<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>T H Ấ U K Í N H</b>
<b>Â</b>
<b>M </b>
<b>Ắ T</b>
<b>M</b>
<b>K </b>
<b>Í N H L Ú P</b>
<b>L</b>
<b>Q U A N G H </b>
<b>Ọ C</b>
<b>Ọ</b>
<b>N h µ k Ý n h</b>
<b>µ</b>
<b>M Ù M À U</b>
<b>M</b>
<b>U</b>
<b>T H Ể T H U Ỷ T I N H</b>
<b>T</b>
<b>C Ë n t h Þ</b>
<b>C</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>I. NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG MÀU</b>
<i><b>Tiết 57</b></i>
<b>. </b>
<b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>
<b>?.</b>
Em hãy nhớ lại kiến thức quang
học ở lớp 7 và cho biết: Nguồn sáng
là gì? Nêu 3 ví dụ về nguồn sáng.
Nguồn sáng là vật tự nó phát ra
ánh sáng. Ví dụ:
Bóng đèn điện
đang sáng.
Ngọn nến
đang cháy.
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>Các nguồn ánh sáng trắng</b>
<b>Các nguồn ánh sáng màu</b>
Các nguồn phát ra ánh sáng
:
Mặt trời, đèn từ bút laze, đèn giao thông,
đèn pin, đèn LED, bóng đèn trịn, đèn nháy, đèn ống dùng trong quảng
cáo, đèn ống thông thường.
Bút laze.
Mặt trời.
Đèn giao thông.
Đèn pin.
Bóng đèn trịn.
<sub>Đèn LED.</sub>
Đèn nháy.
Đèn ống dùng trong
quảng cáo.
Đèn ống thông thường.
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>I. NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG MÀU</b>
<i><b>Tiết 57</b></i>
<b>. </b>
<b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>
1. Các nguồn phát ra ánh sáng trắng: <i>Mặt trời, bóng đèn pin ...</i>
2. Các nguồn phát ra ánh sáng màu: <i>Đèn LED, bút Laze ...</i>
<b>II. TẠO RA ÁNH SÁNG MÀU BẰNG TẤM LỌC MÀU.</b>
Tấm lọc màu có thể là một tấm kính trong có màu, một mảnh giấy bóng
trong có màu, một tấm nhựa trong có màu, một lớp nước trong có màu…..
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>Đèn phát ra</b>
<b>áng sắng trắng</b>
<b><sub>ánh sáng màu</sub></b>
<b>Đèn phát ra </b>
<b>Bộ tấm lọc màu</b>
<b>Giá quang học</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>Tấm lọc màu đỏ</b>
<b>Chùm sáng đỏ</b>
<b>Chùm sáng đỏ</b>
<b>Tấm lọc màu xanh</b>
<b>Chùm sáng trắng</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>Tấm lọc màu đỏ</b>
<b>Chùm sáng đỏ</b>
<b>Chùm sáng đỏ</b>
<b>Tấm lọc màu xanh</b>
<b>Chùm sáng trắng</b>
<b>Tấm lọc màu đỏ</b>
<b>Chùm sáng đỏ</b>
<b>Chùm sáng đỏ</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>Tấm lọc màu đỏ</b>
<b>Chùm sáng trắng</b>
<b>Tấm lọc màu xanh</b>
<b>Chùm sáng</b>
<b>xanh</b>
<b>Bìa</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>I. NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG MÀU</b>
<i><b>Tiết 57</b></i>
<b>. </b>
<b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>
1. Các nguồn phát ra ánh sáng trắng: <i>Mặt trời, bóng đèn pin ...</i>
2. Các nguồn phát ra ánh sáng màu: <i>Đèn LED, bút Laze ...</i>
<b>II. TẠO RA ÁNH SÁNG MÀU BẰNG TẤM LỌC MÀU.</b>
Tấm lọc màu có thể là một tấm kính trong có màu, một mảnh giấy bóng
trong có màu, một tấm nhựa trong có màu, một lớp nước trong có màu…..
1. Thí nghiệm:
2. <sub>Kết luận: + </sub><i>Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có </i>
<i>màu của tấm lọc.</i>
+ <i>Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng </i>
<i>vẫn có màu đó.</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Chiếu chùm sáng</b>
<b>Qua tấm lọc màu Được chùm sáng</b>
<b>Trắng</b>
<b>Đỏ</b>
<b>Trắng</b>
<b>Xanh</b>
<b>Trắng</b>
<b>Tím</b>
<b>Đỏ</b>
<b>Đỏ</b>
<b>Đỏ</b>
<b>Xanh</b>
<b>Vàng</b>
<b>Vàng</b>
<b>Vàng</b>
<b>Đỏ</b>
<b>Đỏ</b>
<b>Đỏ</b>
<b>Xanh</b>
<b>Trắng</b>
<b>Đỏ</b>
<b>Xanh</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>I. NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG MÀU</b>
<i><b>Tiết 57</b></i>
<b>. </b>
<b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>
1. Các nguồn phát ra ánh sáng trắng: <i>Mặt trời, bóng đèn pin ...</i>
2. Các nguồn phát ra ánh sáng màu: <i>Đèn LED, bút Laze ...</i>
<b>II. TẠO RA ÁNH SÁNG MÀU BẰNG TẤM LỌC MÀU.</b>
Tấm lọc màu có thể là một tấm kính trong có màu, một mảnh giấy bóng
trong có màu, một tấm nhựa trong có màu, một lớp nước trong có màu…..
1. Thí nghiệm:
2. <sub>Kết luận: + </sub><i>Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có </i>
<i>màu của tấm lọc.</i>
+ <i>Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng </i>
<i>vẫn có màu đó.</i>
+ <i>Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu ta sẽ khơng được ánh </i>
<i>màu đó nữa.</i>
Vậy: Nếu chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu , ta
sẽ được ánh sáng có màu đó. Ánh sáng màu này khó truyền qua tấm lọc màu
khác.
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>Trả lời C2:</b>
Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ nên cho
ánh sáng đỏ đi qua.
<b>Tấm lọc màu đỏ</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>Trả lời C2:</b>
Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh ánh sáng màu
không phải màu xanh nên ánh sáng đỏ khó đi qua
tấm lọc màu xanh và ta thấy tối.
<b>Chùm sáng đỏ</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>I. NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ NGUỒN PHÁT ÁNH SÁNG MÀU</b>
<i><b>Tiết 57</b></i>
<b>. </b>
<b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>
1. Các nguồn phát ra ánh sáng trắng: <i>Mặt trời, bóng đèn pin ...</i>
2. Các nguồn phát ra ánh sáng màu: <i>Đèn LED, bút Laze ...</i>
<b>III. VẬN DỤNG</b>
Tấm lọc màu có thể là một tấm kính trong có màu, một mảnh giấy bóng
trong có màu, một tấm nhựa trong có màu, một lớp nước trong có màu…..
?.C3
2. <sub>Kết luận: + </sub><i>Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có </i>
<i>màu của tấm lọc.</i>
+ <i>Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng </i>
<i>vẫn có màu đó.</i>
+ <i>Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu ta sẽ không được ánh </i>
<i>màu đó nữa.</i>
Vậy: Nếu chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu , ta
sẽ được ánh sáng có màu đó. Ánh sáng màu này khó truyền qua tấm lọc màu
khác.
Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng có màu đó nhưng hấp
thụ nhiều ánh sáng khác màu.
<b>II. TẠO RA ÁNH SÁNG MÀU BẰNG TẤM LỌC MÀU.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
C3. Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo
rẽ của xe máy được tạo ra như thế nào?
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<b>Câu 1: </b>
<b>Nguồn nào </b>
<b>không </b>
<b>phát ra ánh sáng trắng?</b>
<b>A. Bóng đèn pin đang sáng.</b>
<b>B. Bóng đèn ống thông thường.</b>
<b>C. Một đèn LED.</b>
<b>D. Một ngôi sao.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
<b> Câu 2: </b>
<b>Chiếu ánh sáng từ một nguồn sáng qua một tấm lọc </b>
<b>màu đỏ, nếu ta được ánh sáng màu đỏ thì nguồn </b>
<b>sáng là nguồn nào dưới đây?</b>
<b>A. Nguồn sáng trắng.</b>
<b>B. Nguồn sáng đỏ.</b>
<b>C. Cả A,B đúng</b>
<b>D. Cả A,B sai.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
<b> Câu 3: </b>
<b>Nhìn hoa cúc màu vàng qua kính lọc. </b>
<b>Kết luận nào sau đây là đúng?</b>
<b>A. Qua kính lọc màu đỏ, ta thấy hoa cúc màu đỏ.</b>
<b>B. Qua kính lọc màu đỏ, ta thấy hoa cúc màu cam.</b>
<b>C. Qua kính lọc màu đỏ, ta thấy hoa cúc màu đen</b>
<b>D. Tuỳ thuộc kính lọc màu đặt gần hay xa.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>
<b>- Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK.</b>
<b>- Làm bài tập 52.1,52.2 SBT.</b>
<b>- Đọc phần “Có thể em chưa biết”</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
1. Các chất rắn bị nung nóng đến hàng nghìn độ sẽ phát ra ánh sáng
trắng.
2. Các chất khí khi phát sáng, thường phát ra ánh sáng màu.
3. Có thể tạo ra ánh sáng vàng bằng cách đưa một vài hạt muối vào
ngọn lửa đèn cồn, ngọn lửa bếp ga.
4. Một ngọn lửa bếp lị, một mẻ gang nóng chảy, một miếng sắt nung
đỏ... có nhiệt độ khơng cao nên ánh sáng trắng mà nó phát ra lại hơi
"đỏ". Trong ngọn lửa đèn xì có chỗ phát ra ánh sáng vàng, có chỗ phát
ra ánh sáng xanh. Chỗ phát ra ánh sáng xanh có nhiệt độ cao hơn chỗ
phát ra ánh sáng vàng. Điều đó có nghĩa là, ánh sáng trắng mà các
nguồn nóng sáng phát ra khơng hồn tồn giống nhau.
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<!--links-->