Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CÁC MÙA TRONG NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.13 KB, 18 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 3: CÁC MÙA TRONG NĂM
Thời gian: Từ ngày 19 tháng 04 đến ngày 23 tháng 04 năm 2021
Tuần/thứ
Tuần 3
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thời điểm
(19/4)
(20/4)
(21/4)
(22/4)
(23/4)
Đón trẻ, điểm - Cho cháu cất đồ dùng đúng nơi qui định.
danh
- Xem tranh, trò chuyện về các hiện tượng thiên nhiên: nắng, mưa,
gió, sấm sét…
- Nhận biết và phịng tránh những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng
- Nêu đặc điểm đặc trưng của các mùa trong năm.
- Điểm danh, ghi vào sổ theo dõi lớp.
Thể dục
+ Hơ hấp: Thổi bóng bay.
+ Tay vai: Tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp, đưa lên cao lòng bàn tay
hướng vào nhau
+ Bụng: Nghiêng người sang hai bên
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
Hoạt động học
PTTC:
PTNN:


PTNT:
PTTCPTTM:
Ném trúng
LQVH:
LQVT:
KNXH:
ÂN:
đích bằng 2
Thơ:
Bé tìm hiểu LQVH:
Cháu vẽ
tay
Nước
về mưa
Thơ:
ơng mặt trời
Ơng mặt
trời
Chơi và hoạt Trị chuyện
Quan sát
Tham quan Quan sát 1 Trị chuyện
động ngồi về các mùa cây hoa trên
đồ chơi
số cây sân về bầu trời
trời
Ai nhanh
sân trường
ngoài trời
trường
Vẽ phấn

hơn
Tưới nước Chơi với đồ Nhổ cỏ cho trên sân
Chơi tự do
Chơi tự do
chơi
cây
Chơi tự do
Chơi tự do
Vui chơi và - Góc thư viện: làm album về trang phục các mùa trong năm
hoạt động ở - Góc thiên nhiên: Trồng cây
các góc
- Góc nghệ thuật: bé làm họa sĩ
- Góc học tập: Bé làm tập tốn, chữ cái
- Góc phân vai: Bán trang phục theo mùa
Hoạt động vệ - Rửa tay trước khi ăn,sau khi đi vệ sinh
sinh, ăn, ngủ - Trẻ ăn đủ suất, trẻ ngủ đủ giấc
Hoạt động
Ôn lại kiến
Ôn lại kiến Ôn lại kiến
Ôn lại kiến
Ôn lại
chiều
thức
thức
thức
thức
kiến thức
Nêu gương
Nêu gương – Trả trẻ
Trả trẻ

1


THỂ DỤC SÁNG TUẦN 3
**********
+ Hô hấp : Thổi bong bóng
- Tư thế: Đưa 2 tay ra trước giả động thổi bong bóng to dần và bóng bể
+ Tay vai: Tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp, đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào
nhau
- Tư thế: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, 2 tay đưa ra phía trước,
lịng bàn tay sấp. Đưa 2 tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau.
+ Bụng lườn : Nghiêng người sang hai bên
- Tư thế bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, 2 tay chống hơng
nghiêng người sang trái sau đó sang phải.
+ Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Tư thế: Đứng khép chân, tay chống hông. Hai chân khụy gối xuống

2


HOẠT ĐỘNG GĨC TUẦN 3
1. Góc thư viện:
- Nội dung: làm album về trang phục các mùa trong năm
- Chuẩn bị: tranh về các trang phục, phụ kiện, quyển tập trống, hồ, kéo.
- Cách chơi: Cô cho trẻ về chỗ dùng kéo cắt các tranh ảnh vềtrang phục theo mùa
trong năm và dán vào album
2. Góc thiên nhiên:
- Nội dung: Trồng cây
- Chuẩn bị: Chậu, cây, phân dừa, bình tưới, …
- Cách chơi: Cho trẻ đổ phân dừa vào chậu, trồng cây vào

3. Góc nghệ thuật:
- Nội dung: Bé làm họa sĩ
- Chuẩn bị: Giấy, bàn, ghế, màu
- Cách chơi: Cho trẻ vẽ tranh về chủ đề
4. Góc học tập:
- Nội dung: Bé làm tập toán, chữ cái
- Chuẩn bị: Tập tốn, tập chữ cái, bàn, ghế, viết chì, màu
- Cách chơi: Trẻ lắng nghe yêu cầu của bài và làm bài tập
5. Góc phân vai:
- Nội dung: Bán trang phục theo mùa
- Chuẩn bị: Nón, quần áo, túi xách, vớ, vé số làm tiền,…
- Cách chơi: Trẻ đóng vai người bán và người mua

3


Thứ hai, ngày 19 tháng 04 năm 2021
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
NÉM TRÚNG ĐÍCH BẰNG 2 TAY
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết ném trúng đích bằng 2 tay
2/ Kĩ năng:
- Phát triển cơ tay, phát triển mắt, độ chính xác và thực hiện đúng tư thế.
- Trẻ ném đúng cách: đứng chân trước, chân sau, hai tay cầm túi cát đưa cao
trên đầu, thân trên hơi ngả ra sau, khi có hiệu lệnh ném thì dùng sức của thân và
tay ném túi cát trúng vào đích
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ phải tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh và phải ăn nhiều loại thức ăn

II.CHUẨN BỊ :
Của cô:
- Túi cát 4 túi cát
- Máy hát nhạc
Của trẻ:
- Bóng nhỏ: 40 quả
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cơ
1. Giới thiệu bài:
- Trị chuyện với trẻ về túi cát
- Túi cát này các con có thể làm gì?
- Hơm nay cơ sẽ dạy các con ném túi cát này nhe!
- Trước tiên chúng ta phải vận động cho cơ thể
dẻo dai
2. Phát triển bài:
Khởi động theo nhạc: Cho trẻ xếp hàng dọc rồi
chuyển đội hình vịng trịn kết hợp đi các kiểu
chân ( đi bằng gót chân, mũi chân, chạy nhanh,
chậm, nâng cao đùi)
Trọng động: BTPTC
- Tay vai: Tay dang ngang, đưa ra tước( 4 lần/8
nhịp)
- Bụng: Nghiêng người sang phải, sang trái( 4
lần/ 8 nhịp)
4

Hoạt động của trẻ
- Trẻ quan sát
- Chơi, ném,….
- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu
chân
- Trẻ tập các động tác


- Bật: Bật tách khép chân( 2 lần/8 nhịp)
Vận động: Ném trúng đích bằng 2 tay
- Trẻ thực thiện
- Cơ làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2
+ Phân tích: Cơ đứng chân trước, chân sau, hai
tay cầm túi cát đưa cao trên đầu, thân trên hơi ngả
ra sau, khi có hiệu lệnh ném thì dùng sức của thân
và tay ném túi cát trúng vào đích
+ Cơ hỏi trẻ lại tên vận động,và cách thực hiện
- Mời 1, 2 trẻ lên làm mẫu
- Cho trẻ nhắc lại cách thực hiện
- Cô lần lượt cho 2 trẻ thực hiện
- Tổ, nhóm thực hiện
* Phút thư giãn
* Trị chơi: “Ai nhanh hơn”.
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm ba đội lần lượt bạn
đầu hàng sẽ chạy lên bóng và đem về để vào sọt,
bạn tiếp theo chạy lên lấy bóng cho đến hết nhạc.
- Luật chơi: Mỗi 1 lần chỉ được một bạn lên và
lấy một quả bóng, đội nào lấy nhiều bóng sẽ là
đội thắng cuộc
- Trẻ tham gia chơi
- Nhận xét sau khi chơi

- Củng cố: Các con vừa ltrải qua những hoạt
động nào? Giáo dục?
- Giáo dục trẻ phải tập thể dục để cơ thể khỏe
mạnh và phải ăn nhiều loại thức ăn
3. Kết thúc:
* Hồi tỉnh: Thư giản tay chân nhẹ nhàng

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ xung phong lên thực hiện
- Trẻ quan sát cô
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ thực hiện mẫu
- Trẻ nhắc lại cách thực hiện
- Trẻ thực hiện
-Tổ, nhóm thực hiện
- Trẻ thư giãn tay chân
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ tham gia chơi
-

Ném trúng đích bằng 2 tay

-

Trẻ lắng nghe

- Thư giản tay chân nhẹ nhàng


5


HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGỒI TRỜI
Trị chuyện về các mùa
Ai nhanh hơn
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: Bán - Góc thiên nhiên: Trồng cây
trang phục theo
- Góc nghệ thuật: bé làm họa sĩ
mùa
- Góc học tập: Bé làm tập toán, chữ cái
NHẬN XÉTĐÁNH GIÁ
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................

Thứ ba, ngày 20 tháng 04 năm 2021
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
6


TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVH: Thơ
NƯỚC
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:

- Trẻ nghe hiểu nội dung bài thơ phù hợp với độ tuổi (nói về các dạng của nước,
nước ở dạng lỏng, ở dạng rắn, ở dạng hơi, nước giúp tưới cây tươi tốt)
2. Kỹ năng:
- Cháu đọc thơ diễn cảm, rõ ràng đúng nhịp bài thơ.
3. Thái độ:
- Giáo dục cháu biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh minh họa bài thơ.
- Thơ chữ to.
- Cô thuộc bài thơ, đọc thơ diễn cảm.
2. Đồ dùng của trẻ:
- 3 xô nước, 3 chai, 3 cái ca.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài
- Cô và cả lớp cùng hát bài “ Cho tôi đi làm - Hát: Cho tơi đi làm mưa với
mưa với”. Hỏi trẻ vì sao có mưa?
- Nước ở các sơng hồ bốc hơi lên tạo thành - Vì nước bốc hơi gặp lạnh
mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa.
ngưng tụ lại tạo thành mưa.
- Cơ cũng có bài thơ cũng nói về nước và
các dạng của nó, các bạn chú ý lắng nghe cơ
- Cháu lắng nghe cơ nói
đọc nhe!
2. Phát triển bài:
- Cơ giới thiệu bài thơ: “ Nước”. Sưu tầm
- Cô đọc thơ diễn cảm
- Cháu lắng nghe

- Bài thơ nói về gì?
Tóm nội dung bài thơ: nói về các dạng của - Nói về các dạng của nước,
nước, nước ở dạng lỏng, ở dạng rắn, ở dạng nước ở dạng lỏng, ở dạng rắn,
hơi, nước giúp tưới cây tươi tốt.
ở dạng hơi, nước giúp tưới cây
- Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh họa
tươi tốt.
+ Trích dẫn:
- Đoạn 1: “Đựng trong chậu…ngoài đường” - Cháu lắng nghe và trả lời câu
hỏi cơ gợi hỏi
- Đoạn thơ này nói về gì?
- Nói về nước khi cho vào tủ
7


lạnh thì đơng đặc lại cứng
giống như đá.
- Cơ tóm ý: nước ở trong chậu thể lỏng nhưng - Cháu lắng nghe
khi cho vào tủ lạnh thì đơng đặc lại cứng
giống như đá.
- Đoạn 2: “Sùng sục trên bếp…mây trôi”:
- Cháu lắng nghe và trả lời câu
- Đoạn thơ nói lên điều gì?
hỏi: nước sơi bay hơi lên cao
- Cơ tóm ý: nước được đun sơi thì chúng bay tạo thành mây
hơi lên cao tạo thành mây.
- Đoạn 3: “Đi xa…mầm cây lên” :
- Đoạn thơ này nói về gì?
- Nói về mây mưa xuống tưới
- Cơ tóm ý: mây mưa xuống tưới mát vườn mát vườn ruộng giúp ích cho

ruộng giúp ích cho con người.
con người.
* Đàm thoại
- Bài thơ nói về gì?
- Bài thơ nói về nước
- Nước đựng trong chậu thì như thế nào?
- Mềm, là chất lỏng
- Vì sao nước lại cứng như đá?
- Vì cho nước vào tủ lạnh, gặp
lạnh nước thành chất rắn
- Khi ở bếp đun thì nước ra sao?
- Nước bay hơi
- Hơi nước ngưng tụ lại thành gì?
- Hơi nước ngưng tụ lại tạo
thành mây đen và mưa
- Mọi vật xung quanh như thế nào khi mưa - Mọi vật tươi tốt khi có mưa
rơi xuống?
- Nước giúp ích gì cho con người?
- Cung cấp nước uống, tắm,
nấu ăn, rửa chén…
- Khi sử dung nước con sử dụng như thế - Tiết kiệm, khố vịi nước khi
nào?
khơng sử dụng…
* Giáo dục: biết sử dụng nguồn nước hợp
lý, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô
nhiễm.
* Trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ
- Cơ chú ý cho trẻ đọc đúng nhịp, rõ ràng
lời bài thơ.

- Cho trẻ đọc thơ chữ to.
- Trẻ chú ý
- Cô đọc bài thơ chữ to
- Đọc thơ chữ to
- Cô hướng dẫn cách đọc
- Mời 1 vài trẻ lên đọc
- Trò chơi: “Chuyển nước”
- Lắng nghe cách chơi và chơi
- Cách chơi: 2 đội sẽ chuyển nước về đổ vào
8


xô đội nào chuyển về nhiều nước sẽ thắng
cuộc
- Trẻ tham gia chơi
- Nhận xét và tuyên dương trẻ.
- Cũng cố:
- Bài thơ có tựa là gì?
- Bài thơ có tựa là Nước
- Giáo dục cháu phải biết tiết kiệm và bảo vệ
- Trẻ chú ý lắng nghe
nguồn nước, …..
3. Kết thúc bài:
- Hát: “ Mây và gió”.
- Hát: “ Mây và gió”.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGỒI TRỜI
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GĨC

Quan sát cây hoa trên sân trường

Tưới nước

- Góc thư viện: làm album về trang phục các mùa trong năm
- Góc nghệ thuật: bé làm họa sĩ
- Góc học tập: Bé làm tập tốn, chữ cái
- Góc phân vai: Bán trang phục theo mùa
NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................

Thứ 4, ngày 21 tháng 04 năm 2021
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TÊN HOẠT ĐỘNG:KPKH
BÉ TÌM HIỂU VỀ MƯA
9


I. Mục đích u cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tìm hiểu, khám phá tại sao có mưa
2. Kỹ năng:
- Sắp xếp quá trình tạo ra mưa
- Phát hiện ra nguyên nhân của 1 hiện tượng đơn giản.
- Hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa trong năm.
- Chú ý quan sát và dự đoán hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo
3. Thái độ:

- Thích khám phá mơi trường xung quanh, u thích thiên nhiên tươi đẹp.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh q trình tạo mưa: mặt trời rọi xuống sơng, biển - nước bốc hơi – gặp
điều kiện lạnh – ngưng tụ lại thành những đám mây – mưa.
- Tranh lợi ích của mưa: cây cối tốt tươi, con vật có nước uống, cầu vồng…
- Tranh tác hại của mưa: lũ lụt, sập nhà cửa, sấm sét…
2. Đồ dùng của trẻ:
- Tranh quá trình tạo mưa cho cháu.
- Tranh ảnh các trang phục.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài
- Hát: “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Hát: Cho tơi đi làm mưa với
- Trị chuyện về nội dung bài hát.
- Trị chuyện về bài hát
- Cơ đố trẻ vì sao có mưa? Cho cháu về 3
nhóm cùng nhau thảo luận xem vì sao có - Cháu chia nhóm và thảo luận
mưa?, mưa có lợi ích gì?
- Cháu về 3 nhóm thảo luận và trình bày ý - Trình bày ý kiến của nhóm
kiến thảo luận của nhóm.
2. Phát triển bài:
- Cơ cho trẻ xem q trình tạo ra mưa, cho trẻ - Cháu quan sát và nói về các
nói về các hình ảnh.
hình ảnh
- Cho cháu dự đốn khi trời kéo mây đen thì - Cháu dự đốn: trời sẽ sắp
chuyện gì sắp xảy ra?
mưa...

- Cơ nói rõ lại kết hợp xem tranh minh hoạ: - Cháu quan sát và lắng nghe
đầu tiên do trời nắng nóng chiếu xuống mặt
sơng, biển, làm nước bốc hơi, bay lên, gặp
điều kiện lạnh thì ngưng tụ lại thành những
đám mây và sẽ tạo ra những giọt nước rơi
xuống đó chính là mưa.
10


- Ở miền Bắc nước ta thì thể hiện 4 mùa rất rõ:
Mùa xuân, hạ, thu, đông. Nhưng ở miền Nam
chúng ta thì chỉ có 2 mùa rõ rệt là mùa nắng và
mùa mưa.
- Cho trẻ kể lợi ích của mưa.
- Tưới mát cho cây, cung cấp
nước cho con người...
- Cho trẻ xem tranh lợi ích của mưa. Gợi hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- Trời mưa
+ Khi mưa xuống cây cối như thế nào?
- Xanh tốt
+ Các con vật ra sao?
- Thích thú, mát mẻ
- Cơ tóm ý: mưa giúp cho cây cối tốt tươi, - Cháu lắng nghe
con vật có nước uống, con người mát mẻ, sảng
khoái và thường sau những cơn mưa sẽ xuất
hiện cầu vồng rất đẹp. Ngày xưa có thể lấy
nước mưa để uống nhưng bây giờ nước mưa
khơng cịn sạch như trước nữa vì mơi trường
đã bị ơ nhiễm. Uống nước mưa khơng cịn an

tồn nữa.
- Cho trẻ kể tác hại của mưa
- Lũ lụt, sập nhà cửa, sấm sét…
- Cho cháu xem tác hại của mưa. Gợi hỏi trẻ - Cháu quan sát hình ảnh và trả
trả lời.
lời
- Cho cháu kể những trang phục cần khi trời - Áo mưa, dù, đôi ủng…
mưa.
- Giáo dục trẻ khơng đi ra ngồi vào trời mưa - Cháu lắng nghe
rất nguy hiểm.
* Luyện tập
- Cho trẻ sắp xếp q trình tạo ra mưa.
- Cháu thực hiện
* Trị chơi: “Ai nhanh hơn”
- Cách chơi: Cho 2 đội tô màu đồ dùng, trang - Cháu lắng nghe cách chơi và
phục cần khi trời mưa. Đội nào tô màu nhiều chơi.
và đúng trong thời gian 1 bài hát là chiến
thắng.
- Luật chơi: Kết thúc bài hát đội nào nhanh là
đội chiến thắng
- Trẻ tham gia chơi
- Cháu tham gia
- Cô nhận xét
- Cũng cố: các con vừa trải qua hoạt động gì? - Cháu trả lời
- Giáo dục cháu khi đi mưa phải mặc áo mưa - Cháu lắng nghe
che dù....
3. Kết thúc bài
11



- Đọc đồng dao: “Lạy trời mưa xuống”.

- Đọc đồng dao

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGỒI TRỜI
Tham quan đồ chơi ngồi trời
Chơi với đồ chơi
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc thư viện: làm album về trang phục các mùa trong năm
- Góc thiên nhiên: Trồng cây
- Góc học tập: Bé làm tập chữ cái
- Góc phân vai: Bán trang phục theo mùa
NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................

Thứ năm, ngày 22 tháng 04 năm 2021
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI
TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVH: Thơ
ÔNG MẶT TRỜI
I. Mục đích yêu cầu:
12


1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ: Tình cảm của bé đối với ơng mặt trời giống như

một người ơng trong gia đình bé.
2. Kỹ năng:
- Bộc lộ cảm xúc, thể hiện thái độ, hành vi của mình khi trả lời các câu hỏi của cơ.
- Phân biệt hành vi đúng sai
3. Thái độ:
- Trẻ yêu thích thiên nhiên, bảo vệ thiện nhiên.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cơ:
- Hình ảnh minh hoạ bài thơ: Ơng mặt trời.
- Tranh hành động đúng sai
+ Tranh bé đi ngoài nắng khơng đội mũ
+ Tranh bé tắt vịi nước.
+ Tranh bé đội nón, che dù khi đi ngồi nắng.
+ Tranh bé mặc áo mưa khi trời đang mưa
2. Đồ dùng của trẻ:
- Tranh hành động đúng, sai, 3 tấm bảng, 3 cái rổ...
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài
- Hát: “Nắng sớm”.
- Hát: Nắng sớm
- Cơ trị chuyện về nội dung bài hát.
- Trị chuyện cùng cơ về nội
- Cơ giới thiệu bài thơ: Ơng mặt trời. Tác giả: dung bài hát
Ngơ Thị Bích Hiền.
2. Phát triển bài:
- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm, điệu bộ.
- Cháu lắng nghe
- Bài thơ nói về gì?

- Nói về ơng mặt trời và bé…
Tóm nội dung: Ơng mặt trời giúp gì cho mọi
người? toả nắng khắp mọi nơi giúp chiếu sáng
cho mọi người, bé rất thích ơng mặt trời, bé
đối với ông mặt trời giống như một người
cháu đối với người ơng của mình.
- Cơ đọc lần 2 kết hợp trích dẫn:
+ Đoạn 1: “Từ đầu…trên đường”.
- Giúp chiếu sáng khắp mọi nơi
Đoạn thơ nói lên điều gì?
Ơng mặt trời toả nắng giúp chiếu sáng cho
mọi người.
+ Đoạn 2: “Ơng nhíu mắt…đến hết”. Thấy
ơng mặt trời bé như thế nào?
- Ông mặt trời giúp chiếu nắng
13


Tình cảm của bé đối với ơng mặt trời.

cho mọi người
- Nhíu mắt, vui vẻ, bé rất thích
ơng mặt trời
- Cháu cùng thể hiện nhíu mắt
*Từ khó: nhíu mắt: cơ làm động tác nhíu mắt giống cơ
cho cháu xem.
- Lớp đọc thơ
- Lớp đọc thơ vài lần.
- Nhóm, cá nhân
- Nhóm, cá nhân

- Đàm thoại:
+ Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ gì?
- Ơng mặt trời
+ Mặt trời giúp ích gì cho con người?
- Toả ánh nắng chiếu sáng khắp
nơi
+ Thấy bé ơng mặt trời làm gì?
- Nhíu mắt với bé
+ Bé làm gì với ơng mặt trời?
- Nhíu mắt với ông mặt trời
+ Hai ông cháu như thế nào?
- Hai ơng cháu cùng cười
+ Con thấy tình cảm của bé đối với ơng mặt trời - Rất thích ông mặt trời
như thế nào?
+ Còn con đối với ông mặt trời như thế nào?
- Cũng rất thích ơng mặt trời
+ Nếu một ngày khơng có mặt trời sẽ như thế - Khơng cịn ánh sáng nữa
nào?
Cơ nói thêm: Mặt trời giúp ích cho mọi người - Cháu lắng nghe
giúp toả ánh sáng khắp mọi nơi, nếu khơng có
mặt trời sẽ khơng có ánh sáng và khí hậu sẽ
khơng cịn ấm áp nữa nên mặt trời rất quan
trọng đối với đời sống con người.
* Xem tranh phân biệt hành vi đúng sai
- Cháu quan sát tranh
- Tranh bé đi ngoài nắng khơng đội mũ
- Tranh bé tắt vịi nước.
- Tranh bé đội nón, che dù khi đi ngồi nắng.
- Tranh bé mặc áo mưa khi trời đang mưa
Trẻ xem tranh và phân biệt hành vi đúng - Cháu phân biệt hành vi đúng

sai.
sai
*Trị chơi: Đính tranh đúng sai
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai đội mỗi đội - Cháu lắng nghe cách chơi và
có 2 rỗ tranh trong đó có các hành vi đúng sai chơi
lần lượt trẻ sẽ gắn tranh lên bảng hành vi đúng
gắn vào mặt vui, sai trẻ gắn vào mặt buồn.
- Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ gắn 1 tranh.Khi
bài hát kết thúc trẻ không gắn tranh nữa.
- Trẻ tham gia chơi
- Cháu tham gia
14


- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Cũng cố: Các con vừa trải qua những hoạt
động nào? Giáo dục?
- Giáo dục trẻ khi đi nắng phải đội mũ, che
dù….
3. Kết thúc: Vận động «Cho tơi đi làm mưa
với ».

- Cháu nhận xét cùng cô
- Cháu trả lời
- Cháu chú ý lắng nghe
- Vận động: Cho tôi đi làm
mưa với

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát 1 số cây sân trường

Nhổ cỏ cho cây
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc thư viện: làm album về trang phục các mùa trong năm
- Góc thiên nhiên: Trồng cây
- Góc nghệ thuật: bé làm họa sĩ
- Góc phân vai: Bán trang phục theo mùa
NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................

Thứ sáu, ngày 23 tháng 04 năm 2021
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂN
CHÁU VẼ ÔNG MẶT TRỜI
 Trọng tâm: vỗ tay theo ca từ
 Kết hợp: trò chơi “Tiếng hát ở đâu”
 Nghe hát: Cảm ơn ông mặt trời
15


I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát: Bé rất thích ơng mặt trời nên bé vẽ ông mặt
trời cười rất tươi giống như cô giáo của bé.
- Nhận ra cách vỗ tay theo ca từ bài hát.

2. Kỹ năng:
- Hát đúng nhịp và vỗ tay theo ca từ bài hát cháu vẽ ông mặt trời.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu thích thiên nhiên, các mùa trong năm.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh: Cảnh mùa hè.
- Nhạc cụ: phách tre, gáo dừa…
- Máy catset, đĩa nhạc.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Nhạc cụ: Gáo dừa, phách tre, hoa tay múa,...
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài
- Xem tranh: Cảnh mùa hè.
- Xem tranh
- Trò chuyện về nội dung bức tranh.
- Trò chuyện về nội dung tranh
2. Phát triển bài
- Giới thiệu bài hát: Cháu vẽ ông mặt trời. Tác
giả Tân Huyền
- Cơ hát lần 1. Bài hát nói về gì?
- Nói về bé vẽ ơng mặt trời
- Tóm nội dung: Bé rất thích ơng mặt trời nên miệng ông cười rất tươi
bé vẽ ông mặt trời cười rất tươi giống như cô - Cháu lắng nghe
giáo của bé.
- Lớp cùng cô vài lần
- Lớp hát
* Vỗ tay theo ca từ

- Cô hát và vỗ tay theo ca từ cho trẻ xem.
- Cháu quan sát
- Cơ phân tích cách vỗ: Mỗi từ trong bài hát sẽ - Cháu lắng nghe và quan sát
vỗ một tiếng (“Cháu vẽ ông mặt trời” năm từ
sẽ vỗ năm tiếng, tương tự cô phân tích đến hết
bài hát)
- Cho lớp, nhóm, cá nhân vỗ tay theo ca từ.
- Lớp, nhóm, cá nhân vỗ tay
- Trẻ dùng nhạc cụ để gõ.
- Vỗ với nhạc cụ
* Nghe hát: Cảm ơn ông mặt trời, Tác giả
Trịnh Tuấn Khanh
16


- Cơ hát cháu nghe lần 1
- Bài hát nói về gì?

- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời theo sự hiểu biết
của trẻ
- Cơ tóm nội dung: bài hát nói về ơng mặt trời - Trẻ chú ý lắng nghe
khi tỏa ra ánh nắng bạn rất vui mừng vì được
cơ giáo dẫn đi chơi
- Cơ và trẻ minh họa nội dung bài hát
- Trẻ minh họa cùng cô
* Trị chơi: Tiếng hát ở đâu
- Cách chơi: Cơ cho lớp ngồi thành vòng tròn, - Cháu lắng nghe cách chơi và
cô mời 1 bạn vào giữa nhắm mắt lại, cơ mời 1 luật chơi
bạn đứng lên hát, sau đó cho bạn mở mắt ra và

đoán xem tiếng hát ở phía nào của mình. Đốn
đúng thì bạn khác lên thay cịn đốn sai thì phải
đốn lại.
- Luật chơi: Trẻ phải đốn đúng tên bạn hát.
- Trẻ tham gia chơi
- Cơ nhận xét
- Cũng cố: các con vừa trải qua những hoạt động - Cháu vẽ ơng mặt trời, Tân
gì? Giáo dục?
Huyền
- Giáo dục trẻ khi đi nắng phải đội mũ và che - Trẻ chú ý lắng nghe
dù…
3. Kết thúc bài:
Đọc thơ: “ Nắng bốn mùa”.
- Đọc thơ: Nắng bốn mùa

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGỒI TRỜI
Trị chuyện về bầu trời
Vẽ phấn trên sân
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc thư viện: làm album về trang phục các mùa trong năm
- Góc thiên nhiên: Trồng cây 17
- Góc nghệ thuật: bé làm họa sĩ
- Góc học tập: Bé làm tập tốn


NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................

. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................
. ..................................................................................................................................

18



×