Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.76 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. Lý do chọn đề tài</b>
Trong hệ thống giáo dục có một bậc học đợc coi là nền móng đó là bậc tiểu học.
Tiểu học là cấp học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát
triển nhân cách của con ngời, đặt nền móng vững chắc cho giá dục phổ thơng và cho
toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Để đạt đợc mục tiêu trên, nhà trờng tiểu học đã
duy trì dạy học tốn, việc giúp các em học tốt mơn học, học có phơng là mục tiêu
hàng đầu đợc đặt ra trong mọi tiết học. Để làm đợc việc đó, ngời giáo viên cần giúp
học sinh phân tích bài tốn nhằm nhận biết đợc đặc điểm, bản chất bài toán, từ đó lựa
chọn đợc phơng pháp giải thích hợp. Trong các phơng pháp giải tốn ở tiểu học, tơi
thấy phơng pháp “giải tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng” có nhiều u điểm. Phơng phác này
giúp cho học sinh lập kế hoạnh giả một cách dễ dàng, giúp cho sự phát triển kỹ năng,
kỹ xảo, năng lực, t duy và khả năng giải toán của các em.
Từ những lý do trên, tôi đã chọn để tài “Hớng dẫn học sinh lớp 4 giải tốn bằng sơ
đồ đoạn thẳng” để tìm hiểu và nghiên cứu nhằm nâng cao sự hiểu biết về toán học, nâng cao
khả năng giải toán cho học sinh và bớc đầu đã thu đợc kết quả mong muốn.
<b>II. C¬ së thùc tiƠn</b>
Để giải đợc một bài tốn, học sinh cần phải thực hiện đợc thao tác phân tích
đ-ợc một liên hệ và phụ thuộc trong bài toán đó. Muốn làm đđ-ợc việc này ngời ta thờng
dùng các hình thức về thay cho các số để minh họa các quan hệ của bài toán. Ta phải
chọn, sắp xếp các hình vẽ đó một cách hợp lý để dễ dàng thấy đợc các mối liên hệ và
phụ thuộc giữa các đại lợng. Tạo ra một hình ảnh cụ thể giúp ta suy nghĩ tìm tịi cách
giải.
Việc sử dụng sơ đồ đoạn thẳng trong giải tốn có tác dụng rất lớn. Nhìn vào sơ
đồ học sinh sẽ định ra đợc cách giải, có khi nhận thấy ngay kết quả bài tốn. Vì lẽ đó
mà phơng pháp này đợc dùng phổ biến, làm chỗ dựa cho việc tìm kế hoạch giải toán.
triệt để phơng pháp này để giúp các em học sinh nắm chắc bản chất của mỗi dạng
tốn, nhận dạng nhanh và phát huy đợc tính chủ động sáng tọa của học sinh.
<b>III. Quá trình triển khai giải quyết vấn đề</b>
Từ việc nghiên cứu cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận của việc dạy học, tôi nhận
thấy trong thực tế nhiều học sinh rất lúng túng trong việcphân tích bài tốn để lựa
chọn phơng pháp giải thích hợp do các em cha nắm vững các phơng pháp giải toán. Là
một giáo viên trực tiếp đứng lớp, tơi đã nhận thấy hạn chế này. Vì vậy, để khắc phục
nhợc điểm và phát huy u điểm của học sinh trong thực, tôi đã lựa chọn phơng pháp
này các em có thể giải quyết đợc một số lợng lớn bài tập có trong chơng trình. Sau
đây là ví dụ minh họa cho từng dạng bài cụ thể.
<b>1. Dạng toán tìm số trung bình cộng</b>
<i><b>Bài toán </b></i>
Một tổ sản xuất ngày đầu làm đợc 50 sản phẩm, ngày thứ hai làm đợc 60 sản
phẩm, ngày thứ ba làm đợc 70 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngy t ú lm
c bao nhiờu sn phm.
<i><b>Giáo viên h</b><b> íng dÉn gi¶i</b></i>
<i>B</i>
<i> íc 1</i>
Đọc kỹ đề và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
<i>B</i>
<i> íc 2</i>
Nhìn trên sơ đồ để tìm quan hệ giữa cái đã biết và cái cha biết.
Tìm tổng số sản phẩm của ba ngày.
T×m sè trung b×nh céng cđa ba sè.
<i>B</i>
<i> íc 3</i>
Gi¶i
Số sản phẩm làm đợc trong ba ngày là:
2
50 SP 60 SP 70 SP
SP lµm trong 3 ngµy
50 + 60 + 70 = 180 (SP)
Trung bình mỗi ngày làm đợc số sản phẩm là:
180 : 3 = 60 (SP)
Đáp số : 60 SP.
<i>B</i>
<i> ớc 4</i>
Kiểm tra kÕt qu¶:
60 x 3 = 50 + 60 + 70 = 180
<i>Chó ý:</i>
Nếu học sinh khơng phân tích đợc sơ đồ để giải nh trên thì giáo viên có th
giỳp cỏc em lp k hoch gii:
<b>Giáo viên</b>
- Hỏi: Bài toán cho biết gì?
- Hỏi: Bài toán bắt tìm gì?
- Hái: Muèn t×m TBC cđa nhiỊu sè ta
phải làm gì?
- Hi: Mun tỡm TB mi ngày làm đợc
bao nhiêu sản phẩm ta phải làm gì?
- Hng dn t li gii
<b>Học sinh</b>
- Ngày đầu làm: 50 SP
Ngµy thø hai lµm: 60 SP
Ngµy thø ba lµm: 70 SP
- Trung bình mỗi ngy lm c bao nhiờu
SP?
- Lấy tổng các số hạng chia cho các số
hạng.
- Lấy tổng số sản phẩm làm trong 3 ngµy
chia cho 3.
- Trung bình mỗi ngày làm đợc bao số
sản phẩm là:
<i>Sai lÇm häc sinh cã thĨ mắc phải:</i>
Hc sinh nm c d kin ca bi toỏn song biểu thị bằng sơ đồ đoạn thẳng
cịn lúng túng.
<i>C¸ch kh¾c phơc:</i>
Giáo viên hớng dẫn cho học sinh vẽ sơ đồ:
+ Số SP làm trong ngày đầu là một đoạn.
+ Số SP làm trong cả 3 ngày là một đoạn thẳng dài hơn đoạn thẳng biểu thị
ngày 2.
Nhấn mạnh cho học sinh đây là bài tốn tìm TBC của 3 ngày nên phải lấy tổng
số SP làm đợc trong 3 ngày chia cho 3.
<b>2. Dạng tìm hai s khi bit tng v hiu hai s ú</b>
<i><b>Bài toán</b></i>
Tìm hai sè khi biÕt tỉng hai sè b»ng 456 vµ hiệu hai số là 24.
<i><b>Giáo viên hớng dẫn giải</b></i>
<i>B</i>
<i> íc 1</i>
Đọc kỹ bài tốn và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Số lớn:
Sè bÐ:
<i>B</i>
<i> íc 2</i>
Nhìn trên sơ đồ để tìm quan hệ giữa cái đã biết và cái cha biết.
+ Tìm hai lần số lớn (hoặc hai lần số bé).
+ T×m sè lín, sè bÐ.
<i>B</i>
<i> íc 3</i>
C¸ch 1:
Sè lín:
Sè bÐ:
Sè bÐ lµ: (456 – 24) : 2 = 216.
Sè lín là: 216 + 24 = 240.
Cách 2:
Số lớn:
4
?
?
24 <sub>456</sub>
?
?
24 456
?
?
24 456
Sè bÐ
Sè lín lµ: (456 + 24) : 2 = 240
Sè bÐ lµ: 240 – 24 = 216
<i>B</i>
<i> íc 4 </i>
KiĨm tra
216 + 240 = 456
<i>Chó ý:</i>
Nếu học sinh khơng giải đợc nh trên giáo viên có thể giúp các em lp k hoch
gii nh sau:
<b>Giáo viên</b>
- Hỏi: Bài toán cho biÕt g×?
- Muốn tìm đợc số đó ta phải làm gì?
- Muốn tìm đợc số bé ta phải làm gì?
Bằng cách nào
-Muốn tìm đợc số lớn ta phải làm gì?
<b>Häc sinh</b>
- Tỉng hai sè lµ: 456
HiƯu hai sè lµ: 24
- T×m hai sè.
Tìm số lớn và số bé.
- Tìm hai lần số bÐ: Tỉng – HiƯu
Sè bÐ = (Tỉng – HiƯu)
- Sè lín = Sè bÐ + HiƯu
= Tæng – Sè bÐ
LËp kế hoạch giải tơng tự với cách giải số 2.
<i>Sai lầm học sinh có thể mắc phải:</i>
Hc sinh khụng bit tóm tắt đề tốn bằng sơ đồ hoặc đoạn thẳng.
Học sinh sai lầm trong cách tính. Ví dụ: Khơng tìm hai lần số bé mà lấy thẳng
tổng chia 2 để tìm số bé rồi lại lấy số bé cộng hiệu ra s ln.
<i>Cách khắc phục:</i>
Phi túm tt bng s đoạn thẳng.
Dựa vào đoạn thẳng hớng dẫn học sinh lập kế hoặch giải từ đó rút ra qui tắc:
+ Số bé = (Tổng – Hiệu)
+ Sè lín = Sè bé + Hiệu
<b>3. Dạng tìm hai số khi biết tổng vµ tû sè</b>
Lớp 1A có 35 học sinh, trong số đó số học sinh nữ bằng 3/4 số học sinh nam.
Hỏi lớp 1A có bao nhiêu học sinh n v hc sinh nam.
<i><b>Giáo viên hớng dẫn cách gi¶i:</b></i>
<i>B</i>
<i> íc 1:</i>
Đọc kỹ đầu bài và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Học sinh nữ:
Häc sinh nam:
<i>B</i>
<i> íc 2</i>
Nhìn sơ đồ để tìm mối quan hệ giữa cái đã biết và cái cha biết.
Tìm phần tơng ứng vi 35 hc sinh.
Tìm số học sinh nam và số học sinh nữ.
<i>B</i>
<i> ớc 3</i>
Giải
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 phần
Giá trị một phần là:
35 : 7 = 5 (H/S)
Sè häc sinh nam lµ:
5 x 4 = 20 (H/S)
Số học sinh nữ là:
35 20 = 15 (H/S)
Đáp án 20 học sinh nam và 15 häc sinh n÷.
<i>B</i>
<i> íc 4</i>
KiĨm tra
14 + 20 = 35
15 : 20 = 3/4
<i>Chó ý:</i>
Nếu học sinh khơng giải đợc nh trên giáo viên có th giỳp cỏc em lp k
hoch gii nh sau:
<b>Giáo viên</b>
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu gì?
<b>Học sinh</b>
- Cho biÕt tỉng sè häc sinh lµ 35.
Tû sè giữa học sinh nữ và nam là 3/4
- Số học sinh nam và học sinh nữ.
- Muốn biết đợc số học sinh nam và số
học sinh nữ ta phải biết đợc giá trị mấy
phần trớc?
- Muèn tìm giá trị một phần ta làm thế
nào?
- Lm th no để tìm số học sinh nữ?
- Làm thế nào để tỡm s hc sinh nam?
- Giá trị một phần.
- LÊy tæng sè häc sinh chia cho sè phần
đoạn thẳng.
- Lấy giá trị một phần nhân với số phần
học sinh nữ.
- Lấy giá trị một phần nhân với số phần
học sinh nam.
<i>Sai lầm học sinh có thể mắc ph¶i:</i>
Khơng biểu diễn đợc sơ đồ đoạn thẳng.
Khơng tìm đợc tng s phn bng nhau.
Khi tìm số lớn và số bé không nhân với số phần.
<i>Cách khắc phục:</i>
Yờu cu hc sinh đọc kỹ đề bài.
Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Dựa vào sơ đồ đoạn thẳng để phân tích bài tốn.
Từ đó rút ra các bớc khi giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số”:
+ Đọc đề và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thng.
+ Tìm tổng số phần đoạn thẳng bằng nhau.
<b>4. Dạng toán Tìm hai sè khi biÕt hiƯu vµ tû sè</b>“ ”
Mẹ hơn con 28 tuổi. Tìm tuổi mỗi ngời biết tuổi mẹ gấp năm lần tuổi con.
<i><b>Giáo viên hớng dẫn gi¶i:</b></i>
<i>B</i>
<i> íc 1:</i>
Đọc kỹ đầu bài và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Tuổi me:
Ti con:
<i>B</i>
<i> íc 2:</i>
Tìm mối quan hệ giữa cái đã biết và cái cha biết dựa vào sơ đồ đoạn thẳng.
Tìm số phần tơng ng vi 28 tui.
Tìm giá trị một phần (hay tuổi con)
Tìm tuổi mẹ.
<i>B</i>
<i> ớc 3:</i>
Hiệu số phần bằng nhau là:
Tuổi con là:
28 : 4 = 7 (tuổi)
Tuổi mẹ là:
28 + 7 = 35 (tuổi)
Đáp sè mĐ 35 ti, con 7 ti.
<i>B</i>
<i> íc 4:</i>
KiĨm tra:
8
28 tuæi
?
35 – 7 = 28 (tuæi)
35 : 5 = 7 (ti)
<i>Chó ý:</i>
Nếu học sinh khơng giải đợc nh trên giáo viên có thể giỳp cỏc em lp k
hoch gii nh sau:
<b>Giáo viên</b>
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Tìm đợc tuổi ai trớc? Bằng cách nào?
- Muốn tìm tuổi mẹ ta làm thế nào?
<b>Häc sinh</b>
- HiƯu cđa ti mẹ và tuổi con là 28. Tỷ
số giữa tuổi mẹ vµ con lµ 5.
- Tim ti mĐ, ti con
- Ti con. B»ng c¸ch lÊy 28 chia cho
hiƯu số phần bằng nhau.
- Lấy số tuổi con nhân với 5 hoặc lấy tuổi
con cộng với hiệu.
<i>Sai lầm học sinh có thể mắc phải:</i>
Khụng biu th c bi toỏn bng sơ đồ đoạn thẳng. Dẫn đến khơng tìm đợc
hiệu số phn bng nhau tng ng vi bao nhiờu.
Lời giải còn lủng củng.
Hay nhầm lẫn giữa tổng số phần và hiệu số phần.
<i>Cách khắc phục:</i>
Hng dn hc sinh c v phân tích để xác định đợc dữ kiện và điều kin
bi toỏn.
Phân biệt hai dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và ty số và Tìm hai số khi
biết hiƯu vµ tû sè”.
+ Tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng.
+ Tìm hiệu số phần đoạn thẳng bằng nhau.
+ Tìm giá trị ứng với một phần đoạn thẳng.
+ Tìm số lớn, số bé.
<b>VI. KÕt qu¶</b>
Qua thực tế giảng dạy ở các tiết học toán tôi nhËn thÊy:
ở những tiết học đầu tiên học sinh cha quen, cha nắm đợc phơng pháp tóm tắt
bằng sơ đồ. Một số học sinh vẫn cịn ngại khi tóm tắt bằng sơ đồ. Thấy đợc khó khăn
của học sinh khi bớc đầu sử dụng cách tóm tắt bằng sơ để giải tốn, tơi đã chọn những
bài tập phù hợp với mức phát triển kỹ năng của các em. Tổ chức tiết học sao cho mọi
học sinh đềuđợc tham gia một cách chủ động, tự lực để đạt đợc kết quả cao nhât, từ đó
gây hứng thú cho các em. Cho đến nay học sinh lớp tơi đã giải tốn thành thạo bằng
phơng pháp dùng sơ đồ đoạn thẳng. Cách tìm ra kết quả bài tốn nhanh hơn và chính
xác. Khơng khi học tập mơn tốn sơi nổi.
Tơi thấy áp dụng phơng pháp này phù hợp với mục tiêu của giáo dục tiểu học,
phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh. Mọi học sinh đều ngoan, tự tin. Chất l
-ợng học tập đợc nâng lên một cách rõ rệt. Trong q trình học tốn học sinh đã chiếm
lĩnh đợc kiến thức rất tốt. Sự tiến bộ của học sinh đợc thể hiện qua điểm số. Cha mẹ
học sinh yên tâm hơn, tin tởng vào chơng trình thay sách, kiến thức khơng q khó với
học sinh. Phần đơng phụ huynh tích cực ủng hộ việc dạy học của nhà trờng, của lớp.
<i>Kim Sơn, ngày 04 tháng 05 năm 2008</i>
<b> Ngêi viÕt</b>
Bộ Giáo dục - Đào tạo
2. Giải đáp 88 câu hỏi về Giảng dạy Toán ở Tiểu học.
Lê Hữu Tỉnh Trần Mạnh Hởng NXBGD
3. Hỏi - Đáp về dạy học Toán 4
NguyÔn Minh ThuyÕt – NXBGD
4. Mét số lu ý khi dạy Toán ở Tiểu học