Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

tap lam van lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.73 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Cảm thụ


Đây con sông nh dòng sữa mẹ
Nớc về xanh ruộng lúa vờn cây


V m p nh lịng ngời mẹ
Chở tình trang trải đêm ngày”


(Vµm Cá Đông-Hoài Vũ)
Gợi ý:


NT: So sánh


Các từ ngữ, hình ảnh:ăm ắp, trang tr¶i…


ND:Vẻ đẹp của con sơng Vàm Cỏ,dịng sơng đa nớc tới tiêu làm cho xanh ruộng đồng,qua
hình ảnh con sơng ca ngợi tình cảm mẹ con.


Bµi lµm


Đoạn thơ chỉ với 4 câu nhng đã toát lên đợc vẻ đẹp ấm áp, tràn đầy yêu thơng của con sơng
Vàm Cỏ.


Bằng nghệ thuật so sánh”con sơng” nh “dịng sữa”và “ăm ắp “nh” lòng ngời mẹ”muốn ca
ngợi dòng sông quê hơng đa nớc về làm cho ruộng lúa,vờn cây xanh tơi đầy sức sống vì vậy
nó đợc ví nh dịng sữa mẹ ni nấng con khơn lớn,trởng thành.Và nớc sơng ăm ắp nh tấm
lịng ngời mẹ tràn đầy u thơng ln sẵn lịng chia sẻ(trang trải đêm ngày) cho những đứa
con cho cả mọi ngời.Dịng sơng Vàm Cỏ thật là đẹp,thật nghĩa tình,những vẻ đẹp ấm áp tình
ngời đó đã làm cho ta thêm u q và gắn bó với dịng sơng q hng.


<i>Tập làm văn:</i>



bi: Hóy t li nhng cnh vt gắn bó với kỉ niệm đẹp đẽ ở quê hơng em.
Bài làm:


Ngời dân quê em từ xa đến giờ vẫn thế,hình nh đó là nét đẹp truyền thốngcủa q hơng
em,dù ai có đi đâu nhng khi nhớ về quê hơng thì cảnh vật đầu tiên nhớ đến đó là cái giếng
làng.


Thật đúng vậy,cái giếng làng quê em có từ bao giờ không biết, em chỉ thấy ông nội kể,khi
ơng lớn lên giếng đã có ở đấy từ bao giờ,trăn năm, nghìn năm,khơng ai biết rõ đợc.Ngời dân
làng q em trìu mến gọi nó với cái tên “giếng làng.”


Cái giếng làng nằm ở giữa làng, tròn vành vạnh nh trăng rằm.Miệng giếng rộng chừng 5,6
mét.Thành giếng xây cao gần 1 mét.Xung quanh miệng giếng là sân rộng cũng hình trịn bao
quanh thành giếng nh ngời mẹ ôm ấp đứa con thân yêu của mình.


Giếng đợc xây bằng gạch, chát xi măng nhng có lẽ qua nhiều đời,giếng chịu nhiều ma
gió,giếng phải chống đỡ với những khắc nghiệt của thời tiết nên giờ đây đôi chỗ bên trong
lịng giếng có những viên gạch đã mịn gần hết,trên sân giếng,thành giếng cũng có chỗ long
vữa,vỡ gạch,rêu mọc xanh rì.Đặc biệt cái thành giếng thì nhẵn thín,đó là minh chứng cho sự
phục vụ khơng mệt mỏi của giếng đối với ngời dân quê em.


Ngày nào cũng vậy nhất là vào những ngày hè thì từ tờ mờ sáng cho đến tối mịt,nơi giếng
làng cứ nhộn nhịp nh ngày hội.Ngời già,ngời trẻ ra giếng làng gánh nớc,giặt giũ,tắm gội.Mà
lạ thật mùa hè thì nớc giếng cứ trong vắt,nhìn xuống tận đáy,nớc mát lạnh.Vào các buổi tra
hè ngời dân làng quê em đi làm đồng về,qua giếng làng đều dừng lại,múc một gàu nớc lên
ngửa cổ tu ừng ực,nớc ngịn ngọt, khơng tanh, tỉnh cả ngời.


Một điều lạ mà cả cái xóm nhỏ chúng em thêm u q giếng làng đó là quanh năm ngời dân
dùng nớc giếng mà không bao giờ cạn cứ nh tình thơng của ngời mẹ dành cho con vậy.



Hơn thế nữa,vào nhữg đêm trăng,nơi đây là nơi hẹn hò của những nam nữ thanh niên,họ dắt
tay nhau đi quanh sân giếng, rồi họ đứng ngắm nhìn ánh trăng nơi đáy giếng họ ớc ao những
điều tốt đẹp đến với họ.Và cũng nơi đây,các cụ già trong làng thờng rủ nhau ra giếng làng
hóng mát và ôn lại những kỉ niệm thời trai trẻ.ánh mắt xa xăm nhng khơng dấu nổi xúc động.
Cịn với những ngời con xa quê hơng đi đâu về khi qua giếng làng bao giờ cũng dừng


lại,đứng ngắm nhìn thật lâu nh xem giếng có gì thay đổi, rồi xuống vục một vục nớc thật to
vã lên mặt.một hơng vị đặc biệt làm cho họ cảm thấy ấm lòng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Bài 2
Cảm thụ:


Cô dạy em tập viết
Gió đa thoảng hơng nhài


Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài


(Cô giáo lớp em-Nguyễn Xuân Sanh).
Phân tích:


NT:Nhân hoá


Hình ảnh:Gió,nắng,ghé,xem


ND:Ca ngợi các em bé rất chăm chỉ học hành làm cho các cảnh vật xung quanh cũng phải
cảm phục.



Bài làm


Vi 4 cõu th ngn trong bi thCụ giáo lớp em”của nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh đã khắc
hoạ rõ nét tinh thần học tập tích cực của các em.


Thật vậy trong đoạn thơ nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh đã sử dụng nghệ thuật nhân hoá “nắng
ghé,xem”cho chúng ta thấy tinh thần học tập hăng saycủa các em học sinh.Các em học say
s-a không biết mệt mỏi đến nỗi làm cho nắng nh đứs-a trẻ nhỏ đs-ang tung tăng chạy nhảy,vui đùs-a
cùng hơng nhài cũng phải dừng lại mà ghé vào cửa lớp để xem các bạn nhỏ học bài


Em vô cùng cảm phục nhà thơ, nhà thơ đã giúp chúng em tăng thêm tinh thần tự học ,để đạt
kết quả cao.


TËp lµm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi tra hè


Toả nắng xuống dòng sông lấp lo¸ng”.


(Trích Con sơng que hơng của Tế Hanh)
Dựa vào ý đoạn thơ trên hãy tả lại vẻ đẹp của con sơng q hơng.


Dµn ý:


Më bµi:Giíi thiƯu con sông quê hơng(Mở bài gián tiếp)
Thân bài: */Tả bao quát.


Sông uốn lợn mềm mại nh dải lụa,chạy dọc giữa làng


*/Tả chi tiết


-Cnh vt ụi b:Hng tre xanh,rỡ ro,xoó tóc,soi gơng dới làn nớc trong xanh…
- Buổi sáng:Mặt sơng: Làn sơng mù bao phủ,nớc trong vắt sẫm lại,sóng nớc lăn tăn…
-Buổi tra:Nắng lên cao,mặt sông phản chiếu mây trời,nớc sông trong vắt,phẳng lặng nh
g-ơng….


-một số hoạt động trên sông:Ra sông tắm giặt, gánh nớc…Trẻ chúng em tắm dới ln nc
trong xanh,nụ ựa tho thớch


Khi hoàng hôn xuống:Nớc sông ánh lên một màu hồng pha tím nhạt .Đôi bờ tiếng những con
côn trùng rên rỉ,bờ tre rì rào KÕt
ln:C¶m nghÜ cđa em vỊ con sông(yêu quí con sông nh ngời bạn thân)


Bài làm:


Cõy đa,giếng nớc,đầm sen hay giếng làng đều là những cảnh vật thân thơng,gắn bó với ngời
dân q tơi nh ruột thịt,nhng có lẽ dịng sơng mới là cảnh vật li trong


lòng dân quê tôi một tình cảm tha thiÕt


Hay; Ngời dân quê tôi bao đời nay vẫn thế,dù có đi đâu làm gì,mỗi lần nhớ về q hơng thì
điều đầu tiên nhắc đến đó là con sơng.


Con sơng q tơi có từ lâu đời lắm rồi,nó chạy dọc giữa làng,uốn khúc quanh co,mềm mại
nh dải lụa đào .


Chạy dọc theo đôi bờ là những hàng tre xanh rì rào,dun dáng xỗ tóc,soi bóng xuống dịng
sơng.những vạt cỏ xanh mềm mại,mịn màng,nh nhung góp phần tơ điểm cho v ẻ đẹp quyến
rũ của dịng sơng q hơng.



Ngời dân quê tôi thờng gọi với cái tên hết đỗi thân thơng “Dịng sơng q”,bởi dịng sơng
đẹp lạ kì,trong một ngày nó ln ln thay đổi sắc màu.


Sáng sớm, khi ơng mặt trời vừa ló rạng xua tan màn sơng bạc nh một chiếc khăn voan khổng
lồ bao phủ lấy dịng sơng,dịng sơng dần dần hiện ra.Mặt nớc im phắc, phẳng nh tấm
gơng,n-ớc trong vắt sẫm lại,thi thoảng có tiếng đớp mồi của vài con cá đi ăn sớm .Không gian tĩnh
lặng nghe rõ cả tiếng con dế đôi bờ đang ngái ngủ.


Buổi tra,khi mặt trời lên cao tới đỉnh đầu,dịng sơng q trở nên sơi động và ồn ào hơn.Sóng
nớc lao xao vỗ nhẹ đơi bờ.Gió nhè nhẹ thổi,đuổi theo những con sóng nhỏ ra xa .Thi thỏang
vài chiếc lá tre rụng xuống,chao nghiêng rồi đáp nhẹ xuống mặt nớc trông nh những chiếc
thuyền lá nhỏ xíu nhè nhẹ trơi.Nớc sơng trở nên trong vắt,in bóng mây trời.mấy con chim bói
cá đậu trên những ngọn tre,mắt đau đáu nhìn xuống dịng sơng rồi đột nhiên nó lao vút


xng níc thÕ là một con cá nằm gọn trong cặp mỏ nhọn ho¾t cđa nã.


Nhng sơi động hơn cả là vào buổi tra,mọi ngời đi làm đồng về đến quãng sông ấy,đều dừng
lại,xuống bãi sông vục từng vốc nớc vã lên mặt,làn nớc mát lạnh làm tan biến đi caí mệt
mỏi.Cịn bọn trẻ trâu chúng em thì lặn hụp dới làn nớc trong xanh,đùa vui thoả thích.Dịng
sơng nh ngời mẹ hiền ơm ấp chúng em vào lịng.


Buổi chiều khi hồng hơn xuống,dịng sơng trở nên hiền hồ nớc phẳng lặng,tím ngắt.Hàng
tre đơi bờ khẽ rì rào nh đa dịng sơng vào giấc ngủ.Tiếng con cơn trùng bắt đầu ran ran …
Thi thoảng những chú éch nhái kêu ộp ộp …tiếng nhỏ,tiếng to.không gian lúc này cũng rất
sôi động nhng thảnh thơi,trong sáng vơ cùng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bµi 3:


“Việt Nam đất nớc ta ơi



Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả rập rờn,


Mây mờ che đỉnh Trờng Sơn sớm chiều”


(TrÝch ViÖt Nam thân yêu-Nguyễn Đình Thi).
Phân tích:


NT:Đảo ngữ


H nh: Bin lỳa, cánh cò, mây mờ, đỉnh núi…


DN:Ca ngợi đất nớc Việt Nam giàu đẹp, đáng yêu,tự hào cảnh hùng vĩ nên thơ của đất nớc…
Bài làm:


Đất nớc Việt Nam giàu và đẹp,em ln tự hào về điều đó. Đúng thế nhà thơ Nguyễn Đình
Thi đã khẳng định điều đó qua 4 câu thơ.


Bằng nghệ thuật đảo ngữ “mênh mông biển lúa tác giả ca ngợi đất nớc Việt Nam có những
cánh đồng lúa bạt ngàn,hứa hẹn cuộc sống ấm no,hạnh phúc Và hình ảnh”cánh cị bay lả rập
rờn”gợi cho ta nét giản dị thanh bình,đáng yêu.


Hơn nữa t/g đã sử dụng hình ảnh đỉnh Trờng Sơn cao vời vợi,sớm chiều mây phủ để ca ngợi
đất nớc VN với những phong cảnh nên thơ,hữu tình.


Chúng ta vơ cùng cảm phục nhà thơ thật tài tình đã nêu bật đợc nét đẹp đẽ nên thơ và giàu có
của đất ncVN.


Tập làm văn:



Hóy t cỏnh ng lỳa quờ em.
Dn ý:


Mở bµi:


-Giới thiệu cánh đồng mình tả thơng qua vẻ đẹp của sự đẹp khác
Thân bài:


-Tả bao quát:Từ xa nhìn lại cánh đồng nh một biển lúa vàng rực….
Tả chi tiết:


Sáng sớm:Màn sơng sớm nh một chiếc khăn voan khổng lå bao phñ…


Nắng lên:Sơng tan dần,cánh đồng hiện ra rất rõ,một màu vàng đẫm(xanh rì,xanh đậm).
Buổi tra:Nắng lên cao,cánh đồng rực lên một màu vàng óng.


Buổi chiều,khi hồng hơn xuống:gió nhè nhẹ thổi,từng đàn chim bay về sau dãy núi, ánh
nắng vàng nhạt,cánh đồng trở nên vàng sậm…Tiếng chim cuốc vọng lại đều đều…


Tả thêm một số hoạt động của con ngời:Thăm lúa,be bờ,tát nớc…
Kết luận:Cảm nghĩ của em….


Bµi lµm


phía đằng đơng,ơng mặt trời vừa vén màn mây bạc,thả tia nắng hồng rực đầu tiên,xua đi màn
sơng mù nh một chiếc khăn voan trắng khổng lồ,cánh đồng luá dần hiện ra rất rõ một màu
vàng đậm.


Những hạt sơng mai còn đọng lại trên các kẽ lá long lanh nh hạt ngọc cũng dần dần biến


mất.Từng làn gió sớm lùa qua làm cả cánh đồng lúa bừng tỉnh giấc.Những bông lúa lao
xao,rì rào,reo vui cùng gió.Từng đàn chim én,chim sâu chao liệng,lúc bay vọt lên cao, lúc lại
sà xuống thấp,chúng nh muốn chia viu cùng với những khóm lúa trĩu bông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khắp không gian.Những bông lúa đang uốn câu ,vàng ơm, chắc mẳy nh đang gồng mình lên
để giữ lấyhạt thóc căng trịn chờ ngày thu hoạch.


Trên con mơng lớn,đàn trâu đang thung thăng gặm những vạt cỏ xanh,thi thoảng chúng lại
dừng lại,ngẩng đầu lên,chậm rãi nhai nh để tận hởng vị ngọt đậm đà của hơng cỏ mới quyện
với hơng lúa ngọt lành.


Lác đác trong các thửa ruộng,thấp thống những chiếc nón trắng của các bác nông dân đang
đi xem lúa chuẩn bị cho mùa thu hoạch.


Chiều về,khi hồng hơn khuất sau rặng núi phía xa,hắt lên những tia nắng tím ngắt,cánh
đồng lúa cũng dần dần trở lại yên tĩnh.Những con chim vội vàng bay về tổ,đàn trâu đủng
đỉnh về chuồng,chỉ cịn tiếng gió vẫn đùa vui, cánh đồng lại rì rào,rì rào.Tiếng con rế lại ran
ran hồ nhạc….


Ơi cánh đồng quê em đã nuôi dỡng và ơm mầm bao thế hệ,ngời dân quê em còn vất vả.Em
cố gắng học tập để trở thành kĩ s đa máy móc vào đồng ruộng để bớt khó khăn cho ngời nơng
dân.


Hay:Em vơ cùng u q cánh đồng lúa q em ,nơi đây đã nuôi dỡng cho em khôn lớn.Em
luôn tự hào về cánh đồng quê em.







Bài 4:Cảm thụ:


Mai sau
Mai sau
Mai sau


Đất xanh tre mÃi xanh màu tre xanh.


(Tre Vịêt Nam-Nguyễn Duy)


Những câu thơ trên khẳng định điều gì? Cách diễn đạt của nhà thơ có gì độc đáo,góp phần
khẳng định điều đó?


Ph©n tÝch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Những câu thơ này ở phần kết của bài thơ”Tre Việt Nam của Nguyễn Duy”nhằm khẳng định
một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam.Qua hình ảnh cây tre ca ngợi sức sống bất diệt của
con ngời VN,truyền thống cao đẹp của dân tộc VN.Cách diễn đạt độc đáo của nhà thơ đã góp
phần khẳng định điều đó bởi;


Tác giả thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng (Mai sau/mai sau/mai sau) với sự sử dụng điệp
ngữ” Mai sau”góp phần gợi cảm súc về thời gian và không gian nh mở ra vô tận, tạo cho ý
thơ âm vang bay bổng và đem đến cho ngời đọc những liên tởng phong phú.


Tác giả còn dùng từ” xanh”tới 3 lần trong một đoạn thơ với những sự kết hợp khác nhau (tre
xanh,xanh màu,tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trờng tồn
của mu sc, cu sc sng dõn tc


Tập làm văn;



T mt đêm trăng đẹp .


Dàn ý:


Mở bài;Nêu cảnh vật mình tả (mở bài gián tiếp)
Thân bài;Tả bao quát:


Trăng lên;Từ rặng tre sau làng,ông trăng từ từ nhô lên,to nh cái mâm,nhìn rõ cả cây đa,chú
cuội


Tả chi tiết:Khung cảnh lúc trăng lên cao:măt trăng nhỏ lại, bầu trời cao,trong,ánh trăng sáng
lung linh,tràn ngập n¬i n¬i,


Tả vài hoạt động của trẻ dới trăng: Chơi dung dăng dung dẻ, trận giả, trốn tìm…
Kết luận:


Nêu cảm nghĩ của em về đêm trăng đẹp.
Bài làm


Hồng hơn vừa ẩn sau rặng núi phía xa,hắt lên bầu trời những vệt sáng tím ngắt.Những áng
mây hồng lững thững ngang trời giờ cũng đã biến đi đâu,để lộ khoảng trời mênh mông,xanh
thẳm.Từng cơn gió nhẹ lùa qua kẽ lá lao xao.Tiếng những con cơn trùng ran ran.Đó đây,tiếng
chim cuốc văng vẳng,đều đều…tạo cho con ngời ta một cảm giác bình n, êm ả.Phía xa sau
luỹ tre ngà cuối làng, mặt trăng tròn to và đỏ từ từ nhô lên, cũng là lúc tiếng chuông nhà thờ
rung lên một hồi dài. Ngời ta nhìn rõ thấy ơng trăng cứ lên cao dần, cao dần và càng lên cao
càng nhỏ lại.Lúc này bầu trời trở nên trong vắt, mênh mông. ánh trăng vằng vặc.Mặt trăng
trịn nh cái đĩa,nhìn rõ thấy cả cây đa, chú Cuội đang chăn trâu.ánh trăng trong chảy tràn
trên các nhành cây,kẽ lá,tràn ngập cả xóm làng…


Trªn sân nhà, trong các ngõ nhỏ trở nên náo nhiệt bởi trẻ các ngõ bắt đầu ùa ra,các trò chơi


bắt đầu.Bọn trẻ nhỏ thì nắm tay nhau dung dăng dung dẻ,vừa đi vừa ngửa mặt lên trời nhìn
trăng và hét toángA,ông trăng đang đi theo chúng ta!.Bọn lớn hơn thì chơi trò trận


gi,chỳng np di cỏc lựm cây xanh chờ đối thủ đi qua thì túm lấy…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 5


Ngôi nhà của Bác thiếu thời


Nghiờng nghiờng mái lợp bao đời nắng ma
Chiếc giờng tre quá đơn s


Võng gai ru mát những tra nắng hè.


(V thm nh Bác-Nguyễn Đức Mậu).
Đoạn thơ giúp ta cảm nhận điều gì p ,yờu thng?


Phân tích:
NT: Đảo ngữ


H/ảnh: mái nghiêng,võng gai,giờng tre


ND:Cm nhận đợc ngơi nhà Bác ở khi cịn nhỏ tuổi rất đơn sơ,mang đậm nét Việt Nam.Ngôi
nhà ấy Bác đã lớn lên trong tình u thơng của gia đình.


Bµi lµm


Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ kính u của chúng ta khơng cịn nữa nhng tấm gơng về đức
tính giản dị,thanh cao của Bác đã để lại cho con cháu muôn đời sau.



Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã khắc hoạ rõ nétvề cuộc sống giản dị của Bác khi còn thiếu
thời.Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đảo ngữ “Nghiêng nghiêng mái lợp”muốn cho ta thấy
ngôi nhà của Bác ở khi Bác còn nhỏ thật đơn sơ,giản dị nh bao ngôi nhà của làng quê Việt
Nam Mái tranh nghiêng nhng đã trải qua bao nhiêu ma nắng.Trong nhà Bác các đồ dùng nh
chiếc giờng tre,chiếc võng gai….tất cả đều là những đồ vật đơn sơ nhng rất đỗi yêu
th-ơng,gần gũi,đồ vật ấy đã đa Bác vào giấc ngủ say của những buổi tra hè.


Sống trong ngôi nhà đơn sơ ấy,Bác Hồ đợc lớn lên trong tình yêu thơng của gia đình.


Chúng em thật tự hào là con cháu của Bác,chúng em quyết tâm học tập thật tốt để trở thành
con ngoan,trò giỏi,cháu ngoan ca Bỏc


Tập làm văn
Lập dàn bài chung :Tả cây cối.


Mở bài:Giới thiệu cây mình tả( mở bài gián tiếp)
Thân bài


Tả bao quát:


T xa nhỡn li cõy nh mt cỏi nm,cỏi ụ,thỏp ốnkhng l.
T chi tit:


Gốc cây to,màu xám hoặc nâu xám,xanh sẫm,gốc nứt nẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

R cõy bõm sõu vo lũng t


Thân cây:To hàng ômmàu nâu nhạt hoặc n©u sÉm,xanh thÉm….


Nhẵn thín hoặc sần sùi,nổi lên những bớu,đơi chỗ có những lỗ sâu vào thân….


Cành cây:Toả ra xung quanh,đan xen vào nhau nh một cái ô sắt….


Lá cây:Lợp lên khung sắt ấy…xanh mớt,mỡ màng,lá đan xen vào nhau,đứng di nhỡn lờn
chng thy tri õu.


Hoa: Đặc điểm của hoa:to hay nhỏ,màu sắc,hơng thơm.
Quả:To, nhỏ, màu sắc,h dáng,mùi vị..


Các cảnh vật liên quan:Nắng,gió,chim chóc


T mt s hot ng của con ngời:Tả một số trò chơi của học sinh trong giờ ra chơi,một số kỉ
niệm thời học trò của em.


Kết luận:


Cảm xúc của em,lợi ích của cây
Bài làm


Ngy ngy từ nhà đến trờng tơi đi dới bóng bao hàng cây xanh,cây nào tơi cũng u,cây nào
tơi cũng q,nhng có lẽ cây bàng trớc cửa lớp tơi là tơi u qúi nhất.


Tơi cịn nhớ lắm,khi tơi bớc chân vào lớp Một,hơm khai giảng chính tay thầy giáo Hiệu trởng
đã trồng cây bàng này,giờ đây cây đã sum sê…


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×