Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

GIAO AN BDTV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.18 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THI TÀI KÌ NÀY:



<b>1. Các từ:</b><i> một, hai, ba, bốn, năm</i> (in nghiêng) trong bài thơ dưới đây có gì giống
nhau, có gì khác nhau:


<b>Khơng ngủ được </b><i>Một</i> canh ...<i> hai</i> canh ... lại <i>ba</i> canh*,
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;


Canh <i>bốn</i>, canh<i> năm </i>vừa chợp mắt,
Sao vàng<i> năm</i> cánh mộng hồn quanh.


(Hồ Chí Minh)
*<i>Canh</i>: khoảng thời gian bằng một phần năm của đêm.


<b>Lê Hữu Tỉnh</b>
<b>2. Trong 3 cách viết hoa (các chữ in nghiêng) dưới đây, em chọn cách nào? Vì sao? </b>
a) Nhà tơi ở phố <i>Hai bà Trưng </i>, Hà Nội.


b) Nhà tôi ở phố <i>hai bà Trưng </i>, Hà Nội.
c) Nhà tôi ở phố <i>Hai Bà Trưng </i>, Hà Nội.


<b>Lê Thành Vân</b>

KẾT QUẢ TTT SỐ 17



<b>1. Để trả lời câu hỏi: Em hiểu câu thơ </b><i>Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng</i>


(trong đoạn thơ Khúc hát ru của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm) như thế nào - em
Nguyễn Thị Thúy ở Bắc Ninh đã viết:<i> Khi cầm chày giã gạo, theo mỗi nhịp chày, </i>
<i>thân hình người mẹ lại chao nghiêng. Em bé ngủ trên lưng mẹ nên giấc ngủ của em </i>
<i>dường như cũng nghiêng theo dáng mẹ. Đó là hình ảnh rất thật nhưng cũng rất thơ </i>
<i>qua ngòi bút tinh tế của tác giả. Tấm lưng gầy của người mẹ miền núi rất vất vả qua</i>


<i>lao động để nuôi con, ni bộ đội đánh Mĩ lại chính là chiếc nơi êm để em bé ngủ </i>
<i>ngon lành.</i>


<b>2. Trình bày những cảm nghĩ của mình sau khi đọc đoạn thơ viết về mẹ của nhà thơ </b>
Trương Nam Hương, em Đỗ Ngọc Thùy Dung ở Hà Nội viết: <i>Đoạn thơ trên là lời </i>
<i>của một người con nói về mẹ với một tình u thương vơ bờ. Qua đoạn thơ, người </i>
<i>con nói lên lịng biết ơn của mình đối với mẹ. Và em cũng như những người khác, </i>
<i>luôn luôn phải cảm ơn mẹ - một đời đã hi sinh vì con cái - và càng yêu mẹ hơn, hơn </i>
<i>những gì em có thể nói.</i> Cịn em Phạm Phương Thảo ở Thái Bình thì nêu một “giả
thiết” thật cảm động:<i> Nếu em đừng cao thêm để lưng mẹ sẽ khơng cịng xuống nữa </i>
<i>thì em xin nguyện sẽ là con trẻ suốt đời để mẹ mình trẻ trung mãi mãi.</i>


Những cảm nghĩ, những suy tư nói trên của các em đều có cơ sở và rất đáng trân
trọng.


Như vậy, ở hai bài tập trên, các em giải đúng, có lời bình hay, viết chữ đẹp, chính là
3 em đã được nêu tên ở trên: Bắc Ninh:<i> Nguyễn Thị Thúy</i>, 4B, TH Quảng Phú 2,
Lương Tài; Hà Nội:<i> Đỗ Ngọc Thùy Dung</i>, 4C, TH Mai Dịch, Từ Liêm; Thái Bình:


<i>Phạm Phương Thảo</i>, 4G, TH Lê Hồng Phong, thị xã Thái Bình.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×