Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Tin học lớp 7 - Bài 5: Thao tác với bảng tính (Tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.86 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 19/10/2019
Lớp 7A, ngày giảng: 21/10/ 2019. Kiểm diện:………………………..
Lớp 7B, ngày giảng: 21 /10/ 2019. Kiểm diện:………………………..
Tiết 18
Bài 5: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (tiếp)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Biết nhu cầuđiều chỉnh độ rộng cột,độ cao hàng.
2. Kĩ năng:
- Biết cách điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng.
3. Thái độ: Nghiêm túc.
4. Hình thành và phát triển phẩm chất năng lực:
- Trau dồi các phẩm chất linh hoạt, tự lập, tự tin.
- Năng lực: Thao tác với bảng tính.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI:

- Cách sao chép và di chuyển dữ liệu?
- Cách sao chép công thức?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ:

- Đánh giá bằng nhận xét thông qua quan sát trong giờ học.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, SGK, phòng máy.
- HS: Đồ dùng học tập, SGK.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Em hãy nêu cách để điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng?
- GV nhận xét và cho điểm.


2. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: CHÈN THÊM HOẶC XÓA CỘT VÀ HÀNG (15’)
- GV: yêu cầu HS quan sát hai trang tính minh hoạ - HS: quan sát, suy 2. Chèn thêm
như hình 38 SGK và nhận xét về hai trang tính
nghĩ và trả lời.
hoặc xố cột và
- GV: trang tính nào được trình bày rõ ràng hơn?
- HS: trang tính hình hàng.
38b được trình bày a) Chèn thêm cột
rõ hơn.
hoặc hàng.


- GV: trong q trình lập trang tính ta thường chèn - HS: lắng nghe.
thêm các cột và các hàng vào vùng để nhập dữ liệu
hoặc xoá bớt các cột hay các hàng không cần thiết.
- GV: giới thiệu cách chèn thêm một cột/hàng
trong trang tính:
+ Nháy chọn một cột/hàng.
+ Mở bảng chọn Insert và chọn Columns/Rows.

- Nháy chọn một
cột/hàng.
- Mở bảng chọn

Insert và chọn
Columns/Rows.

- HS: quan sát và b) Xố cột hoặc
lắng nghe.
hàng:

+Sau bước chọn Insert  Columns thì một cột
trống sẽ được chèn ở bên phải hay bên trái cột - HS: cột trống sẽ
được chèn bên trái
được chọn?
cột được chọn.
- GV: sau bước chọn Insert  Rows thì một cột
trống sẽ được chèn ở bên trên hay bên dưới cột - HS: cột trống sẽ
được chèn ở bên trên
được chọn?
cột được chọn
- GV: chốt lại câu trả lời của HS.

- Chọn các cột cần
xoá.
- Mở bảng chọn
Edit và chọn lệnh
Delete.

- GV: gọi HS thực hành các thao tác vừa nêu trên
- HS: thực hành.
máy tính
- HS: quan sát và
- GV: Giới thiệu cách xoá cột hoặc hàng:

lắng nghe.
Hoạt động 2: SAO CHÉP VÀ DI CHUYỂN DỮ LIỆU (10’)
- GV: giới thiệu sao chép và di chuyển dữ liệu là - HS: quan sát và 3. Sao chép và di
một ưu điểm khi làm việc với máy tính và phần lắng nghe
chuyển dữ liệu.
mềm
a) Sao chép nội
- GV: nêu ưu điểm của sao chép và di chuyển?
- HS: sao chép và di dung ơ tính
chuyển dữ liệu giúp b) Di chuyển nội
tiết kiệm thời gian và dung ô tính
cơng sức.

- GV: Khi soạn thảo văn bản ta đã được làm quen
- HS: các nút lệnh
với các khả năng này thông qua các nút lệnh nào?
Copy, Cut, Paste.
- GV: chương trình bảng tính cũng có các nút lệnh
- HS: lắng nghe,
tương tự, lấy ví dụ và yêu cầu HS quan sát .
quan sát.
- GV: nêu các thao tác sao chép dữ liệu?
- HS: tìm hiểu và trả
- Lưu ý: sau khi nháy vào nút lệnh Copy một lời.
đường biên chuyển động quanh ơ có nội dung được
sao chép xuất hiện. Sau khi nháy vào nút lện Paste - HS: lắng nghe.
đường biên đó vẫn cịn đề sao chép tiếp nội dung
qua ơ đó khác. Nhấn phím Esc nếu muốn loại bỏ
đường biên đó



- GV: lấy ví dụ để HS quan sát .

- HS: thực hành theo
- GV: yêu cầu các nhóm thực hành một số thao tác. hướng dẫn.
- GV: tương tự đề di chuyển nội dung của ơ tính ta - HS: trả lời đồng
thời thực hành .
làm như thế nào?
Hoạt động 3: SAO CHÉP CÔNG THỨC (10’)
- GV: Khi sao chép công thức các địa chỉ ô và khối - HS: lắng nghe.
trong cơng thức sẽ được điều chỉnh thích hợp một
cách tự động để cho các kết quả tính tốn đúng.
- HS: quan sát.
- GV: lấy ví dụ minh hoạ.
- HS: hình 45a minh
- GV: yêu cầu HS quan sát hình 45a, 45b và mơ tả hoạ trang tính, trong
hình 45 a?
ơ A5 có 200, trong ơ
- GV: nếu em sao chép nội dung của ô B3 vào ô C6 D1 có 150 và trong ơ
thì kết quả ở ô C6 như thế nào?
B3 có công thức:
=A5+D1.
- GV: hướng dẫn HS quan sát công thức ở ô C6?

4. Sao chép cơng
thức:
a) Sao chép nội
dung các ơ có
cơng thức.
b) Di chuyển các ơ

có cơng thức.

- HS: kết quả của ơ
C6 khác với ơ B3.

Quan sát vị trí tương đối của các ô A5 và D1 so với
ô B3 trong công thức (1) cũng giống vị trí tương Cơng thức ở ô C6 là:
đối của các ô B8 và E4 so với ô C6 trong công thức =B8+E4.
(2).
- GV: Đưa ra kết luận.

- HS: lắng nghe.

- GV: cho HS đọc ví dụ và quan sát hình 46a và - HS quan sát.
hình 46b và RT ra nhận xét.
- GV: yêu cầu HS quan sát hình 47a, 47b.
- GV: khi di chuyển nội dung các ơ có chứa địa chỉ - HS: địa chỉ của các
thì địa chỉ các ơ trong cơng thức như thế nào?
ô trong công thức
- GV: lưu ý cho HS.
khơng thay đổi.
3. Củng cố - Dặn dị: (5’)
- Xem lại lí thuyết.
- Xem trước nội dung bài thực hành 5.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

...............................................................................................................................................
........................................................................................................................................




×