Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

CHUYÊN-ĐỀ-HÌNH-HỌC-KHÔNG-GIAN-TỔ-1-BẢN-CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 63 trang )

Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

CHUN ĐỀ

HÌNH HỌC KHƠNG GIAN
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019

Câu 1.

[1H3-2.3-2] Cho hình chóp S . ABC có SA , SB , SC đơi một vng góc và SA  SB  SC , M là
trung điểm của AB . Tính góc giữa hai đường thẳng SM và BC .
B. 60 .

A. 30  .
Câu 2.

D. 120 .

C. 90  .



[1H3-2.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh AB  a và ABC  60 . Hình chiếu
vng góc H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường thẳng SC
và mặt phẳng đáy bằng 60 . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SB và AC .
A.

Câu 3.


Câu 4.

2
.
5

B.

1
.
2 10

C.

1
.
2 10

D.

2
.
5

[1H3-2.3-3] Cho hình lăng trụ đứng ABC  A BC  có đáy ABC là tam giác cân AB  AC  a



BAC  120 , cạnh bên AA  a 2 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và BC .
A. 90  .

B. 30  .
C. 45 .
D. 60 .
[1H3-2.3-3] Cho hình hộp ABCD.ABCD  có đáy ABCD là hình chữ nhật, hình chiếu vng góc
của A lên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của AB . Cho AB  2a AD  4a AA   8a . Gọi
E , N , M lần lượt là trung điểm của BC , DE , A B . Gọi  là góc giữa MN và AD  Thì tan
là.
A. tan   2 .

Câu 5.

B. tan   2 .C. tan  

2
.
2

D. tan   2 .

[1H3-2.3-2] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , đáy có tâm O và cạnh bằng a SO 

a 30
Gọi
2

M , N lần lượt là trung điểm của SA , BC . Tính góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng
 ABCD  .

Câu 6.


A. 30  .
B. 45 .
C. 60 .
D. 90  .
[1H3-3.3-2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB  a , BC  2a .
Hai mặt bên  SAB  và  SAD  cùng vng góc với mặt phẳng đáy  ABCD  , cạnh SA  a 15 .
Tính góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  .
B. 45 .

A. 30  .
Câu 7.

C. 60 .

D. 90  .



[1H3-3.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ; ABC  60 và SB  a .
Hình chiếu vng góc của điểm S lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm của tam giác ABC .
Gọi  là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng  SCD  . Tính sin  .
A. sin  

Câu 8.

3
.
2

B. sin  


1
.
4

C. sin  

1
.
2

D. sin  

2
.
2

[1H3-3.3-3] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , O là giao điểm của AC và BD , biết

SO  AB  a . Gọi  là góc giữa SA với mặt phẳng  SBC  . Tính sin  .
Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 1


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC
A. sin  

Câu 9.


4
.
30

B. sin  

2
.
15

CHUN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1
C. sin  

2
.
30

D. sin  

4
.
15

[1H3-3.3-3] Cho hình lăng trụ ABC  A BC  có đáy là tam giác đều cạnh 2a , cạnh bên AA 

a 5
.
2

Hình chiếu vng góc của A trên mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm H của cạnh AB . Tính góc giữa






đường thẳng A H và mặt phẳng BCC  B .
A. 60 .
Câu 10.

B. 30  .

D. 45 .

C. 90  .

[1H3-4.3-2] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vng cân tại C . Gọi H là trung điểm
AB . Biết rằng SH vng góc với mặt phẳng ( ABC ) và AB  SH  a . Gọi  là số đo góc tạo bởi
hai mặt phẳng  SBC  và  SAC  . Khẳng định nào sau đây là đúng?





A.   90 ;100 .
Câu 11.






B.   80 ;90 .







D.   70 ;80 .

[1H3-4.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi nhưng khơng là hình vng,

AB  SA  SB  SD  a . Biết rằng thể tích khối chóp bằng

 SBC  và  SCD 
A. 30  .
Câu 12.



C.   60 ;70 .

a3 2
, khi đó góc giữa hai mặt phẳng
6


B. 45 .

C. 60 .


D. 90  .

[1H3-4.3-2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , AB  a , cạnh
bên SA vng góc với  ABCD  và SA  2a , gọi M là trung điểm cạnh SD . Góc giữa hai mặt
phẳng  MBC  và  ABCD  bằng
A. 60 .

Câu 13.

B. 30  .

C. 45 .

D. 120 .

[1H3-4.3-3] Cho lăng trụ ABC  A BC  có đáy là tam giác đều, hình chiếu của A trên mặt phẳng

 ABC  trùng với trung điểm

H của cạnh BC , cạnh bên tạo với đáy một góc 30  . Gọi M là điểm





D.

12 7
.

49

thuộc cạnh AA sao cho AM  2 MA . Tính cosin của góc giữa  MBC  và MBC  .
A.
Câu 14.

9 7
.
49

B.

10 7
.
49

C.

11 7
.
49

[1H3-4.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , đường thẳng SO
vng góc với  ABCD  . Biết AB  2a , AD  a , SO  a . Gọi J , H là trung điểm của CD , SB .
Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng  AHJ  và  ABCD  .
A. 0, 231 .

Câu 15.

B. 0, 436 .


C. 0, 741 .

D. 0,87 .



[1H3-4.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a . Biết BAD  60 , cạnh
bên SA  a 3 và vng góc mặt phẳng  ABCD  . Góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SCD  là 
. Tính  (làm trịn đến phút).
A. 3913 .

B. 780 28 .

C. 3912 .

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

D. 3914 .

Trang 2


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC
Câu 16.

CHUN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

[1H3-4.3-4] Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D . Biết khoảng cách giữa AB và BC bằng


2a 5
2a 5
a 3
, khoảng cách giữa BC và AB bằng
, khoảng cách giữa AC và BD bằng
.
5
5
3
Gọi M là trung điểm BC . Tính tan của góc tạo bởi hai mp  BMD  và  BAD  .
A.
Câu 17.

3
.
2

B.

2 5
.
5

C.

5
.
5

D.


2 3
.
3

[1H3-5.3-2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, đáy lớn AB . Biết rằng

AB  2a , AD  DC  CB  a . Hình chiếu vng góc H của đỉnh S lên mặt phẳng  ABCD 
trùng với trung điểm của cạnh AB , góc giữa SB và đáy bằng 60 . Tính khoảng cách từ điểm H
đến đường thẳng SC .
A.
Câu 18.

a 3
.
2

B. C .

C. a 3 .

D.

a
.
2

[1H3-5.2-3] Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu
vng góc của A trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm O của cạnh AB . Góc giữa đường thẳng


AA và mặt phẳng  ABC   là 60 . Gọi I là trung điểm cạnh BC  . Khoảng cách từ I đến đường
thẳng AC bằng
A.
Câu 19.

a 21
.
4

B.

a 42
.
6

C.

a 21
.
6

D.

a 42
.
8

[1H3-5.3-2] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất các các cạnh bằng a . Khoảng cách từ điểm

A đến mặt phẳng  SBC  bằng

A.
Câu 20.

a 6
.
3

B.

a 6
.
6

C.

a 2
.
2

D.

a 3
.
2

[1H3-5.3-2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A và B ,

AB  BC  a , AD  2a . SA vng góc với mặt phẳng  ABCD  , đường thẳng SC tạo với mặt
phẳng  SAB  một góc 300 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SCD  bằng
A. 3a .


B.

a
.
2

C. 2a .

D. a .



Câu 21. [1H3-5.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , cạnh a , BAD  60 .
Đường thẳng SO tạo với mặt phẳng ( ABCD ) một góc 600 . Hình chiếu vng góc của S trên mặt
phẳng  ABCD  là điểm H thuộc đoạn BD sao cho BD  4 BH . Tính khoảng cách từ điểm B đến
mặt phẳng ( SCD ) theo a .
A.
Câu 22.

3a 39
.
52

B.

2a 39
.
13


C.

3a 39
.
13

D.

a 39
.
13

[1H3-5.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AD  2 AB  2a . Cạnh
bên SA  2a và vng góc với mặt đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB và SD . Tính
khoảng cách từ S đến mặt phẳng  AMN  .
A.

a 6
.
3

B. 2a .

C.

3a
.
2

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!


D. a 5 .
Trang 3


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC
Câu 23.

CHUN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

[1H3-5.3-2] Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có thể tích V 

a3 3
, tam giác ABC  có diện
2

a 2 19

. Gọi M là trung điểm của cạnh AA . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng
4
 ABC bằng

tích là

A.
Câu 24.

2a 57
.
19


B.

a 57
.
19

C.

6a 57
.
19

D.

3a 57
.
19

[1H3-5.3-3] Cho lăng trụ ABC  ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vng góc của

B lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm G của tam giác ABC . Cạnh bên BB hợp với đáy

 ABC  góc 60 . Khoảng cách từ
A.

Câu 25.

3a
.

2 13

B.

   là
A đến mặt phẳng  BCC B

a
.
13

C.

2a
.
13

D.



3a
.
13

[1H3-5.3-3] Cho hình lăng trụ đứng ABC. A1 B1C1 AA1  2a 5 và BAC  120 có AB  a ,

AC  2a , Gọi I , K lần lượt là trung điểm của các cạnh BB1 , CC1 . Tính khoảng cách từ điểm I
đến mặt phẳng  A1 BK 
A.

Câu 26.

a 5
.
3

C.

a 15
.
3

D.

a 5
.
6

[1H3-5.4-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AD  2a , tam giác SAB là tam giác
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vng góc với đáy. Gọi H là trung điểm của AB . Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng SH và CD .
A. a .

Câu 27.

B. a 15 .

B. 2a .

C.


a
.
2

D. a 5 .



[1H3-5.4-3] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân, AB  AC  2a , góc BAC  120
. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vng góc với đáy, góc tạo bởi mặt phẳng  SBC 
và mặt phẳng đáy  ABC  bằng 60 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB
A.

Câu 28.

B.

a 6
.
4

C.

a 6
.
2

D.




a 15
.
5

[1H3-5.4-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAD  60 , tam giác
SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và
BD bằng
A.

Câu 29.

a 15
.
10

a 6
.
4

B.

a 6
.
2

C.

a 15

.
10

D.

a 15
.
5

[1H3-5.4-3] Cho hình lăng trụ ABC  ABC  có đáy là tam giác đều cạnh bằng a . Hình chiếu vng
góc của A trên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của BC . Biết AH 

a
. Tính khoảng
2

cách h giữa 2 đường thẳng AA và BC .

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 4


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC
A. h 
Câu 30.

3a
.
2


B. h 

3a
.
4

CHUN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1
C. h 

3
a.
4

D. h 

3
a.
2

[1H3-5.4-3] Cho lăng trụ đứng tam giác ABC. ABC  có đáy là một tam giác vng cân tại B

AB  BC  a , AA  a 2 , M là trung điểm BC . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM
và BC .
A.
Câu 31.

a 7
.
7


B.

a 3
.
2

C.

2a
.
5

D. a 3 .

[1H3-5.4-3] Cho hình hộp ABCD. ABC D có tất cả các cạnh đều bằng a và ba góc đỉnh A đều
bằng 60 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CC 

Câu 32.

Câu 33.

A.

a 6
.
2

B.


a 6
a 6
a 6
.
C.
.
D.
.
3
4
6
[1H3-5.4-4] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều đường kính AD , O là
trung điểm CD , AD  4a, SA  SB  SO  2a . Tính khoảng cách giữa SA và CD .
A.

2a
.
7

B.

a 14
.
4

C.

a
.
7


D.

4a
.
7

[1H3-5.4-3] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60 . Gọi O
là tâm của hình vng ABCD . Biết diện tích tam giác OAB bằng 2a 2 , tính thể tích khối chóp đã
cho.
A. 16a

Câu 34.

3

3.

B.

16a 3
.
3

C.

16a 3 3
.
3


D. 16a 3 .

[2H1-3.2-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi, cạnh BD  2a . Hai tam giác

SAB , SAD là các tam giác đều và góc giữa cạnh bên SC và mặt phẳng  ABCD  là 60 . Tính thể
tích khối chóp S . ABCD .
A.
Câu 35.

a3 2
.
12

B.

a3 6
.
4

C.

2a 3
.
3

D.

a3 3
.
6


[2H1-3.2-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trọng tâm
của các tam giác SAB, SBC , SCD, SDA . Gọi O là điểm bất kỳ trên mặt phẳng đáy ABCD . Biết thể
tích khối chóp O.MNPQ bằng V . Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
A.

Câu 36.

27
V.
8

B.

27
V.
2

C.

9
V.
4

D.

27
V.
4


[2H1-3.4-3] Cho tứ diện ABCD có AB  AC  BD  CD  1 . Khi thể tích của khối tứ diện lớn nhất
thì khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và BC bằng

3
3
.
D.
.
6
3
Câu 37. [2H1-3.4-3] Cho hình chóp tam giác S . ABC , SA   ABC  . Đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh
A.

2
.
2

B.

2 3
.
3

C.

B , SB  a . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  SCB  và  ABC  . Xác định giá trị của sin  để thể
tích khối chóp S . ABC lớn nhất.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!


Trang 5


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC
A. sin  
Câu 38.

3
.
3

B. sin  

CHUN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

2 3
.
3

C. sin   1.

D. sin  

3
.
2

[2H1-3.2-2] Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  . Tam giác ABC  có diện tích bằng 8 và hợp với
mặt phẳng đáy một góc có số đo 30  . Tính thể tích của khối lăng trụ.
A. 8 3 .


Câu 39.

B. 4 3 .

C. 16 3 .

D. 24 3 .

[2H1-3.4-3] Cho lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB  1, AC  2 .
Hình chiếu của A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm cạnh BC . Biết khoảng cách giữa hai
đường thẳng CC  và AB là
A.

Câu 40.

1
.
2

2 . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  bằng
2
.
3

B.

C.

2.


D.1

[2H1-3.4-3] Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam vng cân tại A . Hình chiếu vng góc
của điểm A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai
đường thẳng AA và BC bằng

17
a , cạnh bên AA bằng 2a . Tính theo a thể tích V của khối
6

lăng trụ ABC. ABC  biết AB  a 3 .
AV 
Câu 41.

34 3
a .
18

B. V 

102 3
a .
6

C. V 

102 3
a .
18


34 3
a .
6

[2H1-3.4-3] Cho lăng trụ đứng ABCD. ABC D có đáy là hình thang vuông tại A và B , gọi E là
trung điểm AD . Cho AD  2 AB  2 BC  2a . Hãy tính theo a thể tích khối lăng trụ

ABCD. ABC D biết khoảng cách giữa hai đường thẳng BE và AD là
A. 9a 3 .
Câu 42.

D.

B.

9 22 3
a .
11

C.

9 3
a .
2

3 22
a.
22
D.


9 22 3
a .
22

[2H1-3.6-4] Cho x , y là những số thực dương không đổi. Xét hình chóp S . ABC có SA  x

BC  y các cạnh còn lại đều bằng 1 . Khi thể tích khối chóp S . ABC đạt giá trị lớn nhất thì tích x.y
bằng
A.
Câu 43.

4
.
3

B.

4 3
.
3

C. 2 3 .

D.

1
.
3


[2H1-3.2-2] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . SA   ABC  , AB  a ,

AC  a 3 , SA  a 2 . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên SB , SC . Tính thể tích khối
chóp S . AHK theo a ?
A.
Câu 44.

a3 6
.
6

B.

2a 3 6
.
45

C.

a3 6
.
12

D.

2a 3 2
.
15

[2H1-3.3-3] Cho tứ diện SABC và hai điểm M , N lần lượt thuộc các cạnh SA , SB sao cho


SM 1 SN
 ,
 2 . Mặt phẳng ( P) đi qua hai điểm M , N và song song với cạnh SC , cắt AC ,
AM 2 BN

BC lần lượt tại L , K . Tính tỉ số thể tích

VSCMNKL
.
VS. ABC

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 6


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC
A.

V SCMNKL 4
 .
V SABC
9

B.

VSCMNKL 1
 .
VSABC

3

CHUN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1
C.

VSCMNKL 2
 .
VSABC
3

D.

VSCMNKL 1
 .
VSABC
4

Câu 45 . [Mức độ 3] Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC . Trên tia đối của tia BA lấy điểm M sao cho

1
AB . Gọi N , P lần lượt là trung điểm của A¢C ¢, B¢B. Mặt phẳng  MNP  chia khối
2
lăng trụ ABC. A¢B ¢C ¢ thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V1
V
khối đa diện chứa đỉnh C  có thể tích V2 Tỉ số 1 bằng
V2
BM 

A.
Câu 46.


97
.
59

B.

49
144

C.

49
.
95

95
.
144

D.

[2H1-3.3-3] Cho khối hộp ABCD. ABC D , điểm M thuộc cạnh CC  sao cho CC   3CM . Mặt
phẳng  ABM  chia khối hộp thành hai khối đa diện. V1 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh A , V2 là
thể tích khối đa diện chứa đỉnh B . Tính tỉ số thể tích V1 và V2 .
A.

Câu 47.

B.


14
.
13

C.

45
.
13

D.

13
.
5

[1H3-5.3-4] Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh bằng a . Trong các mặt phẳng chứa đường
thẳng CD , gọi   là mặt phẳng tạo với  BDDB  một góc nhỏ nhất. Tính d  A,    .
A.

Câu 48.

41
.
13

a 6
.
6


B. a 6 .

C.

a 6
.
2

D.

a 6
.
3

[2H1-3.2-3] Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh AB bằng a . Các cạnh bên SA , SB , SC
cùng tạo với mặt đáy một góc 60 . Gọi D là giao điểm của SA với mặt phẳng qua BC và vng
góc với SA . Thể tích V của khối chóp S .BCD là:
A. V 

Câu 49.

5a 2 3
.
96

B. V 

a2 3
.

12

C. V 

5a 2
.
96

D. V 

5a 2 3
.
32

[2H1-3.2-3] Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh đáy bằng C và cạnh bên bằng

a 2 . Lấy M , N lần lượt trên AB, AC sao cho

AM A N 1

 . Tính thể tích V của khối
AB AC 3

BMNC C ?
A.
Câu 50.

a3 6
.
108


B.

2a 3 6
.
27

C.

3a 3 6
.
108

D.

a3 6
.
27

[2H1-3.2-4] Cho hình chóp S . ABCD . Đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm SB , N

SN 2
SP 3
 , P thuộc cạnh SD sao cho
 . Mặt phẳng  MNP  cắt
SC 3
SD 4
SA, AD, BC lần lượt tại Q, E , F . Biết thể tích khối S .MNPQ bằng 1. Tính thể tích khối
ABFEQM


thuộc cạnh SC sao cho

A.

73
.
15

B.

154
.
66

C.

207
.
41

D.

29
.
5

------------------ Hết -----------------

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!


Trang 7


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

LỜI GIẢI CHI TIẾT
CHUN ĐỀ

HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B
11.D
21.D
31.B
41.C
Câu 1.

2.B
12.C
22.A
32.D
42.A

3.D
13.B
23.B

33.C
43.B

4.A
14.D
24.D
34.D
44.A

5.C
15.D
25.D
35.B
45.C

6.C
16.B
26.B
36.D
46.A

7.D
17.A
27.C
37.B
47.D

8.A
18.D
28.D

38.A
48.A

9.A
19.A
29.C
39.D
49.B

10.B
20.D
30.A
40.D
50. A

[1H3-2.3-2] Cho hình chóp S . ABC có SA , SB , SC đơi một vng góc và SA  SB  SC
M là trung điểm của AB . Tính góc giữa hai đường thẳng SM và BC .
A. 30  .

B. 60 .

D. 120 .

C. 90  .
Lời giải

Tác giả: Phạm Thị Phương Thúy; Fb: thuypham
Chọn B

Cách 1







 
 
Gọi N là trung điểm AC . Ta có MN // BC .   SM , BC    SM , SN   SMN

 


 

1
1
1
Ta có MN  BC , SM  AB , SN  AC 1 .
2
2
2

Mặt khác SA , SB , SC đơi một vng góc và SA  SB  SC

 SAB  SBC  SAC  AB  BC  AC

 2

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!


Trang 8


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1



Từ 1 và  2  ta có MN  SM  SN  SMN đều  SMN  600 . Vậy




 
0
 SM , BC   SMN  60 .



Cách 2
Đặt SA  SB  SC  a .
Mặt khác SA , SB , SC đơi một vng góc và SA  SB  SC

 SAB  SBC  SAC  AB  BC  AC  a 2  ABC là tam giác đều cạnh a 2 .
  1    
1  2
1
1        2

+) SM  BC  . SA  SB . SC  SB  . SA  SC  SA.SB  SB  SC  SB =  SB =  a 2
2







2





2

2

.

1
 
 a2
 
SM  BC
1





 22    SM , BC   60 .
Suy ra c os  SM , BC   cos SM , BC 
SM .BC
a
2







Câu 2.









[1H3-2.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh AB  a và ABC  600 . Hình
chiếu vng góc H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB , góc giữa
đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 60 . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SB và
AC
A.

2

.
5

B.

1
.
2 10

C.

1
.
2 10

D.

2
.
5

Lời giải
Tác giả: Đào Văn Tiến ; Fb: Đào Văn Tiến
Chọn B
Cách 1



 




A, ABCD  SC
A
 60 .
Ta có: SC

 A , CH  SCH
2
          
A a .
+ SB  AC  ( SH  HB). AC  SH . AC  HB. AC  HB. AC  AH  AC  cos HAC
4

Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 9


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

+ AC  a , CH 

CHUN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

3a
a 3
A
 .
, SH  CH  tan SCH

2
2

a2
1
9a
a
a 10
4


+ SB  SH 2  HB 2 
.


 cos A
SB , AC  
SB  AC
4
4
2
a 10
2 10
a
2
2

 
SB  AC


2

Cách 2
 a
 a
  a 3 
+ Chọn trục toạ độ Oxyz , với H (0;0;0) , A  ;0;0  , B  ;0;0  , C  0;
;0  .
2
 2
 2
 


3a
3a 

A
+ SH  CH  tan SCH

 S  0;0;  .
2
2 

  a
3a    a a 3 
+ SB  ;0;
;0  .
 , AC  ;
2 

2
2
2



+ Ta có cos A
SB , AC  

Câu 3.

 
SB  AC
SB  AC



a2
4
a 2 9a 2 a 2 3a 2

.

4
4
4
4




1
.
2 10

[1H3-2.3-3] Cho hình lăng trụ đứng ABC  A BC  có đáy ABC là tam giác cân AB  AC  a
A  120 , cạnh bên AA  a 2 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và BC .
, BAC
A. 90  .

C. 45 .

B. 30  .

D. 60 .

Lời giải
Tác giả: Trần Lê Hương Ly; Fb: Trần Lê Hương Ly
Chọn D

A  3a 2  BC  a 3 .
Ta có: BC 2  AB 2  AC 2  2 AB  AC  cos BAC

ABC   60 .
AC   AB  AB 2  BB2  a 3  ABC  đều  A
AB ; BC   A
AB ; BC    A
ABC   60 .
Vì BC // BC   A
Câu 4. [1H3-2.3-3] Cho hình hộp ABCD.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, hình chiếu vng
góc của A lên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của AB . Cho AB  2a AD  4a

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 10


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

AA  8a . Gọi E , N , M lần lượt là trung điểm của BC , DE , AB . Gọi  là góc giữa MN
và AD .
Thì tan là
B. tan   2 .

A. tan   2 .

2
.
2

C. tan  

D. tan   2 .

Lời giải
FB: Nguyễn Trí Chính
Chọn A
Cách 1
D'


A'

I
B'

C'

L

M
K

D

A

F

H

N
E

B

C

AB = 2a, AD = 4a, AA' = 8a

Gọi F , I lần lượt là trung điểm của DC và DC  thì HI // AD .




 



A ; AD  MN
A ; HI .
Suy ra góc   MN

Gọi K là giao điểm của HI và MN .

A
*Tính HKM
.
Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 11


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

+) FH  AB , FH  AH . Suy ra FH   AABB  .
+) Vẽ NL // FI , L  HI , có

NL HN 3
3

3
3

  NL  FI  AA  .8a  6a .
FI HF 4
4
4
4

+) MH là đường trung bình AAB nên MH 

AA
 4a
2

+) MN  MH 2  HN 2  16a2  9a2  5a ,
+) HL  HN 2  LN 2 
+) MH // NL 

 3a   6a
2

2

 3a 5 .

KM KH MH 4a 2




 .
KN KL LN 6a 3

 KM KN MN 5a
 KM  2a
 2  3  5  5  a


+) 
6a 5
 KH 
 KH  KL  HL  3a 5
5

 2
3
5
5
A
+) cos MKH


+) tan 2  

KM  KH  MH

2.KM .KH
2

1

1 
cos 2 

2

 5

2

2

36 2
a  16a 2
5
5
5
 cos 
.

5
5
6a 5
2.2a.
5

4a 2 

 1  4  tan   2 .

Cách 2:

z
D'

A'

B'

C'

M

D

A

y

H≡O

N
B
x

C

E
AB = 2a, AD = 4a, AA' = 8a

Chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ, chọn a là 1 đơn vị độ dài.














Có A  1;0;0  , B 1;0;0  , C 1; 4;0  , D  1; 4;0  , A 0;0; 63 , B 2;0; 63 , C  2; 4; 63 ,
1
63  
63    1
D 0; 4; 63 , E 1;2; 0 , N  0;3; 0 , M  ; 0;
 , MN    ;3; 
 , AD  1; 4; 63 .
2

2
2
2










Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!



Trang 12




Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

1
63
 
  12 
MN . AD




1
2
2
MN , AD   cos MN , AD 


Có cos A
.

MN . AD
5.4. 5
5



Có tan 2  



1
 1  4 , tan   0 .
cos 2 

Suy ra tan   2 .
Câu 5.

[1H3-2.3-2] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , đáy có tâm O và cạnh bằng a ,
a 30
.Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA , BC . Tính góc giữa đường thẳng
2
MN và mặt phẳng ( ABCD) .

SO 

B. 45 .


A. 30  .

C. 60 .

D. 90  .

Lời giải
Tác giả: Ngọc Thanh, FB: Ngọc Thanh
Chọn C

.
Gọi H là trung điểm AO . Ta có MH // SO và MH 

SO a 30
.

2
4

Mà SO  ( ABCD) nên MH  ( ABCD) .

 NH là hình chiếu vng góc của MH trên mặt phẳng ( ABCD) .
A
MN ,( ABCD))  (A
MN , NH )  HNM
Do đó: (A
.
A
NH 2  CN 2  CH 2  2.CN  CH  cos NCH
2


2
a 3 2a
5a 2
10
 a   3 2a 

    

2



cos
45

 NH 
a.

2
4
8
4
2  4 

A
tan HNM


MH

A
 60 . Vậy (A
MN ,( ABCD))  60 .
 3  HNM
NH

Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 13


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

Câu 6.

CHUN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

[1H3-3.3-2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB  a ,
BC  2a . Hai mặt bên ( SAB) và ( SAD) cùng vng góc với mặt phẳng đáy ( ABCD) , cạnh

SA  a 15 . Tính góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD) .
B. 45 .

A. 30  .

C. 60 .

D. 90  .

Lời giải

Tác giả: Phạm Thị Thuần; Fb: Phạm Thuần
Chọn C

 SAB    ABCD 

Ta có  SAD    ABCD   SA   ABCD  .
 SAB    SAD   SA

Suy ra AC là hình chiếu của SC lên  ABCD  .





A, ABCD  A
A .
Do đó SC

  SC , AC   SCA
+) AC  AB 2  BC 2  a 2  (2a ) 2  a 5 .
+) tan A
SCA 

SA a 15
A  60 .

 3  SCA
AC a 5

Vậy góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD) bằng 60 .

Câu 7.

ABC  60 và
[1H3-3.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a ; A

SB  a . Hình chiếu vng góc của điểm S lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm của
tam giác ABC . Gọi  là góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( SCD) . Tính sin  .
A. sin  

3
.
2

B. sin  

1
.
4

C. sin  

1
.
2

D. sin  

2
.
2


Lời giải
Fb: Huyen Nguyen

Chọn D
Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 14


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC . Theo giả thiết ta có SH  ( ABC ) .
Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng SB và mặt phẳng  SCD  .
Ta có sin  

d  B ,  SCD  
SB



3 d  H ,  SCD  
.
2
SB

Kẻ HP  SC tại P.
+) ABC đều  CH  AB  CH  CD .


CD  CH
+) 
 CD   SHC   CD  HP .
CD  SH
 HP  SC
+) 
 HP   SCD   HP  d  H ,  SCD   .
 HP  CD

a 3
ABC  60 nên ABC đều  HC 
Do đáy ABCD là hình thoi cạnh a và A
.
3

Mà BH 

3a 2 a 6
a 3
.
 SH  SB 2  BH 2  a 2 

9
3
3

d  H ,  SCD   
Câu 8.


SH  HC
SH 2  HC 2



2a
2a
2
.
 d( B ;( SCD)) 
 sin  
3
2
2

[1H3-3.3-3] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD , O là giao điểm của AC và BD , biết
SO  AB  a . Gọi  là góc giữa SA với mặt phẳng ( SBC ) . Tính sin  .
A. sin  

4
.
30

B. sin  

2
.
15

C. sin  


2
.
30

D. sin  

4
.
15

Lời giải
Tác giả: Giáp Minh Đức; Fb: Giáp Minh Đức
Chọn A

Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 15


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

Gọi H là hình chiếu của A trên mặt phẳng ( SBC ) .
AH d  A ,  SBC  
SA ,( SBC )   A
ASH   và sin  
Ta có A
.


SA
SA

Ta có AO  ( SBC )  C , suy ra

d  A ,  SBC  

d  O ,  SBC  



AC
 2.
OC

Kẻ OI  BC và OK  SI  OK  ( SBC ) và OK  d  O ,  SBC   .
Ta có

1
1
1
1
4
5
a

 2  2  2  2  OK 
.
2

2
OK
SO OI
a
a
a
5

Suy ra d  O ,  SBC   

a
2a
.
 d  A ,  SBC   
5
5

SA  SO 2  OA2  a 2 

Vậy sin  
Câu 9.

d  A ,  SBC  
SA

2a 2 a 6
.

4
2



4
.
30

[1H3-3.3-3] Cho hình lăng trụ ABC  A BC  có đáy là tam giác đều cạnh 2a , cạnh bên
AA 

a 5
. Hình chiếu vng góc của A trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của cạnh
2





AB . Tính góc giữa đường thẳng A H và mặt phẳng BCC  B .

A. 60 .

B. 30  .

D. 45 .

C. 90  .
Lời giải

Tác giả: Trần Thơm; Fb: KEm LY
Chọn A


Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 16


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

Gọi E  AH  BB . Kẻ HF  BC tại F . Kẻ HK  EF tại K .
Ta có BC  HF , BC  AE  BC   AEF   BC  HK .
Lại có HK  EF  HK   BCC B 

 EK là hình chiếu vng góc của HE trên mp  BCC B  .
A
A
A .
HE , EK   HEK
 HEF
Suy ra  AH ,  BCC B    A
A

Xét tam giác HEF vng tại H , ta có tan HEF

Ta có HB // AB 

HF
.
HE


HB HE 1
a
    HE  A H  AA2  AH 2  .
 
AB AE 2
2

Xét tam giác HFB vng tại F có HF  HB.sin B 

a 3
.
2

HF
A
A
A
 tan HEF

 3  HEF
 60 . Vậy  AH ,  BCC B    60 .
HE

Câu 10. [1H3-4.3-2] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vng cân tại C . Gọi H là
trung điểm AB . Biết rằng SH vng góc với mặt phẳng  ABC  và AB  SH  a . Gọi  là
số đo góc tạo bởi hai mặt phẳng  SBC  và  SAC  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.    90 ;100  .

B.    80 ;90  .


C.    60 ;70  .

D.    70 ;80  .

Lời giải
Tác giả: Phạm Thị Thuần; Fb: Phạm Thuần
Chọn B

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 17


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

Dễ thấy SAC  SBC .
2

a 5
a
Ta có SA  SB  SH  AH  a    
.
2
2
2

2


2

2

a
a 5
a
, SC  SH 2  HC 2  a 2    
.
AC  BC 
2
2
2

Kẻ AK  SC tại K  BK  SC . Suy ra,

AK , BK )  
 SAC  ,  SBC    (A
A

Dễ thấy SC  ( ABK ) mà HK  ( ABK ) , suy ra SC  HK .
a
Xét tam giác SHC vng tại H , ta có HC  , HK 
2

a
2 a 5.

5

HS 2  HC 2
a2
a2 
4
HS  HC

a

a
AH
5
Ta có tan A
.
AKH 
 2 
HK a 5
2
5

Vì SAC  SBC  AK  BK .

AKB  2 A
AKH  A
AKB  9622 .
ABK cân tại K , H là trung điểm AB  A
Do đó   8338 . Vậy    80 ;90  .
Câu 11. [1H3-4.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi nhưng khơng là hình vng,

AB  SA  SB  SD  a . Biết rằng thể tích khối chóp bằng


a3 2
, khi đó góc giữa hai mặt
6

phẳng  SBC  và  SCD  là
A. 30  .

B. 45 .

C. 60 .

D. 90  .

Lời giải
Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 18


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

Tác giả:Nguyễn Thị Anh Đào; Fb:Đào Nguyễn
Chọn D

Gọi O là tâm của hình thoi ABCD .
Ta có SBC , SDC là các tam giác cân lần lượt tại B, D .

 BI  SC

Gọi I là trung điểm của SC  
.
 DI  SC
Do đó góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và

 SDC 

là góc giữa hai đường thẳng BI và DI .

SBC  SDC  BI  DI  IBD cân tại I .
Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABCD  .
Do SA  SB  SD  HA  HB  HD  H là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABD .
Mà ABD cân tại A nên H nằm trên đường chéo AC của hình thoi ABCD .
A 
Đặt OB  x(0  x  a ) . Ta có OA  a 2  x 2 ; sin OAB

OB x
 .
AB a

2
2
A
A  2sin OAB
A .cos OAB
A  2  OB  OA  2 x a  x .
sin BAD
 sin 2OAB
AB AB
a2


Ta có

BD
a2
 2 AH  AH 
sin BAD
2 a2  x2

a4
3a 4  4a 2 x 2 a 3a 2  4 x 2
.
 SH  SA  AH  a 


2 a2  x2
4 a2  x2
4 a2  x2
2

2

2










Gọi V là thể tích của khối chóp S . ABCD .

1
1
a 3a 2  4 x 2
a
 a2  x2  2x 
3a 2 x 2  4 x 4 .
Ta có V  SH .S ABCD  SH  AO.BD  
2
2
3
3
6
3
a x
Theo giả thiết V 

a3 2
a
a3 2
a2 2

3a 2 x 2  4 x 4 
 3a 2 x 2  4 x 4 
6
3
6

2

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 19


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

 2 a2

x 
x 
4
4
2 2
4
 8 x  6a x  a  0  

 2 a2

 x  2
 x 

Do ABCD không phải hình vng nên x 
Mà OI 

a

2
.
a 2
2

a
a
a 2
. Vậy x  hay OB  .
2
2
2

SA a
 . Suy ra BIO vuông cân tại O  ABIO  45  ABID  90 .
2 2

Vậy góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  là 90  .
Câu 12. [1H3-4.3-2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A và B , AB  a
, cạnh bên SA vng góc với ( ABCD) và SA  2a , gọi M là trung điểm cạnh SD . Góc giữa
hai mặt phẳng  MBC  và  ABCD  bằng
A. 60 .

C. 45 .

B. 30  .

D. 120 .

Lời giải

Tác giả: Nguyễn Ngọc Thảo ; Fb: Nguyễn Ngọc Thảo.
Chọn C
Cách 1

Gọi N là trung điểm SA . Khi đó MN // AD  MN // BC  N   MBC  .
Khi đó ta có  MBC    BCMN  .
Xét hai mặt phẳng  BCMN  và  ABCD  ta có:
+  BCMN    ABCD   BC .

 BC  AB
 BC  AB
+ 
.
 BC  ( SAB)  
 BC  SA
 BC  BN
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng  MBC  và mặt phẳng  ABCD  bằng góc giữa hai đường

ABN .
thẳng AB và BN bằng góc A
Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 20


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

+ Trong tam giác ABN ta có: AB  a , AN 

ABN 
Suy ra tan A

SA
a.
2

AN
1 A
ABN  45 .
AB

Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( MBC ) và  ABCD  bằng 45 .
Cách 2

Đặt BC  b; AD  2c .
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz với O  A như hình vẽ.
Ta có: A  0; 0; 0  ; B  0; a; 0  ; C  b; a; 0  ; D  2c; 0; 0  ; S  0; 0; 2a   M (c;0; a ) .


+ BM   c; a; a  ; BC   b;0;0  .

n  BM

 1  
+ Gọi n là véc tơ pháp tuyến của ( MBC ) ta có     chọn n  [ BM , BC ]   0;1;1 .
ab
n  BC

 1 

SA   0;0;1 .
Một véc tơ pháp tuyến của  ABCD  là n 
2a

Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( MBC ) và mặt phẳng ( ABCD) .

 
n  n
1
   45 .
Ta có cos     
| n || n |
2
Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( MBC ) và mặt phẳng  ABCD  bằng 45 .
Câu 13. [1H3-4.3-3] Cho lăng trụ ABC  A BC  có đáy là tam giác đều, hình chiếu của A trên mặt
phẳng ( ABC ) trùng với trung điểm H của cạnh BC , cạnh bên tạo với đáy một góc 30  . Gọi
M là điểm thuộc cạnh AA sao cho AM  2 MA . Tính cosin của góc giữa ( MBC ) và

 MB C  .


A.



9 7
.
49

B.


10 7
.
49

C.

11 7
.
49

D.

12 7
.
49

Lời giải
Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 21


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

Tác giả: Nguyễn Trọng Tú ; Fb: Anh Tú

Chọn B

+) Gọi số dương a là độ dài một cạnh đáy hình lăng trụ.
+) Gọi  là góc giữa ( MBC ) và  MBC   .
+) Gọi K là trung điểm của BC  .

 BC  AH
Ta có 
 BC  A AHK . Mà BC  / / BC nên BC    A AHK  .

 BC  A H





Suy ra BC  MH và BC   MK .

 BC / / BC 

A
|.
Ta có  MH  ( MBC ) và MH  BC    ( MH ; MK )  cos  | cos HMK

 
 
 MK  MB C và MK  B C






+) Góc giữa cạnh bên A A với đáy ( ABC ) là A
A AH  30 .
+) AH 
 MH 

+) A K 

AH
2
2
3
 a , AM  A A  a
a , A A 

cos 30
3
3
2
AH 2  AM 2  2. AH  AM  cos 30 

7
a.
6

1
1
a 3
, A M  A A  a
3
3

2

 MK  A M 2  A K 2  2. A M  A K  cos150 

Xét KMH có MH 

7
a.
6

7
7
a , MK  a , KH  a .
6
6

MH 2  MK 2  KH 2 10 7
A

Ta có cos   cos HMK 
.
2.MH .MK
49

Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 22


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC


CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

Câu 14. [1H3-4.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , đường thẳng

SO vng góc với  ABCD  . Biết AB  2a , AD  a , SO  a . Gọi J , H là trung điểm của
CD , SB . Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng  AHJ  và  ABCD  .
A. 0, 231 .

B. 0, 436 .

C. 0, 741 .

D. 0,87 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Tình; Fb: Gia Sư Toàn Tâm
Chọn D

Kẻ IH // SO , I  BD . Suy ra IH   ABCD  .

A 
Trong tam giác BCD : cos CDB

CD
2

.
BD
5

2

13a
13a
A

+) IJ 2  DJ 2  DI 2  2.DI .DJ .cos CDB
.
 IJ 
16
4
+) AJ  AD 2  DJ 2  a 2 .
A  37 a .
+) AI  AB 2  BI 2  2. AB.BI .cos ABI
4

+) HJ  HI 2  IJ 2 
+) AH  AI 2  IH 2 

17 a
.
4
41a
.
4

+) Đặt p1 

AJ  AH  JH
 S AHJ 

2

+) Đặt p2 

AJ  AI  JI
 S AIJ 
2

33a 2
.
p1  p1  AJ  p1  AH  p1  JH  
8

p2  p2  AJ  p2  AI  p2  JI  

5a 2
.
8

Vì HI   ABCD  , suy ra AIJ là hình chiếu vng góc của AHJ lên mặt phẳng  ABCD  .
Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 23


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC

CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  AHJ  và  ABCD  .

Ta có: cos  

S AIJ 5 33

 0,87 .
S AHJ
33

A  60 ,
Câu 15. [1H3-4.3-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a . Biết BAD
cạnh bên SA  a 3 và vng góc mặt phẳng  ABCD  . Góc giữa hai mặt phẳng ( SAC ) và
( SCD) là  . Tính  (làm tròn đến phút).

A. 3913 .

B. 780 28 .

C. 3912 .

D. 3914 .

Lời giải
Tác giả: Hoàng Văn Phiên; Fb: Phiên Văn Hoàng
Chọn D

Kẻ AE  CD tại E , kẻ AH  SE tại H (1) .

CD  AE
Ta có 
 CD  ( SAE )  CD  AH (2) .

CD  SA
Từ (1) và (2) suy ra AH  ( SCD)  AH  SC (3) .
Kẻ AK  SC tại K (4) .
Từ (3) và (4) suy ra SC  ( AHK )  SC  HK .

A
 ((
SAC ), ( SCD))  (A
AK , HK )  A
AKH   .
Ta có AH  d  A ,  SCD   .

A  60  A
ADC  120  A
ADE  60 .
Theo giả thiết BAD
a 3
Xét tam giác AED vng tại E có AE  AD.sin A
.
ADE 
2

Xét tam giác SAE vuông tại A có

1
1
1
1
4
5

a 15
.


 2  2  2  AH 
2
2
2
AH
AS
AE
3a
3a
3a
5

Do tam giác ABD đều cạnh a nên ta có AC  a 3
Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 24


Sản phẩm của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD VDC



CHUYÊN ĐỀ:HÌNH HỌC KHƠNG GIAN-TỔ 1

1
1

1
2
a 6
AH
10


 2  AK 
 sin  

   3914 .
2
2
2
AK
AS
AC
3a
2
AK
5

Câu 16. [1H3-4.3-4] Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D . Biết khoảng cách giữa AB và BC
bằng

2a 5
2a 5
, khoảng cách giữa BC và AB bằng
, khoảng cách giữa AC và BD
5

5

a 3
. Gọi M là trung điểm BC . Tính tan của góc tạo bởi hai mặt phẳng  BMD  và
3
 BAD  .

bằng

A.

3
.
2

B.

2 5
.
5

C.

5
.
5

D.

2 3

.
3

Lời giải
Tác giả: Vũ Việt Tiến, FB: Vũ Việt Tiến
Chọn B

Đặt BA  x, BC  y, BB  z . Gọi O là tâm ABCD .
Ta có AB //  B DC   d  AB , BC   d  AB,  BDC    d  B ,  BDC   .
Ta dễ dàng chứng minh được  BDC    BBC C  và cắt nhau theo giao tuyến BC . Kẻ
2a 5
.
5
1
1
1
1
1
5
Xét BBC vuông tại B , ta có


 2  2  2 (1) .
2
2
2
BK
BC
BB
y

z
4a

BK  BC  BK   BDC  , hay d  AB, BC   BK 

Lại có BC //  B AD   d  BC , AB   d  BC ,  BAD    d  B,  BAD   .
Ta dễ dàng chứng minh được  BAD    BBAA  và cắt nhau theo giao tuyến AB . Kẻ

BH  AB  BH   BAD  , hay d  BC , AB   BH 

2a 5
.
5

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 25


×