Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

NGÀY DÀI TRÊN QUÊ HƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.83 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương V: TIÊU HOÁ


Bài 24:<b> TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HỐ</b>
<b>I . Mục tiêu </b>


<b>*Kiến thức</b> : HS Trình bày được:
- Các nhóm chất trong thức ăn.


- Các hoạt đơng trong q trình tiêu hố.
- Vai trị của tiêu hố đối với cơ thể người.


- Xác định được trên hình vẽ và mơ hình các cơ quan hệ tiêu hố.


<b>*Kỹ năng</b> : Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, mơ hình tìm kiến thức, kỹ năng suy
luận logic, kỹ năng hoạt đơng nhóm.


<b>* Thái độ</b> : Giáo dục ý thức học tập u thích bộ mơn.


<b>II. Chuẩn bị</b> :


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b> Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng sinh học 8.


<b>2. Phương pháp</b> : Hoạt động nhóm, tích cực đàm thoại thuyết trình……


<b>3. Đồ dùng dạy học</b> : Hình 24.1, 2,3 SGK phóng to, bảng 24. tranh ảnh có liên quan


<b>III. Các bước lên lớp</b>:


<b>1. Ổn định : .</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: (không)



<b>3. Bài mới</b> : -Thức ăn vào cơ thể được tiêu hoá như thế nào? cơ thể người gồm những
cơ quan tiêu hoá nào? Trong bài học hôm nay chung ta sẽ được tìm hiểu:


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Hđ1:<i><b> Tìm hiểu về thức ăn và các hoạt</b></i>
<i><b>động của q trình tiêu hố.</b></i>


-Treo hinh 24.1, 2 cho HS quan sát thảo
luận đọc thông tin SGK thảo luận hoàn
thành 3 câu hỏi.


- Các chất nào trong thức ăn khơng bị biến
đổi về mặt hố học qua q trình tiêu hố?
- Gọi nhóm khác nhận xét.


Các chất nào trong thức ăn được biến đổi
về mặt hố học?


- Gọi nhóm khác nhận xét


- Nhận xét thơng báo đáp án đúng.


- Q trình tiêu hố gồm những hoạt động
nào?


- Gọi HS khác nhận xét


<i><b>I/ Thức ăn và sự tiêu hóa:</b></i>



Quan sát hình 24.1, 2 đọc SGK hoàn
thành 3 câu hỏi


Thảo luận trả lời, nhóm khác nhận xét
Phát biểu: Gluxit, lipit…


Phát biểu nhận xét, bổ xung.
Nghe!


Quan sát hình phát biểu trả lời
Phát biểu nhận xét bổ xung.


<i><b>TK: Q trình tiêu hố thức ăn được </b></i>
<b>Tuần : ……13……. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhaän xét cho ghi tiểu kết


Hđ2:<i><b> Tìm hiểu các cơ quan tiêu hố quan</b></i>
<i><b>trong hệ tiêu hố</b></i>


-Treo hình 24.3 hướng dẫn hs quan sát,
quan sát bảng 24, gọi đại diện lên điền
Câu hỏi quans át và liệt kê các cơ quan
tiêu hoá ở hình 24.3 vào cột tương ứng
-Gọi nhóm khác nhận xét


-Nhận xét bổ sung cho ghi


<i>thực hiện nhờ hoạt động của các cơ </i>


<i>quan trong hệ tiêu hố và các tuyến </i>
<i>tiêu hố.</i>


<i>Q trình tiêu hố gồm các hoạt động: </i>
<i>Ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu </i>
<i>hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất </i>
<i>dinh dưỡng, thải phân.</i>


<i>Hoạt động tiêu hoá thực chất là sự biến</i>
<i>đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng </i>
<i>mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột</i>
<i>và thải bỏ các chất thừa không thêû hấp </i>
<i>thụ được.</i>


<i><b>II/ Các cơ quan tiêu hố</b></i>


-Quan s át hình 24.2 thảo luận hàon
thành bảng 24 theo yêu cầu gv
-Thống nhất đáp án phát biểu điền
-Phát biểu nhận xét


<i><b>TK: Hệ tiêu háo gồm ống tiêu hoá và </b></i>
<i>tuyến tiêu hoá </i>


<i>Ống tiêu hoá gồm : tuyến nước bọt, </i>
<i>tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến </i>
<i>ruột </i>


<b>4. Củng cố</b> :



Các chất trong thức ăn có thể phân nhóm như thế nào? sự tiêu hố thức ăn được diễn
ra như thế nào? nêu các cơ quan của hệ tiêu hố


<b>5. Dặn dị</b> : Học bài cũ, soạn trước bài 25


<b>6. Rút kinh nghiệm </b>………..……….……


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 25: <b>TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG</b>
<b>I . Mục tiêu </b>


<b>*Kiến thức</b> : Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng. Trình
bày được các hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng đến thực quản  dạ dày
<b>*Kỹ năng</b> : Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, mơ hình tìm kiến thức, kỹ năng suy
luận logic, kỹ năng hoạt đơng nhóm.


<b>* Thái độ</b> : ý thức bảo vệ giữ gín răng miệng, ý thức trong khi ăn khơng cười đùa.


<b>II. Chuẩn bị</b> :


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b> Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng sinh học 8.


<b>2. Phương pháp</b> : Tích cực hoạt động nhóm, đàm thoại, thuyết trình…


<b>3. Đồ dùng dạy học</b> : hình 25.1, 2, 3, Bảng 25


<b>III. Các bước lên lớp</b>:


<b>1. Ổn định : .</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:



Bằng một ví dụ phân tích vai trị của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các
hệ cơ quan trong cơ thể?


<b>3. Bài mới</b> : Q trình tiêu hố thức ăn ở khoang miệng được diễn ra như thế nào?
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài 25:


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Hđ1:<i><b> Tìm hiểu sự tiêu hố ở khoang</b></i>
<i><b>miệng.</b></i>


- Chia nhóm


- Treo hình 25.1, 2 cho HS quan sát, đọc
thôngh tin trả lời 2 câu hỏi:


- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng có cảm
giác ngọt vì sao?


- Gọi nhóm khác nhận xét
- Nhận xét bổ sung


- Từ những thơng tin trên điền cụm từ
phù hợp theo cột hàng trong bảng


25( treo bảng 25) Gọi nhóm khác nhận
xét


<b>I/ Tiêu hố ở khoang miệng</b>:


- Chia nhóm theo y/c GV


- Quan sát hình 25.1, 2 đọc thơng tin
hoàn thành 2 câu hỏi của GV


- Thảo luận đại diện nhóm phát biểu trả
lời: Là do trong nước bọt có enzim,
amilaza biến đổi tinh bột thành đường
mantơzơ.


-Phát biểu nhanä xét
-Nghe


-Nghe câu hỏi thảo luận phát biểu, lên
bảng điền vào bảng 25


Biến đổi TĂ
trong
khoang


miệng


Các hoạt
động tham


gia


Các thành
phần tham
gia hoạt



động


Dạng
<b>Tuần : ……13……. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nhận xét thông báo đáp án đúng cho hs
ghi nội dung


Hđ2:<i><b> Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy</b></i>


thức ăn qua thực quản


-Treo hình 25.3 cho hs quan sát


+Đọc thơng tin sgk trang 82 thảo luận
hồn thành 2 câu hỏi.


-Đặt câu hỏi :


1)Nuốt diễn ra nhờ hạot động cúa cơ
quan nào là chủ yếu có tác dụng gì?
-Gọi nhóm khác nhận xét


-Nhận xét


2)Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản
xuống dạ dày đã tạo ra như thế nào?
-Gọi đại diện nhóm khác nhận xét
-Nhận xét thông báo đáp án đúng


Thức ăn qua thực quản được biến đổi gì
vế mặt lý học và hố học?


-Gọi nhóm khác có ý kiến
-Chốt lại cho ghi


<i><b>TK: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, </b></i>
<i>lưỡi các cơ môi và má cùng các tuyến </i>
<i>nước bọt làm cho thức ăn đưc vào </i>


<i>khoang miệng trở thành viên thức ăn mền</i>
<i>nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt. 1</i>
<i>phần tinh bột được enzim amilaza biến </i>
<i>đổi thanh đường mantôzơ.</i>


<i><b>II/ Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản</b></i>


-Quan sát hình 25.3 đọc thơng tin thảo
luận trả lời 2 câu hỏi theo yêu cầu gv
-Thống nhất đáp án đại diện nhóm phát
biểu –nhóm khác nhận xét


-Phát biểu nhận xeùt
-Nghe


-Thảo luận thống nhất phát biểu ý kiến :
Được tạo ra nhờ sự co giãn phối hợp
nhịp nhàng của các cơ thực quản
-Phát biểu nhận xét



-Nghe đại diện phát biểu
-Phát biểu nhận xét


<i><b>TK: Thức ăn được nuốt xuống thực quản</b></i>
<i>nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được </i>
<i>đẩy xuống qua thực quản xuống dạ dày </i>
<i>nhờ hoạt động của các cơ thực quản.</i>
<b>4. Củng cố</b> :


Quá trình tiêu háo thức ăn ở khoang miện diễn ra như thế nào? Nêu quá trình nuốt và
đẩy thức ăn qua thực quản


<b>5. Dặn dò</b> : Học bài cũ, soạn trước bài 26


<b>6. Rút kinh nghiệm </b>………..……….…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 26: <b>THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<b>*Kiến thức</b> : -HS biết đặt các thí nghiệm để bảo đảm cho enzim hạot động.
-HS biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm và đối chứng.


<b>*Kỹ năng</b> : Rèn luyện thao tác tiến hành thí nghiệm. Khoa học : đong, đo, nhiệt độ,
thời gian. kỹ năng suy luận logic, kỹ năng hoạt đông nhóm.


<b>* Thái độ</b> : Giáo dục ý thức học tập u thích bộ mơn.


<b>II. Chuẩn bị</b> :



<b>1. Tài liệu tham khảo:</b> Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng sinh học 8.


<b>2. Phương pháp</b> : Tích cực hoạt động nhóm quan sát.


<b>3. Đồ dùng dạy học</b> : 12 ống nhỏ 2 giá để ống, 2 đèn cồn giá đun, 2 ống đong độ, 1 cuộn
giấy độ (pH) 2 phễu nhỏ bơng lọc, 1 bình thuỷ tinh 4-5L, đũa thuỷ tinh


nứoc bọt hồ lỗng ( 25% ) lọc qua ống.


<b>III. Các bước lên lớp</b>:


<b>1. Ổn định : .</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


2.1 : Thực chất biến đổi lý học trong khoang miệng là gì?


2.2 : Giải thích nghóa đen về mặt sinh học cảu câu : “nhai kó no lâu”


<b>3. Bài mới</b> : Tế bào là gì? Tế bào có cấu tạo như thế nào? Và bộ phận trong tế bào có
chức năng gì? Trong bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Hđ1:<i><b> Tìm hiểu yêu cầu của bài thực hành</b></i>


-Chia lớp ra 6 nhóm


-Cho hs đọc sgk trả lời câu hỏi đặt câu


hỏi


Nêu mục tiêu bài thực hành
-Nhắc lại


Hđ2:<i><b> Thực hành Tìm hiểu hoạt động</b></i>
<i><b>của enzim trong nước bọt</b></i>


-Vừa thuyết trình vừa tiến hành cac bứơc
cho hs quan sát làm theo


+Bước 1: Bước này cho hs tự tiến hành
Ống A : 2ml


B : 2ml hồ tinh bột
C : 2ml nước bọt
D : 2ml nước bọt


<i><b>I/ Yêu cầu của bài thực hành </b></i>


-Chia lớp theo yêu cầu gv
-Đọc sgk trả lời câu hỏi
-Phát biểu trả lời


-Biết đặt thí nghiệm biết rút ra kết luận


<i><b>II/ Thực hành </b></i>


-Quan sát gv làm nghe làm theo



+Tiến hành bước này trước giờ lên lớp


-Quan sát hình 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Treo hình 26


-Bước 2 vừa thuyết trình vừa thí nghiệm
như hình vẽ


-Hướng dẫn hs đọc kết quả bước 2 ghi
vào bảng 26.1


-Xuống đến từng nhóm quan sát hs làm
sư- `ûa sai


+Bước 3 ; hướng dẫn hs kiểm tra kết quả
thí nghiệm


-Hướng dẫn hs dùng thuốc thử để kiểm
tra kết quả biến đổi trong các ống
nghiệm


-Loâ 1…… loâ 2……


-Trao bảng 26.2 cho hs quan sát kết quả
bước 3 rồi ghi nhận xét


-Goïi nhóm khác nhận xét
-Nhận xét kết quả



Hđ3: <i><b>Thu hoạch </b></i>


-Cho hs trả lời câu hỏi sgk hoàn thành
bảng 23 ( làm vào phiếu )


-Cho hs dọn vệ sinh nơi thực hành
-Đánh giá giờ thực hành : sự chuẩn bị ý
thức của các nhóm


-Quan sát gv đặt thí nghiệm


-Quan sát thí nghiệm ghi kết quả vào
bảng 26.1


-Nghe gv sửa sai


-Tiến hành kiểm thí nghiệm theo yêu
cầu gv


-Nghe gv hướng dẫn dùng thuốc thử
kiểm tra kết quả biến đổi trong từng
ống nghiệm


-Loâ 1…… loâ 2……


-Nhận xét kết quả bước 3 thảo luận
thống nhất ghi kết quả


-Phát biểu nhận xét
-Nghe



<i><b>III/ Thu hoạch </b></i>


-Hoàn thành câu hỏi sgk theo yêu cầu
gv hoàn thành bảng 23 theo nhóm dọn
vệ sinh


-Nghe gv đánh giá rút kinh nghiệm .
<b>4. Củng cố</b> : Nhắc lại vai trò của nước bọt


<b>5. Dặn dò</b> : xem lại kiền thức của chương.


<b>6. Rút kinh nghiệm </b>… … … . . … … … . … … … … … … … …… …


… … … . . … … … . … … … .


Bài 27: <b>TIÊU HĨA Ở DẠ DÀY</b>
<b>I . Mục tiêu </b>


<b>*Kiến thức</b> : -Trình bày được quá trình tiêu hoá ở dạ dày gồm:
+ Các hoạt động


+ Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động
+ Tác dụng của các hoạt động


<b>*Kỹ năng</b> : Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, mơ hình tìm kiến thức, kỹ năng suy
luận logic, kỹ năng hoạt đơng nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Thái độ</b> : Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ dạ dày.



<b>II. Chuẩn bị</b> :


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b> Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng sinh học 8.


<b>2. Phương pháp</b> : Hoạt động nhóm, tích cực đàm thoại thuyết trình……


<b>3. Đồ dùng dạy học</b> : Hình 27.1 phóng to trang 87, tranh ảnh có liên quan


<b>III. Các bước lên lớp</b>:


<b>1. Ổn định : .</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: không


<b>3. Bài mới</b> : Chúng ta đã biết các thức ăn chỉ được tiêu hoá 1 phần ở khoang miệng.
Vậy dạ dày của chúng ta được tiếp tục biến đổi như thế nào đó là nội dung bài 27.


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Hđ1:<i><b> Tìm hiểu</b><b>cấu tạo dạ dày</b></i>


-Treo hình 27.1 cho hs quan sát đọc
thơng tin trả lời 3 câu hỏi


(?) Trình bày các đặc điểm cấu tạo dạ
dày


-Gọi nhóm khác nhận xét
-Nhận xét bổ sung



(?) Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đốn
xem ở dạ dày có thể xảy ra các hoạt
động nào?


-Nhận xét thông báo đến hs đáp án đúng
-Gọi hs trình bày lại


-Chốt lại cho ghi


Hđ2:<i><b> Tìm hiểu sự tiêu hố ở dạ dày</b></i>


-Cho hs đọc sgk thảo luận hoàn thành 3
câu hỏi và bảng 27


-Gọi hs lên điền vào bảng
-Gọi nhóm khác nhận xét


-NX, thơng báo đến hs đáp án đúng
-Đặt câu hỏi


(?) Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt
động cảu các cơ quan bộ phận nào?
-Gọi nhóm khác nhận xét


<i><b>I/ Cấu tạo dạ dày </b></i>


-Quan sát hình 27.1 đọc sgk trả lời câu
hỏi


-Thảo luận thống nhất đáp án trả lời


-Phát biểu nhận xét


-Nghe


-Thảo luận dự đốn trả lời. Nhóm khác
nhận xét


-Nghe nhận xét
-Phát biểu trình bày


<i><b>TK: </b></i>


<i>+ Dạ dày hình túi có cấu tạo 4 lớp : </i>
<i>lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc </i>
<i>và niêm mạc trong cùng . </i>


<i>+ Lớp cơ dày, khoẻ gồm 3 lớp : có vịng</i>
<i>cơ dọc, cơ xiên. Lớp niêm mạc nhiều </i>
<i>tuyến tiết dịch vị </i>


<i><b>II/ Tiêu hoá trong dạ dày</b></i>


-Đọc sgk hoàn thành 3 câu hỏi hoàn
thành bảng 27


-Phát biểu điền vào bảng
-Phát biểu nhận xét
-Nghe nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Loại thức ăn Gluxit và Lipit được tiêu


hoá ở dạ dày như thế nào?


-Gọi nhóm khác nhận xét


-Nhận xét thơng báo đáp án đúng
Thử giải thích vì sao prơtêin trong thức
ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin
trong lớp niêm mạc lại không bị dịch vị
phân huỷ?


-Giải thích cho ghi


-Thơng nhất đáp án
-Phát biểu nhận xét
-Nghe


-Nghiên cứu cá nhân giải thích


<i><b>TK: Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày </b></i>
<i>nên thức ăn xuống đây được làm </i>
<i>nhuyễn và đảo trộn cho thấm đều dịch </i>
<i>vị.</i>


<i>+ thức ăn prôtêin được phân cắt 1 phần</i>
<i>thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin .</i>
<i>+ Các loại thức ăn khác như G , L chỉ </i>
<i>được biến đổi về mặt lí học </i>


<i>+Thức ăn được tiêu hoá ở đây từ 3-> </i>
<i>6h rồi được đẫy dần xuống ruột non.</i>



<b>4. Củng cố</b> : Dạ dày có cấu tạo như thế nào? ở dạ dày loại thức ăn nào được biến đổi
về mặt hố học


<b>5. Dặn dị</b> : Học bài cũ, soạn trước bài 28


<b>6. Rút kinh nghiệm </b>………..……….………


………..……….……… .


Bài 28: <b>TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON</b>
<b>I . Mục tiêu </b>


<b>*Kiến thức</b> : -Trình bày được q trình tiêu hố ở ruột non gồm
+Các hoạt động tiêu hoá


+Các cơ quan hay tế bào thực hiện tiêu hoá
+Tác dụng và kết quả của Hoạt động


<b>*Kỹ năng</b> : Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, mơ hình tìm kiến thức, kỹ năng suy
luận logic, kỹ năng hoạt đơng nhóm.


<b>* Thái độ</b> : Giáo dục ý thức học tập u thích bộ mơn.


<b>II. Chuẩn bị</b> :


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b> Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng sinh học 8 .


<b>2. Phương pháp</b> : Hoạt động học tập với sgk, hoạt động nhóm tư duy dự đoán



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Các bước lên lớp</b>:


<b>1. Ổn định : .</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


<i>2.1 : Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hố nào ? </i>
<i>2.2 : biến dổi lý học ở dạ dày diễn ra như thế nào?</i>


<b>3. Bài mới</b> : Ruột non có cấu tạo như thế nào? ở ruột non có diễn ra q trình tiêu háo
nào đó là nội dung bài 28


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Hđ1:<i><b> Tìm hiểu cấu tạo ruột non và dự</b></i>
<i><b>đốn về các hoạt động tiêu hoá ở ruột</b></i>


<i><b>non</b></i>


-Cho hs quan sát hình 28.1 đọc thơng tin
trả lời câu hỏi


Ruột non nằm ở vị trí nào của hệ tiêu hố
và có cấu tạo như thế nào?


-Gọi nhóm khác nhận xét
-Nhận xét


Chốt lại cho ghi



(?) Dự đốn xem ở ruột non có thể diễn
ra các hoạt động tiêu hố nào?


-Gọi thêm 2-3 hs dự đốn


-Không nhận xét nếu muốn biết kết quả,
vào phần 2


Hđ2:<i><b> Tìm hiểu tiêu hố ở ruột non.</b></i>


-Treo hình 28.3 cho hs đọc thơng tin quan
sát thão luận hồn thành 3 câu hỏi
-Đặt câu hỏi cho hs trả lời


(?) Thức ăn xuống đến ruột non còn chịu
sự biến đổi về mặt lý học nào nữa


không? nếu có biểu hiện như thế nào?
-Gọi nhóm khác nhận xét


-Nhận xét thông báo đáp án đúng cho hs
Sự biến đổi hoá học ở ruột non được thực
hiện đối với những loại chất nào. Trong
thức ăn biểu hiện như thế nào?


-Gọi nhóm khác nhận xét
-Đặt câu hỏi


<i><b>I/ Ruoät non</b></i>



-Chia lớp theo yêu cầu gv
-Quan sát hình 28.1


-Trả lời câu hỏi sau khi thảo luận
-Phát biểu nhận xét


-Nghe


<i><b>TK: Thành ruột có cấu tạo 4 lớp nhưng</b></i>
<i>mỏng lớp cơ chỉ có cơ dọc và vịng. Lớp</i>
<i>niêm mạc có nhiều tuyến ruột tiết dịch </i>
<i>ruột và chất nhầy.</i>


-Dự đoán
-Phát biểu


<i><b>II/ Tiêu hố ở ruột non </b></i>


-Quan sát hình 28.3 sgk, đọc thơng tin
thảo luận hồn thành 3 câu hỏi


-Nghe


-Thảo luận thống nhất đáp án trả lời
-Phát biểu nhận xét


-Nghe


-Thống nhất đáp án trả lời
-Phát biểu nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vai trò của lớp cơ trong thành ruột là gì?
-Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung


-Nhận xét thông báo đến hs đáp án đúng
-Chốt lại cho ghi


đáp án trả lời


-Phaùt biểu nhận xét
-Nghe


<i><b>TK: Thức ăn xuống đến ruột được biến</b></i>
<i>đổi tiếp về mặt hoá học là chủ yếu. </i>
<i>Nhờ có tuyến tiêu hố hỗ trợ như gan , </i>
<i>tuỵ, các tuyến ruột nên ở ruột non có </i>
<i>đủ các loại enzim phân giải các phân </i>
<i>tử phức tạp của thức ăn (G, L, P)thành </i>
<i>các chất dinh dưỡng có thể hấp thụ </i>
<i>được (aa, glyxêrin, axit béo )</i>


<b>4. Củng cố</b> :


Ruột non có cấu tạo như thế nào? nêu sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non


<b>5. Dặn dò</b> : Học bài cũ, soạn trước bài 29


<b>6. Rút kinh nghiệm </b>………..……….… … … …… … …


… . . … … … . … … … .



Bài 29 - 30: <b>HẤP THỤ CHẤT DINH DƯỠNG </b>
<b>VÀ THẢI PHÂN - VỆ SINH TIÊU HĨA</b>


<b>I . Mục tiêu </b>


<b>*Kiến thức</b> : Trình bày được những cấu tạo cuả ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ
các chất dinh dưỡng. Các con đường vân chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non tới các cơ
quan, tế bào


-Vai trò của gan trên con đường vận chuyển chất dinh dưỡng. Vai trò của ruột già trong
q trình tiêu hố của cơ thể.


<b>*Kỹ năng</b> : Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, mơ hình tìm kiến thức, kỹ năng suy
luận logic, kỹ năng hoạt đơng nhóm.


<b>* Thái độ</b> : -GD ý thức vệ sinh ăn uống chống lại có hại cho hệ tiêu hố


Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó. Trình bày
được các biện pháp hệ tiêu hố và đảm bảo sự tiêu hố có hiệu quả.


-Có ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp để có 1 hệ tiêu hố khoẻ mạnh và sự tiêu
hố có hiệu quả.


<b>II. Chuẩn bị</b> :


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b> Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng sinh học 8 .


<b>2. Phương pháp</b> : Hoạt động nhóm, tích cực đàm thoại thuyết trình……



<b>3. Đồ dùng dạy học</b> : hình 29.1, 2, 3 sgk phóng to, bảng phụ, vẽ bảng.


<b>III. Các bước lên lớp</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Ổn định : .</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>:


<i>2.1 : Hoạt động tiêu hố ở ruột non là gì? </i>


<i>2.2 : Những loại chất trong thức ăn cịn cần tiêu hố ở ruột non? </i>


<b>3. Bài mới</b> : Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân được diễn ra như thế nào?
Đó là nội dung bài hơm nay.


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Hđ1:<i><b> Tìm hiểu quá trình hấp thụ chất</b></i>
<i><b>dinh dưỡng</b></i>


-Treo hình 29.1, 2 sgk cho hs thảo luận trả
lời câu hỏi


(?) Trình bày cấu tạo trong của ruột non?
(?) Đặc điểm cấu tạo trong của ruột non có
ý nghĩa gì với chức năng hấp thụ chất dinh
dưỡng của nó


(?) Căn cứ vào đâu người ta khẳng định
ruột non là cơ quan hấp thụ chất dinh


dưỡng?


-Nhóm khác nhận xét
-Chốt lại cho ghi


Hđ2:<i><b> Tìm hiểu con đường vận chuyển hấp</b></i>
<i><b>thụ các chất và vai trò của gan</b></i>


-Treo hình 29.3 và bảng 29 cho hs quan sát
thảo luận trả lời 2 câu hỏi


(?) Liệt kê các chất dinh dưỡng được vận
chuyển về tim rồi theo hệ tuần hoàn tới
các tế bào của cơ thể vào các cột phù hợp
bảng


-Gọi hs khác sửa sai


-Nhận xét – thông báo đáp án đúng
Gan có cai trị gì trên trên con đường vận
chuyển các chất dinh dưỡng về tim


<i><b>I/ Hấp thụ chất dinh dưỡng </b></i>


-Quan sát hinh 29.1, 2 thảo luận trả lời
-Nghe câu hỏi thảo luận trả lời


-Phát biểu nhận xét


-Nghe câu hỏi thảo luận trả lời


-Phát biểu nhận xét bổ sung


<i><b>TK: Ruột non là nơi hầp thụ chất dd. </b></i>
<i>Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp </i>
<i>thụ:</i>


<i>+ Niêm mạc có nhiều nếp gấp. </i>
<i>+ Có nhiều lơng ruột cực nhỏ (tăng </i>
<i>diện tích bề mặt ruột lên 500 m2</i><sub> )</sub>


<i>+ Mạng lưới mao mạch máu và bạch </i>
<i>huyết dày đặc </i>


<i><b>II/ Con đường vận chuyển hấp thụ và</b></i>
<i><b>vai trị gan</b></i>


-Quan sát hình 29.3 đọc sgk trả lời câu
hỏi


-Đọc bảng 29 thảo luận và hoàn thành
-Phát bịểu sửa sai


-Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Gọi hs đại diện nhóm khác nhận xét
-Chốt lại cho ghi


Hđ3: <i><b>Tìm hiểu</b><b>vai trò của ruột già</b></i>


-Cho hs đọc thơng tin xử lí trả lời câu hỏi


(?) Ruột già có vai trị gì trong q trình
tiêu hố ở cơ thể người?


-Gọi hs khác nhận xét
-Chốt lại cho ghi


Hđ4: <i><b>Tìm hiểu tác nhân có hại cho hệ tiêu</b></i>
<i><b>hố</b></i>


-Chia nhóm


-Treo bảng phụ, cho hs đọc thơng tin sgk
trang 97 trả lời câu hỏi


Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ
tiêu hố ở những mức độ khác nhau đó là
tác nhân nào?


-Gọi hs khác nhắc lại


-Gọi hs lên bảng điền vào bảng phụ
(?) Liệt kê các thông tin nêu trên cho phù
hợp với các cột và hàng trong bảng 30.1
-Gọi nhóm khác nhận xét


Giáo viên lồng ghép gd mơi trường: Ngồi
các yếu cầu vệ sinh trước khi ăn, ăn chín
uống sơi cịn phải bảo vệ mơi trường đất
nước. Liên hệ hóa chất melamin.



Hđ5: <i><b>Tìm hiểu về các biện pháp bảo vệ hệ</b></i>
<i><b>tiêu hố khỏi các tác nhân có hại và đảm</b></i>


<i><b>bảo sự tiêu hố có hiệu quả</b></i>


-Cho hs đọc thơng tin sgk trang 98
-Đặt câu hỏi cho hs trả lời


(?) Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng
cách?


<i><b>TK:+ Các chất hấp thu đi theo 2 </b></i>
<i>đường: máu và bạch huyết cuối cùng </i>
<i>được hoà chung và phân phối tới các tế</i>
<i>bào</i>


<i>+ Gan có vai trị tham gia điều hồ ổn </i>
<i>định nồng độ các chất dinh dưỡng trong</i>
<i>máu, khử các chất độc có hại cho cơ </i>
<i>thể </i>


<i><b>III/ Thải phân </b></i>


-Đọc thơng tin xử lí phát biểu
-Phát biểu trả lời


<i><b>TK: Vai trò chủ yếu của ruột già là hấp</b></i>
<i>thụ nước và thải phân</i>


<i><b>IV/ Các tác nhân có hại cho hệ tiêu</b></i>


<i><b>hố</b></i>


Chia lớp theo u cầu gv


-Đọc thơng tin, quan sát bảng phụ thảo
luận trả lời


-Đại diện phát biểu


+Do vi khuẩn kí sinh ở răng, vi khuẩn
kí sinh ở lớp niêm mạc dạ dày


-Phát biểu nhắc lại


-Phát biểu điền vào bảng


<i><b>TK: Có nhiều tác nhân có thể gây hại </b></i>
<i>cho hệ tiêu hố. Ăn uống khơng đúng </i>
<i>cách các cơ quan tiêu hố có thể bị </i>
<i>viêm hoạt động tiêu hố kém hiệu quả </i>


Hs nêu các biện pháp bảo vệ môi
trường:


<i><b>V/-Các biện pháp bảo vệ cho hệ tiêu </b></i>
<i><b>hoá</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(?) Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
-Cho hs khác nhận xét



-Nhận xét bổ sung


-Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho hệ
tiêu hoá đạt hiệu quả


-Gọi hs khác nhận xét
-Nhân. xét cho ghi


-Phát biểu nhận xét
-Nhận xét


-Nghe


-Phát biểu trả lời, nhóm khác nhận xét
-Nhận xét


<i><b>TK: Cn hình thành thói quen ăn uống </b></i>
<i>hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lý, ăn </i>
<i>uống đúng cách và vệ sinh răng miệng </i>
<i>sau khi ăn uống để bảo vệ hệ tiêu hoa </i>
<i>tránh các tác nhân có hại </i>


<b>4. Củng cố</b> :


Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh
dưỡng?


Gan có vai trị gì trong việc vận chuyển chất dinh dưỡng?


<b>5. Dặn dò</b> : Học bài cũ, soạn trước bài thực hành, mang dung dịch nước bọt (25%)



<b>6. Rút kinh nghiệm </b>… … … . . … … …


… … …… … . . … … … . … … … .


<b> BÀI TẬP</b>
<b>I . Mục tiêu </b>


<b>*Kiến thức</b> : Giúp học sinh nắm lại được thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì
đối với chức năng của xương?


-Hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào?
-Hệ hơ hấp có vai trị quan trọng đối với cơ thể sống?


<b>*Kỹ năng</b> : Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh, mơ hình tìm kiến thức, kỹ năng suy
luận logic, kỹ năng hoạt đơng nhóm.


<b>* Thái độ</b> : Giáo dục ý thức học tập u thích bộ mơn.


<b>II. Chuẩn bị</b> :


<b>1. Tài liệu tham khảo:</b> Sgk, Sgv, Sách thiết kế bài giảng sinh học 8.


<b>2. Phương pháp</b> : Hoạt động nhóm, tích cực đàm thoại thuyết trình……


<b>3. Đồ dùng dạy học</b> : Phiếu học tập


<b>III. Các bước lên lớp</b>:


<b>1. Ổn định : .</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: khoâng


<b>3. Bài mới</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


Hđ1:<i><b> Tìm hiểu thành phần hóa học có ý</b></i>
<i><b>nghĩa đối với chức năng của xương</b></i>


-Đặt câu hỏi cho thảo luận.


Thành phần hóa học của xương có ý
nghĩa gì đối với chức năng của xương?
-Gọi hs lên bảng trả lời


-Goïi hs khác nhận xét
-Nhận xét chốt lại


Hđ2:<i><b> Tìm hiểu hệ tuần hoàn</b></i>


-Đặt câu hỏi cho hs thảo luận : Hệ tuần
hoàn gồm những thành phần cấu tạo
nào?


-Gọi hs lên bảng trả lời. Phát phiếu học
tập để học sinh điền


-Gọi hs khác nhận xét
-Nhận xét chốt lại



Hđ3: <i><b>Tìm hiểu</b></i> <i><b>vai trị của hệ hô hấp đối</b></i>
<i><b>với cơ thể sống</b></i>


-Phát phiếu học tập cho hs thảo luận
-Gọi hs lên bảng trả lời


-Gọi hs khác nhận xét
-Nhận xét chốt lại đáp án


<i><b>I-Bài tập 1 </b></i>


-Nghe câu hỏi thảo luận
-Phát biểu lên bảng trả lời
-Phát biểu nhận xét


-Nghe nhaän xét


<i><b>II-Bài tập 2</b></i>


-Nghe câu hỏi thảo luận


-Nhận phiếu học tập phát biểu lên
bảng trả lời


-Phát biểu nhận xét
-Nghe


<i><b>III-Bài tập 3</b></i>



-Nhận phiếu học tập, thảo luận
-Phát biểu lên bang trả lời
-Phát biểu nhận xét


-Nghe đáp án
<b>4. Củng cố</b> :


Lên bảng chỉ các bộ phận của một tế bào điển hình .Nêu chức năng của từng bộ phận
của tế bào .Học bài ,trả lời câu hỏi sau bài học


<b>5. Dặn dò</b> : Học bài cũ, soạn trước bài 4


<b>6. Rút kinh nghiệm </b>………..……….…… … … … … … . . … … …


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×