Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

che pham bao ve thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.71 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương II</b>



<b>TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CHẾ PHẨM </b>


<b>SINH HỌC TRONG LĨNH VỰC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC BVTV</b>



<b>1. Trên thế giới</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Ở Việt Nam</b>



<b>Kết quả thu được từ Viện nghiên cứu và trường Đại học</b>



• Quy trình CN sản xuất thuốc trừ sâu vi sinh từ vi khuẩn Bt trong điều kiện
<b>Việt Nam để ứng dụng trong phòng trừ sâu hại rau, đậu, thơng v.v…</b>


•<b> Quy trình CN sản xuất thuốc virút trừ sâu xanh hại bông, sâu khoang hại </b>
<b>rau, sâu đo xanh hại đay trên cơ sở sản xuất hàng loạt côn trùng trên môi </b>
<b>trường thức ăn từ nguyên liệu rẻ tiền Việt Nam.</b>


•<b> Quy trình CN sản xuất thuốc nấm Boverit trừ sâu róm hại thơng, sâu hại </b>
<b>đay, sâu xanh ăn lá bồ đề, rầy nâu hại lúa, sâu đo hại đay v.v…Nấm Mat trừ </b>
<b>châu chấu hại ngơ, mía, bọ hại dừa, sâu đo xanh hại đay, rầy nâu hại lúa, </b>
<b>sâu xanh, sâu tơ, sâu khoang v.v…</b>


• Quy trình CN sản xuất thuốc nấm Trichoderma trừ bệnh khơ vằn ngơ, lúa
<b>và bệnh héo lạc.</b>


•<b> Quy trình CN sản xuất tuyến trùng ký sinh gây bệnh cơn trùng EPN để trừ </b>
<b>sâu hại.</b>



• Tạo những bộ kit chẩn đoán nhanh bệnh hại cây trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Ở Việt Nam (tiếp)</b>



<b>Những vấn đề Việt Nam gặp phải trong cơng tác phịng trừ sâu bệnh</b>


• Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa → sâu bệnh hại thường phát sinh nhiều
<b>và quanh năm.</b>


•<b> Nơng dân cịn có thói quen sử dụng thuốc trừ sâu hóa học tùy tiện và lạm </b>
<b>dụng do điều kiện dân trí thấp và ham lợi trước mắt → Dư lượng thuốc hóa </b>
<b>học cịn lại gây ơ nhiễm mơi trường, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử </b>
<b>dụng, đến gia súc và vật ni.</b>


• Đầu tư của nhà nước vào ngành CNSH vẫn cịn hạn chế.


• Sản xuất thuốc trừ sâu SH ở Việt Nam vẫn cịn thủ cơng, phân tán → giá
<b>thành còn cao hơn nhiều so với thuốc trừ sâu hóa học. Sản phẩm vẫn ở </b>
<b>dạng thơ → khó sử dụng làm nơng dân khó tiếp thu.</b>


• Chưa có chế tài thưởng phạt về việc quản lý, phân phối và sử dụng thuốc
<b>trừ sâu hóa học → khó áp dụng thuốc trừ sâu sinh học.</b>


•<b> Các công nghệ hiện đại như chuyển gen vi khuẩn, virút, vi nấm vào cây </b>
<b>trồng Việt Nam vẫn chưa thực hiện được.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. ỨNG DỤNG CÁC CHẾ PHẨM SINH </b>


<b>HỌC DIỆT SÂU</b>



<sub> Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp</sub>
<b><sub> Trong lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp</sub></b>


<b><sub> Trong lĩnh vực bảo vệ cây cảnh</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ TÁC </b>


<b>DỤNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC</b>



<b>Điều kiện áp dụng đạt hiệu quả</b>



– <b>Thiết bị phun phù hợp: phân bố chính xác, an toàn, hiệu quả và dễ </b>
<b>thao tác.</b>


– <b>Dạng chế phẩm phù hợp: thiết bị phun hoạt động tốt nhất.</b>


– <b>Tác nhân sinh học phải giữ được hoạt tính trong khoảng thời gian </b>
<b>sau khi phun: giai đoạn sâu bệnh tấn cơng mùa màng/ trong đất </b>
<b>qua cả mùa vụ.</b>


<b>Phương pháp phun chế phẩm</b>



– <b>Chế phẩm dạng rắn: phải định lượng chính xác lượng phun; phải </b>
<b>phun đều; khơng làm hỏng chế phẩm do lực nén và lực nghiền.</b>
– <b>Chế phẩm dạng lỏng: phun ở mật độ thấp; kích thước giọt thuốc </b>


<b>bao phủ tốt nhất diện tích đích; đảm bảo lượng thuốc cần đạt (số </b>
<b>giọt thuốc bám dính).</b>


• <b>Hạt nhỏ (< 100 -150 </b><b>m): chuyển động kiểu rối, thường xuyên </b>


<b>đi qua tán lá.</b>


• <b>Hạt to (>150 </b><b>m): đọng lại ngay trên vật cản đầu tiên do trọng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Vơ hoạt bởi ánh sáng</b>



– Vơ hoạt bởi ánh sáng mặt trời: có hại nhất là loại có dải bước sóng
280-320 nm. Loại 280-320-400 nm ít gây hại hơn nhưng liều lượng lại nhiều hơn
8 lần.


– một số phụ gia: phản xạ ngược lại as/ chỉ lọc một số tia sáng nhất định
cho đi qua. Nên chuyển các as có bước sóng ngắn thành as có bước
sóng dài ko gây hại.


<b>Ảnh hưởng của nhiệt độ</b>



– ảnh hưởng quan trọng đến tuổi thọ của chế phẩm sinh học sau khi phun.
– Các chủng vi sinh sử dụng trong phòng trừ dịch hại thường không sinh


trưởng được ở 370C; chất phụ gia trong chế phẩm giúp bảo vệ được tác


nhân sinh học


– Nhiệt độ tối ưu và khoảng nhiệt độ giới hạn thay đổi theo từng đối tượng
VSV:


• virus diệt sâu: khoảng 1-10°C ko bị ảnh hưởng nhiều; nhiệt độ < 0°C ít
bị ảnh hưởng; 60°C trong 10 phút các virus sẽ vị vô hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• <b>Ảnh hưởng của độ ẩm</b>


– <b>Một số VSV cần có một độ ẩm nhất định để giữ được hoạt tính:</b>



• <b>Nematode cần có nước trên bề mặt để có thể di chuyển và sinh sống </b>
<b>được trong vật chủ.</b>


• <b>Các VSV đối kháng tiêu diệt thực vật có hại cần cây có bề mặt ẩm để có </b>
<b>thể sinh sống.</b>


• <b>Bào tử nấm cần có độ ẩm cao để có thể nẩy mầm.</b>


– <b>Hàm lượng nước ít ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của virus và vi </b>
<b>khuẩn tạo bào tử. Tuy nhiên độ ẩm lại có ảnh hưởng đến tỷ lệ hoặc thời </b>
<b>gian chịu đựng của chúng với các yếu tố khác (nóng, các chất cây tiết, mặt </b>
<b>trời).</b>


– <b>Có thể đạt được yêu cầu này bằng cách tạo chế phẩm dầu và chế phẩm </b>
<b>trong dầu hợp lý, hoặc bằng cách bổ sung chất tạo ẩm vào chế phẩm.</b>


• <b>Mất mát vật lý</b>


– <b>VSV có thể bị mất đi dưới tác động của gió và mưa. Lượng mất mát tuỳ </b>
<b>thuộc vào dạng và tính chất của chế phẩm / vào kích thước và dạng hạt </b>
<b>thuốc qua khả năng bám giữ. Hạt nhỏ mịn bám dính nhanh vào bề mặt lá.</b>


– <b> Chất kết dính cải thiện độ bám dính của chế phẩm trong điều kiện gió và </b>
<b>mưa. Hiệu quả phụ thuộc vào dạng chất kết dính sử dụng:</b>


• <b>rỉ đường: làm chậm q trình bị rửa trơi theo nước; làm tăng độ nhớt </b>
<b>khi phun và giảm độ bay hơi; chúng cũng cịn là chất thu hút cơn trùng. </b>


• <b>các loại nhựa có tác dụng cịn nhanh chóng hơn, do khi khơ nó đã trở </b>
<b>thành dạng khơng hịa tan.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ảnh hưởng của chất hóa học</b>



– Các chất hóa học trên bề mặt thực vật do thực vật tiết ra / chất hóa học
có trong đất có thể có ảnh hưởng đến tác nhân sinh học theo nhiều cách
khác nhau.


– Trên cây bông: một lượng lớn muối cacbonat và biocacbonat của Mg,
Ca và Mn do lá cây tiết ra:


• có thể làm tăng pH của bề mặt lá cây lên pH 10 -11.


• Sự có mặt của các ion này cũng như pH cao và khi lá cây bị ướt do
sương / do việc phun chế phẩm có thể làm ức chế các tác nhân SH.
– Một số chất có tác dụng ức chế sinh trưởng của Bt. Tuy nhiên do Bt tác


động diệt sâu qua tinh thể độc và bào tử nên có thể ít bị tác động bởi
các chất hóa học này.


– Chất hóa học cây tiết ra có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt
tính của <i>Baculovirus</i>. Tương tự trên bề mặt lớp vỏ sâu cũng có thể có
chất hóa học làm vô hoạt được sự phát triển của các bào tử nấm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×