Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De thi de xuat HSG tinh nam hoc 2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.52 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề luyện tập
I. Phần lịch sử thÕ giíi: ( 8 ®iĨm)


Câu 1: Những thành tựu tiêu biểu của cách mạng KH – CN từ sau 1945 đến nay?
Phân tích tác động của cách mạng KH – CN đối với sự phát triển của xã hội.


Câu 2: Trình bày tóm tắt các giai đoạn phát triển của quan hệ quốc tế từ sau năm
1945 đến năm 2000. Liên hệ với lịch sử Việt Nam trong các giai on trờn.


II. Phần lịch sử Việt Nam: ( 12 ®iĨm)


Câu 1: Làm rõ vai trị, vị trí của bộ phận trí thức tiểu t sản trong phong trào dân tộc
dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930.


Câu 2: Trình bày tóm tắt diễn biến của cách mạng Tháng Tám năm 1945. Qua đó,
rút ra nhận xột.


Đề luyện tập
I. Phần lịch sử thế giới: ( 8 ®iÓm)


Câu 1: Những thành tựu tiêu biểu của cách mạng KH – CN từ sau 1945 đến nay?
Phân tích tác động của cách mạng KH – CN đối với sự phát triển của xã hội.


Câu 2: Trình bày tóm tắt các giai đoạn phát triển của quan hệ quốc tế từ sau năm
1945 đến năm 2000. Liên hệ với lịch sử Việt Nam trong các giai đoạn trên.


II. Phần lịch sử Việt Nam: ( 12 điểm)


Cõu 1: Lm rõ vai trị, vị trí của bộ phận trí thức tiểu t sản trong phong trào dân tộc
dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930.



Câu 2: Trình bày tóm tắt diễn biến của cách mạng Tháng Tám nm 1945. Qua ú,
rỳt ra nhn xột.


Đề luyện tập
I. Phần lịch sử thế giới: ( 8 điểm)


Cõu 1: Nhng thnh tựu tiêu biểu của cách mạng KH – CN từ sau 1945 đến nay?
Phân tích tác động của cách mạng KH – CN đối với sự phát triển của xã hội.


Câu 2: Trình bày tóm tắt các giai đoạn phát triển của quan hệ quốc tế từ sau năm
1945 đến năm 2000. Liên hệ với lịch sử Việt Nam trong cỏc giai on trờn.


II. Phần lịch sử Việt Nam: ( 12 ®iĨm)


Câu 1: Làm rõ vai trị, vị trí của bộ phận trí thức tiểu t sản trong phong trào dân tộc
dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 n nm 1930.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đề luyện tập
I. Phần lịch sử thế giới: ( 8 điểm)


Cõu 1: Nhng thnh tựu tiêu biểu của cách mạng KH – CN từ sau 1945 đến nay?
Phân tích tác động của cách mạng KH – CN đối với sự phát triển của xã hội.


Câu 2: Trình bày tóm tắt các giai đoạn phát triển của quan hệ quốc tế từ sau năm
1945 đến năm 2000. Liên hệ với lịch sử Việt Nam trong cỏc giai on trờn.


II. Phần lịch sử Việt Nam: ( 12 ®iĨm)


Câu 1: Làm rõ vai trị, vị trí của bộ phận trí thức tiểu t sản trong phong trào dân tộc
dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930.



Câu 2: Trình bày tóm tắt diễn biến của cách mạng Tháng Tám năm 1945. Qua đó,
rút ra nhận xét.


<b>Đề thi đề xuất - Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT</b>
<b>Năm học 2009 </b>–<b> 2010.</b>


<b>Môn : Lịch sử </b>–<b> Thời gian : 180 phút ( Không kể thời gian giao đề )</b>
<b>I.</b> <b>Phần lịch sử thế giới: ( 8 điểm)</b>


C©u 1:


Những thành tựu tiêu biểu của cách mạng khoa học – công nghệ từ sau 1945 đến nay?
Phân tích tác động của cách mạng khoa học – công nghệ đối với sự phát triển của xã
hội lồi ngời.


C©u 2:


Đặc điểm của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh ? Trong bối cảnh tình hình thế
giới đó, Đảng và nhà nớc ta đã đề ra công cuộc đổi mới nh thế nào?


<b>II.</b> <b>Phần lịch sử Việt Nam: ( 12 điểm)</b>
Câu 1:


Lm rõ vai trị, vị trí của bộ phận trí thức tiểu t sản trong phong trào dân tộc dân chủ
ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930.


C©u 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hớng dẫn chấm thi </b><b> Môn : Lịch sử lớp 12</b>


<b>I.</b> <b>Phần lịch sử thế giới: ( 8,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: ( 4,0 điểm)</b>


Những thành tựu tiêu biểu của cách mạng khoa học công nghệ


- T sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhất là từ những năm 70, cuộc cách mạng khoa
học – công nghệ đã thu đợc những tiến bộ phi thờng, đạt nhiều thành tựu kì diệu. (0,25 )


- Về khoa học cơ bản:


Cỏc ngnh Toỏn học, Vật lí học, Hóa học, Sinh học…đều có nhiều phát minh lớn, từ
đó ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất…3/ 1997, tạo ra con cừu Đôli…6/ 2000, công bố
“Bản đồ gen ngời”, 4/2003, giải mã hoàn chỉnh “Bản đồ gen ngời”. (0,50)


- Trong lĩnh vực công nghệ:


+ Những phát minh quan trọng về công cụ sản xuất mới (máy tính điện tử, ngời
máy); nguồn năng lợng mới (năng lợng mặt trời, năng lợng nguyên tử); vật liệu
mới (Chất dẻo Pôlime, các vật liệu siêu sạch, siêu cứng) <b>(0,50)</b>


+ C«ng nghƯ sinh häc (c«ng nghƯ di trun, c«ng nghệ tế bào dẫn tới cuộc cách
mạng xanh trong nông nghiệp; thông tin liên lạc và giao thông vận tải (cáp sợi thủy
tinh quang dẫn, máy bay siêu âm khổng lồ); chinh phục vũ trụ (vệ tinh nhân tạo, du
hành vị trơ…) <b>(0,50) </b>


+ Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, đợc ứng dụng
sâu rộng trong mọi ngành kinh tế, xã hội, đã hình thành mạng thơng tin máy tính tồn
cầu… <b>(0,25)</b>



Phân tích tác động của cách mạng khoa học – công nghệ đối với sự phát triển của
xã hội loài ngời:


- Cách mạng khoa học – công nghệ thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của sản
xuất và nâng cao năng suất lao động. Những thành tựu của cách mạng khoa học –
công nghệ đã làm thay đổi lớn các nhân tố cơ bản của q trình sản xuất (cơng cụ sản
xuất mới, vật liệu mới…) dẫn đến năng suất lao động tăng nhanh, các lĩnh vực hoạt
động của con ngời đợc mở rộng, việc sản xuất và quản lí lao động đợc cải tiến.
<b>(0,50)</b>


- Cách mạng khoa học – công nghệ làm cho kết cấu của nền kinh tế thay đổi. Tỷ
trọng các khu vực sản xuất nông nghiệp, khu vực cơng nghiệp có xu hớng giảm sút
t-ơng đối, những khu vực không trực tiếp sản xuất ra t liệu vật chất nh tht-ơng nghiệp, tài
chính dịch vụ... đã phát triển nhanh chóng. (0,50)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

động trong nông nghiệp, công nghiệp có xu hớng giảm, dân số lao động trong các
ngành dịch vụ tăng. Những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật luôn tạo ra những sản
phẩm mới, thiết bị tiện nghi mới, nhu cầu tiêu dùng mới, làm thay đổi phơng thức sinh
hoạt...Nhờ đó, mức sống và chất lợng cuộc sống con ngời đợc nâng cao. (0,50)


- Cách mạng khoa học – công nghệ dẫn đến xu thế tồn cầu hóa (từ đầu những
năm 80 của thế kỷ XX, nhất là từ sau chiến tranh lạnh). Nhờ những tiến bộ phi thờng
của công nghệ thông tin và giao thông cao tốc, thế giới nh thu nhỏ lại, mọi sự liên lạc,
gặp gỡ có thể diễn ra hết sức nhanh chóng. Thế giới ngày càng trở thành một thị trờng
thống nhất, trong đó tất cả các quốc gia, khu vực đều có mối liên hệ, tác động qua lại,
phụ thuộc lẫn nhau, khơng cịn tình trạng ngăn cách bởi hai phe đối lập. (0,50)
<b>Cõu 2: ( 4,0 im)</b>


Đặc điểm của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh:



- Tháng 12/ 1989, Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. Tuy nhiên,
tình trạng chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc từ năm 1991, khi trật tự thế giới hai cực
sụp đổ. (0,25)


- Từ sau năm 1991, tình hình thế giới diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp theo
các xu thế chính:


+ Trật tự thế giới hai cực đã sụp đổ nhng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình
hình thành theo xu hớng đa cực, với sự vơn lên của các cờng quốc nh Mĩ, Liên minh
châu Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc. (0,50)


+ Sau Chiến tranh lạnh, hầu nh các quốc gia đều điều chỉnh chiến lợc phát triển, tập
trung phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia. (0,25)


+ Sự tan rã của Liên Xô đã tạo cho Mĩ một lợi thế tạm thời. Giới cầm quyền Mĩ ra
sức thiết lập trật tự thế giới một cực để Mĩ làm bá chủ thế giới. Nhng trong tơng quan
lực lợng giữa các cờng quốc, Mĩ khơng dễ gì thực hiện đợc tham vọng đó. (0,50)


+ Sau Chiến tranh lạnh, hịa bình thế giới đợc củng cố, nhng ở nhiều khu vực, tình
hình lại khơng ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự kéo dài... (0,50)


- Trong bối cảnh tình hình thế giới đó, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra công cuộc đổi
mới (từ Đại hội VI, tháng 12/ 1986) với đờng lối phù hợp:


+ Tập trung phát triển kinh tế với đờng lối cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. (0,50)
+ Tích cực mở cửa, hội nhập thế giới, quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhiều nớc,
nhất là với các cờng quốc nh Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga…(0,50)


+ Tích cực tham gia các tổ chức, các liên minh chính trị, kinh tế khu vực và quốc tế,
nh gia nhập ASEAN (7/ 1995), kết nạp vào WTO (2006), là ủy viên không thờng trực


Hội đồng bảo an LHQ (từ 1/ 2008)... (0,50)


+ Coi trọng hịa bình, ổn định của đất nớc và của cộng đồng thế giới, lên án chủ
nghĩa khủng bố, chủ nghĩa li khai và mọi hành động đe dọa, xâm phạm độc lập, chủ
quyền của các quốc gia. (0,50)


<b>II.</b> <b>Phần lịch sử Việt Nam: ( 12 điểm)</b>
<b>Câu1 : ( 6,0 ®iĨm)</b>


Làm rõ vai trị, vị trí của bộ phận trí thức tiểu t sản trong phong trào dân tộc dân
chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930:


- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai và những
chính sách cai trị của thực dân Pháp đã làm cho cơ cấu xã hội Việt Nam chuyển biến.
Các giai tầng xã hội mới ra đời, phát triển, tiếp thu t tởng mới, dấy lên phong trào dân
tộc dân chủ sôi nổi, rộng lớn. Trong đó, bộ phận trí thức tiểu t sản đóng góp vai trị
quan trọng. (0,50)


- Đặc điểm của giai cấp tiểu t sản: Ra đời sau chiến tranh, phát triển nhanh về số
l-ợng, có tinh thần chống đế quốc, tay sai, trong đó bộ phận trí thức, học sinh, sinh viên
nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nớc nên hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự
do. (0,50)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Giai đoạn 1919 – 1925: Họ sôi nổi đấu tranh địi quyền tự do, dân chủ với nhiều
hình thức:


1923, tổ chức Tâm tâm xã của thanh niên yêu nớc Việt Nam đợc thành lập tại
Quảng Châu ( Trung Quốc). Ngày 19/ 6/ 1924, vụ mu sát Tồn quyền Đơng Dơng
khơng thành nhng “nh chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. (0,25)



Trong nớc, một số tổ chức chính trị ra đời: Hội phục Việt, Việt Nam nghĩa đoàn,
Đảng Thanh niên với nhiều hoạt động phong phú: Mít tinh, biểu tình, bãi khóa,... (0,25)


Xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ nh Chuông rè, An Nam trẻ, Tiếng dân, v.v..., lập một
số nhà xuất bản tiến bộ: Nam Đồng th xÃ, Cờng học th x·... (0,25)


Nổi bật nhất là các cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu
(1925) và để tang Phan Châu Trinh (1926). (0,25)


+ Giai đoạn 1925 – 1930: Phong trào dân tộc dân chủ ngày càng phát triển mạnh
mẽ, các tổ chức cách mạng đã lần lợt ra đời trên cơ sở các tổ chức yêu nớc của trí thức
tiểu t sản giai đoạn 1919 – 1925. (0,25)


Hội Việt Nam cách mạng thanh niên: Sau khi đến Quảng Châu (Trung Quốc),
Nguyễn ái Quốc đã tiếp xúc với Tâm tâm xã, lựa chọn một số thanh niên tích cực lập
nhóm Cộng sản đồn ( 2/ 1925). Trên cơ sở đó, Nguyễn ái Quốc thành lập Hội Việt
Nam cách mạng thanh niên ( 6/ 1925). (0,25)


Mục đích của Hội là tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết đấu tranh đánh đổ đế
quốc, tay sai tự cứu lấy mình. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên hoạt động tích cực,
có tác dụng truyền bá sâu rộng chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong nớc ta, thúc đẩy
phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam phát triển mạnh theo khuynh hớng vô sản.


Nh vậy, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là một tổ chức của tiểu t sản trí thức
yêu nớc đang hoạt động ở Trung Quốc đứng trên lập trờng vô sản. (0,50)


Tân Việt cách mạng đảng : Cũng là một tổ chức của tiểu t sản trí thức yêu nớc thành
lập ngày 14/ 7/ 1928 tại Huế trên cơ sở tổ chức Hội Phục Việt ra đời ngày 14/ 7/ 1925.
Mục đích của Đảng là lãnh đạo quần chúng trong nớc và liên lạc với các dân tộc bị áp
bức trên thế giới đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, thiết lập xã hội bình đẩng, bác ái.



Đây là tổ chức cách mạng theo khuynh hớng dân chủ t sản, nhng do ảnh hởng mạnh
mẽ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, lập trờng của Tân Việt dần thay đổi,
chuyển mạnh sang khuynh hớng cách mạng vô sản. (0,50)


Việt Nam quốc dân đảng: Là một tổ chức cách mạng của giai cấp t sản Việt Nam
đ-ợc thành lập ngày 25/ 12/ 1927 tại Hà Nội, trên cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam đồng
th xã, một nhà xuất bản tiến bộ của trí thức tiểu t sản ra đời trong phong trào dân tộc
dân chủ đầu những năm 20.


Mục đích cuối cùng của đảng là đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập
dân quyền. Việt Nam quốc dân đảng đại diện cho quyền lợi và t tởng của t sản dân tộc
và tiểu t sản lớp trên, đi theo khuynh hớng dân chủ t sản. (0,50)


Đến năm 1929, các tổ chức cách mạng theo lập trờng vô sản phát triển thành các tổ
chức cộng sản, còn tổ chức cách mạng theo lập trờng dân chủ t sản đi đến tan rã:


Hội Việt Nam cách mạng thanh niên chuyển hóa thành hai tổ chức cộng sản là:
Đông Dơng cộng sản đảng ( 6/ 1929) và An Nam cộng sản đảng ( 8/ 1929)


Tân Việt cách mạng đảng cũng tự cải tổ thành Đơng Dơng cộng sản liên đồn ( 9/ 1929).
Việt Nam quốc dân đảng: Sau thất bại của khởi nghĩa Yên Bái (2/1930), tổ chức này
chấm dứt hoạt động. (0,75)


Đầu năm 1930, Nguyễn ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản
tại Cửu Long ( Hơng Cảng – Trung Quốc). Hội nghị đã tán thành thống nhất các tổ
chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. (0,25)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lập trờng vô sản đã phát triển thành các tổ chức cộng sản. Trên cơ sở đó, Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời. (0,50)



Có thể khẳng định rằng: Trí thức tiểu t sản là lực lợng quan trọng của cách mạng
Việt Nam. Phong trào yêu nớc của họ chính là một trong ba nhân tố góp phần tạo nên
Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhận thức đúng vai trò của bộ phận trí thức tiểu t sản, ơng
Nguyễn ái Quốc khẳng định : Lực lợng của cách mạng Việt Nam là cơng nhân, nơng
dân và tiểu t sản trí thức. (0,50)


<b>C©u 2: ( 6,0 điểm)</b>


Tóm tắt diễn biến của cách mạng Tháng Tám năm 1945:


- Cách mạng Tháng Tám diễn ra từ ngày 9/ 3/ 1945 đến ngày 2/ 9/ 1945, trải qua
hai giai đoạn: Từ ngày 9/ 3/ 1945 đến giữa tháng 8/ 1945: Khởi nghĩa từng phần.


Từ ngày 15/ 8/ 1945 đến 2/ 9/ 1945: Tổng khởi nghĩa. (0,25)
- Tối 9/ 3/ 1945, Nhật đảo chính Pháp, Pháp đầu hàng dâng Đơng Dơng cho
Nhật. Ngay lúc đó, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng họp tại làng Đình Bảng (Từ Sơn –
Bắc Ninh), 12/ 3, ra chỉ thị “Nhật – pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” nhận
định : Thời cơ khởi nghĩa đã xuất hiện, phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân
dân Đơng Dơng. Hội nghị quyết định phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc mạnh mẽ
làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa. (0,25)


- Phong trào khởi nghĩa từng phần nổ ra ở nhiều địa phơng: ở căn cứ Cao – Bắc
– Lạng, hàng loạt xã, châu, huyện đợc giải phóng, chính quyền cách mạng đợc thành lập.


ở Bắc kì và Bắc Trung kì, phong trào “Phá kho thóc giải quyết nạn đói” diễn ra
sơi nổi, có nơi quần chúng đã giành đợc chính quyền. (0,25)


ở Quảng Ngãi, tù chính trị nhà lao Ba Tơ nổi dậy, lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa (11/ 3),…
Tại các nhà tù Nghĩa Lộ, Sơn La, Hỏa Lò,…phong trào đấu tranh đòi tự do, phá


nhà lao vợt ngục diễn ra mạnh mẽ.


ở Nam Kì, phong trào Việt Minh hoạt động mạnh nhất tại Mĩ Tho, Hậu Giang.
<b>(0,25)</b>


Từ trong cuộc khởi nghĩa từng phần, công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang đợc
hoàn thành gấp rút.


Từ ngày 15 đến ngày 20/ 4/ 1945, Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì đợc triệu
tập, quyết định: thống nhất các lực lợng vũ trang, phát triển chiến tranh du kích, thành
lập ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì,… <b>(0,25)</b>


Ngµy 16/ 4/ 1945, Tỉng bé ViƯt Minh ra chỉ thị thành lập ủy ban dân téc gi¶i
phãng ViƯt Nam ... (0,25)


Ngày 15/ 5/ 1945, thống nhất Cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân <b>(0,25)</b>


Ngµy 4/ 6/ 1945, thµnh lËp Khu giải phóng Việt Bắc và ủy ban chỉ huy lâm thời
Khu giải phóng. (0,25)


Đến giữa tháng Tám năm 1945, những điều kiện chủ quan đã chín muồi trong cả
nớc, tạo điều kiện để tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.


15/ 8/ 11945, Nhật đầu hàng Đồng minh, điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng
khởi nghĩa đã đến.


13/ 8/ 1945, ñy ban khởi nghĩa toàn quốc thành lập, ra Quân lệnh số 1” ph¸t lƯnh
tỉng khëi nghÜa…



Tõ 14 – 15/ 8/ 1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng


T 16 17/ 8/ 1945, Đại hội quốc dân … <b>(1,0)</b>
Từ 14/ 8, khởi nghĩa đã nổ ra ở các tỉnh châu thổ sơng Hồng, Thanh Hóa, Nghệ An...
Chiều 16/ 8, giải phóng Thái Nguyên, 18/ 8, Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh,
Quảng Nam giành chính quyền, 19/ 8, khởi nghĩa nổ ra thắng lợi ở Hà Nội, 23/8,...,
25/8,...Đến 28/ 8, các địa phơng còn lại trên cả nớc (Trừ mấy thị xã do quân Trung Hoa
dân quốc chiếm đóng từ trớc) đều giành chính quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày 2/ 9/ 1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập khai sinh ra nớc
Việt Nam dân chủ cơng hịa. (1,0)


- NhËn xÐt :


+ Cách mạng Tháng Tám là cuộc khởi nghĩa vũ trang diễn ra theo hình thái phù hợp
: Từ khởi nghĩa từng phần ở từng địa phơng, nổ ra ở nông thôn, giành chính quyền từng
bộ phận, phát triển lên tổng khởi nghĩa trong cả nớc, nổ ra ở cả nông thôn và thành thị,
chủ yếu ở thành thị, giành chính quyền tồn quốc. (0,50)


+ Cách mạng Tháng Tám là cuộc khởi nghĩa vũ trang nhng trong thực tế đã diễn ra
bằng hình thức đấu tranh chính trị là chủ yếu. Hoạt động của lực lợng vũ trang chỉ
đóng vai trị quyết định trong thời kì khởi nghĩa từng phần, chủ yếu ở các tỉnh miền
núi. Trong tổng khởi nghĩa Tháng Tám, khi quân Nhật suy yếu, án binh bất động, chính
phủ Trần Trọng Kim hoang mang tột độ khơng dám chống cự, Đảng ta nhanh chóng
chuyển từ hình thức cớp chính quyền bằng lực lợng vũ trang sang hình thức dùng áp lực
chính trị của quần chúng. Đó là một quyết định sáng suốt, kịp thời thể hiện năng lực
lãnh đạo tài tình của Đảng ta. (0,75)


+ Cách mạng Tháng Tám diễn ra và thắng lợi nhờ có thời cơ thuận lợi. Thời cơ là sự
kết hợp nhuần nhuyễn giữa điều kiện chủ quan bên trong và điều kiện khách quan bên


ngồi. Khi thời cơ xuất hiện (9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp), Đảng phát động khởi
nghĩa từng phần. Khi thời cơ chín muồi (15/ 8/ 1945, Nhật đầu hàng Đồng minh), Đảng
phát động tổng khởi nghĩa. (0,50)


</div>

<!--links-->

×