Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

bai 2 qpan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.19 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: _______
Ngày dạy: _______
Tuần 3 từ 8/9 – 13/9
PPCT: tiết 3


<b>Bài 2: </b>


<b>LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ</b>


<b> VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH</b>



<b></b>



<b>---I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Về Kiến thức:</b>


- Bồi dưỡng cho học sinh hiểu được những nội dung cơ bản của luật NVQS. Giúp HS có cơ
sở tìm hiểu và chấp hành luật NVQS.


<b>2. Về kỷ năng: </b>


- Nắm được nội dung bài, sau đó phải vận dụng được các kiến thức đã học vào cuộc sống.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có
trách nhiệm tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của học sinh : Trang phục đúng qui định (đi giầy)</b></i>



<i><b>2. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11, luật NVQS, que chỉ sơ đồ. </b></i>
Thục luyện kỹ giáo án, sắp xếp thứ tự các tài liệu, sơ đồ.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ</b>


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng</b></i>
<i><b>của nhân dân ta.</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. MỞ ĐẦU:</b>
<b>1. Nhận lớp:</b>


- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc có mấy bước?</i>


<i>Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang có mấy bước? nêu rỏ</i>
<i>từng bước?</i>


<b>II. CƠ BẢN:</b>


Giới thiệu bài mới: - Hôm nay Tôi sẽ lên lớp với các
em kiến thức về luật NVQS và trách hiệm của HS. Giúp
các em hiểu được những nội dung cơ bản của Luật
NVQStừ đó có cơ sở tìm hiểu và chấp hành NVQS.


+ Giáo viên giới thiệu:


- Dân tộc ta có truyền thống kiên cường bất khuất
chống giặc ngoại xâm và có lịng u nước nồng nàn
sâu sắc.


- QĐNDVN: Từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà
chiến đấu, được nhân dân hết lòng ủng hộ đùm bọc – “
<i>quân với dân như cá với nước”.</i>


- Trong quá trình xây dựng QĐNDVN thực hiện theo 2


+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng
nghe giảng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chế độ tình nguyện và nghĩa vụ quân sự. ( miền bắc
NVQS: 1960, miền nam NVQS: 1976 )


<i><b>Hoạt động 2: Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho cơng dân làm</b></i>
trịn nghĩa vụ bảo vệ rổ quốc.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


+ Giáo viên giới thiệu:


- Hiến pháp nước CHXHCNVN khẳng định: “BVTQ
là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý cuả cơng
dân. Cơng dân có bổn phận làm NVQS và tham gia xây


dựng QPTD.



- Việc hiến pháp khẳng định nghĩa vụ và quyền bảo vệ
tổ quốc của mỗi công dân là thiêng liêng và cao quý.
điều đó nói lên ý nghĩa vị trí nghĩa vụ và quyền đó.
Cho nên mỗi cơng dân có bổn phận phải thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ và quyền lợi đó.
- Trách nhiệm của cơ quan nhà nước , tổ chức xã hội,
nhà trường gia đình phải tạo điều kiện cho cơng dân
hồn thành nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.


+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng
nghe giảng bài


+ Lắng nghe và ghi chép nội dung


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


+ Giáo viên giới thiệu:


- Một trong những chức năng nhiệm vụ của QĐND ta
là: Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu thắng lợi BVTQ và
tham gia xây dựng đất nước.


- Hiện nay QĐ được tổ chức thành các quân chủng,
binh chủng, có hệ thống học viện nhà trường, viện
nghiên cứu,….và từng bước được trang bị hiện đại.
- Luật NVQS quy định việc tuyển chọn gọi công dân
nhập ngũ trong thời bình để xây dựng tích luỹ lực


lượng ngày càng hùng hậu để sẵn sàng trong mọi tình
huống, đáp ứng yêu cầu xây dựng QĐ hiện nay.


+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng
nghe giảng bài


+ Lắng nghe và ghi chép nội dung


Ngày soạn: _______
Ngày dạy: _______
Tuần 3 từ 8/9 – 13/9
PPCT: tiết 3


<b>Bài 2: </b>


<b>LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ</b>


<b> VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH</b>



<b></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I. MỞ ĐẦU:</b>


<b>1. Nhận lớp:</b>


- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<i>Em hãy cho biết sự cần thiết ban hành luật NVQS?</i>
<b>III.</b> <b>CƠ BẢN:</b>



Tiếp theo hôm nay Tôi sẽ lên lớp với các em về
những qui định chung, chuẩn bị cho việc thanh niên nhập
ngũ.


<b>Hoạt động 4: </b><i><b>Giới thiệu khái quát về luật</b></i>
+ Giáo viên giới thiệu:


Luật NVQS gồm: Lời nói đầu, 11 chương, 71 điều.
<i><b> Bố cục:</b></i>


Chương 1: Gồm 11 điều: Những quy định chung.
Chương 2: Gồm 5 điều: Việc phục vụ tại ngũ của sĩ
quan và binh sĩ.


Chương 3: Gồm 4 điều: Việc chuẩn bị cho thanh niên
phục vụ tại ngũ.


Chương 4: Gồm 16 điều: Việc nhập ngũ và xuất ngũ.
Chương 5: Gồm 8 điều: Việc phục vụ của sĩ quan binh
sĩ dự bị.


Chưong 6: Gồm 4 điều: Việc phục vụ của quân nhân
chuyên nghiệp.


Chương 7: Gồm 9 điều: nghiũa vụ và quyền lợi của
quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ và
dự bị.


Chương 8: Gồm 5 điều: Việc đăng ký nghĩa vụ quân sự


Chương 9: Gồm 6 điều: Vịệc nhập ngũ theo lệnh tổng
động viên hoặc lệnh động viên cục bộ, việc xuất ngũ
theo lệnh phục viên.


Chưong 10: Gồm 1 điều: Xử lý vi phạm.


Chương 11: Gồm 2 điều: Điều khoản cuối cùng.


+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng
nghe giảng bài


+ Lắng nghe và ghi chép nội dung


<b>Hoạt động 5: </b><i><b>Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân </b></i>
<i><b>sự năm 2005:</b></i>


+ Giáo viên giới thiệu:


<b>a. Những quy định chung về luật NVQS.</b>
<b>* Một số khái niệm:</b>


- NVQS là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ
trong QĐNDVN.


- Công dân phục vụ tại ngũ gọi là QNTN.


- Công dân phục vụ trong ngạch dự bị gọi là QNDB.
=> Như vậy, công dân làm nghĩa vụ quân sự ( tại ngũ
và dự bị ) tuổi đời từ đủ 18 tuổi đến hết 45 tuổi.
<b>* Nghĩa vụ của QNTN và QNDB.</b>



- Tuyệt đối trung thành với tổ quốc, nhân dân và nhà
nước CHXHCNVN. Nêu cao tinh thần cảnh giác sẵn
sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ vững chắc TQVNXHCN
và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.


+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng
nghe giảng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tôn trọng quyền làm chũ của nhân dân, kiên quyết
bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ tính mạng, tài sản của
nhân dân.


- Gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của
đảng, pháp luật của nhà nứơc, điều lệnh điều lệ của
QĐ.


- Ra sức học tập chính trị, quân sự, văn hoá, kỹ thuật
nghiệp vụ, rèn luyện tính tổ chức, kỷ luật, thể lực,
không ngừng nâng cao bản lĩnh chiến đấu.


<b>* Việc xác định nghĩa vụ quân nhân có ý nghĩa lớn.</b>
- Những nghĩa vụ quân nhân nói lên bản chất cách
mạng của quân đội, của mỗi quân nhân và yêu cầu họ
phải luôn trao dồi bản chất cách mạng đó.


- Mọi quân nhân ( tại ngũ và dự bị ) trong thời gian tập
trung làm nhiệm vụ có quyền và nghĩa vụ của công
dân.



- Mọi công dân nam: không phân biệt dân tộc, thành
phần xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, trình độ văn hố hay
nơi cư trú…có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong QĐND
VN.


- Do phụ nữ có đặc điểm về thể chất và sinh hoạt, khó
hoạt động trong quân đội nên luật quy định: “Công
dân nữ có chun mơn cần cho QĐ, trong thời bình
phải đăng ký NVQS và được gọi huấn luỵện. Nếu tự
nguyện có thể được phục vụ tại ngũ. Trong thời chiến:
Theo quy định của chính phủ, cơng dân nữ được gọi
nhập ngũ và đảm nhiệm cơng tác thích hợp”.


<b>b. Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ.</b>
- Làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng.
- Huấn luyện quân sự phổ thông ( GDQP ).


- Đào tạo cán bộ nhân viên có chun mơn kỹ thuật
cho QĐ.


- Đăng ký NVQS và kiểm tra sức khoẻ đối với công
dân nam giới đủ 17 tuổi - nhằm nắm chắc lực lượng để
gọi thanh niên nhập ngũ năm sau.


+ GV bổ trợ cho những phần học
sinh còn vướng mắc.


+ Lắng nghe và ghi chép nội dung


<i><b>Hoạt động 6: Phục vụ tại ngũ trong thời bình, xử lý các vi phạm nghĩa vụ quân sự:</b></i>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>c. Phục vụ tại ngũ trong thời bình.</b>


- Lứa tuổi gọi nhập ngũ là nam công dân từ đủ 18 tuổi
-> hết 25 tuổi ( tuổi nhập ngũ tính theo ngày tháng năm
sinh).


<b>* Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình:</b>
+ Hạ sĩ quan binh sĩ là 18 tháng.


+ Đối với hạ sĩ quan chỉ huy, hạ sĩ quan và binh sĩ
chuyên môn kỹ thuật do QĐ đào tạo, hạ sĩ quan binh sĩ
trên tàu hải quân là 24 tháng.


<b>* Những người sau đây được tạm hỗn gọi nhập</b>
<b>ngũ trong thời bình:</b>


+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng
nghe giảng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Người có anh, chị em ruột là hạ sĩ quan binh sĩ đang
phục vụ tại ngũ.


+ Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong
đang làm việc ở vùng cao có nhiều khó khăn, vùng sâu,
biên giới, hải đảo xa xơi do chính phủ quy định.


+ Người đang học ở các trường phổ thông dạy nghề,


trường trung học chun nghiệp, cơng an, đại học do
chính phủ quy định.


+ Người đi xây dựng ở vùng kinh tế mới trong 3 năm
đầu.


<b>* Những người sau đây được miễn gọi nhập ngũ</b>
<b>trong thời bình:</b>


+ Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng 1. Con
của bệnh binh hạng 1


+ Một người anh hoặc em trai của liệt sĩ.
+ Một con trai của thương binh hạng 2.


+ Thanh niên xung phong, cán bộ, công nhân viên
chức nhà nước, cán bộ các tổ chức chính trị xã hội đã
phục vụ từ 24 tháng trở lên ở vùng cao có nhiều khó
khăn, vùng sâu.


<b>* Chế độ chính sách đối vớ hạ sĩ quan binh sĩ phục</b>
<b>vụ tại ngũ:</b>


+ Được đảm bảo cung cấp kịp thời, đủ định lượng
đúng chất lượng về lương thực thực phẩm,quân trang
thuốc phòng bệnh, chữa bệnh, được đảm bảo chỗ ở,
phụ cấp hàng tháng và nhu cầu về văn hoá tinh thần
phù hợp với tính chất, nhiệm vụ trong QĐ.


+ Từ 2 năm trở đi, mổi năm được phép nghỉ 1 lần/10


ngày không kể thời gian đi và về.


+ Từ tháng thứ 25 trở đi được hưởng thêm 100% phụ
cấp hàng tháng.


+ Được tính thời gian phục vụ tại ngũ vào thời gian
công tác.


+ Được tính nhân khẩu ở gia đình được cấp hoặc điều
chỉnh diện tích nhà ở hoặc đất canh tác.


+ Đựơc hưởng chế độ ưu tiên mua vé đi lại bằng các
phương tiện giao thông.


+ Được ưu đãi về bưu phí.
<b>d. Xử lý các vi phạm luật NVQS.</b>


- Xử lý các vi phạm luật NVQS nhằm đảm bảo tính
nghiêm minh và triệt để của pháp luật.


- Người nào vi phạm các quy định về đăng ký NVQS,
tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ, gọi quân nhân dự bị
tập trung huấn luyện, lợi dụng chức quyền, quyền hạn để
làm trái hoặc cản trở việc thực hiện các quy định trên đây
hoặc vi phạm các quy định khác của luật NVQS thì tuỳ
theo mức độ nặng hay nhẹ mà bị xử lí ký luật, xử phạt
hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.


của học sinh.



+ GV bổ trợ cho những phần học
sinh còn vướng mắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động 7: Trách nhiệm của học sinh:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


+ Giáo viên giới thiệu:


<b>a.</b><i><b> Học tập QS, chính trị, rèn luyện thể lực do nhà</b></i>
<i><b>trường tổ chức.</b></i>


- Điều 17 luật NVQS quy định: “ Việc huấn luyện QS
phổ thơng cho HS – SV ở các trường thuộc chương
trình chính khố, hiệu trưởng các trường có trách
nhiệm tổ chức, huấn luyện QS phổ thơng cho thanh
niên ở các cơ sở mình”.


- Nội dung huấn luyện QS phổ thơng do bộ trưởng bộ
quốc phịng quy định.


<b>* Trách nhiệm của HS đang học ở các trường:</b>
+ Phải học tập xong chương trình GDQP theo quy
định.


+ Có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm đầy đủ trong học
tập rèn luyện, phấn đấu đạt kết quả cao.


+ Kết hợp học đi đôi với hành, vận dụng kiến thức đã
học vào việc xây dựng nếp sống văn minh chấp hành


đầy đủ các quy định trong luật NVQS.


<b>b.</b> Chấp hành những quy định về đăng ký NVQS.


- Tuổi đăng ký NVQS: Mọi công dân nam đủ 17 tuổi
trong năm. Vào tháng 4 hàng năm theo lệnh gọi của
chỉ huy quân sự quận, huyện.


- Ý nghĩa của việc đăng ký NVQS :


+ Đăng ký NVQS để nắm tình hình bản thân, gia đình
học sinh. Giúp cho việc tuyển chọn, gọi nhập ngũ
chính xác.


+ Đảm bảo công bằng xã hội trong thực hiện luật
NVQS.


+ Học sinh phải đăng ký kê khai đầy đủ chính xác đúng
thời gian quy định.


<b>c. </b><i><b>Đi kiểm tra sức khoẻ và khám sức khoẻ:</b></i>
- Trách nhiệm của cơ quan:


- Trách nhiệm của HS:


+ Đi kiểm tra và khám sức khoẻ theo giấy gọi của ban
chỉ huy quân sự huyện.


+ Đi đúng thời gian, địa điểm theo quy định trong giấy
gọi.



+ Khi kiểm tra hoặc khám sức khoẻ, phải tuân theo đầy
đủ các nguyên tắc thủ tục ở phòng khám.


<b>d.</b><i><b> Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh gọi nhập ngũ.</b></i>


- Trách nhiệm của cơ quan. Lệnh gọi nhập ngũ phải
đưa trước 15 ngày.


- Trách nhiệm của công dân được gọi nhập ngũ:


+ Phải có mặt đúng thời gian địa điểm ghi trong lệnh
gọi nhập ngũ.


+ Công dân nào kkhông thể đúng thời gian phải có giấy


+ Học sinh chú ý theo dõi, lắng
nghe giảng bài


+ GV và HS cùng xây dựng nội
dung bài học từ những kiến thức
của học sinh.


+ GV bổ trợ cho những phần học
sinh còn vướng mắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chứng nhận của UBND.


+ Công dân không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ bị xử
lý theo điều 69 của luật NVQS vẫn nằm trong diện gọi


nhập ngũ cho đến hết 35 tuổi.
<b>Tổng kết</b>


<b>1. Hệ thống nội dung đã dạy trong bài.</b>
- Mục đích của luật NVQS.


- Nội dung cơ bản của luật NVQS.


- Trách nhiệm của học sinh trong việc chấp hành NVQS.
<b>2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu: Tập trung 2 vấn đề :</b>


- Những nội dung cơ bản luật NVQS học sinh cần nắm.
- Trách nhiệm của học sinh trong việc chấp hành NVQS.
<b>3. Nhận xét, đánh gía buổi học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn:______


Ngày dạy:_______


<b>BÀI 3:</b>


<b>BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ </b>


<b>VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Về Kiến thức:</b>


- Bồi dưỡng cho học sinh hiểu được những nội dung cơ bản của luật BGQG. Hiểu về truyền
thống dựng nước và đấu tranh giữ vững chủ quyền lãnh thổ BGQG của dân tộc ta.


<b>2. Về kỷ năng: </b>



- Nắm được nội dung bài, sau đó phải vận dụng được các kiến thức đã học vào trong công
cuộc bảo vệ TQ.


<b>3. Về thái độ:</b>


- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung, có
trách nhiệm xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của học sinh : Trang phục đúng qui định (đi giầy)</b></i>


<i><b>2. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11, que chỉ sơ đồ. Thục luyện kỹ</b></i>
giáo án, sắp xếp thứ tự các tài liệu, sơ đồ.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Tổ chức trước khi giảng dạy : </b>


- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.
- Kiểm tra bài cũ


<b>2. Tổ chức các hoạt động dạy – học trên lớp: </b>


Giới thiệu bài mới: - Hôm nay Tôi sẽ cung cấp cho các em kiến thức về chủ quyền lãnh thổ,
biên giới quốc gia và trách hiệm của học sinh. Mục đích : Bồi dưỡng cho học sinh hiểu được
những nội dung cơ bản về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Giúp học sinh có ý thức bảo vệ
Tổ Quốc


<b>I. LÃNH THỔ QUỐC GIA VÀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA</b>


<b>Hoạt động 1: Lãnh thổ quốc gia.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


+ Giáo viên giới thiệu:


<b> a. Khái niệm lãnh thổ quốc gia:</b> Là một phần của trái đất. Bao
gồm: vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất và vùng nước,
cũng như lòng đất dưới chúng thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng
biệt của một quốc gia nhất định.


<b>* Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.</b>


- Vùng đất: Bất cứ 1 quốc gia nào cũng có thành phần lãnh thổ
này.


- Vùng nước: Vùng nước quốc gia là toàn bộ các phần nước nằm
trong đường BGQG.


- Vùng lịng đất. là tồn bộ phần nằm dưới vùng đất và vùng
nước thuộc chủ quyền quốc gia.


- Vùng trời: là khoảng không bao trùm lên vùng đất vá vùng
nước của quốc gia.


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 2: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia.</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động HS</b>


+ Giáo viên giới thiệu:


<b>a.Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia.</b>


- Khái niệm: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là quyền tối cao, tuyệt
đối, hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với lãnh thổ và trên
lãnh thổ của mình.


<b>b. Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia.</b>


- Quốc gia có quyền tự lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa,
xh.


- QG có quyền tự do lựa chọn phương hướng phát triển đnước, cải
cách kinh tế, xh phù hợp


- Quốc gia tự quy định chế độ pháp lí đvới từng vùng lãnh thổ.
- Quốc gia có quyền sở hữu hoàn toàn tài nguyên thiên nhiên trên lt
của mình.


- Quốc gia thực hiện quyền tài phán(xét xử) đvới những người thuộc
phạm vi lãnh thổ của mình


- Qg có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế thích hợp đối với
những cty đầu tư trên lt mình


- Quốc gia có quyền và nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo LTQG theo ngtắc
chung quốc tế



+ GV và HS cùng xây dựng
nội dung bài học từ những
kiến thức của học sinh.
+ Lắng nghe và ghi chép nội
dung


<b>II. BIÊN GIỚI QUỐC GIA</b>


<i><b>Hoạt động 3: Sự hình thành biên giới QGVN.</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hs</b>


+ Giáo viên giới thiệu:


- Cùng với việc hình thành và mở rộng lãnh thổ, biên giới quốc gia
Việt Nam dần dần cũng hoàn thiện.


- Tuyến biên giới đất liền gồm Biên giới Việt Nam - Trung Quốc;
Biên giới Việt Nam - Lào; Biên giới Việt Nam – Campuchia, Việt
Nam đã thoả thuận tiến hành phân giới cắm mốc, phấn đấu hoàn
thành vào năm 2012.


- Tuyến biển đảo Việt Nam đã xác định được 12 điểm để xác định
đường cơ sở, Đã đàm phán với Trung Quốc ký kết Hiệp định phân
định Vịnh Bắc bộ, Đồng thời đã ký các hiệp định phân định biển với
Thái Lan; Indonêsia. Như vậy, Việt Nam còn phải giải quyết phân
định biển với Trung Quốc trên biển Đơng và chủ quyền đối với hai
quần đảo Hồng Sa và Trường Sa; với Campuchia về biên giới trên
biển; với Malaixia về chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục


địa; với Philipin về tranh chấp trên quần đảo Trường Sa.


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


+ GV và HS cùng xây dựng
nội dung bài học từ những
kiến thức của học sinh.
+ GV bổ trợ cho những phần
học sinh còn vướng mắc.


<i><b>Hoạt động 4: Khái niệm biên giới quốc gia</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b>


+ Giáo viên giới thiệu:


<b>a.</b> <b>Khái niệm BGQG</b>:<b> </b> Là ranh giới phân định lãnh thổ của quốc gia
này với lãnh thổ của quốc gia khác hoặc các vùng mà quốc gia có
quyền chủ quyền trên biển.


<b> BGQG nước CHXHCNVN:</b> Là đường và mặt phẳng thẳng đứng
theo các đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đảo,


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

các quần đảo ( Hoàng Sa và Trường Sa ) vùng biển, lòng đất, vùng
trời nước CHXHCNVN.



<b>b. Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia:</b>


<i> 4 bộ phận cấu thành biên giới là: biên giới trên đất liền, biên</i>
giới trên biển, biên giới lịng đất và biên giới trên khơng.


<i>- Biên giới quốc gia trên đất liền:</i>


BGQGtrên đất liền là BG phân chia chủ quyền lãnh thổ đất
liền của 1 QG với QG khác.


<i>- Biên giới quốc gia trên biển: có thể có hai phần:</i>


+ 1phần là đg phân định nội thuỷ, lãnh hải giữa các nước có bờ biển
tiếp liền hay đối diện nhau.


+ Một phần là đường ranh giới phía ngồi của lãnh hải để
phân cách với các v/biển và thềm lục địa thuộc quyền chủ quyền và
quyền tài phán của QG ven biển


<i>- Biên giới lòng đất của quốc gia: </i>


BG lòng đất của QG là biên giới được xác định bằng mặt
thẳng đứng đi qua đường BGQG trên đất liền, trên biển xuống lòng
đất, độ sâu tới tâm trái đất.


<i>- Biên giới trên không: Là biên giới vùng trời của quốc gia,</i>
gồm hai phần:


+ Phần thứ nhất, là biên giới bên sườn được xác định bằng mặt
thẳng đứng đi qua đường BGQG trên đất liền và trên biển của quốc


gia lên không trung.


+ Phần thứ hai, là phần BG trên cao để phân định ranh giới
vùng trời thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của QG và
khoảng khơng gian vũ trụ phía trên.


nội dung bài học từ những
kiến thức của học sinh.


+ GV bổ trợ cho những
phần học sinh còn vướng
mắc.


+ Lắng nghe và ghi chép nội
dung


<i><b>Hoạt động 5: Xác định biên giới quốc gia Việt Nam</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b>


+ Giáo viên giới thiệu:


<i><b>a. Nguyên tắc cơ bản xác định biên giới quốc gia:</b></i>


- Các nước trên thế giới cũng như Việt Nam đều tiến hành xác định
biên giới bằng hai cách cơ bản sau:


+ Thứ nhất, các nước có chung biên giới và ranh giới trên biển (nếu
có) thương lượng để giải quyết vấn đề xác định biên giới quốc gia.
+ Thứ hai, đối với biên giới giáp với các vùng biển thuộc quyền chủ


quyền và quyền tài phán quốc gia, Nhà nước tự quy định biên giới
trên biển phù hợp với các quy định trong Công ước của Liên hợp
quốc về luật biển năm 1982.


- Ở Việt Nam, mọi ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về biên
giới của Chính phủ phải được Quốc hội phê chuẩn thì điều ước quốc
tế ấy mới có hiệu lực đối với Việt Nam.


<i><b>b. Cách xác định biên giới quốc gia:</b></i>


Mỗi loại biên giới quốc gia được xác định theo các cách khác nhau:
<i>* Xác định biên giới quốc gia trên đất liền: </i>


- Nguyên tắc chung hoạch định biên giới quốc gia trên đất liền bao
gồm:


+ Biên giới quốc gia trên đất liền được xác định theo các điểm (toạ
độ, điểm cao), đường (đường thẳng, đường sống núi, đường cái,


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


+ GV bổ trợ cho những
phần học sinh còn vướng
mắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đường mòn), vật chuẩn (cù lao, bãi bồi).


+ Biên giới quốc gia trên sông, suối được xác định:



Trên sông mà tàu thuyền đi lại được, biên giới được xác định theo
giữa lạch của sơng hoặc lạch chính của sông.


Trên sông, suối mà tàu thuyền không đi lại được thì biên giới theo
giữa sơng, suối đó. Trường hợp sơng, suối đổi dịng thì biên giới vẫn
giữ ngun.


Biên giới trên cầu bắc qua sông, suối được xác định chính giữa cầu
khơng kể biên giới dưới sơng, suối như thế nào.


- Phương pháp để cố định đường biên giới quốc gia:
Dùng tài liệu ghi lại đường biên giới


Đặt mốc quốc giới:


Dùng đường phát quang ( Ở Việt Nam hiện nay mới dùng hai
phương pháp đầu)


- Như vậy, việc xác định biên giới quốc gia trên đất liền thực hiện
theo ba giai đoạn là: Hoạch định biên giới bằng điều ước quốc tế;
phân giới trên thực địa (xác định đường biên giới); cắm mốc quốc
giới để cố định đường biên giới.


<i>* Xác định biên giới quốc gia trên biển:</i>


Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các
toạ độ trên hải đồ, là ranh giới phía ngồi lãnh hải của đất liền, lãnh
hải của đảo, lãnh hải của quần đảo Việt Nam được xác định bằng
pháp luật Việt Nam phù hợp với Công ước năm 1982 và các điều
ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các quốc


gia hữu quan.


<i>* Xác định biên giới quốc gia trong lòng đất:</i>


Biên giới quốc gia trong lòng đất là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc
gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất.
Mặt thẳng đứng từ ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế,
thềm lục địa xuống lòng đất xác định quyền chủ quyền, quyền tài
phán của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước Liên
hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước giữa Việt Nam và
quốc gia hữu quan.


<i>* Xác định biên giới quốc gia trên không:</i>


Biên giới quốc gia trên không là mặt thẳng đứng từ biên giới quốc
gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời


Biên giới quốc gia trên không xác định chủ quyền hồn tồn và riêng
biệt khoảng khơng gian bao trùm trên lãnh thổ, do quốc gia tự xác
định và các nước mặc nhiên thừa nhận. Tuyên bố của Chính phủ
nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam về vùng trời Việt Nam
ngày 5/6/1984 xác định: "Vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là không gian ở trên đất liền, nội thuỷ, lãnh hải và
các đảo của Việt Nam và thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam".


<i>+ M ột số điểm cần chú ý trong quá trình giảng.</i>


Khi giảng phần này giáo viên dùng phương pháp diễn giảng kết hợp
với ví dụ minh hoạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 6:</b> Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam về bảo vệ
BGQG


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b>


+ Giáo viên giới thiệu:


a) Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam là thiêng liêng, bất
khả xâm phạm:


b) Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ của Nhà
nước và là trách nhiệm của toàn Đ ảng, toàn dân, toàn quân:


c) Bảo vệ BGQG phải dựa vào dân, trực tiếp là đồng bào các dân tộc
ở biên giới:


d) XD BG hồ bình, hữu nghị; giải quyết các vấn đề về BGQG bằng
biện pháp hồ bình.


e) XD LLVT chuyên trách, nòng cốt quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia thực
sự vững mạnh theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện
đại, có chất lượng cao, có quân số và tổ chức hợp lý


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


+ Lắng nghe và ghi chép
nội dung



<b>Hoạt động 7:</b> Nội dung cơ bản xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b>


+ Giáo viên giới thiệu:


<i><b>a. Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới</b></i>
<i><b>quốc gia:</b></i>


Khu vực biên giới là địa bàn chiến lược về quốc phòng, an ninh
của mỗi quốc gia...xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia có
ý nghĩa vơ cùng quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội, an ninh,
quốc phịng và đối ngoại.


<i><b>b. Nội dung, biện pháp xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới</b></i>
<i><b>quốc gia:</b></i>


- Xây dựng và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản
lý, bảo vệ BGQG:


- Quản lý, bvệ đường BGQG, hệ thống dấu hiệu mốc giới; đấu
tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm lãnh thổ, BG, vượt biên, vượt
biển và các vi phạm khác xảy ra ở khu vực BG


- Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện:


- XD nền biên phịng tồn dân, thế trận BPTD vững mạnh để
quản lý, bảo vệ BGQG



- Vận động quần ND ở KVBG tham gia tự quản đường biên,
mốc quốc giới; bảo vệ AN trật tự khu vực BG, biển, đảo của Tổ quốc


<i><b>c. Trách nhiệm của công dân:</b></i>


<i><b> * Phân tích 4 trách nhiệm cơ bản của cơng dân trong quản lý bảo vệ</b></i>
<i>BGQG:</i>


- Mọi công dân Việt Nam có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ
biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
xây dựng khu vực biên giới, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở
khu vực biên giới.


- Trước hết công dân phải nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; Chấp hành nghiêm
hiến pháp, pháp luật của Nhà nước,


- Thực hiện nghiêm luật quốc phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luật
biên giới; tuyệt đối trung thành với tổ quốc,


- Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ
quân sự, quốc phịng, sẵn sàng nhận và hồn thành các nhiệm vụ


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


+ GV bổ trợ cho những
phần học sinh còn vướng
mắc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

được giao; cảnh giác với mọi âm mưu phá hoại của các thế lực thù
địch.


<i>* Trách nhiệm của học sinh</i>


- Học tập nâng cao trình độ nhận thức về mọi mặt, hiểu biết sâu
sắc về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc.


- Xây dựng, củng cố lòng u nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự
lập tự cường, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc.


- Tích cực học tập kiến thức QP-AN, sẵn sàng nhận và hoàn thành
các nhiệm vụ QP


- Tích cực tham gia các phong của ĐTNCS Hồ Chí Minh, phong
trào mùa hè xanh, phong trào TN tình nguyện hướng về vùng sâu,
vùng xa, biên giới hải đảo.


<b>Tổng kết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày soạn:______


Ngày dạy:_______



<b>BÀI 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK </b>
<b>VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Về Kiến thức:</b>


- Trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản vế một số loại súng bộ binh làm cơ sở cho việc giữ


gìn bảo quản và sử dụng súng trong chiến đấu.


<b>2. Về kỷ năng: </b>


- Nắm được tính năng chiến đấu, t/dụng, cấu tạo các bộ phận chính của súng, đạn. Biết tháo,
lắp súng thơng thường súng CKC, AK


<b>3. Về thái độ:</b>


- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Tích cực ơn luyện, kiểm tra tháo, lắp súng đạt yêu
cầu trở lên. Bảo đảm an toàn trong tập luyện


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của học sinh</b></i> : Trang phục đúng qui định (đi giầy)


<i><b>2. Chuẩn bị của giáo viên</b></i> : Giáo án, sổ điểm danh, GDQP 11, que chỉ sơ đồ. Thục luyện kỹ
giáo án, sắp xếp thứ tự các tài liệu, sơ đồ.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Tổ chức trước khi giảng dạy : </b>


- Ổn định lơp, kiểm tra sỉ số, đồng phục.
- Kiểm tra bài cũ


<b>2. Tổ chức các hoạt động dạy – học trên lớp: </b>


- Giới thiệu bài mới: - Hôm nay Tôi sẽ cung cấp cho các em kiến thức về các loại súng bộ
binh. Mục đích : Bồi dưỡng cho các em nắm được tính năng chiến đấu, t/dụng, cấu tạo các


bộ phận chính của súng, đạn. Biết tháo, lắp súng thông thường súng CKC, AK


<b>I. SÚNG TIỂU LIÊN AK</b>


<b>Hoạt động 1: Tác dụng, tính năng chiến đấu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b>


+ Giáo viên giới thiệu:


- Súng tiểu liên Ka-lat-nhi-cốp cỡ 7,62mm do liên xô chế tạo
gọi tắt là tiểu liên AK, Việt Nam và 1 số nước XHCN cũng
dựa theo kiểu AK để sản xuất. Súng tiểu liên AK cải tiến gọi
là AKM và AKMS (báng gấp).


<b>- </b>Súng tiểu liên AK, AKM, AKMS được trang bị cho từng để
tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê để đánh giáp lá cà.


<b>-</b> Súng tiểu liên AK, AKM, AKMS dùng đạn kiểu 1943 do
Liên Xô(trước đây)sản xuất hoặc đạn kiểu 1956(K56)do trung
quốc và 1 số nước XHCN sản xuất với các loại đầu đạn khác
nhau :Đầu đạn thường(có lõi thép), Đầu đạn vạch đường, Đầu
đạn xuyên cháy, Đầu đạn cháy.


- Hộp tiếp đạn chứa được 30 viên.


- Tầm bắn ghi trên thước ngắm : 800m, AK cải tiến
1000m(AKM,AKMS).


+ Lắng nghe và ghi chép nội


dung


+ GV và HS cùng xây dựng
nội dung bài học từ những kiến
thức của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tầm bắn hiệu quả: 400m; Hỏa lực tâp trung: 800m; Bắn máy
bay và quân nhảy dù: 500m.


- Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0.5m 350m, mục tiêu cao
1.5m 525m


- Tốc độ cua đầu đạn: AK:710m/s; AK cải tiến:715m/s


- Tốc độ bắn: Lí thuyết: 600phát/phút; chiến đấu: khi bắn phát
một: 40phát/phút, khi bắn liên thanh: 100phát/phút.


- Trọng lượng của súng là 3,8kg, AKM : 3,1kg, AKMS :
3,3kg. Khi đủ đạn kl tăng 0.5kg


<i>GV: giảng tính năng, cấu tạo, quy tắc = pp thuyết trình</i>
<b>Hoạt động 2: Cấu tạo của súng</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b>


<b>Súng tiểu liên AK và tiểu liên AK cải tiến gồm có 11 bộ</b>
<b>phận chính sau đây :</b>


1. Nịng súng



2. Bộ phận ngắm (đầu ngắm, thước ngắm).
3. Hộp khóa nịng và nắp hộp khóa nịng.
4. Bệ khóa nịng và


thoi đẩy.
5. Khóa nịng.
6. Bộ phận cò.
7. Bộ phận đẩy về.
8. Ống dẫn thoi


đẩy và ốp lót tay.
9. Báng súng và tay cầm.
10. Hộp tiếp đạn.


11. Lê


+ Lắng nghe và ghi chép nội
dung


+ GV bổ trợ cho những phần
học sinh còn vướng mắc.


<b>Hoạt động 3: Cấu tạo của đạn K56</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b>


Đạn K56 có 4 bộ phận:
1. Vỏ đạn
2. Hạt lửa
3. Thuốc phóng


4. Đầu đạn


+ Chú ý theo dõi


<b>Hoạt động 4: Sơ lược chuyển động của súng khi bắn:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b>


<b>Sơ lược chuyển động :</b>


Đặt cần định cách bắn và khóa an tồn ở vị trí bắn liên
thanh, lên đạn bóp cò, búa đập vào kim hỏa, đạn nổ, khi đầu
đạn vừa đi qua lỗ trích khí thuốc trên thành nịng súng, một


+ Lắng nghe và ghi chép nội
dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

phần khí thuốc qua khâu truyền khí đập vào mặt thoi, đẩy bệ
khóa nịng lùi. Khóa nịng lùi kéo theo vỏ đạn nhờ có mấu hất
vỏ đạn, vỏ đạn được tống ra ngoài, đồng thời mấu giương búa
đè búa ngả về sau, lò xo đẩy về bị ép lại. Khi bệ khóa nịng và
khóa nịng lùi hết mức, lị xo đẩy về giãn ra làm cho bệ khóa
nịng và khóa nịng tiến, đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng đạn,
đóng khóa nịng súng, búa đập vào kim hỏa đạn nổ, mọi hoạt
động của súng trở lại như ban đầu.


<b>Hoạt động 5: Cách lắp và tháo đạn</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b>



<b>Lắp đạn:</b>


Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay sang
trái. Tay phải cầm viên đạn, đầu đạn quay sang fải. Đặt viên
đạn vào cửa tiếp đạn rồi ấn xuống, đáy vỏ đạn phải sát thành
sau của HTĐ.


<b>Tháo đạn:</b>


Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp đạn quay sang
trái. Tay phải dùng đầu ngón tay cái đẩy đáy vỏ đạn về trước.


+ Lắng nghe và thực hành
+ GV bổ trợ cho những phần
học sinh còn vướng mắc.


<b>Hoạt động 6: Tháo và lắp súng thông thường.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b>


<b>a. Qui tắc :</b>


- Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo súng.


- Chọn nơi khô ráo, chuẩn bị bàn, bạt, chiếu, ny lon và
các phụ tùng để tháo lắp.


- Khi tháo phải dùng đúng phụ tùng, làm đúng thứ tự
động tác, gặp vướng mắc phải nghiên cứu thận trọng,
không dùng sức mạnh đập bẩy làm hư hỏng súng.



- Khi tháo để thứ tự các bộ phận từ phải qua trái.
<b>b. Thứ tự, động tác tháo và lắp súng: </b>gồm bảy bước:
<b> * Tháo :</b>


1. Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng. 5. Tháo
bộ phận đẩy về.


2. Tháo ống đựng phụ tùng. 6. Tháo


bệ KN và KN.


3. Tháo thơng nịng. 7. Tháo


ống dẫn thoi và ốp lót tay trên.
4. Tháo nắp hộp khóa nịng.


*<b> Lắp</b> <b>súng</b>: Thứ tự ngược lại nhưng khác ở bước kiểm tra
súng: tháo bước1, lắp bước4


+ Lắng nghe và ghi chép nội
dung


+ HS: nghe giảng, ghi chép và
ôn luyện theo sự hướng dẫn
của giáo viên.


+ GV bổ trợ cho những phần
học sinh còn vướng mắc.



<b>II. SÚNG TRƯỜNG CKC</b>


<b>Hoạt động 1: Tác dụng, tính năng chiến đấu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- </b>Súng trường CKC được trang bị cho từng người để tiêu diệt
sinh lực địch.


- Súng trường CKC chỉ bắn được phát 1 và có lê để đánh gần.
- Tầm bắn của súng :


<b>+ </b>Tầm bắn ghi trên thước ngắm 1000m.
<b>+ </b>Tầm bắn thẳng (mục tiêu cao 0,5m) : 350m.
+ Bắn máy bay và quân nhảy dù trong vòng 500m.
- Tốc độ bắn chiến đấu 35-40 phát /1phút.


- Súng sử dụng đạn kiểu 1943(đạn k56) với các loại đầu đạn
khác nhau nhau như : đầu đạn thường, đạn vạch đường đạn
xuyên cháy, đạn cháy.


- Ơ cự li 1500m đầu đạn còn đủ sức gây sát thương.


+ Lắng nghe và ghi chép nội
dung


+ GV và HS cùng xây dựng
nội dung bài học từ những kiến
thức của HS


<b>Hoạt động 2: Cấu tạo của súng</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b>


<b>Súng CKC có 12 bộ phận chính :</b>


1. Nịng súng. 7. Bộ


phận cò.


2. Bộ phận ngắm (đầu ngắm thước ngắm). 8. Thoi
đẩy, cần đẩy, lò xo cần đẩy.


3. Hộp khố nịng và nắp hộp khố nịng. 9. Ống
dẫn thoi và ốp lót tay


4. Bệ khóa nịng. 10. Báng


súng


5. Khố nịng. 11. Hộp


tiếp đạn.


6. Bộ phận đẩy về. 12. Lê.


+ Lắng nghe và ghi chép nội
dung


+ GV bổ trợ cho những phần
học sinh còn vướng mắc.



<b>Hoạt động 3: Sơ lược chuyển động của súng khi bắn:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b>


<b>Sơ lược chuyển động :</b>


Mở khố an tồn, lên đạn, bóp co, búa đập vào kim
hỏa, đạn nổ. Khi đầu đạn đi qua khâu truyền khí thuốc, một
phần khí thuốc làm thoi đẩy bệ khóa nịng lùi, mở khóa nịng.
Khóa nịng lùi kéo theo vỏ đạn hất ra ngồi. Búa ngả về sau, lò
xo đẩy về bị ép lại. Khi bệ khóa nịng, khóa nịng lùi hết cỡ, lị
xo đẩy về dãn ra làm cho bệ khóa nịng, khóa nịng tiến, đẩy
viên đạn tiếp theo vào buồng đạn, đóng khóa nịng, búa ở thế
giương, súng ở tư thế sẵn sàng bắn.


+ Lắng nghe và ghi chép nội
dung


+ GV bổ trợ cho những phần
học sinh còn vướng mắc.


<b>Hoạt động 4: Cách lắp và tháo đạn</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b>


<b>Lắp đạn:</b>


Tay trái cầm kẹp đạn, tay phải cầm viên đạn đặt viên đạn
vào kẹp đạn sao cho gờ đáy vỏ đạn khớp gờ 2 thành kẹp. Sau
đó lắp kẹp đạn vào súng



<b>Tháo đạn:</b>


Tay trái cầm kẹp đạn, tay phải lấy từng viên đạn ra khỏi
kẹp đạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 6: Tháo và lắp súng thông thường.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b>


<b>a. Qui tắc :</b>


- Người tháo lắp phải nắm vững cấu tạo súng.


- Chọn nơi khô ráo, chuẩn bị bàn, bạt, chiếu, ny lon và
các phụ tùng để tháo lắp.


- Khi tháo phải dùng đúng phụ tùng, làm đúng thứ tự
động tác, gặp vướng mắc phải nghiên cứu thận trọng,
không dùng sức mạnh đập bẩy làm hư hỏng súng.


- Khi tháo để thứ tự các bộ phận từ phải qua trái.
<b>b. Thứ tự, động tác tháo và lắp súng: </b>gồm bảy bước:
<b> * Tháo :</b>


1. Mở hộp tiếp đạn kiểm tra súng. 5. Tháo
bộ phận đẩy về.


2. Tháo ống đựng phụ tùng. 6. Tháo



bệ KN, KN


3. Tháo thông nòng. 7. Tháo


ống dẫn thoi và ốp lót tay.
4. Tháo nắp hộp khóa nịng.


*<b> Lắp</b> <b>súng</b>: Thứ tự ngược lại nhưng khác ở bước kiểm tra
súng: tháo bước1, lắp bước4


<i>- GV: giảng quy tắc = pp thuyết trình, làm mẫu tháo, lắp </i>
<i>thơng thường</i>


+ Lắng nghe và ghi chép nội
dung


+ HS: nghe giảng, ghi chép và
ôn luyện theo sự hướng dẫn
của giáo viên.


+ GV bổ trợ cho những phần
học sinh cịn vướng mắc.


<b>Bảng thành tích kiểm tra:</b>


Loại súng Thời gian tháo (giây) Thời gian lắp (giây)


Giỏi Khá TB Giỏi Khá TB


Súng trường CKC 25 30 40 35 40 50



Súng tiểu liên AK 25 30 40 35 40 50


<b>Phần ba : KẾT THÚC GIẢNG DẠY</b>
1. Hệ thống nội dung đã dạy trong bài.


- Nắm được tính năng chiến đấu, tác dụng,cấu tạo các bộ phận chính của súng, đạn.
- Biết tháo, lắp súng thông thường súng CKC, AK.


2. Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu và chuẩn bị.


- Tính năng chiến đấu của súng, đạn CKC, AK.


- Tháo lắp súng thông thường ban ngày của súng AK, CKC


2. Nhận xét và đánh gía kết qủa buổi học: Sĩ số, Thái độ học tập, Chấp hành quy chế
thời gian, Kiểm tra vật chất trang bị…


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày dạy:_______



<b>BÀI 5: KỸ THUẬT BẮN SÚNG</b>


<b>TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>


<b>1. Mục đích: </b> Giới thiệu cho học sinh các thư thế bắn và bắn mục tiêu cố định bằng súng tiểu
liên AK làm cơ sở cho những bài học sau này.


<b>2. Yêu cầu:</b> <b> </b>- Nắm chắc nội dung, bảo đảm an toàn cho người và vũ khí.



- Biết hô khẩu lệnh và làm động tác nằm chuẩn bị bắn, bắn và thôi bắn.
- Biết và thuần thục kỹ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.
- Tích cực, tự giác tập luyện để nắm được các động tác, học đến đâu vận dụng đến đó.
<b>II/ NỘI DUNG </b>


<b> BẮN MỤC TIÊU CỐ ĐỊNH BAN NGÀY BẰNG SÚNG TL AK BÀI 1B:</b>
<b>A- ĐỘNG TÁC BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK:</b>


<b>I/ Động tác nằm chuẩn bị bắn, bắn và thôi bắn:</b>
<b>1. Động tác bắn không tỳ:</b>


<b>a) Động tác chuẩn bị bắn:</b>


- Khẩu lệnh: “Mục tiêu…nằm chuẩn bị bắn!”.


- Động tác: Người bắn xách súng lên ngang thắt lưng, nòng súng chếch lên trên về trước
hợp với thân người một góc 450<sub>.</sub>


- Cử động 1: Chân phải bước lên một bước dài theo hướng bàn chân phải, chân trái dùng
mũi bàn chân làm trụ xoay gót sang trái để người hướng theo hướng bàn chân phải.


- Cử động 2: Chống bàn tay trái xuóng đất trước bàn chân phải khoảng 20cm, mũi bàn
tay hướng chếch về phía bên phải phía sau, thứ tự đặt cánh tay, khuỷu tay trái, đùi trái xuống đất.
- Cử động 3: Tay phải lao súng về phía trước, đồng thời bàn tay trái ngửa đỡ lấy thân
súng khoảng dưới thước ngắm, duỗi chân phải vê sau, người nằm úp xuống đất, hai bàn chân mở


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Nằm chuẩn bị bắn</b>
<b>- Động tác lắp đạn:</b>


Tay phải rời ốp lót tay, dùng ngón cái tay phải đảy lãy giữ hộp tiếp đạn, tháo hộp tiếp đạn


khơng có đạn ở súng trao tay trái. Ngón giữa và ngón đeo nhẫn tay trái kẹp giữ hộp tiếp đạn vào
mép phải ốp lót tay, cửa hộp tiếp đạn quay vào trong người, sống hộp tiếp đạn quay xuống đất.


Tay phải mở túi đụng hộp tiếp đạn, lấy hộp tiếp đạn có đạn lắp vào súng, cất hộp tiếp đạn
khơng có đạn vào túi đựng hộp tiếp đạn.


Dùng ngón tay cái đẩy cần định cách bắn và khoá an tồn về vị trí bắn phát 1 hoặc liên
thanh, đồng thời kéo bệ khố nịng về phía sau hết cỡ rồi thả tự nhiên để lò xo đẩy về đẩy mạnh
bệ khố nịng về phía trước, khố nịng đẩy đạn vào buồng đạn, gạt cần định cách bắn và khoá an
tồn về vị trí an tồn. Tay phải nắm tay cầm trên súng, ngón trỏ duỗi đặt ra ngồi vành cị, mặt
súng hướng lên trên. Mắt ln quan sát mục tiêu chờ lệnh.


<b>b) Động tác bắn:</b>


Đang ở tư thế nằm chuẩn bị bắn; để thực hành bắn trúng mục tiêu người bắn phải thực
hiện các động tác: Giương súng, ngắm, bóp cị.


<b>- Động tác giương súng:</b>


+ Trước khi giương súng phải lấy thước ngắm, động tác như sau:


Tay trái nắm lấy ốp lót tay dưới, giữ súng để mặt súng hướng lên trên. Tay phải dùng
ngón cái và ngón trỏ bóp then hãm cữ thước ngắm xê dịch cho mếp trước cữ thước ngắm khớp
vào vạch khấc thước ngắm cần lấy. Muốn lấy thước ngắm chữ “∏<sub>” bóp then hãm của thước</sub>
ngắm, kéo cữ thước ngắm về sau hết mức, thả tay ra rồi đẩy cữ thước ngắm về sau hết mức, thả
tay ra rồi đẩy cữ thước ngắm về trước nghe tháy tiếng “tách” là được. Sau đó tay phải gạt cần
định cách bắn và khố an tồn về đúng vị trí đã định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Động tác giương súng



Tay trái ngữa nắm ốp lót tay dưới hoặc nắm hộp tiếp đạn, tuỳ theo tay dài, ngắn của từng
người và tư thế bắn. Khi nắm ốp lót tay dưới, bàn tay ngửa, ốp lót tay dưới nằm trong lịng bàn
tay, ngón tay cái duỗi thẳng hoặc cong tự nhiên, 4 ngón tay khép kín cùng với ngón tay cái nắm
chắc ốp lót tay (với súng AKM, các ngón con bám vào gờ nổi bên phải ốp lót tay . Khi nắm hộp
tiếp đạn, hổ khẩu tay đặt phía sống hộp tiếp đạn các ngón con và ngón cái nắm chắc hộp tiếp
đạn; má phải cẳng tay trái sát với má trái hộp tiếp đạn, cẳng tay hợp với mặt phẳng địa hình một
góc khoảng 400 <sub> ÷ 60</sub>0<sub>.</sub>


Tay phải gạt cần định cách bắn về vị trí bắn, về nắm tay cầm, hổ khẩu tay cầm chính giữa
phía sau tay cầm, đặt cuối đốt thứ nhất đầu đốt thứ hai của ngón trỏ vào tay cị. Kết hợp hai tay
nâng súng lên, đặt phần trên đế báng súngvào hõm vai, 2 khuỷu tay chống xuống đất rộng bằng
vai. Nhìn sơ qua đường ngắm thấy súng chưa đúng hướng thì dịch chuyển cả thân người để
chỉnh súng vào mục tiêu, không dùng tay để điều chỉnh làm động tác giữ súng khơng tự nhiên,
gị bó.


<b>- Động tác ngắm:</b>


Khi lấy đường ngắm, má phải áp sát báng súng với lực vừa phải để đầu người ít bị rung
động, khơng gối má vào báng súng làm mặt súng nghiêng, khi bắn liên thanh dễ làm súng tụt dần
xuống.


Khi ngắm: Mắt trái nheo tự nhiên, dùng mắt phải để ngắm hoăc có thể mở cả 2 mắt nưng
tập trung thị lực vào mắt ngắm; nhìn qua khe ngắm đến đầu ngắm lấy đường ngắm cơ bản; rồi
đưa đường ngắm cơ bảm đến điểm định ngắm trên mục tiêu.


<b>- Động tác bóp cị:</b>


Trước khi bóp cị phải làm động tác nín thở để làm cho người và súng bớt rung động, có
thể hít vào hoặc thở ra một ít rồi nín thở.



Bóp cị: Dùng lực độc lập của ngón trỏ để bóp cị từ từ, êm, đều từ trước về sau theo trục
nòng súng, cho đến khi đạn nổ; khơng tăng cị đột ngột trong q trình bóp cị, khơng bóp qúa
nhanh, lam rung động bắn khơng chính xác. Muốn bắn liên thanh từ


2 – 3 viên, khi bóp cị phải bóp hết cỡ sau đó thả từ từ. Khơng bóp q nhanh, mạnh, thả cò quá
vội họăc nháy cò đều dẫn đến bắn phát một.


Chú ý: Khi đang bóp cị thấy đường ngắm sai lệch, ngừng bóp cị để hiệu chỉnh mới tiếp
tục bóp cị; khơng bóp cị vội vàng chớp thời sẽ làm súng đột nhiên bị rung động bắn không đạt
kết quả cao.


<b>c) Động tác thôi bắn:</b>
<b>+ Thôi bắn tạm thời:</b>


- Khẩu lệnh: “Ngừng bắn!”.


Người bắn làm động tác như sau: Đang bắn hạ súng xuống, khoá an toàn hai tay giữ súng như
khi chuẩn bị bắn, mắt quan sát mục tiêu. Nếu súng hết đạn phải thay hộp tiếp đạn.


<b>+ Thơi bắn hồn tồn:</b>


Người bắn làm động tác như sau: Ngón trỏ tay phải thả cị súng ra. Hai tay hạ súng
xuống. Tay phải tháo hộp tiếp đạn ở súng trao cho tay trái, ngón giữa và ngón đeo nhẫn kẹp hộp
tiếp đạn vào bên phải ốp lót tay, cửa hộp tiếp đạn quay vào người, sống hộp tiếp đạn quay xuống
đất.


Tay trái vẫn giữ súng, mặt súng hướng lên trên; tay phải kéo bệ khoá nịng từ từ về sau,
ngón trỏ lướt trên cửa thốt vỏ đạn, các ngón con khép lại chắn cửa lắp hộp tiếp đạn để đở vên
đạn từ trong buồng đạn thoát ra.



Lắp viên đạn vừa tháo ở súng ra vào hộp tiếp đạn, bốp chết cị, khố an tồn. Lấy hộp
tiếp đạn khơng có đạn lắp vào súng, cất hộp tiếp đạn có đạn vào trong túi đựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>d) Động tác đứng dậy:</b>
- <b>Động tác đứng dậy:</b>


Cử động 1: Tay phải nắm ốp lót tay, hơi nghiêng người sang trái, co chân trái lên, đầu gối
ngang thắt lưng đồng thời tay phải đưa súng về đặt trên đùi trái, hộp tiếp đạn quay sang phải, bàn
tay phải thu về úp dưới ngực.


Cử động 2: Phối hợp sức tay trái và hai chân nâng người đứng dậy, xoay mũi bàn chân
phải về trước, chân phải bước lên 1 bước, bàn chân ngang với mũi bàn tay trái đồng thời nâng
người đứng dậy.


Cử động 3: Dùng gót bàn chân làm trụ, xoay mũi bàn chân sang phải sao cho bàn chân
hợp với hướng bắn một góc 22,50<sub>; chân trái kéo lên ngang bàn chân phải về tư thế đứng nghiêm,</sub>
làm động tác sách súng hoặc mang súng.


<b>- Động tác đứng dậy vận dụng:</b>


Trong chiến đấu ta có thể vận dụng đứng dậy bằng cánh thứ hai vọt tiến bằng 2 cử động
sau:


Cử động 1: Tay phải nắm ốp lót tay đưa súng về sau, gập cánh tay về phía thân người
(nắm tay ngang vai phải, bàn tay phải nắm súng, khuỷu tay đặt ngoài súng, hộp


tiếp đạn quay sang trái), cách tay trái đặt xuống đất, tay phải thu về sau, bàn tay úp xuống đất và
ngang tay trái, chân phải hơi co.


Cử động 2: Dùng sức của hai tay và chân phải nâng người lên, đồng thời chân trái bước


lên một bước nâng người đứng dậy , chân phải bước lên tiếp tục tiến.


<b>2. Động tác bắn có tỳ:</b>


Động tác cơ bản như nằm bắn khơng có tỳ, chỉ khác:


-Do bắn có vật tỳ nên khi giương súng đặt lên vật tỳ, đặt từ khâu đầu nòng đến phần
trước ốp lót tay dưới lên vật tỳ, hộp tiếp đạn tựa và vật tỳ để bắn cho chắc chắn, tay trái đặt hổ
khẩu tay hoặc mu bàn tay lên vật tỳ (tuỳ theo vật tỳ cao hay thấp).


- Nếu vật tỳ cao, tay trái có thể nắm hộp tiếp đạn.


Muốn bắn được trúng, chụm, trúng liên thanh khi giương súng phải đạt được các yếu
tố: Chắc; đều; bền.


+ Chắc: Là hai tay giữ súng chắc, ghì súng chắc vào vai.
+ Đều: Lực nắm súng và ghì súng phải đều nhau.


+ Bền: Lực nắm và giữ súng phải bền trong suốt quá trình hoạt động.
<b>B-TẬP BẮN MỤC TIÊU CỐ ĐỊNH BAN NGÀY BẰNG SÚNG TL AK BÀI 1B:</b>
<b>I/ Ý NGHĨA - ĐẶC ĐIỂM – YÊU CẦU:</b>


<b>1) Ý nghĩa:</b>


- Bắn mục tiêu cố định là bài bắn cơ bản của các loại súng trường và súng tiểu liên nhằm
rèn luyện cho người học động tác cơ bản biết bắn trúng, chụm vào các mục tiêu cố định ban
ngày.


- Hoàn thành tốt bài tập bắn này, là cơ sở cho các bài bắn sau này và trong chiến đấu. Đặc
biệt là cơ sở cho người học vận dụng vào việc triển khai công tác huấn luyện và thực hành huấn


luyện bắn súng bộ binh.


<b>2) Đặc điểm:</b>
a) Người bắn:


- Có thời gian chuẩn bị, nhưng thời gian bắn lại hạn chế vì vậy lấy đường ngắm phải
nhanh, đúng động tác yếu lĩnh.


- Tư thế nằm bắn có tỳ đường ngắm ổn định. Tư thế quỳ bắn, tư thế đứng bắn khơng có tỳ
nên đường ngắm hay dao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Mục tiêu cố định có vịng tính điểm, cự ly từ người bắn đến mục tiêu gần, dễ quan sát
nhưng việc xác định điểm ngắm của bia số 7, bia số 8 có nhiều khó khăn.


<b>3) u cầu:</b>


- Tích cực, tự giác trong quá trình luyện tập, rút ra được nhược điểm, khuyết tật trong
từng tư thế, từng phát bắn để khắc phục.


- Nắm chắc động tác cơ bản, tư thế bắn vững chắc.
<b>II/ PHƯƠNG ÁN TẬP BẮN:</b>


<b>Bài: Bắn mục tiêu cố định</b>


<b>III/ CÁCH CHỌN THƯỚC NGẮM, ĐIỂM NGẮM:</b>
<b>1/ Khái niệm ngắm bắn:</b>


Ngắm bắn là để xác định góc bắn, hướng bắn cho súng để đưa quỷ đạo của đường đạn
đến điểm cần bắn.



Đường đạn trong khơng khí là đường cong khơng cân đối.
<b>2/ Cách chọn thước ngắm:</b>


<b>a) Căn cứ:</b>


- Độ cao đường đạn.


- Điểm định bắn trúng mục tiêu.
- Điểm định ngắm trên mục tiêu.
- Điều kiện khí tượng (mưa, gió…).
<b>b) Cách chọn:</b>


Khi chọn thước ngắm ta có thể theo hai cách:
- Thước ngắm tương ứng cự ly bắn.
- Thước ngắm lớn hơn cự ly bắn.
<b>3) Cách chọn điểm ngắm:</b>


<b>a) Căn cứ:</b>


- Thước ngắm đã chọn.


- Độ cao đường đạn khi bắn ở cự ly đó.
- Tính chất mục tiêu (cao, to…).
- Điểm định bắn trúng trên mục tiêu.
- Điều kiện khí tượng (mưa, gió…).


<b>Số đạn: 3 viên (bắn phát một)</b>
<b>Thành tích: - Giỏi: 25 điểm trở lên</b>


- <b>Khá: 20 – 25 điểm</b>



- <b>TB: 15 – 19 điểm</b>


<b>Thời gian bắn: 05 phút (tính từ lúc kết thúc khẩu lệnh bắn)</b>
<b>75cm</b>


<b>Tuyến tập bắn</b>


<b>Nằm bắn có tỳ</b>


<b>100m</b>
<b>196cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>b) Cách chọn:</b>


Với mục tiêu, phương án tập trên thường chọn như sau:
- Bia số 4: Chính giữa mép dưới mục tiêu.


<i>Ví dụ : Dùng súng tiểu liên AK bắn vào mục tiêu bia số 4 cự ly 100m, chọn thước nắm 3 (thước</i>
ngắm lớn hơn cự ly bắn), điểm ngắm chính giữa mép dưới mục tiêu.


Vì: Thước ngắm 3 ở cự ly 100m đường đạn cao hơn so với đường ngắm đối với súng AK là 28
cm, từ mép dưới lên tâm của vòng 10 bia số 4 khoảng 23cm, như vậy đạn vẫn trúng vào vòng 10
mục tiêu.


<i><b>* Chú ý: Có thể vận dụng lấy thước ngắm 1 ngắm đâu trúng đó để ngắm, song khó ngắm</b></i>
hơn.


<b>IV/ THỰC HÀNH TẬP BẮN:</b>



- Trước khi tập: Người tập mang đeo trang bị đầy đủ ở tuyến chuẩn bị, khi có lệnh vận
động vào tuyến xuất phát làm động tác chuẩn bị bắn.


- Có khẩu lệnh: “Tiến!”; người tập nhanh chóng cơ động lên tuyến tập bắn đã xác định,
làm động tác chuẩn bị bắn vào mục tiêu bia số 4.


- Khi có khẩu lệnh: “Bắn!”; người tập làm động tác nằm bắn vào mục tiêu bia số 4 từ 3
đến 5 lần, tuỳ theo mức quy định trong kế hoạch của người phụ trách, tập bắn xong bia số 4, có
khẩu lệnh: “thơi bắn đứng dậy!”; người tập thôi bắn, khám súng, người tập làm động tác đứng
dậy, tự bước sang phải một bước, quay về vị trí phía sau (vị trí xuất phát ban đầu) theo lệnh của
người phụ trách.


<b>V/ KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP:</b>


<b>I/ PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP:</b>
<b>1. Nội dung:</b> Hai chương


<b>2.Thời gian:</b> 90 phút
<b>3.Tổ chức – phương pháp:</b>


<b>a) </b>Tổ chức: Lấy tổ học tập để duy trì.
<b>b)</b> Phương pháp:


+ Điểm tập 1: Nhóm 1
+ Điểm tập 2: Nhóm 2
+ Điểm tập 3: Nhóm 3
<b>4) Kí tín hiệu luyện tập:</b>


+ 1 hồi còi: bắt đầu tập
+ 2 hồi còi: đổi tập



+ 3 hồi cịi: về vị trí tập trung


<b>Bước 1:</b> Từng người nghiên cứu và luyện tập(30 phút)


<b>Bước 2: </b>Tổ trưởng duy trì và hơ khẩu lệnh cho tổ luyện tập. Giáo viên phân chia từng
động tác, cử động và cho học sinh tập theo từng cử động, giáo viên theo dõi sửa sai, nâng dần
nhịp độ luyện tập cho đến khi thành thạo động tác.(30 phút)


<b> Bước 3:</b> Tổ trưởng hô khẩu lệnh, từng học sinh làm nhanh, liên hoàn các động tác tháo,
lắp súng cũng như động tác nằm chuẩn bị bắn, bắn, thôi bắn tháo đạn khám súng đứng dậy.(20
phút)


<b>2/ Nội dung, thời gian, tổ chức và phương pháp:</b>
<b>TT</b> <b>NỘI DUNG TẬP</b> <b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>YÊU CẦU</b>
<b>TỔ</b>
<b>CHỨC</b>


<b>PHƯƠNG</b> <b>PHÁP</b>


<b>NGƯỜI DẠY, NGƯỜI</b>
<b>HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chung của súng, đạn.
+ Điểm tập 2: Tháo lắp
súng TLAK.


+ Điểm tập 3: Tư thế


nằm bắn.


<b>30”</b>
<b>30”</b>


tập cá nhân
tự nghiên
cứu 5 phút,
thời gian
còn lại GV
giảng giải,
phân tích,
chỉnh sai để
làm rõ vấn
đề.


<b>học tập</b>


+ Giới thiệu thứ tự nội
dung, minh hoạ trên
tranh và thực hành trên
súng, làm động tác mẫu.
- Người học: Tự nghiên
cứu nội dung, tập làm
theo động tác mẫu.


Buổi


2; 3 <b>Như buổi tập một.</b>



Phương pháp như trên.
*Lưu ý: Có xoay vịng
nội dung luyện tập giữa
các nhóm.


Buổi 4


<i><b>Phân lớp thành hai</b></i>
<i><b>điểm tập ôn tập chẩn bị</b></i>
<i><b>kiểm tra:</b></i>


<i>+ Điểm tập 1: Ôn nội</i>
dung tháo lắp súng tiểu
liên AK thơng thường
ban ngày.


<i>+ Điểm tập 2: Ơn động</i>
tác nằm chuẩn bị bắn,
bắn, thôi bắn mục tiêu
cố định ban ngày bằng
súng tiểu liên AKbài 1b
* GV chỉnh động tác
<i><b>cho học sinh và thống</b></i>
<i><b>nhất nội dung kiểm tra.</b></i>


20”x2


20”x2


10”



Mỗi điểm
tập cá nhân
tự nghiên
cứu 5 phút,
thời gian
còn lại GV
giảng giải,
phân tích,
chỉnh sai để
làm rõ hồn
thiện động
tác.


<b>Nhóm</b>
<b>học tập</b>


- Người dạy: Dùng
khẩu lệnh thống nhất để
tập, kiểm tra nắm chất
lượng và phân loại
người học, phát hiện
các khuyết tật của
người học.


- Người học: Làm theo
lệnh người chỉ huy tập,
sửa động tác sai.


*Lưu ý: Có xoay vịng


nội dung luyện tập giữa
các nhóm.


Buổi 5


<b>Kiểm tra:</b>
*Nội dung:


+ Tháo lắp súng thông
thường ban ngày( AK).
+ Động tác nằm chuẩn
bị bắn, bắn, thôi bắn
mục tiêu cố định ban
ngày bằng súng tiểu liên
AKbài 1b.


90”


Thực hiện
tương đối
đúng, đủ
các khâu
kỹ thuật
yêu cầu.


<b>Nhóm</b>
<b>học tập</b>


- Nguời dạy: Dùng khẩu
lệnh thống nhất để kiểm


tra nắm chất lượng học
sinh.


- Người học: Làm theo
lệnh người chỉ huy.


<i><b>* Tổng thời gian: (10 tiết)</b></i>
s<b>4/ Duy trì luyện tập:</b>


- Giáo viên hướng dẫn cho các bộ phận về ví trí luyện tập theo kế hoạch. Q trình luyện
tập phải ln bám sát, theo dõi các tổ luyện tập, thực hiện sai đâu sửa đó; Nếu ít người sai thì
giáo viên trực tiếp sửa cho từng người; Nếu nhiều người sai thì ra tín hiệu cho tổ đó dừng tập, tập
trung lại cho giáo viên sửa sai, hướng dẫn cho mọi người làm đúng động tác.


- Căn cứ vào thời gian luyện tập của các tổ để giáo viên thực hiện đổi tập cho các tổ.
- Giáo viên hướng dẫn cho các bộ phận tập và các tổ luyện tập.


* <b>Phổ biến ý định kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Tháo lắp súng thông thường ban ngày( AK).


+ Động tác nằm chuẩn bị bắn, bắn, thôi bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu
liên AKbài 1b<b> </b>


<b>* Phương pháp</b> kieåm tra:


+ Giáo viên phổ biến thành phần và nội dung kiểm tra.


+ Thực hành kiểm tra: Gọi mỗi tiểu đội 2 đến 3 em lên thực hiện theo ý định của giáo
viên.



+ Địa điểm: Sân giáo dục thể chất nhà trường.


<i><b>* Chú ý: Điểm thực hành đạt được của đại diện nhóm nào được xem như điểm của cả nhóm</b></i>
đó.


<b>Phần ba: KẾT THÚC GIẢNG DẠY</b>
<b>1.Hệ thống nội dung đã giảng dạy trong bài:</b>
Chương 1: Binh khí súng tiểu liên AK


1.Tính năng chiến đấu của súng, đạn.


2.Cấu tạo tác dụng các bộ phận chính của súng
3.Cấu tạo tác dụng của các bộ phận của đạn.
4.Sơ lược chuyển động của súng khi bắn
5.Tháo lắp súng thông thường ban ngày
6. Qui tắc sử dụng và bảo quản súng đạn AK.


Chương 2: Bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.
1.Động tác bắn súng tiểu liên AK


+Tư thế động tác chuẩn bị bắn, bắn và thôi bắn của súng tiểu liên AK.
2.Tập bắn mục tiêu cố định


<b>2.Hướng dẫn nội dung cần ôn luyện:</b>


-Cấu tạo tác dụng các bộ phận chính của súng
-Tháo lắp súng thơng thường ban ngày


-Tư thế động tác chuẩn bị bắn, bắn và thôi bắn của súng tiểu liên AK.


- Tập bắn mục tiêu cố định


<b>3. Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học: </b>


<b>4. Kiểm tra vật chất, trang bị chuyển nội dung buổi học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Ngày soạn : 10/02/2009</i>
<i>Ngày dạy : 20-2-2009</i>


<b>Bài 5: KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN.</b>


<b>I. Mục đích: Giới thiệu cho HS những kiến thức cơ bản về một số loại lựu đạn làm cơ sở cho</b>
việc giữ gìn bảo quản và sử dụng lựu đạn trong chiến đấu.


<b>II. Yêu cầu:</b>


- Nắm được tính năng chiến đấu, cấu tạo, chuyễn động gây nỗ của lựu đạn.
- Nắm được tư thế , động tác ném lựu đạn.


- Tích cực luyện tập, kiểm tra ném lựu đạn đạt yêu cầu trở lên.
- Bảo đảm an tồn trong giảng dạy.


<b>III. Nội dung: 45 phút. </b>


I. Tính năng, cấu tạo một số loại lựu đạn.
II. Quy tắc sử dụng lựu đạn.


III. Tư thế động tác ném lựu đạn.
<b>IV. Địa điểm, vật chất bảo đảm: </b>



1. Lớp học.


2. phương tiện: Lựu đạn phi.
<b>V. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


<b>Phương pháp </b>
1. Phần mở đầu:


Nhận lớp, điểm danh.
Kiểm tra bài cũ:


1. Thế nào là ngắm bắn, em hãy cho biết đường
ngắm cơ bản?


2. những vấn đề nào ảnh hưởng đến kết quả bắn?


3-5p - Gv lần lượt gọi 2 em học sinh lên
trả bài.


2. Phaàn cơ bản:


I/ Tính Năng, Cấu Tạo Một Số Loại Lựu Đạn
1/ Lựu Đạn Cần 97 Việt Nam.


a) Tính năng chiến đấu.



Dùng để tiêu diệt sinh lực địch chủ yếu bằng
mảnh gang vụn. Bán kính sát thương 5m. Thời
gian cháy chậm từ khi phát lửa đến khi lựu đạn nổ
3,2s – 4,2s. Toàn bộ lựu đạn nặng 450g.


b) Cấu tạo. Lựu đạn gồm hai bộ phận


- Thân lựu đạn: Vỏ bằng gang có nhiều khía tạo
thành múi, đường kính 50mm. Cổ lựu đạn có ren
để liên kết với bộ phận gây nổ. Khi lắp bộ phận
gây nổ lựu đạn dài 98mm, bên trong chứa 45g
thốc nổ TNT.


- Bộ phận gây nổ: Lắp vào thân lựu đạn bằng ren.
- Thân bộ phận gây nổ để chứa búa, kim hoả và lò



38-40p


<i>Bài trước chúng ta đã nghiên cứu về</i>
<i>súng, hôm nay chúng ta nghiên về lựu</i>
<i>đạn xem tính năng chiến đấu như thế</i>
<i>nào?</i>


GV: Lựu đạn cần 97 Việt Nam như
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

xo búa, kim hỏa, chốt an tồn, phía trên có tai giữ
đầu cần bẩy, lỗ chứa chốt an tồn, phía dưới có
ren để liên kết với thân lựu đạn.



+ Búa và kim hỏa.
+ Cần bẩy(mỏ vịt)


+ Kíp, hạt lửa và dây cháy chậm.
+ Chốt an tồn và vịng kéo.
c) Chuyển động gây nổ.


-Lúc bình thường, chốt an tồn giữ không cho mỏ
cần bẩy bật lên, cần bẩy đè búa và kim hỏa ngữa
về phía sau thành thế giương.


- Khi rút chốt an toàn, cần bẩy bật lên rời khỏi tai
giữ, lò xo đẩy búa về phía trước (theo kiểu đập
vịng) kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa
đốt cháy dây cháy chậm, khi dây cháy chậm cháy
hết phụt lửa vào kíp, kíp nổ gây nổ lựu đạn.
2/ Lựu Đạn 1 (phi 1).


<i>a) Tính năng chiến đấu.</i>


Lựu Đạn 1 dùng để sát thương sinh lực địch chủ
yếu bằng mảnh gang vụn.


Rst = 5m; Tcc = 3,2 – 4,2s. ; KL = 450g.


<i>b) Cấu tạo.</i>


Lựu đạn gồm 2 bộ phận chính.



- Thân lựu đạn: Như lựu đạn 97 Việt Nam.


- Bộ phận gây nổ: Lắp vào thân lựu đạn bằng ren.
+ Ống kim hỏa để chứa lị xo, kim hỏa, chốt an
tồn.


+ Mỏ vịt để giữ đuôi kim hỏa, bảo đảm an toàn
khi lựu đạn chưa dùng.


+ Hạt lửa để phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm.
+Ống chứa thuốc cháy chậm để chuyền lửa vào
kíp.


+ Kíp để gây nổ lựu đạn.
<i>c) Chuyển động gây nổ. </i>


- Bình thường chốt an tồn giữ mỏ vịt khơng cho
mỏ vịt bật lên, đầu mỏ vịt giữ đuôi kim hỏa, kim
hỏa ép lị xo lại.


- Khi rút chốt an tồn, mỏ vịt không bị giữ rời ra,
đầu mỏ vịt rời khỏi đi kim hỏa, lị xo bung ra
đẩy kim hỏa đập vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt
cháy thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm cháy hết
phụt lửa vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn.
- Để rút chốt an toàn, phải uốn thẳng chốt an toàn,
dùng lực giằng co của hai tay rút chốt an toàn.
Nếu khơng ném lựu đạn đi thì lắp chốt an toàn lại


GV: Chuyễn động gây nổ của lựu đạn


ra sao?


Đó là lựu đạn cần 97 Việt Nam cịn
lựu đạn phi 1 thì sao?


GV: Tính năng chiến đấu của lựu đạn
phi 1như thế nào?


GV: Như vậy cấu tạo của lựu đạn phi
1 ra sao?


GV: Có gì khác không?


GV: Chuyễn động gây nỗ như thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

( chốt an toàn phải đi qua lỗ ở tai mỏ vịt, lổ ở ống
kim hỏa) bẻ cong chốt an toàn để khỏi bị tụt ra.
<b>II/ QUY TẮC SỬ DỤNG LỰU ĐẠN</b>


<b>1. Sử Dụng Giữ Gìn Lựu Đạn Thật .</b>
<b>a) </b><i><b>Sử dụng lựu đạn.</b></i>


- Chỉ những người đã được huấn luyện nắm vững
tính năng chiến đấu, cấu tạo, thành thạo động tác
sử dụng mới được dùng lựu đạn.


- Chỉ sử dụng lựu đạn theo lệnh của chỉ huy.
- Tuỳ theo tình hình, địa vật và tình hình địch để
vận dụng thích hợp các tư thế ném lựu đạn. Để


bảo vệ an tồn cho mình và đồng đội.


<b>b) </b><i><b>Giữ gìn lựu đạn.</b></i>


Lựu đạn phải để nơi khơ ráo, thóang gió khơng để
lẫn với các loại đạn , thuốc nổ, vật dể cháy.
Không để rơi, không va chạm mạnh .


Các loại lựu đạn có bộ phận gây nổ để riêng. Chỉ
khi dùng mới lắp .


<b>2. Quy Định Sử Dụng Lựu Đạn Trong Huấn </b>
<b>Luyện .</b>


Cấm dùng lựu đạn thật để huấn luyện .
Không dùng lựu đạn tập để đùa nghịch hoặc
khơng tập có tổ chức.


Khi luyện tập cấm ném lựu đạn trực tiếp vào
người, không đứng đối diện để ném lựu đạn trả lại
nhau.


<b>III/ TƯ THẾ ĐỘNG TÁC NÉM LỰU ĐẠN.</b>
<b>( phần thực hành)</b>


Ơ đây chúng ta chỉ nguyên cứu Động tác đứng
ném lựu đạn xa trúng hướng và trúng đích.


<b>1. Đứng Ném Lựu Đạn Xa, Đúng Hướng.</b>
a) Trường hợp vận dụng.



Thường vận dụng trong trường hợp có vật cản che
đỡ, che khuất cao ngang tầm ngực, phía sau khơng
bị vướng; mục tiêu xa.


b) Động tác:


<i>Tay phải đưa súng kẹp vào giữa 2 chân, 2 tay lấy </i>
<i>lựu đạn ra chuẩn bị, tay phải cầm thân lựu đạn (4 </i>
<i>ngón con nắm chồng đè lên mỏ vịt),</i>


Tay trái bẻ thẳng chốt an tồn,


sau đó tay phải cầm lựu đạn, tay trái cầm súng,


<i>xách súng ngang thắt lưng, mũi súng chếch lên </i>
<i>trên (nếu điều kiện cho phép có thể dưa súng vào </i>
<i>địa vật, mặt súng quay sang phải, hộp tiếp đạn </i>
<i>quay sang trái).</i>


GV: Khi sử dụng lựu đạn chúng ta cần
phải làm gì?


GV: Khi nào mới được sử dụng?
GV: Việc giữ gìn như thế nào?


GV: Trong huấn luyện người ta có
quy định gì?


GV: Tư thế độgn tác ném lựu đạn như


thế nào?


GV: Chúng ta chỉ thực hiện động tác
đứng ném lựu đạn.


GV: Vận dụng khi nào?
GV: Động tác ra sao?


GV: Cho HS ghi chép lại lý thuyết để
thực hành?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Chân trái bước lên (hay chân phải lùi về phía sau) </i>
<i>một bước dài, bàn chân trái thẳng trục hướng ném,</i>
<i>thân người xoay sang nửa bên phải.</i>


Người hơi cúi về trước, gối trái khuỵu, chân phải
thẳng, mũi bàn chân trái và gót bàn chân phải làm
trụ, xoay người sang phải(gót chân trái kiễng),
người ngã về phía sau, gối phải hơi chùng, chân
trái thẳng, ngón út tay trái rút chốt an toàn ra, tay
phải đưa lựu xuống dưới về phía sau lấy đà.


Dùng sức vút của cánh tay phải, phối hợp với
sức rướn của thân người, sức bật của chân phải
để ném lựu đạn vào mục tiêu.


<i>Khi cánh tay phải vung lựu đạn về phía trước hợp </i>
<i>với mặt phẳng ngang một góc 450<sub> thì bng lựu </sub></i>


<i>đạn, đồng thời xoay người đối diện với mục tiêu, </i>


<i>tay trái đưa súng về phía sau để giữ cân bằng. </i>
<b>Chân phải theo đà kéo lên ngang gót chân trái </b>
<b>hoặc buớc lên một bước. Tay phải xách súng </b>
<b>tiếp tục tiến, bắn hay ném quả lựu đạn khác.</b>
<b>Chú ý : Nếu thuận tay trái động tác làm ngược lại.</b>
<i>Mọi cử động trong động tác phối hợp nhịp nhàng </i>
<i>theo quy luật tự nhiên.</i>


Muốn ném được xa phải biết phối hợp sức bật của
chân, sức rướn của thân người, sức vút của
cánh tay, buông lựu đạn đúng thời cơ.


Khi ném lựu đạn phải triệt để lợi dụng đại hình
đại vật hoặc nằm xuống để bảo đảm an toàn.
<b>Củng cố : Gọi 4 HS lên làm lại động tác và đánh </b>
giá.


* Phổ biến ý định kiểm tra đánh giá nội dung đã
học:


+ Thành phần kiểm tra : kiểm tra đại diện học
sinh của từng tổ nhắc lại kiến thức đã học


+ Nội dung kiểm tra : Lựu đạn phi 1 Việt Nam
+ Phương pháp kiểm tra: ra câu hỏi cho các em
trả lời.


- Em hãy nêu động tác nằm bắn có tì ?
3. phần kết thúc :



* Nhận xét.


* Dặn bài tập về nhà.


1-2 p - Tập trung lớp lại sau kiểm tra.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>PHẦN 2: </b>


<b>THỰC HÀNH GIẢNG DẠY</b>


 


<b>A. PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY:</b>


Hơm nay Tơi lên lớp với các em phần thực hành ném lựu đạn xa đúng
hướng mục đích của bài này là giới thiệu cho học sinh những kiến thức cơ bản
về kĩ thuật đứng ném lựu đạn xa đúng hướng trong chiến đấu. yêu cầu nắm
được tư thế, động tác đứng ném lựu đạn – tích cực luyện tập động tác đứng
ném lựu đạn xa đúng hướng – bảo đảm an toàn trong giảng dạy.


- Địa điểm, vật chất đảm bảo: sân tập, phương tiện : dùng gậy tre


thay thế cho súng AK, lựu đạn tự tạo.(bằng gỗ), cờ cắm sân tập.
I. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


<b>NỘI DUNG</b>


<b>I. Phần mở đầu:</b>


1. Nhận lớp:


điểm danh, phổ biến nhiệm vụ và yêu
cầu giờ học).


2. khởi động chung:


xoay khớp, tay này chạm mũi chân kia,
chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, ép dọc, ngang...


<b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>
<b>TẬP</b>


GV và HS làm thủ tục nhận
lớp theo đội hình b 4 hàng
ngang.


x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x


x x x x x x x x x x


 Gv
II. <b>Phaàn cơ bản: </b>


<b>Đứng Ném Lựu Đạn Xa Đúng Hướng</b>
<b>1. các trường hợp vận dụng:</b>



Thường vận dụng trong trường hợp có
vật cản che đỡ, che khuất cao ngang


<i><b> Tuần …. Tiết …..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

tầm ngực, phía sau khơng bị vướng, mục
tiêu xa.


<b>2. Động tác đứng ném lựu đạn xa, đúng </b>
<b>hướng.</b>


Giáo viên phổ biến nội dung. thực hiện
động tác mẫu theo 3 bước:


<i>+ Làm khái quát.</i>


<i>+ làm chậm co phân tích.</i>
<i>+Làm tổng hợp.</i>


<b>Khẩu lệnh : “ chuẩn bị lựu đạn”</b>


Tay phải đưa súng kẹp vào giữa
hai chân. Hai tay lấy lựu đạn ra
chuẩn bị, tay phải cầm thân lựu đạn
( bốn ngón con nắm chồng đè lên
mỏ vịt), tay trái bẻ thẳng chốt an
tồn, sau đó tay phải cầm lựu đạn,
tay trái cầm súng ở ngã ba hộp tiếp
đạn, xách súng ngang thắt lưng, mũi


súng chếch lên trên ( nếu điều kiện
cho phép có thể dựa súng vào địa
vật mặt súng quay sang phải, hộp
tiếp đạn quay sang trái).


Thực hiện 3 cử động sau:
- Cử động 1:


chân trái bước lên ( hay chân phải lùi
về phía sau) một bước dài, bàn chân trái
thẳng trục hướng ném, thân người xoay sang
nữa bên phải.


<b> - Cử động 2:</b>


Người hơi cúi về trước, gối trái khụy,
chân phải thẳng, mũi bàn chân trái và gót
bàn chân phải làm trụ xoay người sang
phải ( gót chân trái kiểng) người ngã về
phía sau, gối phải hơi chùng, chân trái
thẳng, ngón út tay trái rút chốt an tồn ra
( có thể dùng ngón giữa và ngón trỏ), tay
phải đưa lựu đạn xuống dưới về phía sau
lấy đà.


Gv


Sau khi Gv chia lớp thành 3
nhóm : (nam nữ)



<i><b>Nhóm 1: Nội dung tính năng </b></i>
<i><b>chiến đấu cấu tạo các loại </b></i>
<i><b>lựu đạn, qui tắc sữ dụng lựu </b></i>
<i><b>đạn.( 25 p).</b></i>


 bước 1: Cá nhân trong đội


hình tổ tự nghiên cứu các
nội dung về tính năng cấu
tạo, qui tắc sử dụng lựu
đạn (10 p).


 bước 2: Tổ trưởng nêu


câu hỏi, gọi lần lượt học
sinh trong tổ ra trả lời và
chỉ lên tranh vẽ, mơ hình
(15p).


 Vật chất: lựu đạn học cụ


Phi 1, lựu đạn cần 97,
tranh vẽ, que chỉ.


 Địa điểm: sân tập (KV1).


 nguời phụ trách : tổ


trưởng.



hết thời gian đổi về nhóm 2


<i><b>Nhóm 2: Nội dung động tác </b></i>
<i><b>ném lựu đạn (25p).</b></i>


 trước khi luyện tập tổ


trưởng phải tổ chức khởi
động. theo bài qui định để
tránh chấn thương trong


TĐội 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Cử động 3:


Dùng sức vút của cánh tay phải phối
hợp với sức rướn của thân người, sức bật
của chân phải để ném lựu đạn vào mục
tiêu. khi cánh tay phải vung lựu đạn về
phía trước hợp với mặt phẳng ngang 1 góc
45 độ thì buông lựu đạn, đồng thời người
xoay đối diện với mục tiêu, tay trái đưa
súng về sau để người giữ cân bằng. Chân
phải theo đà kéo ngang gót chân trái hoặc
bước lên một bước. Tay phải xách súng
tiếp tục tiến, bắn hay ném quả lựu đạn
khác.


<i>* Chú ý: </i>



- <i>Nếu thuận tay trái thì động tác làm </i>
<i>ngược lại.</i>


<i>- Mọi cử động trong động tác phối hợp </i>
<i>nhịp nhàng theo qui luật tự nhiên.</i>
<i>- Muốn ném được xa phải biết phối hợp </i>
<i>sức bật của chân, sức rướn của thân </i>
<i>người, sức vút của cánh tay, buông lựu </i>
<i>đạn đúng thời cơ.</i>


* Những lỗi sai thường mắc phải:
- <i>Chân bước quá ngắn.</i>


<i>- Tay tạc ngang và ra tay khơng đúng góc </i>
<i>độ.</i>


<i>- Khơng phối hợp được sức rướn của thân </i>
<i>người và sức vút của cánh tay.</i>


* <i><b>Duy trì luyện tập và sữa sai:</b></i>


Học sinh luyện tập theo 3 bước:


<i>-Cá nhân nghiên cứu động tác;</i>


- <i>Tập chậm, phân đoạn;</i>


+ Thực hiện từng cử động theo hiệu lệnh
của giáo viên. Các em thực hiện động tác mơ
phỏng có súng (gậy) và lựu đạn ( vẫn cầm ở


góc 45 độ) thả nhẹ xuống đất rồi thực hiện
động tác chuẩn bị chiến đấu tiếp...


+ Nghe hiệu lệnh của giáo viên. Các em
chuẩn bị lựu đạn rồi thực hiện liên tục 3 cử


quaù trình tập luyện.


 bước 1: cá nhân trong tổ tự


nghiên cứu luyện tập nhớ
lại các cử động của động
tác đứng ném lựu đạn và
động tác ném trong vận
động (5p).


 Bước 2: tổ trưởng hô cho


học sinh tập theo cử động ,
giáo viên theo dõi, sữa sai,
nâng cao dần nhịp độ tập
luyện cho đến khi thuần
thục động tác. Chỉ làm
động tác, không ném lựu
đạn đi (10 p).


 buớc 3: Tổ trưởng cho tổ


tập nhanh, rèn luyện động
tác phối hợp lực giữa chân


, thân, người, tay, thời cơ
buông lựu đạn để ném lựu
đạn đi được xa nhất (10 p).


 vật chất: lựu đạn tập phi 1,


súng AK(CKC), bãi ném
lựu đạn.


 địa điểm: sân tập (KV3)


 người phụ trách: lớp


trưởng và lớp phó.


<i>hết thời gian di chuyển đến </i>
<i>nhóm 3.</i>


<i><b>Nhóm 3: nội dung tập ném </b></i>
<i><b>lựu đạn xa đúng hướng.(25 </b></i>
<i><b>p).</b></i>


 trước khi luyện tập, trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

động của động tác ném lựu đạn xa đúng
hướng kết hợp có súng và lựu đạn ( cầm ở
góc 45 độ) thả nhẹ xuống đất, rồi thực hiện
động tác chuẩn bị chiến đấu tiếp....


<i><b>- </b>Tập tổng hợp<b>:</b></i> Thực hiện hoàn chỉnh


động tác đứng ném lựu đạn xa đúng hướng có
súng và lựu đạn.


Giáo viên trực tiếp duy trì, hướng dẫn
các bộ phận luyện tập. Trong quá trình luyện
tập thực hiện sai đâu sữa đó. Nếu ít người sai
thì sữa trực tiếp, nếu nhiều người sai thì tập
trung lại từng bộ phận để hướng dẫn sửa sai
sau đó tiếp tục luyện tập.


 bước 1: cá nhân trong tổ tự


nghiên cứu, luyện tập nhớ
lại các cử động của động
tác đứng ném lựu đạn
(5p).


 bước 2: tập ném, tổ trưởng


lần lượt gọi từng người
vào ném, Ném xong 2 quả
lên nhặt lựu đạn đem về
và vận động về phía sau
đội hình tổ học tập.


Trưởng nhóm quan sát và
thông báo kết quả ném
lựu đạn cho người tập. Cứ
như vậy luyện tập cho đến
hết thời gian. (10 p).



 Vật chất : lựu đạn Phi 1,


AK(CKC), bãi ném lựu
đạn.


 Địa điểm: sân tập trường


(KV3).


 Người phụ trách: Giáo


vieân.


<i>hết thời gian đổi về bộ phận </i>
<i>1.</i>


Gv sử dụng còi kết hợp với
khẩu lệnh trực tiếp.


 một hồi cịi bắt đầu luyện


tập.


 hai hồi cịi đổi tập.


 ba hồi còi thôi tập về vị trí


tập trung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>* Củng cố – đánh giá nội dung đã học:</b>
- Thành phần kiểm tra: kiểm tra đại diện học
sinh của từng tổ luyện tập ( mỗi tổ 3 – 5 học
sinh).


- Nội dung kiểm tra : Có thể kiểm tra lần lượt
từng học sinh làm động tác đứng ném lưụ
đạn xa đúng hướng, mỗi người ném 2 quả, lấy
kết quả lần ném xa nhất hoặc kiểm tra mỗi
đợt 2 – 3 học sinh. Nhận xét từng học sinh.
Thực hiện kiểm tra: tại bãi tập.


<b>III. Phần kết thúc:</b>
- Nhận xét đánh giá.
- Kiểm tra dụng cụ.


- Dặn bài tập về nhà ôn luyện.
- Xuống lớp.


Tập hợp lớp thành 4 hàng
ngang như đội hình trên.


x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x


- Chia lớp thành 3 nhóm.
Thực hiện đúng theo phương


pháp xoay vịng; Nhóm 1
ném lựu đạn xa đúng hướng-
Nhóm 2 tập trung ở địa địa
điểm ném để nhặt lựu đạn về
sau khi nhóm 1 ném xong thì
trở lại vị trí nhặt lựu đạn. Cứ
thế thực hiện luân phiên.
* * * *


* * * *
* * * *


----------


---<-- ---<-- ---<-- ---<-- x


   




<--x


---------


--- Tập hợp thành 4 hàng
ngang.


x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x


x x x x x x x x x x


Ngày soạn: ________
Ngày dạy: ________


KV nhặt lựu đạn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TIEÁT 2:</b>


<b>I. Mục đích: luyện tập nhằm giúp cho các em biết cách ném lựu đạn cho trúng huớng, đặc</b>
biệt là về phần kĩ thuật, phải được cính xác và từng bước hồn chỉnh.


<b>II. Yêu cầu: Tất cả các em hs thực hiện được</b>
<b>III. Nội dung: 45 phút. ( Luyện tập)</b>


<b>IV. Địa điểm, vật chất bảo đảm: </b>
1. sân thể thao của trường.


2. phương tiện: lựu đạn phi tập, súng tiểu liên AK, cờ cắm sân tập.
<b>V. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


<b>Phương pháp tổ chức luyện tập</b>
1. Phần mở đầu:


Nhận lớp ( điểm danh, phổ biến nội quy thao


trường bãi tập và u cầu giờ học).


Kiểm tra bài cũ:


3-5p - GV và HS làm thủ tục nhận lớp
theo đội hình 4 hàng ngang. Học
ngoài trời.


x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x


2. Phần cơ bản:
* Luyện tập .


Khởi động chuyên môn: các khớp.
GV thực hiện theo 3 bước:


B1: Làm nhanh động tác.
B2 : Làm chậm có phân tích.
B3: Làm tổng hợp.


Sau khi thực hiện xong cho hs chia từng tổ tự
nghiên cứu động tác rồi


Choi từng tổ luyện tập dưới sự chỉ huy của lớp
trưởng.



Sai đến đâu sửa đến đó, cho các em nắm.


* Phổ biến ý định kiểm tra đánh giá nội dung đã
học:


+ Thành phần kiểm tra : kiểm tra đại diện học
sinh của từng tổ nhắc lại kiến thức đã học


+ Nội dung kiểm tra : Lựu đạn phi 1 Việt Nam
<b>+ Phương pháp kiểm tra:</b>



38-40p


GV: Tập trung hS theo 4hàng ngang.
x x x x x x x x x x x


x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x


Các em đứng so le với nhau để quan
sát.


Sơ đồ giảng dạy và bãi tập:


Toå 1 toå 2 toå 3 toå 4
10m


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

3. phần kết thúc :


* Nhận xét.


* Dặn bài tập về nhà.


1-2 p - Tập trung lớp lại sau kiểm tra.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x


X


Ngày soạn: ________
Ngày dạy: ________


<b>TIẾT 3</b>


<b>I. Mục đích: luyện tập nhằm giúp cho các em biết cách ném lựu đạn cho trúng huớng, đặc</b>
biệt là về phần kĩ thuật, phải được cính xác và từng bước hồn chỉnh.


<b>II. u cầu: Tất cả các em hs thực hiện được</b>
<b>III. Nội dung: 45 phút. ( Luyện tập)</b>


<b>IV. Địa điểm, vật chất bảo đảm: </b>
1. sân thể thao của trường.


2. phương tiện: lựu đạn phi tập, súng tiểu liên AK, cờ cắm sân tập.
<b>V. Tiến trình lên lớp.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>



<b>lượng</b>


<b>Phương pháp tổ chức luyện tập</b>
1. Phần mở đầu:


Nhận lớp ( điểm danh, phổ biến nội quy thao
trường bãi tập và yêu cầu giờ học).


Kiểm tra bài cũ:


3-5p - GV và HS làm thủ tục nhận lớp
theo đội hình 4 hàng ngang. Học
ngoài trời.


x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x


2. Phần cơ bản:
* Luyện tập .


Khởi động chun mơn: các khớp.
GV thực hiện theo 3 bước:


B1: Làm nhanh động tác.
B2 : Làm chậm có phân tích.
B3: Làm tổng hợp.



Sau khi thực hiện xong cho hs chia từng tổ tự
nghiên cứu động tác rồi


Choi từng tổ luyện tập dưới sự chỉ huy của lớp


38-40p GV: Taäp trung hS theo 4haøng ngang.x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x


x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x


Các em đứng so le với nhau để quan
sát.


Sơ đồ giảng dạy và bãi tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

trưởng.


Sai đến đâu sửa đến đó, cho các em nắm.


* Phổ biến ý định kiểm tra đánh giá nội dung đã
học:


+ Thành phần kiểm tra : kiểm tra đại diện học
sinh của từng tổ nhắc lại kiến thức đã học


+ Nội dung kiểm tra : Lựu đạn phi 1 Việt Nam
+ Phương pháp kiểm tra:



10m


Vị trí cấm cờ


3. phần kết thúc :
* Nhận xét.


* Dặn bài tập về nhà.
* Xuống lớp.


1-2 p - Tập trung lớp lại sau kiểm tra.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x


X
Ngày soạn: ________


Ngày dạy: ________


<b>BAØI 7: KỸ THUẬT CẤP CỨU</b>
<b> VAØ CHUYỂN THƯƠNG</b>


<b>Phần I ( Lý thuyết )</b>
<b>I/. MỤCH ĐÍCH – YÊU CẦU :</b>


<b>1). Mục Đích : Giới thiệu cho học sinh biết cách cấp cứu và chuyển người bị thương để </b>
tự cấp cứu cho bản thân và cấp cứu cho nhau khi bị thương, bị nạn.



<b>2) Yêu Cầu :</b>


- Hiểu được các nguyên tắc cơ bản khi cầm máu tạm thời, cố định xương gãy và gây
ngạt thở


- Biết làm các động tác cầm máu, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo và chuyển người
bị thương


- Tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống
<b>II/. NỘI DUNG : </b> Cầm máu tạm thời


Cố định tạm thời xương gãy
Hô hấp nhân tạo


Kỹ thuật chuyển thương
Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>IV/. TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP :</b>


<b>1) Tổ Chức : - Lấy lớp học để giảng dạy</b>


- Từng người luyện tập trong đội hình tổ học tập.
<b>2). Phương Pháp :</b>


<i><b>- Đối với người dạy</b></i>: Thuyết minh, giảng giải, dùng mô hình tranh vẽ để minh hoạ,
chứng minh khi giảng lý thuyết. Nêu tóm tắt các kiểu băng cơ bản và băng ứng dụng ở các
vị trí trên cơ thể


<i><b>- Đối với học sinh</b></i>: Nghe, ghi kết hợp với quan sát động tác mẫu của giáo viên, đội


mẫu để nắm nội dung, động tác và tiến hành luyện tập theo hướng dẫn của giáo viên.


<b>V/. ĐỊA ĐIỂM :</b>
Lớp học


<b>VI/. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :</b>


<i><b>- Giáo viên</b></i>: Giáo án, tranh vẽ, các loại băng cuộn, nẹp gỗ. Những nội dung cần
người phục vụ (trợ giảng) phải được bồi dưỡng trước.


<i><b>- Học sinh</b></i>: Vở ghi chép, các loại băng cuộn,nẹp gỗ


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


Gv : Nêu mục đích ý nghóa
của bài học.


Gv : Nguyễ tắc cầm máu
NTN ?


Gv : Có mấy loại máu
chảy , loại nào nguy hiểm
nhất ?


Gv : Các biện pháp cầm
máu ?


- HS trả lời qua thực tế
cuộc sống .



Gv: nêu vấn đề về trường
hợp gãy xương và liên hệ
trong cuộc sông , nhất là
đối với lứa tuổi học sinh
của các em.


<b>I/. CẦM MÁU TẠM THỜI:</b>


<b>1). Mục đích: Nhằm làm ngưng chảy máu, hạn chế sự mất máu, </b>
góp phần cứu sống tính mạng người bị thương.


<b>2). Ngun tắc cầm máu tạm thời:</b>


a. Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu.
b. Phải xử trí đúng chỉ định theo tính chất của vết thương, tuỳ
thuộc vào tính chất chảy máu, cần phải xử trí theo yêu cầu của từng
vết thương, không tiến hành một cách thiếu thận trọng.


c. Phải đúng qui trình kỉ thuật.


<b>3). Phân biệt các loại chảy máu: chia làm 3 loại chảy máu như sau:</b>
- Chảy máu mao mạch


- Chảy máu tỉnh mạch vừa và nhỏ
- Chảy máu động mạch


<b>4). Các biện pháp cầm máu tạm thời:</b>
- Aán động mạch



- Gấp chi tối đa: cẳng tay, cánh tay, gấp cẳng chân vào đùi,
gấp đùi vào thân.


- Băng ép
- Băng chèn
- Băng nút
- Ga rô


<b>II/. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG:</b>


<b>1). Mục đích: tất cả các vết thương gãy xương kể cả trong chiến </b>
tranh hay tai nạn điều có thể xảy ra dưới dạng gãy xương hở hay
gãy xương kín tổn thương thường phức tạp.


<b>2). Nguyên tắc cố định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Gv; Làm thế nào để cố
định gãy xương , kỹ thuật
cố định ?


Gv: nêu vấn đề của
nguyên nhân gây ra biện
pháp phải hô hấp nhân tạo
.


Gv : Trình bày nguyên tắc
và các biện pháp cơ bản
của hô hấp nhân tạo ?


Gv nêu vấn đề về kỹ thuật


chuyển thương .


Gv : Làm thế nào để
chuyển thương được an
toàn và nhanh nhất ?


- Không co kéo, nắn chỉnh ổ gaõy


<b>3). Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy:</b>
<i><b>a. Các loại nẹp thường dùng:</b></i>


- Neïp tre


- Nẹp sắt cờ ra me
<i><b>b. Kỹ thuật cố định:</b></i>


- Cố định tạm thời gãy xương bàn tay, khớp cổ tay: dùng nẹp
tre to bản hoặc nẹp cờ ra me.


- Cố định tạm thời gãy xương cẳng tay dùng nẹp tre hoặc nẹp
cờ ra me


- Cố định tạm thời gãy xương cẳng chân dùng nẹp tre hoặc
nẹp cờ ra me


<b>III/. HÔ HẤP NHÂN TẠO:</b>
<b>1). Nguyên nhân gây ngạt:</b>


Ngạt thở là do thiếu oxi: do chết đuối, bị dùi lấp, hít phải
khí độc, tắc nghẽn đường hơ hấp.



<b>2). Cấp cứu:</b>


<i><b>a. Biện pháp cấp cứu:</b></i>


- Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt
- Khai thông đường hô hấp
- Làm hô hấp nhân tạo


<i><b>b. Các biện pháp hô hấp nhân tạo</b></i>


- Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngồi lồng ngực
- Phương pháp Nin Sen


- Phương pháp Xinvetstơ


<i><b>c. Những điểm chú ý khi làm hô hấp:</b></i>
- Làm càng sớm càng tốt


- Làm đúng nguyên tắc, lực đủ mạnh
- Làm nơi thơng thống


- Khơng hơ hấp cho người bị nhiễm độc


- Tuyệt đối không được chuyển người bị ngạt thở về các
tuyến khi hô hấp tự nhiên chưa hồi phục


<b>3). Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở:</b>
- Tiến triển tốt



- Tiến triển xấu


<b>IV/. KỸ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG</b>
<i><b>1). Mang vác bằng tay không:</b></i>


- Cõng trên lưng, nhưng khơng đi xa được vì mỏi.
- Dìu: áp dụng cho người bị thương nhẹ


- Vác trên vai: áp dụng vận chuyển người bị thương nhẹ mà
chân không tự đi được


- Bế không mang người bị thương đi xa được
<i><b>2). Chuyển thương bằng cán:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hoạt động 2:</b>
Củng cố bài học
Xuống lớp


Nhắc nhở chuyển bị cơ sở
vật chất để học thực hành


- Cáng bạc khiêng tay
- Cáng võng đay, võng bạt
- Cáng tre hình thuyền
<i><b>b. Kỹ thuật cáng thương</b></i>


- Đặt người bị thương lên cáng( hai người làm):


+ Luồn đòn cáng và buộc dây cáng( nếu là cáng võng)
+ Nếu người bị thương bị gãy xương đùi hoặc tổ thương cột


sống phải đặt một khung tre vào trong cáng võng.


- Kỹ thuật cáng thương: mỗi người cáng cần có một chiếc
gậy, có chạc ở đầu trên để đỡ địn cáng khi cần nghỉ hoặc đổi vai.
- Khi cáng trên đường bằng hai người không đi đều bước để cáng
khỏi lắc lư. Khi cáng trên đường dốc, phải cố giữ cho đòn cáng
thăng bằng, lên đốc để đầu phía trước, xuống đốc để đầu phía

Ngày soạn:______



Ngày dạy:_______



<b>KỸ THUẬT CẤP CỨU</b>
<b>VÀ CHUYỂN THƯƠNG</b>


<b>Phần II ( Thực hành )</b>
<b>I/. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :</b>


<b>1). Mục Đích : Nhằm đánh giá chất lượng truyền đạt của người dạy và động tác thực</b>
hành của học sinh trong quá trình lĩnh hội phần lý thuyết bài giảng . Tạo điều kiện cho học
sinh vận dụng vào thực tế.


<b>2). Yêu Cầu :</b>


- Kiểm tra phải trung thực


- Người được kiểm tra phải biết vận dụng thuần thục các kỹ thuật
- Kết quả kiểm tra phải đạt từ khá trở lên


<b>II/. TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1). Tổ Chức : Luyện tập theo tổ học tập</b>


<b>2). Phương Pháp : </b>


- Lớp chia theo đơn vị 4 tổ học tập
- Tổ học tập thành hàng ngang.
- Từng cá nhân nghiên cứu 5-10 phút.


- Từng đôi bạn học tập thay nhau băng chậm trên cơ thể của bạn mình với từng nội dung các
kiểu băng.


- Quá trình băng từng người theo dõi, góp ý cho nhau để nắm chắc nội dung
từng kiểu băng ở các vị trí trên cơ thể.


IV/. KHU VỰC LUYỆN TẬP :


Sân trường THPT An Mỹ
V/. KÝ HIỆU LUYỆN TẬP :


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Hai hồi còi nghỉ giải lao
- Ba hồi còi về vị trí tập trung.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>u cầu cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Công tác chuẩn bò .


Gv: Nhắc lại phần lý thuyết ?
Gv: Phân loại chảy máu, các
biện pháp cầm máu.


<b>Hoạt động 2: THực hành</b>


<b>động tác . </b>


<b>I/. CẦM MÁU TẠM THỜI:</b>
HS nhắc lại được phần lý thuyết .
- Mục đích


- Nguyên tắc


- Thực hành động tác.


<b>II/. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI GÃY XƯƠNG:</b>
<b>1). Mục đích: </b>


2). Nguyên tắc cố định:


3). Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy:
<b>III/. HÔ HẤP NHÂN TẠO:</b>


1). Nguyên nhân gây ngạt:
2). Cấp cứu:


3). Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở:
<b>IV/. KỸ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG</b>


<i><b>1). Mang vác bằng tay không:</b></i>
<i><b>2). Chuyển thương bằng cán:</b></i>

Ngày soạn:______



Ngày dạy:_______




<b>KIỂM TRA KẾT THÚC HUẤN LUYỆN</b>
<b>I/. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :</b>


<b>1). Mục Đích : Nhằm đánh giá chất lượng truyền đạt của người dạy và sự luyện tập</b>
của người học đối vơí các cách cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, kỹ thuật
chuyển thương, hô hấp nhân tạo. Để làm cơ sở khi vận dụng vào thực tế.


<b>2). Yeâu Caàu :</b>


- Kiểm tra phải trung thực


- Người được kiểm tra phải biết vận dụng thuần thục các kỹ thuật
- Kết quả kiểm tra phải đạt từ khá trở lên


<b>II/. NỘI DUNG KIỂM TRA :</b>
- Cầm máu tạm thời


- Cố định tạm thời xương gãy


<b>III/. THỜI GIAN KIỂM TRA : 45 phút</b>


<b>IV/. TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA :</b>
<b>1). Tổ Chức : Lấy đội hình lớp học để kiểm tra.</b>


<b>2). Phương pháp : Viết phiếu câu hỏi gọi tên lần lược từng học sinh vào bốc</b>
thăm và thực hành trả lời câu hỏi.


<b>V/. ĐỐI TƯỢNG THAØNH PHẦN KIỂM TRA :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>VI/. ĐỊA ĐIỂM KIỂM TRA :</b>



Sân trường THPT An Mỹ (hoặc sân vận động)
<b>VII/. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM :</b>


- Bàn học sinh, câu hỏi kiểm tra, sổ ghi điểm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×