Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

MOT SO VDCB CUA HOA HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.67 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN THIẾT
I. ESTE .


1.Este đơn chức <b>RCOOR,</b><sub> Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R</sub>’<sub> là gốc hidrocacbon </sub>


2.Este no đơn chức <b>CnH2nO2 ( với n</b>2)(Dùng cho p/ư đốt cháy)
3.Tên của este :


Tên gốc R’<sub>+ tên gốc axit RCOO (đuôi at) </sub>


<b>4.Số đồng phân cấu tạo </b>Este no đơn chức <b>CnH2nO2 ( với n</b>2) = 2n-2 (n<5) , (n=5 có 17đồng phân este).
5.<b>Tính chất hóa học:</b>


a. Thủy phân trong mơi trường axit :tạo ra 2 lớp chất lỏng , là phản ứng thuận nghịch (2 chiều )
RCOOR,<sub> + H</sub>


2O


2 4


<i>o</i>


<i>H SO d</i>
<i>t</i>


  


   RCOOH + R,OH


<i><b>b.Thủy phân trong môi trường bazơ ( Phản ứng xà phịng hóa ) : là phản ứng 1 chiều </b></i>
RCOOR, <sub> + NaOH </sub>






<i>t</i>0 RCOONa + R,OH


c.* ESTE đốt cháy tạo thành CO2 và H2O . Nếu:<i>nCO</i>2 <i>nH O</i>2 ta suy ra este đó là este no đơn chức , hở (<b>CnH2nO2)</b>


<b>6.ĐIỀU CHẾ : </b>1)<b> axit + ancol </b><sub>   </sub><i>H SOđ t</i>2 4 ,0


    <b>este + </b>H2O


RCOOH + R’<sub>OH </sub><sub>   </sub><i>H SOđ t</i>2 4 ,0


    RCOOR’ + H2O .


2) Cịn có:<b>Axit + ankin:</b> RCOOH + CH

<sub></sub>

CH <i><sub>t</sub></i>0


  RCOOCH=CH2


3) <b>Anhydrit + phenol</b>: (RCO)2O + C6H5OH
0


<i>t</i>


  RCOOC6H5 + RCOOH.


MỢT SỚ ĐIỂM CẦN LƯU Ý:


1.Đốt cháy mợt chất hữu cơ X chỉ cho CO2 và H2O với <i>nCO</i>2 <i>nH O</i>2 thì X là CnH2nOx. Nếu biết X là este thì X là



este no đơn chức mạch hở CnH2nO2 ( với n2)


2.Đốt cháy một este không no đơn chức(1 nối đôi)mạch hở C2H2n-2O2. thì neste= nCO2 –nH2O.


3. Số chức este =


<i>neste</i>
<i>nOH</i> 


.


4. Xác định CTCT este hữu cơ đơn chức(Dùng cho p/ư thủy phân): Với dữ kiện bài cho 2 chất hữu cơ đơn chức
t/d với kiềm


a) Cho: 2 muối và mợt ancol thì 2 chất có thể là: (1) RCOOR’ và R*COOR’. Khi đó nancol = nNaOH.


(2) RCOOR’ và R*COOH. Khi đó nancol < nNaOH.


b) Cho 1 muối và 1 ancol thì 2 chất có thể là: (1) RCOOR’ và R’OH.
(2) RCOOR’ và RCOOH.
(3) RCOOH và R’OH.


c) Cho 1 muối và 2 ancol thì 2 chất đó có thề là: (1) RCOOR’ và RCOOR’’.
(2) RCOOR’ và R”OH.


d) Xà phịng hóa mợt este đơn chức chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất, thì este có dạng: CnH2n-C=O


O
5. Đối với este 2 chức: Khi xà phịng hóa 1 este, bài cho dữ kiện sau:


a) Cho:1 muối và 2 ancol → axit cấu tạo nên este là axit 2 chức.


COOR’ COONa


VD: R + 2 NaOH → R + R’OH + R”OH.
COOR” COONa


nOH- = 2neste =

nancol ; nmuối = neste.




b) Cho 2 muối và 1 ancol → ancol trong este là ancol 2 chức.
RCOO


VD: R’ + 2 NaOH → RCOONa + R*COONa + R’(OH)2


R*COO


nOH- = 2neste =

nmuối ; nancol = neste.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c) Cho 1muối và 1 ancol


COOR COONa


VD: R + 2 NaOH → R + 2ROH.
COOR COONa


Tùy theo bài mà giải theo a) b) hay c)
6. Đối với este 3 chức :



a) Este của axit đơn chức và ancol 3 chức : (RCOO)3R’ = 3NaOH → 3RCOONa + R’(OH)3


Dựa vào : neste =


3
1


nmuối =


3
1


nOH-= nancol. → R , tìm gốc hydrocacbon phù hợp.


b) Este của ancol đơn chức và axit 3 chức : R(COOR’)3 + 3 NaOH → R(COONa)3 + 3R’OH




neste =


3
1


nOH- = nmuối =


3
1


nancol. → R , tìm gốc hydrocacbon phù hợp.



c) Thủy phân 1 este cho 3 muối và 1 ancol → ancol trong este có 3 chức:
VD :RCOO-CH2


R*COO-CH + 3 NaOH → RCOONa + R*COONa + R1COONa + C3H5(OH)3


R1COOCH2


nOH- = 3neste =

n 3 muối ; n ancol = neste.


d) Thủy phân cho 1 muối và 3 ancol → axit trong este là 3 chức.
VD : COOR1 COONa


R- COOR2 + 3 NaOH →R- COONa + R1OH + R2OH + R3OH


COOR3 COONa




nOH- = 3neste =

n 3 ancol ; n muối = neste.


Tư : nOH- = 3neste → Tùy dữ kiện mà giải theo c) hoặc d)


e) Cho hỗn hợp muối của 2 axit hữu cơ đơn chức và 1 ancol :


(R’COO)2ROOCR’’2R’COONa + R’’COONa + R(OH)3


7. Khi cho chất hữu cơ t/d với kiềm mà khơng t/d với Na thì chất đó là este.


8. Khi đề bài cho este t/d với kiềm cho muối và ancol. Đem muối trên với vôi tôi xut cho mợt chất khí thì muối đó
là của axit no đơn chức.



9. Khi tính số mol axit đơn chức hoặc este đơn chức : áp dụng ĐL BTKL :
naxit = nO2 trong CO2 + 1/2nH2O – nO2đem đốt.


II.AMIN:


<b>Amin no đơn chức : CnH2n+3N và Amin no đơn chức , bậc 1 : CnH2n+1NH2 </b>


<b> Tính sớ chức amin = </b>


min
<i>nA</i>


<i>nH</i>


<i><b>Tính chất hóa học:</b></i>
a. Tính bazơ<b>:</b>


- Các amin mạch hở tan nhiều trong nước và dd làm quỳ tím hóa xanh ( làm hồng phenolphtalein ) .
- Anilin và các amin thơm khác không làm đổi màu quì tím ( yếu hơn ammoniac)


<b>- </b><i><b>Tác dụng với axít</b></i><b>: </b>CH3NH2 + HCl   CH3NH3Cl


C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl


Để giải bài tập sử dụng:

<b>m </b>

<b>amin</b>

<b> + m</b>

<b>axit</b>

<b> = m</b>

<b> muối</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(2) (C2H5)2NH > C2H5NH2 > CH3NH2 . Không so sánh amin bậc 3 vì ảnh hưởng không gian.


b-Phản ứng ở gốc R: + Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin





NH2


+ H2O


NH2


Br
Br


Br


+ 3 HBr
3 Br


2


(2,4,6-tribromanilin)


Phản ứng này dùng để nhận biết anilin
+ Phản ứng cháy Dùng để lập công thức.


- Amin no đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N +


4
3
6<i>n</i>



O2

nCO2 +


2
3
2<i>n</i>


H2O +


2
1


N2.


- Amin đơn chức 1 vòng thơm: CnH2n-7N +


4
7
6<i>n</i>


O2

nCO2 +


2
7
2<i>n</i>


H2O +


2
1



N2.


<b>III. AMINO AXIT</b>


<b>1. Khái niệm</b>:<i> </i>Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và


nhóm cacboxyl (COOH).


- Tên amino axit là: Tên axit tương ứng có thêm tiếp đầu ngữ amino và chữ cái Hy Lạp , , …hoặc vị trí chứa


nhóm NH2. VD: CH3CH(NH2)COOH axit-2-aminopropanoic, axit-

-aminopropionic hay alanin


<b>1. Cấu tạo phân tử:</b>


- Phântử amino axit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit và nhóm amino (NH2) thể hiện tính


bazơ(NH2)x-R-(COOH)y


- Ở điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt đợ nóng chảy cao


<b>2. Tính chất hóa học:</b>
<b>a/ Tính chất lưỡng tính:</b>


HOOC CH2NH2 HCl HOOC CH2 NH3Cl <sub> ; </sub>H2N CH2COOH NaOH H2N CH2 COONa H2O


<b>b/ Tính axit-bazơ của dung dịch amino axit:</b>


CTTQ<i> : </i>(NH2)x-R-(COOH)y . Nếu x >y  môi trường bazơ. Nếu y > x   môi trường axit.


Cách tính số nhóm chức: x =


<i>nX</i>
<i>nH</i> 


. y =
<i>nX</i>
<i>nOH</i> 


<b>c/ Phản ứng riêng của nhóm COOH: </b><i><b>phản ứng este hóa.</b></i>


(NH2)x-R-(COOH)y + y ROH  <i>khíHCl</i> (NH2)x-R-(COOR)y + y H2O


<b>d/ Phản ứng trùng ngưng:</b>


nH

<sub>2</sub>

N [CH

<sub>2</sub>

]

<sub>5</sub>

COOH

to

( NH [CH

2

]

5

CO )n H

<sub>2</sub>

O



axit -aminocaproic policaproamit


IV/. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1) <i>T/d với phi kim: </i>Hầu hết k.loại p/ư (O2, S, halogen (X2)- Trư :Ag,Au,Pt không p/ư với O2)


2) a)<i>Với axit thường(</i>HCl,H2SO4 loãng) + K.loại trước H…

Muối( K.L hóa trị thấp- Thường gặp là


Fe) + H2.


( VD: Fe + 2 H+<sub> </sub>

<sub></sub>

<sub> Fe</sub>2+<sub> + H</sub>
2)


b) <i>Với axit oxy hóa</i>:(H2SO4 đặc, HNO3) + Hầu hết k.loại( trư Au,Pt)

Muối(k.loại hóa trị cao -Thường



gặp là Fe) + H2O + <b>s.p khử</b>.(H2S, S, SO2, NO, NO2, N2O, N2, NH4NO3)


VD: Fe + (H2SO4 đặc, HNO3)

Fe3+ + H2O + s.p khử.


*(Al,Fe,Cr bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội)


3)<i>Với nướ</i>c: * K.loại Nhóm IA và IIA (Ca,Sr,Ba) tan trong nước lạnh thành dd kiềm.


* dd kiềm của các k.loại này là những bazo mạnh khi cô cạn được bazo rắn không bị nhiệt phân hủy.
Oxyt của chúng tan và t/d với nước.VD: CaO + H2O

Ca(OH)2


*Một số k.loại t/d chậm với nước, như: Mg,Zn,Al…(không tan).Nhiều kim loại không t/d với nước.
* Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường(không t/d với nước) thì oxyt của chúng không tan và
không tác dụng với nước, và hydroxyt của chúng cũng không tan trong nước.VD: Fe2O3 + H2O

không p/ư.


4) <i>Với dd muối</i>: K.loại A + Muối k.loại B

<sub> Muối k.loại A + K.loại B.</sub>


Đk: Tính khử A> B, và A không t/d với nước.


Vì: nếu A là K.loại Nhóm IA và Ca,Sr,Ba(IIA) sẽ t/d với nước mà không đẩy k.loại B ra khỏi muối.
5) <i>Riêng kim loại </i>Al, Zn, Be. Ngoài p/ư với dd axit cịn p/ư được với dd kiềm( Khơng gọi là kim loại
lưỡng tính mà gọi là k.l có hydroxyt lưỡng tính).


VD: Al + NaOH + H2O

NaAlO2 + 3/2 H2.


<b>II. Điều chế K.loại:Có 3 pp.</b>


1) K.loại mạnh: điện phân h/c nóng chảy. ( 1PP)


VD: K.loại nhóm IA:- đ.p nóng chảy MOH hoặc MX( X là halogen)


K.loại nhóm IIA: - đ.p n/chảy RX2.


K.loại Al: - đp n/chảy Al2O3.


1) K.loại TB và yếu có thể đ/chế bằng 3 pp( điện phân, nhiệt luyện, thủy luyện).


VD: Fe,Zn, Mn… thường đ/c bằng pp nhiệt luyện: khử oxyt của chúng bằng CO ở t0<sub> cao.</sub>


(Các oxyt của các k.loại tư Al về trước… không bị khử bởi C,CO,H2…).


 Đ/chế k.loại tư h/c sunfua phải đốt cháy: VD đ/c Fe tư FeS2


4 FeS2 + 11O2 <i>t</i>0 2Fe2O3 + 8SO2.


Fe2O3 + 3CO 


0


<i>t</i>


3CO2 + 2Fe.


III<b>. Ăn mịn k.loại:Có 2 kiểu</b>:


1) Ăn mịn hóa học: K.loại(hợp kim) t/d trực tiếp với chất hóa học(axit,muối, hơi nước, khí Clo,…),
khơng phát sinh dịng điện.


2) Ăn mịn điện hóa học: K.loại(hợp kim) t/d trực tiếp với chất điện ly(dd axit, dd muối, khơng khí
ẩm…), phát sinh dịng điện. Có đủ 3 đk(2 điện cực, tiếp xúc với nhau và với dd điện ly)



VD: 2 điện cực: K.loại A- hợp chất hóa học. K.loại A-P.kim(C), K.loại A-K.loại B.
Khi bị ăn mòn thì K.loại A mạnh hơn sẽ bị ăn mòn (Cực âm).


IV<b>. Phản ứng thủy phân:</b>


1) Muối tạo bởi bazo mạnh-axit yếu, bị thủy phân cho môi trường <b>bazo(</b> pH> 7)
VD: - Muối cacbonat, hydrocacbonat của k.loại kiềm:Na2CO3, NaHCO3, KHCO3…


Muối CH3COONa, Na2S, …


2) Muối tạo bởi bazo yếu - axit mạnh, bị thủy phân cho môi trường <b>axit</b>(pH<7).
VD: AlCl3, FeCl3, Al2(SO4)3, FeCl2, NH4Cl,…


3) Muối tạo bởi bazo mạnh – axit mạnh, không bị thủy phân môi trương <b>trung tính</b>(pH=7).
VD: NaCl, K2SO4, NaNO3,…


4) Muối tạo bởi bazo yếu – axit yếu, bị thủy phân , cho môi trường phụ thuộc độ mạnh, yếu của bazo hay
axit. (Nếu bazo yếu – axit yếu ngang nhau thì pH=7 như CH3COONH4 dựa vào hằng số K).


V. <b>Phản ứng trao đổi:</b>


1) Axit mạnh t/d được với bazo tan và cả bazo không tan.3HCl + Fe(OH)3

FeCl3 + 3H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3HCl + Fe2O3

2FeCl3 + 3H2O.


3) Axit mạnh t/d với Muối tan hoặc không tan của axit yếu hơn, nhẹ hơn thì xảy ra p/ư.( muối của axit
mạnh và nặng hơn thì không p/ư)


2 HCl + FeS

H2S + FeCl2



H2SO4 + CaCO3

CaSO4 + H2O + CO2.


(HCl + CaSO4

không xảy ra).


5) Các p/ư của Bazo + Muối, Muối + Muối, Các chất tham gia p/ư phải tan trong dd và sau p/ư phải có
chất kết tủa, chất điện ly yếu hay chất bay hơi, thì xảy ra p/ư.


VD: 2NaOH + CuSO4

Cu(OH)2 + Na2SO4. BaCl2 + Na2SO4

BaSO4 + 2NaCl.


NaOH + CaCO3

không p/ư. NaCl + KNO3

không p/ư….


VI. <b>Phản ứng nhiệt phân:</b>


1) Muối HCO3- của tất cả các k.loại đều dễ bị nhiệt phân:


VD:2NaHCO3 <i>t</i>0 Na2CO3 + H2O + CO2. Ca(HCO3)2 <i>t</i>0 CaCO3 + H2O + CO2.


2) Muối cacbonat của k.loại kiềm khơng bị nhiệt phân, cịn của k.loại khác bị nhiệt phân;
VD: Na2CO3 


0


<i>t</i>


Không xảy ra p/ư.


CaCO3<i>t</i>0 CaO +CO2. (NH4)2CO3 <i>t</i>0 2NH3 + H2O + CO2.


3) Muối nitrat của các k.loại đều bị nhiệt phân cho sản phẩm khác nhau.
VD:* Muối nitrat kim loại kiềm

Ca ,Nhiệt phân cho : nitrit + O2


2NaNO3 


0


<i>t</i>


2NaNO2 + 3O2


* Muối nitrat của Mg

Cu, nhiệt phân cho oxyt k.loại + NO2 + O2.


2Mg(NO3)2 <i>t</i>0 2MgO + 4NO2 + O2.


* Muối nitrat của Hg

Au, nhiệt phân cho k.loại + NO2 + O2.


2AgNO3 <i>t</i>0 2Ag + 2NO2 + 3O2.


4) Hydroxyt của k/loại kiềm(IA) và kiềm thổ(IIA:Ca,Sr, Ba) không bị nhiệt phân, Hydroxyt của kim loại
khác (không tan trong nước ) bị nhiệt phân thành oxyt tương ứng và H2O


a. VD: NaOH <i>t</i>0 <sub>không xảy ra p/ư</sub>
b. 2Al(OH)3 


0


<i>t</i>


Al2O3 +3H2O.


c. Trường hợp hydroxyt có tính khử, khi có sự tham gia của oxy(khơng khí) thì p/ư nhiệt phân thu


được oxyt có số oxy hóa của k.loại cao hơn, VD: 4Fe(OH)2 + O2<i>t</i>0 2Fe2O3 + 4H2O.


5) Muối amoni dễ bị nhiệt phân cho NH3 và axit tạo ra muối đó(a) hoặc Muối amoni dễ bị nhiệt phân là


p/ư tự oxy hóa khử(do muối có tính oxy hóa)(b)
VD: (a)NH4Cl 


0


<i>t</i>


NH3 + HCl


(NH4)2CO3 <i>t</i>0 2NH3 + H2O + CO2


(b) NH4NO3 


0


<i>t</i>


N2O + 2H2O


VII. <b>Phản ứng điện phân:</b>


- <i>Ở cực dương(</i> catot): ion dương kim loại (hoặc H+<sub>) có tính oxy hóa mạnh ( ở bên phải dãy đ.hóa) bị </sub>


khử trước.( VD: Au3+<sub>> Ag</sub>+<sub>> Cu</sub>2+<sub>> H</sub>+<sub>>…). Trong dd các ion: Tư Al</sub>3+ <sub> trở về trước(Al</sub>3+<sub>,Mg</sub>2+<sub>,Na</sub>+


…,K+<sub>Li</sub>+<sub>)không bị khử.</sub>



- <i>Ở cực âm (</i>anot): ion âm phi kim, OH-<sub>, gốc axit có tính khử mạnh bị oxy hóa trước.( VD: thứ tự S</sub>2-<sub>, I</sub>-<sub>, </sub>


Br-<sub>, Cl</sub>-<sub>, OH</sub>-<sub>) NO</sub>


3-, SO42- thực tế khơng bị oxy hóa.


VD: Điện phân dd CuSO4, Ag NO3 ?


2CuSO4 +2H2O <i>đ</i> .<i>pdd</i> 2 Cu + 2 H2SO4 + O2.(1)


4AgNO3 + 2H2O  <i>đ</i>.<i>pdd</i> 4 Ag + 4HNO3 + O2.(2)


Nếu dd có đồng thời 2 muối trên thì p/ư (2) xảy ra trước.


VIII<b>. Phản ứng oxy hóa-khử: </b>Có sự cho nhận e hay có sự thay đổi số oxy hóa của các chất p/ư.
1) <b>HNO3, H2SO4 đặc</b> vưa là axit(H+) vưa là chất oxy hóa(N+5, S+6).


- Nếu gặp chất oxy hóa( Số oxy hóa cao nhất)CuO,Fe2O3,ZnO, Fe(OH)3, Al2O3,CaCO3,…thì p/ư là


axit-bazo: Fe2O3 + 6HNO3

2Fe(NO3)3 + 3H2O.


Hoặc p/ư trao đổi:CaCO3 + 2HNO3

Ca(NO3)2 + H2O + CO2.


- Nếu gặp chất khử: kim loại(Ag,Cu,Fe,Al,Mg,Zn,…)phi kim(C,S,P), hợp chất(FeO,Fe3O4,Fe(OH)2,


FeS,FeSO4,FeCl2,…)sẽ xảy ra p/ư oxy hóa khử, thu được Muối + H2O + s.p khử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2) Nhiều chất khử và chất oxy hóa có thể p/ư với nhau: HCl + MnO2, Fe + Cu2+, Al + Fe3O4,…



P/ư: FeSO4 + KMnO4( nếu môi trường axit thì Mn+7

Mn+2, môi trường trung tính(nước) Mn+7

Mn+4,


môi trường kiềm Mn+7

<sub></sub>

<sub>Mn</sub>+6<sub>).</sub>


IX. <b>Phản ứng axit-bazo</b>:Axit là chất nhường proton(H+<sub>), bazo là chất nhận proton.</sub>


P/ư axit-bazo là p/ư cho- nhận proton.
VD : 2HCl + Ba(OH)2

BaCl2 + 2H2O.


Thực chất là: H+ <sub>+ OH</sub>-

<sub></sub>

<sub> H</sub>
2O.


<i> Hay gặp: CO2 + NaOH</i>(KOH)

? Lập tỉ lệ:


2
<i>nCO</i>
<i>nNaOH</i>


= t
Nếu t 1

p/ư CO2 + NaOH

NaHCO3


Nếu t 2

p/ư CO2 + 2NaOH

Na2CO3 + H2O.


Nếu 1< t < 2

cả 2 p/ư trên.


<i>Khi CO2 + Ca(OH)2</i> (hay Ba(OH)2)

? Lập tỉ lệ: <sub>(</sub> <sub>)</sub><sub>2</sub>


2
<i>OH</i>
<i>nCa</i>



<i>nCO</i>


= h .
Nếu h 1

CO2 + Ca(OH)2

CaCO3 + H2O.


Nếu h 2

2CO2 + Ca(OH)2

Ca(HCO3)2.


Nếu 1<h < 2

cả 2 p/ư trên.


X.<b>Nước cứng:</b>Nước chứa nhiều ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>.(dd)</sub>


- Dd có HCO3-

nước cứng tạm thời. Vì khi đun nóng mất tính cứng do tạo kết tủa lắng xuống,


M(HCO3)2 


0


<i>t</i>


MCO3 +H2O + CO2.


- Dd có Cl-<sub>, SO</sub>


42-

nước cứng vĩnh cửu. Khi đun nóng khơng mất tính cứng, khơng có kết tủa.


- Nước có cả 2 loại trên gọi là nước cứng toàn phần.


 Đối với nước cứng tạm thời, để làm giảm tính cứng có thể sử dụng các cách: đun sôi, dùng nước



vôi(Ca(OH)2, muối cacbonat(Na2CO3),phôtphat(Na3PO4) hoặc pp trao đổi ionit.


 Đối với nước cứng vĩnh cửu hoặc toàn phần thì phải dùng: cacbonat(Na2CO3), phôtphat(Na3PO4)


hoặc pp trao đổi ionit(không dùng vơi).
XI.<b>Chất lưỡng tính</b>(T/d với dd axit và dd kiềm)


<b>* </b>Các oxyt, hydroxyt thường gặp: Al2O3, ZnO, Cr2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3


* Cịn có oxyt, hydroxyt:Pb(OH)2,Sn(OH)2, BeO, Be(OH)2.


* Các muối có gốc axit yếu HCO3-( NaHCO3, Ca(HCO3)2, KHCO3,…) muối có gốc HS-(NaHS,…) muối


có gốc HSO3-(NaHSO3,…), muối (NH4)2CO3, aminoaxit, H2O,…


XII.<b>Hiện tượng hóa học</b>:


 Sục CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 hay Ba(OH)2, thấy có kết tủa trắng, sau đó tan, Nếu đun nóng lại thấy


có vẫn đục. Do: CO2 + Ca(OH)2

CaCO3  <i>CO</i> 2 Ca(HCO3)2( tan) <i>t</i>0 CaCO3 .


 Cho dd kiềm đến dư vào dd các muối: Al3+,Zn2+, Cr3+, có kết tủa, sau đó kết tủa tan, do: tạo hydroxyt


khơng tan trong nước, nhưng tan trong kiềm vì chúng có tính lưỡng tính.
VD: Al3+<sub> + 3OH</sub>-

<sub></sub>

<sub> Al(OH)</sub>


3 .


Al(OH)3 + OH-

AlO2-(tan).



 Cho tư tư dd muối Al3+ đến dư vào dd kiềm, thấy: Lúc đầu không kết tủa, sau có kết tủa.


Do p/ư sau: Al3+<sub> + NaOH </sub>

<sub></sub>

<sub> NaAlO</sub>


2 + H2O.


Al3+<sub> + NaAlO</sub>


2 + H2O

Al(OH)3 + Na+.


* Cho dd kiềm tư tư đến dư vào dd các muối của kim loại khác như: Cr2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>,Mg</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>,… thấy có kết </sub>


tủa, kết tủa khơng tan trong kiềm dư, vì hydroxyt của chúng không tan trong nước và khơng có tính lưỡng tính
Cr2+<sub> + 2OH</sub>-

<sub></sub>

<sub> Cr(OH)</sub>


2 


 Các muối :Al3+, Cr3+, Cr2+, Fe3+,Mg2+, Fe2+,…khi t/d với dd NH3 tạo kết tủa, kết tủa không tan trong


NH3 dư. VD: 6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3

2Al(OH)3  + 3(NH4)2SO4


 Riêng Cu2+ , Ag +,Zn2+ tạo kết tủa với dd NH3 nhưng kết tủa lại tan khi NH3 dư, do tạo phức.


VD: 2NH3 + 2H2O + ZnSO4

Zn(OH)2  + (NH4)2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Cho tư tư dd HCl vào dd aluminat(NaAlO2), zicat(Na2ZnO2) đến dư, thấy có kết tủa, kết tủa tan.


Do: tạo hydroxyt không tan trong nước, nhưng tan trong axit mạnh.
VD: HCl + H2O + NaAlO2

Al(OH)3 + NaCl.



Al(OH)3 + 3HCl

AlCl3 + 3H2O


 Cho tư tư CO2 vào dd aluminat(NaAlO2), zicat(Na2ZnO2) đến dư, thấy có kết tủa, kết tủa khơng tan.


Do: tạo hydroxyt không tan trong nước, nhưng tan trong axit yếu(H2CO3).


VD: CO2 + 2H2O + NaAlO2

Al(OH)3 + NaHCO3.


 Cho tư tư dd NaAlO2 đến dư vào dd HCl, thấy: Lúc đầu không kết tủa, sau có kết tủa là do:


Có p/ư: NaAlO2 + 4 HCl

AlCl3 + NaCl + 2H2O.


3NaAlO2(dư) + AlCl3 + 6H2O

4Al(OH)3 + 3NaCl.


 Cho tư tư đến dư dd HCl vào dd Na2CO3 , Thấy: Lúc đầu khơng có khí bay ra, sau có khí bay ra.


Lúc đầu: HCl + Na2CO3

NaHCO3 + NaCl.


Sau: HCl + NaHCO3

NaCl + H2O + CO2.
* Cho tư tư đến dư dd Na2CO3 vào dd HCl, thấy có khí bay ra ngay.


Do HCl dư: Na2CO3 + 2HCl

2NaCl + H2O + CO2.


<b>V/.Tính chất của Fe và h/chất của Fe</b>:


1) <i><b>Fe </b></i>

<i><b> Fe(II</b></i><b>)</b> Khi Fe t/d với:I2, S, HCl, H2SO4 loãng, H2O(>5700C),dd muối của k.loại sau Fe2+/Fe.


Và Fe3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>.</sub>


VD: Fe + 2HCl

FeCl2 + H2.


Fe + CuSO4

FeSO4 + Cu.


Fe +2FeCl3

3FeCl2.


2) <i><b>Fe </b></i>

<i><b>Fe(III),</b></i>Khi Fe t/d với : F2,Cl2,Br2, HNO3đặc, nóng, H2SO4 đặc,nóng, O2 + H2O.


VD: Fe + 4HNO3

Fe(NO4)3 + 2H2O + NO.


3) <i><b>Fe </b></i>

<i><b>Fe</b><b>3</b><b>O</b><b>4</b></i>, Khi Fe t/d với O2, H2O(5700C).


4) <i><b>Fe(II)</b></i>

<i><b> Fe(III</b>)</i> Khi Fe(II) t/d các chất Như ở 2).và với chất oxy hóa KMnO4, K2Cr2O7,AgNO3,...


VD : 3FeO + 10HNO3

3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO.


10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4

5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.


Fe(NO3)2 + AgNO3

Fe(NO3)3 + Ag


5) <i><b>Fe(II) </b></i>

<i><b> Fe</b>, </i>Khi Fe(II) t/d với : chất khử trước Fe2+<sub>/Fe (trong dd ),</sub>


VD : Zn + FeSO4

ZnSO4 + Fe


với chất khử: C,H2,CO, k.loại. VD : FeO + CO

Fe + CO2.


6) <i><b>Fe(III) </b></i>

<i><b> Fe, Khi Fe(III) t/d với các chất như ở 5).</b></i>
7) <i><b>Fe(III) </b></i>

<i><b> Fe(II</b></i><b>),</b> Khi Fe(III) t/d với Cu,Fe,


VD: Cu + 2FeCl3

CuCl2 + 2FeCl2.





</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Những chất t/dụng với Na(K..):</b>


- Các ancol(no, không no, đơn,đa chức,thơm.)
- Số chức ancol(phenol) = <i><sub>nAncol</sub>nH</i> =


)
(


2
2


<i>phenol</i>
<i>nAncol</i>


<i>nH</i>




- Gluxit(glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ)
- Axit h/cơ(no, không no, đơn,đa chức,thơm.)
- Phenol


- Ankin (có nối 3 đầu mạch)


- Axit vơ cơ


- H2O ( nước nguyên chất hay trong dd các chất)
- Phi kim(O2, Cl2,S,…)



<b>2 Những chất t/dụng với dd kiềm(NaOH, KOH…)</b>
- Axitcacboxylic(no, không no, đơn,đa chức,thơm.)
- Aminoaxit


- Este(đơn chức : RCOOR’, đa chức,..) Số chức axit
hoặc este =<i><sub>nESTE</sub>nOH</i><sub>(</sub><i><sub>AXIT</sub></i> <sub>)</sub>
- Chất béo


- Phenol
- Muoái amoni(RNH2HX, C6H5NH3X)


- Một số phi kim: Cl2, S, Br2,Si
- H/c lưỡng tính:


Al2O3,ZnO,Al(OH)3,Zn(OH)2,NaHCO3,(NH4)2CO3,…
- dd muối của kim loại: Mg,Al,Zn, Fe,Cu,…


( hydroxit của các kim loại này không tan)
- Kim loại :Zn, Al, Be, …


-Axít ,oxyt axít.


3.Những chất t/dụng với muối của axít yếu, dễ bay
<b>hơi: NaHCO3, Na2CO3, CaCO3</b>,..(không t/dụng với


muối của axit mạnh:Na2SO4,NaCl…):


-Axít h/cơ: no, khơng no, đơn chức, đa chức



- Axít vơ cơ ( mạnh hơn axit H2CO3)
- dd một số muối:CaCl2,MgCl2, BaCl2 Ca(NO3)2, …
va ødd kiềm Ca(OH)2,Ba(OH)2 tạo kết tủa với dd cĩ
CO32-.


4.Những chất t/dụng với axít( HX, RCOOH,…):
- Các ancol(no, không no, đơn,đa chức,thơm.)
- Gluxít( glucozo,fructozo,xenlulozo,…)
- An ken, ankin, ankadien,…


- Amin
- Amino axit


- dd Phenolat t/d:H2O + CO2 , các axit HCl…,


- Kim loại mạnh( trước H trong dãy hđ hh)


- Muối AgNO3 t/d với:HCl,HBr,HI tạo k.tủa trắng


5. Những chất t/dụng với dd Br<b>2</b>


- Anilin , Phenol
- Andehyt, glucozo, fructozo(trong môi trường
kiềm)


- Các axít, andehyt, rượu, este: khơng no
- An ken, ankin, ankadien, xiclopropan,….


- Cl2, SO2 làm mất màu nước brom



6. Những chất t/dụng với dd AgNO<b>3/NH3:</b>


- Andehyt: R –CHO (tạo ktủa Ag)
+ HCOOH, HCOOR, HCOONa,…
+ Glucozô, mantozô


- Ankin có nối 3 đầu mạch ( tạo R

CAg  )


- HX(X: Cl, Br, I)


- MXn(M là kim loại có hóa trị n)


7. Những chất t/dụng với Cu(OH)<b>2 ở nhiệt độ </b>


<b>thường(cho dd màu xanh ):</b>


- Rượu đa chức(có các nhóm –OH kế nhau)
- Gluxit( glucozo, saccarozo, fructozo,mantozo)
- Các axit h/cơ HCOOH, CH3COOH…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

8. Những chất t/dụngvới Cu(OH)<b>2 khi đun nóng:</b>


- Là những chất có nhóm –CHO( Cu2O đỏ
gạch)


+ RCHO, HCOOH, HCOOR, HCOONa, glucozo,
mantozơ … tạo ktủa Cu2O đỏ gạch)


- Các chất :ancol đa chức(OH kế nhau), saccarozo,
frutozo( cho dd màu xanh lam)



- các axit h/cơ(cho dd màu xanh)


Các axit vô cơ(cho dd màu xanh)


9. Những chất t/dụng với H<b>2(Ni,t0):</b>


- Andehyt, xeton, glucozo
- Hydrocacbon khoâng no( anken, ankin,


ankadien,benzen…)


-Ancol,andehyt, axit, chất béo, este: khoâng no


- Các halogen(F2,Cl2,Br2, I2)
- Các phi kim(N2, P, S, O2,…)
- Kim loại mạnh(Ca, Na, K,…)


10.Những chất bị oxyhoá khơng hồn tồn(bởi
<b>CuO,t0</b><sub>) (oxyhóa nhẹ)</sub>


- Ancol baäc 1

andehyt
- Ancol baäc 2

<sub> xeton (ancol bậc 3 không bị oxh)</sub>


Nếu đốt cháy hoàn toàn:CxHyOz được nCO2 < nH2O 


Ancol( hoặc ete) no, mạch hở đơn hoặc đa chức.
Nếu nCO2 = nH2O  CnH2nOz


- H2 ,C, CO2,…khử CuO được Cu



11. P/ư lên men va<b>̀ thủy phân</b>


- Ancol etylic  <i>men</i> axit axetic


- Caùc di,poly saccarit(sac carozo,mantozo,tinh bột,
xenlulozo <i>t</i>.<i>phân</i> Sản phẩm có glucozo


Hoặc  <i>men</i> Sản phẩm có glucozơ


-Este, Chất béo thủy phân trong môi trường axit hoặc
kiềm.


- Dẫn xuất halogen <i>T</i>.<i>P</i><i>NaOH</i> ancol( phenol)
VD: R-X + NaOH  <i>xt</i>,<i>t</i>0 ROH + NaX


P/ư thủy phân:


- Muối của bazo mạnh-axit yếu

môi trường bazo.
- Muối của bazo yếu-axit mạnh

môi trường axit.
- Muối của bazo yếu-axit yếu( nếu tương đương)



môi trường trung tính.


12. Pư tách nước:


- Ancol no,đơn chức, mạch hở <i>H</i>2<i>SO</i>4,<i>t</i>0170anken +
H2O( Cĩ tư 2 ng.tử C trở lên)


- Ancol<i>H</i>2<i>SO</i>4,<i>t</i>0140ete + H2O


- Etanol  <i>xt</i>,<i>t</i>0 buta-1,3-dien +2H<sub>2</sub>O + H<sub>2</sub>.


GLYXERIN, GLUXIT, AMIN,AMINO-AXIT, POLYME
1 <b>.Glucozo, mantozo, có –CHO nên có p/ư:</b>


+ với Ag2O/NH3 (hoặc Cu(OH)2, t0) + với H2(xt:Ni,t0) + p/ư với nước B2


* <b>fructozo có p/ư tráng gương và khử Cu(OH)2 t0, do trong mơi trường kiềm có sự chuyển hóa thành</b>


<b>glucozơ, nhưng khơng là mất màu dd brom</b>


2 <b>.Glucozo, fructozo, saccarozo, mantozo, glyxerin có nhiều –OH kế nhau nên cóp/ư:</b>
+ hòa tan Cu(OH)2dd xanh lam


3 <b>.Glyxerin,gluxit(mono,di,poly saccarit) có nhóm –OH nên có p/ư:</b>
+ với k.loại kiềm, với axit thành este


4 <b>.Mantozo, saccarozo,tinh bột, xenlulozo </b><i>th</i> .<i>ph</i> Sản phẩm có glucozo
5 <b>.Tinh bột</b> t/d với I2 dd xanh lam


6 <b>.Nhoùm chức đặc trưng của amin</b> là –NH2, <b>của aminoaxit</b> là –NH2 và –COOH, của <b>protit</b>(protein) là


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-NH-CO-7 <b>.Amin </b>có tính bazo: t/d với axit, amin mạch hở có tính bazo mạnh hơn amin thơm.
8 <b>.Amino axit</b> có tính lưỡng tính :


+ t/dụng với axit và kiềm.
+ có p/ư trùng ngưng


9 <b>.Protein:</b> có p/ư thủy phân, p/ư màu với HNO3đ, Cu(OH)2 và đông tụ khi đun nóng



10 <b>.Polyme</b> gồm:


+ tổng hợp.
+ thiên nhiên


<b>Có 2 p/pháp tổng hợp: </b>


+ trùng hợp, đồng trùng hợp: đk các monome phải có l.kết kép, hoặc vòng kém bền ( như
caprolactam,..)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×