Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ảnh khai giảng năm học 2017-2018 trường TH Tiên Thuỷ B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.56 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD&ĐT ………


Trường THCS ……….. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MƠN TỐN 6
Năm học 2010-2011


<b>A/ LÝ THUYẾT:</b>
<b>I/ SỐ HỌC:</b>


1. Luỹ thừa bậc n của a là gì?


2. Viết các cơng thức nhân và chia hai luỹ
thừa cùng cơ số.


3. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,
cho 3, cho 5, cho 9.


4. Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính
chất chia hết của một tổng.


5. Thế nào là số nguyên tố, hợp số, hai số
nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.


6. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu
cách tìm.


7. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu
cách tìm.


8. Cách tìm ƯC, BC thơng qua tìm ƯCLN,
BCNN của hai hay nhiều số.



9. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
10.Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu,


cộng hai số nguyên khác dấu?
<b>II HÌNH HỌC:</b>


1. Đoạn thẳng AB là gì?


2. Thế nào là tia gốc O? Thế nào là tia
AB? Thế nào là hai tia đối nhau? Vẽ
hình minh hoạ.


3. Khi nào thì AM + MB = AB?


4. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B. Khi
nào thì điểm A nằm giữa hai điểm O và
B?


5. Định nghĩa trung điểm M của đoạn
thẳng AB.


<b>B/ BÀI TẬP:</b>


<b>1/ Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các </b>
<b>phần tử:</b>


A = { x

N / 12< x < 16 }
B = { x

N*<sub> / x < 5 }</sub>


C = { x

N / 13  x  15 }


D = { x

N / 112  x, 140  x và 10 < x <
20 }


E = { x

N*<sub> / x </sub>


 30, x  45 và x < 500


<b>2/ Thực hiện các phép tính:</b>


a/ 5.42<sub> – 18 : 3</sub>2<sub> b/ 39.213 + 87.39</sub>


c/ 80 - [ 110 – ( 10 – 4)2<sub> ] d/ 5</sub>2<sub> . 999 + 5</sub>2


e/ 2.82<sub> + 5.6</sub>2<sub> – 4.3</sub>2


g/ 72 : { 180 : [ 50 – (125 – 15.7)]}
<b>3/Tìm số tự nhiên x, biết:</b>


a/ 40 – 5x = 15 b/ ( 212 – x ) + 545 = 735
c/ 5( x + 35) = 515 d/(x – 5 ) – 526 = 454
e/ 12x – 33 = 32<sub>.3</sub>3<sub> g/ 175 – 5( x + 2) = 120 </sub>


h/ 84x; 60x và x > 8


i/ x25; x30 và 0 < x < 270


<b>4/ Cho hai số 60 và 80:</b>


a/ Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 60 và 80.


b/ Tìm BCNN rồi tìm BC của 60 và 80.
<b>5/ Học sinh của khối 6 của một trường trong </b>
khoảng từ 245 đến 380 em. Khi xếp hàng 12,
hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng. Tính số học
sinh khối 6 của trường đó.


<b>6/ Một đội y tế có 40 bác sĩ và 60 y tá. Có thể </b>
chia đội y tế đó thành nhiều nhất bao nhiêu tổ
để để số bác sĩ và số y tá được chia đều vào các
tổ?


<b>7/ Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao </b>
nhiêu cách chia số nam và nữ vào các tổ sao
cho số nam và số nữ trong các tổ đều nhau?
Với cách chia nào thì mỗi tổ có số học sinh ít
nhất?


<b>8/ Cho đoạn thẳng AB = 8 cm. Trên tia AB lấy</b>
điểm I sao cho AI = 4 cm.


a. Điểm I có nằm giữa hai điểm A và B
khơng? Vì sao?


b. So sánh AI và BI.


c. Điểm I có là trung điểm của AB khơng?
Vì sao?


<b>9/ Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Trên tia AB lấy</b>
điểm M sao cho AM = 2 cm.



a. Trong ba điểm A, B, M điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại?


b. So sánh AM và BM.


c. Trên tia đối của tia AB lấy điểm I sao
cho AI = 2MB. Tính IM?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ƠN TẬP HỌC KỲ I MƠN TỐN 6 PHẦN LÝ THUYẾT</b>
<b>I/ SỐ HỌC:</b>


1.Luỹ thừa bậc n của a là gì?


2.Viết các cơng thức nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
3.Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.


4.Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất chia hết của một tổng.
5.Thế nào là số nguyên tố, hợp số, hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.
6.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.


7. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.


8.Cách tìm ƯC, BC thơng qua tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
9.Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?


10.Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu?
<b>II/ HÌNH HỌC:</b>


1.Đoạn thẳng AB là gì?



2.Thế nào là tia gốc O? Thế nào là tia AB? Thế nào là hai tia đối nhau? Vẽ hình minh hoạ.
3.Khi nào thì AM + MB = AB?


4.Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B. Khi nào thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B?
5.Định nghĩa trung điểm M của đoạn thẳng AB.


<b>HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI:</b>


1/ Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
an<sub> = a.a.a……a ( n </sub><sub></sub><sub>0)</sub>


2/ Công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số:


<b>am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m+n<sub> </sub></b> <b><sub>a</sub>m<sub>: a</sub>n<sub> = a</sub>m-n</b><sub> ( a </sub><sub></sub><sub>0; m </sub>


 n )


3/ <b>Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 </b>
và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.


Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và
chỉ những số đó mới chia hết cho 5.


<b>Dấu hiệu chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 </b>
và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.


<b>Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 </b>
và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.



4/ <b>Tính chất 1:</b> Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì
tổng chia hết cho số đó.


<b>am, bm và cm </b> <b> ( a + b + c )</b><b> m</b>


Tính chất 2: Nếu chỉ có một số hạng của tổng khơng chia hết cho một số, cịn các
số hạng cịn lại đều chia hết cho số đó thì tổng khơng chia hết cho số đó.


<b>a </b><b> m, b</b><b>m và c</b><b>m </b> <b> ( a + b + c ) </b><b> m</b>


<b>5/</b> Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Ví dụ: 17, 191.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. Ví dụ: 25, 346.
Hai số có ƯCLN bằng 1 gọi là hai số nguyên tố cùng nhau. Ví dụ: 8 và 9.
6/ <b>ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó.</b>
` <b>Cách tìm:</b> Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. </b>
Tích đó là ƯCLN phải tìm.


7/ <b>BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số </b>
đó.


<b>Cách tìm:</b> Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
<b>Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.</b>


<b>Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riệng.</b>


<b>Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. </b>
Tích đó là BCNN phải tìm.



8/ ƯC(a,b) bằng tập hợp các ước của ƯCLN(a,b).


BC(a,b) bằng tập hợp các bội của BCNN(a,b).


9/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
10/ <b>Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu:</b>


Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.


Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – ”
trước kết quả.


<b>Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:</b>
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.


Muốn cộng hai số nguyên khác dấu khơng đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của
chúng( <i>số lớn trừ số nhỏ</i>) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
<b>II HÌNH HỌC:</b>


1/ Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.


A B


2/ Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là một tia gốc O.
O


Tia AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm cùng phía với B đối với A.


A B



Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng.
x


O


y
3/ Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.


4/ Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B, nếu OA < OB thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
5/ <b>Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>



MƠN TỐN 6 - HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010


<b>BÀI</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>1</b>
(1,5 đ)


- Nêu đúng khái niệm về số nguyên tố
- Nêu đúng khái niệm về hợp số


- Tìm được số 167 là số ngun tố, có giải thích


0.5
0.5
0.5
<b>2</b>



(1,5 đ)


<b>A = 64.125 – 125:25 </b>


= 8000 – 3125
= 4875
<b>B = 18 : { 270: [ 130 – ( 60 + 40 )]}</b>
= 18 : { 270: [ 130 – 100 ]}
= 18 : { 270: 30 }


= 18 : 9 = 2


0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

}

0.25
<b>3</b>
(1,5 đ)


<b>a/ 2x – 8 = 2</b>4<sub> : 2</sub>


2x – 8 = 23


2x – 8 = 8
2x = 8 + 8
2x = 16
x = 16 : 2 = 8



<b>b/ 5( x + 4) = 123 – 38</b>
5( x + 4) = 85


x + 4 = 85 : 5
x + 4 = 17
x = 17 – 4
x = 13


}

0.25

}

0.25

}

0.25

}

0.25

}

0.25

}

0.25
<b>4</b>
(0,5 đ)


( 2n + 5)  ( 2n + 1)  ( 2n + 1 + 4 )  ( 2n + 1)
 <sub> 1 + </sub>


1
2


4



<i>n</i>
 2n + 1 = Ư(4)


 2n + 1= { 1; 2; 4 }



 n = 0( nhận ); n = 0,5( loại ); n = 1,5(loại )


=> n = 0


}

0.25


}

0.25
<b>5</b>


(2,5 đ)


Tìm được BCNN(10; 12; 15) = 60


Tìm được BC(10; 12;15) = B(60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; …}


Lý luận được số học sinh là 240




0,5đ
<b>6</b>


(2,5 đ)


Hình vẽ đúng và đầy đủ


<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>

<i> </i>




y D O C I x


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a/ Vì O, C, I </b>

Ox (gt) nên O, C, I thẳng hàng.
Mà OC < OI ( 3cm < 7cm )


Do đó C nằm giữa hai điểm O và I.


0.75


<b>b/ Vì C </b>

Ox (gt)
D

Oy (gt)


Ox và Oy là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa hai điểm D và C
Mà OD = OC (gt)


Do đó O là trung điểm của đoạn thẳng CD


0.75


<b>c/ Ta có OI = 7cm (gt) => 2OI = 14 cm (1)</b>
Vì C nằm giữa O và I ( câu a)


nên CI = OI – OC = 7 – 3 = 4 cm (2)


Vì O nằm giữa hai điểm D và I ( D và I nằm trên hai tia gốc O đối
nhau)


nên DI = DO + OI = 3 + 7 = 10cm (3)



Cộng (2) và (3) được CI + DI = 4 + 10 = 14 cm (4)
Từ (1) và (4) => 2OI = CI + DI ( = 14 cm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHÒNG GD&ĐT QUẬN CẨM LỆ</b> <b>KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2009 – 2010)</b>
<b>TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP</b> <b> MƠN TỐN LỚP 6</b>


--- <b>THỜI GIAN LÀM BÀI : 90’ </b>(khơng tính thời gian phát đề)


ĐỀ CHÍNH THỨC
<b>Bài 1: (1,5đ)</b>


- Thế nào là số nguyên tố ? Thế nào là hợp số ?


- Trong các số sau đây, số nào là số nguyên tố ? Giải thích ?
174 ; 167


<b>Bài 2: (1,5đ) Thực hiện các phép tính sau ( Có thể tính hợp lý ) :</b>
a/ A = 43<sub> . 125 – 125 : 5</sub>2


b/ B = 18 : { 270 : [ 130 – ( 15 . 4 + 40 )]}
<b>Bài 3: (1,5đ) Tìm số tự nhiên x, biết :</b>


a/ ( 2x – 8 ) 2 = 24


b/ 123 – 5 ( x + 4 ) = 38


<b>Bài 4: (0,5đ) Tìm số tự nhiên n để : ( 2n + 5 ) : ( 2n + 1 )</b>


<b>Bài 5: (2,5đ) Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 10, hàng 12 hoặc hàng 15 đều vừa</b>


đủ. Tìm số học sinh đó biết rằng số học sinh nhiều hơn 180 em và không vượt quá 250 em.
<b>Bài 6: (2,5đ) Trên tia Ox xác định điểm C sao cho OC = 3cm, điểm I sao cho OI=7cm. Trên tia</b>
Oy là tia đối của tia Ox xác định điểm D sao cho OC = OD.


a/ Chứng tỏ điểm C nằm giữa hai điểm O và I.
b/ Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng CD.
c/ Chứng minh : 2OI = IC + ID.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×