II. Tiến hành sinh hoạt


- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.


- Tổ trưởng báo cáo , nhận xét, xếp loại tổ viên .
- Ý kiến các thành viên ; giáo viên nhận xét chung.
1.Ưu điểm:


Đạo đức : Đa số các em chăm ngoan, thực hiện nghiêm túc các nề nếp qui định, đi học đúng giờ,
đảm bảo an tồn giao thơng.


Học tập : Học sinh có nhiều cố gắng trong học tập, có chuẩn bị bài, làm bài tập trước khi đến lớp,


tích cực tìm hiểu để nắm kiến thức bài. Các em đã hồn thành kiểm tra định kì lần 1 cả Tiếng Việt và
Toán.


<b> Thể dục –vệ sinh: Các em tập thể dục đều, biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt.</b>


2 .Nhược điểm còn tồn tại. một số học sinh viết số thập phân còn chậm. EmTin, Loan, Thọ, Minh


Khang rất yếu tốn, đổi các số đo cịn chậm, giải tốn rất yếu , Mạnh Khang vẫn cịn lười học.


3. Công tác khác : Tham gia tốt mọi phong trào của nhà trường, các em tham gia tập thể dục đồng
diễn chuẩn bị cho ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.


4. Phương hướng tuần 11 :


- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp, duy trì sĩ số, đi học đúng giờ, đảm bảo an toàn giao thông.
- Tăng cường rèn chữ, ôn tập cả tốn và Tiếng Việt nâng cao chất lượng tồn diện.
- Tổ chức tốt việc dạy học tăng buổi có hiệu quả


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×