Câu 1.
[2D2-5.3-3] (Đồn Thượng) Phương trình
x1 + x2 = 3
A.
4x − m.2x+ 1 + 2m = 0
có hai nghiệm
x1 ,x2
thỏa mãn
khi
m= 4.
B.
m = 3.
C. m = 2 .
D. m = 1 .
Lời giải
Tác giả: Bùi Anh Dũng. Facebook: Bùi Dũng
Chọn A
Ta có phương trình:
4 x − m.2 x + 1 + 2m = 0
(1)
Đặt: 2 x = t > 0 , phương trình trở thành: t 2 − 2mt + 2m = 0 (2)
Để phương trình (1) có hai nghiệm thì phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt dương
∆' > 0
m 2 − 2m > 0
⇔ S > 0 ⇔
⇔ m>2
2
m
>
0
P > 0
Khi đó phương trình (2) có hai nghiệm t1 ,t2 thỏa mãn:
t1 .t2 = 2m ⇔ 2 x1 + x2 = 2m ⇔ 8 = 2m ⇔ m = 4 (thỏa mãn)
m= 4
Vậy
Câu 2.
thỏa mãn u cầu bài tốn.
[2D2-5.3-3] (Chun Vinh Lần 2) Có bao nhiêu giá trị nguyên của
)
(
m
để phương trình
9.32 x − m 4 4 x 2 + 2 x + 1 + 3m + 3 .3x + 1 = 0 có đúng
3 nghiệm thực phân biệt.
B. 3.
A. Vô số.
Lời giải
C. 1. D.
2.
Tác giả Lời giải Lê Cảnh Dương ; FB: Cảnh Dương Lê
Chọn C
Ta có
Đặt
)
(
9.32 x − m 4 4 x 2 + 2 x + 1 + 3m + 3 .3x + 1 = 0 ⇔ 3x + 1 +
t = x + 1 , phương trình (1) thành
3t +
(
1
3
x +1
)
−
(
)
m
4 x + 1 + 3m + 3 = 0 ( 1)
3
1 m
− 4 t + 3m + 3 = 0
3t 3
Bài tốn trở thành tìm số giá trị ngun của
phân biệt.
m
để phương trình
( 2) .
( 2 ) có đúng 3 nghiệm thực
Nhận xét: Nếu t0 là một nghiệm của phương trình
( 2)
trình
có đúng 3 nghiệm thực phân biệt là phương
( 2 ) . Do đó điều kiện cần để phương trình ( 2 )
trình ( 2 ) có nghiệm t = 0 .
Với t = 0
Thử lại:
+) Với
m = 1
− m2 − m + 2 = 0 ⇔
thay vào phương trình (2) ta có
m = −2 .
m = − 2 phương trình (2) thành
3t +
1
≥2
,
3t
(
3t +
)
(
)
1 2
+ 4 t −3 = 0
3t 3
(
)
2
1 2
4 t − 3 ≥ − 2, ∀ t ∈ ¡
3t + t + 4 t − 3 ≥ 0, ∀ t ∈ ¡ .
và 3
suy ra
3 3
∀t∈ ¡
Dấu bằng xảy ra khi t = 0 , hay phương trình ( 2 )
Ta có
− t0 cũng là một nghiệm của phương
thì
có nghiệm duy nhất
t = 0 nên loại m = − 2 .
+) Với
m = 1 phương trình ( 2 )
( 3)
3t +
thành
(
)
1 1
− 4 t +6 =0
3t 3
( 3)
t = − 1, t = 0, t = 1 .
Ta chứng minh phương trình ( 3) chỉ có 3 nghiệm t = − 1, t = 0, t = 1 . Vì t
Dễ thấy phương trình
là nghiệm phương trình
có 3 nghiệm
( 3)
nên ta chỉ xét phương trình
(
)
1 1
f ( t ) = 3 + − ( 4 t + 6)
Xét hàm
trên [ 0;+∞ ) .
3 3
Trên tập [ 0;+∞ )
(, 3) ⇔ 3t +
1 1
− 4 t+6 =0
.
3t 3
( 3)
trên
là nghiệm thì
[ 0;+∞ ) .
−t
cũng
t
t
f ' ( t ) = 3 ln 3 − 3 .ln 3 −
t
Ta có
2
f '' ( t ) = 3t ln 2 3 + 3− t.ln 2 3 +
3 t,
1
( )
3. t
3
> 0, ∀ t > 0
.
( 0; +∞ ) ⇒ f ' ( t ) = 0 có tối đa 1 nghiệm t > 0 ⇒ f ( t ) = 0 có tối
đa 2 nghiệm t ∈ [ 0; +∞ ) . Suy ra trên [ 0;+∞ ) , phương trình ( 3) có 2 nghiệm t = 0, t = 1 .
Do đó trên tập ¡ , phương trình ( 3) có đúng 3 nghiệm t = − 1, t = 0, t = 1 . Vậy chọn m = 1 .
Suy ra
f '( t )
−t
đồng biến trên
Chú ý: Đối với bài toán trắc nghiệm này, sau khi loại được
do đề khơng có phương án nào là không tồn tại m.
Câu 3.
[2D2-5.3-3] (Chuyên Vinh Lần 2) Phương trình
có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
A. T = 36.
B. T = 48.
2 x − 2+
3
m = − 2 ta có thể kết luận đáp án C
m− 3 x
+ ( x3 − 6 x 2 + 9 x + m ) 2 x− 2 = 2 x+ 1 + 1
m ∈ ( a; b ) . Tính giá trị biểu thức T = b 2 − a 2
C. T
Lời giải
= 64.
D.
T = 72.
Tác giả: Văn Bùi Vũ ; Fb: Van Tuan Vu
Chọn B
2 x − 2+
Ta có:
⇔2
3
m− 3x
+ ( x3 − 6 x 2 + 9 x + m ) 2 x − 2 = 2 x + 1 + 1 ⇔ 2
f ( t ) = 2t + t 3
trên
(
3
3
m− 3x
+ ( x − 2 ) + 8 + m − 3 x = 23 + 2 2 − x
3
3
¡.
f ' ( t ) = 2t ln 2 + 3t 2 > 0, ∀ t ∈ ¡ .
Ta có:
Mà
m− 3x
+ m − 3 x = 22 − x + ( 2 − x )
Xét hàm số
f
3
Suy ra hàm số đồng biến trên
)
m − 3x = f ( 2 − x ) ⇔ 3 m − 3 x = 2 − x ⇔ m − 3 x = ( 2 − x )
¡.
3
⇔ m = − x3 + 6 x 2 − 9 x + 8
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm giữa đồ thị hàm số
đường thẳng y = m.
Xét hàm số
g ( x ) = − x3 + 6 x 2 − 9 x + 8
trên
¡.
x = 1
g ' ( x ) = − 3x 2 + 12 x − 9; g ' ( x ) = 0 ⇔
Ta có:
x = 3
Bảng biến thiên của hàm số
g ( x) :
y = − x3 + 6 x2 − 9 x + 8
và
x −∞ 1 3 +∞
g '( x) 0 0
+∞ 8
g ( x)
4 −∞
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số
4 < m < 8. Suy ra a = 4; b = 8 .
Vậy
Câu 4.
g ( x)
thì phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi
T = b 2 − a 2 = 48
[2D2-5.3-3] (Chuyên Hà Nội Lần1) Giả sử phương trình
hai nghiệm thực phân biệt
A.
3.
x1 , x2
B.
thỏa mãn
8.
log 22 x − ( m + 2 ) log 2 x + 2m = 0
x1 + x2 = 6 . Giá trị của biểu thức x1 − x2
có
là
C. 2 .
D. 4 .
Lời giải
Tác giả:Nguyễn Thùy Linh ; Fb:Nguyễn Thùy Linh
Chọn C
x > 0.
Đặt t = log 2 x .
Điều kiện :
t = 2 log 2 x = 2 x = 4
t 2 − ( m + 2 ) t + 2m = 0 ⇔
⇔
⇔
m
t
=
m
log
x
=
m
Khi đó phương trình đã cho có dạng :
2
x = 2 .
Do
x1 + x2 = 6 ⇔ 4 + 2m = 6 ⇔ m = 1 .
Vậy x1 − x2 = 4 − 2 = 2 .
1
Câu 5.
[2D2-5.3-3] (THPT-Gia-Lộc-Hải-Dương-Lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3)Có bao nhiêu giá trị
nguyên của
( m + 1) 16 x − 2 ( 2m − 3) 4 x + 6m + 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu?
A. 1 .
B.
2.
C.
3.
D.
0.
Lời giải
Tác giả: Phạm Duy Nguyên; Fb: The Scarpe
Chọn B
Đặt
t = 4 x ( t > 0 ) . Khi đó phương trình trở thành: ( m + 1) t 2 − 2 ( 2m − 3) t + 6m + 5 = 0 .
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu
điều kiện
Suy ra:
0 < t1 < 1 < t2 .
x1 , x2
thì hai nghiệm
t1; t2
tương ứng phải thỏa mãn
m + 1 ≠ 0
2
∆ ' = −2 m − 23m + 4 > 0
t1 − 1 < 0
t2 − 1 > 0
.
( t1 − 1) ( t2 − 1) < 0 . Biểu thức này tương đương với:
Ta xét:
( m + 1) f ( 1) < 0 ⇔ ( m + 1) ( m + 1 − 4m + 6 + 6m + 5) < 0 ⇔ ( m + 1) ( m + 4 ) < 0 ⇔ − 4 < m < − 1 .
Từ đây ta được hai giá trị nguyên của
m
là
− 3; − 2 .
m
là
[2D2-5.3-3] (Sở Nam Định) Cho phương trình
(
Thử lại các điều kiện trên, ta nhận hai giá trị nguyên của
Câu 6.
− 3; − 2 .
) (
)
x
2− 3 +
x
2+ 3 = 4
. Gọi
x1 , x2 ( x1 < x2 ) là hai nghiệm thực của phương trình. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
x1 + x2 = 0 .
2 x1 − x2 = 1 .
B.
x1 − x2 = 2 .
C.
D.
x1 + 2 x2 = 0 .
Lời giải
Tác giả : Nguyễn Mạnh Dũng; FB: dungmanhnguyen
Chọn A
Xét phương trình :
Đặt
(
)
(
với
)(
)
x
x
2− 3 . 2+ 3 =1
1
t + = 4 ⇔ t 2 − 4t + 1 = 0 ⇔
t
Với
(
3⇒ (
t = 2+ 3 ⇒
t = 2−
2+ 3 = 4
t > 0.
Ta có:
Do đó phương trình trở thành:
Với
)
2− 3 +
x
x
2− 3 = t
(
) (
x
. Do đó
(
2+ 3 =
1
t
t = 2 + 3
t = 2 − 3 (tmđk)
)
3) = 2−
x
(
2− 3 = 2+ 3 ⇔ 2+ 3
2−
)
x
x
(
)
−x
2
)
x
2
= 2+ 3 ⇔
3 ⇔ 2− 3 = 2− 3 ⇔
−x
= 1 ⇔ x = −2
.
2
x
= 1⇔ x = 2
.
2
x1 = 2
⇒ x1 + x2 = 0
x
=
−
2
.
2
Vậy
Câu 7.
[2D2-5.3-3] (Nguyễn Du Dak-Lak 2019) Tìm tất cả các giá trị của tham số
log 22 x + log 2 x + m = 0
có nghiệm
x ∈ ( 0;1) .
m
để phương trình
A.
m ≤ 1.
m>1 .
B.
C.
Lời giải
m≤
1
4.
D.
m≥
1
4.
Tác giả: Lê Nguyễn Trọng Hiếu ; Fb: Lê Nguyễn Trọng Hiếu
Chọn A
Đặt
t = log 2 x . Vì x ∈ ( 0;1)
nên
t ∈ ( −∞ ;0 ) . Phương trình log 22 x + log 2 x + m = 0
trở thành
t 2 + 2t + m = 0 ⇔ m = − t 2 − 2t , t ∈ ( −∞ ;0 ) .
Đặt
g ( t ) = − t 2 − 2t , t ∈ ( −∞ ;0 ) . Khi đó: g ′ ( t ) = − 2t − 2 ⇒ g ′ ( t ) = 0 ⇔ t = − 1 .
Ta có bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên, để phương trình có nghiệm thì
Câu 8.
m ≤ 1.
[2D2-5.3-3] (SGD-Nam-Định-2019) Cho phương trình
(
) (
x
2− 3 +
)
x
2+ 3 = 4
. Gọi
x1 , x2 ( x1 < x2 ) là hai nghiệm thực của phương trình. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
x1 + x2 = 0 .
2 x1 − x2 = 1 .
B.
x1 − x2 = 2 .
C.
D.
x1 + 2 x2 = 0 .
Lời giải
Tác giả : Nguyễn Mạnh Dũng; FB: dungmanhnguyen
Chọn A
Xét phương trình :
Đặt
(
)
) (
)(
với
t > 0.
)
x
x
2− 3 . 2+ 3 =1
Ta có:
Do đó phương trình trở thành:
1
t + = 4 ⇔ t 2 − 4t + 1 = 0 ⇔
t
Với
)
x
2+ 3 = 4
x
2− 3 = t
(
(
x
2− 3 +
t = 2+ 3 ⇒
(
)
. Do đó
(
)
x
2+ 3 =
1
t
t = 2 + 3
t = 2 − 3 (tmđk)
x
(
2− 3 = 2+ 3 ⇔ 2+ 3
)
−x
2
= 2+ 3 ⇔
−x
= 1 ⇔ x = −2
.
2
Với
t = 2− 3 ⇒
(
)
(
x
)
x
2
2− 3 = 2− 3 ⇔ 2− 3 = 2− 3 ⇔
x
= 1⇔ x = 2
.
2
x1 = 2
⇒ x1 + x2 = 0
x
=
−
2
.
Vậy 2
Câu 9.
[2D2-5.3-3] (Lý Nhân Tông) Với giá trị nào của tham số
m
4 x − m.2x +1 + 2m = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thoả mãn x1 + x2 = 3 ?
A. m = 1 .
B. m = 4 .
C. m = 2 .
D.
thì phương trình
m = 3.
Lời giải
Chọn B
Ta có :
Đặt
4 x − m.2 x+ 1 + 2m = 0 ⇔ 4 x − 2m.2 x + 2m = 0 ( 1)
t = 2x ( t > 0)
Lúc ấy ta có phương trình là:
t 2 − 2mt + 2m = 0 ( 2 )
Để phương trình có hai nghiệm
x1 , x2 thì phương trình ( 2 )
có 2 nghiệm
t1 , t2
dương
1 ≠ 0
a ≠ 0
m > 0
∆ ≥ 0 2
4m − 4.1.2m ≥ 0
⇔
⇔ m ≥ 2 ⇔ m ≥ 2
S
>
0
2
m
>
0
m ≤ 0
P > 0 2m > 0
−b
t
+
t
=
S
=
= 2m
1
2
a
t .t = P = c = 2m
Theo định lý Vi-et ta có: 1 2
a
Ta có :
t1.t2 = 2 x1.2 x2 = 2 x1 + x2 mà x1 + x2 = 3 nên 2m = 23 ⇒ m = 4
Câu 10. [2D2-5.3-3] (KHTN Hà Nội Lần 3) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
trình
A. 1.
4 x − m2 x+ 1 + 5 − m = 0 có hai nghiệm phân biệt?
B. 4.
C. 3.
m
để phương
D. 6.
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Trọng Nghĩa; Fb: Nghĩa Nguyễn
Chọn C
Đặt
t = 2x ( t > 0) .
Phương trình đã cho trở thành:
t 2 − 2mt + 5 − m = 0 ( 1)
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
⇔
(1) có hai nghiệm dương phân biệt
−1 + 21
m >
2
2
m + m − 5 > 0
−1 − 21
−1 + 21
m <
⇔ 2m > 0
⇔
⇔
2
2
5 − m > 0
∆ ' > 0
⇔ S > 0
m > 0
P > 0
m < 5
Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số
phân biệt.
m để phương trình 4 x − m2 x+ 1 + 5 − m = 0 có hai nghiệm
Câu 11. [2D2-5.3-3] (KỸ-NĂNG-GIẢI-TỐN-HƯỚNG-ĐẾN-THPT-QG) Có bao nhiêu giá trị
[ 0;2019] của tham số m
4 x − ( m + 2018 ) 2 x + ( 2019 + 3m ) = 0 có hai nghiệm trái dấu?
nguyên
thuộc
đoạn
A. 2016
B. 2019 .
để
C. 2013
phương
trình
D. 2018 .
Lời giải
Tácgiả :(Phạm Thị Ngọc Huệ,,Tên FB: Phạm Ngọc Huệ)
Chọn B
Ta có
4 x + ( m − 1) 2 x + ( 4 + 3m ) = 0 ( 1) .
2
t = 2 x , t > 0 . Phương trình đã cho trở thành: t + ( m − 1) t + 4 + 3m = 0 ( 2 )
Đặt
Phương trình
( 1)
có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi phương trình
( 2)
có 2 nghiệm
t1 , t2
thỏa
0 < t1 < 1 < t2 .
af (1) < 0
⇔
⇔ − 1 < m < 2013
af (0) > 0
Vì
m ∈ ¢, m ∈ [ 0;2019]
suy ra
m∈ { 0;1;2;...;2012}
Câu 12. [2D2-5.3-3] (THTT lần5) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
4 x − ( m + 3) .2 x + 1 + m + 9 = 0
A.
3.
B.
m
để phương trình:
có hai nghiệm dương phân biệt.
4.
C. 5 .
Lời giải
D. Vô số.
Tác giả:Trần Thanh Hà; Fb:Hà Trần
Chọn A
Đặt:
t = 2 x ( x > 0 ⇒ t > 1) , phương trình đã cho trở thành: t 2 − 2 ( m + 3) t + m + 9 = 0 .
Bài tốn trở thành: Tìm các giá trị ngun của tham số
m để phương trình:
t 2 − 2 ( m + 3) t + m + 9 = 0 có hai nghiệm phân biệt t1 , t2
thỏa mãn 1 <
t1 < t2
∆ ′ = m 2 + 5m > 0
∆ ′ = m 2 + 5m > 0
⇔ ( t1 − 1) ( t2 − 1) > 0 ⇔ t1t2 − ( t1 + t2 ) + 1 > 0 ( *)
S
S
= m +3 >1
= m+3 >1
2
2
t 2 − 2 ( m + 3) t + m + 9 = 0 có hai nghiệm phân biệt t1 , t2 nên theo Viet ta có:
PT:
t1 + t2 = 2 ( m + 3)
t1. t2 = m + 9
m < −5
m + 5m > 0 m > 0
−m + 4 > 0 ⇔ m < 4 ⇔ 0 < m < 4
m + 3 > 1
m > −2
ta được
2
Thay vào hệ
Vì
( *)
m ∈ ¢, 0 < m < 4 ⇒ m ∈ { 1;2;3}
Vậy có
.
3 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 13. [2D2-5.3-3] (Trung-Tâm-Thanh-Tường-Nghệ-An-Lần-2) Tìm tập nghiệm của phương trình
4x+ 1 − 3.2x − 1= 0
A.
∅
1
1; −
4 .
B.
.
1
− 1;
C. 4 .
D.
{ 0} .
Lời giải
Tác giả: Đỗ Ngọc Tân ; Fb: Tân Ngọc Đỗ
Chọn D
Cách 1:
t = 1
4t − 3t − 1= 0 ⇔
t = − 1 ( loaïi )
x
Đặt 2 = t t > 0 . Ta có phương trình
4
(
Với
2
)
t = 1⇒ x = 0. Chọn đáp án D.
Cách 2:
Sử dụng máy tính nhập biểu thức
Dùng lệnh CALC 1 ra kết quả
4x+ 1 − 3.2x − 1
9 nên loại đáp án B.
3
Dùng lệnh CALC − 1 ra kết quả 2 nên loại đáp án C.
−
Dùng lệnh CALC
0
ra kết quả
0 nên chọn đáp án D.
Câu 14. [2D2-5.3-3] (Cụm THPT Vũng Tàu) Cho phương trình
số. Có tất cả bao nhiêu giá trị ngun của
x1 , x2
thỏa mãn 0 ≤
m
4x − 2x+2 + m − 2 = 0
với
m
là tham
để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
x1 < x2 ?
A. 1 .
B.
3.
C.
2.
D.
0.
Lời giải
Tác giả: Đào Hoàng Vũ ; Fb: Hoàng Vũ
GV phản biện: Nguyễn Thắng ; Fb: Nguyễn Thắng
Chọn A
x
x
4 x − 2 x+2 + m − 2 = 0 ⇔ 4 − 4.2 + m − 2 = 0 ( 1)
Đặt
t = 2x ( t > 0)
( 1) ⇔ t 2 − 4t + m − 2 = 0 ( 2 )
Để phương trình
( 1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn 0 ≤ x1 < x2
Thì phương trình
( 2)
thỏa:
∆ > 0
⇔ t1 + t2 > 2
⇔
t −1 t −1 ≥ 0
( 1 ) ( 2 )
⇔ 20 ≤ 2 x1 < 2 x2 ⇔ 1 ≤ t1 < t2
0 ≤ t1 − 1 < t2 − 1
16 − 4 ( m − 2 ) > 0
⇔
4 > 2
t t − t + t + 1 ≥ 0
1 2 ( 1 2)
m < 6
m ≥ 5
. Vậy
Câu 15. [2D2-5.3-3] (NGUYỄN TRUNG THIÊN HÀ TĨNH) Cho
m = 5 thỏa yêu cầu.
a, b
là các số thực dương thỏa
a
mãn log 4 a = log 6 b = log 9 ( a + b ) . Giá trị của b
bằng:
3
A. 2 .
5 +1
C. 2 .
2
B. 3 .
5 −1
D. 2 .
Lời giải
Tác giả:Lê Đức Lộc; Fb: Lê Đức Lộc
Giáo viên phản biện:Nguyễn Thị Hồng Loan;Fb: Nguyễn Loan
Chọn D
Đặt
t = log 4 a = log 6 b = log9 ( a + b ) .
2 t −1 + 5
( tm )
÷ =
2t
t
a = 4t
3
2
2
2
t
⇒ b = 6t
⇒ 4t + 6t = 9t ⇔ 3 ÷ + 3 ÷ − 1 = 0 ⇔
2 −1 − 5
a + b = 9t
( l)
÷=
2
.
3
t
a 4t 2 − 1 + 5
= = ÷ =
Vậy b 6t 3
2 .
Câu 16. [2D2-5.3-3] (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG NGÃI) (THPT LÊ QUÝ ĐÔN QUẢNG
NGÃI) Giả sử phương trình
a, b, c ∈ ¢ +
log 2 2 ( 2 x ) − 3log 2 x − 2 = 0
b < 20 . Tính tổng a + b + c 2 .
và
A. 10.
B. 11.
có một nghiệm dạng
C. 18.
Lời giải
x=2
a+ b
c
với
D. 27.
Tác giả: Lê Thế Nguyện; FB: Lê Thế Nguyện
Chọn A
Điều kiện
x > 0.
Ta có:
log 2 2 ( 2 x ) − 3log 2 x − 2 = 0
⇔ ( 1 + log 2 x ) − 3log 2 x − 2 = 0
2
⇔ log 2 2 x − log 2 x − 1 = 0
1+ 5
log 2 x =
2
⇔
1− 5
log 2 x =
2
1+ 5
x = 2 2
⇔
1− 5
x = 2 2 .
Vậy:
a = 1; b = 5; c = 2 .
⇒ a + b + c 2 = 10 .
Câu 17. [2D2-5.3-3] (Chuyên Thái Nguyên) Tìm tất cả các giá trị thực của
log 2 cos x − m log cos 2 x − m2 + 4 = 0
A.
m∈
(
Chọn C
)
2;2 .
B.
(
m
để phương trình
vơ nghiệm.
)
m∈ − 2; 2 .
(
)
(
)
C. m ∈ − 2;2 .
D. m ∈ − 2; 2 .
Lời giải
Tác giả: Phan Thanh Lộc ; Fb: Phan Thanh Lộc
Ta có:
log 2 cos x − m log cos 2 x − m 2 + 4 = 0 ⇔ log 2 cos x − 2m log cos x − m2 + 4 = 0
log cos x = t
Đặt
. Điều kiện:
(*)
t≤ 0
Khi đó phương trình (*) trở thành: t − 2mt − m + 4 = 0, t ≤ 0. (1)
Phương trình (*) vơ nghiệm khi và chỉ khi phương trình (1) vơ nghiệm hoặc có các nghiệm đều
dương. Điều này xảy ra khi và chỉ khi
2
2
m 2 − 1. ( −m 2 + 4 ) < 0
m 2 − 1. ( −m 2 + 4 ) ≥ 0
2m 2 − 4 < 0
∆′ < 0
− 2 < m < 2
⇔ 2m
2
>
0
2
m
−
4
≥
0
1
∆′ ≥ 0
⇔
⇔
m ≥ 2
2m > 0
2
t1 + t 2 > 0
−m + 4 > 0
−2 < m < 2
2
−m + 4 > 0
1
t1.t2 > 0
Câu 18. [2D2-5.3-3] (HSG Bắc Ninh) Cho phương trình
A.
2021 .
B.
log 2 2 x − 2log 2 x − m + log 2 x = m ( *) .
m∈ [ − 2019;2019]
bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
2019 .
C.
⇔ − 2 < m< 2
Có
để phương trình (*) có nghiệm?
4038 .
D.
2020 .
Lời giải
Tác giả:Trần Thanh Hà; Fb: Hà Trần
Chọn A
x > 0
Điều kiện: m + log 2 x ≥ 0 .
log 2 2 x − 2log 2 x − m + log 2 x = m ⇔ 4log 2 2 x − 8log 2 x − 4 m + log 2 x = 4m
⇔ 4log 2 2 x − 4log 2 x + 1 = 4 m + log 2 x + 4 ( m + log 2 x ) + 1
2 m + log 2 x + 1 = 2log 2 x − 1
⇔ ( 2log 2 x − 1) = 2 m + log 2 x + 1 ⇔
2 m + log 2 x + 1 = − 2log 2 x + 1
2
(
)
2
m + log 2 x = log 2 x − 1
⇔
m + log 2 x = − log 2 x
log 2 x ≤ 0
⇔
⇔
2
m + log 2 x = log 2 x
* TH 1 : m + log 2 x = − log 2 x
0 < x ≤ 1
2
log 2 x − log 2 x − m = 0 ( 1)
Đặt:
t = log 2 x ( t ≤ 0 ) , phương trình (1) trở thành: t 2 − t − m = 0 ⇔ t 2 − t = m ( 2 )
Đặt:
g (t ) = t 2 − t (t ∈ ( −∞ ;0] .Bài tốn trở thành: Tìm giá trị của tham số m
có ít nhất 1 nghiệm
t≤ 0
để phương trình
( 2)
Ta có:
g (t ) = t 2 − t ⇒ g ′ (t ) = 2t − 1 < 0∀ t ≤ 0
Ta có BBT:
Dựa vào BBT, suy ra: để phương trình
( 2 ) có ít nhất 1 nghiệm t ≤ 0 thì m ≥ 0 (*)
log 2 x ≥ 1
⇔
2
m + log 2 x = log 2 x − 2log 2 x + 1
* TH 2 : m + log 2 x = log 2 x − 1
log 2 x ≥ 1
⇔
2
log 2 x − 3log 2 x + 1 − m = 0 ( 3)
Đặt:
t = log 2 x ( t ≥ 1) , phương trình (1) trở thành: t 2 − 3t + 1 − m = 0 ⇔ m = t 2 − 3t + 1( 4 )
Đặt:
g (t ) = t 2 − t + 1, t ∈ [ 1; +∞ )
Ta có:
g (t ) = t 2 − 3t + 1 ⇒ g ′ (t ) = 2t − 3
3
g ′(t ) = 0 ⇔ 2t − 3 = 0 ⇔ t = ∈ [ 1; +∞ )
2
Bài toán trở thành: Tìm giá trị của tham số
m
để phương trình
( 4 ) có ít nhất 1 nghiệm t ≥ 1
Ta có BBT:
Dựa vào BBT, suy ra: để phương trình
Kết hợp (*) và (**), m∈
( 4 ) có ít nhất 1 nghiệm t ≥ 1 thì
[ − 2019;2019] ⇒ m ∈ { − 1;0;1;2;...;2019}
m≥ −
5
4 (**)
Vậy có tất cả
2021 giá trị của m thỏa mãn ycbt
Câu 19. [2D2-5.3-3] ( Sở Phú Thọ) Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m
để phương trình
16 x − 2 ( m + 1) .4 x + 3m − 8 = 0 có hai nghiệm trái dấu.
A.
6.
B.
7.
C.
0.
D.
3.
Lời giải
Tác giả:Lê thị Ngọc Thúy ; Fb: Lê Thị Ngọc Thúy
Chọn B
Xét phương trình 16
Đặt
t = 4x ( t > 0)
x
− 2 ( m + 1) .4 x + 3m − 8 = 0 (1).
phương trình (1) trở thành
Để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu
⇔
t 2 − 2 ( m + 1) .t + 3m − 8 = 0 ( *)
phương trình (1) có hai nghiệm
0 < t1 < 1 < t2 .
( *) ⇔ ( 2t − 3) m = t 2 − 2t − 8 (**).
3
35
3
t= ⇒ 0= −
t≠
Nếu
2
2 vô lý , vậy
2 . Khi đó
t 2 − 2t − 8
⇔ m=
(**)
2t − 3 .
3
t 2 − 2t − 8
t≠
f ( t) =
Xét
2,
2t − 3 ,
t > 0.
2
3 35
2 t − ÷ +
2
2t − 6t + 22
3
2 2
f ′( t) =
=
> 0, ∀ t ≠
2
2
2.
( 2t − 3)
( 2t − 3)
Ta có
t1 , t2
thỏa mãn
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình (1) có hai nghiệm
t1 , t2
thỏa mãn
8
< m< 9
mà m ∈ ¢ ⇒ m ∈ { 3;4;5;6;7;8} . Vậy có 6 giá trị nguyên của
3
Câu 20. [2D2-5.3-3]
(-Mai-Anh-Tuấn-Thanh-Hóa-lần-1-2018-2019)
log32 x − ( m + 2 ) log3 x + 3m − 1 = 0
x1 + x2
x1 , x2
có hai nghiệm
0 < t1 < 1 < t2 ⇔
m
Biết
thỏa mãn
thỏa mãn bài tốn.
rằng
phương
x1x2 = 27 .
trình
Khi đó tổng
bằng
A. 6.
1
C. 3 .
B. 12.
34
.
D. 3
Lời giải
Tác giả: Võ Hữu Thường Kiệt; Fb: Kiệt Võ
Chọn B
Ta có:
Đặt
log 32 x − ( m + 2 ) log 3 x + 3m − 1 = 0 ( 1)
t = log3 x ⇒ t 2 − ( m + 2 ) t + 3m − 1 = 0 ( 2 )
Để phương trình
( 1)
có hai nghiệm phân biệt
có 2 nghiệm phân biệt
∆ ( 2) > 0
⇒
⇔
t1 + t2 = 3
x1 , x2
thỏa mãn:
x1 x2 = 27
( m + 2 ) 2 − 4 ( 3m − 1) > 0
⇔
b m+ 2
t
+
t
=
−
=
=
3
1 2
a
1
m 2 − 8m + 8 > 0
⇔
m = 1
t = 1 = log 3 x1
⇒
( 2 ) ⇒ t − 3t + 2 = 0 ⇒ 1
Khi đó
t2 = 2 = log 3 x2
m > 4 + 2 2
m < 4 − 2 2 ⇒ m = 1
m = 1
x1 = 3t1 = 3
⇒ x1 + x2 = 12
t
x2 = 3 2 = 9
Câu 21. [2D2-5.3-3] (Sở Phú Thọ) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
16 x − 2 ( m + 1) 4 x + 3m − 8 = 0
6.
( 2)
t1 , t2 thỏa mãn: t1 + t2 = log 3 x1 + log3 x2 = log3 ( x1 x2 ) = log3 27 = 3
2
A.
thì phương trình
B.
m
để phương trình
có hai nghiệm trái dấu?
7.
C. 0 .
Lời giải
D. 3 .
Tác giả: Nguyễn Đình Hải ; Fb:Nguyen Dinh Hai
Chọn A
Đặt
t = 4x
với
t > 0.
Phương trình đã cho trở thành
t 2 − 2 ( m + 1) t + 3m − 8 = 0 ( 1) .
Phương trình đã cho có hai nghiệm trái dấu
0 < t1 < 1 <
thỏa mãn
phương trình
( 1)
có hai nghiệm dương t1 ,
∆′ > 0
b
( m + 1) 2 − 3m + 8 > 0
− > 0
a
⇔
2 ( m + 1) > 0
⇔
c > 0
⇔
3m − 8 > 0
a
t2 ( t2 − 1) ( t1 − 1) < 0 1 − 2 ( m + 1) + 3m − 8 < 0
t2
m2 − m + 9 > 0
8
m >
3
m < 9
8
< m< 9
.
3
⇔
Với m∈
tốn.
Câu 22.
⇔
¢
suy ra
m∈ { 3;4;5;6;7;8}
. Vậy có
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
nghiệm trái dấu.
5
;+ ∞ ÷
A. 2
.
6
giá trị ngun của
m
để phương trình
5
0; ÷
B. 2 .
(
)
(
)
9 x − m.3x + 2m − 5 = 0
có hai
5
;4 ÷
D. 2 .
( 0;+ ∞ ) .
C.
x
m thỏa mãn yêu cầu bài
x
Cho phương trình 40 3 + 2 2 + m 3 − 2 2 + m − 80 = 0 ( m là tham số). Có bao nhiêu
Câu 23.
giá trị nguyên của
m để phương trình có hai nghiệm trái dấu?
A. 19 .
C. 1 .
B. vô số.
Câu 24. [2D2-5.3-3] (Quỳnh Lưu Lần 1) Gọi
cho phương trình
S
D.
20 .
là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số
16x − m.4x − 1 + 5m2 − 44 = 0 có hai nghiệm đối nhau. Hỏi S
A. 2 .
B. 0 .
C. 1 .
m sao
có bao nhiêu phần tử?
D.
Lời giải
3.
Tác giả: PhongHuynh ; Fb: PhongHuynh
Chọn B
⇔ ( 4x ) −
2
x− 1
16 − m.4 + 5m − 44 = 0
x
2
m x
.4 + 5m 2 − 44 = 0
4
⇔ 4 ( 4 x ) − m.4 x + 20m 2 − 176 = 0 , ( 1) .
2
Đặt
t = 4x
điều kiện
Khi đó phương trình
trình
( ∗)
t > 0 từ ( 1)
( 1)
ta có
4t 2 − m.t + 20m 2 − 176 = 0 , ( ∗) .
có hai nghiệm đối nhau
có hai nghiệm dương
x1; x2
thì
x1 + x2 = 0
khi và chỉ khi phương
t1; t2 thỏa mãn t1.t2 = 1 . Nhưng vì phương trình ( ∗ )
c
176
=−
= −44 < 0
nên khơng có giá trị nào của
a
4
m thỏa mãn u cầu bài tốn.
có
Câu 25. [2D2-5.3-3] (Chuyên-Thái-Nguyên-lần-1-2018-2019-Thi-tháng-3) Gọi
trị thực của tham số
nhiêu giá trị nguyên?
m
A. 1 .
để phương trình
B.
4 x − m.2 x + 2m + 1 = 0
là tập hợp các giá
có nghiệm. Tập
C. 9 .
Lời giải
4.
S
D.
¡ \S
có bao
7.
Tác giả: Cơng Phương; Fb: Nguyễn Công Phương
Chọn C
t = 2 x > 0 , khi đó phương trình trở thành t − mt + 2m + 1 = 0 ⇔ t + 1 = m(t − 2) . Nhận thấy
t = 2 không là nghiệm của phương trình ⇒ t ≠ 2 . Chia cả 2 vế của phương trình cho t − 2 ta
2
Đặt
2
t2 + 1
m=
= f ( t ) ( t > 0)
được
. Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số
t−2
y = f (t ) và đường thẳng y = m song song với trục hoành
t = 2 + 5 ∈ ( 0; +∞ )
t 2 − 4t − 1
⇔
f ′( t ) =
′
f
t
=
0
t = 2 − 5 ∉ ( 0; +∞ )
Ta có
t −2 , ( )
1
m < − 2
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có nghiệm khi m ≥ 4 + 2 5
1
¡ \ S = − ;4 + 2 5 ÷
Tập
2
. Vậy có 9 giá trị
Câu 26. [2D2-5.3-3]
(GIỮA-HKII-2019-NGHĨA-HƯNG-NAM-ĐỊNH)
9 x − 2 ( 2m + 1) 3x + 3 ( 4m − 1) = 0
trị của
A.
m
m thỏa mãn.
có hai nghiệm thực
x1 , x2
thỏa mãn
Cho
phương
trình
( x1 + 2 ) ( x2 + 2 ) = 12 . Giá
thuộc khoảng
( 9;+ ∞ ) .
B.
( 3;9) .
C.
( − 2;0 ) .
D.
( 1;3) .
Lời giải
Tác giả: Đỗ Phúc Thịnh ; Fb: Đỗ Phúc Thịnh
Chọn D
Đặt t =
2
3x , t > 0 . Phương trình đã cho trở thành: t − 2 ( 2m + 1) t + 3 ( 4m − 1) = 0
(1)
Phương trình đã cho có hai nghiệm thực
dương phân biệt
x1 , x2
khi và chỉ khi phương trình (1) có hai nghiệm
m ≠ 1
∆ ′ > 0 4 m − 8m + 4 > 0
m ≠ 1
1
⇔ S > 0 ⇔ 2 ( 2m + 1) > 0 ⇔ m > − ⇔
1
2
P > 0
m > 4
3 ( 4m − 1) > 0
1
m > 4
.
2
Khi đó phương trình (1) có hai nghiệm là
3x1 = 4m − 1 ⇔ x1 = log 3 ( 4m − 1) .
Với
t = 4m − 1
Với
x
t = 3 thì 3 = 3 ⇔ x2 = 1 .
thì
t = 4m − 1 và t = 3 .
2
5
⇔
m
=
Ta có ( x1 + 2 ) ( x2 + 2 ) = 12 ⇔ x1 = 2 ⇔ log3 ( 4m − 1) = 2
2 (thỏa điều kiện).
5
m=
Vậy giá trị m cần tìm là
2 nên m thuộc khoảng ( 1;3) .
Câu 27. [2D2-5.3-3] (SỞ GDĐT KIÊN GIANG 2019) Có bao nhiêu giá trị nguyên của
trình 9 x − 8.3x +
A. 17 .
m − 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt?
B. 16 .
C. 15 .
m
để phương
D. 14 .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Trang ; Fb: Trang Nguyen
Chọn C
Đặt
t = 3x ( t > 0 )
Ứng mỗi
Xét
phương trình trở thành:
t 2 − 8.t + m − 4 = 0 ( * ) ⇔ −m = t 2 − 8t − 4 .
t > 0 sẽ có 1 giá trị x .
f (t) = t 2 − 8t − 4
trên
Phương trình đã cho có
2
Dựa vào BBT ta có : − 20 <
Vậy có 15 giá trị nguyên.
( 0;+∞ ) . Ta có BBT
nghiệm
x
phân biệt khi và chỉ khi
− m < − 4 ⇔ 4 < m < 20
.
( * ) có 2 nghiệm dương phân biệt.
Câu 28. [2D2-5.3-3] (CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG QUẢNG NAM LẦN 2 NĂM 2019) Cho
phương trình
( m − 5) .3x + ( 2m − 2 ) .2 x.
3x + ( 1 − m ) .4 x = 0 , tập hợp tất cả các giá trị của tham số
m để phương trình có hai nghiệm phân biệt là khoảng ( a ; b ) . Tính S = a + b .
A.
S = 4.
B.
S = 5.
C. S
Lời giải
= 6.
D.
S = 8.
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc; Fb:Nguyễn Thị Bích Ngọc
Chọn D
Ta có
( m − 5) .3x + ( 2m − 2 ) .2 x.
3x + ( 1 − m ) .4 x = 0 ( 1)
x
x
3
3
⇔ ( m − 5 ) . ÷ + ( 2m − 2 ) . ÷÷ + 1 − m = 0
4
.
2
x
3
t = ÷÷
Đặt
2 , điều kiện
t > 0.
Khi đó phương trình trở thành:
Do đó để phương trình
( 1)
( m − 5 ) t 2 + ( 2m − 2 ) t + 1 − m = 0 , ( 2 ) .
có hai nghiệm phân biệt thì phương trình
( 2) có hai nghiệm dương
m ≠ 5
a ≠ 0
∆ > 0 m > 3
⇔
⇔
⇔ 3 < m < 5 ⇔ m ∈ ( 3;5 )
P
>
0
m
<
1
phân biệt
.
S > 0 1 < m < 5
Vậy
a = 3 , b = 5 nên a + b = 8 .
m để phương trình
Câu 29. [2D2-5.3-3] (Nguyễn Khuyến)Tìm tất cả các giá trị thực của tham số
4 x + 2 x + 4 = 3m (2 x + 1)
A. 1 <
m ≤ log3 4 .
có hai nghiệm phân biệt.
B.
log 4 3 ≤ m < 1 .
C. 1 <
Lời giải
m < log3 4 .
D.
log 4 3 < m < 1 .
Tác giả: Trần Thị Thảo; Fb: Trần Thảo
Chọn C
Cách 1:
Đặt
2
m
m
t = 2 x ( t > 0 ) . Phương trình đã cho trở thành: t + (1 − 3 )t + 4 − 3 = 0 ( 1) .
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình
phân
( 1)
có hai nghiệm
(1 − 3m )2 − 4(4 − 3m ) > 0
32 m + 2.3m − 15 > 0
∆ > 0
m
m
⇔
3
−
1
>
0
⇔
3 > 1
⇔ S > 0
4 − 3m > 0
3m < 4
P > 0
biệt dương
3m > 3
⇔ 3m < − 5 ( L )
m
1 < 3 < 4
Vậy 1 <
⇔ 3 < 3m < 4 ⇔ 1 < m < log3 4
.
m < log3 4 .
Cách 2:
Đặt
t = 2 x ( t > 0 ) . Phương trình đã cho trở thành:
t2 + t + 4
4
t 2 + t + 4 = 3m (t + 1) ⇔ 3 = t + 1 = t + t + 1 .
m
4
t = − 3 (l )
4
f
'(
t
)
=
1
−
⇔
f (t ) = t +
Xét
(1 + t )2 . f '(t ) = 0 t = 1 (t / m)
t + 1 trên (0; + ∞ ) . Suy ra
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta thấy:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
3 < 3m < 4
⇔ 1 < m < log3 4 .
Câu 30. [2D2-5.3-3] (Chuyên Thái Bình Lần3) Tìm số giá trị nguyên của tham số
phương trình (
A.
14 .
)
(
x2
)
10 + 1 + m 10 − 1
B.
15 .
x2
m ∈ ( − 10;10)
để
2
= 2.3x + 1 có đúng hai nghiệm phân biệt?
C. 13 .
D. 16 .
Lời giải
Tác giả: Mai Đức Thu; Fb: Nam Việt
Chọn D
(
)
10 + 1
x2
(
)
+ m 10 − 1
x2
x2
x2
10 + 1
10 − 1
= 2.3x +1 ⇔
÷ + m
÷ =6
3
3
2
x2
(1)
x2
10 + 1
10 − 1
1
t=
÷ , t > 0⇒
÷ =
t
Đặt
3
3
1
(1) ⇔ t + m. = 6 ⇔ t 2 − 6t + m = 0
t
Để
(2)
(1) có đúng hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (2) có một nghiệm lớn hơn 1.
(2) ⇔ m = − t 2 + 6t . Xét hàm số f (t ) = − t 2 + 6t
trên khoảng
(1; + ∞ ) , ta có:
f ′ ( t ) = − 2t + 6; f ′ ( t ) = 0 ⇔ t = 3 .
Bảng biến thiên:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy
Do
m ∈ ( − 10;10)
nên
Suy ra có 15 giá trị
m
m < 5 hoặc m = 9
là giá trị thỏa mãn yêu cầu bài toán.
m = { − 9; − 8; − 7; − 6; − 5; − 4; − 3; − 2; − 1;0;1;2;3;4;9}
.
cần tìm.
Câu 31. [2D2-5.3-3] (Cụm 8 trường chuyên lần1)Giả sử
p, q
p
log16 p = log 20 q = log 25 ( p + q ) . Tìm giá trị của q ?
4
1
8
1+ 5
A. 5 .
B. 2
.
C. 5 .
(
)
là các số thực dương thỏa mãn
(
)
1
−1+ 5
D. 2
.
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Bảo Mai; Fb: Bao An
Chọn D
Đặt
t = log16 p = log 20 q = log 25 ( p + q ) ⇒ p = 16t , q = 20t , p + q = 25t . Suy ra :
4 t −1 + 5
÷ =
2t
t
2
5
4 4
t
t
t
16 + 20 = 25 ⇔ ÷ + ÷ − 1 = 0 ⇔
t
4
5 5
÷ = − 1 − 5
2 .
5
t
t
4
4 −1 + 5
>0
÷
÷ =
Vì 5
nên 5
2 .
t
p 16t 4 − 1 + 5
=
= ÷ =
Từ đó ta được q 20t 5
2 .
x4
log x = log 3
Câu 32. [2D2-5.3-3] (Ba Đình Lần2) Biết rằng phương trình
3 có hai nghiệm
2
3
a
và
b.
Khi đó ab bằng
A.
8.
B.
81 .
C. 9 .
Lời giải
D.
64 .
Tác giả: Lê Ngọc Hùng; Fb: Hung Le
Chọn B
Đ/K:
x > 0.
x4
log x = log3
Phương trinh
3
2
3
⇔
2
⇔ log 3 x − 4.log 3 x + 1 = 0 ⇔
log3 x = 2 − 3
log3 x = 2 + 3
x = 32− 3
x = 32+ 3 . Khi đó a.b = 32− 3.32+ 3 = 81 .
Câu 33. [2D2-5.3-3] (Nguyễn Trãi Hải Dương Lần1) Phương trình
duy nhất. Số giá trị của tham số
A. Vô số.
B. 1.
m thỏa mãn là
4 x + 1 = 2 x.m.cos ( π x )
C. 2.
có nghiệm
D. 0.
Lời giải
Tác giả: Ngũn Chí Thìn; Fb: Ngũn Chí Thìn
Chọn B
Đặt
2
t = 2 x > 0 , phương trình đã cho trở thành: t − m cos ( π x ) .t + 1 = 0 (*)
(*) là phương trình bậc hai có a = 1 > 0 , b = − m cos ( π x ) , c = 1 > 0 . Ta có ac > 0 nên (*) hoặc
vơ nghiệm hoặc có hai nghiệm cùng dấu.
Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình
∆ = 0
⇔ b
⇔
− 2a > 0
Khi đó
m2 .cos 2 ( π x ) = 4
m.cos ( π x ) > 0 ⇔ m.cos ( π x ) = 2
(*) ⇔ t 2 − 2t + 1 = 0 ⇔ t = 1 ⇔ 2 x = 1 ⇔ x = 0 .
Thay vào
(2*)
ta có
m= 2.
(2*)
(*) có nghiệm kép dương
Vậy
m = 2 là giá trị duy nhất thỏa mãn bài tốn.
Câu 34.
[2D2-5.3-3] (Đặng Thành Nam Đề 14) Phương trình ( 1 + 2 )
2
nghiệm phân biệt
x1 , x2
3
a ∈ −∞ ; − ÷
A.
2 .
thỏa mãn
x
+ ( 1 − 2a )
(
)
x
2 − 1 − 4 = 0 có
x1 − x2 = log1+ 2 3 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3
a ∈ 0; ÷
C.
2.
3
a ∈ − ;0 ÷
B.
2 .
3
a ∈ ; +∞ ÷
D.
2
.
Lời giải
Tác giả: Hồ Văn Thảo ; Fb: Thảo Thảo.
Chọn B
Vì
( 1+ 2 ) (
(
)
2 −1 = 1
)
x
⇒
Đặt t = 1 + 2 ( t > 0 )
Phương trình trở thành:
t+
(
)
x
2 −1 =
1
t
1 − 2a
− 4 = 0 ⇔ t 2 − 4t + 1 − 2t = 0 ( 1)
.
t
Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình
( 1)
phải có hai nghiệm dương
t1 , t2 .
∆ ′ = 2a + 3 > 0
t1 + t2 = 4 > 0
−3
1
< a<
t t = 1 − 2a > 0 ⇔
12
2
2.
Và thỏa mãn
t1 = 3t2
t1 + t2 = 4 ⇔
t t = 1 − 2a
12
Vậy với
(
x1 − x2 = log1+ 2 3 ⇔ 1 + 2
t1 = 3
⇔
t2 = 1
t t = 1 − 2a = 1.3
12
)
x1 − x2
=3⇔
t1
=3
⇔ t1 = 3t 2 .
t2
t1 = 3
t2 = 1
a = −1
a = − 1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 35. [2D2-5.3-3] (THPT SỐ 1 TƯ NGHĨA LẦN 2 NĂM 2019) Trên đoạn
số nguyên
A.
2010 .
[ 0;2019]
có bao nhiêu
x
x
m để phương trình 9 − 2 ( m + 2 ) .3 + 3m − 2 = 0 có hai nghiệm trái dấu?
B.
2019 .
C.
5.
D.
4.
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Tấn Kiệt; Fb: Kiệt Nguyễn
Chọn D
Đặt
2
t = 3x , t > 0 ta có phương trình: t − 2 ( m + 2 ) .t + 3m − 2 = 0 ( 1) .
Yêu cầu bài tốn tương đương với tìm số số ngun
nghiệm phân biệt thỏa
m∈ [ 0;2019]
để phương trình
( 1)
có hai
0 < t1 < 1 < t2 .
m2 + m + 6 > 0
∆ ′ = ( m + 2 ) − 3m + 2 > 0
m > − 2
S = 2 ( m + 2) > 0
⇔
2
m
>
P = 3m − 2 > 0
3
t −1 t −1 < 0
t1t2 − ( t1 + t2 ) + 1 < 0
( 1 ) ( 2 )
2
Hay
phương
( 1)
trình
có:
2
2
m>
m >
3
⇔
⇔
3
3m − 2 − 2 ( m + 2 ) + 1 < 0 m < 5 . Vì
m∈ ¢
nên
m∈ { 1;2;3;4} .
Vậy có 4 giá trị của m thỏa đề bài.
Câu 36. [2D2-5.3-3] (Hùng Vương Bình Phước) Tìm tất cả các giá trị của tham số
(
)
m
để phương trình
2
4 log 2 x - log 1 x + m = 0
2
æ 1ù
m ẻ ỗỗ0; ỳ
ỗố 4 ỳ
A.
ỷ.
B.
cú nghim thuc khong
m ẻ ( - Ơ ;0] .
( 0;1) .
ộ1
ử
ờ ; +Ơ ữ
ữ
ữ
ứ.
4
C. ờ
ở
ổ 1ự
m ẻ ỗỗ- Ơ ; ỳ
ỗố
4ỳ
D.
ỷ
Li gii
Tỏc gi: Lờ Th Thu Hường ; Fb: Lê Hường
Chọn D
ĐKXĐ:
x >0 .
Cách 1: Ta có:
(
4 log 2
2
ỉ1
ư
x - log 1 x + m = 0( *) 4 ỗỗ log 2 xữ
ữ
ữ + log 2 x + m = 0
ỗ
ố
ứ
2
2
)
2
log 2 2 x + log 2 x + m = 0 Û m =- log 2 2 x - log 2 x .
log 2 x = t , với x Ỵ ( 0;1)
t < 0 . Phương trình đã cho trở m =- t 2 - t(**) .
Để phương trình ( *) có nghiệm thuộc khoảng ( 0;1) Û phương trình (**) có nghiệm t < 0.
Đặt
2
Xét f (t ) =- t Bảng biến thiên:
t
với
thì
t < 0 . Ta có
1
¢
f
t
=
0
Û
t
=.
(
)
¢
f ( t ) =- 2t - 1 và
2
Vậy để phương trình
Cách 2: Ta có:
(
4 log 2
Đặt
(**) có nghim t < 0
thỡ
mÊ
ổ 1ự
1
m ẻ ỗỗ- Ơ ; ỳ
ỗố
4ỳ
ỷ.
4 hay
2
ỉ1
ư
x - log 1 x + m = 0 ( *) 4 ỗỗ log 2 xữ
ữ
ữ + log 2 x + m = 0 Û log 2 2 x + log 2 x + m = 0
ỗố2
ứ
2
)
2
log 2 x = t ,với x Ỵ ( 0;1)
Để phương trình
( *) có
2
t < 0 . Phương trình đã cho trở t + t+ m = 0 (**) .
nghiệm thuộc khoảng ( 0;1) Û phương trình (**) có
thì
t < 0 Û D = 1- 4 m ³ 0 Û m £
Vì khi D ³ 0 phương trình
nhất một nghiệm âm.
nghiệm
1
4.
(**) có nghiệm t1; t2 thì theo Định lí Viet t1 + t2 =- 1 nờn luụn cú ớt
ổ 1ự
m ẻ ỗỗ- Ơ ; ỳ
ỗố
4ỳ
Vy
ỷthỡ phng trỡnh ( *) cú nghim thuc khong ( 0;1) .
Câu 37. [2D2-5.3-3] (Kim Liên) Số giá trị nguyên của
4 x − ( m + 3) 2 x + 3m + 1 = 0
A.
2021
B.
m
thuộc đoạn
có đúng một nghiệm lớn hơn
2022
C.
0
[ − 2019;2019]
để phương trình
là
2019
D.
2020
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Lan, FB: Nguyen Thi Lan
Chọn B
Đặt
x
x
2 x = t , t > 0 . Phương trình 4 − ( m + 3) 2 + 3m + 1 = 0 ( 1)
có dạng
t 2 − ( m + 3) t + 3m + 1 = 0 ( 2 ) .
Để phương trình (1) có đúng một nghiệm lớn hơn
t > 1.
Cách 1:
TH1: Xét (2) có nghiệm kép lớn hơn 1 .
0
thì phương trình (2) có đúng một nghiệm
∆ = ( m + 3) 2 − 4 ( 3m + 1) = 0
m 2 − 6m + 5 = 0
⇔
⇔
m+3
m
>
−
1
t
=
t
=
>
1
1 2
2
TH2: Phương trình (2) có hai nghiệm
f ( 1) = 0
⇔
t2 = 3m + 1 > 1
đoạn
(thỏa mãn).
2
t1 = 1 < t2 . Đặt f ( t ) = t − ( m + 3) t + 3m + 1 .
1
1
m =
2 ⇔ m=
2
m > 0
(loại vì
TH3: Phương trình (2) có hai nghiệm
m = 1
m = 5
m
nguyên).
t1 < 1 < t2 ⇔ 1. f ( 1) < 0 ⇔ m <
[ − 2019;2019] nên có 2020 giá trị của m .
Vậy có tất cả
1
2 . Mà
m
nguyên trong
2022 giá trị của m .
Cách 2:
t 2 − 3t + 1
t − ( m + 3) t + 3m + 1 = 0 ⇔
=m
Ta có:
(vì t = 3 khơng là nghiệm của phương trình).
t−3
2
Xét hàm số
Ta có:
g ( t) =
g′ ( t ) =
t 2 − 3t + 1
, t ∈ ( 1; +∞ ) \ { 3} .
t−3
t 2 − 6t + 8
( t − 3)
2
t = 2
= 0⇔
t = 4 .
Bảng biến thiên
m = 1
m = 5
1
m≤
Căn cứ BBT ta thấy:
2 , do đó có tất cả 2022 giá trị nguyên của
Câu 38. [2D2-5.3-3]
(THPT
LƯƠNG
THẾ
VINH
2019LẦN
m
3)
trong
Cho
log 32 x − 4log 3 x + m − 3 = 0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
cho có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 thỏa mãn x2 − 81x1 < 0.
[ − 2019;2019] .
phương
trình
để phương trình đã