Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đường bé đi đến trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BAØI KIỂM TRA NGỮ VĂN</b>
<i>Thời gian 45 phút</i>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM: ( 2,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất.</b>


<i>Câu 1: Một bài thơ mà có 4 câu thơ kết thành một khổ, không hạn định số khổ, hai câu trên 7, hai câu </i>
dưới là 6 và 8 là thể thơ:


a. Thất ngôn tứ tuyệt. b. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
c. Thất ngôn bát cú. d. Song thất lục bát.
<i>Câu 2: Ai là người được mệnh danh là “tiên thơ”?</i>


a. Đỗ Phủ b. Hạ Tri Chương
c. Nguyễn Khuyến d. Lí Bạch


<i>Câu 3: Ý nghóa của bài thơ “Phò giá về kinh” laø:</i>


a. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của nước Nam.


b. Thể hiện hào khí chiến thắng của quân dân ta và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta.
c. Nêu cao tinh thần bảo vệ đất nước.


d. Diễn tả cảnh tượng vùng quê thật yên tĩnh.


<i>Câu 4: Em hãy điền vào chỗ trống những câu thơ trong bài Bánh trôi nước phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất </i>
của người phụ nữ:


...
...
...



<i>Câu 5: Dịng nào dưới đây có nghĩa là” dịng sơng phía trước”:</i>
a. Tử n. b. Tiền xuyên.
c. Tam thiên . d. Tiền tuyến.


Câu 6: Các bài thơ sau, bài thơ nào được làm theo thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt?
a. Bài ca Cơn Sơn. b. Phị giá về kinh.


c. Qua Đèo Ngang. d. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
Câu 7: Thêm từ thích hợp để câu ca dao được hồn chỉnh.


Ngó lên ……….nhà


Bao nhiêu ………nhớ ơng bà bấy nhiêu.


Câu 8: Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan trong bài thơ “ Qua Đèo Ngang” là:


a. Vui mừng b. Hơi buồn


c. Buồn, hồi cổ, cơ đơn d. Buồn, nhớ nước
<b>II/ Tự luận: (8,0 điểm)</b>


Câu1: Chúng ta đã học những bài ca dao ( Những câu hát) thuộc chủ đề nào? Mỗi chủ đề cho một ví dụ
minh hoạ(1,5đ).


Câu 2: Trong ca dao, người nơng dân xưa thường mượn hình ảnh con cị để diễn tả cuộc đời, thân phận
của mình Hãy tìm một bài ca dao có hình ảnh con cị để chứng mình và giải thích nhận định trên( 3đ)
Câu 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1-d</b>
<b>2-d</b>


<b>3-b</b>


<b>4-Chép thuộc bài thơ</b>
<b>5-b</b>


<b>6-b</b>
<b>7-luộc lạt</b>
<b>8- c</b>


<b> II- Tự luận</b>


Câu 1 : Chép các câu ca dao chính xác đẹp, khơng sai lỗi chính tả trong ba chủ đề đã học:
Tình cảm gia đình


Than thân


Tình yêu quê hương đất nước


Câââu 2: Trong ca dao, người nơng dân xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận
của mình Hãy tìm một bài ca dao có hình ảnh con cị để chứng mình và giải thích nhận định trên( 3đ)
<i><b>a-Nội dung:</b></i>


Cuộc đời lận đận, vất vả, cay đắng, của con cị:


Con cị khó nhọc, vất vả vi gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở, ngang trái: một mình phải lận đận giữa nước
non, thân cị gầy guộc mà phải lên thác xuống ghềnh. Nó gặp nhiều cảnh : bể đầy, ao cạn” ngang trái, khó
nhọc và kiếm sống một cách vất vả(1đ)


<i><b> Nghệ thuật: (1,5đ)</b></i>
<b> Các từ láy: </b>


<b> Sự đối lập: </b>


nước non>< một mình
Thân cị>< thác ghềnh
<b> Các từ đối lập:</b>


Lên( thác) >< xuống( ghềnh)
(bể) đầy>< (ao) cạn
Những hình ảnh, từ ngữ miêu tả hình dáng số phận con cị:


Thân cị, gầy cị con
Hình thức nêu câu hỏi ở hai dòng cuối bài:


<b> Các chi tiết nghệ thuật đó dã góp phần khắc họa những hồn cảnh khó khăn ngang trái mà cị gặp phải</b>


Con cò trong bài ca dao này là biểu tượng chân thực và xúc động cho hình ảnh và cuộc đời vất vả gian khổ của
người nông dân trong xã hội cũ


b- Ngoài nội dung than thân bài ca dao cịn có nội dung phản kháng , tố cáo xã hội phong kiến trước đây. Sống
trong xã hội áp bức, bất cơng ấy, thân cị phải lên thác xuống ghềnh lận đận. Chính xã hội ấy tạo nên những
cảnh ngang trái, làm cho lúc thì bể đầy lúc thì ao cạn khiến cho gầy cị con (0,5đ)


Câu 3: Hãy viết một đoạn văn 8-10 câu hình dung tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang.
Tâm trạng đó được thể hiện qua hai hình thức: tả cảnh để ngụ tình và trực tiếp bộc lộ tâm trạng như thế nào?
Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan được thể hiện qua hai hình thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ gia gia- vừa mơ phỏng tiếng chim như đồng âm với nó cịn có nghĩa là nhà. Nỗi nhớ nhà đang trào dâng
trong lòng người nữ sĩ xa quê, trong cảnh chiều hơm người ta tìm về mái ấm gia đình , còn bà lại đang dừng
chân tại chốn hoang sơ , đìu hiu, quạnh quẽ , nhớ nhà là là điều đương nhiên



+ Con quốc quốc- mô phỏng tiếng chim kêu và đồng âm với nó quốc quốc là đất nước, Tổ quốc, Bà là nho sĩ
xứ Bắc Hà quặn lòng nhớ về Thăng Long xưa, nhớ về quá khư của đất nước lúc còn hưng thịnh , lúc triều đinh
nhà Nguyễn chưa dời kinh đô vào Huế


Trực tiếp tả tình:


Thể hiện qua câu cuối của bài thơ:
<i> Một mảnh tình riêng ta với ta</i>


</div>

<!--links-->

×