Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP TIA NẮNG HẠT MƯA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.43 KB, 9 trang )

ÔN TẬP TIA NẮNG HẠT MƯA
NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG
BẢN NHẠC
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn bài hát  hát hồn thiện, biểu diễn sắc
thái tình cảm; Tập đọc nhạc số 8
- Nhận biết và sử dụng các dấu hiệu thường
gặp khi học hát, đọc nhạc: dấu nối, luyến,...
2- Kỹ năng:

- Hát đúng giai điệu; sắc thái; Đọc nhạc
đúng cao độ, trường độ và tính chất nhịp

2
4

- Nhận diện và phân biệt được các dấu hiệu
thường gặp.
3- Thái độ:

- Củng số ở học sinh tình bạn bè, biết quý
trọng tình bạn và tơ đẹp thêm tình cảm trong
sáng đó.

II. CHUẨN BỊ:


1- Tài liệu tham khảo:

- Sách giáo khoa và sách giáo



viên Âm nhạc 6.
- Nhạc lý cơ bản (Nguyễn Hạnh 2000)
+ Giáo viên:

- Đàn Organ điện tử, máy hát, băng

nhạc, thanh phách.
+ Học sinh:

- Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh

phách.

3. Kiểm tra bài cũ:

1- Hãy thể hiện bài hát Tia nắng hạt

mua?
2- Phân biệt nhạc hát và nhạc đàn?
Cho ví dụ cụ thể?

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.


NỘI DUNG


HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG

BỔ

HS

SUNG

Nội dung 1:

- Cho HS nghe lại bài - Lắng nghe bài

Ôn tập bài hát

hát

hát

- Cho HS luyện giọng - Luyện thanh
khởi

động

giọng
- Cho HS hát ôn theo - Hát ơn tồn bài
đàn

theo đàn


- Chia nhóm ơn tập

- Hát ơn theo
nhóm, tổ (có
thể tập hát đuổi
đoạn 2)

Nội dung 2: Nhạc lí
.

Những



hiệu - Yêu cầu HS xem lại - Từ "về" tương

thường gặp trong bài hát Ngày đầu tiên ứng
bản nhạc

đi học

 dấu

nối liên kết các


NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV


HOẠT ĐỘNG

BỔ

HS

SUNG

nốt

nhạc



cùng cao độ 
hát phải ngân
đủ

số

phách

trong dấu nối
1- Dấu nối:
2
4

- Các bài hát nào có - Niềm vui của
dấu nối đã học?


em , Tia nắng
hạt mưa...

2- Dấu luyến:
2
4

- Cho HS phân bài -

Dấu

luyến

Niềm vui của em, Đi liên kết các nốt
cấy  rút ra khái nhạc khác cao
niệm.

độ  một lời
ca

ứng

với

nhiều nốt nhạc
- Tìm các bài hát có - Vui bước trên


NỘI DUNG


HOẠT ĐỘNG GV

dấu luyến?

HOẠT ĐỘNG

BỔ

HS

SUNG

đường xa, Ngày
đầu tiên đi học,
Niềm vui của
em...

- Cho HS hát bài - Hát bài Hành

3- Dấu nhắc lại:

Hành khúc tới trường

khúc tới trường

- 4 ô nhịp cuối hát - 4 ô nhịp cuối

:


:
như thế nào?

hát hai lần

- Có dấu nhắc lại  - Dấu nhắc lại
HS nêu khái niệm

dùng để lặp lại
một đoạn nhạc
trong phạm vi
dấu quy định.

- Nêu các bài hát có - Tiếng chuông
dấu hiệu nhắc lại ?



ngọn

cờ,

Niềm vui của


NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG


BỔ

HS

SUNG

em, Tia nắng hạt
mưa...
- Gặp dấu nhắc lại ta - Đoạn có dấu
hát thế nào?

nhắc lại nếu có 1
lời ca thì hát lời
đó 2 lần, nếu có
2 lời ca thì ta hát
tiếp lời 2

4- Dấu quay lại: (dấu Dấu quay lại = hồi - Dùng để lặp lại
S
Segno)

S

tống  tác dụng?

một đoạn nhạc
trong phạm vi
dấu quy định.


- Bài hát nào có sử - Tia nắng hạt
dụng dấu quay lại ?
- Hãy hát

mưa

lại bài - Hát lại bài hát

Tiếng chuông và ngọn Tiếng chuông và


NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

cờ

HOẠT ĐỘNG

BỔ

HS

SUNG

ngọn cờ để thấy
tác

dụng


của

khung thay đổi.
- Kí hiệu này thường - Thường đi kèm
đi kèm với gì?

dấu hiệu nhắc
lại.

Nội dung 3:
Tập đọc nhạc
TĐN số 8

- Yêu cầu HS phân - Nhịp

2
4

tích bài TĐN
- Cao độ: C-DE-F-G--H
Trường độ:

, ,

Kí hiệu:

, dấu

quay lại, khung


.,


NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG

BỔ

HS

SUNG

thay đổi số 1, 2.
- Cho HS đọc gam - Đọc gam Cdur
Ddur.

theo đàn

- Cho HS tập tiết tấu - Thực hiện tiết
và tập từng câu

tấu và tập đọc
từng câu  hết
bài theo đàn

- Cho HS đọc tồn bài


- Đọc tồn bài +
đánh nhịp

2
4

-Đệm đàn cho HS hát - Ghép lời ca
lời ca.

theo đàn.

* Đánh giá kết quả học tập:
- Đa số HS nhận diện và phân biệt được
các kí hiệu âm nhạc.
- Hát ơn bài hát hồn thiện.


- Đọc nhạc ứng dụng tốt các kí hiệu vừa
học.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học:

- So sánh điểm giống và khác giữa dấu nối

và dấu luyến, dấu quay lại và dấu nhắc lại.
- Hát thuộc lời ca bài TĐN số 8.
2- Bài sắp học:

- Phân tích bài TĐN số 9: cao độ, trường


độ, kí hiệu...
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Văn Chung và các
bài hát của ông.

V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Nên để HS tự cho kí hiệu trong các ví dụ.



×