Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 19 20Dai 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án Đại số 8 – Năm học 2010 - 2011</i>


Ngày soạn : 12/10/2010
Ngày giảng: 19/10/2010
<b> </b>


<b> Tiết 19 </b> <b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Củng cố các kiến thức: Nhân đa thức, HĐT đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân
tử.


- Rèn kĩ năng nhân đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử.
- Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.


<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ.
HS: Làm bài tập.
<b>III - Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập về nhân đa thức </b></i>


? Nhắc lại các kiến thức cơ
bản của Chương I?



? 2 HS lên bảng làm BT 1?
? Để giải BT trên ta đó sử
dụng những kiến thức cơ bản
nào?


? Nhắc lại quy tắc nhân đơn
thức với đa thức, đa thức với
đa thức?


GV: Lưu ý sau khi thực hiện
phép nhân xong phải thu gọn
kết quả.


HS: - Nhân đơn thức với đa
thức, đa thức với đa thức.
- Phân tích đa thức thành
nhân tử.


- Chia đa thức cho đa thức.
2 HS lên bảng làm BT.
HS: Quy tắc nhân đơn thức
với đa thức, đa thức với đa
thức.


HS nhắc lại quy tắc.


<b>Bài 1: Làm Tính nhân</b>


2 2



3 2 2 2 3


2


/ (2 3 )


3


4 2


2


3 3


<i>a</i> <i>xy x y</i> <i>xy y</i>
<i>x y</i> <i>x y</i> <i>xy</i>


 


  


b/ (2x2 <sub>- 3x)(5x</sub>2 <sub>- 2x+ 1)</sub>


= 10x4 <sub>- 4x</sub>3<sub> + 2x</sub>2 <sub>+ 15x</sub>3 <sub>+</sub>


6x2 <sub>- 3x</sub>


= 10x4<sub> + 11x</sub>3<sub> + 8x</sub>2<sub>- 3x</sub>



<i><b>Hoạt động 2: Ôn tập về HĐT đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử </b></i>
? Làm BT: Điền vào chỗ (...)


để được HĐT đúng
1/ (A + B)2<sub> = ...</sub>


2/ ... = A2 <sub>- 2AB + B</sub>2


3/ A2 <sub>- B</sub>2<sub> = ...</sub>


4/ (A + B)3<sub> = ...</sub>


5/ ... = A3 <sub>- 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2 <sub>- B</sub>3


6/ ... = (A + B)(A2 <sub>- AB + B</sub>2<sub>)</sub>


HS điền vào phiếu học tập:
1/ A2<sub> + 2AB + B</sub>2


2/ (A - B)2


3/ (A - B)(A + B)


4/ A3 <sub>+ 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2 <sub>+ B</sub>3


5/ (A - B)3


6/ A3<sub> + B</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Giáo án Đại số 8 – Năm học 2010 - 2011</i>


7/ A3 <sub>- B</sub>3<sub> = ...</sub>


GV: Chữa BT của HS qua
phiếu học tập.


? HS nêu tên các HĐT?


? HS hoạt động nhóm làm BT
2?


Nhóm 1, 2, 3: Làm câu a
a/ Rút gọn biểu thức:


(x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x + 1)
Nhóm 4, 5, 6: Làm câu b.
b/ Tính giá trị của biểu thức:
8x3 <sub>- 12x</sub>2<sub>y + 6xy</sub>2 <sub>- y</sub>3


tại x = 6; y = -8


? Đại diện nhóm trình bày
bài?


? 3 HS lên bảng làm 3
? Nhận xét bài làm?


? Nêu các phương pháp đã sử
dụng?


? 1 HS lên bảng làm?


? Đọc BT 4?


? Nêu hướng giải?
? 1 HS lên bảng làm?


? Nhận xét bài làm?


7/ (A - B)(A2 <sub>+ AB + B</sub>2<sub>)</sub>


HS: Nêu tên các HĐT.
HS hoạt động nhóm:
a/ Rút gọn biểu thức:


(x + 2)(x - 2)- (x - 3)(x + 1)
= (x2 <sub>- 4) - (x</sub>2 <sub>- 2x- 3)</sub>


= x2 <sub>- 4 - x</sub>2<sub> + 2x + 3</sub>


= 2x - 1


b/ 8x3 <sub>- 12x</sub>2<sub>y + 6xy</sub>2 <sub>- y</sub>3


tại x = 6; y = -8
8x3 <sub>- 12x</sub>2<sub>y + 6xy</sub>2 <sub>- y</sub>3


= (2x - y)3<sub> = (2. 6 + 8)</sub>3


= 203<sub> = 8 000 </sub>


3 HS lên bảng làm


HS: Nhận xét bài làm.
HS: Các phương pháp:
nhóm, HĐT, đặt nhân tử
chung.


1 HS lên bảng làm.
HS: Nghe giảng.


HS: Nhận xét bài làm.


<b>Bài 3: Phân tích đa thức</b>
thành nhân tử:


a/ x2 <sub>- 2x + 1= (x - 1)</sub>2


b/5x2<sub> – 10x = 5x(x-2)</sub>


c/2x2<sub> – 2xy + x – y</sub>


=(2x2<sub> – 2xy) + (x – y)</sub>


=2x(x – y) +(x – y)
=(x – y)(2x + 1)
<b>Bài 4: Tìm x biết:</b>
2


3(x


3 <sub>- 4x) = 0</sub>



2<sub>3</sub>x (x2 - 4) = 0


2<sub>3</sub>x (x - 2) (x + 2) = 0


 x = 0 hoặc x - 2 = 0


hoặc x + 2 = 0


 x = 0 hoặc x = 2


hoặc x = -2
<b>4.Hướng dẫn về nhà :</b>


- Ơn lại các kiến thức trên và ơn tập trước các kiến thức còn lại trong Chương I.
- Làm BT phần ôn tập Chương.


- Tiết sau ôn tập tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Giáo án Đại số 8 – Năm học 2010 - 2011</i>
Ngày soạn : 12/10/2010


Ngày giảng: 20/10/2010


<b>Tiết 20: </b> <b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục hệ thống các kiến thức cơ bản của chương, vận dụng giải một số dạng toán
về chia đa thức.



- Rèn kĩ năng về chia đa thức, vận dụng kiến thức vào làm một số bài tập chứng
minh.


- Rèn tư duy lơgíc cho HS.
<b>II - Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ.
HS: Làm bài tập.
<b>III - Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Chia đa thức,đơn thức</b></i>


- HS đọc đề bài 80/SGK?
- 2 HS lên bảng làm câu
a,c?


? HS nhận xét bài làm?
? Các phép chia trên có
phải là phép chia hết
khơng?


? Khi nào thì đa thức A
chia hết cho đa thức B?
? Khi nào thì đơn thức A


chia hết cho đơn thức B?
? Khi nào thì đa thức A
chia hết cho đơn thức B?


HS đọc đề bài
80/SGK.


HS 1: Làm câu a.
HS 2: Làm câu c.
HS nhận xét bài làm.
HS: Các phép chia
trên đều là phép chia.
HS: Nếu có một đa
thức Q sao cho A = B.
Q hoặc đa thức A chia
cho đa thức B có dư
bằng 0.


HS: Trả lời


<b>Bài 80/SGK – 33:</b>
Làm Tính chia:


a/(6x3<sub> - 7x</sub>2<sub> - x+2):(2x + 1)=3x</sub>2<sub> - 5x+ 2</sub>


c/ (x2<sub> - y</sub>2<sub> + 6x + 9): (x + y + 3)</sub>


= [(x + 3)2<sub> – y</sub>2<sub>] : (x + y + 3)</sub>


= (x + 3 + y) (x + 3 – y) : (x + y + 3)


= x + 3 – y


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Giáo án Đại số 8 – Năm học 2010 - 2011</i>
GV chép đề bài lên bảng


-Bài toán cho biết gì ?
Yêu cầu gì ?


- Nêu cách làm


Gv gợi ý và yêu cầu 2
HS lên bảng làm


GV nhận xét,góp ý và
chốt lại cách làm dạng
tốn tính giá trị của biểu
thức


? HS đọc đề bài 83/SGK
- 33?


? 1 HS lên bảng thực
hiện phép chia?


? Nhận xét gì về phép
chia vừa thực hiện?
? Chỉ ra thương và số
dư?


? Viết công thức tổng


quát của phép chia có
dư?


-Hướng dẫn HS viết
phép chia có dư dưới
dạng: A = Q + R


B B


- Với n  Z  n - 1  Z


? A  B khi nào ?


? 3


2<i>n</i>1  Z khi nào?


? Ư(3) = ?


? Tìm n để 2n + 1 


Ư(3)?


GV: Chốt lại cách làm


HS chép bài vào vở
HS tóm tắt và nêu
cách làm


2 HS lên bảng làm


Dưới lớp làm và nhận
xét bài của bạn


HS lắng nghe và ghi
nhớ


HS đọc đề bài.


1 HS lên bảng thực
hiện phép chia.


HS: Phép chia trên là
phép chia có dư.
Thương: n - 1
Dư: 3


HS: A = B.Q + R
(A, B, Q, R là các đa
thức. Bậc của R < bậc
của B, B 0)


HS: Khi 3


2<i>n</i>1  Z


HS: Khi 2n + 1 


Ư(3).


Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}


HS: Tìm n


<b>*Tính giá trị của biểu thức :</b>
a,x3<sub> – 6x</sub>2<sub> + 12x – 8 tại x = 22</sub>


Ta có x3<sub> – 6x</sub>2<sub> + 12x – 8 = (x – 2)</sub>3


Thay x = 22 vào ta được
(22 – 2)3<sub> = 20</sub>3<sub> = 8000</sub>


b, x2<sub> + 6x + 9 tại x = 97</sub>


Ta có x2<sub> + 6x + 9 = (x +3)</sub>2


Thay x = 97 vào ta được
(97 +3)2<sub> = 100</sub>2<sub> = 10 000</sub>


<b>Bài 83/SGK - 33:</b>


Tìm n  Z để đa thức A = 2n2 - n + 2


chia hết cho đa thức B = 2n + 1.
<b>Giải:</b>


2


2 2 3


1



2 1 2 1


<i>A</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i>


<i>B</i> <i>n</i> <i>n</i>


 


   


 


- Với n  Z  n - 1  Z
 A <sub></sub> B khi 3


2<i>n</i>1  Z


 2n + 1  Ư(3) = { 1; 3}


. 2n + 1 = -1  n = -1


. 2n + 1 = 1  n = 0


. 2n + 1 = -3  n = -2


. 2n + 1 = 3  n = 1


Vậy: 2n2 <sub>- n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi</sub>



n  {-2; -1; 0; 1}


<b>4.Hướng dẫn về nhà :</b>
- Ôn tập Chương I.


- Tiết sau kiểm tra Chương I.


TUẦN 10 TỪ NGÀY 18/10 ĐẾN 23/10
BGH kí duyệt


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×