Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

GDCD6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.74 KB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TiÕt 1 Soạn:</b></i>
<i> Giảng:</i>


Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
<b>A- Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


-Gióp HS hiĨu nh÷ng biĨu hiƯn cđa viƯc tù chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.


<i><b>2. Thỏi :</b></i>


Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản
thân.


<i><b>3.Kĩ năng:</b></i>


- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.


- Bit vn ng mi ngời cùng tham gia hởng ứng phong trào TDTT.
<b>B- Tài liệu và phơng tiện</b>


- SGK, SGV


- Bé tranh GDCD 6


- Tục ngữ, ca dao Việt Nam nói về sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ.
<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>I. Tỉ chøc líp.</b></i>



<i><b>II. Kiểm tra: Sách vở, đồ dùng học tp ca HS.</b></i>
<i><b>III. Gii thiu bi mi:</b></i>


- GV đa tình huống: Ngạn ngữ Hi Lạp có câu " Ngời hạnh phúc là ngời có ba điều:
Khoẻ mạnh, giàu có và tri thức". Theo em, trong ba điều trên, điều nào là cơ bản
nhất? Vì sao?


- HS trao i tr li ngn gn: Sc kho.


- GV: Để có sức khoẻ, chúng ta phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. Đó là nội
dung bài học hôm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1:Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện </b></i>


"Mïa hè kì diệu".
-HS: Đọc truyện


- GV: Hớng dẫn HS thảo luận theo các câu
hỏi sau:


<i>1.iu kỡ diu no ó đến với Minh trong </i>
<i>mùa hè vừa qua?</i>


<i>2. Vì sao Minh có đợc điều kì diệu ấy?</i>


<i>3. Søc kh cã cần cho mỗi ngời không? Tại </i>
<i>sao?</i>



- HS: Trao i và trả lời.


- GV: Ghi nhanh ý kiÕn cña HS lên bảng.
- HS: Nhận xét, bổ sung.


- GV: Cht vn đề.


<i><b>I. Truyện đọc: Mùa hè kì diệu</b></i>
1. Minh đã tập bơi thành công,
cao lên, chân tay rắn chắc, nhanh
nhẹn.


2. Do Minh có lịng kiên trì luyện
tập để thực hiện ớc muốn của
mình.


3. Sức khoẻ cần thiết cho mỗi
ng-ời vì: Có sức khoẻ mới tham gia
tốt các hoạt động học tập, lao
động, vui chơi...


<i><b>Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm: Tìm hiểu </b></i>
những biểu hiện của việc tự chăm sóc rèn
luyện thân thể và những hành vi trái với việc
tự chăm sóc rèn luyện thân thể.


- GV:Chia líp thµnh 3 nhãm.


- HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện
trình bày kết quả thảo luận.



- HS: Các nhóm khác bổ sung.
- GV: Chốt lại các vấn đề đúng


<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội </b></i>
dung bài học.


4. BiĨu hiƯn của việc tự chăm sóc,
rèn luyện thân thể:


- Bit v sinh các nhân.
- Ăn uống điều độ.


- Kh«ng hót thc lá và các chất
gây nghiện.


- Biết phòng tránh bệnh.
- Tập TDTT hằng ngày...


5. Hành vi trái với việc tự chăm
sóc, rèn luyện thân thể:


- Sống buông thả tuỳ tiện.
- Lời tập TDTT.


- Ăn uống tuỳ tiện, hay ăn quà
vặt.


- Không biết phòng tránh bệnh
tật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: Yêu cầu đọc thầm nội dung bài học
SGK/4 và nêu câu hỏi cho HS trả lời:


1. Sức khoẻ có vai trị quan trọng nh thế nào
đối vi con ngi?


2. Muốn chăm sóc, rèn luyện thân thể chúng
ta phải làm gì?


3. Chăm sóc, rèn luyện thân thể có ý nghĩa gì
trong cuộc sống?


- HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV: Chốt lại nội dung cơ b¶n.


<i><b>Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm bài tập.</b></i>
- HS: Tự làm bài tập và trình bày kết quả của
mỡnh.


- HS: Nhận xét, bổ sung.
- GV: Chữa bài tập


1. Sức khoẻ là vốn quý của con
ngời.


2. Mi ngi phải biết giữ gìn vệ
sinh cá nhân, ăn uống điều độ,
tích cực luyện tập TDTT, tích cực
phịng và chữa bệnh...



3. Có sức khoẻ giúp ta học tập, lao
động có hiệu quả và sống lạc
quan vui vẻ.


<i><b>III. Bµi tËp:</b></i>


1. Bài tập a SGK/4
Đáp án đúng: 1,2,3,5
<i><b>V. Cng c.</b></i>


GV: Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
<i><b>VI. Híng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Häc thc néi dung bµi häc.


- Làm tiếp các bài tập b,c,d (SGK/4) và chuẩn bị bài: Siêng năng, kiên trì.


<i><b>Tiết 2 Soạn ngày 11 tháng 09 năm 2006</b></i>
<i> Giảng ngày 15 tháng 09 năm 2006</i>


Bài 2: Siêng năng, kiên trì.
<b>A- Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS nm đợc thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
- ý nghĩa của siêng năng và kiên trì.


<i><b>2. Thái độ:</b></i>



Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phác thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành
ngời HS tốt.


<b>B. Tài liệu và phơng tiện.</b>
- SGK, SGV


- Truyn k v tấm gơng các danh nhân, các tấm gơng vợt khó trong học tập.
<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>I. Tæ chøc líp.</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Muốn chăm sóc rèn luyện thân thể, chúng ta phải làm gì?
- Bản thân em đã làm gì để tự chăm sóc rèn luyện thân thể?
<i><b>III. Giới thiệu bài mới:</b></i>


GV đa ra tình huống: Nhà cơ Mai có hai con trai, chồng cơ là bộ đội ở xa, mọi việc
trong nhà do ba mẹ con tự xoay sở. Mọi việc trong nhà: rửa bát, quét nhà, cơm
n-ớc...đều do hai con trai cô làm.Hai anh em cong chăm chỉ học tập, năm nào cũng đạt
học sinh giỏi.


Câu chuyện kể trên nói lên đức tính gì của hai anh em con nhà cơ Mai? Đức tính đó
đ-ợc biểu hiện nh thế nào? Có ý nghĩa gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài hc hụm
nay.


IV. Dạy bài mới.



<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung cơ bản cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hớng dn HS tỡm hiu</b></i>


truyện: "Bác Hồ tự học ngoại ngữ"
- HS: Đọc diễn cảm truyện.


- GV: a ra cỏc cõu hỏi để học sinh
thảo luận theo lớp:


1. Bác Hồ đã tự học tiếng nớc ngoài
nh thế nào?


2. Trong q trình học tập, Bác đã
gặp những khó khăn gì? Bác đã vợt
qua những khó khăn đó bằng cách
nào?


3. Cách học của Bác thể hiện đức
tính gì?


<i><b>I.Truyện đọc: Bác Hồ tự học ngoại ngữ</b></i>
1. Bác học bằng cách:


- Khi làm phụ bếp trên tàu mỗi ngày vẫn tự
học 2 tiếng. Những từ khó, Bác nhờ thuỷ
thủ ngời Pháp giảng lại. Mỗi ngày viết 10
từ vào cánh tay để vừa làm vừa học.


- Khi ở Luân Đôn, Bác tự học ở vờn hoa


vào sáng sớm và chiều. Ngày nghỉ, Bác
đến học tiếng Anh với GS ngời ý


- Khi ti cao, B¸c tra từ điẻn hoặc nhờ
ngời khác giải thích.


2. Bác gặp khó khăn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS: Trao i v tr li


- GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên
bảng.


- GV: Chốt vấn đề.


<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thảo </b></i>
luận nhóm: Tìm hiểu những biểu
hiện của SN, KT và biểu hiện trái
với SN, KT.


- GV: Chia líp thành 4 nhóm:


+ Nhóm 1-3: Tìm hiểu biểu hiện của
SN, KT.


+ Nhóm 2-4: Tìm hiểu biểu hiện trái
với SN, KT.


- HS: Thảo luận và trình bày kết quả.
Các nhóm khác nghe và bổ sung.


- GV: Chốt lại ý kiến đúng.


<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS liên hệ </b></i>
thực tế.


- GV: Yêu cầu HS kể về một tấm
g-ơng SN,KT ở trờng, lớp và tự liên hệ
bản thân.


- HS: K v liên hệ bản thân.
- GV: Nhận xét, đánh giá.


<i><b>Hoạt động 4: Hớng dẫn HS rút ra </b></i>
bài học.


- GV: Từ sự tìm hiểu trên, em hiểu
thế nào là siêng năng, kiên trì?
- HS: Trao đổi và trả lời.


- GV: Chốt vấn đề.


3. Cách học đó thể hiện đức tính siêng
năng, kiên trì của Bác.


4. BiĨu hiƯn cđa siªng năng, kiên trì:
- Cần cù, tự giác làm việc.


- Mit mài, làm việc thờng xun đều đặn
- Ln tìm việc để làm.



- Tận dụng thời gian để làm việc.


5. BiÓu hiện trái với siêng năng, kiên trì:
- Lời biếng.


- Lm đâu bỏ đấy.


- Làm qua loa cho xong việc.
- Làm cầm chừng, trốn việc.
- Chọn việc dễ để làm.


- §ïn đẩy việc cho ngời khác...
<i><b>II. Nội dung bài học.</b></i>


1. Siêng năng:


L c tớnh ca con ngi biu hin sự
cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thờng
xuyờn, u n.


2. Kiên trì:


L s quyt tõm lm đến cùng dù có gặp
khó khăn, gian khổ.


<i><b>V. Cđng cố, luyện tập.</b></i>


- HS các nhóm nhắc lại nội dung bài học phần 1,2
- GV: Hớng dẫn HS làm bài tËp a (SGK-6)



<i><b>VI. Híng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>TiÕt 3 Soạn ngày 19 tháng 9 năm 2006</b></i>
<i> Giảng ngày 22 tháng 9 năm 2006</i>


Bài 2: Siêng năng, kiên trì ( tiếp theo)
<b>A- Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS nắm đợc thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
- ý nghĩa của siêng năng và kiên trì.


<i><b>2. Thái độ:</b></i>


Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tp, lao ng v cỏc hot ng
khỏc.


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


Phỏc thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành
ngời HS tt.


<b>B. Tài liệu và phơng tiện.</b>
- SGK, SGV


- Truyn k về tấm gơng các danh nhân, các tấm gơng vợt khó trong học tập.
C. Các hoạt động dạy học.


<i><b>I. Tỉ chøc líp.</b></i>


<i><b>II. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì? Bản thân em đã rèn luyện tính siêng năng,
kiên trì nh thế nào?


<i><b>III. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


- GV: u cầu HS tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì.
- HS: Tìm và đọc một số câu ca dao, tục ngữ.


- GV: SN,KT là một đức tính cần có ở mỗi ngời. Vậy biểu hiện và ý nghĩa của SN,KT
nh thế nào, chúng ta tiếp tục tìm hiểu trong bài hc hụm nay.


IV. Dạy bài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung cơ bản cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hớng dn HS tip tc </b></i>


tìm hiểu nội dung bài học.


- GV: Chia HS thành các nhóm nhỏ
theo đơn vị bàn để thảo luận tìm những
biểu hiện của SN,KT.


- Tõng thành viên trong nhóm nêu


<i><b>II. Nội dung bài học.</b></i>
1. Siêng năng.


2. Kiên trì.



3. Biểu hiện của siêng năng, kiên tr×.
a. Trong häc tËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

những việc làm thể hiện tính SN,KT
trong học tập, lao động và các hoạt
động khác.


- Nhãm chän ngêi cã biĨu hiƯn SN,KT
nhất trình bày trớc lớp.


- HS trong lp bỡnh chn 3 bạn có đức
tính SN,KT nhất lớp trong học tập, lao
động và các hoạt động khác.


- GV: Nhận xét, tuyên dơng HS và chốt
lại những biểu hiện về tính SN,KT
- GV: Tiếp tục đặt câu hỏi: SN,KT có ý
nghĩa nh thế nào trong cuộc sống?
- HS: Trao đổi và và trả lời.


- GV: Chốt vấn đề.


- GV: Nêu ví dụ về sự thành đạt của
HS giỏi nhà trờng, của các nhà khoa
học trẻ, của những ngời làm giàu từ
sức lao động của mình nhờ SN,KT
<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài </b></i>
tập.



- HS: lµm việc cá nhân.


- GV: Gọi 1-2 HS trình bày trớc líp.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV: Chốt vấn đề


- GV: Cho HS kể


- GV: Đánh giá, cho điểm


- Chm chỉ làm bài.
- Có kế hoạch học tập.
- Đạt kết quả cao.
b. Trong lao động:
- Chăm làm việc ở nhà.


- Không ngại khó bỏ dở công việc.
- Miệt mài với công việc.


- Tìm tòi sáng tạo.


c. Trong cỏc hot ng khác.
- Kiên trì luyện tập TDTT.


- Kiên trì đấu tranh phịng chống tệ nạn.
4. ý nghĩa:


SN,KT gióp con ngêi thµnh c«ng
trong mäi lÜnh vùc cđa cc sèng



<i><b>III. Lun tËp.</b></i>


1. Bài tập 1: Trong các ý kiến sau, ý nào
đúng, ý nào sai:


a. Ngời SN là ngời yêu lao ng.


b. Ngời SN là ngời làm việc không lúc
nào nghỉ ngơi.


c. Ngời SN là ngời chỉ vì nghèo mà cè
lµm nhiỊu.


d. Chỉ SN cha đủ, cịn phải biết cỏch lm
tt.


e. Ngời KT không nản lòng trớc khó
khăn thất bại.


h. Ngi KT khụng bao gi thay i cỏch
ngh cỏch lm ca mỡnh.


* Đáp án:


- Cỏc câu đúng: a,d,e
- Các câu sai: b,c,h
2. Bài tập 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>V. Củng cố.</b></i>



- HS: Nhắc lại nội dung bài học.


- GV: Hệ thống lại những nội dung kiến thức cơ bản.
<i><b>VI. Hớng dẫn về nhà.</b></i>


- Học thuộc néi dung bµi.


- Lập bảng tự đánh giá q trình rèn luyện tính SN,KT trong học tập, cơng việc ở
tr-ờng, công việc ở nhà( tự thấy SN,KT đánh dấu +, cha thì đánh dấu -).


- Chn bÞ néi dung bµi 3: TiÕt kiƯm.


<i><b>TiÕt 4 Soạn ngày tháng năm 2006</b></i>
<i> Giảng ngày tháng năm 2006</i>


<b>Bài : Tiết kiệm</b>
<b>A- Mục tiêu bµi häc.</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- HS hiĨu thÕ nµo lµ tiÕt kiÖm.


- Biết đợc những biểu hiện của TK trong cuộc sống và ý nghĩa của TK.
<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Quý träng ngời TK, giản dị.
- Ghét cách sống xa hoa lÃng phí.
<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>



- Bit t ỏnh giỏ mỡnh ó cú ý thức TK nh thế nào.


- Biết TK chi tiêu, thời gian, cơng sức của bản thân, gia đình và xã hội.
<b>B. Tài liệu và phơng tiện.</b>


- SGK,SGV.


- Những mẩu chuyện về tấm gơng TK và trái với TK.
<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Em hãy nêu những biểu hiện của tính SN,KT trong học tập, lao động và trong các hoạt
động khác? Bản thân em đã SN,KT nh thế nào?


<i><b>III. Giíi thiƯu bµi míi:</b></i>


SN,KT là đức tính cần có của mỗi chúng ta. Một đức tính nữa vơ cùng cần thiết đó là
tính tiết kiệm. Vậy TK có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống, chúng ta cùng tìm hiểu
bài học hơm nay.


IV. D¹y bµi míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS khai thác </b></i>


truyện: Thảo và Hà.
- HS: Đọc truyện.


- GV: Hỡng dẫn HS thảo luận lớp theo
câu hỏi:



1. Tho cú suy nghĩ gì khi đợc mẹ
th-ởng tiền? Việc làm của Thảo thể hiện
đức tính gì?


2. Diễn biến trong suy nghĩ và hành vi
của Hà trớc và sau khi đến nhà Thảo?
Từ đó, em hỹ cho biết ý kiến của mình
về hai nhân vật trong truyện?


- HS: Trao đổi ý kiến và trả lời.
- GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên
bảng.


- GV: Nhận xét và chốt ý đúng.
<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu </b></i>
biểu hiện của TK và biểu hiện của lãng
phí.


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm:


+ Nhóm 1-3: Tìm hiểu biểu hiƯn cđa
TK


+ Nhãm 2-4: T×m hiĨu biĨu hiƯn cđa
lÃng phí


Yêu cầu: Có các ví dụ cụ thể.


<i><b>I. Truyn đọc: Thảo và Hà.</b></i>
1. Suynghĩ của Thảo



- Không sử dụng tiền cơng đan giỏ để đi
chơi.


- Dành tiền đó để mua gạo.


- Việc làm của Thảo thể hiện đức tính tiết
kiệm.


2. Suy nghĩ và hành vi của Hà.
* Trớc khi đến nhà Thảo:


- Bảo mẹ thởng tiền để đi liên hoan với
bạn.


* Sau khi đến nhà Thảo:


- Hà ân hận và tự hứa từ nay sẽ tiết kiệm
trong tiêu dùng để đỡ bố mẹ.


3. BiĨu hiƯn cđa tiÕt kiƯm:
- TiÕt kiƯm thêi gian.
- TiÕt kiƯm c«ng søc.
- TiÕt kiƯ¸nøc kháe.
- TiÕt kiƯm tiỊn cđa.
4. BiĨu hiƯn cđa l·ng phÝ:
- C¸ch sèng xa hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS: Thảo luận và trình bày kết quả.
Các nhóm khác nghe và bổ sung.


- GV: Chốt lại ý kiến đúng, và biểu
d-ơng nhóm thảo luận tốt.


<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu </b></i>
nội dung bài học.


- HS: Theo dõi nọi dung bài học
SGK-8 và trả lời các câu hỏi:


1. Tiết kiệm là gì?


2. Tit kim cú ý nghĩa nh thế nào?
- HS: Trao đổi và trả lời.


- GV: Cht vn .


- HS: Ghi tóm tắt vào vở.


<i><b>Hot động 4: Hớng dẫn HS làm bài </b></i>
tập.


- HS: Làm việc theo ba nhóm.
+ Nhóm 1: Rèn luyện TK trong gia
đình


+ Nhãm 2: RÌn lun TK ë líp, trêng.
+ Nhãm 3: RÌn lun TK ë x· héi.
- GV: Gäi HS các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.



- GV: Chốt vấn đề


<i><b>II. Néi dung bµi häc.</b></i>
1. TiÕt kiƯm:


Là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng
mức của cải vật chất, thời gian sức lực
của mình và của ngời khác.


2. ý nghÜa:


- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả
lao động của bản thân mình và của ngời
khác.


- Tiét kiệm sẽ đem lại cuộc sống no ấm,
hạnh phúc cho bản thân, gia đình và xã
hội.


<i><b>III. LuyÖn tËp.</b></i>


Thảo luận chủ đề: Em đã TK nh thế nào?
* Trong gia đình:


- Ăn mặc giản dị, tiêu dùng đúng mức.
- Tận dụng đồ cũ, không lãng phí điện
n-ớc.


* ë líp, trêng:



- Giữ gìn cẩn thận bàn ghế sạch đẹp.
- Giữ gìn cặp, sách, bút...


- Không vẽ bẩn lên bàn, bảng, tờng.
- Tiết kiệm điện, níc.


- Ra vào lớp đúng giờ, khơng ăn q vặt.
* Ngoi xó hi:


- Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
- Không làm thất thoát, h hỏng tài XH


<i><b>V. Củng cố.</b></i>


- HS: Nhắc lại nội dung bài học.
- Hớng dẫn HS làm bµi tËp a SGK-8.
<i><b>VI. Híng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Su tầm những câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm.
- Chuẩn bị bài 4: Lễ độ.


<i><b>TiÕt 5 Soạn ngày tháng năm 2006</b></i>
<i> Giảng ngày tháng năm 2006</i>


Bi 4: L
<b>A- Mc tiờu bài học.</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- HS hiểu đợc thế nào là lễ độ và những biểu hiện của lễ độ.


- ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ.


<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, từ đó đề ra phơng hớng rèn lunh tính lễ độ.
<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Rèn luyện thói quen lễ độ khi giao tiếp với ngời trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè.
<b>B. Tài liệu và phơng tiện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Một số câu chuyện, ca dao, tục ngữ nói về lễ độ.
<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>I. Tỉ chøc líp.</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


Em hiĨu thÕ nµo tiÕt kiƯm? ý nghÜa cđa tiÕt kiƯm trong cc sèng?
<i><b>III. Giíi thiƯu bµi míi:</b></i>


Trong cuộc sống, chúng ta phải có những phép tắc khi giao tiếp với mọi ngời xung
quanh. Lễ độ là một yêu cầu cần thiết đối với mỗi ngời khi giao tiếp. LĐ là một phẩm
chất đạo đức cần có. Vậy lễ độ là gì? Biểu hiện của LĐ nh thế nào? Chúng ta cựng tỡm
hiu bi hc hụm nay.


<i><b>IV. Dạy bài mới:</b></i>


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS khai thác </b></i>


trun: Em Thủ.


- HS: Đọc truyện.


- GV: Hớng dẫn HS thảo luận lớp
theo c©u hái:


1. Kể lại những việc làm của Thuỷ
khi khách đến nhà.


2. Nhận xét về cách c xử của bạn
Thuỷ. Cách c xử ấy biểu hiện đức tính
gì?


- HS: Trao đổi và trả lời.


- GV: Nhận xét, bổ sung, chốt vấn đề.
<i><b>Hoạt động 2:Hớng dẫn HS thảo luận </b></i>
nhóm: Tìm biểu hiện của lễ độ trong
giao tip


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm:


+ Nhóm 1-3: Tìm hiểu biểu hiện của
LĐ với ông bà, cha mẹ, anh chị em,
cô dì chú bác, ngời già, ngời lín ti.


<i><b>I. Truyện đọc: Em Thuỷ</b></i>


1. Việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà:
- Giới thiệu khách với bà.



- LÊy ghế mời khách ngồi.


- Pha trà mời bà và khách uống nớc.
- Xin phép bà ngồi nói chuyện với khách.
- TiƠn kh¸ch khi ra vỊ.


2. NhËn xÐt:


- Thuỷ nhanh nhẹn, lịch sự khi tiếp khách
- Biết chào, hỏi, tha gửi, niềm nở khi
khách đến.


- Nói năng lễ phép làm vui lịng khách.
- Là một cơ bé ngoan, lễ độ.


3. Biu hin ca l :


- Đối với ống bà, cha mẹ: Tôn kính, biết
ơn, vâng lời.


- Đối với anh chị em: Quý trọng, đoàn
kết, hoà thuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Nhóm 2-4:Tìm hành vi thể hiện LĐ
và hành vi thiếu LĐ.


Yêu cầu: Có các ví dụ cụ thể.


- HS: Thảo luận và trình bày kết quả.
Các nhóm khác nghe và bổ sung.



- GV: Cht li ý kin đúng, và biểu
dơng nhóm thảo luận tốt.


Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu
nội dung bài học.


- GV: Hớng dẫn HS nghiên cứu nội
dung bài học SGK-10


- HS tóm tắy ý cơ bản.


- GV: T chc cho HS trao đổi giải
thích câu thành ngữ:


- §i tha vỊ gưi.


- Trªn kÝnh, díi nhêng.


<i><b>Hoạt động 4: Hớng dn HS lm bi </b></i>
tp.


- HS: làm việc cá nhân.


- GV: Gọi 1-2 HS trình bày trớc lớp.
- Lớp nhận xÐt, bỉ sung.


- GV: Chốt vấn đề


- §èi víi ngêi già cả, lơn tuổi: Kính


trọng, lễ phép.


4. Hnh vi thể hiện lễ độ:
- Chào hỏi lễ phép.


- §i xin phép, về chào hỏi.
- Kính thầy, yêu bạn.
- Gọi dạ bảo vâng.


5. Hnh vi trỏi vi l :
- Cói li b m.


- Nói trống không.


- Hay ngắt lời ngời khác.
<i><b>II. Néi dung bµi häc.</b></i>


1. LĐ là cách c xử đúng mực của mỗi
ng-ời trong khi giao tiếp với ngng-ời khác.
2. LĐ thể hiện sự tôn trọng, quý mến của
mình đối với mọi ngời.


3. LĐ là biểu hiện của ngời có văn hố,
có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con
ngời với con ngời trở lên tốt đẹp hơn, góp
phần làm cho xã hội văn minh.


<i><b>III. Lun tËp.</b></i>
Bµi tËp a-SGK-11



* Hành vi có lễ độ: 1,2,5,6
* Hành vi thiu l : 3,4,7,8
<i><b>V. Cng c.</b></i>


- HS: Nhắc lại nội dung bài học.


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
<i><b>VI. Hớng dẫn về nhà.</b></i>


- Học thuộc nội dung bài.


- Làm tiếp các bài tập b,c SGK-10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>TiÕt 6 Soạn ngày 5/10</b></i>
<i> Giảng ngày 11/10</i>


Bài 5: Tôn trọng kỉ luật


<b>A- Mục tiêu bài học.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS hiểu đợc thế nào là tôn trọng kỉ luật.
- ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật.
<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về ý thức tôn trọng kỉ luật
<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- RÌn lun tÝnh kØ lt và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện.
- Đấu tranh chống biểu hiện vi phạm kỉ luật



<b>B. Tài liệu và ph¬ng tiƯn.</b>
- SGK, SGV.


- Ca dao, tục ngữ nói về tơn trọng kỉ luật.
<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<i><b>I. Tỉ chøc líp.</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- Lễ độ là gì? ý nghĩa của lễ độ?


- Nêu những biểu hiện lễ độ của bản thân em trong cuộc sống?
<i><b>III. Giới thiệu bài mới:</b></i>


- GV: Cho HS đọc nội quy của trờng, lớp và tự liên hệ với việc thực hiện nội quy.
IV. Dạy bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tỡm hiu </b></i>


truyện: Giữ luật lệ chung
- HS: Đọc truyện.


- GV: Hớng dẫn HS thảo luận lớp theo
câu hỏi:


1. Bác đã tôn trọng những quy định
chung nh thế nào?



<i><b>I. Truyện đọc: Giữ luật lệ chung.</b></i>
1. Các việc làm của Bác:


- Bỏ dép trớc khi vào chùa.
- Đi theo sự hớng dẫn của vị s.
- Đến mỗi gian thờ và thắp hơng.
- Thực hiện đúng chỉ dẫn của đèn báo
giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Việc thực hiện đúng những quy định
chung nói lên đức tính gì của Bác?
- HS: Trao đổi và trả lời.


- GV: Chốt lại ý đúng.


- GV nhấn mạnh: Mặc dù là Chủ tịch
n-ớc nhng mọi cử chỉ của Bác thể hiện sự
tôn trọng kỉ luật chung đợc đặt ra cho
tất cả mọi ngời.


<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thảo luận </b></i>
nhóm: Tìm các biểu hiện về TTKL .
+ Nhóm 1: Tìm các biểu hiện về
TTKL trong gia ỡnh.


+ Nhóm 2: Tìm các biểu hiện về TTKL
trong nhà trờng.


+ Nhóm 3: Tìm các biểu hiện về TTKL
ngoài xà hội.



Yêu cầu: Có các ví dụ cụ thể.


- HS: Thảo luận và trình bày kết quả.
Các nhóm khác nghe và bổ sung.


- GV: Chốt lại ý kiến đúng, và biểu
d-ơng nhóm thảo luận tốt.


<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội</b></i>
dung bài học.


- GV: Yêu cầu đọc thầm nội dung bài
học SGK-13 và nêu câu hỏi cho HS trả
li:


1.Tôn trọng kỉ luật là nh thế nào?
2. ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật?
- HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV: Chốt lại nội dung cơ bản.
- HS: Ghi các nội dung cơ bản.


luật lệ giao thông".


2. Việc thực hiện đúng những quy định
chung nói lên đức tính: Tơn trọng kỉ
luật của Bác Hồ.


3. Các biểu hiện của tơn trọng kỉ luật:
* Trong gia đình:



- Ngủ dậy và đi học về nhà đúng giờ.
- Đồ đạc để ngăn nắp đúng quy định.
- Thực hiện đuúng kế hoạch học tập.
- Hồn thành cơng việc gia đình giao.
* Trong nhà trờng:


- Ra vào lớp đúng giờ.


- Làm đủ bài tập, chú ý nghe giảng.
- Thực hiện đúng quy định đồng phục.
- Thực hiện tốt việc lao động vệ sinh.
- Giữ gìn bảo vệ của cơng.


* Ngoài xà hội


- Thực hiện nếp sống văn minh.
- Bảo vệ môi trờng.


- Thực hiện an toàn giao thông.


<i><b>II. Nội dung bài học.</b></i>
1. Tôn trọng kỉ luật:


Là biết tự giác chấp hành những quy
định chung của tập thể ở mọi nơi, mọi
lúc và chấp hành mọi sự phân công của
tập thể.


2. ý nghÜa:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV: Lấy ví dụ cụ thể để HS phân biệt
TTKL với pháp luật: Một HS có ý thức
dừng xe khi có đèn đỏ là TTKL. Còn
pháp luật bắt buộc em phải làm, kể cả
em khơng muốn vì khơng thực hiện sẽ
bị xử phạt.


Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm bài
tập.


- HS: Làm việc cá nhân.


- GV: Gọi 1-2 HS trình bµy tríc líp.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV: NhËn xét và cho điểm


- TTKL bo m li ớch ca cá nhân và
của tập thể.


<i><b>III. Luyện tập.</b></i>
Bài tập a SKG-13
* ỏp ỏn ỳng: 2,6,7


<i><b>V. Củng cố.</b></i>


- HS: Nhắc lại nội dung bài học và su tầm một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói
về TTKL.



- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bµi.
<i><b>VI. Híng dÉn vỊ nhµ.</b></i>


- Häc thc néi dung bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>TiÕt 7 So¹n ngày 13/10</b></i>
<i> Giảng ngày 18/10</i>


Bài 6: Biết ơn


<b>A- Mục tiêu bµi häc.</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- HS hiểu đợc thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng biết ơn.
- ý nghĩa của việc rèn luyện lòng biết ơn.


<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lòng biết ơn.
<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối với ống bà, cha mẹ, thầy
cụ giỏo...


<b>B. Tài liệu và phơng tiện</b>


- Ca dao, tc ngữ nói về lịng biết ơn.
<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>



<i><b>I. Tỉ chøc líp.</b></i>
<i><b>II. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- Em hiểu thế nào là TTKL? TTKL có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống.
- Bản thân em đã thực hiện TTKL nh thế nào?


<i><b>III. Giíi thiƯu bµi míi:</b></i>


- GV: Các em hãy cho biết chủ đề của những ngày kỉ niệm sau: 8/3, 27/7, 20/11...
- HS: Trao đổi và trả lời.


- GV: Truyền thống của dân tộc ta là sống có tình nghĩa, thuỷ chung. Trong đó sự biết
ơn là một trong những nét đẹp của truyền thống ấy. Vậy lịng biết ơn là gì? Biểu hiện
nh thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hơm nay.


IV. Dạy bài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung cơ bản cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu</b></i>


trun: Th cđa mét häc sinh cị


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS: Đọc truyện.


- GV: Hớng dẫn HS thảo luận lớp
theo c©u hái:


1.Vì sao chị Hồng khơng qn ngời
thầy giáo cũ dù đã hơn hai mơi
năm?



2.Chị Hồng đã có những việc làm gì
để tỏ lịng biết ơn thầy Phan?


- HS: Trao đổi và trả lời.
- GV: Chốt lại ý đúng.


<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thảo </b></i>
lun nhúm:


+ Nhóm 1: Chúng ta cần biết ơn
những ai?


+ Nhóm 2: Vì sao phải biết ơn
những ngời ú?


- HS: Thảo luận và trình bày kết quả.
Các nhóm nghe và bổ sung


- GV: Chốt lại kêt quả thảo luận của
hai nhóm và biểu dơng nhóm thảo
luËn tèt.


<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm</b></i>
hiểu nội dung bài học.


- GV: Yêu cầu đọc thầm nội dung
bài học SGK-15 và nêu câu hỏi cho
HS trả lời:



1.Em hiểu thế nào là biết ơn?
2. ý nghĩa của lòng biết ơn?
- HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV: Chốt lại nội dung cơ bản.
- HS: Ghi các nội dung cơ bản.
- GV: Cho HS giải thích câu thành
ngữ:Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.


vì:


- Thy Phan ó giúp chị Hồng rèn viết tay
phải.


- Thầy khuyên: Nét chữ là nét ngời.
2. Những việc làm gì để tỏ lịng biết ơn
thầy Phan của chị Hồng:


- ChÞ Hång quyết tâm thực hiện lời chỉ bảo
của thầy Phan: tập viÕt tay ph¶i.


- Sau hơn 20 năm chị tìm đợc thầy và đã
viết thăm hỏi thầy.


3. Chóng ta cÇn biÕt ¬n:


- Tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, thầy cơ giáo vì:
là những ngời đã sinh thành và nuôi dỡng
dạy dỗ chúng ta.


- Những ngời đã giúp đỡ chúng ta lúc khó


khăn


- C¸c anh hïng liƯt sĩ, thơng binh, ngời có
công trong các cuộc kháng chiÕn.


- Đảng CSVN và Bác Hồ: đem lại độc lập
t do


<i><b>II. Nội dung bài học.</b></i>
1. Biết ơn là gì:


Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và
những việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với
những ngời đã giúp đỡ mình, với những
ng-ời có cơng với dân tộc, đất nớc.


2. ý nghÜa cđa lßng biÕt ¬n:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm bi </b></i>
tp.


- HS: Làm việc cá nhân


- GV: Gọi 1-2 HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- GV: Nhận xét và cho điểm


III. Luyn tp.
1.Bi tập a SKG-15


* Đáp án đúng: 1,3,4


2. Cho t×nh huèng: Cả hai bạn học sinh gặp
cô giáo không dạy lớp mình. Một bạn quay
mặt đi. Trong tình huống này, em sẽ nói với
bạn điều gì.


<i><b>V. Củng cố.</b></i>


- HS: Nhắc lại nội dung bài học và su tầm một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói
về lòng biết ơn.


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
<i><b>VI. Hớng dẫn về nhà.</b></i>


- Học thuộc nội dung bài.


- Làm tiếp các bài tập b,c SGK-15.


- Chuẩn bị bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.
<i><b>Tiết 8 Soạn ngày 20/10</b></i>
<i> Giảng ngày 25/10</i>


<b>Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên</b>
<b>A- Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1. Kiến thøc:</b></i>


- HS hiểu đợc thiên nhiên bao gồm những gì, vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống
con ngời.



- Hiểu tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con ngời đang phải gánh chịu.
<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- BiÕt gi÷ gìn bảo vệ môi trờng thiên nhiên và có nhu cầu sống gần gũi với thiên nhiên.
<i><b>3. Kĩ năng:</b></i>


- Ngăn chặn kịp thời những hành vi phá hoại môi trờng tự nhiên.
<b>B. Tài liệu và phơng tiện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>I. Tổ chức lớp.</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Biết ơn là gì? ý nghĩa của lòng biết ơn?


- Bn thõn em đã thể hiện lòng biết ơn nh thế nào?
<i><b>III. Dạy bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu</b></i>


trun: Một ngày chủ nhật bổ ích.
- HS: Đọc truyện.


- GV: Hớng dẫn HS thảo luận nhóm
theo các câu hỏi:


+ Nhóm 1: Cảnh thiên nhiên đợc
miêu tả nh thế nào? Cảm xúc của
em trớc cảnh thiên nhiên đó?


+ Nhóm 2: Thiên nhiên bao gồm
những gì? Thiên nhiên cần thiết cho
cuộc sống của con ngời nh thế nào?
+ Bản thân em phải làm gì để bảo vệ
thiên nhiờn?


- HS: Thảo luận và trình bày kết quả.
Các nhóm nghe và bổ sung


- GV: Chốt lại kêt quả thảo luận của
ba nhóm và biểu dơng nhóm thảo
luËn tèt.


- GV kết luận: Thiên nhiên là tài sản
chung vơ giá của dân tộc và nhân
loại, có ý nghĩa vô cùng quan trọng
đối với cuộc sống con ngời. Vì vậy
chúng ta phải giữ gìn, bảo vệ, yêu
thiên nhiên và sống hoà hợp với
thiên nhiên.


<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc nội </b></i>
dung bài học và tóm tắt nội dung
chính


<i><b>I. Truyện đọc: Một ngày chủ nhật bổ ích.</b></i>
1.Cảnh thiên nhiên:


- Những vùng đất xanh mt...



- DÃy Tam Đảo hùng vĩ mờ trong
s-ơng...mây trắng nh khãi...


* C¶m xóc:


- Tự hào về cảnh đẹp.


- Yêu thích cảnh thiên nhiên và muốn sống
hoà hợp với thiªn nhiªn.


2. Thiên nhiên bao gồm: Nớc, khơng khí,
đất, ng thc vt, khoỏng sn...


* Thiên nhiên cần thiết cho cc sèng cđa
con ngêi:


- Ph¸t triĨn kinh tÕ: công, nông, lâm, ng
nghiệp, du lịch...


- Phục vụ cuộc sèng tinh thÇn cđa con
ng-êi.


3. Biện pháp bảo vệ thiên nhiên:
- Giữ gìn mơi trờng xanh, sạch, đẹp.
- Trồng cây, bảo vệ động vật quý hiếm.
- Tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên
nhiên.


- Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời giữ gìn
cảnh đẹp thiên nhiên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài </b></i>
tập.


- HS: Lµm miệng.
- GV: Đặt câu hỏi:


a. Tại sao rừng bị tàn phá?


b. Việc phá rừng gây tác hại nh thế
nµo?


- HS: Trao đổi và trả lời.
- GV: Nhận xét.


Đất đai, khơng khí, bầu trời, nớc, động
thực vật, khoỏng sn...


2. Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống
con ngời. Vì vậy con ngời phải bảo vệ, sống
gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên.


III. Luyn tp.
1.Bi tập a SKG-17
* Đáp án đúng: 1,3,4


2. Cho HS quan sát tranh: Cảnh rừng bị tàn
phá


a. Rừng bị tàn ph¸:


- Do khai th¸c bõa b·i.


- Phá rừng làm nơng ry, ly ci t.


b. Tác hại: ảnh hởng xấu tới môi trờng thiên
nhiên...


<i><b>IV</b><b>. Củng cố.</b></i>


- HS: Nhắc lại nội dung bài học.


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
<i><b>V</b><b>. Hớng dẫn về nhà.</b></i>


- Học thuộc nội dung bài.


- Làm tiếp các bài tập b,c SGK-17.


- Ôn lại kiến thức đã học để kiểm tra 1 tiết.


TiÕt 9 So¹n
Gi¶ng


<b>KiĨm tra 45 phót</b>
<b>I, Mơc tiªu </b>


- Giúp HS nắm vững những kiến thức đã học vận dụng vào thực hành , tự liên hệ bản
thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II, KiÓm tra</b>



<b>đề kiểm tra</b>


<b>Câu 1( 3 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào đáp án tơng ứng với những hành vi thể hiện</b>
tính kỉ luật.


a, Đi học đúng giờ
b, Đi xe vợt đèn đỏ
c, Khơng đi học thể dục
d, Nói chuyện trong giờ học


e, Viết đơn xin phép nghỉ một buổi học


g, Tham gia các hoạt động do nhà trờng tổ chức
<b>Câu 2( 5 điểm)</b>


Hè năm nào trờng của Kiên cũng tổ chức cho HS giỏi đi thăm quan Vịnh Hạ Long .
Lần nào ra thăm Hạ Long, sau khi ăn uống song , các bạn của Kiên đều thu dọn rác
sạch sẽ . Có nhiều khách du lịch cho rằng các bạn của Kiên dở hơi.


1, Em có đồng ý với ý kiến trên khơng ? Vì sao?
2, Vậy thiên nhiên là gì? Vai trị của thiên nhiên?
<b>Câu 3( 2 điểm)</b>


Sắp đến ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 em và lớp em sẽ dự định sẽ làm gì để tỏ lịng
biết ơn các thầy cơ giáo?


<b>Đáp án:</b>
<b>Câu 1: Chọn a,e,g ( mỗi ý đúng 1 điểm)</b>



<b>C©u 2:</b>


1,(2 đ)Khơng đồng ý, Vì : Đây là những việc làm góp phần bảo vệ mơi trờng
- Giữ mơi trờng ln xanh sạch đẹp


2, Nh Néi dung bµi häc bµI 7 ( 3 đ)
<b>Câu 3</b>


Bản thân(1đ)
Lớp:(1đ)


<b>III, Củng cố và hớng dẫn</b>
GV thu bài nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn: 3/11
Ngày dạy: 8/11


<b>Tiết 10-Bài 8: Sống chan hoà với mọi ngời</b>
<b>A- Mục tiêu bài học.</b>


1. Kiến thức:


- HS hiu c nhng biểu hiện của viẹc sống chan hoà và những biểu hiện của việc
khơng biết sống chan hồ với mọi ngời xang quanh.


- Hiểu đợc lợi ích của việc sống chan hoà và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể,
bạn bè sống chan hoà, cởi mở.


2. Thái độ:



- Có nhu cầu sống chan hồ với tập thể lớp, trờng, với mọi ngời trong cộng đồng và
mong muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể on kt.


3. Kĩ năng:


- Có kĩ năng giao tiếp ứng xư cëi më, hỵp lÝ víi mäi ngêi, tríc hÕt là với cha mẹ, thầy
cô, bạn bè...


- Cú k năng đánh giá bản thân và mọi ngời xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết
sống chan hoà hoặc cha bit sng chan hũa.


<b>B. Tài liệu và phơng tiện.</b>
- SGK, SGV.


- Su tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Tổ chức lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III. Giíi thiƯu bµi míi:</b>


- GV: Trong cuộc sống, nhu cầu sống chan hịa với mọi ngời là vơ cùng cần thiết.
Chúng ta phải chân thành, biết nhờng nhịn nhau, sông trung tghực, thẳng thắn, biết
yêu thơng, giúp đỡ nhau. Nh vậy cuộc sống sẽ trở lên có ý nghĩa hơn. Vậy sống chan
hịa là thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.


IV. Dạy bài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung cơ bản cần đạt</b>
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiu



truyện: Bác Hồ với mọi ngời
- HS: Đọc truyện.


- GV: Hớng dẫn HS thảo luận lớp
theo câu hỏi:


Những cử chỉ, lời nói nào của Bác
Hồ chững tỏ Bác sống chan hòa, quan
tâm tới mọi ngời?


- HS: Trao đổi và trả lời.
- GV: Chốt lại ý đúng.


- GV nhấn mạnh: Mặc dù là Chủ tịch
nớc nhng mọi cử chỉ, lời nói của Bác
đều thể hiện sự quan tâm, sống hồ
mình với tất cả mọi ngời.


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thảo luận
nhóm: Vì sao phải sống chan hồ?
+ Nhóm 1-3: Vì sao HS phải sống
chan hồ với mọi ngời? Biết sống chan
hịa với mọi ngời có lợi ích gì?


+ Nhãm 2-4: §Ĩ sống chan hòa với
mọi ngời, em phải làm gì?.


- HS: Thảo luận và trình bày kết quả.
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- GV: Chốt lại ý kiến đúng, và biểu


d-ơng nhóm thảo luận tốt.


Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu
nội dung bài học.


<b>I. Truyện đọc: Bác Hồ với mọi ng ời </b>
1. Cử chỉ, lời nói của Bác Hồ:


- Thờng xuyên thăm hỏi đồng bào.
- Quan tâm tới tất cả mọi ngời.


- Cúng ăn, cùng làm việc, vui chơi với
các đồng chí trong cơ quan.


- Giê nghØ tra, Bác vẫn tiếp một cụ
già, mời cụ ở lại ăn cơm và chuẩn bị
xe đa cụ về.


2. HS phải sống chan hòa vì:


- S xõy dng c tập thể hoà hợp,
mọi ngời cùng tham gia các hoạt động
chung có ích.


- TiÕp thu kinh nghiƯm, ý kiÕn cđa
mäi ngêi.


- Sống chan hịa giúp ta tự đánh giá, tự
điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi
của các nhân cho phù hợp với yêu cầu


của cộng ng.


3. Để sống chan hòa cần:
- Phải chân thành.


- Biết nhêng nhÞn nhau.


- Sống trung thực, thẳng thắn, biết yêu
thơng giỳp nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV: Nêu câu hỏi:


1. Em hiểu thế nào là sống chan hòa
với mọi ngời?


2. Sống chan hòa có ý nghĩa nh thế
nào trong cuéc sèng?


- HS: Trao đổi và trả lời.


- GV: Chốt lại nội dung cơ bản.
Hoạt động 4: Hớng dẫn HS lm bi
tp.


- HS: Làm việc cá nhân.


- GV: Gọi 1-2 HS trình bày trớc lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- GV: Nhận xét và cho điểm



1. Sng chan hịa là sống vui vẻ, hồ hợp
với mọi ngời và sẵn sàng cùng tham gia
vào các hoạt động chung có ích.


2. ý nghĩa: Sống chan hịa sẽ đợc mọi ngời
quý mến, giúp đỡ, góp phần vào việc xây
dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.


<b>III. Lun tËp.</b>
Bµi tËp a SKG-20


* Đáp án đúng: 1, 2, 3, 4, 7
<b>V. Cng c.</b>


- HS: Nhắc lại nội dung bài học.


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản cđa bµi.
<b>VI. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Häc thc néi dung bài.


- Làm tiếp các bài tập b, c, d SGK-20.
- Chuẩn bị bài 9: Lịch sự, tế nhị.


Tiết 11 Soạn ngày 10/11
Giảng ngày 15/11


<b>Bài 5: Lịch sự, tế nhị</b>
<b>A- Mục tiêu bài häc.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HS hiểu đợc biểu hiện của lịch sự tế nhị trong giao tiếp hàng ngày.
- HS hiểu đợc lợi ích của LS, TN trong cuộc sống.


2. Thái độ:


Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho LS,TN, mong muốn
xây dựng tập thể lớp đoàn kết giúp đỡ nhau.


3. KÜ năng:


Biế tự kiểm tra hành vi của bản thân vfa biÕt nhËn xÐt gãp ý cho b¹n bÌ khi cã những
hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự tế nhị.


B. Tài liệu và phơng tiện.
- SGK, SGV.


- Ca dao, tơc ng÷.


C. Các hoạt động dạy học.
<b>I. Tổ chức lớp.</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Em hiĨu thế nào là sống chan hòa? Sống chan hòa có ý nghÜa nh thÕ nµo?
III. Giíi thiƯu bµi míi:


- GV: Trong cc sèng hµng ngµy, khi c xư víi mäi ngời xang quanh, chúng ta cần
phải lịch sự tế nhị. Vậy LS,TN là gì? Biểu hiện của LS,TN ra sao? Chúng ta cùng tìm
hiểu bài học hôm nay?



IV. Dạy bài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung cơ bản cần đạt</b>
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiu tỡnh


huống SGK-21


- HS: Đọc tình huống.


- GV: Hớng dẫn HS thảo luận lớp theo
câu hỏi:


1. HÃy nhận xét hành vi của các bạn
chạy vào lớp khi thầy đang giảng bài?
2. Em thử đoán xem thầy Hùng sẽ c xử
nh thế nào? Em thích cách ứng xư nµo
nhÊt?


- HS: Trao đổi và trả lời.
- GV: Chốt lại ý đúng.
.


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thảo lun


<b>I. Tình huống.</b>


1. Hành vi của các bạn:
- Bạn không chào: vô lễ.



- Bạn chào rất to: Thiếu lịch sự, tế nhị.
- Bạn Tuyết: Lễ phép, khiêm tốn, biết
lỗi, thể hiện LS,TN.


2. Cỏc cỏch ng x ca thy Hùng:
- Phê bình gắt gao ngay lúc đó.
- Nhắc nhở nh nhng.


- Coi nh không có chuyện gì.


- Tan học sẽ nhắc nhở trực tiếp các bạn
- Phản ánh với GVCN lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nhóm: Tìm các biểu hiện của LS,TN và
biểu hiện thiếu LS,TN.


+ Nhóm 1: Tìm các biểu hiện của
LS,TN?


+ Nhóm 2: Tìm các biểu hiện thiếu
LS,TN?


- HS: Thảo luận và trình bày kết quả.
Các nhóm khác nghe vµ bỉ sung.


- GV: Chốt lại ý kiến đúng, và biểu
d-ơng nhóm thảo luận tốt.


Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội
dung bài học.



- GV: Yêu cầu đọc thầm nội dung bài
học SGK-21-22 và nêu câu hi cho HS
tr li:


1. Thế nào là lịch sự, tÕ nhÞ?


2. LÞch sù, tÕ nhÞ thĨ hiƯn ë những hành
vi nào?


3. LS,TN có ý nghĩa nh thế nµo trong
cuéc sèng?


- HS: Trao đổi và trả li.


- GV: Chốt lại nội dung cơ bản.
- HS: Ghi các nội dung cơ bản.


Hot ng 4: Hng dn HS làm bài tập.
- HS: Làm việc cá nhân.


- GV: Gäi 1 HS trình bày trớc lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- GV: Nhận xét


- Biết lắng nghe, nhờng nhịn.
- Biết cảm ơn, xin lỗi.


- Núi nng nh nhng, núi dí dỏm.


4. Các biểu hiện khơng lịch sự, tế nhị:
- Nói năng thơ tục, nói trống khơng.
- Nói q to, quát mắng ngời khác.
- Thái độ cục cằn, cử chỉ sỗ sàng.
- ăn mặc nhố nhăng.


<b>II. Néi dung bµi häc.</b>
1. LÞch sù, tÕ nhÞ:


- LS: Là những cử chỉ, hành vi dùng
trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy
định của xã hội, thể hiện truyền thống
đạo đức của dân tộc.


- TN: Lµ sù khÐo lÐo sư dụng những cử
chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xư,
thĨ hiƯn lµ con ngêi cã hiĨu biÕt, cã văn
hoá.


2. Biểu hiện của LS,TN:


- Th hin li núi, hành vi giao tiếp.
- Sự hiểu biết những phép tắc, những
quy định chung của xã hội.


- Sù t«n träng ngời giao tiếp và những
ngời xung quanh.


3. ý nghĩa:



LS,TN trong giao tiếp thể hiện trình độ
văn hố, đạo đức của mỗi ngời.


<b>III. Lun tËp.</b>
Bµi tËp a SKG-22


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

V. Củng cố.


- HS: Nhắc lại nội dung bài học và su tầm một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói
về LS,TN


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
VI. Hớng dÉn vỊ nhµ.


- Häc thc néi dung bµi.


- Lµm tiÕp các bài tập b,c,d SGK-22.


- Chun b bi10: Tớch cc, tự giác trong hoạt động tập thể, trong hoạt động xã hội.
Soạn ngày:17/11 Giảng ngày:22/11


<b>Tiết 12-Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và</b>
<b>trong hoạt động xã hội.</b>


A- Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:


- HS hiu c biu hiện của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt
động xã hội



- Hiểu đợc tác dụng của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã
hội.


2. Thái độ:


Có ý thức lập kế hoach cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể lớp,
trờng và cỏc hot ng xó hi khỏc.


3. Kĩ năng:


Bi t giỏc, chủ động, tích cực trong học tập và hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
B. Tài liệu và phơng tiện.


- Mẩu chuyện, tấm gơng ngời tốt, việc tốt.
- Tranh ảnh hoạt động tập thể của nhà trờng.


C. Các hoạt động dạy học.


I. Tỉ chøc líp.
II. KiĨm tra bµi cũ:


- Tìm những biểu hiện của LS,TN và thiếu LS,TN trong cc sèng? Nªu ý nghÜa cđa
LS,TN?


III. Giíi thiƯu bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV: Để thực hiện tốt những hoạt động trên, mỗi chúng ta phải tích cực tự giác trong
các hoạt động tập thể đó. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, trong hoạt động xã
hội cũng chính là nội dung bài học hụm nay.



IV. Dạy bài mới:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung cơ bản cần đạt</b>
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tỡm hiu


truỵện: Điều ớc của Trơng Quế Chi
- HS: Đọc truyện.


- GV: Hớng dẫn HS thảo luận nhóm
theo c©u hái:


Nhóm 1: Những chi tiết nào chứng tỏ
TQC tích cực, tự giác tham gia hoạt
động tập thể và hoạt động xã hội?


Nhóm 2: Những chi tiết nào chững minh
TQC tự giác tham gia giúp đỡ cha mẹ?
Nhóm 3: động cơ nào giúp TQC hoạt
động tích cực, tự giác nh vậy?


- HS: Trao đổi và trả lời.
- GV: Chốt lại ý đúng.


Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS tìm hiểu nội
dung bài học.


- GV: Yêu cầu HS tự đọc nội dung bài
học SGK-24 và nêu câu hỏi cho HS trả
lời:



1. Em hiểu thế nào là TC, TG trong hoạt
động tập thể và XH?


2. Tích cực, tự giác trong các hoạt động
có ý nghĩa gì?


- HS: Trao đổi và trả lời.


- GV: Chèt lại nội dung cơ bản.
- HS: Ghi các nội dung cơ bản.


I. Truyn c: iu c ca Trng Qu
Chi


1.Chi tiết chứng tỏ TQC tích cực, tự
giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội:


- S¸ng lËp nhóm: Những ngời nói tiếng
Pháp trẻ tuổi của trờng.


- Tham gia CLB thơ, CLB hài hớc.
- Tham gia hoạt động của Đội.


- Sinh hoạt tập thể cộng đồng dân c...
2. TQC giúp đỡ cha mẹ:


- Đa đón em đi học mẫu giáo.
- Giúp mẹ trong công việc nội trợ
3. Động c:



- Muốn trở thành con ngoan, trò giỏi.
- Mơ ớc trở thành nhà báo.


II. Nội dung bài học.
1. Tích cực, tù gi¸c:


* Tích cực là ln cố gắng, vợt khó,
kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện.
* Tự giác là chủ động làm việc, học tập,
không cần ai nhắc nhở, giám sát.


2. ý nghÜa:


- TC,TG tham gia các hoạt động sẽ mở
rộng hiêủ biết về mọi mặt, rèn luẹn đợc
kĩ năng của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm bài tập.
- HS: Kể chuyện.


- GV: Nhận xét, đánh giá.


- HS: Trao đổi cách ứng xử


- GV: NhËn xÐt c¸ch øng xư cđa HS


III. LuyÖn tËp.


1. Em hãy kể một tấm gơng HS thể hiện


tính tích cực, tự giác trong hoạt động
tập thể và hoạt động xã hội ở trờng em?


2. Em ứng xử nh thế nào trong tình
huống sau: Bạn Lan học giỏi nhng ít
tham gia các hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội?


V. Cñng cè.


- HS: Nhắc lại nội dung bài học


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
VI. Hớng dÉn vỊ nhµ.


- Häc thc néi dung bµi.


- Su tầm các tấm gơng tích cực , tự giác tham gia hoạt động tập thể và xã hội.


- Chuẩn bị tiết 2 bài10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, trong hoạt động xã
hội.


Soạn ngày :24/11
Giảng ngày:29/11


<b>Tiết 13-Bài 10</b>: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và
<b>trong hoạt động xã hội (tiếp)</b>


<b>A- Mơc tiªu bµi häc.</b>
1. KiÕn thøc:



- HS hiểu đợc biểu hiện của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt
động xã hội


- Hiểu đợc tác dụng của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Có ý thức lập kế hoach cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể lớp,
trờng và các hot ng xó hi khỏc.


3. Kĩ năng:


Bi t giỏc, ch động, tích cực trong học tập và hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
<b>B. Tài liệu và phơng tiện.</b>


- SGK, SGV.


- Mẩu chuyện, tấm gơng ngời tốt, việc tốt.
- Tranh ảnh hoạt động tập thể của nhà trờng.
<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>I. Tỉ chøc líp.</b>
<b>II. KiĨm tra bài cũ:</b>


- Tích cực, tự giác là gì? ý nghĩa?
<b>III. Giíi thiƯu bµi míi:</b>


- GV: Dẫn dắt HS từ nội dung kiểm tra bài cũ để vào bài mới.
<b>IV. Dạy bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản cần đạt</b>
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu các


biểu hiện cụ thể của tính TC,TG trong
hoạt động tập thể và xã hội.


- HS: Lµm bµi tËp a SGK-24-25.
- HS: Trình bày kết quả.


- GV: Nhn xột v đa ra đáp án đúng
- GV hỏi: Một số HS khơng tích cực
tham gia hoạt động tập thể ở lớp, trờng
ta đợc thể hiện nh thế nào?


- GV: Gợi ý, động viên các em tự nêu
lên các biểu hiện.


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thực hiện trò
chơi: Hỏi hoa dõn ch.


- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi.


- HS: Bốc vào câu hỏi nào sẽ trả lời c©u


1. Biểu hiện cụ thể của tính TC,TG
trong hoạt động tập thể và xã hội:
- Tham gia dọn vệ sinh nới công cộng.
- Tham gia văn nghệ, TDTT của trờng.
- ủng hộ đồng bào bị thiên tai.



- Tham gia các câu lạc bộ học tập.
- Tham gia các hoạt động của lớp.
- Tham gia phụ trách sao nhi đồng...
2. Những biểu hiẹn khơng tích cực:
- Khơng trực nhật, lao động tập thể.
- Bỏ các giờ chào cờ hay sinh hoạt lớp.
- Không tham gia các ngày lễ lớn của
tr-ờng.


- Không tham gia hạot động văn nghệ,
TDTT của lớp, trờng...


3. HƯ thèng c©u hái:


* Em có ớc mơ gì? Em sẽ làm gì để
thực hiện ớc mơ ấy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

hái Êy.


- Chia líp lµm 2 nhãm.


- Mỗi câu trả lời đúng đợc 10 điểm, tr
li sai tr 5 im.


- GV: Đánh giá các câu trả lời của HS
và biểu dơng nhóm có kÕt qu¶ tèt.


giác trong hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội.



* Em đã tham gia những phong trào của
trờng, lớp, địa phơng. Hãy kể việc làm
của em khi tham gia phong trào đó.
* Nếu trong lớp em có bạn ln tìm
cách trốn tránh các hoạt động tập thể thì
em sẽ làm gì?


<b>V. Cđng cè.</b>


- HS: Nh¾c lại nội dung bài học


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
<b>VI. Hớng dẫn về nhà.</b>


- Học thuộc nội dung bài.


- Làm tiếp các bài tập b,đ SGK-25.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tiết 14 Soạn ngày :1/12
Giảng ngày: 6/12


<b>Bài 11: Mục đích học tập của học sinh</b>
<b>A- Mục tiêu bài học.</b>


1. KiÕn thøc:


- HS xác định đợc đúng mục đích học tập.


- Hiểu đợc ý nghĩa của việc xác định đúng mục đích học tập và sự cần thết phải xây
dựng, thực hiện kế hoạch học tập.



2. Thái độ:


- Có ý chí, nghị lực, tự giác trong q trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập.
- Khiêm tốn học hỏi bạn bè và sẵn sàng hợp tác với bạn bè trong học tập.


3. KÜ năng:


- Bit xõy dng, iu chnh k hoch hc tp và các hoạt động khác một cách hợp lí
- Biết hp tỏc trong cỏc hot ng


<b>B. Tài liệu và phơng tiƯn.</b>
- SGK, SGV.


- Những tấm gơng có mục đích học tập tốt.
<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>I. Tổ chức lớp.</b>


<b>II. KiĨm tra bµi cị.</b>


- Nêu những biểu hiện của tính tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội?


III. Giíi thiƯu bµi míi:


- GV: Mỗi con ngời có những mục đích khác nhau trong cuộc sống. Đối với ngời HS
thì quan trọng nhất là xác định đúng mục đích học tập. Đó chính là nội dung cần tìm
hiểu trong bài học hụm nay.


IV. Dạy bài mới



<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung cơ bản cần đạt</b>
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu


trun: TÊm g¬ng cđa mét häc sinh
nghèo vợt khó.


- HS: Đọc truyện.


- GV: Hớng dẫn HS thảo luận lớp theo
câu hỏi:


I. Truyn c: Tm gng ca mt hc
sinh nghốo vt khú.


1. Bạn Tú đoạt giải nhì kì thi Toán quốc
tế vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

1. Vì sao bạn Tú đoạt giải nhì kì thi
To¸n quèc tÕ?


2. Em học tập đợc ở bạn tú những gì?
- HS: Trao đổi và trả lời.


- GV: Chốt lại ý đúng.


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thảo luận
nhóm theo chủ đề: Mục đích học tập
đúng nhất là gì?



- GV: Ph¸t phiÕu häc tËp cho HS.
- HS: Thảo luận và làm bài trên phiếu
học tập.


* Nội dung phiếu học tập: Chọn động cơ
học tập mà em cho là hợp lí:


+ Häc tËp v× bè mĐ.


+ Học tập vì tơng lai của bản thân.
+ Học tập để khỏi thua kém bạn bè.
+ Học tập để có khả năng tự lập sau này.
+ Học tập để có khả năng xây dựng quê
hơng đất nớc.


+ Học tập để làm vui lịng thầy cơ giáo.
+ Học tập để trở thành ngời có văn hố,
hồ nhập vào cuộc sống hiện đại.


+ Học tập để trở thành con ngời lao
động sáng tạo, lao động có kĩ thuật.
- HS: Thảo luận và trình bày kết quả.
Các nhóm khác nghe và bổ sung.


- GV: Chốt lại ý kiến đúng, và biểu
d-ơng nhóm thảo luận tốt.


- GV tềp tục nêu câu hỏi cho HS trao
đổi: Từ bài tập trên, em hãy cho biết
mục đích học tập đúng nhất là gì?


- HS: Trao đổi và trả lời


Hoạt động 3: Hớng dẫn HS thảo lun


- Tự học, mỗi bài toán tìm nhiều cách
giải khác nhau.


- Say mờ hc ting Anh, su tm bài toán
tiếng Anh để giải.


2. Em học tập đợc ở Tú:


- Sự say mê kiên trì trong học tập.
- Tìm tòi, độc lập suy nghĩ trong học
tập.


- Xác định đợc mục đích học tập.


3. Mục đích học tập:


- Học tập vì tơng lai của bản thân.
- Học tập để có khả năng tự lập sau này.
- Học tập để có khả năng xây dựng quê
hơng đất nớc.


- Học tập để trở thành ngời có văn hố,
hồ nhập vào cuộc sống hiện đại.


- Học tập để trở thành con ngời lao
động sáng tạo, lao động có kĩ thuật.



* Tríc m¾t:


Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành
con ngoan, trị giỏi.


*T¬ng lai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

theo chủ đề: Ước mơ của em.


- Yêu cầu: HS trao đổi và trình bày ớc
mơ của mình và các biện pháp trớc mắt
và tơng lai để biến ớc mơ đó thành hiện
thực.


- GV: NhËn xÐt, bỉ sung.


4. Chủ đề: Ước mơ của em:


Muốn đạt đợc ớc mơ của mình, các em
phải cố gắng, nỗ lực phấn đấu, say mê,
kiên trì học tập, tích luỹ kiến thc, trau
di o c...


V. Củng cố.


- HS: Nhắc lại nội dung bài học


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
VI. Hớng dẫn về nhà.



- Học thuộc nội dung bài.


- Làm tiếp các bài tËp a,b SGK-27.


- Chuẩn bị tiết 2 bài11: Mục đích học tập của học sinh.


<b>TiÕt 15 Soạn ngày 8/12 Giảng ngày 13/12</b>


<b>Bi 11: Mc ớch hc tp của học sinh (tiếp theo)</b>
A- Mục tiêu bài học.


1. KiÕn thøc:


- HS xác định đợc đúng mục đích học tập.


- Hiểu đợc ý nghĩa của việc xác định đúng mục đích học tập và sự cần thết phải xây
dựng, thực hiện kế hoạch học tập.


2. Thái độ:


- Có ý chí, nghị lực, tự giác trong q trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập.
- Khiêm tốn học hỏi bạn bè và sẵn sàng hợp tác với bạn bè trong hc tp.


3. Kĩ năng:


- Bit xõy dng, iu chnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lí
- Biết hợp tác trong các hoạt động


B. Tài liệu và phơng tiện.



- SGK, SGV.


- Nhng tm gng có mục đích học tập tốt.


C. Các hoạt động dạy học.


I. Tỉ chøc líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

:Nhân dịp thảo luận về chủ đề “ Mục đích học tập “của lớp 6B vào ngày 5/9/2007.
Trong cuộc thảo luận này có rất nhiều ý kiến khác nhau nh sau:


 Học tập vì danh dự của bản thân và gia đình.
 Học tập để kiếm đợc việc làm nhàn hạ.
 Học để khỏi hổ thẹn với bạn bề


 Học để trở thành ngời công dân tốt.
1, Em đồng ý với quan điểm nào ? Vì sao?


2, Em khơng đồng ý với quan điểm nào ? vì sao?


3, Vậy mục đích học tập của em là gì? Để đạt đợc mục đích đó em s rốn luyn nh th
no?


Đáp án- biển điểm


1, ng ý 1,4 và giải thích ( 3đ)
2, Khơng đồng ý 2,3 và giải thích 3
3, Nờu c MHT.( 4)



III. Dạy bài míi:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản cần đạt</b>
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội


dung bµi häc.


- HS: Nghiên cứu nội dung bài học.
- GV: Nêu câu hỏi để HS trao đổi:
1. Mục đích học tập trớc mắt của HS là
gì?


2. Để đạt đợc mục đích đó, học sinh
phải làm gì.


- HS trao đổi.


- GV: Chốt lại vấn đề bằng nội dung bài
học.


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập.
- GV: Nêu yêu cầu của bài tập.


- HS: Trao đổi và trả lời.
- GV: Nhận xét, bổ sung.


II. Néi dung bµi häc.


1. HS phải nỗ lực để trở thành con
ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ,


ng-ời công dân tốt, trở thành cơn ngng-ời chân
chính có đủ khả nằn lao động để tự lập
nghiệp, góp phần xây dựng quê hơng,
đất nớc.


2. Nhiệm vụ của HS là: Tu dỡng đạo
đức, học tập tốt, tích cực tham gia các
hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
để phát triển toàn diện nhân cách.
III. Luyện tập.


a. Cần học tập nh thế nào để đạt đợc
mục đích đề ra?


- Ph¶i có ý chí, nghị lực, sáng tạo trong
học tập.


- Học tập một cách toàn diện.
- Học ở mọi nơi, mọi lúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- HS: Đọc bài d SGK-28
- HS: Nªu ý kiÕn.


- GV: Ghi nhanh ý kiÕn của HS lên
bảng.


b. Cõu tr li ca Tun cú thể là:
- Tìm những tấm gơng về tích cực tự
giác trong hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội ở trong sách để chuẩn


bị cho nội dung kiểm tra hôm sau.
- Để chuẩn bị cho bài mi: Mc ớch
hc tp ca hc sinh.


- Để liên hệ với bản thân và tự rèn
luyện.


- c gii trớ.
<b>V. Cng c.</b>


- HS: Nhắc lại nội dung bài häc


- GV: HƯ thèng ho¸ néi dung kiÕn thøc cơ bản của bài.
VI. Hớng dẫn về nhà.


- Học thuộc nội dung bài.


- Su tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về học tập.
-Chuẩn bị bài 12


- ễn li kiến thức đã học để chuẩn bị cho ôn tập học kì I.


<b>đề kiểm tra học kỳ mơn GD cd 6</b>


<b>Năm học 2007-2008</b>


<i>Câu 1(3đ): Những biểu hiện sau đâu là biểu hiện tích cực tự giác tham gia các hoạt</i>
<i><b>động tập thể hoạt động xã hội .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

2, Tham gia văn nghệ , thể dục thể thao của trờng
3,Tham gia phong trào nuôi lợn nhựa siêu trọng.


4,Trời ma không đến sinh hoạt Đội


5,Tham gia phô trách Đội


6,Khụng tham gia Hi kho Phự ng ca lớp
7,Tự giác tham gia các hoạt động của lớp


8,Hởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai
9,Tự giác hc tp


<b>Câu 2(4đ); Cho tình huống sau </b>


Bn Quang n nhà bạn Tuấn định trao đổi nội dung kỉêm tra bài “ Tích cực giác
tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội’, thấy Tuấn đọc sách : Ngời tốt ,
việc tốt”


B¹n Quang hái:


Ngày mai kiểm tra môn GD CD , sao bạn lại đọc sách này?
1, Em thử đoán xem Tuấn sẽ trả lời nh thế nào


<i><b> 2,Em có đồng ý với cách trả lời đó khơng ? Vậy ngồi sách Ng</b></i>“ <i><b>ời tốt việc tốt em </b></i>
<i><b>cn chun b nhng gỡ?</b></i>


<b>Câu 3 ( 3đ) : Lịch sự tế nhị là gì ? HÃy kể 4 việc làm của em thể hiện Lịch sự tế nhị ?</b>


<b>ỏp án biểu điểm môn gd cd6</b>–


Câu 1:1,2,3,5,7,8, Mi ý ỳng 0,5
Cõu2:



1, Tuấn trả lời;


-Tìm những tấm gơng về tích cực tự giác 1đ
-Để chuẩn bị cho bài mới 0,5đ


- t liờn h với bản thân….0,5đ
- đọc để giải trí 0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Lịch sự tế nhị; 1đ
Liên hệ 2đ


Tiết 19 Soạn 12/1
Gi¶ng 18/1


Bài 12: Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em
A- Mục tiêu bài học.


1. Kiến thức:


- HS hiu đợc các quyền cơ bản của trẻ em theo công ớc của liên hợp quốc.
- ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.


2. Thái :


- HS tự hào là tơng lai của dân tộc và nhân loại.


- Biết ơn những ngời chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.
3. Kĩ năng:



- Phõn bit c nhng vic lm vi phm quyn trẻ em và tôn trọng quyền trẻ em.
- Học sinh thực hiện tốtquyền và bổn phận của mình.


<b>B. Tµi liƯu và phơng tiện.</b>
- SGK, SGV.


- Tranh nh v ỏcc hot động chăm sóc, giáo dục trẻ em.
<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>III. Giíi thiƯu bµi míi:</b>


- GV: Tổ chức UNESCO nhấn mạnh "Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai" đã khẳng
định vai trò của trẻ em trong xã hội. ý thức đợc điều đó, Liên hợp quốc đã xây dựng "
Công ớc vè quyền trẻ em". Vậy cơng ớc đó gồm những quy định gì về quyền của trẻ
em? Chúng ta sẽ tìm hiu trong bi hc hụm nay.


IV. Dạy bài mới:


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Nội dung cơ bản cần đạt</b>
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu


trun: TÕt ë làng trẻ SOS Hà Nội.
- HS: Đọc truyện.


- GV: Hớng dẫn HS thảo luận lớp
theo câu hỏi:


1. Tết ở làng trẻ SOS Hà Nội diễn ra
nh thế nào?



2. Em cã nhËn xÐt g× vỊ cc sèng
cđa trỴ em trong trun?


3. Em hãy kể tên một số tổ chức
chăm sóc, giúp đơ trẻ em bị thiệt thòi
mà em biết?


4. Em hãy kể các quyền nà em đợc
h-ởng. Em có suy nghĩ gì khi đợc hởng
các quyền ấy.


- HS: Trao đổi và trả lời.


- GV: Chốt vấn đề sau mỗi câu trả lời.
Hoạt động 2: Giới thiệu khái qt về
cơng ớc.


- GV: Giíi thiệu các mốc quan trọng.
- GV: Giải thích:


+ Cụng ớc LHQ là luật quốc tế về trẻ
em. Các nớc tham gia công ớc phải cố
gắng cao nhất để thực hiện các quyền
của trẻ em ghi trong công ớc.


+ VN là nớc đầu tiên ở châu á và thứ
2 trên thế giới tham gia công ớc và đã
ban hành luật để bảo vệ quyền của trẻ
em.



I. Truyện đọc: Tết ở làng trẻ SOS Hà Nội.
1.Tết ở làng tr SOS H Ni:


- Nhà nào cũng luộc bánh chng.


- Có quần áo, giày dép mới, bánh kẹo, hạt
da, cành đào, hoa quả, thịt, giò....


- Đem giao thừa cũng đón năm mới, phá
cỗ, thi hát hị.


2. NhËn xÐt:


- Trẻ mồ côi trong làng SOS đợc sống
hạnh phúc. Đây cũng là quyền của trẻ em
không nơi nơng tựa đợc nhà nớc bảo vẹ,
chăm sóc.


3.Những tổ chức chăm sóc, giúp đơc trẻ
em bị thiệt thịi:


- Lµng trẻ SOS.


- Trờng nuôi dạy trẻ khuyết tật.
- Quỹ bảo trợ trẻ em.


- Lớp học tình thơng.


4. Cỏc quyn m em c hng:



- Quyền học tập, vui chơi, chăm sóc, bảo
vệ...


<b>II. Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ </b>
<b>em: </b>


- Năm 1999, công ớc LHQ về quyền trẻ
em ra i.


- Năm 1990, Việt Nam kí và cphê chn
c«ng íc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu ý
nghĩa quyền và bổn phận của trẻ em.
- GV: Nêu yêu cầu: Tìm biểu hiện tốt
và cha tốt trong việc thực hiện quyền
trẻ em.


- GV: Gọi 2 học sinh lên bảng trình
bày.


- HS: Nhn xét, bổ sung bài làm.
- GV: Chốt lại các ý ỳng.


III. ý nghĩa quyền và bổn phận của trẻ em:
* Biểu hiện tốt:


- Tổ chức việc làm cho trẻ em khó khăn
- Dạy học ở lớp học tình thơng cho trẻ
- Dạy nghề miễn phí cho trẻ khó khăn.


- Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ.
* Biểu hiện cha tốt:


- Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma tuý.
- Cha mẹ li hơn khơng chăm sóc con cái
- Đánh đập trẻ em.


- Lôi kéo trẻ em vào con đờng nghiện
ngp.


- Không nhận trẻ em nghèo vào lớp.


<b>V. Củng cố.</b>


- HS: Nhắc lại nội dung bài học


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
<b>VI. Híng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Häc thc néi dung bµi.


- Lµm tiếp các bài tập a SGK-31.


- Chuẩn bị tiếp tiết 2 bài 12: Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em.


---Tiết 20 Soạn ngày tháng năm 2006
Giảng ngày tháng năm 2006


Bài 12: Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em (tiếp theo)


A- Mục tiêu bài học.


1. KiÕn thøc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.
2. Thái :


- HS tự hào là tơng lai của dân tộc và nhân loại.


- Biết ơn những ngời chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.
3. Kĩ năng:


- Phõn bit c nhng vic lm vi phm quyn trẻ em và tôn trọng quyền trẻ em.
- Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.


B. Tµi liệu và phơng tiện.
- SGK, SGV.


- Tranh nh v cỏc hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.
C. Các hoạt động dạy học.


I. Tỉ chøc líp.
II. KiĨm tra bµi cũ.


- Những biểu hiện tốt và cha tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em?
III. Giới thiệu bài mới:


- GV: Từ kiểm tra bài cũ dẫn dắt HS vào bài mới.
IV. Dạy bài mới:



Hot ng ca GV v HS Ni dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm


hiĨu néi dung bµi häc.


- HS: đọc phần nội dung bài học
SGK-30.


- GV: Híng dÉn HS tãm t¾t nội
dung bài học theo các câu hỏi:
1. Công ơc gồm các nhóm quyền
nào?


2. Công ớc LHQ về quyền trẻ em
có ý nghĩa nh thế nào?


3. Trẻ em có bổn phận và trách
nhiệm gì?


- GV: Nhận xét vµ bỉ sung.


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài
tập.


- GV đa tình huống: Hồ là một em
trai 11 tuổi. Cha mẹ em đã chết


II. Néi dung bµi häc:
1. C¸c nhãm qun:



* Nhóm quyền sống còn: Là quyền đợc
sống và đáp ững các nhu cầu cơ bản để tồn
tại nh đợc nuôi dỡng ,chăm sóc sức khoẻ...


* Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền
nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân
biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.


* Nhóm quyền phát triển: Là những
quyền đợc đáp ứng các nhu cầu cho sự phát
triển toàn diện nh đợc học tập, đợc vui chơi
giải trí, tham gia hoạt động văn hố...


* Nhóm quyền tham gia:Là những
quyền đợc tham gia vào những công việc có
ảnh hởng đến cuộc sơnga của trẻ em nh đợc
bày tỏ ý kién, nguyện vọng của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

trong một tai nạn. Hồ có hai ngời
thân là cô và chú ruột nhng không ai
chịu nhận nuôi em. Hoà phải bỏ nhà
đi lang thang, xin ăn để kim sng


- GV: Nêu câu hỏi:


1. Ngi ln ó vi phạm quyền gì
của trẻ em mà đúng ra Hồ phải
đ-ợc hởng?


2. Những nguy cơ gì sẽ xảy ra với


Hồ trong cuộc sống lang thang?
3. Hồ cần có sự giúp đỡ nào?
- HS: Phát biểu ý kiến.


- GV: Lựa chọn ý kiến đúng và bổ
sung.


- GV: Chia lớp làm 4 nhóm tổ chức
chơi sắm vai:


Nhóm 1-2: Đóng vai tình huống d
SGK-32.


Nhóm 3-4: Đóng vai tình huống đ
SGK-32.


- HS: Các nhóm trình bày.


- GV: Nhn xột đánh giá, biểu
d-ơng các nhóm đã thực hiện tốt
phần ứng xử.


của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em, là điều
kiện cần thiết để trẻ em đợc phát trin y
.


3. Bổn phận và trách nhiệm của trẻ em:
Biết bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quỳen
của ngời khác và phải thực hiện tốt bổn phận,
nghĩa vụ cđa m×nh.



III. Lun tËp


Bài tập 1: Phân tích tình huống để tìm hiểu ý
nghĩa quyền trẻ em:


1. Ngời lớn đã vi phạm quyền sống còn, bảo
vệ, phát triển, tham gia của Hồ.


2. Hồ có thể bị lơi kéo vào con đờng nghiện
hút, trộm cắp...


3. Hồ cần có sự can thiệp giúp đỡ của chính
quyền địa phơng.


Bài tập 2: Tổ chức: Chơi sắm vai để giải
quyết tỡnh hung d, SGK-32


V. Củng cố.


- HS: Nhắc lại nội dung bài học


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
VI. Hớng dẫn về nhà.


- Học thuộc nội dung bài.


- Làm tiếp các bài tập e, g SGK-32.


- Chuẩn bị bài 13: Công dân nơc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Bài 13: Công dân nơc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam.
A- Mục tiêu bài học.


1. KiÕn thøc:


- HS hiểu đợc công dân là ngời dân của một nớc.
- Cơng dân VN là ngời có quc tch VN.


2. Thỏi :


- Tự hào là công dân níc céng hoµ XHCNVN.


- Mong muốn đợc góp phần xây dựng nhà nớc và xã hội.
3. Kĩ năng:


- BiÕt ph©n biệt công dân nớc CHXHCNVN với công dân nớc khác.


- Biết cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành ngời cơng dân có ích cho đát nớc.
B. Tài liệu v phng tin.


- SGK, SGV.
- Hiến pháp 1992


- Thành tích häc tËp thĨ thao cđa HS ViƯt Nam.
- C©y hoa d©n chđ.


C. Các hoạt động dạy học.
I. Tổ chức lớp.



II. Kiểm tra bài cũ.


- HÃy nêu nội dung các nhóm quyền cơ bản của trẻ em trong công ớc LHQ?
III. Giới thiệu bài mới:


- GV: Chúng ta luôn tự hào là công dân nớc CHXHCNVN. Vậy công dân là gì?


Những ngời nh thế nào đợc công nhận là công dân nớc CHXHCNVN? Đó là nội dung
của bài học hụm nay.


IV. Dạy bài mới:


Hot ng ca GV v HS Nội dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS thảo luận tìm hiểu tình


huống để giúp HS nhận biết công dân Việt Nam là
những ai?


- HS: §äc t×nh huèng trong SGK.


- GV: Hớng dẫn HS thảo luận lớp theo câu hỏi:
Theo em, bạn A-li-a nói nh vậy có đúng khơng? Vì
sao?


- HS: Tr¶ lêi.


- GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng


Hot ng 2: Tìm hiểu căn cứ để xác định cơng



I. Tình huống( SGK-33)
a.A-li-a là cxông dân VN vì
có bố là ngời VN( nếu bố,
mẹ chọn quốc tịch VN cho
A-li-a)


b.Các trờng hợp sau đây đều
là công dân VN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

dân.


- GV: Phát phiếu t liệu cho HS


Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam:


1. Mọi ngời dân sing sống trên lãnh thổ VN đều có
quyền cú quc tch VN.


2. Đối với công dân ngời nớc ngoài và ngời không
có quốc tịch:


- Phải từ 18 ti trë lªn, biÕt tiÕng ViƯt, cã Ýt nhÊt 5
năm c trú tại VN, tự nguyện tuân theo pháp lt
VN.


- Là ngời có cơng lao đóng góp xây dng, bo v t
quc VN.


- Là vợ, chồng, con, bố, mẹ(kể cả em nuôi, bố mẹ
nuôi) của công dân VN.



3. Đối với trẻ em:


- Trẻ em có cha mẹ là ngời VN.


- Trẻ em sinh ra ở VN, xin thờng trú tại VN.
- Trẻ em có cha(mẹ) là ngời VN.


- Trẻ em tìm thấy tren lÃnh thổ VN nhng không rõ
cha mẹ là ai.


Trên cơ sở nghiên cứu phiếu t liệu, GV hớng dẫn
HS thảo luận câu hỏi SGK: Trờng hợp nào trẻ em là
công dân VN?


- HS: Thảo luận và trả lời.
- GV: Chốt vấn đề.


- GV hái:


* Ngời nớc ngồi đến VN có phải là cơng dân VN
khơng?


* Ngời nớc ngồi làm ăn sinh sống lâu dài ở VN có
đợc coi là công dân VN không?


- HS: Thảo luận và trả lời.
- GV: Nhận xét, chốt vấn đề.


Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài



- TrỴ em khi sinh ra có bố là
công dân VN mẹ là ngời nớc
ngoài.


- Trẻ em khi sinh ra có mẹ là
công dân VN bố là ngời nớc
ngoài.


- Trẻ em bị bỏ rơi ở VN
không rõ bố mẹ là ai.


* Ngời nớc ngồi đến VN
cơng tác khơng phải là ngi
VN.


* Ngời nớc ngoài làm ăn
sinh sống lâu dài ở VN, tự
nguyện tuân theo pháp luật
VN thì là ngời VN.


II. Nội dung bài học.


* Công dân là ngời dân của
một nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

học.
- GV hái:


1.Từ các tình huống trên, em hiểu cơng dân là gì?


2. Căn cứ để xác định cơng dân của một nớc?
- HS: Trao đổi ý kiến và trả lời.


- GV: NhËn xÐt, rót ra kÕt ln.


CHXHCNVN lµ ngêi cã
qc tÞch VN.


* Mọi cơng dân thuộc các
dân tộc cùng sinh sống trên
lãnh thổ VN đều có quyền
cú quc tch VN.


V. Củng cố.


- HS: Nhắc lại nội dung bài học


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
VI. Hớng dẫn về nhà.


- Học thuộc nội dung bài.


- Làm tiếp các bài tập a SGK-36.


- Chuẩn bị tiết 2 bài 13: Công dân nơc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam.


Tiết 22 Soạn ngày tháng năm 2006
Giảng ngày tháng năm 2006


Bài 13: Công dân nơc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam (tiếp theo)


A- Mục tiêu bài học.


1. Kiến thức:


- HS hiểu đợc công dân là ngơid dân của một nớc.
- Cơng dân VN là ngời có quốc tịch VN.


2. Thỏi :


- Tự hào là công dân nớc cộng hoà XHCNVN.


- Mong muốn đợc góp phần xây dựng nhà nớc v xó hi.
3. K nng:


- Biết phân biệt công dân nớc CHXHCNVN với công dân nớc khác.


- Bit c gng học tập, rèn luyện để trở thành ngời công dân có ích cho đát nớc.
B. Tài liệu và phơng tiện.


- SGK, SGV.
- Hiến pháp 1992


- Thành tích học tập thể thao cđa HS ViƯt Nam.
- C©y hoa d©n chđ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

II. KiĨm tra bµi cị.


- Em hiểu cơng dân là gì? Căn cứ để xác định cơng dân của một nớc?
III. Giới thiệu bài mới:



- GV: DÉn d¾t HS từ kiểm tra bài cũ vào bài mới.
IV. Dạy bài míi:


Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìn hiểu


mèi quan hệ giữa nhà nớc và công
dân.


- GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
lớp:


1. Nêu các quyền của công dân mà
em biết?


2. Nờu cỏc ngha v của công dân đối
với nhà nớc mà em biết?


3. Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì?
- HS: Trao đổi ý kiến và trả lời.
- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến.
* GV: Kết luận


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc
truyện " Cô gái vàng của thể thao
VIệt Nam"


- HS: §äc trun.


- GV: Từ câu chuyện trên, em có suy


nghĩ gì về nghĩa vụ học tập và trách
nhiệm của nời HS, ngời công dân đối
với đất nớc?


- HS: Trao đổi và trả lời.


- GV: NhËn xÐt vµ bỉ sung ý kiÕn cđa
HS.


Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập
bằng hệ thống bài tập:


- GV: Híng dÉn HS lµm bµi tËp b
SGK-36.


- GV: Tỉ chức cho HS chơi trò chơi:


II. Nội dung bài học.


3. Mối quan hệ giữa Nhà nớc và công dân:
a. Các quyền của công dân (HP 1992):
- Quyền học tập.


- Quyn c bo v sc kho.


- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
b. Nghĩa vụ của công dân với Nhà nớc:
- NGhÜa vơ häc tËp.



- NghÜa vơ b¶o vƯ tỉ qc.


- Nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp
luật.


- Ngha v úng thu.


c. Quyền và nghĩa vụ của trẻ em:
- Quyền sống còn.


- Quyền bảo vệ.
- Quyền phát triển.
- Quyền tham gia
* KÕt ln:


- Cơng dân VN có quyền và nghĩa vụ đối
với nhà nớc CHXHCNVN.


- Nhà nớc CHXHCNVN bảo vệ và bảo
đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo
quy định của pháp luật.


* Truyện đọc" Cô gái vàng của thể thao
VIệt Nam":


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Hái hoa dân chủ gồm các câu hỏi:
1. Em hÃy hát một bài về quê hơng
mà em thích?


2. Em hÃy kể một chuyện về tấm


g-ơng sáng trong học tập, thể thao hoặc
bảo vệ tổ quốc mà em biết?


3. Em hÃy hát một bài hát ca ngợi
ng-ời anh hùng mà em thích?


- HS lần lợt hái câu hỏi và trả lời.
- GV: Nhận xét và cho điểm HS trả
lời tốt câu hỏi.


- Phi c gng hc tập, rèn luyện để trở
thành ngời cơng dân có ích cho đất nớc.
III. Luyện tập.


1.Bµi tËp b SGK-36:


Hoa là cơng dân VN vì Hoa sinh ra và lớn
lên ở VN. Gia đình Hoa thờng trú ở VN
đã nhiu nm.


2. Thực hiện trò chơi.


V. Củng cố.


- HS: Nhắc lại nội dung bài học


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
VI. Hớng dẫn về nhà.


- Học thuộc nội dung bài.



- Làm tiếp các bài tập c, d, đ SGK-36.


- Chuẩn bị bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông.


Tiết 23 Soạn ngày tháng năm 2006
Giảng ngày tháng năm 2006
Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông
A- Mục tiêu bµi häc.


1. KiÕn thøc:


- Hiểu đợc tính chất nguy hiểm và nguyên nhân chủ yếu của các vụ TNGT.
- Hiểu đợc những quy định cần thiết về trật tự ATGT


- Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự ATGT.
2. Thái độ:


- Có ý thức tơn trọng trật tự ATGT, ủng hộ các việc làm tôn trọng trật tự ATGT và phản
đối những việc làm không tôn trọng trật t ATGT.


3. Kĩ năng:


- Ngn bit c mt s du hiệu chỉ dẫn GT thơng dụng và biết xử lí một số tình
huống đi đờng thờng gặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- SGK, SGV.


- Tài liệu giáo dục ATGT.



- S liu về tình hình tai nạn giao thơng.
C. Các hoạt động dạy học.


I. Tỉ chøc líp.
II. KiĨm tra bµi cị.


"Mẹ Hoa là ngời Nga, bố là ngời VN. Hoa sinh ra tại Nga. Lên 5 tuổi cả nhà về VN
sinh sống" Hoa có đợc nhập quốc tịch VN để trở thành cơng dân VN khơng? Vì sao?
III. Giới thiệu bài mới:


- GV: GTVT là huyết mạch của nề kinh tế quốc dân. GT có quan hệ chặt chẽ đến mọi
mặt của đời sống xã hội. Vậy có những loại đờng GT nào?


- HS: Tr¶ lêi.


- Trong bài học hhơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu trật tự ATGT đờng bộ.
IV. Dạy bài mới:


Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tỡm hiu tỡnh


hình tai nạn giao thông hiện nay.
- GV: Cho HS quan sát bảng thống kê
tình hình TNGT SGK-37


- GV: Qua sè liƯu trªn, em cã nhËn xÐt
g× vỊ t×nh h×nh TNGT?


- HS: NhËn xÐt.



- GV: Nh vậy, TNGT ngày một tăng, trở
thành mối quan tâm lo lắng của từng
GĐ và toàn XH.


- GV: Tai nạn GT đã để lại những hậu
quả gì?


- HS: Trao đổi và trả lời.


- GV: Hậu quả của TNGT là rất lớn.
Hiện nay là nguyên nhân thứ 9 và dự
báo trong 20 năm tới sẽ là nguyên nhân
gây tử vong thứ 3 cho con ngời. Vậy
nguyên nhân nào dẫn đến TNGT?


Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn
đến TNGT .


- GV: Theo em, nh÷ng nguyên nhân nào


I. Tình hình tai nạn giao thông hiện nay.
* Tai nạn giao thông ngày càng gia tăng.


* Hu quả: Thiệt hại về tài sản và tính
mạng con ngời( chết, tàn tật, mất sc lao
động) để lại gỏnh nng cho gia ỡnh v
xó hi.


* Nguyên nhân:



- Hệ thống đờng bộ cha đáp ứng đợc
nhu cầu đi lại của nhân dân.


- Ph¬ng tiƯn c¬ giới và thô sơ tăng
nhanh.


- Dân số tăng nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

dẫn đến tình trạng TNGT? Nguyên nhân
nào là phổ biến?


- HS: Trao đổi và trả lời.
- GV: Nhận xét, bổ sung.


Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội
dung bài học.


- GV: Chúng ta cần có những biện pháp
nào để tránh tai nạn, đảm bảo an tồn
khi đi đờng?


- HS tr¶ lêi


- GV: Treo tranh ba loại biển báo thông
dụng và hớng dân HS quan sát.


- GV: Em hÃy mô tat và nêu ý nghĩa
từng loại biển báo?


- HS trả lời.



- GV: Nhận xÐt vµ kÕt luËn.


hµnh luËt GT.


II. Néi dung bµi häc.


1. Để đảm bảo an toàn khi đi đờng phải
nghiêm chỉnh chấp hành trật tự ATGT,
đặc biệt là hệ thống báo hiệu giao
thông.


2. Các loại biển báo thông dụng:
- Biển báo cấm: Hình trịn, nền màu
trắng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể
hiện điều cấm.


- Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác
đều, nền màu vàng co viền đỏ, hình vẽ
màu đen thể hiện điều nguy him cn
phũng.


- Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu
xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo
điều phải thi hành.


V. Củng cố.


- GV: Tổ chc trò chơi phân loại biển báo giao thông.
- HS: Chơi theo ba nhãm.



VI. Híng dÉn vỊ nhµ.
- Häc thc néi dung bµi.


- Làm tiếp các bài tập b,d SGK-40.
- Chuẩn bị tiếp tiết 2 của bài.


Tiết 24 Soạn ngày tháng năm 2006
Giảng ngày tháng năm 2006


Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông ( tiếp theo)
A- Mục tiêu bài häc.


1. KiÕn thøc:


- Hiểu đợc tính chất nguy hiểm và nguyên nhân chủ yếu của các vụ TNGT.
- Hiểu đợc những quy định cần thiết về trật tự ATGT


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2. Thái độ:


- Có ý thức tơn trọng trật tự ATGT, ủng hộ các việc làm tôn trọng trật tự ATGT và phản
đối những việc làm không tôn trng trt t ATGT.


3. Kĩ năng:


- Ngn bit c mt số dấu hiệu chỉ dẫn GT thông dụng và biết xử lí một số tình
huống đi đờng thờng gặp.


- Biết đánh giá hành vi đúng hay sai của ngời khác về thực hiện trật tự ATGT.
B. Tài liệu và phng tin.



- SGK, SGV.


- Tài liệu giáo dục ATGT.


- S liệu về tình hình tai nạn giao thơng.
C. Các hoạt động dạy học.


I. Tỉ chøc líp.
II. KiĨm tra bµi cị.


- KiĨm tra bµi tËp b SGK-40
III. Giíi thiƯu bµi míi:


- GV: Cho tình huống "Nhân dịp nghỉ hè, Nam về nhà bác ở Hà Nội chơi. Nam mợn
xe đạp của bác đi chơi. Khi đến đờng Bà Triệu, do không biết là đờng một chiều nên
Nam đã đi vào. Theo em, Nam đã vi phạm điều gì? Nếu là cảnh sát GT, em sẽ xử lí
hành vi của Nam nh thế nào?"


- HS: Tr¶ lêi.
- GV: DÉn vào bài.
IV. Dạy bài mới:


Hot ng ca GV v HS Nội dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu một


số quy định về đi đờng.


- GV: Giới thiệu điều 30- Luật giao
thông đờng bộ



- GV: Cho HS quan sát tranh 2 trong bài
tập a SGK-40.


- HS: Phát hiện những vi phạm về trật tự
ATGT qua tranh


- GV: Em rút ra bài học gì khi điều
khiển xe đạp.


- GV: Cho HS quan s¸t tranh 1 trong
bµi tËp a SGK-40.


3. Một số quy định về đi đờng:
* Đối với ngời đi bộ:


- Đi trên hè phố, lề đờng. Trờng hợp
khơng có hè phố, lề đờng thì đi sat mép
đờng bên phải.


- Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đờng
dành cho ngời đi bộ thì phải tuân thủ
đúng.


* Đối với ngời đi xe đạp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- HS: Quan sát tranh và nhận xét.


- GV: Gii thiu v quy định an toàn
đ-ờng sắt.



Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyn tp.
Bi tp:


- GV: Chia lớp thành các nhóm nhỏ và
giới thiệu tình huống. Nhóm nào có tín
hiệu trớc sẽ trả lời:


+ Nếu em có mặt ở nơi xảy ra TNGT thì
em sẽ làm gì?


+ Khi tan học, em thấy một nhóm bạn
đứng ở cổng trờng, dới lòng đờng, một
số bạn đi xe hàng ba, lai ba, em sẽ làm
gì?


+ ở khu em, có một số bạn hay chơi cầu
lơng và đá bóng dới lịng đờng, em có
cách nào giúp các bạn khơng vi phạm
trật tự ANGT?


- GV: NhËn xÐt vµ cho điểm những cách
ứng xử hay


- Khụng i vo phn đờng dành cho
ng-ời đi bộ hoặc phơng tiện khác.


- Không sử dụng xe để kéo đẩy xe khác.
- Không mang vác và trở vật cồng kềnh.
- Không buông cả hai tay hoặc đi xe


một bánh.


- Trẻ em dới 12 tuổi không đi xe đạp
ngời lớn.


* Quy định về an tồn đờng sắt:


- Khơng chăn thả trâu, bị, gia sỳc hoc
chi ựa trờn ng st.


- Không thò đầu, chân tay ra ngoài khi
tàu đang chạy.


- Khụng ném đất đá và các vật gây nguy
hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống.


III. Lun tËp:


Bµi tËp: Tỉ chøc thi ứng xử nhanh tình
huống.


V. Củng cố.


- HS: Nhắc lại nội dung bài học


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
VI. Hớng dẫn về nhà.


- Học thuộc nội dung bài.



- Làm tiếp các bài tập c, đSGK-40.


- Chuẩn bị bài 15: Quyền và nghÜa vô häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

1. KiÕn thøc:


- HS hiểu đợc ý nghĩa của việc học tập, nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân.
- Thấy đợc sự quan tâm của Nhà nớc và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân
và trách nhiệm của bản thân trong học tập.


2. Thái độ:


- Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích học tập.
- Phấn đấu đạt kết quả cao trong hc tp.


3. Kĩ năng:


- Phõn bit c nhng biểu hiện đúng và không đúng trong việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ học tập.


- Siêng năng, cố gắng cải tiến phơng pháp học tập để đạt kết quả tốt.
B. Tài liệu và phơng tiện.


- SGK, SGV.


- HiÕn ph¸p 1992 (điều 52)
- Luật giáo dục (điều 9)


- Nhng tm gơng học tập tiêu biểu.
C. Các hoạt động dạy học.



I. Tỉ chøc líp.
II. KiĨm tra bµi cị.


- Nêu một số quy định vvề đi đờng đối với ngời đi bộ và ngời đi xe đạp?
III. Giới thiệu bài mới:


- GV: Em hÃy kể những hình thức học tập mà em biÕt?


- HS: Học theo trờng, lớp, tự học, vừa học vừa làm, học ở lớp học tình thơng...
- GV: Với các hình thc học tập đó, mỗi chúng ta sẽ thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ
học tập của nình. Pháp luật nớc ta cũng có những quy định cụ thể về quyền và nghĩa
vụ học tập. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay.


IV. D¹y bµi míi:


Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm


hiểu truyện: Quyền học tập của
trẻ em ở huyện đảo Cô Tơ:
- HS: Đọc truyện.


- GV: Híng dÉn HS th¶o ln
líp theo c©u hái:


1. Cuộc sống của huyện đảo Cơ
Tơ trớc đây nh thế nào?


I. Truyện đọc: Quyền học tập của trẻ em ở huyện


đảo Cô Tô.


1. Cuộc sống của huyện đảo Cô Tô trớc đây:
- Quần đảo hoang vắng, đồng ruộng thiếu nớc và
phần lớn bị bỏ hoang.


- Trình độ dân trí thấp, trẻ em thất học nhiều
2. Sự thay đổi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

2. Điều đặc biệt trong sự thay
đổi ở Cơ Tơ ngày nay là gì?
3. Gia đình, nhà trờng và xã hội
đã làm gì để tất cả trẻ em đợc
đến trờng học tập?


4. Đối với mỗi ngời, việc học
tập quan trọng nh thế nào?
- HS: Trao đổi và trả lời.
- GV: Chốt vấn đề.


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm
hiểu quy định của pháp luật về
quyền và nghĩa vụ học tập .
- GV: Giới thiệu những quy
định của pháp luật về quyền và
nghĩa vụ học tập


Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tìm
hiểu nội dung bài học.



- GV: Yêu cầu đọc thầm nội
dung bài học SGK-42 và nêu
câu hỏi cho HS trả lời:


1. Häc tËp cã ý nghÜa nh thÕ
nµo trong cuéc sèng?


2.Luật pháp nớc ta đã quy định
những gì về học tập?


3. Những quy định đó thể hiện
tính nhân đạo của pháp luật nc
ta im no?


- HS: Trả lời.


- GV: Chốt lại nội dung cơ bản.
- HS: Ghi các nội dung cơ b¶n.


- Hội khuyến học đợc thành lập.


- Học sinh của gia đình TB, LS có khó khăn đều
đợc giúp đỡ.


- Trờng đợc xây dựng khang trang, có trờng học
ni trỳ.


- Có phong trào thi đua học tập sôi nỉi.


3. Gia đình, nhà trờng và xã hội đã quan tâm, tạo


điều kiện để tất cả các em đều đợc đến trờng.
4. Việc học tập là vô cùng quan trọng:


- Häc tËp mang l¹i tri thøc, hiĨu biÕt.


- Học tập giúp chúng ta trở thành ngời có ích.
II. Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ
học tp.


- Điều 59: Hiến pháp 1992
- Điều 9: Luật giáo dục.


- Trong Công ớc LHQ về quyền trẻ em, luật bảo
vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.


III. Nội dung bµi häc.
1. ý nghÜa cđa viƯc häc tËp:


- Học tập đối với mỗi ngời là vô cùng quan
trọng. Học tập để có kiến thức, hiểu biết, phát
triển tồn diện, trở thành ngời có ích cho gia
đình và xã hội.


2. Những quy định của luật pháp.


- Mọi công dân đều có thể học khơng hạn chế từ
bậc thấp đến bậc cao, học bất kì ngành nghề nào
thích hợp, học bằng nhiều hình thức và có thể
học suốt đời.



- TrỴ em tõ 6-14 ti cã nghÜa vụ bắt buộc phải
hoàn thành bậc giáo dục tiểu häc.


- Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho con
em hồn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc
biệt là bậc giáo dục tiểu học


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS làm
bài tập đ SGK-43:


- HS: Lµm b»ng miƯng.
- GV: NhËn xÐt vµ bỉ sung.


- Nhà nớc thực hiện công bằng xã hội trong giáo
dục, tạo điều kiện đê ai cũng đợc học hành, miễn
học phí cho HS tiểu học, giúp đỡ trẻ em khó
khăn...


IV. Luyện tập:
Bài tập đ SGK-43
* Biểu hiện đúng: 3
* Biểu hiện sai: 1, 2
V. Củng cố.


- HS: Nhắc lại nội dung bài học.


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
VI. Hớng dẫn về nhà.


- Học thuộc nội dung bài.



- Làm tiếp các bài tập b SGK- trang 42-43.
- Chuẩn bị tiếp tiết 2 bài 15.


Tiết 26 Soạn ngày tháng năm 2006
Giảng ngày tháng năm 2006
Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập
A- Mục tiêu bài học.


1. Kiến thức:


- HS hiu c ý nghĩa của việc học tập, nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân.
- Thấy đợc sự quan tâm của Nhà nớc và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân
và trách nhiệm của bản thân trong học tập.


2. Thái độ:


- Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích học tập.
- Phấn đấu đạt kết quả cao trong hc tp.


3. Kĩ năng:


- Phõn bit c nhng biu hin đúng và không đúng trong việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ học tập.


- Siêng năng, cố gắng cải tiến phơng pháp học tập để đạt kết quả tốt.
B. Tài liệu và phơng tiện.


- SGK, SGV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- LuËt giáo dục (điều 9)


- Nhng tm gng hc tp tiờu biểu.
C. Các hoạt động dạy học.


I. Tỉ chøc líp.
II. KiĨm tra bµi cị.


- Nêu những quy định của pháp lth về quyền và nghĩa vụ học tập?
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS


III. Giíi thiƯu bµi míi:


- GV: Dẫn dắt HS từ kiểm tra bài cũ vào bài mới.
IV. Dạy bài mới:


Hot ng ca GV v HS Ni dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS thi k


chuyện về những tấm gơng vợt khó vơn
lªn trong häc tËp


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm kể chuyện.
- Lớp bình chọn câu chuyện hay.
- GV: Hỏi: Em học tập đợc gì những
tấm gơng kiên trì vợt khó đó?


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân biệt
biểu hiện đúng và không đúng về quyền


và nghĩa vụ học tập.


- HS: Lµm viƯc cá nhân và trình bày ý
kiến.


- GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng
- GV: Lựa chọn ý kiến đúng và bổ sung
ý còn thiếu.


Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập,
củng cố.


- HS: Em sÏ làm gì trong các tình huống
sau:


1. Bn em ch chm chú vào học tập,
không tham gia các hoạt động tập thể,
khơng giúp đỡ bố mẹ việc nhà.


2. B¹n em lời học và thờng xuyên quay


I. Giới thiệu những tấm gơng vợt khó
v-ơn lên trong học tập:


* 4 tÊm g¬ng cđa 4 nhãm.


* Học tập đợc sự say mê, kiên trì, tự lực,
tự giác, sáng tạo và phng phỏp hc
tp



II. Các biểu hiện về quyền và nghĩa vụ
học tập:


* Biểu hiện tốt:


- Chăm chỉ, say mê học tập.


- Biết tự lực và có ớc mơ ý chí vơn lên
trong học tập.


- Học tập bằng bất kì hình thức nào.
* Biểu hiện cha tốt:


- Lời häc.


- Trèn häc, bá tiÕt.


- Không trung thực trong học tập.
- Học để đối phó với cha mẹ, thầy cơ
giáo ...


III. Lun tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

cãp trong giê kiĨm tra.


- HS trao đổi và trả lời từng tình huống.
- GV: Nhận xét và đánh giá cho điểm
cách ứng x hay.


V. Củng cố.



- HS: Nhắc lại nội dung bài học.


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
VI. Hớng dẫn về nhà.


- Học thuộc nội dung bài.


- Làm tiếp các bài tập c, d, e SGK- trang 42-43.


- Ôn lại kiến thc đã học trong học kì 2, giờ sau kiểm tra 45 phút.


TiÕt 28 Soạn ngày tháng năm 2006
Giảng ngày tháng năm 2006


Bi 16: Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân th, sc kho, danh d v nhõn
phm.


A- Mục tiêu bài häc.
1. KiÕn thøc:


- HS hiểu đợc những quy định của pháp luật về quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.


- Hiểu đó là tài sản quý nhất của con ngời, cần giữ gìn, bảo vệ.
2. Thái độ:


- Có thái độ quý trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của bản
thân và của ngời khỏc.



3. Kĩ năng:


- Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân
phẩm và không xâm hại ngời khác.


B. Tài liệu và phơng tiện.
- SGK, SGV.


- Hiến pháp 1992
- Luật hình sự 1999
- Tranh bài 16.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

II. Kiểm tra bài cũ.
III. Giới thiệu bài mới:
IV. Dạy bµi míi:


Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS khai thác


truyện: Một bài học.
- HS: Đọc truyện.


- GV: Hng dn HS thảo lnh lớp:
1. Vì sao ơng Hùng gây lên cái chết cho
ơng Nở? Hành vi đó có phải do c ý
khụng?


2. Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ
điều gì?



3. Theo em, i vi mi con ngi thì cái
gì là q giá nhất? Khi tính mạng, thân
thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm bị
ngời khác xâm phạm thì em phải làm
gì?


- HS: Trao đổi và trả lời.
- GV: Bổ sung và chốt vấn đề


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội
dung bài học.


- GV: Cho HS đọc SGK trang 44-45.
- HS: Túm tt ý chớnh.


- GV: giới thiệu thêm:
+ Điều 71-Hiến pháp 19992


+ Điều 93, 104, 121, 122, 123- Bộ luËt
h×nh sù.


Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập
Tình huống: Trên đờng đi học, Lan
trơng thấy một số bạn HS nam lớp lớn
trêu chọc, doạ nạt các em HS nữ, bắt các
em phải nộp tiền mới cho đi qua. Nếu là
Lan, em sẽ xử trí thế no?


- HS: Làm việc cá nhân và trình bày
cách xử trí.



I. Truyn c: Mt bi hc.


1.Ông Hùng gây lên cái chết cho ông
Nở do:


- Dựng in by chuột phá lúa.
- Hành vi đó khơng phải do cố ý gây
nên.


2. Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ:
- Con ngời đợc pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm.


3. Cái quý giá nhất của con ngời là tính
mạng, danh dự. Néu tính mạng, danh
dự bị xâm phạm thì phải biết bảo vệ
quyền của mình bằng cách phê phán,
tố cáo những việc làm sai trái đó.
II. Nội dung bài học.


1. Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm là quyền cơ bản, quan trọng
nhất, đáng quý nhất của cơng dân.
2.Pháp luật nớc ta quy định:


- Cơng dân có quyền bất khả xâm
phạm về thân thể. Việc bắt giữ ngời


phải theo đúng quy định của pháp luật.
- Cơng dân có quyền đợc pháp luật bảo
hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm.


III. LuyÖn tËp:
* Bài tập ứng xử:


- Phê bình, cảnh cáo việc làm sai tr¸i
cđa c¸c HS nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- GV: Lựa chọn cách xử trí đúng nhất. việc đó.
V. Củng c.


- HS: Nhắc lại nội dung bài học.


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
VI. Híng dÉn vỊ nhµ.


- Häc thc néi dung bµi.


- Lµm tiếp các bài tập c, đ SGK- trang 45-46.
- Chuẩn bị tiếp tiết 2 của bài.


Tiết 28 Soạn ngày tháng năm 2006
Giảng ngày tháng năm 2006


Bi 16: Quyn c phỏp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh d v nhõn
phm.



A- Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:


- HS hiểu đợc những quy định của pháp luật về quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.


- Hiểu đó là tài sản quý nhất của con ngời, cần giữ gìn, bảo vệ.
2. Thái độ:


- Có thái độ q trọng tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phm ca bn
thõn v ca ngi khỏc.


3. Kĩ năng:


- Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân
phẩm và không xâm hại ngời khác.


B. Tài liệu và phơng tiện.
- SGK, SGV.


- Hiến pháp 1992
- Luật hình sù 1999
- Tranh bµi 16.


C. Các hoạt động dạy học.
I. Tổ chức lớp.


II. KiĨm tra bµi cị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- KiĨm tra vë bµi tËp vỊ nhµ cđa HS.


III. Giới thiệu bài mới:


- GV: Dẫn dắt HS từ kiểm tra bài cũ vào bài mới.
IV. Dạy bài mới:


Hot ng của GV và HS Nội dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 1: Phát triển kĩ năng nhận


biết và ứng xử trớc các tình huống liên
quan đến quyền đợc pháp luật bảo hộ về
tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự
và nhân phẩm.


- HS đọc tình huống b SGK-45.
- GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
1. Tuấn đã vi phạm điều gì? Anh trai của
Tuấn có phạm tội không?


2. Nếu là Hải em sẽ ứng xử nh thế nào?
- HS: Trao đổi và trả lời.


- GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên
bảng.


- HS: Nhn xột và lựa chọn ý kiến đúng.
- GV: Chốt vấn đề.


Hoạt động 2: Hớng dẫn HS rèn luyện kĩ
năng ứng xử để thực hiện quyền của
mình.



- GV: Nêu câu hỏi để HS thảo luận: Em
hãy nêu các ví dụ về việc xâm phạm
quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm trong HS. Gặp những trờng
hợp đó, em phải làm gì?


- HS lµm miƯng.


- GV nhận xét và bổ sung các câu trả lời
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập
củng cố.


- GV: Híng dÉn HS lµm bµi tËp d
SGK-46.


- HS: Lµm miƯng.


I. Kĩ năng nhận biết và ứng xử trớc các
tình huống liên quan đến quyền đợc
pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân
thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
* Tình huống: Bài tập b SGK -45.
1.Tuấn đã vi phạm: chửi và đánh bạn,
xâm phạm danh dự, thân thể và sức
khoẻ của Hải.


- Anh trai của Tuấn cũng phạm ti xõm
phm n thõn th ca ngi khỏc



2.Nếu là Hải em sÏ:


- Trực tiếp giải thích cho Tuấn hiểu là
Tuấn không nên đánh, chửi bạn.


- Nếu Tuấn vẫn không nghe thì báo cáo
với GVCN và bố mẹ biết để cựng gii
quyt.


II. Rèn luyện kĩ năng ứng xử:
1. Ví dụ về xâm phạm quyền:
- Đánh bạn.


- Xúc phạm bạn.
- Gây gổ với bạn.


- ựa dai, trờu chc bn.
- Núi xấu bạn với ngời khác.
2. Trong trờng hợp đó cần:


- Gặp gỡ các bạn phân tích để các bạn
thấy làm nh vậy là sai.


- Nếu bạn vẫn tiếp tục vi phạm thì báo
với GVCN và bố mẹ biết để cùng phối
hợp giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV: Nhận xét và cho điểm * Các ý kiến ỳng:



- Công dân có quyền không bị ai xâm
phạm vỊ th©n thĨ.


- Mọi việc bắt giữ ngời đều là phạm
tội.


- Mọi việc xâm phạm tính mạng, thân
thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
của ngời khác đều là vi phạm pháp
luật.


V. Cñng cè.


- HS: Nhắc lại nội dung bài học.


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
VI. Hớng dẫn về nhà.


- Học thuộc nội dung bài.


- Chuẩn bị bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.


Tiết 30 Soạn ngày tháng năm 2006
Giảng ngày tháng năm 2006
Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
A- Mục tiêu bµi häc.


1. KiÕn thøc:


- HS hiểu đợc những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công


dân đợc quy định trong hiến pháp ca Nh nc ta.


2. Kĩ năng:


- Bit phõn bit õu là những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân.
- Biết bảo vệ chỗ ở của mình và khơng xâm phạm đến chỗ ở của ngời khỏc.
3. Thỏi :


- Có ý thức tôn trọng chỗ ở của ngời khác, có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và
bảo vệ chỗ ở của mình cũng nh cđa ngêi kh¸c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Hiến pháp 1992.
- Luật Hình sự 1999.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Tổ chức lớp.


II. KiĨm tra bµi cị.


- Pháp luật nơc ta quy định nh thế nào về quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ?


- Nêu một số ví dụ về việc vi phạm quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể,
sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm ?


III. Giíi thiƯu bµi míi:


- GV: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công
dân, đợc quy định trong hiến pháp nớc ta. Vậy cơng dân có quyền bất khả xâm phạm
về chỗ ở có nghĩa là nh thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay.



IV. Dạy bài mới:


Hot ng ca GV v HS Ni dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tho lun,


phân tích tình huống.


- HS: Đọc tình huống SGK-47.


- GV: Hớng dẫn HS thảo luận lớp theo
câu hái:


1. Chuyện gì đã xảy ra với gia đình bà
Hoà? Trớc sự việc xảy ra nh vậy, bà Hoà
đã có những suy nghĩ và hành động nh
thế nào?


2. Theo em, bà Hoà hành động nh vậy là
đúng hay sai? Tại sao?


- HS: Trao đổi và trả lời.
- GV: Chốt lại ý đúng.


- GV đọc: Điều 73, Hiến pháp-1992
3. Theo em, bà Hoà nên làm thế nào để
có thể xác minh đợc nhà T lấy trộm tài
sản của mình mà khơng vi phạm đến
quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của
ngời khác?



I.Tình huống SGK-47.
1. Gia đình bà Hồ:


- Mất con gà mái hoa mơ đang đẻ trứng.
- Bà Hồ nghĩ chỉ có nhà T bắt trộm và
chửi đổng suốt ngày.


- MÊt qu¹t bµn


- Bà Hồ nghĩ nhà T lấy cắp chiếc quạt
và bà chạy sang nhà T đòi khám nhà,
mẹ con nhà T khơng cho vào, bà Hồ cứ
xơng vào khám


2. Hành động cảu bà Hồ xơng vào
khám nhà là sai, là vi phạm pháp luật.
3. Bà Hoà:


- Quan s¸t, theo dâi.


- Cần báo với chính quyền địa phng
nh can thip


II. Nội dung bài học.


1.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là
một trong những quyền cơ bản của công
dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- HS: Trao đổi và trả lời.


- GV: Chốt lại ý đúng.


- GV giới thiệu: Điều 124, Bộ Luật hình
sự 1999


Hot ng 2 : Hớng dẫn HS tìm hiểu nội
dung bài học.


- GV: Yêu cầu đọc thầm nội dung bài
học SGK-13 và nêu câu hỏi cho HS trả
lời trả lời theo 4 nhúm


1.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của công dân là gì?


2. Những hành vi nh thế nào là vi phạp
pháp luật về chỗ ở của công dân?


3. Ngời vi phạm pháp luật về chỗ ở của
công dân sẽ bị xử lí nh thế nào?


4. Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công
dân?


- HS: Đại diện nhóm trả lời.Lớp trao
đổi, bổ sung.


- GV: Chèt lại nội dung cơ bản.
- HS: Ghi các nội dung cơ bản.



Hot ng 3: Hng dn HS luyn tp
bng hệ thống bài tập.


- GV: Chia líp thµnh 4 nhãm:
+ Nhóm 1-3: Đóng vai ững xử tình
huống 1.


+ Nhóm 2-4: Đóng vai ứng xử tình
huống 2.


- HS: Tho luận phân vai và đóng vai.
- Lớp trao đổi, rút kinh nghiệm.
- GV: Kết luận về cách ứng xử trong
mỗi tình huống


về chỗ ở. Cơng dân có quyền đợc các cơ
quan nhà nớc và mọi ngời tôn trọng chỗ
ở, không ai đợc tự ý vào chỗ ở của ngời
khác nếu khơng đợc ngời đó đồng ý, trừ
trờng hợp pháp luật cho phép


3. Chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở
của ngời khác. Phải biết tự bảo vệ chỗ ở
của mình và phê phán tố cáo ngời xâm
phạm đến chỗ ở của ngời khác.


III. Lun tËp.


* Tình huống đóng vai:



1. Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình
thì có ngời gõ cửa muốn vào nhà để
kiểm tra đồng hồ điện.


2. Quần áo của nhà em phơi trên dây,
gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em
muốn sang lấy về nhng bên đó khơng có
ai ở nhà.


Em sÏ lµm gì trong các tình huống
trên?


V. Củng cố.


- HS: Nhắc lại nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

VI. Hớng dÉn vỊ nhµ.
- Häc thc néi dung bµi.


- Lµm tiÕp các phần của bài tập đ SGK-48.


- Chun b bài 18: Quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín.


TiÕt 31 Soạn ngày tháng năm 2006
Giảng ngày tháng năm 2006


Bi 18: Quyn c bảo đảm an tồn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín.
A- Mục tiêu bài học.



1. KiÕn thøc:


- HS hiểu đợc những nội dung cơ bản của quyền đợc bảo đảm an tồn và bí mật th tín,
điện thoại, điện tín của cơng dân đợc quy định trong hin phỏp ca Nh nc ta.


2. Kĩ năng:


- Bit phõn biệt đâu là những hành vi vi phạm pháp luật và đâu là những hành vi thực
hiện tốt quyền đợc bảo đảm an tồn và bí mật th tín, in thoi, in tớn.


- Biết phê phán, tố cáo những ai làm trái pháp luật, xâm phạm bí mật và an toàn th tín,
điện thoại, điện tín.


3. Thỏi :


- Có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền đợc bảo đảm an tồn và bí mật
th tớn, in thoi, in tớn.


B. Tài liệu và phơng tiện.
- SGK, SGV.


- Hiến pháp 1992.
- Luật Hình sự 1999.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Tổ chức lớp.


II. KiĨm tra bµi cũ.


- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì?



- Những hành vi nh thế nào là vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân?
III. Giới thiệu bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- GV: Quyn đợc bảo đảm an tồn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín là một trong
những quyền cơ bản của công dân và đợc quy định trong hiến pháp nớc ta. Vậy,
quyền đợc bảo đảm an tồn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín là gì? Chúng ta sẽ tìm
hiểu trong bài học hụm nay.


IV. Dạy bài mới:


Hot ng ca GV v HS Nội dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tho lun,


phân tích tình huống.


- HS: Đọc tình hng SGK-49.


- GV: Híng dÉn HS th¶o ln líp theo
c©u hái:


1. Theo em, Phợng có thể đọc th của
Hiền mà không cần sự đồng ý của Hiền
không? Vì sao?


2. Em có đồng ý với giảơ pháp của
Ph-ợng là đọc xong th, dán lại rồi mới đa
cho Hiền không?


3. Nếu là Loan, em sẽ làm thế nào?
- HS: Trao đổi và trả lời.



- GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng
- HS: Nhận xét, bổ sung thêm ý kiến
- GV: Chốt lại ý đúng.


- GV giới thiệu: Điều 73, Hiến pháp
-1992


Hot ng 2 : Hớng dẫn HS tìm hiểu nội
dung bài học.


- GV: Yêu cầu đọc điều 125, Bộ luật
hình sự 1999( SGK-50)


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
4 câu hỏi sau(mỗi nhóm 1 câu):


1. Quyn c bo m an tồn và bí mật
th tín, điện thoại, điện tín của cụng dõn
l th no?


2. Theo em, những hành vi nh thế nào là
vi phạm pháp luật về bí mật th tín, an
toàn th tín, điện thoại, điện tÝn.


I.T×nh hng SGK-49.


1. Phợng khơng đợc tự ý đọc th của
Hiền, dù Hiền là bạn thân nhng nếu cha
đợc sự đồng ý thì khơng đợc đọc.



2. Giải pháp của Phợng là khơng chấp
nhận đợc bởi vì làm nh vậy là lừa dối
bạn, vi phạm quyền đợc bảo đảm an
tồn và bí mật th tín, điện thoi, in
tớn.


3. Nếu là Loan em nên:


- Gii thích để Phợng hiểu khơng đợc
đọc th của bạn khi bạn cha đồng ý.
- Nếu cố tình đọc là vi phạm quyền đợc
bảo đảm an tồn và bí mật th tín, điện
thoại, điện tín.


II. Néi dung bµi häc.


1. Quyền đợc bảo đảm an tồn và bí mật
th tín, điện thoại, điện tín của cơng dân
có nghĩa là không ai đợc chiếm đoạt
hoặc tự ý mở th tín, điện tín của ngời
khác, khơng đợc nghe trộm điện thoại.
2.Hành vi vi phạm có thể là:


- Đọc trộm th của ngời khác.


- Thu giữ th tín, điện tín của công dân.
- Nghe trộm điện thoại của ngời khác.
- Đọc th của ngời khác rồi đi nói lại cho
mọi ngời biết.



3.Tham khảo Bộ Luật hình sự điều 125
4.Em sẽ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

3. Ngời vi phạm pháp luật về an toàn và
bí mật th tín, điện thoại, điện tín sẽ bị
pháp luật xử lí nh thế nào?


4. Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại
của ngời khác, em sẽ làm gì?


- HS: i din nhúm tr lời.Lớp trao
đổi, bổ sung.


- GV: Chèt l¹i néi dung cơ bản.
- HS: Ghi các nội dung cơ bản.


Hot ng 3: Hớng dẫn HS luyện tập
bằng hệ thống bài tp.


- GV: Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu
HS ghi cách ứng xử của mình ra giấy
nháp:


+ Nhóm 1-3: Thùc hiÖn néi dung a, b
+ Nhãm 2-4: Thùc hiện nội dung c, d
- HS: Trình bày ý kiến của mình
- HS: Nhận xét và bổ sung


- GV: Kết luận và cho điểm những trờng


hợp có cách ứng xử hay.


nh vËy.


- Giải thích để bạn hiểu đó là hành vi vi
phạm pháp luật.


- Nếu bạn vẫn không nghe, có thể nhờ
cơ giáo hoặc gia đình cùng giúp đỡ
III. Luyện tập.


Em sẽ làm gì trong các trờng hợp sau:
a. Nhặt đợc th của ngời khác.


b. Bè mÑ em, hoặc anh chị xem th của
em mà không hỏi ý kiÕn.


c.Khi bố mẹ đi vắng, làm thế nào để
khỏi thất lạc th, điện báo.


d.Nếu bố mẹ hoặc anh chị đọc nhật kí
của em thì em sẽ làm gỡ.


V. Củng cố.


- HS: Nhắc lại nội dung bài học


- GV: Hệ thống hoá nội dung kiến thức cơ bản của bài.
VI. Hớng dẫn về nhà.



- Học thuộc nội dung bài.


- Làm tiếp các phần của bài tập đ SGK-48.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×