Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.88 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGƠI NHÀ</b>
<b>Tuần thứ II: Thực hiện từ ngày 25/10/2010 đến ngày 31/10/2010</b>
I<b>. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>
<b>Lĩnh vực</b>
<b>phát triển</b>
<b>MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ</b>
<b>THỂ</b>
<b>CHẤT</b>
- Trẻ biết bò thấp chui qua cổng, phối hợp chân tay, mắt, toàn thân.
- Biết ăn uống đủ các chất dinh dưỡng, có lợi cho sức khỏe.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh thức ăn, vệ sinh nhà cửa, đồ dùng...
<b>NGÔN</b>
<b>NGỮ</b>
- Trẻ đọc thơ: "Em yêu nhà em" diễn cảm, thể hiện điệu bộ, cử chỉ.
- Biết trị chuyện về gia đình (nêu tên bố, mẹ, anh, chị...) nêu địa chỉ gia
đình, sử dụng từ ngữ thuộc chủ đề, phát triển từ mới.
<b>NHẬN</b>
<b>THỨC</b>
- Biết tên, quan hệ, công việc làm của các thành viên trong gia đình.
- Bảo vệ mơi trường, vệ sinh ở gia đình.
<b>THẨM</b>
<b>MỸ</b>
- Biết dùng đất nặn tạo ra sản phẩm đẹp để làm quà tặng người thân (Ông,
bà, cha, mẹ, anh, chị, em...)
- Biết hát, vận động bài: "Nhà của tôi".
- Cảm hứng nghe nhạc, nghe hát.
<b>TÌNH</b>
<b>CẢM</b>
<b>XÃ HỘI</b>
- Biết tơn trọng, giúp đỡ ơng, bà,bố, mẹ,anh, chị,em trong gia đình
- Biết ứng xử, giao tiếp, yêu thương những người thân trong gia đình.
<b>HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<b>TÊN CÁC GĨC</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GĨC</b>
<b> Góc xây dựng </b>
<b>-Lắp ghép</b>
<b>- Góc phân vai.</b>
<b>- Góc tạo hình</b>
- Xây dựng ngơi nhà của bé.
- Lắp ghép đồ dùng trong gia đình để trang trí nhà của bé.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để lắp
ghép thành các đồ dùng trong gia đình, các đồ dùng để
trang trí trong ngày sinh nhật của bé.
- Gia đình: Tổ chức buổi liên hoan sinh nhật bé.
- Bán hàng: Bán đồ lưu niệm, thực phẩm.
- Khám bệnh: Khám bệnh cho bệnh nhân.
- Rèn kỹ năng chơi, cũng cố và mở rộng hiểu biết của trẻ
về gia đình. Dạy trẻ những chuẩn mực đạo đức của vai
chơi. hình thành ở trẻ tinh thần đoàn kết, tinh thần tập
thể, biết chia sẻ đồ chơi với bạn, biết giữ gìn đồ dùng, đồ
chơi của lớp..
- Tơ màu tranh vẽ các thành viên trong gia đình.
- Biết vẽ các kiểu nhà, các đồ dùng sinh hoạt cần thiết
<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGƠI NHÀ</b>
<b>Tuần thứ II</b><i><b>: Từ ngày 01/11/2010 đến ngày 07/11/2010</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>THỨ 2</b> <b>THỨ 3</b> <b>THỨ 4</b> <b>THỨ 5</b> <b>THỨ 6</b>
<b>- Đón trẻ.</b>
- Cơ đón trẻ với thái độ niền nở, ân cần tạo cho trẻ có cảm giác được
yêu thương khi đến lớp.
- Trò chuyện cùng trẻ về gia đình trẻ.
- Thể dục buổi sáng: Với bài nhạc ngồi sân trường.
<b>Hoạt động học</b>
<b>có chủ đích</b>
Khám phá
khoa học:
Những
người thân
trong GĐ
Thể dục:
Bật xa 35 cm
Tạo hình
Nặn quà tặng
người thân.
Giáo
dục âm
nhạc
Nhà của
tơi.
Làm quen với
tốn
Xác định phía
phải, phía trái
của bản thân,
đối tượng
khác
Văn học
Thơ:
Em u
nhà em.
<b>Hoạt động</b>
<b>ngồi trời</b>
- Hoạt động có mục đích
- Quan sát vườn hoa cây trong trường.
- Quan sát trang phục thường hay mặc của những người thân
trong gia đình (Bố, mẹ, ơng, bà…).
+ Trò chơi vận động:
- Kéo co, Tìm đúng nhà.
- Mèo đuổi chuột…
+ Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài sân trường.
<b>Hoạt động</b>
<b>chiều</b>
- Làm quen với truyện: Tích chu.
- Xem ảnh gia đình trẻ mang đến lớp, cho trẻ giới thiệu về gia
đình mình.
- Làm quen với bài hát: Niềm vui gia đình…
<b>Rèn thói quen</b>
<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC </b>
<b>Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGÔI NHÀ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG: Khám phá khoa học</b>
<b> ĐÈ TÀI: BÉ THÍCH KIỂU NHÀ NÀO NHẤT</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ nhận biết và phân loại được các kiểu nhà (1 tầng, 2 tầng, nhiều tầng,
nhà trệt, căn hộ, chung cư), ở vùng nơng thơn nhà có vườn ao, chuồng, gia
cầm, gia súc...
- Trẻ biết một số nghề, nguyên vật liệu để làm nhà.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân biệt các kiểu nhà.
<b>3. Thái độ:</b>
- Tích cực hoạt động ham thích tìm tịi và khám phá.
- Ln u q ngơi nhà mình đang ở, biết ơn người làm ra nhà mình ở.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Tranh 1: Vẽ nhà 1 tầng, nhà trệt ở vùng nơng thơn có vườn, ao, chuồng...
- Tranh 2: Vẽ nhà cao tầng có đường phố, xe cộ qua lại...
- Tranh 3: Vẽ những căn hộ ở chung cư, hoạt động của một số nghề làm ra
nhà, một số nguyên vật liệu làm ra nhà như: (Xi măng, sắt, gạch, ngói, gỗ,
cát....
- 3 kiểu nhà trệt đặt ở 3 vị trí trong lớp.
- Mỗi trẻ có 1 kiểu nhà bắng bìa cứng cầm trên tay.
- Mỗi trẻ có 1 tờ giấy A/4 có vẽ các kiểu nhà.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>CẤU TRÚC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>
1. Ổn định:
2.Giới thiệu:
- Cho trẻ hát bài: "Nhà của tôi" Lớp hát vận động.
- Bài hát nói gì? Trẻ trả lời.
- Cơ nói: Ai cũng có một ngơi nhà để ở, nhà là mái ấm gần
gũi yêu thương của mỗi người chúng ta, các con có thể giới
thiệu về ngơi nhà của mình .
- Cô mời lần lượt mời trẻ tự giới thiệu về ngơi nhà của mình.
* Nhà con ở đâu? Trẻ trả lời.
3. Bài mới:
4.Trò chơi
luyện tập:
4. Kết thúc:
- Cơ có tranh vẽ về các kiểu nhà các con lại đây xem nào.
- Hỏi: Đây là tranh vẽ gì? (Ngơi nhà trệt)
- Ngơi nhà có những phần nào? (Mái, tường, cửa sổ, cửa ra
vào, các phịng)
- Con có nhận xét gì về ngơi nhà này? (Nhà ở vùng nơng
thơn)
- Vì sao con biết ở vùng nơng thơn? (Vì có vườn, ao
chuồng...)
- Cơ chỉ tranh 2 hỏi: Thế cịn đây là tranh vẽ ngơi nhà ở đâu?
(Thành phố)
- Vì sao con biết ở thành phố? (Nhà cao tầng)
- Con có nhận xét gì về kiểu nhà nầy? (Ở khu chung cư)
- Cô chỉ tranh 3: Hỏi con có biết những căn hộ này ở đâu
khơng?
- Vì sao con biết đây là căn hộ ở khu chung cư?
* Cô đặt 2 tranh nhà trệt ở nông thôn và nhà cao tầng ở phố
cho trẻ so sánh
- Trẻ nêu được điểm giống và khác nhau.
- Nhà làm bằng những vật liệu nào? (Xi măng, gạch...)
- Nghề nào làm ra nhà?
(Thợ xây, mộc...)
+ Trò chơi luyện tập:
- Trị chơi 1: Về đúng nhà.
Cách chơi: Cơ đặt các kiểu nhà ở các góc lớp, mỗi trẻ có 1
kiểu nhà. Khi chơi trẻ vừa dạo chơi vừa hát bài hát thuộc chủ
đề hoặc đọc thơ. Nghe hiệu lệnh của cơ "Hãy về đúng nhà" trẻ
tìm nhà nào quanh lớp giống nhà mình cầm trên tay thì về
đứng cạnh đó.Cơ đi từng nhóm gợi hỏi: Đây là kiểu nhà gì?
- Trẻ trả lời.
Nếu ai về khơng đúng nhà thì phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho lớp chơi 2 đến 3 lần, sau mỗi lần chơi cô đổi
- Trị chơi 2: Ai khéo tay hơn.
+ Cách chơi: Cô chuẩn bị cho mỗi trẻ một tờ giấy có vẽ các
kiểu nhà, con chọn màu và tơ theo ý thích sao cho đẹp.
<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC </b>
<b>Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGƠI NHÀ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG: Thể dục</b>
<b> ĐÈ TÀI: BẬT XA 35 Cm</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1. Kiến thức:
- Trẻ biết nhún chân lấy đà để bật xa.
- Chạm đất nhẹ bằng hai chân.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng nhún bật, phản ứng kịp thời với hiệu lệnh
- Rèn sức bền cho trẻ.
<b>3. Thái độ:</b>
- Tích cực tập luyện
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
- Hai vạch chuẩn cách nhau 35cm (Vẽ hai đường song song nhau).
- Sân bãi an toàn sạch sẽ.
- Cờ thẻ dục, các vòng thể dục, 3 ống cờ, mỗi ống có 2 lá cờ có các màu
khác nhau: (1 xanh, 1 đỏ).
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>CẤU TRÚC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b>
1.Khởi động:
2. Trọng động:
a. BTPTC:
- Cơ cho trẻ đi, chạy theo vịng trịn, đi các kiểu chân, làm
theo cơ (nhảy qua mương rãnh...) Trẻ tập theo cô.
+ Tay vai: Tay đưa ra trước lên cao.
Cô hô trẻ tập, 2 lần 4 nhịp.
+ Bụng: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngọn
chân.
Cô hô trẻ tâp 2 lần 4 nhịp.
b. Vận động cơ
bản:
c. Trị chơi:
3. Hồi tĩnh:
Cơ tập với trẻ lần đầu, hai lần sau cô hô trẻ tập.
+ Bật: Bật tiến về phía trước.
Trẻ tập theo cơ hơ hai lượt.
- Lượt 1: Bật liên tục 4 lần về trước
- Quay sau bật lượt hai.
- Cô hỏi: Hôm nay các con thích vận động gì? Trẻ trả lời.
- Cơ tóm ý: Chúng ta thống nhất bật xa 35cm.
- Cô thực hiện mẫu lần 1. Trẻ quan sát.
- Lần 2: Cô vừa thực hiện vừa hướng dẫn: Trẻ quan sát.
+ TTCB: Các con đứng xác vạch xuất phát, khụy hai gối
xuống, hai tay nắm hờ đưa ra trước, người nhô lên phía
trước.
+ TH: Đưa hai tay xuống dưới vịng ra sau, lên cao, rồi
nhảy sang vạch bên kia.
- Các con chú ý: Cho hai chân chạm đất, nhẹ nhàng, đồng
thời hai tay đưa về trước.
- Cô mời hai cháu khá lên thực hiện thử. Trẻ xung phong.
- Cô nhận xét, khen hai trẻ.
+ Trẻ thực hiện: Cơ dùng cờ làm tín hiệu cho trẻ thực hiện.
- Lớp thực hiện.
- Cô bám sát trẻ, sửa sai cho trẻ, nhắc cách lấy đà nhún bật
đến đích và chạm đất nhẹ nhàng, khen những trẻ thực hiện
đúng thao tác kịp thời với hiệu lệnh.
- Cơ giới thiệu trị chơi "Nhảy tiếp sức". Trẻ lắng nghe.
Cách chơi: Chia trẻ thành ba tổ đều nhau, xếp theo hàng
dọc. Khi nghe cơ nói: "Trị chơi bắt đầu" thì cháu thứ nhất
ở cả ba hàng nhảy liên tiếp vào ba vịng phía trước, lên lấy
một lá cờ ở trong ống rồi chạy nhanh về đưa cho bạn thứ
hai và chạy về đứng ở cuối hàng. Khi bạn thứ hai nhận
được cờ thì tiếp tục nhảy lên đổi cờ khác đưa cho bạn thứ
ba, cứ thế chơi cho đến hết số bạn trong tổ, tổ nào hết bạn
trước, đổi đúng cờ sẽ thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Trẻ chơi thi đua.
<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGƠI NHÀ</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CHUNG: Tạo hình</b>
<b> ĐỀ TÀI: NẶN QUÀ TẶNG NGƯỜI THÂN</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết sử dụng đất nặn tạo thành một số sản phẩm đơn giản (mắt kính,
ống xốy, giỏ, hoa, dép...) để làm quà tặng người thân.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng sử dụng đất nặn: Vo tròn, lăn dọc, ấn bẹt, làm lõm, uốn cong,
vuốt nhẵn...
<b>3. Thái độ:</b>
- Tích cực tạo sản phẩm.
- u q, kính trọng, lễ phép với ơng bà, bố mẹ...
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Một số đồ chơi gia đình: Cái giỏ, mắt kính, ống xốy, hoa, quả...
- Mẫu đất nặn: 1 cái giỏ, 1 đơi kính.
- Đất nặn, bảng con, hột hạt. khen tay.
- Bàn bày sản phẩm.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>CẤU TRÚC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>
1. Ổn định:
2. Vào bài:
3. Bài mới:
Cơ cho trẻ đọc thơ "Món quà tặng mẹ".Cả lớp đọc, làm điệu
bộ.
Bài thơ kể gì? (Kể việc một bạn nhỏ đã tặng hoa cho mẹ)
Cơ cũng có một món q tặng cho các con. (Cô bê rổ đồ
chơi đặt xuống, mở khăn che)
- Trẻ ngồi xuống xem quà.
- Cô hỏi tên từng thứ đồ chơi.
- Trẻ lần lượt gọi tên các loại đồ dùng gia đình.
- Cơ hỏi: Các con có nhận xét gì về những thứ đồ chơi này?
- Một số cháu lần lượt nhận xét theo ý trẻ.
a. Trẻ thực
hiện:
b. Nhận xét
sản phẩm:
4. Kết thúc:
dùng cho người thân, các con xem nhé! (Cô bê khay đựng 2
mẫu ra, mở khăn che)
- Đây là cái gì? (Chỉ vào cái giỏ)
- Cái giỏ có hình dạng thế nào? (Giỏ trịn, có đế, có hai quai
- Nặn cái giỏ thế nào? (Lăn trịn, làm lõm, nặn đế và quai
dính vào)
- Cịn đây là cái gì? (Đơi kính)
- Đơi kính nặn thế nào? (Hai mắt kính lăn trịn, ấn bẹt, nặn
hai gọng dính vào.)
- Con có nhận xét gì về hai loại đồ dùng này? (Giỏ trịn có
đế, quai, kính trịn có gọng...)
- Con có thích nặn q tặng người thân khơng?
- Cơ gợi hỏi trẻ một số câu hỏi:
Con dự định nặn cái gì?
Nặn nó như thế nào?
- Mỗi con có một ý tưởng riêng, cô mong các con sẽ nặn
được những món q đẹp để tặng người thân của mình. Nào,
cơ mời các con cùng nặn.
- Cô bao quát lớp, động viên trẻ hồn thành sản phẩm có
sáng tạo.
- Cơ cùng trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn.
- Cô cho trẻ tập thể dục chống mỏi với bài đồng dao: "Kéo
cưa lừa xẽ"
- Trẻ chuyển một vòng tròn tập thể dục chống mỏi.
- Cô tập hợp trẻ quanh bàn bày sản phẩm?
- Cô khen chung cả lớp: Đây là những sản phẩm lớp mình
làm ra cơ thấy rất đẹp, các con vỗ tay khen lớp mình nào!
- Cơ gợi hỏi một số trẻ:
Con thích sản phẩm nào?
Vì sao con thích sản phẩm đó?
- Cơ tóm ý trẻ.
Cơ chọn và nhận xét vài sản phẩm.
- Giáo dục: Các con có yêu thương những người thân
khơng? u thương con phải làm gì?
- Cơ tóm ý trẻ.
<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC </b>
<b>Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGƠI NHÀ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG: Giáo dục âm nhạc</b>
<b> ĐỀ TÀI: NHÀ CỦA TƠI</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ hát đúng nhạc rõ lời.
- Biết vỗ tay theo nhịp 2/4 tồn bài hát.
- Chăm chú nghe cơ hát, chơi hứng thú trò chơi âm nhạc.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Nghe hát, nghe nhạc, vỗ tay theo nhịp 2/4 toàn bài hát.
<b>3. Thái độ:</b>
- Thích nghe hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Phách trẻ, trống lắc.
- Cát sết, băng nhạc.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>CẤU TRÚC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>
1. Ổn định:
2. Giới thiệu:
3. Vào bài:
a. Dạy hát:
b. Dạy vận
động:
- Cô cho trẻ chơi: "Xây nhà"
- Trẻ làm mô phỏng theo cô.
- Ai cũng có nhà để ở, ngơi nhà rất gần gũi chúng ta và có
nhiều u thương đối với ngơi nhà.Cơ cháu mình hãy cùng
nhau hát về ngơi nhà của mình.
- Cơ xướng âm 1 đoạn bài: "Nhà của tôi" và hỏi bài hát cơ
vừa xướng âm đó là bài hát gì? Trẻ trả lời
- Cơ dạy trẻ hát tồn bài 2 lần.
- Hát lần 1 đội hình vịng trịn, lần 2 ngồi xuống sàn hát.
- Con thích chọn vận động gì với bài hát này? Trẻ chọn vận
động.
c. Nghe hát:
d. Trò chơi
âm nhạc:
4. Kết thúc:
- Cô hát và vỗ tay theo nhịp 2/4 lần 1.
- Cô giới thiệu cách vỗ: Các con vỗ mạnh vào những chữ
"Đố" và "Biết".
- Cô cho trẻ vỗ theo nhịp 1, 2.
(1 mạnh vỗ vào, 2 nhẹ giang ra)
- Trẻ vỗ theo nhịp hô của cô vài lần.
- Cô dạy trẻ hát và vỗ tay theo nhịp 2/4 vỗ dưới nhiều hình
thức và đổi đội hình.
- Trẻ vận động cả lớp, từng tổ, từng nhóm.
- Các con hãy sử dụng phách, trống để gõ tạo âm thanh hay
hơn với bài hát này.
- Trẻ lấy dụng cụ.
- Cô cùng trẻ hát vỗ tay, gõ phách, trống lắc với nhiều hình
thức.
- Cả lớp, từng nhóm dụng cụ lần lượt hát gõ, từng cặp dụng
cụ khác nhau hát gõ...- Bài hát: "Cho con"
- Cô giới thiệu bài hát: Sống chung trong một ngôi nhà, ba
mẹ là người nâng đở nuôi dạy và lo lắng cho con rất nhiều
điều hay và việc tốt, điều đó thể hiện qua bài hát: "Cho
con".
- Cơ hát lần 1. Trẻ lắng nghe.
- Ba mẹ luôn che chở, dùi dắt và chắp cánh cho các con nên
người, các con đừng bao giờ quên ơn.
- Lần 2 cô mở máy hát cơ múa minh họa cho trẻ xem.
- Trị chơi: "Ai nhanh nhất"
- Cách chơi: Cô chuẩn bị 3 chiếc vòng lần 1 cho 4 trẻ xung
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét khen trẻ.
<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGÔI NHÀ</b>
<b> HOẠT ĐỘNG CHUNG: Làm quen với toán</b>
<b> ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI, PHÍA</b>
<b>TRÁI CỦA BẢN THÂN, ĐỐI TƯỢNG KHÁC</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ xác định vị trí phía phải, phía trái của bản thân và đối tượng khác.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Trẻ xác định nhanh và thành thạo.
<b>3. Thái độ:</b>
- Trẻ tích cực hoạt động.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- Mỗi trẻ một rỗ đựng
- Mỗi trẻ 1 cái cốc, 1 cái đĩa, 1 búp bê.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>CẤU TRÚC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>
1. Ổn định:
2. Giới thiệu:
3. Vào bài:
a. Ôn bên phải,
bên trái của bản
thân:
- Trẻ hát bài: "Đường em đi"
- Lớp hát vỗ tay.
- Thế khi ra đường con đi bên nào?
- Trẻ trả lời.
- Nhận xét khen trẻ.
- Khi đi ra đường các con luôn luôn phải đi bên phải, đi 1
hàng và đi sát lề đường.
- Lúc ăn cơm con cầm đủa, thìa bằng tay nào?
- Hoặc khi viết hoặc tô màu con cầm bút bằng tay nào?
- Đúng rồi, khi cầm đủa, thìa hoặc cầm bút các con cầm
bằng tay phải.
- Cơ thấy các con học ngoan, các con đồng dao cùng cô nào:
"Nu na nu nống, đánh trống phất cờ, mở hội thi đua, thi
chân ai khỏe, chân ai đẹp đẻ, gót đỏ hồng hào, được vào
đánh trống. Tùng tùng, tùng, tùng"
b. Nhận biết bên
phải, bên trái của
đối tượng khác:
c. Trò chơi luyện
tập:
- Tai phải con đâu? Tai trái con đâu?
+ Hãy nghiên, hãy nghiên. - Bên nào, bên nào.
- Bên phải, bên phải. bên trái, bên trái.
- Cơ nói: "Dấu tay, dấu tay" - Tay nào, tay nào.
- Tay phải con đâu?(Và ngược lại)
- "Hãy nắm, hãy nắm" - Nắm gì, nắm gì?
- Nắm chân, nắm chân. – Chân nào chân nào?
- Chân phải, chân phải. (Và ngược lại)
+ Cô đặt 1 búp bê ngồi trên bàn, cho trẻ lên đứng phía sau
lưng B.B và hỏi: Tay phải, tay trái của B.B, Tay phải trẻ
nắm nắm tay phải B.B (Và ngược lại)
+ Cô mời, cô mơi. Mời ai, mời ai?- Cô mời bạn A, B, C trẻ
- Bạn A đứng ra giữa và gọi Bạn B Hãy đứng bên phải của
bạn A và bạn C hãy đứng bên trái của bạn A. (Sau đó cơ đổi
chỗ).
- Nói: Cơ thấy lớp mình học ngoan cơ tặng lớp mình trị
chơi: "Ai chọn đúng"
- Cách chơi: Cơ đã chuẩn bị cho mỗi con 1 cô búp bê và một
cái rỗ đựng, một cái đĩa và một cái cốc, các con hãy thực
hiện theo yêu cầu của cô.
- "Hãy lấy, hãy lấy" - Lấy gì, lấy gì?
- Lấy đồ dùng đặt ra trước mặt.
+ Con hãy đặt búp bê đứng song song với con (Cùng chiều
với con)
- Yêu cầu: Tay phải các con, nắm lấy tay phải búp bê. (Và
ngược lại)
- Con hãy đặt cái cốc bên phải búp bê, cái đĩa bên trái búp
bê.
+ Con hãy đặt búp bê đứng ngược chiều với con, (mặt búp
bê đứng đối diện mặt con)
- Yêu cầu: Tay phải các con nắm lấy tay trái búp bê. (Và
ngược lại)
- Con hãy đặt cái đĩa bên phải búp bê, cái cốc bên trái.
+ Chơi: hãy về bên phải, bên trái của cô.
<b>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010</b>
<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGÔI NHÀ</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG: Văn học</b>
<b> ĐỀ TÀI: Thơ EM YÊU NHÀ EM</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
-Trẻ cảm nhận được âm điệu vui, nhẹ nhàng, tự hào của bài thơ.
- Trẻ thuộc, hiểu nội dung bài thơ: miêu tả khung cảnh trời đẹp và gần gũi
quanh ngôi nhà của bạn nhỏ ở nông thôn.
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.
<b>2. Kỹ năng:</b>
<b>- Biết diễn đạt từ ngữ mạch lạc, biết mơ tả ngơi nhà là nơi gia đình sinh sống</b>
- Đọc thơ diễn cảm, thể hiện được cử chỉ điệu bộ khi đọc thơ.
<b>3. Thái độ:</b>
- Thích đọc thơ.
- u q ngơi nhà của mình, biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa.
- Tranh vẽ ngơi nhà có sân, ao rau muống, hồ sen, cây chuối đang ra
buồng quả, cây ngơ đang có bắp ngơ, có râu ngơ, sân nhà có gà mái
mơ, trên cây có chim hót, hhồ sen có ếch, dế mèn.
- Có cây chuối, cây ngơ.
- Có bài hát: “Cả nhà thương nhau” “Tổ ấm gia đình”.
- Có bài thơ: “Em u nhà em” bằng chữ in thường.
- Một số viên gạch, mái nhà để chơi trò chơi.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>CẤU TRÚC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b>
1. Ổn định:
2. Giới thiệu:
3. Vào bài:
- Cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”
- Các con vừa hát bài có tên gọi là gì? Trẻ trả lời.
- Bài hát đó nói lên điều gì? (Tình cảm yêu thương của gia đình,
giữa bố mẹ và các con)
- Trò chuyện cùng trẻ.
- Thế sau khi tan trường về ba, mẹ hoặc anh chị đưa con về đâu?
(Về nhà).
- Ngôi nhà là nơi ba mẹ và các con làm gì ở đó? (Là nơi sinh hoạt,
ăn, ngủ, học tập, xem phim…)
- Ai cũng có ngơi nhà để ở, con nào hãy kể về ngơi nhà của mình.
(một vài trẻ kể).
a. Đọc thơ:
b. Đọc trích
dẫn, giảng từ
khó:
c.Đàm thoại:
d. Giáo dục:
e.Trẻ đọc thơ:
g. Trị chơi:
của mình, một ngơi nhà rất đặc biệt khác với ngơi nhà ở thành phố.
Đó là bài thơ “Em u nhà em” của tác giả Đồn Thị Lam Luyến.
Hơm nay cô và các con cùng làm quen.
- Cô đọc diễn cảm cả bài lần 1.
- Nói: Bài thơ miêu tả cảnh đẹp của nhà bạn có đàn chim sẻ, nàng gà
mái, có chuối mật, ngơ bắp, ao rau muống cá cờ, đầm sen, ếch con,
dế mèn, vì thế bạn nhỏ khẳn định "Chẳng đâu vui được như nhà của
- Cô đọc lần 2: kết hợp cho trẻ xem tranh.
+ Đọc trích dẫn giảng từ khó:
- “Có bà chuối mật…râu hồng như tơ”. Nhân cách hoá biến cây cối
gần gũi xung quanh mình như: Ngơ, chuối thành ơng ngơ bắp có
râu.
- Xung quanh nhà có ao rau muống, có hồ sen, thể hiện qua 2 câu
thơ: “Có ao muống với cá cờ, có đầm ngào ngạt hoa sen)
- Ngồi ra các con cịn phát hiện trong bài thơ có những con vật nào,
chúng đang làm gì? Khen trẻ.“Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo. Có
nàng gà mái hoa mơ. Cục ta cục tác khi vừa đẻ xong. Ếch con học
nhạc dế mèn ngâm thơ”. Giải nghĩa từ: “gà mái mơ” là gà mái có bộ
lơng màu vàng giống màu vàng quả mơ.
- Câu thơ nào nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với ngơi nhà của
mình? “Dù đi xa thật là xa, chẳng đâu vui được như nhà của em”.
Hai câu cuối bài thơ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ đối với ngơi nhà
của mình.
- Cơ vừa đọc bài thơ có tên gọi là gì? Do ai sáng tác?
- Bài thơ nói lên điều gì? (Tình cảm bạn nhỏ u mến ngơi nhà của
mình).
- Vì sao bạn nhỏ lại yêu mến và tự hào về ngơi nhà của mình? (Ngơi
nhà ở nơng thơn vừa đẹp, vừa mát, vừa đáng u)
- Ngơi nhà đó có những con gì? (Có chim, gà, ếch, dế mèn)
- Xung quanh ngơi nhà có cây gì? (Cây chuối, ngơ, rau muống,hoa
sen…)
+ Hỏi trẻ: Một ngôi nhà ở nông thôn và một ngơi nhà ở thành phố,
có gì khác nhau.
- Giáo dục trẻ biết u q ngơi nhà của mình…
- Dạy trẻ đọc thơ: Lớp, tổ, cá nhân.