Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kiem tra 1 tiet hoa 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b><sub>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </sub></b>


<b>MÔN hoa hoc</b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(28 câu trắc nghiệm)</i>



<b>Mã đề thi 132</b>



Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...



<b>Câu 1:</b>

Phát biểu nào sau đây đúng :


(1) Phenol có phản ứng este hóa tương tự ancol.
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol.
(3) Tính axit của phenol yếu hoen H2CO3.


(4) Phenol trong nước cho môi trường axit , quỳ tím hóa đỏ.


<b>A. </b>

(1), (2).

<b>B. </b>

(1), (2),(3),(4).

<b>C. </b>

(2), (3).

<b>D. </b>

(3), (1).

<b>Câu 2:</b>

Cho sơ đồ biến hóa sau :


C4H8Cl2

  

<i>NaOH</i> (A)

 

Dung dịch màu xanh lam.


Công thức phù hợp của C4H8Cl2 là:


<b>A. </b>

CH2ClCH2CH2CH2Cl.

<b>B. </b>

CH3CH2CHClCH2Cl.

<b>C. </b>

CH3CH(CH2Cl)2.

<b>D. </b>

CH3CHClCH2CH2Cl.


<b>Câu 3:</b>

Đun nóng 2,3 gam toluen với dung dịch KMnO4 thu được axit benzoic. Khối lượng axit benzoic tạo



thành là :


<b>A. </b>

5,3 gam.

<b>B. </b>

3,05 gam.

<b>C. </b>

5,03 gam.

<b>D. </b>

3,5gam.


<b>Câu 4:</b>

Đốt cháy hoàn toàn hodrocacbon X cho CO2 và hơi nước theo tỉ lệ 1,75 :1 về thể tích. Cho bay hơi


hồn tồn 5,06 gam oxi cùng điều kiện, ở nhiệt độ phòng. X không làm mất màu nước brom nhưng làm mất
màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. Vậy X là :


<b>A. </b>

Toluen.

<b>B. </b>

Etylbenzen.

<b>C. </b>

Stiren.

<b>D. </b>

P – xilen.


<b>Câu 5:</b>

Dùng 39 gam C6H6 để điều chế toluen. Khối lượng toluen tạo thành là (giả sử phan ứng xảy ra hoàn


toàn )


<b>A. </b>

107g.

<b>B. </b>

78g.

<b>C. </b>

46g.

<b>D. </b>

92g.


<b>Câu 6:</b>

Khi trong vịng có nhóm thế nào thì phản ứng sẽ ưu tiên vào vị trí ortho và para ?


<b>A. </b>

– SO3H.

<b>B. </b>

– NO2.

<b>C. </b>

– OH.

<b>D. </b>

– CHO.


<b>Câu 7:</b>

Đốt cháy hidrocacbon A được hơi H2O và CO2 theo thể tích 1: 1,75. Biết MA < 120 (đVC) và A chỉ


làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. Vậy A có thể là?


<b>A. </b>

Etylbenzen.

<b>B. </b>

Stiren.

<b>C. </b>

Propylbenzen.

<b>D. </b>

Toluen.


<b>Câu 8:</b>

Cho các chất sau :CH3OH, C2H5OH, CH3OCH3, H2O.Trong cùng điều kiện, nhiệt độ sôi của các chất


theo chiều tăng dần là:



<b>A. </b>

CH3OCH3 < CH3OH < C2H5OH < H2O.

<b>B. </b>

CH3OH < C2H5OH < CH3OCH3 < H2O.

<b>C. </b>

CH3OCH3 < H2O < CH3OH < C2H5OH.

<b>D. </b>

H2O < CH3OH < C2H5OH < CH3OCH3.

<b>Câu 9:</b>

Cho 0,94 gam phenol tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 1M.Giá trị của V là :


<b>A. </b>

20ml.

<b>B. </b>

30ml.

<b>C. </b>

40ml.

<b>D. </b>

10ml.


<b>Câu 10:</b>

Khi đốt một ankylbenzen thì :


<b>A. </b>

nCO2 = nH2O.

<b>B. </b>

nCO2 < nH2O.


<b>C. </b>

nCO2 = (n + 3) nH2O.

<b>D. </b>

nH2O = (n + 3 ) nCO2.


<b>Câu 11:</b>

Để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm OH liền kề nhau người ta dung
thuốc thử là :


<b>A. </b>

Dung dịch brom.

<b>B. </b>

Dung dịch thuốc tím.

<b>C. </b>

Dung dịch AgNO3.

<b>D. </b>

Cu(OH

)

2

.



<b>Câu 12:</b>

Đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2%N2, 2%CO2 ( về số mol).Thể tích khí CO2 thải vào


khơng khí là :


<b>A. </b>

100l.

<b>B. </b>

98l.

<b>C. </b>

96l.

<b>D. </b>

94l.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13:</b>

Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X


gồm ( gồm HCHO, H2O và CH3OH dư).Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3, được 12,96


gam Ag.Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH3OH là :



<b>A. </b>

76,6%.

<b>B. </b>

65,5%.

<b>C. </b>

80,0%,

<b>D. </b>

70,4%.


<b>Câu 14:</b>

Một dung dich X chứa 6,1 gam chất X ( đồng đẳng của phenol đơn chức). Cho dung dịch này tác
dụng với nước brom (dư) thu được 17,95 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử. Công thức phân
tử của X là :


<b>A. </b>

CH3C6H4OH.

<b>B. </b>

(CH3)2C6H3OH.


<b>C. </b>

C2H5C6H4OH.

<b>D. </b>

C2H5C6H4OH hoặc (CH3)2C6H3OH.


<b>Câu 15:</b>

Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra


chất hữu cơ Y , tỉ khối của X so với Y là1,6428. Công thức phân tử của X là :


<b>A. </b>

C2H6O.

<b>B. </b>

C3H8O.

<b>C. </b>

C4H8O.

<b>D. </b>

CH4O.

<b>Câu 16:</b>

Khi trưng cất than đá ở nhiệt độ 80 – 1700<sub>C sẽ thu được.</sub>


<b>A. </b>

dầu nhẹ.

<b>B. </b>

Hắc ín.

<b>C. </b>

Dầu nặng.

<b>D. </b>

Dầu trung.


<b>Câu 17:</b>

Cho các chất sau : phenol , stiren, ancol benzylic. Thuốc thử duy nhất có thể dung để nhận biết 3
dung dịch trong lọ mất nhãn là :


<b>A. </b>

Dung dịch brom.

<b>B. </b>

Dung dịch NaOH.

<b>C. </b>

Na.

<b>D. </b>

Quỳ tím.


<b>Câu 18:</b>

Cho 15,6 gam benzen tác dụng hoàn toàn với clo (xt:bột Fe), H = 80%. Lượng clobenzen thu được là
(giả sử chỉ có một sản phẩm thế duy nhất):


<b>A. </b>

28,1g.

<b>B. </b>

22.5g.

<b>C. </b>

12,5g.

<b>D. </b>

18,0g.


<b>Câu 19:</b>

Trong quy trình sản xuất benzen từ hexan, hiệu suất 50%. Để sản xuất 19,5 kg benzen cần lượng

hexan là :


<b>A. </b>

1075 kg.

<b>B. </b>

43,0 kg.

<b>C. </b>

21,5 kg.

<b>D. </b>

19,5 kg.


<b>Câu 20:</b>

Đốt 1 mol ankylbenzen thu được 6 mol H2O. Vậy số mol CO2 sẽ là


<b>A. </b>

9 mol.

<b>B. </b>

6 mol.

<b>C. </b>

12 mol.

<b>D. </b>

3 mol.


<b>Câu 21:</b>

Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hồn tồn 5,6 lít axetilen (đktc) hiệu suất phản ứng là 80% thì
lượng benzen tạo thành là :


<b>A. </b>

5,2g.

<b>B. </b>

8,125g.

<b>C. </b>

6,5g.

<b>D. </b>

13g.


<b>Câu 22:</b>

Cho m gam Na vừa đủ vào 90 ml dung dịch ancol 920<sub> , biết khối lượng riêng của ancol nguyên chất</sub>


là 0,8 gam/ml. Giá trị của m là:


<b>A. </b>

33,12.

<b>B. </b>

42,32.

<b>C. </b>

9,20.

<b>D. </b>

23,92.


<b>Câu 23:</b>

Rifoming là quá trình :


<b>A. </b>

Dùng áp suất để biến đổi cấu trúc.


<b>B. </b>

Dùng xúc tác và nhiệt độ làm biến đổi cấu trúc của hidrocacbon.

<b>C. </b>

Chưng cất phân đoạn.


<b>D. </b>

Bẻ gãy phân tử hidrocacbon mạch dài.


<b>Câu 24:</b>

Chọn cụm từ đúng để điền vào chỗ trống sau: “ Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sơi của
ankan tương ứng là vì giữa các phân tử ancol tồi tại…….


<b>A. </b>

Liên kết cộng hóa trị.

<b>B. </b>

Liên kết cộng hó trị phân cực.


<b>C. </b>

Liên kết ion.

<b>D. </b>

Liên kết hidro.


<b>Câu 25:</b>

Trong dãy đồng đẳng ancol đơn chức no, khi mạch C tăng ,nói chung :

<b>A. </b>

Nhiệt độ sơi tăng khả năng tan trong nước tăng.


<b>B. </b>

Nhiệt độ sôi tăng , khả năng tan trong nước giảm.

<b>C. </b>

Nhiệt độ sô giảm, khả năng tan trong nước giảm.

<b>D. </b>

Nhiệt độ sôi giảm , khả năng tan trong nước tăng.


<b>Câu 26:</b>

Đốt cháy hoàn toàn 2 ancol X,Y đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ số mol của CO 2 và H2O tăng


dần khi số nguyên tử C tăng. Cho biết X, Y là ancol no,không no hay thơm?


<b>A. </b>

Ancol no.

<b>B. </b>

Ancol không no.

<b>C. </b>

Ancol thơm .D. Phenol.

<b>Câu 27:</b>

Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho 3 olefin là đồng phân của nhau :


<b>A. </b>

2-metyl propan-2-ol.

<b>B. </b>

Ancol iso – butylic.

<b>C. </b>

Butan 1- ol.

<b>D. </b>

Butan 2- ol.


<b>Câu 28:</b>

Một hidrocacbon thơm A có thành phần %C trong phân tử là :90,57%.Cơng thức phân tử của A là :

<b>A. </b>

C6H6.

<b>B. </b>

C7H8.

<b>C. </b>

C8H10.

<b>D. </b>

C9H12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



--- HẾT



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×