Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

MOT SO GIUN TRON KHAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KIỂM TRA BÀI CŨ


Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
+ Cấu tạo ngồi:


- Cơ thể ln căng trịn dài khoảng 25cm
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngồi


+ Cấu tạo trong:


- Thành cơ thể có 2 lớp (lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển)
- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA BÀI CŨ


Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người? Nêu các
biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?


+ Tác hại: Lấy tranh chất dnh dưỡng của người, gây tắc ruột tắc
ống mật, tiết độc tố gây hại cho người


+ Phòng tránh:


- Giữ vệ sinh ăn uống


- Không ăn rau sống, uống nước lã, dùng lồng bàn đậy thức ăn,
diệt ruồi nhặng


- Khơng dùng phân tươi để bón cây


- Tẩy giun định kì 1 đến 2 lần trong năm



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tiết 14</b></i><b> MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ </b>


<b> ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN</b>


I. MỘT SỐ GIUN TRỊN KHÁC


?: Ngồi giun đũa ra hãy kể tên một số đại diện trong ngành giun trịn?
Chúng kí sinh ở đâu? Gây tác hại gì?


- Giun kim kí sinh ở ruột già


- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng


- Giun rễ lúa kí sinh ở rễ lúa


- Giun chỉ kí sinh ở mạch bạch huyết


<i>H14.1: Giun kim</i> <i>H14.2: Giun móc câu</i> <i>H14.3: Giun rễ lúa</i> <i>H14.5: giun chỉ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tiết 14</b></i><b> MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ </b>


<b> ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN</b>


I. MỘT SỐ GIUN TRỊN KHÁC


<i>H14.1: Giun kim</i> <i>H14.2: Giun móc câu</i> <i>H14.3: Giun rễ lúa</i> <i>H14.5: giun chỉ</i>


?: Giun kim và giun móc câu loài nào nguy hiểm hơn? Lồi nào dễ
phịng hơn?



- Giun móc câu nguy hiểm hơn vì kí sinh ở tá tràng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tiết 14</b></i><b> MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ </b>


<b> ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN</b>


I. MỘT SỐ GIUN TRỊN KHÁC


Hình 14.4: Vịng đời giun
kim ở trẻ em
(Mũi tên chỉ nơi phát tán


và xâm nhập của giun)
1. Trứng giun


2. Giun trưởng thành 1


2


2
1


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tiết 14</b></i><b> MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ </b>


<b> ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN</b>


I. MỘT SỐ GIUN TRỊN KHÁC



Hình 14.4: Vịng đời giun
kim ở trẻ em
(Mũi tên chỉ nơi phát tán


và xâm nhập của giun)
1. Trứng giun


2. Giun trưởng thành 1


2


2
1


1


?: Do thói quen nào ở trẻ em mà giun khép kín được vịng đời?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tiết 14</b></i><b> MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ </b>


<b> ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN</b>


I. MỘT SỐ GIUN TRỊN KHÁC


Hình 14.4: Vịng đời giun
kim ở trẻ em
(Mũi tên chỉ nơi phát tán


và xâm nhập của giun)


1. Trứng giun


2. Giun trưởng thành 1


2


2
1


1


?: Để phịng bệnh giun cần có biện pháp gì?
- Phải có sự cố gắng của cá nhân và cộng đồng
+ Cá nhân: Ăn ở giữ vệ sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Tiết 14</b></i><b> MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ </b>


<b> ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN</b>


I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG


S
T
T
1
2
3
4
5


Đại diện
Đặc điểm
Nơi sống


Cơ thể hình trụ thn hai đầu
Lớp vỏ cuticun trường trong
suốt (nhìn rõ nội quan)


Kí sinh chỉ ở một vật chủ
Đầu nhọn, đi tù


Giụn đũa Giun kim Giun móc


câu Giun rễ lúa
Ruột non Ruột già Tá tràng Rễ lúa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tiết 14</b></i><b> MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ </b>


<b> ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN</b>


I. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG


?: Nêu đặc điểm chung của ngành giun trịn?
- Cơ thể hình trụ thn hai đầu


- Có khoang cơ thể chư chính thức


- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu mơn



- Phần lớn số lồi giun trịn sống kí sinh, một số nhỏ sống tự do


?: Trong các đặc điểm chung của giun tròn đặc điểm nào dễ nhận biết
chúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

THỰC HÀNH / LUYỆN TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

VẬN DỤNG


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×