Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

dai ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.75 KB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



1


<i>Ngày soạn:19/ 01/2006 Ngày giảng: 21/01/2006 </i>
Chơng II. Thống kê


Tiết:41


Đ3.thu thập số liệu thống kê, tần số


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, t duy. </b></i>


-Học sinh đ−ợc làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liẹu thống kê khi điều
tra. Biết xác định và diễn tả đ−ợc dấu hiệu điều tra, hiểu đ−ợc ý nghĩa của các cụm từ” số các
giá trị của dấu hiệu” và “ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần
số của một giá tr


<b>2.</b> <i><b>Giáo dục t tởng tình cảm</b>: học sinh yêu thích môn học </i>


<b>II Phần chuẩn bị: </b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên</b></i><b>: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập </b>


2. <i><b>Hc sinh</b></i><b>: Học bài cũ, đọc tr−ớc bài mới </b>


<b>III. Ph−¬ng pháp dạy học: </b>


t v gii quyt vn , ging giải, vấn đáp, hoạt động nhóm.



<b>IV. PhÇn thĨ h iƯn trªn líp: </b>


<b>1.</b> <i><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i><b>: Kiểm tra s s: 1 phỳt. </b>


<i>2.</i> <i><b>Kiểm tra bài cũ</b>( không kiểm tra) </i>


<b>3.</b> <b>Bài mới: </b>


<b>3.1.</b> <i><b>Đặt vấn đ</b>ề: 2 phót </i>


-Thống kê là một mơn khoa học đ−ợc sử dụng rộng rOi trong các hoạt động kinh tế, xO
hội. Trong ch−ơng II chúng ta sẽ đ−ợc làm quen với Thống kê mô tả, một bộ phận của khoa
học thống kê.


- Các số liệu thu thập đ−ợc khi điều tra sẽ đ−ợc ghi lại nh− thế nào. Để tìm hiểu vấn đề
này ta vào bài học hôm nay.


<i><b>3.2.</b></i> <i><b>Các hoạy động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


Thu tËp sè liƯu, b¶ng sè liƯu thèng kê ban đầu ( 8 phút)


Hot ng ca hc sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ví dụ:


Khi điều tra về số cây trồng đ−ợc của của
mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết
trồng cây, ng−ời điều tra lập bảng d−ới


đây


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút tìm
hiểu ví dụ


GV:Ng−êi ®iỊu tra đO làm công việc gì?
HS: Thu thập số liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



2
?1


STT Lớp Số cây trồng đợc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6A
6B
6C
6D
6E
7A


7B
7C
7D
7E
35
30
28
30
30
35
28
30
30
35


Gi¸o viên chốt lại:


-Cỏc s liu v vn c quan tâm đ−ợc
ng−ời điều tra ghi lại trong một bảng, gọi là
bảng số liệu thống kê ban đầu


-Tùy theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà
các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác
nhau


Học sinh quan sát bảng số liệu thống kê ban
đầu ( bảng 2)


<b>Hot ng 2: Du hiệu( 10 phút) </b>
Hồn thiiện?2; ?3



- DÊu hiƯu lµ g×?


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.Dấu hiệu, đơn vị điều tra


?2. Néi dung diÒu tra trong bảng 1 là số cây
trồng đợc của mỗi lớp


- Dấu hiệu là vấn đề hay hện t−ợng mà ng−ời
điều tra quan tâm. kí hiệu X


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
trả lời câu hi


GV:Dấu hiệu điều tra là gì?
HS:


Du hiu là vấn đề hay hiện t−ợng mà
ng−ời điều tra quan tõm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



3
?3 Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra


b. Giá trị của dấu hiệu


- Giỏ tr ca dấu hiệu là số liệu của đơn vị
điều tra



-số các giá trị bằng số các đơn vị điều tra . kí
hiệu N


?4


GV:


ứng với mỗi đơn vị điều tra có mấy số
liệu?


HS: cã 1 sè liÖu


GV: HOy so sánh số các giá trị với số các
đơn vị điều tra?


HS: b»ng nhau


Học sinh thực hiện cá nhân ?4
<b>Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị ( 12 phút) </b>


Hoàn thiện ?5; ?6
GV:


-Mỗi giá trị xuất hiện mấy lần trong bảng số liệu?
--Tần số của giá trị là gì?


Hot ng ca hc sinh( ni dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
?5: Có 4 số khác nhau trong cột số cõy trng



đợc ở bảng 1 là:
28,30,35,50
?5.


Giá trị 30 xuất hiện:9 lần
Giá trị 28 xuất hiện:2 lần
Giá trị 35 xuất hiện 7 lần
Giá trị 50 xuất hiện: 2 lần
3.Tần số của mỗi giá trị


tần số của giá trị là số lần xuất hiện của một
giá trị trong dOy giá trị cđa dÊu hiƯu.kÝ hiƯu n
?7.


Học sinh hoạt động cỏ nhõn trong 4 phỳt


Giáo viên chốt lai: 2 phút


-Mỗi giá trị xuất hiện một hoặc nhiều lần
trong bảng số liệu


- S lần xuất hiện đó của một giá trị là “


TÇn sè”


Học sinh hoạt động cá nhân ( 3 phút)
đứng tại chỗ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>L−¬ng Văn Hoàng: </i>




4
Chú ý : SGK/7


x2= 30; tần số là 9
x<sub>3</sub>= 35 tần số là 7
x<sub>4</sub> = 2, tần số là 2


học sinh nghiên cøu chó ý trong 2 phót
<b>4.</b> <b>Cđng cè: 8 phút </b>


- Dấu hiệu là gì, giá trị của dáu hiệu là gì?
- Tần số của giá trị là gì?


- So sánh tần số với số các giá trị?


Bài tập 2/7


Hot ng ca hc sinh( ni dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dấu hiệu là thời gian đi từ nhà đến trng


Có giá trị khác nhau
-x1= 17: tần số là 1
x<sub>2</sub>= 18; tần số là 3
x3= 19 tần số là 3
x<sub>4</sub> = 20, tần sè lµ2


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Trình bày trong 2 phút



<b>5.</b> <b>H−íng d·n vỊ nhµ: 4 phót </b>
-Häc thc lÝ thut cđa bµi


làm bài tập 1,3,4 để tiết sau luyện tập
H−ớng dẫn bi tp 1


-Lập một bảng gồm 2 dòng ; 10 cét


1 dòng là thu thập về s im( t 1 n 10)


1 dòng thu thâpk về số họcc sinh đợc điểm tơng ứng


<i>Ngày soạn:21 /12/2005 Ngày giảng:22 /12/2005 </i>
Tiết:42 Lun tËp


<b>I. Mơc tiªu: </b>


<i><b>3.</b></i> <i><b>KiÕn thøc, kÜ năng, t duy. </b></i>


- Học sinh đợc làm quen với dangh toán về thống kê: Thu thập số liệu, lập bảng điều tra,
nhận xét về giá trị, giá trị khác nhau, tấn số.


- Thông qua bài tập củng cố khắc sâu thêm các khái niệm nh: số các giá trị, số các giá
trị khác nhau,


- Vận dụng trong thực tế cuộc sông shàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



5



<b>II Phần chuẩn bị: </b>


<b>3.</b> <i><b>Giáo viên</b></i><b>: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập </b>


4. <i><b>Học sinh</b></i><b>: Học bài cũ, đọc tr−ớc bài mới </b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: </b>


t v gii quyt vn , hot ng nhúm.


<b>IV. Phần thể h iện trên líp: </b>


<b>6.</b> <i><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i><b>: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. </b>


<i>7.</i> <i><b>KiĨm tra bµi cị</b>(10 phót) </i>


a. H×nh thøc kiĨm tra: kiĨm tra miƯng.
b. Néi dung kiĨm tra


<b>Câu hỏi </b> <b>đáp án </b>


HS1:


DÊu hiƯu điều tra là gì?
Giá trị của dáu hiệulà gì?


Thế nào là tấn số? So sánh tần số với số các gá trị
của dấu hiệu?



Học sinh 2: Cho bảng số liệu thống kê điểm kiểm
tra toán của 37 học sinh ban dầu dới đây. hOy
cho biết


- Dấu hiệu điều tra là gì?


- Số các giá trị bằng bao nhiêu?


- Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu? Tìm


tấn số tơng ứng?


-Dấu hiệu diều tra là điểm kiểm tra của
học sinh


- số các giá trị là 37


- số các giá trị khác nhau là 9


tần số t−ơng ứng là: 3,2,5,4,6,7,5,3,2
GV: dùng bài tập để nhắc lại kiến thức
lí thuyết


<b>stt </b> <b>®iĨm kiĨm tra </b> <b>Sè bµi </b>


1 2 3


2 3 2


3 4 5



4 5 4


5 6 6


6 7 7


7 8 5


8 9 3


9 10 2


<b>3.Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



6


ở tiết học tr−ớc chúng ta đO đ−ợc nghien cứu nhứng khái niệm ban đầu về thu thập số liẹu
thống kê. Tropng tiết học hônm nay chúng ta sẽ tổ chức luyện tập để làm quen với dạng toán
này.


<i><b>7.2.</b></i> <i><b>Các hoạy động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>


Bµi tËp 3/8 ( 15 phót)


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh



a. DÊu hiƯu: lµ thêi gian chạy 50 m của mỗi học
sinh.


b. Đối với bảng 5: số các giá trị là 20


số các giá trị khác nhau là 5
Đối với bảng 6:


số các giá trị là :20


số các giá trịkhác nhau là:4


c. Đối với bảng 5: các giá trịkhác nhau là:8,3;
8,4; 8,5; 8,7; 8,8.


Tần số tơng ứng là: 2;3;8
Đối với bảng 5: các giá trịkhác nhau là:8,7;
9,0;9,2; 9,3


TÇn sè tơng ứng là: 3,5,7,5


Häc sinh th¶o luËn nhãm nhá trong 4
phót


Trình bày kết quả trong 5 phút
Nhận xét đánh giá trong 3 phút
Giáo viên chốt li trong 3 phỳt



-Khi làm bài toán về điều tra các em cần
lu ý:


+Dáu hiệu điều tra là gì vì tìm chính xác
dấu hiệu thì kết quả cần tìm khác mới
chính xác.


+phõn biệt đúng giữa khái niện số các
giá trị và số các giá trị khác nhau
+Thực hiẹn đém giá trị phải cẩn thận
tránh nhầm lẫn


<b>Hoạt động 2: bài tạp 4 ( 12 phút) </b>


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.Dấu hiệu là khối l−ợng chè trong tng hp. S


các giá trị bằng 30;


b.Số các giá trị klhác nha là 5


c.Các giá trị khác nhau là: 98,99,100,101,102.
Tấn số của các giá trị theo thø tù lµ:


3,4,16,4,3


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5
phút


Trình bày kết quả trong 4 phút


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



7
-Học lí thuuyết


-Đọc trớc bài bảng tần số


-HOy suy ngh xem ta có thể sử dụng bảng nh− thế nào từ bảng số liệu thống kê ban
đầu để thuận tiện cho việc đọc kết quả điều tra và đẻ điều tra c nhanh hn khng?


<i>Ngày soạn:22 /1/2006 Ngày giảng:24 /1/2006 </i>
Tiết:43


Đ2.bảng tần số các giá trị của dấu hiệu


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>5.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, t duy. </b></i>


-Hiu c bảng “Tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống
kê ban đầu, nó giúp việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đ−ợc dễ dàng hơn..


- BiÕt c¸ch lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét
-Rèn t duy sáng tạo


<b>6.</b> <i><b>Giáo dục t tởng tình cảm</b>: học sinh yêu thích môn học </i>


<b>II Phần chuẩn bị: </b>



<b>5.</b> <i><b>Giáo viên</b></i><b>: Giáo án, bảng phụ </b>


6. <i><b>Hc sinh</b></i><b>: Học bài cũ, đọc tr−ớc bài mới </b>


<b>III. Ph−¬ng pháp dạy học: </b>


t v gii quyt vn , hot ng nhúm.


<b>IV. Phần thể h iện trên lớp: </b>


<b>8.</b> <i><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i><b>: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. </b>


<i>9.</i> <i><b>Kiểm tra bài cũ</b>( khôgnkiểm tra) </i>


<b>3.Bài mới: </b>


<b>9.1.</b> <i><b>Đặt vấn đ</b>ề: 2 phút </i>


GV: đa ra bảng phụ bảng 7 sách giáo khoa


? Theo em ta có lập bảng từ bảng sơ liệu thống kê ban đầu đ−ợc không?Trong tiết học
hôm nay chúng ta sẽ thực hiện yêu cầu đó


<i><b>9.2.</b></i> <i><b>Các hoạy động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động 1: Lập bảng tần số: ( 20) </b>
<b>Hoàn thiện ?1 </b>


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh


?1 gồm mấy yêu cầu ?


GV: HOy chỉ ra các giá trị khác nhau
của dáu hiệu?


Giá trị 98 99 100 101 102


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



8
Từ bảng 5 ta có bảng tần số


Từ bảng 6 ta có bảng tần số


Hs: các giá trị khác nhau của dấu
hiƯulµ:


98,99,100,101,102


Khi điều tra ng−ời điều tra quan tâm
đến vấn đề gỡ?


HS: Giá trị, tần số, số các giá trị, số các
giá trị khác nhau.


GV: Nếu có một bảng thống kê mà có
cột giá trị và tần số thì có giải quyết
đợc mối quan tâm trên không?


HOy lp bng theu yờu cu ú t bảng 7


Học sinh hoạt dộng nhóm trong 5 phút
GV: Bảng nh− vậy gọi là bảng phan
phối thực


nghiÖm hay bảng tần số


GV cho học sinh qua sát bảng tần số
lập từ bảng 1


Yêu câu học sinh lạp bảng tấn số tõ
b¶ng 5, b¶ng 6 ( 5 phót)


Häc sinh lê bảng trình bày


GV: Lu ý ngoài cách lập bảng theo
dòng còn cách lập bảng thao cột


<b>Hot ng 2: Chỳ ý: ( 10 phỳt) </b>


HS: nghiên cứu cách lập b¶ng theo cét ? LËp b¶ng theo cét cã tiƯn Ých g×?


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Học sinh hoạt động cá nhan trong 4 phút
-dễ quan sát; nhận xét vè giá trị của dấu
hiệu, có nhiều thuận lợi cho việc tính tốn
Giáo viên chốt lại trong 3 phút


-LËp bảng Tần số có tính tiện ích cao
hơn bảng thống kê ban đầu rất nhiều



-Ví dụ Khi theo dõi bảng tần số tren ta nhận
thấy ngay rằng:


Tuy số giá trị là 20 nhng chỉ có 4 giá trị
khác nhau


Có 2 lớp trồng đợc 28 cây song có tới 8 lớp
trồng đợc 30 cây


Số cây trồng đợc ciủa các lớp chủ yếu là
30,35


Giá tị Tần số


28 2


30 8


35 7


50 3


N= 20


GT 8.3 8.4 8.5 8.7 8.8


TS 2 3 8 5 2 N=


30



GT 8.7 9.0 9.2 9.3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



9
<b>Hot ng 3: cng c -Luyn tp ( 10 phỳt) </b>


-Nêu cách lập bảng tần số - Nêu tác dụng của bảng tần sè
Bµi tËp 6


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh


Dáu hiệu là số con của 30 gia dình


- số con trong hia đình chủ yếu vào khoảng


1 đến 3 con


- - số gia đình đơng con từ 3 trở lên có 7


gia đình chiếm 23%


Häc sinh th¶o ln nhãm trong 5 phót
Trình bày két quả trong 2 phút


Nhn xột ỏnh giỏ trong 2 phỳt


Giáo viên chốt lại tính tiện ích của bảng tần
số, cách lập bảng tầ số



<b>10.Hớng dÃn về nhà: 3 phút </b>
Nắm chắc cách lập bảng tần số


Bài tập: 7,8,9 Chuẩn bị tiết sau luyện tập


<i>Ngày soạn:29 /1/2006 Ngày giảng:31 /1/2006 </i>
Tiết:44


.luyện tập


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>7.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, t duy. </b></i>


-Củng cố cách lập bảng tÇn sè cho häc sinh


-Gióp häc sinh nhËn xÐt đợc từ bảng tần số, thấy đợc sự cần thiết phải lập bảng tần số
-Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học


<b>8.</b> <i><b>Giáo dục t tởng tình cảm</b>: học sinh yêu thích môn học </i>


<b>II Phần chuẩn bị: </b>


<b>7.</b> <i><b>Giáo viên</b></i><b>: Giáo án, bảng phụ, </b>


8. <i><b>Học sinh</b></i><b>: Học bài cũ, đọc tr−ớc bài mới </b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: </b>


Hot ng nhúm., vn ỏp.



<b>IV. Phần thể h iện trên lớp: </b>


<b>11.</b><i><b></b><b>n nh t chức</b></i><b>: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. </b>
<i>12.<b>Kiểm tra bài cũ</b>: </i>


c. H×nh thøc kiĨm tra: kiĨm tra miƯng. ( 7 phút)
d. Nội dung kiểm tra


Giá


trị 0 1 2 3 4


Tần


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



10


<b>Cõu hi </b> <b>ỏp ỏn </b>


Học sinh 1: Nêu tác dụng của bảng tần số
so với bảng số liệu thống kê ban đầu?


Học sinh 2: làmg bài tập 8/12 Bµi 8:


a.Dấu hiệu là : số điểm đạt đ−ợc sau mỗi
lần bắn. Xạ thủ bắn đ−ợc 30 phát


b. bảng tần số



<b>13.Bài mới: </b>


<b>13.1.</b> <i><b>Đặt vấn đ</b>ề: 2 phút </i>


Để có kĩ năng và có những nhận xét sát thực về giá trị của dấu hiệu. Chúng ta tiÕt tơc
nghiªn cøu mét tiÕt lun tËp vỊ bảng tần số.


<i><b>13.2.</b></i> <i><b>Cỏc hot ng dy hc </b></i>


<b>Hot động 1: ( 12 phút) </b>
<b>Bài tập 9 </b>


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh


a.DÊu hiƯu lµ thêi gian giải một bài toán.
số các giá trị là 35


c NhËn xÐt:


-Thêi gian gi¶i xong sím nhÊt là 1 phút
-thời gian giải 1 bài toán chậm nhất là : 10
phút


số bạn giải từ 7 đén 10 phút chiếm tỉ lệ
cao.


Giáo viên treo bảng phụ


GV: HOy chỉ ra dáu hỉệu của bảng tần số?


HS: là thời gian giải một bài toán


GV: số các giá trị bằng bao nhiêu?
HS:35


GV: có bao nhiêu giá trị khác nhau?
HS:8


GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nhỏ
trong 5 phút để lạp bảng tần số


HOy rót ra mét số nhạn xét


<b>Bảng tần số bài tập 9: </b>
Thời gian


(x) 3 4 5 6 7 8 9 10


TÇn sè (n) <sub>1 </sub> 3 3 4 5 11 3 5 N= 35


GT 7 8 9 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



11
<b>Hot động 2: Bài tập 6 sách bài tập( 12 phút) </b>


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh


-DÊu hiƯu lµ số lỗi chính tả


-Số các giá trị là 40


- học sih đọc bài toán.
- GV: dấu hiệu ở đây là gì?
- HS:là số lỗi chính tả


-Có bao nhiêu bạn làm bài?
HS:: có 40 bạn làm bài


Giáo viên yeeu cầu 2 học sinh lên bảng
lập bảng tần số bằng 2 cách: bảng dọc,
bảng ngang


Giáo viên chốt lại trong phút
<b>Giá trị(x) </b> <b>Tần số(n) </b>


<b>2 </b> <b>4 </b>


<b>3 </b> <b>6 </b>


<b>4 </b> <b>12 </b>


<b>5 </b> <b>6 </b>


<b>6 </b> <b>8 </b>


<b>7 </b> <b>1 </b>


<b>10 </b> <b>1 </b>



<b>1 </b> <b>1 </b>


<b>9 </b> <b>1 </b>


<b>40 </b>
<b>14.Kiểm tra đánh giá: 10 phút </b>


điều tra về số con của 30 gia đình, ng−ời điều tra lập bảng nh− sau


2 3 1 4 5 3


5 3 6 1 2 1


5 4 2 3 1 5


4 3 3 2 1


6 5 6 4 2 3


a. Dấu hiệu điều tra là gì? số các giá trị bằng bao nhiêu
b. Lập bảng tần số vµ rót ra kÕt ln


<b>15.III. H−íng dÉn häc bµi và làm bài tập : 2 phút </b>
Làm bài tạp trong sách bài tập


x 2 3 4 5 6 7 1


0 1 9
n 4 6 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



12
c trc bi biu


Ngày soạn:31/01 /2006 Ngày giảng:01/02/ 2006
Tiết 45


3. biu .
<b>A.Mc tiêu: </b>


-Hiếu đ−ợc ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số t−ơng ứng.
-Biết cách dựng biể đồ đoạn thẳng từ bảng “ tần số” và bảng ghi dOy số biến thiên theo
thời gian.


- Biết đọc các biểu đồ đơn gin.
<b>B. Chun b: </b>


<i>1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu häc tËp. </i>


<i>2.Học sinh:S−u tầm biểu đồ các loại qua sách báo..., đọc tr−ớc bài mới. </i>
<b>C. Tiến trình bài giảng. </b>


I .ổn định tổ chức.


II. KiĨm tra bµi cũ( không kiểm tra)
III. Bài mới:


<i>1t vn đề: 2 phút </i>



Chúng ta đO biết các số liệu điều tra khi thu thập đ−ợc ng−ời điều tra ghi lại bằng bảng
tần số.Vậy làm thế nào để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ bằng biểu
đồ. Ta vào bài học hụn nay.


<i>2. Nội dung- phơng pháp. </i>


<i><b>Hot ng 1: </b></i>Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. ( 20 phút)


Cho b¶ng tần số


Giá trị(x) 28 30 35 50


TÇn sè(n) 2 8 7 3 N=20


Ta dựng đ−ợc biểu đồ đoạn thẳng nh− hình vẽ.


28
n


8
7


2

3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



13



HOy cho bit ngi ta đO dựng biểu đồ đoạn thẳng nh− thế nào?


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a.Dựng hệ trục toạ độ, trục hồnh biểu


diƠn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần
số n


b. Xác định các điểm có toạ độ là các cặp
số gồm giá trị và tần số


c. Nối mỗi đIểm đó với điểm trên trục
hồnh có cùng hoành độ


Hoạt động cá nhân trong 5 phút
Thảo luận nhóm trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 5 phút
-Dựng hệ trục toạ độ 0xy


-Xác định các điểm có toạ độ là các cặp số
gồm giá trị và tần số


-Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hồnh có
cùng hồnh độ


GV:


-mỗi điểm ở đây t−ơng ứng nh− điểm trong
mặt phẳng toạ độ với hoành độ là giá trị, tung
độ là tần số



- để vẽ biểu đồ doạn thẳng chính xác ta cần
xác định các điểm chính xác trên mặt phẳng
toạ độ


<b>Hoạt động 2.chú ý( SGK/13,14)( 9 phút) </b>


-Học sinh nghiên cứu biểu đồ hình chữ nhật hình 2 SGK
-HOy cho biết thông tin về biểu đồ trên?


-Chiều cao của biểu đồ hình chữ nhật cho ta biết điều gì?


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Chiều cao của biểu đồ hình chữ nhật


cho ta biết gí trị của dấu hiệu thay đổi
theo thời gian.


Hoạt động cá nhân trong 5 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút


Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu biểu đồ
hình chữ nhật


- Gồm các hình chữ nhật dợc biểu diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



14



trờn mt phng to


- -Chiều rộng của các hính chữ nhật là nh


nhau


- Chiều cao phụ thuộc vào tần số


<b>Hot động 3</b><i><b> :</b></i>Củng cố- luyện tập ( 10 phút)
Neu cách dựng biểu đồ đoạn thẳng?


Bµi tËp 10/14


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a. Dấu hiệu là điểm kiểm tra toán, số các giá trị


là 50 Hoạt động cá nhân trong 65phút Trình bày kết quả trong 5 phút
Yêu cầu lên bảng thực hiện


<b>Hoạt động 5: III. H−ớng dẫn học bài và làm bài tập 4</b><i>phút </i>
-Học thuộc cách dng biu on thng.


-Làm bài tập:11,12,14. -Chuẩn bị tiÕt sau lun tËp.
H−íng dÉn bµi tËp 12:


Để lập bảng tần số ta lập hai cột hoặc hai dịng gồm:
-Nhiệt độ trung bình( giá trị)


-Số tháng có nhiệt độ trung bình đó( tần số)
3



n
8
7


2

12


x
5


4 6 7 8 9 10
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



15


Ngày soạn: 5/2/2006 Ngày giảng:7/2/
2006


Tiết 46. luyện tập


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


<i>1.Kin Thức:- vẽ biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt ,đọc các giá trị, số liệu trên </i>
biểu đồ


<i>2.Kĩ năng:- vẽ biểu đồ chính xác </i>



<i>3.T− duy:- thấy đ−ợc hình ảnh trực quan phản ánh đúng sự phân phối giá trị của dấu </i>
hiệu


<b>II. ChuÈn bÞ: </b>


<i>1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. </i>


<i>2.Hc sinh:Hc cỏc bc vẽ đồ thị, làm bài tập ở nhà,đồ dùng học tập. </i>
<b>III. Ph−ơng phán </b>


Gợi mở , vấn đáp, so phân tích, so sánh
<b>IV. Tiến trình bài giảng. </b>


<i>1.ổn định tổ chức. </i>


<i>2.. KiĨm tra bµi cị 5 phót </i>
2.1 Hình thức: Miêng
2.2Nội dung:


Câu hỏi Đáp ¸n


HOy nêu các b−ớc vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Các b−ớc:


B1.Dựng hệ trục toạ độ, trục hoành biểu diễn
các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n
B2. Xác định các đIểm có toạ độ là các cặp số
gồm giá trị và tần số


B3. Nối mỗi đIểm đó với điểm trên trục honh


cú cựng honh


<i>3..Tổ chức luỵên tập: </i>


<i><b>Hoạt động 1: ( 15 phút)</b></i>


Bµi 12/14


Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm đ−ợc ghi lại trong bảng:


Th¸ng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Nhiệt độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



16
a. HOy lập bảng “ tÇn sè”


b. hOy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.


Nhiệt độ cao nhất trong năm là bao nhiêu,giá trị nào nhiều nhất?
Bảng tần số


NnhiÖt


độ(x) 17 18 20 25 28 30 31 32


Sè th¸ng(n) 1 3 1 1 2 1 2 1



Hoạt động của học sinh Hot ng ca giỏo viờn


a.Bảng tần số


b. Biu đồ đoạn thẳng.


Học sinh hoạt động cá nhân trong5


Häc sinh th¶o ln nhãm nhãm trong 4
phót


Trình bày kết quả trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 3 phút


GV: nhìn vào biểu đồ đoạn thẳng trên
tra rút ra đ−ợc nhận xét gì?


HS: nhiệt độ 18 d−ợc lặp lặp lại nhiều
nht ( 3 ln)


Số các giá trị bằng 12


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Bài tập 13/15 ( 10 phút)


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


a.Năm 1921 số dân nớc ta là:16 triệu ngời
b.ể từ 1921, thì sau (1990-1921=69) năm thì
dân số nớc ta tăng thêm 60 triệu ngời(
66-16=60)



c.T 1980 n 1999 dân số n−ớc ta tăng thêm
76-54=12 triệu ng−ời


Hoạt động cá nhân trong 4 phút
Thảo luận nhóm trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút
32


31
30
28
25
20


18
17


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



17
Hot ng 3: Tần suất(SGK/15) ( 13 phút)
Học sinh tự nghiên cứu trong 3 phút


<b>Hoạt động 4: Biểu đồ hình quạt </b>


Bài toán: HOy biểu diễn bằng biểu đồ kết quả phân loại học tập của học sinh khối7 cho
bi bng sau


Loại Giỏi Khá Trung b×nh Ỹu KÐm



TØ sè 5 25 45 20 5


-Ng−ời ta dùng biểu đồ hình quạt đẻ biểu diễn nh− hình vẽ
-HOy nêu cách vẽ biểu dồ hình quạt?




Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Vẽ đ−ờng trịn


VÏ c¸c quạt tròn mà mỗi góc ở tâm tỉ lệ với
tÇn st


GV treo bảng phụ biểu đồ hình quạt
Hoạt động cá nhân trong 5 phút
Thảo luận nhóm trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 3 phỳt


Yêu cầu nêu cách tính các góc ở tâm
Yêú


162


72
18


18


Khá



T, Bình giỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



18
GV:


-Tính ra tỉ số phần trăm


-từ tỉ số phần trăm tính ra số đo góc của quạt
ví dụ


loại khá:
tỉ số %;


100


25 <sub>%= 25% </sub>


tÝnh gãc=


100


25 <sub>.360= 90</sub>0


<b>Hoạt động 5: III. H−ớng dẫn học bài và làm bài tập 2 phút </b>


-Học thuộc các cách vẽ đồ thi HCN, hình quạt.nắm vững cơng thức tính tần suất, tínhquạt
trịn từ tần suất



-đọc tr−ớc bài “số trung bình cng.


Ngày soạn:6/ 02/2006 Ngày giảng: 8/02/2006
Tiết 47


Đ4. số trung bình cộng


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


-Bit cỏch tớnh s trung bỡnh cng theo công thức từ bảng đO lập, biết sử dụng số
trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số tr−ờng hợp và để so
sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.


- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bớc đầu thấy đợc ý nghĩa thực tế của mốt.
<b>II. Chuẩn bÞ: </b>


<i>1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,Phiếu học tập. </i>
2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.


<b> III. Ph−¬ng ph¸p . </b>


Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
<b> IVTiến trình bài giảng. </b>


1 .ổn định tổ chức.


2. KiÓm tra bài cũ (không kiểm tra)
3.. Bài míi:



<i>3,1.Đặt vấn đề:1 phút </i>


Chúng ta đO biết dấu hiệu diều tra có thể có nhiều giá trị. Vấn đề đặt ra là số nào đại diện
cho các giá trị của dấu hiệu đó , cách tính h− thế nào. Ta vào bài học hơm nay.


3.2.Nội dung- Phơng pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



19


a. Bài toán: Điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7B đợc ghi lại nh sau:


3 6 6 7 7 2 9 6


4 7 5 8 10 9 8 7


7 7 6 6 5 8 2 8


8 8 2 4 7 7 6 8


5 6 6 3 8 8 4 7


?1. Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra


?2 Dựa vào quy tắc tính số trung bình cộng, hOy tính điểm trung bình cđa c¶ líp


<i>Gợi ý: Có thể dựa vào bảng tàn số , lập thêm cột để tính điểm trung bình đ−ợc thuận lợi </i>
<i>hơn </i>



Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


a.Cã tÊt c¶ 40 bài kiểm tra


b.Tính điểm trung bình dựa vào bảng tần số, có
thêm hai cột


điểm số(x)
Tần số(n)
C¸c tÝch(x.n)


N=40
Tæng; 250




X =250:40=6,25
Chó ý( SGK/18)


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5
phút


Häc sinh th¶o luËn nhãm nhãm
trong 3 phút


Trình bày kết quả trong 4 phút
Giáo vien nhạn xét, cho học sinh
quan sát cách tính số trung bình


cộng theo bảng tần số


GV: Để tính số TBC theo bảng tần
số ngời ta lập bảng tần số nh thế
nào?


HS: them cột các tích


điểm số x Tần số(n) Các tÝc (x.n)


2
3
4
5
6
7
8
9
10


3
2
3
3
8
9
9
2
1



6
6
12
15
48
63
72
18
10
<b>N= 40 </b> <b>Tæng: 250 </b>


X=


40


250<sub>= 6,25 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



20


a.Da vo hot ng1, hOy nờu các b−ớc tính số trung bình cộng .?
b.khái qt thành cơng thức tính số trung bình cộng.?


c. Hoµn thiÖn ?3, ?4


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


a.b1: nhân từng giá trị với tần số t−ơng ứng
b.b2: cộng tất cả các tích vừa tìm đ−ợc.


c.Chia tổng đó cho số các giá trị.


C«ng thøc:
X=


<i>N</i>


<i>n</i>
<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i><sub>1</sub>. + . +...+ <i><sub>k</sub></i>. <i><sub>k</sub></i>


Trong ú: x


1; x <sub>1</sub>;; x <sub>1</sub> là các giá trị khác
nhau của dấu hiệu X.


n1,n2,.n<i>k</i> là k tần số tơng ứng.


N là số các giá trị.


?4


Kết quả học tạp của lớp 7B cao hơn 7A


Hoạt động cá nhân trong 4 phút tìm ra


cơng thức tính số trung bình cộng
Thảo luận nhóm trong 4phút làm bài
tập?3


GV ph¸t phiÕu häc tËp cho các nhóm
Trình bày kết quả trong 3 phút


Giáo viên chốt công thức.


Lu ý cho học sinh cã thĨ tÝnh trùc tiÕp
c«ng thøc kh«ng nhÊt thiÕt phải lạp
bảng


X=


<i>N</i>


<i>n</i>
<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i>1. + . +...+ <i>k</i>. <i>k</i>


?4.


<b>Phiu hot ng nhúm ?3 </b>



Điểm số(x) Tần số(n) C¸c tÝch 9x.n)


3
4
5
6
7
8
9


2
2
4
10


8
10


3


6
8
20
60
56
80
27


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Lơng Văn Hoµng: </i>




21


10 1 10


N= 40 Tæng: 267


<b>Hoạt động 3 </b>ý nghĩa của số trung bình cộng(SGK/19).( 7 phút)
Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng?


Khi nào thì ng−ời điều tra lấy số trung bình cộng làm đại diện?
Số trung bình cộng có phải ln ln thuộc dOy các giá trị khơng?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


Chó ý(SGK/19)


Học sinh đọc phần ý nghĩa trong 4 phút và
trả lời câu hỏi trong 3 phút


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i>Mốt của dấu hiệu. ( 7 phút)


Häc sinh nghiªn cøu vÝ dơ (SGK)
Mèt cđa dấu hiệu là gì?


Tìm Mốt trong bảng tần số ë vÝ dô 3.


Hoạt động của học sinh Hoạt ng ca giỏo viờn


Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong
bảng tần số. KÝ hiƯu lµ M0



Trong vÝ dơ 3: Mèt=6;8


Hoạt động cỏ nhõn trong 3 phỳt(nghiờn
cu)


Trình bày kết quả trong 2 phót


<b>Hoạt động 5: III. H−ớng dẫn học bài và làm bài tập 4 phút </b>


-Häc thuéc công thức tính sổtung bình cộng, ý nghĩa của số trung bình công,mốt của dấu
hiệu.


-Làm bài tập 15,16,17,18:.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Hớng dẫn bài tËp 18:


-giá trị đ−ợc sắp theo khoảng nên ta chỉ có thể −ớc tính số trung bình cộng
-để tính giá trị của mỗi khoảng ta tính trung bình cộng của giá trị đấu và cuối
-ví dụ 110 – 102 thì giá trị là:(110+120): 2= 115


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



22


<b>Ngày soạn:12/02/2006 Ngày giảng: 14 /02 /2006 </b>


Tiết 48. luyện tập





<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


-S dng cụng thc tớnh s trung bính cộng vào giải bài tập, xét các giá trị có thể làm
đại diện cho dấu hiệu hay khơng, tìm đ−ợc mốt của dấu hiệu.


-Sử dụng cơng thức đúng, chính xác
-Có kĩ năng tính tốn nhanh, chính xác
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i>1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,Phiếu học tập. </i>
<i>2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. </i>


<b>III. Phơng pháp dạy học: </b>


Hot ng cỏ nhõn, kt hợp với hoạt động nhóm
<b>IV. Tiến trình bài giảng. </b>


<i>I .ổn định tổ chức.( kiểm tra sĩ số) </i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ 8 phút </b></i>


<i>1. Hình thức kiểm tra:lên bảng trình bày </i>
2. Nội dung:


Câu hỏi Đáp án


HS1:


Viết công thức tính giá tri trung
bình của dấu hiệu



HS2:


.Làm bài tập 15/20


X=


<i>N</i>


<i>n</i>
<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i>1. + . +...+ <i>k</i>. <i>k</i>


Trong đó: x<sub>1</sub>; x
1


;…; x
1


là các giá trị khác nhau của dấu
hiệu X.


n1,n2,.n<i>k</i> là k tần số tơng ứng.


N là số các giá trị.


Bài tập15/20


a.Du hiu k tui thọ của bóng đèn
b. X=


(1150.5+1160.8+1170.12+1180.18+1190.7):50=1172,8
c.M0=1180


<b>III.Tỉ chøc lun tËp: </b>


<i><b>Hoạt động 1: ( 5 phút) </b></i>


Bµi tập 16/20


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



23
Không nên dùng số trung bình cộng làm


i diên” cho dấu hiệu vì các giá trị
chênh lệch nhau quá lớn.


Học sinh hoạt động nhóm trong 4 phút
đại diện nhóm trình bày kết quả


GV: vi sao khơng nên dùng số trung bình cộng
làm “ đại diện” cho dấu hiệu?


HS: vì các giá trị chênh lệch nhau quá lớn
GV: Khi nào thì ssố trong bình cộng đ−ợc dùng


làm đại diện cho dấu hiu?


HS:Khi các giá trị không cách xa nhau


<i><b>Hot động 2:</b></i> Bài 17/20 ( 8 phút)


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


X=
50
2
.
12
3
.
11
5
.
10
8
.
9
9
.
8
8
.
7
7
.


6
4
.
5
3
.
4
1
.


3 + + + + + + + + +


=7,68
M0=8


GV: bảng 25 ngời ta cho dới dạng gì?
HS:: bảng tần số


GV: hOy nhắc lại công thức tính số trung
bình cộng


GV: Mốt của dấu hiẹu là gì?
HS:: là giá trị có tần số lớn nhất
Thảo luận nhóm trong 5phút
Trình bày kết quả trong 4 phút


Giáo viên chú ý cho học sinh có thể lập
bảng tần số có thêm hai cột.


<b>Hoạt động 3:Bài18/21 ( 13 phút) </b>



Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


a. C¸c gi¸ trị đợc thống kê theo lớp
b.
X= 115
100
155
11
.
148
45
.
137
35
.
126
7
.
115


105+ + + + + <sub>=</sub>


Hoạt động cá nhân nghiên cứu phần h−ớng
dẫn và làm bài tập trong 5 phút


GV: hOy nhận xét bề giá trị chiều cao của
bảng trên ?


GV: So sánh với bảng tần số thờng gặp


HS:: Giá trị không là số cụ thể


Thảo luận nhóm trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 4 phút
Yêu cầu nêu cách tính


Giỏo viên chốt lại cách tính số trung bình
cộng đối với bảng phân phối gép lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>L−¬ng Văn Hoàng: </i>



24


ngời ta nlại dùng K/N là ớc tính số trung
bình công


HS:: Vỡ giỏ tr cha cụ thể phải tính trung
bình cộng cho các lớp nên kết quả chỉ t−ơng
đối


<b>* Cñng cè: 2 phót </b>


Qua bài học hơm nay các em cần nắm chắc cơng thức tính số trung bình cơng
-hiểu rõ khi nào thì số TBc đ−ợc làm đại diện cho dấu hiệu


-Nhớ cơng thức tính số TBc đối với bảng phan phối ghép lớp
<b>5. Kiểm tra đánh giá ( 8 phỳt) </b>


<i>tính số trung bình cộng điểm kiểm tra môn toán của học sinh lớp 7 </i>
<i>cho bở bảng sau </i>



điểm số(


x) 1 2 3 6 7 8 9 10


TÇn


sè(n) 5 3 1 5 8 5 7 6


Có nên dùng số TBC làm đại diện cho dáu hiệu khơng? Vì sao?
<b>6.: III. H−ớng dẫn học bài và làm bài tập 1 phút </b>


- Học thuộc cơng thức tính sổ trung bình cộng đối với bảng phân phối thực nghiệm và
bảng phân phối ghép lớp, ý nghĩa của số trung bình cơng,mốt của dấu hiệu


-Lµm bµi tËp19:.


-Làm đề c−ơng ơn tập chng.


<i>Ngày soạn:23 /2/2006 Ngày giảng: 25/2/2006 </i>
Tiết:49


<b>ôn tập chơng</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>9.</b></i> <i><b>Kiến thức, kĩ năng, t duy. </b></i>


-Củng cố lạicho học sinh những kiến thức cơ bản về thống kê



+Dâu hiệu, tần số, giá trị trung bình, ý nghĩa của giá trị trung bình


+Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng , tính tần số, giá trị trung bình.
-Rèn tính cẩn thận, cách trình bày khoa học


<b>10.</b><i><b>Giáo dục t tởng tình cảm</b>: học sinh yêu thích môn học </i>


<b>II Phần chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



25


10. <i><b>Học sinh</b></i><b>: Học bài cũ, đọc tr−ớc bài mới </b>


<b>III. Phơng pháp dạy học: </b>


Hot ng nhúm., vn ỏp, tng hp


<b>IV. Phần thể h iện trên lớp: </b>


<b>16.</b><i><b></b><b>n định tổ chức</b></i><b>: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. </b>


<i>17.<b>KiÓm tra bài cũ</b>( không kiẻm tra) </i>


<b>18.Bài mới: </b>


<b>18.1.</b> <i><b>Đặt vÊn ®</b>Ị: 1 phót </i>



Trong ch−ơng III chúng ta đO đ−ợc làm quen với những khái nieemj mở đàu về thống kê
mô tả, đay là một nội dung kiến thức qua trong, có nhièu vận dụng trong thực tế và những
lớp học tiếp theo. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ khái quát nội dụng của ch−ơng.


<i><b>18.2.</b></i> <i><b>Các hoạy động dạy học </b></i>


<b>Hoạt động 1: ( ôn tập lí thuyết) ( 15 phút) </b>


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
-Muốn thu thập một số liệu, mt vn


mà mình quan tâm ngời điều tr phải điều
tra và ghi lại các số liệu


-Kết quả đợc trình bày theo bảng số liệu
thống kê ban đầu


- Bảng Tần số


-Biu :


+Hình chữ nhật
+Đoạn thẳng
+Hình quạt


GV: Mun thu thpmt s liu, một vấn đề
mà mình quan tâm em phải làm những gì?
Kết quả đ−ợc trình bày theo bảng mẫu nào?
HS:



-Muốn thu thập một số liệu, một vấn đề mà
mình quan tâm em phải điều tra và ghi lại
các số liệu


-KÕt qu¶ đợc trình bày theo bảng số liệu
thống kê ban ®Çu


GV: ngaopài bảng SLTK BĐ ng−ời điều tra
cịn dùng bảng nào để ghi lại số liệu điều
tra?


HS:: bảng tần số


GV: bng tn s cú c điểm gì so với bảng
SLTK BĐ?


HS:


-dƠ quan sát,so sánh, nhận sét
-dễ tính toán


GV: Bảng tần số đợc tạo ntn?
HS:: 2 cột hoặc 2 dßng:


GV: Ngồi bảng tần số ng−ời ta cịn biểu
diễn giá trị và tần số bằng hình ảnh nào?
HS:Bbiểu đồ


GV: Nếu tên các loại biểu đồ mà em O
c hc?



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



26
công thức tính gía trị trung bình:


X=


<i>N</i>


<i>n</i>
<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i>1. + . +...+ <i>k</i>. <i>k</i>


Trong đó: x<sub>1</sub>; x


1;…; x 1 là các giá trị khác
nhau của dấu hiệu X.


n1,n2,.n<i>k</i> là k tần số tơng ứng.


N là


quạt, biểu đồ hình chữ nhật



GV: ViÕt c«ng thøc tính giá trị trung bình
của dấu hiệu


<b>Hot ng 2: Ôn tập bài tập ( 23phút) </b>
Bài 20/23


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
a. Lập bảng tần


Häc sinh th¶o luËn nhãm nhá trong 8
phút lập bảng tần số


b. Gi 1 hc sinh lên bảng lập biểu đồ
đoạn thẳng 6 phút


c. học sinh lên bảng tính số trung bình
cộng ( 4 phút)


nhn xột ỏnh giỏ 5 phỳt


Năng xuất lúa Tần số Các tích


20
25
30
35
40
45
50



1
3
7
9
6
4
1


20
75
210
315
240
180
50


X=


31


1090<sub>= 35,16 </sub>


N= 31 Tæng: 1090


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Biểu đồ đoạn thẳng:


GV: cã bao nhiêu giá trị khác nhau của
bảng tần số?



HS:7


GV: Tần số lớn nhát là bao nhiêu? tần số
nhỏ nhất là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



27
<b>4Củng cố: 2 phút </b>


Qua bi ụn tập các em cần nắm vững kién thức lí thuyết trọng tâm của ch−ơng và dạng
bài tập cơ bản của ch−ơng: là lập bảng tần số; tính giá trị trung bình; vẽ biểu đồ đoạn thẳng
<b>19.H−ớng dãn về nh: 4 phỳt </b>


Học thuộc lí thuyết
ôn lại bài tập đO chữa


làm bài tập sau: Một bạn giao con súc sắc 60 lần kết quả gji đợc
3 1 14 3 4 3 6 5 4 1 1 6 6 6 25 2 2 4


4 51 4 3 1 5 5 5 4 5 2 2 5 1 3 6 2 2 2
5 5 3 2 4 5 3 1 2 6 1 66 3 6 6 4 1 6 6
a.DÊu hiệu là gì?


b.Lp bng tn s
c.V biu
d. Tính số TBC


Ngày soạn: 20/02 /2006 Ngày giảng: 22/02/2006
Ch−ơng IV. Biểu thức đại số



TiÕt51


Đ1. Khái niệm về biểu thức đại s


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài d¹y</b></i>


- Hiểu đ−ợc khái niệm về biểu thức đại số.
- Tự tìm đ−ợc một số ví dụ về biểu thc i s


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i>1.Giáo viên: Giáo án, b¶ng phơ,phiÕu häc tËp. </i>


25 30 35 40 45 50


9


0
1
4
5
6
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



28
<i>2.Hc sinh: SGK, dùng học tập. </i>
<b>III. Ph−ơng pháp: </b>



Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
<b>IV. Tiến trình bài giảng. </b>


1 .ổn định tổ chức.( kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ 4 phỳt


2.1Hình thức: kiểm tra miệng
2.2Nội dung


Câu hỏi Đáp án


Phát biểu khái niệm về biểu thức số đO học.


Lấy ví dụ -Các số đợc nèi víi nhau bëi c¸c phÐp tÝnh ( céng, trõ, nhân, chia, nâng lên luỹ
thừa) làm thành một biểu thøc


vÝ dơ: 5+3-2
12:6.2+3
153<sub>.4</sub>7
<b>II. Bµi míi:: </b>


<i>*.Đặt vấn đề:: 2 phút </i>


-Cho biÓu thức sau: 4x+32-


<i>y</i>


6



-Biểu thức trên có là biểu thức số không? Vì sao?
-Học sinh trả lời: Không , vì còn có các chữ


-Giỏo viờn :ngi ta gi biểu thức trên là biểu thức đại số. Đó cũng là nội dung của
ch−ơng IV. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm về biểu thức đại số.
<i>3.2. Nội dung ph−ơng pháp: </i>


<b>Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức( SGK/24) ( 6 phút) </b>


Hoạt động của học sinh( ND chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh
Ví dụ: 5+3-2;12:6.2; 152.42,… là các biểu


thøc sè


BiÓu thøc tÝnh chu vi hình chữ nhật có chiều
dài là 8cm, chiều réng lµ 5 cm lµ


2( 8+5)


Học sinh hoạt động cá nhân đọc phần 1
trong 3 phút


Yªu cầu láy thêm ví dụ và hoàn thiện ?1
trong 2 phút


GV:


Phát biểu công thức tính diện tích hình chữ
nhật?



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



29
?1


Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật cã
chiỊu réng b»ng 3 cm, chiỊu dµi b»ng 2cm là:
3.( 3+2)


HS:: trả lời ?1 theo ví dụ trên


GV: tất cả nhữ ví dụ trên ngời ta gäi lµ
biĨu thøc sè


GV: ThÕ nµo lµ biĨu thức số


HS:Là các số đợc nối với nhau bởi các
phép toàn +,-, x, :, luỹ thừa


<b>Hot ng 2</b><i><b>:</b></i> Khái niệm về biểu thức đại số ( 11 phút)


a. ViÕt biĨu thøc biĨu thÞ chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5 cm vµ a
cm.


b. ViÕt biĨu thøc biĨu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 2
cm.


c. Hai biểu thức trên có gì khác với biểu thức số?


d. Nếu gọi hai biểu thức trên là biểu thức số thì hOy phát biểu khái niệm về biểu thức sè.?


LÊy vÝ dơ minh ho¹


Hoạt động của học sinh( ND chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh
a. (5+a).2


?2


b.2.(a+2)


*Khái niệm biểu thức đại số:


Những biểu thức mà trong đó ngồi các số, các
phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ
thừa, cịn có cả các chữ (đại diện cho số) gọi là
biểu thức đại số


*VÝ dô:


4x,3(x+y), x2; xy;


<i>t</i>


150<sub>;… </sub>


Hoạt động cá nhân trong 4 phút
Thảo luận nhóm trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút


GV: so sánh sự giống và khác nhau giữa
biểu thức số và biểu thức đại số



HS:: Giống nhau là đều chứa các phép toán
cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa
Khác nhau: Biểu thức số chỉ thực hiện trên
các số còn biể thức đại số thì ngồi số cịn
có chữ i din cho s


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



30


Hoạt động của học sinh( ND chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh
<b>?3. </b>


a ,30.x


b,5x+35y


Hoạt động cá nhân trong 3 phút


GV: Nêu công thức tính quOng đ−ờng của
chuyển động đều?


HS: quOng ®−êng b»ng vËn tèc nhËn víi thêi
gian


GV:Tổng quOng đ−ờng đi đ−ợc của ng−ời đó
đ−ợc tính nhơ thế nào?


HS:: B»ng quOng d−êng ®i bé céng víi quOng


ddờng đi bằng ô tô


Trỡnh by tớnh trong 2 phút tính
<b>Hoạt động 4</b>:Chú ý( 3 phút)


Hoạt động của học sinh( ND chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh


Chú ý: SGK/25 Hoạt động cá nhân trong 3 phút đọc chú ý


HOy cho biÕt néi dung cđa chó ý?
4.Cđng cè- Lun tËp( 5phót)


-phát biếu khái niện về biểu thức đại số?


-HOy cho biết sự khác nhau của biểu thức đại số và biểu thức số?
Bài tập 1,2 /26


Hoạt động của học sinh( ND chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh
Bài 1/26


A,x+y
B,x.y


C,(x+y).(x-y)
Bµi 2/26


2
).
(<i>a</i>+<i>b</i> <i>h</i>



Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực
hiện trong 3 phót


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


<b>5. kiểm tra -đánh giá : ( 5 phút) </b>
Bài 1/26


Đáp án:
a..x+y
b.,x.y


c.,(x+y).(x-y)


<i>6: III. Hớng dẫn häc bµi vµ lµm bµi tËp </i> 4 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



31
- Đọc phần cã thĨ em ch−a biÕt”


H−íng dÉn bµi tËp 5:


a.Số tiền nhận = số tiền l−ơng của 3 tháng( quý) + tiền th−ởng ( mđồng)


b.Số tiền nhận = số tiền l−ơng của 6 tháng( 2quý) – tiền nghỉ không phép( n đồng)
Ngày soạn:28/02 /2006 Ngày giảng:
29/02/2006


TiÕt52



Đ2 giá trị của một biểu thức đại số


<i><b>A. PhÇn chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


-Hc sinh bit tính giá trị của một biểu thức đại số
-Biết cách trình bày lời giải của một bài tốn.
-Rèn tính cẩn thạn, chính xác trong giải tốn
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i>1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. </i>
<i>2.Học sinh: SGK, dựng hc tp. </i>


<b>III. Phơng pháp: </b>


Hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
<b>IV. Tiến trình bài giảng. </b>


1ổn định tổ chức.( kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ 5 phút


C©u hái §¸p ¸n


HS1 Phát biểu khái nịệm biểu thức đại s. Ly
vớ d


HS2:Bài 5/26


Khái niệm:



Nhng biu thức mà trong đó ngồi các số,
các phép tốn cộng, trừ, nhân, chia, nâng
lên luỹ thừa, cịn có cả các chữ (đại diện
cho số) gọi là biểu thức đại số


VÝ dơ 2x+3y; x3<sub>- </sub>


<i>z</i>


3
5


Bµi 5/26
3.a+m
6.a-n
<b>3.. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



32
<b>3.2.Nội dung- phơng pháp. </b>


<b>Hot ng 1: Giá trị của một biểu thức đại số ( 12 phút) </b>
a.Thực hiện ví dụ1,ví dụ2 SGK.


b. ở ví dụ 1 và ví dụ2, nếu m, n, x, y mang giá trị số khác thì giá trị của biểu thức có
thay đổi khơng? Vì sao?


c. dựa vào kết quả của phần a,b trả lời c©u hái:



-Để tính giá trị của biểu thức đại số ta làm nh− thế nào?
-Cần có điều kiện gì thì mới tính đ−ợc giá trị của biểu thức?


Hoạt động của học sinh( ND chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh
Ví dụ1:


Thay m=9 vµ n=0,5 vµo biĨu thøc 2m+n
ta đợc:


2.9+0,5=18,5


Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức


2m+n. Hay còn nói: tại m=9 và n=0,5 thì
giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5.


Ví dụ 2:


Tính giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại
x=-1 và x=


2
1


Giải:


-Thay x= -1 vào biểu thức trên ta có:
3.(-1)2-5.(-1)+1=9


Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại


x=-1 là 9


-Thay x=


2
1


vào biểu thức trên ta có:
3. (


2
1<sub>)</sub>2-5.


2


1<sub>+1==</sub>
4


3




Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại
x=


2
1<sub> là </sub>


4
3





Cách tính giá trị của biĨu thøc SGK/28


Học sinh thực hiện ví dụ1 trong 3 phỳt hot
ng nhúm


Giáo viên treo cách giải ví dụ 1 cho học sinh
quan sát và giải thích các bớc thực hiện


Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiên 2 ý trong
4 phút


Nhận xét đáng giá trong 2 phút


Häc sinh tr¶ lời cácc câu hỏi phụ trong 3 phút
HS:Để tính đợc giá trị thì chữ phải đợc cho
bởi số


Học sinh phát biểu cách tính giá trị của biểu
thức 2 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



33


số ( 2 phút)


-Thay các giá trị cho trớc vào biểu thức


-thực hiện các phép tính nh biểu thøc sè ®O
biÕt


<b>Hoạt động2: áp dụng ( 10 phút) </b>
?1


Hoạt động của học sinh( ND chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh


-Thay x= -1 vào biểu thức trên ta có:
3.12-9.1=-6


Vậy giá trị của biểu thức 3x2-9x tại x=-1
là -6


-Thay x=


3


1<sub> vào biểu thức trên ta có: </sub>


3. (


3
1<sub>)</sub>2-9.


3
1<sub>==</sub>


3
8





Vậy giá trị của biểu thức 3x2-9x tại x=


3
1




3
8




GV: tớnh giá trị của biểu thức đại số trên ta
làm nh− thế nào?


HS:: Thay x= 1; x=


3


1<sub> vµo biĨu thøc </sub>


Thùc hiƯn c¸c ph¸p tÝnh cđa biĨu thức vừa thay
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày.


?2


Hot ng ca hc sinh( ND chớnh) Hoạt động của giáo viên- học sinh



Thay=-4 vµ y=3 vào biểu thức ta
đợc:


(-4)2.3=48


Thảo luận nhóm trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 3 phót


GV: biểu thức đại số trên có dặc điẻm gì khác với
những bbiểu thức đO xét ở phần trên


HS:: Cã 2 biÕn
GV


L−u ý cho häc sinh nÕu biĨu thøc cã 2,3 hay nhiỊu
biÕn th× khi tính gía trị ta phải thay các biến một
cách chính xác


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



34
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức đại số
-Bi tp 6/28


-Đọc phần có thể em ch−a biÕt


Hoạt động của học sinh( ND chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh
Đáp án:



N:9 H: 25
T:16 V:24


¡: 8,5 I :18
L: -7 M: 5
£:51


Chọn hai đội thi tính giá trị nhanh,
điền từ đúng


Thêi gian 7 phút


Đọc phần có thể em cha biết trong 3
phót


5. Kiểm tra đánh giá: ( 4 phút)


Tính giá trị của biểu thức đại số sau với a= 4; b= -2 2 a2<sub>+ </sub>


<i>b</i>


5


<i>6: III. H−ớng dẫn học bài và làm bài tập 3 phút </i>
-Học thuộc cách tính giá trị của một biểu thức đại số
-Làm bài tập: 7,8,9/29.


-Đọc tr−ớc bài đơn thức.
H−ớng dẫn bài tập 9
Thay x=1; y=



-2


1<sub> vµo biĨu thøc x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> vµ tÝnh két quả </sub>


Ngày soạn: 27 / 02 /2006 Ngày giảng: 29/ 02/2006
Tiết 53


Đ3. Đơn thức


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


- Nhn bit c một số biểu thức đại số nào đó là đơn thức


- Nhận biết đ−ợc một đơn thức là đơn thức thu gọn. Phân biệt đ−ợc phần hệ số, phần
biến của đơn thức.


- Biết nhân hai đơn thức.


-biết cách viết một đơn thức thành đơn thức thu gn.
<b>II. Chun b: </b>


<i>1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu häc tËp. </i>


<i>2.Học sinh: Học khái niệm về BTĐS, gía trị của BTĐS, đọc tr−ớc bài mới. </i>
-7 51 24 8.5 9 16 25 18 51 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>L−¬ng Văn Hoàng: </i>



35


<b>III. Phơng pháp: </b>


t v gii quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
<b>IV. Tiến trình bài giảng. </b>


1 .ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ 4 phút


Câu hỏi Đáp án


Làm bài tập 7/29 Thay m=-1 và n=2 vào biểu thức ta đợc:
a.3m-2n=3.(-1) 2.2=-7


b. 7m+2n-6 =7.(-1)+2.2-6=-9
<b>II. Bµi míi:: 1 phót </b>


<i>*.Đặt vấn đề:: Chúng ta đẫ đ−ợc học về khái niệm biểu thức đại số.Vậy ta có thể xắp </i>
xếp biểu thức đại số thành các nhóm riêng đ−ợc khơng và tên gọi để nhận biết nhóm đó là
gì,… . Ta vào bài học hơn nay.


3.2. Néi dung- Ph−¬ng ph¸p


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về đơn thức. ( 9 phút) </b>
-Hoàn thiện ?1:


Cho các đơn thức đại số:
4xy2 ; 3-2y ;


5


3


− <sub>x</sub>2y3x ; 10x+y
5(x+y) ; 2x2(


2
1


− <sub>) y</sub>3x ; 2x2y ;-2y.
-HOy s¾p xÕp chúng thành hai nhóm:


Nhóm1: những biểu thức có chứa phép cộng,phép trừ
Nhóm 2: Những biểu thức còn lại.


-Những biểu thức ở nhóm 2 có đặc điểm gì?


-Từ đó hOy định nghĩa đơn thức từ những nhận xét của các biểu thức ở nhóm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



36
Nhóm1: 3-2y ; 10x+y


Nhãm 2: 4xy2 ;


5
3


− <sub>x</sub>2y3x ; 5(x+y) ;
2x2(



2
1


− <sub>) y</sub>3x ; 2x2y ;-2y.


<i><b>Định nghĩa đơn thức</b></i>: SGK/30


Chú ý: Số 0 đ−ợc gọi là đơn thức không.


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút


Trình bày kết quả trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
GV: chốt lại đơn thức :


-là biểu thức đại số


-chØ gåm mét sè, mét biến, hoặc một tích giữa
các số và các biến


<b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i> Ví dụ về đơn thức. ( 3 phút)


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ví dụ:


9;


5



3<sub>; x; x.x; x</sub>3<sub>. 2y.z</sub>2<sub>;… </sub>


Hoạt động cá nhân trong 21phút
Lấy ví dụ về đơn thức


Tr×nh bày kết quả trong 2 phút
GV


Yêu cầu học sinh lấy thêm phản ví dụ
HS::


<i>x</i>


2


3 <sub>; 5- 3y. </sub>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về đơn thức thu gọn.( 7 phút) </b>
Cho các đơn thức sau: 10x6y3 ; 5 xy2z5


a.HOy cho biết ở mỗi đơn thức trên các biến có mặt mấy lần?


b.Ng−ời ta nói những đơn thức có đặc điểm nh− trên là đơn thức thu gọn. HOy định
nghĩa đơn thức thu gọn.


c. Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn và đơn thức không thu gọn.


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh


<i><b>Định nghĩa đơn thức thu gọn</b></i>: SGK/31



VÝ dơ1: 10x6y3 ; 5 xy2z5; -3x2y
Cã hƯ số lần lợt là: 10; 5 ; -3


Vớ d2: xyx ; 5 xy2z5xz không phải là
đơn thức thu gọn


Chó ý: SGK/31


Hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2phút
Trình by kt qu trong 2 phỳt


Giáo viên lu ý cho học sinh phần hệ số và phần
biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



37
<b>Hot ng 4</b>:Bc ca đơn thức( 6 phút)
a.Hoc sinh đọc phần bậc của đơn thức 2 phút
b.Trả lời câu hỏi: Bậc của đơn thức là gì? 1 phútt


c.Tìm bậc của đơn thức sau: 10x6y3 ; 5 xy2z5; -3x2y 2 phút


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh


<i><b>Định nghĩa Bậc của đơn thức</b></i>: SGK/31


Ví dụ: Bậc của đơn thức10x6y3 ; 5 xy2z5;


-3x2y lần l−ợt là; 9 ; 8 ; 3


Giáo viên chú ý cho học sinh Đơn thức
bậc không và đơn thức không có bậc


<b>Hoạt động 4</b>:Nhân hai đơn thức( 5 phút)
a.Hoc sinh đọc phần nhân hai đơn thức 3 phút


b.Trả lời câu hỏi: Nêu cách nhân hai đơn thức 2 phút
c.Tính tích các đơn thức ở bài tập 13 2 phút


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giỏo viờn v hc sinh


<i><b>Chú ý</b></i>: SGK/32


Đáp ¸n bµi 13
a/


3
2


− <sub>x</sub>3y4 ; b/


2
1


− <sub>x</sub>6y6


Học sinh c 2 phỳt



Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày


<b>* Củng cố 2phút </b>


Học sinh trả lời các câu hỏi sau:
Đơn thức là gì?


Th nào là đơn thức thu gọn?
Bậc của đơn thức là gì?
Nêu cách nhân hai đơn thức?
<b> 5.Kiểm tra đánh giá( 5 phút) </b>
cho hai đơn thức:


A= 2 x y x2<sub>; B= -5 yx y</sub>2
a.HOy thu gọn đơn thức


b. Nhan hai dơn thức đO thu gọn.
c.Tìm bậc của đơn thức ( két quả)


<i><b>Hoạt động 6</b>: III. H−ớng dẫn học bài và làm bài tập 2 phút</i>
-Học thuộc lí thuyt


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



38
Có nhiều c¸ch viÕt kh¸c nhau


Phần biến có thể: x.y; x2<sub>y; x</sub>4<sub>y</sub>3<sub>;.. L−u ý tìm hẹ số để khi thay giá trị x=-1; y=1 thig giá trị </sub>
bằng 9



Ngày soạn: 2/03/2007 Ngày giảng: 5/03/2007
Tiết 54


4.n thc ng dng


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


-Hiu c th nào là hai đơn thức đồng dạng.
-Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.


-RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh xác khi làm toán.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i>1.Giỏo viờn: Giỏo án, bảng phụ,phiếu học tập. </i>
<i>2.Học sinh:Học bài cũ, đọc tr−ớc bài mới. </i>
<b>III. Ph−ơng pháp: </b>


Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
<b>IV. Tiến trình bài giảng. </b>


1.ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ 4 phút


Câu hỏi Đáp án


Học sinh1: làm bài tập 11


Trả lời câu hỏi: Đơn thức là gì? Đơn thức thu
gọn là gì?



Học sinh 2: làm bài tập 12


Bài 11:


Biểu thức ở câu b,c là đơn thức
Đơn thức là biểu thức ….
Đơn thức thu gọn là….
Bài 12:


-Phần hệ số là:2,5 và 0,25
-Phần biến là:x2y vµ x2y2
<b>II. Bµi míi:: </b>


3.1/ Đặt vấn đề: 1 phút


ở bài học tr−ớc chúng ta đO đ−ợc nghiên cứu về đơn thức. Trong đơn thức ng−ời ta lại
chia ra nhóm đơn thức đồng dạng. Vậy khi nào thì các đơn thức đ−ợc gọi là đồng dạng với
nhau. Ta vo bi hc hụm nay.


3.2/ Nộidung-phơng pháp


<b>Hoạt động 1: Đơn thức ồng dạng. ( 8 phút) </b>
Hon thiờn?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



39


a.HOy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đO cho.


b. HOy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đO cho.


c. Nếu nói các đơn thức ở câu a là các đơn thức đồng dạng thì: HOy định nghĩa hai đơn
thức đồng dạng.


d.Lấy thêm ví dụ về đơn thức đồng dạng.Các số khác 0 có là những đơn thức đồng
dạng không?


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và học sinh


<i><b>Định nghĩa hai đơn thức đồng dạng</b></i>:


hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức
có hệ số khác 0 và có cùng biến:


<i><b>VÝ dơ</b></i>:


2x3y2 ; -5x3y2 ;


4


1<sub>x</sub>3y 2 <sub> là những đơn </sub>
thức đồng dạng


<i><b>Chú ý</b></i>: Các số khác 0 đ−ợc là những đơn


thức đồng dạng?


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút



Häc sinh th¶o luËn nhãm nhóm trong 2 phút
Trình bày kết quả trong 3 phót


<b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i> Củng cố đơn thức đồng dạng. ( 9 phút)
a/Hồn thiện?2


b/Lµm bµi tËp15/34


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và học sinh
<b>?2. Bạn phúc nói đúng </b>


<b>Bµi 15/34 </b>


Nhóm đơn thức đồng dạnglà:
N1: 5 x2y


;-2


1<sub>x</sub>2y; x2y;


5
2


− <sub>x</sub>2y
N2: x y2 ;-2 x y2 ;


4
1<sub> x y</sub>2


Hoạt động cá nhân trong 2 phút


Trình bày kết quả trong 2 phút
Nhận xét 1 phút


Bµi 15: H


Thảo luận nhóm trong 3 phút
Trình bày kết qu¶ trong 2 phót


<b>Hoạt động 3: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ( 8 phút) </b>
<b>a.Đọc phần cộng hai biu th s </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



40
2x2y+ x2y ; -3 x2y3+2 x2y3; 3xy2-7xy2


c.Nêu cách cộng( hay trừ) hai đơn thức


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và học sinh
*


2x2y+ x2y = (2+1) x2y =3 x2y


-3 x2y3+2 x2y3= (-3+2) x2y3= -1 x2y3
3xy2-7xy2 =(3-7) xy2=-4xy2


* Để cộng( hay trừ) hai đơn thức đồng
dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau
và giữ nguyên phần biến



Hoạt động cá nhân trong 2 phút đọc phàn cộng,
trừ đơn thức


Làm cá nhân yêu cầu b trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút


GV cht lại cách cộng trừ đơn thứ đồng dạng
L−u ý cho học sinh


-Tr−ớc khi thực hiện phép cộng cần xét xem đơn
thức có đồng dngj hay không


-Cách công( trừ) nhiều đơn thức đồng dạng cũng
đ−ợc thực hiện t−ơng tự


<b>Hoạt động 4</b>:Củng cố cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ( 8 phút)
a/ Hồn thiện ?3


b/ Lµm bµi tËp 16


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên và học sinh
?3


xy3+5 xy3+(-7 xy3)=( (1+5+(-7)) xy3=-1 xy3
Thii viÕt nhanh:


<i><b>Bài 16</b></i>:


25xy2+5525xy2+75xy2=(25+55+75)xy2=15525x
y2



Học sinh thảo luận nhóm nhóm trong 3
phút


Trình bày kết quả trong 2 phút


Học sinh lên bảng thực hiện 3 phút


<b>5.Kim tra đánh giá: : 5 phút </b>


tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau và thực hiện cộng các đơn thức đồng
dạng đó.


<i>2x</i>3<i>y</i>2<i> ; -5x</i>3<i>y</i>2<i> ; 5x</i>3<i>;-3 y</i>2<i> ;</i>


4


1<i><sub>x</sub></i>3<i>y</i> 2 <i> </i>


<i><b> 6.: III. H−íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp 2 phút </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



41
-Làm bài tập:17,18,19,20,21,22,23.


-Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Hớng dẫn bµi 18.


Tìm từng giá trị của các chữ cái sau đó điền vào ơ có giá trị t−ơng ứng



Ngày soạn:20 /03/2006 Ngày giảng: 22/03/2007
Tiết 55. luyện tập.


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


-Hc sinh c cng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức
đồng dạng.


-Học sinh đ−ợc rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biẻu thức đại số, tính tích các đơn
thức , tính tổng hoặc hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bạc của đơn thc.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i>1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ </i>


<i>2.Häc sinh:Häc kÝ thuyÕt, lµm bµi tËp ë nhµ. </i>
<b>III. Phơng pháp: </b>


Hot ng nhúm, vn ỏp, gi m.
<b>III. Tiến trình bài giảng. </b>


1.ổn định tổ chức.( 1 phút)


2. KiĨm tra bµi cị 6 phót( 6 phót)
2.1Hình thức: lên bảng trình bày
2.2.Nội dung


Câu hỏi Đáp án



HS1:Th no l n thc? Bc ca đơn thức
đ−ợc tính nh− thế nào?


Thực hiện nhân hai đơn thức sau và tìm bậc của
kết quả ( 3x2<sub>y). ( 2 xy</sub>2<sub>z) </sub>


HS2:


Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?


Muốn cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm nh−
thế nào?


( 3x2<sub>y). ( 2 xy</sub>2<sub>z) </sub>
= 6 x3<sub>y</sub>3<sub>z </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



42


thut cđa bµi tr−íc.
<b>3. Tỉ chøc lun tËp </b>


<b>Hoạt động 1: ( 10 phút) </b>
Bài tập 17


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh


C¸ch 1:



Thay x= 1; y- 1 vµo biĨu thøc


2
1<sub>x</sub>5<sub>y- </sub>


4


3<sub> x</sub>5<sub>y+x</sub>5<sub>y ta đợc </sub>


2


1<sub>1</sub>5<sub>(-1)- </sub>


4


3<sub> 1</sub>5<sub>(-1)+1</sub>5<sub>(-1)== </sub>
=


4
3




cách 2: ta cã


2
1<sub>x</sub>5<sub>y- </sub>


4



3<sub> x</sub>5<sub>y+x</sub>5<sub>y ==( </sub>


2
1<sub></sub>


-4


3<sub>-1)x</sub>5<sub>y= </sub>


4
3<sub>x</sub>5<sub>y </sub>


Thay x= 1; y=-1 vào biểu thức đO đợc
thu gọn ta đợc


4


3<sub>1</sub>5<sub>(-1)=- </sub>


4
3<sub> </sub>


GV: tớnh giỏ tr của biểu thức đại số ta làm
nh− thế nào?


HS:


Thay giá trị của các biến và biểu thức
-Thực hiện phép tính



GV Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày trong
4 phút


Nhn xột ỏnh giỏ trong 3 phỳt
GV:


Theo em bài toán trên còn có thể thực hiện theo
cachs nào khác?


HS: Thu gọn đa thức( cộng trừ) sau đó mới tính
gớa tr


GV: yêu cầu 1 học sinh thực hiện nhanh c¸ch 2


GV: cho häc sinhth¸y r»ng viƯc lùa chonh cachs
giải là quan trọng trong học toán


GV: chốt lại


Đối với bài toán tính giá trị của biĨu thøc ta cã
thĨ thùc hiƯn theo 2 xc¸ch:


cách 1: thay giá trị rồi tính trc tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



43


dng) sau ú thay giỏ tr v tớnh



tuỳ vào từng bài toán mà sử dụng cách nào cho
hợp lí


<b>Hot ng 2 Rèn kĩ năng viết đơn thức đồng dang, tính tổng của đơn thức. ( 14 phút) </b>
Bài tập 20/36


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh


Bài 20; có nhiều đáp án


Học sinh hoạt động nhóm trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


( GV ph¸t phiÕu häc tËp cho các nhóm)
Bài tập 21/36


Hot ng ca hc sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh


4


3<sub>xyz</sub>2<sub> +</sub>


2


1<sub>xyz</sub>2<sub>+</sub>


4


1


− <sub>xyz</sub>2
=(
4
3<sub>+</sub>
2
1<sub>+ </sub>
4
1


− <sub>)xyz</sub>2
= xyz2


GV Nhắc lại cách tính tổng của các đơn thức ?
HS: Cộng phần hệ số, giữ phần biến


GV: l−u ý chỉ thựchiện đ−ợc đối với dơn thức
đồng dạng.


Học sinh làm bài tập trong 3 phút( cá nhân)
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét đánh giá trong 2 phút


<b>Hoạt động 2 Rèn kĩ năng tính tích của đơn thức., tìm bậc ( 8 phút) </b>
Bài tập 22/36


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.(



15
12<sub>x</sub>4<sub>y</sub>2<sub>)(</sub>


9


5<sub>xy)= (</sub>
15
12<sub>.</sub>


9


5<sub>)(x</sub>4<sub>.x)(y</sub>2<sub>.y)= </sub>


9
4<sub>x</sub>5<sub>y</sub>3
BËc 8
b..(


7
1


− <sub>x</sub>2<sub>y)(</sub>


5
2


− <sub>xy</sub>4<sub>)=(</sub>


7
1



− <sub>.</sub>


5
2


− <sub>)(x</sub>2<sub>.x)(y.y</sub>4<sub>) </sub>
=


35
2 <sub>x</sub>3<sub>y</sub>5
BËc 8


Học sinh hoạt động nhóm trong 4 phút
Chia lớp thàng 2 dOy, 2 nhóm


Trình bày kết quả trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



44
<b>* Củng cố: ( 2 phót) </b>


- Cộng trừ đơn thức khác nhân chia đơn thức ở điểm nào?
-để tính giá trị của biểu thức ta có nhứng các nào?


<b>5. Kiểm tra- đánh giá ( 6 phút) </b>


Điền các đơnthức thích kợp vào ô trống


a, 3x2<sub>y+ …. = 5x</sub>2<sub>y </sub>


b,…….- 2x2<sub> = -7x</sub>2
c……+…..+…….= x5
( gi¸o vien ph¸t phiÕu häc tËp)


<b>Hoạt động 5: III. H−ớng dẫn học bài và làm bài tập 1 phút </b>


- Häc lÝ thuyết


- ôn lại các bài tập đO chữa
- Đọc trớc bài Đa thức


Ngày soạn: 14/03/2006 Ngày giảng: 15 / 03 /2006
Tiết 56


Đ5. Đa thức


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


- Học sinh nhận biết đợc đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của ®a thøc.


<b>II. ChuÈn bÞ: </b>


<i>1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. </i>
<i>2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. </i>


<b>III. Phơng pháp: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



45
1.ổn định tổ chức.


2. KiĨm tra bµi cị ( không kiểm tra)
<b>II. Bài mới:: </b>


<b>Hot ng 1: Đặt vấn đề+ Vào phần 1 ( 10 phút) </b>
Cho các biểu thức sau: x2+y2+


2


1<sub>xy ; 3 x</sub>2- y2+


3


5<sub>xy-7x </sub>


x2y-3xy+x2


y-3+xy-2
1<sub>x+5 </sub>


a.HOy cho biết mỗi biểu thức trên có đặc điểm gì? ( Đ−ợc cấu tạo nh− thế nào?)


b.Nếu nói các biểu thức trên là các đa thức thì có thể phát biểu định nghĩa đa thức nh− thế
nào?


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


Định nghĩa đa thức: SGK/37


VÝ dô:
x2+y2+


2


1<sub>xy ; 3 x</sub>2- y2+


3


5<sub>xy-7x </sub>


x2y-3xy+x2
y-


3+xy-2
1<sub>x+5 </sub>


Là các đa thức


Kí hiệu đa thức; A, B,C, M,N,
*Chú ý: Mỗi dơn thức cũng là một đa
thức


Hc sinh hot động cá nhân trong 4 phút


Häc sinh th¶o luËn nhóm nhóm trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút



Đặc điểm:


- mi biu thc trờn là tổng của các đơn thức
GV: Mỗi đơn thức có là đa thức khơng?
HS:: có là đa thức


GV: mỗ số thực có là đa thức khơng? Vì sao?
HS:: có vì cũng là đơn thức


GV: Mỗi đa thức có là đơn thức khơng?
HS:: khơng là dơn thức ví dụ..


<b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i> Củng cố định nghĩa: ( 4 phút)
<b>Hoàn thiện ?1 </b>


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
?1( Có nhiều đáp án)


Chú ý: mỗi đơn thức đ−ợc coi là một đa
thức


Hoạt động cá nhân trong 2 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
<b>Hoạt động 3: Thu gọn đơn thức ( 10 phút) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



46
b.Nờu cỏch thu gn đơn thức.



c.VËn dung lµ ?2


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
<b>?2 </b>


Q=5 x2y-3xy+3 x2y-xy+


2


1<sub> x</sub>2


y-xy+5xy-3
1<sub>x+</sub>
2
1<sub>+</sub>
3
2<sub></sub>
x-4
1


Q=(5 x2y+3 x2y+


2


1<sub> x</sub>2y)+(
-3xy-xy+5xy)+(
3
1<sub>x+</sub>
3
2<sub>x)+( </sub>


2
1<sub></sub>
-4
1<sub>)=</sub>
2
17


x2y+3xy+x+


4
1


Hoạt động cá nhân trong 4 phút đọc phàn thu
gọn đơn thức


Thảo luận nhóm trong 3 phút làm câu b và câu
c


Trình bày kết quả trong 3 phút
Yêu cầu nêu cách tính


<b>Hot ng 4</b>:Bc ca a thức. ( 10 phút)
Cho đa thức M=x2y5-xy4+y6+1


a. HOy tìm bậc của mỗi hạng tử trong đa thức trên.


b. HOy cho biết hạng tử nào có bậc cao nhất vf dự đoán bậc của đa thức trên.
c. Nêu cách tìm bậc của đa thức. âp dơng lµm ?1


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên



*Bậc của đa thức: Là bậc của hạng tử có bậc sao
nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó


*VÝ dơ: §a thøc M=x2y5-xy4+y6+1 có bậc là 7
vì hạng tử x2y5 có bậc 7 là bậc cao nhất trong
các hạng tử của ®a thøc.


<b>?1 </b>


§a thøc Q=-3x5


-2
1<sub>x</sub>3


y-4


3<sub>x y</sub>2 +-3x5


Q=-2
1<sub>x</sub>3


y-4
3<sub>x y</sub>2
Cã bËc lµ 4


Hoạt động cá nhân trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
Yêu cầu lên bảng thực hiện



Học sinh hoạt động cá nhân ?1 trong 2
phút


Th¶o luận nhóm nhỏ trong 2 phút
Trình bày kết quả trong 1 phót


4: Cđng cè –Lun tËp( 65phót)
Ph¸t biểu khái niệm về đa thức
Nêu cách thu gọn đa thức
Nêu cách tìm bậc của đa thức
Bài tập 25/38


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



47
Bài 25


a. BËc 2
b. BËc 3


Hoạt động cá nhân trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
( học sinh lên bảng trình bày)
<b>5. Kiểm tra đánh giá: ( 5 phút) </b>


Bµi tËp 24/38
Đáp án:
a.Q=5x+8y



b.P=10.12x+15.10y=120x+150y


<i>6.: III. Hớng dẫn học bài và làm bài tập </i><b>2 phút </b>
-Học thuộc khái niện đa thức, cách thu gọn, tìm bậc của đa thức
-Làm bài tập: 26,27,28.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



48


Ngày soạn:220/03 /2006 Ngày giảng: 21/03/2006
Tiết 57


Đ6. cộng trừ đa thức


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


-Biết cộng, trừ đa thức.


-Rèn kĩ năng cộng, trừ đa thøc nhanh gän.
<b>II. ChuÈn bÞ: </b>


<i>1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. </i>
<i>2.Học sinh:Học bài cũ, đọc tr−ớc bài mới. </i>
<b>III. Ph−ơng pháp: </b>


Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
<b>IV. Tiến trình bài giảng. </b>


1 .ổn định tổ chức.



2. Kiểm tra bài cũ 5 phút


Câu hỏi Đáp ¸n


Nêu cách cộng, trừ các đơn thức
đồng dạng


Lµm bµi tËp 26 Q=3 x


2+y2-z2
<b>II. Bµi míi:: </b>


<b>3.1. Đặt vấn đề: 1 phút </b>


Chúng ta đO đ−ợ chọc về cộng trừ đơn thức, khái niệm đa thức. Vậy để cộng, trừ đa
thức ta làm nh− thế nào. Ta vào bài học hôm nay.


3.2/ Néi dung- Phơng pháp


<b>Hot ng 1: Cng hai a thc.( 10 phút) </b>


-Häc sinh tù nghiªn cøu vÝ dơ céng hai đa thức M+N trong SGK. Trả lời câu hỏi
-Nêu cách cộng hai đa thức?


-áp dụng làm ?1, Bài tập 30.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



49


?1. (Có nhiều kết quả)


Bài tập 30.


P+Q=(x2y+x3-xy2+3)+( x3+ xy2-xy-6)
=x2y+x3-xy2+3+ x3+ xy2-xy-6
= x2y+( x3+ x3)+(-xy2+xy2)-xy+3-6
= x2y+ 2x3-xy-3


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút


Thùc hiÖn ?1 trong 2 phút
Bài tập 30.


Học sinh thảo luận nhóm trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phót


GV: để cộng hai đa thức ta làm nh− thế nào
HS:


-nhóm các đơn thức đồng dạng
-cộng các đơn thức đồng dạng.
<b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i> Trừ hai đa thức ( 11 phút)


-Häc sinh tù nghiên cứu ví dụ trừ hai đa thức (P-Q) trong SGK. Trả lời câu hỏi
-Nêu cách trừ hai đa thức?


-áp dụng làm ?2, Bài tập 31 a,b.


Hot động của học sinh Hoạt động của giáo viên


?2 Có nhiều đáp án.


Bµi tËp 31


M-N=(3xyz-3x2+5xy-1)-(5 x2+xyz-5xy+3-y)=
3xyz-3x2+5xy-1-5 x2-xyz+5xy-3+y=


(3xyz-xyz)+(- 3x2-5 x2)+(5xy+5xy)+y-1-3
=2xyz-8x2+10xy+y-4


N-M= (5 x2+xyz-5xy+3-y)- (3xyz3x2+5xy-1)=
=5 x2+xyz-5xy+3-y+3xyz+3x2-5xy+1=


(5 x2+3 x2)+( xyz+ 3xyz)+( -5xy-5xy)-y+3+1=
=8x2+ 4xyz-10xy-y+4


Học sinh hoạt động cá nhân ( nghiên cứu)
trong 3 phút


để trừ hai đa thức ta nhóm các đơn thức
đồng dạng rồi thực hiện trừ


Häc sinh trả lời câu hỏi trong 2 phút
Thực hiện ?2 trong 3 phút


Bài tập 31.


Học sinh thảo luận nhóm trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút



Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày


<b>Hoạt động 3</b>:Củng cố- luyện tập( 10phút)
Nêu cách cộng, tr hai a thc


Bài 33/40


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Lơng Văn Hoµng: </i>



50
Bµi 33


a.M+N=(x2y+0.5xy3-7,5x3y2+x3)+
(3xy3-x2y+5,5x3y2)=


(x2y- x2y)+( 0.5xy3+3xy3)+
(-7,5x3y2+5,5x3y2)+ x3=
=3,5xy3-2 x3y2+ x3


b. P+Q=(x5+xy+0,3y2-x2y3-2)+( x2y3+5-1,3
y2+5)=


=x5+xy+0,3y2-x2y3-2+ x2y3+5-1,3y2+5=
= x5+xy+(0,3y2-1,3 y2)+( -x2y3+x2y)-2+5=
= x5+xy-y2+3


Hoạt động cá nhân trong 3 phút


Häc sinh th¶o luËn nhãm bµi 33 trong 4
phót



Giáo viên cho đáp án


Các nhóm tự đánh giá cho điểm lẫn nhau 3
phút


5. Kiểm tra- Đánh giá: ( 6 phút)
Bài tập 29/40


Đáp án:


a.(x+y)+(x-y)=x+y+x-y=(x+x)+(y-y)=2x
b.(x+y)-(x-y)=x+y-x+y=(x-x)+(y+y)=2y


<i><b>6.</b>: III. Hớng dẫn học bài và làm bài tập <b> 4 phút </b></i>
-Học thuộc cách cộng, trừ đa thức


-Làm bài tập: 32,34,35,36,37,38.
-Chuẩn bị tiÕt sau lun tËp.




H−íng dOn bµi 36.


Để tính giá trị ta thực hiện các bớc sau:


-Thu gọ đa thức nếu đa thức cha đợc thu gọn.
-Thay giá trị của biến vào đa thức


-thực hiện phép tính.


Hớng dOn bài 37.


a.


Để tìm C ta thùc hiƯn phÐp céng hai ®a thøc A+B
b.


Để tìm C


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



51


Ngày soạn:20 /03/2006 Ngày giảng:
22/03/2007


Tiết 58. luyện tập.


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


-Học sinh đợc cđng cè kiÕn thøc vỊ ®a thøc, céng, trõ ®a thức.
-Học sinh đợc rèn luyện kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i>1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. </i>
<i>2.Học sinh:Học kí thuyết, làm bài tập ở nhà. </i>
<b>III. Phơng pháp: </b>


t v giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
<b>III. Tiến trình bài giảng. </b>



1.ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ 6 phút


Câu hỏi Đáp án


Bài tập 34 a,b


(Hai học sinh lên b¶ng thùc hiƯn)
a.


P+Q= (x2y+xy2-5x2y2+ x3)+(3x y2- x2y+ x2y2)=
= x2y+xy2-5x2y2+ x3)+(3x y2- x2y+ x2y2)=
=( x2y- x2y)+( xy2+ 3xy2)+(-5x2y2+x2y2) +x3 =
4xy2- x2y2+ x3


b.M+N= x3+xy+3
<b>3. Tæ chøc luyÖn tËp </b>


<b>Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ đa thức ( 15 phút) </b>
Bài tập 35/40


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Bài 35


a.M+N=(x2-2xy+ y2)+( y2+2xy
+x2+1)=


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>




52
= x2-2xy+ y2+ y2+2xy +x2+1=


=( x2+ x2)+( y2+ y2)+(2xy-2xy)+1
= 2x2+2 y2+1


b.M-N=(x2-2xy+ y2)-( y2+2xy +x2+1)=
= x2-2xy+ y2- y2-2xy -x2-1=


=( x2- x2)+( y2- y2)+(-2xy-2xy)-1=
=-4xy-1


( Các nhóm tự chấm điểm lẫn nhau)


<i><b>Giáo viên chú ý cho học sinh khi bỏ ngoặc khi </b></i>
<i><b>có dấu trừ đằng tr−ớc phải đổi dấu cua số </b></i>
<i><b>hạng đó 2 phút </b></i>


<b>Hoạt động 2 Rèn kĩ năng thu gọn đa thức và tính giá trị của biểu thức ( 16 phút) </b>
Bài tập 36/41


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a. x2+2xy-3x3+2y3+ 3x3- y3=( 3x3-3


x3)+( 2y3- y3) +x2+2xy= x2+2xy+ y3
thay giá trị x=5,y=4 bào đa thức vừa rút
gọn ta đợc:


x2+2xy+ y3= 52+25.4+ 43=129



b.xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8=xy-(xy)2+
(xy) 4-(xy)8


thay giá trị x=-1,y=-1 bào đa thức vừa rút
gọn ta đợc:


(-1).(-1)- {(-1).(-1)}2+ {(-1).(-1)} 4
-{(-1).(-1)}6+ {(-1).(-1)}8 =1-1+1-1+1=1


Hoạt động cá nhân trong 5 phút
Thảo luận nhóm trong 5 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút
Nhạn xét đánh giá trong 3 phút


Chia líp thành 2 dOy Mỗi dOy thực hiện 1 câu


* Cđng cè: ( 2 phót)


Qua tiÕt lun tËp h«m nay các em cần lu ý


- Cộng trừ ®a thøc: Chó ý khi nhãm c¸c sè hngj, bá dÊu ngc


-Khi tính giá trị của biểu thức càn l−u ý đ−a các đa thức về dạng đO đ−ợc thu gọn tr−ớc khi
thay số tính giá trị để nhanh và tránh nhầm lẫn


<b>Hoạt động 5: III. H−ớng dẫn học bài và làm bài tập 6 phỳt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>




53


-Hớng dẫn bài 38. a.Để tìm đa thức C ta tÝnh tỉng: A+B
b. Tõ C+A=B ⇒ C=B-A . §Ĩ tìm đa thức C ta tính hiệu B-A
Đọc trớc Bài Đa thức một biến


Ngày soạn: 2 /3/2006 Ngày giảng: 28/3/2006
Tiết59


Đ7. Đa thức một biến.


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


- Biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xép đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng
của biến.


- Biết tìm bËc, c¸c hƯ sè hƯ sè cao nhÊt, hƯ sè tù do cđa ®a thøc mét biÕn.
-BiÕt kÝ hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cơ thĨ cđa biÕn.


<b>II. Chn bÞ: </b>


<i>1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. </i>
<i>2.Học sinh: SGK, đồ dùng hc tp. </i>


<b>III. Phơng pháp: </b>


t v gii quyt vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
<b>IV. Tiến trình bài giảng. </b>


1 .ổn định tổ chức.



2. Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
2.1 hình thức: lên bảng trình bày
2.2,Nội dung


Câu hỏi Đáp án


HS1:


-Phát biểu khái niệm của đa thức?
-cách tìm bậc của đa thức


HS2


Nhận xét về sự khác nhau trong các đa thức sau:
A=2x2+2 y2+1


B=2x2+2 x3+1
C=2x2+2 y2+z5-1
D= 2y5<sub>+2 y</sub>2+1


NhËn xÐt


- ®a thøc B và D chỉ có một biến
-đa thức A vµ C cã nhiỊu biÕn
<b>II. Bµi míi:: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



54


<b>3.2. Nội dung </b>


<b>Hot động 1: Đa thức một biến( 11 phút </b>


Hoạt động của học sinh( ND chính) Hoạt động của giáo viên và học sunh


Kh¸i niƯm( SHK/41)
VÝ dơ:


A= 2x2+2 x3+1
B= 2y5<sub>+2 y</sub>2


KÝ hiƯu:


-®a thøc A víi biến x là A(x)
--đa thức B với biến y lµ A(y)


<b>?1: </b>


A(5)= 7.2<sub>- 3.5</sub> +


2


1<sub>= 160,5 </sub>


B(-2)= 2( -2)5<sub>- 3(-2)+ 7.(-2)</sub>3
+4(-205<sub>+ </sub>


2
1



B(2)= -113,5
<b>?2. </b>


A(x) cã bËc 2
B(y) có bậc 5


* Bạc của đa thức một biến( SAGk/42


GV:


-Đa thức là gì?


-Đa thức một biến là gì?


HS:L tng ca nhng n thc có cùng một
biến


GV: hOy lÊy vÝ dơ vỊ đa thức một biến?
GV: Mỗi số có đợc coi là một đa thức một
biến không? Vì sao?


HS: có vì mỗi số cũng là một đơn thức 1 biến
GV: Để kí hiệu đa thức với biếnA hay đa thức
với biênB ta làm ntn?


HS:


A(x); B(y)



GV: tính A(-1); B(-2) điều đó có nghĩa gì?
HS:: tính giá trị của biẻu thức A tại biến bằmg 1
Tính giá trị của biẻu thức B tại biến bằng –2
GV: yêu cầu học sinh hoàn thiện ?1( hot ng
cỏ nhõn)


GV


Để tìm bậc của ®a thøc ta lµm nh− thÕ nµo?
HS:Thu gän ®a thức


-tìm bậc của đa thức đO thu gọn( hạng tö cã bËc
cao nhÊt)


<b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i> Sắp xếp mt a thc(13phỳt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



55
VÝ dơ:


P(x)= 6x+3-6x2<sub>+x</sub>3<sub>+ 2x</sub>4


Khi s¾pxÕp theo l thừa giảm dần ta
đợc


P(x)=2x4<sub>+x</sub>3<sub> -6x</sub>2<sub>+6x+3 </sub>


Khi sắpxếp theo luỹ thừa tăng dần ta đợc
P(x)= 3+6x-6x2<sub>+x</sub>3<sub>+ 2x</sub>4



Ví dụ 2:


Cho đa thức Q(x)=6x+3-6x2<sub>+x</sub>3<sub>+ 2x</sub>4<sub>+ </sub>
2x2<sub>-4x</sub>4


HOy sắp xết đa thức trân theo luỹ thừa
giảm dần?


Bài giải:


-thu gọn đa thức ta đợc
Q(x)=4x+3-4x2<sub>+x</sub>3<sub>+ 6x</sub>4


Sắp sếp theo luỹ thừa giảm dần:
Q(x)=6x4<sub>+x</sub>3<sub> -4x</sub>2<sub>+4x+3 </sub>


Chú ý: SGK/42
?3


B(x)=


2


1<sub>-3x+7x</sub>3<sub>+6x</sub>5
?4


Q(x0= 5x2<sub>-2x+1 </sub>
R(x)= - x2<sub>+2x-10 </sub>
NhËn xÐt ( SGK/42)


Chó ý: SGK/42


GV: để thuận lợi cho việc tính tốn ng−ời ta
th−ờng sắp xếp các đa thức một biến theo luỹ
thừa tăng hoặc giảm dần


GV: để sắp xết đa thức trên ta làm nh− thế
nào?


- học sinh: Thu gọn đa thức sau đó sắp sếp


GV: hOy s¾p xÕp theo l thừa tăng dần/
HS: thực hiện


GV: chốt lại chó ý


Häc sinh thùc hiƯn ?1 trong 3 phót


GV: gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 3 phót
NhËn xÐt 2 phót


GV: Mäi ®a thøc bËc hai sau khi rót gän cã
d¹nh nh− thÕ nµo?


HS::


<b>Hoạt động 3: .Hệ số ( 6 phút) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>




56
Xét đa thức P(x)= 6x5<sub>+7x</sub>3<sub>- 3x+</sub>


2
1


Ta cã:


6 lµ hƯ sè cđa l thõa bËc 5
7 lµ hƯ sè cđa l thõa bËc 3
-6lµ hƯ sè cđa l thõa bËc 1


3


1<sub> lµ hƯ sè cđa l thõa bËc 0 </sub>


<i><b>chó ý</b></i>: SGK/43


GV: đa thức trên đO thu gọn cha?
HS:: ®O thu gän


GV: trong đa thức có mấy đơn thức? Hệ số của
mỗi đơn thức là bao nghiêu?


HS: 4 đơn thức


GV: hÖ sè cao nhÊt đợc tính nh thế nào?
HS: hệ số của lũy thõa cã bËc cao nhÊt


4 :Cđng cè( 3 phótt)


Qua bài học cần ghi nhớ:
-KN đa thức 1 biến


-Sắp xép đa thức theotăng hoặc giảm của biến
-HÖ sè cao nhÊt


<b>5. Kiểm tra - đánh giá( 6phút) </b>
Cho đa thức


Q(x)= 2+5x3<sub>+6x</sub>5<sub>- 3x-4 + 2 x</sub>3<sub>- 8 x</sub>5


a. Thu gọn và sắo xếp theo luỹ thừa giảm dần
b. Tìm hệ số cao nhất của đa thức


<i><b>6: III. Hớng dẫn học bài vµ lµm bµi tËp ( 1 phót) </b></i>
-Häc thc lÝ thuyÕt


-Làm bài tập:. 40 đến 43


Ngày soạn: 26/03/2006 Ngày giảng:29/03 /2006
Tiết 60


Đ 8. cộng, trừ đa thức một biến


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


- Học sinh biết cộng, trõ ®a thøc mét biÕn.


-Cã kÜ năng cộng, trừ đa thức mét biÕn nhanh, chÝnh x¸c, thực hiện đợc các cách
cộng khác nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



57
<i>1.Giỏo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. </i>
<i>2.Học sinh: SGK, dựng hc tp. </i>


<b> III. Phơng pháp . </b>


Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
<b>IV Tiến trình bài giảng. </b>


1.ổn định tổ chức.


2 KiĨm tra bµi cị 5 phót


2.1. Hình thức kiểm ra: lên bảng làm bài tập
2.2. Nội dung:


Câu hỏi Đáp án


HS 1: Bµi tËp 40


HS 2: bµi tËp 42


Bµi 40:


a.Q(x)=-5x6+2x4+4x3+4x2- 4x-1
b.Các hệ số khác 0 là: -5,2,4,4,-4,-1
Bµi 42:



P(3)=32-6.3+9=0


P(-3)= (-3)2-6.(-3)+9=36
<b>III. Bµi míi: </b>


1/ t vn : 1 phỳt


Chúng ta đO biết cách cộng, trừ đa thức. Vậy cách cộng, trừ đa thức một biến có giống
nh vậy không ,ta vào bài học hôm nay.


2/ Nội dung- phơng pháp


<b>Hot ng 1: Cộng hai đa thức một biến: ( 13 phút) </b>
-Nghiên cứu ví dụ SGK/44, trả lời câu hỏi:


-Nªu các cách cộng hai đa thức một biến?
-Vận dụng lµm bµi tËp 44 ý a


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh


Cách 1: Cộng các đơn thức đồng dng (
nhúm trong ngoc)


Cách 2: Viét hai đa thức theo thứ tự giảm
dần của các biến, Đặt phÐp tÝnh céng theo
cét


GV: đ−a ví dụ vào bảng phụ để học sinh
quan sát



HS:: hoạt động cá nhân trong 4 phút
nghiên cứu cánh cộng, trừ đa thức 1 biến
Trả lời câu hỏi trong 2 phút


GV : chốt lại cách cộng, trừ đa thức 1
biến:: có 2 cách thực hiện dù thực hiên các
1 hay cách 2 thì kết quả của phép tớnh l
khụng i


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



58
Bài 44/45


Cách 1:


P(x)+Q(x)=(8x4+x4)+(-5x3
-2x3)+(x2+x2


)-5x+(-3
`
1


<sub></sub>


-3
2<sub>)= </sub>


=9x4+-7x3+2x2-5x-1


Cách 2:


P(x)= 8x4-5x3+x2


-3
`
1


Q(x)= x4-2x3+x2 5x


-3
2


P(x)+Q(x) = 9 x4-7x3+2x2 -5x -1


các số hạng có cùng bậc


Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng
thực hiện 2 cách trong 5 phót


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


<b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i> Trừ hai đa thức một biến ( 10 phút)
-Nghiên cứu ví dụ SGK/44, trả lời cau hi:


-Nêu các cách trừ hai đa thức một biÕn?
-VËn dơng lµm bµi tËp 44 ý b


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Bài 44.



C¸ch 1:


P(x)-Q(x)=(8x4-x4)+(-5x3+2x3)+(x2
-x2)-5x+(


3
`
1


− <sub>+</sub>


3
2<sub>)= </sub>


=7x4+-3x3+-5x+


3
1


C¸ch 2:


P(x)= 8x4-5x3+x2


-3
`
1


Q(x)= x4-2x3+x2 5x



-3
2


P(x)-Q(x) = 7x4-3x3 -5x +


3
1


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
đọc ví dụ


GV: Nêu các trừ hai đa thức? Trừ hai đa
thức có gì giống với cộng hai đa thức
HS: cúng có 2 cách thực hiện t−ơng tự
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
lm bi tp 44


Trình bày kết quả trong 2 phút yêu cầu 2
(học sinh lên thực hiện 2 c¸ch)


Nhận xét đánh giá trong 2 phút


<b>Hoạt động 3: . Chú ý(SGK/45) ( 10 phút) </b>
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



59
Hoàn thiện ?1



Hot ng của học sinh Hoạt động của giáo viên
?1


M(x)= x4+5x3+x2 +x –0,5
N(x)= 3x4 - 5x2-x -2,5
M(x)+N(x)= 4x4+5x3-4x2 -3
M(x)= x4+5x3+x2 +x –0,5
N(x)= 3x4 - 5x2-x -2,5
M(x)-N(x)= -3x4+5x3+6+x2 +2


Hoạt động cá nhân trong 4 phút đọc chú ý
và làm ?1


Th¶o luËn nhãm trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút


Giáo viên chia lớp thành 2 dOy 1 dOy thực
hiƯn 1céng vµ 1 dOy thùc hiƯn trõ


<b>* Cđng cố:1 phút </b>


Nêu các cách cộng hai đa thức một biến?
Nêu các cách cộng hai đa thức một biến?


<i><b>5 </b></i>:III. H−íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp 5 phót
Bµi 45


Q(x)= x5-2x2+1+P(x)
R(x)=P(x)-x3



Bài 46 Chú ý mỗi số cũng đợc coi là một đa thức một biến
Có nhiều kết quả kh¸c nhau


-Học thuộc cách cộng, trừ hai đa thức một biến
-Làm bài tập 48 đến 53


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



60


Ngày soạn:5/04 /2006 Ngày giảng:07/04 2006
Tiết 61. luyện tập


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


- Học sinh đợc củng cố kién thức về ®a thøc mét biÕn, céng, trõ ®a thøc mét biÕn
-Đợc rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính
tổng, hiệu các đa thức


II. Chuẩn bị:


<i>1.Giáo viên: Giáo án. </i>


<i>2.Học sinh:Học lí thuyết, làm bài tập ở nhà. </i>
III. Phơng pháp .


Hot động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
<b>IV. Tiến trình bài giảng. </b>


1.ổn định tổ chức.



2. KiĨm tra bµi cị 6 phút


Câu hỏi Đáp án


HS1: Bài tập 47. TÝnh tỉng


HS2: Bµi 47. TÝnh hiƯu


P(x)+Q(x)+H(x)= ( 2x4-2x4)+(-2x3-x3)+ (5x2+
x2)+(-x+4x)+1+5=


=-x3+6x2+3x+6


P(x)-Q(x)-H(x)= ( 2x4+2x4)+(-2x3+x3)+ (-5x2-
x2)+(-x-4x)+1-5=


= 4x4-x3-6x2-5x+-4


GV:Kiẻm tra đánh giá, nhắc lại kiến thức của bài học
hôm tr−ớc: cộng, trừ đa thức một bin


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



61


Hot ng của học sinh( ND chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh
Bài 50/46


a. Thu gän:


N= -y5+ (15y3


-4y3


)+(5y2-5y2)-2y=
= -y5+11y3-2y


M=8y5-3y+1


N+M=(-y5+11y3-2y)+( 8y5-3y+1)=
=(-y5+8 y5)+11y3+(-2y-3y)+1=
=7 y5+11y3


-5y+1


N-M=(-y5+11y3-2y)-( 8y5-3y+1)=
=(-y5-8 y5)+11y3


+(-2y+3y)-1=
=-9y5+11y3+y-1


GV:


Nêu cách thu gọn các đa thøc?


HS: để thu gọ đa thức ta nhóm và cộng, trừ
các đơn thức đồng dạng


Häc sinh th¶o ln nhãm nhãm trong 6


phót


Chia líp thµnh hai dOy, mỗi dOy thực hiện
một ý: cộng và trừ


Trình bày kết quả trong 4 phút


Giáo viên lu ý cho học sinh có hai cách
cộng , trõ ®a thøc


-Cộng các đơn thức đồng dạng
-Sắp xếp và cộng theo cột
<b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i> Rèn luyện sắp xếp đa thức, cộng theo cột ( 12 phút)
<b>Bài51/46 </b>


Hoạt động của học sinh( ND chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh
a.


P(x)=-x6+ x4+(-3x3- x3)+ (3 x2-2x2)-5=
=-x6+ x4-4x3+ x2-5


Q(x)= 2x5-x4-x3+x2+x-1
b.


P(x)= -x6+ x4 -4x3+ x2 -5
Q(x)= 2x5-x4 -x3 +x2+x -1
P(x)+Q(x)= -x6+ 2x5-5x3+ 2x2+x -6
P(x)= -x6+ x4 -4x3+ x2 -5
Q(x)= 2x5 -x4 -x3 +x2+x -1
P(x)-Q(x)= -x6-2x5-2x4 -3x3 -x - 4




Hoạt động cá nhân trong 4 phút
Thảo luận nhóm trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 4 phút


L−u ý cho häc sinh có thể sắp xếp theo
luỹ thừa tăng dần hoặc giảm dần.


<b>Hot ng 3 Rốn k nng tớnh giá trị của đa thức ( 6 phút) </b>
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



62


Hot ng ca hc sinh( ND chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh


Ta cã:


P(-1)=(-1)2-2.(-1)-8=-5
P(0)=02-2.0-8=-8
P(4)=42-2.4-8=0


GV:


§Ĩ tÝnh giá trị của đa thức ta làm nh thế
nào?


HS:



Cách 1:Thay các giá trị cụ thể của bién
vµo vµ thùc hiƯn phÐp tÝnh


-Cách 2: thu gọn đa thức sau đó thực
hiệnthay giá trị vào và tớnh


Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện 3
phót


Nhận xét đánh giá 2 phút
<b>Hoạt động 4Rèn t− duy về cộng, trừ đa thức ( 7 phút) </b>


Bµi 53


Hoạt động của học sinh( ND chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh
P(x)= x5 <sub>- 2x</sub>4<sub> +x</sub>2<sub>-x+1 </sub>


Q(x)=- 3x5<sub>+x</sub>4<sub>+3x</sub>3 <sub>-2x+6 </sub>
P(x)+Q(x) = 4x5 <sub>-3x</sub>4<sub>-3x</sub>3 <sub>x</sub>2 <sub>+x+-5 </sub>





Q(x)=- 3x5<sub>+x</sub>4<sub>+3x</sub>3 <sub>-2x+6 </sub>
P(x)= x5 <sub>- 2x</sub>4<sub> +x</sub>2<sub>-x+1 </sub>
P(x)-Q(x) =- 4x5 <sub>+3x</sub>4<sub>+3x</sub>3 <sub>-x</sub>2 <sub>-x+5 </sub>


Học sinh hoạt động cá nhan trong 4 phút


thực hiện mỗi nhóm làm một ý


GV: treo bảng phụ kết quả của bài tốn để
nhận xét


GV: cã nhËn xÐt g× về hệ số của hai đa
thức tìm đợc?


HS:: hệ số là các số đối nhau


GV: tõ nay áp dụng nhận xét này ta có thẻ
tính nhanh kết quả của phép trừ đa thức
ngợc lại


<b> 4</b>:III. H−íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp 3 phút
HD Bài tập 53


Đọc trớc bài nghiệm của đa thức.


Trả lời câu hỏi; Trong bài tập 52, tại x=? là nghiệm của đa thức.
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



63


Ngày soạn:04/04 /2006 Ngày giảng: 05/04/2006
Tiết 62


Đ9. nghiệm của đa thức một biến ( tiết 1)



<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


- Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức .


-Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không( chỉ cần kiểm
tra xem P(a) có bằng 0 hay không?)


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i><b>1.Giáo viên</b></i>: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.


<i><b>2.Hc sinh</b></i>:. Học bài cũ( tính giá trị của đa thức), đọc trc bi mi


<b> III. Phơng pháp . </b>


Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
<b>IV. Tiến trình bài giảng. </b>


1 .Ơn nh t chc.


2. Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra)
II. Bµi míi::


3.1/ Đặt vấn đề: 2 phỳt


Chúng ta đO biết cách tính giá trị của đa thức. Vậy giá trị nào của biến đợc gọi là nghiệm
của đa thức, cách tìm nghiệm của đa thức nh thế nào. Ta vào bài học hôm nay.


3.2/ Nội dung- Phơng pháp.



<b>Hot ng 1: Nghim của đa thức một biến ( 14 phút) </b>
Bài toán: cho biết công thức đổi từ đọ F sang độ C là C=


9


5<sub>(F-32) </sub>


-Hỏi n−ớc đóng băng ở bao nhiêu độ F?
-Xét đa thức P(x)=


9
5<sub></sub>


x-9
160


-Dựa vào kết quả câu a ,hOy tìm x để P(x)=0?
-Qua bài toán rút ra: Khái niệm nghiệm của đa thức


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh
*Ta có: C= 00C <sub>⇒</sub>


9


5<sub>(F-32)=0 </sub>




9


5<sub></sub>


F-9
160<sub>=0 </sub>


⇒F=320


*Ta cã: x=32 th× P(x)=0. Ta nãi x=32 là một
nghiệm của đa thức P(x)


Hc sinh hot ng cỏ nhõn trong
4 phỳt


Thảo luạn nhóm nhỏ trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
Giáo viên nhận xét , sưa sai, gi¶i
thÝch 3 phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



64
* Khái niệm nghiệm cđa ®a thøc; SGK/47


GV:


NghiƯm cđa ®a thøc P(x) là gì?
HS:Là giá trị của biến làm cho đa
thức có giá trị bằng 0


GV: x= 1có là nghiệm của đa thức


không? Vì sao


HS:: khi x= 0 thì giá trị cđa biĨu
thøc kh¸c 0 nên x= 0 không là
nghiệm của đa thức trên


<b>Hot ng 2</b><i><b>:</b></i> Cng c nghim của đa thức: ( 16 phút)
Đọc phần ví dụ SGK/47. trả lời câu hỏi:


-Mét ®a thøc cã bao nhiêu nghiệm?


-Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm nh thế nào?
-Để tìm nghiệm của một đa thức ta lµm nh− thÕ nµo?


Hoµn thiƯn ?1;?2


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


Chó ý; SGK/47


Hoạt động cá nhân trong 5 phút đọc phần vớ
d


HS:Suy nghĩ trả lời câu hỏi 2
GV: nhận xét chốt lại:


-Một đa thức có thể kh«ng cã nghiƯm, cã 1
nghiƯm


GV: HOy cho vÝ dụ về đa thức không có


nghiệm:


HS: trả lời


GV: A(x)= x2<sub>+1 không có nghiệm vì với mọi </sub>
x thì đa thức không thể bằng 0


<b>GV: lấy mét ®a thøc cã duy nhÊt mét nghiƯm, </b>
mét ®a thøc cã 2 nghiÖm


GV:


Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm
của đa thức hay khơng ta làm nh− thế nào?
HS:Ta tính giá trị của đa thức tại số đó. Nếu
giá tr bng 0 thỡ l nghim


GV: Để tìm nghiệm của một đa thức ta làm
nh thế nào?


HS: suy nghĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



65
?1:


-Với x=-2 ta có: x3


-4x=(-2)3



-4.(-2)=0
x=-2 là nghiệm của đa thøc x3-4x
-Víi x=0 ta cã: x3


-4x=03


-4.0=0
⇒x=0 lµ nghiƯm cđa ®a thøc x3-4x
-Víi x=2 ta cã: x3


-4x=(2)3


-4.(2)=0
⇒x=2 là nghiệm của đa thức x3-4x
?2.


a.


4
1


<sub> là nghiệm của đa thức P(x) </sub>


b. 3 và -1 là nghiệm của đa thức Q(x)


Trình bày kết quả trong 3 phút
Yêu cầu học sinh lên bảng trình bµy


Häc sinh thùc hiƯn theo nhãm trong 5 phót(


chí lớp thành hai dOy thực hiện 2 câu)
Báo cáo kết quả 2 phút


Nhn xột ỏnh giỏ 2 phút( Giáo viên treo
bảng phụ đáp án)


Hoạt động 3. Trò chơi: ( 7 phút)


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


KÕt quả: -1 ;1và 0


Hot ng cỏ nhõn trong 4 phút


Yêu cầu học sinh ghi kết quả ra phiếu. Ai
ghi nhanh, đúng thì chiến thắng


Nhận xét đánh giá 2 phút
<b>* Củng cố: ( 2 phút) </b>


-NghiÖm của đa thức là gì?


-Một đa thức có bao nhiêu nghiệm?


-Muốn biết một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm nh thế nào?
<b>5.III. H−íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp :4 phút </b>


Học thuộc khái niệm nghiệm của đa thức.



Làm bài tập 54,55,56. Chuẩn bị tiết sau chữa bài tập
H−ín dÉn bµi tËp 55


a. cho P(y)= 3y + 6= 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



66


Ngày soạn:08/04 /2006 Ngày giảng:10/04/ 2006
Tiết 63


Đ9. nghiệm của đa thức ( tiết 2 Bài tập)


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


-Học sinh đợc rèn kĩ năng tìm nghiệm của đa thức, biết kiểm tra một giá trị của
biến có là nghiệm của ®a thøc hay kh«ng?


<i>-RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh xÊc trong tính toán, nhất là những bài toán thay số . </i>
<b>II. ChuÈn bÞ: </b>


<i>1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. </i>
<i>2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. </i>


<b>III. Tiến trình bài giảng. </b>
1 .ổn định tổ chức.


2. Kiểm tra bài cũ 6 phút



2.1.Hình thức KT: lên bảng trìh bày
2,2,nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



67
HS1:


Thế nào là nghiệm của ®a thøc?
HOy cho biÕt sè nghiƯm cđa ®a thøc?
HS2:


Tìm nghiệm của đa thức P(x)=x2-4x


P(x)=0 x2-4x =0


x(x-4)=0 x=0 hoặc x=4
Vậy x=0,x=4 là nghiệm của đa thức


<b>3.Tổ chức chữa bài tập: </b>


Hot động 1: Dạng toán Xét xem giá trị nào là nghiệm ( 8 phút)
Bài 54/48


Hoạt động của học sinh( ND chính) Hoạt động của giáo viên- Học sinh


Bµi 54:
a.Ta cã; P(


10


1 <sub>)=5. </sub>


10
1 <sub>+</sub>


2
1<sub>=1 </sub>


x=


10
1


không phải là nghiệm của đa thức
b.


Ta có: Q(1)=12-4.1+3=0 <sub></sub>x=1 là
nghiệm của đa thức


Q(3)= 32-4.3+3=0 <sub></sub> x=3 là nghiệm của
đa thức.


GV:


Muốn kiểm tra xem một số có là nghiệm
của đa thức hay không ta làm nh thế
nào?


HS:Ta thay số đó vào đa thức để tính giá
trị. Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì là


nghiệm


Hoạt động cá nhân trong 4 phút


Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét đánh giá trong 3 phút


Giáo viên chốt lại cho học sinh; để khẳng
định đ−ợc một giá trị nào có là nghiệm
của đa thức khơng ta chỉ cần tính giá trị
của đa thức tại giá trị của biến đó


<b>Hoạt động 2</b>:Dạng tốn tìm nghiệm( 8 phút)
Bài tập 55/48


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



68
Bài 55/48


a.


P(y)=3x+6


P(y)=0 ⇒ 3x+6=0⇒x=-2
VËy x=-2 lµ nghiƯm cđa ®a thøc
b.


Ta cã y4 ≥0 víi mäi x <sub>⇒</sub>y4+2 >0 víi mäi
x ⇒ P(x)= y4+2 v« nghiệm



GV:


Để chứng tỏ đa thức không có nghiệm ta
cần chứng minh điều gì?


HS: khụng cú giỏ trị nào để đa thức bằng 0
GV:


§Ĩ tìm nghiệm của đa thức mà không cần
thức các giá trị ta làm nh thế nào?


HS: cho a thức đó bằng 0 rồi đi tìm bién.
Khi dó giá trị của bbién đó làm cho đa thức
bằng 0 chính là nghiệm cuae đa thức


HS: Hoạt động nhóm trong 5 phút
Tìm nghiệm


Tr×nh bày kết quả trong 4 phút


Yờu cu 2 học sinh đại diện nhóm lên
bảng trình bày lời giải


<b>Hoạt động 3. toán đố( 7 phút) </b>
Bài 56


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Bạn Sơn nói đúng



VÝ dơ: x-1; 2x-2;


2
1<sub></sub>


x-2
1<sub>; x</sub>3




Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Trình bày ý kiến 3 phút


Yêu cầu lấy ví dụ
4. Kiểm tra đánh giá: ( 8 phút)


a. KiÓm tra xem x= (-2) có là nghiệm của đa thức P(x)= x3<sub>- 8 hay không </sub>
b. Tìm nghiện của đa thức sau:


Q(x)= 2x-1; R(x)= x2<sub>+2 </sub>


<i><b>Hoạt động 5</b>: III. H−ớng dẫn học bài và làm bài tập 7 phút </i>
- làm câu hỏi ôn tập ch−ơng IV.


-Làm bài tập: từ 57 đến 65.
-H−ớng dẫn bài 64, 65


Bµi 4


Tìm các hệ số a sao cho khi thay x=-1; x=1 vào đơn thức a x2y thì có giá trị <10


Bi 65.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



69


Ngày soạn:9/04 /2006 Ngày giảng:11/04/ 2006
Tiết 64. ôn tập chơng IV


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


1.Kin Thc: - Học sinh đ−ợc hệ thống kiế thức cả ch−ơng:BTĐS; giá trị của BTĐS,
đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, cộng trừ đa thức, đa thức một bíên, nghim ca a
thc mt bin


<i>2.Kĩ năng:- Giải các dạng toán cơ bản của chơng </i>
<i>3.T duy:-Rèn t duy tổng hợp. </i>


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i>1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. </i>


<i>2.Học sinh:Ôn tập lí thuyết của chơng, làm các câu hỏi phân ôn tập, làm bài tập ôn </i>
tập chơng.


III. Phơng pháp .


Hoạt động nhóm, vấn đáp, tổng hợp
<b>IV. Tiến trình bài giảng. </b>



1 .ổn định tổ chức.


2. KiÓm tra bài cũ ( kết hợp với ôn tập)
3.. Bài míi:


<b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết của ch−ơng. ( 14 phút) </b>
<b>Phiếu học tập số1: </b>


1. Lấy 2 ví dụ về biểu thức đại số


2.§Ĩ tÝnh giá trị của BTĐS ta làm nh thế nào?


3.Ly ví dụ minh cho đơn thức, đơn thức đồng dạng.
4. Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thứcđồng dạng
<b>Phiếu học tập số12: </b>


1.Bậc của đa thức; đơn thức đ−ợc xác định nh− thế nào


2. Để cộng, trừ hai đa thức một biến ta có những cách nào, cách thực hiện
của mỗi cách đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



70


Hot ng ca hc sinh (nội dung chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh


1.K/N biểu thức đại số
*Ví dụ:



4x,3(x+y), x2; xy;


<i>t</i>


150<sub>;…</sub>


2.Giá trị của một biểu thức đại số
Cách tính giá trị của biểu thức SGK/28
3.Đơn thức


Đ/N: - là biểu thức chỉ gồm một số, một biến, hoặc
một tích giữa các số và các biÕn


<b>Định nghĩa hai đơn thức đồng dạng: </b>


hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số
khác 0 và có cùng biến:


- Cộng, trừ đơn thức đồng dạng , nhân hai đơn thức
4. Đa thức


- k/n ®a thøc
-Céng trõ ®a thøc
- k/n ®a thøc mét biÕn


-Céng trõ ®a thøc mét biÕn: 2c¸ch céng


- nghiƯm cđa ®a thức một biến: cách tìm nghiệm



Học sinh thảo luận nhãm trong 6
phót


Nhận xét đánh giá trong 4 phút
Giáo viên treo bảng phụ kết quả
và chốt kiến thức cần ghi nhớ của
ch−ơng ( 4 phút)


<b>Hoạt động 2</b><i><b>:</b></i> Ôn tập các dạng bài tập cơ bản:
Bài 58. tính giá trị của biu thc. ( 8 phỳt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



71
a.Tại x=1, y=-1, z=-2 ta có:


2.1(-1).[ 5 12(-1)+3.1-(-2)]=-2.[(-5)+3+2]
=(-2).0=0


b.T¹i x=1, y=-1, z=-2. Ta cã:


1.(-1)2+(-1)2(-2)3+(-2)3(-1)4=1-8-8=-15


GV: để tính giá trị của biểu thức đại số
tại giá trị cho tr−ớc ta làm nh− thế nào?
HS:Thay giá trị bvào biểu thức rồi thực
hiện phép tính.


Hoạt động cá nhân trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút


( 2 học sinh thực hiện)


Bµi 62/50 ( 13 phót)


Hoạt động của học sinh (nội dung chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh
a. Sắp xếp;


P(x)=x5 +7x4-9x3-2 x2


-4
1<sub>x </sub>


Q(x)=-x5 +5 x4-2 x3+4 x2


-4
1


b.


P(x)+Q(x)= (x5 +7x4-9x3-2 x2


-4
1<sub></sub>


x)+(-x5 +5 x4-2 x3+4 x2


-4


1<sub>)=12x</sub>4-11 x3+2
x2



-4
1<sub></sub>


x-4
1


P(x)-Q(x)= (x5 +7x4-9x3-2 x2


-4
1<sub></sub>


x)-(-x5 +5 x4-2 x3+4 x2


-4


1<sub>)= 2x</sub>5+ 2x4-7
x3-6 x2


-4
1<sub>x+</sub>


4
1


c. x=0 lµ nghiƯm cđa P(x) vì P(0)=0
x=0 không là nghiệm của Q(x) vì Q(0)=


4
1





Hoạt động cá nhân trong 5 phút
Thảo luận nhóm trong 5 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút


Giáo viên treo đáp án, cho học sinh nhận xét
kết quả 3 phút


GV chốt lại cách cộng trừ đa thức một bíên,
cách kiểm tra một số có là nghiệm hay
không là nghiệm của đa thức bằng câu hỏi:
GV: để cộng, trừ hai đa thức một biến ta
làm nh− thế nào?


HS:


B−íc 1: Thu gọn đa thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



72


B−ớc 3.đặt phép cộng( 2 cách) ( thực hiện
cộng các đơn thc ng dng)


GV: Để biét 1 số có là nghiệm của đa thức
hay không ta làm nh thé nµo?



HS:tính giá trị của đa thức tại biến số đó,néu
giá trị = o thì là nghiệm


GV: §Ĩ t×m nghiƯm cđa 1 ®a thøc ta lµm
nh− thÕ nµo?


HS: cho đa thức =0 rồi tìm giá trị của biến
Bài 65 (thi làm toán nhanh) ( 8 phút)


Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm nhá ( 5 b¹n 1 nhãm)


Hoạt động của học sinh (nội dung chính) Hoạt động của giáo viên- học sinh
đáp án:


a.:3 c: 1; 2
b:


6
1


− <sub> d: 1;2 e:0; -1 </sub>


Hoạt động nhóm trong 5 phút
hiện


<i><b>Hoạt động 5</b>: III. H−ớng dẫn học bài và làm bài tập <b>( 2 phút) </b></i>
-Học thuộc , nắm chắc các kiến thức trng tõm ca chng


-ôn lại các bài tập cơ bản đO chữa. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chơng.



PhiÕu häc tËp sè1:


1. Lấy 2 ví dụ v biu thc i s


2.Để tính giá trị của BTĐS ta làm nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



73
<b>Phiếu học tập số 2: </b>


1.Bc ca đa thức; đơn thức đ−ợc xác định nh− thế nào


2. Để cộng, trừ hai đa thức một biến ta có những cách nào, cách thực hiện của mỗi cách
ú.


<i><b>Ngày soạn: 17 / 4 /2006 Ngày giảng: 19 /4 / 2006 </b></i>


<b>Tiết:65+66 </b>
<b>Kiểm tra cuối năm </b>


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>,<i><b> kĩ năng</b></i>,<i><b> t duy</b></i>:


-Kiểm tra đợc học sinh một số kiến thức trọng tâm của chơng trình toán 7 ( chủ
yếu là chơng trình của kì II)


+Đại số:Đơn thức, cộng trừ đơn thức, giá trị của BTĐS, thu gọn đa thức,
nghiệm của đa thức, sắp xếp đa thức, bài toán vè thống kê



+Hình học:quan hệ giữa cạnh và góc trong tamgiác, các đ−ờng đồng quy của
tam giác, chứng minhtam giác bằng nhau, đoạn thẳng bằng nhau, đừng trung trực ca on
thng


-Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp vẽ hình, suy luận
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán


<i><b>2.Giáo dục t tởng, tình cảm </b></i>


Thy c s cn thit, tm quan trng của bài kiểm ra qua đó có ý thức rèn luyện học
tạp đúng mực hơn.


<b>II. ChuÈn bÞ </b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>: Giáo án, đề kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



74


<b>IB. Phần thể hiện trên lớp </b>


<b>2. Đề kiểm tra </b>
<b>2.1Câu 1.( 2 điểm) </b>


Trong cỏc câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a- 5x5y2<sub>z là đơn thức bậc 8 </sub>


b- (xy)2<sub> và 2x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> là hai đơn thức đồng dạng </sub>



c- Träng t©m cđa tam giác là giao điểm của ba đờng phân giác
d- Trong một tam giác vuông cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền.
2.2Câu 2. (2 điểm)


Điểm của ban giám khảo cho thí sinh A và B nh sau:
ThÝ sinh A: 8; 8,5; 9; 9; 9


ThÝ sinh B: 8; 8; 8,5; 8,5; 8
HOy tính điểm trung bình của mỗi thí sinh.
<b>Câu 3: ( 2,5 điểm) </b>


Cho đa thức: P(x)= 3x2<sub>- 5x</sub>3<sub>+x+x</sub>3<sub>- x</sub>2<sub>+4x</sub>3<sub>- 3x-4. </sub>
a.Thu gän ®a thøc.


b.TÝnh P(0); P(1); P(2). Những giá trị nào là nghiệm cđa ®a thøc P(x)?
c.cho da thøc Q9x)= x3<sub>- 2x+1. Tình P(x) Q(x) </sub>


Câu 4. ( 3,5 điểm)


Cho ABC vuông tại A, đờng phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC ( H BC). Gọi K là
giao điểm của AB và HE, chứng minh rằng:


A/ ABE= HBE


B/BE là đờng trung trực của đoạn thẳng AH
C/EK = EC.


<b>3. Đáp án- biểu điểm </b>
<b>3.1. Câu 1. ( 2 điểm) </b>



a. <b>Đúng </b>
b. sai
c. sai
d. đúng


<b>3.2 C©u 2: 2 điểm </b>


Điểm trung bình của thí sinh A là: ( 8+8,5+9+9+9) : 5=8,7
Điểm trung bình của thí sinh B là: ( 8++8 +8,5+8.5+8) : 5=8,2
<b>3.3. Câu 3: 2,5 điểm . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



75
c.P(x)- Q(x)= -x3<sub>-5 </sub>


<b>3.4. Câu 4( 3,5 điểm) </b>
<b>a </b>


Xét 2 tam giác vuông: ABE và HBE cã:
BA= BH( gt)


BE- C¹nh chung


⇒ ∆ ABE = HBE ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)
b. từ câu a EA= EH


mặt khác BA= BH


B và E cách đéu 2 đầu doạn thẳng AH nên BE là trung trực của AH


c. xét hai tan giác: EKA và ECH, có:


A = H = 900


AEK = HEC( đối đỉnh)
EA= EH ( chứng minh trên)


⇒ ∆ EKA = ∆ ECH ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề )


<b>Đề kiểm tra học kì II </b>
<b>Môn : Toán 7 </b>
Năm học: 2005-2006)
Họ và tên :..Lớp:


<b>Điểm </b> <b>Lời phê của giáo viên </b>


C
E


A
B


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



76
<b>1Câu 1.( 2 điểm) </b>


Trong cỏc cõu sau, cõu no đúng, câu nào sai?


e- 5x5y2<sub>z là đơn thức bậc 8 </sub>


f- (xy)2<sub> và 2x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> là hai đơn thức ng dng </sub>


g- Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đờng phân giác
h- Trong một tam giác vuông cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền.
2Câu 2. (2 điểm)


Điểm của ban giám khảo cho thÝ sinh A vµ B nh− sau:
ThÝ sinh A: 8; 8,5; 9; 9; 9


ThÝ sinh B: 8; 8; 8,5; 8,5; 8
HOy tính điểm trung bình của mỗi thí sinh.
<b>3.Câu 3: ( 2,5 ®iĨm) </b>


Cho ®a thøc: P(x)= 3x2<sub>- 5x</sub>3<sub>+x+x</sub>3<sub>- x</sub>2<sub>+4x</sub>3<sub>- 3x-4. </sub>
a.Thu gän ®a thøc.


b.TÝnh P(0); P(1); P(2). Những giá trị nào là nghiệm của đa thức P(x)?
c.cho da thøc Q9x)= x3<sub>- 2x+1. T×nh P(x) – Q(x) </sub>


4.Câu 4. ( 3,5 điểm)


Cho ABC vuông tại A, đờng phân giác BE. Kẻ EH vuông gãc víi BC ( H ∈BC). Gäi K lµ
giao ®iĨm cđa AB vµ HE, chøng minh r»ng:


A/ ∆ABE= HBE


B/BE là đờng trung trực của đoạn thẳng AH
C/EK = EC.



<i><b>Lu ý: </b></i>Học sinh không đợc mở tài liệu


<i><b>Ngày soạn:23 / 4 /2005 Ngày giảng:25 /4 / 2005 </b></i>


<b>Tiết:67 </b>


<b>ôn tập cuối năm( tiết 1) </b>


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>,<i><b> kĩ năng</b></i>,<i><b> t duy</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



77


-Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chơng.


- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ


lệ thức và dOy tỉ số bằng nha


<i><b>2.Giáo dục t tởng, tình cảm </b></i>


Thấy dợc sự cần thiết phải ôn tập sau một chơng của môn học


<b>II. Chuẩn bị </b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.



<i><b>2. Hc sinh</b></i>: Hc bi c,c trc bi mi


<b>III.phơng pháp dạy học</b>:


<i><b>B.Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:</b></i>( Không kiểm tra )


<b>II. Bài mới: </b>


<i><b>*.t vn :</b></i>:


Trong ch−ơng I đại số 7 Chúng ta đ−ợc nghiên cứu về số hữu tỉ. Số thực. Trong tiết
học này chúng ta sẽ ôn tậpp lại các kiến thức trọng tâm của ch−ơng.để ccủng cố, nhớ lại kiến
thức đO học


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết ( 18 phút) </b>
Hồn thiện các bài tập sau:


<i><b>PhiÕu häc tËp sè1</b></i>:


HOy viÕt d¹ng tổng quát các quy tắc sau
1, Cộng, trừ hai số hữu tỉ.


2, nhân chia hai số hữu tØ


3, Giá trị tuỵệt đối của một số hữu t
4, Phộp toỏn lu tha:



- Tích và thơng cđa hai l thõa cïng c¬ sè


- l thõa cña luü thõa
- Luü thõa cña mét tÝch
- L thõa cđa mét th−¬ng


PhiÕu häc tËp sè2:


HOy viết dạng tổng quát các quy tắc sau:
1,Tính chất cđa tØ lƯ thøc


2,TÝnh chÊt cđa dOy tØ sè bằng nhau


3,Khi nào một phân số tối giản đợc viết dới dạng số thập phân hữu hạn, khi nào thì viết
đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



78


5, Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R


Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học
sinh


Víi a,b ,c ,d, m ∈Z, m>0. Ta cã:
- PhÐp céng:


<i>m</i>


<i>a</i> <sub>+ </sub>
<i>m</i>
<i>b</i> <sub>= </sub>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>+
-phÐp trõ:
<i>m</i>
<i>a</i> <sub>- </sub>
<i>m</i>
<i>b</i> <sub>= </sub>
<i>m</i>
<i>b</i>
<i>a</i>−
-PhÐp nh©n:
<i>b</i>
<i>a</i><sub>. </sub>
<i>d</i>
<i>c</i><sub>= </sub>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
.
.
-PhÐp chia:
<i>b</i>
<i>a</i><sub>:</sub>
<i>d</i>
<i>c</i><sub>= </sub>

<i>b</i>
<i>a</i><sub>. </sub>
<i>c</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>d</i>
<i>a</i>
.
.


- Luỹ thừa: với x,y ∈Q, m,n ∈N
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:


<i>x</i> = x nÕu x ≥0


-x nÕu x <0
+am<sub>. a</sub>n<sub>= a</sub>m+n


+ am<sub>: a</sub>n<sub>= a</sub>m-n<sub> (m >=n x </sub><sub>≠</sub><sub>0) </sub>
+(am<sub>)</sub>n<sub>= a</sub>m.n


+(x.y)n<sub>= x</sub>n<sub>.y</sub>n
+(


<i>y</i>
<i>x</i> <sub>)</sub>n<sub>= </sub>


<i>n</i>
<i>n</i>



<i>y</i>


<i>x</i> <sub>( y </sub><sub>≠</sub><sub>0) </sub>


- TÝnh chÊt cña tØ lƯ thøc:
+ NÕu


<i>b</i>


<i>a</i><sub>= </sub>


<i>d</i>


<i>c</i><sub> th× a.d= b.c </sub>


+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khác 0 thì ta cã c¸c tØ lƯ thøc


<i>b</i>
<i>a</i><sub>= </sub>
<i>d</i>
<i>c</i> <sub>; </sub>
<i>c</i>
<i>a</i><sub>= </sub>
<i>d</i>
<i>b</i><sub>; </sub>
<i>b</i>
<i>d</i> <sub>= </sub>
<i>a</i>
<i>c</i><sub>; </sub>


<i>c</i>
<i>d</i> <sub>= </sub>
<i>a</i>
<i>b</i>


- TÝnh chÊt cña dOy tØ sè b»ng nhau:
Tõ tØ lÖ thøc


<i>b</i>
<i>a</i><sub>= </sub>
<i>d</i>
<i>c</i><sub> </sub>

<i>b</i>
<i>a</i><sub>= </sub>
<i>d</i>
<i>c</i> <sub>= </sub>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
+
+ <sub>=</sub>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>




Tõ dOy tØ sè b»ng nhau


<i>b</i>


<i>a</i><sub>= </sub>


<i>d</i>


<i>c</i> <sub> = </sub>


<i>f</i>
<i>e</i>

<i>b</i>
<i>a</i><sub>= </sub>
<i>d</i>


<i>c</i> <sub> = </sub>


<i>f</i>
<i>e</i> <sub>= </sub>
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
+
+
+


+ <sub>=</sub>
<i>f</i>
<i>d</i>
<i>b</i>
<i>e</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
+

+


-Ta cã N ⊂<b>Z </b>⊂<b>Q </b>⊂<b>R </b>


Häc sinh th¶o luËn nhãm trong 8
phót


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



79
<b>Hot ng 2:ụn tp bi tp. ( 20 phỳt) </b>


<b>Dạng1: Rèn kĩ năng tính nhanh ( 12 phót) </b>


Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tính nhanh:
a.(-6,5).2.8+2.8.(-3.5)
b.(
3
2


− <sub>+</sub>
7
3<sub>): </sub>
5
4<sub>+( </sub>
3
1
− <sub>+</sub>
7
4<sub>): </sub>
5
4


c. 4<sub>5</sub> <sub>5</sub>4


4
.
25
20
.
5


d. 2<sub>10</sub>2


2
4
.
4
Bài giải:
a..(-6,5).2.8+2.8.(-3.5)=.2.8.[(-6,5)+(-3,5)]


=2,8.( -10)= -28
b..(
3
2
− <sub>+</sub>
7
3<sub>): </sub>
5
4<sub>+( </sub>
3
1
− <sub>+</sub>
7
4<sub>): </sub>
5
4<sub>= </sub>
=..(
3
2
− <sub>+</sub>
7
3<sub>+ </sub>
3
1
− <sub>+</sub>
7
4<sub>): </sub>
5
4<sub>= </sub>
=[(

3
2
− <sub>+</sub>
3
1
− <sub>)+(</sub>
7
3<sub>+</sub>
7
4<sub>]: </sub>
5
4
=[(-1)+1)]:
5
4<sub>= 0:</sub>


5
4<sub>= 0 </sub>


c. 4<sub>5</sub> <sub>5</sub>4


4
.
25
20
.
5 <sub>=</sub>
5
4
)


4
.
25
(
)
20
.
5
( <sub>= </sub>
5
4
100
100 <sub>= </sub>
100
1


d. 2<sub>10</sub>3


2
4
.
4 <sub>= </sub>
5
2
5
)
2
(
4 <sub>= </sub>
5


5
4
4 <sub>=1 </sub>


GV: treo bảng phụ bài tập
GV: vấn đáp:


GV: câu a ta càn sử dụng kién thức nào?


HS:: tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng


GV: ë cau b yta cÇn sư dơng kiÕn thøc nµo?
HS: suy nghÜ


GV: ta cÇn sư dông tÝnh chÊt a:c+ b:c =
(a+b):c


GV: ë cau c ta cÇn sư dơng kiến thức nào?
HS::


an<sub>.b</sub>n<sub>= (a.b)</sub>n


GV: trong câu d ta sư dơng kiÐn thøc nµo?
HS:: chia hai l thừa cùng cơ số


GV: yêu cầu 4 học sinh lên bảng thùc hiĐn
trong 3 phót


Nhận xét đánh giá trong 3 phút


Giáo viên chốt lại trong 2 phỳt


-Để tính nhanh chúng ta cần sử dụng hợp lí
các tính chất kết hợp, giao hoán , các phgép
toán của số hữu tỉ


Bi 2: Tính giá trị tuyệt đối ( 57phút)


Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Tìm x, biết <i>x</i> = 3


<i>x</i>+2= 3




4
3


+


<i>x</i> = 3


Bài giải:
a. x= 3; x= -3
b. x= - 5 vµ x= 1
c. x=


4
9<sub>; x= </sub>



4
15




Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ thc hin tng
ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



80
<b>* Cđng cè</b><i><b> 2 phót </b></i>


Trong ch−ơng I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết nh− ở phần ôn tập. Cần vận
dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập


<b>5.</b><i><b>III. H−íng dÉn häc bµi vµ lµm bài tập 5 phút </b></i>


-Học lí thuyết: Nh phần ôn tập


-Làm bài tập: Số bi của ba bạn. Minh , Hïng, Dịng tØ lƯ víi c¸c sè 2; 4; 5. Tính số
viên bi của mỗi bạn, biết rằng 3 bạn có tất cả 44 viên


Hớng dÉn:


Theo tÝnh chÊt cđa dOy tØ lƯ th×


2


<i>a</i><sub>= </sub>



4


<i>b</i><sub>= </sub>


5


<i>c</i>


Và a+b+c= 44


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



81


<i><b>Ngày soạn: 13 / 11 /2005 Ngày giảng: 11/ 11/2005 </b></i>


<b>Tiết:21 </b>
Đ.luyện tập


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>,<i><b> kĩ năng</b></i>,<i><b> t duy</b></i>:


-Hc sinh biết vận dụng các kiến thức lí thuyết đO học vào giải các bài tập về giá trị
tuyệt đối, căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dOy tỉ số bằng nhau


- Có kĩ năng vận dụng đúng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập.
- Biết vận dụng các kiến thức vào giải các bài tốn thực tế


<i><b>2.Gi¸o dơc t tởng, tình cảm </b></i>



Học sinh yêu thích môn học


<b>II. Chuẩn bị </b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>: Giáo án, bảng phụ, phiÕu häc tËp.


<i><b>2. Học sinh</b></i>: Học bài cũ,đọc tr−ớc bài mới


<b>III.ph−ơng pháp dạy học</b>:
Hoạt động nhóm, gợi m vn ỏp


<i><b>B.Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:</b></i>(Không kiểm tra)


<b>II. Bài mới: </b>


<i><b>*.t vấn đề:</b></i>: 1 phút


Trong tiết học tr−ớc chúng ta đO đ−ợc ơn tập chủ yếu về kiến thức lí thuyết trọng tâm của
ch−ơng. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng một số kiến thức đó vào giải một số
bài tập trọng tâm.


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Củng cố kiến thức giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ </b>
Hoàn thiện bài tập 101( 10 phút)


Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh


Bài 101:


a. <i>x</i> = 2,5 ⇒ x= 2,5 vµ x=-2,5.
b. <i>x</i> = -1,2


Khơng tìm đ−ợc số hữu tỉ x nào để <i>x</i>= -1,2


c. <i>x</i> + 0,573=2


⇒ <i><sub>x</sub></i> = 2-0,573=1,427
⇒x=1,427 vµ x=-1,427


GV:


-HOy định nghĩa giấ trị tuyệt đối của một số
hữu tỉ?


HS:


-GTT§ cđa số hữu tỉ a là khoảng cách từ
điểm a tới điểm 0 trªn trơc sè


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
hoàn thiện bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>


82
d.
3
1

+


<i>x</i> -4= -1


3
1
+
<i>x</i> =3
⇒x+
3


1<sub>= -3 vµ x+ </sub>
3
1<sub>=3 </sub>


x=


3
10


− <sub> vµ x= </sub>


3
8


Câu a,b,c HS trung bình yếu
Câu d, HS kh¸, giái


Nhận xét đánh giá trong 3 phút
Giáo viên chốt lạI trong 2 phút



<i>x</i>= x nÕu x ≥0


-x nÕu x <0


<b>Hoạt động 2: Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức giải bài toán chia theo tỉ lệ </b>
Bài tập 103/50( 12 phút)


Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 103:


Gọi số tiền lOi của hai tổ là a,b đồng; a,b >0
Vì số tiền lOi chia theo tỉ lệ nên:


3


<i>a</i><sub>= </sub>


5


<i>b</i>


theo tÝnh chÊt cña tØ lÖ thøc ta cã:


3
<i>a</i><sub>= </sub>
5
<i>b</i><sub>= </sub>
5
3+


+<i>b</i>
<i>a</i> <sub>= </sub>
8


12800000<sub>= 1 600 000 </sub>


⇒a= 1 600 000.3= 4 800 000
b=1 600 000.5= 8 000 000
KÕt ln:


-Sè tiỊn lOi cđa hai tỉ lµ:4 800 000; 8 000 000


GV:Hai số a,b tỉ lệ với các số 3,5 điều đó có
nghĩa gì?
- HS:
3
<i>a</i><sub>= </sub>
5
<i>b</i>


Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
hồn thịên bài tập


Trình bày lời giải trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút


- §Ĩ giải đợc bài toán có lời văn dạng trên
chúng ta cần sứ dụng các khái niệm đO học :
tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc, dOy tØ sè b»ng nhau,


Bài 105. Rèn kĩ năng làm phép tính có chứa căn bậc hai


<b>Hot ng 3 ( 9 phút) </b>


Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
a. 0,01- 0,25= = 0,1-0,5= - 0,4


b. 0,5 100-
4


1 <sub>= 0,5.10 - </sub>
2
1<sub> =</sub>


2
9


? định nghĩa căn bạc hai của một số a
? số thực a có mấy căn bậc hai


Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét đánh giá trong 3 phỳt


Giáo viên chốt lại trong 2 phót
2


<i>a</i> = a nÕu a ≥0


=- a nếu a <0


<b>Hoạt động 4: Bài tập 102 .a( 10 phút) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>


83
a. Từ
<i>b</i>
<i>a</i><sub>= </sub>
<i>d</i>
<i>c</i> <sub> </sub>

<i>c</i>
<i>a</i><sub>=</sub>
<i>d</i>


<i>b</i><sub> =</sub>


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
+
+

<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
+
+ <sub>=</sub>
<i>d</i>


<i>b</i>

<i>b</i>
<i>b</i>


<i>a</i>+ <sub>= </sub>


<i>d</i>
<i>d</i>


<i>c</i>+


Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phỳt


Trình bày kết quả trong 2 phút


Giáo viên nhận xét chốt cách làm trong 2 phút
Để có:


<i>b</i>
<i>b</i>


<i>a</i>+ <sub>= </sub>


<i>d</i>
<i>d</i>


<i>c</i>+ <sub> ta cần có </sub>
<i>d</i>


<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
+
+ <sub>= </sub>
<i>d</i>
<i>b</i>
Để có
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
+
+ <sub>= </sub>
<i>d</i>


<i>b</i><sub> ta dựa vào giả thiÕt </sub>
<i>b</i>


<i>a</i><sub>= </sub>


<i>d</i>
<i>c</i> <sub> vµ </sub>


tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc


C¸c ý b,c,d,e,f häc sinh thùc hiƯn t−¬ng tù
<b>* Cđng cè</b><i><b> 1 phót </b></i>


Trong tiết ơn tập này các em cần nắm vững cách làm các bài toán về giá trị tuyệt đối, căn


bậc hai, đặc biệt là bài tốn có lời văn chia theo tỉ lệ, cách chứng minh tỉ lệ thức.


<b>5.</b><i><b>III. H−íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp 1 phót </b></i>


-Học lí thuyết: Nh phần ôn tập chơng, ôn lại các bài tập trọng tâm của chơng
-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra 1 tiết


<i><b>Ngày soạn: 30 /4 /2006 Ngày giảng:1 /5 / 2006 </b></i>


<b>Tiết:68 </b>


<b>ôn tập cuối năm ( tiết 2) </b>


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>,<i><b> kĩ năng</b></i>,<i><b> t duy</b></i>:


- Hc sinh c ụn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của ch−ơng II( đại l−ợng tỉ lệ
thuận, tỉ lệ nghịch,khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y=
ax). Đ−ợc làm cỏc bi tp c bn ca chng


-Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chơng.
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.


<i><b>2.Giáo dục t tởng, tình cảm </b></i>


Thấy đợc sự cần thiết phải ôn tập lại kién thức


<b>II. Chuẩn bị </b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>: Giáo án, bảng phụ, phiếu häc tËp.



<i><b>2. Học sinh</b></i>: Học bài cũ,đọc tr−ớc bài mi


<b>III.phơng pháp dạy học</b>:


<i><b>B.Phần thể hiện trên lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



84
<b>II. Bài mới: </b>


<i><b>*.t vấn đề:</b></i>: ( 1 phút)


Trong ch−ơng II chúng ta đO đ−ợc học về hàm số và đồ thị. đây là một ch−ơng quan
trọng của môn đại số 7. để giúp các em nhớ lại và nắm vững kiến thức trọng tâm của
ch−ơng chúng ta vào tiết ôn tập hôm nay


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết của ch−ơng ( 20phút) </b>
1. Đại l−ợng tỉ lệ thuận:


- C«ng thức liên hệ: y= a x(a 0); a là hệ sè
tØ lÖ


-TÝnh chÊt


Nếu y và x là hai đại l−ợng tỉ lệ thuận thì:
+


1
1
<i>x</i>
<i>y</i> <sub>; </sub>
2
2
<i>x</i>


<i>y</i> <sub> ;</sub>


3
3


<i>x</i>


<i>y</i> <sub>;…không đổi </sub>


+
1
1
<i>x</i>
<i>y</i> <sub>= </sub>
2
2
<i>x</i>


<i>y</i> <sub> =</sub>


3
3



<i>x</i>


<i>y</i> <sub>= </sub>


2. Đại lợng tỉ lệ nghịch
- Công thức liên hệ: y=


<i>x</i>


<i>a</i><sub> hoặc( x.y=a) </sub>


- Tính chất:


Nếu y và x là hai đại l−ợng tỉ lệ nghịch thì:
+ x1. y1, x2.y2, khơng đổi



+
2
1
<i>x</i>
<i>x</i> <sub>= </sub>
1
2
<i>y</i>
<i>y</i> <sub>,</sub>
3
1
<i>x</i>


<i>x</i> <sub>=</sub>
1
3
<i>y</i>
<i>y</i>


3.Hàm số- mặt phẳng tọa độ
a.Khái niệm hàm số:


b.Hệ trục tọa độ 0x
-0x là trục hoành
-0y là trục tung


c. Tọa độ củ amột điểm
trong mặt phẳng tọa độ


Trong mặt phẳng tọa độ mỗi cặp số x,y đ−ợc
biểu diễn bởi một điểm


4. §å thị hàm số y= a x( a 0)


Phỏt biểu khái niệm về hai đại l−ợng tỉ lẹ
thuận( viết cộng thức liên hệ)?


Phát biểu tính chất của hai đại l−ợng tỉ lệ
thuận?


HS: Nếu hai đại l−ợng tỉ lệ thuận với nhau thì:
-Tỷ số hai giá trị t−ơng ứng của chúng luôn


không đổi


-Tỉ số hai giá trị bất kì bằng tỉ số hai giá trị
t−ơng ứng của đại l−ợng kia.


Phát biẻu khái niệm về hai đại l−ợng tỉ lệ
nghịch( viết cộng thức liên hệ)?


Phát biểu tính chất của hai đại l−ợng tỉ lệ
nghịch?


HS: Nếu hai đại l−ợng tỉ lệ nghịch với nhau
thì:


- Tích hai giá trị t−ơng ứng của chúng luôn
không đổi


-Tỉ số hai giá trị bất kì của đại l−ợng này
bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị t−ơng
ứng của đại lng kia.


GV: hàm số là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



85
a. K/N ĐTHS


b.T HS y= a x( a ≠0) là đ−ờng thẳng đi
qua gốc tọa độ



b. VẽĐT HS y= a x( a ≠0)
B1: vẽ hệ trục tọa độ 0xy
B2: xỏc nh 2 im


B3, vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm


GV: ĐTHS Là gì?


HS: L tp hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp
giá trị x,y trên mặt phẳng tọa độ


<b>Hoạt động 1: Ôn tập bài tập của ch−ơng ( 20phút) </b>
Bài 1: Cho hm s


y = -2x+


3


1<sub> Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc ĐTHS? Giải thích </sub>


A( 0;


3
1<sub>); B ( </sub>


3


1<sub>; 1); C( </sub>
3



1<sub>; 0); D( -1;</sub>
3


5


− <sub>) </sub>


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài giải


-Ta có:-2. 0+


3
1<sub>=</sub>


3


1<sub>=y nên điểm A( 0; </sub>
3
1


thuộc ĐTHS
-Ta có:-2.


3
1<sub> +</sub>


3
1<sub>=</sub>



3
1


<sub> khác 1=y nên điểm B( </sub>


3


1<sub>; 1 ) không thuộc ĐTHS </sub>


-Ta có:2.


3
1<sub>+</sub>


3


1<sub>=1 khác y nên điểm C( </sub>
3
1<sub>; 0) </sub>


không thuộc ĐTHS
-Ta có:2. (-1)+


3
1<sub>=</sub>


6
5



<sub>=y nên điểm </sub>


D( -1;


3
5


− <sub>)thc §THS </sub>


GV:§Ĩ kiĨm tra xem một điểm có thuộc
ĐTHS hay không ta làm nh thế nào?


HS: Thay giá trị của cặp số vào hàm số nếu
thoả mOn hàm số thì thuộc ĐTHS


GV: chốt lại các kiểm tra một điểm có thuộc
ĐTHS hay không


Yờu cu hc sinh hoạt động cá nhân trong 4
phút để kiểm tra kết quả


Bài tập 2: vẽ ĐTHS y = 2x và y= -3x trên cùng một mặt phẳng toạn độ


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
-Đồ thị hàm số y= 2x đi qua điểm O(0;0) và


A(1;2)


-Đồ thị hàm số y= -3x ®i qua ®iĨm O(0;0) vµ
B(1;-3)



GV: đẻ vẽ đồ thị hàm số ta cần thực hiện
các b−ớc nh− thế nào?


HS::


- Vẽ hệ trục toạ độ


- Xác định hai điểm thuộc ĐTHS
- Vẽ đ−ờng thẳng qua hai điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



86


Giỏo viờn yeu cu 1 học sinh lên vẽ 1 đồ
thị


<b>* Cñng cè</b><i><b> 2 phót </b></i>


Trong ch−ơng I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết nh− ở phần ôn tập. Cần vận
dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập


<b>5.</b><i><b>III. H−íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp 2 phút </b></i>


-Học lí thuyết: Nh phần ôn tập


- Ôn lại các bài tập trọng tâm của chơng II


-ôntập lí thuýet của chơng III, chơng IV. Chuẩn bị tiết sao ôn tập



<i><b>Ngày soạn: 30 /4 /2006 Ngày giảng:1 /5 / 2006 </b></i>


<b>Tiết:68 </b>


<b>ôn tập cuối năm ( tiết 2) </b>


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>,<i><b> kĩ năng</b></i>,<i><b> t duy</b></i>:


- Hc sinh c ụn li các kiến thức lí thuyết trọng tâm của ch−ơng II( đại l−ợng tỉ lệ
thuận, tỉ lệ nghịch,khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y=
ax). Đ−ợc làm các bi tp c bn ca chng


-Thông qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chơng.
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.


<i><b>2.Giáo dục t tởng, tình cảm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



87


<b>II. Chuẩn bị </b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.


<i><b>2. Hc sinh</b></i>: Hc bi c,c trc bi mi


<b>III.phơng pháp dạy học</b>:



<i><b>B.Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:</b></i>( Không kiĨm tra )


<b>II. Bµi míi: </b>


<i><b>*.Đặt vấn đề:</b></i>: ( 1 phút)


Trong ch−ơng II chúng ta đO đ−ợc học về hàm số và đồ thị. đây là một ch−ơng quan
trọng của môn đại số 7. để giúp các em nhớ lại và nắm vững kiến thức trọng tâm của
ch−ơng chúng ta vào tiết ôn tập hôm nay


<i><b>*.Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết của ch−ơng ( 20phút) </b>
1. Đại lng t l thun:


- Công thức liên hệ: y= a x(a ≠0); a lµ hƯ sè
tØ lƯ


-TÝnh chÊt


Nếu y và x là hai đại l−ợng tỉ lệ thuận thì:
+
1
1
<i>x</i>
<i>y</i> <sub>; </sub>
2


2
<i>x</i>


<i>y</i> <sub> ;</sub>


3
3


<i>x</i>


<i>y</i> <sub>;…không đổi </sub>


+
1
1
<i>x</i>
<i>y</i> <sub>= </sub>
2
2
<i>x</i>


<i>y</i> <sub> =</sub>


3
3


<i>x</i>


<i>y</i> <sub>=… </sub>



2. Đại lợng tỉ lệ nghịch
- Công thức liên hệ: y=


<i>x</i>


<i>a</i><sub> hc( x.y=a) </sub>


- TÝnh chÊt:


Nếu y và x là hai đại l−ợng tỉ lệ nghịch thì:
+ x<sub>1</sub>. y<sub>1</sub>, x<sub>2</sub>.y<sub>2</sub>, không đổi



+
2
1
<i>x</i>
<i>x</i> <sub>= </sub>
1
2
<i>y</i>
<i>y</i> <sub>,</sub>
3
1
<i>x</i>
<i>x</i> <sub>=</sub>
1
3
<i>y</i>
<i>y</i>




3.Hàm số- mặt phẳng tọa độ
a.Khái niệm hàm số:


Phát biểu khái niệm về hai đại l−ợng tỉ lẹ
thuận( viết cộng thức liên hệ)?


Phát biểu tính chất của hai đại l−ợng tỉ lệ
thuận?


HS: Nếu hai đại l−ợng tỉ lệ thuận với nhau thì:
-Tỷ số hai giá trị t−ơng ứng của chúng ln
khơng đổi


-Tỉ số hai giá trị bất kì bằng tỉ số hai giá trị
t−ơng ứng của đại l−ợng kia.


Phát biẻu khái niệm về hai đại l−ợng tỉ lệ
nghịch( viết cộng thức liên hệ)?


Phát biểu tính chất của hai đại l−ợng tỉ lệ
nghịch?


HS: Nếu hai đại l−ợng tỉ lệ nghịch với nhau
thì:


- Tích hai giá trị t−ơng ứng của chúng luôn
không đổi



-Tỉ số hai giá trị bất kì của đại l−ợng này
bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị t−ơng
ứng của đại l−ợng kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



88
b.H trc ta 0x


-0x lµ trơc hoµnh
-0y lµ trơc tung


c. Tọa độ củ amột điểm
trong mặt phẳng tọa độ


Trong mặt phẳng tọa độ mỗi cặp số x,y c
biu din bi mt im


4. Đồ thị hµm sè y= a x( a ≠0)
c. K/N §THS


b.ĐT HS y= a x( a ≠0) là đ−ờng thẳng đi
qua gốc tọa độ


d. VẽĐT HS y= a x( a ≠0)
B1: vẽ hệ trục tọa độ 0xy
B2: xác định 2 điểm


B3, vÏ ®−êng thẳng đi qua 2 điểm



HS: Nu i lng y phụ thuộc vào đại l−ợng
x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta
luôn xác định đ−ợc chỉ một giá trị t−ơng ứng
của y thì y đ−ợc gọi là hàm số của x v x l
bin s


GV: ĐTHS Là gì?


HS: Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp
giá trị x,y trên mặt phẳng tọa độ


<b>Hoạt động 1: Ôn tập bài tập của ch−ơng ( 20phút) </b>
Bài 1: Cho hàm số


y = -2x+


3


1<sub> Trong c¸c điểm sau đây điểm nào thuộc ĐTHS? Giải thích </sub>


A( 0;


3
1<sub>); B ( </sub>


3


1<sub>; 1); C( </sub>
3



1<sub>; 0); D( -1;</sub>
3


5


− <sub>) </sub>


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài gii


-Ta có:-2. 0+


3
1<sub>=</sub>


3


1<sub>=y nên điểm A( 0; </sub>
3
1


thuéc §THS
-Ta cã:-2.


3
1<sub> +</sub>


3
1<sub>=</sub>



3
1


− <sub> khác 1=y nên điểm B( </sub>


3


1<sub>; 1 ) không thuộc ĐTHS </sub>


-Ta có:2.


3
1<sub>+</sub>


3


1<sub>=1 khác y nên điểm C( </sub>
3
1<sub>; 0) </sub>


không thuộc ĐTHS
-Ta có:2. (-1)+


3
1<sub>=</sub>


6
5


<sub>=y nên ®iĨm </sub>



D( -1;


3
5


− <sub>)thc §THS </sub>


GV:§Ĩ kiĨm tra xem mét ®iĨm cã thuộc
ĐTHS hay không ta làm nh thế nào?


HS: Thay giá trị của cặp số vào hàm số nếu
thoả mOn hàm số thì thuộc ĐTHS


GV: chốt lại các kiểm tra một điểm có thuộc
ĐTHS hay không


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



89


Bi tp 2: vẽ ĐTHS y = 2x và y= -3x trên cùng một mặt phẳng toạn độ


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
-Đồ thị hàm số y= 2x đi qua điểm O(0;0) v


A(1;2)


-Đồ thị hàm sè y= -3x ®i qua ®iĨm O(0;0) vµ
B(1;-3)



GV: đẻ vẽ đồ thị hàm số ta cần thực hiện
các b−ớc nh− thế nào?


HS::


- Vẽ hệ trục toạ độ


- Xác định hai điểm thuộc ĐTHS
- Vẽ đ−ờng thẳng qua hai điểm


Giáo viên yeu cầu 1 học sinh lên vẽ 1 đồ
thị


<b>* Cđng cè</b><i><b> 2 phót </b></i>


Trong ch−ơng I các em cần nắm vững các kiến thức lí thuyết nh− ở phần ơn tập. Cần vận
dụng các kiến thức lí thuyết đó một cách hợp lí trong khi giải bài tập


<b>5.</b><i><b>III. H−íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp 2 phót </b></i>


-Häc lí thuyết: Nh phần ôn tập


- Ôn lại các bài tập trọng tâm của chơng II


-ôntập lí thuýet của chơng III, chơng IV. Chuẩn bị tiết sao ôn tập


<i><b>Ngày soạn:6 / 5 /2006 Ngày giảng:8 /5 / 2006 </b></i>


<b>Tiết:69 </b>



<b>ôn tập cuối năm ( tiết 3) </b>


1


x
y


2


-3
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



90


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>,<i><b> kĩ năng</b></i>,<i><b> t duy</b></i>:


-Học sinh đợc ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chơng III,IV
+Dấu hiệu, tần số, giá trị trung bình, ý nghĩa của giá trị trung bình


+Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập bảng , tính tần số, giá trị trung bình.


+BTĐS; giá trị của BTĐS, đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, cộng trừ đa thức,
đa thức một bíên, nghiệm của đa thức một biến


-Th«ng qua giải các bài tập, củng cố khắc sâu các kiến thức trọng tâm của chơng.
- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.



<i><b>2.Giáo dục t tởng, tình cảm </b></i>


Thấy đợc sự cần thiết phải ôn tập lại kiến thức


<b>II. Chuẩn bị </b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>: Giáo án, bảng phụ, phiÕu häc tËp.


<i><b>2. Học sinh</b></i>: Học bài cũ,đọc tr−ớc bi mi


<b>III.phơng pháp dạy học</b>:


<i><b>B.Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<i><b>I. Kiểm tra bài cũ:</b></i>( Không kiểm tra )


<i><b>3.Cỏc hoạt động dạy học</b></i>:


<b>Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết ( 22phút) </b>
.


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
<b>Ch−ơng III. </b>


-Muốn thu thập một số liệu, một vấn đề
mà mình quan tâm ng−ời điều tra phải điều
tra và ghi lại các số liệu


-Kết quả đợc trình bày theo bảng số liệu


thống kê ban đầu


- Bảng Tần số


GV: vn đáp học sinh:


GV: Muốn thu thậpmột số liệu, một vấn đề
mà mình quan tâm em phải làm những gì?
Kết quả đ−ợc trình bày theo bảng mẫu nào?
HS:


-Muốn thu thập một số liệu, một vấn đề mà
mình quan tâm em phải điều tra v ghi li
cỏc s liu


-Kết quả đợc trình bày theo bảng số liệu
thống kê ban đầu


GV: ngoài bảng SL thống kê ban đầu ng−ời
điều tra còn dùng bảng nào để ghi lại số liệu
iu tra?


HS: bảng tần số


GV: bng tn s có đặc điểm gì so với bảng
SLTK BĐ?


HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>




91
-Biu :


+Hình chữ nhật
+Đoạn thẳng
+Hình quạt


Công thức tính gía trị trung bình:
X=


<i>N</i>


<i>n</i>
<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i>
<i>n</i>


<i>x</i><sub>1</sub>. + . +...+ <i><sub>k</sub></i>. <i><sub>k</sub></i>


Trong đó: x<sub>1</sub>; x
1


;…; x
1


là các giá trị khác
nhau của dấu hiệu X.



n1,n2,.n<i>k</i> là k tần số tơng ứng.


N là số các giá trị của dấu hiệu
<b>Chơng IV </b>


1.Biểu thức đại số
*Ví dụ:


4x,3(x+y), x2; xy;


<i>t</i>


150<sub>;…</sub>


2.Giá trị của một biểu thức đại số
Cách tính giá tr ca biu thc SGK/28


3.Đơn thức
Đ/N: SGK
ví dô: 2x; 2x2<sub>y z</sub>3


Định nghĩa hai đơn thức đồng dạng:
Ví dụ 2xy và 4 xy


hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có
hệ số khác 0 và có cùng biến:


- Cộng, trừ đơn thức đồng dạng , nhân hai
đơn thức



-dƠ tÝnh to¸n


GV: Bảng tần số đợc tạo ntn?
HS:: 2 cột hoặc 2 dßng:


GV: Ngồi banmgr tần số ng−ời ta cịn biểu
diễn giá trị và tần số bằng hình ảnh nao?
HS:Bbiểu đồ


GV: Nếu tên các loại biểu đồ mà em đO
đ−ợc học?


HS:: Bbiểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình
quạt, biểu đồ hình chữ nhật


GV: Viết công thức tính giá trị trung bìh của
dấu hiƯu


Lấy bí dụ về biểu thức đại số


GV: để tính giá trị của biểu thức đại số tại
giá trị cho tr−ớc ta làm nh− thế nào?


HS:Thay giá trị bvào biểu thức rồi thực hiện
phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



92


4. Đa thức


- k/n ®a thøc
-Céng trõ ®a thøc
- k/n ®a thøc mét biÕn
-


Céng trõ ®a thøc mét biÕn: 2c¸ch céng


- nghiƯm cđa đa thức một biến: cách t×m
nghiƯm


GV: để cộng, trừ hai đa thức một biến ta
làm nh− thế nào?


HS:


B−íc 1: Thu gän ®a thøc


B−íc 2: søp xÕp ®a thức theo luỹ thừc tăng
hoặc giảm dần của biến.


B−ớc 3.đặt phép cộng( 2 cách) ( thực hiện
cộng các đơn thc ng dng)


GV: Để biét 1 số có là nghiệm của đa thức
hay không ta làm nh thé nµo?


HS:tính giá trị của đa thức tại biến số đó,néu
giá trị = o thì là nghiệm



GV: §Ĩ t×m nghiƯm cđa 1 ®a thøc ta lµm
nh− thÕ nµo?


HS: cho đa thức =0 rồi tìm giá trị của biến
<b>Giáo viên treo bảng phụ kiến rhức cần </b>
<b>ghi nhí </b>


<b>Hoạt động 2: ( ơn tập bài tập) ( 22 phút) </b>
Bài tạp về thống kê


Kết quả bài kiẻm tra của 20 học sinh lớp 7 môn toán đợc thống kê nh sau
4 7 8 7 7


3 3 4 5 5
5 8 9 6 8
6 8 9 3 4


a. HOy lập bảng tần số
b. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
c. Tính số trung bình cộng
d. Tìm Mốt của dấu hiệu


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Học sinh hoạt động nhóm trong 6
phút


Báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá
trong 4 phút



3 4 5 6 7 <sub>8</sub> 9


0
2


3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



93
Mốt= 8


GV: chốt kiến thức trọng tâm của
chơng thống kê


Bảng tấn số- tính số TBC


Điểm số(x) Tần số(n) C¸c tÝch( x.n)


3 2 6


4 3 12


5 3 15


6 3 18


7 3 21



8 4 32


9 2 18


N= 20 Tèæng sè: 122


X= 122: 20= 6,1


Bài tập về biểu thức đại số
Cho đa thức sau:


A(x)= 1+ 2x3<sub>+ 5x</sub>2<sub> –4x</sub>4<sub>+ x</sub>2<sub>- x</sub>3
B(x)= -3 x4<sub>+ 5+-2x</sub>3<sub>- 3 x</sub>2<sub>+ 2x</sub>4
a. Thu gọn các đa thức


b. Tìm bậc của mỗi đa thức
c. Tính A(x)- B(x)


d. Vµ A(x)+B(x)


Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài giải.


a. A(x)= -4x4<sub>+x</sub>3<sub>+6x</sub>2<sub>+1 ( bËc 4) </sub>
b. B(x)= -x4<sub>-2 x</sub>3<sub>- 3 x</sub>2<sub>+5 ( bËc 4) </sub>
A(x)- B(x= -3x4<sub>+4x</sub>3<sub>+9x</sub>2<sub>+-4 </sub>
A(x)+B(x)=-5x4<sub>-x</sub>3<sub>+3x</sub>2<sub>+6 </sub>


Giáo viên vấn đáp học sinh câu a, b
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu


c,d


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



94


-ụn li ton b phn lí thuyết của ch−ơng trình đại số 7 theo h−ớng dn ba tit ụn
tp


-Xem lại các bài tập đO chữa


<i><b>Ngày soạn: 14 / 5 /206 Ngày giảng: 15 /5 / 2007 </b></i>


<b>Tiết:70 </b>


<b>Trả bài Kiểm tra cuối năm </b>


<i><b>A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy</b></i>


-Thụng báo kết quả bài kiểm tra cho mỗi học sinh
-Chữa cho học sinh bài kiểm tra học kì mơn đại số


- Có nhận xét đúng mực về kết quả kiểm tra của lớp, biểu d−ơng những bạn đạt điểm
cao, phê bình những bạn đ−ợc điểm yếu.


- Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh đ−ợc với bài làm của mình, thấy đ−ợc những
mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày trong học tốn qua đó rút kinh nghiệm và
có thái độ, nhận thức đúng đắn để học mơn tốn một cách có hiệu quả hơn trong năm học tới


<i><b>2.Gi¸o dục t tởng, tình cảm </b></i>



Thấy đợc sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra


<b>II. Chuẩn bị </b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i>: Giáo án, đáp án bài kiểm tra


<i><b>2. Học sinh</b></i>:


<b>IB. Phần thể hiện trên lớp </b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i><b>:Kiểm tra sĩ số. </b>


<i><b>2.</b></i> <i><b>§Ị kiểm tra</b></i>


<b>2.1Câu 1.( 1 điểm) </b>


Trong cỏc cõu sau, cõu nào đúng, câu nào sai?
a.5x5y2<sub>z là đơn thức bậc 8 </sub>


b.(xy)2<sub> và 2x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> là hai đơn thức đồng dạng </sub>
2. 2Cõu 2. (2 im)


Điểm của ban giám khảo cho thÝ sinh A vµ B nh− sau:
ThÝ sinh A: 8; 8,5; 9; 9; 9


ThÝ sinh B: 8; 8; 8,5; 8,5; 8
HOy tính điểm trung bình của mỗi thí sinh.
<b>2.3.Câu 3: ( 2,5 ®iĨm) </b>



Cho ®a thøc: P(x)= 3x2<sub>- 5x</sub>3<sub>+x+x</sub>3<sub>- x</sub>2<sub>+4x</sub>3<sub>- 3x-4. </sub>
a.Thu gọn đa thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>Lơng Văn Hoàng: </i>



95


c.cho da thức Q9x)= x3<sub>- 2x+1. Tình P(x) Q(x) </sub>


<b>3. Đáp án- biểu điểm (giáo viên yêu cầu một số học sinh lên bảng chữa bài) </b>
<b>3.1. Câu 1. ( 1 điểm) </b>


<b>a.Đúng </b>
b.sai


<b>3.2 Câu 2: 2 điểm </b>


Điểm trung bình của thí sinh A là: ( 8+8,5+9+9+9) : 5=8,7
Điểm trung bình của thí sinh B là: ( 8++8 +8,5+8.5+8) : 5=8,2
<b>3.3. Câu 3: 2,5 điểm . </b>


a.Đa thức thu gọn là: P(x)= 2x2<sub>- 2x –4 </sub>
P(0)= 2.02<sub>- 2.0 –4=-4 </sub>
P(1)= 2.12<sub>- 2.1 –4=-4 </sub>
P(-1)= 2.(-1)2<sub>- 2.(-1)–4=0 </sub>
P(2)= 2.22<sub>- 2.2 –4=0 </sub>


b. x= -1; x=2 lµ nghiƯm cđa da thøc P(x)
c.P(x)- Q(x)= -x3<sub>-5 </sub>



<b>4.</b><i><b>III. H−íng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×