Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bộ câu hỏi ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Lịch Sử 10 năm 2019-2020 Trường THPT Gia Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.35 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT GIA HỘI </b> <b>CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>MÔN LỊCH SỬ 10 </b>


<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>


Câu 1. Đặc điểm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc là
A. bộ máy nhà nước khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua.


B. bộ máy nhà nước phức tạp với nhiều bộ phận, đứng đầu là vua.


C. còn đơn giản sơ khai, chưa hoàn chỉnh, nhưng là tổ chức nhà nước điều hành một quốc gia, khơng
cịn là tổ chức bộ lạc.


D. nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á.
Câu 2. Nhà nước Âu Lạc là


A. Sự kế tục nhưng mở rộng hơn về lãnh thổ và hoàn chỉnh hơn về tổ chức so với nhà nước Văn Lang.
B. Một nhà nước riêng biệt, khơng có điểm gì chung so với nhà nước Văn Lang.


C. Sự thu hẹp của nhà nước Văn Lang.


D. Một nhà nước của tộc người không phải của người Việt.


Câu 3. Ý nào không phản ánh đúng cơ sở dẫn đến sự ra đời sớm của Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc?
A. Yêu cầu phát triển việc buôn bán với các tộc người khác.


B. Yêu cầu của hoạt động thị thủy và thủy lợi để phục vụ nông nghiệp.
C. Yêu cầu của công cuộc chống giặc ngoài xâm.


D. Những chuyển biến căn bản trong đời sống kinh tế - xã hội.



Câu 4. Thành tựu văn hóa nào của cư dân Champa cịn tồn tại đến ngày nay và được cơng nhận là di sản
văn hóa thế giới?


A. Các bức chạm nổi, phù điêu.
B. Các tháp Chăm.


C. Khu di tích Thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam).
D. Phố cổ Hội An.


Câu 5. Để bóc lột nhân dân ta, chính quyền đơ hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách nào?
A. Bóc lột, cống nạp nặng nề; cướp ruộng đất, lập đồn điền; nắm độc quyền về muối và sắt.
B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi.
C. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lí hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.
D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.


Câu 6. Dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta là
A. mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.


B. mâu thuẫn giữa dân ta với quan lại cai trị.


C. mâu thuần giữa nhân dân ta với chính quyền đơ hộ phương Bắc.
D. mâu thuẫn giữa nông nô với các chủ đồn điền người Hán.


Câu 7. Vì sao nhân dân ta khơng ngừng vùng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến Bắc Thuộc?
A. Vì căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Vì đời sống gặp nhiều khó khăn.


Câu 8. Vì sao người Việt khơng bị đồng hóa trước chính sách của chính quyền đơ hộ?
A. Nho giáo chỉ ảnh hưởng một số vùng trung tâm.



B. Nhân dân ta biết tiếp nhận và Việt hóa những yếu tố tích cực của văn hóa Trung Hoa.
C. Nho giáo khơng phù hợp với Việt Nam.


D. Nhân dân ta có tiếng nói và phong tục riêng.


Câu 9. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền đơ hộ phương
Bắc là


A. chính quyền đơ hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt.


B. chính sách đồng hóa của chính quyền đơ hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân.


C. chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không
cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta.


D. do ảnh hưởng của phong trào nông dân ở Trung Quốc
Câu 10. Mùa xuân năm 544 diễn ra sự kiện gì?


A. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí bước vào giai đoạn quyết liệt.
B. Lý Bí lên ngơi vua, lập nên nước Vạn Xn.


C. Nước Vạn Xuân được thành lập.


D. Lý Bí trao quyền lãnh đạo cho Triệu Quang Phục.


Câu 11. Để xây dựng và củng cố chính quyền tự chủ vừa giành được, họ Khúc đã làm gì?
A. Xây dựng hệ thống thành lũy kiên cố.


B. Chế ra nhiều loại vũ khí mới, lợi hại.



C. Cải cách trên nhiều mặt, giảm nhẹ sự đóng góp của dân chúng.
D. Liên kết với Champa và các nước láng giềng khác.


Câu 12. Sự nghiệp giành quyền tự chủ của họ Khúc có ý nghĩa lịch sử gì?
A. Khôi phục sự nghiệp của vua Hùng, Vua Thục.


B. Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.


C. Đặt nền móng cho cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta giành thắng lợi hoàn toàn vào năm
938.


D. Tạo điều kiện cho đất nước vươn lên, phát triển thành quốc gia hùng mạnh.
Câu 13. Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là gì?


A. Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến.
B. Chống ách đô hộ của nhà Hán.


C. Chống ách đô hộ của nhà Đường.


D. Khởi nghĩa thắng lợi, mở ra giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc.
Câu 14. Tổ chức nhà nước quân chủ sơ khai thời Đinh – Tiền Lê gồm
A. Sáu bộ: Binh, Hình, Cơng, Hộ, Lại, Lễ.


B. Hai ban: văn ban và võ ban.


C. Ba ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban.
D. Vua, Lạc hầu, Lạc tướng và Bồ chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Lê Nhân Tơng.


C. Lê Thái Tông.
D. Lê Thánh Tông.


Câu 16. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ
A. Hình luật.


B. Quốc triều hình luật.
C. Hình thư.


D. Hồng Việt luật lệ.


Câu 17. Ý khơng phản ánh chính xác hoạt động đối ngoại của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các
thế kỉ X-XV là


A. Thực hiện cống nộp với các triều đị phương Bắc, nhưng vẫn giữ vững tư thế của một quốc gia độc
lập, tự chủ.


B. Thần phục các triều đại phương Bắc và các nước láng giềng.


C. Giữ vững mối quan hệ hòa hiếu, thân thiện với các nước láng giềng.


D. Khi bị xâm lược hoặc bị xâm phạm biên giới thì sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ tổ quốc


Câu 18. Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm mục
đích gì?


A. Thắt chặt tình đồn kết giữa các dân tộc.
B. Lấy lòng người dân tộc thiểu số.


C. Thực hiện chính sách đa dân tộc.



D. Giúp các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế.
Câu 19. Thể chế quân chủ chuyên chế là


A. vua và các tướng lĩnh quân sư cùng điều hành, quản lí đất nước.
B. quyền lực tập trung trong tay một nhóm quý tộc cao cấp.


C. tầng lớp tăng lữ nắm vai trò quyết định trong các vấn đề chính trị và quân sự.


D. vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành và giải quyết mọi việc trọng đại của
quốc gia.


Câu 20. Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến hành nhiều cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược nào?


A. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên và chống Minh.
B. Chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Xiêm.
C. Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên và chống Minh.


D. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Thanh.


Câu 21. Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống xâm lược của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương
A. “vườn không nhà trống”.


B. “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”.
C. “lập phòng tuyến chắc chắn để chặn giặc”.


D. “tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại thế mạnh của giặc”.


Câu 22. Để đối phó với thế mạnh của qn Mơng – Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện kế sách


A. “Ngụ binh ư nông”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. “Vườn khơng nhà trống”.


D. “Lập phịng tuyến chắc chắn để đánh giặc”.


Câu 23. Cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa nào đã mở đầu cho truyền thống kết thúc cuộc chiến tranh
một cách mềm dẻo (giảng hòa) để giữ vững hòa hiếu với nước láng giềng của dân tộc ta?


A. Chống Tống thời Tiền Lê.
B. Chống Tống thời Lý.


C. Chống Mông – Nguyên thời Trần.
D. Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh.


Câu 24. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thế kỉ
X đến thế kỉ XV?


A. Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc.


B. Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù.
C. Đều là các cuộc cách mạng vơ sản.


D. Nhân đạo, hịa hiếu đối với kẻ xâm lược bại trận là một trong những nét nổi bật.
Câu 25: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là


A. Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng.
B. Đập tan mọi ý đồ xâm lược của tập đoàn phong kiến phương Bắc.
C. Mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.
D. Nhân dân ta giành lại được quyền tự chủ.



Câu 26. Hệ tư tưởng chính thống của các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Hồi giáo.


Câu 27. Người đã chỉ đạo các thợ quan xưởng chế tạo thành công súng thần cơ và đóng được thuyền
chiến có lầu là


A. Hồ Nguyên Trừng
B. Trần Hưng Đạo
C. Hồ Quý Ly
D. Hồ Hán Thương


Câu 28. Giáo dục nho giáo có hạn chế gì?
A. Khơng khuyến khích việc học hành thi cử.
B. Nội dung chủ yếu là kinh sử.


C. Chỉ con em quan lại, địa chủ mới được đi học.
D. Không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.


Câu 29. Điểm nổi bật của văn học nước ta giai đoạn XVI-XVIII so với giai đoạn X-XV là
A. sự phát triển mạnh của văn học bác học.


B. sự phát triển mạnh của văn học chữ Hán.
C. sự xuất hiện của văn học chữ Nôm.
D. sự nở rộ của văn học dân gian.


Câu 30. Cơng trình được xây dựng từ cuối thế kỉ XIV, là điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta
và ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa).



Câu 31: Phật giáo trở thành quốc giáo của nước ta dưới thời nào?


A. Lý-Trần B. Hồ


C. Lê Sơ D. Nguyễn


Câu 32: Nhà nước phong kiến Việt Nam cho dựng bia đá khắc tên tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội) dưới triều
đại nào?


A. Thế kỷ X- Triều Tiền Lê
B. Thế kỷ XI- Triều Lý
C. Thế kỷ XIII-Triều Trần
D. Thế kỷ XV- Lê sơ.


Câu 33: Tìm hiểu và cho biết tác giả của “Bạch Đằng giang phú” là ai?
A. Trần Hưng Đạo


B. Nguyễn Hiền
C. Trương Hán Siêu
D. Phạm Sư Mạnh


Câu 34: Cơng trình được xây dựng từ cuối thế kỉ XIV, là điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta và
ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới


A. Kinh thành Thăng Long
B. Thành nhà Mạc


C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa)
D. Kinh thành Huế



Câu 35: Bộ sử chính thống đầu tiên của nước ta là?
A. Đại Việt sử kí


B. Lam Sơn thực lục
C. Đại Việt sử kí tồn thư
D. Đại Việt sử lược


Câu 36: Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của nông nghiêp nước ta cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI
A. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại


B. Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất
C. Thiên tai, hạn hán, mất mùa thường xuyên xảy ra


D. Ở vùng đất mới Đàng Trong, nông nghiệp tương đối phát triển


Câu 37: Những nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Nghề làm gốm, sứ, dệt vải lụa


B. Nghề rèn sắt, đúc đồng


C. Nghề làm giấy, làm đồ trang sức
D. Nghề in bản gỗ, làm đồng hồ


Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngoại thương ở nước ta phát triển mạng mẽ trong các thế kỉ XVI –
XVIII là gì?


A. Do sự phát triển giao lưu buôn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn
B. Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều đã thu hút các thương nhiên nước ngoài đến bn bán



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Do chính quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ đối với các thương nhân nước ngồi
Câu 39: Trung tâm trao đổi, bn bán sầm uất nhất Đàng Trong là


A. Hội An (Quảng Nam)
B. Nước Mặn (Bình Định)


C. Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh)
D. Thanh Hà (Phú Xuân – Huế)


Câu 40: Điểm mới thể hiện sự phát triển của thương nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Xuất hiện các chợ họp theo phiên


B. Xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của các vùng
C. Thợ thủ công đem hàng đến các đô thị, cảng thị buôn bán
D. Có sự giao lưu bn bán với một số nước trong khu vực
Câu 41: Phong trào Tây Sơn bắt đầu từ địa phương nào
A. Thái Bình


B. Bình Định
C. Quảng Ngãi
D. Quảng Nam


Câu 42: Từ năm 1771 đến năm 1783, thành tựu mà nghĩa quân Tây Sơn đạt được là
A. Đánh đổ chúa Nguyễn, làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào


B. Đánh đổ chúa Nguyễn, làm chủ toàn bộ Đàng Trong
C. Đánh đổ chúa Nguyễn, chiến thắng quân Xiêm xâm lược


D. Đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, bước đầu làm suy yếu lực lượng của chúa Trịnh ở Đàng Ngoài
Câu 43: Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm là



A. Trận Bạch Đằng


B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
C. Trận Chi Lăng – Xương Giang
D. Trận Ngọc Hồi – Đống Đa


Câu 44: Trong những năm 1786 – 1788, với việc đánh đổ hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, đóng góp
của phong trào Tây Sơn là gì?


A. Hồn thành việc thống nhất đất nước


B. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước
C. Thiết lập vương triều Tây Sơn


D. Mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc
Câu 45. Phong trào Tây Sơn mang tính chất
A. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
B. Cuộc khởi nghĩa nơng dân


C. Chiến tranh giải phóng dân tộc


D. Cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến trong nước


Câu 46: Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo nào được truyền bá vào nước ta.


A. Nho giáo B. Đạo giáo


C. Phật giáo D. Thiên Chúa giáo



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. Từ thế kỉ XVI – theo mẫu chữ Nôm
B. Từ giữa thế kỉ XVII – theo mẫu tự Latinh
C. Từ thế kỉ XVIII – theo mẫu chữ tượng hình
D. Từ đầu thế kỉ XX – theo mẫu chữ tượng ý


Câu 48. Bộ phận văn học phát triển ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là


A. Văn học chữ Hán B. Văn học dân gian


C. Văn học chữ Nôm D. Văn học chữ Quốc Ngữ


Câu 49: Tác phẩm điêu khắc gỗ tiêu biểu nhất ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Tượng Phật chùa Tây Phương (Hà Nội)


B. Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Bắc Ninh)
C. Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Hà Nội)


D. Chùa Một Cột


Câu 50. Nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu phản ánh điều gì.
A. Mâu thuẫn trong xã hội


B. Sự sao chép của nghệ thuật cung đình
C. Cuộc sống ấm no của nhân dân


D. Những hoạt động thường ngày của nhân dân.
Câu 51: Hệ tư tưởng độc tôn dưới triều Nguyễn là?
A. Phật giáo


B. Kitô giáo


C. Nho giáo
D. Đạo giáo


Câu 52: Vua Gia Long đã chia đất nước thành:
A. Hai miền: miền Bắc và miền Nam


B. Ba miền: miền Bắc, mâu thuẫn và miền Nam
C. Ba vùng: Bắc thành, Gia Định và Trực Doanh
D. Ba trấn: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ


Câu 53: Tên gọi khác của bộ “Hoàng triều luật lệ” là?
A. Hình thư


B. Hồng Việt luật lệ
C. Hình luật


D. Luật Hồng Đức


Câu 54: Ý nào “không” phản ánh đúng chính sách đối ngoại của triều Nguyễn?
A. Phục tùng nhà Thanh


B. Bắt Lào và Chân Lạp thần phục


C. Chủ trương thiết lập quan hệ giao ban với Mĩ


D. Thực hiện chính sách “đóng cửa” với các nước tư bản châu Âu


Câu 55: Nhiệm vụ sưu tầm, lưu trữ sách cổ và biên soạn các bộ sử chính thống dưới triều Nguyễn thuộc
về



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. Vua quan, quý tộc, binh lính


B. Vua, quan lại, tướng lĩnh và thương nhân giàu có
C. Vua, địa chủ và cường hào


D. Vua, quý tộc, lãnh chúa phong kiến


Câu 57: Kết nối nhân vật lịch sử ở cột bên phải với địa danh ở cột bên trái cho phù hợp về các cuộc khởi
nghĩa chống triều Nguyễn


1. Phan Bá Vành a) Phiên An (Gia Định)


2. Cao Bá Quát b) Sơn Nam hạ (Nam Định, Thái Bình,…)


3. Lê Văn Khôi c) Hà Nội, Hưng Yên


A. 1 – c, 2 – a, 3 – b.
B. 1 – b, 2 – a, 3 – c.
C. 1 – b, 2 – c, 3 – a.
D. 1 – a, 2 – b, 3 – c.


Câu 58: Ý khơng phản ánh đúng chính xác điểm khác biệt của phát triển đấu tranh của nông dân thời
Nguyễn so với những triều đại trước?


A. Số lượng các cuộc đấu tranh lớn hơn rất nhiều


B. Diễn ra trên khắp cả nước, có cả các cuộc nổi dậy của binh lính, các dân tộc thiểu số,…
C. Diễn ra liên tục, phong trào này chưa chấm dứt thì phong trào khác lại nổi lên


D. Các phong trào diễn ra liên tục vào cuối triều đại



Câu 59: Người lãnh đạo cuộc nổi dậy của binh lính chống triều đình là
A. Phan Bá Vành


B. Lê Văn Khôi
C. Cao Bá Quát
D. Nông Văn Vân


Câu 60: Hai Câu ca dao từ thời Nguyễn: “Con ơi mẹ bảo con này/ Cướp đêm là giặc, cướp ngày là
quan” cho chúng ta biết điều gì?


A. Tình u thương con của bà mẹ
B. Ví quan lại như bọn giặc cướp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>



<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>


<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng


đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>



<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
ÔN tập KIỂM TRA 1 TIẾT môn CÔNG NGHỆ 10
  • 3
  • 1
  • 8
  • ×